1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng tuyến trùng nematoda làm sinh vật chỉ thị Đánh giá chất lượng nước Ở một số kênh rạch rừng ngập mặn cần giờ tp hồ chí minh

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sử dụng tuyến trùng (Nematoda) làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước ở một số kênh rạch rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Ngô Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,37 MB

Nội dung

“Trong rừng ngập mặn, hệ thống kênh rạch đồng một vai tr rất quan trọng, là đầu mỗi giao thông và được xem như là mạch mẫu đưa nguồn nước ra, vào trong rừng và cước ở các hệ thống kênh r

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA SINH HOC

seeese[ Dresses

DE TAINGHIEN CUU KHOA HQC CAP CO SO

Tên đê tài:

NGHIÊN CỨU SỬ DỰNG TUYẾN TRÙNG (NEMATODA) LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG NƯỚC Ở MOT SO KÊNH RẠCH RUNG NGAP MAN CAN GIO, TP HO CHi MINH

Trang 2

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lí rừng phòng hộ Cẳn Giỏ, Lâm viên Củn

Giờ đã nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kign, cho phép vào các khu rừng, kênh rạch tới

các địa điểm để lấy mẫu và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn bà con các hộ muỗi tôm quảng canh ở xã Long hỏa,

"huyện Cần Giờ cũng như bạn bè, người thản và Gia đình giúp đỡ động viên tỏi trong suét Thời gian làm để tài

Tôi xin cảm ơn cúc côn Bộ nhắn viên phòng thí nghiệm cia Khoa Sink DHSP cing nie Phong khoa học Công Nghệ và tạp chí khoa học đã tạo mọi điều kiện thản lợi và góp nhiều ý kiến quỹ báu để tôi hoàn thành đã tài này"

“Xin chân thành cảm ơn

“TP Hỗ Chí Minh tháng 7 năm 2013

“Tác giả

Ngõ Thị Lan

Trang 3

xi nghiện cửu của để

$ Nội dụng nghiền cửu

Chương Ì TỎNG QUẦN TẮT LIỆU

11 Giới thiệu vẻ tiiún tròn

Là 1h nghiên Ìiun tron sông tự do vã ý nghĩa cua chẳng cứu Ciiun tròn

sinh thái học cua Giun trên

j và qua lị Môi tường

1.3.1 Đặc tính hình thái cua Ciian tròn

1.2.2 Dae tinh sin lĩ học cua Gium trồn

Trang

L3 3 Nghiên cứu ö nhiễm mỗi tường và sức khỏe sinh thấi mỗi tướng ito

Trang 4

3, Phương pháp nghiện cu

ng pháp nghiên cứu ngoai thực địt [13]

arn

ng pháp làm tiều ban Giun tron

334 Phương pháp định loại Giun trên

5 Xu lí xố liệu xà tỉnh toán các chí số sinh học của Giua trên Chương 3 KEI QUA NGHIÊN CỬU VÀ BẢN [LUẬN

Trang 5

AALS, Nhu edit oxy hoa hye COD „

3.11 Cấu trúc thành phần giống iim trên thang mũa mưa y

3 314 Chị xà ep và MI cua quần xà Giun trên trừng mũa mưa vn

3.3.1 Cau ine tinh phần giẳng GiuA trên trong múa kh 4

3 3,3 Mật độ phân bổ cua quân xã Gian tr trong múa khôi ” 3.3.4 Chí số đã dạng Dy, 1 cua gud xã Gian trờn trong mùa khô 0 B34 Chisd ep va MI cut quan 98 Gitin tron trong mia Kha 2

34.3 Chi s6 da dang Dv I' ca quỗn xã Gian trộn qua bai múa *

344 Cl sé MI cu quần sà ầm trên qua hai mũa a KITLUAN VÀ KIÊN NGHỊ ou LAILIEU THAM KHẢO 6

PML

Trang 6

* Nhu cầu xy hỏa hoe(COD) cua nước tại các điểm thụ „

‘Chu s Dv va IT cua quin xa Gun tron trong múa mưa ww

1 59, | hnh phan gid và chà sổ cp cưa quần xã Giản trôn trong ma mura 40

0 Trung bun ch si MI và độ lệch chuân cu qu

3 Chi at Leu qin xã Gia

lang 3 14,hành phần giỏng sen cửu quần xã Gian trộn trung mẫu khô lạng 3.1, [rang bình ch xố MỊ và độ lệch chuẩn cua qui

Trang 7

Hình Trang Hình L.1 Cấu trúc Git trộn đực xù cái

Hình 31 Bàn đố Huyện Cần Gi xà vị trí thứ mẫu,

Hình 3.3 Thao túc thụ mẫu đất vã sinh cánh nơi thủ mẫu:KĐ (a) vả KN (bì

Hình 3.1 Biểu dd số lượng gidng Git

nh 3.5 Biểu đỗ xổ lượng giỗng cưới quảnvã Gian tron trong mứa khô

Hình3,6 Biêu đỗ mặt đô tran

Hnh X7: hiếu dã ch số da dạng Dv vả "của quần xà Can trồn trang mũi bình của quần xã Gian trồn trung môa khô

Xã Giiun trên gu hai

đỗ so xinh chỉ xỗ dhỉ dang Dx cha vị

Trang 8

CAP TRUONG

Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng Tuyén trimg (Nematoda) lim sinh vật chỉ thị đánh

giá chất lượng nước ở một số kênh rạch rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hồ Chí

(Co quan chủ t đề tà: Khoa Sinh học ~ Trường Đại học sư phạm TP HCM

“Thời gian thực hiện: từ tháng 6/2012 ~ 06/2013

1 Mục tiêu

Thông qua những nghiên cứu về thành phẩn giống mật độ chỉ số sinh trường

của Tuyển trùng (Gian tròn) để ứng dụng làm sinh vật chỉ thị, nhằm đánh giá chủ: nước thải nuối tôm) ở Cần Giờ TP Hồ Chí Minh

1 Nội dụng chính

> Do mbt sd chi

49 COD BOD

> Xác định thành phần giống, mức độ đa dang (chi số Dv, H"), mật độ, hệ số

sinh trường (MI) của Giua trồn hai loại kênh ở Cần Giờ TP HCM

> Vai tr chi thi cia Giun tran cho mỗi trường nude 6 hai loại kênh ở Cần Giờ

Tp Hỗ Chỉ Minh

3 Cách tiếp c

> Kế thir

tuyển trùng theo phương pháp chuẩn Smol (2005)

lí, hóa của nước ở địa điểm nghiên cứu: độ mặn, pH, nhiệt

cứu có liên quan ở lu dự trữ nh quyễn Cần Giữ thu mỗn

Trang 9

> Sir dung phan mềm thông kể trong sinh thải môi trường,

4 Kết quả chính đạt được

>_IIệ thống phân loại học Giun tròn ở một số kênh rạch rừng ngập mặn Cần Giờ

Tp Hỗ Chỉ Minh

>_ Số liệu đa dạng sinh học Gian tròn (chỉ số Dy H”)

> Cơ sở dữ liệu (chỉ số sinh trưởng) các nhôm Giản trom tiêu biểu làm chỉ thị đính giá chất lượng mỗi trường nước ở hai loại kênh rạch RNM Cần Giờ, Tp HCM

> Bio céo ting hop toan bộ nội đung của để tải

> Bai bio ding teén tap chí Khoa học của trường ĐHSP, TP IICM

‘SUMMARY

Project title: Research on applied nematodes as bioindicators to assess water quality

in some channels in the Can Gio mangrove forest, Ho Chỉ Minh City Code number: C8.2012.19.42

‘Coordinator: MSe.Ngo Thi Lan

in the Can Gio mangrove forest, Ho Chi Minh city, Vietnam,

2 Main contents:

Trang 10

oxygen demand (BOD)

> To identify nematode composition densities and calculate biodiversity indices and maturity index in these channels in the Can Gio mangrove forest, Ho Chỉ Minh City

> To research on applied nematode as bioindicator to assess water quality in these channels in the Can Gio mangrove forest, Ho Chi Minh City

3 The approach

> By reference from the relevant research in the Can Gio biosphere reserve, nematode samples were collected according tothe standard methods of Smol (2005)

> Applying methods and multivariate statist

processing

> Using statistical software in the ecological environment

calculations and data Output of researches

> The classification system of Phylum Nematoda in these channels of Can Gio mangrove forest, Ho Chi Minh city

> Database of biodiversity indices of nematode (56 Dv, H”) communities,

> Database of maturity index and typical nematode taxa using for biodicators of water quality assessment in these channels, the Can Gio mangrove forest, Ho Chi Minh City

> The final report of the project

> The article has been published

Trang 11

1 Lido chon dé tai

“Theo nghiên cửu Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đưa ra mới đây

cho biết sự phá huỷ rừng ngập mặn trên thể giới đang xảy ra với tốc độ nhanh hơn bắn

mặn của thể giới - bao gồm cả hai dạng rừng trong đất liễn và ngoài biển - đã bj mat tir

năm 1980

Mặc đồ nghiên cứu hing năm chỉ ra ring sự biến mắt của rừng ngập mặn đã giảm xuống 0.7%/năm nhưng các tác giá của "Bản 4Š Rừng ngập mãn Thể gi" vẫn nhắn

ra sự đe dọa về kinh t cũng như môi trường sinh thái

Hệ thống rừng ngập mặn ven biển Việt Nam là một bàng rảo bảo vệ đất liền khối

các thiên tai, bão, sóng thản và gió tử biển Trong đó rừng ngập mặn Cần Giờ thành

phố Hồ Chí Minh được ƯNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thể giới đầu

vật và đồng thời là bức tường thành tự nhiên bảo vệ thiên tai như sóng thần, bão,

côn là nơi cung cắp dưỡng khí, lá phối xanh cho thành phổ Thể nhưng, nơi đây cũng là nhiễm tử các khu công nghiệp lần cận ừ phong trào lắn át rừng để nuổi tôm, cua công nghiệp và cả chính quả trình khai thắc rừng bửa bãi Những tổn thắt rừng ngập mặn ngập mặn có độ che phủ cao trở nền trở trọi, bị chia eit phn tin thành nhiều thám nhỏ

và thay bằng các vuống tôm, kênh mương đào dip, vét bin đất để lấy mặt nước nuôi tôm; môi trường đắt bị ð nhiễm do quá trình phèn hóa gia tăng ở quy mô lớn; đất đại bị

tăng quá trình lan truyền phèn trong môi trường đất, nước và các hệ sinh thải; giảm đi quá trình bồi tụ phù sa do mất

rừng; đã dạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng do không còn điều kiện thích hợp để

phát quang làm gia tắn quả trình rửa rồi do mưa gì

Trang 12

các loài sinh vật sinh sống và trú ngụ; sự biển đổi mỗi trường vỉ khí hậu, sụp lở bỡ

biển cửa sông gia tăng làm mắt cân bằng sinh thái trong khu vực

“Trong rừng ngập mặn, hệ thống kênh rạch đồng một vai tr rất quan trọng, là đầu mỗi giao thông và được xem như là mạch mẫu đưa nguồn nước ra, vào trong rừng và cước ở các hệ thống kênh rạch ở đây rất cần thiết cho quá trnh quản lý nguyên thủy sản cũng như đa dạng sinh học

Trong các công cụ đánh giá chất lượng nước ngày này, thì công nghệ quản lý môi

trường đã cỏ những bước tiến khả xa Việc sử dụng các phương pháp lý hỏa có thể cđng chảy, nhiệt độ, lượng mưa,vv Ngày nay, bên cạnh các phương pháp lí hóa th

‘che chi teu sink học được xem như những yếu tổ to việt để đánh giá chính xác chất

lượng mỗi thưởng nước bởi sự tồn tạ của các sinh vặt trong nước, chấu ảnh Hưởng trực tiếp đến môi trường và phản ánh lại bing các thông số, đặc biệt các vu tổ chỉ thị Trong số các nhóm sinh vật được sử dụng làm chỉ thị thì Giun tròn là đối tượng được đánh giá cao về khả nắng phản ảnh chính xác chất lượng mỗi trường Mặc dầu

để đánh gi chất lượng mỗi trường nước ở hệ thống kênh rạch rừng ngập mặn Cần Giờ

ĐỂ tải này mang tính mới và bước đầu áp dụng phương pháp này trong công tác quản

dụng Tuyển trùng (NNeomatoda) làm sinh vật chỉ thị đánh gid chất lượng nước ở một

số kênh rạch rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hỗ Chí Minh:

2 Mụetiêu của đềtài

“Thông qua những nghiên cửu về thành phần giống, mặt độ, chỉ s sinh trưởng của

nhóm Giun tròn để ứng dụng làm sinh vật chỉ thị, nhằm đánh giá chất lượng nước ở

ai loại kênh: kênh tự nhiễn (khe Doi) và kênh nhân tạo (một trong những kênh chứa

nước thái từ ao nuối tôm) ở Cẩn Gi

Trang 13

3 Đối tượng nghiên cứu,

> Ngành Giun tròn (Nematoda): nhém Giun tron séng tự do (Free living

Nematodes)

4 Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu này lập trừng vào đối tượng là quản xã Giun tròn phần bổ trong,

phạm vi hai loại kênh rạch ở rừng ngập mặn Cần Giờ:

Khe Đi: kênh tự nhĩ

~ _ˆ Kênh nhân tạo: đẫn nguồn nước thải ra và vào từ các đằm nuôi tôm quảng canh, Xã

Long Hòa Huyện Cần Giờ TP HCM

Đề tải thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiễn cơ bản

5 Nội dung nghiên cứu

- Đe một số chỉ iều lí hỏa của nước ở địa điểm nghiền cửu: độ mặn pH nhiệt độ, cop BOD

- _ˆ Xác định thành phần giống mức độ đa dạng chỉ số Dv (đ') H", mặt độ hệ số sinh trưởng (MI) của Giun trồn ở hai loại kênh

+ Vai trd chi thi eda Giun tròn cho mỗi trường nước ở hai loại kênh nghiên cứu

Trang 14

LL Giới thiệu về ngành Giun tron (Nematoda)

'Giun tròn là những động vật không xương sống thuộc ngành Nematoda Đây là

một trong các nhỏm động vật đa dạng và phong phủ nhất trên hành tính Sự phong phú sống, phân bổ và hệ sinh thái của chúng Về số lượng loài Giun tròn hiện được dự đoán

sổ tới hàng triệu loài Về số lượng cá thé thi Giun tròn là nhóm động vật luôn chiếm ưu

ng luôn luôn cô mặt vã chiẳm eu thd tường mới sinh cảnh Tuy nhiên chỉ tử kh hát

mình ra kính hiển vỉ từ thể kỹ 17 và chỉ sau khi tìm thấy hằng loạt Giun tron ki sinh ở

thực vật và Giun tròn sống tự do trong đất, nước ngọt và biển thì Giun tròn mới được biết đến như một nhóm động vật quan trong

iầu hết các nhóm Giun tròn sống tự do, trong đỏ phần lớn chúng sống 6 trong trong các thủỷ vực nước ngọt, bấi iễn, tiềm lục địa và ngay cả êáy các dại đương, 'Giun tròn sống tự do dinh dung bằng các loại sinh vật nhỏ như vỉ khuẩn, nắm và tão loại Giun tròn biển thường có kích thước lớn hơn so với các loài Giun tròn sống ở nước biệt là vai trò trong việc phân giải các chất hữu cơ thành các thảnh phần cơ bản Như

vậy khi chuyển hóa một phan các chất hữu cơ này để đình đường, Giun tròn còn giúp

cho việc duy trì các hệ sinh thái hoạt động liên tục và nhanh chóng Bởi thể, ching được xem là động vật đa bảo sống thành công nhất hành tỉnh

(Cin cử vào môi trường sống Giun tròn gồm các nhóm sau

Lở động vật có xương sống

~ Gian tròn kí sinh trên các loài động vật không xương sống,

= Gian trên kí sinh trên thực vật

1g tự do trong đất

i trong các (hùy vực,

Trang 15

da sé và đang được nghiên cửu nhiều chủng cĩ thể sống tự do trong nước và trong trằm tích đây hoặc kí sinh trên các động vật biển khác

1.2 Lịch sử nghiên cứu Gian trịn

“Theo Nguyễn Ngọc Châu (2003), bắt đầu tử các nền văn minh Trung Hoa và Ai trước đây gần 5000 năm con người đã bắt đẫu biết đến Giun trịn thơng qua các

đi Mì ác eb A: Tinh UB Wa a Sn ayn ee

Đơng và vùng Lưỡng Hà nhưng cing về sau thì các phát hiện mới, hiểu biết mới cing

chuyển địch sang chău Âu va Bic Mg Hu hit các loại Gian trịn kỉ sinh ở người và thước lớn mà chúng được phát hiện sớm hơn Ngược lại các loại Giua trồn kí sinh

đặc biệt Giun trịn biển được biết đến muộn hơn Cho đến sau khi O.Leewenhoek chế

tạo ra kính hiển vi vào năm 1650, các phát hiện cũng chủ yếu trên các triệu chứng mắc bệnh ở người và động vật cĩ liên quan đến lồi Giỏn trịn ký sinh ở người và động vật Vio năm 1667, Robert Hooke thơng báo về một loại Gian lươn trên bột nhâo (Panagretlus redivins ), te gid F-Redi (1684) 44 sogn thio các báo cáo về Giun tron ở

các động vật cổ xương sống rong đổ cĩ một số động vật mới như sư tử và cá [29] Mặc dù cĩ một lịch sử khá lầu đời nhưng các nghiễn cứu về Giun trịn thực sự chỉn muỗi từ năm 1743 khi một giáo sĩ cỏ khuynh hướng khoa học tên là Necdham đã bĩc một hạt lúa mỹ bị dị tật, teo lại đưa vảo một giọt nước và kiểm tra dưới kính hiển

vi, Ơng thực sự bất ngờ khi phát hiện ra vơ số các động vật dạng sợi đang chuyển động oÏn vận trong nước mà ðng cho rằng chúng là những động vật nước và chúng cĩ thể năm trước đĩ, Phải hiện của ơng đã được cơng bổ vào năm 1745 và cũng chính phát

hiện này đã giúp cho con người biết đến Giun trịn như là một lồi động vật đa dạng

nhất trên hành tính Chúng cĩ mặt trong hầu hết mơi trường sắng,

Trang 16

ình thấi và sinh thái học đã và đang chuyển sang các lĩnh vực nghiên cứu sâu hơn ở phan ti DNA (PCR, sequencing), Nhung cũng đo sự đa dạng vỀ chủng loài và số lượng,

sả th, mỗi tường sinh sống mã việc nghiên cứu Gian trờn luôn luôn là điều mới mẻ

cho khoa học nối chung vả cho ngành Giun tròn học nói riêng Hàng loạt các phát hiện

học trên oàn thể giới

124 Gi tròn sống tự do và ý nghĩa của chúng

Hầu hết các nhóm Giun tròn sống tự do trong đất, trong nước ngọt và ở biển

Đây là các nhóm dinh dưỡng bằng vi khuẩn (bacterophagous), ăn nắm (fungiphagous)

ân tảo ăn min how co (omiphagous) ăn thực vật (herviphagous) ăn thịt (predat0r) Trong nhỏm Giun tròn sống tự do được tách thành hai nhóm sinh thái lớn là nhỏm

) Gian tồn đất: chủ yêu là các nhốm Gas (rên ăn vĩ khuẩn, nắm, thực vậi (không phải ký snh), n thịt vã ăn mền hữu cơ VỀ mặt

2) Giun tròn nước: sống trong tng đáy của các thủy

nhóm Giun tran nguyên thủy nhất cũng là nhóm sinh thai phong phú vã đa dạng nhi Ở mỗi trường nước chúng dĩnh dưỡng bằng vĩ khuẩn, phân loại nhóm sinh thái này bao gồm bảng chục bộ Giun tròn khác nhau thuộc các lớp Enoplia và Chromadoria sống trong mỗi trường nước [30, 32} Gian tròn sống trong mỗi trường nước mặn chiếm từ 60 đến 90% về số lượng cá

thể động vật đầy cỡ trung bình, với mật độ khoảng 10-10 các thể /mỶ, sinh khối từ 1-

3g/mÌ[12|.Giua trỏn thường được tìm thấy ở lớp trằm tịch bề mặt khoảng Sem đối với

sông ở độ sâu khoảng vải chục centimet tính từ bÈ mặt nẻn đáy Phần lớn Giun tròn

'Giun tròn trong đất và nhôm trong nước:

Trang 17

ậtky khí không bắt buộc,

Vé tinh đa dạng loài, ước tính có khoảng 100 triệu loài Giun tròn b

4000 loài thuộc 40 họ được mô tả ở Châu Au và Nam My (Warwick vi Gee, 1984) Ở vũng biển Bắc, khoảng 800 loài đã được xác định Rất nhiều vùng biển còn một số lượng lớn loài chưa mô tả, Tính đa dạng của Gian trờn biển rất cao, chỉ trong một

lượng nhỏ cát biển cũng có thể có khoảng 10 loài Trong trim tích biển, Giun tròn và

‹Giáp xác chân chèo là hai nhỏm đứng đầu về số lượng loài Độ sâu là một ong những yéu tổ chỉnh ảnh hưởng đến tính đa dạng của loài Giun trồn, trong đó những vùng biển sâu thường số lượng loài Gian tròn cao hơn so với vùng biển nông [12]

1.2.2 Ý nghĩa sinh thái học của Giun tròn

‘Giun tron sing ty do đồng vai trổ là một mắt xích quan trong trong hệ sinh thải

đất, nước Khi tham gia vào các chu trình biển đỏi sinh thải trong dit, Giun tròn trực tiếp phân hủy mùn và các chất hữu cơ thành chất khoáng mả cảy trồng sử dụng, chúng,

cồn án các vỉ khuẩn, nắm, tảo nhỏ và giải phóng nitơ cho đất Giun trồn cũng lã nguỗn thức ăn cho các loài Giun trồn ăn thịt vã các Động vật không xương sống khác lớn hơn 1.3.3, Ý nghĩa trong đánh giá và quản lý mỗi trường

Bắt kỷ một sinh vật sống nảo cũng đều có mỗi quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp

đến các thay đổi của môi trường mà chúng sinh sống hay nói cách khác chính môi

trường sống đã tác động đến đời sống của sinh vật lâm chúng thay đổi từ tập quản sinh sống định cư, cấu trúc tuổi, giới tính, khả năng sinh sản cho đến khả năng thích nghỉ

trước những biến động của môi trường Chính những thay đổi này là cơ sở nhận biết và

đánh giá chất lượng môi trường Do Giun tròn là nhóm động vật chiểm ưu thể về số loài, số lượng cả thể trong hẳu hết các điểu kiện sinh cảnh, việc thu mẫu đơn giản và

chuẩn xúc nên Giun tròn được xem là

inh gi chất lượng mỗi trường sinh thải và trong nghiên cứu quan trắc mỗi trường, trường, Giun trờn thật sự đã trở thành công cụ đắc lực và đáng tỉn cậy hơn so với việc

só nhiễu ưu điểm trong nghiên cứu sử dụng để

Trang 18

lý số liệu hiện đại như chương trình phần mễm thống kẻ PRIMER v6 1.1 Đặc tính hình thải và sinh học của Gian trên [30 1.1.1 Đặc tính hình thải của Gian tròn

Gian trỏn là những động vật đa bào không xương sắng, có tiết điện cơ thể hình

sá nhà tắng-cế voi được xem là loài Giun tròn có kích thước lớn và đãi nhất hiện nay)

Hau hết Giun tròn có dạng hình thoi hoặc hình sợi chỉ và thiết điện ngang của cơ thể tron, thuôn dân tương đối mạnh về phía đầu và phía đuôi Cơ thể Giun tròn gồm có ba

phần: đầu mình và đuổi Mặc dù gọi là đầu nhưng phần này không tách biết hoàn toàn

trước được gọi bằng các tên khác nhau như vùng môi, vùng đầu hoặc đơn giản hơn là

phần trước của eở thể

trồn v

“Cấu trác Gian tròa đực và cái (Nguén: sharonapbio-taxonomy:com)

Trang 19

sắc lỗ của hệ tiêu héa, sinh dye, bi it va mot sb ễ khác của các cơ quan nội tiết hoặc thụ cảm khắc nhau, Phía trong gắn với vỏ cuủn là hạ bì và hệ cơ soma Bên trong thành

sơ thể là xoang cơ thể mà thực chất à giả xoang khơng được bao bọc bằng cấu trúc

biểu mơ và nĩ được tạo áp lực thường xuyên lảm cho co thé Giun trịn luơn ở trạng thái

‘cng phéng lên

1.32 Đặc tính sinh lý học của Gian trên [30]

Mỗi trường sống của Giun tr gắn liền với mơi trường đấy, khả năng vận dộng, rất hạn chế, Tuy nhiền, chủng cĩ thể bị bám dính vào các chất lơ lừng trong cột nước

và đi chuyên theo dịng chảy lồi Giun trịn biển sơng tự do cĩ khả năng tự vân

“động với hình thức chủ yéu là phương pháp đẩy ngược, một số lội cĩ thể bơi

“Thức ân của Giun tin là những lồi ăn mùn bã hữu cơ, tảo và vĩ khuẩn Một số nghiên cửu thực địa chỉ ra rằng, 3% số lượng vì khuẩn và 1% số lượng tảo bị iêu thy tham gia trực tiếp vào quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất đồng vai trồ làm sạch

hệ sinh thái gĩp phẩn duy trì quá trình sinh trưởng của tảo và vĩ khuẩn ở pha log Mot

trong việc tạo ra những mảnh vụn mịn bã hữu cơ làm thức ăn cho các động vật cỡ lớn,

‘ngoai vige chính ban thân chúng cũng tiêu thụ dạng vật chất này

1.3.3 Nghiên cứu ơ nhiễm mơi trường và sức khỏe sinh thái mơi trường đất ở'

n và các dự án hợp tác quốc tế nhơ: Dự án Phất tiễn và bảo vệ

triệu ha rừng của quốc

Trang 20

quốc gia U Minh Thượng, Chương trình sử dụng bén vig va bảo tổn da dang sinh học

đất ngập nước khu vực sông Mẽ Công Tuy nhiên những tác động tiêm ấn vẫn dang dồi hôi phải có các giải pháp hữu hiệu trong quy hoạch các khu bảo lồn đất ngập nước vven biển trong tổ chức khai thác kinh tế ải nguyễn gắn liền với phát triển hệ sinh thải đặc hủ để báo vệ và phát triển bên vững khu vục Đông bằng sông Cửu long Những tổn thất rừng ngập mặn kéo theo hằng loại các biến đổi về môi trường, sinh thái tong khu vục Thảm rừng ngập mặn có độ che phủ cao trở nên trơ ri, bị

đắp, vét bùn đắt để lấy mặt nước nuôi tôm; môi trường đất bị õ nhiễm đo quá trình

phên hỏa gia tăng ở quy mô lớn; đắt đai bị phát quang làm gia tăng quá trình rửa trồi 4do mưa, gia tăng quá trình lan truyền phền trong mỗi trường đắt, nước và các hộ sinh thả i tụ phi sa do mắt rừng; đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh chong do không còn điều kiện thích hợp để các loi sinh vật sinh sống vã trả ngụ: sự sinh thái trong khu vực

giảm đi quá trình

quá trình xâm nhập mặn ngày càng gia tăng đã tức động đến các hệ inh thái nông nghiệp truyền thống trong khi khả năng thực thí các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong khu vực chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn Vừa qua Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã được chính phi chi ti

sâu phải phát triển toàn bộ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển theo kế hoạch dai han,

có giải pháp khoa học kỹ thuật gắn liền với phát triển kinh tế xã hội

1.3.4, Nghiên cứu Gian trin trong việc đánh giá ô nhiễm mỗi trường trên thế giới Giun tròn được xem là động vật chỉ thị nhạy cảm đối với các thay đổi về điều kiện môi trường Với các tính chất đặc trưng như mật độ cao, mỗi trường sống tương đổi cổ định vòng đòi ngắn, sống trong các mao mạch đẫi và cơ th ú

Ngày nay ở các vùng ven Hi

Trang 21

đỗi tượng của các nghiên cứu về ð nhiễm môi trường

Bắt đầu từ những thập niên 80 của thế kỷ 20, sinh ứ

mỗi tương quan giữa đa đạng các loài động vật không xương, ï học quần xã Giøn trừn,

1 vig ci sing ven vùng biển ven bờ đã bắt đầu được nghiền

biển, trong các rừng ngập mặn nhiệt đổi

cứu Các nhà khoa học đã lập trung nghiên cứu vai trở chỉ thị của Giun tròn và động trước các tác động xâm thực, bão lụt của tự nhiên cũng như đưới các tác động tiều cục

“ngày cảng tầng trong c

“Trước đây, cô nhiều quốc gia sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn,

động vật không xương sống cỡ trang bình nhưng đặc biệt là người ta đã sử dụng Giun

trên như các sinh vật chỉ thị dang tin cậy Trong các vụ trên dầu tại ngoài khơi của Giáp xác chân chèo để đánh giá quả trình hồi phục của hệ sinh thái nên đây tại đây Kết tròn cha cho cá th qun xã giáp xác beo giờ cũng lớn hoời nhiều nu sơ chỉ số này với các điểm không bị ô nhiễm [12]

"Tương tự Ingole Ansary & Matondkar (1999) thuộc Viện Hải đương học Goa,

Ân Đổ Göäg bồ sổ lượng cả thể Giên bồn, cp xắc đây bi vũng biển sửa Bị 8 nhiễm để giảm xuống hai lần so với trước khi bị ô nhiễm, trong khi đồ số lượng cá thể các quần

xã động vật đáy cở trung binh khác chỉ giảm không đáng kể Để đánh gid mic 45 6

nhiễm các vùng cửa sông và biển ven bis, ty If Nematoda/Copepoda đã được sử dụng bãi biển có nên đầy là bùn mịn hoặc cát bùn (Rafaili và Mason, 1987; Warwick, 1981), Nghiên cứu của khoa Sinh học trường Cao đẳng New York công bố năm 2003

đã chững mỉnh mức độ phong phú về mật độ của quẫn xã Giun tròn cỏ mỗi liên hệ trực tiếp với sự có mặt của lipid trong trim tich, Bdo Tang Lich Si Southampton (Anh) và

‘Manoa (M3) đã phổi hợp thực hiện một nghiên cửa vio các con người

trường Đại Học Hawai

Trang 22

mật độ, tính đa dạng, thay đổi các loài ưu thể dưới tác động các nguồn ö nhiễm hữu cơ

từ chất thải dẫu thô, dầu nhiên liệu kim loại nặng thuốc trừ sâu, v.v

“Trong những thập niễn gần đây Giun tròn đã được các nhà sinh thi học, Gian

tròn học xem như là nhỏm động vật đáy không xương sống cỡ trung bình chỉ thị cho sự: thay đổi ct

ö nhiễm nguồn nước hoặc công cụ để xác định quá trình suy thoái của các hệ sinh thái trong thiên nhiên (Mustow 1996; Warwick, 1994; Sasckumar, 1994; Somerfield va ctv., 1998; Shabdin, Long & Ross, 1999; Khan, 2001)

Một số các nghiên cứu về sinh thái học quần thể Giun tròn tại rừng ngập mặn

nhiệt đới cũng đã được công bổ, so sinh tác động mỗi trường tới quần xã Giun tròn thông qua các nghiên cứu về mức độ suy thoái của đã đạng sinh học quần xã Gian tròa

46 ving nước cửa sông và vùng nước ven bờ cũng đã được tiến hành Đặc biệt, Liên Hợp Quốc thông qua Tổ chức Lương thực thể giới (FAO) năm

1992 đã phát hành sách hướng dẫn nghiên cứu đánh giá suy thoái và ô nhiễm mối trường nước mặn dựa vào các sinh vật chi thi, trong đồ có hướng dẫn phương pháp sử cdụng động vật đầy cỡ trung bình rong đảnh giá ô nhiễm và tác động mồi trường nước (Manual of methods in aquatic environment research Part II- Biological assessment of pollution - with particular ceference to benthos (Ed by J Gray, McIntyre A & Jose Stim, 1992) da lim thay đổi sơ bản nhận thức và phương pháp điều tra, đảnh giá ô nhiễm nước biển trên phạm vì toàn chu

1.4 Nghiên cứu về Giun tròn ở Việt Nam và Cần Giữ

gi và đa dạng sinh học Giun trên sống

tự do tại các hệ sinh thải đã được mội số lắc giả người Việt và một số các tác giá người

Trang 23

miễn Trung và Nam Bộ như Đồn Cảnh và Nguyễn Vũ Thanh (2000) Các tác giả này

cđã nghiên cứu đa dạng sinh học quản xã Giun trịn ở sơng Thị Vải và ven rửng ngập

mận Cần Giờ [2]

"Năm 2002 Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Đình Tử & Nguyễn Xuân Dục nghiên

trung Việt Nam Cie Gis bến cổng bổ đánh thầy gilee Giả: bộc che ing sảy TẾ &:/đeng Sẽ thành phần lội [I3]

Nguyễn Vũ Thanh Nguyễn Đình Tứ (2002) nghiên cứu Đa dạng sinh học Giun

trịn (tuyển trùng) ở vùng biển ven bờ vịnh Hạ Long Trong nghiên cứu này các tác giả đã để cập tới vai rị và khả năng ứng dụng của nhĩm Giun trịa trong sinh quan rắc mơi trường [13]

Trong cơng trình nghiên cứu

su da dong sinh hoe quan x4 Giun rên vũng cửa sơng ven biển mỉ

ủa Nguyễn Vũ Thanh và Gagarin (2004ab, 2009, 2011), cde to giá đã cơng bổ tim ra một số giống vã lối mới thuậc bộ Monhysleide ngập min Cin Giở,thảnh phổ Hỗ Chí Minh va ving sơng Mekong [I2] Năm 2007 Lại Phủ Hồng đã nghiên cứu da dang động vật đầy khơng xương lun tron vật chỉ thì đánh giá các kiểu rừng khác nhau của rừng ngập mặn Cần Giờ Ngồi ra, Lại Phú Hoang va ctv (2009) đã phát hi lồi mới thuộc giống Leprolaimoides Vitielo, 1971 tại khu vực này [15]

‘Tir nim 2007 đến 2009, ác giá Ngơ Xuân Quảng và cộng sự đã thực hiện dự án nghiền cứu Tuyển trùng sống tự do ở khu vực Khe Nhân, khu dy tr i

“Trong nghiên cứu này, khu hệ Tuyển trùng được (hu nhập và mơ t một mặt cắt của bãi bồi khe Nhân, khu nguyên sinh của rừng ngập mặn Cần Giờ Trong nghiền cửu này các tác giả đã xác định được 80 giống thuộc 24 họ và 7 bộ, đồng

thời tim thấy một lồi mới thuộc giống ##imuem và hai loải khác thuộc giống

Oxystomina và Litinium (Ngơ Xuân Quảng và etv (2007, 2008) [2I 26]; Ned Xuan

“Quảng & Nguyễn Vũ Thanh, 2007)J21],

sống cỡ trong bin vi

Trang 24

Giun tròn sống tự đo ở vùng rừng nguyên sinh gẫn cửa Sông Đồng Tranh bị bảo

khá cao có 103 giống thuộc 32 họ của 7 bộ Nhóm nghiền cứu cũng đã triển khai ở các của sông Cửu Long trong các công trình công bổ điễn hình như Ngõ Xuân Quảng và

«tv(2009, 2010ab, 201 1, 2013), Ngd Xuân Quảng (2012)J21, 22, 23]

"Năm 2007 Nguyễn Đình Tử nghiên cứu quản xã Gian tròn sông tự do ving rừng ngập mận CĂn Giờ và tác giả cũng kết luận rằng quần xã Giun tròn có sự biến động theo cấu trúc không gian vã thời gian của [15]

"Tuy nhiên hướng nghiền cứu Giun tron và khả năng sử dụng chúng như các sinh vật chỉ thị trong đánh giả về chất lượng nước thì còn khả mới Điễn hình như Gia tròn lâm chỉ thị đánh giá chất lượng đất trong bệ sinh thi nồng nghiệp Năm 2011, tác giá Ngõ Thị nghiên cứu khoa học cấp cơ sở (Trường Đại học Sư phạm TP HCM) đã khảo sắt thành phẫn loài va sy phân bé của khu đất trắng của vàng ngập triều Cần Giờ, KẾt quả tác giá đã thống kẻ được 114

wg Tuyến trùng thuộc 31 họ 9 b6 [5]

Năm 2012, nghiên cửu của Ngô Xuân Quảng về đa dạng sinh học của quần xã

Giun tron tại tâm cửa sông thuộc hệ thống cửa sông Cửu Long cho thấy vai trò hữu

iệu của nhầm nảy trong việc đánh giá chất lượng sinh thải và quản lý môi trường, Tắc

lá cũng khuyến cáo đưa Giun tròn thành một trong những chỉ tiêu cần thiết để giám

si và đánh giá chít lượng mỗi trường nước [23]

‘Tuy nhiên ở Cần Giờ bign 4y: chưa cô nghiên cơu nào về việc sẽ dụng Giúa tròn lâm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước ở một số kênh rạch tự nhiễn cũng,

như các kênh rạch nhân tạo dẫn nước từ các đằm nuôi tôm

Trang 25

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.1.1 Thời gian nghiên cứu

Để lài được tiến hành tử tháng 6/2012~ 6/2013

Mẫu Giun tròn được thu trong hai mùa mỗi mùa thu hai đợc, mỗi đợt thu hai mẫu:

~ Tháng 9, 10/2012: đại diện cho mia mưa

~ Tháng 2 32013: đại điện cho mùa khô

2.1.2, Địa điểm nghi

Mẫu đất được thu ở hai loại kênh:

> Kénh khe Đôi (KD): đây là loại khe tự nhiền nằm trong Đảo khi, thuộc Lâm viên Cần Giờ

>_ Kênh chứa nước thấi ao nuôi tôm quảng canh (KKNT): đây là loại kênh nhân tạo do con ngoài đảo để chủ động nguồn nước dẫn ra và vào từ các

“đầm nuôi tôm quảng canh, thuộc Xã Long Hòa Huyện Cần Giờ, TP HCM

Trang 26

Hình 2.1 Bin dé Huyga Cin Giờ và vị trí thu mẫu (Nguồn: vnyppd org vn)

Ghi chit

1 KĐ: điểm thu mẫu ở khe Đôi

2 KNT: điểm mẫu thu ở kênh chứa nước thải đầm nuối tôm

Trang 27

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp nghiên cửu ngoài thực địa |32|

2.2.1.4 Phương pháp thụ mẫu đất Miu dit duge thu bing éng core Ong core duge cim xuống nỀn đẫ sâu quá 15

Trang 28

Bo dp mgm: may khic x9 ké đo độ mudi Reichert cia M3

o dg pH: ding máy do pH Orion 2304+ 4 do,

Do nbiét dp: sit dung may do pH khi đặt máy dé do pH, trén may sé ty dng xudt hign

nhiệt độ nước tại điểm hảo sắt

Nhu ciu Oxy sinh học (BOP): Dùng tay cằm chai (1 lí) lây nước cách bề mặt 30-

40m hướng về phía đông nước tới đây kin miệng chai và bảo quản mẫu nước ở 4C Mẫu thủ ở 3 vị tí: mép phải, trái và ở giữa kênh Trộn tắt cả các mẫu đã thụ lại với nhau chuyển về phòng thỉ nghiệm trong vòng 12 giờ đẻ phân tích Nhu cdu Oxy hóa hoc (COD): mau nước được thu tương tự như thu làm chỉ số BOD

"Nước thủ được cổ định bằng H,SO, đậm đặc (100m nước +lml H;SO, đậm đặc) 'Các mẫu nước được gửi về Phòng Môi trường Viện Sinh học nhiệt đới TP IICM phân

tích

3.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm [32]

33:21 Dụng cụ, hóa chất và trang thiết bị

Dung cw

= Lo nba dung tich 150 ml

= XO nhyalogi 5 tit

= Ray loc (duimg kinh 18 rdy mm va 45 jm)

> Dida thiy tinh, ede thay tinh, dia petri

Trang 29

Dung dich formalin 40% (Trung Quốc)

“Thuốc nhuộm Rose Bengal 1%

' Phương pháp gạn và tách mẫu Gian tron

Agắm và hỏo lan mẫu đÍ: Cho mẫu đẫt công 1 lí nước vẫn xỗ nhựa (dang tích 5l), bốp vụn đắc sau đồ thêm l.Š 2 lí nước, khuấy đều Loc thổ loại bỏ côn: Nhuẩy mạnh nước tong xô tồi đỗ qua rây lọc

(đường kính rây 20 em cao 5 em, kích thước lỗ rẫy Ï mm)

.Lọc tỉnh: tôt nhẹ mẫu qua tây lọc (đường kinh lỗ rấy 4Sum)

Tách loc Giun tròn: mẫu sau khi lọc tinh cho vào ông đong (dung tích

1000ml), Tiếp tục thêm vào ống đong dung dich Ludox 1.18 €6 1¥ trong 1.18 và để lắng I giữ

Rất phần trên của ông ly tâm qua rây lọc 45um và rửa bằng nước sạch để

Trang 30

olution I: Ethanol (96%): 9Sml; Glycerine: Smt

~ Solution I; Ethanol (96%): SOml; Glycerine: SOml

“Các bước tiến hành

# Ngày thứ Ï

= ‘Cho Giun trên trong địa đếm phân tân đều bằng cách thổi

~ Sử dụng bản kĩ thuật nhật ngẫu nhiên

~ Dua dia đếm vào kính hiển vi soi nỗi và nhật theo các ö ngẫu nhiên trên đĩa đếm -cho đến khi nhật được 200 cá thể Giun tròn tÌ đừng lạ Dưa Gian trờn được nhật từ địa đếm vào giếng có chứa 0.3 ml dung dịch Sau đỏ đặt giống vào trong bình hút ẩm có chữa ethanol 96% Giếng được đặt vào tủ âm ở nhiệt độ

Trang 31

bay hoi hét töan bộ lượng nước trong Giun tn trong điều kiện hỗn hợp của

#lycerine và cthanol Không đẻ đĩa quá lâu (12h)

Nady thi?

~_ Lấy giếng ra khỏi bình hát ẩm, nhưng vẫn đặt giếng rong tủ ấm và đậy 3⁄4

miệng giếng nhỏ đung địch II vào giéng 6 ti ải

nhỏ dung dịch phải nhỏ ừ từ và nhỏ tử miệng

1g vào trong tủ ấm ở nhiệt độ 40°C Việc đậy 3/4 miệng giếng làm cho

lượng nước trong cơ thể Giun trờn bay hơi hết từ tứ âm sạch cho đến khi sạch

bản mới lấy ra

Dit ng đồng trên đền cồn làm ông đồng nóng lên và cắm vio dia paraffin Cim

nhẹ ông đồng lên lam tạo thành một vòng trön paraffin,

Trang 32

Nhat 10 cd thể Giun trên từ trong giếng đã xử ý cho vào giữa gio glycerin trén

Sau khi gắp đủ lượng Giun tròn đưa lame lên kinh hiễ vì để xếp lại Giun

và không bị đề lên nhau

~ Đậy lamene lên trên vòng paraffin thật nhẹ từ một hưởng (nghiêng lamene

khoảng 45”), hạ dẫn xuống sao cho khí không bị lẫn vào giọt glyeerin Đặt lame lên thanh mặt bản là nóng đến tử phía ngỏai vào trong một vải phút

cho đến khí paraffin tan chảy và giữ kín glycerin vào giữa tiêu bản

~ _ Bỏ tiêu bản ra ngoài thật nhẹ, không để lame bị trượt cho đến khi paraTin đông

hi

2.2.4, Phương pháp định loại Giun tròn

“Quan sát Giun trồn đười kính hiễn vỉ quang học lần lượt ở các mức phỏng đại

hệ thống cây phân loại của Paul De Ley và cv (2004) 32]

2.2.5, Xử lý số liệu và tính toán chỉ các số sinh học của Giun tròn

` _ Xác định thành phẳn giỗng Gian tròn trong quần xã

>_ Tĩnh mật độ phân bé cia quin xã Giun tròn (cá thẻ/I0em”)

Trong dé: S= Tong sé loai

N= Téng số các thể trong một mẫu nghiên cửu

> _ Xác định chỉ số da dang Shannon —Wienner (1°)

Trang 33

N:tỗng số lượng các cá

> Tinh chi s6 Sinh trưởng MI của ó trong mẫu nghiên cứu

Đối với chi sd ML, các giá trị được tính độc lập trên các mẫu nhiên cửu thông

qua chỉ số e-p (Colonizer- persister) của các họ hay giống đã được Bongers và ctv môi trường ô nhiễm của các giếng Giun trờ [16.17]

trường: đ) số lượng trứng nhiều và rừng có kích thước nhỏ, có khả năng chẳng chịu li với những rủi ro có thể xây ra trong mỗi trường không ổn định: e) cổ các loài

thế; f) có sự biển động lớn về quản thể

Các nhóm có chỉ số c-p = 3-5 được xác định là nhóm định cư (persiters) có đặc,

điểm sau; a) vòng đời dài môi trường ôn định: b) mẫn cảm stress, môi trường khong

chịu sức ép nào; ) kích thước trững lớn và số lượng t, số cá thể ổn định, mỗi trường biển đối; e) ít thay đối về số lượng trong suốt năm, mỗi trường thay đổi 'Năg vậy các giả trì củn hệ thống c-p plain ảnh tính chất cũ trên sẳng trong điều kiện mỗi trưởng Từ đó, chỉ số MI được Bongers vi ctv (1991)

xúc định theo công thức sau:

Trang 34

Trong đó:

MI: Hg sb sinh trường

Mik: Chi sb e-p cia gidng (ho) đã được Bongers và củ (1991) xác định và Bongers vi Fenis (1909) bỏ sung

Giá tị của chỉ số MỊ dao động từ 1 — 5 Nếu khu vực được đánh rường cảng bị ö nhiễm, không ổn định, nơi sng của nh vật bị giá tị của MI cảng tiễn gin

Trang 36

Độ mặn trung bình của nước ở KNT cao vào mia khé (28.55%) và thấp vào mùa mưa (24.50 %ø) Sở dĩ độ mặn ở đây cao là do ít chịu ảnh hưởng của nguồn nước ngọt từ cốc dòng sông chảy vào

Nhìn chung với các ngường độ mặn trên đều nằm trong "Giá trị giới hạn cho hép của các thông số và nông độ các chất ô nhiễm” với nước muôi thủy sản [1] Bảng 3.1 Độ mặn của nước tại các điểm thu mẫu

Địa điểm | Điểm I(Xe) | Lẫn2(&e) | Trang | Lần I@&) | Lần 24G)

(9/2012) | (10/2013) | Binh (%e) | (22013) | (32013) KheĐBi | 1740 [17.00 | 17,25 | 2700 | 28,10 Kinh nước

Trang 37

BH trung bình của khe Đôi trong cä hai mùa đều (hấp hơn sơ với kênh nước thải pil trong bình ở khe Đôi cao vào môn khô là 7.4 và thấp vào mùa mưa là 724, pH

trung binh của kênh nước thải vào mũa khô lả 7.57 và thấp vio mia mua 7.50,

Bảng 32 Độ pH của nước tại các điểm thu mẫu

de chit 6 nhiễm” với nước nuôi thủy sản các giá trị nhiệt độ này đều nằm trong giới

"hạn cho phép [1]

Trang 38

3.1.4 Nhu du 6 xy sinh học BOD

Nhu ciu éxy sinh hoc (Biological oxygen đemand - BOD) là lượng oxy cin thids 48 oxy hóa bắt lượng chất hữu cơ bởi vỉ sinh vật Chỉ số này cho phép vi sinh vật

sử dụng hễt oxy hòa tan trong nước nhanh hay chậm Do đó BOD có giá trị cảng lớn thí chất lượng mỗi trường nước cảng thấp

Kết quả nghiên cứu ở đây cho thấy trong mùa mưa, BOD ở kênh nước thải có giá trị trung bình cao hơn khe Đôi Đối chiếu với bảng "Giá trị giới hạn chơ phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm” với nước nuối thủy sản thì nước ở KNT có

dấu hiệu chởm ô nhiễm và có dấu hiệu phục hồi trong mùa khỏ Trong khi đồ giá tị

sủa BOD ở KD nằm trong giả trí giới hạn cho phép <10 [1]

Bảng 3.4 Nhu cầu ô xy sinh học (BOD) của nước tại các điểm thu mẫu

Điểm | TRaT | [h2 | Tang | Lhì | Th?]| Ty (9/2013) | (102012) | bỉnh | (2/2013) |(3/2013)| binh

Trang 39

ALS Nhu cd 6 xy hóa học COD

Nhu oxy hia hge (Chemical Oxygen Demand - COD) li lugng oxy cin thigt

ny ho ce hap chit hod hgc trong nước bao

im ca v6 ca và hữu cơ, Như vậy,

'COD là lượng oxy cẩn để oxy hoá toàn bộ các chat hod hoe trong nước COD trong

kênh nước thải đều cao hơn Khe Đôi trong cả hai mùa (bảng 3.5), Tương tự như chí số

BOD, gid tricia COD của KNT vào mùa mưa vượt củo hơn "Giá ị giới họn cho pháp hiệu phục hổi vào mũa khô Đắi với KÐ chỉ sổ COD đều ôn định trong cả hai mùa và nằm trong giới hạn cho phép của các thông số và ming độ

uôi thủy sản <10 [1] chất ô nhiễm” vị

Bảng 35 Nhu cầu 6 xy hóa học COD của nước tại các điểm t

32.1 Cấu trúc thành phần giống Giun tròn trong mùa mưa

Kết quả nghiên cứu quần xã

trờn tại tại bốn điểm thu mẫu, theo hai đợt trong mùa mưa năm 2012 thủ được 57 gidng, 15 ho 6 bộ (Enoplida, Chromadorida, Chromadorea

Số giống Giun tron tai mdi diém trong hai đợt khảo sắt không giống nhau, dao

động trung bình từ 14 đến 26.5 giống, đợt sau tương đối cao hơn đợt trước Số giống,

Trang 40

hình 3.1)

Tại điểm KĐ2 thụ được 27 giống chiếm tỷ lệ cao nhất tiếp

i Diém có số giống thấp thuộc về KNT1 và KNT2 (14 và 1$ giống)

Bang 3.6 Số lượng giống Giun trên trong mùa mưa

số giống Ï Trung bình | Độ lệch chu

kênh rạch (thuộc ban quản lí rừng phòng hộ Cần Giờ, cầu Dẫn xây, đường rừng sắc, xã

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w