1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn Đề thực thi quyền sở hữu vấn Đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Ở việt nam – thực trạng và kiến nghị hoàn thiệntrí tuệ Ở việt nam – thực trạng và kiến nghị

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Thực Thi Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Kiến Nghị Hoàn Thiện
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương, Lưu Ánh Dương, Lê Thanh Cường
Người hướng dẫn Cao Tuấn Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Có quan điểm cho rằng “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ được hiểu không chỉ giới hạn ở nghĩa người nắm giữ quyên thực hiện các hành vi liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ, mà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TP HO CHI MINH, NAM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

THANH PHO HO CHi MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

NHOM 3:

1 NGUYEN THI THUY DUONG - MSSV: 18DH490629

2 LƯU ÁNH DUONG - MSSV: 17DH700597

3 LÊ THANH CƯƠNG - MSSV: 19DH480959

VAN DE THUC THI QUYEN SO HUU TRI TUE O VIET NAM - THUC TRANG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Giảng viên: CAO TUẦN NGHĨA

TP HO CHI MINH, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài tiểu luận nảy là công trình thực hiện của nhóm 3 cùng với sự hỗ trợ từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Các số liệu

và tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Tp Hồ Chỉ Minh, ngày 02 tháng 01 năm 2022

Sinh viên

Nguyễn Thị Thúy Dương

Trang 4

MỤC LỤC

I Giới thiệu đề tài 25252 22< 2122 122122122112112112112111121212112112211 21121 re 2

H Thảo luận về đề tài 2-2-2222 S2< CS EE22E22122112112112212112112112111211211 111 ce 2

2.1 Khái niệm và đặc điểm về thực thi quyền sở hữu trí tuệ - 2

2.1.1 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ . 22©22-©2522cSczecced 2 2.1.2 Đặc điểm thực thi quyền sở hữu trí tuệ -22©22©22+2<+cx+cxe>sd 3 2.2 Nội dung về thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Ñam - 4

2.3 Ví dụ minh họa vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam 7

2.4 Thực trạng và nguyên nhân về những bất cập trong thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam Q- Q Q S- ST HH HH HH H1 1111111 11 1 He, 9 2.4.1 Thực trạng trong thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam 9

a Thực trạng bất cập trong thực thi quyền tác giả 10

b Thực trạng bất cập trong thực thi quyền sở hữu công nghiệp 10 2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến những bắt cập trong thực thi quyền sở hữu tri

2.5 Đề xuất giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong việc thực thi

quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam 2-2222 2S 2E222E221221211211 211211 xe 12

DANH MỤC -2-©2-S2222222212211222122112211211211211211112112111212 11 1e 15

Trang 5

I Gidi thiệu đề tài

Xã hội ngày cảng phát triển, đặc biệt là môi trường kỹ thuật số, do đó luật sở hữu trí

tuệ càng được chú trọng trên toàn cầu và Việt Nam cũng không ngoại lệ Việc hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ theo xu hướng quốc tế là một trong những ưu tiên cấp bách của chính phủ ta Nhờ đó mà bộ Luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong việc bỗ sung các quy định còn thiếu, các quy định mới, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các quy định pháp luật và giữa các quy định liên quan đến sở hữu trí tuệ của các ngành luật khác Tuy nhiên, hệ thông bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ ngày cảng trở nên phô biến Hơn nữa, hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ nằm ở nhiều cơ quan quản lý nhà nước, gây khó khăn cho doanh nghiệp khi thực thi quyền cua minh

Đề nước ta phát triển nhanh và bền vững về mọi mặt thì cần phải đặc biệt quan tâm đến các hoạt động thực thí quyền sở hữu trí tuệ Đó cũng chính là lý do mà chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam” để nghiên cứu Góp phần từng bước xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và tiền bộ

IL Thảo luận về đề tài

2.1 Khái niệm và đặc điểm về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

2.1.1 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Pháp luật hiện nay chưa có khái niệm cụ thể thế nào là “Thực thi quyền Sở hữu trí

ADD

tuệ” Có quan điểm cho rằng “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ được hiểu không chỉ

giới hạn ở nghĩa người nắm giữ quyên thực hiện các hành vi liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ, mà hơn thế nữa còn có nghĩa là việc người nắm

giữ quyền ngăn chặn và chống lại người thứ ba thực hiện trái phép các hành vi đó”

Quan điểm khác lại hiểu “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ” là toàn bộ các hoạt động

nhằm đưa các quy định của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đi vào cuộc sống, được “thi hành trên thực tế” Theo cách hiểu này, thực thi quyền sở hữu trí tuệ

là quá trình thực hiện toàn bộ các quy định của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm các quy định về quyền của chủ thê đôi với đôi tượng sở hữu trí tuệ,

Trang 6

các biện pháp chống lại hành vi xâm phạm và tất cả các quy định khác liên quan

đến quá trình xác lập quyền cho chủ thể

Tóm lại, thực thi quyền sở hữu trí tuệ là quá trình Nhà nước và các chủ thể có quyền

sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý, các biện pháp hành chính, dân sự

và hình sự để bảo vệ quyền sở hữu đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi hành vi xâm phạm nhằm giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối với các đối tượng nảy

Như vậy, có thê đi đến nhận thức chung vẻ thực thi quyền sở hữu trí tuệ như sau:

- Về mặt nội dung, thực thi quyền sở hữu trí tuệ bao gồm toàn bộ các hoạt động của

cơ quan nhà nước có thâm quyền, nhằm tạo ra cơ chế xử lý đối với mọi hành vi xâm

pham quyền sở hữu trí tuệ băng các biện pháp: dân sự, hành hính, hình sự, khẩn cấp

tạm thời và kiêm soát hàng hóa xuất khâu, nhập khâu liên quan đến quyền SHTT

- Về mặt hình thức, được thực hiện tuân theo quy định của pháp luật về cách thức, trình tự, thủ tục, thâm quyền phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng quyền SHTT

- Về chủ thê tiến hành hoạt động thực thi quyền SHTT bao gồm: TAND, QLTT, CQHQ, CAND, UBND, Thanh tra chuyên ngành Những cơ quan nảy thực thi quyền SHTT bằng cách tự mình hoặc phối hợp với cơ quan, tô chức, cá nhan khác

để xây dựng và triển khai cơ chế xử lý những hành vi xâm phạm quyền SHTT

- Về mục đích thực thi quyền SHTT, nhằm phòng chống các hành vi ví phạm pháp

luật về quyền SHTT, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp

pháp của chủ thê quyền SHTT, tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh đề thúc đây các hoạt động sáng tạo của con n8ười

2.1.2 Đặc điểm thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Xuất phát từ khái niệm của thực thi pháp luật, thực thí quyền sở hữu trí tuệ ngoài mang những đặc điểm của thực thi pháp luật nói chung còn mang những đặc điểm

điểm riêng của mình đó là:

- Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là hành vi hợp pháp của các chủ thê tham gia

- Thực thi pháp luật quyền SHTT được tiến hành bởi nhiều chủ thê với nhiều cách

thức khác nhau

Trang 7

Vai trò của thực thí pháp luật quyền SHTT là rất quan trọng có thê kê đến:

- Đảm bảo thực hiện các quy tắc xử xự chung cho con người khi tác động vào môi trường

- Giúp các cơ quan quản lý nhà nước về SHTT thực hiện đúng chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật

- Đưa những quy định giới hạn quyền SHTT, các biện pháp phòng ngừa và khắc phục sự cô thực sự đi vào cuộc sống

2.2Nội dung về thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

Quy định của pháp luật về hành vi ví phạm và xử lý hành vi vi phạm:

Tại Điều 28 (Luật SHTT) quy định các hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm:

- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học

- Mạo danh tác giả

- Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả

- Công bó, phân phối tác phâm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó

- Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm đưới bắt kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

- Sao chép tác phâm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này

- Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phâm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định

tại điểm ¡ khoản I Điều 25 của Luật này

- Sử dụng tác phâm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản I Điều 25 của Luật này

- Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả

- Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phâm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả

Trang 8

- Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả

- Cô ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện dé bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình

- Cố ý xóa, thay đối thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm

- Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật

do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của minh

- Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị gia mao

- Xuất khâu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ

sở hữu quyên tác giả

Các hành vi xâm phạm quyền liên quan quy định tại Điều 35 Luật SHTT bao gồm:

- Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng

- Mạo danh người biếu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng

- Công bó, sản xuất và phân phối cuộc biêu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi

hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản

xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng

- Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây

phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn

- Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản

xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng

- Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không

được phép của chủ sở hữu quyền liên quan

- Cô ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện đê bảo vệ quyến liên quan của minh

Trang 9

- Phát sóng, phân phối, nhập khẩu đề phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ

sở để biết thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị

thay đôi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan

- Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khâu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê

thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó giải mã trái phép một tín hiệu vệ

tinh mang chương trình được mã hóa

- Cô ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã

hóa khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp

Các hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng được quy định tại Điều

188 Luật SHTT quy định các hành vi sau đây bị coi là xâm phạm quyền của

- Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy định

tại Điều 189 của Luật này

Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

Những hành vi dưới đây bị coi là hành ví xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

- Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội

- Không chấm đứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mặc dù đã được chủ sở hữu thông báo bằng văn bản, yêu cầu chấm dứt

- Sản xuất, nhập khâu, vận chuyền, buôn bán hàng hoá giả mạo về sở hữu công

nghiệp hoặc øiao cho người khác thực hiện hanh vi nay

Trang 10

- Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyền, buôn bán vật mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo

hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này (Điều 211.1 Luật SHTT)

2.3 Ví dụ minh họa vẫn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Ngày nay có rất nhiều hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ đang hiện hữu xung quanh chúng ta Vụ kiện ca sĩ Noo Phước Thịnh vị phạm bản quyền của nhạc

si Zack Hemsey (dai điện là Công ty Epic Elite vì công ty đã mua độc quyền ca khúc "The way" của nhạc sĩ Zack Hemsey) đã từng gây chân động dư luận, đặc biệt trong giới showbiz Chuyện vi phạm bản quyền không hiếm thấy tại Việt Nam nhưng đây có lẽ là vụ kiện đến tòa hiếm hoi Cụ thể là phân cảnh từ 6 phút 5 giây đến 7 phút 30 giây trong MV (video ca nhạc) "Chạm khẽ tim anh một chút thôi" của

ca sĩ Noo Phước Thịnh có sử dụng một đoạn nhạc trong tác phẩm "The way" của ông đề làm nền cho phân cảnh tai nạn xe hơi của các diễn viên mà chưa xin phép tác giả hoặc quyền sở hữu tác phẩm Hành vi của Noo Phước Thịnh đã được xem là

hành vi xâm phạm quyền tác giả, cụ thể vi phạm khoản 8 Điều 28 Luật Sở hữu trí

tuệ năm 2005 với nội dung sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật Sau đó, nhạc sĩ Zack Hemsey đã yêu cầu Noo Phước Thịnh cham dứt ngay và xóa vĩnh viễn MV “Chạm khẽ tim anh một chút thôi” có sử dụng tác phẩm “The way” (bản ghi âm) khỏi tất cả các phương tiện lưu trữ, các trang mạng và bất kỳ phương tiện nào mà công chúng có thể tiếp cận; bồi thường thiệt hại

về vật chất 500 triệu đồng: bồi thường thiệt hại tính thần 50 triệu đồng; thanh toán chi phí thuê luật sư 300 triệu đồng: công khai xin lỗi nhạc sĩ Zack Hemsey trên một vài phương tiện truyền thông

Một ví dụ khác, chương trình Bữa trưa vui vẻ trên kênh VTV6 được lên sóng ngày 8-7-2016 Trần Hà My (nghệ danh Mờ Naive) đã sử dụng ca khúc ”Điều em muốn nói” mà không nêu tên thật tac gia la nhac si Hoang Thu Trang va Tran Hà My đã

tự nhận mình chính là người sáng tác ca khúc “Điều em muốn nói” Và hành vi này

bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả được quy định theo Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đôi bỗ sung năm 2009 bao gồm: Chiếm đoạt quyền tác giả (đối

Trang 11

với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học) và mạo danh, mạo nhận là tác giả Sau khoảng thời gian dài quanh co, cuối cùng Mờ Naive cũng đã bị xử phạt theo quy định và lên tiếng xin lỗi tác giả để khép lại vụ việc nhưng không được tác giả chấp thuận

Ngoài ra, vấn đề về việc bảo hộ giống cây trồng (BHGCT), trên thực tế hiện nay đang bị xâm phạm nghiêm trọng Đề phát hiện, chọn và lai tạo giỗng mới, thường tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc Chính vì vậy nhiều cơ sở đã chọn cách “ăn theo” để làm lợi cho mình, bất chấp pháp luật Ví dụ như trường hợp của công ty Thiên Dược bảo hộ giống cây thuốc mang tên Trinh nữ Crila đã được cấp bằng

BHGCT (số 26 VN 2015 ngày cấp 16-8-2015), TS.Nguyễn Thị Ngọc Trâm là chủ

sở hữu cũng là tác giả Do các cây náng lá rộng ở Việt Nam giống với cây Trinh nữ Crila nên gây ra sự nhầm lẫn gọi chung là Trinh nữ hoàng cung Trên thị trường nhiều đơn vị sản xuất thực phẩm chức năng, kinh doanh nguyên liệu cây Trinh nữ hoàng cung nhưng lại sử dụng các kết quả nghiên cứu của TS Ngọc Trâm để quảng cáo cho sản phâm của họ Hoặc có vài nơi trồng, kinh doanh nguyên liệu cây Trinh

nữ hoàng cung nhưng lại quảng cáo rằng đây là cây do TS Ngọc Trâm nghiên cứu Hanh vi “an theo” này đã làm trái với điều 18§ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm

2005, sửa đôi bổ sung năm 2009 với nội dung xâm phạm quyền của chủ bằng BHGCT (Khai thác, sử dụng các quyền của chủ băng bảo hộ mà không được phép;

Sử dụng tên giống cây mà tên đó trùng hoặc tương tự với tên giống cây trồng đã được bảo hộ cho giống cây trồng cùng loài hoặc loài liên quan gần gũi với giống cây trồng đã được báo hộ; Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ mà không trả

tiền đền bù) Đối chiếu với quy định tại Điều 12 Nghị định 114/2013/NĐ-CP quy

định phạt tiền từ 40 — 50 triệu đồng đối với hành vi vi phạm liên quan đến vật liệu nhân của giống cây trồng đã được bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ bằng BHGCT Tuy nhiên, mức phạt theo quy định hiện hành không “thấm vào đâu” so với doanh thu của các cơ sở cố tình xâm phạm quyên bảo hộ, cần có chế tài mạnh

mẽ hơn

Ngày đăng: 18/10/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w