1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mối quan hệ lãng mạn của sinh viên

140 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng mối quan hệ lãng mạn của sinh viên
Tác giả Hoàng Phương Anh
Người hướng dẫn Th.S. Đào Thị Duy Dường
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu HỆ thống hóa lý luận về mỗi quan hệ lãng mạn của sinh viên trường Dei hoe Sw phạm TPHCM Tim hiểu thực trạng năng lực lãng mạn trong mỗi quan hệ lãng mạn của sinh viê

Trang 1

KHOA TAM LY HOC

ĐÈ TÀI

THUC TRANG MOI QUAN HE LANG MAN CUA SINH VIEN

Sinh viên thực hiện: Hoàng Phương Anh ~ 4501614002 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đào Thị Duy Duyên Đồng ý cho sinh viên Phương Anh nộp khóa luận (pat

HCM - 2023

Trang 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Giả thuyết nghiên cứu

§, Đối tượng và khách thé ngưềac cứu:

7.2.3 Phương pháp thông kẻ toán học

Chuong 1 LY LUAN VE MOI QUAN HE LANG MAN CUA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu về mối quan hé ling man 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ lãng mạn trên thé ii "¬ -

1.1.2 Tổng quan nghiên cửu về mối quan hệ lãng mạn trong nước 1S 1.2 Cơ sở lý luận về mối quan hệ lãng mạn của sinh viên 17 1.2.1 Khái niệm mỗi quan hệ lãng mạn - seo T7 1.2.2 Khái niệm sinh viên -uổi trưởng thành mối ỗi " ˆ 1.2.3 Mối quan hệ lãng mạn của người trưởng thành mới nỗi 1.2.3.1, Vài trồ của mối quan hệ lãng mạn của người trưởng thành mới nỗi

2 Sự hình thành và duy trì mối quan hệ lãng mạn theo thuyết tiến hóa vả lý

1.2.3.2.1 Tìm kiếm đối tác cho mối quan hệ lãng mạn

2

Trang 3

Cảm xúc trong mỗi quan hệ lãng mạn

1.2.4 Năng lực lãng mạn (fomantic competence)

1.2.5 Một số đặc trưng trong mói quan hệ lãng mạn

1.2.5.1 Giao tiếp trong mối quan hệ lãng mạn

1.2.5.2 Xung đột trong mỗi quan hệ lãng mạn

1.2.5.3 Gắn bỏ trong mỗi quan hệ lãng mạn

TIEU KET CHUONG

Chương 2, THỰC TRẠNG MỖI QUAN HỆ LÃNG MẠN CỦA SINH VIÊN 53 3.1 Tổ chức nghiên cứu

2.1.1 Mô tả mẫu

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu

3.1.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luậi

2.1.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1.3 Kết quả khảo sát thực trạng mỗi quan nhệ Tăng mạn c

Trang 4

Bảng 2.1 Bảng quy ước thang đo năng lực lãng mạn ò56 Bảng 2.2 Bảng quy ước của thang đo: trải nghiệm mối quan hệ is havea trực tiếp; trỏ chuyện trực tuyến; phong cách giải quyết và tỉnh trạng mối quan hị „56 Bang 2.3 Độ tin cậy của thang đo năng lực lăng mạn của sinh viên trường! Đại học

Bảng 2.14 TH liêu tương quan của các thang đo về các mỗi quan ne Hing mạn của

Bảng 2.1S Bảng thể hiện điểm trung bình của các lĩnh vị Yực quan trọng trong mỗi

quan hệ căn sình viên trưởng Đi

37

Trang 5

1 Lý đo chọn đề tài

Lửa tuổi sinh viên là lửa tuổi mả con người đạt đến trình độ phát triển sung mãn, trưởng thành về mặt thể chất lẫn tỉnh thằn Tuổi sinh viên là thời kì phát triển tích cực của Tình bạn khác giới, cùng giới ở sinh viên tiếp tục phát triển theo chiều sâu, Bên cạnh đó, tình yêu nam — nữ ở lứa t viên là một lĩnh vực rất đặc trưng Theo En Erickson, giai dogn tir 18 ~ 20 tuổi lả lúc con người thiết lập mỗi tương quan mật

khác phái để bắt đầu quá trình lập gia đình Nếu không thành công trong việc thiết lập mỗi quan hệ tỉnh cảm nảy, nó sẽ dẫn đến biện tượng xa lánh người khác vả con người bị

cô độc

Các quan hệ lăng mạn ở tuổi vị thảnh niên không chỉ có ý nghĩa theo cách riêng của

họ, mà còn đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình quá trình phát triển chung phát triển bán sắc, chuyến đổi các mỗi quan hệ gia đình, phát triển các mỗi quan hệ thản thiết với bạn bẻ, phát triển giới tỉnh và thành tich học tập và thiết lập kế hoạch nghề nghiệp

Những trải nghiệm lãng mạn có thẻ đóng một vai trò trong sự phát triển ý thức về bản thân hoặc bản sắc theo hai cách Đẫu tiên, thanh thiếu niên phát triển những nhận thức khác biệt về bải

thân với những người đồng trang lứa, mả có những lược đồ bản thân khác nhau về bản

thân họ trong lĩnh vực lăng mạn Họ không chỉ cỏ khái niệm về bản

thân với nhóm đồng trang lứa nói chung và với những người bạn thân vả trong các mỗi quan hệ lăng mạn nói rigng (Connolly & Konar-ski, 1994; Geeas, 1972; Harter, 1988), Cảm niệm lãng mạn về bản thân liên quan đến việc một người có mối quan hệ lãng mạn hay không và chất lượng của mỗi quan hệ đó (Connolly & Konarski, 1994; Kuttler,

La Greca, & Prinstein, 1999), gợi ý rằng những trải nghiệm lăng mạn có thể ảnh hướng nghiệm tích cực có thể nghĩ mình là đ tac hap dẫn, trong khi những người cỏ kinh

Trang 6

có những mỗi quan hệ thành công

Trên thực tế, quan sát cúa bản thân sinh viên dành nhiều thời gian cho việc trải nghiệm mối quan hệ lăng mạn, Các mối quan hệ läng mạn đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hảng ngày của thanh thiểu niên và hẹn hỏ là chủ để chính của tham gia vào các mối quan hệ làng mạn là những dấu hiệu quan trọng của trải nghiệm tuổi vị thành ni

Cảm niệm lăng mạn v bản thân liên quan đến việc một người có mối quan hệ làng mạn hay không và chất lượng của mỗi quan hé 46 (Connolly & Konarski, 1994; Kuttler, đến ý thức về bản thân của một người Do đó những người thanh niên đã có những kinh nghiệm lãng mạn bất lợi có thể ít tin tưởng vào khả năng trở thành đối tác hấp dẫn hoặc

có những mỗi quan hệ thành công Vì vậy nghiên cửu tỉnh yêu là một vẫn đẻ

quan trọng trong việc giáo đục nhân cách con người

Trong giới hạn tìm hiểu của người nghiên cứu, chưa thấy đc nhiều nghiên cứu chuyên sâu về chủ để này mã chỉ được lồng ghép ở các để

Nam nghiên cứu về môi quan hệ lãng mạn và chất lượng của môi quan hệ đó ở sinh viên thi chưa phổ biến, nhất là ở sinh viên ớ Đại học Sư phạm TP.HCM thì vẫn chưa được nghiên cứu

Ngoài ra, bản thân em là sinh viên chuyên ngảnh tâm lý học giáo dục muốn tiếp cận nghiên cứu chủ để này để bố sung về mặt lý luận và thực tiễn những đặc điểm phát triển tâm lý lứa trôi của sinh viên

'Với những lý đo nêu trên, đẻ tải “để tải mỗi quan hệ lãng mạn của sinh viên” được xác lập để nghiên cứu thực trạng mỗi quan hệ lăng mạn của sinh viên hiện nay, từ đó có những để xuất phù hợp nhằm giúp sinh viên cỏ được môi quan hệ lãng mạn chất lượng

Trang 7

Tìm hiểu thực trạng tự đánh giá vẻ năng lực lăng mạn của sinh viên

“Thực trạng trải nghiệm mối quan hệ lãng mạn của sinh viên

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận về mỗi quan hệ lãng mạn của sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Tìm hiểu thực trạng năng lực lăng mạn trong mỗi quan hệ lãng mạn của sinh viên

Đề xuất biện pháp phát huy các mặt của năng lực lãng mạn trong mỗi quan hệ lãng man cua sinh viên

4 Giả thuyết nghiên cứu

Nang lực lăng mạn của sinh viên ở mức trung bình

Không cỏ sự khác biệt đảng kế giữa nam vả nữ trong năng lực lãng mạn Không có sự khác biệt đáng kế giữa sinh viên năm nhất và năm tư về năng lực lãng mạn,

Có sự ảnh hưởng giữa các nhân tố trong năng lực lãng mạn với nhau

§ Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

~ Đối tượng: Năng lực lãng mạn của sinh viên vả trải nghiệm môi quan hệ lãng mạn mỗi quan hệ lãng mạn khác giới

6 Phạm vỉ nghiền cứu:

~ Nội dung nghiên cứu: Năng lực lãng mạn của sinh viên

~ Không gian nghiền cứu: Đề tải chỉ tập trung nghiên cửu 540 sinh viên trưởng đại học ở thành phố Hỗ Chi Minh

- Thời gian nghiên cứu: Để tải chỉ nghiên cứu từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm

2023

- Mẫu nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu sinh viên có mỗi quan hệ lãng mạn.

Trang 8

7.1 Phương pháp luận:

Để thực hiện mục đích vả nhiệm vụ của để tải, ngưởi viết dựa trên các phương pháp kuận là quan điểm thực tiễn, quan điểm phát triển và quan điểm hoạt động Quan điểm thực tiễn đỏi hói trong quả trinh tìm hiểu, người nghiên cứu phải dựa trên nền tảng thực tiễn để đảm bảo tính khách quan và nhằm phục vụ lại cho thực tiễn nghĩa lý luận vừa cỏ ý nghĩa thực tiễn

Quan điểm phát triển mọi hiện tượng tâm lý đều là những hoạt động, đồng thời cũng lả những quá trình luôn luôn vận động, phát triển vả biến đổi chứ không tâm lý con người vả tập thể người phải trong sự vận động, phát triển biển đổi, trong sự tác động qua lại của các hiện tượng cũng như các thành phẩn tạo thành chúng Quan điểm hoạt động nói lên mối quan hệ thống nhất giữa nhân cách vả hoạt động của con người Vì thế, trong quá trình nghiền cứu hoạt động học tập và tâm lý con người con người phải đặt trong hoạt động

7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp này được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của để tải Nó cung cấp các thông tìn cơ bản vả cũng lả nên tảng để nghiên cứu thực tiễn của dé tai, Dé tai hệ thống hóa cơ sở lỷ luận nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu 7.3.2 Nhỏm phương pháp nghiên cứu thực tiểu

~ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đây lả phương pháp nghiên cửu chủ yếu của

đề tải Phương pháp này nhằm thu thập các thông tin liên quan đến sự cân bằng của việc học tập và đời sống tỉnh cảm của sinh viên

- Phương pháp phỏng vấn: Đây lả phương pháp nghiên cứu bổ trợ nhằm khẳng định lại thông tin chưa rõ, đáng ngờ đã thụ thập được trong phiểu điều tra Người nghiên cửu

Trang 9

tình yêu được đề cập đến trong đề tài

7.3.3 Phương pháp thông kế toán học

Đây là phương pháp chủ yếu để xử li, phân tích thông tin thu được tử phiếu điều tra dựa trên việc ứng dụng phần mềm SPSS

Chương 1 LÝ LUẬN VẺ MÓI QUAN HỆ LÃNG MẠN CỦA SINH VIÊN 1,1 Tống quan nghiên cứu về mối quan hệ lãng man

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vẻ mối quan hệ lăng mạn trên thế giới Hướng nghiên cửu thứ nhất: Nghiên cứu về tình yêu lãng mạn Hưởng nghiên cứu vẻ tình yêu lãng mạn đã có một sự phát triển đáng kể trong lịch

sử nghiên cửu vẻ tỉnh cảm vả mối quan hệ lăng mạn Các nghiên cửu trong nhỏm tập trung vào nghiên cứu các yếu tố tạo nên tình yêu lãng mạn, bao gồm cảm giác tỉnh yêu đầu tiên, những hành động lăng mạn và sự lãng mạn trong quan hệ Trong số các nghiên cứu quan trọng tiền thân của nhóm nghiên cứu này lả nghiên cứu của Hatfield và Rapson (1987) vẻ tình yêu lãng mạn Trong nghiên cứu của họ, họ khác như một người lãng mạn" và nghiên cửu vai trò của nỏ trong mối quan hệ Nghiên tình yêu lãng mạn trong quan hệ

Sau đó, nghiên cửu của Hendrick vi Hendrick (1990) tập trung vào khai thác các yếu tố tạo nên tỉnh yêu lãng mạn bằng cách phát triển vả đánh giá một phiền bản đâu tiên đóng góp quan trọng cho việc đo lưởng vả xác định đặc tỉnh của tỉnh yêu lãng mạn Nghiên cửu của Birkley, Day và Barra (1993) tập trung vào nghiên cứu cách thức

mả ngưởi ta phat triển năng lực lãng mạn Trong nghiên cứu nảy, các tác giả đã sử dụng của sinh viên và khảo sát các yếu tố có thể dẫn đến sự phát triển năng lực lăng mạn

Trang 10

việc nghiên cửu các hảnh động lãng mạn Cụ thể, nghiên cứu của Regan vả có sự góp ý của Berscheid (1995) đã khảo sát những hành động lãng mạn và ánh hưởng của chúng đến cảm giác yêu và hạnh phúc trong mỗi quan hệ, Nghiên cứu của họ đã cung cấp cái nhìn sâu sắc hơn về vai trỏ của hảnh động lãng mạn trong tình yêu lãng mạn Một nhỏm nghiên cửu khác tập trung vảo việc nghiên cứu sự liên quan giữa tỉnh yêu lăng mạn và sức khỏe tâm lý Nhỏm nghiên cứu nảy cho rằng tình yêu lãng mạn có giảm stress vả tăng cường hạnh phúc Một nghiên cửu của Acevedo vả Aron (2009) tập này, các tác giả đã sử dụng kỳ thuật MRI để quan sắt hoạt động của não của những người vai trỏ quan trọng trong cảm giác tình yêu đầu tiên, Họ đã chỉ ra rằng các cặp đôi có cám định tâm trạng tốt hơn

Ưu điểm của nhóm nghiên cứu vẻ tỉnh yêu lăng mạn là họ tập trung vảo việc nghiên cứu một chủ để nhỏ hẹp và xác định rõ ràng các yếu tổ cần nghiên cứu Nhóm nghiên cứu

đã xây dựng một cơ sở kiến thức vững chắc vẻ tỉnh yêu lăng mạn vả đưa ra các khung nhìn sâu sắc về tình yêu lãng mạn vả tác động của nó đến mối quan hệ Tuy nhiên, các nghiên cứu nảy thiếu tính định lượng, điều này làm cho việc xác định mối quan hệ giữa tỉnh yêu lãng mạn vả sức khỏe tâm lý khỏ khăn hơn Bên cạnh đó, động của nó đến sức khóc tâm lý của con người Một số nghiên cửu khác thuộc nhóm trước, điều nảy có thể dẫn đến việc bỏ qua những yếu tố quan trọng khác Ngoài ra, hầu chưa đưa ra các phương pháp ứng dụng thực tế để tăng cường tình yêu lăng mạn và cải thiện mỗi quan hệ

Trang 11

Các nghiên cứu nảy tập trung vào năng lực lăng mạn của sinh viên và ảnh hưởng của nó đến mối quan hệ lãng mạn của họ Nhóm nghiên cứu nảy đã đưa ra một số khái năng tạo mỗi quan hệ, khả năng thể hiện cảm xúc và khả năng tìm kiểm và giữ chân đổi qua các hoạt động như trò chuyện và chia sẻ cảm xúc với người khác Nghiên cửu của Hatfield vả Walster (1978) đã khảo sát tình yêu dầu tiên của sinh viên đại học và nhận thấy rằng năng lực lãng mạn lả một trong những yếu tố quan trọng trong việc xác định ai là đối tượng yêu thích của một người

Nghiên cứu của Sprecher và Metts (1989) đã xác định các yếu 16 tạo nên năng lực lãng mạn, bao gồm khả năng kết nỗi với người khác, khả năng tạo mỗi quan hệ, khả năng thể hiện cảm xúc và khả năng tìm kiểm và giữ chân đối tác

Nghiên cứu của Hendrick va Hendrick (1992) đã phát triển phiên bản cuỗi cùng của Đảnh giá Năng lực Tỉnh yêu Lãng mạn (MRCI) và sử dụng nỏ để đánh giá năng lực lăng mạn của sinh viên đại học,

Nghiên cửu của Brehm và đồng nghiệp (2002) đã khảo sát sự ảnh hưởng của năng lực lãng mạn đến mối quan hệ lãng mạn của sinh viên đại học Kết quả cho thầy rằng các sinh viên có năng lực lăng mạn cao hơn thường có mỗi quan hệ lãng mạn tốt hơn Nghiên cứu của Murray, Holmes vả Collins (2006) đã khảo sát mỗi quan hệ giữa năng lực lăng mạn và hạnh phúc trong mỗi quan hệ Kết quả cho thấy rằng năng lực lăng mạn là một yếu tổ quan trọng trong việc xác định hạnh phúc của một cặp đôi Mặc dù nhóm nghiên cứu này đã đưa ra những kết quả quan trọng vẻ năng lực lãng mạn của sinh viên, nhưng cũng còn một số hạn chế vả lỗ hồng trong nghiên cửu của họ Một hạn chế đáng chủ ý lả việc chí tập trung vào mỗi quan hệ lăng mạn giữa các sinh viên độc thân, chứ không phải các cặp đôi đã có kinh nghiệm trong mối quan hệ lãng mạn, Do đó, nhóm nghiên cứu chưa đầy đủ phản ánh được đặc điểm và nhu cầu cua những người đã có kinh nghiệm trong quan hệ lăng mạn

"1

Trang 12

phạm vi sinh viên đến từ một trường đại học cụ thể Điều nảy có thể ảnh hưởng đến sự đại diện của kết quả nghiên cứu và độ chính xác của chúng

Một lỗ hông nghiên cứu khác là sự thiếu hụt về sự đồng nhất của phương pháp do lường năng lực lãng mạn Một số nghiên cứu sử dụng các phương pháp đo lường khác nhau, ví dụ như hỏi đáp trực tiếp, phóng vấn, và các thước đo tiêu chuẩn, nhưng không có

sự đồng nhất trong cách đo lường năng lực lăng mạn Điều này có thể làm giảm tính chỉnh xác của kết quả nghiên cứu

Hướng nghiên cửu thứ ba: Nghiên cứu về xung đột và giái quyết xung đột Hướng nghiên cứu về xung đột và giải quyết xung đột đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vả nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học vả các mối quan hệ giữa con người Một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên trong lình vực này là George Levinger, tiến trình của Levinger" Mô hình nảy để cập đến việc các cặp đôi sẽ trải qua ba giai đoạn khi xây đựng vả duy trì một mỗi quan hệ lăng mạn, bao gồm giai đoạn tìm kiếm, giai đoạn hình thành và giai đoạn duy tri

Trong những năm 1970 và 1980, nhiều nghiên cứu vẻ tỉnh yêu vả mỗi quan hệ lãng mạn đã được tiền hảnh, tập trung vào đặc điểm của mỗi quan hệ và các yêu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành và đuy trì của nó Tuy nhiên, đến những năm 1990, các nghiên cứu về xung đột và giải quyết xung đột mới được quan tâm và tiến hành nhiều hơn Một trong những nhà nghiên cứu tiêu biểu trong lình vực nảy là Iohn Gottman, người đã đưa ra một phương pháp nghiên cửu về mỗi quan hệ làng mạn và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thánh công của một mối quan hệ Gottman đã để xuất một số chí

số để đánh giá sức khỏe của một mối quan hệ bao gồm sự ổn định, sự kết nỗi vả sự trao đổi tích cực giữa các đối tác

Một số nghiên cứu khác tập trung vảo việc định nghĩa và xác định đặc tính của tinh yêu lãng mạn Trong nghiên cửu của Hatfield và Rapson (1993), các tác giả đã đề xuất

12

Trang 13

là một phẫn của tình yêu nói chung Họ cho rằng tình yêu lãng mạn có thể được xem như biệt đến sự lãng mạn vả sự tưởng tượng

Điều nảy đã đưa đến một vẫn để khác trong nghiên cửu tình yêu làng mạn đó là việc định nghĩa và xác định tỉnh yêu lăng mạn một cách chính xác Một số nghiên cứu đã định nghĩa nào được chấp nhận chung trong cộng đồng nghiên cứu

Vi vậy, việc định nghĩa vả xác định đặc tính của tinh yêu lãng mạn vẫn là một thách thức đối với các nhà nghiên cứu, Một số nghiên cứu tiếp tục tập trung vào khía cạnh cảm xúc của tình yêu lãng mạn, trong khi những nghiên cứu khác tập trung vào những yếu tổ

xã hội và văn hóa có ánh hướng đến tình yêu lãng mạn

Hưởng nghiên cửu thử tư: nghiên cửu về sự cam kết và hải lỏng trong mỗi quan hệ lăng mạn

Hướng nghiên cửu về sự cam kết và hài lòng đã được nhiễu nhà nghiên cửu quan tâm và nghiên cửu trong suốt nhiều thập kỷ Trong những năm 1970, các nhả nghiên cứu trọng trong mỗi quan hệ lãng mạn Trong năm 1980, Rusbult và Zembrodt đã nghiên cứu cam kết cỏ thể dẫn đến sự hải lòng trong mỗi quan hệ Năm 1990, Stanley và Markman trọng trong việc giải thích sự hài lòng trong mỗi quan hệ lăng mạn Tuy nhiên, trong những năm gân đây, có một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự cam kết không phải là yếu tổ duy nhất ảnh hướng đến sự hài lòng trong mối quan hệ lăng mạn Ví dụ, Huston va Vangelisti (2010) đã cho rằng các yếu tố khác như cam xúc, tính cách và thời gian dảnh cho nhau cũng có thể ảnh hướng đến sự hải lỏng trong mối quan

hệ

13

Trang 14

trọng vào việc hiểu rõ hơn vẻ mối quan hệ lãng mạn vả giúp cho việc giải quyết các vấn đưa ra nhiều phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu khoa học vẻ tình yêu lăng mạn, tử đó giúp nâng cao kiển thức vả kỹ năng giải quyết các vấn để trong mỗi quan hệ lăng mạn

Ưu điểm của nhóm nghiên cửu về sự cam kết vả hải lòng lả giúp cho việc định nghĩa và xác định đặc tính của tình yêu lãng mạn trở nên rõ rằng hơn Điều này giúp cho việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết và hải lòng trong mỗi quan hệ trở nên hiệu quả hơn, Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu còn giúp định hướng giải quyết các cải thiện mỗi quan hệ

Tuy nhiên, một hạn chế của nhóm nghiên cứu nảy lả thiếu khả năng đo lưởng đầy

đủ và chính xác các yếu tố nảy Vì vậy, những kết quả nghiên cứu của nhóm này cần được xem xét thận trọng khi áp dụng vào thực tế

Một trong những nghiên cứu đầu tiên về sự cam kết và hài lòng trong mối quan hệ lăng mạn được thực hiện bởi Hatfield và Sprecher (1986) Nghiên cửu của họ tập trung vào việc phân tích yếu tổ ảnh hướng đến sự cam kết và hải lòng của các cặp đôi nhằm giúp định hướng giải quyết các vấn để trong mỗi quan hệ lãng mạn Sau đỏ, nhiều nghiên cửu khác như Rhoades vả Stanley (2009), Markman va Rhoades (2012) đã tiếp tục phát triển và mở rộng lĩnh vực nghiên cứu nảy Các nhà nghiên cứu này tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết và hải lòng trong mồi quan hệ lăng mạn, từ đó giúp định hướng các phương pháp giải quyết các vấn để trong mỗi quan hệ nảy

"Tóm lại, các nhóm nghiên cứu đã đóng góp đáng kẻ vào việc hiểu về môi quan hệ lãng mạn của sinh viên vả năng lực lăng mạn của họ Tuy nhiên, các nghiên cứu nảy vẫn chu dé nay

Trang 15

Với hạn chế của nghiên cứu về mỗi quan hệ lăng mạn của sinh viền ở Việt Nam nên người nghiên cứu không thể tìm được các nghiên cứu chính xác với thuật ngữ mỗi quan lãng mạn nhất là mỗi quan hệ tình yêu của sinh viễn

Hướng nghiên cứu thứ nhất: Định hướng giá trị tình yêu - hôn nhân và gia đình Nghiên cứu: Định bướng giá trị tình yêu - hỗn nhãn và gia đình của sinh viên Cân Thơ do tic gid Trin Thị Lệ Hà và Nguyễn Ngọc Lệ năm 2014, cho biết; “Xã hội không ngừng vận động và biển đổi Bên cạnh những biển đối mang tính tích cực thì cũng có một

số vấn đề mang chiều hướng tiêu cực đáng quan tâm như những lệch lạc trong các quan ảnh hưởng đến hành vỉ hoạt động của cá nhân Để tìm hiểu định hướng giá trị của sinh thực nghiệm bao gồm so sinh, phân tích, quan sit và phỏng vẫn 170 §V thuộc 5 Khoa trong trường từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2013 Kết quả cho thấy SV có định hướng giá trị khác nhau về tình yêu chân chính, về tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời và các yếu tổ để đảm khác nhau phụ thuộc khá chặt chẽ vảo các yếu tổ khách quan như gi cảnh kinh tế gia đình vả nơi chốn xuất thân

Nghiên cửu: Ảnh hưởng cúa phim truyền hình Hàn Quốc đến định hướng giá trị về

Luận văn tìm hiểu thực trạng xem phim truyền hình Hản Quốc của sinh viên hiện nay Tìm

tỉnh, tuổi đời, hoàn

tỉnh yêu và hôn nhân của sinh viên do tác giả Phạm Thị Nhung năm 2016, cho bi hiểu ảnh hướng cúa Phim truyền hình Hàn Quốc đến định hướng giá trị trong việc lựa định hướng quan niệm của sinh viên về mỗi quan hệ giữa tỉnh yêu và tình dục, tình yêu

và hôn nhân, Tìm hiểu ảnh hưởng của Phim phim truyền hình Hàn Quốc đến định hướng đến định hướng mục đích hôn nhân của sinh viên

Trang 16

trong thanh thiếu niên sống xa nhà hiện nay do tác giả Nguyễn Đức năm 2017, cho biết: Thời Đôi mới từ 1986 đến nay: Việt Nam tiến hành sự nghiệp Đôi mới dat nước, những

sự kiện nổi bật cúa thời kỳ nảy là đối mới cơ chế quản lý kinh tế, đấy mạnh quá trình tắc động mạnh mè đến mọi mặt trong đời sống của các tầng lớp xã hội, trong đó có quan

hệ tinh yêu, hôn nhân của giới trẻ Biểu hiện nỗi bật là quan hệ sống chung trước hôn phố lớn ở Việt Nam Qua việc trình bảy biến đổi quan hệ tỉnh yêu ở đồng bằng sông bài viết cũng đưa ra một số nhận xét, bản luận về cơ hội vả thách thức đang đặt ra đỗi với gia đình và xã hội Việt Nam hiện nay

Hướng nghiên cứu thứ hai; Nghiên cứu thực trạng mỗi quan hệ tình yêu Nghiên cứu: Thực trạng tỉnh yêu sinh viên trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội đo tác giá Bùi Hương Quỳnh năm 2022, đề tải đã xây dựng được mô hình nghiên cứu dựa trên những cơ sở nghiên cứu trước đây Thông qua xử lý và phân tích dữ liệu, thu thập thông tin để đưa ra được một số kết luận: Tình yêu sinh viên là một điều xuất phát từ tình cảm chân thành từ hai phía chính là sự thúc đẩy sinh viên đi lên Tuy nhiên vẫn còn một số bộ phận nhỏ quan niệm rằng tình yêu bị chỉ phối bởi yếu tố vật chất Chính vì thể, cân tổ chức nhiều hoạt động, tọa đảm hướng sinh viên đến một tinh

viên cũng cần có một số thay đổi, cỏ những giải pháp phủ hợp để sinh viên có được một tỉnh yêu đẹp đề, tích cực, gắn liền với nhiệm vụ học tập

Hướng nghiên cứu thứ ba: Tình yêu và các loại hình gắn bỏ

Trang 17

viên Việt Nam do tác giả Nguyễn Huỳnh Quốc Việt, năm 2021, cho biết: Bải viết đề cập

nữ của sình viên, Kết quả khảo sát 870 sinh viên các trường đại học ở khu vực Cao Hùng

inh nghiệm tỉnh trường”, “số mỗi

tránh” của sinh viên có sự khác biệt theo "giới tinh”

tỉnh”; ngoài ra có mỗi quan hệ giữa việc “có từng h

với gắn bó trốn tránh, giữa việc đã từng hoặc chưa từng học qua giáo duc gidi tinh/tinh dục với gắn bó trồn tránh và gắn bó tích cực (2) Lòng ghen tuông cũng có sự khác biệt quan giữa "gắn bỏ tích cực”, "gắn bỏ tiêu cực”, “gắn bố trốn tránh” với "lòng ghen tuông”

Nhìn chung, tỉnh hình nghiên cửu tại nước ta liên quan đến tài còn ít và có những hạn chế, hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cửu mối quan hệ tỉnh yêu ở lửa tuổi cứu tại Việt Nam chỉ tập trung vào định hướng giá trị hôn nhân gia đỉnh mà các nghiên mối quan hệ làng mạn, vẫn còn thưa và mỏng và đường như là chưa được nghiên cứu sâu và kỹ lưỡng

1.2 Cơ sử lý luận về mối quan hệ lãng mạn của sinh viên 1.3.1 Khái niệm mỗi quan hệ lãng mạn

Trong thé ky 20, Sigmund Freud đã cho rằng mối quan hệ lăng mạn được xây dựng trên nên tảng của sự hấp dẫn tỉnh dục Theo Freud, tỉnh yêu lả sự bùng nỗ của cảm xúc và năng lượng tình dục, và thường dựa trên việc phản chiếu lại các ký ức và kinh nghiệm của người tham gia trong quá khứ

Vào những năm 1950, Iohn Bowlby bắt đầu nghiên cứu vẻ sự kết nồi giữa trẻ em và người chăm sóc trong giai đoạn đầu đời Anh cho rằng mỗi quan hệ lãng mạn được xây

17

Trang 18

phát triển tốt hơn

Carl Rogers da tiếp tục nghiên cứu vẻ mối quan hệ lãng mạn vào những năm 1960

và 1970 Rogers cho rằng môi quan hệ lãng mạn cần phải xây dựng trên nền táng của sự tôn trọng và đánh giá tích cực Theo Rogers, mỗi quan hệ lãng man can cé tri tué, dong cảm và tôn trọng lẫn nhau, để có thể phát triển một mỗi quan hệ mạnh mẽ và đảng tin cậy

Vảo những năm 1990, Helen Eisher nghiên cứu về tình yêu vả hóa học não, và cho rằng mỗi quan hệ lãng mạn được xây dựng trên nền tảng của ba yếu tố: động lực học (lực lượng tinh dục), cảm xúc vả kết nổi Theo Eisher, mỗi quan hệ lăng mạn được điểu khiến nảy tạo ra cảm giác hạnh phúc, tình yêu và kết nỗi

Cuối cùng, Robert nghiên cứu vẻ tình yêu và các dạng tình yêu khác nhau, và đưa ra trong mô hình tỉnh yêu tam giác của anh, tỉnh yêu được chia thảnh ba yếu tố chính la lãng mạn, sự cam kết vả sự cởi mở Tuy nhiên, ở mối quan hệ lăng mạn của anh người mới nổi, yêu tố nào được uu tiên hơn cũng có thể khác với các đối tượng khác Mối quan hệ lãng mạn được định nghĩa là sự tương tác lẫn nhau, liên tục và tự nguyện giữa hai đối tác được đặc trưng bởi những biểu hiện cụ thể của tỉnh cám vả sự thân mật (Collins và các cộng sự, 2009) Định nghĩa này phân ánh những ý tưởng đương đại về các mỗi quan hệ lãng mạn Ví dụ: tinh trạng hôn nhãn và giới tỉnh của bạn đời không rõ rằng Thay vào đó, định nghĩa này tập trung vào các tương tác (tức lả, lẫn nhau, liên tục và tự nguyện) vả các biểu hiện (tức là, tình cảm và sự thân mật) Vậy "Mối quan hệ lăng mạn" là một loại quan hệ tỉnh cảm giữa hai người có tính chất sâu sắc, đặc biệt và thường được xây dựng trên cơ sở tình yêu và sự hấp dẫn lẫn được đặc trưng bởi sự tình cảm, sự hứng thú và cảm giác say đẳm giữa hai người Trong mỗi quan hệ lãng mạn, người ta thường tìm kiếm sự kết nói tỉnh thần và thể chất với đối tác của mình, vả thưởng mong muốn một tương lai dải lâu củng nhau Mối quan hệ lãng

18

Trang 19

nhiều cách khác nhau, bao gồm cá hành động, lời nói và cảm xúc 1.2.2 Khái niệm sinh viên - tuổi trưởng thành mới nôi

Carl Rogers - một nhà tâm lý học nỗi tiếng về tư duy tích cực vả đánh giá tích cực 'Theo ông, sinh viên lả "những người đang tìm kiểm sự độc lập và sự trưởng thành, trong một môi trường đòi hỏi họ phải vượt qua được nhiều thử thách và khó khăn" Từ đó, có nhân vả khả năng vượt qua khó khăn trong mỗi trưởng học tập

Thứ hai, chúng ta sẽ tham khảo nghiên cửu của Alexander Astin, một nhà tâm lý học giáo dục nỗi tiếng, Theo Astin, sinh viên là "những người đang tham gia vào các hoạt

Từ đó, có thể thấy rẳng Astin nhắn mạnh đến sự tham gia và tương tác của sinh viên với môi trường học tập

động học thuật, xã hội va ngoại khỏa trong một môi trường học tả Thứ ba, chúng ta sẽ tham khảo nghiên cứu của Ermest Pascarella va Patrick Terenzini, hai nhà tâm lÿ học giáo dục nỗi tiếng khác Theo họ, sinh viên là "những người nhân và chuẩn bị cho sự nghiệp tương lai" Từ đỏ, có thể thấy rằng Pascarella và tương lai của sinh viên

Thứ tư, Thuật ngữ *sinh viên” có gốc từ tiếng Latinh “studens”, nghĩa là người làm

iêu của một nhóm xã hội đặc biệt dang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chat hay tinh than của xã hội Nhóm xã hội đặc biệt việc, tìm kiểm, khai thác tri thức SV là đại

nảy có nguồn gốc bố sung cho đội ngũ trí thức hoạt động học tập được đảo tạo cho lao hội (Dương Thị Diệu Hoa, 2008; Trần Thị Thu Mai, 2013; Vũ Thị Nho, 1999)

Từ các định nghĩa vả nghiên cứu trên, có thể kết luận rằng sinh viên là những người đang tham gia vào quá trình giáo dục đại học, với mục tiêu học tập, phát triển cá nhân và chuẩn bị cho sự nghiệp tương lai

Trang 20

viên lä những người trướng thành mới nồi Theo đỏ, trong năm học 2019-2020, khoảng 69% sinh viên đại học tại Hoa Kỷ có độ tuổi tử 18 đến 24 tuổi Điều này cho thấy ring,

đa số sinh viên đang ở độ tuổi trưởng thành mới nỗi,

Dựa trên các nghiên cứu về độ tuổi của sinh viên tại Việt Nam, có thể thấy rằng đa

số sinh viên đang học tập tại các trường đại học và cao đẳng đều nằm trong độ tuổi đại học tại Việt Nam thường từ 18 đến 2S tuổi, trong khi độ tuổi của sinh viên cao đẳng lả tir 16 đến 22 tuổi (Theo Báo cáo Đánh giá nhanh tình hình hoạt động đào tạo Đại học, Cao đẳng năm 2020),

Hơn nữa, theo một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học xã hội Việt Nam đối với sinh viên tại các trường đại học ở Việt Nam, hơn 80% số sinh viên đều từng trải qua giai đoạn học tập tại trường phô thông đây cũng lả thời điểm khi họ sinh viên tại Việt Nam đang ở độ tudi trưởng thành mới nối

Bên cạnh đó, một thuật ngữ khác để đại diện cho những người ở độ tuổi 18 đến 25, cùng độ tuổi sinh học với sinh viên là thời kỳ trưởng thành mới nổi Nhà tâm lý học Amett thưởng sử dụng sinh viên đại học khi minh họa khái im về người lớn mới nỗi, vì hầu hết học sinh tốt nghiệp trung học đăng ký ngay vào đại học sau khi tốt nghiệp (Fincham, & Cui (Eds.), 2010)

Do đó, sinh viên là những người đang theo học ở các trưởng Cao đẳng, Đại học với

độ tuổi thuộc nhóm tuổi trưởng thảnh mới nỗi, nên trong nghiên cứu nay, chị sử dụng lý luận về mỗi quan hệ lãng mạn ở người trưởng thành mới nồi

Độ tuổi trưởng thành mới nỗi (Emerging adulthood) là một thuật ngữ được đề xuất đầu tiên trong một tạp chỉ Tâm lý học Mỹ năm 2000 bởi Amett và ngày càng được quan triển xã hội thì những đặc điểm của độ tuổi tử 18-25 đã thay đối hoản toản so với thế kỉ

20

Trang 21

ôn định, thì đây lại là những năm có nhiều thay đổi, bất ôn, không chắc chắn và thay đổi nay chuyển tử tuổi vị thảnh niên sang tuổi trưởng thành mới nỗi vào khoảng 18 tuổi và cuối hai mươi Ở tuổi đôi mươi, những người trưởng thành mới nổi đi theo vô số con nên sự đa đạng trong giai đoạn nảy so với các giai đoạn khác (Fincham, & Cui, 2010) Tuôi trưởng thành mới nỗi là giai đoạn đã rời bỏ sự phụ thuộc cúa thởi thơ âu và tuổi thiểu niền, nhưng chưa bắt đầu thực hiện những trách nhiệm lâu dải mang tính quy chuẩn ở tuổi trưởng thành, những người trưởng thành mới nôi thưởng khám phá nhiều 2000) Thời kỳ trưởng thành mới nỗ

đến giữa tuổi đôi mươi, khoảng từ 18 đến 25 hoặc hơn, nhiều người trong số này đang

¡ được xác định là giai đoạn từ cuối tuổi vị thành niên học đại học, trường kỹ thuật hoặc cao học Những người khác đang thử sức với nghề nghiệp Đôi khi họ sống với bạn đời, đôi khi với cha mẹ và đôi khi ở một mình Khoảng thời gian nảy được tuyên bố là một giai đoạn đặc biệt của cuộc đời, một giai đoạn được chọn đổi tác, mục tiêu công việc vả thể giới quan Những điều này thường liên quan đến các quá trình quan trọng về tự thể hiện chiển lược, xác định, đánh giá các lựa chọn trong cuộc sống và tự bảo vệ mình khỏi bị từ chối vả thất bại Tuy nhiên, các quá trình nảy đòi như những trải nghiệm mới (cả tích cực và tiêu cực) kéo theo nhiều thay đổi trong cám xúc và định nghĩa về bản thân

Những cảm xúc có thê bao gằm sự hào hứng và hải lỏng khi thử những điều mới, bao gồm các mỗi quan hệ, công việc và thể giới quan mới, và mở rộng ý thức vẻ bán kèm với việc không đạt được mục tiêu hoặc rời xa mục tiêu (Carver, 2006; Carver &

21

Trang 22

túng

Tuổi trưởng thành mới nỗi còn là giai đoạn phát triển mả trong đó mọi người có được kinh nghiệm vẻ mối quan hệ lăng mạn trước khi quyết định chọn ai đó đẻ làm đối tác gắn bó (Fincham, & Cui, 2010)

1.2.3 Mối quan hệ lãng mạn của người trưởng thành mới nỗi 1.2.3.1 Vai trò của mỗi quan hệ lãng mạn cúa người trưởng thành mới nôi Amett (2004) cho rằng tuối trưởng thành mới nỗi là thời điểm đẻ những người trẻ khám phả các lựa chọn cúa họ trong mỗi quan hệ lãng mạn để xem họ muốn kết hôn với kiểu ngưởi nảo và tích lũy kinh nghiệm về mỗi quan hệ lãng mạn trước khi quyết định kết quan hệ lãng mạn khác nhau vả những mỗi quan hệ này cỏ thể tập trung vào bản thân và không ổn định Từ quan điểm này, các mỗi quan hệ lăng mạn trong giai đoạn trưởng thành mới nôi phân lớn mang tỉnh khám phá và ít có ảnh hưởng trực tiếp đến hảnh vi hôn phát triển trong một giai đoạn của cuộc đời được xây dựng tử giai đoạn trước đó có, vì

mẹ-con cải, tỉnh bạn bẻ, mối quan hệ lãng mạn từ các giai đoạn phát triển trước đây Những người trướng thành mới nổi có nhiều khả năng và lựa chọn Những lựa chọn họ đưa ra có thể có những hệ quả quan trọng đối với những giai đoạn cuộc sống sau nảy, Do quan trọng đối với sự phát triển sau này của những người trường thành mới nỗi, bao gỗm

cá hôn nhân

Việc hình thành các mỗi quan hệ lãng mạn là một nhiệm vụ phát triển quan trọng đối với những người trẻ tuổi (ví dụ: Fincham & Cui, 2011; Shulman & Connolly, 2013; Xia và cộng sự, 2018) Về mặt lịch sứ, các lý thuyết (ví dụ: Brown, 1999; Furman & 'Wehner, 1997; Seiffe-Krene, 2003) về phát triển mối quan hệ lăng mạn tuân theo cách

22

Trang 23

các mỗi quan hệ thân mật ở tuổi vị thành niên sau đó Tiểm ẩn trong những quan điểm lý phát triển) một mối quan hệ lăng mạn lâu dài sẽ tiếp tục trong suốt những năm trưởng thanh cita ho (Schulman & Connolly, 2013)

Mỗi quan hệ lãng mạn ở tuôi trưởng thành mới nỗi rit quan trọng vì một số lý do: Đầu tiên, việc hình thành và duy trì các

phát triển quan trọng đối với những người trưởng thành mới nỗi Một mặt, những người

quan hệ lầng mạn là những nhiệm vụ

trưởng thành mới nỗi có thể khám phá các lựa chọn của họ trong chuyện tình cảm và tích hành thể chất hoặc tỉnh than, hoge cách phát triển bản thân khi trải nghiệm các mỗi quan thường xây ra đo mức độ cam kết thấp, hiệu quá mối quan hệ thấp, mức độ xung đột cao, (Rodrigues, Hall, & Fincham, 2006; Simpson, 1987) Những đặc điểm này của các mỗi quan hệ lãng mạn có ý nghĩa lâu dải cho sự phát triển sau này

Thứ hai, sự phát triển mỗi quan hệ lãng mạn có những hệ quả quan trọng đối với hạnh phúc và sự điểu chính hành vì của người trẻ Trong nghiên cứu của Robert J Sternberg (1997), mỗi quan hệ lãng mạn được chia thảnh ba yếu tố chính là cam kết, tinh yêu và cảm xúc Sự tương tác giữa các yếu tố nảy ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của quan hệ lăng mạn có thể giúp tạo ra cảm giác hạnh phúc và sự thỏa mãn trong cuộc sống của người trẻ, và những người có mỗi quan hệ lãng mạn tốt hơn có khả năng thích nghỉ tốt hơn với cuộc sống Nghiên cửu của Arnert (2000) cũng cho thấy rằng mỗi quan hệ lãng mạn cỏ thể giúp người trẻ phát triển các kỹ năng quan trọng vả tạo ra một môi nhận được sự ủng hộ và sự giúp đỡ của đối tác của mình, và cám thấy được rằng họ không phải đơn độc trong cuộc sông

Trang 24

thường có xu hưởng tìm kiếm sự én định vả sự an toàn trong mối quan hệ của họ Họ cũng có xu hướng đánh giá cao tình yêu lãng mạn vả sự hiểu biết lẫn nhau trong mỗi cũng như cảm thấy khó khăn hơn trong việc giải quyết những xung đột và rắc rối trong mỗi quan hệ (Kansky và đồng nghiệp, 2014)

Cuối cùng, các kiểu quan hệ lăng mạn ở tuổi trưởng thảnh mới nỗi cỏ thể dự đoàn

về các mối quan hệ sau nảy và hôn nhân ở tuổi trưởng thành Từ góc độ phát triển,

ly hôn có thể được xác định trong các mỗi quan hệ trước hôn nhân Thái độ và hành vi nhân (Axinn & Thornton, 1993)

Do đó, điều quan trọng là phải nghiên cửu cả những môi quan hệ lăng mạn trong giai đoạn trưởng thành mới nỗi vả những tiền đề, hệ quả phát triển của những mối quan

ổn định, lâu đài và hiệu quả

Phương pháp tiếp cận nhận thức xã hội cung cấp một nền tảng vững chắc để hiểu va kiểm tra trực tiếp nhận thức vẻ mỗi quan hệ ở giai đoạn đầu - các quá trình như chú ý, tác lăng mạn chat chế

Trang 25

ngắn hạn) lả phần trọng tâm trong cuộc sống của con người vì giao phối lả phương tiện

để con người truyền gen của mình cho các thể hệ tiếp theo Những người ở tuỗi trưởng thành mới nỗi là khoảng thời gian đặc biệt quan trọng đối với các mỗi quan hệ lăng mạn

Cả nam và nữ đều đang bước vào giai đoạn cao điểm của khả năng sinh sản, nên việc tìm

kiếm bạn tinh và duy trì các mỗi quan hệ làng mạn trong giai đoạn phát triển này là

tiến hỏa cung cắp lý thuyết giúp xác định các thách thức quan trọng

về mối quan hệ mả con người cẳn giái quyết, cũng như các loại khuynh hưởng nhận thức thích ứng eụ thể và sự bài hòa khi các động cơ của mối quan hệ đang hoạt động (Cosmides & Tooby, 1994) Từ góc độ tiến hỏa, động cơ có tác động trực tiếp nhất đến

về sự thành công sinh sản Thành công trong việc giao phối là điều tắt yêu của thành công giải quyết các thách thức quan trọng liên quan đến giao phối

Xét về phương điện tiền hỏa, có 3 thách thức mả người trưởng thành mới nỗi cản phải giái quyết là : 1 Tìm kiếm đổi tác lăng mạn; 2) tránh sự quyển rũ của những môi quan hệ hấp dẫn thay thể; (3) Ngăn chặn các đối thủ lãng mạn (tức là đối thủ nội giới tính)

1.243.2.1 Tìm kiếm đổi tác cho mỗi quan hệ lăng mạn

Một đặc điểm đóng vai trỏ quan trọng trong quyết định giao phối lả sức hấp dẫn vẻ thể chất Sức hấp dẫn về thẻ chất rất quan trọng trong việc hình thành, duy trì và sự hài lòng với các mỗi quan hệ lăng mạn Những người trưởng thành mới nỗi có thẻ đặc biệt coi trọng sức hấp dẫn về thể chất, vì họ thường chưa tích lũy được các đặc điểm tương giao có giá trị khác như địa vị xã hội hoặc sự giàu có Sự hấp dẫn thể chất cũng lả một thuộc tỉnh dễ nhận biết và nhanh chóng, nên cỏ giả thuyết rằng những người trẻ tuổi cỏ đoạn nhận thức lưu giữ vào trí nhở sau đó (Fincham & Cui, 2010) Cả đàn ông và phụ nữ

25

Trang 26

Schmitt, 1993)

Vige nghi ring ngoai kia có nhiều người

phát triển những tiêu chuẩn cao phi thực tế đối với người bạn đời lãng mạn của họ và

tấp dẫn hơn thực tế có thể khiển mọi người thậm chí có thể làm giảm cam kết của mọi người đối với mỗi quan hệ hiện tại (Kenrick, Neuberg, Zierk, & Krones, 1994), Mặc dù cả đản ông va phụ nữ đều ưu tiên chú ý đến những người khác gi

trí nhớ được cải thiện mạnh mẽ hơn đổi với nam giới so với nữ giới Đối với phụ nữ, sức bắp dẫn có thể không phải là đặc điểm chính mà họ đang tìm kiếm ở một người bạn đời minh, uy tin và địa vị xã hội (Lï et al 2002) Do đó mặc di ban đẫu phụ nữ có thể chủ ÿ' đến những người đàn ông hấp dẫn, nhưng những người đàn ông đó có thể không ghi nhớ sâu

6 size hap dẫn cao, nhưng sự chủ ý này dường như chuyển thành

Ác trong trí nhớ của họ Cho rằng phụ nữ thường quan tâm đến các mối quan hệ lâu đài hơn là quan hệ tình dục ngẫn hạn, nên việc chú ý đến những người đàn ông hấp dẫn

có thể hơi thoáng qua Ngược lại

hấp dẫn Những người phụ nữ hấp dẫn không chỉ thu hút sự chú ý của đản ông mà còn rất nổi bật trong trí nhở của họ (Becker et al., 2005) Điều nảy phù hợp với bằng chứng cho

lần ông có xu hướng nhớ khá rõ những người phụ nữ

thấy nam giới có xu hướng đánh giá cao sức hấp dẫn của đối tác cả ngắn hạn vả dài hạn, thức Một quan điểm nữa cho rằng đàn ông tương đối có khuynh hướng sẵn sảng tim Mặc đủ cả đản ông và phụ nữ đều coi trọng sự hấp dẫn vẻ thể chất, nhưng những đặc quan trọng Đàn ông và phụ nữ khác nhau như thế nào trong việc ưu tiên những đặc điểm với một tải liệu tiến hóa đề xuất những lợi ích cụ thẻ đối với những phụ nữ hình thành mỗi quan hệ lâu dài với những người đản ông có địa vị cao (vi dụ: khả năng tiếp cận

26

Trang 27

Vershure, 1987; Wilson & Daly, 1992)

Một số phát hiện gần đây cho thấy rằng, khi những người trưởng thành mới nỗi có động cơ tìm bạn đời, họ sẽ biểu hiện một số quá trình nhận thức bậc thắp có thẻ giúp họ tìm được người bạn đời phủ hợp một số quá trình trong số này liên quan đến sự hòa hợp cao với các thành viên khác giới cỏ sự hấp dẫn vẻ thẻ chất

1.2.3.2.2 Trảnh sự quyền rũ của những mối quan hệ hắp dẫn thay thế

Từ cả quan điểm tâm lý xã hội và tiến hóa, hình thành một mỗi quan hệ chỉ lả khởi đầu Việc duy trì các mối quan hệ lâu dải phục vụ cho các liên kết xã hội quan trọng và các chức năng nuôi đạy con cải có thể giúp nâng cao thành công sinh sản Với những người đã có một mối quan hệ lăng mạn, việc chú ý đến những người hắp dẫn khác có thể

đe dọa sự hải lòng và cam kết với mỗi quan hệ với đối tác lăng mạn hiện có (Johnson & bạn đời cho thấy rằng cả đản ông vả phụ nữ đều đánh giá cao sức hấp dẫn thể chất của 2006) Do đó, những thành viên khác giới có sức hấp dẫn cao có thể đe dọa sự cam kết

sự 1994), vì vậy các cơ chế tâm lý được thiết kế để giảm thiểu các mối đe dọa do sự lựa chọn thay thế những cá nhân có sức hấp dẫn thế chất khác Quá trình tâm lý này có sự hạn như người trẻ đánh giá đối tác thay thế kém hắp dẫn hơn, hạ giá trị của người đó Sự thức vả giúp duy trì cam kết với đối tác hiện tại của một người Những cả nhân cam kết cao có thể không chú ÿ đến những lựa chọn thay thế hấp dẫn trong các tỉnh huỗng hàng ngày như một cách đẻ duy trì sự hài lòng vả cam kết với mỗi quan hệ của họ 'Yếu tố khác tham gia vào quá trình duy trì mi quan hệ, giảm sự chú ý đến những

đối tượng hấp dẫn khác đó chính là cảm xúc, tỉnh yêu lãng mạn Những cảm xúc như tinh

27

Trang 28

Berscheid, 1986) Các thuyết tiến hóa cho rằng tình yêu được thiết kể đề hoạt động như một công cụ cam kết, một phần bằng cách giúp các cá nhân từ bỏ những lựa chọn thay thế hấp dẫn có thể đe dọa đến lợi ích lâu dải của mỗi quan hệ (Frank, 1988, 2001: Sabini

& Silver, 2005), Cảm xúc nhất thời của tỉnh yêu giữa các đối tác thúc đây hoạt động chia

sẻ và lập kế hoạch lâu đải cho mỗi quan hệ (Gonzaga, Keltner, Londhal, & Smith, 2001) Cảm xúc của tình yêu lãng mạn có liên quan đến việc giải phóng oxytocin (Gonzagael al., 2001), một loại hormone được thiết kế để tạo điều kiện gắn kết xã hội lâu dài giữa người

và các loài khác (Taylor vả cộng sự, 2000) Tinh yêu lãng mạn cỏ thể ức chế quá trình xử

Lý nhận thức các dấu hiệu hắp dẫn về thẻ chất ở người khác (Eincham & Cui, 2010)

1.2.3.23 Ngăn chặn những đổi thủ lăng mạn khác

Từ quan điểm tiến hỏa và nhận thức xã hội việc tránh xa các đối tượng lãng mạn khác và ngăn cản đổi tác của mình tham gia vio các mối quan hệ ngoài cặp đôi lả rất quan trọng để duy trì một mỗi quan hệ lăng mạn lâu dải vả là chỉa khóa dé đảm báo khả lòng của bản thân với mỗi quan hệ là không đủ mà còn phải nhận thức được và bảo vệ cam kết của đối tác đổi với mỗi quan hệ Do đó, vừa cỏ các quá trình tâm lý tồn tại để giúp duy trì cam kết của một người đối với mỗi quan hệ đỏ, vừa có các quá trình tâm lý

để giúp một người ngăn chặn sự không chung thủy của đối tác (Fincham & Cui, 2010) Khi một người đối mặt với mỗi đe đọa ngoại tình của đối tác, họ sẽ cảnh giác với những người cùng giới với mình, những người cùng có sự hấp dẫn về thẻ chất - sự chú ý này được gọi là "cảnh giác nội giới tính” (Maner, Miller, Rouby, &Gailliot, 2009 ), Sự cảnh giác trong giới tính được định hình bởi các đặc điểm của người nhận thức (ví dụ: dấu hiệu tỉnh huống dẫn đến khả năng ngoại tỉnh cao) và kiểu ngoại tỉnh cụ thể, Đối thù hấp dẫn về thể chất trở thành mối đe dọa đặc biệt mạnh mẽ đối với đàn ông vào những

28

Trang 29

được trong suốt chu kỳ kinh nguyệt Khi gần đến thời điểm rụng trứng, phụ nữ cỏ xu Pillsworth & Haselton, 2006) Do đỏ, đản ông thể hiện sự cảnh giác trong quan hệ tỉnh đục tăng lên tương ứng khi bạn tình của họ gần đến ngày rụng trứng (Burriss & Little, 2006; Haselton & Gangestad, 2006) Cuối cùng, các lý thuyết tiến hỏa về hẹn hò cũng giúp tạo ra những dự đoán vẻ những kiểu ngoại tình ey thể có thể gây tổn thương nhất Ví loại hình ngoại tỉnh cụ thể Đối với sự không chung thủy vẻ tỉnh dục (bạn tỉnh lâu năm sản là sự không chắc chắn về quan hệ cha con so với phụ nữ nên đản ông được cho là tương đổi đau khỏ hơn phụ nữ khi bị ngoại tình trong tình đục Tuy nhiên, trong lịch sử, phụ nữ phải đối mặt với một thách thức khác - sự dau tư của người cha (tức là đảm báo

do đó được đưa ra giả thuyết là sẽ đau khổ hơn trước sự không chung thủy về mặt tỉnh cảm (người bạn đời lâu năm của mình yêu say đắm một người nào khác) Ngay cả ở mức độ nhận thức cơ bản, đản ông vả phụ nữ đường như khác nhau trong phản ứng của họ đối với các tín hiệu về tỉnh dục và cảm xúc về sự không chung thủy (Schutzwohl 2008) Ví dụ, đàn öng thể hiện sự chú ý nhiều hơn đến những dấu hiệu của

sự không chung thủy trong tình dục, trong khi phụ nữ thẻ hiện sự chú ý nhiều hơn đến đến những dấu hiệu cụ thê cho thấy sự không chung thủy trong mối quan hệ, đản ông va nhiễu nhất về mặt sinh sản

1.3.3.2.4 Cảm xúc trong mỗi quan hệ lãng mạn

Ngoài những cảm xúc cốt lõi như sợ hãi, hạnh phúc, buồn bã, ghê tởm, giận dữ và ngạc nhiên (Ekman & Friesen, 1971) thi nhimg cảm xúc như ham muốn tình dục, tình

29

Trang 30

người đối mặt với những thách thức quan trọng trong mỗi quan hệ (Sabini & Silver, 2005) Trải nghiệm về những cảm xúc nảy cảnh bảo cá nhân về sự hiện diện của những

co hoi va mối đe dọa cụ thể trong mỗi quan hệ (xem Schwarz & Clore, 1983); chúng cung cấp năng lượng cần thiết để phản ứng với những cơ hội và mỏi đe dọa đỏ; những cảm xúc nảy cũng thúc đẩy các quá trình nhận thức thích ửng để xử lý có chọn lọc các khía cạnh của người khác có liên quan để đối phó với những cơ hội và mỗi đe dọa đỏ

én hóa đã cho thấy những tương tác phổ biến ở người trưởng thành trong việc tìm kiếm đối tác lãng

Những phân tích về tiến trình của mối quan hệ lãng mạn theo thuyết

mạn, việc tránh xa những đối tượng hắp dẫn khác và ngăn chặn những đổi thủ lãng mạn nhân Mặc dủ tất cả mọi người cỏ thể chia sẻ khả năng lo lắng về sự thành công trong mối quan hệ của họ thi các chiến lược nhận thức cụ thể được sử dụng để hình thảnh và bảo vệ các môi quan hệ lại phụ thuộc vào từng cá nhân và có liên quan đến yếu tổ văn hóa

1.2.4, Năng lực ing man (romantic competence)

Người trưởng thành trẻ hay người trướng thành mới nỗi, độ tuổi sinh viên có thẻ trải nghiệm mỗi quan hệ lãng mạn và đề tham gia vio các mỗi quan hệ này, đỏi hỏi họ phải lăng mạn lâu dài lành mạnh Vì vậy, việc tìm hiểu năng lực lăng mạn của người trưởng khi nghiên cửu về thực trạng mối quan hệ lăng mạn ứ sinh viền, Fisher và Brown (1988) đã chỉ ra rằng những người có khả năng lãng mạn cao thường có khả năng sáng tạo ra những câu chuyện lãng mạn, những trải nghiệm độc đáo

và cảm xúc yêu đương dé hấp dẫn đối tác của họ Ngoải ra, các nghiên cứu khác của bao gồm cả khá năng cảm nhận, đồng cảm và hiểu được những nhu cầu, mong muốn của đối tác

Trang 31

nhiều mặt bao gồm các kỹ năng vả thành tựu có xu hướng dẫn đến kết quá xã hội tích cực

ở mọi người (Rose-Krasnor, 1997) Các kỹ năng vả thuộc tính thường liên quan đến năng lực xã hội bao gồm: kỳ năng giải quyết xung đột, kỳ năng thân mật, hành vi xã hội, tự hiệu quả xã hội và sự đổng cảm (Barber & Erickson, 2001; Blair vả cộng sự, 2015; Caldwell, 1997; Young & Bradley, 1998) ( trich theo Faber, Chin, Wilbum & Shafaie, 2019)

Regan và có đông nghiệp năm 2004, đã cho rằng năng lực lăng mạn bao gồm các thanh phan sau:

1 Khả năng tạo ra sự hấp dẫn: Người có năng lực lãng mạn cao có khả năng tạo ra

sự hấp dẫn đối với đối tác của minh bằng cách sử dụng các kỳ năng giao tiếp, tư duy tích cực và khá năng tạo ra cảm giác thoải mái, tình cảm 2 Khả năng xử lý xung đột và giải quyết vấn để: Người có năng lực lãng mạn cao

có khả năng giải quyết xung đột vả vấn đẻ xung đột trong hệ thống một cách tích cực và hiệu quả, thông qua khả năng lắng nghe, hiểu biết and tôn trọng đối tác

3 Khả năng cảm nhận vả thể hiện cảm xúc: Người có năng lực lãng mạn cao có khả năng cảm nhận vả thê hiện cảm xúc một cách chân thật và trung thực, thông qua các hành động như viết thư tay, gửi hoa và tạo ra những điểu bắt ngờ lãng mạn

4 Khả năng tạo ra môi quan hệ đồng cảm: Người có năng lực lãng mạn cao có khả năng tạo ra môi quan hệ đồng cảm với đối tác của mình, thông qua việc tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu, mong muốn của đối tác

$ Khả năng duy trì vả phát triển mỗi quan hệ: Ngưởi có năng lực lãng mạn cao có khá năng duy trì và phát triển mối quan hệ một cách bền vừng khoa học thông qua việc

triển quan hệ của mình.

Trang 32

định nghĩa như khả năng cảm nhận và biểu đạt tỉnh cảm, tạo ra trải nghiệm lãng mạn cho đưa ra năng lực lãng mạn bao gồm ba khía cạnh chính: cảm nhận, biểu đạt và quản lý tình cảm

Các nghiên cửu khác của Hatfield và Rapson (2015) vả Bimbaum va Reis (2018) cho thấy năng lực lăng mạn không chỉ là một khá năng tự nhiên mã còn có thế được phát

ác nhà nghiên cứu nảy đưa ra rằng những triển thông qua việc rèn luyện và thực thi,

người có năng lực lãng mạn cao thường có khá năng đọc hiểu cảm xúc của người khác,

hệ lãng mạn một cách bền wing hon

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Finkel và các đồng nghiệp (2015) cho thấy năng lực lăng mạn có thể ảnh hưởng đến chất lượng của mỗi quan hệ Các nhà nghiên cứu này đưa năng lực lãng mạn cao thường có khả năng tạo ra những người cỏ kinh nghiệm lãng mạn những người cỏ năng lực lãng mạn thấp

Tóm lại, chị đồng tình với Faber, Chin, Wilbum & Shafaie (2019), năng lực lăng mạn là một dạng năng lực xã hội Nó không chỉ đơn giản là kỹ năng tỉnh yêu mả còn bao phủ hợp trong mối quan hệ lăng mạn Năng lực xã hội là một cấu trúc đa mặt, gồm các kỹ năng và thành tựu, có xu hướng tạo ra kết quả tích cực trong xã hội Năng lực lăng mạn

có thẻ ảnh hường đến quan hệ tỉnh cảm và các mỗi quan hệ xã hội khác, và có thê được phát triển và cai thiện thông qua các khỏa học đảo tạo kỹ năng vả thực hành Faber, Chin, Wilbum & Shafaie (2019) đã thiết kế công cụ đo lường nhận thức năng lực lãng mạn của người trưởng thành trẻ bắt kể số lượng kinh nghiệm quan hệ của họ Nỏ

bảy lĩnh vực với 35 mệnh đề Năm lĩnh vực đầu tiên là: nhin nhận quan điểm, điều tiết

32

Trang 33

nghiệm quan hệ hay không Thêm vảo đó là 2 lĩnh vực “Sự hắp dẫn lãng mạn” và “Tâm điểm kiểm soát mỗi quan hệ”

*Nhin nhận quan điểm” đỏi hỏi phải có khả năng phản ánh vẻ các tương tác tích cực hoặc tiêu cực trước đó, hiểu rõ hơn vả xem xét các quan điểm khác khi đưa ra quyết định Khả năng nhìn nhận quan điểm cỏ liên quan đến chất lượng mối quan hệ (Schrðder-Abẻ

& Schutz, 2011) (trích theo Faber, Chin, Wilburn & Shafaie, 2019) Lĩnh vực “điều chỉnh cảm xúc” để cập đến quá trình mà các cá nhân ảnh hưởng đến những cảm xúc mà họ có, thời điểm họ có chúng, cũng như cách họ trải nghiệm và thể

có thể giữ cho cường độ của cuộc thảo luận ở mức thấp, thể hiện bản thân rõ ràng hơn và đưa ra quyết định sảng suốt Điều chính cảm xúc có liên quan đến chức năng mỗi quan hệ Wilbum & Shafaie, 2019)

Rothbart & Bates (2006) dinh nghia tinh khí là sự khác biệt dựa trên cá nhân trong phản ứng và tự điều chỉnh đối với các tình huống kích động cảm xúc Kỹ năng giải quyết

có khả năng giải quyết và thảo luận các vẫn để, bình tỉnh đảm phản và đi đến các giải pháp được cả hai bên thống nhất (trich theo Faber, Chin, Wilbum & Shafaie, 2019)

Lĩnh vực “né tránh sự thân mật" cỏ liên quan đến lý thuyết về sự gắn bỏ (Bowlby, 1969; Hazan & Shaver, 1987) Những cá nhân tìm kiếm sự kết nỗi và thân mật từ đối tác của mình và người được gắn bó an toàn báo cáo mức độ hải lòng về mỗi quan hệ cao hơn 2019)

Lĩnh vực "sự hấp dẫn lãng mạn" liên quan đến khả năng được nhận thức của một người trong việc thu hút đối tượng hẹn hỏ tiềm năng Bouchey (2007) cho rằng có sức

33

Trang 34

tự tin vào khả năng trải nghiệm một mỗi quan hệ lãng mạn lành manb, (Faber, Chin, Wilbum & Shafaie, 2019)

Có một môi liên hệ tích cực đáng kể giữa năng lực lãng man va sw hai long trong mỗi quan hệ Những người trưởng thành mới nỗi có xu hướng tự nhận minh là người cỏ gian Ý thức về năng lực lãng mạn của những người trưởng thảnh mới nổi dự đoán sự hải mới nổi có nhiều kinh nghiệm hơn trong các mỗi quan hệ lăng mạn, họ ngày cảng tự tin vào khả năng thiết lập thành cöng các mối quan hệ lăng mạn, điều nảy dẫn đến sự hài long cao hon (Fincham & Cui, 2010) (Fincham, F D., & Cui, M (Eds.) (2010) Romantic relationships in emerging adulthood, Cambridge University Press 1.2.5, Một số đặc trưng trong mối quan hệ lãng mạn

Những nghiên cứu về mỗi quan hệ lăng mạn thường tập trung những đặc điểm chung trong các mối quan hệ, chẳng hạn một trong số đó là những yếu tố liên quan đến đạt được các mục tiêu cá nhân và mục tiêu chung, cũng như duy trì sự gắn bó an toản

Sự hỗ trợ xã hội, hỗ trợ cảm xúc và sự hỗ trợ thực tế mà hai bên cung cắp cho nhau góp phần vào hạnh phúc tông thể (Braithwaite et al., 2010) Cảm thấy được đối tác lãng mạn

34

Trang 35

cực đến hạnh phúc (Kanksy, 2018) Những đổi tác lãng mạn thẻ hiện sự hỗ trợ, quan tâm tích cực hơn (Kansky & Allen, 2018)

1.2.5.1 Giao tiếp trong mỗi quan hệ lãng mạn

Giao tiếp biểu thị việc chia sẻ thông điệp, từ ngữ, ý tưởng và cảm xúc được thể hiện (Venter, 2019) Lưu tâm đến những suy nghĩ và cảm xúc quan sát được trong một cuộc cạnh quan trọng của cuộc sống hàng ngày vả kỹ năng giao tiếp hiệu quả là không thể thiếu để tạo ra ý nghĩa và sự hiểu biết giữa các đối tác lãng mạn (Venter, 2019) Các cuộc tuyển (Vaterlaus vả cộng sự, 2017) lả dấu hiệu cho thấy mỗi quan hệ lãng mạn đang hoạt động tốt như thế nảo (Boyle & OSullivan, 2016 ) Giao tiếp tích cực vả cởi mở giữa các cộng sự, 2013) (trich theo Poole, 2021).) chất lượng giao tiếp có thể không giống nhau nghiệm (Poole, 2021) Cảm giác gần gũi trong mối quan hệ lăng mạn của một người nảy:

2013 ~ trích theo Poole, 2021)

Hình thức giao tiếp truyền thống xảy ra giữa các đối tác lãng mạn là giao tiếp trực tiếp Các đặc điểm chính của loại hình giao tiếp này là các tin hiệu bằng lò nói va phi ngôn ngữ, giúp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc vả ngôn ngừ cơ thể của một cả nhân vẻ sự quan hệ lăng mạn là cần thiết cho sự vận hành của mỗi quan hệ và liên quan đến mức độ

và thân mật cảm xúc với nhau hơn (Caughlin & Sharabi, 2013; Yoo và cộng sự, 2013) (trích theo Poole, 2021).)

Trang 36

phổ biến Có một số mặt tích cực đối với việc sử dụng giao tiếp trực tuyến trong các mối

tiếp, giao tiếp trực tuyển là cách duy nhất để họ tương tác Đặc biệt, các mối quan hệ yêu

xa phải đối mặt với những thách thức do giảm tiếp xúc trực tiếp vả trong trưởng hợp như vậy giao tiếp trực tuyển chiếm phẩn lớn cách thức liên lạc và kết nối ma ede đối tác có thể duy trì

lượng của mỗi quan hệ (Anderson & Emmers-Sommer,2016) Đổi với một số người nhau, và chất lượng của các tương tác trực tuyến có liên quan đến chất trướng thành trer, giao tiếp trực tuyến cho phép thể hiện suy nghĩ và cảm xúc tích cực của họ (Boyle & O*Sullivan, 2016) (trích theo Poole, 202 1).) Nhưng giao tiếp trực tuyến cũng có một số tác động tiêu cực như như sự khẳng định tiêu cực (vi dụ: đứng lên bảo vệ boặc có những rào cản như chậm trễ trong việc phản hồi các tin nhắn, dé có những hiểu lầm và thiếu điều kiện để thực hảnh các kỹ năng xã hội khác

1.2.5.2 Xung đột trong mỗi quan hệ lãng mạn

Xung đột, có thể đi đôi với giao tiếp, nó là bất kỳ sự bắt đồng, khác biệt về lợi ích hoặc các trường hợp không tương thích thường dẫn đến một số hình thức tranh chấp mỗi quan hệ lãng mạn Xung đột giữa các đổi tác lãng mạn là một khía cạnh không thẻ tránh khỏ ¡ của một mỗi quan hệ (Kato, 2016) tuy nhiên, điều quan trọng nhất là cách các

cá nhân xử lý xung đột khi nó xuất hiện (Gordon & Chen, 2016) Kha nang quan lý xung đột hiệu quả của đối tác lăng mạn là chia khóa dẫn đến sự hải lòng ngắn han va dai han trong các mỗi quan hệ lãng mạn (Ogolsky et al 2017)

Các chiến lược quản lý xung đột bao gồm giải quyết vẫn để tích cực, tham gia xung đột, rút lui, bướng binh nhường nhịn và phòng thủ (Ogolsky et al., 2017) Những cá nhãn coi trọng sự thân mật, giao tiếp hợp tác và thỏa hiệp trong các mỗi quan hệ lãng mạn của

họ có nhiều khả năng sứ dụng các chiến lược quản lý xung đột tích cực vả cảm thấy hải

36

Trang 37

của một mỗi quan hệ (Courtain & Glowacz, 2019) Thêm vào đó, cá nhân với các phong cách giải quyết xung đột tích cực hơn sẽ gắn liễn với sự cam kết trong mỗi quan hệ nhiều hon (Poole, 2021)

1.2.5.3 Gắn bó trong mỗi quan hệ lãng man

Một cách tiếp cận khoa học hơn đối với các lý thuyết tâm lý về sự gắn bó xuất hiện đưới đạng Lý thuyết về sự gắn bó cúa Bowlby (Bowlby, 195§, 1973, 1980, 1982) phát triển mối quan hệ tỉnh cảm với người mẹ, điều nảy sẽ cung cấp cho đứa trẻ một cơ

sở an toản để đứa trẻ có thẻ khám phá môi trường của mình khi không cảm thấy bị đe đáp ứng các nhu cầu và đòi hói cúa trẻ, trẻ sẽ phát triển các kiểu gắn bó khác nhau với mẹ của chúng Phản lớn trẻ sơ sinh có kiểu gắn bỏ an toàn Những đứa trẻ được gắn bỏ an toản sẽ trở nên khó chịu khi mẹ chúng bỏ đi vẻ sẽ tìm kiếm mẹ của chúng Những em bẻ

né Cuối cùng, những đứa trẻ thể hiện sự lo lắng trước khi mẹ chủng rời đi, sau đó trở nên

về được phân loại là có kiểu gắn bó xung quanh Một trong những điểm hấp dẫn của đính kèm đã được chứng minh là tương đổi ẳn định theo thời gian (Berscheid & Reis, 1998) Sự ôn định nảy đã thúc đây việc nghiên cứu mối quan hệ giữa phong cách gin bo con cái vả tương tác lãng mạn Giống như cha mẹ có xu hướng nói chuyện với con cái bằng giọng điệu cao hơn, thi các cặp đôi có quan hệ tỉnh cảm cũng nói với nhau bằng giọng điệu cao hơn (Bombar & Littig, 1996) Nhiễu hảnh vi thể hiện tình cảm giữa cha thịt, hôn, rúc vào người, rúc vào mũi, bú và cù lét Theo Hatfield và Rapson (1995), trưởng thành có quan hệ tinh cảm có thể được chỉa thành bổn loại: An toàn

những ngư

(thoải mái với sự thân mật vả độc lập), Skittish (không thoải mái với sự thân mật, nhưng

37

Trang 38

thay đổi (thoái mái không thân mật cũng không độc lập)

Những người trưởng thành gắn bỏ an toản có thể có những môi quan hệ lăng mạn

n định hơn và thân mật hơn, điều này có thể dẫn đến sự hài lòng về mối quan hệ lăng mạn hơn

1.2.5.3.1, Cảm xúc cơ thể trong gin bó

Một số nghiên cứu sớm nhất và nỗi 'ng nhất về sự đụng chạm được thực hiện bởi Harry Harlow (1958, 1973) Những nghiên cứu nảy được thực hiện để kiểm tra lý thuyết lảm bằng đây cỏ bình bú thay vỉ những bả mẹ được bọc vải mềm không bao giở đặt bình

bú Harlow phát hiện ra rằng những con khi sơ sinh sẽ quay sang những bả mẹ quan vải thay vì những bà mẹ quấn dây khi tiếp xúc với một kích thích gây sợ hài Hơn nữa, những chú khi con đảnh nhiều thời gian hơn với những "bà mẹ” phủ vải hơn là với những

bà mẹ quân đây Sự chênh lệch giữa thời gian dảnh cho người mang thai hộ bằng vải và việc cho con bủ như một yếu tổ tình cảm lả đám bảo sự tiếp xúc cơ thể thường xuyên và rằng những con khi được nuôi dưỡng trong sự cô lập và không có sự đụng chạm thẻ hiện mức độ hung hãng cao hơn so với những con khi được nuôi dưỡng khi có sự đụng chạm được thực hiện với con người (Field, 1999, 2002) Thông thưởng, tình cảm thể xác chỉ Zeiliman, 1994), Cúc hành vi hiện diện trong các loại mỗi quan hệ nảy có thể gần giống nảy nhằm cải thiện sự ổn định và hải lòng của mỗi quan hệ Do tầm quan trọng của sự đụng chạm giữa các cá nhân và tình cảm thể xác, có tương đối ít nghiền cứu về chủ đề này, Thậm chỉ còn có it nghiên cứu hơn về việc tinh cảm thể xác thực sự ảnh hưởng đến không thường xuyên và mơ hỗ" của cám ứng" (Hall & Veccia, 1990, p 1155) Phần lớn

38

Trang 39

chạm dựa trên quan sắt của các nhà nghiên cứu (Major, 1981) Một vấn đề với cách tiếp cận nảy là các nhả nghiên cứu có xu hưởng tự quy kết ý nghĩa của những cái chạm thay nảy là đã tạo ra khuynh hưởng thiên về tính tích cực cho các tải liệu nghiền cứu Trong nỗ

đã phân tích ý nghĩa nhận thức của 237 sinh viên từ Đại học Ball State đối với các loại áp/tình yêu, ham muén tinh dục, thoải máiyên tâm hoặc thống trựkiểm soát Sự ấm áp/dảnh yêu được cho lả do ôm mặt đối tắc trong tay, tựa đầu vào vai đối tác, vuốt ve mặt đối tác, vuốt tóc đối tác, hôn má đối tác và hôn tay đối tác Tính khôi hài được cho lả do đấm vào cánh tay của đối tác, vỗ, tát hoặc đá vào lưng đối tác và củ lét đối tac Chai tóc

Ham muốn tình dục được cho là do vuốt ve chân đổi tác, xoa bóp cơ thể cho đối tác, liễm mặt đối tác, xoa bóp phía sau đổi tác, hôn đối tác bằng lưỡi và vuốt ve phia sau đối tác Các hanh vi âu yếm thể xác thường cho đổi tác được coi là biều hiện của sự thân thị:

không được coi lả biểu hiện của sự thống trịkiêm soát như Major (1981) đã dự đoán với cả hai giới và liệu tình cảm thê xác đó được trao hay nhận

Nghiên cứu về các kiểu hành vĩ âu yếm thể xác giữa các cặp đồi lãng mạn đã mang lại nhiều kết quả khác nhau Bên cạnh nhiều nghiên cửu đưa ra những phát hiện trái ngược nhau, hai nghiên cứu đánh giá chỉnh về sự khác biệt giới tỉnh trong bảnh vi đụng trong việc xác định các kiểu tình cảm thể xác có thể lả do phương pháp luận không nhất chạm vào cặp đôi được quan sát thường thậm chí không được xác định Khi xem xét các (1984) không tìm thấy sự khác biệt tổng thể nào trong các kiểu bắt đầu đụng cham nơi công cộng giữa nam và nữ Hall và Veccia (1990) không tìm thấy sự khác biệt đáng kể về

39

Trang 40

kiểu bắt đầu chạm Nam giới có nhiều khả năng vòng tay ôm phụ nữ hơn, trong khi phụ

nữ có nhiễu khá năng vòng tay với nam giới hơn Đôi với các cặp vợ chỗng dưới 30 tui nam giới có nhiều khả năng bắt đầu đụng chạm hơn, trong khi phụ nữ có nhiều khả năng bắt đầu dụng chạm hơn đối với các cặp đôi trên 30 tuổi Không biết liệu sự khác biệt vẻ giới tính trong việc bắt đầu tiếp xúc cỏ phải là chức năng của tuổi tác, giai đoạn quan hệ hay cả hai

Một điểm yếu về phương pháp của các nghiên cứu quan sát là chúng không tính đến các hành vi đụng chạm riêng tư Nhiều loại tỉnh cảm thẻ xác, đặc biệt là những loại tình đục có tính chất tình dục, thường điễn ra ở những nơi riêng tư, không phải ở nơi công cộng Có thể có sự khác biệt trong các kiểu âu yếm thể xác được thực hiện ở nơi riêng tư

so với những kiểu được thực hiện ở nơi công cộng, Các mẫu tỉnh cảm thể chất có thể cỏ ý nghĩa khác nhau dựa trên môi trưởng mà chúng xáy ra Đặt tay lên chân đổi tác có thể là một nỗ lực để truyền đạt sở thích tình dục ở những nơi riêng tư (Pisano, Wall, & Foster, 1986) trong khi ở nơi công cộng, nó có thể được sử dụng để bày tỏ mong muốn đổi tác ngừng nói Vòng tay qua người đối tác có thể là một nỗ lực để âu yếm trong môi trường trưởng công cộng để thẻ hiện sự không sẵn sảng của đối tác (Guerrero & Andersen, 1999, trang 203; Morris, 1977) Như Hall và Veceia (1990) đã đưa ra giả thuyết, sự khác biệt

hệ Trong một nghiên cứu quan sát 154 cặp đôi khác giới, giai đoạn quan hệ được phát Các cặp đôi đang hẹn hỏ nghiêm túc sẽ chạm vào nhau thường xuyên gấp đôi sơ cặp đôi hẹn hỏ tình cờ hoặc kết hồn Các tác giá đưa ra giả thuyết rằng các cặp đôi đang hẹn hò nghiêm túc chưa có mức độ cam kết đù cao đề khiển việc sử dụng cả vạt trở nên

các

không cần thiết, nhưng họ có đủ cam kết để đầu tư vào việc duy trì mỗi quan hệ Do đó,

lủ cạnh tranh tiểm năng Các cặp đôi đang hẹn hỏ tình cở chưa có đủ cam kết đẻ bắt buộc phái sử dụng các cặp đôi đang hẹn hỏ nghiêm túc thường gắn biển hiệu để trảnh các đối

dấu hiệu cả vạt Một phát biện bổ sung là đàn ông có nhiều khả năng bắt đầu đụng chạm

40

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w