Lối sống trước hết thể hiện cung cách tiêu thụ, kiểu giải trí, giải trí trở thành một yếu tố tiêu thụ chính, thậm chí còn quan trọng hơn cả những yếu tố tiêu thụ khác." Thuật ngữ “Lối s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIEN GIÁO DỤC
BÁO CÁO PHỤ LỤC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÓI SÓNG SINH VIÊN
HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG,
BIỆN PHÁP GIÁO DUC LÓI SÓNG CHO SINH VIÊN
(Đề tài cấp Bộ Mã số: B94-38-32)
Chú nhiệm đề tài PGS PTS Mạc Văn Trang
Những sản phâm nghiên cứu năm 1995
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CUU PHAT TRIEN GIAO DUC
BAO CAO PHU LUC
NGHIEN CUU DAC DIEM LOI SONG SINH VIEN
HIEN NAY VA NHUNG PHUONG HUONG,
BIEN PHAP GIAO DUC LOI SONG CHO SINH VIEN
(Đề tài cấp Bộ Mã số: B94-38-32)
Chú nhiệm đề tài PGS PTS Mạc Văn Trang
Những sản phâm nghiên cứu năm 1995
Trang 3(Mẫu số 04) BAO CAO TONG KET TOAN DIEN VE KET QUA
NGHIEN CUU DE TAI
Tên đê tài:
“Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và những phương hướng biện pháp, giáo
dục lôi sông cho sinh viên”
Tên cán bộ tham gia nghiên cứu đề tải (học hàm, học vị, chức vụ):
1.PGS.PTS Mạc Văn Trang
2 Thạc sĩ Phạm Hong Tin
3 Thac si Nguyén Danh Binh
4 Thạc sĩ Đinh Hữu Liễn
5 Thạc sĩ Nguyễn Đông Hanh
nt
nt
nt
Ngày 25/4/1996 Thủ trưởng cơ quan chủ trì
trưởng cơ (juan CHt: irl
Turtrướmg cỡ (Ì
Ngày 2/7/1996 Thủ trưởng cơ quan quản lý đề tài (Ký và đóng dấu)
Mục lục
Trang 4MỤC LỤC
I TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỎI SÔNG VÀ LSSV - 6
iu t-i14i01s00i81e8i0 im 6
3 Một vài nét về đặc điểm tâm sinh lý sinh viên cần quan tâm trong việc nghiên cứu, S000 S500 46
II NHỮNG BIÊU HIỆN CỦA LSSV HIỆN NAY 55c c2cccrrrkrrrrrrirrrrrriee 55
B Tập lối sống sinh vién biéu hién trong hoc tap cccccsscessesseessessesseessesseessessesseesesseessen 76
C Mot số đặc điểm lối sống sinh viên thể hiện trong nhu cầu sinh hoạt văn hóa của sinh
Trang 5PHẦN III: MỘT SÓ ĐỀ XUẤT VỀ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÓI )9ico:o 133
I Những nguyên tắc xác định giáo dục LSSV -¿ 2¿©2+¿+cx++cx+rxrerxrsrxeerxee 133
.418000/.98.0.4i560ic i10 142
1 Một số biểu hiện tiêu cực trong LSSV (báo cáo) 10 trang -¿cscccss 146
2 Học sinh, sinh viên phạm tội và những biện pháp phòng ngừa (báo cáo) 19 trang 146
3 Đặc điểm LSSV hiện nay và biện pháp giáo dục (báo cáo) 5 trang 146
6 Số liệu tổng hợp điều tra LSSV 1994-1995 10 trang -¿ ¿s¿2cs++cx+cse2 146
7 Danh mục bài báo về LSSV 4 trang -:- ++keEE2E19EE2E12E171121121 711211 re 146
Trang 6- Tìm hiểu cơ sở lí luận nghiên cứu lỗi sống nói chung và LSSV
- Nghiên cứu xác định đặc điêm LSSV hiện nay
- Xu hướng diễn biến và phương hướng giáo dục LS cho SV
3 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tải liệu lí luận,
- Sưu tập, phân tích các kết quả nghiên cứu liên quan đến LSSV của các đề tài khác trong mấy năm lại đây và thực tế LSSV phản ảnh trên báo chí để khái quát những đặc điểm LSSV
- Toa dam, xémina voi can b6 quan ly, nhà nghiên cứu, nhà giáo vả nhất là với đại
biéu SV
- Điều tra điểm, đề xác định rõ thêm đặc điểm LSSV
- Trưng cầu ý kiến về đặc điểm, xu hướng LSSV và phương hướng giáo dục
4 Kế hoạch nghiên cứu:
- 1994:
- Sưu tập tài liệu, làm tổng quan
- Nghiên cứu lí luận (1 bước cơ bản sau hoàn thiện tiếp)
- Chuẩn bị phiếu điều tra,
- 1995:
- Toạ đàm, xêmina
- Điều tra khảo sát
- Lấy ý kiến
- Hoàn thiện tài liệu khoa học của đề tài
5 Những người tham gia nghiên cứu:
- PGS.PTS Mạc Văn Trang
- PST.PTS Lê Đức Phúc
- Thạc sĩ Phạm Hong Tin
- Thac Si Nguyén Danh Binh
- Thạc sĩ Đinh Hữu Liễn
Trang 7PHÀN II: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
L TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỎI SÓNG VÀ LSSV
1 Những nghiên cứu ngoài nước ,
Trong điêu kiện tài liệu phương Tây rât hiêm, thời gian và kinh phí hạn hẹn, trên cơ
sở một sô tải liệu có được, có thê đưa ra một vải nét dưới đây
1.1.6 phương Tây: Thuật ngữ “lối sống” được các nhà triết học, xã hội học, nhắc
đên từ lâu, song sau này mới được dùng như một khái niệm khoa học
Max Weber (1864-1920) học giả người Đức là người đầu tiên đã sử dụng thuật ngữ
“lối sống” như một khái niệm khoa học Ông đã tả sự phân tầng xã hội theo 1 hình tam giác Đỉnh tam giác là tầng lớp trên, chủ sở hữu, giữa là tầng lớp trung lưu, đấy là tầng lớp nghèo
Mỗi tầng lớp lại chia thành các nhóm có những địa vị, cơ may, thu nhập, tiện nghi sinh hoạt
khác nhau, Tuy nhiên, lối sống, kiểu sống của các nhóm chỉ được mô tả bằng những số liệu thống kê, nằm trong sự phân tích chung về phân tầng xã hội.)
Nhiều vấn đề được các nhà xã hội học phương Tây nghiên cứu rất sâu, như:“°
- Văn hoá
- Xã hội hoá
- Địa vị, vai trò, chuẩn mực, giá trị
- Việc làm, thất nghiệp, bãi công
- Sự khác biệt và bất bình đăng về giới,
- Hôn nhân, gia đình, l¡ hôn,
® Xem nhập môn x4 hdi hoc (Introductory sooilogy) NXB Khoc hoc xã hội, H1993
'® Tài liệu đã dan
Trang 8Tuy nhiên, tất cả những vấn đề đó được nghiên cứu tách rời nhau và chủ yếu là mô tả hiện tượng, chưa được phân tích hệ thống hoá theo phạm trù lối sống và chưa thấy những nghiên cứu riêng về LSSV
Trong cuốn “The student Pevolution: A Global Analysis” của nhiều tác giả, được xuất bản 1970 tại Ấn Độ, đã đề cập đến nhiều vấn đề của sinh viên Thế ĐIỚI:
- Các tô chức xã hội, đoàn thể của SV (Hội sinh viên, )
- Sự tham gia của sinh viên vào các phong trào xã hội chính trị ở các nước
- Thái độ của sinh viên đối với những sự kiện chính trị, đảng phái, chính sách của Chính phủ
- Số lượng và cơ cấu sinh viên trong một số nước
tương đối độc lập, mà chỉ được nghiên cứu từng mặt, từng hiện tượng rất sâu và rời rạc
sống vào những năm 70-80 Chúng tôi đã thống kê sơ bộ được trên 50 tài liệu tiếng Nga, tiếng Đức viết về lối sống Một số tài liệu đã được dịch ra tiếng Việt như:
- “Lối sống xã hội chủ nghĩa” của Visnhiopxki X.X., NXB Lao động H/1981
- “Lối sống Xô viết hôm nay và ngày mai” của Đôbrunhina V.I., NXB Tiến bộ, 1984
và nhiều bài tổng quan biên dịch :
- Phong cách sống và đạo đức trong CNXH, Thông tin KHXH, 1987.
Trang 9- Lối sống XHCN, phương pháp luận của việc nghiên cứu, TTKHXH, 1987
- Lối sống XHCN, Thanh Lê chủ biên, NXB Phổ thông, H 1980
Nhìn chung những nghiên cứu về lối sống của Liên Xô (cũ) và các nước trong khối XHCN đều xuất phát từ những nguyên lí của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất XHCN (theo mô hình Liên Xô) và từ đó đề xuất những quan điểm triết học xã hội học, chính trị cho việc xây dựng lối sống XHCN
Những tiêu chí của lối sống XHCN mang tính suy diễn, hoạch định trước và những số
liệu thực tế chỉ để minh hoạ cho nó Những mặt nội dung, tiêu chí của lối sống CNXH được
xác lập bằng cách đối lập với lối sống TBCN, ví đụ:
Lối sống XHCN Lối sống TBCN
Đồng thời tất cả những gi la xấu xa, tiêu cực, tệ nạn xã hội đều đồ tại “tàn dư của xã hội cũ” và “nhiễm phải tuyên truyền phản động của lối sống phương Tây”
Một thái độ như vậy bao trùm trong nghiên cứu xã hội học về lối sống đã khiến cho những kiến giải thiếu khách quan và thường sa vào phê phán các quan điểm, trình bày quan
điểm lí
Trang 10luận chung thiếu phân tích, lí giải đời sống hiện thực
Ngày nay nghiên cứu khoa học với con mắt thiếu khách quan như vậy không còn phù hợp Cần phải có cách nhìn mới, có phê phán, nhưng khách quan
2 Tình hình nghiên cứu trong nước
33 66
2.1 Giai đoạn trước 1986 Thuật ngữ “Lối sống”, “Nếp sống” được dùng ở văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ IV, thứ V và sau đó thường được dùng trong các tài liệu chính thức
Một số tài liệu về lối sống XHCN của Liên Xô (cũ) được dịch giới thiệu ở Việt Nam.®)
Một số giáo trình, tài liệu giáo khoa, chuyên khảo đã được xuất ban © M6t sé bài viết
về lối sống mới, lối sống XHCN, đăng trên báo chí,
Một số cuộc hội thảo đã được tiến hành ở tầm quốc gia Đáng chú ý là các tài liệu hội thảo được tập hợp trong cuốn “Bàn về lối sống và nếp sống XHCN”, NXB Văn hoá, H, 1985 Tuy nhiên tat cả các tài liệu nói trên mới ở mức: “Bàn về ” “Bước đầu tìm hiểu ” hoặc “Góp thêm ý kiến về nghiên cứu lối sống XHCN”
Trước 1986, tức là trước Đại hội VI của Đảng CSVN, trước khi có đường lối đôi mới, quan điểm nghiên cứu cũng như cách thức nghiên cứu; trình bày vấn đề lối sống của Việt Nam cũng na ná như của Liên Xô (cũ)
2.2 Giai đoạn sau 1986 Từ sau khi công cuộc đổi mới được triển khai, những thay dồi sâu sắc về kinh tế, xã hội đã diễn ra trên đất nước ta và kéo theo nó là những khủng hoảng
về định hướng giá trị, đạo đức, lối sống Rồi kinh tế xã hội ồn định và phát triển, định hướng giá trị, lỗi sống phù hợp với hoàn cảnh mới đang hình thành
' Xem danh mục tài liệu tham khảo.
Trang 1110 Trong bối cảnh nói trên, từ sau 1986 đến nay đã có một số đề tài nghiên cứu tâm lí- xã hôi học gắn liền với đời sống xã hội, đặc biệt là ở đối tượng thanh niên, sinh viên, như:
- “Nghiên cứu điề tra về nhân cách sinh viên” (Ban lí luận giáo dục và tâm lí học,
Viện nghiên cứu đại học và GDCN 1987 - 1988)
- “Một số vấn đề diễn biến tư tưởng, lối sống SV và HSCN (Mạc Văn Trang, Thông tin chuyên đề, 1989)
- Một vài nét dự báo diễn biến tư tưởng và lối sống SV (Báo cáo khoa học trong đề tài Nhà nước về “Dự báo phát triển giáo dục” mã số: KH.52.VNN 01, 1990)
- “Những nhu cầu vả nguyện vọng của nữ SV” (Đề tài nghiên cứu của Hội SV Việt
Nam và Viện nghiên cứu thanh niên 1992 - 1993)
- “Những biểu hiện của lối sống SV hiện nay ” (tiêu luận tốt nghiệp cao học của Pham Hong Tin, 1993)
- Ngoai ra con nhiều cuộc thăm dò, điều tra xã hội học về thanh niên, học sinh, sinh
viên của Ban Khoa giáo TW Đảng, Ban Văn hoá tư tưởng TW Đảng, của các Viện nghiên
cứu, các tô chức xã hội, đoàn thê, cũng xoay quanh những vấn đề nhân cách, đạo đức, tư tưởng, thái độ chính trị, niềm tin
- Đặc biệt trong chương trình nhà nước về khoa học xã hội nghiên cứu con người trong công cuộc đổi mới mang mã số KX07, đã có nhiều dé tài đề cập đến lí luận và khảo sát thực tế xung quanh vấn đề đạo đức, lối sống của các nhóm xã hội đặc biệt là thế hệ trẻ Chương trình này vẫn đang triển khai tiếp tục
Nói tóm lại từ thời kì đổi mới, khoa học xã hội đã được chú ý hơn, nhất là những nghiên cứu về giáo dục, gia đình, về phụ nữ, thanh niên thiếu niên, sinh viên,
Những nghiên cứu không chỉ đề cập đến những mặt tốt, mặt tích cực mà còn nhắn
mạnh những mặt yêu kém, mặt tiêu cực, các tệ nạn xã hội diễn ra trong xã hội ta, trong các
Trang 1211 tầng lớp, nhất là trong sinh viên, hoc sinh
Cùng với những kết quả nghiên cứu khoa học, các báo chí, phim ảnh, các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đăng tải, truyền đi các hiện tượng xã hội cả tốt và xấu (có khi cái xấu lại được chú ý hơn vì giật gân)
Tat cả tình hình trên đã đưa ra một bức tranh sinh động nhưng hết sức phức tạp về bộ
mặt đạo đức, lối sống, nếp sống của xã hội
Do đó rất cần những công trình nghiên cứu khách quan, hệ thống hoá, khái quát
những sự kiện, những dư luận xã hội tản mạn về lối song, nép song trong xã hội ta hiện nay
và đưa ra những định hướng giáo dục cần thiết
Đề tài nghiên cứu những đặc điểm LSSV là một trong những có gắng theo hướng đó.
Trang 1312
II CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
1 Tìm hiểu những khái niệm cơ bản của đề tài
1.1 Khái niệm lối sống và LSSV
Theo Max-Weber thì lối sống thé hién vi tri của các nhóm xã hội Khái niệm lối sống được
mô tả như kiểu sống của một nhóm xã hội, giai cấp là một cộng đồng người cùng chung mộtv
¡ trí kinh tế nhưng những người trong cộng đồng không có ý thức thuộc vào một giai cấp Còn nhóm xã hội là một thực tế hình thành trên động cơ tâm lý danh dự hình thành trên cơ sở giữa chúng với lĩnh vực tiêu thụ, những mặt hàng và những mặt hàng đó là tiêu chí cơ bản của các nhóm xã hội khác nhau Thí dụ: Hình thành những nhóm xã hội đi lại bằng ô tô riêng,
mô tô, xe đạp, các tiêu chí về nhóm thường là mức lương, mức thu nhập, trình độ tiện nghi,
nghỉ ngơi Có thể dựa vào những tiêu chí khác như nhà ở mấy phòng, khả năng nghỉ mát
Ry x : X 6
mỗi năm vào địp hè.v.v 9)
Theo Dean-Mac-Cen-nell, thì lối sống biểu hiện không phải chỉ trong lĩnh vực nghề nghiệp lao động mà cả trong giải trí nữa Con người trong xã hội hiện đại không những có nhiều sản phẩm tiêu dùng hơn, mà còn có nhiều thời gian rỗi hơn để giải trí Lối sống trước hết thể hiện cung cách tiêu thụ, kiểu giải trí, giải trí trở thành một yếu tố tiêu thụ chính, thậm chí còn quan trọng hơn cả những yếu tố tiêu thụ khác."
Thuật ngữ “Lối sống” có sự kết hợp biện chứng giữa yếu tố vật chất và yếu tố tỉnh thân, găn liên với phương thức sản xuât của xã hội, với chê độ chính trị xã hội, với
'® Chuyển dẫn từ “Bàn về lối sống XHCN, NXB văn hoá H.1985
Minh Chí - Thử phê phán khái niệm lối sống trong các công trình nghiên cứu một số học giả phương Tây hiện đại - Tham luận trình bày tại hội nghị “Lôi sông” ở Long An tháng 8-1984.
Trang 1413 hình thái kinh tế xã hội Một số công trình nghiên cứu “lối sống” của Liên Xô đã đặt vấn đề định nghĩa “lối sống” khi bàn về nội hàm và cơ cấu của phạm trù này họ đã hướng tới ba cách tiếp cận, có thể tạm gọi là ba nhóm định nghĩa như sau:
Nhóm thứ nhất định nghĩa lối sống bằng cách liệt kê càng nhiều càng tốt cả mọi hoàn cảnh có liên quan đến cuộc sống của con người và của toàn xã hội Do đó lối sống được kiến
giải như một phạm trù xã hội học bao hàm cả các điều kiện song, các hình thức hoạt động sống của con người, các quan hệ xã hội, sinh hoạt, các hình thức thoả mãn nhu cầu, thế giới
quan Cách định nghĩa này bị nhiều ý kiến phê phán vì sự mở quá rộng khái niệm lối sống, làm cho lối sống mắt nội hàm riêng và đặc trưng của nó
Nhóm thứ hai có hai xu hướng định nghĩa: Một, cho răng lối sống là phạm trù nói lên các nhu cầu của con người, những cách thức thoả mãn những nhu cầu đó, nói lên khuynh hướng muốn giải thích lối sống như là một khái niệm chung nhất, một cái gì ngang hàng với
“vật chất xã hội” thay thế cho tất cả những khái niệm khác Việc khắc phục các khuynh hướng sai lầm này đòi hỏi phải xác định một cách chính xác hơn vị trí của khái niệm “lối
sống” trong hệ thống những khái nệm triết học và phạm trù xã hội hoc
Xu hướng khác, cho rằng lối sống là phạm trù chỉ nếp nghĩ và nếp hành vi, nếp sống nội tâm của con người Theo A.F.Buchen-cô, cả hai xu hướng định nghĩa trên không dựa vào những hoàn cảnh bên ngoài mà dựa vào các điều kiện bên trong, vốn có của chủ thể (nhu cầu, nếp nghĩ)
Như vậy, người ta sẽ loại trừ hình thức hoạt động sống quan trọng nhất của con người
là lao động ra khỏi lôi sông và cả hoạt động chính trị - xã hội cũng năm ngoài lôi sông
'® Kejzerov N.M vấn đề lối sống trong những chiến dịch tuyên truyền tư sản hiện nay Trong “Proolemy, Socialisti — Cheskoi obrazzhizni” M “Mauka”, 1977.tr.251 (dan theo suu tap chuyén dé 161 song XHCN - Viện Thôngtin XHKH Việt Nam 1978.
Trang 1514
Nhóm thứ ba: gồm các định nghĩa không loại trừ bản thân hoạt động sống ra khỏi lối sống, nên đã kiến giải lối sống như là sự thống nhất các hình thức hoạt động sống và nhiều điều kiện sống quan trọng nhất Như vậy, lối sống là phạm trù xã hội học, chỉ sự thống nhất hữu cơ của các hình thức hoạt động sống và những điều kiện nhất định
Định nghĩa của viện sĩ thông tấn Viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ, nhà xã hội học, tiến sĩ triết học M.N Rút-ke-vích nêu lên: “Lối sống là một tổng thể, một hệ thống những đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân
trong những điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định ')
Khi nghiên cứu sự biến đổi trên phạm vi toàn cầu hiện nay, Feter Schmitz (Đức)
khẳng định rằng “Nhưng nếu không có những kết luận rút ra trong lối sống riêng tư của từng người thì sẽ chẳng có gì đôi thay ca”
Lối sống là nhân tô quan trọng, quyết định tới mức có thê nói răng, nếu bỏ qua hoặc
xem nhẹ nó, việc nghiên cứu, đào tạo và giáo dục con người nói chung, sinh viên nói riêng sẽ
rơi vào tình trạng tản mạn, ít có ý nghĩa
Theo E W, Schorochova “Lối sống là toàn bộ những hình thưứ hoạt động sinh sống tiêu biểu xuất hiện trong những quan hệ kinh tế - xã hội nhất định của các dân tộc, giai cấp, các nhóm xã hội, cá nhân trong sản xuất vật chất và tinh thần, trong phạm vi xã hội — chính tri va riéng tu
'® Nghiên cứu xã hội học về lối sống ở Liên Xô, ủy ban khoa học xã hội, Viện xã hội học 1983
9 Tự duy toàn cầu — hành động tại địa phương Trong hỗ trợ trẻ em nghèo khổ; 1/1994, Duisburg.
Trang 1615 thường ngày trong những mối qua hệ qua lại của mọi người và trong đời sống cá nhân” #!
V Đô-bơ-ri-a-nếp quan niệm “lối sống là sinh hoạt cá nhân, chủ quan hoá của hệ thông những quan hệ xã hội, của toàn bộ tông thê những điêu kiện sông, thê hiện trong hoạt động của con người”.“®
Dựa vào mối quan hê tương tác g1ữa các điều kiện và các mặt của thực tiễn sinh sống
cá nhân, H.D.Schmidt đưa ra một sơ đồ phân tích được trình bày cụ thể ở bảng 1.09
Cách thức vận động
Sự chăm sóc cơ thê và văn hoá thê chât
Phương thức nâng cao trình độ
Su dung ngan sach
Giao tiếp tình cảm
Thời gian nhàn rỗi Giao tiếp xã hội và bạn bè
Các sinh hoạt văn hoá Các hoạt động theo sở thích
Tổ chức kỳ nghỉ
Bảng I: Những ví dụ về các khía cạnh phân hoá của lỗi sống
dÐ Trong: Tâm lý học trong chủ nghĩa xã hội NXB khoa học Đức, Berlin 1980, tr.24
2 Xã hội học Mác-Lê-nin, NXB thông tin lý luận, Hà Nội 1985, tr.213
3 Phác thảo về tâm lý học nhân cách NXB khoa học Đức, Berlin 1982, tr.52
(Theo bài viết của Lê Đức Phúc cho đề tài)
Trang 1716
Chịu ảnh hưởng của những mối quan hệ với xã hội, lao động, những người khác, với
bản thân và môi trường tự nhiên, lỗi sống do đó cũng có thể được phân chia thành lối sống cá nhân, lỗi sống của nhóm hoặc cộng đồng, lối sống của các giai tầng khác nhau, có thể đo bằng hệ thống giá trị được hướng tới” Những lối sống đó còn phụ thuộc vào cái phổ quát
và cái riêng biệt của những vùng không gian rộng lớn được đặc trưng cho các dân tộc phương Đông hoặc phương Tây, hoà quyện thêm với những đặc điểm tôn giáo, sắc tộc khiến cho các quá trình tìm hiểu, giải thích và tiếp biến văn hoá (trong bản thân lối sống) trở nên rất phức
tạp
Theo một quan niệm chung, lối sống được đặc trưng bởi:
- Toàn bộ các hình thức (phương thức) khách quan của hoạt động sinh sống của con người
- Những cách thức phản ánh, nhận thức các hình thức đó thông qua quan hệ của chủ thê đối với chúng
Trong cuộc sống thường ngày, lao động là một hoạt động và cũng là giá trị có ý nghĩa hơn cả Dựa trên những phân tích sâu sắc trong “Hệ tư tưởng Đức” của Marx và Engels, Lucien Seve di sâu phân định nhân cách, lối sống cá nhân gắn với nhu cầu, tính tích cực đựa vào kế hoạch thời gian thực tế, được chia thành 4 khu vực
L Hoạt động cụ thể bao gồm những hành động tạo năng lực, khả năng cho cá nhân: II
“ FB Pataki: Kollektiviinns es szocialista eletmod Budapest 1976.
Trang 1817
bao gồm những hnh động tạo năng lực, khả năng cho cá nhân; IV Hoạt động trừu tượng bao
gồm những hành động tạo sản phẩm, nghĩa là tạo ra lao động xã hội một cách trực tiếp ?°)
Đó là những ví dụ mang tinh giả thiết
Nhìn vào đó, ta có thé thấy kế hoạch thời gian của một người sinh viên chăng hạn sẽ được miêu tả trong hoạt động như sau:
Lê Như Hoa sau khi đã phân tích nhiều khái niệm khác nhau về lối sống đã khái quát
“Lối sống là một khái niệm có tính đồng bộ và tổng hợp Nó bao gồm các mối quan
hệ kinh tế, xã hội, tư tưởng, tâm lý,
Œ Marxisme et théorie de la personslité Editions sociales, Paris 1972.
Trang 1918
đạo đức, văn hoá và các mỗi quan hệ khác của con người, đặc trưng sinh hoạt của họ trong
những điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định Lối sống có liên quan tới các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hoá và sinh hoạt của con người, của các tập đoàn, giai cấp và của xã hội Vì vậy nó trở thành đối tượng nghiên cứu của
(16) nhiéu nganh khoa hoc khac nhau
ánh những điều kiện sống, hoạt động và các mối quan hệ hiện thực của họ; những đặc điểm này được biểu hiện trong định hướng giá trị, trong các hoạt động, trong giao tiếp ứng xử xã hội và trong sinh hoạt cá nhân
Như vậy nghiên cứu LSSV cần phải nghiên cứu những biểu hiện của nó trong sự định
hướng giá trị, trong các hoạt động học tập, lao động, văn hoá thể thao, chính trị - xã hội, trong
các quan hệ giao tiếp xã hội và trong đời sống cá nhân
Chúng tôi xác định nghiên cứu lối sống SV cần tiếp cận theo quan điểm phức hợp, ít nhất ở cả 3 góc độ: Xã hội học - tâm lý học - giáo dục học Nghĩa là cần trắc đạc, thống kê, khái quát được những đặc điểm LSSV, phân tích sâu hơn về tính đặc thù tâm lý sinh viên trong lối sống và đề xuất những phương pháp, biện pháp giáo dục LSSV
1.2 Khái niém nép séng
Đó là thuật ngữ được dùng thông dụng ở Việt Nam theo thói quen của ngôn ngữ Việt Nam ngay cả trên sách báo cũng
°® Bàn về lối sống, nếp sống XHCN, NXEB văn hoá, tháng 4/1985, tr L7
© Theo Pham Hông Tín: “những biêu hiện của LSSV, ” tiêu luận tôt nghiệp cao hoc - 1993.
Trang 2019 đều dùng hai thuật ngữ: Lối sống và nếp sống; nó không hoàn toàn là một nhưng cũng không thé nói lên 2 phạm trù khác nhau
Có thể nói lối sống và nếp sống là hai thuật ngữ mới trong tiếng Việt, sách cổ, sách
chữ Hán, chữ Nôm, hiếm thấy xuất hiện Trong thời kỳ cận đại và hiện đại, nhất là sau cách
mạng tháng 8 đã bắt đầu hình thành khái niệm về cách thức, lề lối, nề nếp của con người
trong cuộc sống các khái niệm này có thể mượn địch, hoặc phỏng theo từ nước ngoài Thuật
ngữ về khái niệm này trong các tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc được viết: “Mode de
vie”, “Way of life”, “Obraz Jiznh1”, “Lebens Weise”, “sinh hoạt phương thức” Các từ điển
không có sự phân biệt rõ ràng về lối sống, nếp sông, thí dụ từ điển tiếng Việt NXB KHXH
1988 chỉ đề cập tới ý nghĩa của lối và nếp(ở nghĩa 2) như:
Lối: Hình thức diễn ra của hoạt động đã trở thành ôn định mang đặc điểm riêng như: Lối sống tiểu tư sản, lối châm biếm (trang 606)
Nếp: (Nghĩa 2) lối, cách sống, hoạt động đã trở thành thói quen: Nếp sống văn minh, nếp suy nghĩ (trang 692)
Như vậy nếp sống trong đời sống của con người không chỉ hạn hẹp như từ điển mà phải hiểu rộng hơn Trong tác phẩm “đời sống mới” Bác Hồ viết 3/1947.” đã đề cập tới xây
của thực dân phong kiến
Có rất nhiều quan niệm xung quanh khái niệm nếp sống Văn kiệu đại hội IV,V của Đảng cũng đề cập khái
#” Tân sinh, đời sống mới - TPHCM, Bộ VHTT miền Nam Vu VHQC tái bản 1975.
Trang 2120 niệm nếp sông Văn kiện đại hội IV, V của Đảng cũng đề cập khái niệm nếp sống “Nếp sống
Người ta cũng đưa ra nhiều nhận định khác nhau khi nghiên cứu về lối sống, nếp sống, tác giả: L.V.Kokan trong bài: “Nếp sống của cá nhân, những lý thuyết và phương pháp
luận” viết: “Nếp sống của con người được coi như là sự phản ánh của cá nhân vào xã hội, còn
lối sống của con người được coi như là sự phản ánh của XH vào cá nhân” °“” Còn A.P.Buchenkô cho rằng: nếp sống không phải là một phần mà là một trong những hình thức biểu hiện của lối sống” Có thê thấy 3 nhóm ý kiến khác nhau trong sự hiểu lối sống và nếp sống:
- Nếp sống đồng nghĩa với lối sống
- Nếp sống có ý nghĩa hẹp hơn lối sống
- Nếp sống và lối sống có những mặt khác nhau
Theo Mạc Văn Trang thì: “ Nếp sống là mặt ôn định của lối sống, là những đặc điểm biểu hiện của lối sống đã được định hình thành nếp sống, thói quen của cá nhân (thành phong tục, tập quán truyền thống) lối sống mới được nấy sinh hình thành phát triển, và đến một mức độ được củng cố định hình mới thành nếp sống, lối sống và nếp sống không tách rời
Trang 2221 Như vậy, nếp sống là những phương thức hoạt động, hành vi ứng xử của con người đã
được lặp đi, lặp lại thành nếp, thành thói quen, phong tục được xã hội công nhận Việc thay
dối một nếp sống là rất khó khăn không thể đơn giản làm ngay một lúc Việc sử dụng hai thuật ngữ lối sống và nếp sống dựa theo nguyên tắc bám sát tính chất khác nhau của khái niệm: “Lối sống nói lên tính định hướng, định tính chỉ ra phương hướng chính trị và tư tưởng
của vẫn đề, còn nếp sống nói lên định hình và định lượng” “Ð
Xung quanh lối sống, nếp sống còn nhiều thuật ngữ liên quan: Phong hoá, phong tục, phong cách sống, nếp sống mới, nếp sống văn minh, nếp sống văn hoá, nếp sống XHCN Nhưng có thể hiểu chung rằng nội hàm của chúng đều nằm trong phạm trù nếp sống
1.3 Khái niệm mức sống
Mức sống phụ thuộc vào số những điều kiện trực tiếp tác động đến sự hình thành và phát triển lỗi sống, nhưng nó không phải là yếu tố hợp thành của lối sống Mức sống chỉ là điều kiện và kết quả của hoạt động sống chứ chưa phải là bản thân hoạt động sống của con người Theo từ điển tiếng việt NXB - KHXH 1988 (trang 678) định nghĩa: “Mức sống là mức
đạt được của các điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần ” như vậy là mức sống trước hết
phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lương sản xuất
E.I.Kapustin trong bài viết: “Lối sống XHCN với tư cách là phạm trù xã hội - kinh tế”
đã nêu: “ Mức sống cho ta một ý niệm ít nhiều đầy đủ về thu nhập thực tế và tiêu dùng các của cải vật chất, và các dịch vụ của nhân dân và của từng người Khái niệm mức sống cũng
chỉ
2Ð Bàn về lối sống và nếp sống XHCN - NXBVH - HN, 1985, trang 21.
Trang 2322
ra trình độ thoả mãn các nhu cầu của nhân dân Cơ sở đề xác định được sự thoả mãn này là sự
tiêu đùng thực phẩm cần thiết, tiêu dùng hợp lý về quần áo, giầy dép, đồ dùng gia đình, văn hoá phẩm Tóm lại mức sống nói lên trình độ vật chất và văn hoá mà con người được huong ”°
Mức sống chỉ mới là mặt khách quan của lối sống (mà lối sống còn có mặt chủ quan của nó - đó là bản thân dạng hoạt động sống của người) Thực tế chứng minh là: Mức sống có thể ngang nhau nhưng lối sống có thê khác nhau “Mức sống” có quan hệ trực tiếp đến lối sống là điều kiện quan trọng nhất cho hoạt động sông của con người Nó cho phép con người
có thê phát triển và áp dụng năng lực của mình, thoả mãn nhu cầu của mình như thế nào và đến mức nào Nhưng mức sống chỉ chủ yếu nói lên khía cạnh số lượng của đời sống, khía
cạnh kinh tế, phúc lợi của con người Tiêu chuẩn của mức sống là: ăn, mặc, ở, đi lại học tập, sinh hoạt văn hoá, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiễm xã hội
“ Mức sống không trực tiếp quy thành lối sống mà nó còn phụ thuộc vào những điều kiện xã hội - chính trị và bản chất của xã hội Vì sự đồi đào của mức sống có thể là phương
tiện làm cho con người phát triển tốt hơn, cũng có thể biến con người trở thành nô lệ của vật
Trang 2423
coi là hợp lý với quy luật đạo lý; điều được coi là ly do giải thích là nguyên nhân của sự viéc:
Lẽ sống ” Điều này chưa giải thích được gì về lẽ sống - nó chỉ là sự minh hoạ cho định nghĩa về “lẽ” mà thôi Lẽ sống cần phải đặt trong hệ thống nghiên cứu của lối sống, nếp sống, mức sống để thấy thuật ngữ này có vai trò gì? và như thế lẽ sống đã có nội dung của nó Chúng ta có thê thống nhất rằng: Lẽ sống là mặt ý thức của lối sống Nó đề cập tới mục đích,
ý nghĩa lý tưởng của cuộc sống, là lý chí, khát vọng của con người, cũng không hăn là bản thân hoạt động sống của con người Nó giải đáp câu hỏi sống để làm gì? Nó phản ánh tính
mục đích của một lối song, định hướng cho lối song
1.5 Khái niệm cách sống, kiểu sống:
Kiểu, cách là hình thức diễn ra của một loạt hoạt động Theo như thế chúng ta hiểu về cách sống, kiểu sống có nghĩa hẹp và cụ thể Nó nói về nét riêng của lối sống cá nhân, gia đình địa phương, hay một nhóm người trong cộng đồng xã hội (kiểu sống nghệ sĩ, kiêu sống thầy đồ, kiểu sống thị dân )
Cách sống đẹp, đúng hay không là phụ thuộc vào nếp sống, lỗi sống Cơ cấu hoạt động của mỗi con người, các nhu cầu của họ và phương thức đặc thù của sự thoả mãn những nhu cầu đó, hay nói cách khác hệ thống động cơ mục tiêu của con người và hành động mà người đó tiến hành đều do phương thức sản xuất, cơ cấu xã hội và nhân tố văn hoá nói chung, nhưng cơ cấu đó luôn luôn có nét riêng; và nét riêng của lối sống con người chính là cách sống của họ, là những điểm độc đáo hình thành nên
Tóm lại, về cách sống, kiểu sống chúng ta hiểu răng nó là biểu hiện độc đáo, riêng biệt, của lỗi sống ở cấp độ cá nhân hay nhóm xã hội.
Trang 2524
“Chất lượng cuộc sống là phạm trù mới của xã hội học, kinh tế học, bao hàm: Khái
niệm lối sống, mức sống, nếp sống Các mặt của chất lượng cuộc sống bao gồm những nhu
cầu cơ bản: Lương thực, thực phẩm, chế độ dinh dưỡng, vải vóc, quần áo, đồ dùng, nhà ở,
sức khoẻ điều kiện y tế; phương tiện giao thông, truyền thông, năng lượng trong sinh hoạt, khả năng sắp xếp công ăn việc làm, sử dụng nhân lực, điều kiện cư trú, môi trường sống và
tải nguyên, quyền đi học và chất lượng giáo dục, sinh hoạt van hoa tinh thần, pháp luật, an
ninh xã hội” ”?,
Theo Phạm Minh Hạc, sự phát triển người quyết định mọi sự phát triển khác, mả theo
nghĩa rộng nhất của từ này là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
Chất lượng cuộc sống đòi hỏi:
+ Thu nhập cao
+ Giáo dục tốt
+ Chuẩn cao về sức khoẻ và đinh dưỡng
+ Ít nghèo khổ
+ Môi trường trong sạch
+ Bình đắng hơn về cơ hội
+ Cá nhân tự do hơn
+ Cuộc sống văn hoá phong phú hơn °°
Tóm lại, các khái niệm trên đây được tìm hiểu, xác định như những công cụ để triển khai nghiên cứu theo mục đích, nhiệm vụ của đề tài này, chứ không nhằm phê phán đóng góp
về mặt lý luận việc nghiên cứu lôi sông nói chung
4® Nguyễn Minh Đức: Vấn đề dân số trong chiến lược phát triển giáo dục - T/c NCƠD - 12/86 - trang 6 ' Phạm Minh Hạc: vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, 4/1994
Trang 2625
2 Những cơ sở kinh tế - xã hội của lối sống
2.1 Thời đại nào, xã hội nào, lỗi sống ấy
Mỗi thời đại văn minh, mỗi chế độ xã hội, mỗi dân tộc đều sản sinh ra những cách thức lao động sản xuất, quan hệ ứng xử, phong tục, lễ nghi nhất định Khi những cái đó định hình lại sẽ thành nếp nghĩ, nếp làm, tập quán, thói quen, thành lối sống, nếp sống, cách sống của cả cộng đồng và mỗi thành viên
Đồng thời khi một lối sống được định hình sẽ cảng củng cố sự ồn định, bền vững của
xã hội đã sản sinh hình thành nên nó
Trong hệ tư tưởng Đức Marx và Engels đã phân tích rõ: Phương thức sản xuất không
đơn thuần là sự tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của các cá nhân mà hơn thế, nó đã là một hình thức hoạt động nhất định, một phương thức sinh sống nhất định của họ “Do đó họ là như thê nào, điêu đó ăn khớp với sản xuât của ho, với cái mà họ sản xuât ra cũng như cách họ
3 kK 2
sản xuất” t2),
Luận điểm này cho thấy phương thức sản xuất của mỗi xã hội tạo nên một hình thức
hoạt động, phương thức sinh sống nhất định “ăn khớp” với nó, có thể hiểu đó chính là lối sống tương ứng với xã hội đó
Có nhiều cách phân loại phương thức sản xuất trong quá trình phát triển của xã hội loài người, như:
- Phương thức sản xuất xã hội nguyên thuỷ
- Phương thức sản xuất xã hội nô lệ
- Phương thức sản xuất xã hội phong kiến
- Phương thức sản xuất xã hội tư bản
(26 K Marx va F Engels tuyển tập, tập I, NXB sự thật 4/1980, trang 262.
Trang 2726
- Phương thức sản xuất (xã hội, xã hội chủ nghĩa (công sản chủ nghĩa)
Ngày nay người ta thường nói đến cách phân loại:
- Nền văn minh nông nghiệp
- Nền văn minh công nghiệp
- Nền văn minh hậu công nghiệp '”
Tương ứng với mỗi phương thức sản xuất (chế độ), xã hội, nền văn minh đó là một lỗi
Đó là cái chung của loài người
Nhưng K.Marx còn nói đến: “Phương thức sản xuất Châu Á”, và người ta còn nói đến
“Lối sống phương Tây và lối sống phương Đông”, “nền văn minh cầm đũa”, “các nước Châu
Á theo đạo Khổng”, “các nước hồi giao” và còn nhắc đến theo đạo phật Đại thừa khác với
tiểu thừa, v.v
Như vậy, có thể hiểu rằng lối sống không chỉ phản ánh trình độ văn minh chung của thời đại như là cái chung của loài người mà còn phản ánh các đặc thù của các nền văn minh khác nhau theo các khu vực, các vùng văn hoá, địa lý, lịch sử tạo nên các lối sống, có tính đặc thù của các vùng, các nhóm nước, nhóm dân tộc, trên thê giới
#? Xem Alvin Toffler: “Lần sóng thứ ba” và “Cú sốc tương lai”, NXB Thông tin lí luận 14/1992
Trang 2827 Đối với mỗi quốc gia, dân tộc trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển của
dân tộc, địa phương thậm chí làng, xã, gia tộc cũng có những phong tục, tập quán, thể chế riêng nữa, (phép vua thua lệ làng, các hương ước, các gia huấn của dòng họ v.v ) Như vậy
có thé thấy trong lối sống của mỗi cá nhân, mỗi nhóm người đều tích hợp rất nhiều nguồn văn hoá khác nhau với nhiều tầng, nhiều lớp đan xen vào nhau rất phức tạp
Tuy nhiên “cái xương sống” của lối sống cá nhân hay một cộng đồng vẫn là phương
Chính vì vậy, sau cách mạng tháng 8 thành công, Chủ tịch Hồ chí Minh đã đề xướng
và kêu gọi thực hiện việc “Xây dựng đời sống mới”
Trong các nghị quyết của Đảng về xây dựng xã hội XHCN đều đề cập đến phải xây dựng một nên văn hoá, đạo đức, lôi sông phù hợp với xã hội mới.
Trang 2928 Nghị quyết hội nghị TW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV (khoá VII) “về một số
nhiệm vụ văn hoá văn nghệ những năm trước mặt” nhắn mạnh: “Nhiệm vụ trọng tâm của văn
hoá, văn nghệ nước ta là góp phần xây dựng con người Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâm hon, tinh cảm, lối sống, có nhân cách tốt đẹp, có bản lĩnh vững vàng ngang tầm sự nghiệp
đổi mới vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang, van minh”.?®
Từ sau Đại hội Dang CSVN lần thứ VI (1986) nước ta đã bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện kinh tế xã hội: Áp dụng cơ chế thị trường, phát triển nhiều thành phần kinh tế, thực
hiện chính sách mở cửa, đa phương hoá, đa dạng hoá” quan hệ quốc tế, “muốn là bạn với tất
sông" ˆ Đảng, Nhà nước ta và các đoàn thê xã hội
°8) Van kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng CSVN (khoá VII), tr.53
2 Xem Mạc Văn Trang: báo cáo kết quả điều tra xã hội học thuộc đề tài Nhà nước KX07.12 và báo cáo Định
hướng giá trị của con người VN hiện nay thuộc đề tài KX07.04
3 Xem báo cáo kèm theo: Lối sống SV qua báo chí
Trang 3029 một mặt nêu gương người tốt việc tốt, tuyên truyền lỗi sống văn minh, mặt khác đã phát động
Các cơ sở lý luận cũng như thực tiễn xã hội nói trên đòi hỏi việc nghiên cứu lối sống nói chung cũng như LSSV phải nắm chắc quan điểm duy vật lịch sử, bám sát thực tiễn của đời sống xã hội Đề hiểu được xu hướng diễn biến, xác định nội dung và định hướng cho sự hình thành LSSV còn cần phải tìm hiểu đặc điểm và xu thế phát triển chung của thời đại Trong thế giới ngày nay và ngày mai
John Naisbitt và Patucia Aburdene vào năm 1982 đã đưa ra 10 xu hướng lớn đang hình thành trên thế giới trong thập kỷ 80 Đó là sự thay đổi từ
2) Kỹ thuật khiên cưỡng => kỹ thuật cao cấp
4) Ngắn hạn > Dai hạn
5) Tập trung hoá > Phân tán hoá
6) Sự hỗ trợ dựa vào định chế ~ sự hồtợ
7) Nền dân chủ đại nghị > Nền dân chủ tham gia
8) Cấp bậc tôn ti trên dưới - Hệ thống mạng lưới
9) Bac > Nam
10) Chọn một trong hai > Chon lựa đa dạng
Và chính hai tác giả trên, trong cuốn sách các xu thế lớn năm 2000 °” da phan tich khái quát một khối lượng tài liệu đồ sộ và tin cậy đề trình bầy 10 xu thế lớn bao
3) NXB TPHCM, 1992.
Trang 3130 trùm nhất đang ảnh hưởng đến đời sống chúng ta, là:
1) Sự bùng nổ kinh tế toàn cầu trong thập niên 90
2) Sự phục hưng trong nghệ thuật
3) Sự xuất hiện CNXH theo thị trường tự do
5) Việc tự phân hoá Nhà nước phúc lợi
6) Sự khơi dậy của khu vực Bờ rìa Thái Bình Dương
7) Thập niên của phụ nữ tham gia giới lãnh đạo
8) Thời đại sinh học
9) Sự hồi sinh của tôn giáo trong Thiên niên kỷ mới
10) Chiến thắng của cá nhân
'32 cũng đã nêu ra một số đặc điểm cơ bản của thế giới đang bước vào thế kỷ XXI, có thể tóm tắt như sau:
1) Về kinh tế và sản xuất: Lao động dịch vụ nỗi lên cao hơn lao động sản xuất Từ xã hội nông nghiệp 100% dân cư làm nông nghiệp, trải qua xã hội nông nghiệp, đến nay các nước công nghiệp phát triển lao động dịch vụ chiếm trên 50%, lao động nông nghiệp chỉ còn khoảng 10% Riêng Hoa Kỳ lao động nông nghiệp chỉ còn 2%
Nền sản xuất trong thời đại mới có đặc trưng là làm ra tài nguyên (chứ không phải khai thác tài nguyên) là chính, mà ta gọi là vật liệu mới, năng lượng mới, đồng thời phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến
2) Thông tin bùng nỗ và phát triển mạnh mẽ nhờ công nghệ mới, vật liệu mới và sự
hợp tác rộng rãi khu vực và toàn cầu Với vệ tỉnh nhân tạo, máy tính điện tử, tin học va soi
cáp quang, ở những vùng phát triển chỉ ngồi nhà cũng có thê nhanh chóng khai thác mọi tu liệu khoa học, thông tin kinh tẾ, thong tin quan li, lay từ các trung tâm khoa học hoặc các
thư viên của các
32 Chương trình khoa hoọcvà công nghệ cấp Nhà nước KX 07 XB; H 1994.
Trang 3231 quốc gia trong mạng Ngồi một chỗ có thể nói chuyện với khắp thế giới, có thể nhìn khắp năm châu bốn biên Đồng thời có thể từ nhà mình chuyên thông tin tới mọi nơi có liên hệ trên toàn thế giới thông qua dịch vụ fax Gần đây thông tin, bưu điện đã đổi mới cực kì to lớn
và nhanh chóng, tạo tiền đề hiện đại hoá đất nước
— kĩ thuật — công nghệ Điều này đòi hỏi phải thay đổi tư duy, nhất là cách nhìn và tầm nhìn,
và yêu cầu rất cao về sự thích nghi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, bắt đầu từ đổi mới tư duy
Trong một thế giới đầy sáng tạo và biến động cực kì nhanh chóng, con người muốn tồn tại và phát triển tốt thì điều đầu tiên là cần phải biết cách thích nghi, chủ động thích nghi
Và, trong quá trình thích nghỉ biết phát triển sở trường, bản lĩnh của mình đề chủ động tham gia sáng tạo Quan điểm đúng đắn là kết hợp giữa thích nghỉ và sáng tạo
Ngay các nước giàu cũng không thể sống một mình được Mối quan hệ toàn cầu hết sức rỗng rãi và phong phú Vì vậy, mỗi nước không thể suy nghĩ và sống hoàn toàn độc lập với bên ngoài: Một tư tưởng chính trị rất mới Mối quan hệ đa phương, nhiều chiều trong quan hệ hợp tác không chỉ là vấn đề kinh tế, chính trị Mà hợp tác trí tuệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hợp tác quốc tế về trí tuệ là một nét rất điển hình của thế gới ngày nay và ngày mai
Đại hội VI của Đảng CSVN đã xác định phải “mở cửa” Đại hội Đảng VII nên cao lập
trường “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước” Mấy năm qua thực hiện chủ trương đúng đăn đó Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng và uy tín quốc tế được nâng cao.
Trang 3332
- Từ năm 1971, UNESCO đề ra chiến lược giáo dục của thế giới trong những thập kỉ tiếp sau, gồm 20 điểm trong đó nhân mạnh: Giáo dục thường xuyên, giáo dục suốt đời với mọi lứa tuổi, giáo dục với mọi hình thức, biện pháp phù hợp điều kiện người học, giáo dục phải trở thành phong trao quần chúng rộng lớn và liên tục Giáo viên phải được đào tạo đề trở thành những nhà giáo dục hơn là người chuyên gia truyền đạt kiến thức
Năm 1990, tại Jomtien đã diễn ra Hội nghị toàn thế giới về giáo dục Hội nghị đã tuyên bố xây dựng một nền giáo dục cho mọi người Đó là một xã hội phát triển trên cơ sở giáo dục; giáo dục dân trí quyết định sự phát triển tạo ra “quyền lực trí tuệ” cho cá nhân và xã
hội Phát triển giáo dục gắn liền với nâng cao chất lượng cuộc sống, lối sống văn minh
6) Con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Vai trò của con người, của trí tuệ con người được dé cao Su phat triển của từng cá nhân con người được
quan tâm Sự đầu tư cho giáo dục cho phát triển nguồn lực con người là đầu tư có lợi nhất Con người là vốn quí nhất, họ là nhân tố quyết định thắng lợi của cạnh tranh và phát triển Nhưng đó phải là những con người được giáo dục, đào tạo, nhân cách phát triển đáp ứng được những đòi hỏi của thế giới hiện đại Theo giáo sư Phạm Minh Hạc đó là những con người có đặc điểm nổi bật:
- Nhân văn - nhân bản - nhân ái
- Khoa học và duy lí
- Một nhân cách công dân có bản sắc riêng, có cá tính
- Có năng lực nghề nghiệp, tay nghề cao.
Trang 34~ Có tính độc lập, tự chủ, tự giác và năng động giới thích nghĩ Đó là những định
"hướng sithực cho việc xác định mục iều giáo dục và xây dụng lỗi ng cho HSSV
'T) Thể giới đang đứng trước những vấn để toàn cả
3) Vấn đề hoà bình: cả nhân loại ắt quan tâm giữ in hoà bình Xung đột chiến tranh, bạo lực vẫn đang diễn ra hàng ngày ở nhiễu nơi rên thể giới
Hơn ai hế, dân tộc Việt Nam hết súc quí báu hoà bình, biết rõ các giá tị cũa hoà
bình Chúng ta chủ trương phải bảo vệ được hoả bình thể giới, khu vực vả trên đất nước ta
Không có hoà bình và n định - không có pht iển Do đ, phải rt coi trọng giáo dục quốc phòng gắn iễn với giáo dục hoà bình Quốc phòng có vũng mạnh th mới giữ được hoà bình cho đất nước; Bảo vệ đất nước trên tỉnh thần hoà bình, hợp tác, hữu nghị, ôn trọng lẫn nhau,
"Muốn giữ hoi bình lầu di phái bắt đầu từ ghế nhã trường phải lâm cho các thể hệ tr thấm huằn tỉnh thẫn đó: giữ vũng độc lộp dân tộc, giữ vững hoà bình cho phát triển của đắt nước, căng như vũng và toàn cu
Đại hội UNESCO thing 11 -1993 i Pai tổng giảm đốc UNESCO đã phát biểu
“Chúng ta đang chuyền từ kỉ nguyên cũ sang kì nguyên mới - kỉ nguyên của văn hoá hoả
‘Van hod hoà bình true hit I học cách chung sống với nhau Muốn chung sống tốt đẹp với nhau thì đối hỏi mọi người phải có nh thân bao dung [Nam 1995 nay thể giới sẽ là năm Quốc tế về báo dung, Ở tà có tắm gương bao dụng hết sức 1o lớn là Bác Hỗ, Sau cách mạng tháng 8, với lượng bao dụng của Bác, biết bao người là đồi tượng của cách mạng đã được tha tội chết Sau đại thắng mùa xuân năm 1915, ở miễn Nam không diễn ra nhâng cuộc "tắm mẫu” như kế thủ của chúng ta
Trang 35câự đoán, cũng là thấu suốt tính thẫn bao dung đó, Dân tộc Việt Nam là một đân tộc có tình thần bao dung lớn Nó xuất phát từ bản chất dân tộc và có ảnh hưởng quan trọng của triết học phương Đông và đạo Phật (có thời là Quốc đạo), Tính thẫn này chỉ có ở phương Tây vào thời
“Cổ đạ và thôi Phục Hung, mà thời kì Phục Hưng không đài lắm
+) Min đề môi tường: Đây là một vẫn đề rất cắp bách, nay cả ở nước ta, mà Không
"gây nào trên bảo chí không bản tới Trong nhà trường đã có các giáo trình chuyên giáo dục
môi trường cho học sinh Giáo dục môi trường phải là công việc thưởng xuyên và lâu đài, bảo
ệ môi trường phải trở thành nếp sông của mọi người
© Bệnh thời đại: AIDS (SIĐA): Đang là hiểm hoạ toàn cầu và thách thức đối với cả hân lại và mỗi dân tộc, Thể hệ tr, nhất là sinh viên phải có nhận thức, thái độ, hành vỉ đăng đắn đối với vẫn để này
) Vấn để dân số và kế hoạch hoá gia dink: Là thách thức to lớn đổi với các nước
đang phât triển, Chúng te đã triển khai rong trường tử nhiễu năm nay và đã có kết quả bước đầu Nhưng nhìn chung kết quả còn rất bạn chế Cin iến hành giáo dục sâu sắc và có hiệu
“quả cao hơn, phủ hợp với đặc điểm từng địa phương, tùng cắp học, la tabi, mht fa vi SV +) Vấn đề việ làm và giãm đổi nghèo: Đây là một vẫn đề nóng bóng ở nước la, trên
tất cả mọi miễn đất nước Hàng năm, theo sự phát triển tự nhiên, lớp trẻ cẳn khoảng một triệu
chỗ làm việc Và, trải qua chiến tranh, những người có công và những nạn nhãn chiến tranh
là những lớp người nghèo khổ nhất xã hội Nhà nước ta rất tích cực, đồng thời cũng được cộng đồng quốc ễ hỗ trợ, nhưng giải quyết được những vẫn để này vẫn là một khô khăn to lớn và lầu đãi cũa chúng ta
Trang 362) Wind phn eve gidu nghéo: O cde aude wr ban, mgt phn wr sing et gidu, bung
một phẩn bộ phận dân cư vẫn sống nghèo khổ Trên hành tỉnh chúng ta còn đêm một tỉ người
tn dink
"nghèo mũ chữ Sự phân cực giảo nghêo là một trong những nguyễn nhãn của sự trên thể giới và rong một số nước, tạo nên sự bít bình đẳng giữa các tằng lớp xã hội Nghèo
‘va that học đi đôi với nhau Và với điều kiện sống thấp như vậy, không thể xây dựng được
"một lối sống văn hoá cao ròng xã hội,
Nước ta vì rất nghèo nhưng miy năm nay dân ta đã tạm ăn no, mặc ẩm, có cơ hội để
"học hành, Những điều kiện cho xã hội ta n định và không ngững phát triển đang ngày công được bảo đảm, Đỏ là điều kiện quyết định để xây dựng một lỗ sống lành mạnh, ngày cảng văn mình hơn trong xã hội, trước hết à tong nhà tường, trong học sinh và SV
"Nhưng phải nói rằng trong th giới ngày nay đang chữa đựng đấy mâu thuẫn; Thể giới
thống nhất hay phân li: tin tưởng hay thất vọng; thời cơ hay nguy cơ; Thuận lợi hay thách
thức; Đồ là những vẫn đề quốc t và mỗi quốc gi đều quan (âm: Nội tôm hi, cẳn phải dựa trên cơ sở bối cảnh chung của th giới và hiện rạng, xu thể nhất tiễn của ã hội ta vừa nghiền cứu, giáo dục ỗi sống cho thể hệ tẻ, nhất là đổi với snh viên
“23 Những xu hướng và yêu cầu khách quan của giáo đục lỗi sống ©
“Xu hướng phát triển và những yêu cầu của xã hội hiện đại đòi hỏi sự định hướng, hình
thành lối sống cho
"Theo Lê Đức Phú, liệu nộ bộ của để li
Trang 372.3.1 Thể hệ trẻ phải ý thức được bản chất của con người mà họ cũng là một nhóm
đi điện, đang ở vào giả đoạn phất iển cao hơn những thời ki sinh sống cũa các thể hệ tổ tiên, cha ông của bản thân họ Họ phái phần đấu thực hiện lí tưởng và hoài bảo đã được cụ
thể hoá thành hệ giá trị cao đẹp của cá nhân và xã hội
2.32, Nhurkét luận của nhiều nhà hoạch định chi lược đã tạo giáo đục Mĩ, Dức (cả
“CHDC Đức ngay trước giờ phút sụp đổ), cần phải tạo cho thể hệ trẻ mộ lỗi sông có ý hức về
sỗi nguồn th sử của họ, Họ phần nàn rằng thanh thiểu iễn ở hai bên bờ Đại Tây Dương
không hiễu õ quá khử của dân tộc, sự hình thành của một nên văn hoá, những khó Khăn và thuận lợi đã trải qua để có ngày hôm nay, để có một hiện thực sinh thành nên cá nhân bây giờ Đây chính là điểm yếu km phải nhanh chóng khắc phục
2.3.3, Li sing khong phai tự nhiên mà có, cũng không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào
cá nhân người HS, SV, những cơ sở tinh thin và ật chất là nền văn hoá (heo nghĩa rộng) và Khả năng phấ iễn của môt đắt nước, heo kịp trình đô của th giới hiển đại
“Theo loachim Matbes, giáo sư trường đại học Elange ~ Nurnberg, cổ th định nghĩa
“vin hod theo tỉnh thắn ngôn ừ của Maxwwcber à nhàng khuôn mẫu hành ví, sự định hướng
ip thu tr sm, quy định, điều chỉnh sự giao tiếp giữa con người với giá trị được con người
“nhau và tạo cho người sự an toàn trong thái độ và hành động của mình Theo ngôn ngờ hiện đại: Văn hoá là một sấu trúc có bề sâu với sự sấp xếp
Xem Mặt Vin Trang, hh nghiền cứa thuộc bộ d li cắp
"Nhà nước KX ID H 1993 ite Pic: Ve gi bị và giáo dục giá tị Công
Trang 38của các qui tắc văn ho điều chính bề mặt ở bn trên “9, chí phối tối sống của con người, Lồi sống này phản ánh sự tp thủ, tiếp biển riêng của từng người và mỗi nhóm bay cộng đồng xã hội đới với cả văn hoá tịnh thần và văn hoá vật chất Gin đây, người la thấy HSSV chủ ý nhiều đến "mức sống” và oi nhẹ "chất lượng của cuộc sống” ai khái niệm có nội hàm và
"mang nghĩa định chuẫn không giống nhau Cần phải có mộ lỗi sống cỏ văn ho: theo hàm ý của nó như các nhà xã hội học Ấn Độ xác định, khái niệm này trong thự tế luôn luôn là
“Văn hoá cao”
` rên, nôi đến tình độ phát triển cõa đất nước là muỗn đề cập tới những điều kiến xã
ởi của tối sống cũng như hoạt động, cách thức tạ ra những điều kiện đó, Và ở điểm nay V
Đô-bô-ri-anốp, giáo sư người Bungari đã có lí khi phê phán G.§ Strumilin vả
EE Pisalenco!™ hay V.1Touykh°? đã lẫn lộn ội sống” với sự thoả mẫn nhủ cầu hoặc những nhân tổ chế định nổ” khiến các công ình nghiên cứu bị giới hạn chủ yếu vào việc
"miêu tà những quan hệ kinh tế và xã hội - chính tị”, Vã lạ, những điều kiện hay quan hệ
đồ không bao giở được tái tạo nguyên bản rong lỗi sống mà thông qua su ha chon, sing tao
“của cá nhân hoặc on người nói chung một cách cỏ ý tức
T5 Mộc nh thận a hưng thí ie ino eh
OKRIDH Đạt TM Ho) 108 Dụn Àl 3D The ah hội Bài gángthe chương tỉnh cấp Nhà
"Ti áng XHCN, Phương ph lia va việc nhiện ca "Những vnđể rễ học s20, 1974,T:30
29 Lỗi sắng Nội oT Cv Mak, iia 195,028 em her
OPA EDO Xp: Ning vn la CNXH pa ny dng ENCS, “Naw ing 35 976 S3
Trang 39"Toàn bộ những vấn điên đấy đã được V BS-BO-Ri-A-Nép ting két như sau”
Chỗ
dang boat Cn ete shine (Adu
“Các giải cấp kiện của hoạt động
L sẻ các kiến và bổ : Những hiển Chis xề các kiêu vã biến đang hot hờ Thun
= ii in
~ Tuổi tác
Sẽ ship Quả dc ¬ v0 vànhôm xa hot nh liện của hoại Kê ein | Nghệ nhập đất ly
son người là ái đang giảng eo”
© pa din 2
'* Rajn Roy Singb: NÊ giáo dục cho thể kỹ 21: Những tiễn vgng của Châu Á Thứ Bình Dương Hà Nội 1994,
Trang 40
Lớp trẻ ở một làng nằm cách Thủ đồ Hàn Quốc có 40 cây số về phương Bắc và chịu
ảnh hưởng của những tục lệ thở cúng của Thiên chúa giáo (được tuyên truỳen như những gì
tong khi chúng chưa được ăn sâu bền rễ trong truyễn
vấn đề, bị liệt bởi sự đe đo, một mặt do có những nguy cơ chưa biết từ trước tới nay và
"mặt khác vì không có khả năng phân ứng kịp thời đối với những vẫn đề phức hợp hơn trước,
“Tắt cả những điều đô thể hiện rõ né và tập trung nhất thanh niên, trong đó có sinh viên sắp bước vào đời với tư cch là người tự tạo lập lẾy cuộc sống cho chính mình và thành viên của
xã hội, bản thin bệ thống giáo dục của nhiễu nước cũng lâm vào cảnh khủng hoàng Vì thể,
số kể đã phủ định sạch ơn những thành quả rước đây, quay lng Iai quả khứ, ph báng thé
hệ cha ảnh,
Sự lý giải mồi quan hệ nêu trên chỉ có kết quả trên cơ sở những định hướng cho tư
"vỡng và hình động như sa
Đổi mới là đảm bả tính liên tục và sự phát triển;
~ Tương li bắt nguồn từ hôm nay:
Tir do, truyền thông, bản sắc và hiện đại ỗi tiếp, ổ xung cho nhau ạo m một cuộc sống ôn định, ngây cảng tốt đẹp