“Chương II, ĐỀ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả rên luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại duy học hiện nay 3, Kết quả chính đạt
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ RÈN LUYỆN KỸ
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIEN NGANH SU PHAM -
KHOA LỊCH SỬ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
MA SO: CS.2016.19.30
Cơ quan chủ trì: Khoa Lịch sử - Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Chủ nhiệm đề tài: Th§ Đào Thị Mộng Ngọc
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA REN LUYEN KY NANG NGHIEP VU SU PHAM CUA SINH VIEN NGANH SU PHAM — KHOA LICH SU - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
MA SO: CS.2016.19.30
Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài
THANH PHO HO CHi MINH - tháng 3/2018
Trang 3
VA CONG NGHE CAP TRUONG GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA REN LUYEN KY NANG NGHIEP VU SU PHAM CHO SINH VIEN NGANH SU’ PHAM KHOA LICH SỬ- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Mã số: CS.2016
Chi nhigm dé tai: ThS BAO TH] MONG NGOC
Điện thoại: 0909546662 Email: mongngoc79@ gmail.com
Cơ quan chú trì dé tai: Khoa Lich sử - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Thời gian thực hiện: tử tháng 10/2016 đến tháng 10/2017
2 Nội dung chính
Nội dung chính của để tài bao gồm 3 chương cụ thể như sau: Chương I Những vấn đề chung về kỹ nang nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử
Chương II Thực trạng rẻn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Dại học Sư phạm TP.HCM Chương III Để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng nghiệp
vụ sư phạm của sinh viên ngảnh Sư phạm Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại
đạy học hiện nay
3 Kết quả chính đạt được
Báo cáo khoa học là nguồn tải liệu tham kháo đáng tin cậy đối với sinh viên đang theo học ngành Sư phạm Lịch sử, bản thân giảng viên trong quả trình học tập năng nghiệp vụ sư phạm bộ môn
Trang 4
TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL Project Title: SOLUTIONS FOR IMPROVEMENT OF PEDAGOGICAL SKILLS TRAINING FOR STUDENTS OF HISTORY DEPARTMENT — HOCHIMINH UNIVERSITY OF EDUCATION
“ode number: CS.20|
‘ordinator: MA Dao Thi Mong Ngoc
Implementing Institution: The History Department of Ho Chi Minh City
University of Pedagogy
Phone number: (909546662 Email address: ngocdtm@hemup.edu.vn
Duration: from October 2016 to October 2017
1 Objectives
‘The topic is to study about
- Survey on the status of pedagogical skills training for students of History Department — HoChiMinh University of Education
~ Propose solutions and apply some solutions to practical teaching in order to improve the effectiveness of pedagogical skills training for students of History
Department — HoChiMinh University of Education
2 Main contents
The research report contents as followed
Chapter 1: General issues in professional pedagogical skills for students of History Department
Chapter 2: The status of pedagogical skills training for students of History
Department — HoChiMinh University of Education
Chapter 3: Propose solutions in order to improve the effectiveness of pedagogical skills training for students of History Department — HoChiMinh
and methods
3 Main results achieved
The research report is a reliable reference source for students of History
Department, myself in the process of learning and teaching the content related to
improving the quality of pedagogical skills training
Trang 6năng NVSP ving vang
S đảnh giá mức độ quan trọng của từng kỳ nãng NESP |_ 36 đối với người giáo viên THPT trong dạy học môn LS
Trang 7mén LS cho SV
sv
sự người giáo viên của việc rên luyện kỳ năng NWSP
Trang 9CHƯƠNG II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHIỆP
VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHAM LICH SU - KHOA
LỊCH SỬ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
II Những để xuất của sinh viên và viên ở trường phổ thông tham gia khảo sắt
trong việc nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Khoa
Lich sit, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
7
Trang 10TIL2 Đề xuất và vận dụng một số giải pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng nghiệp
vụ su phạm cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư Thị é é Chi
HL2.3 Trong hoạt động hướng dẫn sinh viên thực hành nghiệp vụ sư phạm của giáo
Trang 111 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Nghị quyết Dại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI
đã xác định: "Đôi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng,
thức, trách nhiệm xã hội"”
trí, bồi dưỡng nhân tải oe ae quan trong phat trién dat nude, xây dựng nền
để thực hiện sử mệnh của giáo dục là “nâng cao dân
văn hóa và con người Việ
Từ những định flee Si trên, nền giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kẻ Tuy nhiên, Nghị quyết 29/NQ-TW Nghị quyết Hội nghị Ban
Chấp hành TW lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toản diện giáo dục vả đảo đào tạo Nghị quyết một lần nữa khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”),
và đào tạo là đổi mới những vấn để lớn cốt lõi, cấp thiết tử quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện”!; “Phát triển giáo dục và đảo tạo là nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tải Chuyển mạnh quá trình giáo đục tử chú yêu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với
hành; lý luận gắn với thực tiễn: giáo dục nhà trường kết hợp với giảo dục gia đình
và giáo dục xã hội"” Hội nghị đã xác định mục tiêu cần đạt được của nền giáo dục phổ thông nước ta đến năm 2020 lả “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất hình hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khá năng
Ð 3 Dẫn lại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự ản ray THPT vi TCCN (2013), Tai liệu tập huẩn “Thí diểm
‘chung trình giáo dục nhẳ trường phó thông,
viên chính hạng lí, NXB Giảo dục Việt Nam, tr-45
Trang 12phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học"” Từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học
Những yêu cầu tử thực tế dạy học sẽ diễn ra ở trường Trung học phổ thông đặt ra những yêu cầu mới đối với việc giáo dục - đảo tạo giáo viên ngảnh Sư
Tp.HCM, một trường Đại học Sư phạm trọng điểm
Điều quan trọng đổi với mỗi ngưởi lao động là khá năng chuyên môn, là trình độ nghề nghiệp Dạy học là “một nghề đặc biệt - nghề trồng người"Š Vì vậy, người giáo viên phải đáp ứng được một số yêu cầu chung nhất định, đó là chuyên môn và tay nghề - kỹ năng nghiệp vụ sư phạm Vấn để đảo tạo nghiệp vụ
sử phạm là một đặc thù trong đảo tạo nghề của các trưởng cỏ đảo tạo sư phạm
Vi vay việc năng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm nhằm
đắp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học cho sinh viên ngành
Sư phạm của trưởng nói chung, sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử nói riêng vô cùng cần thiết và cắp bách
Đối tượng học tập của bộ môn Lịch sử thuộc về quả khứ, cho nên thời gian
càng lùi xa thì việc nhận thức bản chất của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lich sir động") đối tượng nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiên Giáo viên cũng như đã từng tổn tại trong quá khứ Vĩ vậy, giảo viên đóng vai trò vô cùng quan lịch sử vả hiểu chúng, vận dụng những kiến thức đã học được vảo thực tiễn Vả để
*? Dẫn lại Nguyễn Hải Thập (chủ biến) (2017), Sđđ, tr 46
* Biên (G010, “Thực trọng và giả hp đc tạo Nghiệp v phom da rng Do hoe Se
phạm un nay a xu thể hội nlp, tod edu hia”, Ky yếu Hội thảo khoa học Nẵng c
11.36
Trang 13luyện, thực hành từ khi còn học tập ở giảng đường đại học Chính vì vậy, để biết được thực trạng, từ đó để xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của sinh chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu để tải "Giải pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM"
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE
Cho đến nay, vấn đề rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành sư phạm nói chung, sinh viên ngảnh Lịch sử nói riêng đã được khá nhiễu tiễn hành dựa trên những số liệu khảo sát thực trang rén luyện kỹ năng nghiệp vụ
Sư phạm Thành phố Hỏ Chỉ Minh và những đánh giá của gido viên giảng dạy bộ tham gia thực hảnh nghiệp vụ sư phạm tại trường
Trong phạm vi để tài, một số công trình nghiên cứu tiểu biểu sau đây là
nguồn tải liệu quý báu khi chúng tôi thực hiện đề tài:
(1) Nguyễn Thị Côi - Trịnh Tùng - Lại Đức Thụ - Trần Đức Minh (1998), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sứ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội
Đây là tài liệu được các tác giả cỏ nhiều kinh nghiệm thuộc tổ bộ môn Phương pháp dạy học Lịch sử của Trường Đại học Sư phạm Hả Nội Ï biên soạn
công phu, nghiêm túc Nội dung sách gồm phản lý thuyết cung cấp và nâng cao
trình độ lý luận, khoa học cho người học về vấn đẻ rẻn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư Sau phần lý luận chung, ác tác giá để cập cut thé từng kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
các loại hồ sơ tư liệu tổ chức công tác công Ích - xã hội trong dạy học lịch sử ở trường phô thông.
Trang 14rén luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trong day hoe lich sử ở trưởng tác đảo tạo chưa được các tác giá dé cập đến
(2) Nhiều tác giá (2010), Nông cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho xinh viên các trường Đại học Sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội
Như chủ để của Hội thảo, Kỷ yếu bao gồm 54 bai viết của các tác giả đến
từ nhiều trường đại học có đào tạo ngành sư phạm trên cá nước Theo phát biểu thực trạng đảo tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viển trong nhiều năm qua ở các nghiệm, những biện pháp cụ thé để khắc phục thực trạng đảo tạo tay nghề cho sinh viên sư phạm hiện nay
Những nội dung được Hội thảo để cập đến là:
~ Những bài học kinh nghiệm trong rèn luyện ngh cho sinh viên ở các trường, các khoa Sư phạm
~ Những bất cập cần khắc phục trong đảo tạo nghề cho sinh viên về mục tiêu, chương trình nội dung, cách thức tổ chức đào tạo ở các trường đại học và thực hảnh ở trưởng phỏ thông
~ Tương quan giữa đào tạo chuyên môn cơ bản và đào tạo nghiệp vụ với
thực trạng
~ Hệ thống cơ sở vật chất, các phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên ở các trưởng, Khoa đảo tạo Sư phạm, ở trường phổ thông
—
Nhìn chung, đây la tài liệu vô củng hữu ích đối với chủng tôi khi thực hiện
để tải Dặc biệt, Kỷ yếu có đăng các bải viết của các tác giá đến trường Khoa Lich phạm môn Lịch sử cho sinh viên các trưởng Đại học Sư phạm” của PGS.TS
Nguyễn Thị Côi, bài viết “Một số kinh nghiệm tổ chức rèn luyện kỳ năng nghiệp
vụ sư phạm cho sinh viên Khoa Lịch sử - Trưởng Đại học Si phạm Hà Nội” của
Nà oie nate iti find Sie pham, Ky yeu HGi thio Khoa hge, Truimg Dai học Sư phạm Hả Nội, Hà Nội, tr”
3
Trang 15Ay nang dạt học cho sinh viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội "của TS Nguyễn Thị Thể Bình
(3) Nhiễu tác giả (2016), Nghién cứu và giảng dạy lịch sử trong bỗi cảnh hiện nay, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội
Đây là Ký yếu Hội thảo khoa học củng tên do Khoa Lịch sử, Trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Nội dung Kỷ yếu gồm 3 phân:
~ Giáo dục lịch sử trong bối cảnh hiện nay
- Biên giới lãnh thổ, biển đảo và giáo dục ý thức chủ quyền qua môn Lịch
~ Một số vấn dé lịch sứ
Tài liệu tập hợp nhiều bài viết của các tác giả có nhiều tâm huyết, bề dày trong nghiên cứu khoa học lịch sử va giáo dục lịch sử Tham luận LẺ kỹ năng dạy Thị Phương Thanh đã đề cập một số nội dung về kỹ năng dạy học nỏi chung kỹ day học môn Lịch sử hiện nay ở trường phổ thông
Tải liệu này giúp chúng tôi có cái nhìn khái quát nhưng cũng khá cụ thể về
nhưng vấn để có liên quan đến dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông Tuy
nhiên, một số bải viết có liên quan đến vấn để rẻn luyện kỹ năng dạy học môn
Lịch sử chưa có những kháo sát từ thực tế
(4) Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học tịc| (tip 1, tập II), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
Đây là giáo trình dành cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử Các tác giả đã
hệ thống tương đối đầy đủ, chỉ tiết về cơ sở lý luận của quá trình dạy học lịch sử ở dạy học lịch sử, bài học lịch sử ở trưởng phỏ thông, hệ thống các phương pháp dạy
sử, kiếm tra — đánh giá kết quả học tập Tải liệu nảy giúp chúng tôi có được luyện, cũng như hướng dẫn sinh viên tự rèn luyện, bồi dưỡng các kỹ năng nghiệp
vụ sư phạm cần thiết cho sinh viên học ngành Sư phạm Lịch sử
Trang 16
giáo dục và đào tạo (tập 11), NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Tài liệu được chia thành hai phần:
- Phần I; Đỗi mới giáo dục phổ thông
- Phần ổi mới giáo dục đại họcc vả nghề nghiệp
Tải liệu này tập hợp nhiễu nghiên cứu ở các lĩnh vực như đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới dạy và học, đánh giá kiểm định đối với trường ph cứu các giải pháp nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, năng lực quản lý cho
pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM dựa trên những khảo sắt thực trạng năng lực nghề nghiệp của sinh pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp trong đảo tạo giảo viên của Trưởng Bài viết cung cấp những kết quả nghiên cứu đáng tin cậy, tạo thêm kênh thông tin hữu ích cho tác gid dé tai,
(6) Ngô Minh Oanh, Lê Ngọc Thương (2017), “Thực trạng phẩm chất
và năng lực sư phạm của sinh viên năm thứ tr Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh " — Tạp chí Khoa học (tập 14, số 4 (2017) - Đại học
Sư phạm Tp.HCM
Bài báo trình bảy kết quả khảo sát thực trạng phẩm chất và năng lực sư phạm của sinh viên năm thứ 4 các ngành sư phạm, Trường Đại học Sư phạm nghé, sống trung thực, thẳng thắn, có ý chí vươn lên trong nghề nghiệp; những biết vận dụng chương trình vào quá trình đạy học, biết sử dụng các phương pháp,
kĩ thuật dạy học phù hợp; khả năng kiểm tra, đánh giá học sinh từ đó đề xuất
những giải pháp để nâng cao chất lượng đảo tạo giáo viên của Trường DHSP TP.HCM
Trang 17được của sinh viên năm IV, trong đó có sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử, góp phần cung cắp cho tac giá nguồn số liệu tin cậy khi nghiên cứu đề tài (7) Nguyễn Thị Tứ (2017), “Nhận thức về tẦm quan trọng của việc rèm luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên một sỗ khoa tại Trường Đại học Sư Tp.HCM
Bài viết phân tích nhận thức của sinh viên quan trọng của việc rẻn
luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên một số khoa tại Trường Đại học Sư phạm TP.HCM dựa trên những số liệu khảo sat sinh vid
Sư phạm Lịch sứ, Tuy nhiên, tác giả bài viết chưa đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả rẻn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
trong đó có sinh viên ngành
(8) Trịnh Đình Tùng (1996), Đổi mới phương pháp day hoe lịch sử,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu nảy tập hợp nhiều bải viết của các tác giả có thời gian nghiên cứu cũng như kinh nghiệm trong thực tế đảo tạo sinh viên và giảng dạy bộ môn Lịch pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường phô thông, trong đó có để cập
đến vai trò của giáo viên bộ môn đối với công tác giảng dạy của mình Trong đó,
bai viết của tác giá Nguyễn Thị Thế Binh đề cập đến /ệ thống kÿ năng cẩn hình trung học phố thông Tuy không đề cập trực tiếp đến hệ thông kỹ năng nghiệp vụ viên Lịch sử ở trưởng phỏ thỏng cần phải có để góp phan nang cao hiệu quả dạy học
Ngoài ra, còn các văn bản của Bộ Giáo dục vả Đảo tạo, Luật giáo dục, các
“Thông tư quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, Trung học phổ thông giúp chúng tôi cỏ những định hướng cụ thể khi thực hiện đề
Nhìn chung, các công trình nêu trên đã tạo cơ sở tham khảo hữu ích, tin cậy cho đề tài về mặt lý luận Trên cơ sở đó kết hợp với việc khảo sát thực trạng rèn
16
Trang 18đầu đánh giá về thực trạng, đề xuất các giái pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
3, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đẻ tài, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó, phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi là chủ yếu Các phương pháp khác được sử dụng nhằm mục đích bổ trợ như phương pháp
18, so sánh, thông kê, phân tich tông hợp
4 GIGI HAN DE TAL
~ Đổi tượng khảo sảt:
+ Sinh viên năm II (K40), năm IV (39)
+ Giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử ở một số trường THPT trên địa bàn 'Tp.HCM có hướng dẫn sinh viên tham gia thực hành nghiệp vụ sư phạm
~ Thời gian khảo sát: Năm học 2016 - 2017
~ Nội dung khảo sát: sự cn thiết, ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng nghiệp
vụ sư phạm môn Lịch sử; thực trạng rèn luyện, mức độ đạt được ở từng kỳ năng
nghiệp vụ sư phạm bộ môn của sinh viên; những ý kiến đề xuất để góp phẩn nâng
cao hiệu quá rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn dạy học ở trường phỏ thông
§ BÓ CỤC
Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tải liệu tham khảo, báo cáo khoa học được chia làm 3 chương với nội dung cơ bản như sau:
Chương IL NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VE KY NĂNG NGHIỆP VỤ SU’
PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Nội dung chương I trình bảy những vấn đề về kỹ năng nghiệp sư phạm nói chung, nhắn mạnh kỹ năng nghiệp vy sư phạm môn Lịch sử nồi riêng Thông qua
7
Trang 19vụ sư phạm môn Lịch sử
Chương II THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ SƯ PHAM CUA SINH VIEN NGANH SU PHAM LỊCH SỬ - KHOA LỊCH SỬ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Đây là nội dung chính của đẻ tài Ở chương II, chúng tôi tiễn hành khảo sát thực trạng rèn luyện kỳ năng nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ngảnh sư phạm
Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh Đổi
tượng khảo sát là sinh viên năm 3 (K40), năm 4 (K39) ngành Sư phạm Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Thành phê Hỗ Chỉ Minh (năm học 2016 tiến hảnh khảo sát đối với giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trưởng phd phạm về thực trạng rèn luyện kỳ năng nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Trên cơ
quan về vấn đễ này
Chương II ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA REN
LUYỆN KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ - KHOA LỊCH SỬ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CÂU BOI MỚI NOI DUNG VẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY
HOC HIEN NAY
Từ kết quả khảo sát thực trang rén luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ngành sư phạm Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Thành phó Hỗ Chí Minh, chúng tôi để xuất một số giải pháp và bước đầu áp dung vảo việc giảng dạy một số học phần do mình phụ trách Đây là những để xuất ban lai có thể đáp ứng được yêu cầu đổi mởi nội dung và phương pháp dạy học hiện nay
Trang 20
NHUNG VAN DE CHUNG VỀ KỸ NĂNG NGHIỆP VU SU’ PHAM CUA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Cho đến nay, có khá nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng nói chung, kỳ năng nghiệp vụ sư phạm nỏi riêng Có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ vấn để nảy,
“Theo Từ điển Tiếng Việt!
~ Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
- Năng lực là khả năng làm được việc
~ Nghiệp vụ là nghề nghiệp chuyên môn
Dưới góc độ Tâm lý, Giáo dục học:
Kỹ năng là việc thực hiện có kết quả một hành động nào đỏ bằng cách vận dụng những trí thức, những kinh nghiệm đã có để hảnh động phủ hợp với những
hành động và mặt kỹ thuật của hành động'!
Kỹ năng là khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phủ hợp với
những mục tiêu vả điều kiện cụ hành hanh động ấy Kỹ năng về cơ bản
được cấu tạo bởi chuỗi các thao tác hành vi (hay ứng xử) của cá nhân, được sắp
xếp theo một cấu trúc hay trình tự nhất định,
Người cô kỹ năng về một hành động nảo đỏ lả người phải có:
~ Tri thức về hảnh động, trong đỏ bao gồm mục địch, cách thức thực hiện hành động, các điều kiện thực hảnh hành động
~ Thực hiện hành động đúng với yêu cầu cúa nó,
9 Nguyễn Văn Xổ (chủ biên) (2004), Tử điển ing iệc Nxh Thanh nién, tr 364, $76, 495
Ha Noi, 193
Newt Habra a GS NT) Ta di dưỡng theo chite danh nghé nghiép sing vien chink
‘ang 1 NXB Giáo dục Việt Nam r3
19
Trang 21~ Cỏ thể hảnh động đạt hiệu quả với những bảnh động tương tự ở những điểu kiện khác.'”
Muốn có kỹ năng, con người phải vận dụng vốn trì thức và kinh nghiệm thu
nhận được vào hành động vả đạt kết quả cao Khi đã có kỹ năng thì dù trong điều
Tả
Quá trình hình thành kỹ năng có hai bước: một lả phải nắm vững các trí thức
về hảnh động, bai là phải thực hiện được hành động theo các trí thức đó.'' Như mẫu và dân dẫn có sự sáng tạo của riêng mình
Xăng lực là sự tổng hợp các thảnh tố kiến thức, kỳ năng, thái độ đảm bảo hiệu quả và sự phủ hợp của hành động đối với bồi cảnh Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ và vận hảnh (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn để đặt ra của cuộc sống
Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức kỹ năng vả các thuộc tính tâm lý cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí để thực hiện thành công
một loại công việc trong bồi cánh nhất định”
Như vậy, đù có nhiễu ý kiến khác nhau, nhưng nhìn chung, chúng ta thấy
giữa kỹ năng và năng lực có mối quan hệ khắng khít với nhau Kỳ năng là thành
phần quan trọng của năng lực, hiện thực hóa năng lực, cỏn năng lực là nền tảng không thể thiếu của kỹ năng
'° Nguyễn Thị Côi Trịnh Dinh Timg, Lại Đức Th, Tid Bia GIÁ (1985, No A ale mci
sac phom mén Lich st, Teuimg Dai boe Su pham Hi Noi
i Trinh Da Tie Tal Thụ Trần Đức Minh (199%), đòn luyện Kỹ năng gnbci65 vụ
sự nham Lich,
F Nguyễn Hải Tả (ó8 tin), $4, 324
" Nguyén Mạnh Hưởng (2017), Phương hp ey he ih ruven thống và liện đại, Tài liệu bỗi quềng chuyên đểngin cứu nh H Nội tr
tao (tp 11), NXB Đại Inge Str pham Tp.HCM, tr.231
Trang 22một cách sáng tạo vào tổ chức hoạt động học tập của học sinh nhằm đạt được các
mục tiêu đạy học,
“Năng lực sư phạm là tô hợp những đặc điểm tâm lý của nhân cách nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động sư phạm và quyết định sự thành công của hoạt động ấy” Trong năng lực sư phạm, năng lực dạy học giữ vai trỏ cốt lõi Nghiệp vụ sư phạm là các hoạt động liên quan đến việc dạy học (sự hiểu biết
Từ những định nghĩa trên, có thể nói kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch
sử cũng chính là sự thực hiện có hiệu quả những hành động dạy học bằng cách vận
dụng những tri thức sư phạm đã có đề tiến hảnh hoạt động dạy học lịch sử trong
những điều kiện cụ thể Như vậy, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm bộ môn đòi hỏi sinh viên — người giáo viên tương lai không chỉ bi
thành thạo, có hiệu quả những trì thức sư phạm đã học được trên ghế giảng đường
đại học vảo công tác dạy học ở trường phố thông
1.2 NHUNG VAN DE CHUNG VE KY NANG NGHIEP VỤ SƯ PHẠM MON LICH SỬ:
| ma cdn phai vận dụng một cách
Ở nội dung này, để có thể xác định hệ thống kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, cũng như ý nghĩa của hoạt động này, chúng tôi trình bảy một cách động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử Trên cơ sở đó, chúng tôi xác
'Nhiễu tác gid (2016), Nighiés ing dạy lịch sử trang bối cảnh liệt nay, Sid, 1193, Dần lạ gb Minh Gash (chả wien OTT Nghi cửa øp phần đội mới gio dạc sà đảo too (4 TÚ, sie
Trang 23đặc trưng của bộ môn Lịch sử, của nhận thức lịch sử Và chính đặc trưng của mỗi môn học sẽ quy định các kỹ năng sư phạm cẳn thiết của môn học đó 1.2.1 Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông
Bộ môn Lịch sử ở nhả trường phổ thông không phải lả khoa học Lịch sử nhưng tổn tại với tư cách là một khoa học, bao gồm những kiến thức cơ sở của khải quát Sự kiện lịch sử cụ thể là nền, lả cơ sở để học sinh nhận thức kiến thức nim được các kiến thức trên sẽ trang bị cho các em vốn hiểu biết cơ bản phố thông về sự phát triển cơ bản của loài người
Bing những nội dung được chọn lọc và cấu tạo theo yêu câu của từng cấp học, bộ môn Lịch sử khôi phục lại cho học sinh bức tranh lịch sử gần đúng như nó không chí cung cấp cho việc mô tả vẻ bể ngoài của sự kiện, mà còn phải giải thích
chúng, chỉ ra bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử Trên cơ sở những kiến thức cụ
thể, bộ môn Lịch sử khái quát sự thật lịch sử đẻ hình thành cho học sinh các khái
in hệ khách quan của các hiện tượng vả quy luật lịch sử Khái
giúp học sinh ngày cảng đi sâu hơn vảo bán chất của sự kiện lịch sử, theo
con đường nhận thức lịch sử “tử trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” Khái thống hóa được kiến thức giúp họ phân biệt được các sự kiện củng lọai, các sự trinh phát triển phức tạp của xã hội lai người Trên cơ sở của những khải niệm loài người, những quy luật chung và đặc thù của lịch sử phát triển của xã hội nước
ta, hiểu được những bài học kinh nghiệm quý báu của lịch sử
Trang 24biện chứng các vấn đề lịch sử Học sinh cỏ thẻ đi đến chỗ tập phân tích để tìm hiểu hội chủ nghĩa
Bộ môn Lịch sử cỏn cỏ tác dụng quan trọng trong việc trau dồi kién thức văn hóa chung cho thế hệ trẻ, giúp cho việc thưởng thức tốt hơn các tác phẩm văn đại, và có một đời sống tỉnh thần phong phủ, sâu sắc hơn Như vậy, bộ môn Lịch sử có vị trí quan trọng ở trưởng phổ thông, có ý nghĩa vẻ mặt trí dục, đức dục và phát triển Cùng với các bộ môn khác ở nhà trường THPT, bộ môn Lịch sử gỏp phẩn hoàn thành mục tiêu giáo dục thể hệ trẻ của Đảng và Nhà nước ta,
1.2.2 Hoạt động nhận thức cũa học sinh trong học tập lịch sử ở trường phỗ thông
Mục đích chung của việc học tập là biến đổi những tri thức của nhân loại thảnh tư duy của cá nhân (học sinh) Mục đích của dạy học Lịch sử cũng lả
hiểu biết — nhận thức của mỗi học sinh Như vậy, mục đích học tập lịch sứ của học
Trước hết qua tư liệu lịch sử học sinh nhận thức những sự kiện, hiện tượng
cụ thể của lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc, sự tiếp xúc của học sinh với những trí
thức cụ thế này (chủ yêu lả mang tính gián tiếp vì phải thông qua sự trình bảy bài
đã gia công về mặt sư phạm) sẽ tạo thành những trỉ giác và biểu tượng lịch sử cho
họ Đây là giai đoạn nhận thức cảm tỉnh của học sinh trong học tập lịch sử
2
Trang 25được những khái niệm lịch sử khác nhau Đó không phải ld những khái niệm lịch trong tinh hệ thông của chúng, vi rằng giữa những khái niệm lịch sử luôn luôn có những mỗi liên hệ hữu cơ với nhau, dường như được nảy sinh từ nhau
Những khái niệm lịch sứ, cũng như những khải niệm khoa học khác, luôn luôn phản ánh những quy luật lịch sử Có thể nhiều khái niệm lịch sử mới phản ánh được một quy luật lịch sử nào đó Như vậy, từ sự nhận thức khái niệm lịch sử học sinh sẽ nhận thức được quy luật lịch sử
Tiếp theo, học sinh phải học cách vận dụng tri thức đã học (trước hết là những tri thức trừu tượng, khái quát) để tạo ra trong tư duy những môi liên hệ mới
giữa những trí thức cũ và những điều mới chưa biết Vì như trên đã nêu, cơ chế
hệ, một quy luật mới của sự vật, hiện tượng chính lả nhờ sự hình thảnh những mối những mỗi liên hệ mới chính là chiếc đòn bây giúp người ta tìm ra điều chưa biết (thưởng mang tính trừu tượng, khái quát)
Quá trình nhận thức của học sinh (có tính chất vô cùng phức tạp) được cụ
thể theo một "sơ đỗ” như sau: học sinh bắt đầu từ nhận thức những kiến thức lịch
sử cụ thê để đi tới sự nhận thức trừu tượng khái quát (trở thành cơ sở lý luận) đề
lịch sử của họ ngày cảng phong phú, cảng sâu sắc, càng gần với hiện thực lịch sử,
với chân lí lịch sử”
Chính trong quá trình nhận thức ngảy cảng tăng thêm về lượng vả về chất như vậy, năng lực nhận thức cái cụ thể (quan sát, hình dung, tưởng tượng )
cai trừu tượng va tử trừu tượng sang cái cụ thẻ mới, năng lực vận dụng tri thức
ở học sinh cũng tăng theo Như vậy, chính trong quá trình nhận thức lịch sử một
= Phan Thd Kim (1993), Tai liệu học tập Chuyên đề Tiệp cán lich sử sử những góc độ khác nhau, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Su phạm Tp.}CM, trang 10,
24
Trang 26lập tự lập Từ đó, họ trở thành những người chủ động, tich cực, độc lập trong suy nghĩ cũng như trong hành động
Như vậy, quá trình học tập của học sinh là một quá trình nhận thức, Và học tập lịch sử chính là quả trình nhận thức lịch sử Do đó, nắm vững được những đặc bên cạnh nội dung chuyên môn, sẽ xác định được những phương pháp dạy học
có những định hướng tốt, mang lại hiệu quả tích cực cho hoạt động nghề nghiệp sau nầy,
1.2.3 Những yêu cầu đối với người giáo viên Lịch sử
Dù giáng dạy ở bất cử bộ môn nào, người giáo viên cũng phải đạt được những yêu cầu chung như trong Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã xác định Nhà giáo phải có các tiêu chuẩn sau đây:
~ Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;
~ Đạt trình độ chuẩn được đảo tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
~ Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệ)
~ Lý lịch bản thân rõ rằng
Trong công tác của mình, Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây:
~ Được giảng dạy theo chuyên ngành đảo tạo;
~ Được đảo tạo năng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
~ Được đồng thời giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại các trưởng cơ sở giáo dục và nghiên cứu khác với điều kiện đảm bảo thực hiện đẩy đủ chương trình,
kế hoạch do nhà trường giao cho;
~ Được nghỉ hẻ, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ thoe quy định của Bộ Giáo dục
và Đảo tạo;
~ Các quyền khác theo quy định của pháp luật
2
Trang 27bồi dưỡng nha giáo”, "Chính sách đối với nhả gi
chuyên môn, nghiệp vụ đẻ nâng cao trình độ và chuân hóa giáo viên”?”,
Ngoài những yêu cầu chung đối với một giáo viên như Luật Giáo dục đã quy định như trên, người giáo viên Lịch sử cẳn đáp ứng các yêu cầu cụ thé sau: 1.3.3.1 Tự trông, phẩm chất, đạo đức
in cách nhà giáo có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo thế hệ
trẻ Usinxki, nhà gi nổi tiếng ở Nga (thể kỷ XIX) đã khăng định: * Không
có nhân cách (của ông thầy) thỉ không có giáo dục chân chính, không thể tiến hành
xác lập nhân cách, chỉ có tỉnh cách mới hình thành tính cách"ˆẺ
Người giáo viên Lịch sử cẩn nhận thức đủng quan điểm, đường lỗi của Đảng
và vận dụng cỏ kết quả quan điểm, đường lỗi của Đảng vào hoạt động giảng dạy
bộ môn đối với việc hình thành nhân cách học sinh
“Tính Đảng, sự giác ngộ tư tưởng, nhận thức cách mạng, quản triệt chủ nghĩa
Mác ~ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng ở người giáo viên Lịch sử được thẻ hiện cụ thể trong bải giảng trên lớp, trong hoạt động ngoại khóa và hướng dẫn học sinh học tập
Tính tư tưởng của bài học lịch sử thông qua việc giảng dạy, hướng dẫn học sinh nhằm góp phần bỗi đường cho các em quan điểm tư tưởng, phẩm chất, đạo đức cách mạng trên cơ sở nhận thức sự kiện lịch sử một cách khoa học Bản thân giáo viên cũng phải là một tắm gương về mặt giáo dục, có sự thông nhất sâu sắc giữa lý trí vả tình cảm đúng đắn Sức mạnh đạo đức thể hiện ở tính giáo viên giảng dạy lịch sử phải gắn liền với sinh hoạt, cuộc sống của nhà trưởng,
gắn liễn với lao động học tập sinh hoạt cúa học sinh
Hà Nội, tr32
ˆ* Dẫn lại Phan Ngọc Liễn (chủ biên (2002), P®ương pháp dạy hoc lịch xử - Túp I, SBd, 11.335 - 336
26
Trang 28chất, đạo đức là rất cần thiết, nhất là đối với giáo viên Lịch sử, "vì quan điểm tư
sử", VÌ vậy, người giáo viên lịch sử cần trau dồi, rèn luyện vẻ mặt tư tưởng, đạo
đức văn hóa, giáo đục tư tưởng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên lịch sử
1.2.3.2 Chuyên môn khoa học
Cũng như giáo viên các bộ môn khác, đẻ làm tốt công việc được phân công,
nag GV Lịch sử phải hiểu biết rõ rệt cả vị trí, vai trò của giáo dục nói chung, và
môn Lịch sử trong trường phổ thông (cung cấp cho HS nhận thức được tiền trình
phát triển của xã hội loài người theo quy luật khách quan; giáo dục tình cảm đạo
é @ ni dung dc trung cua bộ môn mà mỉnh phụ trách,
trưng của khoa học Lịch sử
n hiểu rồ đặc Điều quan trọng là người giáo viên lịch sử phải cỏ vốn trí thức lịch sử tối thiểu để giảng dạy cho HS Chỉ có nắm vững khoa học lịch sử mới có thể tién
hành giáo dục tốt cho HS Người giáo viên lịch sử cần giúp học sinh hiểu biết
những sự kiện lịch sử cụ thể, nắm được kiến thức lịch sứ, từ đỏ, giúp các em nắm được quy luật, rút ra bải học lịch sử
Bên cạnh đó, người giáo viên lịch sử cũng cần có ÿ thức nâng cao trinh độ chuyên môn, nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu khoa học giúp GV có điều huy vai trò của nhà trưởng đổi với địa phương Giáo viên có thể nghiên cứu những
môn, Trong quả trình nghiên cứu khoa học, GV cần phải có thải 46, tinh than
nhiệt tỉnh và nghiêm túc trong khoa học
Nhìn chung, việc nghiên cứu khoa học phủ hợp với điều kiện yêu cầu của người giáo viên lả điều không thể thiếu để không ngừng nâng cao trình độ, phục
** Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2092), hương phiáp dạy học lịch xứ - Tập 11 Sđd tr 338,
27
Trang 29nước nhà nói chung
1.2.3.3, Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
Đối với bắt kỳ bộ môn nào cũng vậy, bên cạnh kiến thức chuyên môn, mỗi giáo viên cần cỏ phương pháp giảng dạy phù hợp, sảng tạo, linh hoạt theo từng nội
môn, là trình độ nghề nghiệp Do đó, việc rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
bộ môn có vai trò vô cùng quan trọng trong nghề nghiệp của mỗi giáo viên Lao động dạy học nói chung, đạy học Lịch sử nói riêng, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật
“Tính khoa học của nghiệp vụ dạy học lịch sử đòi hỏi GV phải hiểu rõ và vận dụng có kết quả những nguyên lý của bộ môn Tâm lý học, Giáo dục học vả các bộ pháp đạy học bộ môn, cũng như đúc kết và vân dụng được những kinh nghiệm môn
Bên cạnh đó, giữa những giáo viên giảng dạy lịch sử cùng cần có những cái riêng, có phong cách riêng sự sảng tạo trong phương pháp giảng dạy, trong cấu những cải chung, cải giống nhau Đỏ là nội dung khoa học, mục tiêu giáo dục,
trách nhiệm công dân của thấy cô giáo Nói khác đi, sự giông nhau này được quy
định bởi nhiệm vụ chính trị của nhà trường của nền giáo dục đắt nước
Để trau đồi kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, người giáo viên giảng dạy lịch sử cân phải coi trọng vai trò của sự tích lũy, của việc tham khảo, của sự cải tiên đổi
kiểm tra, tự đánh giá mình: tự kiểm tra về năng lực chuyên môn, về chỗ mạnh chỗ
yếu của bản thần
“Tính nghệ thuật của nghiệp vụ dạy học lịch thể hiện trong lời giáng, trong âm điệu, trong phong cách đi đứng ở lớp, trong việc sử dụng các đổ dùng dạy học, lam bai tập, kiểm tra, trong việc cau tạo bài giảng
28
Trang 30năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Rèn luyện kỹ năng NVSP nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức để trở thành người giáo viên Lịch sử giỏi
Việc rèn luyện kỹ năng NVSP bộ môn sẽ giúp sinh viên nằm vững đặc trưng của môn học, phân biệt được giữa giảng dạy Lịch sử với các môn học khác có liên quan như Văn học Địa lý, Chính trị
Rèn luyện kỹ năng NVSP bộ môn giúp sinh viên trắnh được những yếu kém, bạn chế trong điển đạt nói và viết, biết cách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt trong từng trưởng hợp cụ thể, phủ hợp với nội dung
“Thực hiện tốt hoạt động này, sinh viên sẽ có những hiểu biết và thực hành, củng cố việc sử dụng đỗ dùng trực quan, các phương pháp, phương tiện dạy học Đồng thời, rẻn luyện kỹ năng NVSP bộ môn giúp sinh viên đáp ứng những yêu cầu theo đặc trưng của môn học, mà còn có tác dụng giúp sinh viên được bồi dưỡng lòng yêu nghề, yêu lao động tỉnh thần trách nhiệm trong công vi:
Ngoải ra, việc rèn luyện kỹ năng NVSP bộ môn cỏ tắc dụng phát triển năng
lực nhận thức và thực hành phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp sau nảy của sinh
viên
1.2.5 Hệ thống kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Kỹ năng nghiệp vụ sư phạm để giảng dạy môn Lịch sử ở trưởng phổ thông gắn bó chặt chè với quá trình dạy học, cách thức dạy học, nhất là hệ thống các phương pháp dạy học bộ môn
Hiện nay, hệ thống các phương pháp vả hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông cũng khá đa dạng và phong phú Có nhiều cách phân tin đê phân loại được nhiều nhả giáo dục lịch sử đồng tỉnh Theo đó có 3 nhóm pháp thông tin t lên lịch sử, phương pháp nhận thức lịch sử, phương pháp tìm tỏi nghiên cứu Mỗi nhóm phương pháp trên sẽ có các nhóm kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tương ứng cẳn rẻn luyện.
Trang 31sử phạm sinh viên cằn rèn luyện như sau:
(1) Kỹ năng sử dụng bảng
~ Trình bảy bảng
~ Viết bảng
~ Tư thế đứng viết bảng
~ Kết hợp giữa giảng và ghi bảng
(2) Kỳ năng diễn đạt (trình bày nói và viết):
~ Xác định nội dung nói và viết
~ Ẩm lượng
(3) Kỹ năng xây dựng vả sử dụng đồ dùng trực quan:
~ Tranh ảnh trong day hoc LS
~ Bản đỗ lịch sứ
~ Lược đỗ lịch sử
~ Niên biểu lịch sử
~ Sơ đỏ, đỗ thị lịch sứ
(4) Kỹ năng xây dựng và sử dụng các loại tư liệu lịch sử:
~ Sưu tầm tư liệu lịch sử:
~ Sắp xếp, phân loại tư liệu lịch sử
(5) Kỳ năng rèn luyện kỹ nâng tự học cho học sinh:
~ Kỹ năng hưởng dẫn bọc sinh khai thác, thu thập xứ lý thong tin trong sách giáo
~ Kỹ năng hướng dẫn học sinh sưu tằm tư liệu phục vụ cho bài học
Trang 32~ Kỹ năng sử dụng máy tính, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử
~ Kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học LS (bảng tương
)
(1) Kỹ năng kiểm tra, đánh giá:
~ Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm cần kiểm tra, đảnh giá
~ Đặt câu hỏi có tính chất phân hỏa học sinh
~ Xúc định thời lượng phủ hợp cho việc kiểm tra, đảnh giá
- Sir dung da dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh (8) Kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khỏa, ngoài giờ lên lớp, trải nghiệm sáng tạo cho học sinh:
~ Kỹ năng sưu tắm biên soạn tải liệu lịch sử địa phương
~ Tổ chức dạ hội lịch sử
~ Thăm quan lịch sử
(9) Kỹ năng xây dựng vả sử dụng phỏng học bộ môn:
~ Xây dựng phòng học lịch sử ở trưởng phỏ thông
~ Sử dụng phòng học bộ môn trong các tiết học
1.3 CON DUONG HiNH THANH VA REN LUYỆN KỸ NẴNG NGHIỆP VỤ
SƯ PHẠM MÔN LICH SU"
Theo chương trinh đảo tạo" của ngành Sư phạm Lịch sử trường Đại học Sư
phạm Tp.HCM, để tốt nghiệp đại học, sinh viên sẽ tích lũy tổng cộng 135 tín chỉ,
bao gồm các học phần chung, học phẩn chuyên môn (Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thể giới, Lý luận và phương pháp đạy học lịch sử), học phần nghề nghiệp (học khóa luận tốt nghiệp hoặc học phần thay thế, Như vậy, vấn để rẻn luyện kỹ năng
nghiệp vụ sư phạm của sinh viên có thê được thực hiện ở bất kỳ nội dung nảo của
** Xem thêm Phụ lục II
Trang 33quan đến Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn
Khi trình bảy về con đường hình thành và rẻn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử, chủng tôi xin giới hạn đi vào phân tích dựa trên những cư sở quan trọng nảy
1.3.1 Học các học phần nghề nghiệp
1.3.1.1 Học các học phần nghề nghiệp cơ sở chung Các học phần nghề nghiệp cơ sở chung sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử sẽ tích lũy bao gồm 9 tin chỉ với các học phẩn: Nhập môn nghề giáo, Giáo duc hoc
Giao tiếp sư phạm
Các học phần trên nhằm hình thành vả phát triển cho sinh viên sư phạm hệ thống trì thức vẻ vị trí, vai trò của nghề giáo trong xã hội; lĩnh hội những trì thức
vả kỹ năng giao tiếp sư phạm (nguyên tắc, phong cách, phương tiện va kỹ thuật giao tiếp sư phạm ); kỹ năng phân tích các đặc điểm lao động của nghề giáo vả các yêu cầu về pI é một số vấn để cơ bản vẻ tính chất, chức năng, nhiệm vụ của giáo dục; vai trò của
giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Trên cơ sở đó, sinh viên có hiểu được vả giao tiếp - ứng xử phù hợp với đối tác; giải quyết các tinh hudng giao
tiếp hiệu quả vả góp phần xây dựng văn hóa học đường
chất và năng lực của người làm nghẻ giáo; kỹ năng phân tích
Nhìn chung, các học phần trên giúp sinh viên cỏ những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp của mình sau này Việc rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm thông
chung và áp dụng các lý luận đã học vảo thực tế công tác phù hợp với đối tượng
day hoe
1.3.1.2 Học các học phần nghề nghiệp chuyên ngành Các học phần nghề nghiệp chuyên ngành sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử
sẽ tích lũy bao gỗm 15 tín chỉ với các học phần: Phát triển chương trình môn học,
32
Trang 34Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đẻ đổi mới dạy học ở
Việt Nam (lý thuyết và ứng dụng), Ứng dụng công nghệ thông tin trong day hoc
lịch sứ ở trường phô thông
Mỗi hoc phin néu trên có một mục tiêu riêng nhưng nhìn chung, các học phan nghề nghiệp chuyên ngành cung cắp cho người học những kiến thức lý luận thức đạy học lịch sử ở trường THIPT, những kiến thức về kiểm tra - đánh gải trong dụng công nghệ thông tin cũng được đưa vào quá trình dạy học nhằm trang bị cho này
Việc học tập các học phần này chính lả khoảng thời gian sinh viên được rẻn luyện nhiều nhất các kỳ năng nghiệp vụ sư phạm bộ môn Vai trò của giảng viên việc hinh thành vả rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của bộ môn Tuy
phần quyết định hiệu quả những kỳ năng nghiệp vụ sư phạm mà sinh viên tích lũy,
rên luyện được,
1.3.1.3 Tham gia thực hành nghề nghiệp
Các học phần thực hảnh nghẻ nghiệp sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử sẽ tích lũy bao gồm 10 tín chỉ với các học phan: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Thực tập sư phạm |, Thực tập sư phạm 2 Sau khi tích lũy xong các kiến thức liên quan đến chuyên mỏn giảng dạy cũng như những học phần nghề nghiệp cơ sở và chuyên ngành, sinh viên sẽ được
tham gia vào thực tế dạy học ở trường phỏ thông Học phần Rẻn luyện nghiệp vụ
sử phạm thường xuyên được xem là bước chu) ï đoạn nảy Học phần nảy sẽ cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về
biết vận dụng các phương pháp giảng dạy khác nhau vào mt số bài học cụ thể:
biết xây dựng bài học tích hợp, tiến hành tập giảng một số bài cụ thể trước lớp
Trang 35
được tham gia thực hành nghiệp vụ sư phạm, để có thễ áp dụng, gắn kết những
thông
Có thể nói, đây lả giai đoạn kiểm tra để đánh giá mức độ đạt được cúa sinh
viên trong quả trình học tập, tích lũy kiến thức chuyên môn cũng như áp dụng một kết quả thực hành nghiệp vụ sư phạm, cả giảng viên và sinh viên sẽ cỏ cơ sở khá
day va hoc tap
1.3.2 Tham gia các hoạt động khác liên quan đến việc rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm do Khoa tỗ chức
1.3.2.1 Hội thi Nghiệp vụ Sư phạm
Đây là hoạt động hằng nãm của Khoa Hội thi cũng góp phần vỏ củng quan trọng trong việc cùng cổ kiến thức chuyên môn và rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
Hội thì được tổ chức nhằm củng có và nắm vững kiến thức khoa học bộ môn mà còn biết vận dụng lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử vào những nội
cẩn thiết phục vụ cho đợt thực tập sư phạm ớ trưởng THPT, hướng tới thực hiện
có hiệu quả nghề nghiệp sau nảy
Hội thi được tỏ chức với các nội dung chính như thỉ kiến thức, thi giảng bai, thi thiét ké hd so bai dạy có ứng dụng công nghệ thông tin Những nội dung nay
có tác dụng nhất định trong việc giúp sinh viên rèn luyện những kỹ năng nghiệp
vụ sư phạm bộ môn cần thiết
13.2.2 Tham dy các buổi tập huấn thực hành nghiệp vụ sư phạm
Để chuẩn bị một cách tốt nhất (trong phạm vi có thẻ) cho sinh viên trước khi
tham gia thực hành nghiệp vụ sư phạm tại trưởng phô thông hằng nãm, Khoa tiến kinh nghiệm trong thực tế giảng dạy ở trường phổ thôn;
34
Trang 36bài học kinh nghiệm cho bản thân từ những kinh ghiệm trong thực tế dạy học của quan trọng trong việc giúp sinh viên củng cố thêm những kiến thức đã học về chuyên môn cũng như nghiệp vụ sư phạm bộ môn.
Trang 37KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NẴNG NGHIỆP VỤ
SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ - KHOA LỊCH
SỬ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Những số liệu được đề cập đến trong để tải là kết quả khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử đổi với sinh viên năm III kiến từ phía sinh viên vả giáo viên ở trường THPT có hướng dẫn sinh viễn thực lành nghiệp vụ sư phạm Kết quả này giúp tác giả để tài đánh giá một cách khách
quan thực trạng và bước đầu để xuất giái pháp nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện điều chỉnh trong thực tế giáng đạy của bản thân
IL.1 KHẢO SÁT ĐÓI VỚI SINH VIÊN
- “sh nn thu về : 195 (phiếu)
Kết quả cụ thể như sau:
Câu 1 Qua học tập học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và kiển tập, thực tập nghiệp vụ sư phạm hiện nay?
STT Mite do | Tansé Ty le (%) Ghi chi
1 Van dé rén luyén ky 98 50.26% năng nghiệp vụ su |
phạm tuy được cải
Trang 38
hết các bài giảng cúa
chán, khô khan
4 Chất lượng rèn 2 1231% luyện kỳ năng
Trang 39hiện đại gây hứng thú cho HS
Mặc dù đây cũng chỉ là ý kiến chủ quan của bản thân sinh viên, nhưng nếu thực trạng chất lượng rẻn luyện kỹ năng NVSP của sinh viên với những số liệu
ở trường phổ thông
Ở câu hỏi này, có 2 SV được khảo sát đã cho ý kiến khác:
~ SV khả năng đứng lớp còn thắp, thiểu tự tin
~ Một số bạn có năng lực tốt, một số bạn còn chưa đầu tư nhiều vào giáo án, giảng bải còn khô khan, truyền thống, nhằm chán, chưa tự tin Câu 2 Anh/ Chị quan niệm rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm là
khan”, không giúp ich gi
nhiều trong thực tiễn
giảng dạy
Ở câu hỏi này, một số sinh viên chọn cả lựa chọn 2 và 3 Bảng kết quả trên
cho thấy, 96.41% SV đánh giá việc rẻn luyện kỹ năng NVSP là vẫn đề quan trọng,
38
Trang 40quan trọng của việc rèn luyện kỳ năng NVSP Chỉ có 2.56% cho rằng đây là vấn
để phụ, bổ trợ nên Ít được quan tâm
Câu 3 Anh/ Chị quan niệm như thế nào về vai trò của rèn kỳ năng luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên?
STT Mite dé Tan Tylệ | Ghichi
1 | Rất cần thiết, vì hưởng dẫn rèn luyện kỹ | 191 | 97.95%
năng nghiệp vụ sư phạm góp phản trực tiếp
viên
2 | Bình thường, nếu có điều kiện thì làm | 205%
3 | Không cần thiết, vì sinh viên hiện nay ít tâm |_ 00 0% huyết với nghề
4 | Phương án khác (nêu có) 00 0%
Bảng II.I.3: SV đảnh giá mức độ quan trọng của việc rên luyện kỳ năng NESP
Từ kết quả trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
*“Rất cẩn thiết, vì hướng dẫn rẻn luyện kỳ năng nghiệp vụ sư phạm góp
phân trực tiếp vào việc nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên” được 97:95 mức độ quan trọng của việc rẻn luyện ky năng NVSP Với nhận thức đúng đắn, như vậy, các em mới có thể thực hiện cỏ hiệu quả hoạt động giảng dạy sau nảy Câu 4 Khi người dạy có kƑ năng nghiệp vụ sư phạm vững, Anh/Chị cảm nhận giờ học Lịch sử có gì thay đổi?