1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tự Đánh giá các chương trình Đào tạo trình Độ Đại học tại trường Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh theo Định hướng nâng cao chất lượng

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng tự đánh giá các chương trình đào tạo trình độ đại học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng nâng cao chất lượng
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Cảm, Trương Quốc Thắng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Võ Thuận Thành
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Thực trang tự đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 3 4.1.1 Nhận thức của GV và cán bộ quản

Trang 1

"ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẢ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

'THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌN! ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH THEO DINH HUONG NANG CAO CHAT LUQNG

Trang 2

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

BAO CAO TONG KET

"ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẢ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

'THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌN! ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH THEO DINH HUONG NANG CAO CHAT LUQNG

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI

1 Nguyễn Thị Ngọc Cẩm ~ Khoa Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành

phố Hồ Chí Minh

3 Trương Quốc Thắng ~ Phòng Đảo tạo, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 4

Danh sích thành viên tham gia thực hiện để ti i Mục lục ii Danh sích các chữ vide tt vị Danh mục các bảng vii Danh mục các hình vi

“idm tắt kết quả nghiên cứu đỀ ải Khoa học và công nghệ cắp trường, x Summary xi

MỞ ĐẦU,

“Chương 1 TÔNG QUAN CÁC VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 7

1.1 Các nghiên cứu về hoại động tự đánh giá chương tình đo tạo trình độ đại học tên

2.3 Mt số vấn dé lý luận về hoạt động tự đánh giá chương trình đảo tạo trình độ đại

học theo định hướng năng cao chất lượng 18 3.3.1 Mục đích của hoạt động tự đánh giá chương tình đảo tạo tình độ đại học theo đinh hướng nâng cao chất lượng 18

2.3.2 Nội dung của hoạt động tự đánh giá chương trình đảo tạo trình độ đại học theo

Trang 5

23.3 Quy trình của hoạt động tự đính giá chuong trình đảo ạo tình độđại họ theo đình hướng nâng cao chất lượng 19

3 3.4 Hình thức của hoạt động tự đánh giá chương tình đảo tạo tỉnh độ đại học theo

định hướng nâng cao chất lượng 2I

2.35 Phương pháp của hoại động tư dãnh giá chương trình đảo ạo trình độ đại học theo đình hướng nâng cao chất lượng 2 2.4 Thuận lợi và khô khăn trong công tác tự đảnh gi chương trình đào tạo trình độ dại học theo định bướng nâng cao chất lượng 2 2.4.1 Nhimg thu li trong céng tc te dnh gi chutong tri dio tao trinh d dai hoe theo định hướng nâng cao chất lượng 2

2.4.2, Ning khó khăn trong công tác tự đánh giá chương trình đảo tạo trình độ đại học

theo định hướng nâng cao chất lượng 23

2.5 Mét sé vin dé lý luận về công tác quản lý hoạt động tư đánh giá chương trình đào

tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 23 2.5.1 Vai td cia Higu trưởng 2 25.2 Mục tiêu quản lý hoại động tự đảnh giá 24 2.5.3, N6i dung quan Iy hoat dng tr dinh giá 24

2.5.4 Các hình thức quản lý hoạt động tự đánh giá 25

-26 Một số yêu tổ tác động đến công tác quản lý hoạt động tự đánh giá chương tỉnh đảo tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 26 26.1 Yếu tổ khích quan 26

“TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 27

“Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu 28

31.1 Cách tiếp cận và cách thực hiện thiết kỀ nghiên cứu định tính 28

3.1.2 Cách tiếp cận và cách thực hiện thiết kế nghiên cứu định lượng 31

3.2 Khảo sát thực trạng tự đánh giá chương trình dio tạo trình độ đại học theo định

Trang 6

3.23, Phương pháp xử lý kết quả khảo sắt 3

313 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động tự đánh giá chương trình đảo tạo

trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 36

3.3.1, Mue đích khảo sắt 36

3.3.2, Phương pháp khảo sát 36

3.33, Phương pháp xử lý kết quả khảo sát 36

34 Khảo sắt thực trạng đánh giá CTĐT trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 36

3441 Mục đích khảo sát 36

3.4.2 Phương pháp khảo sát 36

3.43, Phương pháp xử lý kết quả khảo sắt 37

35 Giải thích kết quả và bàn luận 37

“Chương 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trang tự đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 3 4.1.1 Nhận thức của GV và cán bộ quản lý về hoạt động tự đánh giá chương trình đào

tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 38

4.1.2 Vai tồ của công tác tự đánh giá chương trình đảo tạo trnh độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 39 4.1.3 Công tác triển khai quy tình thực hiện tự đảnh giá chương trình đảo tạo tình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng, 40 4.14 Các yếu tổ thuận lợi tác động đến hoại động tự đánh gi chương trình đảo tạo tình

độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 41 4.15 Các yêu ổ bấtlợi tác động đến hoạt động tự đánh giá chương trình đào tạo tình

độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng 43

4.2 Thực trang quản lý hoạt động tự đánh giá chương trình đảo tạo trình độ đại học theo

định hướng nắng cao chất lượng tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 44

Trang 7

4.2.2 Qui ý công tác xây đụng quy chế làm việc, thu thập và phâních thông tin, minh chứng 45

4.2.3 Quản lý công tác thu thập và phân tích minh chứng 46 .4.2.4, Quản lý công tác thực hiện theo các văn bản hướng dẫn và chỉ đạo các cấp về hoạt

.4.2.5, Quản lý công tác công bố báo c: tự đánh giá chương trình dio tạo 48 -42.6 Các yếu tổ ác động đến công tác quản lý hoạt động tự đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng s0 43 Thực trạng đánh giá chương trình đảo tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng tại trường Đại học Sư phạm thành phổ Hồ Chí Minh st 4.3.1 Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn thuộc yếu tổ thực hiện chương trình dio tg0 51

TAL LIEU THAM KHẢO osessseeeeererrrtrerrrrrrerrereifJ PHY LUC

Trang 9

Bảng 21 Số lượng GV, cán bộ QL phòng ban và sinh viên tốt nghiệp của 08 Khoa chuẳn bị kiểm định 32 Bảng 22 Số lượng GV, cán bộ QL, CV phòng ban được lấy miu 3

Bảng 2.3 Ý nghĩa của giá trị trung bình đối với thang đo khoảng 34

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các tình độ của GDĐH 19 Mình 4.1 Tỉ lệ (%) đánh giá của GV, CBQL, về nhận thức của GV, CBQL trong công

Hình 4.2 Tỉ lệ (%) đánh giá của GV, CBQL vé vai trd cua cong tic TDG CTDT 39

Hin 4.3 Ig (2) dinh gid cia GV, CBQI, về công tác

TG CTBT 40 Hình 44 Tílệ(

Hinh 4.11 Tig (%) danh giá của GV, CBQI về mức độ tác động của các yếu tổ đến công tác quản lý hoạt động TĐG CTĐTT trình độ đại học theo định hướng nàng cao

Trang 11

hiện CTDT, Các tiêu chí trong: iều chuẫn 6 (A): tiêu chuẩn 7 (B); iều chuẩn 8 (©jtiéu chuần 9Ð) 5

Hình 4.14 Tỉ lệ (%) đánh giá của giảng viên về tiêu chuẩn liên quan đến nâng cao chất lượng chương trình đảo tạo Các tiêu chí tong: tiêu chuẩn 10 (A); tiêu chuẩn 11

Trang 12

TOM TAT KET QUA NGHIEN COU

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG

“Tên đề ti: Thực trạng tự đánh giá các chương trình đào tạo trình độ đại học tại

trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng nâng cao chất

‘Co quan và cá nhân phối hợp thực hiện:

1 Nguyễn Thị Ngọc Cẩm ~ Khoa Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành

phố Hồ Chí Minh

2 Trương Quốc Thắng ~ Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh

1 Mục tiêu

Nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá thực trạng về hoạt động xây dựng, hoạt động

quản lý chương trình đào tạo (CTĐT) và hoạt động tự đánh giá (TĐG) CTĐT trình độ

đại học ở một số khoa nhằm tạo điều kiện để nhà trường xác định những yêu cầu bức thiết cũng như góp ý, đề xuất đối với các quy định, quy ch liên quan đến CTĐT và TĐG CTDT

3 Ni ng chính

~ Thực trạng hoại động xây dựng và công tác quản lý hoạt động xây dưng CTĐT trình độ Đại học của một số khoa thuộc nhà trường theo định hướng nâng cao chất lượng

~ Thực trạng hoạt động TĐG và công tác quản lý hoạt động TĐG CTĐT trình độ

Đại học của một số khoa thuộc nhà trường theo định hướng nẵng cao chất lượng

Góp ý, đề xuất đối với các quy định, quy chế liên quan dén CTBT va TDG CTBT quả chính đạt được (khoa học, ứng đụng, đào tạo, kinh t + xã hội):

Kết quả về nội dung

tài thực hiện được đầy đủ 03 nội dung trong thuyết minh đã đề ra

Trang 13

Be tii din gid thực rạng về hoạt động TĐG CTĐT tình độ Đại học và quản lý hoạt động TĐG CTĐT trình độ Đại học theo định hướng nâng cao chất lượng tại trường Đại học Sư phạm thành phổ H Chí Minh Về thực trạng hoạt động TĐG

CTĐT trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng,

ết quả cho thấy đa số giảng viên (GV), cán bộ quản lý (CBQL) đã nhận thức đúng đắn về tằm quan trọng, hiệu quả của hoạt động TĐG CTĐT tại nhà trường theo định hướng nã 1g cao chất lượng Nhìn chung, quy trình TĐG CTĐT tại Trường đại học Sự phạm được thực hiện theo các bước cụ thể với kết quả tương đối hiệu quả Trong quy trình đánh giá tự báo nhận chưa đạt hiệu quả chưa cao như các bước thực hiện còn lại VỀ thực trạng công,

lượng, kết quả cho thấy đa số GV, CBQL đánh giá cao công tác quản lý hoạt động

‘TDG CTT tai nhà trường theo định hướng nâng cao chất lượng Ngoài ra, công tác với kết quả tương đối hiệu quả Trong công tác quản lý hoạt động TĐG CTĐT, công tác quản lý liên quan đến yếu t công khi với các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội

về thực trạng chất lượng giáo dục được nhìn nhận chưa cao bằng các bước thực hiện

sòn li VỀ thực trạng đánh giá CTĐT tình độ Đại học theo định hướng nâng cao chắt

ý kiến

lượng, kết quả cho thấy da lạ thuận CTĐT của nhà trường đạt chất lượng

ở mức điểm từ 5 đến 7 ở tiêu chuẩn 2 (Mô tả CTĐT), các tiêu chuẩn còn lại trung bình

‘dat tir mize điểm từ 4 đến 6, Kết quả cho thấy về cơ bản GV nhận thầy CTT đáp ứng được yêu đặt ra từ bộ tiêu chuẩn AUN-QA,

Bài báo khoa học

Để tài nghiên cứu đã đáp ứng yêu cầu 01 bài báo so với thuyết minh và vượt 02

Trang 14

Project title: Self-assessment of higher education training programs at Ho Chỉ Minh

ty University of Education in the dires

‘Cooperating person and institution(s:

1 Nguyen Thi Ngoc Cam ~ Faculty of Educational Seiences Ho Chi Minh City University of Education, Ho Chi Minh City University of Education

2 Truong Quoc Thang ~ Trainning Department Ho Chi Minh City University of Education

1 Obje

‘This study explores and evaluates the current situation of training program

‘construction, program management, and self-assessment activities atthe university level

in several faculties in order to create conditions for The school determines the urgent related to the training program and the schoo! curriculum

2 Main contents

Situation of construction and management activities of building university training programs at some faculties atthe university i the direction of quality improvement Situation of self ment activities and management of se! sessment of university-level training programs at some faculties in the direction of quality improvement

Proposing and commenting on regulations and regulations related to training and assessment programs

3 Results obtained

Content results

“The thesis has fully implemented 03 contents in the proposed explanation,

Trang 15

‘of quality improvement In general, the process of SA at the University of Pedagogy is ment process, including writing a report and publishing the report at the school, were found to be less effective than the remaining steps Regarding the status of management of SA training activities at the university level

in the ditection of quality improvement, the results show that the majority of teachers atthe school inthe direction of improving the quality of training programs, high quality

In addition, the management ofthe training program at the University of Education is

sults In the eanied out according to specific steps with relatively effective

ng program SA activites, the management related to the publicity

‘management of tai

factor with State and social management agencies about the status of education quality

is lower than the remaining steps

Regarding evaluating university-level training programs in the direction of quality improvement, the results show that most opinions agree that the school's taining program), the remaining standards averaged from 4 to 6 The results showed that teachers found thatthe curriculum met the requirements set by the AUN-QA standards Two article was published

“The research has reached the requirements of OL article compared to the description and exceeded 02 article on scientific products:

Trang 16

Lectures At Ho Chi Minh City University Of Education Ho Chi Minh City University Journal of Science (Accepted stage)

Nguyen Vo Thuan Thanh, 2022, Teachers’ Evaluation On The Training Programmes At Ho Chi Minh City University Of Education Vietnam Jounal of Education (Accepted stage),

Nguyen Vo Thuan Thanh, Nguyen Thi Ngoc Cam, Truong Quoc Thang, 2022 Management Self Assessment Of Training Program: A Survey At Ho Chi Minh City University Of Education Ho Chi Minh City Open University Journal of Science (reviewing stage)

Trang 17

1 Lý do chon đề tài

Trong quá tình đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đối ¡ mỗi quốc giụ giáo dục và đo tạo (OD&EDT) có vai trò chủ chốt tong quá trình này Chính vì vậy, Đảng

và Nhà nước đã chú trọng phát tiến GDA&ĐT, dic bi là phát triển giáo dục đại học

(GDDH) Trong Chỉ thị số 40 CTYTW của Ban Chấp hành Trung ương ban hành ngày

15/6/2004 về việc xây dụng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL, giáo dục

đã nêu rõ: "Phá tiển GD&EĐT à quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan huy động lực con người Đây là trách nhiệm của toản Đảng, toàn dân, trong đó nh giáo

và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt quan trọng” (Ban chấp hành Trung ương Đảng

Công sản Việt Nam, 2004)

Bén cạnh đó, nhắm đáp ứng về nguồn nhân lực chất lượng cao thích ứng xã hội

đồi hồi sản phẩm giáo đục - đảo tạo cần được chuẩn hóa về “chất” và *lượng” góp phần

xây đựng thương hiệu cho các nhà trường, Trước những yêu cầu đổi mới về chất lượng

dio tạo, một trong những vẫn để được đặc biệt coi trong rong GD&ĐT là CTĐT với

nay, tự đánh giá chất lượng giáo dục (TĐG CLGD)

nói riêng và kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) nói chưng vẫn còn một vẫn để

và đánh giá kết quả đảo tạo Hiệt

khá mới và gặp nhiều khó khăn; trong đó hiệu quả hoạt động TĐ còn chưa cao Công đổi chất lượng giáo dục Chính vì vậy, Đại hội Đại biễu toàn quốc lần thứ XI ngày 12/01/2011 của Đăng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chin tri chi x8: “Phat trén hệ thông kiểm định và công bổ công khai kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đo tạo tổ chức Nam, 2011) Đằng thỏi, Đăng đã chỉ rỡ vẫn để "Thục hiện kiểm định chất lượng giáo

dục, đào tạo ở tất cả các bậc học” trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-

2020 (Đảng Cộng sản Việt Nam, 201 1) Tiếp tục thực hiện chủ trương đôi mới căn bản, toàn nn GD&ĐT, Đại hội XII của Đảng cũng đã xác định rõ một trong những nhiệm

vụ của giáo dục - đảo tạo là "Đổi mới hình thức và phương pháp thí, kiểm tra và đánh

Trang 18

quan, trung thực về kết quả học tập của học sinh: làm cơ sử cho việc điều chỉnh cách

“đột phá” của đổi mới quản lý giáo dục - đảo tạo nói chung và quản lý hoạt động TĐG

ở các nhà trường nổi riêng trong giai đoạn hiện nay

Các nhà giáo dục học và quản lý giáo dục cho rằng: “Quá trình kiểm tra đánh giá,

KPCLGD luôn gắn liền với gu tình dạy học

Nó góp phần tạo nên động lự thúc đầy quá tình giáo dục vận động và phát triển” Tại Việt Nam, khái niệm KĐCLGD được

là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiều, chương tình, nội dung

giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác Việc KĐCLGD được thực hiện định

kỷ trong phạm vỉ cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục Kết quả KĐCLGD được công

"bố công khai để xã hội biết và giám sát” (Quốc hội, 2005) Mặt khác, ngày 02/8/2006,

Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thỉ hành một số Luật giáo dục (Chính phủ, 2006) Tiếp đến vào năm 2008, Chỉ thị số 46/2008/C

BGDDT ngày 05/8/2008 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành về việc ăng cường công

11/5/2011 sửa đổi, bỗ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP đã nêu rõ các

nội dung của công tác KĐCLGD cho các cơ sở giáo dục trong hệ thông giáo đục quốc

xŠ việc sửa đội điểm b khoản 13 Điu I của Nghỉ định 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 cia Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày

(02/8/2006 của Chính Phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thỉ hành một số điều của Luật

siáo dục (Chính phủ, 2013) Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung

ương 8 khỏa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT chỉ rõ: “Hoàn thiện hệ thống

kiểm định chất lượng giáo dục Dịnh kỹ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục, đảo tạo

về cơ bản đã hoàn thiện và hoạt động KĐCLGD đang được triển khái sâu

rộng ở tắt cả các cắp học thuộc các loại ình trong hệ thống áo dục quốc đân

Trang 19

Trước yêu cầu đội mới của đắt nước và yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo

«yc, ảo tạo, phát triển nguồn nhân lực theo tỉnh thẳn Đại hội Đăng toàn quốc lẫn thứ

sang một giai đoạn mới cao hơn, chất lượng hơn (Trung tâm truyền thông giáo dục,

2022) Thong qua Nghị quyết, Trưởng Đại học Sư phạm thành phổ H6 Chí Minh trong

sứ mệnh trớ thành trường đại học sư phạm trọng điểm Quốc gia, đào tạo đại học, sau đại

học, tổ chức nghiên cứu về giáo dục và các ngành khoa học khác để phục vụ tốt như cầu

đảo ạo giáo viên chất lượng cao, nhu cầu nghiên cứu đạt rỉnh độ ên ền, phục vụ cho

đã xác định rằng đây là nhiệm vụ the chốt, cằn thực hiện một các có hệ thông và mang

nh liên tục trong quá tình phát iển của Trường

Disa bên thực tiễn về nghiên cứu v thực trang ne dn giá chương tỉnh đảo tạo,

nghiên cứu nhận thấy, khảo sát thực trạng hoạt động tự đánh giá chương trình đảo tạo

và quản tự đảnh giá chương trình đảo tạo, sau đỏ tiếp tục đề xuất phương ấn nâng cao

hoạt động tự đánh giá chương trình đảo tạo cho phép nâng cao hiệu quả hoạt tự đánh giá

chương trình đảo ạo, để ài

độ đại học tạ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng

nâng cao chất lượng” được thực hiện

“Thực trạng tự đánh giá các chương trình đào tạo trình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Nghiên cứu hoạt động TĐG và quản lý TĐG CTĐT ở Trường Đại học Sư phạm

“Thành phố Hỏ Chí Minh thông qua kết quả thực hiện các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá

'CTĐT ở một số khoa trực thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh Từ các khoa trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh

“Mặc tiêu cụ thé:

(1) nghiên cứu thực trạng hoạt động TĐG CTĐT và quản lý TĐG CTĐT ở Trường

ỗ Hồ Chí Minh;

“Đại học Sư phạm Thành pi

(2) đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự đánh giá CTĐT của các

khoa trực thuộc Trường Dai hoe Su phạm Thành phố Hỗ Chí

Trang 20

Đối tượng nghiên cứu: đỀ tà tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động TĐG, CTBT va quan ly TDG CTBT ở Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh

Đổi tượng khảo sát bao gồm: (¡) cán bộ QL ở Trường Đại học Sư phạm Thành

phố Hỗ Chí Minh: (i) giảng viên cúc khoa ở Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Minh

Phạm ví nghiên cứu: trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

4, Nội đung nghiên cứu

Nội dung thứ nhất: nghiên cứu thực trạng hoạt động TĐG CTĐT và quản lý TĐG 'CTDT ở Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh được thực hiện qua 02 bước:

(1) ngt cứu định tính để khám phá, bổ sung, hiệu chỉnh thang đo, thông qua thảo luận với chuyên gia: (2) nghiên cứu định lượng được tiến hành sau đó với dữ liệu thứ cấp gửi qua thư điện tử về hoạt động TĐG CTĐT và quản lý TĐG CTĐT ở Trường Đại học

Sử phạm Thành phổ Hồ Chí Minh

Nội dung thứ hai

của các khoa trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

5 Phương pháp nghiên cứu

là xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự đánh giá CTĐT Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu sử dụng các phương pháp như phân

tích và tổng hợp, so sánh đối chiếu, mổ bình hóa v.v để m hiểu các công tnh nghiên

cứu về hoạt động TĐG và quản lý TĐG CTĐT, kinh nghiệm hoạt động TĐG và quản

ý thuyết về CTBT,

phương pháp tiếp cận đánh giá CTĐT, nội dung đánh giá CTĐT v.v Từ đó rút ra kết lý TĐG CTĐT của một số trường đại học tên tiến trên thể giới

Iuận khái quát làm cơ sở lý luận cho đề tài

Ngoài rụ nghiên cấu các chủ trương, quyết định của Nhà nước, Bộ, ngành cổ iên

hoạt động TĐG và quản lý TĐG CTĐT, Nghiên cứu, kế thừa tử

ng cụ đánh giá hoạt động TĐG và quản ly TDG CTBT của một số nghiên cứu trước làm cơ sở xây dựng khung đánh giá CTĐT theo định hướng nâng cao chất lượng;

Trang 21

đồng thời nghiên cứu này đúc kết, đưa ra một số luận điểm trong quá tình nghiên cứu

để dài

Phương pháp lấy ý tắn chuyên gia: nhằm thu thập thông tn thông qua việc trao

đổi, xin ý kiến trực tiếp GV tham gia giáng dạy CTĐT, cán bộ hướng dẫn và một số

shuyên gia nghiên cửu về lĩnh vực GD&ĐT ở các cơ sở đảo tạ nhằm định hướng đúng

iệc đưa ra các góp ý, đề xuất đối với các quy định, quy ch liên quan đến hoạt động

‘TDG và quản lj TDG CTBT tai trường Đại học Sự phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh,

"Phương pháp thẳng kê toán học: sử dụng phần mềm SPSS trong hỗ trợ phân tích

thống kê mô tả

"Phương pháp thực nghiệm: đỀ tài sử dụng phương pháp thực nghiệm để thu thập

các dữ liệu từ CBQL, GV giảng dạy CTĐT, cán bộ quản lý, nhân viên v.v để thực

nghiệm đảnh giả chương trình nhằm hoàn thiện khung đánh giá CTĐT theo định hướng

trường Đại học Sư phạm Thành phỏ Hồ Chí Minh

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

nâng cao chất lượng ct

`Ý nghĩa khoa học của nghiên cứu chỉ ra một số khó khăn và còn hạn chế trong hoạt

động TĐG và QL hoạt động TĐG tại trường đại học Sư phạm Thành phổ Hỏ Chí Minh

"Từ kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động TĐG và QL hoạt động TĐG, để tài để xuất

giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự đánh giá CTĐT của các khoa trực thuộc Trường

"Đại học Sơ phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

7 Bồ cục của đề tài

Kết cấu của nghiên cứu gồm các phẫn và 04 chương, cụ thể như sau:

Mở đầu: giới thiệu nghiên cứu, trình bày lí do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vỉ nghiên cửu, phương php nghiên cứu và ý nghĩa cia nghiên cứu

Chương I - Tổng quan: trình bày tổng quan về nghiên cứu bao gồm tông quan

nghiên cứu về hoạt động tr đánh giá chương trình đào tạo của các trường đại học trên thể giới và gi Việt Nam

Chương 2 - Cơ sở lí luận: nghỉ

'CTĐT, xây dựng CTĐT, hoạt động TĐG CTĐT và quản lý hoạt động TĐG CTĐT của

cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan về các khoa trục thuộc trường Dại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 22

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: tình bày về quy tình nghiên cứu, phương pháp thu thập, xử Ií dữ iệu,điễu chỉnh thang đo, các phương pháp phân tích dữ liệu nhằm đo lường các khái niệm nghiên cứu, thụ thập kết quả nghiên cứu Chương 4 Kết quả nghiên cứu: tình bày các kết quả nghiên cứu về thực rạng

‘TDG CTBT trình độ Đại học theo định hướng nâng cao chất lượng: thực trạng công tác

quản lý hoạt động TĐG CTDT trình độ Đại học theo định hướng nâng cao chất lượng;

cđánh giá CTĐT trình độ Đại học theo định hướng nâng cao chất lượng

Trang 23

11 Các nghiên cứu vỀ hoạt động tự

học trên thế giới

Đối với khu vục Châu Á Thai Binh Dương, từ những năm 1990, chất lượng và vẫn

đề bảo đảm chất lượng đã trở thành những chủ đẻ chính trong GDĐH ở nhiều nước Hệ

thống đánh giá và kiểm định ở các quốc gia rất đa dạng với ở nhiều mức độ thực hiện

khác nhau Cụ thể, Hàn Quốc xây dựng hệ thống đánh giá và kiểm định từ những năm

lh giá chương trình đào tạo trình độ đại

1982 với chu tình kiểm định năm lần trên toàn quốc Nhật Bản mới xây đựng hệ hổng này từ tháng 4 năm 2000, kêm theo là chương trình hành động 2000-2001 với quy trình

kiểm định GDĐH 4 bước Thái Lan đã ban hành chính sách quốc gia về bảo đảm chất

lượng đảo tạo đi học từ 1996 và thử nghiệm đảnh giá bên ngoài tr 1997 Đến tháng 6

năm 2000, Thái lan đã hoàn thành quy trình đánh giá 10 trường và đến 2003 đã bắt đầu

triển khai hệ thống kiểm định chất lượng mới Tại Singapore, hệ thống đảnh giá bên

ngoài của các trường Đại học Quốc gia do các chuyên gia của các trường đại học danh

tiếng trên thể giới đến đảnh giá 2 năm lẫn Việc đánh giá được thực hiện theo cơ chế

'GDĐH Tại Philipines, đã thực hiện 09 biện pháp cải cách giáo dục cơ bản để nâng cao

chuẩn chất lượng GDĐH trên toàn quốc như: mở rộ \g hoạt động của các nhóm chuyên sia kỹ thuật, hình thành các chuẩn, xây dựng hệ thông kiểm định tự nguyện, tổ chức lại

việc giảm sắt vã đánh giả, ác định các trung tâm chất lượng cao nâng cấp đão tạo hàng hải, thực hiện CTĐT nâng cắp Mindanao: nghiên cứu hệ thống GDĐII, hiện đại hóa hệ thống đảo tạo nông-ngư nghiệp quốc gia (Phạm Thị Thuận, 2010) Tại khu vục Đông Nam A, tính đến năm 1995 mạng lưới ác trường đại học khối

ASEAN (AUN) đã được thành lập, bao gồm 17 trường đại học hảng đầu các quốc gia

thành viên ASEAN (Pijano, 2014) Một trong những hoạt động chính của AUN là xây

dựng hệ thống bảo đảm chất lượng với chính sách S điểm sau (AUN 2015, 2016; Phạm

Thị Hương &: Nguyễn Vũ Phương, 2020): ) cc trường đại học thành viên của AUN

cđạ học thành viên của AUN sẽ thực hiện việc trao đổi bảo đảm chất lượng và các CTDT

Trang 24

Khuôn kh thực hiện thỏa thuận giữa cúc giám đốc co quan bảo đảm chất lượng ccủa các đại học thành viên; ãữ) các giám đốc các cơ quan bảo đảm chất lượng của các

đảm chất lượng của mình và được công nhận bởi AUN; (iv) cde trưởng đại học thành

viên của AUN hoan nghênh việc thực hiện kiểm toán bên ngoài lẫn nhau trên cơ sở các

thỏa thuận và sử dụng công cụ kiểm toán chung được thừa nhận trên thế giới và các

chuẩn mục của các đại học thành viên; (v) các tiêu chí chất lượng các hoạt động chính được thể hiện trong các công cụ kiểm toán do AUN soạn thảo gm hệ thống 6 tiêu chí bảo đảm chất lượng

Tai Mỹ, hội đồng kiểm định kỹ thuật va céng nghé (Accreditation Board for

Engineering and Technology = ABET) là một trong các tổ chức kiểm định chuyên ngành

của Mỹ thành lập năm 1932 đã thực hiện kiểm định các lĩnh vực khoa học ứng dụng, tin

học, kỹ thuật và công nghệ Tính riêng năm 2008, tổ chức này đã thực hiện kiểm định

được 2.942 CTBT Bên cạnh đó, vào những năm đầu thập niên 90 ở một số quốc gia quốc gia như Ha Lan, Bi, Ao, Đan Mạch, Bỏ Đào Nha v.v (Phạm Thị Thuận, 2010)

tình đánh giá đảo tạo GV đại

học bao gồm: cơ quan đánh giá chất lượng bên ngoài có trách nhiệm xây dựng các quy 'Vught và Westerheijden (1993) đã chỉ ra các quy

trình và cách thức đánh gi cho các cơ sở giáo dục đại họ sử dụng trong thiết kế cơ chế ceơ quan phối hợp đánh giá chất lượng đưa ra; doàn thắm định đồng nghiệp tiễn hành các

cuộc làm việc với các bộ môn/khoalrường để thảo luận báo cáo tự đánh giá của cơ sở

giáo dục đại học và tìm hiểu thêm những vấn đề liên quan thông qua gặp trực tiếp các

nâng cao chất lượng: công khai kết quả làm việc của đoàn thẳm định đồng nghiệp và kết

luận đánh giá; phối hợp kết quả đánh giá chất lượng với cung cắp tài chính cho các cơ

sở giáo dục đại học, Eurydiee (2006) báo cáo tổng quát về đảm bảo chất lượng trong đào tạo GV ở 30 quốc gia Châu Âu với tập hợp dữ cấu trúc tổ chức các quy trình đánh giá

Trang 25

các chương tình đo to Báo cáo phn ch ech thức ổ chức và các đặc điểm về quy

trình đảnh giá trong và ngoài của những chương trình đảo tạo này

Các nghiên cứu đều cho thấy, hẳn hết các quốc gia đều có những quy định chung

nhằm đảm bảo chất lượng ở giáo dục đào tạo Trong đó, kiểm định chương trình đảo tạo

là một trong những vấn đề then chốt để đảm bảo chất lượng ở giáo dục đảo tạo Công, tác tự đánh giá chương trình đào tạo đựa trên các quy trình và mẫu biểu đã được cơ quan phối hợp đánh giá chất lượng đưa ra là một khâu trong việc m định nhằm giúp đoàn thẳm định tìm hiểu thêm những vấn đề iên quan thông qua gặp trực tiếp các đối tượng chất lượng đào tạo

1.2 Các nghiên cứu về hoạt động tự đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại

học tại Việt Nam,

“Tại Việt Nam, vào đầu những năm 2000 vấn để đảm bảo chất lượng bắt đầu được

đỀ cập và trở thành một trong những mục tiêu trọng tâm trong chủ trương đổi mới Việt Nam đã định hình tương đổi rõ rìng với sự thành lập cơ quan quản lý nhà nước về

'GD&ĐT, khoảng 50 đơn vị tổ chức chịu trách nhiệm về đảm bảo chất lượng và hệ thống

đảm bảo chất lượng bên trong cũa các trường đại học, Trong đó, các khâu thực hiện KPCTGD, về củi chuẩn được ban hành và mí văn bản hướng dẫn của Cục Khảo

thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Theo nhận định của các nhà nghiên cứu à quản

ý giáo dục, sau khi hoàn thành việc ánh giá cắp trường th phải tiến đến đánh giá CTĐT

mới thực sự nâng cao chất lượng giáo dục,

Nhiều văn bản quy phạm pháp luật được thực thỉ nhằm triển khai công tác kiểm định chất lượng của các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục Năm 2008, Bộ hành Quy định chủ kỹ và quy tình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục của các trường đại học, cao đẳng và trung cắp chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT, 2008) Năm 2010,

Bộ GD&ĐT đã ban hành Quụ 4138/QĐ-BGDDT ngày 2019/2010 v

Trang 26

trọng của đề án là “Xây dựng và phát iển hệ thống KĐCLGD để triển khai đánh giá các c sở giáo dục và chương trình GDĐII, các trường trung cắp chuyên nghiệp đạt tiêu chuẩn cl át lượng, góp phần vào việc đảm bảo và nâng cao chắt lượng GDBH ~ tung

cấp chuyên nghiệp” Theo nội dung của dé án thì các bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

giáo dục được xây dựng chung cho các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục của

từng cắp học

“Tuy nhiên, hiện nay các công tình nghiên cứu về TĐG CTĐT còn rất hạn chế, Đa

số là các nghiên cứu theo hướng TDG theo tiêu chuẩn KĐCLGD ở bậc phổ thông và đại học như công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Tú (2011) về quy trình đánh

giá theo tiêu chuẩn KĐCLGD và các biện pháp giáo dục nâng cao năng lực TĐG cho sinh viên sư phạm; nghiên cứu của tác giả Phạm Anh Đức (2014) về quản lý hoạt động

‘TDG CLGD ciia Hiệu trường các trường THCS ở Thành phố Thái Bình; nghi

tác giả Phạm Thị Thanh Nguyên (2017) về quản lý hoạt động TĐG trong KĐCLG tại trường Đại học Sư phạm Thành Phổ Hỗ Chí Minh Cho đến thời điểm hiện ti, chưa cỏ

TĐGCTĐT trình độ Đại học theo định hưởng n

Trang 27

2.1 Quan điểm của lg và Nhà nước về công ứ giáo dục đi

3.1.1 Quan diém chỉ đạo về công tác giáo dục đào tạo

Giáo dục đào tạo là vẫn đỄ quan trọng trong đồi sống chính tị của mỗi quốc gia,

"biểu hiện trình độ phát triển của mỗi đắt nude Dang va Nhà nước xác định GD&ĐT là

một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam (Ban chấp hành Trung ương Đảng

"Đảng lần thứ VII nhắn mạnh là quốc sách hàng đầu Giáo dục và đào tạo vừa là động

~ xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước Vì vậy, đầu tư cho giáo dục là một trong những

định hướng chính của đầu tư phát uiễn kinh tế sã hội Cần thực hiện huy động toàn xã

hội làm giáo dục, động viên các tằng lớp nk in dain giúp s c xây dựng nền giáo dye qué

an dưới sự quản lý của Nhà nước (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991)

Đại hội Đăng lẫn thứ VIM một lần nữa khẳng định va rd quan trọng của khoa học công nghệ và GD&&ĐT Trong đó, nhắn mạnh cần coi trọng cả ba mặt của giáo dục gồm: (0) mở rộng qui mô; (ii) nâng cao chất lượng và (ii) phát huy hiệu quả để phát triển

nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa g giáo dục chuyên nghiệp và đại họ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực đủ

Việt Nam, 1996)

Dai hội Đăng lin thứ IX cũng nêu rõ: tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn

diện, đổi mới nội đúng, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản hội Đăng lần thử X khẳng định: GD&DT cảng với khoa học và công nghệ là quốc sách

hàng đầu, là nền táng và động lực thúc đầy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Ban

“Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006) Bên cạnh đó, Đăng ta đã chỉ

năng chủ động, sing tạo của học sinh, sinh viên ít được bỗi dưỡng, năng lực thực hành

Trang 28

của họcinh,inh viên còn yếu CTĐT, phương pháp dạy và học còn ạc hậu, máy móc, chưa thật phù hợp

ghi quyết số 29.NQL/TW ngày 04/11/2013, Hội nhị lê thứ VIH Ban Chấp hành

“rang ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, oàn diện GD&DT dip ing yéu chu cong

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và hội nhập quốc tế với quan điểm chỉ đạo: đổi mới căn bản, toàn điện GD&DT là đổi

mới những vẫn đỀ lớn, cốt li, cấp thiết, ừ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội đụng, phương pháp, cơ chế, chính sách, điễu kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự GD&DT va việc tham gia của ia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi

mới ở tất cả các bậc học, ngành học Trong quá trình đổi mới, cần kể thừa, phát huy

những thành tựu, phát iển những nhân tổ mới, tiếp thụ có chọn lọc những kinh nghiệm

của thể giới; kiên quyết chắn chỉnh những nhận thức, iệc làm lệch lạc Déi mới phải

bảo đảm tính hệ thông, tằm nhì dầi hạn, phù hợp với từng loi đối tượng và cấp học;

các giải pháp phải đồng bộ, khả thí, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phủ hợp (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013)

Có thể thấy, phát triển GD/&ĐT là điều kiện nâng cao dân tí, dio tạo nhân lực, bồi cđưỡng nhân tài Trong đó, chuyển đổi mạnh mẽ quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị

hành; lý luận gắn với thục in: giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội

2.1.2 Mục tiêu và các giải pháp phát triễn giáo đực và đào tạo

“Trong bi cảnh hội nhập, Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp quy nhằm đổi

mới và nâng cao chất lượng GDDH Trong đó, văn bản số 71 1/QD-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ Tướng Chính phủ phê đuyệt Chiến lược phát triển GD giai đoạn (201 1 - 2020) (Chính phủ, 2012) Cụ thể, mục tí

giáo đục giai đoạn (2011 - 2020) là: "Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới tổng quất đã được đặt ra trong Chiến lược phát tiển

dan chủ hóa và

căn bản và toàn điện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, hội nhập quốc tế chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn di 26m: gido dục

dao dite, ky nang sng, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và

Trang 29

tin học; đấp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp bằng xã hội rong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước

hình thành xã hội học tập” (Nguyễn Văn Hòa, 2016),

Bên cạnh đó, mục iều cụ thể cho giáo dục nghề nghiệp và GDĐH là hoàn thiện cơ

cấu hệ thông giáo dục nghẻ nghiệp và đại học; điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và trình

độ đảo tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh

công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nại năng lục ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động

của thị trường lao động và một bộ phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thể

giới (Nguyễn Văn Hòa, 2016)

2.2 Những khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu

.3.31 Chương trình, chương trình khưng

+ Vềchương trình

“Theo các chuyên gia giáo dục, việc nghiên cứu chương trình lả một trong những

lĩnh vực nghiên cứu khó khăn và phúc tạp của giáo dục Trong đó, chương trình thay người dạy, nhà tuyển dụng lao động, các tổ chức tôn giáo, chính trị.v.v (Bộ GD&ĐT,

Theo điều 41 của Luật Giáo dục, chương trình thể hiện mục tiêu giáo dục đại học;

cquy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung GDDH, phương php

và hình thức đảo tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành

học, trình độ đảo tạo của GDĐH, đảm bao y

(Quốc hội

Trang 30

Nhìn chung, đa số định nghĩa về chương trình là bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo bao gồm các thành phần chính là mục tiêu, nội dung, thời lượng đảo tạo, học.và

“Trong phạm vị nghiên cứu của đề túng tôi xác định chương trình là một văn

"bản quy định mục đích và các mục tiêu cụ thể đặt ra đối với một ngành đào tạo, trong

đồ, nội dung bao gồm các khỗi kiến thứ và các môn học, tổng thời lượng cùng thời

lượng dành cho mỗi môn, phương pháp dạy học, đánh lá và tổ chức giảng day dé trang

bị các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên

là chương trình khung:

Ở Việt Nam, khái niệm “chương trình khung” chỉ mới xuất hiện lẫn đầu tiên tại

Luật giáo đục năm 195 Khi Quốc bội thông qua Luật Giáo dục, phương thức quân lý

CTDT tại các cơ sở đào tạo được đi chỉnh theo hướng tăng thêm trách nhiệm quản lý

ở cấp Bộ, không chỉ quy định đến khung chương trình mà phải nắm đến

1998) chương

trình khung của tắt cả các ngành đào tạo (Quốc hộ

Khung chương trnh là văn bản nhà nước quy định khối lượng kiễn thức tối thiểu

và cơ cấu kiến thức cho các CTĐT Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương

trình tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau (Bộ GD&ĐT, 2003)

Chương trình khung là văn bản Nha nước ban hành cho từng ng unh đảo tạo cụ thé,

trong đó quy định cơ cấu nội dung môn học, thời gian giữa các môn học cơ bản và chu môn giữa lý thuyết và thực hành, thực tập Nó bao gồm khung chương tình cùng với những nội dung cốt lồi thay đổi theo thời gian và à thành tổ không thể thiểu

trong các trường đảo tạo Căn cứ vào chương trình khung, các trường đại học xây dựng

chương tình đảo tạo của cơ sở giáo dục của mình

3.22 Chương trình đào tạo

Thuật ngữ *CTDT ở Việt Nam thường được iễu theo bai nghĩa Nghĩa thứ nhất

'CTĐT là một văn bản quy định mục tiêu đổi với một ngành đảo tạo, các khối kiến thức,

các môn học, thời lượng dành cho mỗi môn học mà nhà trường tổ chức để giảng day hình thành kiến thức, tăng, thái độ cần thiết cho người học theo học một ngành học nào đó, Nội hàm của thuật ngữ chương trình ngày càng được mở rộng, bao cằm tắt cả

Trang 31

học trong nhà trường được quy định là chương tình của nhà trường

sn thức dự kiến

Nghĩa thứ bai đưa ra định nghĩa "chương tình đảo tạo là tắt cả

mà nhà trường có tránh nhiệm giáng dạy” (Colin & George, 2005) Những người tiêu

biểu của quan niệm này là Saylor, Alexander, Luwis (1981), Beauchamp (1981) và

.Posner (1998) (Nguyễn Văn Hòa, 2016) Hạn chế của định nghĩa này là "tất cả kiến thức

cdự kiến” mà nhà trường giảng dạy có thể không phải là cái mong muốn nhất Những

kiến thức dự kiến có phản ánh tính thực tế hay không và chương trình được xây dựng

cdựa tên những cơ sở nào là những vấn đề mà định nghĩa không phản ánh Định nghĩa này cũng không đề cập đến hoạt động họ tập của người học

‘Theo Nguyễn Hữu Chí (2004) *CTGD là sự trình bày có hệ thống một bản kế

"hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu bọc tập mả người học cẳn đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức

h cđánh giá kết quả học tập v.v nhằm đạt được mục tiêu học tập đã đ Trong quan điểm

độ nội dung học tập, ác phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức học t này, chương trình là văn bản thí kế cho hoại động đảo tao CTĐTT là chương rình được tiến hành với các hoạt động đảo tạo (giảng dạy và học tập) với kết quả dự kiến của chương được thể hiện

“Trong quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ tại

Điều 2 đã nêu: “Chương trình GDĐH thể hiện mục tiêu GDĐHI, phương pháp và hình

độ đảo tạo của GDĐII Quy định về chương tỉnh trên mới chỉ th hiện bình thức, yêu sầu đối với một chương tình đảo tạo" (Bộ GD&ĐT, 2014)

Như vậy, quan niệm về CTDT được hiểu theo nghĩa thứ nhất phong phú và đa dang, phân ánh sự phức tạp của chương ình Tuy nhiên theo quan điểm của chúng tôi

Pe Hu oto (i) pam vi, múc độ và cu trúc nội dung đo tú 0) cc phương

pháp, phương tiện và hình thức tổ chức giảng day và học tập: (v) hệ thống đánh giá

“quả học tập; (vi) kết quả học tập (kiến thức, kỹ năng và thái độ)

Trang 32

“Thuật ngữ CTĐT được hiểu theo nghĩa thứ 2, đó là nội dùng, cơ cấu tổ chức, chức

năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của một đơn vị đảo tạo (thường là cấp khoa ngành học trong một bậc học nhất định, thường được ký hiệu bằng mã ngành; thuật ngữ nảy tương đương với thuật ngữ tiếng Anh là “training program”

“Theo nghĩa thứ hai, CTDT là khóa đào tạo, trở thành một yêu tổ đầu vào để thực

hiện chương trình Để thực hiện CTĐT đôi hỏi phải có những yếu tổ đầu vào, thực hiện trình va), kết quả đầu ra của chương rình (Nguyễn Văn Hỏa, 2016) Trong đó, những

“hương trình bao gồm: các hoạt động day và học; hoạt động đảm bảo chất lượng thực

ra, kết quả đầu ra của chương trình: đó lä kiến thức, kỹ

hiện chương trình v.v Ngo!

năng và thái độ nghề nghiệp của người học sau khi học xong CTDT Như vậy, đ

mục iêu cụ thể đặt ra cho mỗi ngành đảo tạo, các khối kiến thức và môn học, tổng thời

khái quát về CTBT được hiểu là văn bản quy định mye dich và các

lượng và thời lượng đành cho mỗi môn để trang bị các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần

ngũ cồn bộ, xây dựng giáo trình, tài liệu, lập dự trù kinh phí, xây dựng cơ sở vật chắt v.v

đồng thời cũng là căn cứ để giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá kết quả đảo tạo và

phê duyệt văn bằng tốt nghiệp

-32.3 Chất lượng chương trình:

ệt "chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con

người, sự vật, sự việc, cải tạo nên bản chất sự vật âm cho sự vật này khác với sự vật chuẩn mực cao" (Nguyễn Kim Dung & Phạm Xuân Thanh, 2003) Nguyễn Đức Chính

cầu của khách hàng Chất lượng là một khái niệm trang tính tương đổi, rộng, đa chiều

và với những người khác nhau có những tru tiên khác nhau khi xem xét nổ”

Trang 33

Có thể thấy, chất lượng là thuộc tính bản chất của sự vật, là mức độ thể hiện của sin phim ấy đối với những chuẫn mực đã được quy định trước, là sự thỏa mãn như cầu của ngư

Từ

sử dụng,

sác khái niệm vẻ chất lượng nói trên, đẻ tài đưa ra quan điểm khái niệm vé el it

lượng chương tình như sau: Chất lượng chương trình à thuộc tính bản chất cũn chương

trình, là mức độ thể hiện của chương trình đối với những chuẩn mực đã được quy định

trước của chương trình, là sự thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng chương trnh (GV, xây, có thể hiểu chất lượng CTĐT cử nhân phải đáp ứng được mục tiêu đảo tạo, chuẩn dầu rủ của CT, phải thỏa mãn được nhu cầu của người sử dụng lao động

2.24, Dinh giá, tự đánh giá, hoạt động tự đánh giá

Đánh giá trong giáo dục là một quá tình hoạt động được tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý về mục tiêu đã định, bao gồm sự mục tiêu đã đề rà

“Tự đánh giá (TĐG) là một quá trình tự học tập, tự nghỉ cửu, tự hoàn thiện theo

ce chun me đã đặt ra Quá tình này thường kéo dài ài tháng một học kỹ và cũng

có thể sau một năm học Đó lả một khoảng thời gian cẳn thiết để họ tự nhận thấy những

khuyết điễm của mình và phẩn đầu để khắc phục những khiếm khuyết đó TĐG thuộc ngoài (Nguyễn Thị Tính 2014) TDG là khâu đầu

lượng Đây là quá trình nhả trường tự xem xét, kiếm tra, đánh giá trên cơ sở các tiêu, n trong quy trình kiểm định chấ

chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường được quy định tại Thông tư số

s„ hiệu quả giáo dục, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vẫn đề liên

h thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (Cục khảo thí và Kiếm định chất lượng, 2014) Hoạt động TĐG là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục

căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo đục do Bộ GIX&ĐT ban hành để chỉ ra

Trang 34

các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cái tiền chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các iêuchuẳn chất lượng giáo dục (Bộ ti chính Bộ GD&ĐT,2014) 2.3, Mot s6 vin đề lý luận về hoạt động tự đánh giá chương trình

đại học theo định hướng nâng cao chất lượng,

-2-3.1 Mục dích của hoạt động tự đánh giá chương trình đào to trình

o tạo trình độ

đại học

theo định hướng nâng cao chất lượng

"Mục đích của hoạt động TĐG (Nguyễn Văn Hỏa, 2016; Bộ GD&ĐT, 2016) bao aim

1) Giúp cơ sở giáo dục xác định mức độ đáp ứng mục iêu giáo đục rong từng gi! đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiền chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng các hoạt

động giáo dục; thông báo công khai với các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội về thực

trạng chất lượng của cơ sở giáo dục Từ đỏ, cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá và công

nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

2) Trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục, TĐ là khâu cơ bản nhất của

kiểm định chất lượng giáo dục Mỗi cơ sở giáo dục thông qua yêu cầu của từng tiêu

chuẩn, tiêu chí mà chủ động khách quan nhận định điểm mạnh, điểm yêu Trên cơ sở

đó, đưa ra k hoạch cải tiền chất lượng sao cho mang tinh kh thi

3) Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục theo

chức năng, nhiệm vụ được giao

4) Xác định và w sánh theo tiêu chuẩn kiểm định Nhà nước đã công bồ xem dat

được đến mức nào Cụ thể, đánh giá thực trạng các hoạt động tổ chức quân lý và các điều kiện đảm bảo chất lượng cho giáo dục: từ cơ sở vật chỗ trang thiết bị, đội ñ giáo viên nguồn kinh phí đến người học v.v xem đạt đến mức nào cũa cíc iêu chuẩn 3) Xác định ầm nhìn, các điểm mạnh điểm yếu, thôi cơ thách thức của cơ ở giáo cđục và đề xuất kể hoạch, biện pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn

pháp hỗ trợ cho cơ sở giáo dục không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và

hiệu quả hoạt động của mình

2.3.2, NOi dung ciia hogt dng ty đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại học

theo định hướng nâng cao chất lượng.

Trang 35

Noi dung TĐG CTĐT được thực hiện theo quy định về tiêu chuẩn đánh giá CTT cđựa trên Thông tự 04/2016/TT-BGDĐT quy định về "tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTBT eée trình độ của GDĐH" do Bộ GD&DT ban hanh thing 4 năm 2016 bao gồm:

11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí (Bộ GD&DT, 2016)

Tình 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các tình độ của GDĐH 22.13, Quy tình của hoạt động tự đánh giá chuong trình đào tụ tinh dp di hye theo dinh hướng nâng cao chất lượng

Căn cứ nội dung, đặc điểm của CTDT, cơ sở giáo dục có thể lựa chọn một hoặc

một số bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành để

tiến hành TDG dua tren cc btu chun ban hành kèm theo (Thông tư 04/2016, Thông

tư 33/2014, Thông tư 49/2012, Thông tư 23/201 1, Quyết định 72/2007)

“Quy tình TĐG chất lượng CTBT được thực hiện theo các bước chính su:

(1) Thành lập Hội đồng tự đánh giá: thực hiện theo Điều 7 của Thông tư 38/2013;

“hủ trưởng cơ sở giáo dục ra quyết định thành lập Hội

ng TDG và Ban thư ký giúp việc cho Hội đồng; Số lượng các thành viên Hội đồng là số lẻ, từ 09 đến 25 thành viên

Các thành viên là trưởng phòng, ban, khoa, tổ bộ môn được lựa chọn từ một số đơn vị,

không nhất thiết phải có đủ tắt cả các đơn vị: Thành viên Ban Thư kỹ bao gồm các cán

'bộ của đơn vị (bộ phận) chuyên trách về đảm bảo chất lượng và một số cần bộ khác liên

quan đến CTĐT được đánh giá Các thành viên của Ban Thư ký được tổ chức thành các

nhóm công tác chuyên trách Mỗi nhóm công tác có 4-5 người, phụ trách I-2 tiêu chuẳn

Trang 36

và do một thành viên của Hội đồng TĐG phụ trích Mỗi thành viên của Ban Thư ký

không nên tham gia quá nhiều nhóm công tác chuyên trách Các đơn vị liên quan rong

sơ sở giáo dục có trách nhiệm phối hợp và hỗ trợ các nhóm công tức của Hội triển khai ự đánh giá

(U1) Lip kế hoạch tự đánh giá: hội đồng TDG xây dựng kế hoạch TĐG nhằm sử

dụng có hiệu quả thời gian và các nguồn lực của cơ sở giáo dục đẻ đảm bảo đạt được

mục đích của đợt tự đánh gi; KẾ hogch TDG CTBT phải thể hiện được các nội dung

theo khoản 2 Điều 9 của Thông tư 38/2013

ng để

(11D) Phân tích tiêu chí, thụ thập thong tin và mình chứng: căn cứ vào các tiêu chí của các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT, cơ sở giáo dục tin hành phân tích nội hàm của tiêu cl , thu thập thông tin và minh chứng Thông tin và minh chứng thu được

không chỉ phục vụ cho mục đích đánh giá mà còn nhằm mô tả thực trạng các hoại động

của CTĐT của cơ sở giáo dục để người đọc hiểu hơn, qua đó làm tăng tính thuyết phục

của báo cáo tự đánh giá: () khi hư thập thông tin và mình chứng, Hội đồng TĐG cin trường hợp không thể im được thông tin, mình chứng cho một tiêu chỉ nào đó, Hội đồng thông ún và minh chứng, phải chỉ rõ nguồn sốc của chúng Lưu trở các thông ún, mình

cđược, có biện pháp bảo vệ các thông tin và minh chứng đó Khuyến khích sử dụng công

nghệ thông tin để số hóa các mình chứng, thuận tiện cho việc lưu trữ và đối chiếu khỉ can tide

(IV) Xử lý, phân tích các thông tin và mình chứng thư được: Một số thông tin có thểsử dụng ngay để àm mình chứng nhưng một số thông tin khác phải qua xử lý, phân

tích, tông hợp mới có thể sử dụng để làm minh chứng cho các nhận định đưa ra trong

"báo cá tự đánh giá, Ví đụ, hầu hết thông tin thu được sau các cuộc lều tra, khảo sắt

phải xử ý thành dạng số liệu tổng hợp mới có thể đưa vào làm mình chứng cho báo cáo

tự đánh giá, Thông tin cũng cần xử lý để tránh làm ảnh hướng đến các đơn vị hoặc cá

duge trình bày trong phiếu đánh giá tiêu chi trong theo các nội dung: (ï) mô tả và phân

Trang 37

tích các hoạt động của CTĐT liên quan đến iêu chí; (i) so sánh với yêu cầu của tiêu chí 'Nhà nước để thấy được hiện trang cia CTBT; (i) dua ra những nhận dịnh về điểm

mạnh và những vấn đề cần phát huy, chỉ ra những tồn tại, giải thích nguyên nhân; (iv)

‘ban ghi nhớ quan trọng nhằm cam kết thực lên các hoạt động cải tiền chất lượng của

CTBT; Bao cao TOG cần mô tả ngắn ọn, rõ rằng, chính xác và đẫy đủ các hoạt động

‘cha CTĐT, rong đó phải chỉ ra những điểm mạnh những tồn tại, khó khăn và kiến nghị

sấc giải pháp cải tiến chất lượng, kế hoạch thực hiện thời hạn hoàn thành và thôi gian

tiến hành đợt TDG tiếp theo; Kết quả TĐG được trình bày lằn lượt theo các tiêu chuẳn kong CTBT Trong mỗi tiêu chuẳn, trình bày lẫn lượt theo từng tiêu

dối với mỗi tiêu chí phải viết đầy dù 5 phần: mô tả; điểm mạnh: điểm tồn ti: kế hoạch

hành động; TĐG dựa trên kết quá đánh giá tiêu chí của các nhóm công tác

2.34, Hinh thức của hoạt động tự đánh giá chương trình dào tụo tình độ dại học heo định hướng nâng cao chất lượng

- Hình thức để thục hign TDG là hình thức làm việc theo nhóm công tác, tương ứng với cá tiêu chuẳn, tiêu chỉ đã được Hiệu trưởng phân công cụ thể trong kế hoạch

Trang 38

ếu của các thành viên trong nhóm công tá là thụ thập, xử lý và phântích các thông tin

được phân công, cùng các thành viên trong nhóm công tác thảo luận và hoàn thiện phigu đánh giá tiêu chuẩn của nhóm công tác Vận dung tốt hình thức làm việc theo nhóm quan lý hoạt động TDG dat

2.3.5 Phurang pháp của hoại động t đánh giá chương trình đào tụo trình độ đại học theo định hưởng nâng cao chất lượng:

“Trong hoạt động TĐG CTĐT, phương pháp được sử dụng phổ biển nhất là nhóm

các phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm: (1) phương pháp quan sát; (2) phương

pháp phân tích, tổng hợp: (3) phương pháp phỏng vấn: 4) phương pháp thảo luận nhóm;

(5) phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; (6) phương pháp chuyên gia

(Nguyễn Văn Hỏa, 2016)

3.4 Thuận lợi và khó khăn trong công tác tự đánh giá chương trình đào tạo trình

độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng

-3-41 Những thuận lợi trong công tác tự đảnh giá chương trình đào tạo trình độ

đại học theo định hướng nâng cao chất lượng

“Trong nhũng năm gin diy, GDDH néi riêng và đảo tạo các cấp nói chung là một trong những lĩnh vực xã hội được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm Thủ tướng

“Chính phủ ban hành Quyết định số 69/QĐ-TTg phê dư á GDĐI giai doan 2019 - 2025 ng bí thư Nguyễn Phí Trọng cũng đã kí ban hành Nghị 8 in ning cao chit lngng

dio tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của hệ thống GDDH đáp ứng

nhu cầu nguồn nhân lực; góp phần nâng cao chất lượng và năng suất lao động, thúc đây

khởi nghiệp sáng tạ, tăng cường năng lực cạnh tranh của quốc gia trong khu vực và

trên thể giới (Chính phủ, 2013).

Trang 39

việc đầu tư kiên cổ hóa hệ thống trường lớp trên phạm vỉ cả nước, tăng cường hệ thông

cơ sở vật chất, đồ đùng, học liệu đại cho GDDH Chế độ tền lương, các khoản phụ

cấp của cán bộ GV ngày càng được cải thiện đảm bảo cho người lao động yên tâm công

tác, hoàn hành tốt nhiệm vụ được giao (Dương Thị Thụy Hương, 2013)

Sự nghiêm túc thực hiện Luật giáo dục và các văn bản chỉ đạo thực hiện KĐCLGD

căng như hoạt động TĐG tai các cơ sở giáo dục của Sở GD4EĐT và Phòng GDEDT cée 'GD&ÐT các tỉnh thành phổ tiển khai đẫy đủ kịp thỏi và có những hướng dẫn chỉ it

kế hoạch cụ thể (Dương Thị Thụy Hương, 2018)

CBQI, và GV tại ác trường đại học biện nay bẫu hết có kiến thức cơ bản về sử cdụng công nghệ hông ti, có trích nhiệm trong công tác TĐG

3.42 Những khó khăn trong công tác tự đánh giá chương trình đào tạo trình độ

“đại học theo định hướng nâng cao chất lượng

Cơ chế tải chính chưa đảm bảo cho hoạt động tự đánh giá Hoạt động TDG cin

nhiễu thời gian và thường xuyên cần nhiễu nhân lực, và kinh phí dành riêng cho công

nhưng nhận thức về tằm quan trọng và tác dụng của công tác TĐG của một số ít CBQL

và GV chưa thật sự sâu sắc, dẫn đến việc triển khai thục hiện còn mang tính hình thức,

chưa hiệu quả (Dương Thị Thụy Hương, 2018)

Việc lưu trữ và quản lý thông tin mình chứng còn gặp nhiều khổ khăn vì điều kiện

cơ sở vật chất còn hạn chế (phòng, tủ, máy nh v.v) Các thành viên trong Hội đồng

phải đảm báo chất lượng giảng dạy, lại được phân công công tác tự đánh id Do

đó, thời gian đầu tư cho công tác TĐG chưa tập trung Bên cạnh đó, một số thành viên

chưa được tập huắn hoàn chỉnh theo yêu cầu

2:5 Mật số vấn đề ý luận về công tác quản lý hoạt động tư đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng nâng cao chất lượng Vai trò của Hiệu tmưởng

Trang 40

“Chất lượng hoạt động TĐG phản ảnh năng lực tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng rong BGDDT ngày 22 thing 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GD&DT chỉ rõ: Hiệu trưởng,

“Giám đốc cơ sở đảo tạo (Hiệu trưởng cơ sở đảo tạo) quyết định thành lập Hội đồng xây dựng CTĐT để xây dựng CTĐT (Bộ GD&ĐT, 2021) Trong hoạt động TDG, Hiệu

trưởng đảm trách vai trồ là chủ tịch Hội đồng TĐG (Dương Thi Thụy Hương, 2018) Điều này khẳng định vai trò quan trọn của người Hiệu trường tong công tác quân lý host dng TDG CTBT

2.5.2, Muctiéu quản lý hoạt động tự đánh giá

Quản lý hoạt động TDG CTĐT theo định hướng nâng cao chất lượng là hoạt động

mang tính pháp quy đổi với nhà quản lý, Hoạt động này được thực hiện thường xuyên

t

theo từng năm học Mục tiêu quản lý hoạt động TDG theo tiêu chuẩn nâng cao cỉ

lượng của nhà quản lý là nhằm nắm bắt được hiện trạng chất lượng giáo dục của nhà thông báo công khai với các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội về thực trang chất lượng giáo dục (Dương Thị Thụy Hương, 2018, Bộ GD&ĐT, 2021)

2.5.3 Nội dung quản lý hoạt động tư đánh giá

dang quản lý hoại động TĐ của nhà quản lý không tách rồi uy định về tiêu

ĐT (Ban hành kèm theo Thông tw số 17/2021/TT- BGDDT ngày 22 tháng 6 năm 2021 của Bộ tướng Bộ GD&ĐT) bao cằm chuần đánh giá chất lượng

1) Quản lý việc thành lập và kiện toàn hội đồng TĐG hằng năm là việc Hiệu trưởng

cơ sỡ đảo tạo ra quyết định hành lập Hội đồng thẳm định CTĐT Hiệu trường cơ sở đảo

tạo quyết định cụ thể tiêu chuẩn, số lượng, thành phần, cơ cấu và thành viên tham gia

Hội đồng thẳm định CTĐT phù hợp với quy định Sau khi hội đồng TĐG được thành

lập, Hiệu trường đồng thời là chủ tịch hội ng TDG có trích nhiệm diễu hành các hoạt động của hội đồng TPG, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong hội đồng 2) Quản lý quá trình thụ thập, xử lý và phân ích các thông tin mình chứng, là việc Hiệu trường (Chủ ịch hội đồng TĐG) quản lý hệ thống hồ sơ được lưu trữ theo chủ kỳ

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN