1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu Đánh giá trình Độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trường Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại Công trình dự thi giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học"
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

Theo các nhà nghiên cứu lịch sử thể dục thê thao thì họ cho rằng cầu lông xuất hiện cách đây hơn 2000 năm ở thời Hy lạp cổ đại, nhưng một số người cho rang nó có nguồn sốc từ môn Picna

Trang 1

CONG TRINH DU THI GIAI THUONG "SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC"

NAM 2007

TEN CONG TRINH:

"NGHIEN CUU XAY DUNG CAC CHI TIEU DANH GIA TRINH DO THE

LUC CHUYEN MON CUA SINH VIEN CHUYEN SAU CAU LONG

KHOA GIAO DUC THE CHAT TRUONG DAI HOC SU PHAM

THANH PHO HO CHI MINH "

Trang 2

Trang |

MUC LUC

MUC LUG oeeceescecscesssesssesssesssesssessvesssesssessvessvessesssessssessvcssecssecssecssecssesssessseessecsuesssesasecasecaseessessses 1 LOI MO DAU Dc eecccsssesssssssesssesssesssessssssvessvsssvsssscssvsssssssecssecssesssesssecssecssesssecssesssesssecssecssecasecsseesees 2 MUC DICH Luo eccesscscssesssesssesssesssessvessusssusssvsssvessvcssvessvessvcssecssesssecssecssecssesssecssesssecssesssesssesasecsseesses 5 NHIEM VU uvcescesssesssesssesssesssessvecsvesssessvessvsssscssvcssesssesssecssvcssesssesssesssecssssssecasecssesssesasecasecasecssecases 6 CHUONG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 2-2 2+5z+s+s>s2 7 1.1 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THÊ CHẤTT 22-5222 2EE£2EE2EECEEEEEECEEErEkrrrrrrred 7 1.2 DAC DIEM TO CHAT THE LỰC TRONG MÔN CÂU LÔNG -. -2-5:-: 8 1.3 HUAN LUYEN THE LUC wo.eecccsccscsscsssssesesscsscsesessesecsecsesssscersussvsassesersussesansessvsasaeeavseeeees 11 1.4 SUC NHANH oo ceccsccsscsssessssssessesssessecsssssessesssessecsssssessessuessessssssessesssessessessicssesssessesseeaseeseses 12 1.5 SUC MAN oe cecccsssesssesssesssesssesssesssesssssssessusssssssecssusssssssssssesssecssesssesssesssecssecssecssecsseesseesseess 12 1.6 SỨC BEN.ivcscsssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssessusssssssusssusssesssusssesssesssecssecssesssesesecssesssecssessseessess 14 1.7 MÊM DẺO - +21 2 19E12112110711211 11211 1111.11.11 T11 11 11.111 110111 11a 14

1.9 PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIÊN CÁC TÓ CHÁT THÉ LỰC 2- 22 s2 £sz2ss l5 1.10 MOT SO CONG TRINH NCKH VE CAU LONG Ở VIỆT NAM . 28 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TÔ CHỨC NGHIÊN CỨU -2-¿- 52 ©5z5ss 30 2.1 PHƯƠNG PHÁPP - ¿52-5 2E9EEEEE2EEE21E211211717112717112111111111 1111111111111 re 30 2.2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - ¿22 5£++£+EE££EE£SEE£SEEEEEEEEEEEE221211211212 22 37 2.3 TÔ CHỨC NGHIÊN CỨU -2- 2© £+S+££EE£2EE£2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1221211711211 21.1 37 CHƯƠNG III: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU - 2-52 2S2E2E£E£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErEkrree 39 3.1 NHIỆM VỤ 1: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THE LUC CHUYEN MON CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CÀU LÔNG KHOA GIAO DUC THE CHAT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 2- 5 39 3.2 NHIỆM VỤ 2: XÂY DỰNG TIEU CHUAN DANH GIA TRINH DO THE LUC CHUYEN MON CHO NAM SINH VIEN CHUYEN SAU CAU LONG KHOA GIAO DUC THE CHAT TRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HCM scsssesssesssesssesssecssesssesssecssessseesseess 45 KET LUAN VA KHUYEN NGHI uu .essesssssssssssssssesssesssesssessssssscssscssecssecssecssecsuesssesssecssessseesseesd 51 KET LUAN ve cecccsccssssccscsecsesecsecevsecsvsecsecersucersessusersucsesassucansecsesavsnsansessesarsecsnsassesasseseveasansaveeseees 51 KHUYEN NGHI uu ccscsscsssesssssessecsssssessessusssecsusssetsecsustsscsussseesessusssessessusssessussseesessiessessessseeseses 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO G5 St SSkEEE*EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEECErkrrkrkrri 52

Trang 3

LỜI MỞ ĐÀU

Vào một buổi chiều ngày 26 tháng 03 năm 1946 khi tập thê cán bộ của Nha đang thảo luận công tác tìm cách phát động phong trào thê duc thé thao thì anh giám đốc Nha Thể Dục Trung Ương đi vào và hồ hởi thông báo: "Hồ Chủ tịch viết lời kêu gọi toàn dân tập thê dục" Với văn phong bình dị và dễ hiểu người viết: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là góp phần làm cho cả nước mạnh khỏe Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe tức là góp phần làm cho cả nước mạnh khỏe

Vậy nên tập luyện thê dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được Mỗi người lúc ngủ dậy tập ít phút thê dục, ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ Như vậy thì sức khỏe

Dân cường thì nước thịnh Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục Tự tôi ngày nào cũng tập."

(Trích lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác)

Vâng, qua lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục của Bác ắt hắn trong mỗi chúng ta ai cũng thay thé duc thê thao quan trọng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày của mỗi con người Cùng với sự phát triển và đổi mới của thế giới thì Việt Nam cũng đang từng bước phát triển

và hòa nhập với đấu trường quốc tế Trong những năm gần đây thì công tác xã hội hóa thể duc thé thao càng được các nhà quản lý đây mạnh thực hiện, vì thế thành tích thể thao Việt Nam ngày càng phát triển và

Trang 4

Trang 3

nâng cao SeaGames 22 vừa qua (tô chức tại Việt Nam) đã chứng minh sự nhảy vọt của thé

thao Việt Nam với 150 huy chương Việt Nam đã đứng nhất toàn đoàn

Tuy không có thành tích nổi bật như những môn thê thao khác nhưng phong trào tập luyện cầu Lông ở hầu hết các địa phương đều phát triển rất mạnh mẽ

Theo các nhà nghiên cứu lịch sử thể dục thê thao thì họ cho rằng cầu lông xuất hiện cách đây hơn 2000 năm ở thời Hy lạp cổ đại, nhưng một số người cho rang

nó có nguồn sốc từ môn Picna của Án Độ, năm 1873 tại một buổi tiệc ở thị trần Badminton house thuộc lãnh địa

Ngày 13 tháng 09 năm 1893 Hiệp hội cầu lông Anh được thành lập Đây cũng chính

“wees

Giới được thành lập viết tắt là IBF ( International Badminton = 2 EQ aie

Ngày 05 tháng 07 năm 1934 thì Liên Đoàn cầu Lông Thế

Federation) trụ sở đặt tại Luân Đôn

Đến tháng 06 năm 2006 IBF đổi tên thành BWE (Badminton

“AR, World Federation) va trụ sở được chuyén dén Malaysia Còn ở Việt Nam

theo các nhà chuyên môn thì cầu lông gia nhập vào nước ta theo 2 con đường cơ bản đó là thực dân hóa và những Việt kiều về nước phố biến môn thể thao này Năm 1960 thì cầu lông xuất hiện ở một số câu lạc bộ lớn tại Sài Gòn, Hà Nội Năm 1961 tổ chức giải thi đấu giao hữu

Trang 5

đầu tiên tại vườn Bách Thảo - Hà Nội nhưng số lượng tham gia rất ít và chuyên môn còn yếu Năm 1980 giải vô địch cầu lông toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức ở Hà Nội đã đánh dau bước ngoặc lớn của cầu lông Việt Nam

Tháng 10 năm 1990 Liên đoàn cầu lông Việt Nam được thành lập viết tat 14 VBF (Vietnam Badminton Federation)

Năm 1993 VBF gia nhập Liên đoàn cầu lông Châu Á

Năm 1994 VBEF trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn cầu lông thế giới

Chơi cầu lông thật đơn giản chỉ cần có 2 cây vợt và quả cầu là mọi người đều có thể chơi được nhưng thật sự dễ

đạt được trình độ tinh thông thì thật là khó Các nhà nghiên

cứu vệ di truyện học chỉ ra rang van động viên môn câu lông

hoạt động tay nhiều hơn vận động viên bóng ném và di chuyên nhiều hơn vận động viên bóng đá trong vòng 45 phút thi đấu Còn theo tính toán của các nhà nghiên cứu khoa học TDTT của Mỹ thì trong một trận đánh đôi nam ở giải Thomas Cup gần đây nhất thì trung bình 1 phút trôi qua thì có tổng cộng 89 đường cầu bay qua lại trên lưới tức là cứ một giây thì có một cú cầu bay ngang qua lưới

Cầu lông đỉnh cao đòi hỏi vận động viên phải hội đủ các tố chất nhanh, mạnh, bên, dẻo, khéo léo Do đó trong khi huấn luyện cầu lông thì khâu huấn luyện thể lực đóng một vai

trò khá quan trọng Một vận động viên nếu có kỹ thuật khá ổn định mà thể lực không tốt thì chưa chắc sẽ giành chiến thắng trong các cuộc thi Ngược lại nếu có thể lực tốt thì anh ta có

thể sử dụng hiệu quả các kỹ thuật và duy trì nhịp độ thi đấu cao trong xuất trận đấu đồng thời giúp cho vận động viên phát huy được ý đồ chiến thuật thi đấu cao.

Trang 6

Trang 5

Khoa Giáo Dục Thể Chất, một đơn vị được thành lập chỉ vài năm gần đây nhưng với trình độ chuyên môn vững vàng và lòng nhiệt thành trong giảng dạy của các thầy cô trong khoa, các sinh viên đã được học tương đối đầy đủ và kỹ các môn thể thao theo chương trình

của Bộ Giáo Dục va Dao Tao dé sau nay khi tot nghiệp thì có đủ năng lực va tri thức chuyên

môn phục vụ cho nhu cầu của xã hội Nhiều môn thê thao nói chung đều được khoa đưa vào chuyên ngành và giảng dạy chuyên sâu một cách có hệ thống Và ở những khoa học gần đây thì môn cầu lông đã được chính thức chọn làm môn học chuyên sâu Tuy có khá nhiều ưu điểm chắng hạn như trang thiết bị tập luyện đầy đủ, đội ngũ giảng viên có chuyên môn nhưng tôi nhận thấy rằng trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông còn rất hạn chế Các chỉ tiêu đánh giá thể lực chuyên môn còn ít và chưa thật rõ ràng và đặc thù cho môn cầu lông Vì vậy việc xây dựng các chỉ tiêu để đánh giá chính xác hơn trình độ thê lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông là rất cần thiết

Tôi hy vọng với nghiên cứu của mình sẽ được các quý thầy cô giảng dạy môn cầu

lông trong khoa Giáo Dục Thể Chất sử dụng làm tài liệu tham khảo đánh giá trình độ thể lực

chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông

Đây cũng là lần đầu tiên làm đề tài nghiên cứu khoa học dẫu biết có khá nhiều khó

khăn và hạn chế nhưng tôi vẫn mạnh dạn chọn đề tài:

"Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất trường Đại học Sư Phạm Thành phố

Hà Chi Minh"

Muc dich

Nghiên cứu xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trình độ thê lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa IV khoa Giáo Dục Thê Chất, phù

Trang 7

hợp với đặc điểm môn chuyên sâu, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên cầu lông trong trường Đại Học Sư Phạm TPHCM

2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên

chuyên sâu cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất trường Đại Học Sư Phạm TPHCM.

Trang 8

Trang 7

CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Vai trò của giáo dục thể chất

Sau hơn 15 năm đổi mới và hội nhập, cùng với những thành tựu chung trên tất cả các

lĩnh vực kinh tế chính trị - xã hội của đất nước, sự nghiệp thể đục thể thao nước ta đã có bước

phát triển mới và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận Cơ chế mới đã tạo điều kiện huy động rộng rãi sự tham gia, hưởng ứng và đóng góp của mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực TDTT, tăng cường một cách đáng kể các nguồn lực trong xã hội để phát triển sự nghiệp TDTT nước nhà Xã hội hóa TDTT là một chủ trương của Đảng và Nhà nước nhắm phát huy trách nhiệm của toàn xã hội trong việc chăm lo cho con người, cho cộng đồng "đề giải quyết các vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa" Đây cũng chính là một chủ trương hết sức đúng đắn của Đảng ta, phù hợp với tất yếu, khách quan của sự phát triển Kê từ sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 90/CP ngày 21 - 08 - 1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; Nghị định 73/1999/NĐ - CP ngày 19 - 08 - 1999

về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, ý tế, văn hóa, thê dục thể thao, ngành TDTT đã có nhiều cô găng trong việc phổ biến, quán triệt và triển khai chủ trương xã hội hóa TDTT

VỊ trí và tác dụng của Giáo dục thê chất là rất lớn, nó không những đem lại sức khỏe cho học sinh, sinh viên mà còn góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện, cho nên Giáo Dục Thể Chất không thể thiếu trong các trường phô thông trung học nói chung và các trường cao đăng, đại học nói riêng

Trong những năm gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của xã hội Trường Đại

học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh một trường đại học trọng điểm

Trang 9

của phía Nam đã được phép của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo thành lập khoa Giáo Dục T hé Chat Nhiệm vụ chính của khoa là đào tạo những sinh viên để sau khi tốt nghiệp họ sẽ trở

thành những cán bộ chủ chốt trong công việc phát triển TDTT ở khắp nơi trên cả nước Chính vì những lý do đó, và cùng với lợi thế là một môn thể thao phát triển toàn diện các tố chất thể lực nhanh, mạnh, bên, dẻo, khéo léo Môn cầu lông nhanh chóng đã được trường đưa vào làm môn học lựa chọn chính khóa của sinh viên đại cương nói chung và môn

học phổ tu và chuyên sâu của sinh viên chuyên ngành Giáo Dục Thẻ Chất nói riêng

1.2 Đặc điểm tố chất thể lực trong môn cầu lông

Cầu lông là một môn thê thao đòi hỏi toàn diện về các tố chất thê lực Cầu lông đồng thời cũng là một trò chơi rất linh hoạt, có yêu cầu cao về chiến thuật, kỹ thuật, thé luc va tam

lý Rất khó đánh giá được mặt nào là quan trọng nhất bởi vì:

» Nó không thể đo lường được chính xác

» Nó phụ thuộc vào lứa tuổi và tiêu chuẩn của từng cá nhân, vận động viên Đối với

người mới tập thì việc tập luyện kỹ thuật là điều quan trọng nhất Tuy vậy, đề đạt tới trình độ

thi đấu xuất sắc thì các khía cạnh về mặt thể lực cũng như tâm lý đóng một vai trò hết sức

quan trọng và cần phải được quan tâm

» Kỹ thuật tốt có thê bù đắp được một phần hoặc toàn bộ cho một trạng thái sung sức

về thể lực còn thấp Tuy nhiên, thê lực kém có thê làm hỏng những kỹ thuật tốt vào cuối séc thứ 1 và trong suốt khoảng thời gian cuối cùng còn lại của trận đấu Nói cách khác thì tất cả các mặt yêu cầu đối với thê thao đều có liên quan chặt chẽ lẫn nhau Điều này được minh họa

ở sơ đồ dưới đây: [ 4 - tr 21]

Trang 10

Trang 9

Trang 11

Tâm lý thi đấu

Hình 1 Hình 1: Tất cả các mặt kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý đều quan trọng đối với môn cầu lông Phần trình bày theo các mũi tên và những ví dụ về cách thức mà mỗi mặt có thé gây ảnh hưởng đến các mặt kia Cách trình bày các ảnh hưởng xuất phát từ quan điểm cho rằng cầu lông là một môn thể thao kỹ thuật

1 Thể lực kém thường ngăn cản cơ hội sử dụng chiến thuật làm kiệt sức đối thủ

2 Nếu chọn được một kiểu tắn công nào đó thì sẽ phát huy tăng cường được các khả năng bộc phát

3 Những cú đập không chính xác làm rút ngắn những loạt đánh qua lại và không có tác dụng nâng cao trạng thái thể lực

4 Thiếu tốc độ có thể cản trở việc tập luyện những cú đập câu tấn công

5 Kỹ thuật tấn công trái tay yếu sẽ làm giảm cơ hội tắn công

6 Kiểu phòng thủ thông thường sẽ không làm phát triển được quả đập câu

7 Các quả đập cầu dễ trở nên không còn chắc ăn trong các tình thế đang dẫn điểm.

Trang 12

Trang 11

8 Cảm giác phòng thủ kém sẽ làm giảm mắt cơ hội chống lại những đấu thú chơi hăng hái

9 Tinh thân thi đầu có thể huy động được những nguồn sức mạnh tiền ẩn

10 Hoạch định chiến thuật một cách có tổ chức tốt sẽ làm tang long ty tin

11 Su sung suc thé lực ở mức cao sẽ kích thích được tỉnh thân

12 Có đủ kiên nhẫn đề chơi một trận cẩm chừng theo chiến thuật hay không?

Mỗi cú đánh gồm một số động tác phức tạp phải được lặp đi lặp lại không có sai sót, thậm chí các điều kiện từ cú đánh này đến cú đánh sau đó là hoàn toàn khác nhau (cú đánh trả lại chỉ có nghĩa làm cho quả cầu lông bay qua lưới)

Hình 1 cũng minh họa tầm quan trọng của sự sung sức về thé lực Phân tích lượng vận động thường bắt đầu bằng việc đánh giá toàn bộ các yêu cầu của môn cầu lông Sự phù hợp

về thể lực quyết định trực tiếp tới mức yêu cầu đề có thê sử dụng kỹ thuật, chiến thuật và các khả năng tâm lý của người tập

bộ và toàn diện Huấn luyện thê lực trong cầu lông là một quá trình sư phạm, mang tính giáo

dục cao, được thực hiện trong sự thống nhất với các mặt giáo dục, đạo đức, ý chí, thấm mỹ, năng lực tiếp thu kỹ thuật, chiến thuật Việc xem xét huấn luyện thể lực không chỉ từ góc độ

nâng cao thành tích mà còn ở cả sự phát triển thể chất, củng cố sức khỏe, chuân bị cho con người (người tập) có khả năng sắn sàng cao đối với lao động sản xuất và bảo vệ Tổ Quốc.

Trang 13

Những biểu hiện của các năng lực tốc độ này tương đối độc lập với nhau Ví dụ: Thời

gian phản ứng có thể không liên quan gì đến tốc độ động tác đơn hoặc tần số động tác Sở đĩ như vậy là vì cơ chế tâm sinh lí của chúng ta khác nhau và điều đó cũng phản ánh năng lực tốc độ khác nhau Do đó, điều có ý nghĩa thực tiễn không phải là biêu hiện riêng lẻ, mà là tốc

độ của những vận động hoàn chỉnh như chạy, bơi

Nhìn chung năng lực tốc độ của con người mang tính chất chuyên biệt khá rõ rệt Việc chuyên hóa trực tiếp của sức nhanh chỉ diễn ra trong những động tác tương tự về tính chất vận động, có thể chuyển hóa ở giai đoạn đầu của người mới tập Còn ở những người tập

luyện lâu năm, có trình độ cao hầu như việc chuyền hóa sức nhanh không diễn ra Do vậy,

việc phát triển sức nhanh không chung chung, mà rất cụ thể đối với từng năng lực tốc độ

1.5 Sức mạnh

Sức mạnh là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại lực cản đó nhờ sự

nỗ lực của cơ bắp Sức mạnh có quan hệ chặt chẽ với các tố chất thể lực khác, với kỹ thuật

động tác và tâm lí người tập.

Trang 14

Trang 13

Trong hoạt động khắc phục, lực cản là lực chống lại chuyền động Trong hoạt động

nhượng bộ, lực cản là lực tác động theo hướng của chuyên động Cơ bắp có thé phat huy sức mạnh trong những trường hợp sau:

4 Không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh lực)

5 Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục)

6 Tăng độ dài của cơ (chế độ nhượng bộ)

Phân loại:

Dựa vào chê độ làm việc của cơ vừa nêu trên, ta có thê phân sức mạnh thành các loại

sau:

+ Sức mạnh tinh: thể hiện ở những hoạt động tĩnh hoặc ở các hoạt động chậm

+ Sức mạnh tốc độ: thể hiện ở những hoạt động nhanh, giữa lực cản và tốc độ có mối tương quan tỷ lệ nghịch

+ Sức mạnh bộc phát: biểu hiện chỉ số sức mạnh lớn nhất trong một thời gian ngắn nhất và được biểu thị bằng công thức:

Trong đó :

11a chỉ số sức mạnh tối đa

Eaa„ là chỉ số sức mạnh tối đa đạt được trong khi thực hiện động tác

t max là thời gian đạt được sức mạnh tối đa đó

Ngoài ra, để so sánh sức mạnh của những người có trọng lượng cơ thê khác nhau, người ta sử dụng khái niệm: sức mạnh tuyệt đối và sức mạnh tương đối Sức mạnh tương đối

là chỉ số sức mạnh trên một kil6gam trong lượng cơ thể Còn sức mạnh đạt được trị số lớn nhất trong một động tác nào đó gọi là sức mạnh tuyệt đối.

Trang 15

Như vậy, những người có trình độ luyện tập như nhau, song trọng lượng cơ thể khác

nhau thì khi trọng lượng cơ thê càng lớn sẽ có sức mạnh tuyệt đối càng lớn, nhưng sức mạnh tương đối sẽ giảm đi

1.6 Sức bền

Sức bền là khả năng làm việc trong một thời gian tương đối dài mà không bị giảm sút

cường độ vận động và ý chí Hay nói một cách khác, sức bền là khả năng chống lại mệt mỏi

trong một hoạt động với thời gian kéo dài nào đó

Sự phát triển sức bền phần lớn phụ thuộc vào quá trình sinh học đảm bảo cho việc hoạt động lâu dài và ôn định của hệ thần kinh đối với các kích thích có cường độ lớn Ngoài

ra, ý chí cũng là thành phần quan trọng đề duy trì cường độ vận động khi mệt mỏi Do đó cần kết hợp việc phát triển sức bền với việc rèn luyện ý chí

1.7 Mềm dẻo

Mềm dẻo là khả năng thực hiện các động tác với biên độ lớn của hệ vận động

Mềm dẻo được thể hiện ở trình độ linh hoạt của các khớp, độ đàn hồi của cơ bắp và

dây chẳng Do đó mà người ta thường đánh giá mềm dẻo theo số đo độ góc hay chiều dài

Mềm dẻo mang tính chất chuyên biệt và phụ thuộc vào tính chất hoạt động, môi

trường bên ngoài, trạng thái cơ thể, lứa tuổi, giới tính

Có hai loại mềm dẻo:

7 Mềm dẻo tích cực do sự nỗ lực của cơ bắp

8 Mềm dẻo thụ động do tác động của ngoại lực

1.8 Khéo léo

Mặc dù chưa có một tiêu chuẩn đánh giá thống nhất về bản chất của khéo léo, song trong thực tiễn Giáo Dục Thể Chất, thường người ta xem tố chất khéo léo

Trang 16

là năng lực tiếp thu nhanh các động tức mới và biến đổ kịp thi, chính xác, nh hoạ các

nhiệm vụ vận động cho hà hợp với các nh hong thay đổi bất ngờ của hoàn cảnh,

“Tir kha niệm trên cho ta thấy, êu chuẩn đầu tiên của khéo léo à tính phức tạp cũa đồng tc phối hợp, thứ đến la tính chính xác của động tác rừng không gimn, thời gia và đồng luc Do đó việc phát in các năng lực phán đoán không gia, thời sim, định hướng, năng

ân động đơn giản à phản ứng lặp lạ thật nhanh đổi với các tín hiệu xuất hiện đột ngột hoặc đồi với sự biển đỗi bắt ngờ của hoàn cảnh xung quanh Ví dụ: Lập hạ nhiễu lần xuất phát hạn, có thể ình thành cảm giác tốc độtheo một số giai đoạn sau đầy

¬+ Người thực tập cổ gắng phản ứng lại ín hiệu với tốc độ lớn nhất và thực hiện các động tác Sau mỗi lẫn tập, huấn luyện viên báo thời gian

Trang 17

-+ Chạy với tốc độ định trước

Phân ứng vận động, đặc biệt là cảm giá tốc độ có ý nghĩa quan trọng đổi vớ các môn thể thao ốc độ Ví dụ: Người có nh độ tập luyện phản ứng đạ tới 005 - 007 giày, người

chưa tập luyện phản ứng chỉ đạt 2/10 - 3/10 giây

“Trong nhà trường phổ thông, việc sử dụng rộng rải các trò chơi vận động, các môn

"bóng có ÿ nghĩa rất lớn trong việc nâng các khả năng phản ứng vận động

~ Phân ứng vận động phíc tp: 1à loại phản ứng đổi với vật di động hoặc lựa chọn,

+ Phản ứng đối các vật di động thường gặp trong các môn bóng và các môn đối kháng

cá nhân Trong trường hợp này đôi hoi vận động viên phải nhận iết đối tượng nhanh, đảnh

gid nhanh phương hướng và tốc độ của vật di động, chọn kế hoạch hảnh động, thực hiện kế

"hoạch đ với thời gian ngẫn nhất Phương pháp phổ biển là

“Tăng tốc độ di chuyên của đối tượng

“Tăng sự đột ngột của đối tượng

Rút ngắn cự li

‘Thu hep hình dạng đối tượng

"Những trỏ chơi với bóng rất bổ ích cho sự phá tiễn phản ứng loại này

+ Phan img lựa chọn gắn liễn với việc phải chọn một hành động cần thiết trong số các

hành động có thể xảy ra để đáp lại một cách thích hợp vớ sự hay đổi của ình huống Trong bồng đá, bóng chuyển, quyên anh những ví dụ như vậy ắt nhiễu Phương pháp phổ biển

h

Bio đảm nguyên tắc là từ đơn giản đến phức tạp,

“Tăng dẫn mức độ phúc tạp của tình hưồng có thể xảy ra

Trang 18

Pat i khi năng phần đoán hành động của đối phương Các loại trỏ chơi vận động, trò chơi linh hoạt các môn bóng có ÿ nghĩ ỗtlớn đối với sự phát iển phản ứng lựa chọn

by Phat triển sức nhanh của động tác

êu cầu chủ yếu ở đây là thực hiện nhanh nhất một động tác riêng lẻ nào đồ trong một hành động hoàn chính, phức tạp

Ví dụ: Gập nhanh cổ tay trong toàn bộ hành động giảm nhảy, đập cầu, kết thúc Tốc

độ tối đa mà con người có thẻ đạt được trong một động tác nào đó không chỉ phụ thuộc vào

sự phát tiễn súc nhanh nói chung, mà còn phụ thuộc vào một số tổ khác nữa như sức mạnh

của cơ bắp, mễm dẻo, khả năng tiếp thu kĩ thuật Do đó việc giáo dục sức nhanh động tác

cắn kết hợp chất chế với việc giáo đục các tổ chất khác và với việc hoàn thiện l thuật

"hương tiện đễ phátiển sức nhanh động tác

"Để phát tiễn súc nhanh động tc, người ta sử dạng các bà tập có thể thực hiện với tốc độ ôi đa, yêu cu chúng ở đây là

-+KTthut sao cho có thể thực hiệ với tốc độgiới hạn, tức là phải ni ving A thud, that phi don giản và thường sử đọng các bài tập không có chủ kì -+ Người họ cần nắm vững các bài tp tốc độ để khithực hiện tì nỗ lục ý chí chủ yếu không ph tập trong vào cách thục hiện mà vào tốc độ động tác

+ Oy i phi dim bảo sao cho đến cuối lúc thực hiện động tc, tốc độ không bị giảm

do mệt mỗi Ví đục Vận động viên cao cấp cũng không quá 20 22 giấy (200m)

+ Phát triển sức mạnh - tốc độ, mạnh - bộc phát

~ Phương pháp

Phương php chit yéu ở đây là lập Hạ, lp lại tăng tiễn, biển đối Các phương pháp

trên hải ân theo một xu hướng cơ bản là c gng vượt tốc độ lớn nhất củ bản

Trang 19

tương đội đi, chẳng hạn 8 12 phút xao mỗi bài tập tốc độ cao Trong kh đó tốc độ hỗ phục

"hưng phấn thần kinh rất nhanh ĐỂ giải quyết mâu thân này, giữa các quãng nghỉ cần nghỉ ngơi tích cực để duy tì hưng phần thần kinh, Phương tiện nghỉ ngơi tích cực thường là các bài tập cổ cường độ thấp nhưng đồi hỏi nhiễu nhóm cơ cùng tham gia hoạt động, nhờ đó các xung động thần kinh hướng tâm nhận lượng vận động tốc độ duy tỉ được khả năng hưng

ph co

"Mặt khác, mẫu thuẫn trên có thể được giải quyết nhờ tốc độ hồi phục các chức năng

thực vật điễn ra không đông đều: một phản ba thời gian đầu của thời kì hồi phục thì một số

chúc năng đã hồi phục được 70%, một phần ba thời gian ti (heo bỗi phục được 25⁄,, một

nh hồi phục là 12 phút ủì ở

phần ba thời gian còn lại 5% Như vậy trên thực t nếu quá

phú thứ 8 đã hồi phục được 95⁄, nên có th tiến bành được lẫ tếp theo Còn nễ quá trình hồi phục là 9 phút tì ở phú thứ 6 đã có thể tiến hành lần tiếp heo Vận động viên cấp cao, nghĩ giữa quảng L/2 thời gian đã có thể tập tip

©) Phát iển tần số động

Tân số động tíc êu iễu cho các bot động có ch kỉ, Thông thường, tn số ty lớn

"hơn chân, ấn số động ác tứ ch lớn hơn mình

Phương tiện để phát triển tằn số động tác: Để phát triển tằn số động tác, người ta sử dụng các bài tập phát huy được tốc độ ối đa, thực hiện các bài tập có chủ kì như chạy xuống tín hiệu

Trang 20

"Phương pháp:

“Chủ yếu vẫ là phương pháp lập hi, ng iến và biến đổi Cự lĩ cần lựa chọn sao chờ

Ốc độ không bị giảm đi vào gi đoạn cuấ Ví dụ: 30 = 60 m Nghỉ ngi ích cục đ hỗi phục lương đối hoàn toàn (1 phút 2 phúD,

"Những điều cần chú ý: Trong quá tình huấn luyện tốc đó, thường sử dụng phương Song nếu quá lạm dạng sẽ dẫn đến hiện tượng "hàng rho te a pháp tập lấp Ì

diy là định của kĩ xảo tốc độ

Biện pháp phòng ngữa: Tập lập lai Két hop với tập biển đồ, tăng tiền Đối với trẻ em

không nên chuyên sâu quá sớm mà phải tập toàn diện, sử dụng phương pháp trò chơi, phương

giảm lệ các bài ập tỉ đấu pháp th đầu, ập súc mạnh Đối với vận động viên cp cao,

trong huấn luyện, ting cdc bai tập vẻ bỗ trợ kĩ thuật và thẻ lực Khi hiện tượng "hàng rào tốc

độ" đã xây ra, cần nhanh chồng sử đọng các biện pháp khắc phục sau đây:

+ Dập tat định hình động lực trên vỏ não, cho phép ngừng tập các bài tập tốc độ một

n thích hợp Trong thời gian nghỉ không tập tốc độ cần tập các bài tập bổ rợkĩ thuật

à các tổ chất vận động c liên quan, đặc iệt là sức mạnh tốc độ, mạnh - bộc phát

¬+ Tạo điều kiện để hình thành tần số động tác cao hơn, vỉ dụ: chạy với người cổ tốc

độ nhanh hơn, chạy xuống đốc tập các bà ập có lực ko

-+ Thay đổi cầu trú, điều kiện và phương pháp tập luyện khác (phương pháp phá đỉnh của kỉ xảo)

.L92 Phương pháp phát iễn súc manh:

“Sức mạnh của con người rong hoạt động TDTT phụ thuộc vào nhiễu yếu tổ khác nhau

9 Cấu trúc của cơ (hiết điện sinh lí của cơ)

Trang 21

thích (rọng lượng) Khi cường độ kích thích nhỏ, các sợi cơ làm việc theo chế độ luân phiên, lên Nếu cường độ kích thích lớn thì cùng một lúc huy động rất nhiễ sợi cơ tham gia hoạt động

Dựa trên cơ sở khoa học vừa nêu trên mã chúng ta định hướng cho việc hình thành các phương pháp tập luyện sức mạnh sau đầy:

đến 3 lẫn là gần tôi đa, từ 4 7 lẫn là lớn, từ 8 12 lẫn à rung bình, từ 13:20 lẫn là nhỏ

15 Huấn luyện súc mạnh thưởng sử dụng các bồi tập tăng 7 nhân tổ ảnh hướng đến lượng vận động sức mạnh bao gồm: trọng lượng (cường độ), số lẫn lập lạ, nhóm bài tập lặp lại và nghĩ

Trang 22

1ó, Yêu cầu khi tập uyện: Phải xuất phát từ nhiệm vụ hudn luyện, sắp agp lượng vận đồng hợp lí, sử đụng phương pháp một cách khoa học cho từng đối tượng cụ thể

"Phương pháp gắng sức tỗi đa

Tip với cường độ 90 - 95⁄6 sức tối đ Thời gian nghỉ cần đẫy đủ (khoảng 3-5 phú)

để hội phục Đây là phương tập luyện của những người có tình độ hud luyện Phương pháp

này nhằm động viên một ích lớn nhất bộ mấy thần kinh - cơ tham gia vin động và ting

Xhăn cho việc hoàn thiện kĩ thuật động tá, để chẵn (hương chỉ dập 1 2 lầmtuẫn, Trước

khi tập cần khởi động thật kĩ

Phuong php ging ste gan tt da

Dic diém của phương pháp này là sử dụng trọng lượng chưa đến giới hạn với số lần Tập hi giới hạn Thời gian nghỉ cằn đẫy đủ (hoảng 3-5 phú0 để hỗi phục, Xu hướng hiện đại

là tập với trọng lượng (4-7 lần) với số lần lặp lại tối đa Người mới tập trọng lượng trung bình

oặc nhỏ, lặp ỗi đá, nhịp rung bình

Ưu điểm của phương pháp này là ở chỗ nó tạo điễu kiện để thụ thuật động tác, tăng nhanh hình thi cơ (eơ to 3) ngăn ngửa chẵn thương, phủ hạp với người mới tập, có lợi

cho sức khỏe hơn phương pháp trước Nhưng cũng bị hạn chế là công sức phải bỏ ra nhiễu

“Chính lần lập lạ cuối cùng có giá trị nhất lạ phải thực hiện trong khi tỉnh hưng phần của kính trung ương bị mệt mỗi, thiểu tỉnh táo gây khó khăn cho việc thành lập phản xạ có điều kiện d Một số điều kiện để thực hiện có hiệu quả các bài tập sức mạnh:

17 Phải điều hòa hô hắp hợp lí

18 Chọn tư thể thực biện động tác mà ở đó sức mạnh được phát huy lớn nhất

19 Cẩn sắp xếp buổi tập sao cho việc phát tr sức mạnh ở vào thời gian đầu giớ, tức

là lúc thần kinh ở vào trạng thấi hưng phẫn cao

Trang 23

theo nguyên tắc không làm giảm số lần lp li Nghĩ giữa quãng 3 phút 5 phút, Đối với vận

động viên có trình độ trọng lượng đạt 80 - 90%, tập 1-2 lẫn/tuản

~ Tập sức mạnh tương đối: Một mặt năng cao sức mạnh tuyệt dối, mặt khác cẳn không họng lượng cơ thể Tập với ọng lượng lớn số lẫn lặp lại trung bình

~ Tập sức mạnh tốc độ: Sử đụng rong lượng nhỏ, yêu cẳu tốc độ nhanh, in tực

"Mạnh - bên: Trọng lượng nhỏ, lặp ại nhiễu lẫn đến giới hạn L®3 Phương pháp phát tiễn sức

“Các nhân tổ cấu thành phương pháp huấn luyện sức bền bao gồm số lượng và cường

độ bài tập, số lẫn lặp hi, thời gian nghĩ và ính chất nghỉ, đặc điểm cá nhân về sinh học và sim Wy

«Phat rn se ba chung

~ Nguyên tắc chung là nâng cao khả năng ưa khí của cơ thể, tức là nâng cao mite hip

thụ ôv tôi đa, uì khả năng đồ ong thời gian đi, ầm cho các quá tình hô hp, uẫn hoàn

nhánh chống bước vào hoạt động với hu suit cao nhắc

Phương tiện: Những bài tập có hiệu quả nhất là những bài tập có nhiều nhóm cơ

thâm gia Tốt nhất tập ong các điều kiện tự hiên, những ơi giản bi Cig, ch ng,

bãi biển) Các bài tập phải được thực hiện với tốc độ gẳn mức giới hạn Nhịp tìm khoảng

150lẫn phú, tổ gian tập 30 phút ở lên

'Phương pháp tập luyện đồng đều, liên tục, lặp lại và biển đối là những phương pháp

chủ yếu để nâng cao khả năng ưa khí của cơ thể

Trang 24

CCác ví dụ sau đây nhằm giới tiện một vải phương pháp cụ thể

độ tập huyện, thường là lây buổi từ 2000 m- 3000 m

+ Phương pháp giãn cách - biến tốc

“Cường độ bằng 75 - 85% cường độ tối đa đủ tạo được mạch đập 130 180 lẳn/phú:

“Cự li 1 1 phát 307 tương đương 400 6Ö0m Chỉ có ở cự ì như vậy thì hoạt động mới diễn

Gn nợ dưỡng và mức hấp thy ôxi sẽ đạt tối da khi nghỉ Quang nghỉ ngắn

9, Phá triển sức bên chuyên môn

~ Nguyên tắc chung là nâng cao khả năng yếm khí (khả năng huy động ngưỗn năng lượng dự tt) của cơ thể Cụ th à

~ Năng cao cơ chế phốt - pho crealin (eơ chế gii phóng năng lượng từ phốt pho creatin)

~ Các bài nhằm hoàn thiện cơ chế này cổ đặc điềm cự ỉ ngắn, quãng nghỉ ngẫn và mật

độ lớn

Trang 25

+ Thời gian mỗi ần hoạt động cần tính toán ao chơ xắp xi ữ 3Š giấy (chạy khoảng

`0 80m, bơi từ 8 - 20m ) Nếu quá sẽ chuyển qua cơ chế giueo phân, bởi vì lượng dự trừ

sau khi bắt đầu vận động

-+ Khoảng cách nghỉ ngơi từ 2 - 3 phút mỗi lẫn tập Tốt nhất là chia khối lượng vận

động trong buổi tập thành các nhóm tập, mỗi nhóm tập lặp lại 4 5 ần, thời gian nghỉ giữa sắc nhóm có thể kếo đồi từ 7 10 phút

+6 lin ip ại được xác định theo tình độ tập luyện Cần nghỉ ngơi ích cục giữa các nhôm bài tập để duy tì hưng phẩn thần kinh

~ Hoàn thiện cơ chế gluco phân:

Các bà tập nhằm hoàn thiện cơ chế giuco phân có đặc điểm cự li di, cường độ lớn

phút Trong thờ an nghỉ giữa quãng không cần phải đa vào các hoại động khác, chỉ cần

tránh trạng thải hoàn toàn nh

Trang 26

Số ln lập bi thực hiện theo nhóm bài tập (hưởng từ 2 - 3 nhón/ buổi, vận động

xiên có trình độ 4 - 6 nhóm/ buổi), mỗi nhóm 3 - 4 l lấp lại, thời gian nghỉ giữa các nhóm, Khoảng 15 - 20 phút để thanh toán nợ ôxi

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN