Nhiệm vụ nghiên cứu ~ Tìm hiểu, hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến việc đánh giá giá cảm xúc trong học tập và việc định chuẩn thang đo, ~ Chuyển ngữ, cải biên thang đo cả
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
wos
BAO CAO TONG KET
'ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
TÊN ĐÈ TÀI
DINH CHUAN THANG DO CAM XUC TRONG HOC TAP (ACHIEVEMENT EMOTIONS QUESTIONNAIRE - AEQ) DANH CHO SINH VIEN
CO QUAN CHU TRI: KHOA TAM LY HOC
“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
ĐÊ TÀI: 1
CHỦ NHIỆ S HUYNH MAL TRANG
“Thành phổ Hỗ Chỉ Minh - 2019
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
wos
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CONG NGHE CAP TRUONG
TÊN ĐÈ TÀI
DINH CHUAN THANG BO CẢM XÚC TRONG HỌC TẬP (ACHIEVEMENT EMOTIONS QUESTIONNAIRE - AEQ) DÀNH CHO SINH VIÊN
MÃ SỐ CS.2017.19.34
“Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề ti
TS, Huỳnh Mai Trang
Thành phé H Chi Minh - 2019
Trang 3
DANH SACH THANH VIEN THAM GIA DE TAL LTS, KIEU THI THANH TRÀ
2 Th§, DINH QUYNH CHAU
3 ThS, PHAN MINH PHUONG THUY
5 HCH, MAL HONG DAO
Trang 4
DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG
“Tên đề ti: Định chuẩn thang đo căm ade trong hge tp (The Achievement Emotions
Questionnaire - AEQ) dinh cho sink vién
Ma si: C8.2018.19.44
Chủ nhiệm đề tà: TS, Huỳnh Mai Trang Tek: 0935162217 E-mait tranghrGhemue cửu vn
Cơ quan chủ đề ti : Khoa Tâm lý họ Trường Đại học Sự phạm Tp HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện
* _ ThS Đỉnh Quỳnh Châu
+ TRS Phan Minh Phương Thủy
+ HCH, Mai Hing Bio
“Thời gian thực hign: thing 11/2018 ~ thing 11/2019
Dé ti tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau đấy
2.1 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
- Tổng quan nghiên cứu về đánh giá cảm xú€ rong học ập trong và ngoài nước
~ Mặt số vẫn đề lý luận về đánh gi cảm xúc rong học tập + Cảm xúc trong họ tập
-+ Đảnh giá cảm x trong học tập
Đặt điểm tim trie eta thang do
2.2 Dinh chuan thang do cam xtc trong hgc tip AEQ
2.3 Thực rạng cảm xúc trong học tập ở sinh viên trên địa bản TP.HCM
3 Kết quả chính đạt được
4.1, Bao cio tổng kết đề tầi
1 Các nghiên cứu về cảm xúc ong học tập đã được phát riễn ở các nước phương Tây, đã
số nhiều thang đo được phát triển từ AEQ của Pekrun & es Vi thích nghỉ công cụ để đo lường cảm xúc rong học tập sao cho phủ hợp với các nỀn văn hoá khúc nhau đang là vẫn
Trang 5người học như một bệ thống và nhất là chưa có thang đo chính thức để đánh giá cảm xúc trong bối cảnh học đường
1 Cảm xúc trong học tập trong nghiên cứu này được xem là các cảm xúc gắn liễn trực tiếp
với bản thân hoạt động học tập và kết quả đạt được tử hoạt động này, Các cảm xúc này được tiếp cận theo mô hình đa thành phần: rung cảm, nhận thức, nh lý và động lực và
hoạt vả triệt tiêu)
3, Băng hỏi cảm xúc trong họ tập của inh viên phiên bản Việt Nam (V-AEQ) sau gi của thang đo cũng như thông số về trung bình và độ lệch chuẳn của thang đo
4, Khảo sắt thực trạng cảm xúc trong học tập sinh viên một số trường trên địa bản thi cao hom so vi ede cảm xúc tiều cực (ừ mức thắp đến trung bình) Trong ba bỗi cảnh cực cao nhất và mức độ cảm xúc tiêu cực là thấp nhất đối với việc đến lớp Thêm nữa, học tập của xinh viên Khi phân ích các cảm xúc ở các bối cảnh học ập khắc nhau ở sinh viên tại TP.HCM, nghiên cứu ghỉ nhận được sự này sinh cảm xác đặc trưng trong từng bồi cảnh
3.2 Bài báo khoa học
Huỳnh Mai Trang & Mai
thi cử Nghiên cứu sơ bộ tại một số trường ở TP.HCM Hội tháo khoa học quốc tẾ 1g Đào, (2018) Cầm xúc của người học đối với kiểm tra và
"Vai tồ của Tâm lý học tường học trong việc đảm bảo sức Hoẻ tôm lý củo học sinh
và gia nủ* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Huỳnh Mai Trang & Mai Hồng Đảo (2019) Cảm xúc rong học tập của sinh viên Dã được ắc nhận đăng trên Tap chí tho lọc, Trường Đại họ Sư phạm TP.HCM 3.3 San phẩm đào o: Hạc viên cao học Mai Hồng Đào đã bảo vệ thành công Ian van *
11/2018) Cảm xúc học tập của sinh viên trường Bai hoe Sư phạm TP, HCM" (tl
Trang 6Project Title: Validation of The Achievement Emotional Questionnaire - AEQ among students
Code number: C8.2017.19.34
Coordinator: Huynh Mai Trang, PhD in Psychology
Cooperating Institution(s)
Kieu Thi Thanh Tra, PRD in Psychology
Dinh Quynh Chau, Master in Psychology
+ Phan Minh Phuong Thuy, Master in Psychology
Mai Hỗng Đảo, Bachelor in Psychology
Duration: from November 2018 to November 2019
The research focuses on these main contents
3) Theoritical foundations of achievement emotional assessement Literature review
Some basic theoritical issues:
+ Achievement emotions
+ Some theoretical issues about achievement emotions + Psychometrics properties
'b) Validation of The Achievement Emotional Questionnaire - AEQ
~ Adaptation of AEQ for Vietnamese students,
= Validation: reliability and validity of V-AEQ
©) Sludy of achievement emotions among students in Ho Chi Minh City by V-AEQ Results obtained
4.1, Report of research findings
1 The study of emotions in leaming has been developed in Westem countries, There have been many scales developed from AEQ of Pekrun et al Nowadays, adapting, Vietnam, leaming-related emotions are generally studied or considered as a number of
Trang 7to assess emotions in the school context
2 Achievement emotions in this study are considered as emotions direetly related
to achievement activities or achievement results, These emotions are are approached in a mui component model: affective, copntive, physiological, and motivational components and are considered in two dimensions: valence (positive vs negative) activation (activating
vs deactivating)
3 Achievement emotions questionnaire for Vietnamese version (V-AEQ) after being adapted and validated, confirmed the reliability and validity ofthe seale as well as parameters tothe mean and the standard deviation of the seale
4 Findings fiom the study ofthe achievement emotions among students in Ho Chi Minh city: the positive emotions of students (from meum to high level) are higher than learning, and testing), students generally have the highest levels of postive emotion and consistent link between emotional leaming and student performance, When analyzing noted the characteristic emotions generated in each context
3.2, Scientific article
Hujnh Mai Trang & Mai Hong Bio (2018), Testelated emotions of students ~ a pilot study in HCMC, The sisth international conference on school psychology: The role
of school psychology in promoting well-being of students and families, Ha Noi
National University of Education
Hujnh Mai Trang & Mai Hỗng Bio, (2019) Achievement Emotions among students
Journal of Science Ho Chi Minh City University of Education (in press)
Trang 83 Đối tượng và khách th nghiền cứu
-4, Giả thuyết nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM XÚC TRONG HỌC TẬP
1.1 Tổng quan nghiên cứu về đảnh giả cảm xúc trong học tập
3.12 Giải đoạn định chuẩm
3.2 Đặc điểm lâm tắc của V-AEO
2.2.1 Độ tin cậy
2.2.3 Điểm trung bình vả độ lệch chuẩn của các thang đo
Tiểu kết chương 2.
Trang 9'THỰC TRẠNG CẢM XÚC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI
Trang 10Bảng I Phan logi cdm xúc trong học tập theo ba chiều kích Bảng 2 Giả định cơ bản về kiểm soái, giá rị và cảm xúc trong lọc tập Bảng 3 Hệ số Cronbach's Alpha (a) của V-AEQ giai đoạn thích nghỉ (N=73), Bảng 4 Mẫu nghiên cứu phân bổ theo khu vực
Bang 5 Hệ số Cronbach's Alpha (4) của V-AEQ (N=651) Bảng 6 Độ tin cậy từng cầu trong thang Thích rủ láp học Bảng 7 Độ tin cậy từng câu trong thang /#y vong lớp hoc Bang 8 Độ tin cậy từng cầu trong thang Tặ: hào lớp Học
Bảng 9 Độ tin cậy từng câu trong thang Gián đỡ lớp học Bảng 10, D6 tin cay từng câu trong thang Eø lắng lớp học Bang 11 Độ tin
Bảng 12 Độ tin cậy từng câu trong thang Tuyệt vọng lớp học Bảng 13 Độ tin cậy từng câu trong thang 8uổn chán lớp học
ly từng câu trong thang Xấu hỗ lớp học Bảng 14 Hệ số tương quan giữa hai lần đo cảm xúc học tập xét theo bồi cảnh Bảng 15 Hệ số tương quan giữa các cảm xúc trong thang Ciảm xúc lớp học
Bảng 22 Diễm trung bình (và độ lệch chuẩn) của các cảm xúc lớp học
xổ tương quangiữa các cảm xúc trong thang Cảm xúc việc học
lệch chuẩn) của cảm xúc trong học t
lệch chuẩn) của cảm xúc trong học tập
Bảng 23, Diễm trung bình (và độ lệch chuẩn) của các cảm xúc lớp hoe
Bảng 24 Diễm trung bình (và độ lệch chuẳn) của các cám xúc việc học Bảng 25 Điểm trung bình (và độ
Trang 11Cấu trie V-AEQ (232 âu)
Trang 12
Môi trường học tập chứa đựng trong nó rất nhiều những cảm xúc như
thú, hy vọng, tự hào, tức giận, lo lắng, xấu hồ, tuyệt vọng, hoặc chán
nản Những cảm xúc nảy rất quan trọng đối với động lực học tập, việc tiếp
thu kiến thức, sự phát triển và cả sức khoẻ của người học (Sehutz & Pekrun, 2007) Thực vậy, các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học thần
kinh đã phát hiện ra rằng trung tâm cảm xúc nằm trên các vùng của vỏ não,
nơi mà hầu hết việc xử lý thông tin xảy ra Nghiên cứu cũng đã xác định rằng cảm xúc hoạt động như một phẩn không thể tách rời của quá nhận thức (MacLean, 1990)
Pekrun & cs (2002) đã khảo sắt cảm xúc mà học sinh trải qua trong
bối cảnh nhà trường và xem xét ảnh hưởng của nó đến học tập và thành
tích học tập của người học Nghiên cứu cho thấy những sinh viên ghỉ nhận những cảm xúc tích cực của mình luôn biết điều khiến việc tự học và mở
rộng các nguồn nhận thức của bản thân Còn những trường hợp sinh viên
ghỉ nhận những cảm xúc tiêu cực thì thường có trải nghiệm nản lòng và tương tự, việc giảng dạy sẽ hiệu quả hơn khi giáo viên cung cắp cho người này trong thực tiễn giáo dục, cũng như phân tích chức năng và nguồn gốc
của nó đối với việc học là vô cùng cần thiết Tuy nhiên, cho đến nay, chúng
ta chưa có nhiều công cụ để thực hiện điều này ngoại trừ các báng hỏi khảo
sát VỀ sự lo
lg, sự thích nghỉ trong học đường Trong béi cảnh này, Pekrun & es (2002) đã xây dựng một công cụ tự đánh giá các cảm xúc khác Achievement Emotions Questionnaire - AEQ Đây là một bảng hỏi đa
Trang 13nghiệm trong các bối cảnh học tập khác nhau Bảng hỏi này còn có thể
vĩ giảng day, cũng như bầu không khí tâm lý của lớp học
ên cứu cũng đã phát trién dé đánh giá
AEQ hiện đang được các nhà nại
cảm xúc của người học ở các độ tuổi khác nhau, từ tiểu học đến trung học
phổ thông đến sinh viên đại học, và đánh giá cảm xúc của người học ở các
môn học khác nhau, như toán học (AEQ-M của Goetz, 2004 ; Pekrun & es,
2003) và ngôn ngữ (AEQ-L của Goetz, Pekrun, Hall & Haag, đang c
công bố) Hiện tại, AEQ-M có các phiên bản tiếng Anh, tiếng Đức,
Trung và phiên bản AEQ-L, bằng tiếng Anh và tiếng Đức Việc thích nghỉ thang đo nảy ở Việt Nam sẽ rất có ý nghĩa đối với giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng Bởi việc đánh giá đúng tình trạng
của người học sẽ cung cắp thông tin cần thiết cho việc công tác hỗ trợ tâm
lý trong trường học mà hiện nay Bộ giáo dục và đảo tạo đang rất quan tâm
Vi vay, việc cần có những công cụ như AEQ là cấp thiết, không chỉ đối với
việc đánh giá tâm lý cho người học mà còn mang lại các thông số quan
hiện nay trên thể giới
Trang 14- Thích nghỉ Bảng hỏi cảm xúc trong học tập phiên bản Việt Nam (V- AEQ) dành cho sinh vid
- Mô tả thực trang cảm xúc trong học tập của sinh viên trên địa bàn TP.HCM bằng V-AEQ
3 Déi tượng và khách thể ngi
~ Đối tượng nghiên cứu: Cảm xúc trong học tập của sinh n và các thông số định chuẩn của thang đo cảm xúc trong học tập dành cho sinh viên
- Khách thể nghiên cứu: sinh viên một số trường đại học và cao đẳng, tại TP.HCM, Bình Dương và n Giang
4 Giá thuyết nghiên cứu
- Sau khi thích nghĩ, V-AEQ đảm bảo được tính giá trị và tính tin cậy của một thang đo
- Có sự khác biệt về cảm xúc trong học tập của sinh viên xét theo loại cảm xúc và mức độ cảm xúc
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Tìm hiểu, hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến việc đánh giá giá cảm xúc trong học tập và việc định chuẩn thang đo,
~ Chuyển ngữ, cải biên thang đo cảm xúc trong học tập AEQ và xác định
đặc điểm tâm trắc của thang đo cảm xúc trong học tập phiên bản Việt Nam
(V-AEQ),
- Khảo sát thực trạng cảm xúc trong học tập của sinh viên,
6 Phạm vi nghiên cứu
- Cảm xúc trong học tập được nghiên cứu thông qua tự đánh giá của
họ đã trải nghiệm trong các bồi cảnh học tập khác nhau, đó là cảm xúc có
Trang 15- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: nhằm thu thập dữ liệu định lượng
cho việc thích nghỉ AEQ ở Việt Nam và khảo sát thực trạng cảm xúc học tập của sinh viên
+ Phuong pháp chuyên gia: nhằm thu thập dữ liệu định tính cho việc nghỉ thang AEO
~ Phương pháp thống kê
Trang 16CƠ SỞ LÝ LUẬN Vi DANH GIA CAM XÚC TRONG HỌC TẬP
Phần này nhằm sơ lược tổng quan các nghiên cứu ‘am xiie trong học tập và các công cụ đánh giá cảm xúc trong học tập trên thé giới cũng như trong nước
1.1 Tổng quan nghiên cứu về đánh giá cảm xúc trong học tập
Việc phân tích trạng thái cảm xúc nói chung từ lâu đã được biết bằng việc quan sát các biểu cảm trên gương mặt hoặc giọng nói Ngoài ra, theo Guillaume Chanel, Julien Kronegg, Didier Grandjean, Thierry Pun (2005), thần kinh ngoại vi (như là nhịp tim) hoặc đến từ hệ than kinh trung ương
(đi
nghiên cứu cảm xúc nói chung và cũng như trong các I não đồ) Tuy nhiên, dạng nghiên cứu nảy không phổ biển trong h vực chuyên biệt hơn, bởi quá tốn kém Thay vào đó, bảng hỏi được sử dụng khá phổ bí
hơn trong việc đo lường cảm xúc Sau đây là phần sơ lược tổng quan các
xúc này trên thể giới cũng như trong nước
LAA Ng¢ nước
Ngoại trừ một số nghiên cứu sử dụng cách đánh giá định tính về cảm xúc bằng phương pháp phỏng vấn (deMarrais & Tisdale, 2002; Op`L
Eynde, De Corte, & Verschaftel, 2001; din theo Govaerts & Grégoire,
2008, trang 37) thì có nhiều nghiên cứu đã sử dụng cách đánh giá định
lượng Các đo lường này đi từ việc xem xét chung về cảm xúc đến việc đặt các cảm xúc trong các bếi cảnh cụ thể, như là căm xúc đối với việc học
Š cảm xúc toán, cảm xúc đối với việc học ngôn ngữ Một số nghiên cứu
học tập và công cụ đánh giá về cảm xúc trong học tập sẽ được lần lượt giới thiệu sau đây
Trang 17xúc trong học tập từ năm 1974 đến năm 2000, nhóm tác giả Pekrun, Goetz,
Titz, & Perry (2002) đã nhận t y rằng người học trải nghiệm một số lượng
rất đa dạng phong phú của các cảm xúc trong bối cảnh học tập Trong đó, phan lớn lả nghiên cứu về cảm xúc lo lắng Bên cạnh đó, các nhà nghiê
cứu cũng có quan tâm đến các cảm xúc như thích thú, tự hảo, giận dữ, xấu
hổ, buồn chán xảy ra trong quá trình hoe tập
"Trong nghiên cứu của minh, Pekrun và cs đã thiết kế bảng hỏi về cảm xiic hoc tap (Academic Emotions Questionnaire - AEQ) véi 9 cảm xúc (hứng thú, tự hào, hy vọng, nhẹ nhõm, lo lắng, buồn chắn, xấu hồ, giận đữ, tuyệt vọng) trong các bối cảnh học tập khác nhau (trong lớp học, học tập bên ngoài lớp học và làm bài kiểm tra, thi cit
Bảng hỏi này đã được sử dụng trong bảy nghiên cứu cất ngang, ba
nghiên cứu cắt dọc và kết hợp với một nghiên cứu định tính (viết nhật ký),
thực hiện sinh viên đại học và học sinh phổ thông Kết quả cho thấy các
cảm xúc trong học tập rất đa dạng, nhiều mặt có liên quan đáng kể đến động cơ học tập, chiến lược học tập, nguồn lực nhận thức, khả năng tự điều chỉnh và thành tích học tập của người học cũng như các yếu tố tiền đề về
tính cách và lớp học
AEQ được xem là một công cụ đầu tiên được thiết kế tốt trong lĩnh
vực đánh giá cảm xúc trong học tập, có thể do lường một cách tỉn cậy các
cảm xúc nhiều mặt bằng hình thức tự báo cáo (Pekrun & cs, 2002) Công
cụ này được nhóm tác giả phát triển đầu tiên bằng tiếng Đức, sau đó được
chuyển ngữ sang tiếng Anh với tên là Achievement Emotions Questionnaire (Pekrun, Goetz, & Perry (2005) Điều này cũng cho thấy
việc xác định tên gọi cho các cảm xúc trong học tập vẫn còn là một thử
thách đối với các nhà nghiên cứu
Trang 18(2011), Achievement Emotions Questionnaire - AEQ la mot eng cụ được thiết kế để đánh giá các cảm xúc khác nhau có liên quan đến thành tích mà người học trải nghiệm trong môi trường học lập Xem xét một số nghiên cứu đã sử dụng AEQ cho thấy rằng các thang
đo của AEQ đã được lựa chọn và sử dụng thành công trong việc đánh giá
nghiên cứu vẻ cảm xúc liên quan đến kiêm tra (Pekrun & cs, 2004, din theo Pekrun & cs, 201 1), thang đo cảm xúc liên quan đến kiểm tra đã được
sử dụng và cho thấy có sự liên hệ với việc học và kết quả học của người
học; với cảm xúc thích thú, hy vọng, tự hảo cho thấy liên hệ tích cục với
hầu hết các chỉ số của việc học, trong khi giận dữ, lo lắng, xấu hồ, tuyệt
vọng cho thấy liên hệ tiêu cực Thêm vào đó, cảm xúc buồn chán của người
học cũng được phân tích bằng cách sử dụng thang đo của AEQ về cảm xúc
buồn chán liên quan đền việc học (Acee & cs, 2010; Pekrun & cs, 2010;
dẫn theo Pekrun & cs, 2011, trang 39),
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng đã phát triển thang do này vào các lĩnh vực chuyên biệt hơn để đánh giá cảm xúc của học sinh về toán học cảm xúc về việc học ngôn ngữ (Bảng câu hỏi cảm xúc thành tích - Ngôn
phân tích sự khác biệt về cảm xúc toán học của học sinh qua giới tính, lớp
học và văn hóa (Frenzel, Pekrun, & Goetz, 2007; Frenzel, Thrash, Pekrun,
Trang 19tiếng Đức và tiếng Anh (Pekrun & es, 2005);
Thêm nữa, AEQ cũng được phát triển và xác định độ hiệu lực trong, việc khảo sát cảm xúc trong học tập của học sinh tiểu học ở Mỹ (le nhóm tác giả Lichtenfeld, Pekrun, Stupnisky, Reiss, & Murayama (2012) ; của học sinh trung học cơ sở ở Bồ Đào Nha (The Achievement Emotions (Questionaire-Pre Adolescens - AEQ-PA) bởi nhóm tic gia Peixoto, F., Mata, L., Monteiro, V., & Sanches, C (2015)
Việc thích nghỉ AEQ cũng đã được công bố ở Argentina (Paoloni, 2013), ở Thỏ Nhĩ Kỳ (Cahk & Capa Aydim, 2019)
Tương tự như AEQ của Đức, nhóm tác giả người Pháp (Govaerts, S & Grẻgoire, 1 2008) cũng đã xây dựng thang đo cảm xúc hoe tap (Academic cảm xúc trong bối cảnh học đường, tuy nhiên nhóm tác giả chỉ khảo sát trên 6 cảm xúc: rhích thi (enjoyment), hy vong (hope), tte hao (pride), lo
lang (anxiety), xấu hé (shame) va that vong (frustration) AES đã được
phát triển và xác nhận độ hiệu lực trên thanh thiếu niên ở các trường trung học Theo nhóm tác giả, vì cảm xúc có bản chất phụ thuộc vào bối cảnh
cho nên nghiên cứu của họ đã lựa chọn bối cảnh cụ thể là chuẩn bị cho kỳ:
thì Toán Bồi cảnh này được chọn vi hai ly do (Govaerts & Grégoire, 2008,
trang 38): thứ nhất, các kỳ thi có tầm quan trọng trong phần lớn các trường
giáo dục phương Tây cho nên nghiên cứu vai trò của những cảm xúc dễ chịu và khó chịu trong bồi cảnh này đường như là một vấn đề cần thiết ;hứ hai, tinh huồng này không được đánh giá trong AEQ của Pekrun và cs Những kết quả từ nghiên cứu của Govacrts và Grégoire (2008) cho thấy các khả năng của việc sử dụng AES trong các phạm vỉ học tập khác nhau nhưng nhóm tác giả cũng khuyến cáo nó phải được xác nhận trong
Trang 20định chuẩn Thang Điều chỉnh Cảm xúc của Trẻ em đối với môn Toán
(Children’s Emotion Regulation Scale in Mathematics - CERS-M) CERS-
hành hai nghiên cứu: øghiên cứu thứ nhất, mô tả cách thức của việc xây:
dựng CERS-M và khảo sắt độ hiệu lực của việc xây dựng cũng như tính tin
ly của công cụ: nghiên cứu thứ hai, nhằm cung cắp bằng chứng bổ sung
cho độ hiệu lực và tính tìn cậy của CERS-M
Tóm lại, các nghiên cứu về cảm xúc trong học tập đã được phát triển ở
các nước phương Tây, đã có nhiều thang đo được phát triển từ AEQ của
Pekrun & cs Từ các thang đo chung về cảm xúc trong học tập cho đến các
hướng đến những độ tuổi khác nhau Ở đó, các thông số cho các thang do cũng đã được xác định Tuy nhiên, nghiên cứu về cảm xúc trong học tập
“học tập cũng như việc phát triển và công nhận độ hiệu lực của công cụ đo lường cảm xúc trong học tập ở các ngôn ngữ khác nhau
Trang 21Sơ lược qua các nghiên cứu trên còn cho thấy việc thích nghỉ công cụ
dé do lường cảm xúc trong học tập sao cho phủ hợp với các nền văn hoá khác nhau đang là vấn đề được quan tâm trên thế giới hiện nay 1.1.2 Trong nước
a) Cúc nghiên citu về cảm xúc trong học tập
Cảm xúc liên quan đến học tập là một mảng đề tài nhận được sự quan
âm, tìm hiểu của nhiễu tác giả trong nước Có thể xem xét đến hai hướng
liên quan đến việc học tập (biểu hiện cảm xúc đối với việc học, hứng thú học tập )
Hướng thứ nhất đã được rất nhiều công trình nghiên cứu thực hiện
Đầu tiên, có thể kế đến đó là mảng nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc Trí tuệ
cảm xúc đã được xem xét đến trên đối tượng người học - ở cả học sinh Thư, 2010; Trương Thị Khánh Hà & Nguyễn Thị Thủy Vân, 2015) và sinh 2014) Một số trắc nghiệm hay thang đo trí tuệ cảm xúc đã được sử dụng
va David Caruso (Võ Hoàng Anh Thư, 2010; Trần Thị Thu Mai, 2013);
Trang 22học từ mẫu giáo đến sinh viên như: khả năng kiểm soát cảm xúc của học
và thể hiện cảm xúc của trẻ 5 tuổi ở trường mầm non (Ngô Thị Thạch
sinh tiểu học (Lê Mỹ Dung, 2013), tự điều chinh cảm xúc âm tính của học
sinh trung học cơ sở (Châu Hà Lí, 2015); Kỹ năng thể hiện cảm xúc trong trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ mẫu giáo (Nguyễn Thị Phượng, 2016); kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên (Phạm Thị Thu Lan, 2017),
(Kiều Thị Thanh Trả, 2017), biểu hiện cảm xúc tiêu cực của học sinh lớp 12 đổi với việc học
Cảm xúc trong hoạt động thực tập của sinh vi
(Nguyễn Tường Vy, 2017)
Tướng thứ hai tập trung vào hứng thú học tập Ở đó, hứng thú đối với
một môn học ở bậc học khác nhau (từ tiểu học đến đại học) thu hút nhi nhất sự chú ý của các nhà nghiên cứu Có thể kể ra một vải nghiên cứu về hứng thú đối với môn học như các môn Lý luận chính trị (Lê Văn Bích,
cương (Lê Khánh Vân, 2011), môn Tiếng Anh (Nguyễn Thị Mai, 2015),
môn Giáo dục công dân (Nguyễn Thị Ái, 2011; Phạm Lê Thanh Thảo,
2012; Nguyễn Thị Thanh Mai, 2015), môn Tiếng Việt (Trần Thị Uyên,
2016), Tập đọc (Nguyễn Đức Nhân 2016) Bên cạnh đó, hứng thú học tập
Thị Bích Thủy, 2010) Hứng thú học tập được xem xét ở một số nội dung
như: biểu hiện cụ thể của hứng thú học tập, các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập, hoặc xem xét hứng thú đối với hình thức dạy học (Nguyễn Thị Ngọc Vui, 2018)
'Ngoài ra, mảng cảm xúc liên quan
thí cử đã được khảo sát sơ bộ tai một số trường ở địa bản TP.IICM (Huỳnh Mai Trang & Mai Hồng Đảo,
Trang 23& cs, 2005), 9 cảm xúc (thích thú, hy vọng, tự hào, nhe nhdm, lo Ling, giận
quả ghỉ nhận được sự khác bí với kiếm tra va thi eit của người học theo cắp học, giớ tính và bối cảnh (trước, trong và sau), Điểm qua một số công trình nghiên cứu trên có thể thấy cảm xúc liê
quan đến học tập đã rất được quan tâm bởi các nhà nghiên cứu trong nước,
íc cảm xúc liên quan đến học tập được nghiên cứu một cách khái quát hoặc được xem xét theo một số cảm xúc riêng lẻ cụ thể, hướng đến cả cảm xúc tiêu cực lẫn tích cực Trong các nghiên cứu này, các tác giả hầu hết là
giá cảm xúc nói chung và đánh giá cảm xúc trong học tập nói riêng
b) Vấn đề cải biên, thích nghỉ, định chuẩn thang đo
trên, ngoài một số nghiên cứu vẻ trí t
sử dụng các thang đo có sẵn như Trắc nghiệm trí tuệ cảm xúc của John
Mayer, Peter Salovey va David Caruso (Mayer-Salovey-Caruso Emotional
Mai, 2013); hay Trắc nghiệm chỉ số cảm xúc của Bar-On (Emotional
Quotient Inventory - EQ-i) (Trương Thị Khánh Hà & Nguyễn Thị Thủy
'Vân, 2015), thi hầu hết các nhà nghiên cứu trong nước thường dựa vào một
nh lý thuyết rồi xây dựng thang đo cho Các thang đo này thường chỉ sử dụng một lần trong khuôn khổ một đề tài cụ thể, các đặc
điểm tâm trắc của thang đo vì vậy mà chưa được quan tâm một cách đầy
đủ
Trang 24người Việt cũng có được để cập đến nhưng rit it Có thể kể ra như Thang
đồ trí tệ cảm xúc cho thanh thiểu niên của
thích nghỉ hoặc định chuẩn thang đo gần đây cũng đã thu hút được nhiễu sy
án hướng đến chuyển giao công nghệ Chẳng hạn như ở mảng đo lường trí tuệ, có Cái biển và định chuẩn trắc nghiệm tri giác của Hans Eysenck dành
cho học sinh từ 10-15 tuổi tại TP.HCM (Đỗ Hạnh Nga, Lý Minh Tiên, Lê
Bộ trắc nghiệm trí tuệ dành cho trẻ em của Wechsler phiên bản IV- Việt
‘Nam (2012), rồi sau đó là phiên bản V - Việt Nam (2015) Đặc biệt ở mảng sức khoẻ tâm thân, đã có rất nhiều công cụ được nghỉ tại Việt Nam, có thể kế ra như Self-esteem ở vị thành niên (Claire
Safont-Motlay, N Oubrayrie-Roussel, H Larroze-Marracq, Hoang-Minh Bảng kiếm hanh vi tré em ctia Achenbach (Child Behavior Checklist - CBCL) (ing Hoàng Minh, 2009; Nguyễn Thị Thanh Hà 2014); Thang do tổng quát hanh vi Conners (Conners Comprehensive Behavior Rating Scale
- Conner CBRS) của tác giả Phan Thi Mai Hương (2012); DASS-21 (Trần
Thạch Đức, Trần Tuấn & Fisher, 2013), Thang đo hạnh phúc chủ quan
dành cho vị thành niên (Trương Thị Khánh Hà, 2015) ; Thang đo cảm nhận
Trang 25Việt Nam xem chừng là việc đáng quan tâm hơn so với việc phải bắt đầu xây dựng một thang đo cho riêng Việt Nam
Từ góc độ đo lường, quan niệm đa thành phần của cảm xúc được mô
hình hóa dưới dạng cấu trúc có thứ bậc (Pekrun & cs, 2010): bậc một là cảm xúc, bậc hai là các thành phần của cảm xúc và bậc ba là các biểu hiện của các thành phần này (Hình 1)
Hình 1 Mô hình cấu trúc thành phí
Ví dụ, cảm xúc lo lắng, yếu tố rung cảm là cảm giác bồn chồn và căng
thing (như cảm thấy không đễ chịu, cảm
nhận thức là
Trang 26có chuyện gì xây ra không), yếu tổ động lực là các xung động để thoát khỏi inh huồng (như là muốn chạy trốn, né tránh) và yếu tổ sinh lý là cảm nhận
về cơ thể (như tìm đập mạnh, toát mỗ hôi, đau bụng, buồn nôn)
‘Theo Pekrun & cs (2011, trang 37), các mô hình yếu tổ phân cắp như
trên đã chứng minh sự vượt trội so với các mô hình yếu tố đơn lẻ (chỉ
uy
ì vậy, mô hình cảm xúc đa thành
định một yêu tổ đại điện cho cảm xúc)
phần được xem là cơ sở để tiếp cận nghiên cứu cảm xúc trong học tập,
b) Khái niệm cảm xúc trong học tập
có thể rắt mạnh và thường xuyên (Pekrun, 2014, trang 8) Trong số các cảm
lớn là bắt nguồn tử các môi trường học tập Pekrun (2014) đã đề xuất bốn
nhóm cảm xúc học có liên quan đặc biệt đến việc học của người học: cảm
xúc thành tích, cảm xúc nhận thức, cảm xúc chủ đề và cảm xúc xã hội
Cảm xúc thành tich (Achievement emotions) liên quan đến các hoạt
động thành tích và sự thành công hay thất bại từ các hoạt động này Chẳng hạn như: thích thú với việc học, hy vọng và tự hào liên quan đến thành
công, lo lắng và xấu hỗ liên quan đến thất bại Cảm xúc thành tích thâm
thành công và thất bại được làm rõ rằng cho người học Cảm xúc nhận thức (Epistemic emotions) là những cảm xúc được gây
Trang 27Giữa bốn nhóm cảm xúc học tập đã trình bày, cảm xức ¿hành tich
.được lựa chọn có nội dung gan nhất với cảm xúc trong học tập được nghĩ cứu trong phạm vi để tải này Theo Pekrun & es (2007, trang 15), cảm: xúc
thành tích được định nghĩa là: "Cảm xúc gắn liền trực tiếp với bản thân
hoạt động tạo ra thành tích (achievement activities) hoặc kết quả đạt được
tám xúc think
từ hoạt động đó (achievement outcomes)” Một số ví dụ về tích liên quan đến kết quả như: vui sướng và tự hào trải nghiệm khi người học đạt được mục tiêu học tập, thất vọng và xấu hỗ khi những nỗ lực đều
thất bại Cảm xúc “hành tích liên quan đến hoạt động như: buồn chắn
trải nghiệm qua việc ngồi học trên lớp, giận đữ về các yêu cầu nhiệm vụ
học tập, thích thú với việc đến lớp, tự hào vì những đồng góp cho lớp học,
Những nghiên cứu về cảm xúc (hành rích trong quá khứ thường tập
cảm xúc liên quan đến hoạt động tạo ra thành tích (Pekrun, 2007, trang 15;
Pekrun, 2011, trang 37) Trong phạm vỉ nghiên cứu hiện tại, các cảm xúc
Trang 28của hoạt động và các cảm xúc có liên quan đến bản thân hoạt động đó Vì
vậy, thuật ngữ cảm xúc dhảnh tích được thay thé bằng cảm xúc trong học lập
"Như vậy, cảm xúc trong học tập được xem xét trong nghiên cứu này là
cảm xúc gắn liền trực tiếp với hoạt động học tập vả kết quả học tập, Các bốn thành phần chính của cảm xúc này là yếu tố rung cảm, yếu tố nhận
thức, yếu tổ động cơ và yếu tố biểu hiện sinh ý
©) Phân loại cảm xúc trong học tập
xúc trong học tập còn được tiếp cận theo chiều kích rích cực - tiểu cực, và chiều kích kich hoat - trigt tiéu (Linnenbrink, 2007, dẫn theo Pekrun & es,
2007, trang 15) Cách phân loại cảm xúc trong học tập theo ba chiều kích
này cho ra 14 cảm xúc (thích thú, vui sướng, hy vọng, tự hảo, biết ơn, thư giãn, mãn nguyện, khây khoả, giận đỡ, thất vọng, lo lắng, xấu hỗ, chán nản,
buồn bã) được trình bày trong Bảng
Bang 1 Phân loại cảm xúc trong học tập theo ba chiều kích (Pekrun
Hyvọng Khuâykhỏa Xấuhỗ ‘Chan nan
Tự hảo Gian dir ‘That vong
Biết ơn
Trang 29(1992; dẫn theo Pekrun & cs, 2005) đã phân loại cảm xúc trong học tập chỉ chiều kích này, Pekrun & cs (2005) đưa ra 9 cảm xúc trong học tập được xác định theo bốn nhóm: nhóm cảm x úc kích hoạt và tích cực như thú, hy vọng, tự hảo; nhóm cảm xúc /riệt tiêu và tích cực như nhẹ nhom va thư giãn; nhóm cảm xức kích hoat và tiểu cực như giận dữ, lo lắng, xấu hỗ: loại cảm xúc triệt tiêu và tiêu cực như tuyệt vọng, buồn chắn (Hình 2) Đây AEQ của nhóm tác giá
lich sử - xã hội, giới tính và cá nhân (Pekrun, 2007, trang 30) Theo ý
người bị rằng buộc một cách phỏ biến bởi các đặc điểm đặc trưng của loài
trong suy nghĩ của chúng ta Ngược lại, các nội dung cụ thể của cảm xúc
Trang 30xúc) có thể riêng biệt cho các nền văn hóa, giới tính và cá nhân khác nhau
* Liên quan đến sự khác biệt giới tính xem xét từ mỗi quan hệ giữa các đánh giá kiếm soát và giá trị và các cảm xúc trong học lập thì có sự
tương đương về mặt cấu trúc đối với nam và nữ: cảm xúc phụ thuộc vào
ở phạm vi inh thi
đánh giá kiểm soát và giá trị trong cả hai giới tính Tuy nhiên
đương về cấu trúc giữa các gidi tinh (Frenzel, Pekrun, Goetz, & vom Hofe,
nhận thức ở nữ thấp hơn đáng kể; nữ cho rằng mình ít thích thú hơn, thay vào đó nhiễu lo lắng và xấu hỗ hơn trong việc học toán
* Xết theo văn hóa: Các tranh luận tương tự có thể được tạo nên cho
sự khác bi
tắt nước và văn hóa Chẳng hạn, trong một so sánh xuyên
c về cảm xúc trong học tập của học sinh
văn hóa giữa Trung Quốc và Đi
trung học cơ sở, các tác giả thấy rằng có sự tương đương cấu trúc của các
đánh giá và cảm xúc Tuy nhiên, mức độ điểm trung bình của cảm xúc lại
khác nhau giữa các văn hóa Học sinh Trung Quốc cho rằng các cảm xúc
dữ ít đáng kể hon so với học sinh Đức (Frenzel, Thrash, Pekrun, & Goetz, din theo Pekrun, 2007),
Nhu vay, ede ef
trúc cơ bản và cơ chế náy sinh của cảm xúc tuân theo các nguyên
chung và mang tính quy luật, trong khi nội dung,
cường độ và khoảng thời gian tồn tại của cảm xúc có thẻ khác nhau
(Pekrun, 2007)
Trang 31Việc đánh giá cảm xúc nói chung, đến nay, trong nghiên cứu cũng
~ Hình ảnh thần kinh (điện não đồ - EEG, chụp cộng hưởng từ chức năng -
4MRI, chụp cắt lớp bằng bức xạ Positron - PET)
- Phân tích chỉ số thin kinh ngoại vỉ (nhịp tim, phan xa trén da )
= Quan sat bi
cảm trên gương
Riêng về cảm xúc trong học tập, như đã trình bày ở phần tổng quan
nghiên cứu, việc đánh giá các cảm xúc này chủ yếu xuất phát từ lý thuyết
và thang đo của Pekrun & cs Theo đó, phương pháp phổ biến để đánh giá cảm xúc trong học tập là khảo sát bằng bảng hỏi Phần lý luận tiếp theo sẽ
giới thiệu về Lý thuyết kiểm soát - giá trị (Pekrun, 2006; Pekrun, Frenzel,
Goetz & Perry 2007) ma nhóm tác giả sử dụng để xây dựng Bảng hỏi cảm xúc trong học tập AEQ
1.2.2.1 Lý thuyết kiểm soát - giá trị vỀ cảm xúc trong học tập (The
control-value theory of achievement emotions)
4) Tóm tắt Lý thuyết kiểm soát - giá trị
Lý thuyết kiểm soát - giá trị cung cắp cách tiếp cận tích hợp cho việc
phân tích các cảm xúc đa dạng mà người học trải nghiệm trong các bối cảnh học tập khác nhau (Pekrun & cs, 2011, trang 37) Một cách đơn giản, Lý thuyết kiểm soát - giá trị cho rằng cảm xúc học tập được tạo ra khi cá nhân trải nghiệm các mức độ kiểm soá: đối với việc
Trang 32hoặc họ không cảm nhận được về tằm quan trọng của những kết quả này Người học ảm thấy lo lắng trước một ky thi quan trọng nếu họ cho rằng
ấn mình sẽ thành công hoặc
thậm chí họ không quan tâm đến kết quả, thì
‘Theo Pekrun & es, Ly
š không phải lo lắng
Âiễm soát - giả trị dựa trên các giả
đến từ một số lý thuyết khác nhau như (ƒ thuyết kỳ vọng - gid tri về cảm
xúc (expectancy - value theories; Pekrun, 1984, 1988, 1992a; Tumer &
đánh giá căng thẳng và cảm xúc có liên quan (Folkman & Lazarus, 1985); 1993; Perry, 1991, 2003); ý “huyết quy: kết (attributional theories) về cảm xúc có liên quan đến thành tích (Weiner, 1985); các mổ nh về ảnh hưởng của cảm xúc đối với việc học và hiệu quả của nó (Eredricksoa, 2001; Pekrun, 1992b; Pekrun & cs, 2002a; Zeidner, 1998, 2007)
Có thể nói lý thuyết k soát - giá trị là sự mở rộng các quan điểm trội bằng cách đưa ra những nhận định tích hợp từ các lý thuyết khác nhau
và bằng việc tập trung vào các cảm xúc liên quan đến kết quả học tập và trong Hình 3
Những giả định liên quan đến việc khơi đậy cảm xúc trong học tập
được xem là cốt lõi của lý thuyết Nhóm tác giả cho rằng việc đánh giá các
hoạt động học đang diễn ra và các kết quả của chúng trong quá khứ và
Trang 33(value appraisals) là các yếu tố quyết định gần nhất của những cảm xúc
: "Điều ri nhận thức, "Điều tị định hướng Ti
Hình 3 Tóm tắt lý thuyết kiểm soát - giá trị về cảm xúc trong học tập (theo
Pekrun & es, 2007)
Trong phạm vi điều giả định trên là đúng, các tiễn đề như là mục tiêu học tập của cá nhân cũng như niễm tin của cá nhân về kiểm soát và giá trị
Trang 34đến việc đánh giá kiểm soát và đánh giá giá trị (đường liên kết 2) Tuy
c cũng bị ảnh hưởng bởi các
le điểm khí chất nổi trội (đường liên kết 3) Thêm vào đó, các yếu tố quyết định trong tương tác xem Xét từ đó lý thuyết này ngụ ý rằng các yêu tố ảnh hưởng đến sự đánh giá kiểm soát — giá trị của cá nhân sẽ tác động đến những cảm xúc trong học tập của cá nhân (đường liên kết 4)
Ly thuyé ing chỉ ra ảnh hưởng của cảm xúc trong học t đối với sự cam kết và sự thực hiện việc học của người học, Cụ thể, nó thừa nhận rằng
cảm xúc ảnh hưởng đến các yếu tố bên trong như nguồn nhận thức, động
cơ, việc sử dụng chiến lược và sự tự điểu chỉnh so với quy định bên ngoài của việc học (đường liên kết 5) Những ảnh hưởng của cảm xúc đổi với thành tích học tập được cho là gián tiếp thông qua các quá trình này (đường
liên kết 6)
Hơn nữa, sác quá trình học tập cũng như kết quả của chúng được
mong đợi sẽ tác động trở lại vào cảm xúc của người học (đường liên kết 7)
và vào môi trường bên trong và bên ngoài lớp học (đường liên kết 8) Theo
ngụ ý đã phân tích, các tiễn dé, cảm xúc và tác động của chúng được cho là
liên kết với nhau bởi sự tương hỗ nhân quả theo thời gian (xem chuối
đường liên kết từ 1 đến 8), phù hợp với các hệ thống động của cảm xúc
trong học tập (Tuer & Waugh, 2007, dẫn theo Pekrun & cs, 2007)
Các giả định về sự tương hỗ cũng có ứng dụng trong việc điều chỉnh:
và điểu trị của cảm xúc trong học tập (đường liên kết 9 đến 11) và trong
1000, dẫn theo Pekrun & cs,
lặc điểm bỗ sung của lý
việc thiết kế môi trường học tập (Astleitner,
2007) (đường liên kết 12) Cuối củng, có một
Trang 35dạng của cảm xúc trong học tập và tính phổ biến tương đối của chúng
b) Mắt liên hệ giữa kiểm soát, giá trị và cảm xúc (Pekrun & es, 2007)
* Kiém soát chủ quan và giá trị chủ quan
Cảm xúc có thể bị ảnh hưởng bởi một loạt các yếu tố nhưng đối với
những cảm xúc phát sinh từ hoạt động học và kết quả học thì những đán, giá liên quan đến các hoạt động và kết quả này có thể được xem là quan quả; các giá trị chủ quan của các hoạt động và kết quả được coi là cốt lõi trong lý thuyết kiểm soát - giá trị
- Kiên soát clui quan: Kiêm soát chủ quan đối với các hoạt động học
và kết quả của chúng được cho là phụ thuộc vào các kỳ vọng nhân quả và
các quy kết nhân quả, tức là phụ thuộc vào những đánh giá của kiểm soát
Ba loại kỳ vọng nhân quả có liên quan (Pekrun, 1988; Skinner, 1996; dẫn theo Pekrun, 2007, trang 18) đó
: kỳ vọng hành động — kiểm soát, kỳ
vọng hành động — kết quả và kỳ vọng tình huồng ~ kết quả
Kỳ vọng hành động — kiểm soát (acdon-control) là một hành động học tập có thể được bắt đầu và thực hiện thành công ("kỳ vọng tự hiệu quả - self-efficacy expectations"; Bandura, 1977) Vi dụ: kỳ vọng của một người
học rằng anh ta sẽ có thể nỗ lực đủ cho việc học một số tài liệu
Kỳ vọng hành động — kết quả là các hành động này dẫn đến kết quả
mà người ta muốn đạt được Ví dụ: một người học có kỳ vọng rằng anh ta
sẽ đạt được điểm tốt vì những nỗ lực của mình
Kỳ vọng tinh huồng — kết quả là những kết quả này xảy ra trong một tình huống nhất định mà không có hành động của chính chủ thể Ví dụ: một
người học kỳ vọng rằng anh ta sẽ đạt được một điểm tốt ngay cả khi anh ta
không làm gì cả
Trang 36tính đặc trưng thấp trong các tình huồng học tập bởi việc đạt được thành công và ngăn ngửa được thất bại thường phụ thuộc vào nỗ lực của chính
ng, loại kỳ vọng mà thành công có thể dat
tại và ngoại tại
Giá trị nội tại của hoạt động liên quan đến việc đánh giá cao một hoạt
học vì nó giúp người ấy đạt được điểm số học tập tốt và những người coi
trọng điểm số bởi vi chúng sẽ góp phần giúp họ đạt được các mục tiêu tường lai như có được nghề nghiệp mà họ muốn (Husman & Lens, 1999)
* Những cách thức làm nảy sinh cảm xúc trong học tập
ĐỂ mô tả những dự đoán về cách thức mà các đánh giá kiểm soát và
Trang 37(Pekrun & es, 2007)
tip rung Giá tị Kiếm soát
Kếnqgả-— Tích cực Cao "Vui sướng (dự đoán) Tiong lai (Thanh công) Trung bình Hy vọng
cực
- Cảm xúc về kết quả tương lai
Xét về tương lai, những cảm xúc hướng vào kết quả sẽ được trải
nghiệm khi thành công có tích cực hoặc thất bại có giá trị tiêu cực
được dự kiến sẽ xuất hiện, Nếu kiểm soát nhận thức cao và tập trung vào
thành công thì siểm vư được cho là sẽ xuất hiện Nếu kiểm soát nhận thức
cao và tập trung vào thất bại, điều này ngụ ý là kỳ vọng thất bại có thể người học thông báo rằng cô ấy có thể ngăn chặn được một thất bại dự kiến trong một kỳ thì vì sự chuẩn bị cho kỳ thi của cô Ấy đã thành công (kiểm
Trang 38lo lắng có vẻ là không cần thiết, thậm chí khi kỳ thi chưa bắt đầu
kiểm soát chỉ có một phần (mức độ kiểm soát trung bình), di
này ngụ ý rằng về mặt chủ quan thì sự thành công và thất bại là không chỉ
chắn, lúc này thi Ay vọng sẽ được thúc đây nếu trong tâm là thành công và
vượt qua một kỳ thỉ quan trọng nhưng không bị
được hay không thì anh ta có thể hy vọng thành công và đồng thời cũng có
cùng, nếu thành công được coi là không thể đạt được và thất bại
sự tuyệt vọng Sự tuyệt vọng được thừa nhận là sẽ xảy ra bắt cứ khi nào mà
quả học tập tích cực không thể đạt được hoặc một kết quả tiêu cực
là chắc chắn xuất hiện theo chủ quan Như vậy, sự tuyệt vọng được trải
thành công và khi trọng tâm là sự không thể tránh khỏi của thất bại
~ Cảm xúc kết quả - hồi tưởng
Đối với những cảm xúc kết quả hồi tưởng theo sau những thành công
và thất bại có tằm quan trọng một cách chủ quan thì sự kiểm soát chủ quan
được ngụ ý là những quy kết về nguyên nhân của các kết quả này Cụ thể
hơn, phủ hợp với các giả định của Weiner (1985) về các cảm xúc q0"
độc lập (attribution-independent emotions) thì có giả định rằng một phản ứng rung cảm ngay lập tức đối với thành công hay thất bại sẽ không
Trang 39dan xếp nhận thức về kiểm soát-phụ thuộc (cảm xúc kiểm soát-phụ thuộc)
cảm xúc kiểm soát-độc lập, thành công được cho rằng là yếu t6 tạo ra miễm vui, sự mãn nguyện và việc thành công không xây ra như dự đoán sẽ gây ra sự hát vọng Thất bại được được cho là yếu
tố thúc đây nổi buỏn, sự thất vọng và sự không xuất hiện của thất bại như
dự đoán sẽ thúc đẩy sự nhe mham
Những cảm xúc như đự hào, xấu hổ, biết ơn và giận dữ được xem là
các cảm xúc kiểm soái phy thuộc Nghĩa là những cảm xúc này được thúc đây bởi các quy kết nhân quả của thành công và thất bại là do bản thân, do người khác hoặc do các nhân tổ tình huỗng đem lại kết quả học tập Tự hảo
và xấu hổ được thừa nhận là được gây ra bởi các quy kết vẻ thành công và
thất bại đổi với bản thân, còn biết ơn và giận đữ là bởi các quy kết đối với
người khác Thém vào đó, các tiền để của #ự hảo và xấu hồ được coi là đối xứng
bởi vì cả hai cảm xúc này đều được khởi sự bởi thành công và thất bại mà nguyên nhân là do chính bản thân chủ thẻ Cả hai cảm xúc này có thể xuất
thất bại nảy là đo sự thiếu nhận thúc về khả năng hoặc do cố gắng không
ii trong học tập thì cảm xúc xấu hỗ do thất bại sẽ được trải nghiệm
~ Cảm xúc hoạt động
Cảm xúc liên quan đến hoạt động học được cho là phụ thuộc vào khả
năng kiểm soát của hoạt động và vào giá trị của nó Nếu hoạt động được
Trang 40năng giải quyết tải liệu nảy thì anh ấy sẽ thích học Sự thích thú của cá
không tiêu cực thì uổn chán sẽ nảy sinh Ví dụ, nếu các yêu cầu quá thấp
trị nội tại thì sẽ gợi ra sự buồn chắn Ngược lại, cầu vượt quá
* Cách vận hành của các cảm xúc trong học tập có tỉnh thỏi quen
"Trong những tình huồng lớp học quen thuộc, các quá trình xử lý phức tạp của việc đánh giá kiểm soát và đánh giá giá trị có thể không hiện diện
tâm Hơn nữa, những chuỗi tái diễn của việc nhận thức tỉnh huồng, đánh