1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức hoạt Động trải nghiệm stem cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trường Đại học sư phạm tp hcm

103 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trường Đại học sư phạm TP.HCM
Tác giả Võ Nguyễn Tú Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. HCM
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

là Chí Minh, Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sự phạm Thành phổ "Phòng Đào tạo, các thẫy cô trong Khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận này Tai

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU’ PHAM TP HO CHi MINH

VO NGUYEN TU ANH

THIET KE VA TO CHUC HOAT DONG TRAI

NGHIEM STEM CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: 'ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm

TP HO CHi MINH - 2023

Trang 2

Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Tâm ~ người đã tân tình giúp,

đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận

là Chí Minh,

Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sự phạm Thành phổ

"Phòng Đào tạo, các thẫy cô trong Khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

thực hiện khóa luận này

Tai xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên các khóa của Khoa Sinh học đã

hd tre cho tôi trong quá trình thực nghiệm str phạm các chủ đẻ dạy học theo định

“hưởng giáo dục STEM

.Owa đây tôi cũng xin bàyt lòng biế ơn đến gia nh, bạn bè và các thổ

giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận mày

TP HỖ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2023

Võ Nguyễn Tú Anh

Trang 3

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU

4 ĐÔI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU

5 NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU

6 PHAM VI NGHIÊN CUU

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

T.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

12 Phương pháp điều ra

7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

74 XửI liệu bằng thống kể toán học

8 DONG GOP MGI DE TAL

Chương I1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VẢ CƠ SỐ THỰC TIẾN CỦA ĐẺ TÀI

1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu

1.1.1.1 Trên thé giải

Trang 4

1.1.2 Khai nigm STEM, lo 1.1.3 Gio dye STEM 2 113.1 Kh niện la 11-32 Mục tiêu giáo duc STEM, ữ

1.1.3.3 Tiển trình tổ chức dạy học STEM Md

1.1.4 Hoạt động tải nghiệm "

1.1.4.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 7

11-43 Phân loại HĐTN 18 114.3, Hoat ding trải nghiệm STEM 20 1.1.44, Baie diém cita hogt ding tai nghiên STEM 21

1.14.5 Các hình thức triển khai hoạt động trải nghiệm STEM 2

1.146, Vai trồ của HIĐTN STEM, 23

12 CƠ SỐ THỰC TIỀN, +

1.2.1 Mục đích điều tra 24

1.22 Đối tượng và hồi gan điều ra 4

1.2.3 Phương pháp điều tra 24

1.24 Kết quả điều tra 25 1.24.1 Thing tn eo bin ea di tog di tra 25

1.2.4.2, Mite d@ tim hiểu và tiếp cận về giáo duc STEM cita SV ngiinh Se

Trang 5

1.2.4.6 Mức độ sẵn sàng của SV khi được yêu câu tổ chức HDTN STEM.36

2.1.1 Mạch nội dong liên quan đến cơ sở khoa học chế tạo mô hình đèn bắt

muỗi ở các cắp học phổ thông và ở bậc đại học 38

2.12 Mạch nội dung liên quan đến việc chăm sốc sức khỏe lần da của bản

thân ở các cấp ở các cắp học phổ thông và ở bậc đại học 40

2.2 THIET KE MOT SO CHU DE HDTN STEM MON SINH HOC 41

3.2.1 Quy trình xây dựng HĐTN STEM Al

2.2.2 Tiến trình hoạt động trải nghiệm STEM 42

2.23 Dinh gid HDTN STEM 43 3.24 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm STEM môn Sinh hoe cho SVSP

45 2.24.1, Chi dé “Dang st digs mudi” 45 2.24.2, Chi dé “Lovelyskin 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69

Trang 6

3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 20

3.1.3.1 Thời gian, địa điển, đối tượng thực nghiệm sư phạm 70

4.1.3.2, Tid rink thc nghiém sr pham 70 S133, Xie sổ liệu 7 3.14, Két qua thre nghigm sir pham n 4.14.1 Chis dé 1 “Dang stdigt m 7 4.14.2, Chi dé 2 “Lovebsskin 79 4.14.3, Két qui Kio st vé mite dé ha long cia SVSP Sinh hoc sau kh tham sia HBTN STEM sf 4.1.44, Rét quá khảo sát mong muén cia SVSP Sinh hoc vé tide ké va 16 chức HĐTN STEM 86

3.14.5 Két quit mite dp sẵn sang của SVSP sau khi tham gia HBTN STEM

Trang 7

Gver Giáo viên Phổ thông

HĐTN Hoạt động trải nghiệm

sv Sinh viên

SVSP Sinh viên Sư phạm

Trang 8

Bing 1.1 Mite độ tim higu giáo dục STEM của SV khoa Sinh học 26 Bảng L2 Các nguồn tiếp cận giáo dục STEM của SV su pham (%) 26 Bing 1.3 Tig SV str pham Sinh học tham gia các hoạt động liên quan đến 2Š Bang 1.4 Tig SV tham gia ổ chúc các hoạt động về giáo dục STEM (9) 10 Bing 1.5, Một số chủ đề STEM ma SV di timg tham gia hoặc tổ chức 31 Bảng Ló Kết quả khảo sắt về mức độ đồng ý về lọi ich khi tham gia HĐTN STEM giành cho SV Khoa Sinh học a4

Jiu t6 chite HDTN STEM 36

Bảng L7 Mức độ sẵn sàng của SV khi được yí

Bảng 2.1 Tiến tình hoại động trải nghigm STEM cho SVSP 4 Bảng 22 Biểu hiện NL cia SV 44 Bang 3.1 Thời gian trién kai 2 chi dB 70

Bang 3.2, Két qua TN chi dé “Diing sĩ diệt muỗi” 72

Bảng 33 Kết quả TN chủ để “Lovelyskin”™ 19

Bảng 3.4 Một số chủ để STEM môn Sinh học mà SV mong muốn thiết kế và tổ chức

Bảng 35 Mức độ sẵn sàng của SV 88

Trang 9

Vinh 1.2 Dạy học STEM theo quy tình thiết kế kĩ thuật 16 Hinh 1.3 Quy trình nghiên cứu khoa học trong giáo dục STEM 17 Hình 1.4 Chủ tình học tập trải nghiệm của David Kolb 20 Hin 1.5 Thong tin eo ban của SV tham gia kháo sắt 25 Hinh 1.6 Tỉ lệ SVSP Sinh học tiếp cận với các ngườn giáo dục STIEM (% 28 Hinh 1.7, Ti 1g SV sự phạm Sinh học tham gia các hoạt động liên quan đến giáo dục

Hinh 1.8.Ti 1g SV tham gia tổ chức các hoạt động vẻ giáo dục STEM (#) 30

Hình 1.9.Kết quả khảo sắt về hiểu bit của SV Sư phạm Khoa Sinh học về HĐTN

Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM 41

Hình 3.1 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm chủ đề “Dũng sĩ diệt muỗi” 6

Hình 3.2 Một số hình ảnh sản phẩm sư phạm chủ đẻ “Dũng sĩ điệt muỗ T8

Hình 3.3 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm chủ đề “Lovelyekin" 82 Hình 34 Một số hình ảnh sản phẩm sự phạm chủ đề “Lovelyskin” 83 Hình 35 Một số nhận xét của SV sau khi tham gia HTN, 85

Trang 10

Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cị liên môn, giúp HS

áp đạng các kiến thức khoa học, công nghệ, ĩ thuật và toán họ vào giải quyết một

số vẫn đề thực tiễn rong bối cảnh cụ thể (Bộ Giáo dục và Đảo tạo (e) 2018)Việc

triển khai giáo dục STEM ở trường trung học mang lại nl ý nghĩa, phù hợp với

mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông: đảm bảo phát triển toàn diện: nâng cao hứng

thú học tập các môn học STEM; hình thành và phát triển phẩm chất, năng lục cốt lõi

HS theo sở thích, năng lực, từ đó, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng

nh cầu của Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (Vụ Giáo dục Trung học, Xây

‘dmg va thực hiện các chủ đề giáo dục TEM trong trường Trung học, 2019)

Hiện nay, trong giai đoạn chương trình giáo dục phông thông 2018 đang được

triển khai, giáo dục STEM ngày cảng được quan tâm Theo Chi thi 16CT-TTg năm

2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo dục, trong đỏ có sự thay đổi mạnh mẽ các chính

ích nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo r nguồn nhân lực có thúc đẫy đảo tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán (STEM) ngoại ngữ, tin thông ngay từ năm học 2017-2018, (Thủ tướng chính phủ, 2017) Bên cạnh đó, Bộ giáo đục và Đảo tạo cũng khẳng định rằng: "Giáo dục STEM

như là giải pháp quan trong trong việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt

Nam Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã nhắn mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn

“để, các phương pháp thực hành, day học theo dự án trong các môn học (Bộ Giáo dục

và Đảo tạo (e), 2018) Do đỏ ở Việt Nam, nhiê

về giáo dục STEM đã được cô sách báo và công trình nghiên cứu

3, nhiễu hoạt động giáo dục TEM dành cho học xinh Tiểu học, Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông đã được tổ chức Như vậy,

Trang 11

giáo dục, phương phấp dạy học, hình thức dạy học và đánh giá kết quả học tập của dục hổ ông ông mới Trong đỏ, gi dục STEMIl yêu cn ty rong quá trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tại Trường Đại học Sư phạm Tuy nhiên, mie én én của Sith vie Su pha vs de STEM cng or vg it

tổ chức các chủ đề STEM liên quan đến các môn học ni chung, đặc biệt là môn Sinh học nối riêng vẫn còn nhiều hạn chế

` vậy, đề tải "Thiết kế và tổ chức hoạt động ải nghiệm STEM cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm TP.HCM” là hướng nghiên cứu phù hợp với bôi cảnh đội mới căn bản và toàn điện giáo dục ở Việt Nam hiện nay

2 MYC TIÊU NGHIÊN CÚU

Khảo sát mức độ tiếp cận của sinh viên (SV) ngành Sư phạm Sinh học của

trường ĐỊI Sự phạm TP.HCM về giáo dục STEM Đồng thời, thết kế và tổ chức 2

chi dé STEM theo hình thức hoạt động trải nghiệm, nội dung thuộc môn Sinh học

ốp phần nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực nghề nghiệp cho SV

3 GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU Ni xây dưng và tổ chức được hoạt động trải nghiệm STEM cho SV ngành Sư

phạm Sinh bọc thì sẽ phát triển được năng lực ngh nghiệp và năng lực chuyên môn

cho SV

4.ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THÊ NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cửu: Chủ để HĐTN STEM môn Sinh học

Khách thể nghiên cứu: SV khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

(1) Nghiên cứu tài liệu về cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

Trang 12

Trường Dại học Sư phạm TP.HCM về hoạt động trải nghiệm STEM (8) Xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho SV ngành Sư phạm Sinh học

4) Thực nghiệm tổ chúc hoạt động trải nghiệm tại khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

(5) Xirli va đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Pham vi khảo sát 50 SV của khoa Sinh học tại Trường Đại học Sư phạm

“TP.HCM về mức độ tìm hiểu và ha các hoạt động trải nghiệm STEM Pham vi thực nghiệm hoạt động trải nghiệm STEM: Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Phạm vi chủ đề: Sinh lý người và động vật, sinh học tế bào, vĩ sinh vật

T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

"Nghiên cứu tổng quan các văn bản, tài liệu, chủ trương và Nghị quy

liên khai giáo dục STEM t của Đăng,

và Nhà Nước trong công tác giáo dục, đặc biệt là việc

Nghiên cứu chương trình GDPT tổng thể, chương trình GDPT hoạt động trải nghiệm và chương trình GDPT môn Sinh học

"Nghiên cứu các tài liệu, tư liệu về cách xây dựng, tổ chức giáo dục STEM các, môn học tự nhiên nói chung và môn Sinh học nói riêng

Nghiên cứu các tài liệu, tư liệu vé cách xây đựng, qui trình tổ chức hoạt động, trải nghiệm

7.2 Phương pháp điều tra

Cách thức thực

Trang 13

tr quan sắt của tập dữ liệu rồi chia cho số quan sát của tập dữ liệu đồ

"Độ lệch chuẩn ($): Độ ch iều chuẳn biễ thị mức độ phân tán của các điểm

số quanh giá trị trung bình cộng, độ lệch tiêu chuẳn căng nhỏ thì mức độ phân tín càng thấp và ính ún cậy của kết quả càng cao

iém tra độ tin cậy về chênh lệch của 2 Dai lượng kiẫm định độ tin cậy (I):

giá tị trung bình cị

§ ĐÓNG GÓP MỚI ĐỀ TÀI

Khảo sất thực

thực trạng và nhu c tham gia HĐTN STEM của SV Khoa Sinh học in về mức độ tìm hiểu và tiếp cận của SV về HĐTN STEM:

“Thiết kế 2 chủ đề HĐTN STEM với môn học chủ đạo là môn Sinh học

ĐỀ xuất tiến trình tổ chức HĐTN STEM dựa trên quy ình thiết kế kĩ thuật

“Tổ chức HĐTN STEM cho SV Khoa Sinh học, qua đỏ góp phần phát triển một

số năng lực mới cũng như cũng cổ và phát rin thêm các năng lực sin 66 cia SV

Trang 14

Trên th giới, các hoạt động trái nghiệm STEM được tổ chức thông qua nhiều

các hình thức khác nhau gồm các hoại động STEM tích hợp trong chương trình, hoạt

sáng ché (Maker Space), hoạt động trải nghiệm ngoài trường (Eield trip), hoạt động

STEM ngoti gi len lip (Afterschool STEM program) Những hoạt ộ ig ny ep cho học sinh tìm hiểu và khám phá ứng dụng khoa học kỹ thuật vào giải quyết các điều kiện phátiển những kỹ năng của thể kỉ21 (Dabney ,H Tài, John T- Alrnarode,

L Miller-Friedmann,Gerhard Sonnert Philip M Sadler &Zahra Hazad, 2012) Susanne Walan và cộng sự (2019) đã điều tra về các yêu ổ ạo nên sự hứng thú

‘cho hoe sinh khi đến tham quan và trải nghiệm các ngành nghé lién quan dén STEM

tại trường đại học, thông qua việc áp đụng các phương pháp như bảng cân hồi và các

sự hứng thú của HS khi tham gia các hoạt động tại trường đại học là: nội dung của

hoại động và môi trường học tập Nghiên cứu cũng nhắn mạnh những giờ học ngoài

trường nói chung và tại các trường đại học đơn lẻ nói riêng sẽ có ảnh hưởng đến các

lựa chọn trong tương lai của trẻ em: khi nói đến nghiên cứu và nghề nghiệp rong

STEM, (Susanne Walan & Niklas Gericke , 2019)

1.1.1.2 6 Vigt Nam

Hà Thị Kim Sa (2018) đã đề xuất một số biệt n pháp nâng cao hiệu quả quản lí

day hoc tai trường THIPT theo định hướng giáo dục STEM: Nâng cao nhận thức về

thức về giáo dục STEM, đổi mới hoạt động dạy học; Bồi dưỡng kĩ năng thực hiện

Trang 15

động

~ Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật: Người học có NL, sở thích và hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khám phá khoa học — kĩ thuật giải quyết các vẫn để thực tiễn được bỗi dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi tham gia Cuộc thí sáng

tạo khoa học kĩ thuật

1.1.32 Mục tiêu giáo dục STEM

“Giáo dục STEM đang được triển khai ở nhiều quốc gia trên thể giới nhưng mỗi

quốc gia đồu có những mục tiêu riêng Trong bổi cảnh giáo dục ở Việt Nam, mục tiêu thông 2018" (Lê Xuân Quang, 2017)

- Phát triển NI đặc thù của các môn học thuộc lĩnh vực STEM cho HS: đó là khả năng HS biết liên kết và vận dụng các kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn

học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học để giải quyết các vấn để thực tiễn

ấn để và sắng tạo, năng lực giao tiếp và hợp ác, năng lự tự chủ và tự học

~ Định hưởng nghẻ nghiệp cho HS: Giáo đục STEM sé go cho HS có những

kiến hức, kĩ năng mang tính nỀn tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng

như cho nghề nghiệp trong tương lai của HS Tử đó, góp phần đáp ứng mục tiêu

nguồn nhân lực chất lượng cao của đắt nước (Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải,

Nguyễn Quang Linh, & Hoàng Phước Muội, 2019)

Các mục tiêu của giáo dục STEM cũng góp phần thực hiện hóa mục tiêu của

tụ thông (CTGDPT) tổng thể đặt ra, cụ thể:

Chương trình giáo dục phi

Trang 16

vân dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đồi sống và nhọc suốt đi, cổ định

hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hòa môi quan

xống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đắt nước và nhân loại” Chương trình giáo dục THPT giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất, NL

cần thiết đối với người lao động, ý thúc và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý

thức tự học suốt đời, khả năng lựa chọn ngh nghiệp phù hợp với sở thích và NL,

điều kiện và hoàn cảnh bản thân để học ên, bọc nghề hoặc tham gia vào cuộc s if lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bồi cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp mới" (Bộ Giáo dục và Đảo tạo (4), 2018)

1.1.33 Tién trình tổ chức dạy học STE:

Để triển khai giáo dục STEM, có 2 cách tiếp cận phổ biển là dựa vào tìm hiểu,

khám phá (inquiy.based) ~ quy tình nghiên cứu khoa học; và dựa vào thết kế kĩ

thuật (engineering đesien-based) — quy trình thiết kế kĩ thuật (Honey, 2014) Sự khác

biệt đầu tiên giữa 2 hình thúc tiếp cận là điểm xuất phít của quy tỉnh: quy tình

bởi các kĩ sư (Bộ Giáo dục và Đảo tạo (e), 2018) Dưới đây là để xuất quy trình thiết

Trang 17

2020)

Hoạt động 1: Xác định vấn đ audi dạy giao cho người học nhiệm vụ học tập

chứa đựng vấn đề Trong đó, người học phải hoàn thành một sân phẩm học tập hoặc

mới trong bài học để đẻ xuất, xây dựng giái pháp Tiêu chí của sản phẩm là yêu cầu

hết sức quan tọng, buộc v phải nắm vũng kiến thức mới thiết kế, giải thích được thiết

kế cho sân phẩm en lam

Hoạt động 3: Nghiên cứu kiển thức nén vi đềxuất giải pháp Tổ chức cho người học thực hiện hoạt động tích cục; tăng cường mức độ tự lực tùy thuộc tùng đối tượng hoạt động tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phim

Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Tỗ chức cho người học trình bày, giải thích

à bảo vệ bản thiết kế kèm theo (huyết mình (sử dung kiến thực mới và kiến thức đã mình của người học để người học nắm vững kiến thức mới và tp tục hoàn thiện bản thết kế rước khi tiền hank cl 20, thie ngi

Hoạt động 4: Ch tạo mẫu, thử nghiện và đánh giá Tổ chức cho người học tiễn hành chế tạo mẫu theo bản thiết kể, kết hợp tiên hành thứ nghiệm tong quá tình chế mẫu chế ạo là khả th

Hoat dng 5: Chia sé, thảo luận và điẫu chỉnh Tổ chức cho người học tình bày

sản phẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tếp tục điều chính,

hoàn thiện

Trang 18

Hoạt động 4: Chế tạo mẫu có thể thực hiện đồng thời với việc thử nghiệm và đánh

giá Trong đó, sản phẩm của mỗi bước vừa là mục iêu vừa là điều kiện thực hiện của bước tiếp theo

Hoạt động 4 và hoạt động 5 có thể được tổ chức linh hoạt ở trong và ngoài lớp

học theo nội dung và phạm vỉ của từng bài học

Đạy học chủ đề giáo dục STEM theo quy trình nghiên cứu khoa học

“Thông qua quy trình nghiên cứu khoa học trong giáo dục STEM giúp người học,

số thể sử dụng các nghiên cứu, thí nghiệm đ tự khám phá thế giới tự nhiên, Đây

là một cách để đặt câu hỏi và rẻ lời các câu hồi khoa học bằng cách quan sát và thực

hiện các thí nghiệm

Trang 19

1.1.4 Hoạt động trải nghiệm

1.1.4.1 Khái niệm hoạt

ộng trải nghiệm

Ở Việt Nam, thuật ngữ "hoạt động trấi nghiệm” được để cập nhiều tong thời gian gin đây đặc biệt trong đề án đổi mới chương trình GDPT Cùng với những

nghiên cứu và các bài báo khoa học cũng như những tranh luận, bình luận trên các

phương tiện truyền thơng, cụm từ "hoạt động trải nghiệm” đang được định nghĩa với nhiều cách khác nhau Trên bình diện chung, phần lớn quan niệm hoạt động trải

nghiệm là hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp, nhằm hình thành và phát triển phẩm

chất cho người học), đưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân cũng như ngội xã hội với tư cách là chủ thể hoại động, qua đỏ gĩp phần phát triển

Trang 20

tham gia trực tiếp một sự kiện hoặc tương tác trụ tiếp với các đối tượng nào đó, qua đ6 hình thành được kiến thức, kình nghiệm, xúc cảm về sự kiện, đối tượng đó, HĐTN trong dạy học là HS thực hiện các nhiệm vụ học tập với sự tham gia trực tiếp, tích

tượng học tập (Trần Thị Gái, 2018)

năng, NL và xúc cảm với đi

Bản chất của HIĐTN tạo cơ hội cho người học tham gia học tập tích cực vào việc học tập, gắn liễn với cảm xúc cá nhân Trong dạy học nói chung và dạy học Sinh tranh ảnh, video tích cực đến các hoạt động thực hành thí nghiệm, thực địa, tham sian tổ chức, có thể tổ chức bên ngoài lớp học như khảo sát thực địa, thự tế thiên đôi hồi cần phải sự phối hợp với nhiều lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngoài

hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đỏ phát triển tình cảm, đạo đức, các kĩ

trực iếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự

Trang 21

Khi đó HDTN thường được tổ chức theo chu tình học tập trải nghiệm của David Kold, Để học tập có hiệu quả người học cần phải trải qua 4 pha của chủ tình trải nghiệm, thường bắt đầu với sự tham gia của cá nhân người học bằng trải nghiệm cụ thé

{1) Trải nghiệm cụ thể: người học tham gia vào một trải nghiệm mới, thông qua:

các hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể gắn với bối cảnh thực ế sẽ đúc kết được kinh

Trang 22

Hình 1.4 Chu trình học

Việc người học tiếp cận chủ trình trải nghiệm bắt đầu từ pha nào cho phù hợp nghiệm của David Kolb

và cổ hiệu quả cao nhất (hực tế công việc hay quan sát người khác hay học líthuyết

kế các nhiệm vụ tong HDTN tong vùng phát triển gằn và tạo ra môi trường học tập

tản nehiệm mới cho bản thân và giải thích vẫn đề thực tiễn trong đời sống, xã hội

“Thị Gái, 2018)

Trong phạm vỉ đỀ tài nghiên cứu HDTN dựa vào những NL muốn hình thành cho SV., đề tài sẽ thực hiện dựa trên chủ trình học tập trải nghiệm của Daviở Kolb sồm 4 pha và qui tình thiết kế kĩ thuật sồm § bước, tết kế HDTN STEM gồm 5

hoạt động

1.1.4.3, Hoạt động trải nghigm STEM

Hoạt động trải nhiệm STEM là các boạt động trải nghiệm được thiết kế và tổ

các môn học thược lĩnh vực STEM, học sinh có tÌ biết mới, kĩ năng

mới, và góp phần giúp HS đấp ứng yê cầu công dân thể kì XXI, Bên cạnh đồ, những

Trang 23

tiềm năng và định hướng nghề nghiệp Các nghiên cứu khẳng định việc cho phép HS

tham gia vào các hoạt dộng mang tính thực tién trong khi học các môn hoe STEM 6

trường sẽ ning cao si quan tim sớm của họ sinh đi với STEM (Nguyễn Thị Thu Trang, 2022)

1.1.4.4 Đặc điểm của hoạt động trải nghigm STEM,

Các hoạt động trải nghiệm STEM cần được thiết kế dựa trên các bộ tiêu chuẩn

giáo dục của từng quốc gia về năng lực HS trong các môn học thuộc lĩnh vực S

Ví dụ ở

sác hoạt động này được gắn kết chặt chế với tiêu chuẩn NGSS

nce Standards)

6G Vigt Nam, ni dung HTN STEM được lựa chọn phái gắn với việc thục hiện

u của chưởng trình phổ thô

tạo hứng thú và động lực học tập nhằm phát triển phẩm chất và năng lục cho học sinh (Nguyễn Thị Thu Trang, 2022)

- Hoạt động tải nghiệm STEM có thể tổ chức linh hoạt về nội dung, thời gian, địn điểm

- Có kết hợp hình thúc tả nghiệm STEM với hình thức bài học STEM trong chương trình, tập trung vào giải đoạn chế tạo và thử nghiệm, ái tiền sản phẩm, hướng đến giải quyết các vấn để thực tiễn xã hội, khoa học và công nghệ

- Nội dụng HĐTN STEM có thể gắn với các hoại động nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực STEM nhằm góp phần định hướng nghề nghiệp lĩnh vực STEM cho hoe sinh STEM cho HS

~ Thy theo sở thích và năng khiếu mà học sinh có thể lựa chọn tham gia hoạt động tải nghiệm STEM một cách tự nguyện

1.1.4.5 Các hình thức triển khai hoạt động trải nghiệm ST!

Tren thé gigi, HTN STEM được tổ chức thông qua nhí

bao gồm hoạt động STEM tích hợp trong chương trình, hoạt động ngoài chương trình

Trang 24

khuôn viên trườn, hoạt động câu lạc bộ STEM, hoạt động trải nghiệm ngoài trưởng, các ngày hoi STEM hay hogt dong STEM (Field trip) ngoai giờ lên lớp (After school STEM program), hoat dong STEM ở nhà

6 Vigt Nam các hình thúc triển khai hoạt động STEM phổ biển ở các trường

tiểu học, trung học và cả các trưởng đại học là

~ Tham quan và trải nghiệm tại các đơn vị có hoạt động STEM

Một dạng của hoạt động trải nghiệm bên ngoài lớp học rất được các trường quan

tâm sử dụng là tham quan và tải nghiệm thực 8, thực địa Hoạt động này tạo cơ hội ngoài trời được thiết kế xoay quanh chủ đề mà trường đã chọn cho chuyển đĩ trải

nghiệm thực tế, Đôi với các chuyển trải nghiệm thực tế định hướng nghề nghiệp, các

hoạt động trải nghiệm được kết nổi và thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn vẻ nội

cdung, quy trình và kỹ năng sử đụng lao động Học sinh có thể được chía thành các

xẻ li những gì đã tìm hiểu khám phá được HS có thể được tham quan, ri nghiệm các hoạt động STEM tại các nơi nỗi tiếng

- Câu lạc bộ STEM

Câu lạc bộ STEM là một trong các câu lạc bộ ngoại khóa được nhiều trường

phô thông áp dụng để triển khai hoạt động giáo dục STEM ngoài giờ lên lớp Tham

ố đào sâu kiến thức và vận dụng các gia các câu lạc bộ STEM hoe sinh được củng cí thông qua các hoạt động trải nghiệm thực t các dự ẩn

kỹ năng thuộc lĩnh vực STEA

nghiên cứu, m hiểu các ngành nghề thuộc linh vục STEM Tổ chốc tốt hoạt động ti

câu lạc bộ STEM cũng là tiền đề triển khai các dự án nghiên cứu trong khuôn khổ cuộc thí khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học Bên cạnh đó tham gỉ lạc bộ STEM còn lả cơ hội để học sinh thấy được sự phù hợp v năng lực, sở thích, siá tị của bản thân về nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực STEM Từ đây có thể giúp

Trang 25

dưỡng thành lực lượng nồng cốt tham gia các cuộc thí khoa học kỹ thuật rong và

ngoài nước

- Ngày hội STEM

Mục tiêu của ngày hội STEM là thu hút sự quan tâm của học sinh, phụ huynh,

nhà trường và xã hội tới các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán; truy mà trong đời sông xã hội cũng như xu hướng phát triển của các nghề nghiệp trong lĩnh

tải thông điệp vềsự hấp dẫn của lĩnh vục STEM, về vai ồ của các môn học STEM vực STEM Cũng trong ngày hội STEM, nhà trường và địa phương có th tổ chức

những hoạt động học thuật về giáo dục STEM, kết nối với các nhà khoa học các cơ

xở giáo dục dé giao lưu, học hoi, lan tỏa giá trị của giáo dục STEM tới các trường, khác và cộng đồng

1.1.4.6 Vai tro của HĐTN STEM

“Trong HBTN STEM, HS được khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học kĩ trong thực tiễn đời sông Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của khoa, công nghệ,

kỉ thuật và toán học đối với đi sống con người, năng cao húng thứ học tập các môn

học STEM Đây cũng là cách để kết kết cộng đồng và nhà trưởng (Bộ Giáo dục và Đảo tạo (e), 2018)

HĐTN trong chương trình giáo dục tích hợp và giáo dục STEM dựa trên kinh nghiệm sống và các vẫn đề xã hội sẽ tạo động cơ học tập và giúp phát huy tính sáng tạo của học sinh

HĐTN STEM phát hiện các HS có năng khiếu để bôi dường, tạo lợi cho HS tham gia nại

Trang 26

1.1 Mục đích điều tra

Khảo sát mức độ tìm hiểu và tiếp cận của SV ngành Sư phạm Sinh học vẻ các

hoạt động liên quan đến giáo dục STEM néi chung, hoạt động trải nghiệm STEM nói

riêng Ngoài ra, bài khảo sát cũng thu thập ý kiến SV về những lợi ích khi tổ chức

HDTN STEM cho SV và thủ thập những ý tưởng dạy học liên quan đến giáo dục STEM

1.2.2, Đối tượng và thời gian điều tra

Khảo sát được thực hiện rên đối tượng 50 SV khoa Sinh học của Trường Dai

học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

Thời gian thực hiện: Học kỉ II năm học 2022-2023

1.2.3 Phương pháp điều tra

Phiếu khảo sắt được thiết kể dưới dạng Google Fomns và gửi đến các SV khoa Sinh học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh ở các khóa khác nhau (Phụ lục ) Nội dung phiêu khảo sát gồm các phần như sau: Phả I Thông từn cá nhân: gồm có 3 câu hỏi nhằm thu thập thông tin cá nhân cia SV

Phản II: Mức độ tìm hiểu và tip cân mô hình giáo dục STEM: gồm có 5 cầu

ỏi (từ câu 1 đến câu 5) nhằm thu thập thông tin cơ bản về mức độ tìm hiểu, tiếp cận giáo dục STEM của SV, nguồn thông tin về giáo dục STEM mà SV tiếp cận cũng như các hoạt động giáo dục STEM mà SV đã tham gia

Phân III Mức độ tìm hiễu về HĐTN STEM và lợi ích khi tham giá HĐTN STEM:

gồm có E câu hỏi (từ câu 6 đến câu 15) nhằm thư thập thông tin v sự hiểu biết của

SV vé HDTN STEM, nhận thức củ:

.độ sẵn sàng tổ chức HĐTN STEM của SV SV vẻ lợi í

của giáo dục STEM cũng như mức

Trang 27

1, “Tim hiểu ở mức sơ qu:

3, “Siin sang” = 4, “Hoàn toàn sẵn sàng”

6 cu hoi vé li ich khi SV được tham gia các hoại động trải nghiệm STEM

các mức độ đồng ý của SV đối với từng lợi ích được mã hóa như sau: “Hoàn toàn

“Phin vin” =3, “Ding ý"

1.2.4.1 Thông tin eo bản của đối trợng đi

Khảo sát được đã thu thập ý kiến của 50 SV ngành Sư phạm Sinh học thuộc trường Đại học Sư phạm TP.HCM Thông tin cơ bản của SV tham gia khảo sắt được trình bày ở Hình 1.5

Trang 28

hiểu ở mức khá" = 2,51 - 3,25, "Tìm hiểu chuyên sâu” = 3,26 - 4,0, Bang 1.1-Mức độ tìm hiểu giáo dục STEM của SV khoa Sinh học

Mức độ tìm hiểu giáo due STEM 2,02 £ 0,55

Kết quả ở bảng cho thấy mức độ tìm hiểu vẻ giáo dục STEM của SV khoa Sinh

học chỉ đạt ở mức tìm higu sơ qua Điễu này cho thấy SV sư phạm hiện nay đã quan

1 | Từ các học phần liên quan đến giáo duc STEM 24%

2 | TRông gia tác phương tên tuyễn thing imc Uv We] sợ, 3_ | Từ các câu lạc bộ STEM, trung tâm STEM của trường đại học | 20%

Trang 29

có thể dễ dàng tiếp cận qua nhiều nguồn thông tn khác nhau rên phương tiện truyền

úp cho SV ni

các hoạt động trải nghiệm STEM cho §V sẽ không chỉ 1g cao năng

lực chuyên môn mà còn giúp SV hiểu được tiền trình tổ chức dạy học, các

Trang 30

mắt nhiễu tôi gian và thường phụ thuộc vào yễu ổ ỉnh vật, nên việc tham gia và tổ chức các ÿ tưởng STEM liên quan đến môn Sinh học còn nhiều hạn chế

1.2.4.4 Thực trạng hiểu biết của SV về hoạt đông trải nghiệm STE] Hoạt động trai nghiệm STEM

1 HĐTN STEM là hoạt động ngoài

nhì

2 HDTY STEM due hs ho kt

hoạch hằng năm của nhà 0

3 Triển khai các HDTN STI

Hội Hi dụng các tang Hết

hiện đại, đất tiễn

44, Nội dụng HĐTN STEM được lựa

tiêu của CTGDPT 2018

5, Nội đmg HOTN ST sim

«seu clu cin dg rọn chương

wink ese mn

6 Cie bồ tr, tạo hông (hú chủ quá tình học N STEM nhim

năng lực

2 Tổ chức HĐTN STEM phải theo

Hình 1.9,Kết quả khảo sát về hiểu biết của SV Sư phạm Khoa Sinh học về:

HDTN STEM

Trang 31

Kết quả ở Hình 1.9 cho thấy hiểu biết của SV Khoa Sinh học về HIĐTN STEM Ở nội dung số 3 về HDTN STEM đa số SV chon phương ấn “Không biết với quan điểm "Triển khai các HĐTN STEM đồi hỏi phải sử dụng các trang thiết bị

hiện đi, ất tiền” chiếm 62% Chỉ có 2% số lượng ŠV tả li là "Sai", côn 36% trả

lời đáp án "Đúng", Đây là quan điểm sai, vi v6i tinh thin của giáo dục S

EM và công văn 3089 Bộ Giáo dục và Đảo tạo nêu rõ: các thiết bị dạy học cần lưu ý việc sử dụng

thiểu

thiết bị, công nghệ sẵn có, dễ tiếp cận với chỉ phí

Ở nội dung số 2 "HĐTN STEM được tổ chức theo kể hoạch hằng năm của nhà

cân Công văn 3089 về qui định, hướng dẫn tiển kh giáo dục STEM ở trường phổ

nội dung mỗi buổi trải nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thể, mô tả rõ mục di

yêu cầu, iến tình tãi nghiệm và dự kiến kết quả

Hầu hết các SVSP có nhận định sai về quan điểm ở nội dụng số HDTN STEM được lựa chọn phải sắn với

đáp án được các bạn lựa chọn nhiều nhất là "Sai

của bài học STEM trong chương trình, tập trung giải quyết các vẫn đề của thực tiễn

đời sống, xã hội, khoa học và công nghệ (Bộ Giáo dục vả Đảo tạo (©), 20) Ngoài

ra, các nội dưng HDTN STEM nhằm bổ rợ tạo hỏng thú cho quá nh học tập nhằm phát triển phẩm chất và NL HS (có 68% SP$V chọn chính xác phương án này)

SV chủ yếu lựa chọn phương án "Đúng" ở nội dung câu 5 “Noi dung ETN STEM bím sát yêu cầu cần đạttrong chương trình của các môn học” Tuy nhiền nội vực STEM hoặc có thế bồ sung các kiến thức mở rộng liên quan dn vind hye in,

Trang 32

mục tiêu giáo dục từng cắp học Nghĩa à khi xây đựng và tổ chức các nội dung theo

học

a s6 SVSP đều không biết về thông in về thời lượng tổ chức HĐTN STEM

“Té chức HĐTN phải theo thời lượng qui định của các môn học trong chương trình”

(82%) và địa điểm tổ chúc HĐTN STEM "HĐTN STEM là hoạt động ngoài nhà

trường" - 'HĐTN trải nghiệm STEM được tỏ chức thông qua hình thức câu lạc

bộ hoặc các hoạt động thực tế: được tổ chức thực hiện theo ở thích, năng khiếu và môn học chủ đạo, nên thỏi gian tổ chức sẽ linh động hơn bãi học STEM (được thực

trường có thể tô chức các không gian trải nghiệm STEM trong nhà trường; giới thiệu

thư biện học liệu số, thí nghiệm ảo, mô phỏng phần mềm học tập để HS tìm hiểu khám phá thí nghiệm ,úng dụ

các cơ sở ngoài nhà trường để cho HS trực tiếp trải nghiệm thực tế những không gian 1g khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn hoặc liên kết với

Trang 33

2 _ | Nâng cao kiến thức iên quan đến giáo dục STEM 4,06 30,90

3 [Tu tin hon ki he ee iy Bức bên môn rào tổ -hức các hoạt động giáo dục STEM 402+093

4 | Hh Aữg được ích túc tổ hức mặt hat độn ĐH |_ suy, gạo

Š | Dược gợi mở thêm các ý trỡng tổ chức hoại động giáo diye STEM phù hợp trong tương lạ 4400+ 039

6 | Tìm hiễu được cách thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động, trải nghiêm STEM, 3.90092 >

7 | Hoe duge cde ki nang để tổ chức hoạt động giáo đục |_ xua „ toe 393 +089

8 | Dược của sẽlẫn nhau những kinh nghiệm của bản thin] Kết quả Bảng l6, cho thấy tất cá SV đều đồng ý với những lợi ích khi được với những người học khác suy, 20)

tham gia HĐTN STEM môn Sinh học dành cho SV, Mức độ đồng ý đổi với các lợi dành cho SV lần lượt là "Giúp người học yêu thích hơn các môn khoa học, kĩ thuật và công nghệ" (4.08 + 0.96), *Nâng cao kiến thúc liên quan đến giáo dục các hoạt động giáo dục STEM” (4,02 + 0.93), "Được gợi mở thêm các ý tưởng tổ

sẻ lẫn nhau những kinh nghiệm của bản thân với những người học khác” (3,98 + dụng được cách thức tổ chức một hoạt động trải nghiệm STEM” (3,96

090,

+ 0,92), "Học được các kĩ năng để tổ chức hoạt động giáo dục STEM” (3,92 + 0,89)

và thấp nhất à “Tim hiểu được cách thiết kể tiền trình tổ chức hoạt động tri nghiệm dục STEM nhưng chưa có nhiều cơ hội tham gia các hoại động liên quan Ngoài ra,

đối với các bạn SV đã tìm hiểu STEM ở mức độ khá mong muốn được tổ chức các

Trang 34

hoạt động liên quan đến giáo dục STEM cho HS cẳn rất nhiều sự đồng góp và chia day mang tính thiết thực phù hợp với HS và phù hợp với thực tiễn giảng 1.246 Mite độ sẵn sàng của SV khi được yêu cầu tổ chức HDTN STEM Trong câu hỏi về múc độ sẵn sàng của SV khi được yêu cầu tổ chức IIĐTN

STEM, khoảng giá trị trung bình của các câu trả lời được hiểu như sau: "Hoàn toàn

1,0 - 1.8, “Không sẵn sàng" = 1,81 - 2,6, “Phân vân" 2/61 - 3⁄4,

Kết quả Bảng L7 cho thấy da số các bạn SV còn phân vận khí được yêu cầu tự

‘dam nhận tổ chức một HDTN STEM Nguyên nhân do trong quá trình SV học tập ở trường Đại học Sư phạm, những hoạt động trải nghiệm tọa đảm, cuộc thí, học phần luôn được chú trọng tổ chức ở thời gian gắn đây Tuy nhiên, với số lượng SV của

trường khá cao và y thuộc vào kế hoạch

tồi gian tổ chức các chương trình cũng sẽ

của từng đơn vị tổ chức nên không phải tắt cả SV đều có cơ hội tham gia các hoạt

động liên quan đến giáo dục STEM khác nhau Vì thể, những SV có ự quan tâm nhất

được yêu cầu thực hiện một HĐTN STEM Việc tổ chức HĐTN STEM cho SVSP

của Khoa Sinh họ là phù hợp và cần thiết

Trang 35

luận và cơ sở thực tiễn của

Trong chương 1, dễ tải đã tình bày được cơ sở

việc tổ chức HĐTN STEM cho SVSP Sinh học Những nội dung chính của chương,

1 có thể được tóm tắt như sau:

Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS

p dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học để giải quyết một số:

vấn để thực tiễn trong bối cảnh cụ thể Giáo dục STEM không phải là phương pháp dạy học

Cúc hình thức ổ chúc giáo dục STEM chủ yếu ở Việt Nam là: Bài học STEM, HDTN STEM; Nghiên cứu khoa học, kĩ duật

Hoạt động trải nghiệm STEM là các hoại động trải nghiệm được tiết kế và tổ chức nhằm giáp HS huy động kinh nghiệm vận dụng ích hợp kiến thức, kĩ năng của thức triển khai hoạt động tải nghiệm STEM: Tham quan và trải nghiệm tại các đơn

vị có hoạt động STEM; câu lạc bộ STEM: ngày hội STEM

TDạy học chủ đề giáo dục STEM có 2 hướng tp cn: uy tình thết kể kĩ thuật

và quy tình nghiên cứu khoa học

én điều tra 50 SVSP Sinh học về mức đề

hiểu và quan tâm về giáo dục STEM, tuy nhiên ý trởng tổ chức hoạt động giáo dục STEM đối với môn Sinh học theo CTDGPT còn hạn chế, do chưa có nhiều cơ hội tham gia và tổ chức các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM Hẳu hết SV con

phân vân khi được yêu cẩu tổ chức một hoạt động giáo dục STEM.Kết quả điều tra được tổng hợp, phân tích làm cơ sở thực tiễn cho để tài

Trang 36

“Chương 2 THIẾT KẺ MỘT SỐ HĐTN STEM MÔN SINH HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 2.1 PHAN TICH MACH NOI DUNG MOT SO HOC PHAN LIEN QUAN DEN CHỦ ĐÈ VÀ MỐI LIÊN HỆ CỦA MẠCH NỘI DUNG VỚI CTGDPT 2018

2.1.1, Mach nội dung liên quan đến cơ sở khoa học chế tạo mô hình đèn bắt muỗi ở các cấp học phổ thông và ở bậc đại học

LỞ chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Sinh học:

Ở mạch nội dung "Đại cương về virus” thuộc học phi “Vi sinh vat hoe”, SV cũng được học về hình thái, cấu tạo của virus; sự nhân n, lây lan của virus và một irus gây bệnh nguy hiểm hiện nay Ngoài ra, đối với nội dung "Lớp côn trùng”

thuộc học phần "Động vật 1" SV cũng được học về vòng đối của một số loại côn

các tập tính của nhiều loài động vật khác nhau

Các nội dung trên sẽ giúp cho SV hiểu rõ hơn vỀ mức độ nguy hiểm của các bệnh do virus gây ra hiện nay và cách phòng chống nó dựa vào cơ chế lây truyền liên quan để chủ để này phù hợp với thực tiễn giáo đục và cuộc sống hằng ngày Giai đoạn giáo dục cơ bin:

Mon Khoa học tự nhiên cắp Trung học cơ sở (lấp 6):

thuộc phần “Da dang thé giới sống” (lớp

'Ở mạch nội dung *Virus và vi khuẩn"

6), HS cần nêu được một số bệnh do virus gây ra Ngoài ra, HS cần trình bây được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra chất đi truyễn và lớp vỏ protein) Môn Khoa học tự nhiễn ở cấp Trung học cơ sở quan tâm tới những nội dung

kiến thức gắn gũi với HS trong cuộc sống hing ngày, tăng cường vận dụng kiến thức,

kĩ năng khoa học vào các tình hung thực tế góp phần phát tiễn khả năng thích ứng trong môi tưởng sống luôn biển đổi

Trang 37

“Môn Sinh học cấp Trung học phổ thông (lớp 10 và lấp 11):

LỞ mạch nội dung “Virus và ứng dụng” thuộc phẳn "Sinh học vi sinh vật và virus

(đớp 10), yêu cầu của chương trình là HS trình bày được các phương thức lây tuyễn

cách phòng chồng; giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có

bệnh không đúng cách, vệ sinh cơ thể không đúng cách )

- Các biện pháp phòng chẳng bệnh dịch: Phân tích được một số biện pháp phòng chống các bệnh dịch phổ biển ở người (bệnh sốt xuất huyết, bệnh ao phổi.) thực hiện được các biện pháp phòng chống một số bệnh dịch phổ biển ở người

sinh trưởng và phát tiễn qua biển thái (muỗi: biển thái không hoàn toàn) hoặc không

-qua biến thái Ngoài ra, ở lớp 11 HS cũng được học vẻ tập tính động vật (SV có thể giới

thiệu về tập tính ưa ánh sáng lạnh và độ cao khi bay của muỗi sốt xuất huyết để vận

dụng vào việc chế tạo và sử dụng mô hình bắt muỗi

Trang 38

ve bệnh dịch, tiết kế bản vẻ, xây đựng quy tình, kế hoạch; lắp rấp, th công mô hình:, rong quá nình thực hiện các dự án về phòng chống bệnh do vi gốy

2.1.2 Mạch nội dung liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe làn đa của bản

thân ở các cấp ỡ các cắp học phổ thông và ở bậc đại học

LỞ chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Sinh học:

'Ở mạch nội dung “Sinh lí bài tiết” thuộc học phần “Sinh lí học người và động

vat", SV cũng được học một số dạng bai td, trong đó SV được học về cầu trúc da

sinh lí bài tiết mô hỏi, bài tiết chất nhờn của da Mạch nội dung này giúp cho SV hiểu

rõ hơn về sinh lí của làn đa Từ đó, có thể tổ chức cho HS những hoạt động liên quan để chủ đề chăm sóc sức khỏe làn da phù hợp với thực tiễn cuộc sống hẳng ngày Giai đoạn giáo dục cơ bản:

"Môn Khoa học cấp Tiéu hoe (dp 5):

'Ở mạch nội dung “Chăm sóc sức khóe tuổi dậy thì” thuộc phần “Con người và

súc khỏe" (lớp 5), HS cần nêu và thực hiện được những việc cầ lâm để chăm sóc,

bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh than ở tuổi dậy thì Bên cạnh đó, HS cũng có thẻ

giải thích được sự cằn ất phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi đậy thì Mén Khoa học tự nhiên cấp Trung học cơ sở (lớp 8):

LỞ mạch nội dung “Da và điều hoà thân nhiệt ở người” có bao gồm:

~ Chức năng và cầu tạo da người: HS cin néu được cầu tạo sơ lược và chúc năng của da va trinh bay được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp đa an toàn,

~ Chăm sóc và bảo vệ da: HS có thé vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc

da, trang điểm an toàn cho da tìm hiểu được các bệnh v da trong trường học hoặc trong khu dẫn cư và tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y hoe Giai đoạn giáo dục huướng nghi

Trang 39

LỞ chương trình Sinh học 11, HS được phân tích các đặc tính của chung của tổ

nh học cơ thể người được chú trọng, từ đó

2.2 THIẾT KÉ MOT SO CHU DE HĐTN STEM MÔN SINH HOC 2.2.1 Quy trình xây dựng HDTN STEM

Tựa vào hướng dẫn quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM của Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành công văn số 3089 gồm 4 bước được trình bày ở Hình 2.1:

1 Lựa chọn nội dung dạy hoc

2 Xác định vấn đề cần giải quyết +

., Xây dựng tiêu chí đánh giá/giải pháp giải quyết vẫn đề

+

4 Thiết kế tiến trình tô chức HĐTN STEM Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM

Bước I: Lựu chọn nội dung day học

Căn cứ vào nội dung kiến thúc chương tình nh học, các hiện trợng, quá tình

gắn với các kiến thức đó trong thực tiễn xã hội,đời sống hay thực tế thiên nhiên; quy

Trang 40

‘dung cia bai hoe

"Bước 2: Xúc định vẫn đề cần giải quyét

“Xác định vin đề cần giải quyết để giao cho SV thực hiện sao cho khi giải quyết

vấn đề đó, SV phải vận dung những kiến thc, kĩ năng đã biết để xây dụng bài học

"Bước 3: Xây dựng tiêu chí đẳnh giá buổi học

“Xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm làm căn cứ quan trọng đẻ đề xuất

giả huyết khoa họcgiải pháp giải quyết vẫn đỀNhiết kế mẫu sản phẩm, iêu chí về quá tình làm việc

Bước 4: Thiết kế tiễn trình tổ chức HĐTN STEM

Tiến tình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương pháp và kĩ

thuật dạy học tích cực với các hoạt động học bao hàm các bước của quy trình kĩ thuật

Mỗi hoạt động được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung, dự ki học tập mà học sinh phải hoàn thành và cách thức tổ chức hoạt động học tập Các sản phẩm

hoạt động học tập đó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học

2.22 Tién trình hoạt động trải nghiệm STEM

Căn cứ vào các pha chu trnh HĐTN của David Kolb (Trin Thi Gi, 2018) và thuật (heo CV 3089, để xuất tiến ình tổ chức HIĐTN STEM cho

“quy trình thị

SV gồm 4 hoại động

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w