1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh

182 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Trường Đại Học Đến Thương Hiệu Và Sự Gắn Bó Của Nhân Viên Tại Các Trường Đại Học Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phan Xuân Cường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Đức, PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
Trường học Trường Đại học Công nghệ Tp. HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,02 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tính c p thi t c a ấp thiết của ết của ủa đềtài (0)
  • 1.2. M c tiêu nghiên ục tiêu nghiên c u ứu (0)
  • 1.3. Câu h i ỏi nghiênc u ứu (0)
  • 1.4. Ph ương pháp ng pháp nghiênc u ứu (0)
  • 1.5. Đ i t ối tượng và phạm vi ượng và phạm vi ng và ph m vi ạm vi nghiênc u ứu (0)
    • 1.5.1 Đối tượngnghiêncứu (23)
    • 1.5.2 Phạm vinghiêncứu (23)
  • 1.6. Ý nghĩa c a nghiên ủa c u ứu (0)
  • 1.7. N i dung c a ội dung của ủa lu n ận án (0)
  • 2.1. C s lý thuy t v trách nhi m xã h i tr ơng pháp ở lý thuyết về trách nhiệm xã hội trường ết của ề ệm xã hội trường ội dung của ường ng đ i ạm vi h c ọc (0)
    • 2.1.1. Trách nhiệmxãhội (25)
    • 2.1.2. Trách nhiệm xã hội trườngđạihọc (28)
  • 2.2. C s lý thuy t v danh ti ng, th ơng pháp ở lý thuyết về trách nhiệm xã hội trường ết của ề ết của ương pháp ng hi u và s g n bó v i tr ệm xã hội trường ự gắn bó với trường ắn bó với trường ới trường ường ng đ i ạm vi h c ọc 15 1. Thươnghiệu (0)
    • 2.2.2. Danhtiếng (35)
    • 2.2.3. Sựtintưởng (38)
    • 2.2.4. Sự gắn bó vớitổ chức (38)
  • 2.3. C s lý thuy t và t ng quan các nghiên ơng pháp ở lý thuyết về trách nhiệm xã hội trường ết của ổng quan các nghiên c u tr ứu ưới trường c (0)
    • 2.3.1. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và sự gắn bó của người lao động vớitrườngđạihọc (39)
    • 2.3.2. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội vàdanhtiếng (41)
    • 2.3.3. Mối quan hệ giữa danh tiếng trường đại học và sự gắn bó với trường đạihọc (42)
    • 2.3.4. Mối quan hệ giữa danh tiếng và thương hiệu trườngđạihọc (43)
    • 2.3.5. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, thương hiệu và sự gắn bó của ngườilao động với trườngđại học (44)
  • 2.4. T ng quan các nghiên c u v TNXH tr ổng quan các nghiên ứu ề ường ng đ i h c và s g n bó c a ạm vi ọc ự gắn bó với trường ắn bó với trường ủa (0)
  • 2.5. Xây d ng mô hình nghiên c u và gi thuy t ự gắn bó với trường ứu ảng ết của nghiênc u. ứu (0)
  • 3.1 Quy trìnhnghiênc u ứu (56)
  • 3.2 Nghiên c u ứu sơng phápbội dung của (0)
    • 3.2.1 Nghiên cứuđịnhtính (60)
    • 3.2.2 Thiết kế thang đosơbộ (60)
    • 3.2.3 Mẫu và thu thập dữ liệusơbộ (74)
  • 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệusợbộ (74)
  • 3.3 Nghiên c u ứu chính th c ứu (0)
    • 3.3.1 Mẫu và thu thậpdữliệu (75)
    • 3.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệuchínhthức (75)
      • 3.3.2.1 Phân tích chính thức với kiểm định độ tin cậythangđo (75)
      • 3.3.3.2 Phân tích chính thức về kiểm tra tínhphânbiệt (77)
      • 3.3.3.3 Phân tích chính thức mô hình cấu trúctuyếntính (77)
      • 3.3.3.4 Phân tích sự khác biệt về nhân khẩu học của giảng viên đối với mức độgắn bó với trườngđại học (77)
  • 4.1. K t qu phân tích s b (136 m u ết của ảng ơng pháp ội dung của ẫu sơng phápb ) ội dung của (0)
    • 4.1.1 Kết quả nghiên cứuđịnhtính (79)
    • 4.1.2 Kết quả nghiên cứuđịnhlượng (81)
  • 4.2. K t qu phân tích ết của ảng chínhth c ứu (0)
    • 4.2.1 Mô tả các giảng viên đượckhảosát (82)
    • 4.2.2 Thực trạng đánh giá của giảng viên về các nhân tố TNXH, danh tiếng,thương hiệu, sự tin tưởng và sự gắn bó củagiảngviên (83)
    • 4.2.3. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha và phântíchEFA (89)
    • 4.2.4. Phân tích tính tin cậy các thang đo qua phântíchCFA (98)
    • 4.2.5 Kết quả kiểm định giá trị hội tụthang đo (100)
    • 4.2.6 Kết quả đánh giá giá trịphânbiệt (101)
    • 4.2.7. Kết quả kiểm định môhìnhSEM (103)
  • 4.3 Phân tích s khác bi t v s g n bó c a các gi ng viên ự gắn bó với trường ệm xã hội trường ề ự gắn bó với trường ắn bó với trường ủa ảng khác nhau (0)
    • 4.3.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính về sự gắn bó củagiảngviên (109)
    • 4.3.2 Kiểm định sự khác biệt về trường tư và công về sự gắn bó của giảngviên (109)
    • 4.3.3 Kiểmđịnhsựkhácbiệtvềthunhậpđốivớisựgắnbócủagiảngviên (109)
    • 4.3.4 Kiểm định sự khác biệt kinh nghiệm làm việc về sựgắnbó của giảngviên (110)
    • 4.3.5 Kiểm định sự khác biệt tuổi về sự gắn bó củagiảngviên (111)
    • 4.3.6 Kiểm định sự khác biệt học vấn về sự gắn bó củagiảngviên (111)
  • 4.4 Th o lu n k t qu ảng ận ết của ảngnghiênc u ứu (0)
  • 5.1. K t ết của lu n chung ận (0)
  • 5.2. M t s gi i pháp đ i v i tr ội dung của ối tượng và phạm vi ảng ối tượng và phạm vi ới trường ường ng đ i ạm vi h c ọc (0)
    • 5.2.1 Nâng cao trách nhiệm xã hội trườngđạihọc (119)
    • 5.2.2 Nâng cao danh tiếng trườngđạihọc (121)
    • 5.2.3 Nâng cao thương hiệu trườngđạihọc (122)
  • 5.3. Hàm ý qu n tr v i các tr ảng ị với các trường ới trường ường ng Đ i ạm vi h c ọc (0)
  • 5.4. Khuy n ngh v i B Giáo d c và ết của ị với các trường ới trường ội dung của ục tiêu nghiên Đàot o ạm vi (0)
  • 5.5. Khuy n ngh v i Ban Giám hi u tr ết của ị với các trường ới trường ệm xã hội trường ường ng đ i h c ạm vi ọc (0)
  • 5.6. H n ch c a đ tài và h ạm vi ết của ủa ề ưới trường ng nghiên c u ứu ti p theo ết của (0)

Nội dung

Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Đ i t ối tượng và phạm vi ượng và phạm vi ng và ph m vi ạm vi nghiênc u ứu

Đối tượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của giảng viên tại các trường đại học.

Phạm vinghiêncứu

Phạm vi về không gian: nghiên cứu tiến hành khảo sát các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh

Phạm vi thời gian: Dữ liệu khảo sát được tiến hành thu thập từ 06/2021 đến 02/2022

Phạm vi nội dung: Nội dung tập trung vào các khía cạnh liên quan tới trách nhiệmxãhộitrườngđạihọc,thươnghiệu,danhtiếngtrườngđạihọc,sựtintưởngvà sự gắn bó của giảngviên. Đối tượng khảo sát: là các giảng viên tại các trường đại học.

Nghiên cứu đã đóng góp về mặt lý thuyết khi tìm ra mối quan hệ giữa trách nhiệmxãhộitrườngđạihọcvàthươnghiệu,danhtiếngcũngnhưsựgắnbócủagiảng viên Có thể thấy được lý thuyết về trách nhiệm xã hội không chỉ đúng trong doanh nghiệp mà còn quan trọng đối với trường đạihọc. Đềtàicũnggiúpcáctrườngđạihọccónhữngchínhsáchgiúpnângcaothương hiệu, danh tiếng và sự gắn bó của giảng viên với trường đại học Điều này khôngchỉ giúp tăng danh tiếng, thương hiệu trường đại học mà còn tạo ra động lực gắn bó với trường đại học của giảngviên

Ngoài nội dung giới thiệu, luận án được trình bày gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết về trách nhiệm xã hội trường đạihọc

Trách nhiệm xã hội đã có một lịch sử lâu dài (Carroll, 1999) Các định nghĩa về trách nhiệm xã hội bắt đầu phổ biến vào những năm 1970 và rất ít bài nghiên cứu về nó vào những năm 1980 (Carroll, 1999) Trong những năm 1990 và 2000, khái niệm CSR đã chuyển đổi đáng kể sang một vài chủ đề nổi bật: lý thuyết cổ đông, lý thuyết đạo đức kinh doanh, hiệu quả xã hội của doanh nghiệp, phát triển bền vững, vàquyềncôngdâncủacôngty(Carroll,1999).Cácnhànghiêncứuquảnlýtrongcác ngành khác nhau đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để điều tra các tác động của CSR đối với khách hàng, cổ đông và nhân viên (Annie và cộng sự.,2019). Đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khái niệm CSR đã được thúc đẩy bởi Carroll (1979), người đã xác định bốn khía cạnh: kinh tế (có lợi), pháp lý (tuân thủ các tiêu chuẩn và luật pháp), đạo đức (làm điều đúng đắn và điều tốt cho mọi người) và long bác ái (còn được gọi là từ thiện) Một kim tự tháp trình tự có thể đại diện cho điều này mà cơ sở của nó là khía cạnh kinh tế Những tài sản lớn của mô hình này tập trung vào khái niệm rằng các mục tiêu kinh tế và xã hội có thể đượckết nối với nhau, tức là một công ty có thể có trách nhiệm với xã hội và đồng thời đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận thông qua các hoạt động phát triển xãhội.

Hình 2.1: Bốn khía cạnh thúc đẩy trách nhiệm xã hội của Carroll (1979)

Trong nghiên cứu của Annie và cộng sự (2019) đã tổng hợp hàng loạt định nghĩa về CSR dưới nhiều góc độ khác nhau, như: McWilliams và Siegel (2001) đã địnhnghĩaCSRlànhữnghànhđộngmanglạilợiíchxãhội,vượtrangoàilợiíchcủa công ty và luật pháp yêu cầu; trong khi Whetten và cộng sự (2002) gọi CSR là kỳ vọngxãhộicủahànhvidoanhnghiệp;mộthànhviđượccholàbởicácbênliênquan được xã hội mong đợi hoặc yêu cầu về mặt đạo đức; Carrol (1999) giải thích rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm các kỳ vọng kinh tế, pháp lý, và đạo đức mà xã hội của các tổ chức tại một thời điểm nhất định yêu cầu Những kỳ vọng nàyđềxuấtrằngcáctổchứcnênthamgiađồngthờicáctráchnhiệmkinhtế,pháplý, đạođức.

Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được bắt đầu từ những năm 1917vàdầnbổsung,hoànthiệnthôngquamộtquátrìnhlâudài.Trongthờigianqua, khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đã được hợp lý hóa và trở nên gắn liền với các mục tiêu tổ chức lớn hơn như danh tiếng và quyền lợi của các bên liên quan Bảng sau đây tóm tắt sự phát triển các quan niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:

Bảng 2.1: Sự hình thành và phát triển khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Năm Tác giả Sự phát triển khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Bowen Trách nhiệm xã hội của doanh nhân

Tuyêntruyềnvàkêugọingườiquảnlýkhônglàmtổnhạiđếnquyền lợi của người khác; kêu gọi lòng từ thiện của doanh nghiệp nhằm bồi hoàn những tổn thất cho xã hội

Friedman Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Có 1 và chỉ 1 trách nhiệm duy nhất đó là tối đa hóa lợi nhuận trong khuônkhổluậtchơicủathịtrườngvàkhôngbaogồmcáchànhđộng dẫn đến sự hiểu lầm và gianlận

1991 Carroll Mô hình kim tự tháp

Năm Tác giả Sự phát triển khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm 4 trách nhiệm: kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện

“CSR bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng bác ái đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”

CSR là một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức, kinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, công dândoanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm mội trường Đó là một khái niệmđộngvàluônđượcthửtháchtrongtừngbốicảnhkinhtế,chính trị, xã hội đặc thù…

ISO 26000 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gồm 7 nhân tố cốtlõi:

Quảntrịdoanhnghiệp,quyềnconngười,đốixửvớingườilaođộng, môitrường,quảntrịtổchứcminhbạch,ngườitiêudùngvàđóng góp cộng đồng

Việcquảnlýsựbềnvữngcủacôngty,baogồmtấtcảcácbiệnpháp môi trường, xã hội và kinh tế của tổ chức, cho phép công ty đóng góp cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế và toàn xãhội.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Theo Carina và cộng sự (2019), việc quản lý CSR hay sự bền vững của công ty, bao gồm tất cả các biện pháp về môi trường, xã hội và kinh tế của tổ chức cho phép công ty đóng góp vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế và toàn xã hội. Điềunàybaogồmcácnhânviênsẽđónggópchosựbềnvữngcôngtythôngquaviệc hoàn thành công việc (Norton và cộng sự., 2014; Paillé và Mejía-Morelos, 2014; Muster, 2011, theo Carina và cộng sự.,2019).

Khi xem xét CSR theo khía cạnh của lý thuyết các bên liên quan (Freeman,

1984, theo Carina và cộng sự., 2019), các tổ chức cần có sự tham gia của các nhân viên với tư cách là các bên liên quan chính trong chương trình CSR của công ty (DeRoeck và cộng sự., 2014; Muster, 2011; Morsing và cộng sự., 2008; Carina và cộng sự., 2019) El Akremi et.al (2018) phát hiện rằng nhân viên nhận thấy những lợi ích nhất định từ việc tham gia các hoạt động CSR và do đó, thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

Do đó, lợi ích của nhân viên về nhu cầu thỏa mãn rất có thể là động lực của họ khi tham gia vào các hoạt động CSR.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra có một số yếu tố ảnh hưởng tới TNXH như: Như vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về trách nhiệm xã hội, theo tác giả:trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết thực hiện trách nhiệm pháp lý,kinh tế, đạo đức và từ thiện vượt qua mong đợi của xã hội góp phần cho xã hội phát triển hài hòa, bền vững.

2.1.2 Trách nhiệm xã hội trường đạihọc

Vớivai trò là một trong những tổ chức quan trọng trong xã hội, trường đại học đãtồntạihàngthếkỉnaynhưlàmộtnềntảnggiáodụcchotấtcảvàchosựpháttriển bềnvữngcủanhânloại,câuhỏivềtráchnhiệmxãhộicủatrườngđạihọc(University

SocialResponsibility–USR)đượcđặtravànhậnđượcmốiquantâmngàycànglớn Khi các nguồn tài trợ công đang ngày càng trở nên khan hiếm, trường đại học đang mở rộng các mối quan hệ hợp tác hơn, thương mại hóa hơn và cạnh tranh hơn trên khía cạnh thu hút sinh viên và tiếp cận rộng rãi hơn, tiếp cận thông tin dễ hơn và nhiều hơn, nguồn thông tin đa dạng và sẵn có hơn trong một xã hội trithức.

Những thay đổi và thách thức mà các trường đại học đang phải đối mặt đang ảnh hưởng tới viễn cảnh tương lai của các trường đại học đã được thảo luận bởi Vukasovic(2008)vàFelt(2003)xétởgócđộmởrộngnhanhchóngcủagiáodụcđại học, quốc tế hóa, tiếp cận của sinh viên và tính linh động của sinh viên, giảm chi phí công,đadạnghóagiáodụcđạihọc,thươngmạihóagiáodụcđạihọcvàtácđộngcủa công nghệ thôngtin.

TheoVasilescuvàcộngsự(2010),kháiniệmUSRbắtnguồntừkháiniệmCSR và liên quan đến đạo đức, cách tiếp cận của trường đại học trong sự tương tác với xã hội Trường đại học là dạng doanh nghiệp đặc biệt với quy trình, tổ chức, chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế riêng, nhằm tạo ra nguồnnhân lực trí thức chất lượng cao Do đó, xác định

C s lý thuy t v trách nhi m xã h i tr ơng pháp ở lý thuyết về trách nhiệm xã hội trường ết của ề ệm xã hội trường ội dung của ường ng đ i ạm vi h c ọc

Trách nhiệmxãhội

Trách nhiệm xã hội đã có một lịch sử lâu dài (Carroll, 1999) Các định nghĩa về trách nhiệm xã hội bắt đầu phổ biến vào những năm 1970 và rất ít bài nghiên cứu về nó vào những năm 1980 (Carroll, 1999) Trong những năm 1990 và 2000, khái niệm CSR đã chuyển đổi đáng kể sang một vài chủ đề nổi bật: lý thuyết cổ đông, lý thuyết đạo đức kinh doanh, hiệu quả xã hội của doanh nghiệp, phát triển bền vững, vàquyềncôngdâncủacôngty(Carroll,1999).Cácnhànghiêncứuquảnlýtrongcác ngành khác nhau đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để điều tra các tác động của CSR đối với khách hàng, cổ đông và nhân viên (Annie và cộng sự.,2019). Đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khái niệm CSR đã được thúc đẩy bởi Carroll (1979), người đã xác định bốn khía cạnh: kinh tế (có lợi), pháp lý (tuân thủ các tiêu chuẩn và luật pháp), đạo đức (làm điều đúng đắn và điều tốt cho mọi người) và long bác ái (còn được gọi là từ thiện) Một kim tự tháp trình tự có thể đại diện cho điều này mà cơ sở của nó là khía cạnh kinh tế Những tài sản lớn của mô hình này tập trung vào khái niệm rằng các mục tiêu kinh tế và xã hội có thể đượckết nối với nhau, tức là một công ty có thể có trách nhiệm với xã hội và đồng thời đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận thông qua các hoạt động phát triển xãhội.

Hình 2.1: Bốn khía cạnh thúc đẩy trách nhiệm xã hội của Carroll (1979)

Trong nghiên cứu của Annie và cộng sự (2019) đã tổng hợp hàng loạt định nghĩa về CSR dưới nhiều góc độ khác nhau, như: McWilliams và Siegel (2001) đã địnhnghĩaCSRlànhữnghànhđộngmanglạilợiíchxãhội,vượtrangoàilợiíchcủa công ty và luật pháp yêu cầu; trong khi Whetten và cộng sự (2002) gọi CSR là kỳ vọngxãhộicủahànhvidoanhnghiệp;mộthànhviđượccholàbởicácbênliênquan được xã hội mong đợi hoặc yêu cầu về mặt đạo đức; Carrol (1999) giải thích rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm các kỳ vọng kinh tế, pháp lý, và đạo đức mà xã hội của các tổ chức tại một thời điểm nhất định yêu cầu Những kỳ vọng nàyđềxuấtrằngcáctổchứcnênthamgiađồngthờicáctráchnhiệmkinhtế,pháplý, đạođức.

Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được bắt đầu từ những năm 1917vàdầnbổsung,hoànthiệnthôngquamộtquátrìnhlâudài.Trongthờigianqua, khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đã được hợp lý hóa và trở nên gắn liền với các mục tiêu tổ chức lớn hơn như danh tiếng và quyền lợi của các bên liên quan Bảng sau đây tóm tắt sự phát triển các quan niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:

Bảng 2.1: Sự hình thành và phát triển khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Năm Tác giả Sự phát triển khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Bowen Trách nhiệm xã hội của doanh nhân

Tuyêntruyềnvàkêugọingườiquảnlýkhônglàmtổnhạiđếnquyền lợi của người khác; kêu gọi lòng từ thiện của doanh nghiệp nhằm bồi hoàn những tổn thất cho xã hội

Friedman Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Có 1 và chỉ 1 trách nhiệm duy nhất đó là tối đa hóa lợi nhuận trong khuônkhổluậtchơicủathịtrườngvàkhôngbaogồmcáchànhđộng dẫn đến sự hiểu lầm và gianlận

1991 Carroll Mô hình kim tự tháp

Năm Tác giả Sự phát triển khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm 4 trách nhiệm: kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện

“CSR bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng bác ái đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”

CSR là một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức, kinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, công dândoanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm mội trường Đó là một khái niệmđộngvàluônđượcthửtháchtrongtừngbốicảnhkinhtế,chính trị, xã hội đặc thù…

ISO 26000 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gồm 7 nhân tố cốtlõi:

Quảntrịdoanhnghiệp,quyềnconngười,đốixửvớingườilaođộng, môitrường,quảntrịtổchứcminhbạch,ngườitiêudùngvàđóng góp cộng đồng

Việcquảnlýsựbềnvữngcủacôngty,baogồmtấtcảcácbiệnpháp môi trường, xã hội và kinh tế của tổ chức, cho phép công ty đóng góp cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế và toàn xãhội.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Theo Carina và cộng sự (2019), việc quản lý CSR hay sự bền vững của công ty, bao gồm tất cả các biện pháp về môi trường, xã hội và kinh tế của tổ chức cho phép công ty đóng góp vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế và toàn xã hội. Điềunàybaogồmcácnhânviênsẽđónggópchosựbềnvữngcôngtythôngquaviệc hoàn thành công việc (Norton và cộng sự., 2014; Paillé và Mejía-Morelos, 2014; Muster, 2011, theo Carina và cộng sự.,2019).

Khi xem xét CSR theo khía cạnh của lý thuyết các bên liên quan (Freeman,

1984, theo Carina và cộng sự., 2019), các tổ chức cần có sự tham gia của các nhân viên với tư cách là các bên liên quan chính trong chương trình CSR của công ty (DeRoeck và cộng sự., 2014; Muster, 2011; Morsing và cộng sự., 2008; Carina và cộng sự., 2019) El Akremi et.al (2018) phát hiện rằng nhân viên nhận thấy những lợi ích nhất định từ việc tham gia các hoạt động CSR và do đó, thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

Do đó, lợi ích của nhân viên về nhu cầu thỏa mãn rất có thể là động lực của họ khi tham gia vào các hoạt động CSR.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra có một số yếu tố ảnh hưởng tới TNXH như: Như vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về trách nhiệm xã hội, theo tác giả:trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết thực hiện trách nhiệm pháp lý,kinh tế, đạo đức và từ thiện vượt qua mong đợi của xã hội góp phần cho xã hội phát triển hài hòa, bền vững.

Trách nhiệm xã hội trườngđạihọc

Vớivai trò là một trong những tổ chức quan trọng trong xã hội, trường đại học đãtồntạihàngthếkỉnaynhưlàmộtnềntảnggiáodụcchotấtcảvàchosựpháttriển bềnvữngcủanhânloại,câuhỏivềtráchnhiệmxãhộicủatrườngđạihọc(University

SocialResponsibility–USR)đượcđặtravànhậnđượcmốiquantâmngàycànglớn Khi các nguồn tài trợ công đang ngày càng trở nên khan hiếm, trường đại học đang mở rộng các mối quan hệ hợp tác hơn, thương mại hóa hơn và cạnh tranh hơn trên khía cạnh thu hút sinh viên và tiếp cận rộng rãi hơn, tiếp cận thông tin dễ hơn và nhiều hơn, nguồn thông tin đa dạng và sẵn có hơn trong một xã hội trithức.

Những thay đổi và thách thức mà các trường đại học đang phải đối mặt đang ảnh hưởng tới viễn cảnh tương lai của các trường đại học đã được thảo luận bởi Vukasovic(2008)vàFelt(2003)xétởgócđộmởrộngnhanhchóngcủagiáodụcđại học, quốc tế hóa, tiếp cận của sinh viên và tính linh động của sinh viên, giảm chi phí công,đadạnghóagiáodụcđạihọc,thươngmạihóagiáodụcđạihọcvàtácđộngcủa công nghệ thôngtin.

TheoVasilescuvàcộngsự(2010),kháiniệmUSRbắtnguồntừkháiniệmCSR và liên quan đến đạo đức, cách tiếp cận của trường đại học trong sự tương tác với xã hội Trường đại học là dạng doanh nghiệp đặc biệt với quy trình, tổ chức, chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế riêng, nhằm tạo ra nguồnnhân lực trí thức chất lượng cao Do đó, xác định

USR cũng có những nét đặc thù Theo Wigmore- Álvarezvàcộngsự(2020),sựkhácbiệtcơbảngiữaCSRvàUSRnằmở khía cạnh chức năng đào tạo chuyên môn và xây dựng phát triển tri thức mới của trường đại học Chức năng này tạo ra những kết quả có những tác động rất khác biệt so với kết quả của doanh nghiệp.

Trong trường đại học, TNXH là một định hướng được tích hợp vào nhiệm vụ vàchươngtrìnhdạyhọc,khôngnêntáchrờikhỏihoạtđộnggiảngdạyvànghiêncứu của nhà trường (Vallaeys, 2011; Parsons, 2014) TNXH lúc này là một đặc điểmcủa trườngđạihọc,thểhiệncáchthứctổchứcnộibộvàmốiquanhệvớibênngoài.Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã khẳng định rằng các cơ sở giáo dục đại học phải hoạt động có nguyên tắc về TNXH, và tạo nên bản sắc hoặc thậm chí tạo nên thành công và danh tiếng của nhà trường (Kotecha, 2010; Watson,2003).

Trong nhiều định nghĩa về USR, định nghĩa của Vallaeys được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng học thuật (Amber Wigmore-Álvarez, 2012) Theo đó, USR là“chính sách về đạo đức trong các hoạt động của trường đại học (sinh viên, giảngviên, nhân viên hành chính), thông qua quản lý có trách nhiệm đối với giáo dục, nghiêncứuvàmôitrường,cósựthamgiacủaxãhộiđểthúcđẩypháttriểnconngười bền vững”

(Vallaeys, 2007; Wigmore-Álvarez, 2020) Vallaeys (2011) đã xem xét các tác động đối với xã hội của trường đại học và phân nhóm thành bốn lĩnh vực:tác động giáo dục, tác động nhận thức và nhận thức luận, tác động xã hội và hoạt động của nhàtrường.

Năm Tác giả Khái niệm trách nhiệm xã hội của trường đại học

Các trường đại học vượt xa các chức năng chính của giảng dạy, nghiên cứu và dịch vụ và tự nguyện hành độngvượtquácácyêucầupháplýnhằmtạođiềukiện xây dựng xã hội phát triển bền vững (mội trườngb ề n để quảng bá công chúng môi trường bền vững và tốt)

Năm Tác giả Khái niệm trách nhiệm xã hội của trường đại học

Một cơ sở giáo dục đại học, toàn bộ hoặc một phần, giảiquyếtcácvấnđềvềmôitrường,kinhtế,xãhộivà sức khoẻ, ở cấp khu vực hoặc toàn cầu" tạo ra việc sử dụngcácnguồnlựccủahọđểthựchiệncácchứcnăng giảng dạy, nghiên cứu, tiếp cận và cộng tác, và quản lý theo cách giúp xã hội chuyển đổi sang các lốisống bền vững

2008 Reiser (2008) Chính sách về phẩm chất đạo đức của hoạt động của cộng đồng đại học (sinh viên, giảng viên và nhânviên hành chính) thông qua việc quản lý có trách nhiệm về nhận thức về giáo dục, lao động và tác động môi trường do Trường tạo ra, trong một cuộc đối thoại tương tác với xã hội để thúc đẩy phát triển conn g ư ờ i bền vững ".

( 2 0 0 9 ) Ông đã phát triển khuôn khổ này bằng cách liên kết trách nhiệm xã hội với một hệ thống quản lý tác động của các trường đại học trong bốn quy trình: quản lý, đào tạo học thuật, sản xuất tri thức và sự tham giacủa xãhội.Dựatrênnhữnghướngdẫnnày,bakhuvựclõi của USR đã được xác định và sử dụng Các lĩnh vực baogồm:quảnlý,chươngtrìnhvànghiêncứucótrách nhiệm.

Họ đã định nghĩa USR là khả năng phát triển và thúc đẩymộtnhómcácnguyêntắcvàgiátrịthôngquaviệcphát triển bốn quy trình: quản lý, giảng dạy,n g h i ê n cứu, và tiếp cận cộng đồng

Năm Tác giả Khái niệm trách nhiệm xã hội của trường đại học

"Nhucầutăngcườngcamkếtcôngdânvàquyềncông dân tích cực; đó là về tình nguyện, về cách tiếp cận đạo đức, phát triển ý thức công dân vì khuyến khích sinh viên, nhân viên học tập cung cấp các dịch vụ xã hội cho cộng đồng địa phương hoặc thúc đẩy cam kết vềsinhthái,môitrườngchosựphát triểnbềnvững của địa phương và toàn cầu”

Nhucầucủngcốcamkếtcôngdânvàquyềncôngdân tích cực; đó là về tình nguyện, về cách tiếp cận đạo đức, phát triển ý thức công dân vì khuyến khích sinh viên, nhân viên học tập cung cấp các dịch vụ xã hội cho cộng đồng địa phương của họ hoặc để thúc đẩy cam kết về sinh thái, môi trường cho sự phát triểnbền vững của địa phương và toàn cầu

Cam kết của trường đại học và mối quan hệ hợp tác vớicộngđồngvớicộngđồngcủanólàđạtđượcthông qua giáo dục (chuyển giao kiến thức), cung cấpc á c dịch vụ, nghiên cứu, giảng dạy và học bổng

2013 Vallaeys (2013) Mộtchínhsáchcóphẩmchấtđạođứctronghoạtđộng của cộng đồng đại học (sinh viên, giảng viên,nhânviên hành chính) thông qua việc quản lý cótráchnhiệm về các tác động về giáo dục, nhận thức, lao động và môi trường của đại học, trong một cuộc đối thoại có sự tham gia với xã hội để thúc đẩy phát triển conngườibềnvữngtheobốnbước:(1)camkết,(2)tự chẩn đoán, (3) tuân thủ, và (4) trách nhiệm giải trình.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

C s lý thuy t v danh ti ng, th ơng pháp ở lý thuyết về trách nhiệm xã hội trường ết của ề ết của ương pháp ng hi u và s g n bó v i tr ệm xã hội trường ự gắn bó với trường ắn bó với trường ới trường ường ng đ i ạm vi h c ọc 15 1 Thươnghiệu

Danhtiếng

Danhtiếngđãđượcnghiêncứutrongcáclĩnhvựcvàchuyênngànhkhácnhau, bao gồm kinh tế học, chiến lược tổ chức, tiếp thị, quản lý và xã hội học Tùy vào những bối cảnh khác nhau thì sẽ có cách định nghĩa danh tiếng và phương pháp tiến hành nghiên cứu khác nhau (Fombrun và Van Riel, 1997; Rindova, Williamson,

PetkovavàSevier,2005).NghiêncứucủaWalker(2010)chorằngdanhtiếnglàmột khái niệm bao gồm các đánh giá trong quá khứ và hiện tại cũng như các triển vọng trong tương lai Theo Fombrun và Shanley (1990), danh tiếng có thể được sử dụng để đo lường hiệu quả của tổ chức Riêng Rayner (2003) lại cho rằng “danh tiếng = trải nghiệm - kỳvọng”.

Tuy nhiên, khái niệm “danh tiếng” thường dễ bị nhầm lẫn với khái niệm

“thươnghiệu”và“danhtiếngthươnghiệu”.Cóthểhiểuthươnghiệulàtên,cáchthiết kế hay các đặc điểm nhận dạng của hàng hoá hoặc dịch vụ được cung cấp bởi người bánvớimụcđíchphânbiệtchúngvớicácđốithủcạnhtranh(Twedt,1960)Nóicách khác, thương hiệu là một phương tiện để tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh ở hiện tại hoặc với các đối thủ cạnh tranh trong tương lai (Maurya và Mishra, 2012) Trong khi đó, danh tiếng thương hiệu được hiểu là cách mà nhiều khách hàngđánhgiá về thương hiệu (Velotsou và Moutinho, 2009) và được phát triển dựa trên các ý kiến phản hồi từ xã hội (Walker, 2010) Trên thực tế, khái niệm danh tiếng thường được các tác giả sử dụng rộng rãi hơn so với hai khái niệm còn lại bởi vì các khái niệmvềthươnghiệuvàdanhtiếngthươnghiệuthườngchỉđượcápdụngđốivớicác công ty trong lĩnh vực thương mại hơn là các tổ chứckhác.

Danhtiếngcủacôngtyđượcđịnhnghĩalàmộtbứcảnhlưugiữnhữngkhoảnh khắc riêng biệt và dung hòa nhiều hình ảnh của công ty đó (Fombrun, 1996) Danh tiếng là kết quả của sự tổng hợp những nhận thức, vì vậy có thể nói danh tiếng của mộtcôngtycótínhđạidiệnchomộttậpthể(FombrunvàVanRiel,1997).Saxton

(1998) cho rằng danh tiếng công ty được định nghĩa như là hình ảnh phản chiếu của một công ty theo thời gian qua cách nhìn của các bên liên quan và thể hiện qua suy nghĩ và lời nói của họ Barnett và cộng sự (2006) xác định ba loại định nghĩa đề cập đến danh tiếng công ty: nhận biết, đánh giá, tài sản Định nghĩa đầu tiên ngụ ý rằng các bên liên quan chỉ đơn thuần nhận biết về một công ty nhưng không có sự đánh giá hoặc đưa ra phán đoán về nó Định nghĩa thứ hai chỉ ra rằng các bên liên quan theocáchnàyhaycáchkháccónhữngđánhgiávềtìnhtrạngcủacôngty(Barnettvà cộng sự, 2006; Lange và cộng sự, 2011) Định nghĩa thứ ba đề cập đến giá trị vàtầm quantrọngđốivớidanhtiếngcủacôngtynhưmộtnguồnlựccủacôngtyhaymộttài sảnvôhình(Barnettvàcộngsự,2006).Walker(2010)đãliệtkênămkhíacạnhchính trongcácđịnhnghĩahiệncóvềdanhtiếngtổngthểcủacôngty:Thứnhất,danhtiếng đượcxâydựngdựatrênnhậnthức;Thứhai,danhtiếngphảnánhnhậnthứctổnghợp củatấtcảcácthànhphần;Thứba,danhtiếnglàkếtquảcủasựsosánh;Thứtư,danh tiếngcóthểmangtính tíchcựchoặctiêucực;Thứnăm,danhtiếngthườngbềnvững và ổn định Đồng thời, Walker (2010) khẳng định rằng việc xây dựng danh tiếng doanh nghiệp dựa trên nhận thức của cả các bên liên quan bên trong và bên ngoài doanhnghiệp.

Vềhaikháiniệm“danhtiếngtổchức”và“danhtiếngcôngty”,Lange,Leevà

Dai(2011)chorằngkhôngnênphânbiệtcáchsửdụnggiữacácthuậtngữ“danhtiếng tổchức”và“danhtiếngcôngty”vàhọlậpluậnrằngchúngcóthểđượcsửdụngthay thế cho nhau ở một mức độ nàođó.

2.2.2.2 Danh tiếng của trường đạihọc

Danh tiếng đóng vai trò quan trọng như một động lực thúc đẩy công việc cải cáchvàpháttriểntrườngđạihọc.Ngoàira,danhtiếngcótácđộngđếncáchlàmviệc và hoạt động của cỏc trường đại học (Steiner, Sundstrửm và Sammalisto, 2012) Alessandri, Yang, vàKinsey (2006) đánh giá danh tiếng của một trường đại học dựa trênbakhíacạnh:họcthuật,cáchoạtđộngbênngoàivàsựgắnbóvềtìnhcảm.Trong bối cảnh của trường kinh doanh, Vidaver-Cohen (2007) đánh giá danh tiếng của trườngđạihọcdựatrêncáckhíacạnhsau:hiệusuất,dịchvụ,sảnphẩm,khảnăng lãnhđạo,quảntrị,môitrườnglàmviệc,quyềncôngdânvàsựđổimới.TheoBrewer và Zhao (2010), danh tiếng của một trường kinh doanh bao gồm khả năng lãnh đạo, giảngdạy,nghiêncứu,dịchvụvàsựcôngbằng.Safón(2007)cònchorằngmộttrong những yếu tố chính để giải thích cho danh tiếng của một trường kinh doanh chính là vị trí của nó trong bảng xếp hạng truyền thông Danh tiếng tích cực và bền vững của trườngcũnglàmộtdấuhiệumạnhmẽchothấychấtlượngvànănglựccaocủatrường (Julianne Wai- Yin Wong và cộng sự, 2014) Từ đó, các trường sẽ chủ động trong việc xây dựng các chiến lược nhận dạng và nâng cao danh tiếng của trường đại học, thể hiện thông qua các nội dung về học thuật, ấn tượng về chương trình giảng dạy, chương trình thạc sĩ khoa học, trình bày các trang web, thiết kế tòa nhà, phòng học và trang bị các thiết bị giảng dạy nhằm cải thiện chất lượng của việc truyền đạt và giáo dục Những hoạt động như vậy sẽ giúp nâng cao danh tiếngvàcó thể làm tăng sức hấp dẫn của trường đại học (Lars Steiner và cộng sự,2012).

2.2.2.3 Phân biệt danh tiếng với hình ảnh trường đạihọc

Mặc dù cho đến nay đã có nhiều định nghĩa được đưa ra nhưng khái niệm về hình ảnh và danh tiếng vẫn thường được sử dụng thay thế cho nhau (Wartick, 2002) Một số tác giả, chẳng hạn như Fombrun và van Riel (1997) cho rằng hình ảnh nên được gộp chung với danh tiếng, họ cho rằng hình ảnh chỉ là một trong nhiều thành phần của danh tiếng (Barnett và cộng sự, 2006) Trong khi đó, một số tác giả khác cho rằng có thể phân biệt được hai khái niệm này Để phân biệt giữa danh tiếng và hình ảnh, Chun và cộng sự (2005) và Walker (2010) cho rằng danh tiếng khác với hình ảnh ở chỗ danh tiếng được coi là bao gồm các đánh giá của tất cả các bên liên quan, cả bên trong và bên ngoài, trong khi hình ảnh chỉ liên quan đến đánh giá của các bên liên quan bên ngoài, đặc biệt là khách hàng (Hatch và

2005;Walker,2010).Tráilại,MarkwickvàFill(1997)chorằngmộthìnhảnhcóthể thayđổikhánhanhbởikếtquảcủacácchiếndịchquảngcáohaysựthayđổitrongtổ chức, nhưng danh tiếng thì khó thay đổi hơn vì nó được coi là một thành quả Theo Walker (2010),thời gian chính là yếu tố để phân biệt danh tiếng với hình ảnh.Cáchọcgiảthườngđềcậpđếnbảnchấtdễthayđổicủahìnhảnh,trongkhiviệcxâydựng danh tiếng có xu hướng khá ổn định và bền vững (Markwick và Fill 1997; Walker,2010).Vìthế,hìnhảnhliênquanđếnấntượngcủangườingoàivềmộttổchứcvàcó khả năng bị ảnh hưởng bởi những thứ như tên, biểu tượng, tòa nhà, hoặc thậm chí đồng phục hoặc phong cách ăn mặc của các nhân viên trong một tổ chức cụ thể(Plenković,Galičić,Kučiš.,2010).Tráilại,danhtiếngđượctạoratừnhữnggiátrịcơ bản hơn về khả năng lãnh đạo, khả năng cạnh tranh, chuyên môn, triết lý sản phẩm và dịch vụ, văn hóa và đạo đức vốn cần một thời gian dài để trau dồi và phát triển (Wong và cộng sự,2014).

Sựtintưởng

“Sự tin tưởng” là một khái niệm không có sự đồng nhất trong nhiều nghiên cứukhácnhau.Cácnhànghiêncứudựatrênnhữngkhunglýthuyếtkhácnhau,từđó đề xuất khái niệm này theo những cách khác nhau và đo lường bằng những thành phần khác nhau Chẳng hạn, Ganesan (1994) dựa trên lý thuyết về sự trao đổi xã hội và hành vi trao đổi trong tổ chức để đo lường sự tin tưởng bằng hai thành phần là sự tín nhiệm và sự rộng lượng Aulakh và cộng sự (1996) dựa trên lý thuyết về trao đổi xã hội và cách tiếp cận của lĩnh vực kinh tế học để đo lường sự tin tưởng bằng sự tự tin, sự đỏng tin và sự chớnh trực Mửllering (2005) sử dụng cỏch tiếp cận về chi phớ giao dịch và các lập luận như lập luận thứ bậc, lập luận điều kiện tiên quyết, lậpluận về chủ nghĩa hoài nghi tính hợp lý để đo lường sự tin tưởng bằng hai thành phần là sự tin tưởng về nhận thức và sự tin tưởng về cảmxúc.

Sự gắn bó vớitổ chức

Về khung lý thuyết cho cam kết tổ chức, hai cách tiếp cận chính được nhấn mạnh: hành vi (Randall, Fedor, và Longenecker, 1990; Swailes, 2000) và theo chiều dọc(AllenvàMeyer,1990;MeyervàAllen,1991;Mowday,Seers,vàPorter,1979) Cách tiếp cận hành vi về cơ bản dựa trên hành vi, trong đó cam kết của cá nhân phụ thuộcvàocácyếutốtìnhhuống(Swailes,2000).Cáchtiếpcậntheochiềudọcđềcập đến mối liên kết về mặt cảm xúc và tâm lý của một cá nhân với tổ chức, được thể hiện qua sự tham gia và sự sẵn sàng ở lại tổ chức của họ (Meyer và Allen,1991).

C s lý thuy t và t ng quan các nghiên ơng pháp ở lý thuyết về trách nhiệm xã hội trường ết của ổng quan các nghiên c u tr ứu ưới trường c

Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và sự gắn bó của người lao động vớitrườngđạihọc

Mốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàsựgắnbócủangườilaođộngthường được giải thích dựa trênlý thuyết về nhận diện xã hội Theo lý thuyết nhận diện xã hội, một nhận dạng xã hội là hiểu biết của một cá nhân rằng anh ấy hoặc cô ấythuộc về nhóm xã hội hay phân loại xã hội nào (Hogg và Abrams 1988, Ashforth và Mael, 1989;Duttonvàcộngsự,1994;Tajfelvàcộngsự,1979).Mộtnhómxãhộilàmộttập hợpnhữngcánhâncócùngmộtnhậndạngxãhộihoặcchorằnghọlànhữngthành viên của cùng một phân loại xã hội Thông qua sự so sánh, chúng ta sẽ phân loại những người tương tự chúng ta vào trong cùng một nhóm với chúng tavànhững người khác chúng ta sẽ được phân loại ở ngoài nhóm Sự hình thành nên nhận dạng xã hội bao gồm hai quá trình quan trọng, thứ nhất là sự tự phân loại và thứ hai là sự so sánh xã hội (Hogg và Abrams, 1988) Kết quả của quá trình tự phân loại là việc làmrõđượcnhữngđiểmtươngtựgiữabảnthânvànhữngthànhviênkháctrongcùng mộtnhóm,vàsựkhácbiệtgiữabảnthânvớinhữngthànhviênngoàinhóm.Việclàm rõ này xuất hiện đối với tất cả các thái độ, sự tin tưởng, giá trị, sự phản ứng về mặt cảm xúc, các chuẩn mực xã hội, phong cách ngôn ngữ và các thuộc tính khác cómối quanhệvớisựphânloạivàocùngmộtnhóm.Kếtquảcủaquátrìnhsosánhxãhộilà việcápdụngcóchọnlọccáckếtquảcủaviệclàmrõnóitrên.Việcđánhgiácáckhía cạnh trong nhóm và ngoài nhóm làm tăng lên lòng tự tôn cá nhân và dẫn đến việc những người trong nhóm sẽ được đánh giá tích cực và những người ngoài nhóm sẽ được đánh giá tiêucực.

Tóm lại, theo lý thuyết này, một tổ chức kinh doanh cũng có thể được coi là một nhóm xã hội Và, giống như một người hâm mộ của một câu lạc bộ bóng đá, người lao động trong một tổ chức cũng có thể xem sự thành công của tổ chức như là sự thành công của cá nhân họ và so sánh tổ chức của họ với tổ chức của người khác. Theo đó, sự tích cực trong giá trị của nhóm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việcnhận dạng bản thân Do đó, nếu nhân viên nhận thức tổ chức của họ là một tổ chức có những hoạt động có trách nhiệm với xã hội, cảm giác là một phần tạo nên danhtiếng của tổ chức này có thể nâng cao nhận dạng bản thân của họ (Brammer và cộng sự, 2005; Smith và cộng sự,2001).

Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy khi một nhân viên tự hào vì là một thành viên của một tổ chức có trách nhiệm với xã hội thì điều này sẽ tác động tích cực đến công việc của người đó (Ashforth và Mael, 1989; Brammeret và cộng sự, 2005;Dutton và cộng sự, 1994; Maignan và Ferrell, 2001; Peterson, 2004) Nhận thức của người lao động về các giá trị, chuẩn mực đạo đức và sự đáp ứng về mặt xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc định hình nên nhận thức của họ về mức độ hấp dẫn của công ty (Greening và Turban, 2000; Peterson, 2004) Nói cách khác, việc một người lao động là một thành viên của một tổ chức có trách nhiệm với xã hội sẽ nâng cao nhậndạngbảnthânchongườiđó,vànósẽtácđộngtíchcựcđếntháiđộlàmviệccủa nhân viên đó, từ đó họ sẽ gắn bó với tổchức.

Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội vàdanhtiếng

Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và danh tiếng của tổ chức có thể được giải thích dựa trênlý thuyết về nguồn lựccủa Barney (1991) Theo học thuyếtnày,nguồn lực của một tổ chức bao gồm tất cả các tài sản, khả năng, quy trình tổ chức, thuộc tính công ty, thông tin, kiến thức khiến công ty có thể thi hành được các chiến lược nhằm cải thiện hiệu quả công ty Theo Barney (1991), nguồn lực được phân thành ba nhóm: nguồn lực vốn hữu hình, nguồn lực vốn con người và nguồn lựcvốn tổ chức Nguồn lực vốn hữu hình gồm các yếu tố như nhà xưởng, thiết bị, côngnghệ và vị trí địa lý công ty Nguồn lực vốn con người gồm các yếu tố như kinh nghiệm, khảnăngphánđoánvàsựthôngtháicủacácnhàquảnlývàngườilaođộngcủacông ty Nguồn lực vốn tổ chức gồm cấu trúc công ty, sự hoạch định, sự quản lý và hệ thốngphốihợpcũngnhưcácmốiquanhệgiữacácnhómtrongcôngtyvàgiữacông ty với các công tykhác.

Học thuyết nguồn lực cho rằng các nguồn lực nói trên chính là nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty Barney mô tả lợi thế cạnh tranh là khi công ty đang thực thi một chiến lược tạo ra giá trị không đồng thời được thi hành bởi các đối thủ hiện hữu hay các đối thủ tiềm năng Theo học thuyết này, lợi thế cạnh tranh chỉ có thể xuất hiện trong những hoàn cảnh có sự khác nhau và có sự dịch chuyển giữa nguồn lực công ty này với công ty khác.

Cùngvớicáctàisảnhữuhìnhkhác,danhtiếnglàmộttàisảnvôhìnhcủacông ty (Branco và Rodrigues, 2006) Melo và Garrido- Morgado (2012) cho rằng danh tiếngđóngvaitrònhưlàmộtdấuhiệuchothấycácđặcđiểmchínhcủacôngtyvàlà một nguồn để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty Trong khi đó, McWilliams và cộngsự(2006)chorằngviệcthamgiacáchoạtđộngcótráchnhiệmvìxãhộilàmột hànhvicóthểgiảithíchdựatrênquanđiểmvềnguồnlựccôngtyvìnhữnghoạtđộng này tạo ra lợi ích và mang lại nguồn lực cho công ty Branco và Rodrigues (2006) cho rằng các quan điểm nghiên cứu dựa trên nguồn lực công ty mô tả mối quan hệ giữa các đặc điểm bên trong công ty với thành quả bên ngoài của nó, và có thể đóng vai trò là một khung lý thuyết quan trọng để hiểu được lý do tại sao công ty lại tham gia vào các hoạt động có trách nhiệm với xã hội.

Mối quan hệ giữa danh tiếng trường đại học và sự gắn bó với trường đạihọc

Cóhailýthuyếtcóthểgiảithíchchomốiquanhệgiữadanhtiếngvớicáchành vi của nhân viên trong một tổ chức (như sự gắn bó, hài lòng và sự trung thành) Đó là lýthuyết về nhận diện xã hội và lý thuyết về phát tín hiệu.

Lý thuyết về nhận diện xã hội cho rằng các nhóm hay phân loại xã hội mà cá nhânchorằngmìnhthuộcvềcóảnhhưởngđếnýniệmvềbảnthâncủahọ(Ashforth và Mael, 1989; Dutton, Dukerich và Harquail, 1994) Việc các cá nhân trong một tổ chứcnhậnbiếtvàphânloạihọnhưthếnàocóliênhệchặtchẽđếnviệchọgắnbóvới tổchức.Danhtiếngcủacôngtycungcấpthôngtinvềviệctổchứcđượcnhậnbiếtrõ nhưthếnàobởingườikhác,điềunàyđếnlượtnócótácđộngđếnsựnhậnthứcthông qua các thành viên của tổ chức Các công ty với danh tiếng cao được cho là manglại lòngtựtôncaochongườilaođộngcủahọ.Dovậy,cáccôngtycódanhtiếngthường thu hút các ứng viên muốn làm gia tăng ý niệm về bản thânhọ.

Lý thuyết phát tín hiệu đề cập đến việc giảm bớt sự bất cân xứng thông tin giữa đôi bên (Spence, 1974, 2002) Thông thường một bên (bên phát tín hiệu) chọn cách để truyền đạt thông tin đến một bên còn lại (bên nhận tín hiệu) và bên nhận tín hiệu sẽ chọn cách để diễn giải tín hiệu (Connelly và cộng sự, 2011) TheoPortervàcộngsự(1980),mộttínhiệucóthểlàmộthoạtđộngnàođócủacôngtycóthểmang lạidấuhiệugiántiếpvềdựđịnh,độngcơhoặccácmụctiêunộitạicủanó.Việcphát tín hiệu xuất hiện chủ yếu trong những môi trường cạnh tranh khi công ty phải tranh giànhcácnguồnlựckhanhiếm.Trongnhữngmôitrườngnhưvậy,cáctínhiệumang đến thông tin về những đặc điểm không quan sát được và có sự tác động đến người laođộnghoặ ccác bênq uan trọng của côngty về các qu yết đị nh đ ố i vớicôn gt y

(Greening và Turban, 2000a; Kooij và cộng sự, 2010) Theo Suazo, Martinez và Sandoval (2011), không chỉ nội dung tín hiệu mà sức mạnh của tín hiệu cũng đóng vai trò quan trọng Một tín hiệu yếu có tính nước đôi và có thể diễn giải theo những cáchkhácnhau.Mộttínhiệumạnhthìrõràng,dứtkhoátvàcóthểdiễngiảitheomột cách duy nhất (Suazo và cộng sự,2011).

Lý thuyết phát tín hiệu cho rằng các cá nhân không có đầy đủ thông tin về tổ chứcsẽdiễngiảicácthôngtinsẵncónhưlànhữngtínhiệuvềđiềukiệnlàmviệccủa tổchức(Spence,1974).Danhtiếnglàmộttínhiệutrừutượngnhưngrấtmạnhmẽđể cungcấpnhữngtínhiệuvềcôngty.Dođó,ngườilaođộngcóthểsửdụngdanhtiếng như là tín hiệu cung cấp thông tin về tổ chức mà họ làm việc và thường thì họ ưa thíchlàmviệctrongnhữngtổchứcvớidanhtiếngtốthơn.Khicácứngviêntìmviệc không có đủ thông tin về công ty, họ sẽ phải diễn giải những hoạt động và thông tin có sẵn như là những tín hiệu về trải nghiệm công việc của họ tại công ty trong tương lai (Rynes 1991) Do đó, dự định vào làm việc tại một công ty cụ thể bị chi phối bởi danh tiếng của công ty đó (Baum và Kabst,2013).

Theo Suazo và cộng sự (2009), không chỉ những ứng viên tìm việc mà cả những người lao động hiện hữu cũng dựa vào những tín hiệu liên quan đến công ty đểraquyếtđịnh.Nhữngngườilaođộnglàmviệctạicáccôngtycódanhtiếngdođó sẽ có xu hướng gắn bó nhiều hơn với công ty và nỗ lực nhiều hơn trách nhiệm thông thường của họ để đảm bảo công ty hoạt động tốt (Berry, 2002; Klein, Molloy và Brinsfield,2012).

Mối quan hệ giữa danh tiếng và thương hiệu trườngđạihọc

Danh tiếng của một tổ chức có thể được hiểu là tập hợp các biểu hiện vềhành vi và kết quả trong quá khứ của tổ chức đó, mô tả khả năng của tổ chức trong việc cung cấp các kết quả có giá trị cho các bên liên quan (Fombrun và cộng sự, 2000) Nó dựa trên những ấn tượng và đánh giá hàng ngày mà các bên liên quan hình thành vềtổchứcđó(GotsivàWilson,2001).Cónhiềuyếutốliênquanđếnviệchìnhthành danh tiếng của tổ chức; các yếu tố cốt lõi bao gồm sự hài lòng của khách hàng, chất lượngdịchvụvàsảnphẩm,tínhminhbạchcủadoanhnghiệp,tráchnhiệmxãhội, trình độ của nhân viên, cơ sở vật chất xã hội, lợi ích và quyền được trao cho nhân viên và lương thưởng (Almeida và Coelho, 2019).

Danhtiếngcủatổchứccómốiquanhệtrựctiếpvớicáchmàcácbênliênquan khác nhau ứng xử với tổ chức và ảnh hưởng của tổ chức đến các bên liên quan như nhânviên,kháchhàngvànhàđầutư(Chun,2005).Nócóthểđượccoilàmột“thương hiệu”, mang lại giá trị cho một công việc ngoài bản thân các đặc tính điển hình của côngviệcấy(vídụ:môtảcôngviệc,lươngthưởng)(CablevàTurban,2003).Cáctổ chức nỗ lực để đạt được danh tiếng, vì nó nâng cao hình ảnh công ty của họ, ngăn chặnnhậnthứctiêucựcđốivớitổchứcvàthiếtlậpnêndanhtiếngmộtcáchtíchcực (Lange và cộng sự, 2011; Porter và Kramer, 2006) Một tổ chức sở hữu danh tiếng tích cực có thể thu hút người tìm việc vì sự gắn bó với tổ chức ấy dẫn đến niềm tự hào (Fuller và cộng sự, 2006) Người lao động có thể có được thông tin đầy đủ về tổ chức như văn hóa tổ chức và các “quy tắc” nội bộ Do đó, danh tiếng của công ty được sử dụng như một tín hiệu về tổ chức, trong đó danh tiếng tíchcựccó thể được xemnhưmộttínhiệuchothấytổchứcấylànơithuậnlợiđểlàmviệc(Fullervàcộng sự,2006).

Kuenzel và Halliday (2008) cho rằng danh tiếng tích cực dẫn đến việc tạo ra nhận thức tích cực hơn đối với thương hiệu của tổ chức Cable và Turban (2003) kết luận rằng nhân viên có xu hướng cảm thấy tự hào hơn khi được gắn bó với các tổ chức có danh tiếng tích cực, điều này tạo ra ảnh hưởng và nâng cao thương hiệu của người sử dụng lao động.

Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, thương hiệu và sự gắn bó của ngườilao động với trườngđại học

Thương hiệu là một chiến lược mà các tổ chức sử dụng để phân biệt tổ chức với các tổ chức khác (Backhaus và Tikoo, 2004) Thương hiệu nhà tuyển dụng được xem xét như là những giá trị mà người lao động quy cho nơi làm việc, thể hiện như mộttrảinghiệmcóchấtlượngcaotrongcôngviệc,trongđóngườilaođộngcảmthấy an tâm và phát triển mối quan hệ chặt chẽ với người sử dụng lao động (Martin và cộngsự,2011).Theolýthuyếttínhiệu,thươnghiệunhàtrườngchínhlàtínhiệutừ môi trường làm việc hướng đến mỗi cán bộ nhân viên, giảng viên và làm cho họ tin rằng tổ chức sẽ nâng cao vai trò và vị trí của mình đồng thời cũng giúp giảng viên hiểu rõ hơn về hoạt động quản trị nhân sự (Arefin và cộng sự, 2015).

Các trường xây dựng và định hình thương hiệu trường đại học của mình một cách có ý thức nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Gần đây, các trường đại học sử dụng trách nhiệm xã hội như một công cụ hiệu quả hơn nhằm thể hiện bản sắc hoạt động và củng cố sự phát triển bền vững của họ trong hoạt động truyền thông trong ngành giáo dục Một số nghiên cứu cho thấy đánh giá của cán bộ về trách nhiệm xã hội của tổ chức rất quan trọng trong việc hình thành thương hiệu nhà trường (Davies và cộng sự, 2018; Lievens và Slaughter, 2016).

Sự gắn bó với trường đại học là việc giảng viên chấp nhận các giá trị và mục tiêucủatổchứcvàhọsẵnsàngđithêmmộtquãngđườngnữađểđạtđượcnhữngmục tiêuđóthaymặtchonhàtrường(MillervàLee,2001).TheođịnhnghĩacủaMowday và cộng sự (2013), sự gắn bó với tổ chức là sức mạnh của sự gắn bó và dồn hết tâm trí của một người lao động trong một tổ chức cụ thể Vì thế theo cách tiếp cận này, thương hiệu nhà tuyển dụng có thể tạo ra sự gắn bó với tổ chức Bởi vì, thương hiệu nhàtuyểndụngmạnhsẽnângcaomứcđộcamkếtvớitổchứckhingườilaođộngbắt đầu xác định được các giá trị tạo nên tổ chức (Ind, 2003) Một số nghiên cứu thực nghiệm như Hanin và cộng sự (2013), Kimpakorn và Tocquer (2009), Lelono và Martdianty (2013), Storsten và Ampuero (2013) đã nhấn mạnh vai trò của thương hiệu nhà tuyển dụng trong việc tạo ra sự gắn bó với tổ chức Một thương hiệu nhà tuyểndụngmạnhtốtsẽthúcđẩynhânviênlàmviệcchămchỉhơnđểđềnđáplạicho tổ chức Do đó, thương hiệu nhà trường được quản lý tốt sẽ nâng cao sự hài lòng, sự gắn bó và hiệu quả năng suất của cán bộ giảng viên (Xia và Yang,2010)

2.3.6 Mốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhội,danhtiếngtrườngđạihọcvàsựgắn bó với trường đạihọc

Aguinis (2011) định nghĩa trách nhiệm xã hội là các hành động và chính sách thực hiện có tính đến kỳ vọng của các bên liên quan và dựa trên 3 cơ sở là hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường Lin-Hi và Blumberg (2018) cho rằng trách nhiệm xã hội liên quan đến hai thực tiễn: làm điều tốt và tránh điều xấu Nhận thức rằng các bên liên quan có những thực tiễn như vậy tác động đến danh tiếng của tổ chức (Almeida và Coelho, 2019) Trên thực tế, có hai dòng nghiên cứu khác nhau về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và danh tiếng tổ chức Một số nhà nghiên cứu cho rằng trách nhiệm xã hội là một phần của danh tiếng tổ chức (Schnietz và Epstein, 2005; Aksak và cộng sự, 2016) Trong khi đó những nhà nghiên cứu khác cho rằng nó là yếu tố tiền thân của danh tiếng tổ chức (Ali và cộng sự., 2015; Kim và Kim, 2019) Mối quan hệ đồng biến giữa trách nhiệm xã hội và danh tiếng của tổ chức đã được đúc kết qua các nghiên cứu khác nhau (Rothenhoefer, 2019) Theo Melo và Garrido‐Morgado (2012), các hành động mang tính trách nhiệm xã hội là cách hiệu quả nhất để xây dựng danh tiếng tốt cho tổ chức.

Trong khi đó, Fombrun và Shanley (1990) cho rằng các cán bộ nhân viên thường đưa ra các quyết định nghề nghiệp dựa trên danh tiếng của tổ chức Danh tiếngcótácđộngquyếtđịnhkhôngchỉđếntâmtrívàhànhvicủakháchhàngmàcòn đốivớisựcamkếtcủanhânviênvàcổđông(Sims,2009).Mốitươngquanđồngbiến giữadanhtiếngtổchứcvàsựgắnbócủanhânviênđượctìmthấyquamộtsốnghiên cứu thực nghiệm (Riordan và cộng sự., 1997, Bartels và cộng sự., 2007) Các tác giả đã thực hiện một cuộc khảo sát và cho thấy rằng danh tiếng tổ chức thúc đẩy sự gắn bó của nhân viên với tổ chức củahọ.

2.4 Tổngquan các nghiên cứu về TNXH trường đại học và sự gắn bó củagiảng viên

Rafael và cộng sự (2017) giải thích đóng góp của trách nhiệm xã hội trường đại học và cam kết tổ chức Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích đóng góp giải thích của trách nhiệm xã hội và công bằng tổ chức đối với cam kết thông qua việc thiết lập một mô hình lý thuyết để hiểu rõ hơn các mối quan hệ được thiết lập này. Nghiên cứu thực nghiệm được phát triển trong một cơ sở giáo dục đại học công lập với 233 nhân viên, giáo sư và nhân viên Mô hình đề xuất được ước tính bằng cách sử dụng mô hình phương trình cấu trúc Có thể quan sát thấy mối quan hệ giữa nhận thứccôngbằngtươngtácvàtráchnhiệmxãhộivàtừđógópphầngiảithíchchocam kết tình cảm với trường đạihọc.

Plungpongpan, Tiangsoongnern, và Speece (2017) nghiên cứu về TNXH trường đại học và thương hiệu trường đại học ở Thái Lan Mục đích của bài báo này là xem xét ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của trường đại học (USR) đối với hình ảnh thương hiệu của các trường đại học ở Thái Lan Hình ảnh thương hiệu rất quan trọng đối với việc tham gia vào nhóm cân nhắc khi các sinh viên tương lai đánh giá cáclựachọnchoviệchọcđạihọc.CáchoạtđộngUSRcóthểngầmhiểulàcácthông báotíchcựcchocácbênliênquanbênngoài CáctácgiảchỉrarằngUSRrõràngcó thể giúp đưa một trường đại học vào nhóm cân nhắc thương hiệu Nghiên cứu thử nghiệm này sử dụng phỏng vấn định tính để khám phá nhận thức của sáu giám đốc điều hành trường đại học tư thục Kết quả chỉ ra, ở Thái Lan, USR có thể góp phần vàokhảnăngcạnhtranhvànógiúptạoranhữngsinhviêntốtnghiệptốthơn,cótrách nhiệm hơn với xãhội.

Nghiên cứu của Tetřevová và Sabolová (2017) về TNXH trường đại học và các bên liên quan Các tác giả đã phát triển thêm các nguồn tài nguyên lý thuyết về lýthuyếtcácbênliênquan,quảnlýcácbênliênquanvàtráchnhiệmxãhộicủadoanh nghiệp Nó đề cập đến khả năng sử dụng chúng cho các nhu cầu của các trường đại học.Lýthuyếtđượckếtnốivớicáckếtquảcủacuộckhảosáttrongcáclĩnhvựcquản lýcácbênliênquancủatrườngđạihọcvàtráchnhiệmxãhộicủatrườngđạihọc.Bài báo xác định các bên liên quan của trường đại học, gợi ý phân loại của họ và đưa ra một số khuyến nghị về việc lựa chọn và áp dụng chiến lược đàm phán với các bên liên quan của trường đại học Mối quan hệ giữa các bên liên quan và khái niệmtrách nhiệm xã hội cũng được chú ý Các nguồn lực cơ bản của trách nhiệm xã hội của trườngđạihọcđượcmôtảvàcáclĩnhvựcvàvấnđềchínhcủanóđượcxácđịnhtrên ví dụ của các trường đại họcSéc.

MuijenHeidi (2014) nghiên cứu về TNXH trường đại học ở Hà Lan Tác giả giải quyết câu hỏi về cách sử dụng các quy trình học tập giá trị để tích hợp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) trong các tổ chức như một thách thức thú vị trong giáo dục đại học Hai chiến lược đã được đề xuất cho vấn đề CSR: chiến lượctuân thủ và chiến lược thay đổi văn hóa Nghiên cứu này tập trung vào các giả địnhvề đạo đức và triết học của những cách tiếp cận khác nhau này Việc kết hợp CSRtrong các tổ chức không thể được thực hiện chỉ bằng một chiến lược tuân thủ. Thayvào đó, nó cần được bổ sung bằng một chiến lược nhằm kích thích quá trình chuyểnđổi trên bình diện văn hóa doanh nghiệp trường đại học Quan điểm thay đổi thôngqua đối thoại được đề xuất như một phương tiện đổi mới chương trình giảng dạy vàcác quá trình chính của giáo dục học sinh Quan điểm thay đổi tổ chức này được thểhiện bằng cách mô tả các khía cạnh phản ánh (đạo đức) được tích hợp như thế nàotrong chương trình giảng dạy của Đại học Amsterdam Một nghiên cứu điển hình bổsung về học tập giá trị tổ chức được trình bày để minh họa luận điểm mà CSR giảđịnh rằng trường đại học là một bối cảnh thích hợp nơi bắt đầu học tập cho cuộc đời. LealFilhoa và cộng sự (2019) nghiên cứu ích hợp trách nhiệm xã hội và tính bền vững trong thực tế: Khám phá thái độ và thực hành trong các cơ sở giáo dục đại học Các tác giả khám phá các thái độ và thực tiễn liên quan đến việc tích hợp các sáng kiến về trách nhiệm xã hội và tính bền vững tại các cơ sở giáo dục đại học Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này nhấn mạnh vị trí tương đối liên tục và tầm quan trọng của các yếu tố kinh tế - vì nó liên quan đến sự khác biệt hơn là hội nhập - so với nhữngyếutốkhácnhưtráchnhiệmxãhộivàtínhbềnvững.Ýnghĩachínhcủanghiên cứu này là cung cấp những hiểu biết hữu ích về cách các cơ sở giáo dục đại học có thể tích hợp chặt chẽ hơn hai yếu tố TNXH trường đại học và bềnvững.

Brdulak và cộng sự (2020) nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của các trường đại học và cao đẳng: Quan điểm của các bên liên quan của Trường Kinh tế SGH Warsaw Trong bài báo đã xem xét các kết quả nghiên cứu về nhận thức về vai trò của SGH - Trường Kinh tế Warsaw trong việc thực hiện khái niệm trách nhiệm xã hội Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng bảng câu hỏi, có sẵn trên mạng. Nghiêncứu,với207ngườiđượchỏiđãthamgia,chothấyhơn90%cácbênliênquan tinrằngtrườngđạihọccầncóchiếnlượctráchnhiệmxãhội.Kếtluậnsâuhơnlàkết quảcủacácphântíchchitiếtđượcthựchiệntrong4lĩnhvực:quanhệđốinội,đối ngoại, nghiên cứu và giáo dục Trong lĩnh vực quan hệ nội bộ, điều cốt yếu là tôn trọng quyền của sinh viên và tiến hành đối thoại liên tục với nhân viên, sinh viên và các bên liên quan khác Trong quan hệ đối ngoại chú ý đến ba khía cạnh: xây dựng mốiquanhệvớidoanhnghiệp,tuânthủcácchuẩnmựcđạođứctrongứngxửvớimôi trường và xây dựng mối quan hệ với các trường đại học khác Trong trường hợp nghiêncứu,ngườitachúýđếnviệctuânthủđạođứcvàmởrộngphạmvinghiêncứu sangcácvấnđềliênquanđếnpháttriểnbềnvững.Mặtkhác,tronglĩnhvựcgiáodục, sựcầnthiếtphảiđảmbảotrìnhđộcao,đồngthờithíchứngvớinhucầucủathịtrường, được nhấnmạnh.

2.5 Xây dựng mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiêncứu.

Mục tiêu chính của luận án là nhằm nghiên cứu về TNXH trường đại học và sự tác động của TNXH trường đại học đến sự gắn bó của giảng viên đối với trường đại học và vai trò chi phối của danh tiếng và thương hiệu trường đại học đến mối quan hệ này Trách nhiệm xã hội trường đại học được chia thành ba nội dung bao gồm: trách nhiệm về kinh tế, xã hội và môi trường (Tetrevova and Sabolova, 2010; Tetrevova and Sabolova, 2017; Vazquez và cộng sự (2014) Theo nhóm tác giả Vázquez và cộng sự (2014), nhận thức về TNXH trường đại học của người lao động chịu ảnh hưởng bới 4 thành tố như: trách nhiệm giáo dục, trách nhiệm nhận thức, tráchnhiệmxãhộivàtráchnhiệmtổchức.Nhómtácgiảnàycũngxâydựngmôhình đánhgiámốiquanhệgiữanhậnthứcvềTNXHtrườngđạihọc.Nghiêncứunàykhẳng định,nhậnthứcvềTNXHtrườngđạihọccómốiquanhệtíchcựcảnhhưởngtớimức độ hài lòng của nhóm đối tượng này về trường đại học Với 4 yếu tố trách nhiệm đạt được từ trách nhiệm giáo dục, tổ chức, nhận thức và xã hội sẽ giúp giảng viên cảm nhậnđượcnhàtrườngđanglàmtốtvấnđềTNXHtrườngđạihọc.Lợiíchkinhtế,xã hội hay môi trường được nâng cao khi làm tốt bốn khía cạnh trách nhiệm trên Xuất phát từ các nghiên cứu này, tác giả đặt ra giả thuyết nghiên cứusau:

H1 (1a, 1b, 1c, 1d): Các yếu tố nhận thức về trách nhiệm giáo dục, xã hội,tổchức và nhận thức có tác động cùng chiều tới TNXH tổng quát của trường đại học.

MộtsốnghiêncứuđãchỉrasựtácđộngcủaTNXHđếndanhtiếngcủatrường đạihọc.Nejativàcộngsự(2011)thựchiệnnghiêncứuvềtráchnhiệmxãhộivàtrang web của top 10 trường đại học tốt nhất thế giới Họ phân tích trách nhiệm xã hộidựa trên việc tập trung vào quản trị tổ chức, quyền con người, thực tiễn lao động, thực tiễnvềmôitrường,thựctiễnvềsựcôngbằng,cácvấnđềcủakháchhàng(sinhviên) vàcáckhíacạnhkhácvềviệcthamgiavàpháttriểncộngđồng.Kếtquảchothấycác trườngdẫnđầutrênthếgiớiđềucósựquantâmđếntráchnhiệmxãhộimộtcáchchủ độngvàcôngbốcáchoạtđộngnàytrêntrangwebcủahọ.SrindarvàGanesan(2016) khám phá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội đến các dự định hành vi củakháchhàngthôngquadanhtiếngtạicáccơsởđạihọctưcủaẤnĐộ.Kếtluậnchothấytrách nhiệm xã hội và danh tiếng có mối tương quan tích cực chặt chẽ với nhau Tươngtự, các nghiên cứu của Chan Tak Jie & Hon Tat Huam (2019), Baraibar Diez & Luna Sotorrío(2012),Plungpongpanvàcộngsự(2017)cũngđãchứngminhTNXHtrường đại học có mối quan hệ tích cực với danh tiếng củatrường.

Cácnghiêncứutrướcđâyđềuchothấytráchnhiệmxãhộicũngnhưnhậnthức về trách nhiệm xã hội của người lao động có tác động tích cực đến các hành vi của họtrongmộttổchức.CácnghiêncứucủaViswesvaranvàcộngsự(1998)vàPeterson (2004) đều chứng minh mối quan hệ giữa TNXH và hành vi của người lao động và cho thấy những cá nhân coi trọng trách nhiệm xã hội của công ty thường ít cónhững hành vi giảm hiệu suất trong công ty, TNXH có tác động tích cực đến sự gắn bó của họvớicôngty.Trongbốicảnhcủatrườngđạihọc,nghiêncứucủaRafaelvàcộngsự (2018) tại các cơ sở giáo dục đại học của Ba Lan cho thấy các yếu tố như TNXH và nhận thức về pháp luật có đóng góp đến sự gắn bó của người lao động Tương tự, nghiêncứucủaAsrar- ul-Haq,Kuchinke,vàIqbal(2017)chothấynhậnthứcvềUSR tác động đáng kể đến cả sự gắn bó của người lao động lẫn sự hài lòng của họ trong côngviệc.

BêncạnhnhữngnghiêncứuchothấytácđộngtrựctiếpcủaTNXHđếnsựgắn bó của người lao động, một số nghiên cứu gần đây cho thấy sự tác động này có thể thông qua các yếu tố trung gian khác nhau Nghiên cứu của tác giảRodrigo,

Aqueveque, và Duran (2019) cho thấy nhận thức của người lao động về TNXHcông tytácđộngđếnsựgắnbóvềtìnhcảmcủahọvớicôngtythôngquacáctrunggianlà danh tiếng, nhận dạng của tổ chức và ý nghĩa của công việc Tương tự, trong nghiên cứu của Kim, Chang, và Kim (2018), sự tác động này thông qua các trung gian là ý nghĩa của công việc và sự hỗ trợ của tổ chức Ngoài ra, Melo và Garrido‐Morgado (2012) còn cho rằng các hành động mang tính trách nhiệm xã hội là cách hiệu quả nhất để xây dựng danh tiếng tốt cho tổ chức Mối quan hệ đồng biến này không chỉ tác động đến tâm trí và hành vi của khách hàng mà còn đối với sự cam kết của nhân viên và cổ đông (Sims, 2009) Fombrun và Shanley (1990) cho rằng các người lao động thường đưa ra các quyết định nghề nghiệp dựa trên danh tiếng của tổ chức.Kết quả này cũng đã được kiểm chứng qua một số nghiên cứu thực nghiệm, tiêu biểu

Smidtsvàcộngsự(2001)đãthựchiệnmộtcuộckhảosátvàchothấyrằngdanhtiếng tổchứcthúcđẩysựđồngnhấtgiữanhânviênvớicôngtycủahọ.Dựavàocácnghiên cứu nói trên, tác giả xây dựng các giả thuyếtsau:

H2a: Trách nhiệm xã hội trường đại học có tác động cùng chiều đến sự gắnbó trường đại học

H2b: Trách nhiệm xã hội trường đại học có tác động cùng chiều đến danhtiếng trường đại học càng cao

H2c: Danh tiếng trường đại có tác động cùng chiều đến sự gắn bó của ngườigiảng viên với trường đại học

Quy trìnhnghiênc u ứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước cơ bản gồm nghiên cứu sơ bộ và nguyên cứu chính thức.

Trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, tác giả lược khảo lịch sử nghiên cứu đề tài để xây dựng mô hình nghiên cứu và đề xuất thang đo Sau đó, sử dụngkếthợp cả phươngphápnghiêncứuđịnhtínhvàđịnhlượngđểthiếtkếvàđánhgiáthangđocho các biến quan sát chính trong mô hình nghiên cứu Chi tiết các bước trong giai đoạn nàybaogồm: (1)xâydựngmôhìnhkháiniệmvàthangđonhápkếthừatừviệckhảosátcơsởlýthuyếtvàcácngh iêncứuthựcnghiệmtrước;(2)thảoluậnnhómđểđánh giá sự phù hợp của thang đo (3) tiến hành định lượng sơ bộ (pilot study) để đánh giá vềđộtincậyvàgiátrịhiệudụngcủacácthangđođãthiếtkếvàcósựđiềuchỉnhcho phù hợp trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức trên mẫu nghiên cứulớn.

Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnhlượngđểcungcấpbằngchứngthựcnghiệmvềcácmốitươngquangiữacác biếnquansáttrongmôhìnhlýthuyết.Đểđạtđượcmụctiêuđó,trướctiên,tácgiảđã củngcốlạisốbiếnđolườngvàđặcbiệtchỉnhsửalại(vềmặtngônngữ)củacácphát biểu trong thang đo sao cho dễ hiểu Sau đó, tác giả đã tiến hành nghiên cứu chính thứcthôngquabảngkhảosátvớisốđôngngườithamgia.Dữliệusauđósẽđượcxử lý bằng phần mềm SPSS và AMOS để truy xuất và thảo luận kết quả Để kiểm định tươngquancủacácbiếntrongmôhìnhlýthuyết,nghiêncứuchínhthứcsẽđượcthực hiện qua 2 bước gồm phân tích nhân tố xác định (Confirmatory factor analysis - CFA) 1 và kiểm định mô hình phương trình cấu trúc (SEM – Structural Equation Model) Chi tiết các bước đã được thể hiện ở hình 3 dướiđây

1Kiểm tra hệ số tải (Outlier loading); phương sai trích bình quân (Vidaver-Cohen), giá trị tin cậy tổng hợp (CR)

Lược khảo lý thuyết Đề xuất mô hình khái niệm Thang đo nháp 1

Kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha

Thảo luận nhóm Ước lượng lại mô hình bằng bootstrap Kiểm tra độ phù hợp của dữ liệu trong mô hình

Kiểm định mô hình phương trình cấu trúc SEM

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Kiểm tra tương quan với biến tổng Kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha

Kiểm tra hệ số tải (Outer loading); phương sai trích (AVE) và giá trị tin cậy tổng hợp (CR)

Kiểm tra trọng số EFA

Nguồn: Thiết kế của tác giả

Bước 1: Xây dựng thang đo

Thang đo được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa USR, sự gắnbócủagiảngviênvàcácnhântốảnhhưởngđếnmốiquanhệđó.Trêncơsởnày, một tập biến quan sát (thang đo nháp 1) được xây dựng để đo lường các nghiên cứu trong mô hình lýthuyết.

Bước 2: Nghiên cứu định tính

Thang đo nháp 1 được xây dựng trên cơ sở lấy từ kết quả sơ bộ có được từ thangđotrongcácbàinghiêncứucủamộtsốtácgiảtrênthếgiớivàtừcơsởlýthuyết của các khái niệm nghiên cứu, tuy nhiên thang đo này có thể chưa phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của luận án và điều kiện của Việt Nam Cho nên, bảng tập hợp các thang đo được điều chỉnh và xây dựng thông qua nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận và trao đối với chuyêngia.

Qua quá trình thảo luận với một số chuyên gia đầu ngành hiện đang công tác tại ngành giáo dục đào tạo, một số giảng viên các trường đại học và các chủ doanh nghiệp cho thấy rằng, ngoài các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và trường đại học như đã tổng hợp được từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có trước, các nhà quản lý cho rằng đối với các doanh nghiệp Việt Namhiện nay, còn có thêm một số tác nhân khác cần bổ sung liên quan trách nhiệm xã hội của trường đại học, đó chính là: (1) Trường đại học chưa nhận thức được nguồn nhân lực chất lượngcaolàvấnđềquyếtđịnhtạoưuthếchodoanhnghiệp;(2)Trườngđạihọcchưa nhậnthứcđượccạnhtranhhiệnnayphảidựavàocôngnghệmàchỉdựatrênlaođộng rẻ, thị trường khai thác rẻ và (3) Trường đại học hiện nay chưa cung cấp sản phẩm lao động đầu vào có chất lượng giúp các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện và vận hành quá trình sản xuất một cách hiệu quả ngay từ khi đưa vào sử dụng Sau đó với các vấn đề này, tiếp tục thảo luận với một số nhà quảnlýdoanh nghiệp (thuộc các hìnhthứcsởhữuchínhlàdoanhnghiệpnhànước,ĐơnvịXYZcổphần,ĐơnvịXYZ TNHH một thành viên) tại Thành phố Hồ Chí Minh, đa số các nhà quản lý doanh nghiệp đều thấy rằng đây là các vấn đề xảy ra ít nhiều trong doanh nghiệp của mình Vì vậy, trong điều tra khảo sát, 3 yếu tố dưới đây sẽ được xemxét:

(1) Doanh nghiệp không quan tâm đến việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao làm vấn đề quyết định tạo ưu thế cho doanhnghiệp.

(2) Doanh nghiệp quan tâm cạnh tranh dựa trên lao động rẻ, và tự bồi dưỡng lao động để tiết kiệm chiphí.

(3) Doanh nghiệp chưa có sự tin tưởng trong chất lượng đào tạo cho nguồnnhân lực mà các trường đại học cung cấp cho xã hội Thông qua kết quả nghiên cứu định tính này, thang đo nháp

1 được điều chỉnh (thang đo nháp 2) được dùng cho nghiên cứu sơbộ.

Buớc 3: Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Thangđonhápđượcđánhgiáthôngquanghiêncứusơbộđịnhlượngvớimột mẫu có kích thước n = 136 Các thang đo sẽ được điều chỉnh thông qua hai phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và hệ số tương quan biếntổng

Bước 4: Nghiên cứu định lượng chính thức

Thang đo chính thức được dùng cho nghiên cứu định lượng Nghiên cứu này dùng để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu Các thang đo này được kiểm định trở lại bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA trên phần mềm SPSS.

Tiếp theo, các thang đo này được kiểm định tiếp tục bằng phương pháp phân tíchyếutốkhẳngđịnhCFA(ConfirmatoryFactorAnalysis).Phươngphápphântích cấu trúc tuyến tính SEM thông qua phần mềm AMOS được dùng ở bướcnày.

Bước 5: Nghiên cứu định tính

Saukhicókếtquảcủanghiêncứuđịnhlượng,nghiêncứuđịnhtínhđượcthực hiệnnhằmgiảithíchsâuhơnvềkếtquảnghiêncứu.Đồngthời,cácgiảiphápchitiết đưaracũngđượcthựchiệnthôngquaquátrìnhphỏngvấnnhânviêntrongcáctrường đại học tại Thành phố Hồ ChíMinh.

Bước 6: Hoàn thiện báo cáo

Sau khi có các kết quả, luận án sẽ được viết và hoàn thiện theo đúng quy định.

Nghiên c u ứu sơng phápbội dung của

Nghiên cứuđịnhtính

Thang đo nháp 1 được xây dựng trên cơ sở lấy từ kết quả sơ bộ có được từ thangđotrongcácbàinghiêncứucủamộtsốtácgiảtrênthếgiớivàtừcơsởlýthuyết của các khái niệm nghiên cứu, tuy nhiên thang đo này có thể chưa phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của luận án và điều kiện của Việt Nam Cho nên, bảng tập hợp các thang đo sẽ được thảo luận chuyên sâu với chuyêngia.

Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn 10 chuyên gia theo một trong ba tiêu chínhưsau:(1)cókinhnghiệmgiảngdạy,nghiêncứukhoahọcvềTNXHítnhất10 năm tại trường đại học có đào tạo ngành kinh doanh; (2) có hiểu biết hoặc kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực giáo dục; (3) có kinh nghiệm làm việc trong những doanh nghiệp có danh tiếng và thương hiệu Thông tin chi tiết về danh sách các chuyên gia được trình bày trong phụ lục2.

Nội dung thảo luận tập trung vào thang đo, tính phù hợp của chi tiết của các thangđovềTNXH,danhtiếngvàthươnghiệuvàsựgắnbócủangườilaođộngtrong bổicảnhtrườngđạihọc.MốiquanhệtrựctiếpvàgiántiếpgiữaTNXHvàsựgắnbó cùng với tính phù hợp của mô hình nghiên cứu đề xuất cũng được thảo luận chi tiết trong mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài 20phút.

Thiết kế thang đosơbộ

Phần này trình bày cụ thể về thiết kế và xây dựng thang đo để đo lường các biến được sử dụng trong các mô hình nghiên cứu của đề tài.

Các biến trong mô hình nghiên cứu đã được trình bày ở trên (Hình 3.1) bao gồm: (1) NhậnthứccủagiảngviênvềTNXHcủatrườngđạihọc;(2)NhậnthứcvềTNXH tổngquát; (3)Danhtiếngtrườngđạihọc;(4)Thươnghiệutrườngđạihọc;(5)Sựgắn bó của giảng viên với trường đại học của họ; (6) Sự tin tưởng của giảng viên đối với trường đại học củahọ.

❖ Thang đo trách nhiệm xã hội của trường đạihọc

Trách nhiệm xã hội của một tổ chức (CSR) là một chủ đề nhận được sự quan tâm của rất nhiều tổ chức nghiên cứu hàn lâm lẫn đơn vị kinh doanh thực tế Trong khi đó, trách nhiệm xã hội của trường đại học (USR) và nhận thức về nó chỉmới bắtđầuthuhútsựchúýtừphíacáctrườngđạihọcvàcáchọcgiảtrongthờigiangầnđâ y.Vasilescuvàcộngsự(2010)chorằngtrườngđạihọclàmộtloạihìnhtổchứcđặcbiệ tbởivìnhữngbênliênquannhưsinhviênhaygiảngviêncósựkhácbiệtnhấtđịnh so với người lao động ở các công ty Do vậy, cần có sự phân biệt chủđềnghiêncứu về trách nhiệm xã hội của trường đại học so với trách nhiệm xã hội củacôngty.DoTNXHtrườngđạihọclàmộtchủđềnghiêncứumớithuhútsựchúýtrongnhững năm gần đây, cơ sở lý luận về nó vẫn đang trong quá trình hình thànhvàpháttriển.Cụthể,rấtnhiềucácnghiêncứuvềtráchnhiệmxãhộicủatrườngđạih ọcđãápdụngkháiniệmvàthangđocủaCSRđểđolườngkháiniệmnàytrongbốicảnhg iáo dục đại học Tuy nhiên, cách đo lường như vậy chưa phù hợp vì chưaphảnánhđượcnhữngtácđộngriêngcócủatrườngđạihọcmàcáccôngtykhôngc ó.Chẳnghạn như những tác động về giáo dục và nhận thức sẽ là những giải pháp chocácvấnđềvềsưphạm,vốnlànhữngquantâmriêngcócủatrườngđạihọcchứkhông phảicủacáccôngty(Vallaeysvàcộngsự,2009).ĐặcbiệtởViệtNam,cácnghiêncứuvềchủđềT NXHtrườngđạihọcvẫncònrấthạnchếvàchưacónhiềunhànghiêncứuthựcsựlàchuyê ngiatronglĩnhvựcnày.Vìthế,việctựthiếtkếmộtthangđođánhgiá TNXH trường đại học dựa trên quan điểm các chuyên gia ở Việt Namgặpnhiềukhókhănvàhạnchế.Đểđảmbảocóthểtiếpcậnvàkếthừacáccơsởkhoah ọcvềTNXHtrườngđạihọctrênthếgiới,nghiêncứunàysẽlựachọnviệcxâydựng vàphát triển thang đo đánh giá TNXH trường đại học dựa vào các nghiên cứuđ ã đượccôngbốvàcósứcảnhhưởngtronglĩnhvựcTNXHtrườngđạihọc.Vi ệcthiếtkếthangđoTNXHtrườngđạihọcdựatrênsựthừacơsởlýthuyếtcósẵnvàsauđóđiềuchỉ nhchophùhợpvớibốicảnhViệtNamdựatrêncơsởthảoluận,gópýcủacácbênliênquan(cácchuyê ngiacóhiểubiếtvềlĩnhvựcgiáodục,quảntrịgiáodục,thươnghiệu và hình ảnh) sẽ khắc phục được các hạn chế trong việc tự thiết kế một thangđo TNXH trường đại học riêng.

Vallaeysvàcộngsự(2009)đãđịnhnghĩavàpháttriểnmôhìnhvềtráchnhiệm xãhộicủatrườngđạihọcchịutácđộngcủa4nhómnhântốbaogồm:tráchnhiệmtổchức, trách nhiệm giáo dục, trách nhiệm nhận thức và trách nhiệm xãhội Theo

Vallaeys và cộng sự (2009),trách nhiệm tổ chứchướng đến việc xây dựng một môi trường và khuôn viên đại học có trách nhiệm được hỗ trợ bởi các nhân tố về dân chủ và phát triển bền vững;trách nhiệm giáo dụchướng đến việc tạo ra những công dân có trách nhiệm với xã hội;trách nhiệm nhận thứchướng đến việc thi hành quản trị xã hội về tri thức thông qua việc thúc đẩy và phát triển nghiên cứu;tác động về xãhộihướngđếnviệcpháttriểnmộtcộngđồnghọctậpchungnhằmđónggópchophát triển bền vững Quan điểm về 4 nhóm trách nhiệm trong mô hình TNXH trường đại học của Vallaeys và cộng sự (2009) đã được thể hiện qua thang đo gồm 46 câu hỏi sửdụngthangđoLikert5mứcđộ(Vázquezvàcộngsự,2014).Đâylàthangđođược thiết kế riêng để đo lường TNXH trường đại học, được kiểm định và sử dụng trong các nghiên cứu gần đây về chủ đề này và được xem là mô hình về TNXH trường đại học được chấp nhận rộng rãi nhất cho đến nay (Marinoff và cộng sự,2014).

Bảng 3.1: Thang đo tổng hợp TNXH trường đại học

ALL_USR_1 Trường tôi có tiềm năng lớn để đóng góp vào việc bảo vệ môi trường.

ALL_USR_2 Trường tôi có tiềm năng lớn để đóng góp vào sự phát triển kinh tế.

ALL_USR_3 Trường tôi có tiềm năng lớn để đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội.

Thang đo về trách nhiệm giáo dục là một trong thang đo có ảnh hưởng tới thang đo tổng hợp TNXH trường đại học Thang đo trách nhiệm giáo dục đo lường qua12biếnquansáttừUSR1đếnUSR12.Tráchnhiệmgiáodụchướngđếnviệctạo ra những công dân có trách nhiệm với xãhội.

Bảng 3.2 Thang đo thành phần trách nhiệm giáodục

USR1 Dạy các thói quen thân thiện với môi trường và các giá trị phát triển bền vững.

USR2 Nhận thức của trường đại học về các vấn đề môi trường.

USR3 Đào tạo các ngành nghề để giải quyết các vấn đề môi trường.

USR4 Bổ sung đạo đức nghề nghiệp vào chương trình môn học.

USR6 Thúc đẩy tinh thần kinh doanh khởi nghiệp trong sinh viên.

USR7 Hợp tác với các đơn vị tuyển dụng để cải thiện chất lượng đào tạo và tuyển dụng (thực tập).

USR8 Tăng cường tôn trọng sự đa dạng và cơ hội bình đẳng giữa các sinh viên.

USR9 Ghi nhận ý kiến và sự tham gia của sinh viên.

USR10 Giáo dục về các giá trị xã hội nhân văn và bồi dưỡng tinh thần đoàn kết công dân.

USR11 Đánh giá chất lượng giảng dạy.

USR12 Đầu tư vào học bổng, trợ cấp và giải thưởng.

Thang đo về trách nhiệm xã hội là một trong thang đo có ảnh hưởng tớithang đo tổng hợp TNXH trường đại học Thang đo trách nhiệm xã hội đo lường qua 12 biến quan sát từ USR12 đến USR24 Trách nhiệm xã hội hướng đến việc phát triển một cộng đồng học tập chung nhằm đóng góp cho phát triển bềnvững.

Bảng 3.3: Thang đo thành phần trách nhiệm xã hội

USR13 Hợptácvớicáccôngty,dịchvụcônghoặctổchứcphichínhphủtrong các dự án xã hội để giúp đỡ những người yếuthế.

USR14 Tổ chức các chương trình giáo dục về trách nhiệm xã hội gắn với các lĩnh vực của trường đại học.

USR15 Hợp tác với các dịch vụ công và các tổ chức phi chính phủ trong các sáng kiến về phát triển bền vững.

USR16 Tổ chức các chiến dịch giáo dục về bảo vệ môi trường gắn với các lĩnh vực của trường đại học.

USR17 Tổ chức và tài trợ cho các hoạt động gắn bó với phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực và địa phương.

USR18 Tổ chức các chương trình tình nguyện cho sinh viên, giảng viên và nhân viên.

USR19 Chuyển giao kiến thức cho các công ty.

USR20 Tích hợp khuôn viên trường vào theo quy định về phát triển chung của địa phương.

USR21 Hợp tác với các trường đại học khác và thúc đẩy các chương trình trao đổi.

USR22 Tài trợ và tổ chức các sự kiện văn hóa xã hội, nghệ thuật và thể thao. USR23

Hợp tác với các nhà tuyển dụng để cải thiện hoạt động đào tạo và khả năng thâm nhập thị trường lao động của sinh viên tốt nghiệp (thực tập trong các công ty, v.v.).

USR24 Khuyến khích đầu tư dựa trên các tiêu chí về sinh thái và trách nhiệm.

Thangđovềtráchnhiệmtổchứclàmộttrongthangđocóảnhhưởngtớithang đo tổng hợpTNXH trường đại học Thang đo trách nhiệm tổ chức đo lường qua 12 biến quan sát từUSR25 đến USR36 Trách nhiệm tổ chức hướng đến việc xây dựng mộtmôitrườngvàkhuônviênđạihọccótráchnhiệmđượchỗtrợbởicácnhântốvề dân chủ và phát triển bềnvững.

Bảng 3.4: Thang đo thành phần trách nhiệm về tổ chức

USR25 Tăng cường tôn trọng sự đa dạng và cơ hội bình đẳng cho người lao động.

USR26 Bầu cử lãnh đạo và các bộ phận quản lý theo phương thức minh bạch và dân chủ.

USR27 Cân bằng giữa công việc và đời sống cho các giảng viên và nhân viên. USR28 Phân phối các nguồn lực hiệu quả và hợp lý.

USR29 Bảo tồn các khu vực sinh thái trong trường đại học.

USR30 Có kế hoạch và thực hiện giảm thiểu tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên

USR31 Sử dụng năng lượng sạch và giảm thiểu phát thải ô nhiễm.

USR32 Phát triển nghề nghiệp và đào tạo liên tục cho giảng viên và nhân viên hành chính.

USR33 Phòng ngừa rủi ro nghề nghiệp và tăng cường sự an toàn và sức khoẻ cho nhân viên.

USR34 Ký các hợp đồng cung ứng và dịch vụ theo tiêu chí có trách nhiệm và bền vững.

USR35 Minh bạch hoá về kinh tế trong quá trình quản lý.

USR36 Đánh giá chất lượng hoạt động của trường đại học.

Thang đo về trách nhiệm nhận thức là một trong thang đo có ảnh hưởng tới thang đo tổng hợp TNXH trường đại học Thang đo trách nhiệm tổ chức đo lường qua 10 biến quan sát từ USR37 đến USR46 Trách nhiệm nhận thức hướng đến việc thi hành quản trị xã hội về tri thức thông qua việc thúc đẩy và phát triển nghiên cứu.

Bảng 3.5: Thang đo thành phần trách nhiệm nhận thức

USR37 Tích hợp các giá trị bền vững vào nghiên cứu khoa học.

USR38 Nghiên cứu khoa học về các vấn đề xã hội và tạo ra tri thức.

USR39 Thực hiện nghiên cứu về tính bền vững của môi trường.

USR40 Ứng dụng kiến thức KH vào việc phát triển các sản phẩm, công nghệ và quy trình mới thân thiện với môi trường.

USR41 Tích hợp các giá trị như tôn trọng các quyền cá nhân và xã hội khi thực hiện nghiên cứu khoa học.

USR42 Ứng dụng kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề xã hội.

USR43 Thực hiện các nghiên cứu tập trung vào việc tạo ra giá trị kinh tế bền vững.

USR44 Tài trợ tài chính cho các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội và tính bền vững.

USR45 Đánh giá chất lượng nghiên cứu.

USR46 Đầu tư vào học bổng, trợ cấp và giải thưởng.

❖ Thang đo danh tiếng trường đạihọc

Mặc dù khái niệm danh tiếng đã được làm rõ trong nghiên cứu của Brown và cộng sự (2006) nhưng các thang đo về khái niệm này trong các nghiên cứu rất khác nhau Đơn cử nghiên cứu của Helm (2005) đo lường danh tiếng của tổ chức dựatrên cácphươngdiệnnhưchấtlượngsảnphẩm,sựcamkếttrongviệcbảovệmôitrường,thành công của công ty, sự đối xử với người lao động, định hướng khách hàng, sự cam kết với các hoạt động từ thiện và xã hội, giátrịcủa sản phẩm tính bằng tiền, thành quả tài chính, năng lực quản lý và sự đáng tin của các chiến dịch quảng cáo. Trongkhiđó,WalshvàBeatty(2007)chorằngthangđodanhtiếngcầnphảibaogồm quan điểm của các bên liên quan và mối quan hệ của nó với những biến quan sát có liên quan đến khách hàng Từ đó, các tác giả này đã phát triển thang đo danh tiếng của một tổ chức gồm các câu hỏi nghiên cứu tập trung vào 5 phương diện gồm địnhhướng khách hàng, đơn vị sử dụng lao động tốt, công ty có sức khoẻ tài chính tốt và đángtin,chấtlượngsảnphẩmdịchvụ vàtráchnhiệmvớimôitrườngvà xãhội.

Tươngtự,Caruanavàcộngsự(2006)cũngđolườngdanhtiếngtừquanđiểmcủacác bên liên quan thông qua các câu hỏi gián tiếp về sự tin tưởng và các câu hỏi trựctiếp về tháiđộ.

Trongbốicảnhtrườngđạihọc,córấtnhiềubảngxếphạngtừcáctổchứckhác nhaudựavàocáctiêuchíđịnhtínhlẫnđịnhlượngđượcdùngđểxếphạngcáctrường đại học Tuy nhiên, việc sử dụng các bảng xếp hạng này để đo lường danhtiếngcủa trườngđạihọclàkhôngphùhợpvìcácbảngxếphạngnàysửdụngcácđolườngkhác nhau, đồng thời các tiêu chí xếp hạng và tỷ trọng của từng tiêu chí có thể thay đổi theo từng năm (Devinney và cộng sự,2008).

Các nghiên cứu về danh tiếng trường đại học đã đề xuất những thang đo dựa trên các phương diện khác nhau để đo lường khái niệm này Chẳng hạn, Alessandri và cộng sự (2006) đề xuất 3 phương diện đo lường danh tiếng gồm chất lượng học thuật, chất lượng của các hoạt động khác và ràng buộc về cảm xúc Yang và cộng sự (2008) đo lường danh tiếng trên 2 phương diện gồm chất lượng giáo dục và các chương trỡnh về thể thao Oktar và ầarıkỗı (2012) đề xuất đo lường danh tiếng trờn5 phương diện gồm sự hấp dẫn về cảm xúc, chất lượng dịch vụ và giáo dục, tầm nhìn và lãnh đạo, môi trường làm việc và trách nhiệm xã hội Nghiên cứu của Brewer &

Zhao(2010)đềxuất5phươngdiệngồmlãnhđạo,giảngdạynghiêncứu,vốncổphần và dịchvụ.

Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1: hoàn toàn không đồng ý;5:hoàntoànđồngý)củaVidaver-Cohen(2007)đểđolườngdanhtiếngtrườngđại họcdựatrêncáclýdosau:(i)sovớicácnghiêncứuđượctrìnhbàyphíatrên,nghiên cứunàyđolườngdanhtiếngkhôngphảicủacôngtyhaycáctổchứcmàlàcủatrường kinhdoanh; (ii)thangđonàyđolườngdanhtiếngkhôngchỉtừquanđiểmcủakhách hàng(trongtrườnghợpcủatrườngđạihọclàsinhviên)màcòntừquanđiểmcủacác bên liên quan khác, trong đó có bộ phận giảng viên, những nhà nghiên cứu vànhững nhânviênlàmviệctạitrường;(iii)thangđonàyđolườngdanhtiếngtrênnhiềumảng hoạt động khác nhau của trường đại học Cụ thể, Vidaver-Cohen (2007) đề xuất đo lườnghìnhảnhtrườngđạihọctrêncácphươngdiệngồm:chươngtrìnhđàotạo,dịch vụ,sảnphẩm,lãnhđạo,quảntrị,môitrườnglàmviệc,quyềncôngdânvàsựđộtphá.

Bảng 3.6: Thang đo danh tiếng trường đại học Các thành phần vàtác giả

REPU1 Trường của tôi có năng lực nghiên cứu tốt REPU2 Trườngcủatôiđàotạoranguồnnhânlựcchấtlượngcaocho xã hội.

REPU3 Trường của tôi có triển vọng phát triển.

REPU4 Trường của tôi thích ứng nhanh chóng để thay đổi.

REPU5 Trường của tôi có sử dụng các phương pháp giảng dạy sáng tạo.

REPU6 Trường của tôi có ảnh hưởng tích cực đến xã hội.

REPU7 Trường của tôi hỗ trợ những hoạt động xã hội phi lợi nhuận. REPU8 Trườngcủatôiquantâmđếnquyềnlợicủacácbênliênquan.

REPU9 Trường của tôi có kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

REPU10 Trường của tôi đào tạo những sinh viên có năng lực.

REPU11 Trường của tôi mang lại giá trịxứng đáng với những gì tôi cống hiến REPU12 Trường của tôi có mục tiêu và định hướng rõ ràng.

REPU13 Công tác quản lý của trường tôi đảm bảo tính minh bạch REPU14 Trường của tôi có xem xét các bên liên quan trong các quyết định quản lý.

REPU15 Các giảng viên ở trường tôi có năng lực.

REPU16 Các nhân viên khối hành chính ở trường tôi có năng lực.REPU17 Nhìn chung, trường của tôi là một nơi tốt để làm việc.

❖ Thang đo thương hiệu trường đạihọc

Việcđolườngthươnghiệutrườngđạihọcphảiphảnảnhđượccácnỗlựccủa trường đại học trong truyền đạt thông tin đến nhân viên của họ về môi trường làm việc lý tưởng của trường đại học Theo Ambler và Barrow (1996), thương hiệu nhà tuyển dụng cũng giống như thương hiệu doanh nghiệp phải thể hiện được cá tính và vị thế của thương hiệu Do đó, thương hiệu sẽ có liên quan đến việc xây dựng hình ành trong nhận thức của người lao động tiềm năng rằng tổ chức đã vượt qua tất cả các tổ chức khác trở thành một nơi làm việc lý tưởng (Ewing và cộng sự, 2002) Berthon và cộng sự (2005) đề xuất thang đo thương hiệu trường đại học trên 3 khía cạnh đó làgiá trị phát triển, giá trị quan tâm và giá trị ứng dụng— được tải trên thước đo toàn cầu bậc cao hơn để thể hiện được thương hiệu nhà tuyển dụng Ví dụ thang đo này bao gồm “Giảng viên cảm thấy hài lòng về bản thân khi làm việc cho trườngđạihọccủamình”và“Trườngđạihọccủagiảngviênmangđếnchohọcơhội phát triển sự nghiệp” Trong khi đó, một số nghiên cứu khác lại xem xét khía cạnh khác nhau của thương hiệu nhà tuyển dụng và những nhân tố đóng góp vào điều đó thông qua thực nghiệm có sẵn về thương hiệu nhà tuyển dụng Ví dụ Nigel Wright Recruitment(2008),KimpakornvàTocquer(2009),vàBorgohain(2010)đãsửdụng thang đo Likert năm điểm từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý) để đo thương hiệu nhà tuyển dụng, ví dụ:“Mọi người trong cộng đồng của tôi đánhgiá cao tổ chức này”,“ Tôi rất hài lòng với việc tuyển dụng và lựa chọn nhân viên của tổ chức để có đúng người cho đúng việc “Tờ rơi tuyển dụng của công ty hoặc trang web đã cung cấp cho tôi thông tin chi tiết về cơ hội việclàm."

Mẫu và thu thập dữ liệusơbộ

Ban đầu nghiên cứu thực hiện phát phiếu sơ bộ với 136 phiếu Sử dụng cáckĩ thuậtphântíchkiểmtrasựtincậythangđođểxemxétloạicácbiếnrácrakhỏibảng khảo sát cũng như hiệu chỉnh các câu hỏi nếu cần thiết Sau khi có bảng câu hỏihiệu chỉnh, NCS tiến hành phát phiếu thu thập dữ liệu chínhthức.

Phương pháp phân tích dữ liệusợbộ

Thangđonhápđượcđánhgiáthôngquanghiêncứusơbộđịnhlượngvớimột mẫu có kích thước n = 136 Các thang đo sẽ được điều chỉnh thông qua hai phương pháphệsốtincậyCronbachAlphavàhệsốtươngquanbiếntổng.HệsốCronbach’s alphalàhệsốsửdụngphổbiếnđểđánhgiáđộtincậycủathangđo.Độtincậythường dùng nhất là tính nhất quán nội tại, nói lên mối quan hệ của các biến quan sát trong cùng một thang đo Để tính Cronbach’s alpha cho một thang đo thì thang đo phải có tối thiểu là ba biến đo lường Hệ số này có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1] (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) dưới 0.3 trong phân tích Cronbach Alpha sẽ bị loạibỏ.

Các biến đo lường dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau SPSS sử dụng hệ số tương quanbiến- tổng hiệu chỉnh Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến-tổng (hiệuc h ỉ n h )

> 0.30 thì biến đó đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tuynhiên,nếuchúngtrùnglắphoàntoàn(r=1)thìhaibiếnđolườngnàythật sự chỉ làm một việc, và chúng ta chỉ cần một trong hai biến là đủ Vì vậy, một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.70 - 0.80] Nếu Cronbach’s alpha>0.60làthangđocóthểchấpnhậnđượcvềmặtđộtincậy(NguyễnĐìnhThọ, 2011).

Hệ số Cronbach’s alpha phải được thực hiện trước để loại các biến trước khi thực hiện phân tích EFA Qui trình này giúp chúng ta tránh được các biến rác vì các biến rác này có thể tạo nên các nhân tố giả khi phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha được thực hiện cho từng nhóm biến thuộc các nhân tố khác nhau Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng, khi Cronbach’s

Nghiên c u ứu chính th c ứu

Mẫu và thu thậpdữliệu

Vớinghiêncứuchínhthức,nghiêncứutiếnhànhphátphiếuonlinevớicáccán bộgiảngviêntạicáctrườngđạihọctrênđịabànthànhphốHồChíMinh.Mỗitrường đại học trên địa bạn đều được NCS khảo sát theo cách chọn mẫu thuận tiện Kết quả thuđược877phiếuhợplệđểphântích.Vớidạngphântíchđabiếnthìsốlượngphiếu 877 được coi là phù hợp và tin cậy để phân tích (Hair và cộng sự, 2014) Thời gian phát phiếu khảo sát từ06/2021 đến02/2022

Phương pháp phân tích dữ liệuchínhthức

3.3.2.1 Phân tích chính thức với kiểm định độ tin cậy thangđo

Quy trình đánh giá thang đo trong nghiên cứu bao gồm (1) xem xét tính tin cậy, (2) giátrịhộitụcủacủacácnhântốtrongmôhình(tínhđơnhướng),và(3)phântích khẳng định nhântố. Đầu tiên, tác giả sử dụng kiểm định độ tin cậy thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để đánh giá tính nhất quan nội tại của từng khái niệm nghiên cứu (Saunders&cộngsự,2007).TiêuchuẩnlựachọnlàhệsốCronbachAlphalớnhơn

0.6.Hệsốtươngquanbiếntổngđượcsửdụngđểxemxétmứcđónggópýnghĩagiải thíchkháiniệmnghiêncứuvàloạicácbiếnrácrakhỏithangđotừngnhântố,tiêu chuẩnlựacọnlàhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0.3(NunallyvàBernstein,1994) Nếu nhỏ hơn 0.3, biến quan sát bị coi là không phù hợp và loại khỏi thangđo.

Tiếp theo, tác giả sử dụng phân tích khám phá nhân tố để đánh giá tính đơn hướng của từng khái niệm trong mô hình Phân tích khám phá nhântốđược sử dụng đểrútgọntừnhiềubiếnquansátthànhcácbiếntiềmẩnmàvẫngiảithíchđượcthông tincủadữliệu(Hairvàcộngsự.,2006).Cácthamsốthốngkêvàtiêuchuẩnlựathích hợpđốivớiphântíchkhámphánhântốgồm:(1)hệsốtảinhântốlớnhơn0.5,(2)chỉ sốKaiser- Meyer-Olkin(KMO)lớn0.5,(3)p-valuenhỏhơn0.05,(4)phươngsaigiải thíchlớnhơn50%.Phươngpháprúttríchnhântốđượcsửdụngtrongnghiêncứunày là phương pháp thành phần chính (principal component) với phép xoay trực giao (varimax) (Hair và cộng sự.,2006 )

Các thang đo trong mô hình nghiên cứu kế thừa các thang đo từ nghiên cứutrước, tác giả đã có hiểu biết nhất định về cấu trúc quan hệ trong mô hình, do đó sửdụng phân tích khẳng định nhân tố là phù hợp (Hair và cộng sự, 2006; Kline,

2011). Phân tích khẳng định nhân tố kiểm chứng sự tồn tại của các khái niệm nghiên cứu dựa trên thông tin từ các nghiên cứu trước và xem xét mức độ tương thích của mô hình với dữ liệu thực tế (Hair và cộng sư, 2010) Mô hình tới hạn tiến hành phân tíchvớitấtcảcáckháiniệm,đượcxâydựngđểxemxéttínhtươngthíchcủamôhình với dữ liệu thị trường; đánh giá các cấu trúc khái niệm trong mô hình với nhau, các khái niệm có đạt giá trị phân biệt, giá trị hội tụ hay không Phương pháp ước lượng sử dụng là ước lượng bằng hàm hợp lý cực đại (maximum likelihoodestimation).

Cácchỉsốvàtiêuchuẩnđượcsửdụngđểxemxéttínhtươngthíchcủamôhình bao gồm: (1) Chi – square/df nhỏ hơn 3; (2) CFI, TLI, IFI lớn hơn 0.9; (3) RMSEA nhỏ hơn 0.08 (Hair và cộng sự, 2010; Kline, 2015, Hooper và cộng sự,2008).

Thang đo đạt giá trị hội tụ khi hệ số tải nhân tố trong mỗi nhân tố lớn hơn 0.5(Hairvàcộngsự,2010).Kháiniệmnghiêncứuđạttínhtincậycầnthiếtkhihệsốtin cậy tổng hợp (CR) lớn hơn 0.7, phương sai trích lớn hơn 0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2009).

3.3.3.2 Phân tích chính thức về kiểm tra tính phânbiệt

Các nhân tố đạt giá trị phân biệt khi hệ số tương quan giữa các biến tiềm ẩn trongmôhìnhkhácđơnvị.Nghiêncứusửdụngkiểmđịnhbằngbootstrapvớikhoảng tin cậy 95%. Nếu khoảng tin cậy 95% của các hệ số tương quan không chứa giá trị 1 thì các khái niệm được xem là đạt giá trị phân biệt (Anderson và Gerbing, 1988; Torkzadeh và cộng sự,2003).

3.3.3.3 Phân tích chính thức mô hình cấu trúc tuyếntính

Phân tích bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm định cácgiảthuyếtnghiêncứu.Tiêuchuẩnkiểmđịnhlấytheothônglệởmứcýnghĩa5% Để kiểm định các giả thuyết giá trị p-value của trọng số hồi quy được so sánh trực tiếpvới0.05.Đểđánhgiátínhvữngcủamôhìnhtácgiảsửdụngkiểmđịnhbootstrap với cỡ mẫu có hoàn lại là 2000 Các tiêu chuẩn phù hợp mô hình trong phân tích mô hình cấu trúc được sử dụng như trong phân tích khẳng định nhân tố (Chi – square/df nhỏ hơn 3; CFI, TLI, IFI lớn hơn 0.9; RMSEA nhỏ hơn0.08).

3.3.3.4 Phân tích sự khác biệt về nhân khẩu học của giảng viên đối với mức độ gắnbó với trường đạihọc Để đánh giá sự khác biệt giữa nhóm có hai khía cạnh như giới tính, giảng viên trường công và trường tư đối với mức độ gắn bó với trường đại học Kiểm định so sánh trung bình t-test sẽ được thực hiện Kiểm định F sẽ chỉ ra về phương sai bằng nhau hay khác nhau giữa hai nhóm Kiểm định t-test tiếp theo chỉ ra có sự khác biệt hay không về sự gắn bó giữa hai nhóm

Kiểm định ANOVA sẽ được thực hiện với nhóm có từ 3 khía cạnh trở lên như với thu nhập, kinh nghiệm làm việc, độ tuổi, học vấn Kiểm định Levene chỉ ra phươngsaigiữacácnhómlàbằngnhauhaykhácnhau.KiểmđịnhANOVAsẽchỉra có sự khác biệt hay không Trong trường hợp có sự khác biệt, kiểm định hậu định sẽ tiếp tục được thực hiện với hai trường hợp phương sai bằng nhau hay khácnhau.

Chương 3 trình bày về thiết kế thang đo và phương pháp phân tíchdữliệu sơ bộvàchínhthức.Phântíchsơbộsửdụngnghiêncứuđịnhtínhvàđịnhlượng.Nghiên cứu sơ bộ gồm nghiên cứu định tính để hiệu chỉnh thang đo dựa trên các chuyên gia được phỏng vấn Nghiên cứu định lượng sơ bộ trong điều chỉnh thang đo nhằmđánh giásựtincậycủathangđodựatrênchỉtiêuvềhệsốCronbach’sAlphavàtươngquan biến tổng Sau đó, nghiên cứu chính thức sẽ được tiến hành trên diện rộng Nghiên cứu chỉnh thức chỉ sử dụng nghiên cứu định lượng Các kĩ thuật phân tích về đánh giá sự tin cậy thang đo, phân tích tính phân biệt, phân tích mô hình cấu trúc sẽ được thực hiện trong nghiên cứunày.

K t qu phân tích s b (136 m u ết của ảng ơng pháp ội dung của ẫu sơng phápb ) ội dung của

Kết quả nghiên cứuđịnhtính

Nhìn chung, quá trình thảo luận cho thấy rằng, ngoài các nhân tố ảnh hưởng đếnmốiquanhệgiữadoanhnghiệpvàtrườngđạihọcnhưđãtổnghợpđượctừcơsở lý thuyết và các nghiên cứu có trước, các nhà quản lý cho rằng đối với các doanh nghiệpViệtNamhiệnnay,còncóthêmmộtsốkhíacạnhkháccầnbổsungliênquan trách nhiệm xã hội của trường đại học, đó chính là: (1) Trường đại học chưa nhận thức được nguồn nhân lực chất lượng cao là vấn đề quyết định tạo ưu thế cho doanh nghiệp; (2) Trường đại học chưa nhận thức được cạnh tranh hiệnnayphải dựa vào công nghệ mà chỉ dựa trên lao động rẻ, thị trường khai thác rẻ và (3) Trường đại học hiện nay chưa cung cấp sản phẩm lao động đầu vào có chất lượng giúp các doanh nghiệpViệtNamthựchiệnvàvậnhànhquátrìnhsảnxuấtmộtcáchhiệuquảngaytừ khi đưa vào sửdụng.

Sau đó với các vấn đề này, tiếp tục thảo luận với một số nhà quản lý doanh nghiệp(thuộccáchìnhthứcsởhữuchínhlàdoanhnghiệpnhànước,ĐơnvịXYZcổ phần,ĐơnvịXYZTNHHmộtthànhviên)tạiThànhphốHồChíMinh,đasốcácnhà quản lý doanh nghiệp đều thấy rằng đây là các vấn đề xảy ra ít nhiều trong doanh nghiệp của mình.

Vì vậy, trong điều tra khảo sát, 3 yếu tố dưới đây sẽ được xemxét:

(1) Doanhnghiệpquantâmđếnviệcsửdụngnguồnnhânlựcchấtlượngcaolàmvấn đề quyết định tạo ưu thế cho doanh nghiệp; (2) Doanh nghiệp quan tâm cạnh tranh dựatrênlaođộngrẻ,vàtựbồidưỡnglaođộngđểtiếtkiệmchiphí;(3)Doanhnghiệp chưa có sự tin tưởng trong chất lượng đào tạo cho nguồn nhân lực mà các trườngđại học cung cấp cho xãhội.

Trong bối cảnh quản trị trường đại học, các giảng viên, nhà khoa học và quản lý trường đại học cho rằng quyết định gắn bó với trường đại học của giảng viên sẽ được xem xét trên các khía cạnh sau:

(1) Cơ chế lương thưởng: công việc giảng dạy ở bậc đại học đòi hỏi cao về chất xám nên các chính sách đãi ngộ về vật chất phải thể hiện sự tương xứng với công sức bỏ ra Hơn nữa, các chính sách giải thưởng tôn vinh nhằm ghi nhận và công nhận sự đóng góp của giảng viên cũng là một trong những khíacạnh quan trọng về mặt tinh thần giúp gia tăng sự gắn bó với trường đạihọc.

(2) Môi trường làm việc cần tạo điều kiện thuận lợi và cơ chế giám sát cần linh động do tính chất của công việc giảng dạy và nghiên cứu ở bậc đạihọc.

(3) Cơ chế khuyến khích nghiên cứu khoahọchàn lâm và ứng dụng nhằm tạo điềukiệngiảngviênnângcaotrìnhđộvàkiếnthứctạođiềukiệnchogiatăng thu nhập. Hoạt động giao lưu với các trường đại học trong và ngoàinước.

(4) Thương hiệu và Danh tiếng của trường đại học cũng là điểm thu hút giảng viên tham gia giảng dạy tạitrường.

(5) Công tác quản trị nội bộ cần tinh gọn theo hướng gia tăng tính tự chủ trong giảng dạy, nghiên cứu và không ngừng nâng cao trình độ của giảngviên.

Ngoài ra, tất cả các chuyên gia đều nhận định rằng thương hiệu và danh tiếng trường đại học có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó của cán bộ giảng viên Các chuyên gia cũng cho rằng, khi nhà trường làm tốt trách nhiệm của trường đại học thì từ đó cũng góp phần tích cực xây dựng thương hiệu, và khi trách nhiệm và thương hiệu của nhà trường đã được thể hiện thì đó là nền tảng để cán bộ nhân viên của trường sẽ có sự gắn bó tích cực hơn Tuy nhiên xét về sự gắn bó của nhân viên thì còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng như các yếu tố về thu nhập, đào tạo và thăng tiến, mối quan hệ đồng nghiệp và cấp trên Mặc dù vậy, ở góc độ nghiên cứu của đề tàithìtácgiảcóthểkhôngcầnnghiêncứuđếncácyếutốkhácmàtậptrungvàotrách nhiệm xả hội trường đại học, danh tiếng và thươnghiệu.

Khi xem xét tính phù hợp của mô hình lý thuyết, các chuyên gia cho rằngbản chất trường đại học luôn gắn liền trách nhiệm xã hội ở khía cạnh xã hội khi tham gia cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển công nghệ mớivàsựthayđổikhôngngừngcủamôitrườngkinhdoanh,trườngđạihọccầnphải thay đổi về cả chiến lược, nội dung và phương pháp đào tạo Các chiến lược vềtrách nhiệm xã hội cần phải luôn được coi trọng Bởi vì theo chuyên gia, các chiến lược thựcthiTNXHsẽgiúp nângcaothươnghiệucủatrườngđạihọcvàđặcbiệtthayđổi hành vi của giảng viên trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoahọc.

Do đó, về mô hình nghiên cứu gần như đều giống với lý thuyết đã xây dựng. Ngoài ra, với kết quả nghiên cứu định tính, NCS đưa các khía cạnh mà chuyên gia đưa ra vào các nhân tố phù hợp như:

Khíacạnhvềchếđộđãingộcũngnhưcôngtácnghiêncứukhoahọcđượcđưa vào nhân tố trách nhiệm nhậnthức.

Khía cạnh môi trường làm việc đưa vào nhóm nhân tố trách nhiệm tổ chức.

Kết quả nghiên cứuđịnhlượng

Kếtquảđánhgiásơbộđượcthựchiệntrên136phiếubanđầunhằmhiệuchỉnh thang đo nếu cần thiết Kết quả kiểm tra sự tin cậy thang đo chỉ ra các thang đo đều tin cậy khi hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 Không có biến quan sát nào phải loại đi Do đó, NCS tiếp tục khảo sát chínhthức

Bảng 4.1: Kết quả phân tích sơ bộ

Tương quan biếntổng nhỏnhất Loại biến quan sát

Trách nhiệm xã hội trường đại học 3 0.878 0.805 -

Thương hiệu trường đại học 7 0.836 0.507 -

Danh tiếng trường đại học 17 0.886 0.398 -

K t qu phân tích ết của ảng chínhth c ứu

Mô tả các giảng viên đượckhảosát

Bảng4.2chochúngtathấygần1/2sốgiảngviêntrongtổngsố877quansátcó độ tuổi dưới 35 (45%) và đa phần là nữ giới (gần 60%) Bên cạnh đó, có thể thấy phần lớn giảng viên tham gia khảo sát có kinh nghiệm giảng dạy trên 5 năm (80%) vàphầnlớnlàcótrìnhđộthạcsĩhoặctiếnsĩ(97%).Ngoàira,bảng4.1chothấyhơn

1/2sốgiảngviênđược khảosátcómứcthunhậpbìnhquânhàngthángdưới25triệu VND và đa phần đều công tác tại các trường công lập(63%).

Bảng 4.2: Mô tả mẫu nghiên cứu

Tuổi tác Trình độ học vấn

Kinh nghiệm giảng dạy Thu nhập (triệu VND)

Nguồn: tính toán của tác giả

Thực trạng đánh giá của giảng viên về các nhân tố TNXH, danh tiếng,thương hiệu, sự tin tưởng và sự gắn bó củagiảngviên

Kết quả thống kê mẫu về trách nhiệm giáo dục, xã hội, nhận thức và tổ chứcvà đặcbiệtlànhậnthứcvềUSRtổnghợpchothấy877ngườikhảosátđaphầnđềuđánh giáởmứcđộ“Đồngý”và“Hoàntoànđồngý”.Độlệchchuẩndaođộngtrongkhoảng từ 0,5 đến0,8.

Bảng 4.3 mô tả về đánh giá của giảng viên tới yếu tố trách nhiệm giáo dục của trường đại học Kết quả chỉ ra các giảng viên đánh giá nhân tố này ở mức tố (trung bìnhđiểmđánhgiáđềutừ4.39trởlêntrênthangđo5điểm.Cóthểthấytráchnhiệm giáo dục trường đại học đang được thực hiện tốt và mang tới cảm nhận tích cực của giảng viên với trường đạihọc.

Bảng 4.3: Kết quả thống kê mẫu về tác động giáo dục.

Số quan sát Giá trị nhỏ nhất

Trung bình Độ lệch chuẩn

Bảng4.4môtảtráchnhiệmxãhộicủacủatrườngđạihọc.Vớiđiểmtrungbình các đánh giá từ 3,65 đến 3,79 cho thấy các giảng viên đang đánh giá về trách nhiệm vớixãhộiởmứctrungbình.Cóthểthấytrongkhíacạnhnàycáctrườngđạihọcchưa tạođượcnhữnghoạtđộngtíchcựcđểgiảngviênđánhgiáđâylàhoạtđộngđangdiễn ra tốt Vẫn còn những hạn chế trong công tác hoạt động trách nhiệm xãhội.

Bảng 4.4: Kết quả thống kê mẫu về TNXH xã hội.

Trungbì nh Độ lệch chuẩn

Nhân tố về trách nhiệm về tổ chức được đánh giá ở mức trên trung bình (với điểm trung bình đánh giá các khía cạnh từ 3,92 đến 4,12) Do đó, yếu tố tác động về tổ chức hiện mới được thực hiện ở mức trên trung bình Vẫn còn nhiều yếu tố cần được cải thiện để nâng cao hơn yếu tố tác động về tổ chức.

Bảng 4.5: Kết quả thống kê mẫu TNXH tổ chức.

Trung bình Độ lệch chuẩn

Yếutốtráchnhiệmvềnhậnthứcđượccácgiảngviênđánhgiáởmứctrungbình với các điểm đánh giá đều từ 3,71 đến 3,84 Tất cả các đánh giá trung bình đều dưới 4 trên thang điểm 5 cho thấy yếu tố này trong các trường đại học đang thực hiệnởmức trung bình Cần có những cải thiện nhiều hơn nếu muốn nâng cao đánh giá của giảng viên đối với trường đạihọc.

Bảng 4.6: Kết quả thống kê mẫu tác động về nhận thức.

Trung bình Độ lệch chuẩn

Yếu tố trách nhiệm xã hội tổng hợp được đánh giá ở mức tốt với điểm trung bình từ 4,33 đến 4,41 trên thang đo 5 điểm (bảng 4.6) Do đó, có thể thấy các giảng viênđánhgiáchungvềtráchnhiệmtrườngđạihọcởmứctốt.Cóthểthấycáctrường đại học đã bắt đầu có những hành động thể hiện trách nhiệm xã hội của trường đại học trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môitrường.

Bảng 4.7: Kết quả thống kê mẫu về nhận thức USR tổng hợp.

Trung bình Độ lệch chuẩn

Ngoài ra, có thể thấy kết quả thống kê mẫu về hình ảnh và danh tiếng trường đại học cũng như sự tin tưởng vào trường đại học và đặc biệt là sự gắn bó của giảng viên vào nơi họ công tác cho thấy đa phần đều đánh giá ở mức độ “Trung dung” và

“Đồng ý” Độ lệch chuẩn dao động ổn định trong khoảng từ 0,6 đến 0,8.

Bảng 4.8: Kết quả thống kê mẫu về danh tiếng trường đại học.

Trung bình Độ lệch chuẩn

Kết quả đánh giá của giảng viên về sự gắn bó với trường đại học có mức trung bìnhtừ4,27đến4,28(bảng4.8).Kếtquảnàychothấycácgiảngviêncómứcđộgắn bó khá cao đối với trường đại học Có thể thấy môi trường giáo dục đại học có mức độ gắn bó khácao.

Bảng 4.9: Kết quả thống kê mẫu về sự gắn bó của giảng viên.

Trung bình Độ lệch chuẩn

Yếu tố hình thương hiệu trường đại học đang được các giảng viên đánh giá ở mứctrêntrungbình(điểmđánhgiátrungbìnhtừ3,77đến4,57).Cóthểthểthấymôi trường làm việc cũng như đào tạo làm nên thương hiệu trường đại chọ đang ở mức khátốt.Gầnnhưcácgiảngviênđềucócảmnhậntốtvềthươnghiệuchungcủatrường đại học mà mình đang giảngdạy.

Bảng 4.10: Kết quả thống kê mẫu về thương hiệu trường đại học.

Trung bình Độ lệch chuẩn

Yếu tố sự tin tưởng vào trường đại học đang được đánh giá ở mức trên trung bình (các điểm đánh giá trung bình từ 3,67 đến 3,81) Kết quả này chỉ ra các giảng viên cũng đã có sự tin tưởng nhất định với trường đại học.

Bảng 4.11: Kết quả thống kê mẫu về sự tin tưởng vào trường đại học nơi họ công tác.

Trung bình Độ lệch chuẩn

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha và phântíchEFA

Việcđánhgiáthangđođolườngcáckháiniệmthôngquahaibước.Bướcmột, là bước đánh giá sơ bộ, bước hai là đánh giá thang đo chính thức Trong đó, để đánh giásơbộthangđo,tácgiảdùngkỹthuậtphântíchCronbachalphavàphântíchEFA.

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha Để đánh giá độ tin cậy của thang đo tác giả đã sử dụng kỹ thuật phân tích Cronbach’s alpha cho từng thang đo riêng lẻ Nghiên cứu có tổng cộng 9 thang đo khácnhau,baogồm83biếnquansátđolườngcácthangđo.Tấtcảcácthangđonày đều có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,7 Đồng thời, tất cả 83 biến quan sát đều có hệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0,3.Từkếtquảphântíchtrên,tanhậnthấytấtcả các thang đo đều đạt ý nghĩa thống kê và tất cả các biến quan sát của 9 thang đo đều được giữ lại. Cụthể:

Nhân tố trách nhiệm giáo dục đạt tin cậy khi được đo lường qua 12 biến quan sát từ USR1 đến USR12 (Hệ số Cronbach’s =0,848 lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3) Do đo, các biến quan sát của nhân tố trách nhiệm giáo dục đều được đưa vào các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm giáo dục

STT Thang đo Hệ số tương quanb i ế n

USR_1 - Trách nhiệm giáo dục: Alpha = 0,848.

Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng SPSS.

Nhântốtráchnhiệmxãhộiđạttincậykhiđượcđolườngqua12biếnquansát từ USR13 đến USR24 (Hệ số Cronbach’s =0,848 lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3) Do đo, các biến quan sát của nhân tố trách nhiệm xã hội đều được đưa vào các bước phân tích tiếptheo.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm xã hội

STT Thang đo Hệ số tương quanb i ế n

USR_2 - Trách nhiệm xã hội: Alpha = 0,848.

Nhân tố trách nhiệm tổ chức đạt tin cậy khi được đo lường qua 12 biến quan sáttừUSR25đếnUSR36(HệsốCronbach’s=0,886lớnhơn0.7vàhệsốtươngquan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3) Do đo, các biến quan sát của nhân tố trách nhiệm tổ chức đều được đưa vào các bước phân tích tiếptheo.

Bảng 4.14: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm tổ chức

STT Thang đo Hệ số tương quanb i ế n

USR_3 - Trách nhiệm tổ chức: Alpha = 0,886.

Nhântốtráchnhiệmnhậnthứcđạttincậykhiđượcđolườngqua10biếnquan sáttừUSR37đếnUSR46(HệsốCronbach’s=0,849lớnhơn0.7vàhệsốtươngquan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3) Do đo, các biến quan sát của nhân tố trách nhiệm nhận thức đều được đưa vào các bước phân tích tiếptheo.

Bảng 4.15: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm nhận thức

STT Thang đo Hệ số tương quanb i ế n

USR_4 - Trách nhiệm nhận thức: Alpha = 0,849.

Nhântốtráchnhiệmxãhộitrườngđạihọctổnghợptincậykhiđượcđolường qua ba biến quan sát từ ALL_USR1 đến ALL_USR3 (Hệ số Cronbach’s =0,846 lớn hơn0.7vàhệsốtươngquanbiếntổngcủacácbiếnquansátđềulớnhơn0,3).Dođo, các biến quan sát của nhân tố trách nhiệm xã hội trường đại học đều được đưa vào các bước phân tích tiếptheo.

Bảng 4.16: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm xã hội trường đại học tổng hợp

Hệ số tươngq u a n biến - tổng hiệuchỉnh.

ALL_USR - Thang đo nhận thức USR tổng hợp:

Nhân tố thương hiệu trường đại học đạt tính tin cậy khi được đo lường qua 7 biến quan sát từ BRAND1 đến BRAND7 (Hệ số Cronbach’s =0,848 lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3) Do đo, các biến quan sát của nhân tố thương hiệu trường đại học đều được đưa vào các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.17: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố thương hiệu trường đại học

STT Thang đo Hệ số tương quanb i ế n

BRAND - Thương hiệu trường đại học: Alpha = 0,848.

Nhân tố sự tin tưởng vào trường đại học đạt tính tin cậy khi được đo lường qua7biếnquansáttừTRUST1đếnTRUST7(HệsốCronbach’s=0,845lớnhơn0.7 vàhệsốtươngquanbiếntổngcủacácbiếnquansátđềulớnhơn0,3).Dođo,cácbiến quansátcủanhântốsựtintưởngvàotrườngđạihọcđềuđượcđưavàocácbướcphân tích tiếptheo.

Bảng 4.18: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố sự tin tưởng trường đại học

STT Thang đo Hệ số tương quanb i ế n

TRUST - Sự tin tưởng vào trường đại học nơi họ công tác: Alpha = 0,845.

Nhân tố danh tiếng trường đại học đạt tính tin cậy khi được đo lường qua 17 biến quan sát từ REPU1 đến REPU17 (Hệ số Cronbach’s =0,849 lớn hơn 0.7 và hệ sốtươngquanbiếntổngcủacácbiếnquansátđềulớnhơn0,3).Dođo,cácbiếnquan sát của nhân tố danh tiếng trường đại học đều được đưa vào các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.19: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố danh tiếng trường đại học

STT Thang đo Hệ số tương quanb i ế n

REPU - Danh tiếng trường đại học: Alpha = 0,849.

Nhân tố sự gắn bó của giảng viên đối với trường đại học đạt tính tin cậy khi đượcđolườngqua3biếnquansáttừCOMMIT1đếnCOMMIT3(HệsốCronbach’s

=0,845 lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn0,3) Do đo, các biến quan sát của nhân tố sự gắn bó của giảng viên đối với trường đại học đều được đưa vào các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.20: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố sự gắn bó của giảng viên đối với trường đại học

STT Thang đo Hệ số tương quan biến

COMMIT - Sự gắn bó của giảng viên: Alpha = 0,845.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bước kế tiếp của việc đánh giá sơ bộ thang đo, tác giả áp dụng kỹ thuật EFA để phân tích giá trị hội tụ các thang đo Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO

= 0,938 > 0,5; Eigenvalues = 2,299 > 1 và dừng ở nhân tố thứ 9 Tổng phương sai tríchbằng64,825%(>50%)vàtấtcảhệsốtảinhântốlớnhơn0,5(chitiếttrongphụ lục 2) Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá bằng kỹ thuật PCA gồm có 9 nhân tố như mô hình ban đầu Do đó, các biến quan sát đủ tin cậy để thực hiện các bước thống kê tiếptheo.

Bảng 4.21: Kết quả phân tích EFA.

Tổng phương sai trích bằng 64,825%

Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS

Tóm lại, thông qua việc đánh giá sơ bộ bằng hai kỹ thuật Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thì tất cả 90 biến quan sát đều được giữ lại, 9 nhân tố hội tụ đúng như giả thuyết đưa ra.

Phân tích tính tin cậy các thang đo qua phântíchCFA

Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo, tác giả tiến hành thực hiện bước đánh giá thangđochínhthứcbằngkỹthuậtphântíchCFAđểkiểmđịnhthangđo.Đểcóđược một thang đo tốt, yêu cầu phải đảm bảo các nội dung về đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin thị trường, độ tin cậy của thang đo, tính đơn hướng của thangđo,giátrịhộitụvàgiátrịphânbiệt.Riênggiátrịnộidungvàlýthuyếtđãkiểm định trong nghiên cứu địnhtính.

Kết quả phân tích CFA cho thấy Chi – Square = 6281,178; df = 3248; Chi – square/df = 1,913 < 2; GFI = 0,852 < 0,9; TLI = 0,947 > 0,9; CFI = 0,949 > 0,9 và RMSEA=0,032

Ngày đăng: 16/12/2023, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bốn khía cạnh thúc đẩy trách nhiệm xã hội của Carroll (1979) - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Bốn khía cạnh thúc đẩy trách nhiệm xã hội của Carroll (1979) (Trang 25)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 3.1: Thang đo tổng hợp TNXH trường đại học - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.1 Thang đo tổng hợp TNXH trường đại học (Trang 62)
Bảng 3.2 Thang đo thành phần trách nhiệm giáodục - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2 Thang đo thành phần trách nhiệm giáodục (Trang 63)
Bảng 3.5: Thang đo thành phần trách nhiệm nhận thức - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.5 Thang đo thành phần trách nhiệm nhận thức (Trang 66)
Bảng 3.6: Thang đo danh tiếng trường đại học Các thành - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.6 Thang đo danh tiếng trường đại học Các thành (Trang 68)
Bảng 3.7: Thang đo thương hiệu trường đại học Các - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.7 Thang đo thương hiệu trường đại học Các (Trang 70)
Bảng 4.2: Mô tả mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu (Trang 82)
Bảng 4.3 mô tả về đánh giá của giảng viên tới yếu tố trách nhiệm giáo dục của trường đại học - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.3 mô tả về đánh giá của giảng viên tới yếu tố trách nhiệm giáo dục của trường đại học (Trang 83)
Bảng 4.4: Kết quả thống kê mẫu về TNXH xã hội. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.4 Kết quả thống kê mẫu về TNXH xã hội (Trang 84)
Bảng 4.5: Kết quả thống kê mẫu TNXH tổ chức. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.5 Kết quả thống kê mẫu TNXH tổ chức (Trang 85)
Bảng 4.6: Kết quả thống kê mẫu tác động về nhận thức. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.6 Kết quả thống kê mẫu tác động về nhận thức (Trang 86)
Bảng 4.9: Kết quả thống kê mẫu về sự gắn bó của giảng viên. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.9 Kết quả thống kê mẫu về sự gắn bó của giảng viên (Trang 88)
Bảng 4.11: Kết quả thống kê mẫu về sự tin tưởng vào trường đại học nơi họ công tác. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.11 Kết quả thống kê mẫu về sự tin tưởng vào trường đại học nơi họ công tác (Trang 89)
Bảng 4.12: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm giáo dục - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.12 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm giáo dục (Trang 90)
Bảng 4.16: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm xã hội trường đại học tổng hợp - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.16 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố Trách nhiệm xã hội trường đại học tổng hợp (Trang 94)
Bảng   4.17:   Kết   quả   phân   tích   Cronbach   Alpha   cho   nhân   tố   thương   hiệu trường đại học - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
ng 4.17: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố thương hiệu trường đại học (Trang 94)
Bảng 4.18: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố sự tin tưởng trường đại học - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.18 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố sự tin tưởng trường đại học (Trang 95)
Bảng 4.19: Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố danh tiếng trường đại học - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.19 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho nhân tố danh tiếng trường đại học (Trang 96)
Hình 4.1: Mô hình tới hạn - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4.1 Mô hình tới hạn (Trang 99)
Bảng 4.22: Kết quả phân tích tin cậy thang đo. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.22 Kết quả phân tích tin cậy thang đo (Trang 100)
Bảng 4.24: Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.24 Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu (Trang 102)
Hình 4.2: Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4.2 Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết (Trang 104)
Bảng 4.25: Kết quả ước lượng Bootstrap. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.25 Kết quả ước lượng Bootstrap (Trang 105)
Bảng 4.26: Kết quả kiểm định giả thuyết Giả - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.26 Kết quả kiểm định giả thuyết Giả (Trang 107)
Bảng 4.30: Kết quả kiểm định hậu định với nhóm thu nhập - Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.30 Kết quả kiểm định hậu định với nhóm thu nhập (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w