Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở thành phố hồ chí minh

270 6 7
Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của trường đại học đến thương hiệu và sự gắn bó của nhân viên tại các trường đại học ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH - PHAN XUÂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẾN THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - PHAN XUÂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẾN THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Đức PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình Luận án Tiến sĩ báo cáo Trường Đại học Công nghệ Tp HCM ngày 30 tháng 07 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận án gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Phước Minh Hiệp PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện PGS.TS Trần Văn Tùng Phản biện PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Phản biện PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa Ủy viên TS Mai Đình Lâm Ủy viên TS Nguyễn Thanh Long Chủ tịch Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ cấp trường sau luận án báo cáo sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án iii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Luận án Tiến sĩ báo cáo Trường Đại học Công nghệ Tp HCM ngày 30 tháng 07 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận án gồm: TT Chức danh Hội đồng Họ tên PGS.TS Phước Minh Hiệp PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện PGS.TS Trần Văn Tùng Phản biện PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Phản biện PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa Ủy viên TS Mai Đình Lâm Ủy viên TS Nguyễn Thanh Long Chủ tịch Ủy viên, Thư ký Cán hướng dẫn Cán hướng dẫn Nghiên cứu sinh TS Nguyễn Ngọc Đức PGS TS Đỗ Phú Trần Tình Phan Xuân Cường KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ cơng trình thân NCS thực Tất số liệu thu thập trình bày, phân tích cách trung thực Tôi cam đoan số liệu không chép hay cơng bố đâu Tất tài liệu tham khảo trích dẫn ghi rõ nguồn gốc tham khảo Một lần nữa, xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan liên quan tới luận án NCS thực luận án Phan Xuân Cường ii LỜI CÁM ƠN Luận án “Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội trường đại học đến thương hiệu gắn bó nhân viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” kết trình nghiên cứu cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ Quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua đây, NCS xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người giúp đỡ NCS thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Đức PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đầy đủ tốt nhiệm vụ giao luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trang bị cho nhiều kiến thức quý báu trình học tập làm tảng cho tơi hồn thành tốt luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án NCS thực luận án Phan Xuân Cường iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Thực hành trách nhiệm xã hội ngày áp dụng phổ biến doanh nghiệp trường đại học Ngoài việc giảng dạy kiến thức chuyên mơn nhà trường cịn đóng vai trị đóng góp mặt xã hội hướng tới cho bên liên quan ý thức thực hành trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) trở thành khái niệm phổ biến thị trường toàn cầu Định nghĩa sử dụng phổ biến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bắt nguồn từ Davis (1973) Việc giữ chân giảng viên tiếp tục cơng tác nhiệt tình gắn bó lâu dài với trường đại học giúp trường đại học thực kế hoạch mà đề khơng bị thay đổi Ngoài yếu tố TNXH trường đại học coi yếu tố quan trọng giúp nâng cao danh tiếng, thương hiệu gắn bó với trường đại học giảng viên TNXH có khả tạo động lực làm việc cho nhân viên ảnh hưởng mạnh mẽ đến tinh thần, động lực, cam kết, lòng trung thành đào tạo nhân viên Với bao quát tác giả đến thời điểm này, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu TNXH thương hiệu chủ yếu thực doanh nghiệp lợi nhuận mà chưa xét bối cảnh trường đại học Tác giả cho trường đại học trang bị TNXH tốt, điểm nhấn cho thương hiệu trường đại học đó, điều tương tự cho trường hợp doanh nghiệp Từ việc xem xét cơng trình nghiên cứu trước đây, xét góc độ học thuật lại chưa thấy nghiên cứu lĩnh vực Vậy vấn đề mà nhà nghiên cứu cịn có khoảng trống Xét thực tiễn nhà quản trị cần thiết để thu hút giữ chân giảng viên xây dựng thương hiệu trường đại học Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội trường đại học đến thương hiệu gắn bó nhân viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án Tiến sĩ Để xây dựng mơ hình nghiên cứu, Luận án tham khảo lý thuyết liên quan tới trách nhiệm xã hội, danh tiếng, thương hiệu, tin tưởng gắn bó với iv tổ chức Luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Trong đó, nghiên cứu định tính sử dụng thơng qua vấn giảng viên trường đại học nhân tố thang đo sử dụng mơ hình nghiên cứu Sau có kết nghiên cứu định tính, NCS tiến hành khảo sát thu thập liệu theo bảng câu hỏi với biến số xây dựng từ trình tổng hợp nghiên cứu trước q trình nghiên cứu định tính Từ liệu thu thập thông qua khảo sát, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích liệu khảo sát Các kĩ thuật thống kê mơ tả, phân tích tin cậy thang đo, phân tích khẳng định nhân tố CFA phân tích mơ hình cấu trúc SEM sử dụng luận án Kết nghiên cứu yếu tố danh tiếng, thương hiệu chịu tác động tích cực từ TNXH trường đại học Và ba yếu tố tác động trực tiếp lên gắn bó giảng viên Cuối yếu tố tin tưởng khơng có ý nghĩa thống kê (TNXH trường đại học không ảnh hưởng tới tin tưởng với trường đai học, đồng thời tin tưởng không ảnh hưởng tới gắn bó giảng viên) Từ kết nghiên cứu này, luận án đưa số hàm ý quản trị giúp nâng cao gắn bó giảng viên với trường đại học thơng qua TNXH trường đại học, danh tiếng trường đại học thương hiệu trường đại học v ABSTRACT The practice of social responsibility is increasingly being applied and popularized in companies and universities In addition to teaching professional knowledge, the school also plays a role of social contribution when aiming for stakeholders to be aware of the practice of social responsibility Corporate Social Responsibility (CSR) has become a popular concept in the global market The most commonly used definition of corporate social responsibility is derived from Davis (1973) Retaining lecturers to continue their enthusiastic work and long-term attachment to the university will help the university implement its plans without being changed In addition, the university's social responsibility (CSR) factor is considered an important factor to help improve the reputation, brand, and commitment to the university of the faculty CSR can create work motivation for employees and strongly influence employee morale, motivation, commitment, loyalty, and training With the author's coverage up to this point, in Vietnam, research on CSR and branding are mainly carried out in for-profit enterprises but not in the context of universities The author believes that when a university is fully equipped with CSR, it will be a highlight for that university's brand, which is similar to companies' case From a review of previous studies, there has been no research in this area from an academic perspective So this is the new problem that the researchers left blank In practical terms, administrators are essential to attracting and retaining employees and building the university's brand Therefore, the author chooses "Research on the relationship between university social responsibility and brand and employee engagement at universities in Ho Chi Minh City." To build a research model, the thesis has consulted theories related to social responsibility, reputation, brand, trust, and attachment to the organization The thesis uses both qualitative and quantitative research methods; qualitative research is used through interviews with lecturers in universities about the factors and the scales used in the research model After having the results of the qualitative research, the vi researcher surveyed to collect data using a questionnaire with variables built from the synthesis of previous studies and the qualitative research process From the data collected through the survey, the researcher used the quantitative research method to analyze the survey data Descriptive statistics techniques, reliability analysis, CFA factor confirmatory analysis, and SEM structural model analysis will be used in the thesis Research results have shown that university social responsibility positively affects reputation and brand factors And these three factors also have a direct impact on the engagement of lecturers Finally, the trust factor is not statistically significant (university social responsibility does not affect trust with the university, and trust does not affect faculty engagement) From this research result, the thesis also proposes measures to help improve the concentration of lecturers with universities through university social responsibility, reputation, and brand CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận chung Luận án thực nhằm mục tiêu xác định kết nghiên cứu cho luận án tiến sĩ tác giả có chủ đề mối quan hệ TNXH trường ĐH gắn bó với nhà trường giảng viên TNXH thúc đẩy qua nhiều yếu tố đạo đức, xã hội, kinh tế, pháp lý, lòng bác Tuy nhiên, nghiên cứu sau phát triển đưa bốn nhân tố ảnh hưởng tới TNXH trường đại học bao gồm: trách nhiệm giáo dục, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm tổ chức trách nhiệm nhận thức Đồng thời, bốn nhân tố đưa vào mơ hình tác động tới TNXH trường đại học Về mơ hình nghiên cứu, dựa nghiên cứu trước đây, NCS đưa mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng tới gắn bó giảng viên bao gồm: TNXH trường đại học, thương hiệu, danh tiếng tin tưởng vào trường đại học 5.2 Một số kiến nghị trường đại học 5.2.1 Nâng cao trách nhiệm xã hội trường đại học Để nâng cao TNXH trường đại học, từ phía nhà trường cần tập trung vào ba yếu tố có ý nghĩa: (1) nâng cao trách nhiệm giáo dục; (2) nâng cao trách nhiệm xã hội; (3) nâng cao trách nhiệm tổ chức 5.2.2 Nâng cao danh tiếng trường đại học 5.2.3 Nâng cao thương hiệu trường đại học 5.2.5 Xem xét tự chủ cho trường đại học 5.3 Hàm ý quản trị với trường Đại học 5.4 Khuyến nghị với quản lý trường đại học Chính sách khuyến khích tạo động lực để kích thức giảng viên nhân viên thực trách nhiệm xã hội cần thực Nhà trường đưa hoạt động khuyến khích mà khơng phải bắt buộc tn thủ giúp giảng viên thực trách nhiệm xã hội trường đại học tích cực Nghiên cứu trước Muijen (2014) sách kích thích cần thực thay sách bắt tn thủ trường đại học trách nhiệm xã hội Tạo điều kiện cho thầy cô khoa có hoạt động trách nhiệm xã hội ngồi trường Hỗ trợ mặt kinh tế, sách thực nhằm tạo động lực cho giảng viên tham gia nhiều chương trình thể TNXH cá nhân, thương hiệu trường đại học Đưa tiêu gia tăng đánh giá lực giảng viên thông qua hoạt động TNXH Điều giúp giảng viên có nhiều thời gian khơng gian để thực TNXH cho trường đại học Hoạt động tổng kết, khuyến khích khen thưởng cho cá nhân không công tác giả dạy, nghiên cứu mà hoạt động xã hội Hoạt động giúp hoạt động thực TNXH nhà trường diễn tích cực 5.5 Điểm luận án Đầu tiên, qua nghiên cứu luận án đóng góp mặt lý thuyết tìm mối quan hệ trách nhiệm xã hội trường đại học thương hiệu, danh tiếng gắn bó 24 giảng viên Có thể thấy lý thuyết trách nhiệm xã hội không doanh nghiệp mà quan trọng trường đại học Thứ hai, kết nghiên cứu yếu tố danh tiếng, thương hiệu chịu tác động tích cực từ trách nhiệm xã hội trường đại học Và ba yếu tố tác động trực tiếp lên gắn bó giảng viên Cuối cùng, tác giả đề xuất hàm ý quản trị giúp trường đại học có sách phù hợp nhằm thực tốt trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao thương hiệu, danh tiếng gắn bó giảng viên với trường đại học 5.6 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu thực khu vực thành phố Hồ Chí Minh, nơi trường đại học có đầu tư tốt so với mặt chung mặt thương hiệu danh tiếng Thứ hai, nghiên cứu chưa đưa yếu tố COVID19 đề tài để xem xét tác động yếu tố coi loại rủi ro hay khủng hoảng tác động tới nhân tố mơ hình nghiên cứu Thứ ba, từ yếu tố COVID-19 thấy nghiên cứu thực khảo sát theo chiều cắt ngang nên không đánh giá thay đổi giai đoạn trước, sau đại dịch COVID-19 Từ hạn chế nêu trên, NCS đưa số khuyến nghị cho nghiên cứu thực đề tài liên quan tới TNXH trường đai học gắn bó giảng viên Thứ nhất, nghiên cứu thực miền Trung hay miền Bắc để có so sánh liên quan tới vùng miền Văn hố khác có ý nghĩa việc đánh giá gắn bó giảng viên Thứ hai, nghiên cứu lượng hoá yếu tố ảnh hưởng COVID-19 tới yếu tố TNXH trường đại học, danh tiếng, thương hiệu gắn bó giảng viên Thứ ba, nghiên cứu theo chiều dọc thực để đánh giá mức độ gắn bó giảng viên trước, sau đại dịch COVID-19 để có góc nhìn tồn diện vấn đề gắn bó giảng viên bối cảnh COVID-19 KẾT LUẬN Nghiên cứu trách nhiệm xã hội trường đại học gắn bó cuả giảng viên với tổ chức mang lại giá trị cho trường đại học Luận án thực nhằm tìm ảnh hưởng TNXH trường đại học, thương hiệu, danh tiếng trường đại học gắn bó giảng viên trường đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu hệ thống hoá sở lý thuyết liên quan tới TNXH nói chung TNXH trường đại học nói riêng, lý thuyết danh tiếng, thương hiệu trường đại học gắn bó với tổ chức Dựa lý thuyết nghiên cứu trước, NCS xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa nhân tố như: TNXH trường đại học, thương hiệu trường đại học, danh tiếng trường đại học, tin tưởng trường đại học gắn bó Tuy nhiên, kết nghiên cứu yếu tố danh tiếng, thương hiệu chịu tác động tích cực từ TNXH trường đại học Và ba yếu tố tác động trực tiếp lên gắn bó giảng viên Cuối yếu tố tin tưởng khơng có ý nghĩa thống kê (TNXH trường đại học không ảnh hưởng tới tin tưởng với trường đai học, đồng thời tin tưởng không ảnh hưởng tới gắn bó giảng viên) Từ kết nghiên cứu này, luận án đưa số hàm ý trị giúp nâng cao gắn bó cuả giảng viên với trường đại học thông qua TNXH trường đại học, danh tiếng trường đại học thương hiệu trường đại học 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân Nguyễn Thanh Liêm (2014) nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh hiệu tài doanh nghiệp khu vực thành phố cần thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32 (2014): 7-18 Hồ Viết Tiến, Hồ Thị Vân Anh (2017) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiệu tài chính: Bằng chứng từ công ty niêm yết Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 242, tháng năm 2017, tr 36-46 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập Nhà xuất Hồng Đức Lê Thùy Hương, Đặng Anh Minh (2018) Ảnh hưởng CSR đến hài lòng khách hàng doanh nghiệp thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, 44, 120-125 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu Khoa học kinh doanh – thiết kế thực NXB ĐHQG TP.HCM Nguyễn Phan Thanh Nhã, Lê Thị Thanh Xuân (2014) Nhận thức người tiêu dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ý định mua – Một nghiên cứu ngành hàng diện máy Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở, (36) Trần Thanh Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Oanh (2018) Mối quan hệ trách nhiệm xã hội hiệu kinh doanh doanh nghiệp bất động sản TP Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế Ngân hàng châu Á,145 Vũ Quốc Khánh (2017) Ảnh hưởng hoạt động CSR đến hài lòng lòng trung thành khách hàng ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ số, 07 Tiếng Anh Ahmed Eldegwy, Tamer H Elsharnouby, Wael Kortam, (2018) How sociable is your university brand? An empirical investigation of university social augmenters’ brand equity International Journal of Educational Management, 32(5), 912-930 Alessandri, S W., Yang, S.-U., & Kinsey, D F (2006) An integrative approach to university visual identity and reputation Corporate reputation review, 9(4), 258-270 Ali-Choudhury, R., Bennett, R., & Savani, S (2009) University marketing directors' views on the components of a university brand International Review on Public and Nonprofit Marketing, 6(1), 11–33 Allen NJ, Meyer JP (1990) The measurement and antecedents of affective, continuance and normative commitment to the organization J Occup Psychol 63: 1−18 Alves, H and Raposo, M (2010) The influence of university BRAND on student behaviour International Journal of Educational Management, 24(1), 73-85 Alwi, S F., & Kitchen, P J (2014) Projecting corporate brand BRAND and behavioural response in business schools: Cognitive or affective brand attributes? Journal of Business Research, 67(11), 2324–2336 Anitha J., (2014) Determinants of employee engagement and their impact on employee performance International Journal of Productivity and Performance Management, 63(3), 308-323 Annie Ko, Andrew Chan, Simon C.K Wong, (2019) A scale development study of CSR: hotel employees’ perceptions International Journal of Contemporary Hospitality Management, https://doi.org/10.1108/IJCHM-09-2017-0560 Arpan, L M., Raney, A A., & Zivnuska, S (2003) A cognitive approach to understanding university BRAND Corporate communications: An international journal 26 Asunción Beerli Palacio, Gonzalo Díaz Meneses, Pedro J Pérez Pérez, (2002) The configuration of the university BRAND and its relationship with the satisfaction of students Journal of Educational Administration, Vol 40 Issue: 5, pp.486-505 Aulakh, P S., Kotabe, M., & Sahay, A (1996) Trust and performance in cross-border marketing partnerships: A behavioral approach Journal of international business studies, 27(5), 10051032 Baumruk, R (2004) The missing link: the role of employee engagement in business success Workspan, 47(1), 48-52 Brdulak, H., Dąbrowski, T., Jastrzębska, E., Legutko-Kobus, P (2020) Social Responsibility of Universities and Colleges: The View of SGH Warsaw School of Economics Stakeholders In: Bachnik, K., Kaźmierczak, M., Rojek-Nowosielska, M., Stefańska, M., Szumniak-Samolej, J (eds) CSR in Contemporary Poland Palgrave Macmillan, Cham, 85-102 https://doi.org/10.1007/978-3-030-42277-6_7 Brewer, A., & Zhao, J (2010) The impact of a pathway college on reputation and brand awareness for its affiliated university in Sydney International Journal of Educational Management Brites, R., Brites Ferreira, J., Farhangmehr, M., Gouveia, O M R., & Peterson, M (2016) Academic job satisfaction and motivation: findings from a nationwide study in Portuguese higher education Studies in Higher Education, 41(3), 541-559 Brown, T J., Dacin, P A., Pratt, M G., & Whetten, D A (2006) Identity, intended BRAND, construed BRAND, and reputation: An interdisciplinary framework and suggested terminology Journal of the academy of marketing science, 34(2), 99-106 Carina Koch, Sigrid Bekmeier-Feuerhahn, Paula Maria Bögel, Ulrike Adam, (2019) Employees’ perceived benefits from participating in CSR activities and implications for increasing employees engagement in CSR, Corporate Communications An International Journal, https://doi.org/10.1108/CCIJ-12-2017-0123 Carmeli, A (2005) Perceived external prestige, affective commitment and citizenship behaviour Organizational Studies, 26(3), 443-464 Carroll, A.B (1999) Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct Business and Society, Vol 38 No 3, pp 268-295 Carson, D., Gilmore, A., Perry, C., & Gronhaug, K (2001) Qualitative marketing research: Sage Caruana, A., Cohen, C., & Krentler, K A (2006) Corporate reputation and shareholders' intentions: An attitudinal perspective Journal of brand management, 13(6), 429-440 Chan, W.-Y., Lau, S., Nie, Y., Lim, S., & Hogan, D (2008) Organizational and personal predictors of teacher commitment: The mediating role of teacher efficacy and identification with school American educational research journal, 45(3), 597-630 Cohen A (2007) Commitment before and after: An reconceptualization of organizational commitment Hum Res Manage Rev 17: 336-354 Collie, R J., Shapka, J D., & Perry, N E (2011) Predicting teacher commitment: The impact of school climate and social–emotional learning Psychology in the Schools, 48(10), 10341048 Devinney, T., Dowling, G R., & Perm‐Ajchariyawong, N (2008) The Financial Times business schools ranking: What quality is this signal of quality? European Management Review, 5(4), 195-208 DOI: 10.1177/0092070305284978 Duarte, P O., Alves, H B., & Raposo, M B (2010) Understanding university BRAND: a structural equation model approach International Review on Public and Nonprofit Marketing, 7(1), 21-36 27 El Akremi, A., Gond, J.P., Swaen, V., De Roeck, K and Igalens, J (2018) How employees perceive corporate responsibility? Development and validation of a multidimensional corporate stakeholder responsibility scale Journal of Management, 44(2), 619-657 Fresko, B., Kfir, D., & Nasser, F (1997) Predicting teacher commitment Teaching and teacher education, 13(4), 429-438 Ganesan, S (1994) Determinants of long-term orientation in buyer-seller relationships Journal of marketing, 58(2), 1-19 Garbarino, E., & Johnson, M S (1999) The different roles of satisfaction, trust, and commitment in customer relationships Journal of marketing, 63(2), 70-87 Georgios Tsourvakas, Ioanna Yfantidou, (2018) Corporate social responsibility influences employee engagement Social Responsibility Journal, 14(1), 123-137 Helm, S (2005) Designing a formative measure for corporate reputation Corporate reputation review, 8(2), 95-109 Henseler, J., Ringle, C M., & Sarstedt, M (2015) A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling Journal of the academy of marketing science, 43(1), 115-135 Hernández, R D., & Saldarriaga, A (2009) Gestión de la responsabilidad social universitaria Caso: Escuela de Ingeniería de Antioquia-EIA Dyna, 76(159), 237-248 Hulland, J (1999) Use of partial least squares (PLS) in strategic management research: A review of four recent studies Strategic management journal, 20(2), 195-204 Jamilah Ahmad, (2012),"Can a university act as a corporate social responsibility (CSR) driver? An analysis", Social Responsibility Journal, 8(1), 77 – 86 Jirawan Plungpongpan Leela Tiangsoongnern Mark Speec (2016) University social responsibility and brand BRAND of private universities in Bangkok International Journal of Educational Management, 30(4) Jonas da Silva Oliveira, Graỗa Maria Carmo Azevedo, Maria Josộ Pires Carvalho Silva, (2019) Institutional and economic determinants of corporate social responsibility disclosure by banks: Institutional perspectives Meditari Accountancy Research, 27(2), 196-227 Joshi, R.J and Sodhi, J.S (2011) Drivers of employee engagement in Indian organizations The Indian Journal of Industrial Relations, 47(1), 162-182 Kahn, W.A (1990) Psychological conditions of personal engagement and disengagement at work Academy of Management Journal, 33(4), 692-724 Kazoleas, D., Kim, Y., & Moffitt, M A (2001) Institutional image: a case study Corporate communications: An international journal Landrum, R.E., Turrisi, R and Harless, C (1999) University image: the benefits of assessment and modelling Journal of Marketing for Higher Education, 9(1), 53-68 Lina Gomez (2014) The Importance of University Social Responsibility in Hispanic America: A Responsible Trend in Developing Countries In Corporate Social Responsibility and Sustainability: Emerging Trends in Developing Economies Published online: 08 Oct 2014; 241-268 Luo, X and Bhattacharya, C.B (2006) Corporate social responsibility, customer satisfaction, and market share value Journal of Marketing, 70, 1-18 Luque-Martínez, T., & Del Barrio-García, S (2009) Modelling university image: The teaching staff viewpoint Public Relations Review, 35(3), 325-327 Martineau, P (1958) Sharper focus for the corporate image Harvard Business Review, 36(6), 49-58 Md Hafez, (2018) Measuring the impact of corporate social responsibility practices on brand equity in the banking industry in Bangladesh: The mediating effect of corporate image and 28 brand awareness International Journal of Bank Marketing, https://doi.org/10.1108/IJBM04-2017-0072 Möllering, G (2005) The trust/control duality: An integrative perspective on positive expectations of others International sociology, 20(3), 283-305 Muijen, H S (2004) Corporate Social Responsibility Starts at University Journal of Business Ethics, 235-246 Nunnally, J C., & Bernstein, I H (1994) Psychometric theory Oktar, ệ., & ầarkỗ, (2012) Reputation perceptions according to different stakeholders: an investigation at University of Süleyman Demirel Journal of Süleyman Demirel University Institute of Social SciencesYear, 1(15), 127-149 Palacio, A B., Meneses, G D., & Pérez, P J P (2002) The configuration of the university image and its relationship with the satisfaction of students Journal of Educational administration Pham Hanh Thi Song, Hien Thi Tran, (2018) Board and corporate social responsibility disclosure of multinational corporations Multinational Business Review, https://doi.org/10.1108/MBR-11-2017-0084 Philip, K (1995), Strategic Marketing for Educational Institutions, 2nd ed., Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ Polat, S (2011) The Relationship between University Students' Academic Achievement and Perceived Organizational Image Educational sciences: Theory and practice, 11(1), 257-262 Poolthong, Y and Mandhachitara, R (2009) Customer expectations of CSR, perceived service quality and brand effect in Thai retail banking International Journal of Bank Marketing, 27(6), 408-427 Rauschnabel, P.A., cộng sự., (2016) Brand management in higher education: The University Brand Personality Scale Journal of Business Research http://dx.doi.org/10.1016/j.jbusres.2016.01.023 Reza Salehzadeh, Javad Khazaei Pool, Amir Hossein Jafari Najafabadi Exploring the relationship between corporate social responsibility, brand image and brand equity in Iranian banking industry Journal of Islamic Accounting and Business Research, https://doi.org/10.1108/JIABR-11-2014-0041Permanent link to this document: Robinson, D., Hooker, H and Hayday, S (2007) Engagement: The Continuing Story Institute for Employment Studies, London Schaltegger, S and Burritt, R (2018) Business cases and corporate engagement with sustainability: differentiating ethical motivations Journal of Business Ethics, 147(2), 241259 Sean Yim, Young Han Bae, Hyunwoo Lim, JaeHwan Kwon, (2019) The role of marketing capability in linking CSR to corporate financial performance: When CSR gives positive signals to stakeholders European Journal of Marketing, https://doi.org/10.1108/EJM-082017-0526 Sen Sankar, Bhattacharya CB and Korschun Daniel (2006) The Role of Corporate Social Responsibility in Strengthening Multiple Stakeholder Relationships: A Field Experiment Journal of the Academy of Marketing Science 34(2), 158-166 Setó-Pamies, D., Domingo-Vernis, M., & Rabassa-Figueras, N (2011) Corporate social responsibility in management education: Current status in Spanish universities Journal of Management and organization, 17(5), 604 Shu-Hsiang (Ava) Chen (2015) University Social Responsibility (USR): Identifying an Ethical Foundation within Higher Education The Turkish Online Journal of Educational Technology – October 2015, 14(4) 29 Sullivan, W M (2003) The University as Citizen: Institutional Identity and Social Responsibility A Special Report Civic Arts Review, 16(1), 4-16 Sung, M., & Yang, S.-U (2008) Toward the model of university image: The influence of brand personality, external prestige, and reputation Journal of Public Relations Research, 20(4), 357-376 Swati Panda, Satyendra C Pandey, Andrea Bennett, Xiaoguang Tian University brand image as competitive advantage: a two country study International Journal of Educational Management, https://doi.org/10.1108/IJEM-12-2017-0374 Teddy Chandra, Layla Hafni, Stefani Chandra, Astri Ayu Purwati, Jennifer Chandra, (2019) The influence of service quality, university image on student satisfaction and student loyalty Benchmarking: An International Journal, https://doi.org/10.1108/BIJ-07-2018-0212 Vallaeys, F (2007) Responsabilidad social universitaria Propuesta para una definición madura y eficiente Recuperado el, 12(06), 2014 Vallaeys, F., De la Cruz, C., & Sasia, P M (2009) Responsabilidad social universitaria: manual de primeros pasos: Inter-American Development Bank Vasilescu, R., Barna, C., Epure, M., & Baicu, C (2010) Developing university social responsibility: A model for the challenges of the new civil society Procedia-Social and Behavioral Sciences, 2(2), 4177-4182 Vázquez, J L., Aza, C L., & Lanero, A (2014) Are students aware of university social responsibility? Some insights from a survey in a Spanish university International Review on Public and Nonprofit Marketing, 11(3), 195-208 Vidaver-Cohen, D (2007) Reputation beyond the rankings: A conceptual framework for business school research Corporate reputation review, 10(4), 278-304 Walsh, G., & Beatty, S E (2007) Customer-based corporate reputation of a service firm: scale development and validation Journal of the academy of marketing science, 35(1), 127-143 Ware, H., & Kitsantas, A (2007) Teacher and collective efficacy beliefs as predictors of professional commitment The journal of educational research, 100(5), 303-310 Wigmore, A., Lozano, M R., & Fernández, J L F (2020) Management of University Social Responsibility in business schools An exploratory study: Article 100382 The international journal of management education, 18(2), 1-15 Yang, S.-U., Shin, H., Lee, J.-H., & Wrigley, B (2008) Country reputation in multidimensions: Predictors, effects, and communication channels Journal of Public Relations Research, 20(4), 421-440 Yousaf, H.Q., Ali, I., Sajjad, A and Ilyas, M (2016) Impact of internal corporate social responsibility on employee engagement: a study of moderated mediation model International Journal of Sciences: Basic and Applied Research, No 30 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT o o o o o o o o o o o o o o o o o o o PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Vui lòng cho biết Anh/Chị làm việc trường đại học nào? Vui lịng cho biết giới tính Anh/Chị Nam Nữ Anh/Chị tuổi? ……………………(tuổi) Hiện Anh/Chị sống đâu?……………………… Anh/Chị kết hôn hay chưa? Chưa kết hôn Đã kết hôn Thời gian giảng dạy Anh/Chị đến năm? …………… (năm) Loại hợp đồng làm việc trường đại học Anh/Chị gì? Hợp đồng năm Hợp đồng từ đến năm Hợp đồng từ đến năm Hợp đồng từ đến 10 năm Hợp đồng vô thời hạn Ngành Anh/Chị giảng dạy gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kinh tế, tài quản trị kinh doanh Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kỹ thuật công nghệ thông tin Y sinh Nghệ thuật Khác……………… Anh/Chị có giữ chức vụ quản lý Khoa/ Trường Anh/Chị hay khơng? Có/Khơng Nếu có giữ chức vụ quản lý, vui lòng cho biết cấp độ mà Anh/Chị quản lý? Cấp trường Cấp khoa/ viện/ phịng Cấp mơn 10 Ngồi giảng dạy, Anh/Chị có làm cơng việc hành trường đại học Anh/Chị hay khơng? Có/Khơng 11 Anh/Chị có thỉnh giảng trường đại học khác hay khơng? Có/ Khơng 12 Ngồi giảng dạy, Anh/Chị có làm thêm cơng việc khác hay khơng? Có /Khơng Nếu có, cơng việc mà Anh/Chị làm thêm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kinh doanh tự Cố vấn cho công ty Làm bán thời gian cho công ty Khác (vui lòng điền vào chỗ trống kế bên)……………………… 13 Tổng thu nhập bình quân tháng Anh/Chị khoảng (gồm lương nhận từ công việc, thu nhập từ hoạt động kinh doanh nguồn hỗ trợ tài khác) 31 Dưới 8.000.000 đồng Từ 8.000.000 đồng đến 16.000.000 đồng Từ 16.000.000 đồng đến 24.000.000 đồng Từ 24.000.000 đồng đến 32.000.000 đồng Từ 32.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Trên 40.000.000 đồng PHẦN II: ĐÁNH GIÁ VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC A Anh Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với ý kiến trường đại học nơi mà Anh/Chị công tác, theo thứ tự từ đến với mức độ tăng dần Rất Không Trun Đồng Rất không đồng ý g ý đồng ý đồng ý dung o o o o o o Trường tơi có lực nghiên cứu tốt Trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho xã hội Trường tơi có triển vọng phát triển tương lai Trường thích ứng nhanh chóng để thay đổi 5 Trường tơi có sử dụng phương pháp giảng dạy sáng tạo Trường tơi có ảnh hưởng tích cực đến xã hội Trường hỗ trợ hoạt động xã hội phi lợi nhuận Trường quan tâm đến quyền lợi bên liên quan Trường có kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường 10 Trường tơi đào tạo sinh viên có lực 11 Trường mang lại giá trị xứng đáng với cống hiến 12 Trường có mục tiêu định hướng rõ ràng 13 Công tác quản lý trường tơi đảm bảo tính minh bạch 14 Trường tơi có xem xét bên liên quan định quản lý 15 Các giảng viên trường có lực 16 Các nhân viên khối hành trường tơi có lực 17 Nhìn chung, trường nơi tốt để làm việc B Anh Chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng trường đại học, nơi mà Anh/Chị công tác, theo thứ tự từ đến với mức độ tăng dần các tiêu chí Rất Khơng Trung Đồng Rất không đồng ý dung ý đồng ý đồng ý Tơi tự hào thuộc trường đại học 32 Trường có ý nghĩa lớn cá nhân tơi Tôi thực cảm thấy thuộc tổ chức C Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị với phát biểu theo thứ tự từ đến với mức độ tăng dần Rất Không Trung Đồng Rất không đồng ý dung ý đồng ý đồng ý Chính tình hình tài ổn định trường thể cho triển vọng tương lai tốt Trường cung cấp quyền lợi phi tài (ví dụ gym, bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ) Trường nơi làm việc mà lực đánh giá cao nhận thưởng Trường trao hội du lịch nước ngồi cho nhân viên mà ko có phân biệt Trường cung cấp quyền lợi tài (ví dụ lương, bổng) 5 Trường tơi khuyến khích giảng viên cán quản lý thể trực Trường tơi nơi làm việc thú vị 5 Trường coi trọng đa dạng quốc tế Trường đảm bảo cân công việc sống cho cán công nhân viên Trường tơi nơi làm việc cởi mở, thân thiện, chân thành đề cao tính trung thực Ở trường mình, tơi có khối lượng công việc đầy thách thức Trường nơi làm việc mà tư đổi sáng tạo tơi khuyến khích đánh giá cao Trường đầu tư nhiều vào R&D để thu hút nhân viên tiềm quan tâm đến nghiên cứu, sáng tạo đổi 5 5 33 Rất không đồng ý Không đồng ý Trung dung Đồng ý Rất đồng ý Cán giảng viên đào tạo phát triển để nâng cao trình độ chun mơn thân D Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị với phát biểu theo thứ tự từ đến với mức độ tăng dần Rất Không Trung Đồng Rất không đồng ý dung ý đồng đồng ý ý Trường tơi có tiềm lớn để đóng góp vào việc bảo vệ môi trường Trường tơi có tiềm lớn để đóng góp vào phát triển kinh tế Trường tơi có tiềm lớn để đóng góp vào việc giải vấn đề xã hội E Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ quan trọng hoạt động sau trường đại học Anh/Chị theo thứ tự từ đến với mức độ tăng dần Rất Khơng Ít Quan Rất khơng quan quan trọng quan quan trọng trọng trọng trọng Dạy thói quen thân thiện với môi trường giá trị phát triển bền vững Nhận thức trường đại học vấn đề môi trường Đào tạo ngành nghề để giải vấn đề môi trường 5 Bổ sung đạo đức nghề nghiệp vào chương trình mơn học Điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu ngành kinh tế Thúc đẩy tinh thần kinh doanh khởi nghiệp sinh viên Hợp tác với đơn vị tuyển dụng để cải thiện chất lượng đào tạo tuyển dụng (thực tập) 5 5 Tăng cường tơn trọng đa dạng hội bình đẳng sinh viên Ghi nhận ý kiến tham gia sinh viên 5 Giáo dục giá trị xã hội nhân văn bồi dưỡng tinh thần đồn kết cơng dân Thực đánh giá chất lượng giảng dạy 5 34 Rất không quan trọng Đầu tư vào học bổng, trợ cấp giải thưởng cho sinh viên Hợp tác với công ty, dịch vụ công tổ chức phi phủ dự án xã hội để giúp đỡ người yếu Tổ chức chương trình giáo dục trách nhiệm xã hội gắn với lĩnh vực trường đại học Hợp tác với dịch vụ công tổ chức phi phủ sáng kiến phát triển bền vững Tổ chức chương trình giáo dục bảo vệ môi trường gắn với lĩnh vực trường đại học Tổ chức tài trợ cho hoạt động gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội khu vực địa phương Tổ chức chương trình tình nguyện cho sinh viên, giảng viên nhân viên Chuyển giao kiến thức cho doanh nghiệp Tích hợp khn viên trường vào quy hoạch thành phố Hợp tác với trường đại học khác thúc đẩy chương trình trao đổi Tài trợ tổ chức kiện văn hóa xã hội, nghệ thuật thể thao Hợp tác với nhà tuyển dụng để cải thiện hoạt động đào tạo khả thâm nhập thị trường lao động sinh viên tốt nghiệp (thực tập công ty, v.v.) Khuyến khích đầu tư dựa tiêu chí sinh thái trách nhiệm Tăng cường tôn trọng đa dạng hội bình đẳng cho người lao động Bầu cử lãnh đạo phận quản lý theo phương thức minh bạch dân chủ Cân công việc đời sống cho giảng viên nhân viên Phân phối nguồn lực hiệu hợp lý Bảo tồn khu vực sinh thái trường đại học 35 Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 Rất không quan trọng Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Có kế hoạch thực giảm thiểu tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên (nước, giấy, ánh sáng, v.v.) Sử dụng lượng giảm thiểu phát thải ô nhiễm Phát triển nghề nghiệp đào tạo liên tục cho giảng viên nhân viên hành Phòng ngừa rủi ro nghề nghiệp tăng cường an toàn sức khoẻ cho nhân viên 5 5 Ký hợp đồng cung ứng dịch vụ theo tiêu chí có trách nhiệm bền vững Minh bạch hố kinh tế trình quản lý Đánh giá chất lượng hoạt động trường đại học Tích hợp giá trị bền vững vào nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học vấn đề xã hội tạo tri thức Thực nghiên cứu tính bền vững môi trường Ứng dụng kiến thức khoa học vào việc phát triển sản phẩm, công nghệ quy trình thân thiện với mơi trường Tích hợp giá trị tôn trọng quyền cá nhân xã hội thực nghiên cứu khoa học Ứng dụng kiến thức khoa học để giải vấn đề xã hội Thực nghiên cứu tập trung vào việc tạo giá trị kinh tế bền vững Tài trợ tài cho nghiên cứu trách nhiệm xã hội tính bền vững Đánh giá chất lượng nghiên cứu 5 5 5 5 5 5 Đầu tư vào học bổng, trợ cấp giải thưởng cho nghiên cứu khoa học F Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị với phát biểu theo thứ tự từ đến với mức độ tăng dần Rất Không Trung Đồng Rất không đồng ý dung ý đồng ý đồng ý 36 Trường đáp ứng kỳ vọng Trường xem tốt Trường tơi đáng tin cậy 1 2 3 4 5 Trường có tin tưởng từ giảng viên 5 Trường tơi ln có chất lượng cao Trường xứng với tơi bỏ Tôi thấy xứng đáng bỏ thời gian cho làm việc trường 37 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phan Xuân Cường (2019), Trách nhiệm xã hội trường đại học: Lý luận hường ngiên cứu, tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (số 546, tháng 8/2019), ISSN 0868-3808 Phan Xuân Cường & Nguyễn Thị Thu Trang (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó công việc viên chức: Nghiên cứu trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh, tạp chí Cơng thương (số 11, tháng 6/2019), ISSN: 0866-7756 Phan Xuân Cường & cgt (2021), The impact of Corporate Social Responsibility on Brand Image: A case Study in Viet Nam, Journal of Asian Finace, Economics and Business, Vol No4 (2021) 2288-4637pISSN Phan Xuân Cường (2022), Tác động trách nhiệm xã hội trường đại học đến thương hiệu gắn bó nhân viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Cơng thương (số 14 tháng 6/2022), ISSN: 0866-7756 38 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - PHAN XUÂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẾN THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC... ? ?Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội trường đại học đến thương hiệu gắn bó nhân viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh? ?? kết q trình nghiên cứu cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên. .. Vì vậy, tác giả chọn ? ?Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội trường đại học đến thương hiệu gắn bó nhân viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh? ?? 5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát:

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan