BỘ CÔNG THƢƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƢỜNG Tên đề tài Những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định rèn thể th.
BỘ CÔNG THƢƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƢỜNG Tên đề tài: Những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định rèn thể thao sinh viên trƣờng đại học Thành phố Hồ Chí Minh Mã số đề tài: 112003002 Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN NGỌC LONG Đơn vị thực hiện: Khoa Quản trị Kinh doanh LỜI CÁM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Quản lý Khoa học hợp tác quốc tế, Tiểu ban Kinh tế khoa Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ tham gia thực đề tài chương trình đề tài cấp trường năm 2021 Bên cạnh đó, chúng tơi xin cảm ơn sinh viên nhiệt tình tham gia khảo sát đưa ý kiến ảnh hưởng dịch Covid-19 đến ý định tập thể dục trực tuyến sinh viên Việt Nam, giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2022 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Ngọc Long PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định rèn thể thao sinh viên trƣờng đại học Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mã số: 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) TS Nguyễn Ngọc Long ThS Lê Thị Thanh Trúc Đơn vị công tác Vai trị thực đề tài Trường Đại học Cơng Chủ nhiệm đề tài nghiệp TPHCM Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2021 đến tháng 02 năm 2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): Khơng 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2021 đến tháng 02 năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt đề tài: Bốn mươi triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Covid 19 ngày lan rộng với số lượng người mắc tử vong ngày cao Cụ thể, theo số liệu thống kê trang mạng worldometers.info, cập nhật đến 12:34 GMT ngày 05/10/2021, tổng số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) tồn cầu 236.277.848 ca, có 4.825.171 người tử vong 213.334.85 khơi phục Việt Nam có 813,961 người mắc; 721.480 ca khỏi bệnh; 19.845 ca tử vong Dịch tiếp tục chi phối hoạt động sống người dân toàn giới Để nâng cao sức khoẻ trước nguy dịch bệnh, Bộ y tế việt Nam phối hợp với Tổ chức y tế giới đưa loạt biện pháp phịng chống dịch hiệu trích ngừa, hạn chế giao tiếp xã hội, tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức phịng vệ Ngồi ra, quan phủ khuyến khích người dân tích cực tập luyện thể thao để nâng cao sức đề kháng cho thể Trong đó, nhiều hoạt động khuyến khích tập luyện như: leo cầu thang, tập co duỗi chân tay, nhảy dây, tập luyện bắp thăng Bên cạnh viêc tham gia tập luyện trực tiếp câu lạc bộ, người tham gia lớp tập thể dục trực tuyến, tìm tập theo tập có hướng dẫn mạng, nhún nhảy theo nhạc, thực hành trò chơi vận động qua video Ngay từ đầu năm 2020, nhà xuất Elsevier thiết lập trung tâm COVID-19 để cung cấp thông tin liên quan đến học thuật miễn phí đại dịch Một báo sớm tác giả Nyenhuis et al (2020) lời kêu gọi người phải trì tập luyện thể thao hình thức bối cảnh đại dịch Tập luyện thể thao hoạt động cần thiết niên việc tăng cường sức khỏe giảm nguy bệnh tật bệnh tim mạch, ung thư, tiểu đường, lỗng xương béo phì (Warburton et al., 2010; Warburton, Nicol and Bredin, 2006) Đối với sinh viên, việc tập luyện thể thao cần coi trọng Hoạt động thể thao sinh viên nhiều nghiên cứu trước (e.g Santana et al., 2017; Zhai et al., 2020; Fedewa and Ahn, 2011) cho thấy thể chất học sinh giúp: nâng cao hiệu suất học tập, dễ hòa nhập với xã hội, giảm mức độ stress, nâng cao khả tập trung, trí giúp sinh viên cịn nâng cao nhận thức chế độ ăn uống dinh dưỡng Trong đó, báo cáo Merlo et al (2020) Mỹ cho thấy, 23.2% sinh viên tập luyện thể thao ≥60 phút/ngày tất ngày (76.8% sinh viên tập luyện 60 phút tất ngày) Nghiên cứu Pontes, Williams and Pontes (2021) hầu hết sinh viên Mỹ không tập luyện thể thao đủ theo mức kiến nghị của y tế giới hoạt động thể chất; đó, nghiên cứu ra, sinh viên thuộc khu vực Châu Á nằm số sinh viên có số ngày hoạt động thể thao tuần Mặt khác, trường đại học dạy ngành học không liên quan đến hoạt động thể chất chưa trọng mức đến việc tập luyện thể lực chăm sóc sức khỏe cho sinh viên Đại dịch covid hạn chế hoạt động thể thao lứa tuổi Hầu hết hoạt động xã hội nước có dịch bùng phát bị hạn chế Các hoạt động thể thao nhà trời bị đóng băng ngưng trệ hoạt động thể thao làm cho việc tham gia vào hoạt động thể chất sinh viên bị ảnh hưởng nghiêm trọng Mặt khác, học giả ra, việc cách ly xã hội Covid-19 làm giảm sức đề kháng mà làm gia tăng bệnh liên quan đến sức khỏe tinh thần đề nghị người phải có biện pháp trì hoạt động tập luyện thể thao thường xuyên (Hammami et al., 2020; Pinto et al., 2020; Woods et al., 2020) Rất nhiều nghiên cứu bàn đến giải pháp cải thiện hoạt động thể thao trình diễn dại dịch Covid-19 tăng cường hoạt động thể thao nhà (Dominski and Brandt, 2020), giải pháp cải thiện sức khỏe tinh thần bị lệnh đóng cửa hạn chế (Crisafulli and Pagliaro, 2020), tăng cường nhận thức bệnh tim mạch (Mattioli et al., 2020), gia tăng hoạt động thể thao từ xa (Lim and Pranata, 2021), Hướng dẫn cho việc gia tăng phòng bệnh chống lại dịch Covid hoạt động thể chất dinh dưỡng (Khoramipour et al., 2021) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu bàn yếu tố tác động đến ý định tham gia hoạt động thể dục trực tuyến sinh viên Nghiên cứu sử dụng mơ hình TPB mở rộng Ajzen (1991) để xem xét ý định tập luyện thể thao từ xa sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình TPB nhiều nghiên cứu chứng minh tính hiệu suất việc dự báo hành vi diễn đại dịch Covid-19 (N N Long and Khoi, 2020; Prasetyo et al., 2020; Wang et al., 2020) Mơ hình học giả sử dụng rộng rãi để xem xét hành vi nhiều lĩnh vực khác ý định tuân thủ thuế (Taing and Chang, 2021), ý định sử dụng sản phẩm tưới nước thải tinh khiết (Ahmmadi, Rahimian and Movahed, 2021), ý định tiêu dùng khách sạn xanh (Yeh et al., 2021), ý định áp dụng phương tiện giao thông điện (Shalender and Sharma, 2021), … Nghiên cứu theo đề nghị Ajzen (1991) học giả sau (Waris and Ahmed, 2020; Shalender and Sharma, 2021; Tama et al., 2021) mở rộng thêm hai biến để tăng tính hiệu suất tăng khả dự báo mơ hình gồm nhận thức rủi ro dịch bệnh nhận thức lợi ích tập luyện thể thao từ xa Nhận thức rủi ro dịch bệnh xem dẫn tới biến đổi hành vi người (N Long and Khoi, 2020) Biến nghiên cứu chứng minh tác động đến nhiều hoạt động xã hội hành vi lồi người Ngồi việc xem xét tăng tính hiệu mơ hình TPB, việc thêm biến Nhận thức rủi ro dịch bệnh nhằm xem xét chi phối biến đến biến truyền thống mơ hình TPB Qua đó, thơng qua việc tập hợp nghiên cứu có sử dụng mơ hình TPB nghiên cứu ý định hành vi năm năm trở lại sở liệu khoa học, nghiên cứu nghiên cứu sử dụng mơ hình TPB mở rộng để xem xét ý định tập luyện thể thao từ xa sinh viên Nghiên cứu đóng góp tính mặt lý thuyết mặt thực tiễn Mục tiêu Mục tiêu chung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tập thể dục online sinh viên thành phố hồ chí minh bối cảnh dịch covid Mục tiêu cụ thể: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định tập thể dục online sinh viên thành phố hồ chí minh bối cảnh dịch covid Phân tích mức độ ảnh hưởng (thứ tự ảnh hưởng) yếu tố đến ý định tập thể dục trực tuyến sinh viên thành phố hồ chí minh bối cảnh dịch covid Đề xuất hàm ý quản trị nhằm giúp nhà làm sách hiểu hành vi ý định chăm lo sức khỏe sinh viên nói riêng người dân nói chung Bên cạnh cịn giúp nhà quản trị kinh doanh hoạt động chăm sóc sức khỏe cần phải có sản phẩm và dịch vụ phù hợp để phát triển hoạt động tập thể thao từ xa, đáp ứng nhu cầu sinh viên giới trẻ xã hội có bất ổn dịch bệnh Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính Tổng hợp lý thuyết nghiên cứu liên quan Thảo luận với chuyên gia (một số tác giả Bình duyệt viên báo liên quan) Nghiên cứu định lượng Thu thập: Online – Sinh viên (252) – Mã hóa Kiểm tra thang đo – Kiểm tra thang đo – Kiểm định giả thuyết định lượng quan hệ Tổng kết kết nghiên cứu Tập luyện sức khỏe đóng góp vai trị to lớn thiếu niên góp phần cải thiện sức khỏe, hình thể, lực tư duy, học tập cá nhân Các nghiên cứu trước chưa quan tâm đến việc khích lệ rèn luyện thể thao điều kiện xã hội diễn biến động thiên tai, đại dịch Nghiên cứu cho thấy, nhận thức rủi ro điều kiện dịch bệnh lan rộng thúc đẩy nhận thức khả thực hành vi, nhận thức lợi ích thực hiện, đến tác nhân xung quanh cá nhân Từ đó, nhận thức rủi ro tác động cách gián tiếp đến Thái độ thực hành vi Ý định thực hành vi chủ thể Do đó, nghiên cứu chúng tơi quan trọng hoạt động tập thể dục xã hội phải dãn cách xã hội để ngăn chặn dịch bệnh Nghiên cứu tiếp tục khẳng định, mơ hình TPB phù hợp với việc nghiên cứu hành vi ý định hoạt động rèn luyện sức khỏe Điều phù hợp với khẳng định nhiều nghiên cứu trước (i.e Courneya et al., 1999; Wing Kwan, Bray and Martin Ginis, 2009; Tan, Sia and Tang, 2020; Sur, Jung and Shapiro, 2021) Trong đó, PBC có tác động mạnh mẽ đến OWI (58.8%) với P-Value nhỏ Thái độ với hành vi tập thể dục ảnh hưởng mức 22.7% (P-Value=0.011) SJN có tác động yếu đến OWI khơng có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với lý giải nghiên cứu (Boudewyns, 2013) việc tác động SJN, ATT, PBC lên ý định khác (mức độ tác động ba biến phụ thuộc vào bối cảnh hành vi, đồng thời tác động hai yếu tố SJN ATT bị tri phối mức độ tác động PBC lên ý định hành vi) Một nghiên cứu khác hành vi tập thể dục người disabilities Sur, Jung and Shapiro (2021) có kết nghiên cứu tương đồng với kết Trong nghiên cứu đó, biến Thái độ, Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động mạnh mẽ cách có ý nghĩa thống kê tới biến ý định tập thể thao Ngược lại, biến chuẩn chủ quan nghiên cứu có tác động yếu khơng có ý nghĩa thống kê đến ý định tập luyện thể thao người disabilities Những kết tương tự việc tác động yếu SJN đến hành vi liên quan đến sức khỏe khác so với ATT PBC khẳng định từ nghiên cứu lâu trước (Godin and Kok, 1996; Hagger, Chatzisarantis and Biddle, 2002) Tuy nhiên, nghiên cứu Trost, Saunders and Ward (2002) cho thấy hai biến ATT, SJN có tác động có ý nghĩa thống kê đến ý định tập thể dục, biến PBC ngược lại, khơng có tác động đến ý định tập thể dục học sinh Nghiên cứu lý giải điều mẫu thu thập tập trung người trẻ tuổi Tuy nhiên, nghiên cứu thực sinh viên đại học, xem người trẻ tuổi, có kết khơng giống nghiên cứu Điều cho thấy, ảnh hưởng giãn cách xã hội có làm thay đổi mức độ tác động biến mơ hình TPB đến biến phụ thuộc tương đồng với phần lớn kết nghiên cứu trước Trong nghiên cứu này, SARRISK có tác động chiều cách có ý nghĩa thống kê đến tất ba biến BEPER, SJN, and PBC (beta=.272; 404; 349, accordingly) Điều chứng tỏ, SARRISK tham gia vào mơ hình TPB biến mở rộng mơ hình chứng minh tính hữu hiệu nhiều nghiên cứu trước (E.g Savari and Gharechaee, 2020) Kết nghiên cứu cho thấy nhận thức rủi ro kích hoạt ý thức lợi ích việc gia tăng chăm lo sức khỏe thân sinh viên Việc tác động SARRISK lên BEPER phù hợp với nghiên cứu Yue et al (2021), nghiên cứu việc tác động nỗi lo sợ nguy hiểm dịch bệnh lên lợi ích việc tuân thủ sách y tế phủ Đặc biệt, sinh viên lực lượng xem có thu nhập hạn hẹp quốc gia phát triển Việt Nam Đây xem lực lượng có nguồn lực tài yếu ớt phục vụ cho hoạt động giải trí chăm sóc sức khỏe Vì vậy, việc lo sợ nguy bệnh tật thúc đẩy mạnh mẽ nhận thức lợi ích việc tập luyện thể thao cách tiết kiệm Giải pháp đối phó với việc giãn cách xã hội dịch bệnh tìm kiếm phương án tập luyện tiết kiệm thúc đẩy việc nhận thức lợi ích hoạt động thể thao online sinh viên Đồng thời, trường đại học Việt Nam thường tập trung thành phố lớn Sinh viên tỉnh phải rời gia đình, di chuyển lưu trú thành phố lớn để học tập Họ, đồng thời, phải xa gia đình, người thân, bạn bè từ thời phổ thông để đến thành phố học tập Dịch bệnh bùng phát thành phố lớn thúc đẩy lo lắng relatives sinh viên Những người thân quen sinh viên có xu hướng tác động đến sinh viên nỗi lo sợ dịch bệnh gia tăng đề phòng, bảo vệ sức khỏe Điều cho thấy, kết nghiên cứu phù hợp với kết luận nghiên cứu trước ảnh hưởng ngoại cảnh tác động lên social norms (i.e Carter et al., 2014) Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, thảo luận trên, cho thấy biến chuẩn mực chủ quan lại không tác động vào ý định tập luyện thể thao online sinh viên Điều đồng nghĩa với việc, tác động người thân đến sinh viên việc nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe thời kỳ đại dịch sinh viên khơng có thái độ tích cực với hoạt động tập luyện thể thao họ khơng đủ phương tiện để tập luyện tác động người thân không đủ mạnh thúc đẩy ý định tập luyện họ Mặt khác, việc SARRISK tác động mạnh mẽ lên biến kiểm soát hành vi nhận thức ám điều kiện giãn cách xã hội lo sợ lây lan dịch bệnh kích hoạt tư kiểm sốt hành vi nguồn lực bị giới hạn Kết tương đồng với kết nghiên cứu Shi and Kim (2019) nhận thức rủi ro tương tác với hiệu thân để ảnh hưởng đến ý định hành vi Mặc dù lo sợ dịch bệnh chất sinh viên trẻ động không chấp nhận gị bó nên họ nảy sinh nhận thức điều kiện xung quanh để tìm kiếm hoạt động nâng cao thể lực lệnh giãn cách áp đặt phủ Việc nhận thức rủi ro dịch bệnh thúc đẩy sinh viên nỗ lực tìm kiếm điều kiện hỗ trợ hoạt động phù hợp có hiệu suất Như dự đoán từ giả thuyết H3, SARRISK tác động mạnh mẽ lên biến nhận thức lợi ích việc tập thể dục Điều cho thấy, nhận thức rủi ro dịch bệnh khiến sinh viên lo lắng sức khỏe suy nghĩ cách thức để tăng cao sức khỏe thân, phòng vệ với rủi ro dịch bệnh Điều phù hợp với kết nghiên cứu (Bae and Chang, 2021; Geng et al., 2021; Yue et al., 2021) việc ảnh hưởng nhận thức rủi ro dịch bệnh lên nhận thức, thái độ, hành vi cá nhân xã hội Một kết đáng quan tâm biến Nhận thức lợi ích việc tập luyện thể thao làm tăng Thái độ đối việc tập luyện thể thao sinh viên Điều phù hợp với nghiên cứu nghiên cứu trước việc thái độ thực hành vi bị tác động nhận thức lợi ích việc thực hành vi (Arora and Aggarwal, 2018; Acheampong and Siiba, 2020) Nhận thức lợi ích việc nâng cao sức khỏe thể lực thời kỳ dịch bệnh vấn đề không xuất phát tự nội suy nghĩ sinh viên mà cịn xuất phát từ lời kêu gọi từ tổ chức ý tế nhà làm sách bảo vệ sức khỏe Nó giúp nâng cao ý thức tự bảo vệ người dân trước nguy dịch bệnh góp phần làm giảm áp lực lên hệ thống y tế công cộng Trong nghiên cứu này, PBC SJN có tác động chiều có ý nghĩa thống kê đến BEFER ATT Điều cho thấy, việc nhận thức điều kiện để thực hành vi tác động người thân, bạn bè góp phần làm tăng nhận thực lợi ích việc tập luyện thể thao online sinh viên Thái độ tích cực sinh viên OWI Các thơng tin tích cực từ người thân bạn bè hoạt động tập luyện thể thao online động lực thay đổi thái độ sinh viên cịn giúp gia tăng mối quan hệ sinh viên với người khác điều kiện xã hội giãn cách người gặp mặt Khi nhận thông tin xã hội tích cực, sinh viên có thái độ tích cực với việc tập thể thao online gián tiếp thúc đẩy ý định tập luyện thể thao họ Điều phù hợp với SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU BÀI BÁO The Effect of SARS-COV-2 Risk Perception on Intention to Engage the Online Workout Nguyen Ngoc Long1, Le Thi Thanh Truc1, and Bui Huy Khoi1* Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam *Corresponding Email: buihuykhoi@iuh.edu.vn Abstract The purpose of this study is to explore the participation of the SARS-COV-2 risk perception (SARRISK) variable in the Theory of Planned Behavior (TPB) model in testing students' intention to participate in the online workouts in Vietnam An online survey with 253 students‘ responses was conducted Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLSSEM) was used to test the hypotheses The results indicated that SARRISK affected the variables Perceived Behavior Control (PBC), Online Workout Benefit Perception (BEPER), and Subjective Norms (SJN) The variables SARRISK and BEPER participated in the TPB model and effectively explained students' intention to participate in the online exercise This study is the first to use the SARRISK variable in the TPB model to assess students' intention to participate in online workout classes during the widespread Covid-19 pandemic Besides that, it contributes to promoting students' intention to participate in health protection during the pandemic period Furthermore, the study also helps policymakers to have effective policies to propagate and mobilize young people and adults to actively exercise their health and improve their resistance to diseases Introduction Covid-19 is spreading more and more with an increasing number of infected people and deaths, specifically according to the statistics updated until 10:45 GMT on 20 February 2022, there were 424,050,019 coronavirus cases globally, including 5,903,198 deaths and 349,197,874 recovered Vietnam had 2,740,293 infected people; 2,268,020 cases recovered; 39,423 deaths [1] The epidemic has been and continues to affect all activities of people all over the world To improve health against disease risks, the Vietnamese Ministry of Health in collaboration with the World Health Organization has introduced a series of effective pandemic prevention measures such as vaccination, limiting social communication to prevent Covid-19 In addition, government agencies also encouraged people to actively practice sports to improve the body's resistance such as climbing stairs, doing stretching exercises, jumping rope, doing muscle and balance exercises Besides participating in live clubs, people can also join online exercise classes, find and follow guided workouts online, dance to music, or practice video games Since the beginning of 2020, Elsevier publisher had also set up a Covid-19 resource center to provide free information about the pandemic Nyenhuis et al [2] had an article calling for everyone to maintain sports practice in any form in the context of the pandemic Sports practice was a necessary activity of every adolescent in promoting health and reducing the risks of cardiovascular disease, cancer, diabetes, osteoporosis, and obesity [3, 4] Sports also play an important role in the growth of both the mental and physical strength of students Student personality is developed through participation in different subjects and games Sports performance of students in many previous studies [5-7] showed that the physical fitness of the students can help: improve study performance, be easy to socialize, reduce stress levels, improve concentration, and even help students increase awareness about nutritious diets Meanwhile, the report of Merlo et al [8] of the US showed that only 23.2% of students practice sports for 60 minutes or more per day of all days (76.8% of students practice under 60 minutes/day of all days) A study by Pontes et al [9] has also shown that most US students not exercise enough according to the recommended physical activity levels of WHO; Meanwhile, this study also showed that Asian students are among the students with the least number of sports activities per week On the other hand, universities, excluding sports schools, have not paid enough attention to physical training and sufficient fitness education for their students The Covid-19 pandemic is restricting sporting activities of all ages Most social activities in countries with outbreaks are restricted Indoor and outdoor sports activities were also frozen and the suspension of sports activities severely affected students' participation in physical activities Many scholars also pointed out that the social isolation caused by Covid-19 not only reduces resistance but also increases mental health-related diseases and suggests that people must maintain regular physical activity [10, 11] Many studies discussed solutions to improve sports activities during the Covid-19 pandemic such as increasing indoor sports activities [12] and methods to improve mental health during the lockdown [13]; growing awareness of cardiovascular diseases [14]; raising physical distancing sports [15], and offering guidelines for increased prevention of disease against the Covid-19 through physical and nutritional activities [16] However, there have been no studies discussing the factors affecting students' intention to participate in online workouts This study uses the extended Theory of Planned Behavior (TPB) model of Ajzen [17] to examine the intention to practice online workouts of university students in Ho Chi Minh City The TPB model has been proven by many studies to be effective in predicting behaviors occurring during the Covid-19 pandemic [18-20] This model is still widely used by scholars to examine behavior in various fields such as tax compliance intention [21], the intention to use products irrigated with purified wastewater [22], the green hotel consumption intention [23], the adoption intention of electric vehicles [24], and so on Our study based on TPB of Ajzen [17] and later additional models of scholars [24, 25] to expand two more variables to increase the model's efficiency and predictability, including awareness of disease risk and perception of benefits of online workouts Perceived risk of the pandemic was considered leading to change in people's behavior [18] This variable has been shown in many studies that it affects different activities of the society and human behavior In addition to considering increasing the efficiency of the TPB model, adding the pandemic risk perception variable also aims to examine the influence of this variable on the traditional variables of the TPB model Thereby, through a collection of research using the TPB model and behavioral intention studies in the past five years in scientific databases, this study is the first to use an extended TPB model to examine students' intention to practice online workouts The study contributes novelty both theoretically and practically This study especially contributes to forming a cognitive basis for predicting health care and maintenance behaviors in the context of social instability or pandemics It also shows the dominance of pandemic risk perception to traditional models For practitioners, the study helps policymakers understand the people's health care intention during the pandemics, so they propose necessary actions to improve mental and physical health, strengthen the immune system, and reduce the burden of governments and healthcare organizations On the other hand, the study also helps healthcare centers that need to have suitable products and services to be able to develop online workout courses that meet the needs of students and young people in the cases of pandemics or social distancing The following sections present the introduction, methods of data collection and processing, research results, discussions of research results, conclusions, and limitations in this study Methodology Table showed that in the total number of samples collected, combining two sampling methods [26, 27] to meet the suitable sample size for the factor analysis method, a total of 252 questionnaires were issued The questionnaire was coded and put into data processing by statistical software for analysis Table describes statistics of sample characteristics Table Statistics of Sample Characteristics Sex Income Height Amount 82 168 Percent (%) 32.5 66.7 0.8 Below VND mills 234 92.9 From 5mills to bellow VND 10mills From 10 to bellow VND 20 mills Below 160cm Above 180cm From 160 to below 170 cm From 170 to 180cm 16 116 92 40 6.3 0.8 46.0 1.6 36.5 15.9 Male Female Other Characteristics Below 50kg Above 80kg From 50 to below 60kg From 60 to below 70kg From 70 to 80kg Weight Amount 41.7 1.2 36.1 15.9 5.2 Percent (%) 105 91 40 13 Results and discussion 3.1 Procedure, validity, and reliability The model and hypotheses presented were tested using the Partial Least Squares (PLS) procedure The measurement model was validated by assessing the reliability of the individual indicators through their loadings (Table 2), as well as the internal consistency and convergent and discriminant validity (Table 3) It should be noted that some of the items in certain constructs had to be removed from the measurement model because of multicollinearity Table Loadings Factors and Items ATT1 ATT2 ATT3 ATT4 BEPER1 BEPER2 BEPER3 PBC1 PBC2 PBC3 PBC4 SARRISK1 SARRISK2 SARRISK3 SJN1 SJN2 SJN3 SJN4 OWI1 OWI2 OWI3 OWI4 I like the idea of playing sports to increase resistance Playing sports is a good idea to improve fitness I support playing sports to improve health I am satisfied with my intention to play sport Exercise helps me increase my resistance to the Covid-19 flu Exercise helps my body endure well if the Covid-19 pandemic occurs Exercise makes me more confident if the Covid-19 pandemic recurs Exercise is necessary for me I can spend time playing sports I have a suitable place to play sports I am healthy enough to play sports I am also afraid of the possibility of a Covid-19 flu epidemic I am also afraid of being infected with Covid-19 Exercise helps me increase my resistance to the Covid-19 flu My family wants me to play sports often My family encourages me to play sports My friends agree with improving health by exercising Relatives agree with my intention to play sports I intend to play sports in the coming days I plan to play sports in the next few days I look forward to playing sports in the next few days I will play sports in the next few days Standard loadings 0.939 0.944 0.938 0.890 0.947 0.946 0.947 0.879 0.889 0.843 0.885 0.905 0.879 0.864 0.912 0.924 0.906 0.904 0.917 0.877 0.924 0.955 3.2 Estimation and evaluation Concerning internal consistency and convergent validity (Table 3), composite reliability exceeds Nunnally [28] suggested a value of 0.7 as an adequate standard for reasonable reliability All items are accepted Table Convergent and discriminant validity Reliability and Validity Fornell-Larcker Criterion CR AVE ATT ATT 0.961 0.861 0.928 BEPER SARRISK SJN PBC BEPER 0.963 0.896 0.784 0.946 SARRISK 0.914 0.780 0.454 0.554 0.883 SJN 0.952 0.831 0.803 0.766 0.404 0.912 PBC 0.928 0.765 0.813 0.750 0.349 0.756 0.874 OWI 0.956 0.844 0.746 0.604 0.254 0.678 0.811 OWI 0.918 Regarding convergent validity, by overcoming the cut-off of 0.5, all the constructs meet the AVE standard recommended by Fornell and Larcker [29]; that is, each construct explains at least 50 percent of the variance of the indicators assigned The criterion of discriminant validity is also met, as the square root of the variance between the construct and its indicators (AVE) shown in the main diagonal values is greater than the correlations between each construct and any other construct (the rest of the matrix) Figure Measurement and structural model Figure demonstrates the structural model's estimate and validation After confirmation of the absence of multicollinearity (VIF OWI 0.227 0.089 2.539 0.011 BEPER -> ATT 0.251 0.074 3.419 0.001 SARRISK -> BEPER 0.272 0.042 6.472 0.000 SARRISK -> SJN 0.404 0.085 4.740 0.000 SARRISK -> PBC 0.349 0.081 4.337 0.000 SJN -> ATT 0.322 0.072 4.478 0.000 SJN -> BEPER 0.376 0.068 5.498 0.000 SJN -> OWI 0.052 0.078 0.664 0.507 PBC -> ATT 0.381 0.074 5.136 0.000 PBC -> BEPER 0.370 0.064 5.781 0.000 PBC -> OWI 0.588 0.100 5.857 0.000 The intention to engage the online workout classes of university students by the respondents has a positive influence (Table 3) both on two factors (β = 0.227, 0.588; p < 0.05) and not impact one element (β = 0.052, rejected due to the P-value greater than 0.05) As ten paths are statistically significant, these hypotheses can be accepted with a P-value of 0.05 The relationship between SJN and OWI is unaccepted because the P-value is greater than 0.05 Conclusion and Implications In general, our study has shown strong participation of the disease risk perception variable in the TPB model in the study of behavioral intention This study shows that when society is faced with instability and disease, people's behavior will be affected by those macro factors Studies on the behavioral intention during the ongoing Covid-19 pandemic should pay attention and include the variable perceived risk of disease in the research In particular, the service industries contribute to improving life when society is separated The health care service industry is the industry that should be paid more attention to because the epidemic is a risk that threatens the psychology and behavior of individuals in society In addition, considering the impact of individuals' perceived benefits on their attitude towards the intended behavior should also be considered In addition, health care organizations need to promote attractive online fitness programs to promote exercise movement during the period of isolation not only among students but also among young people Besides that, programs on the Internet, programs on television also need to be developed When social distancing is widespread, a TV station's time frame for the whole population's exercise is necessary In which, students are a young force, representing the knowledge force of society, and should be pioneered in promoting the movement of exercise and health care Community health care centers should dedicate a part of their website to provide advice on strength training exercises suitable for each condition and gender of students as well as of the population These centers should also have coaches who support online coaching at a certain time frame Information about coaches, exercises, training time frames, accompanying diets, and breaks should be sent to universities for propaganda among students Programs should be improved regularly to create excitement and positivity for online sports practice by students and others in the community This study also has some disadvantages The first disadvantage is that we not use the TAM model to study The Technical Acceptance Model (TAM) is considered to be more optimal for research related to technology acceptance Online workouts are activities that involve the use of technology However, our survey subjects are students Today, the use of technology and the Internet in student learning is almost a compulsory activity in universities Therefore, for our study, the TAM model is not necessary Future studies surveying subjects other than students should use the TAM model Besides, due to the limitation of the study size, we also not use the Health Belief Model (HBM) The two models TPB and HBM have been studied by many studies to compare their effectiveness in predicting health-related behavioral intentions Their differences are not great Even in some studies, the TPB model shows superiority over HBM and confirms that the TPB model is completely suitable for studying behavior in the domain of health behavior [30], although the effectiveness of the model varied among health aspects [31] However, future studies should also use the HBM model for implementation The second disadvantage is that this study is limited to understanding the online workout behavior intention of students Meanwhile, social distancing affects all family members Future studies need to expand research activities with all subjects in society to get better implications for administrators for universal health care Acknowledgment: We would like to thank the grant package to carry out this research for the project ID 112003002 of the Industrial University of Ho Chi Minh City References 10 11 12 13 14 15 https://www.worldometers.info/coronavirus/#countries Nyenhuis, S.M., Greiwe, J., Zeiger, J.S., Nanda, A., and Cooke, A.: ‘Exercise and fitness in the age of social distancing during the COVID-19 pandemic’, The Journal of Allergy and Clinical Immunology: In Practice, 2020, 8, (7), pp 2152-2155 Warburton, D.E., Charlesworth, S., Ivey, A., Nettlefold, L., and Bredin, S.S.: ‘A systematic review of the evidence for Canada's Physical Activity Guidelines for Adults’, International journal of behavioral nutrition and physical activity, 2010, 7, (1), pp 1-220 Warburton, D.E., Nicol, C.W., and Bredin, S.S.: ‘Health benefits of physical activity: the evidence’, Cmaj, 2006, 174, (6), pp 801-809 Santana, C.C.d.A., Azevedo, L.B.d., Cattuzzo, M.T., Hill, J.O., Andrade, L.P., and Prado, W.L.d.: ‘Physical fitness and academic performance in youth: A systematic review’, Scandinavian Journal of Medicine & Science in Sports, 2017, 27, (6), pp 579-603 Zhai, X., Ye, M., Gu, Q., Huang, T., Wang, K., Chen, Z., and Fan, X.: ‘The relationship between physical fitness and academic performance among Chinese college students’, Journal of American College Health, 2020, pp 1-9 Fedewa, A.L., and Ahn, S.: ‘The effects of physical activity and physical fitness on children's achievement and cognitive outcomes: a meta-analysis’, Research quarterly for exercise and sport, 2011, 82, (3), pp 521-535 Merlo, C.L., Jones, S.E., Michael, S.L., Chen, T.J., Sliwa, S.A., Lee, S.H., Brener, N.D., Lee, S.M., and Park, S.: ‘Dietary and physical activity behaviors among high school students—Youth Risk Behavior Survey, United States, 2019’, MMWR supplements, 2020, 69, (1), pp 64 Pontes, N.M., Williams, W.M., and Pontes, M.C.: ‘Interactions between race/ethnicity and gender on physical activity among US high school students: Youth Risk Behavior Survey 2011–2017’, Journal of pediatric nursing, 2021, 60, pp 100-108 Currier, D., Lindner, R., Spittal, M.J., Cvetkovski, S., Pirkis, J., and English, D.R.: ‘Physical activity and depression in men: Increased activity duration and intensity associated with lower likelihood of current depression’, Journal of affective disorders, 2020, 260, pp 426-431 Wood, W.: ‘Attitude change: Persuasion and social influence’, Annual review of psychology, 2000, 51, (1), pp 539-570 Dominski, F.H., and Brandt, R.: ‘Do the benefits of exercise in indoor and outdoor environments during the COVID-19 pandemic outweigh the risks of infection?’, Sport sciences for health, 2020, 16, (3), pp 583-588 Crisafulli, A., and Pagliaro, P.: ‘Physical activity/inactivity and COVID-19’, European journal of preventive cardiology, 2021, 28, (16), pp e24-e26 Mattioli, A.V., Sciomer, S., Cocchi, C., Maffei, S., and Gallina, S.: ‘Quarantine during COVID-19 outbreak: Changes in diet and physical activity increase the risk of cardiovascular disease’, Nutrition, Metabolism and Cardiovascular Diseases, 2020, 30, (9), pp 1409-1417 Lim, M.A., and Pranata, R.: ‘Sports activities during any pandemic lockdown’, Irish Journal of Medical Science (1971-), 2021, 190, (1), pp 447-451 16 Khoramipour, K., Basereh, A., Hekmatikar, A.A., Castell, L., Ruhee, R.T., and Suzuki, K.: ‘Physical activity and nutrition guidelines to help with the fight against COVID-19’, Journal of Sports Sciences, 2021, 39, (1), pp 101-107 17 Ajzen, I.: ‘The theory of planned behavior’, Organizational behavior and human decision processes, 1991, 50, (2), pp 179-211 18 Long, N.N., and Khoi, B.H.: ‘An empirical study about the intention to hoard food during COVID-19 pandemic’, Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 2020, 16, (7), pp em1857 19 Prasetyo, Y.T., Castillo, A.M., Salonga, L.J., Sia, J.A., and Seneta, J.A.: ‘Factors affecting perceived effectiveness of COVID-19 prevention measures among Filipinos during enhanced community quarantine in Luzon, Philippines: Integrating Protection Motivation Theory and extended Theory of Planned Behavior’, International journal of infectious diseases, 2020, 99, pp 312-323 20 Wang, M., Jin, Z., Fan, S., Ju, X., and Xiao, X.: ‘Chinese residents’ preferences and consuming intentions for hotels after COVID-19 pandemic: a theory of planned behaviour approach’, Anatolia, 2021, 32, (1), pp 132-135 21 Taing, H.B., and Chang, Y.: ‘Determinants of tax compliance intention: Focus on the theory of planned behavior’, International journal of public administration, 2021, 44, (1), pp 62-73 22 Ahmmadi, P., Rahimian, M., and Movahed, R.G.: ‘Theory of planned behavior to predict consumer behavior in using products irrigated with purified wastewater in Iran consumer’, Journal of Cleaner Production, 2021, 296, pp 126359 23 Yeh, S.-S., Guan, X., Chiang, T.-Y., Ho, J.-L., and Huan, T.-C.T.: ‘Reinterpreting the theory of planned behavior and its application to green hotel consumption intention’, International Journal of Hospitality Management, 2021, 94, pp 102827 24 Shalender, K., and Sharma, N.: ‘Using extended theory of planned behaviour (TPB) to predict adoption intention of electric vehicles in India’, Environment, Development and Sustainability, 2021, 23, (1), pp 665-681 25 Waris, I., and Ahmed, W.: ‘Empirical evaluation of the antecedents of energy-efficient home appliances: Application of extended theory of planned behavior’, Management of Environmental Quality: An International Journal, 2020 26 Worthington, R.L., and Whittaker, T.A.: ‘Scale development research: A content analysis and recommendations for best practices’, The counseling psychologist, 2006, 34, (6), pp 806-838 27 Tabachnick, B.G., Fidell, L.S., and Ullman, J.B.: ‘Using multivariate statistics’ (pearson Boston, MA, 2007 2007) 28 Nunnally, J.C.: ‘Psychometric theory McGraw-Hill book company’, INC New York, 1978 29 Fornell, C., and Larcker, D.F.: ‘Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics’, in Editor (Ed.)^(Eds.): ‘Book Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics’ (Sage Publications Sage CA: Los Angeles, CA, 1981, edn.), pp 30 Nejad, L.M., Wertheim, E.H., and Greenwood, K.: ‘Comparison of the health belief model and the theory of planned behavior in the prediction of dieting and fasting behavior’, Sensoria: A Journal of Mind, Brain & Culture, 2005, 1, (1), pp 63-74 31 Godin, G., and Kok, G.: ‘The theory of planned behavior: a review of its applications to health-related behaviors’, American journal of health promotion, 1996, 11, (2), pp 87-98 ... cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tập thể dục online sinh viên thành phố hồ chí minh bối cảnh dịch covid Mục tiêu cụ thể: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định tập thể dục online sinh viên thành phố. .. cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tập thể dục online sinh viên thành phố hồ chí minh bối cảnh dịch covid Mục tiêu cụ thể: 18 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định tập thể dục online sinh viên thành. .. thành phố hồ chí minh bối cảnh dịch covid Phân tích mức độ ảnh hưởng (thứ tự ảnh hưởng) yếu tố đến ý định tập thể dục trực tuyến sinh viên thành phố hồ chí minh bối cảnh dịch covid Đề xuất hàm ý