Tóm tắt: Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

27 0 0
Tóm tắt: Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt NamQuan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THINH QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2024 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐOÀN XUÂN THUỶ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi … … ngày … tháng … năm 2024 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Thị Thinh (2023), “Kinh nghiệm giải hài hịa lợi ích phát triển lượng tái tạo số nước giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, (238), tr.110-116 Hoàng Thị Thinh (2023), “Tác động phát triển lượng tái tạo đến phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (800), tr.57-60 Hồng Thị Thinh (2023), “Đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ch phát triển lượng tái tạo Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (803), tr.65-69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hiện nay, giới phải đối mặt với vấn đề cạn kiệt nguồn lượng truyền thống tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu Để giải thách thức đó, việc chuyển đổi từ lượng hố thạch sang sử dụng lượng tái tạo tất yếu vô cấp bách Chuyển đổi từ lượng hoá thạch sang sử dụng lượng tái tạo (NLTT) khơng thúc đẩy hành động khí hậu mà cịn góp phần đảm bảo an ninh lượng, tạo lợi ích kinh tế, việc làm tương lai thịnh vượng, bền vững cho tất quốc gia, có Việt Nam Với lợi vị tr địa lí, Việt Nam có tiềm to lớn để phát triển NLTT, đặc biệt lượng mặt trời, lượng gió Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, ch nh sách phát triển NLTT, đặc biệt phát triển điện gió, điện mặt trời đạt nhiều thành tựu quan trọng Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ k “Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/05/2023 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII)” Theo Quy hoạch điện VIII, nguồn NLTT ưu tiên phát triển với mục tiêu: “Phát triển mạnh nguồn lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện, đạt tỉ lệ khoảng 30,9 - 39,2% vào năm 2030, định hướng đến năm 2050 tỉ lệ lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%” Thời gian qua, phát triển NLTT nước ta mang lại lợi ích kinh tế cho cho xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển NLTT nước ta chưa tương xứng với tiềm năng, tồn nhiều bất cập, mâu thuẫn, đặc biệt vấn đề quan hệ lợi ích (QHLI) phát triển NLTT Để thúc đẩy phát triển NLTT đất nước, vấn đề có ý nghĩa quan trọng giải hài hồ mối quan hệ lợi ích chủ thể có liên quan Về mặt thực tiễn, nay, mâu thuẫn xung đột lợi ích chủ thể (Nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng, ) phát triển NLTT thách thức lớn phát triển NLTT Việt Nam QHLI chủ thể phát triển NLTT Việt Nam chưa đảm bảo hài hồ, xung đột lợi ích chủ thể lực cản tác động tiêu cực tới phát triển NLTT đất nước Về mặt lí luận, nghiên cứu QHLI chủ thể phát triển NLTT nước ta chưa quan tâm mức Những rào cản quan hệ lợi ích kinh tế (QHLIKT) chủ thể đặt nhu cầu phải nghiên cứu giải Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Quan hệ lợi ích phát triển lượng tái tạo Việt Nam” làm luận án tiến sĩ ngành Kinh tế trị 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn thực đảm bảo hài hoà quan hệ lợi ích phát triển NLTT, luận án phân t ch đánh giá thực trạng quan hệ lợi ích trình phát triển NLTT Việt Nam từ năm 2017 - 2022 Trên sở đó, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đảm bảo hài hòa lợi ch để thúc đẩy phát triển NLTT Việt Nam đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lí luận quan hệ lợi ích phát triển NLTT, cụ thể làm rõ khái niệm, xây dựng khung phân tích nội dung, tiêu ch đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích phát triển NLTT; nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn giải quan hệ lợi ích lĩnh vực phát triển NLTT số quốc gia giới để rút học cho Việt Nam; (2) phân tích thực trạng quan hệ lợi ích phát triển NLTT giai đoạn 2017 – 2022 Từ đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực quan hệ lợi ích lĩnh vực để làm sở cho việc đề xuất quan điểm giải pháp giải hài hồ quan hệ lợi ích phát triển NLTT Việt Nam; (3) Đề xuất số quan điểm giải pháp giải hài hòa lợi ích nhằm thúc đẩy phát triển NLTT nước ta đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ lợi ích phát triển NLTT cấp độ quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi luận án không đề cập đến quan hệ lợi ích nói chung mà làm rõ quan hệ lợi ích kinh tế góc độ kinh tế trị chủ thể phát triển NLTT Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu làm rõ quan hệ lợi ích kinh tế ba chủ thể quan trọng phát triển NLTT bao gồm: Nhà nước, doanh nghiệp tham gia phát triển lượng tái tạo (doanh nghiệp tham gia phát triển điện gió, điện mặt trời) người tiêu dùng Sự tương tác chủ thể dẫn đến hình thành mối quan hệ lợi ích kinh tế bao gồm: (1) Quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước doanh nghiệp tham gia phát triển điện gió, điện mặt trời; (2) Quan hệ lợi ích kinh tế doanh nghiệp tham gia phát triển điện gió, điện mặt trời người tiêu dùng; (3) Quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước người tiêu dùng NLTT bao gồm nhiều loại, chuyển hoá thành nhiều dạng lượng khác nhau, nhiên phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu lượng mặt trời, lượng gió chuyển hố thành điện - Về khơng gian: Luận án nghiên cứu quan hệ lợi ích phát triển lượng tái tạo Việt Nam - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ lợi ích phát triển NLTT thực chủ yếu giai đoạn từ năm 2017 – 2022, giai đoạn mối quan hệ lợi ích chủ thể hình thành rõ rệt bộc lộ mâu thuẫn, xung đột lợi ch mang t nh điển hình đưa quan điểm, giải pháp đến năm 2030 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Về sở lí luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Ch Minh, đường lối Đảng, Nhà nước quan hệ lợi ích, phát triển lượng tái tạo; đồng thời kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án - Về phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp chủ yếu Kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học phương pháp logic gắn với lịch sử, đồng thời kết hợp với phương pháp khác phân t ch tổng hợp; so sánh, đối chiếu; thu thập, xử lí phân tích số liệu Những đóng góp khoa học luận án - Đóng góp lí luận: Với cách tiếp cận quan hệ lợi ích góc độ khoa học Kinh tế trị, luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận quan hệ lợi ích phát triển NLTT: quan niệm, đặc điểm, nội dung, tiêu ch đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích phát triển NLTT Việt Nam - Đóng góp thực tiễn: Thứ nhất, luận án phân tích kinh nghiệm số quốc gia thực quan hệ lợi ích phát triển NLTT rút học cho Việt Nam Luận án làm rõ thực trạng quan hệ lợi ích chủ thể phát triển NLTT, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế việc thực quan hệ lợi ích phát triển NLTT Việt Nam Những mô tả, đánh giá thực trạng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Việt Nam Thứ hai, luận án đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích phát triển NLTT, góp phần thúc đẩy phát triển NLTT nước ta đến năm 2030 Thứ ba, kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách nghiên cứu giảng dạy hệ đào tạo chuyên ngành có liên quan đến quan hệ lợi ích phát triển NLTT Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lợi ích, lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích, quan hệ lợi ích kinh tế - Các cơng trình nghiên cứu lợi ích, lợi ích kinh tế: Tresnơcơp, Đ.I với tác phẩm “Chủ nghĩa vật lịch sử với tính cách xã hội học chủ nghĩa Mác - Lênin”; V.P.Ca-man-kin với cơng trình “Các lợi ích kinh tế chủ nghĩa xã hội”; Đào Duy Tùng cộng với nghiên cứu “Bàn lợi ích kinh tế”; Nghiên cứu “Lợi ích động lực phát triển bền vững” tác giả Hoàng Văn Luân; Nguyễn Thị Thu Hường với nghiên cứu “Mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”; Đặng Quang Định với cơng trình “Thống lợi ích kinh tế giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”; Hoàng Văn Khải với nghiên cứu “Giải quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” - Các cơng trình nghiên cứu quan hệ lợi ích, quan hệ lợi ích kinh tế: Laprinmenco với tác phẩm “Những vấn đề lợi ích chủ nghĩa Mác - Lênin”; Janos Kornai với sách “The Socialist System: The Political Economy of Communism”; Nguyễn Linh Khiếu với cơng trình “Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích”; Ngơ Tuấn Nghĩa với nghiên cứu “Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hịa sở hữu trí tuệ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”; Trần Thị Minh Châu với nghiên cứu “Quan hệ lợi ích chủ thể kinh tế Luật Đất đai Việt Nam”; Đỗ Huy Hà với cơng trình “Giải quan hệ lợi ích kinh tế q trình thị hóa nước ta nay”; Trần Hoàng Hiểu với nghiên cứu “Quan hệ lợi ích kinh tế nơng dân doanh nghiệp phát triển cánh đồng lớn Đồng sông Cửu Long”; Trương Văn Thủy với luận án “Quan hệ lợi ích phát triển chuỗi giá trị cà phê tỉnh Đắk Lắk”; Bùi Thị Tiến với luận án “Quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu địa bàn thành phố Hà Nội” 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lượng tái tạo, phát triển lượng tái tạo Tác giả Wang với nghiên cứu “Legal and policy frameworks for renewable energy to mitigate climate change”; Nguyễn Đức Cường với nghiên cứu “Quy hoạch phát triển lượng tái tạo Việt Nam”; Roland Wengenmayr Thomas Bührke với cơng trình nghiên cứu “Renewable Energy: Sustainable Energy Concepts for the Energy”; Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn Giới với báo “Đánh giá thực trạng tiềm khai thác lượng tái tạo Việt Nam”; Phạm Thị Thanh Mai Nguyễn Vĩnh Thuỵ với viết “Nghiên cứu phương pháp lựa chọn quy hoạch lượng cho hệ thống điện Việt Nam”; Nguyễn Hùng Cường với luận án “Chính sách lượng tái tạo số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”; Visal Veng, cộng với viết “A review of renewable energy development and its policy under nationally determined contributions in ASEAN”; Trần Việt Dũng với nghiên cứu “Legal and policy framework for renewable energy and energy efficiency development in Vietnam”; Phạm Thị Thu Hà với viết “Phát triển thị trường lượng tái tạo Việt Nam”; Hoàng Thị Xuân với luận án “Phát triển lượng tái tạo phát triển kinh tế bền vững số quốc gia châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ lợi ích phát triển lượng tái tạo - Các cơng trình nghiên cứu quan hệ lợi ích chủ thể vai trị việc đảm bảo quan hệ lợi ích chủ thể phát triển NLTT: Nghiên cứu “Intergovernmental Panel on climate change mitigation” tác giả Edenhofer cộng sự; Krishnan với nghiên cứu “Implementation of renewable energy to reduce carbon comsumption and fuel cell as a back-up power for national broadband network (NBN) in Australia”; Economic Research Institute for ASEAN and East Asia với nghiên cứu “Financing Renewable Energy Development in East Asia Summit Countries - A Primer of Effective Policy Instruments”; Lê Thị Vân với viết “Thúc đẩy đồng lợi ích kinh tế - xã hội phát triển lượng tái tạo Việt Nam”; Nguyễn Văn Bình với sách tham khảo “Định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”; Trần Thị Tuyết, Nguyễn Thị Hòa với viết “Cơ hội việc làm gắn với phát triển lượng tái tạo Việt Nam”; Phạm Thị Thu Hà với viết “Đánh giá phát triển lượng tái tạo Việt Nam từ góc độ bền vững”; Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Mạnh Hùng với viết “Các nhân tố ảnh hưởng tới thành công dự án xây dựng phát triển lượng tái tạo Việt Nam”; Nguyễn Thị Cẩm Vân với viết “Tác động nhân tố kinh tế, xã hội môi trường đến tiêu thụ lượng tái tạo Việt Nam” - Các cơng trình nghiên cứu rào cản việc đảm bảo hài hồ lợi ích chủ thể phát triển lượng tái tạo: Tác giả Dinica với nghiên cứu “Support systems for diffusion of renewable energy technologies - An investor perspective”; Hans Poser cộng với cơng trình “Development and integrataion of renewable energy: Lessons Learned From Germany”; Viktor Tachev với viết “Potential of Renewable energy in Japan”; Tuấn Thành với viết “Vướng mắc phát triển lượng tái tạo giải pháp khắc phục”; Lưu Đức Hải cộng với viết “Các rào cản phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay”; Lã Hồng Kỳ với viết “Những khó khăn, vướng mắc chuyển đổi, phát triển lượng sạch”; Nguyễn Thị Thúy Mai với viết “Chính sách lượng tái tạo Việt Nam số rào cản”; Hoàng Thị Xuân với luận án “Phát triển lượng tái tạo phát triển kinh tế bền vững số quốc gia châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” 1.2 KHÁI QT KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Một là, nghiên cứu làm rõ tương đối đầy đủ sở lí luận liên quan đến NLTT, đặc điểm, phân loại, cần thiết phát triển NLTT việc phát triển bền vững; lợi ích phát triển NLTT phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường; vai trị Nhà nước việc xây dựng sách phát triển NLTT Hai là, nghiên cứu sâu phân t ch, đánh giá thực trạng phát triển NLTT, giải pháp giải rào cản, nhấn mạnh đến vai trị Nhà nước việc thiết lập “luật chơi”, khắc phục bất cập nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực Một số nghiên cứu phân tích cụ thể lợi ích phát triển NLTT Việt Nam Ba là, số nghiên cứu bước đầu đưa quan niệm liên quan đến quan hệ lợi ích, số cơng trình nghiên cứu phân t ch quan hệ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh NLTT, người dân vùng bị thu hồi đất…Cũng có nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thành công dự án, có phân t ch hợp tác bên liên quan Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ vai trò, đặc điểm quan hệ lợi ích phát triển NLTT; nội dung tiêu ch đánh giá quan hệ lợi ích phát triển NLTT phân t ch làm rõ thực trạng đánh giá thực trạng quan hệ lợi ích chủ thể có liên quan phát triển NLTT Do vậy, nhiều nội dung vấn đề chưa nghiên cứu, khoảng trống mà NCS phải tiếp tục nghiên cứu 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Trên sở khái quát cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước năm gần cho thấy chưa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu sâu quan hệ lợi ích phát triển NLTT Vì vậy, việc nghiên cứu cần thiết để giải vấn đề thực tiễn đặt ra, góp phần lấp “khoảng trống” mà nghiên cứu trước chưa đề cập để tìm giải pháp thúc đẩy hài hoà lợi ch lĩnh vực Để khắc phục “khoảng trống” trên, luận án hướng tới giải vấn đề lý luận thực tiễn từ góc độ Kinh tế trị quan hệ lợi ích phát triển NLTT: Thứ nhất, làm rõ khái niệm quan hệ lợi ích phát triển NLTT; đặc điểm vai trị quan hệ lợi ích phát triển NLTT; mối quan hệ tiêu ch đánh giá quan hệ lợi ích lĩnh vực Thứ hai, phân tích cách có hệ thống chủ thể có liên quan đến quan hệ lợi ích lĩnh vực NLTT, vai trị chủ thể mối quan hệ lợi ích chủ thể; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích chủ thể phát triển NLTT; nghiên cứu số kinh nghiệm số quốc gia giới giải quan hệ lợi ích phát triển NLTT, từ rút học cho Việt Nam Thứ ba, phân t ch, đánh giá thực trạng quan hệ lợi ích phát triển NLTT Việt Nam, hạn chế nguyên nhân hạn chế, làm sở cho việc đề xuất quan điểm giải pháp giải hài hoà lợi ích lĩnh vực Việt Nam thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm quan hệ lợi ích Từ phân tích khái niệm lợi ích, quan hệ lợi ích tổ chức nhà khoa học, nghiên cứu sinh cho rằng: - Lợi ích tượng xã hội khách quan, nảy sinh từ nhu cầu nhằm thoả mãn nhu cầu người, đặt mối quan hệ xã hội tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội - Quan hệ lợi ch góc độ kinh tế trị tổng hồ mối liên hệ hữu chủ thể kinh tế nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế, vận hành theo quy luật thị trường với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định * Khái niệm lượng tái tạo phát triển lượng tái tạo - Năng lượng tái tạo lượng có nguồn gốc từ trình tự nhiên, hình thành liên tục hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường 10 tiêu dùng lượng với mức giá phù hợp với lợi ích xã hội, việc làm môi trường sống - Về tiêu chí định tính: Đánh giá quan hệ lợi ích phát triển NLTT thông qua liên kết, tính bền vững, hài hồ mối quan hệ lợi ích chủ thể, mức độ tích cực tham gia chủ thể vào phát triển NLTT Sự bền vững mối quan hệ lợi ích phát triển NLTT thể gắn kết ổn định, lâu dài chủ thể tham gia vào phát triển NLTT Bên cạnh đó, quan hệ lợi ích phát triển NLTT đánh giá thơng qua tiêu ch khác vấn đề đồng bộ, hiệu quả, tổ chức thực sách phát triển NLTT Nhà nước ban hành; giá cả, tình hình nắm bắt thơng tin thị trường, chế ch nh sách… 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích phát triển lượng tái tạo (1) Sự gia tăng nhu cầu lượng, xu hướng chuyển đổi lượng công bằng, bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; (2) Sự phát triển hạ tầng lưới điện hệ thống lưu trữ lượng; (3) Thể chế, sách Nhà nước phát triển lượng tái tạo; (4) Năng lực chủ thể phát triển lượng tái tạo 2.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐẢM BẢO HÀI HỒ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới * Kinh nghiệm Trung Quốc (1) Chính phủ Trung Quốc thực thi nhiều ch nh sách để đảm bảo hài hịa lợi ích cho chủ thể phát triển NLTT; (2) Để tạo gắn kết chủ thể phát triển NLTT, Nhà nước quy định rõ ràng vị trí, vai trị chủ thể tham gia phát triển NLLT từ quy hoạch đến phối hợp phát triển địa phương quốc gia, phối hợp doanh nghiệp, nhà đầu tư dự án với phát triển tổng thể ngành điện người tiêu dùng * Kinh nghiệm Hàn Quốc (1) Để đảm bảo bền vững quan hệ lợi ích Nhà nước doanh nghiệp tham gia phát triển NLTT, Chính phủ Hàn Quốc ban hành nhiều chế, sách; (2) Để khuyến kh ch người tiêu dùng sử dụng NLTT tạo đồng thuận xã hội, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng số sách khuyến kh ch người tiêu dùng sử dụng NLTT; (3) Xây dựng vận hành thị trường điện cạnh tranh nhằm đảm bảo hài hồ lợi ích chủ thể; (4) Để đảm bảo hài hoà lợi ích cho xã hội, doanh nghiệp người tiêu dùng, Chính phủ Hàn Quốc triển khai đề án phát triển hệ thống lưu trữ lượng tích hợp với dự án NLTT (mặt trời, gió) nhằm đảm bảo khả vận hành linh hoạt dự phòng cho hệ thống điện; (5) 11 Để tạo bền vững quan hệ lợi ích phát triển NLTT, Chính phủ Hàn Quốc quan tâm đến ba yếu tố, là: tạo việc làm, thay đổi thói quen tiêu dùng tuyên truyền nâng cao nhận thức đồng thuận nhân dân để hiểu lợi ích mà NLTT mang lại * Kinh nghiệm Nhật Bản (1) Xác định rõ mục tiêu phát triển NLTT nhằm tạo mơi trường pháp lí thuận lợi cho doanh nghiệp người tiêu dùng thực thi; (2) Thực thi sách tài trợ giá để giải hài hồ lợi ích phát triển NLTT; (3) Để khắc phục xung đột lợi ích đất đai dự án lượng mặt trời, Nhật Bản phát triển nhà máy lượng mặt trời hạn chế quỹ đất đất liền; (4) Để đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia phát triển NLTT, xây dựng thị trường điện cạnh tranh, Chính phủ Nhật Bản thực sách thuế môi trường, loại bỏ trợ cấp cho lượng truyền thống; (5) Nâng cao hiểu hiểu liên quan đến lợi ích phát triển NLTT người tiêu dùng thông qua việc đẩy mạnh giáo dục lượng trường học, đẩy mạnh thông tin hai chiều để tăng t nh minh bạch sách lượng có tin tưởng cơng chúng… * Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức (1) Thiết lập sách nhằm đảm bảo hài hồ lợi ích chủ thể tham gia phát triển NLTT: (2) Để thu hút nhà đầu tư sản xuất lượng điện từ nguồn NLTT, Chính phủ Đức khuyến khích sản xuất sử dụng cơng nghệ tạo điện từ nguồn NLTT, hỗ trợ sở hạ tầng sử dụng NLTT; (3) Để giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích, Chính phủ Đức không thực biện pháp kinh tế mà thực biện pháp tuyên truyền giáo dục người tiêu dùng; (4) Để tránh xảy xung đột lợi ích kinh tế thực chuyển đổi lượng, Chính phủ Hiệp hội Cơng đồn phối hợp với bên liên quan nhằm nhằm giải an sinh xã hội trình chuyển đổi 2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam (1) Tăng cường quản lí, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách, chế để đảm bảo lợi ích, giảm bớt rào cản việc thực quan hệ lợi ích phát triển NLTT; (2) Tăng cường sách kinh tế, tài nhằm thu hút, đảm bảo lợi ích cho chủ thể tham gia phát triển NLTT, khuyến khích doanh nghiệp khu vực tư nhân tham gia phát triển thị trường lượng tái tạo; (3) Để góp phần giảm bớt chi phí đầu vào cho dự án NLTT, hạ giá thành sản phẩm, hài hoà lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng cần tập trung nghiên cứu khoa học công nghệ để phát huy nguồn lượng tái tạo, bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kĩ thuật lượng tái tạo; (4) Để tránh xung đột quan hệ lợi ích phát triển NLTT, cần đảm bảo cân chuyển dịch lượng an sinh xã hội; (5) Nâng cao nhận thức chủ thể mối quan hệ lợi ích phát triển NLTT 12 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1.1 Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn NLTT dồi dào, đặc biệt lượng mặt trời lượng gió Là quốc gia nằm gần x ch đạo nên Việt Nam có tiềm lớn để phát triển lượng mặt trời có số nắng nhiều Ở Việt Nam, lượng xạ mặt trời hàng năm tương đối lớn ổn định Với 3.200km bờ biển thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm năng lượng gió lớn 3.1.2 Tình hình phát triển lượng tái tạo Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 Từ năm 2017, với ch nh sách đẩy mạnh phát triển NLTT, ngành NLTT Việt Nam có chuyển biến rõ nét Từ năm 2018, bùng nổ dự án điện gió, điện mặt trời diễn Trong giai đoạn 2017-2022, cơng suất cực đại phụ tải điện tồn quốc tăng trưởng với tốc độ khoảng 9,6% năm, công suất đặt nguồn điện tăng khoảng 12,9% năm Đến 2022, hệ thống điện Việt Nam có tổng công suất đặt khoảng 76 GW, bao gồm điện mặt trời mái nhà, cấu nguồn NLTT chiếm 26,4% cấu nguồn điện năm 2022 3.2 TÌNH HÌNH QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.2.1 Tình hình quan hệ lợi ích Nhà nước doanh nghiệp tham gia phát triển lượng tái tạo - Về ph a Nhà nước: Nhà nước ban hành kế hoạch, chiến lược, quy hoạch phát triển, cam kết giá thu mua NLTT từ doanh nghiệp tham gia phát triển NLTT, ban hành ch nh sách… để tạo lập hành lang pháp lí, chế hoạt động cho doanh nghiệp tham gia phát triển NLTT Nhà nước ban hành chế giá ưu đãi cố định (FIT) với điện mặt trời Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 6/4/2020 Thủ tướng Chính phủ; với điện gió Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018 Thủ tướng Chính phủ Các định giúp thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư nước vào dự án NLTT Các định tạo đột phá, thu hút hàng tỉ USD doanh nghiệp, nhà đầu tư nước đổ vào điện mặt trời, điện gió Đáng ý, Nghị 55 ban hành năm 2020 định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị coi hướng dẫn toàn 13 diện tiên tiến lĩnh vực thay đổi lượng cách nhanh chóng Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ k “Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2023 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII)” Tiếp đó, để đảm bảo lợi ích cho dự án đầu tư, triển khai chưa kịp hoàn thành trước thời hạn giá FIT ưu đãi, Bộ Công Thương Ban hành Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07 tháng 01 năm 2023 đặt khung giá điện cho việc phát điện từ nhà máy điện mặt trời điện gió diện chuyển tiếp - Về phía doanh nghiệp tham gia phát triển NLTT: Doanh nghiệp với vai trị thực hóa đường lối, Nghị quyết, chiến lược, kế hoạch, sách Nhà nước phát triển NLTT vào thực tiễn, tận dụng tối đa ưu đãi Nhà nước lĩnh vực nhằm thu lợi nhuận tối đa + Về số lượng doanh nghiệp công suất: Hiện nay, nước có 149 dự án điện mặt trời, 95 dự án điện gió vận hành, tổng cơng suất thiết kế gần 9047 MW, chủ yếu tập trung miền Nam, riêng hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, tổng cơng suất chiếm tới 42% Bảng 3.7 Thống kê số lượng dự án điện mặt trời, điện gió giai đoạn 2017 – 2022 STT Nhà máy Điện mặt trời Điện gió 2017 0 2018 Số lượng dự án 2019 2020 82 84 27 2021 120 84 2022 149 95 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia) + Về hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điện gió, điện mặt trời: Lợi ích kinh tế doanh nghiệp phát triển điện gió, điện mặt trời thu phần lợi nhuận sau thuế Bảng 3.9 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp/nhà máy điện gió, điện mặt trời Việt Nam năm 2021 Các tiêu Loại hình doanh nghiệp: - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn Tỉ lệ góp vốn: + 100% vốn ngồi nhà nước + Liên doanh nước + 100% vốn nước ngồi Quy mơ vốn (tỉ đồng): - Trên 100 tỉ đồng - Dưới 100 tỉ đồng - Trên 1000 tỉ đồng Số lượng doanh nghiệp điện gió Số lượng doanh nghiệp điện mặt trời 81 39 52 32 108 61 13 10 72 48 72 14 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (tỉ đồng) - Dưới 100 tỉ đồng - Trên 100 tỉ đồng Thuế thu nhập doanh nghiệp (tỉ đồng) Lợi nhuận sau thuế: - Lợi nhuận âm: - Lợi nhuận dương: + Dưới 10 tỉ đồng + Trên 10 tỉ đồng 101 19 284,9 81 1605,4 44 59 16 60 12 13 (Nguồn: Số liệu Tổng cục thống kê năm 2021 khảo sát doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tính tốn tác giả) + Về hiệu tỉ suất sinh lời nội (IRR) doanh nghiệp điện gió, điện mặt trời, phân thành hai nhóm: Các doanh nghiệp hưởng giá FIT doanh nghiệp thuộc diện chuyển tiếp Bảng 3.10 Hiệu tỉ suất sinh lời nhà máy điện NLTT tiêu chuẩn giai đoạn 2017-2022 Điện mặt trời mặt đất Tỉ lệ vốn vay 70% Lãi suất vay nội tệ 11% Số vận hành (giờ/năm) 1.800 Thuế suất (TB 20 năm) 8,25% Suất đầu tư (triệu USD/MW) 0,9 Khấu hao (năm) 20 Giá FIT (đồng/KWh) 1.680 Ước tính tỉ suất sinh lời nội (IRR) (%) 11,7% Giá điện chuyển tiếp (đồng/KWh) 1.185 Ước tính tỉ suất sinh lời nội (IRR) giá 5,1% chuyển tiếp (%) Thông số đầu vào Điện gió bờ 70% 11% 3.000 8,25% 1,6 20 2.015 12,7% 1.587 8,0% Điện gió gần bờ 70% 11% 3.500 8,25% 1,9 20 2.323 12,9% 1.815 7,9% (Nguồn: Theo VNDIRECT RESEARCH, Báo cáo cơng ty, 2022) + Về đóng góp doanh nghiệp điện gió, điện mặt trời: Phát huy lực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, nhà đầu tư điện gió, điện mặt trời nắm bắt chủ trương, chế, sách Nhà nước để chủ động sản xuất kinh doanh Thực tiễn thời gian qua cho thấy, doanh nghiệp chủ động nắm bắt ưu đãi Nhà nước để phát triển điện gió, điện mặt trời, từ đem lại lợi nhuận đóng góp vào ngân sách 3.2.2.Tình hình quan hệ lợi ích Nhà nước người tiêu dùng Đường lối sách Đảng Nhà nước ta từ trước tới trọng phát triển ngành điện lực, chủ trương điện phải trước bước, làm nguồn động lực cho phát triển KT – XH Trong thời gian qua, quan hệ lợi ích Nhà nước người tiêu dùng phát triển NLTT 15 nước bước đầu giải hiệu quả, người tiêu dùng hưởng lợi ích, cụ thể: Một là, mặt kinh tế: - Nhà nước người tiêu dùng thu lợi ích việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Đóng góp NLTT vào cấu nguồn điện quốc gia góp phần giải nhu cầu người tiêu dùng, năm 2022 cấu nguồn điện tái tạo chiếm 26,4% tổng cấu nguồn điện cho thấy vai trò NLTT việc thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Nhờ thực Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, từ 2017 đến nay, mục tiêu tiết kiệm từ - 7% tổng lượng yêu cầu cho phát triển đất nước thực hiện, nước tiết kiệm khoảng 60 triệu dầu quy đổi - Từ 2017 đến nay, Nhà nước có nhiều ch nh sách điều chỉnh giá điện, thị trường điện ngày hoàn thiện, minh bạch hoá giá điện đến người tiêu dùng Mức giá thấp so với mặt giới khu vực (đơn vị: Việt Nam đồng) Biểu đồ 3.9 Giá bán lẻ điện Việt Nam từ 2017 đến (Nguồn: Tập Đoàn Điện lực Việt Nam) Hai là, mặt xã hội: Việc chuyển dịch lượng công giai đoạn 2017-2022 góp phần thay đổi khía cạnh xã hội tạo nhiều hội việc làm, ngành nghề Các dự án lượng tạo giải tốn cơng ăn việc làm địa phương nơi thực dự án Căn vào cách tiếp cận nhân tố việc làm cho quy hoạch phát triển điện, giai đoạn 2011 – 2020, số việc làm trực tiếp tạo nhằm đáp ứng yêu cầu điện phát sinh cho loại hình lượng gió lượng mặt trời theo quy hoạch điện VII khoảng từ 58.860 đến 134.484 việc làm Bên cạnh đó, phát triển NLTT cịn giúp tạo việc làm gián tiếp cho người dân (bao gồm tất việc làm liên quan đến lĩnh vực sản xuất dịch vụ trung 16 gian để thiết lập hệ thống NLTT, cung cấp nguyên vật liệu, tài dịch vụ khác,…) Ba là, mặt môi trường: Từ năm 2017, với sách thúc đẩy phát triển NLTT, đặc biệt từ 2019 năm bắt đầu thời kỳ phát triển mạnh điện mặt trời điện gió ch nh điều làm cho hệ số phát thải (tính theo CO2 quy đổi - CO2/MWh điện) lưới điện bắt đầu giảm rõ rệt Nhờ đẩy mạnh phát triển NLTT, hệ số phát thải lưới điện Việt Nam giảm rõ rệt, góp phần cải thiện chất lượng môi trường giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ người dân Nếu năm 2017, hệ số phát thải 0,8649 tCO2/MWh năm 2021, hệ số giảm xuống 0,7221 tCO2/MWh Từ phân tích mối quan hệ lợi ích Nhà nước người tiêu dùng cho thấy, phát triển NLTT mang lại lợi ích thiết thực cho Nhà nước người tiêu dùng Tuy nhiên, phân t ch trên, nghịch lí xảy giá điện tăng lên theo gia tăng điện mặt trời Nếu phân tích phương diện lợi ích kinh tế, tỉ trọng điện mặt trời gia tăng, giá điện giảm xuống thực tế ngược lại Nhưng xem xét đầy đủ lợi ch phương diện kinh tế, xã hội mơi trường thấy phát triển NLTT mang lại lợi ích bền vững cho người tiêu dùng 3.2.3 Tình hình quan hệ lợi ích doanh nghiệp tham gia phát triển NLTT người tiêu dùng Trong mối quan hệ lợi ích doanh nghiệp tham gia phát triển NLTT người tiêu dùng, doanh nghiệp đóng vai trị chủ thể sản xuất điện để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Có thể khái quát thực trạng quan hệ lợi ích chủ thể giai đoạn 2017 – 2022 sau: + Về chi phí máy móc, thiết bị: Giai đoạn 2017 – 2022, đa phần doanh nghiệp điện gió, điện mặt trời phải nhập máy móc, thiết bị dẫn đến gia tăng chi ph đầu tư máy móc, thiết bị ảnh hưởng đến giá điện NLTT so với lượng truyền thống + Về vốn đầu tư: Giai đoạn 2017 – 2022, nguồn vốn đầu tư vào NLTT doanh nghiệp đáp ứng phần nhỏ nhu cầu Do thay đổi ch nh sách mua điện tác động kéo dài đại dịch Covid-19, dự án có doanh thu bán điện phải trả lãi vay Tình hình gây nguy phá sản cho dự án để lại khối nợ xấu hệ thống ngân hàng Biểu đồ cho thấy mức dư nợ dự án NLTT Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 Đến năm 2022, dư nợ cấp tín dụng cho dự án xanh lên tới 474.000 tỉ đồng, chiếm 4,1% tổng dư nợ toàn kinh tế tăng 7,08% so với năm 2021, phần lớn dư nợ vào lĩnh vực NLTT (chiếm 47%) Sự gia tăng mức dư nợ tín dụng xanh ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ lợi ích 17 doanh nghiệp toàn kinh tế Số dự nợ phản ảnh thực trạng đầu tư vào NLTT nước ta ngày tăng lên giá trị mang lại cho tồn kinh tế chưa bền vững chưa mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng Biểu đồ 3.11 Dư nợ tín dụng xanh Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 (Nguồn: Theo Báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) + Về quan hệ doanh nghiệp người dân vùng bị thu hồi đất cho dự án điện gió, điện mặt trời: Trong q trình chuyển đổi, đền bù giải phóng mặt bằng, có nhiều vấn đề liên quan đến tranh chấp giá đất, đẩy giá đất tranh dành đất, gây trật tự ảnh hưởng đến an sinh xã hội Trong trình thực dự án theo chế trợ giá nhà nước thời gian qua, nhiều địa phương chạy đua triển khai dự án Việc chạy đua dẫn đến giá đất tăng vọt, điều ảnh hưởng đến chi ph đầu tư nhà đầu tư sau Sự phát triển nóng dự án làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên, điều ảnh hưởng đến hệ sinh thái sinh kế người dân Đặc biệt, việc tập trung dự án điện mặt trời điện gió số tỉnh đặt áp lực lên quỹ đất hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp địa phương + Quan hệ lợi ích doanh nghiệp tham gia phát triển NLTT người tiêu dùng Việt Nam thực gián tiếp Hiện nay, EVN nhà nước giao thực mua toàn sản lượng điện từ dự án điện NLTT với mức giá nhà nước quy định Mặc dù nước ta có lộ trình cho phát triển ngành lượng cạnh tranh thập kỷ qua EVN quan mua bán phép thị trường sản xuất lượng Điều ảnh hưởng đến việc đảm bảo công bằng, minh bạch chế tham gia công ty tư nhân tham gia vào thị

Ngày đăng: 05/02/2024, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan