1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam

205 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Lợi Ích Trong Lĩnh Vực Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Hồ Thanh Thủy
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,37 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11 (19)
    • 1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến luận án 11 (19)
    • 1.2. Khái quát kết quả các công trình đã công bố có liên quan đến phạm (42)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 38 (46)
    • 2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử 38 (0)
    • 2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử 49 (57)
    • 2.3. Kinh nghiệm đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử của một số quốc gia và bài học rút ra cho Việt Nam 68 (0)
  • Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 81 (89)
    • 3.1. Khái quát về tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 81 (89)
    • 3.2. Tình hình thực hiện quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 85 (93)
    • 3.3. Đánh giá thực trạng quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam 121 (129)
  • Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HÀI HÕA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 132 (140)
    • 4.1. Quan điểm đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam 132 (0)
    • 4.2. Giải pháp đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam 140 (0)

Nội dung

Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11

Các công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến luận án 11

1.1.1 Nhóm các nghiên cứu liên quan đến lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

Thứ nhất, nhóm các công trình nghiên cứu về lợi ích kinh tế

Vấn đề lợi ích và LIKT đã được nhiều học giả trong và ngoài nước nghiên cứu Các công trình tập trung về những vấn đề lý luận: khái niệm, bản chất, nội dung, vai trò động lực của lợi ích và LIKT trong đời sống xã hội Điển hình có thể kể đến một số công trình tiêu biểu:

Theo Adam Smith (1997), con người hành động vì lợi ích riêng của mình Trong quá trình theo đuổi mục tiêu cá nhân, đôi khi có xung khắc lợi ích giữa các cá nhân hoặc giữa cá nhân với xã hội Tuy nhiên, nhìn tổng thể, khi mọi người theo đuổi lợi ích riêng sẽ thúc đẩy phát triển xã hội Smith cho rằng có một "bàn tay vô hình" dẫn dắt các cá nhân đến lợi ích chung, ngay cả khi họ không cố ý hướng đến điều đó.

Từ rất sớm, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nhận thức và chỉ ra bản chất, vai trò quan trọng của lợi ích và LIKT đối với sự vận động và phát triển của xã hội Trong “Những cuộc tranh luận về tự do báo chí và về việc công bố các biên bản của hội nghị của đẳng cấp”, C.Mác

(1995) chỉ ra rằng, “tất cả những gì mà con người đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi ích của họ” [39, tr.109] Ph.Ăngghen cũng đã chỉ ra bản chất của lợi ích: “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích’’ [41, tr.376] Lợi ích đóng vai trò quan trọng như vậy là vì, trong tiến trình lịch sử “chính lợi ích là cái liên kết các thành viên của xã hội” [41, tr.183] lại với nhau và bởi, những “con người độc lập chỉ liên hệ với người khác thông qua cái nút là lợi ích” [41, tr.172].

C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: "xét đến cùng mọi cuộc cách mạng đều được tiến hành vì để giải phóng về LIKT" [38, tr.749] LIKT được coi là một trong những động lực cơ bản của sự tiến bộ xã hội nói chung, của phát triển kinh tế - xã hội và sản xuất kinh doanh nói riêng Bên cạnh đó, LIKT còn là cơ sở hình thành và thực hiện các lợi ích khác Vai trò này được C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ trong những cuộc đấu tranh giai cấp: “Động lực của toàn bộ lịch sử hiện đại chính là cuộc đấu tranh của ba giai cấp lớn đó và những xung đột về lợi ích của họ” và “…trước hết, vấn đề là ở những LIKT - để thỏa mãn những LIKT thì quyền lực chính trị chỉ được sử dụng làm một phương tiện đơn thuần” [40, tr.439].

Trong các tác phẩm của mình V.I Lênin (1981) tiếp tục nghiên cứu cụ thể vấn đề LIKT trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, Lênin cho rằng cần phải thấy những lợi ích là khách quan khi nói: “Lợi ích thúc đẩy cuộc sống các dân tộc”

[33, tr.82], đồng thời lợi ích là phạm trù có tính chất chủ thể - xác định, tức là bất kỳ một lợi ích nhất định nào cũng đều là cái vốn có của những chủ thể (những con người, những giai cấp,…) tương ứng.

Tác giả Đào Duy Tùng và các cộng sự (1982) trong cuốn sách “Bàn về LIKT” [80] cho rằng: LIKT là hình thức biểu hiện những quan hệ kinh tế, quan hệ giữa người và người trong sản xuất Các tác giả cũng khẳng định vai trò, động lực quan trọng của LIKT trong các hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phân tích mối quan hệ của ba LIKT: LIKT cá nhân, tập thể và xã hội, sự thống nhất căn bản và mối quan hệ hữu cơ, quyện vào nhau, thâm nhập vào nhau, giữa ba lợi ích đó Các tác giả cũng thẳng thắn chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong quản lý kinh tế của nhà nước trong giai đoạn này là chưa quan tâm đúng mức đến LIKT của mỗi cá nhân Vì vậy, các tác giả đã đề xuất cần quan tâm thích đáng đến lợi ích của cá nhân người lao động, làm cho lợi ích của người lao động được đáp ứng để họ hăng hái lao động Nghiên cứu về những vấn đề lợi ích ở nước ta còn có tác giả Nguyễn Linh Khiếu (1999) với công trình “Lợi ích động lực phát triển xã hội”. Ông đã đưa ra những vấn đề lý luận về khái niệm, vị trí, vai trò của lợi ích Ngoài ra, tác giả còn phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, ông cho rằng: “các lợi ích vật chất đóng vai trò quyết định và là tiền đề, là cơ sở để thực hiện các lợi ích tinh thần Và thực hiện được các lợi ích tinh thần sẽ tạo ra những khả năng mới trong sự nảy sinh cũng như làm xuất hiện những phương thức thực hiện lợi ích vật chất mới" [30, tr.78].

Nghiên cứu LIKT trong các lĩnh vực cụ thể tiêu biểu có luận án “LIKT trong thời kỳ quá độ các hình thức phát triển và thực hiện trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” (1988) của tác giả Chu Văn Cấp [9], hay luận án “LIKT của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội” (2015) của tác giả Nguyễn Thị Minh Loan

[37]; luận án “LIKT của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế”

(2018) của tác giả Phạm Thị Thương [72] Các công trình đều thống nhất rằng LIKT có thể hiểu là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể kinh tế khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội Các tác giả đều xác định LIKT có vai trò và tầm quan trọng to lớn đối với các hoạt động kinh tế của cá nhân trong xã hội, nó đóng vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất xã hội LIKT là một phạm trù kinh tế khách quan, không tuỳ thuộc ở chỗ là con người có nhận thức được nó hay không, mà do địa vị của họ trong quan hệ sản xuất quyết định.

Thứ hai, nhóm các công trình nghiên cứu về QHLI

Trước hết, một số lý thuyết liên quan đến quan hệ lợi ích có thể kể đến: Lý thuyết các bên liên quan đã được đưa vào các ngành quản lý từ năm

1970 và dần dần được phát triển bởi Freeman (1984) kết hợp giữa trách nhiệm doanh nghiệp với một loạt các bên liên quan Theo Freeman, bên liên quan của một doanh nghiệp là một nhóm người hay cá nhân bất kỳ có thể tác động lên hay bị tác động bởi kết quả và quá trình đạt mục tiêu của doanh nghiệp đó Theo lý thuyết này, doanh nghiệp được xem xét như một chủ thể trong một tập thể lớn với nhiều thành phần Tác giả đã cho rằng, doanh nghiệp hoạt động không chỉ vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông mà còn cần phải quan tâm, xem xét đến các bên có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Các bên liên quan của doanh nghiệp, gồm: trong nội bộ doanh nghiệp (người lao động, hội đồng quản trị, ban quản lý…); các bên liên quan có quan hệ đối tác (cổ đông, khách hàng, nhà tài trợ…); các tổ chức, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp (chính phủ, các hiệp hội, cộng đồng…) Có thể thấy rằng, lý thuyết các bên liên quan là một sự mở rộng về trách nhiệm của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp TMĐT nói riêng, không chỉ quan tâm tới lợi ích của doanh nghiệp mình mà cần chú ý tới lợi ích của các chủ thể có liên quan khác [96].

Lý thuyết phụ thuộc vào nguồn lực nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn lực trong việc định hình hành vi của công ty Nguồn lực của một công ty được coi là bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài và các công ty đối thủ, những công ty cũng đang tìm cách tiếp cận những nguồn lực tương tự Do đó, sự phụ thuộc và cạnh tranh này về nguồn lực ảnh hưởng đáng kể đến các quyết định và hoạt động của công ty.

[110] Do đó, các chiến lược của các công ty nhằm đạt được nguồn lực và sử dụng nguồn lực hiệu quả sẽ làm tăng sự phụ thuộc của công ty với môi trường bên ngoài Ba yếu tố cơ bản trong sự phụ thuộc nguồn lực của các công ty đó là sự tập trung của nguồn lực, tính không chắc chắn của sự sẵn có của nguồn lực và sự liên kết của các nguồn lực Các công ty giảm sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài bằng cách gia tăng sức mạnh của tổ chức, tạo ra các nguồn lực sẵn có để giảm thiểu tính không chắc chắn của nguồn lực khan hiếm Hai chiến lược thường được sử dụng bao gồm: sử dụng khả năng và ảnh hưởng của mình để giành lấy các nguồn lực cần thiết và đáp ứng nhu cầu của tổ chức khác trong cùng môi trường hoạt động để tăng khả năng tích luỹ và sử dụng nguồn lực [98] Để đạt được điều này, các công ty có thể sử dụng các biện pháp như sát nhập, liên kết với các công ty khác hoặc gia tăng vai trò của hội đồng quản trị [110] Từ khi ra đời, lý thuyết phụ thuộc nguồn lực đã được vận dụng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có các công ty kinh doanh thương mại trong việc tối ưu hoá cơ cấu tổ chức, tuyển dụng nhân sự, phát triển chiến lược kinh doanh, xây dựng các hợp đồng, phát triển hợp tác và liên kết [109].

Lý thuyết chuỗi giá trị của Michael Porter ra đời trong bối cảnh nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh và phân tích ngành công nghiệp Mục đích chính của lý thuyết chuỗi giá trị là giúp doanh nghiệp tìm ra cách tối ưu hóa hoạt động của mình để tạo ra giá trị cao nhất cho khách hàng và đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững Michael Porter đã phân chia hoạt động của doanh nghiệp thành 2 loại: hoạt động chủ yếu và hoạt động bổ trợ Các hoạt động chính bao gồm các hoạt động liên quan trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (vận chuyển đầu vào, chế tạo, vận chuyển đầu ra, bán hàng và tiếp thị, dịch vụ sau bán hàng) Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các hoạt động hỗ trợ là những hoạt động tác động một cách gián tiếp đến sản phẩm và nhờ nó mà các hoạt động chính được thực hiện một cách tốt hơn (cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, mua hàng).Các doanh nghiệp cần xác định hoạt động nào đem lại giá trị nhất đối với khách hàng sau đó đánh giá các chiến lược để cải thiện giá trị Lý thuyết chuỗi giá trị giúp doanh nghiệp nhận ra rằng giá trị không chỉ được tạo ra trong một hoạt động cụ thể, mà là kết quả của sự tương tác giữa các hoạt động trong toàn bộ chuỗi cung ứng Nó cho phép doanh nghiệp nhìn nhận và tận dụng các cơ hội để cải thiện hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động, từ mua hàng, sản xuất, tiếp thị, phân phối cho đến dịch vụ sau bán hàng [111].

Khái quát kết quả các công trình đã công bố có liên quan đến phạm

1.2.1 Đánh giá chung các kết quả nghiên cứu đã công bố

Qua nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở ngoài nước cũng như ở trong nước thời gian qua, các tác giả đã có những sự thống nhất sau:

* Về cơ sở lý luận:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến khái niệm, bản chất, vai trò của LIKT, QHLI Hầu hết các khái niệm về LIKT, QHLI tiếp cận dưới góc độ kinh tế chính trị Các tác giả đều xác định LIKT có vai trò và tầm quan trọng to lớn đối với các hoạt động của mỗi cá nhân và của nền kinh tế, nó đóng vai trò là động lực thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển.

Thứ hai, các tác giả trong và ngoài nước khi nghiên cứu về TMĐT đều xây dựng khái niệm

Thương mại điện tử (TMĐT) có những đặc trưng cơ bản và được phân loại thành nhiều loại hình Vai trò của TMĐT đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội đã được nhiều nghiên cứu chỉ ra Các nghiên cứu cũng tập trung phân tích cơ hội, thách thức mà TMĐT mang lại, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển Bên cạnh đó, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động TMĐT và chính sách phát triển TMĐT ở từng quốc gia và toàn cầu cũng được nghiên cứu chuyên sâu.

Thứ ba, các công trình nghiên cứu đã làm rõ một số khía cạnh liên quan đến QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam Cụ thể:

- Một số công trình đã chỉ ra các chủ thể tham gia TMĐT cũng một số khía cạnh trong mối quan hệ giữa các chủ thể trong TMĐT Các nghiên cứu tập trung phân tích những mối quan hệ riêng lẻ như: mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng; giữa doanh nghiệp và các trung gian TMĐT; giữa doanh nghiệp và nhà nước trong TMĐT Các nghiên cứu đã chỉ ra lợi ích của các chủ thể tham gia vào các giao dịch TMĐT; những mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra giữa các chủ thể; đồng thời cũng đưa ra giải pháp để giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp đó Tuy nghiên, các công trình chủ yếu tiếp cận dưới góc độ kinh tế học, luật học hoặc marketing để nghiên cứu các mối quan hệ này.

- Một số nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới một số khía cạnh trong QHLI giữa các chủ thể trong TMĐT, như: niềm tin của người tiêu dùng trong TMĐT; quản lý thuế trong TMĐT; BVQLNTD trong TMĐT; chống hàng giả, hàng nhái trong TMĐT

- Nhiều công trình nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về cách thức đảm bảo lợi ích cho các chủ thể tham gia TMĐT Kinh nghiệm của các nước tập trung vào các vấn đề: bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng; hỗ trợ doanh nghiệp TMĐT; đảm bảo thu thuế trong TMĐT

Nhiều nghiên cứu đưa ra các giải pháp bảo đảm quyền lợi hợp pháp và chính đáng của chủ thể tham gia TMĐT, cũng như giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể này Các giải pháp tập trung vào chống hàng giả, hàng nhái; quản lý thuế TMĐT hiệu quả; quản lý TMĐT xuyên biên giới; nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và tạo lòng tin cho họ trong TMĐT.

1.2.2 Những khoảng trống luận án cần tiếp tục nghiên cứu

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc nghiên cứu về QHLI trong lĩnh vực TMĐT vẫn còn nhiều khoảng trống chưa nghiên cứu Cụ thể:

- Chưa có công trình nào đưa ra quan điểm về QHLI trong lĩnh vực TMĐT cũng như vị trí, vai trò của các chủ thể và cấu trúc QHLI trong lĩnh vực này.

- Chưa có công trình phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hưởng tới QHLI trong TMĐT cũng như chỉ ra các tiêu chí đánh giá mối QHLI trong lĩnh vực này.

- Các công trình chủ yếu mới nghiên cứu những hạn chế trong lĩnh vực TMĐT hoặc chỉ ra một số mâu thuẫn, xung đột của các cặp chủ thể riêng lẻ tham gia TMĐT cũng như các giải pháp đảm bảo LIKT của từng chủ thể tham gia trên một số nội dung mà chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về những mâu thuẫn, xung đột trong QHLI đặt trong tương tác giữa các chủ thể với nhau cũng như các giải pháp đảm bảo hài hòa QHLI giữa các chủ thể khi tham gia TMĐT. Đây là những khoảng trống chưa được nghiên cứu, cần tiếp tục được làm rõ, đề tài luận án nghiên cứu và làm rõ những vấn đề cả về mặt lý luận và thực tiễn ở những khía cạnh sau:

Thứ nhất, tiếp tục làm rõ hơn lý luận về QHLI, TMĐT, xây dựng khung lý luận về QHLI trong lĩnh vực TMĐT Luận án cần xác định được những chủ thể chính tham gia vào lĩnh vực TMĐT và các mối QHLI cơ bản được hình thành từ các chủ thể đó Đây là vấn đề quan trọng bởi xác định đúng các chủ thể thì mới thấy được các mối QHLI cơ bản trong lĩnh vực TMĐT, làm cơ sở để phân tích đánh giá thực trạng phù hợp Sau khi xác định các QHLI cơ bản, luận án làm rõ quan niệm, đặc điểm của QHLI trong TMĐT và vai trò của việc đảm bảo QHLI trong lĩnh vực TMĐT đối với các chủ thể, ngành TMĐT và đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.

Thứ hai, luận án đi sâu phân tích nội dung của QHLI trong lĩnh vực TMĐT, các nhân tố ảnh hưởng cũng như các tiêu chí đánh giá QHLI giữa các chủ thể Đây là những cơ sở để luận án đánh giá thực trạng QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam Đồng thời, luận án khảo cứu kinh nghiệm đảm bảo hài hòa QHLI trong lĩnh vực TMĐT của một số quốc gia trên thế giới và rút ra một số bài học cho Việt Nam.

Thứ ba, từ những cơ sở lý luận đã được làm rõ ở trên, luận án phân tích thực trạng LIKT của các chủ thể cũng như QHLI giữa các chủ thể trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam hiện nay, để thấy được mặt thống nhất cũng như những mâu thuẫn, xung đột về mặt lợi ích giữa các chủ thể khi tham gia TMĐT Luận án cũng chỉ ra những nguyên nhân của những mâu thuẫn, xung đột đó, đây là cơ sở để luận án đề xuất giải pháp.

Thứ tư, luận án đề xuất quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm đảo bảo hài hòa

QHLI giữa các chủ thể trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam gắn với những thay đổi về bối cảnh trong nước và quốc tế.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 38

Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử 49

2.2.1 Nội dung quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử

Trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), quan hệ liên thị trường (QHLI) được hình thành từ sự gắn kết lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng, nhà nước và bên cung cấp dịch vụ TMĐT Liên kết giữa các chủ thể này tạo nên các mối QHLI cơ bản trong lĩnh vực TMĐT, thể hiện trong sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực TMĐT

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

(1) NHÀ NƯỚC Để làm rõ QHLI trong lĩnh vực TMĐT, luận án tập trung nghiên cứu các mối QHLI cơ bản, gồm: (1) QHLI giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng; (2) QHLI giữa nhà nước với doanh nghiệp và (3) QHLI giữa nhà nước và người tiêu dùng Các mối QHLI chính giữa các chủ thể trong lĩnh vực TMĐT được biểu hiện cụ thể như sau:

2.2.1.1 Quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp, bên cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và người tiêu dùng

Mối quan hệ này được thể hiện chủ yếu trong lĩnh vực lưu thông, được hình thành từ quan hệ trao đổi, mua bán thông qua việc sử dụng các thiết bị điện tử có kết nối internet Đây là mối quan hệ có tính chất quyết định trong các QHLI được tạo thành trong TMĐT bởi mối quan hệ này là cơ sở cho việc hình thành các giao dịch TMĐT và các QHLI khác, nếu xảy ra mâu thuẫn về lợi ích trong mối quan hệ này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các QHLI khác cũng như tới sự phát triển của TMĐT.

Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT là các chủ thể tham gia vào cung cấp hàng hóa, dịch vụ vì mục tiêu là lợi nhuận Họ có thể là người trực tiếp sản xuất ra hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc chỉ là một khâu trong chuỗi cung ứng sản phẩm hướng đến người tiêu dùng Doanh nghiệp ở đây có thể là các doanh nghiệp trong nước hoặc nước ngoài Doanh nghiệp có thể sử dụng hai phương thức sau để cung cấp hàng hóa, dịch vụ trong TMĐT:

Website TMĐT bán hàng là website do doanh nghiệp tự xây dựng để phục vụ cho mục đích quảng bá thương hiệu, bán hàng và cung cấp dịch vụ của mình Khi đó, mối quan hệ pháp lý sẽ được thiết lập giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.

(2) Sử dụng website của thương nhân, tổ chức CCDV TMĐT để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình Trong trường hợp này, sẽ hình thành 03 mối quan hệ: (i) QHLI giữa doanh nghiệp bán hàng và người tiêu dùng; (ii) QHLI giữa bênCCDV TMĐT và doanh nghiệp bán hàng; (iii) QHLI giữa bên CCDV TMĐT với người tiêu dùng.

Người tiêu dùng trong TMĐT là người trực tiếp sử dụng các thiết bị điện tử thông qua mạng Internet để tìm kiếm mua hàng hóa cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức. Đối với mô hình TMĐT B2C, người tiêu dùng có thể thực hiện các giao dịch TMĐT thông qua website TMĐT dưới các hình thức sau:

Sơ đồ 2.2: Các hình thức website thương mại điện tử

Nguồn: Nghị định số 52/2013/NĐ-CP và Nghị định số 85/2021/NĐ-CP [10], [13]

Nghị định 85/2021/NĐ-CP đã bổ sung mạng xã hội có một trong các hình thức hoạt động quy định tại điểm a, b, c nêu trên và người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trả phí cho việc thực hiện các hoạt động đó thì được coi là sàn giao dịch TMĐT và phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý giống như sàn giao dịch TMĐT [13].

Mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng có thể được làm rõ qua phân tích các mối quan hệ sau:

* QHLI giữa doanh nghiệp bán hàng và người tiêu dùng

Trong mối quan hệ này, người tiêu dùng đạt được lợi ích khi được cung cấp hàng hóa, dịch vụ đúng như theo hợp đồng mua bán hay lợi ích của họ là nhận được giá trị sử dụng của hàng hóa, dịch vụ theo như hợp đồng mua hàng. a Website cho phép người tham gia được mở các gian hàng để trưng bày, giới thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ

Sàn giao dịch TMĐT b Website cho phép người tham gia được lập các website nhánh để trưng bày, giới thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ

TMĐT Ứng dụng di động

Website đấu giá trực tuyến

Website khuyến mại trực tuyến c Website có chuyên mục mua bán cho phép người tham gia đăng tin mua bán hàng hóa và dịch vụ d Mạng xã hội có một trong các hình thức hoạt động quy định tại điểm a, b, c và người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trả phí cho việc thực hiện các hoạt động đó

Lợi nhuận sau khi trừ đi các khoản chi phí bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng được gọi là Lợi nhuận ròng trên doanh số (LIKT) của doanh nghiệp Để đạt được lợi nhuận này, doanh nghiệp cần tham gia vào quy trình mua bán hàng hóa trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Quy trình kinh doanh điển hình trong TMĐT đối với hàng hóa hữu hình thường bao gồm các bước như: niêm yết sản phẩm, xử lý đơn hàng, giao hàng và thanh toán.

Sơ đồ 2.3: Quy trình mua bán hàng hóa trong TMĐT

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Một khách hàng muốn tham gia vào giao dịch trong lĩnh vực TMĐT phải mở một tài khoản tại giao diện TMĐT Tài khoản cho phép website, ứng dụng truy cập dữ liệu nhận dạng của khách hàng và theo dõi hoạt động của họ Bên cạnh đó, tài khoản giúp khách hàng truy cập dễ dàng để xem thông tin, đăng ký mua sản phẩm và chỉnh sửa các cài đặt cá nhân Khi vào giao diệnTMĐT, nếu quan tâm và muốn mua sản phẩm, khách hàng sẽ đăng ký mua theo từng bước được hướng dẫn rất cụ thể Đó được coi là một đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng gửi tới bên cung cấp sản phẩm theo những thông tin, điều kiện sử dụng, mức giá… đã được công bố sẵn Mọi thao tác của họ được thực hiện thông qua phương tiện điện tử có kết nối ineternet (máy tính, điện thoại thông minh…) Sau khi thông điệp dữ liệu đăng ký mua được gửi tới giao diện, người đăng ký sẽ nhận được một xác nhận từ phía hệ thống Hợp đồng mua bán tài sản, hàng hoá, dịch vụ được xác lập, có hình thức pháp lý có giá trị tương đương với văn bản.

Về bản chất pháp lý, quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng chính là một quan hệ pháp luật thương mại hỗn hợp, trong đó: doanh nghiệp - là thương nhân nhằm mục đích kinh doanh, bên kia - người tiêu dùng - là người mua hàng hóa, cung cấp dịch vụ phục vụ cho mục tiêu sinh hoạt tiêu dùng của chính mình hoặc người khác Hình thức thực hiện QHLI thông qua việc mua bán hàng hóa và dịch vụ bằng hợp đồng TMĐT Giao dịch TMĐT được tự do, tự nguyện xác lập hợp đồng TMĐT với nhau khi thấy phù hợp nhằm đảm bảo các chủ thể tham gia hoạt động TMĐT có quyền tự do thỏa thuận không trái với quy định của pháp luật để xác lập quyền và nghĩa vụ của từng bên trong giao dịch Hợp đồng TMĐT là hợp đồng song vụ, quyền của be n này và nghĩa vụ tu o ng ứng của be n kia Vì vạ y, luạ n án tạ p trung nghie n cứu về nghĩa vụcủa các chủ thể Tu o ng ứng với những nghĩa vụ đó là quyền của chủ thể còn lại [1]. Khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng, doanh nghiệp có trách nhiệm: cung cấp đầy đủ và đảm bảo tính chính xác, trung thực của thông tin về hàng hóa, dịch vụ khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên website TMĐT bán hàng hoặc website CCDV TMĐT; tuân thủ quy định của pháp luật về thanh toán, quảng cáo, khuyến mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, BVQLNTD và các quy định của pháp luật có liên quan khác khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ Người tiêu dùng có nghĩa vụ: kiểm tra hàng hoá trước khi nhận; thanh toán tiền mua hàng, nhận hàng theo thỏa thuận; đảm bảo tính chính xác và trung thực của thông tin cá nhân đăng ký; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; tôn trọng quyền lợi của người bán [10], [13], [54].

* Mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp bán hàng với bên CCDV TMĐT

Khi doanh nghiệp bán hàng sử dụng website CCDV TMĐT để phục vụ các hoạt động bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ của mình sẽ hình thành mối quan hệ giữa doanh nghiệp bán hàng và bên CCDV TMĐT Bên CCDV TMĐT là thương nhân, tổ chức thiết lập website CCDV TMĐT để cung cấp môi trường cho các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ tới khách hàng Website CCDV TMĐT bao gồm: sàn giao dịch TMĐT; website đấu giá trực tuyến; website khuyến mại trực tuyến và các website khác theo quy định [10], [13] Quyền lợi của doanh nghiệp bán hàng là được sử dụng website CCDV TMĐT để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình tới khách hàng Lợi ích của be n CCDV TMĐT nhận được là các khoản phí đối với mỗi giao dịch mua bán thành co ng, thường được bên bán chi trả, bao gồm: phí cố chiết khấu (tính theo % giá sản phẩm khi bán được hàng), phí thanh toán, chỉ chuyển hoàn, phí phạt (áp dụng phạt với các nhà bán hàng online vi phạm)…

Mối quan hệ này được thực hiện thông qua hợp đồng môi giới TMĐT bằng phuo ng tiẹ n điẹ n tử tre n nền tảng co ng nghẹ của be n CCDV TMĐT 1 Trong mối quan hệ này, bên CCDV TMĐT có nghĩa vụ: (i) xa y dựng, co ng bố quy chế hoạt đọ ng của website CCDV TMĐT, co chế kiểm tra, giám sát, co chế giao kết hợp đồng, co chế giải quyết tranh chấp; (ii) chịu trách nhiẹ m về tu cách pháp lý của các be n tham gia; (iii) chịu trách nhiẹ m hàng hoá, dịch vụ không vi phạm pháp luật; (iv) bảo mạ t tho ng tin của người mua và người bán; (v) thực hiẹ n trong phạm vi co ng viẹ c của bên CCDV TMĐT [10], [13].

Kinh nghiệm đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử của một số quốc gia và bài học rút ra cho Việt Nam 68

3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Internet chính thức có mặt tại Việt Nam vào năm 1997 Giai đoạn 1997 - 2000 là giai đoạn đánh dấu sự tồn tại và phát triển của internet ở Việt Nam, tuy nhiên, vào thời kỳ này, tốc độ truy cập internet vẫn còn rất chậm, số lượng người dùng còn hạn chế Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004 đánh dấu sự hình thành và phát triển của TMĐT tại Việt Nam với sự ra đời của một số diễn đàn đã đặt nền móng cho các hoạt động rao vặt, bán hàng online trên mạng internet Giai đoạn từ năm 2005 đến nay, TMĐT tại Việt Nam phát triển nhanh và có nhiều thay đổi, nhiều mô hình TMĐT mới xuất hiện, đa dạng về chủ thể tham gia, phức tạp về bản chất hoạt động, các phương thức kinh doanh mới dựa trên nền tảng và tận dụng các tính năng riêng biệt của phương tiện điện tử Các hoạt động thương mại sử dụng phương tiện điện tử cũng ngày càng đa dạng, không chỉ giới hạn trên website mà còn cả trên các ứng dụng trên các thiết bị di động Từ năm 2016 đến nay, TMĐT Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh hơn hẳn so với các giai đoạn trước trên nhiều khía cạnh.

Số lượng tài khoản doanh nghiệp và cá nhân được đăng ký trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT tăng lên đáng kể Nếu như năm 2016 chỉ có

19.456 tài khoản doanh nghiệp thì đến năm 2021 con số lên 67.054, gấp lần 3,4 so với năm 2016; 7.170 tài khoản cá nhân vào năm 2016 thì 5 năm sau tăng lên 21.779, gấp hơn 3 lần so với năm

2016 [6] Về quy mô, với điểm xuất phát thấp khoảng 4 tỷ USD vào năm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong những năm liên tiếp cao nên quy mô thị trường TMĐT B2C lên khoảng trên 16 tỷ USD vào năm 2022 [22] Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam bao gồm doanh thu tất cả hàng hóa, dịch vụ bán qua kênh TMĐT (loại trừ các giao dịch liên

THỰC TRẠNG QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 81

Khái quát về tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 81

Internet chính thức có mặt tại Việt Nam vào năm 1997 Giai đoạn 1997 - 2000 là giai đoạn đánh dấu sự tồn tại và phát triển của internet ở Việt Nam, tuy nhiên, vào thời kỳ này, tốc độ truy cập internet vẫn còn rất chậm, số lượng người dùng còn hạn chế Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004 đánh dấu sự hình thành và phát triển của TMĐT tại Việt Nam với sự ra đời của một số diễn đàn đã đặt nền móng cho các hoạt động rao vặt, bán hàng online trên mạng internet Giai đoạn từ năm 2005 đến nay, TMĐT tại Việt Nam phát triển nhanh và có nhiều thay đổi, nhiều mô hình TMĐT mới xuất hiện, đa dạng về chủ thể tham gia, phức tạp về bản chất hoạt động, các phương thức kinh doanh mới dựa trên nền tảng và tận dụng các tính năng riêng biệt của phương tiện điện tử Các hoạt động thương mại sử dụng phương tiện điện tử cũng ngày càng đa dạng, không chỉ giới hạn trên website mà còn cả trên các ứng dụng trên các thiết bị di động Từ năm 2016 đến nay, TMĐT Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh hơn hẳn so với các giai đoạn trước trên nhiều khía cạnh.

Số lượng tài khoản doanh nghiệp và cá nhân được đăng ký trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT tăng lên đáng kể Nếu như năm 2016 chỉ có

19.456 tài khoản doanh nghiệp thì đến năm 2021 con số lên 67.054, gấp lần 3,4 so với năm 2016; 7.170 tài khoản cá nhân vào năm 2016 thì 5 năm sau tăng lên 21.779, gấp hơn 3 lần so với năm

2016 [6] Về quy mô, với điểm xuất phát thấp khoảng 4 tỷ USD vào năm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong những năm liên tiếp cao nên quy mô thị trường TMĐT B2C lên khoảng trên 16 tỷ USD vào năm 2022 [22] Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam bao gồm doanh thu tất cả hàng hóa, dịch vụ bán qua kênh TMĐT (loại trừ các giao dịch liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, trò chơi trực tuyến) Theo đó, tốc độ tăng trưởng trung bình của TMĐT B2C giai đoạn 2016-2021 khoảng trên 20% (Biểu đồ 3.1) Sự tăng trưởng này có thể không chỉ được thúc đẩy bởi sự thay đổi trong hành vi mua hàng của người tiêu dùng do đại dịch COVID-19, mà còn do các hoạt động khuyến mại lớn - bao gồm nhưng không giới hạn ở các chiến dịch bán hàng giảm giá và các sự kiện khuyến mại hàng tháng khác - được thực hiện bởi các công ty TMĐT ở Việt Nam, khi họ nỗ lực để tăng số lượng người dùng và tổng giá trị hàng bán để mở rộng thị phần [16].

Biểu đồ 3.1: Doanh thu và tốc độ tăng trưởng TMĐT B2C ở Việt Nam giai đoạn 2016

Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2023 [7, tr.44]

Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng, xếp hạng trong số những thị trường phát triển nhanh nhất ở khu vực ASEAN Theo đánh giá của Google, Temasek và Bain & Company, Việt Nam đứng thứ 3 ở khu vực về quy mô nền kinh tế internet (bao gồm bán lẻ trực tuyến, vận tải và thực phẩm, du lịch trực tuyến và nội dung trực tuyến), đạt 49 tỷ đô la vào năm 2022 Dự báo từ báo cáo cũng cho thấy TMĐT Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2022 - 2025, đạt 130 tỷ đô la vào năm 2025.

2025, kinh tế Internet Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng dẫn đầu khu vực đạt khoảng 31%/năm, quy mô ước đạt 49 tỷ USD vào năm 2025 [17] Động lực tăng trưởng kinh tế số Việt Nam tiếp tục dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT Với sự thay đổi nhanh hướng về chuyển đổi số của doanh nghiệp và mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, có thể nhận định TMĐT Việt Nam tiếp tục tiến bước vững chắc và duy trì được sự phát triển nhanh và bền vững cho cả giai đoạn 2021 - 2025.

Trong những năm qua, Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh cả về tỷ lệ người dân sử dụng internet cũng số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm Số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trong năm 2022 đạt khoảng 57 triệu người [7, tr.44].

Bảng 3.1: Doanh thu TMĐT B2C tại Việt Nam năm 2016 - 2022

Số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến (triệu người)

Giá trị mua sắm trực tuyến của một người (USD)

Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước

Tỷ lệ người dân sử dụng

Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2023 [7, tr.44]

Ngoài ra, giá trị mua sắm trực tuyến của mỗi người dùng tăng lên qua các năm, trung bình khoảng 288 USD trong năm 2022 Việt Nam đã chứng kiến 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới kể từ khi thời điểm bắt đầu của đại dịch Covid-19 (đến nửa đầu năm 2021), với 55% họ đến từ các khu vực không phải thành phố lớn Sự duy trì tham gia vẫn ở mức cao khi 97% người tiêu dùng mới vẫn sử dụng các dịch vụ và 99% có ý định tiếp tục sử dụng các dịch vụ mua sắm Những người đã sử dụng các dịch vụ trước đại dịch đã tiêu thụ trung bình thêm 4 dịch vụ kể từ đại dịch [17].

Trong số các kênh mua sắm online, website TMĐT bán hàng và các sàn giao dịch TMĐT chiếm tỷ lệ cao nhất, 78% trong năm 2022 Trong khi đó, tỷ lệ người mua hàng trên các kênh diễn đàn/mạng xã hội và các ứng dụng di động lần lượt là 42% và 47% [6, tr.39] Tỷ lệ người tiêu dùng mua hàng qua các website nước ngoài tăng từ 36% năm 2020 lên 42% năm 2021; cũng tương tự, tỷ lệ người tiêu dùng mua hàng của người bán hàng nước ngoài trên sàn giao dịch TMĐT Việt Nam tăng từ 41% lên 57% [6, tr.42].

Các chỉ số TMĐT của nhiều địa phương đều tăng cao, phản ánh mức tăng trưởng trong lĩnh vực này Theo đó, TP.HCM tiếp tục dẫn đầu xếp hạng Chỉ số TMĐT Việt Nam 2022 với 90,6 điểm, tăng gần 23 điểm so với con số 67,6 của năm trước Hà Nội ở vị trí thứ 2 với 85,9 điểm và kém TP.HCM 4,7 điểm Tuy nhiên, điểm số của Hà Nội tăng tới 30,2 điểm so với năm trước đó. Top 5 địa phương dẫn đầu về chỉ số TMĐT năm 2022 không thay đổi khi Đà Nẵng tiếp tục xếp vị trí thứ 3 với 36,6 điểm; theo sau là Bình Dương, Đồng Nai [22].

Không chỉ tăng trưởng nhanh về quy mô, TMĐT phát triển đa dạng trên nhiều mặt Về hình thức, TMĐT cung cấp các hình thức bán hàng rất đa dạng, từ quảng cáo, tìm kiếm khách hàng, chăm sóc khách hàng đến giao dịch, thanh toán, giải quyết tranh chấp Một số hình thức tương đối đơn giản, sơ khai như các trang rao vặt trên các diễn đàn; hoạt động giới thiệu hàng hoá, trao đổi thông tin mua bán trên mạng xã hội Ngoài ra, các nền tảng TMĐT mang đến nhiều tiện ích như trải nghiệm đa nền tảng (website, ứng dụng trên di động); các phương thức thanh toán đa dạng (tiền mặt, ví điện tử, tài khoản di động, thẻ thanh toán, v.v.) Loại hàng hóa được người dùng mua sắm qua các nền tảng trực tuyến cũng khá đa dạng: từ hàng tiêu dùng như quần áo, giày dép, thiết bị đồ dùng gia đình, đồ công nghệ… đến các dịch vụ trực tuyến như dịch vụ tư vấn, đào tạo trực tuyến, game, nhạc, xem phim trực tuyến… trong đó, tập trung nhiều nhất vào nhóm hàng FMCG (hàng tiêu dùng nhanh) Chiếm tỷ trọng cao nhất là nhóm hàng quần áo - giày dép và mỹ phẩm với hơn 69% người mua lựa chọn, kế đến là thiết bị đồ dùng gia đình với 64% người dùng lựa chọn sẽ mua sắm trực tuyến [6].

Tình hình thực hiện quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 85

3.2.1 Thực trạng quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp, bên cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và người tiêu dùng

QHLI giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng giữ vị trí quan trọng, then chốt trong việc đảm bảo hài hòa các QHLI trong lĩnh vực TMĐT và thể hiện rõ thông qua việc đảm bảo và nâng cao LIKT của mỗi chủ thể.

* Về hình thức thực hiện QHLI giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng trong lĩnh vực TMĐT

Quan hệ kinh tế giữa người doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng thể hiện ở quá trình mua bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ được diễn ra trên môi trường trực tuyến, trải qua các giai đoạn: tìm kiếm sản phẩm, lựa chọn và đặt hàng, thanh toán trực tuyến (nếu có), vận chuyển, sử dụng và đánh giá sản phẩm, chăm sóc khách hàng.

Người tiêu dùng có thể đặt hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu của mình trên website TMĐT bán hàng của doanh nghiệp hoặc trên các website CCDV TMĐT thông qua các phương tiện điện tử như máy tính, điện thoại hoặc máy tính bảng/ipad, trong đó điện thoại là phương tiện chiếm chủ yếu, chiếm khoảng 91% [6, tr.38] Quá trình đặt hàng thành công, sau một thời gian nhất định hàng hóa sẽ được đơn vị vận chuyển giao đến người tiêu dùng Hiện có các ke nh TMĐT chủ yếu được các doanh nghiệp sử dụng là diễn đàn, mạng xã hội; sàn giao dịch TMĐT; website TMĐT bán hàng và các ứng dụng di động (Biểu đồ 3.2). Ứng dụng di động [VALUE]% [VALUE] % [VALUE] %

Mạng xã hội [VALUE] % [VALUE][V %

ALUE] % Sàn TMĐT [VALUE] % [VALUE] % [VALUE] %

Website của doanh nghiệp [VALUE] % [VALUE] % [VALUE] %

Biểu đồ 3.2: Các kênh bán hàng chủ yếu của doanh nghiệp kinh doanh

Nguồn: Báo cáo chỉ số TMĐT Việt Nam 2023 [23, tr.31, 33, 34].

- Đối với kênh bán hàng website TMĐT bán hàng

Trong nhiều năm liền, website TMĐT bán hàng luôn được đánh giá là kênh hàng đầu giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu trên môi trường trực tuyến một cách bền vững Khảo sát của VECOM cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp đã xây dựng website không có thay đổi nhiều so với các năm trước và mức độ chênh lệch với các năm trước cũng không cao Năm 2023, khoảng 44% doanh nghiệp đã xây dựng website của mình [23, tr.31] Xây dựng uy tín, quảng bá và nâng tầm thương hiệu là mục đích hàng đầu mà mọi doanh nghiệp khi xây dựng website đều hướng tới (84% doanh nghiệp cho rằng việc xây dựng website của họ nhằm mục đích này) [23, tr.33].

- Đối với bán hàng qua sàn TMĐT

Năm 2022, 23% doanh nghiệp tham gia khảo sát đã triển khai kinh doanh trên sàn TMĐT cho thấy sự quan tâm ngày càng lớn của doanh nghiệp và người tiêu dùng đối với hoạt động của các nền tảng này Nhờ cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ như đăng ký tài khoản, đăng sản phẩm, quản lý đơn hàng, vận chuyển, thanh toán và chăm sóc khách hàng, các sàn TMĐT đang ngày càng thu hút doanh nghiệp Theo Iprice, trong quý 1/2022, sàn TMĐT Shopee vẫn dẫn đầu về lượng truy cập với hơn 84,5 triệu lượt truy cập web mỗi tháng, tăng 8% so với năm 2021 Trong khi đó, khoảng 43% người tiêu dùng cũng có thói quen mua sắm thông qua diễn đàn, mạng xã hội.

Hình 3.1: Các công ty TMĐT hàng đầu tại Việt Nam

Nguồn: Iprice.vn [138] xuyên biên giới phổ biến, ở Việt Nam còn có nhiều mạng xã hội nhỏ ở trong nước, chủ yếu dưới các dạng diễn đàn (forum) như Otofun, Tinh tế, Web trẻ thơ, Làm cha mẹ Tuy nhiên, các diễn đàn, mạng xã hội trong nước còn khá nhỏ và ít người dùng hơn rất nhiều so với các mạng xã hội xuyên biên giới Xu hướng doanh nghiệp kinh doanh trên các mạng xã hội năm 2022 tiếp tục tăng mạnh, cụ thể có tới 65% doanh nghiệp cho biết có sử dụng các hình thức kinh

- Đối với mạng xã hội:

Mạng xã hội đang ngày càng trở nên phổ biến được nhiều người ViệtNam sử dụng Năm nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất Việt Nam gồm có: Facebook (91.6%), Zalo (90.1%), TikTok (77.5%), FacebookMessenger (77%) và Instagram (55.4%) [116] Bên cạnh các mạng xã hội doanh nghiệp.

- Kinh doanh trên nền tảng di động

Tỷ lệ doanh nghiệp triển khai ứng dụng di động trong năm 2022 đã tăng đáng kể so với những năm trước Theo khảo sát, 22% doanh nghiệp sở hữu ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động, đánh dấu mức tăng 5% so với năm 2021 Sự phát triển này phản ánh xu hướng doanh nghiệp mở rộng phạm vi kinh doanh lên nền tảng di động, mở ra kênh tiếp cận khách hàng tiềm năng hiệu quả mới.

Biểu đồ 3.3: Đánh giá hiệu quả của việc bán sản phẩm qua các hình thức trực tuyến

Nguồn: Báo cáo Chỉ số TMĐT Việt Nam năm 2023 [23, tr.41]

Theo nghiên cứu, mạng xã hội là kênh bán hàng trực tuyến hiệu quả nhất, với 43% doanh nghiệp đánh giá cao tác động của nó Các kênh khác như sàn TMĐT, website doanh nghiệp và ứng dụng di động cũng mang lại kết quả khả quan, với tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá cao lần lượt là 27%, 26% và 25%.

Về hình thức thanh toán, người tiêu dùng có thể lựa chọn thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng hoặc thanh toán trực tuyến Việc thanh toán cũng dần trở nên đơn giản hơn khi chuyển sang hình thức thanh toán không tiền mặt thông qua các ứng dụng của ngân hàng, ví điện tử, mã QR code… tạo nên sự thay đổi lớn trong cách thức tiếp cận dịch vụ, mua sắm theo hướng linh hoạt, chủ động với nhiều tiện ích hơn cho người tiêu dùng cũng như người bán hàng và nhà sản xuất [36] Trong những năm gần đây, thị trường thanh toán kỹ thuật số của Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm và đầu tư đáng kể từ các công ty lớn trong nước và quốc tế, bao gồm các loại ví điện tử, chẳng hạn như Momo, cũng như các ứng dụng thanh toán di động, chẳng hạn như Viettel Pay, cùng với các nền tảng TMĐT đang chạy hệ thống ví điện tử độc quyền của riêng họ trong các hệ sinh thái Việc thanh toán mua sắm online chủ yếu vẫn qua hình thức tiền mặt khi nhận hàng (COD), tuy nhiên thời gian gần đây tỷ lệ này đã giảm từ 86% (năm 2019) xuống còn 73% (năm 2021) [6, tr.40] Đặc biệt, tỷ lệ thanh toán qua ví điện tử và thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ năm 2021 đã tăng hơn so với năm 2020 (mặc dù mức độ vẫn còn thấp) Cụ thể, thanh toán qua ví điện tử năm 2021 đạt 37%, tăng 14% so với năm 2020, thẻ tín dụng/ghi nợ chiếm 24%, tăng 4%. Theo kết quả nghiên cứu của Deloitte cho thấy, không phải sở thích dùng tiền mặt, mà là những lo ngại về bảo mật mới là yếu tố hàng đầu khiến những người tham gia khảo sát lưỡng lự trong việc áp dụng thanh toán số (Biểu đồ 3.4). Đơn vị: %

Biểu đồ 3.4: Các rào cản đối với việc tiếp nhận các phương thức thanh toán số

Nguồn: Deloitte, Báo cáo Khảo sát người tiêu dùng Việt Nam 2022 [16]

Về vận chuyển hàng hóa: giai đoạn đầu của TMĐT ở Việt Nam (2012

- 2015), một số doanh nghiệp lớn khi tham gia TMĐT đã phát triển hoạt Ưu tiên tiền mặt Khó kiểm soát chi tiêu Không có tài khoản ngân hàng Kết nối không ổn định

Vấn đề bảo mật Khác

7 9 4 động logistics riêng bao gồm kho bãi, bao gói hàng hoá và vận chuyển Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp tham gia vào TMĐT không thể tự phát triển toàn bộ các hoạt động logistics cho doanh nghiệp mình, điều này tạo ra nhu cầu ra đời các nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL (logistics bên thứ ba hay logistics hợp đồng) Những đơn vị chuyên dịch vụ logistics ra đời, như: Lazada Express, Shopee Express, Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm, Ninja, Viettel Post, J&T… để giúp các đơn vị kinh doanh TMĐT thực hiện các dịch vụ trên Họ phát triển các hệ thống phần mềm thông minh (smart logistics) để có thể tiếp nhận và xử lý đơn hàng sao cho nhanh nhất và phân bổ đơn hàng được giao nhận sớm nhất Hiện những giải pháp này được xem là tối ưu và phù hợp với nhu cầu [42] Một báo cáo toàn cầu gần đây của Havas Media Group cũng đã chỉ ra rằng các công ty công nghệ đã nâng cao giá trị thương hiệu trong mắt người tiêu dùng trong thời kỳ đại dịch bằng cách cung cấp dịch vụ giao hàng bách hóa nhanh chóng, giá cả phải chăng và không ngừng sáng tạo ra các cách thức mới để kết nối với khách hàng [134] Tuy nhiên, hiện nay, tỷ lệ chi phí dành cho dịch vụ logistics và chuyển phát tại Việt Nam còn khá cao trong các giao dịch sản phẩm hữu hình của TMĐT [49] Báo cáo công bố của Agility năm 2021 cho thấy, chi phí logistics của Việt Nam chiếm hơn 20% GDP, trong khi mức chi phí logistics trung bình trên thế giới chỉ khoảng 11% GDP [4]. Đối với TMĐT, tiêu chí thời gian rất quan trọng, vì vậy, việc lựa chọn cách thức vận tải và đối tác vận tải rất có ý nghĩa Theo báo cáo của VECOM (2023), 69% doanh nghiệp TMĐT cho biết tự thu xếp vận tải và 64% doanh nghiệp quyết định sử dụng dịch vụ logistics của bên thứ 3 Hai tỷ lệ này hầu như không thay đổi nhiều so với năm 2021 [23, tr.43] Bên cạnh đó, chi phí hoàn tất đơn hàng và giao hàng chặng cuối so với doanh thu từ hoạt động TMĐT của doanh nghiệp cũng chiếm tỷ trọng khá quan trọng trong lĩnh vực TMĐT Cụ thể, có 45% doanh nghiệp khảo sát cho rằng chi phí hoàn tất đơn hàng và giao hàng chặng cuối dưới 10% so với doanh thu từ hoạt động TMĐT của doanh nghiệp Tuy nhiên, có đến 13% doanh nghiệp có mức chi phí trong khoảng 20-40% và 4% doanh nghiệp có mức chi phí trên 40% [23, tr.43].

Mặc dù các kênh TMĐT mang đến cho người tiêu dùng sự tiện lợi và giá cả cạnh tranh hơn, nhưng việc thiếu một hệ sinh thái logistic toàn diện vẫn tiếp tục là một trở ngại trong việc thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng các kênh TMĐT nhiều hơn Nhiều người mua hàng trực tuyến phàn nàn về việc các thương hiệu TMĐT thường xuyên chậm trễ trong việc giao hàng [16] Theo báo cáo của Reputa, người tiêu dùng phàn nàn về “Tốc độ giao hàng” trong năm 2021 tăng 20% so với năm 2020 [58] Bên cạnh đó, do chi phí vận chuyển cao, một số người tiêu dùng đã phải đưa ra các hạn chế đối với các khu vực mà họ gửi sản phẩm của mình Thời gian giao hàng lâu hơn, phí vận chuyển đắt hơn và nguy cơ thiệt hại cao hơn liên quan đến thời gian vận chuyển dài là tất cả những yếu tố cản trở người tiêu dùng ở các thành phố hạng hai mua hàng trực tuyến, đặc biệt là vì hầu hết các nhà bán lẻ trực tuyến đều hoạt động tại Hà Nội hoặc TP Hồ Chí Minh Để khắc phục điều này, một số doanh nghiệp lớn và sàn giao dịch TMĐT cũng triển khai chiến lược “giao hàng trong vòng 2h, 6h hay 12h” Những chiến lược này nhận được sự ủng hộ lớn từ cộng đồng người dùng, góp phần lớn trong tỷ lệ phản hồi tích cực về những doanh nghiệp này.

* Thực trạng LIKT của doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng

- Lợi ích của người tiêu dùng

Người tiêu dùng thu được lợi ích trong mối quan hệ này khi đạt được sự hài lòng về giá trị sử dụng của hàng hóa và dịch vụ được cung cấp bởi doanh nghiệp Theo kết quả khảo sát của Bộ Công thương thì mức độ tỷ lệ người tiêu dùng rất hài lòng và hài lòng khi mua sắm trực tuyến trong giai đoạn 2017 - 2021 dao động trong khoảng 55% - 65%, tỷ lệ người dùng không hài lòng chiếm tỷ lệ nhỏ, chỉ khoảng 2% (Biểu đồ 3.5). Đơn vị: %

Biểu đồ 3.5: Mức độ hài lòng của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến giai đoạn 2017 -

Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2022 [6]

Sự hài lòng của người tiêu dùng còn thể hiện ở tỷ lệ người tiêu dùng tiếp tục muốn mua hàng trực tuyến, tỷ lệ này cao thể hiện người tiêu dùng hài lòng với hàng hóa và dịch vụ nhận được, ngược lại, tỷ lệ này thấp thể hiện mức độ hài lòng thấp của người tiêu dùng Năm 2021, tỷ lệ người tiêu dùng sẽ tiếp tục mua hàng trực tuyến khá cao, đạt 97%, tăng 2% so với năm 2020 [6, tr.44]. Còn theo nghiên cứu của Facebook, hơn 81% người tiêu dùng đã có sự thay đổi về thói quen mua sắm khi đại dịch bùng phát, chuyển sang ưu tiên mua sắm trực tuyến; 92% trong số này khẳng định sẽ duy trì thói quen đó [129].

Đánh giá thực trạng quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam 121

3.3.1 Những kết quả đạt được trong việc thực hiện quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam

Có thể thấy, TMĐT ở Việt Nam đang có sự tăng trưởng ấn tượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN Trong vòng 5 năm trở lại đây, hình thức mua sắm trực tuyến đang ngày càng trở nên phổ biến Những ngày đầu khách hàng còn xa lạ với hình thức mua sắm này, các doanh nghiệp khó khăn trong việc làm thương hiệu và tạo lòng tin với khách hàng online, cho đến bây giờ, việc mua hàng online đã trở thành thói quen của nhiều khách hàng vì sự tiện lợi mà nó mang lại QHLI giữa các chủ thể tham gia TMĐT cũng được hình thành và trên đà phát triển, thể hiện ở một số khía cạnh sau:

Sự tham gia của các chủ thể vào thương mại điện tử (TMĐT) mang lại lợi ích cho từng đối tượng, tạo cơ sở cho mối quan hệ lợi ích hài hòa giữa họ Đối với người tiêu dùng, TMĐT thay đổi thói quen mua sắm, mang đến sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian và cả chi phí Các nền tảng mở ra cơ hội mua sắm đa dạng, thực hiện bất kỳ lúc nào, nơi đâu, đáp ứng nhu cầu mua sắm thông minh của người dùng Doanh nghiệp hưởng lợi từ TMĐT khi gia tăng khối lượng mua bán thông qua tiếp cận đầu vào và đầu ra, mở rộng quảng bá tiếp thị, từ đó mở rộng thị trường trong và ngoài nước Các cơ quan Nhà nước cũng đạt được mục tiêu phát triển TMĐT thông qua chính sách quản lý, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động này.

- 2020 Nhà nước đã tạo ra những tiền đề cơ bản cho việc ứng dụng và triển khai TMĐT trong các doanh nghiệp Bằng các công cụ quản lý của mình, Nhà nước đã đóng vai trò định hướng, điều tiết, tạo lập môi tường cạnh tranh và có một số chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT Bên cạnh đó, Nhà nước cũng tích cực đẩy mạnh triển khai các hoạt động hỗ trợ, BVQLNTD trực tuyến. Đối với các sàn TMĐT: mặc dù còn thua lỗ nhưng bước đầu đã thực hiện được mục tiêu trong kế hoạch phát triển tổng thể của mình: mở rộng tệp khách hàng và thị trường, gia tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp… Đây là những tiền đề cho sự phát triển trong tương lai.

Các bên liên quan trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) đang gắn kết chặt chẽ và quan tâm đến lợi ích chung, tạo nên sự hài hòa trong quan hệ lợi ích (QHLI) Nhà nước tích cực hỗ trợ doanh nghiệp TMĐT thông qua chính sách, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển Cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo môi trường mua sắm trực tuyến an toàn, minh bạch và công bằng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Sau hơn 10 năm thực thi Luật BVQLNTD, nhiều doanh nghiệp đã bước đầu biết đến và vận dụng ở các mức độ khác nhau các quy định pháp luật BVQLNTD trong hoạt động kinh doanh của mình, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cũng như tạo dựng được niềm tin của người tiêu dùng về thương hiệu, doanh nghiệp và sản phẩm của mình Bên cạnh đó, doanh nghiệp trong ngành TMĐT đang dần nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện trách nhiệm của mình đối với Nhà nước và xã hội, để đóng góp cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội Nhiều nền tảng TMĐT có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trên nền tảng của họ cũng như có các giải pháp BVQLNTD, phần nào củng cố được niềm tin của người tiêu dùng, khiến người tiêu dùng sẵn sàng tham gia mua sắm trực tuyến nhiều hơn.

Thứ ba, LIKT của quốc gia được tạo ra từ QHLI trong lĩnh vực TMĐT QHLI trong lĩnh vực TMĐT đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của TMĐT nội địa và TMĐTXBG Trong những năm gần đây, khi bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng lĩnh vực TMĐT tiếp tục duy trì được đà phát triển nhanh và ổn định Việt Nam trở thành thị trường TMĐT lớn thứ 2 ASEAN xếp sau Indonesia, được dự đoán sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và cán mốc 39 tỉ USD vào năm

2025, giúp Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN.

TMĐT cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức, từ đó thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta Bên cạnh đó, việc tham gia vào hệ thống xuất khẩu, nhập khẩu trực tuyến, các kênh TMĐTXBG sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam giao lưu, cọ sát thực tế để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao năng lực doanh nghiệp và giá trị chất lượng hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam, đưa thương hiệu hàng Việt đến tay người tiêu dùng tới nhiều thị trường.

TMĐT là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế số, do vậy, các mối QHLI trong lĩnh vực TMĐT hài hoà giúp thúc đẩy chuyển đổi số và sự phát triển kinh tế - xã hội Trong số

23 tỷ USD kinh tế số Việt Nam năm 2022, có tới 14 tỷ USD là từ lĩnh vực TMĐT Còn tới năm

Theo ước tính, năm 2025, Thương mại điện tử (TMĐT) sẽ chiếm tới 32 tỷ USD trong tổng số 49 tỷ USD của nền kinh tế kỹ thuật số Việt Nam Tận dụng lợi thế từ thị trường đang đẩy mạnh chuyển đổi số, TMĐT được kỳ vọng sẽ trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế số, góp phần thúc đẩy dòng chảy hàng hóa và dịch vụ, tạo đà cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm tới.

Thứ tư, lợi ích xã hội được tạo ra từ QHLI trong lĩnh vực TMĐT: TMĐT tạo ra môi trường để mua sắm, giao dịch trực tuyến nên có thể giảm được chi phí và thời gian Bên cạnh đó, TMĐT góp phần nâng cao mức sống của các gia đình: nhiều hàng hóa, dịch vụ được các nhà cung cấp giới thiệu, quảng bá và bán tạo áp lực giảm giá với những mặt hàng khác, do đó làm tăng nhu cầu và khả năng mua sắm của người tiêu dùng.

3.3.2 Những mâu thuẫn, xung đột lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam

Thứ nhất, trong mối QHLI giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng

Những mâu thuẫn, xung đột về QHLI trong lĩnh vực TMĐT chủ yếu tập trung ở mối quan hệ này, nổi bật là xung đột lợi ích giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, chưa quan tâm đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng; nhiều doanh nghiệp né tránh việc giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng dẫn đến sự tranh chấp, xung đột giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp Biểu hiện phổ biến nhất của xung đột lợi ích trong mối quan hệ này là tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hàng hoá nhận được khác với quảng cáo; đăng sai giá; doanh nghiệp không giải quyết khiếu nại hoặc giải quyết chậm trễ… Những hành vi này dẫn đến các yêu cầu, phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng đang gia tăng liên tục Ngoài ra, người tiêu dùng còn có thể gặp những rủi ro như: lộ thông tin cá nhân, rủi ro trong an ninh mạng, rủi ro không nhận được hàng, rủi ro về chính sách đổi trả,… Những rủi ro này đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người tiêu dùng cũng như gây ảnh hưởng tiêu cực tới QHLI giữa các chủ thể, cản trở sự phát triển của TMĐT.

Một số nền tảng TMĐT còn dễ dàng trong việc xét duyệt doanh nghiệp bán hàng tham gia nền tảng của mình Điều này tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp thực hiện các hành vi xâm hại đến lợi ích của người tiêu dùng Tình trạng người mua không nhận hàng, không thanh toán hay tình trạng sản phẩm bị trả lại, đổi, hỏng khi người mua hoàn trả sản phẩm đã đặt hàng… cũng gây thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp Có thể thấy, QHLI giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng trong lĩnh vực TMĐT vẫn chưa thực sự hài hòa, vẫn còn nhiều hành vi ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích của các chủ thể khác, dẫn đến những mâu thuẫn và xung đột lợi ích.

Thứ hai, trong mối QHLI giữa doanh nghiệp và Nhà nước

Doanh nghiệp trốn thuế nhằm tối đa lợi nhuận, dẫn đến giảm nguồn thu ngân sách và cạnh tranh không lành mạnh Các doanh nghiệp TMĐT thường chưa hoàn thành trách nhiệm về khai báo hành chính, bảo vệ người dùng và quản lý dữ liệu, gây khó khăn cho nhà nước trong việc cân bằng lợi ích và phát triển TMĐT bền vững Mặt khác, sự hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp TMĐT vẫn còn nhiều hạn chế: chưa có nhiều chính sách hỗ trợ đặc thù, cơ chế quản lý chặt chẽ và quy định pháp lý rõ ràng cho các bên liên quan Điều này khiến hơn một nửa doanh nghiệp kinh doanh TMĐT chưa nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà nước, đặc biệt là doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, gây cản trở cho sự phát triển của TMĐT trong nước.

Thứ ba, trong mối QHLI giữa người tiêu dùng và Nhà nước

Tâm lý ngại phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng cũng như việc thiếu kiến thức về pháp luật BVQLNTD đã ảnh hưởng đến quyền lợi của chính bản thân người tiêu cũng, và là những rào cản cho Nhà nước trong việc đảm bảo, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, công tác BVQLNTD của Nhà nước vẫn còn một số hạn chế: các quy định pháp luật hiện hành chưa theo kịp sự phát triển của lĩnh vực TMĐT; công tác phổ biến pháp luật về BVQLNTD chưa được triển khai chặt chẽ, hiệu quả chưa cao; cơ chế tiếp nhận và giải quyết yêu cầu của người tiêu dùng chưa được quan tâm, giải quyết triệt để; công tác giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp chưa phản ánh thực tế và chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội… Những hạn chế này làm giảm hiệu quả của công tác BVNTD trong TMĐT của Nhà nước, gây ảnh hưởng tới những quyền lợi của người tiêu dùng cũng như có thể làm giảm niềm tin của người tiêu dùng vào Chính phủ và các giao dịch TMĐT.

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Một là, do sự phát triển nhanh chóng của TMĐT

TMĐT ở Việt Nam trong những năm gần đây phát triển rất nhanh với nhiều loại hình, phương thức kinh doanh khác nhau ở đa dạng các lĩnh vực Sự đa dạng này làm cho công tác quản lý của nhà nước trở nên phức tạp hơn vì cần phải có kiến thức sâu rộng và hệ thống quản lý linh hoạt để giám sát và hỗ trợ cho từng lĩnh vực riêng biệt Một số hoạt động TMĐT chưa có trong danh mục ngành nghề kinh doanh điều chỉnh hoặc khó xác định tính chất ngành nghề kinh doanh Nền tảng công nghệ mới cùng với sự xuất hiện mô hình kinh doanh, nhiều loại hàng hoá, dịch vụ mới khiến các khuôn khổ pháp lý cũ trở nên “chật hẹp” và các cơ quan QLNN trở nên lúng túng trong việc nhận diện những mô hình, tranh luận về cách thức quản lý… Điều này dẫn đến việc thiếu các quy định rõ ràng và luật pháp cụ thể để quản lý và điều chỉnh các hoạt động TMĐT, có thể dẫn đến việc gia tăng các rủi ro và khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp, xung đột lợi ích giữa các chủ thể.

Hai là, do tính chất đặc thù của TMĐT

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HÀI HÕA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 132

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.2.2. Sơ đồ nghiên cứu - Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
4.2.2. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 14)
Sơ đồ 2.1: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực TMĐT - Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
Sơ đồ 2.1 Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực TMĐT (Trang 57)
Sơ đồ 2.2: Các hình thức website thương mại điện tử - Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
Sơ đồ 2.2 Các hình thức website thương mại điện tử (Trang 59)
Sơ đồ 2.3: Quy trình mua bán hàng hóa trong TMĐT - Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
Sơ đồ 2.3 Quy trình mua bán hàng hóa trong TMĐT (Trang 60)
Bảng 3.1: Doanh thu TMĐT B2C tại Việt Nam năm 2016 - 2022 - Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
Bảng 3.1 Doanh thu TMĐT B2C tại Việt Nam năm 2016 - 2022 (Trang 91)
Hình 3.1: Các công ty TMĐT hàng đầu tại Việt Nam - Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
Hình 3.1 Các công ty TMĐT hàng đầu tại Việt Nam (Trang 95)
Bảng 3.2: Khoản lỗ của các sàn TMĐT Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 - Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
Bảng 3.2 Khoản lỗ của các sàn TMĐT Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 (Trang 104)
w