Không thể phủ nhận đối với các quốc gia, nhật là nước đang phát triển, định gid tiễn tệ ớ mức thấp nhằm tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư quốc tế, Tại nhiều nước, chính sách tý giá
Trang 1NGAN HANG NHA NUOC VIETNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
DANG NGOC BIEN
NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN
TY GIA HOT ĐOÁI TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Trang 2NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TẠO
HOC VIEN NGAN HANG
DANG NGOC BIEN
NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN
TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI TẠI VIET NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
"Mã số: 8340201”
LUẬN ÁN TIÊN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS, TS Pham Thi Hoang Anh
1 PGS TS, Nguyễn Thị Thùy Vinh
Trang 3LOI CAM BOAN
Tôi xm cam đoan răng đầy là công trình nghiên cửu của tôi, Những thông tin, sd
liệu phục vụ chơ việc phần tích, nhận xét, đảnh giá đều có nguôn gôc rõ răng Các riội
đụng nghiền cứu và kết quả trong đề tài này đếu do cả nhân tỗi nghiên cứu và thực hiện,
Tác giả
Đặng Ngọc Biên
Trang 4MUC LUC
Nội dung Trang
1.1.3 Tác động của tỷ giá hôi đoái đến nên kinh tế 1? 1.3 Tổng quan các nhân tô ánh hưởng đèn ty giá hội đoái 26
1.2.1, Nhân tổ ánh hưởng đến tỷ giá hối đoại trong đãi hạn 27
1.3.3 Nhân tô ánh hưởng đến tỷ giá hỗi đoái trong ngắn hạn 4} Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Quy trình nghiên cứu 56
2.2.2 Phương pháp phần tích đữ Hệu địmhtnh, 33
2.3 Phong phap phan tich dink hrene 55
2.3.1 Mé hinh dank giá các nhân tô ảnh hưởng đến tý giá trong dai han 55
Chương 3: Thực trạng điển biến tỷ giả hôi đoái tại Việt Nam OHS
3.3 Tổng quan điễn biến tý giả của Việt Nam 70
3.2.1 Diễn biển tý giá giai đoạn 2000-2015 70
3.3, Đánh giá diễn biển tỷ giá hồi đoái tại Việt Nam 83
Trang 5
hạn tại Việt Nam
4.1.3 Tháo luận kết quả nghiên cửu 95 4.3 Kết quả nghiên cửu các nhân tô ảnh hướng đến tỷ giá hỗi đoải trong đải hạn 101
tại Việt Nam
4.2.2 Kiểm định các khuyết tật 182 4.2.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 104
5.1.1 Tâm nhìn chính sách tiên tệ của Việt Nam giai đoạn 2020 - 2036 ih
5.2, Khuyén nghị chính sách 1: Ốn định kinh tế vĩ mô là điền kiện cần thiết dé i15
bn định tý giá trong đải hạn
5.4, Khuyến nạhi chính sách 3: Can thiệp nhằm bình ốn tỷ giá lrong ngắn hạn 122 5.5, Khuyến nghị chỉnh sách 4: Chú trọng kiếm soát cung tiền 123
Trang 6
ĐANH MỤC TỪ VIỆT TẮT
9 | ODA Oficial Development Assisstance Viện tre phat triển chính thức 1@ | TCTD Tả chức tín dụng
12 | IRP interest Rate Parity Ngang giá lãi suất
iv
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Bang 1.3: Tổng hợp các nhân tô ánh hưởng đến tý giá trong đải hạn Ay
Bảng 2.3: Mô tá đữ liệu trong mô hình ngắn hạn 63 Báng 3.1: Cơ chế tỷ giá áp dụng tại Việt Nam giai đoạn 1999 - 2615 GS Bang 3.2: Tầng trưởng tín dụng và lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006-2015 76 Bảng 3.3: Diễn biển chỉ số giả tiểu đẳng CPI giai đoạn 2015-2022 82
Bảng 4.3: Kết quả kiếm định tinh dimg Augmented Dickey-Fuller 93
Bảng 4.4: Xác định độ trễ phủ hợp của mô bình VAR bi
Bảng 4.5: Kiểm định đẳng liên kết 9Ä
Bảng 4.6: Kiểm định Wald về độ trẻ pha hop đối với mô hình VECM 95
Bang 4.8: Thing kế mô tá đữ liệu gốc 102 Bảng 4.9: Thông kế mô tả đữ liệu dang logarit 1ö2
Bảng 4.10: Kết quả kiếm định tình đừng Augmented Dickey-Euller 103
Bảng 4.12: Kết quả mồ hình ARDIL dar hav “8 185 Bang 4.13: Phuong tink ECM LOA Bang 5.1: Xu hudng ya chon ce ché ty gid pha hop trong ngin han va dai han H13
Vv
Trang 8DANH MUC HINH
Hinh 1.1: Mỗi tương quan giữa tỷ giá và tăng trưởng kinh tế tại các nhóm nước 1s Hình 1.2: Các yêu tố tác đồng tới lạm phát 19
tỉnh băng nội tệ P "
Hình 1.6: Khung phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến tỷ giá trong ngắn hạn và dai 3
hạn “ Hình 1.7: Tỷ giả và Mức giá tương đôi giữa yến và LSD giai đoạn 1980 - 2014 35
Hình 1.10: Mô phòng hiệu ứng đột biến tỷ giá 39
Hình 1.13: Minh hoa kỳ vọng tỷ giá tường lai đôi với tỷ giá hiện tại 46
Hình 2.2: Để xuất mô hình nghiên cứu nhân tổ ảnh hướng tỷ giá trong ngắn hạn G] Hinh 3.1: Dién bién ty gia VND/LISĐ trên các thị trưởng giai đoạn 2000-2615 79
Hinh 3.3: FDI va ty trang FDI so với GP tại V tết Nam giai doan 2000-2015 72 Hình 3.4: Tỷ lễ lạm phát và tỷ ý giá À VND/USĐ giai ' đoạn 2000-2015 72 Hình 3.5: Diễn biển ty ei VND/USD giai đoạn 2012-2015 73 Hình 3.6: Ty giá danh nghĩa và ty giả thực VN/US piai doan 2000-20145 73 Hinh 3.7: Chi số tỷ giá REER, NEER của Việt Nam so với 120 quốc gia giai đoạn 35
Hinh 3.8: TY 16 lam phat tai cdc nhom quic gia trén thé gidi 76 Hình 3,9: Điễn biến tỷ giá VNĐ/LISD trên các thị trưởng giải đoạn 2016-3022 77 Hình 3.18: Can căn thương mại, Vốn đều tư trực tiếp nước ngoài rồng, Tốc độ 79 tang et va Ty oi binh quan VND/USD thea quy, giat doan 2016-2021 `) Hình 3.11: Vấn đầu tư trực Liệp nước ngoái rộng, Cần căn thương mại và tỳ trọng 79 so với GÓP theo nam của Việt Nam, giải đoạn 2016-202 Í s
Hình 3.12: Dụ trữ ngoại hồi giải đoạn 2016-2621 79
Hình 3.13: Điển biển tỷ giá VND/USD năm 2022 §0 Hình 3.14: Diễn biến tý giá VND/USD trong quý 4 năm 2022 80 Hình 3.15: Lãi suất điều hãnh của Fed giải đoạn 2008-3022 81
Hình 3.16: Chỉ số DXY giai đoạn 2018 - 2022 g1
Hinh 3.18: Lam phat cha cde mat hang tai Chau Au 83 Hình 4.1: Phản ứng của tý giá chính thức và ty giá trên thị trường tự de trước cũ 07
Trang 9
Hình 4.7: Phản ứng của tỷ ghi chỉnh thức trước củ sốc giải đoạn 1/2016 - 8/2022 G9 Hình 4.8: Phần tích phương sai của tý giá chính thức 10Q Hinh 4.9: Tương quan lạm phát vá tỷ giá hỏi đoái VND/LISD 106
Hình 4.12: Cung tiền và tý giá chính thức lùà
Vil
Trang 10PHAN MO DAU
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Toàn cầu hỏa đã trở thành một xu hướng quốc tế lớn trong lnh vực kinh tế kế tử sau những năm 1980 Một trong những hoại động thiết yêu của quá trình hội nhập kinh tế là hoạt động ngoại thương, chưa kẻ, hội nhập cũng khiến sự tăng tốc vào và ra của các động vốn quốc tế Do đó, dù không phải là một chủ để mới nhưng tỳ giá hối đoái vẫn luôn nhận được sự quan tam của các cơ quan quản lý, nhà nghiên cứu trên thế giới Từ khi hệ thống Breiton Woods 1971 sụp đỏ, thời kỳ bản vị vàng chấm đứt đã tạo điều kiện cho các quốc gia thực hiện quấn trị tỷ giả hốt đoái một cách chủ động, Có
thể phản chia thánh hai cơ chế quản trị tý giá hếi đoái chính đó là thả nội và điều tiết Không thể phủ nhận đối với các quốc gia, nhật là nước đang phát triển, định gid tiễn tệ
ớ mức thấp nhằm tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư quốc tế, Tại nhiều nước,
chính sách tý giá còn được nhắc tới như một hạt nhân quan trọng trong điều hành
^
chỉnh sách tiền tệ Tuy nhiên, định giá tiền tệ ở mức giá trị bao nhiên là phù hợp lâ cầu hỏi không dễ đàng Bởi không chắc chăn răng chính phủ có thế đưa ra được mức định
nên kinh tế rơi vào trạng thái tối lệ hon Bang chứng có thể thầy rõ trong các cuộc khủng hoảng tiền tệ trong vòng chưa đến 30 năm trở lại đây như khủng hoảng Đông Á ¡997, khủng hoàng Mexico 1995, khủng hoáng Nga, khủng hoàng Brazil I997-1998, khủng hoáng Argentina 1998-2000, Với sự biến động ngày càng lớn và nhanh của các
đồng vẫn quốc tế, tỷ giá hối đoái đã có những thay đổi nhanh và khó dự báo hơn Điền
nay đân đến những rùi ro cả ở cá cấp độ doanh nghiệp lẫn tổng thể nên kính tế, Các học thuyết tử ngang giá sức mua tới ngang giả lãi suất, học thuyết tiễn tệ về tý giá hay
gân đây là học thuyết cân bằng đanh mục đã đóng góp cho việc giải thích biến động của tý giá hối đoái trong cá ngắn hạn và dải hạn Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau
trong các bối cảnh khác nhau, các nhân tổ giải thích cho sự biến động của ty giả có thể không như lỳ thuyết đã dự báo
Việt Nam đã trải qua hơn 3Š năm đôi mới, Nền kinh tế mớ cửa mạnh mẽ tử sau
năm 1990, đặc biệt là năm 2007 chính thức trở thành thánh viễn của tổ chức thương
mại thế giới WTO Tỷ lệ phụ thuộc vào thương mại quốc tế của Việt Nana ngảy cảng lớn, Trung bình tỷ lệ xuât khâu, tỷ lệ nhập khẩu so với GDP năm 2021 đạt khoảng
Trang 11160% Con sé nay & M¥ chi roi vao khodng 15% Ngoai ra, ty do hoa dang van tY nim
2007 cùng với chính sách khuyến khích, thu hút vốn đầu tư, mục dich duy trì ôn định
tỷ giá luôn được cơ quan quản lý xác định Nhằm điều hành tỷ giá phù hợp với điển
biển thị trường hơn, từ đầu năm 2016, NHNN Việt Nam đã bất đầu sử dụng tý giá
trung tầm Cơ chế tỷ giả trung tầm đã sớm phái huy tác dụng khi giúp điền biến tỷ giả danh nghĩa chính thúc theo sát được bi &n động của các ti èn fỆ trên thị trườn ø Tuy nhiễn, không it lần, cơ quan quân lý nhà nước đổi mặt với vẫn đề biến động tỷ giá Với
độ mở cửa lớn, trính độ sân xuất chưa phát triển, nên kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác
động bởi rủi ro tỷ giá Chưa kẻ, là nên kinh tế có hệ thông tải chính phụ thuộc vào hệ
thẳng ngân hàng, sức ép chỉnh trị đối với duy trì lãi suất Ôn định và phù hợp nhằm khuyên khích đoanh nghiệp luôn đặt NHNN Việt Nam vào không gian lựa chọn chính sách hẹp nhất là khi thị trưởng biển động, Nghiên cửu, phân tích biến động tỷ giả và các nguyên nhân gây ra sự biển động trong các giai đoạn khác nhau nhằm tăng thêm kinh nghiệm trong quản lý điều hành là một vẫn để quan trọng đổi với cơ quan quản lý
vả các nhà làm chính sách, Chính vị vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Các nhân
tố ánh hướng đến tý giá hỗi đoái tại Việt Nam” để thực hiện nhằm hoàn thành
thống Sự ôn định của nên kinh tế thể giới cũng như Việt Nam giai đoạn 2016-2019 đã đặt ra câu hỏi liệu răng các vận để liên quan tới điều hành tỷ giá đã hết dư địa Tuy
nhiên, các cuộc khủng hoảng phi truyền thông như Covid-I9 đến xung đột chỉnh trị
Nga — Ukraina, chiến lược Zero Covid của Trung Quốc kéo đải tới gắn cuối năm 2022 đã khiến chủ đề tỷ giá được quan tâm trở lai Sau dai dịch, nên kinh tế thể giới tăng trưởng chậm lại, lạm phát tảng cao và chuỗi cũng ứng bị giản đoạn Điều này đặt ra thách thức mới trong điều hành chính sách tiến tệ nói chúng và chính sách tý giá nói riêng, Trong bỗi cảnh các quốc gia ngảy cảng mở cửa cho thương mai va dau tu, dang vẫn quốc tệ đi chuyển giữa các nước cũng ngày càng mạnh hơn và đóng vai trô quan trọng chơ tìng trường và phải triển, Chính sự tăng tốc vào và ra của các đồng vẫn quốc tế cũng tạo ra không it thách thức cho việc điều hành chính sách kinh tẾ vĩ mô và chính sách tỷ giá hỏi đoái
Trang 122 Téng quan nghiên cứu
2.1, Téng quan nghiên cứu về tỳ giá hải đoái
Tý giả hối đoái được coi là một trong những chủ để nghiên cứu lớn Các hướng nghiên cứu của tỷ giá hỗi đoái có thể được chia thành ba nhóm, đó lá các nghiên cứu tỷ giá định tính như việc lựa chọn, đánh giá về các chế độ tỷ giá khác nhau (Frankel, 1999, 2063) Hưởng nghiên cứu thứ hai lập trung vào việc ứng dụng các mô hình định lượng nhằm đánh giá tác động của tý giá đối với nên kính tẾ trong một phạm ví nhất
dinh (Girton va Roper, 1977; Weymark, 1995; Connolly va Da Silveira, 1979,
Modeste, 1981) hoặc phân tích sự truyền dẫn của tỷ giá (Taylor, 2000; Ghosh, 2013;
ARram và Byrne, 2015; Olamnpekun, Olasehinde-Wjdlams & Qungor, 2019), Hướng
nghiên cứu cuỗi cùng tiếp cân vi mô hơn, đó là các nghiên cứu lý giả trên cơ sở các
giao dịch ngoại héi (Damiano Sandri, 2020; Andrew Filardo va cộng sự 2022; “hang,
2000} và các nghiền cứu đánh giá sự ảnh hướng của tỷ giá đôi với hoạt động kính đoảnh của đoánh nghiệp (Dumas, 1978; Lessard 1979; Stulz và WIlliamson, 2000)
Dỗi với hướng nghiên cứu về chế độ tỳ giá, nổi bật có Frankel (1999) với phát
biểu nối tiếng răng: “Không có công thức chung vé ché dé i) gid cha mai quéc gia” Theo đó, căn cứ vào điều kiện của miễtquốt gia, chế độ tỷ giá phù hợp sẽ được lựa
chọn Về mặt xu hưởng thi các nước đang có xu hướng tiễn về chế độ thả nỗi tỷ giả có điều tiết thay vì thả nội hoán toàn như các nước công nghiệp phát triển Bàn thân các
nước tiên tiễn cũng không hoàn toàn để tỷ giả đao động tự do Ở thái cực côn lại, chế
độ tỷ giá hỏi đoái có định tò ra không con phù hợp Krugman (1979) với mỗ hính khủng hoảng tiên tệ thế hệ thứ nhất đã từng cho rằng khủng hoảng xây ra là tất yêu đối
với một quốc gia áp dụng chế độ tý giá cô định nêu thâm hụt ngàn sách lại được bù
đặp bằng việc mở rộng tín dụng trong nước, đồng nghĩa với việc chính phủ bán trái phiểu cho chính NHTW,
Huong nghiên cửu thứ hai thu hút nhiều sự quan tâm của các học giả với đa đạng các mô hình kính tế được đựa vào nhằm tìm hiểu sự truyền dẫn của tý giá tới các biển số khác, từ đó đánh giá hoặc gợi ý về công tác điều hành chính sách tỷ giá nói
riếng và chính sách tiên tệ nói chung, Ghosh (2013) nhân mạnh rang cần phải chú ý
đến vai trò của rên tảng kinh tẾ vĩ mô của một quốc gia khí phân tích mỗi mức độ truyền đẫn của tỷ giá vào giá nhập khẩu hoặc lạm phát Tavlor (2000) đã nhắn mạnh
2
Pad
đến vai trò của chính sách tiên tệ khi kết luận răng quốc gia cd chinh sdch tén té dn
Trang 13định và tý lệ lạm phát thấp thì mức độ truyền dẫn sẽ thập hơn trong nghiên cứu của
mình Hoặc biển động trong tỷ giá hỗi đoái và độ bất ôn trong tỷ giá hối đoái cũng có thé anh hưởng đến mức độ truyền dẫn tỷ giá được đề cập trong nghiên cứu Devereux và Engel (2001), Froot và Klemper (1989) và Meunrers (2003) Một nhần tổ vĩ mô khác có thể ảnh hưởng đến mức độ truyền dẫn đó là độ mở thương mại như trong các nghién etru cla McKinnon (1963), Romer (1993), Menon (1995), McCarthy (2007)
Hướng nghiên cửu thử ba tiếp cận theo hướng tầm ví mô, cụ thể lã vào các giao dịch liên quan tới ngoại hồi Damiano Sandri (2020) đã phân tích khả năng sinh lới của
các giao dịch hoán đổi ngoại hồi được sử đụng bởi NHTW Brazil để làm sáng tỏ cơ sở
lý luận cho việc can thiệp ngoại hồi và cho thấy rằng giao dịch hoán đổi mang lại lợi nhuận theo kỷ vọng, cho thấy rằng sự can thiệp của tý giá được sử dụng đề ỗn định tỷ giá hếi đoái khi đôi mặt với những biến động quá mức tạm thời thay vì thao ting ty gid
khỏi các giá trị cơ bản Kết quả nhận thấy quy mê can thiệp ngoại hối phân ứng với
mức độ sai lệch tỷ giá hối đoái so với các điều kiện UIP và cũng ghi nhận rắng sự can thiệp sẽ quyết Hệt hơn khí ít có sự không chắc chân về mức trung hạn của tỷ giá hếi đoái vá khi tỷ giá hồi đoái được định giá cao hơn là định giả thấp hơn
Andrew FHardo và cộng sự (2022 sử đụng phương pháp hồi quy xem xét vai trò của các nguyên tắc cơ bản kính tẾ vĩ mô trong việc xác định tỷ giá hối đoái thực cân bằng ở các tân số ngắn, trưng bình và thấp Tiếp theo, các tác giá đánh giá hiệu
quả của can thiệp ngoại hối tùy thuộc vào mức độ sai lệch theo chư kỳ cụ thể đối với
26 nên kinh tế thị tường tiên tiến vá mới nối, bao gốm giai đoạn 1990 - 2018, và sử dung các kỹ thuật khác nhau để giảm thiểu các lo ngại về tính nội suy Bằng chứng
ủng hộ giá thuyết rằng các NHTNW có thể chống lại sự điều chính sai lệch theo chủ kỳ
trong ngắn hạn của tý giá hồi đoái thực Hiệu quá của can thiệp tăng lên theo kich thước của sự lệch lạc và với thời gian can thiệp một phía Bán ngoại hồi dường như có
phần hiệu quả hơn so vỚI mua ngoại hai vA su can thiệp ít hiệu quả hơn trong các thị
trường ngoại hồi có tính thanh khoản cao hơn,
Kể từ sự sup đồ của hệ thống Bretton Woods vao nam 1971 thi mite dd bién
động trong tý giá tăng lên đáng kế ở phạm ví toán cầu Kèm theo đỏ là việc gi: tầng sự bất ôn của cả động tiên hiện tại và trong tương lai của công ty nội địa lấn doanh nghiệp kinh đoanh quốc tế Doanh nghiệp phải chỉ trá chỉ phí cao hơn để tiếp cận thị trường vòn, gây khó khăn cho hoạt động đầu tư và lảm giảm giả irị doanh nghiệp (Shapro và
Trang 14Titman, 1985; Lessard, 1990; Stulz, 1990; Froot va céng sy, 1993; Minton va Schrand,
19993 Đã có nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau để phân tích cơ chế tác động của sự đạo động trong tỷ giá đến giá tị doanh nghiệp, Đumas (1978) đã nhân mạnh rằng
độ nhạy cảm tỷ giá (độ nhạy của giá trị đoanh nghiệp với biển động tiên tệ) chỉ được
xác định khi đi kèm với một giai đoạn thời gian cụ thể và phụ thuộc trực tiếp vào khung thời gian đầu tư đang phân tích Lessard (1979) lần đầu tiên đề cập đến việc bản chất của độ nhạy cảm đổi với rủi ro tiền tệ sẽ thay đối khi giai đoạn đánh giá kèo dải hơn trong tương lại Sau đó, Stulz va Williamson (2000) đã phân tách tác động tổng
thể của biến động tỷ giả đến giá trị doanh nghiệp thành các độ nhạy cảm riêng biệt, đó
là độ nhạy cảm giao dich (transaction exposure), dO nhay cam cạnh tranh (competitive exposure) và độ nhạy cảm chuyén déi (translation exposure)
2.2, Tông quan nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hướng đến tý giá hỗi đoái Tỳ giá hỗi đoái biển động từng ngày và chịu tác động của rất nhiễu các yêu tổ
như lạm phát; lãi suắt, cần cân văng lai; các dòng vốn đầu tư Để tài chia các nhóm nhân tô ảnh hướng đến tỷ giá hỗi đoái thành hai nhóm nhân tổ ngắn hạn và dài hạn,
Nhóm nhân tổ ảnh hưởng đến tỳ giá trong đâi hạn
(1918) trình bảy và giải thịch mỗi quan hệ giữa lạm phát và tý giá trong dai han Theo đó, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá cá và chỉ phi tăng gấp đôi khiến giá
+ a”
trị tài sản thực trong nến kinh té tảng gấp đôi Với lượng tải sản thực như cũ thì phân
phối không đổi dẫn đến giá trị tiên lệ nước đó phải giảm đi một nữa Trong thực tế, các yếu tổ khác có thể thay đổi như phương pháp sản xuất, khoa học công nghệ mới, thị
hiểu hay chu ky phat triển Những yếu tô này độc lập với cung tiền
Một nghiên cứu khúc phát triển từ lệ thuyết tiên tệ chỉ ra rang tam quan trong của các biến số phi tiên tệ đối với tỷ giá hồi đoái như là năng suất, điều khoán thương
mại, chỉ tên chính phú Agunre và Calderon (2005), Prasad và các cộng sự (2005) và
Caporale và các cộng sự (2009) ước tính sự ánh hưởng của hội nhập Hải chính đổi với
sự biển động tÝ giá tại các quốc gia THỚI nội, kết luận rằng độ mớ tài chính cao và hội
nhập tải chính sấu thì sự biển động tỷ giá cảng nhỏ Edwards (1988) phát triển mô hình dang theo dai ty gid thực của 12 quốc pia đang phát triển giai đoạn 1960-1985 có phần chia ra ba loại hàng hóa (hàng hóa có thê xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa không thể ngoại thương) Kết quả, sự mật cần bằng kình lễ vĩ mô ảnh hưởng tới lý giá
Trang 15trong dai han bao gdm nang suất, điều khoản thương mại, cản cản ngắn sách, tài sản ngoại lệ ròng và lãi suất thực, Himkle và Montiel (1999) cung cấp póc nhìn phức tạp hơn đôi với sự biên thiên của tỷ giả tại các nước đang phát triển, ai tác giả cũng chỉ
® ^
ra phương pháp xác định tỷ giá cần băng trong dai han Egert (2003) phân tích một s
phương pháp xác định điểm cân băng của tý giá như tỷ giá trọng yếu, tỷ giá tự nhiền,
tỷ giá ngẫu nhiên để chỉ ra tính hiện quả trong ngắn hạn và đải hạn Theo đó, ông kết luận học thuyết ngang giả sức mua PPP (hiệu ứng Balsa-Samuelson) phù hợp đối với dai hạn trong khi các học thuyết khác phù hợp trong ngắn hạn và trung han Ngodi ra,
tác giá kết luận sẽ rất khó để dự báo điểm cân bằng tý giá trong tương lại và cần phải
kết hợp các dự báo và các biến số khác Driver và Westaway (2003) kiểm chứng khái niệm tỷ giá cân bằng trong các phương pháp khác nhau Họ kết nội các phương phap với sự hiện quả của chúng trong cả ngắn và đài hạn MaecDonald (2000) thảo luận về cách xác địmh tý giá cán bắng gitta mid ‘Hin can bang ban trong — bên ngoái với mô hỉnh tỷ giá ngầu nhiên, Kết quả trong trung hạn, cản căn vãng lai là biến số có ảnh
hưởng mạnh,
Một loạt các nghiên cứu khác như của Rosi (2013) cố găng quyết định một
chuỗi các biến số có ảnh hưởng tới việc đự bảo ty giá Tác giả kết luận rắng tính chính
xác của dự báo phụ thuộc vào việc lựa chọn thời gian, thước đo, mô hình và phương
pháp dự báo Tác giá cảnh báo một mô hình lý thuyết như bước đi ngẫu nhiên thường xuyên cho ra kết quả dự báo chính xác hơn các mô hình kinh tế,
Nhóm nhân tỔ ảnh hưởng đến tì giá trong ngắn hạn Trong ngắn hạn, học thuyết ngang giá lãi suất IRP giải thích chơ sự biển động của tý giá là do lãi suất Theo đó, sự tăng lên tương đối của lãi suất nội địa so với lãi suất nước ngoài sẽ khiến đồng nội tệ lên giá Gần đây, sự biến động ngày cảng mạnh của tỷ giá do sự phái triển của thương mại lẫn dòng vốn đầu tư đã tạo đà cho việc phát triển các học thuyết mới giải thích cho sự biến thiên của tý giá, nỗi bật có học thuyết
tiên tệ; học thuyêt cân băng danh mục,
Trang 16Su can thiệp của cơ quan quản lý có ảnh hưởng mạnh tới tý giả Trước tiến, chế
có thể tạo ra những biến động lớn của tỷ giá trong ngắn hạn (hiệu ứng đột biến về ty
giá - overshooting) Tốc độ thay đối trong thị trường hàng hóa sau đó lâm chậm lại thị trưởng tải chỉnh Cơ chế này thông qua sự hấp thụ của tỷ giả đối với củ sắc CSTT
Củúc nghiên cửu thực nghiỆm Hacche (1983) tổng hợp các nhân tế ảnh hường lên tý giá bao gồm: cản cân
thương mại, dòng vốn trên thị trướng tài sản, nức giá tương đối, lãi suất và cung tiến,
Branson (1981) thiết lập một mô hình kỷ vọng hợp lý tích hợp tiền tệ, giả cả tương đối vá tải khoản văng lai như các nhãn tổ giải thích sự biến động của tỷ giá danh nghĩa từ năm 1973 Kết quá thực nghiệm cho thấy phủ hợp với các dự báo trong lý thuyết
Tại các nghiên cứu thực nghiệm, tác động lãi suất lên tý giá có thế không giống nhau ở các vũng/khu vực khác nhau, Nicholas Renaldo (2017) nghiên cứu tập trung vào các biển số kính tế chính có tác động trực tiếp hoặc gián Hếp đến biến động tỷ giá
hối đoái ở một số nước ASEAN Trong đó kết luận rằng yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự biến động tỷ giá hỗi đoái Mxnáit khẩu: Có nghĩa là xuất khẩu là một biến
số quan trọng ảnh hường đến các hoạt động về tỷ piá hếi đoái tại các nước ASEAN Côn lãi suất và tỷ lệ lạm phảt đều cho thấy môi quan hệ khá yếu với tỷ giá hồi đoái và
mỗi quan hệ không đảng kẻ
Một số các nghiên cứu thực nghiệm tại các nước khác bao gỗm Venkatesan và Ponnamma (2017) đã phân tịch răng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDRD có
mỗi quan hệ lầu dải trong việc ảnh hướng đến sự biến động của đồng Rupee Ấn Độ
Nghiên cứu này đã sử dụng mô hình ARDL để ước tính sự hiệu quả của các yếu tô kinh tế vĩ mô đối với tỷ giá hỏi đoái Kết quả, tỷ giá hối đoái bị ánh hưởng từ một số biển được chứng mình là ảnh hưởng đến sự biến động Tuy nhiền, các tác động ngẵn hạn không phải là tuyển tính, vì chúng có khả năng phụ thuộc vào các đặc điểm cụ thê của nên kinh tế Lạm phái có tác động tiêu cực đến tỷ giá hồi đoái và do đó tỷ lệ lạm phát cao hơn ảnh hưởng tiếu cục đến tỷ giá hối đoái đối với các quốc gia khác Lạm phát ảnh hướng đến FDI theo phân tích sứ dụng quan hệ nhân quả Granger
Yelesh (2017) đã chỉ ra những yêu tễ ảnh hướng đến tỷ giá hối đoái, cụ thể như cản cản vãng lại, tông sản phẩm quốc nội (GĐP), chí số giá tiêu dang (CPD Mot cach
Trang 17hệ thông hơn, Barkhordari và Hasani (2019) đã nêu lên các yếu tổ ảnh hưởng đến tý
giá hỏi đoái và để xuất chúng nên được phân thành ba nhóm bac gdm yếu tổ cầu, yếu tổ cụng và các yếu tô khác VỀ các yêu tổ bên cầu, nếu xét theo thu nhập quốc dân:
Nếu thu nhập quốc đân tăng, nhập khẩu sẽ tăng; sau đó, nhụ cầu về ngoại tệ sẽ tăng, và cuỗi cùng, ty giá hối đoái sẽ tăng Trong mô hình tỷ giá hội đoái theo thuyết tiên tệ, kết
quả ngược lại sẽ là thu nhập quốc đân tăng, chơ thấy sản phẩm quốc đân tăng, điều này sẽ lắm tăng xuất khâu, tăng cung ngoại tệ, và giảm tỷ giá hối đoái Ngoài ra, yêu tố cung còn bị ảnh hưởng bởi nên kinh tế có mức USD hóa cao, trong thời ký siêu lạm phát, người dân sẽ giữ một phần tiên tiệt kiệm của họ trong ngoại tế, cau ngoại té sẽ
bỏ
tăng lên và cung ngoại tệ sẽ giảm xuống, Cuối củng, tỷ giá hỏi đoái sẽ tăng, Khi nỏi tới kỳ vọng, tỷ giá hối đoái là một Irong những biển số ảnh hưởng đến lạm phát thông qua kỳ vọng, Dịnh hướng và cường độ kỳ vọng cô ảnh hường đến tỷ giá hội đoái, cũng
như xung đột, ta đến, chiến tranh, trừng phạt kinh tế và các yêu tổ khác làm tăng tỷ
giá hối đoái Vẻ các yêu tổ bên cung, đáng nói nhất là sự chênh lệch giữa lãi suất thực trong và ngoài nước Lãi suấi trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài sẽ làm cho đồng
vốn đầu từ tăng cung ngoại tệ và cuỗi cùng là tỷ giá hếi đoái giảm Tuy nhiên, ánh
hưởng của sự thay đổi lãi suất đối với tÈ B14 hồi đoái cũng có thể được giải thích theo những cách khác
Trương Thị Hòa và Ngô Dức Tiến (2014) tập trung vào việc xác định và đo
lưởng anh hưởng của các yếu tổ kinh tế vĩ mô gồm thu nhập, lãi suất, kiều hỗi và dự
trữ ngoại hỗi tới tỷ giả tại Việt Nam Bài nghiên cứu được thực hiện với ba bước chính: óc lượng mồ hình VAR, kiểm định nhân qua Granger, va phan tich ham phan
^
ứng Kết quá nghién ctu cho thay cde yeu té kinh té vi md thude ve CSTT g6m: TAL
suất, dự trữ ngoại hồi có tác động tới tỷ mi USD tại Việt Nam,
2.3, Khoáng trồng nghiễn cứu Nhin chung, các nghiên cứu trước đây đã kháo cứu các nhân tô ảnh hướng tới ty giá hỏi đoái Các phương pháp dự báo tỷ giá cũng đã được các công trình trước đây quan tâm Dựa trên nên tầng lý thuyết như học thuyết ngang giá sức mua, học thuyết
ngang giá lãi suất hay gần đây là các học thuyết cân bằng danh mục, các biển số ảnh
hường tới tỷ giá hối đoái đã được phân tích, thảo luận và kiếm nghiệm trên các phạm vị thời gian và không gian khác nhau,
Trang 18Tuy nhiên, nghiên cứu của các tắc giá trên chưa phân định rõ được nhân tố trong ngắn hạn và đải hạn Mặc dù việc phân chía ngắn hạn, đài hạn chỉ mang tỉnh chất tương đối, lượng hóa được các ảnh hường theo thời gian hỗ trợ NHNN điền hành
CSTT tốt hơn, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19 Ngoài ra, các nghiên củu về tý giá VND/USD gẵn day tập trung xoay quanh về sự truyền dẫn của tý giá (Quách
Doanh Nghiệp, 2020; Lễ Thanh Bình, 2021), Da đó, mô hình đmh hượng đang bị giới hạn khi chỉ xem xét mỗi quan hệ giữa các biển số vĩ mô tới tỷ piá cập nhật tới hết năm 2019-2020, Trong giai đoạn náy, việc đảnh giá cơ chế ty giá trung tâm sau khi lần đầu
đưa vào thực hiện từ tháng 1/2016 sẽ là cần thiết đặc biệt có nhiêu cú sắc như đại địch
Covid-L9, Dưới bác động của đại địch Covid-L9, kinh tÈ Việt Nam năm 2020-2021
hứng chỉu cú sốc kép từ phia cung do hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ngưng trệ, chuỗi cung ứng gián đoạn và phía cầu do người tiêu dùng cắt giảm mạnh chỉ tiêu, Các
gói hễ trợ tải khoá và tiên tệ được bạn hãnh bởi nhiều nước, trong đó có Việt Nam, tác
động đền nguy cơ lạm phát, Mỡ rộng thời gian phần tích đến hết năm 2022 sẽ trả lời được câu hòi cơ chế tỷ giá mời có ưu thể thực sự so với cơ chế tý giá bình quân liên ngắn háng trước đây,
3,1, Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận án tập trung xác định nhân tế ảnh hướng đến tỷ giá hối đoái VND/USD
trong ngắn hạn và đải bạn, từ đỏ, để xuất các khuyên nghị chính sách liên quan tới
điều hành ty giá tại Việt Nam trong giai đoạn 2023 ~ 2030
3.2, Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
Thứ nhất, hệ thông hóa cơ sở lý luận về tỷ giá và các nhân tế ảnh hướng lên tỷ
giá hội đoái trong ngắn hạn và đãi hạn
Thứ hai, phần tích thực trạng diễn biển tỷ giá hổi đoái VND/USD trong giai
đoạn 300 — 2022
Thứ ba, ứng dụng mô hình định lượng để giải thích nhân tổ ảnh hưởng đến biển động tỷ giá hối đoái VND/USD trong ngắn hạn và dài hạn,
#hứ tị, đề xuất các khuyên nghị chính sách đổi với điều hành tỷ giá tại Việt Nam
3.3 Câu hói nghiên cứu Trên cơ sở nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, luận ản hưởng đến giải quyết các cầu hội nghiên củu như sau:
Trang 19Câu hôi 1: Dién bién va nguyên nhân giải thích cho sự biển động của tý giá hỏi
đoái VND/USD trong giai đoạn 2000 — 2022 như thể nào?
Câu hòi 2: Nhân tổ nào ảnh hưởng tới tỷ giá VND/USD trong ngắn hạn? Câu hỏi 3: Nhân tổ nào ảnh hưởng tới ty gid VND/USD trong dai han?
Câu hỏi 4: Chính phủ Việt Nam cần lắm gì để điều hành ty giá ôn định?
4 Đôi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các nhân tổ ảnh hưởng đến tỷ giá hỗi đoài, bao gồm các
nhân tổ đài hạn, nhân tổ ngắn han
Phạm vị nghiên cứu về thời gian: trong giải đoạn 2000 — 2022 Phạm vi nghiên cứu về không gian: Mặc đù để tài là nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến tý giả hối đoái tại Việt Nam, luận án chỉ tận trung vào tỷ giá hồi đoái
VNĐ/USD Nguyên nhân không chỉ bởi cặp tỷ giá VND/USD tương đối phô biến tai Việt Nam mà côn đo sự thay đối cơ chế điều hành sang cơ chế tỷ giá trung tâm từ năm
2616 của NHNN Việt Nam ý giả trung tâm VND/USD được NHNN tính toàn dựa trên một rổ tiền tệ gôm 8 đồng tiên của các nước mã Việt Nam có quan hệ thương mại
lớn Chỉnh vì lẽ đó, tỷ giả hối đoái VND/LISD có thể đại điện để phân tích
Dé tài sử dụng cả phương pháp nghiên cửu đính tính và nghiên cửu định lượng đề trả lời cho các câu hói nghiên cứu
Phương pháp nh tính Phương pháp định tỉnh chú trọng vào khảo cứu hệ thông các tải liệu, bao gốm: các công trình nghiên cứu như giáo trình, sách, bài viết trên các tạp chí uy tín của nước
ngoài, các báo cáo của NHW các nước, các văn bản điều hành của NHNN Việt Nam
liên quan tới tỷ giá hỏi đoái Hệ thông các tải liệu này sẽ được phân loại theo các màng chủ đề của tỷ giá hối đoái như các nhân tổ ánh hướng đến tỷ giá hỗi đoái; tác đồng của tỷ giá hồi đoái tới các biến số vĩ mô trong nên kinh tế; cơ chế, chính sách tỷ giả
Phương phán định lượng Phương pháp định lượng ứng dụng các mô hình định lượng nhằm kiểm định nhần tổ ảnh hưởng lên tỷ giá hỗi đoái VND/USD, Theo đó, các nhân tổ ảnh hưởng tới tỷ giả hải đoái VND/USD sẽ được khảo cửu thông qua phương pháp định tỉnh, Bước thứ hai là việc lựa chọn mô hình, phương pháp mớc lượng phú hợp Kết quá nghiền
cửu, sau đó, sẽ được trinh bày và tháo luận
10
Trang 20Đề tài triển khai có 2 mô hình định lượng:
Mô hình 1: Khảo sát nhân tổ ảnh hưởng tới tỷ giá trong ngắn hạn, Mô hình 2: Khảo sát nhân tế ảnh hưởng tới tỷ giá trong dài hạn,
Chỉ tiết vẻ các phương pháp này, từ cách thiết kế nghiên cứu, thu thập đữ liệu
và phương pháp phần tịch được thể hiện tại Chương 2, 6, Đáng góp mới của luận ân
Về ý nghĩa lý luận:
Thứ nhất, hệ thông cơ sở lỳ luận về các nhân tế ảnh hướng đến tỷ giá hỏi
đoái trong ngắn hạn và đải hạn
Thứ hai, tông quan các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tổ ảnh hướng
đến tỷ giá hếi đoái trong ngăn hạn và đải hạn
Về mật thực tiễn: Thứ nhất luận ăn đã đã thực hiện phan tích định lượng về các nhân tô ánh
hưởng tới tý giả hối đoái VND/USD trong cả ngắn hạn và đái hạn Mô hình định lượng
giúp đánh giá rõ hơn ảnh hưởng của cơ chế tỷ giá trung tâm đổi với sự biển động của
tỷ giá hối đoái VND/USD Cụ thể, kết quả nghiên cứu chỉ ra kế tử khí áp dụng cơ chế tỷ gid trung tầm mới vào đầu năm 2016, bien động tý giá đã giảm di, dong thoi hap thu
Thứ bai, luận ân đã phân tích diễn biến tý giá hỏi đoái VNI/USD trong giai
đoạn 2000 - 2022, Trong giai đoạn này, tỳ giá VND/USD có những thời điểm biến
động mạnh, đặc biệt trong năm 2622, ấp lực từ việc Fed lầng lãi quật đã gầy ap lực
mạnh tới công tác điều hành tý giá VND/USD Kết quả lá, NHNN Việt Nam đã phải can thiệp bằng những biện pháp chưa từng sử dụng trước đây Tổng hợp và phân tích biển động tỷ giá cùng những phân ứng chỉnh sách từ phia NHNN Việt Nam là một đóng góp mới của luận ấn so với các công trình tước đầy
Về ý nghĩa thực tiễn: Luận an lá tài liệu tham khảo cho các nha quan ly, phục vụ nghiên cứu và giảng day
7, Kết cầu của luận án
Chương 1: Lý luận chung về các nhân tổ ảnh hướng đến tý giá
Chương 2: Phương pháp nghiên cửu Chương 3: Thực trạng điễn biến tỳ giả hối đoải tại Việt Nam Chương 4: Nghiên cứu định lượng nhân tổ ánh hướng đến ty giá hồi đoái tại
Việt Nam
Chương Š$: Khuyến nghị chính sách
1]
Trang 21CHƯƠNG 1 LY LUAN CHUNG VE CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN TY GIÁ
1.1 TONG QUAN VE TY GIÁ HỘI ĐOÁI
1.1.1 Khái niệm tỷ giá hỗi đoái Mỗi quốc gia đều sử đụng một loại tiên tế riêng nhưng khi giao thương dẫn đến
sự ra đời của thước đo chuyến đổi nhằm giải quyết khó khăn này, đỏ chính là tỷ giả Không chỉ có thương mại, toàn cầu hóa dẫn tới sự gia tăng các đóng vốn xuyên biên giới, cá vẫn đầu tư trực tiếp lẫn giản tiếp Chủ đầu tư nước ngoài khí chuyên lợi nhuận
về nước cần quy đổi từ tiền tệ nước nhận đầu tư sang nước đâu tư, Nhã đầu tư nằm giữ tài sản tải chính được niễm yết bởi tiến tệ nước khác cũng có nguyện vọng chuyển đối
giả trị tiễn tế nhằm hiện thực hoá lợi nhuận của mình Một lần nữa, ty gia sé la công cụ
để giúp các đổi tượng trên giái quyết vẫn đề này
lay tiên tệ khúc”, Miệt cách tương tự, Thomas P, Eitch (1997) cho rằng tý giá là “giá
chuyên đốt để đi tiền tệ này lấy tiền tệ khác” Tuy nhiên, cách định nghĩa trên thiểu di tính chuẩn xác nhất là khi đề cập tới vẫn đẻ đầu là tiến tệ đóng vai trò là hàng hóa (tiên
tệ yết giá), dau là tiền tế định giá
Một định nghĩa khác về tỷ giá hỏi đoài được đưa ra bởi David K Eiteman (2007), theo đó, tý giá là “giá cả của tiên tệ một quốc gia được thể hiện bằng số đơn vị tiên tệ khác hoặc hàng haa (điển hình là vàng hay bạc)”, Tuy khái niệm này đã phân
rõ đâu là đông vết giá nhưng khải niệm nảy chưa thực sự phủ hợp với bối cảnh hiện
nay (Nguyễn Văn Tiên, 2017) Trên thế giới, ngoài các tiễn tệ quốc gia, côn cô các loại tién t8 chung nhu EUR, SDR (Quyén rat vin dic biét - Special drawing right), do dé, khái niệm ty giá chỉ bao gồm các tiền tệ quốc gia là chưa tổng quát Chưa kẻ, IMF đã cấm các quốc gia thành viên không được gần tiền tệ của mình với vàng và bạc nữa
Trong nghiên cứu này, khái niệm tỷ giá hỗi đoái được hiểu là “giá cá của mội tiên tệ được biểu thị thông qua tiền tệ khác” (Mishkim, 2016 & 2019), Đây là khái niệm mang lính tổng quát hoá cao, nhận được sự đồng thuận trong giới học thuật (Nguyễn Văn Tiến, 2017) Ngoài khái niệm nảy, một vẫn đề quan trọng không thể bỏ
qua khi bản về tỷ giá hồi đoái chính là tiền tệ yết giá và tiên tệ định giá Tiên tệ vết gid
là tiên tệ có số đơn vị cô định và thưởng là Í đơn vị Trải lạt, tiên tệ định giả là tiễn tế
+ A s = A + - “an M “A x ~ˆ^ + + Pad > `
có sô đơn vị thay đôi, phụ thộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường Một ví dụ mình
12 w
Trang 22hoa: 1 USD = 23.000 VND thi USD 1A tién tệ yết giá còn VND là tiền tệ định giá: hay 1 AUD = 0,68 USD thi AUD là tiên tệ yết giá côn USD lúc này sẽ là tiên tệ định giá
Về mặt ngôn ngữ, liền tệ vết giá tiếng Anh là Conunodity Chrrenecy, tiền tệ định giá là terms Currency Tai ludn ân này, tỷ giá VND/USD là đổi tượng nghiên cứu và quy
ước LISD là tiễn tệ yết giá, VND lá tiền tệ định giá Do đó, trừ những trường hợp được
nói rõ, khi nội tý giá tầng cô nghĩa là USD lên giá con VND giảm gia vả ngược lại,
1.1.2, Phân loại tỷ giá hỗi đoái
Trong công tác quản lý tỷ giá, ty giá chính thức thường được nhắc đến đầu tiên, ở đỏ, tý giá chính thức {afØicial exchange ra(e) được hiểu ty gid do NHTW công bố, phán ảnh chỉnh thức vẻ giá trị đối ngoại của đồng nội tệ Tý giá chính thức được áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số hoại động khác liên quan đến tỷ giá chính thức Ngoài ra, ty giá chính thức còn có thê là cơ sở đề các đơn vị kinh doanh ngoại tệ như NHTM xác định tỷ giá kinh doanh, chẳng hạn như tỷ giá mua/bán ngoại tệ, trong biến độ cho phép bớt cơ quan quản lý, Trải lại, tỷ giá chợ đen (black market exchange wfe) là tỷ giá được hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng, do quan hệ cùng cầu
trên thị tường “chợ đen” quyết định
Ngoài ra, có nhiều cách theo cát°tiêu chí cụ thể đề phân loại tỷ giá hỏi đoái
Nghiễn cửu này để cập tới hai tiêu chí tiếp cận phần loại tỷ piá tiêu biểu, đỏ lá theo mục đích giao dịch và cơ chế điền hành tỷ giả
}.1 2.1 Theo mục đích giao dịch Theo Mishkin (2016 & 20191 có bai loại giao dịch lý giá cơ bản, trong đó, chiếm phần lớn là giao dich theo ty gid giao ngay (spet transactions) va giao dich theo tỷ Điả giao sau Gorward fransactions)
`
Tỷ giá giao ngay là tý ghi được thoả thuận ở thời điểm biện tại (hôm nay) và việc thanh toản xây ra sau hai ngày lãm việc tiếp theo Tỷ giá giao ngay được hình thành theo quan hệ cung cầu trực tiếp trên thị tướng ngoại hối (Ƒorex) và luôn có sẵn (không cần phải tính toán) Khác với tỷ giá giao ngay khi phán ánh chỉ phí của hàng hoá được giao dịch ngay bại chế, tý giá giao sau là tỳ giá được thoả thuận ở thởi điểm hiện tại và việc thanh toán xây ra sau ít nhất ba ngày làm việc tiếp theo Tý giả giao sau không được hình thành trên cơ sở củng cầu trực tiếp trên thị trưởng ngoại hỗi và không có sẵn Thay vào đó, tỷ giá giao sau sẽ được tỉnh toản từ các thông số có sẵn trên thị trưởng như tỷ giá giao ngay, mức lãi suất của hai tiên tệ Tóm lại, điểm khác
Trang 23biệt lớn nhất giữa tỷ giá giao ngay và tý giá giao sau năm ở chế tỷ giá giao ngay phục vụ cho giao dịch giao ngay vả Tý giả giao sau phục vụ cho giao địch trong tương lại, Thời điểm ký kết mua bán khác với thời điểm thanh toán dẫn đến nhu cầu sứ dụng tý
giá giao sau nhằm giúp các bên xuât/nhập khẩu đự trù trước số tiên sẽ nhận/chỉ trả,
Các loại lý giả giao sau áp đụng cho các giao địch phải sinh như tỷ gia ky han, ty giả quyền chọn, tý giá hoán đối, tỳ giả tương lại được gọi chung la tỷ gia phai sinh Ching được sử dụng trong những tình huống cụ thể khác nhau nhằm giúp các bên liên quan phỏng ngửa rủi ro lý giá
Một cách tiệp cận chỉ tiết hơn vào các giao địch trên thị trường, Nguyễn Văn
Tiền (2017) còn phân loại các loại tỷ giả hồi đoái thánh tỷ giá mua vào, tý giá bản ra, tý giá mở cửa, tỳ giá đóng của, tỷ giá chéo, tỷ giá chuyên khoản, tỷ giá tiền mặt Tôm tất về các loại tỷ giá nảy được thể hiện tại bảng Í.1
Bảng 1.1: Phân loại tỷ giá theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hãi
| ¡ Tỷ giá mua vào Lá tỷ giá ngăn hang yet giá sẵn sàng mua vào tiễn tỆ yết giá 2 ¡ Tỷ giá bản ra Là tý giá ngắn hàng ý yết giá sẵn sàng báu ra tiền tệ vết giá 3 ¡ Tý giả chớo Là tỷ giá giữa hai tien tệ được suy ra từ tiên tệ the ba Theo thet sian giao dich
| ¡ Tỷ gi mở cửa Là tý giá ấp dụng cho hợp đồng giao dịch đâu tiên trong ngày 2 ¡ Ty gu đóng cửa là tỷ giá án dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dịch trong
figày
Theo phương thức giao địch
{ ¡ Tỷ giá chuyên khoảa | Lá ty giá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngại tệ là các khoản »
tiễn gửi tại ngắn hàng
NgHỒN: N fouvén Văn Tiên (2017)
Theo nghiệp vụ giao dịch, trỳ vào nhu cầu mua/bân của khách hâng mà đơn vị kinh doanh ngoại hổi áp dụng tý giá mua vào/bán ra hay tý gií chéo phù hợp Theo thời gian giao dịch, có các loại lý giá mở cửa, fy giá động của, TỶ giả đóng cửa hồm nay không nhất thiết bằng với tỷ giá mở cửa ngày hồm sau Theo phương thức giao dich, ty giá tiền mặt và tỷ giá chuyên khoán được áp dụng tuỹ vào nha câu giao dịch
14
Trang 24của khách hàng Tỷ giá mua tiền mặt thường thấp hon ty gid mua chuyến khoản,
ngược lại, tý giá bản tiên mặt thường lớn hơn tý giá bản chuyển khoản,
†.1.3.2 Theo cơ chế điều hành tỷ gia
Cơ chế điều hành tỷ giá được hiểu là tổng hợp các quy tắc xác định cơ chè điều tiết tỷ giả của một quốc gia Trong điều hành chỉnh sách tỷ giá, mỗi nước căn cứ vào
tỉnh hinh thực tẾ của nên kinh tế đề cĩ thể äp dụng các chế độ tý giá, cổ định, thả nỗi hoặc trung giam
Tỷ giá cổ định (71xed rạe} là tý giá do NHTW cơng bố cơ đính trong một biên
x A
NHTW phái thường xuyên can thiệp, do đĩ làm cho dự trữ ngoại hỏi quốc gia thay đơi Do mỗi tiền tế quốc gia đều cĩ tỷ giá với các tiền tệ khác, tỷ giá của một Hến tệ cĩ thê được cơ định với tiễn tệ này nhưng lại được thả nỗi với Hên tệ khác, Chế độ tý giá
hổi đối cĩ định nhận được sự ơng hộ của cả hai nhà kính tế Cooper và Mundell (trích
dan béi Frankel (2021)) Chế độ tỷ giá cơ định để nhận được sự ủng hộ nhờ gốp phân làm yên tâm các nhà đầu tự và ngoại thương Tuy nhiên, về cơ chế, khi NHTW mua
ngoại tệ làm dự trữ ngoại hỗi ting sẽ làm tăng cung tiên, nếu khơng được bù trừ bằng
intervention) co nghia la NHTW dap lai su gia tầng dự trữ ngoại hối nhằm duy trí tổng cung tiền khơng đổi thơng qua việc bán ra trái phiếu trên thị truong md hay/va ting
yêu cầu dụ trữ bắt buộc ớ các ngân hãng
Dối với tý giá thả nối, cĩ hai cơ ch tỷ giá gốm ty gid tha ndi hodn todn (Freely Floating Rate) va ty gia tha nGi cé diéu tiét (Managed Floating Rate’
Tý giá thả nổi hồn tồn là tỷ giá được hình thành hồn tồn theo quan hệ cũng
cầu trên thị trường mà khơng cĩ sự can thiệp nào của NHW, Trái lại, tỷ giá thả ndi cd
điều tiết là tỷ giá được thả nổi nhung NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng cĩ lợi chơ nên kinh tế Trên lý thuyết việc thả nỗi tỷ giá hồn tốn là cĩ thể Mặc dù vậy, trên thực tế hiểm cĩ quốc gia nào NHTW bảng quan với sự biến động của tý giá Tất nhiên, can thiệp của NHTW trong trưởng hợp này là tuỷ ý và khơng đặt
ra bằt cứ mục tiêu bặt buộc cụ thể nào phải đạt được
Báng 1.2: Tơng hợp đặc điêm và vai tré cua NHTW doi với từng chế độ tỷ giá
la khong co gigi han va ¡ cam kết cơ định đuy trí ty giả cơ dink hay
1S >.
Trang 25Chế độ tỳ giá ¡ Thả nỗi hoàn toàn Cổ định Thấ nỗi có điều tiết
thay đối trong quan hệ | hep (thudng tir 2%- | xung quanh tỷ giá trung cũng cầu trên thị trưởng | 5%), khéng phụ tâm như trong chế độ tỷ ngoại hối thuộc vào quan hệ giá cô định, đồng thei su
quan hệ cung cầu của thị
trường như trong chế độ tý
giá thả rồi hoàn toàn
Vai trỏ của NHTW không mua bản | NHTW buộc phải | NHTW tích cực chủ động
NHTW ngoại hối và để tý giá mua vao hay bản ra | can thiệp đề tý giá biến
đo cung cầu trên thị đồng nội tế động theo hướng cô lợi
định
Nguôn: Nguyên Văn Tiên (2017)
Mỗi một chế độ tỷ giá đếu có mặt mạnh, mặt yếu, việc lựa chọn chế độ tý giá cố
định hay lĩnh hoạt phụ thuộc vào mục tiêu phát triển kinh té trong từng thời kỳ, của tửng quốc gia, Trong trưởng hợp cần khuyến khich xuất khẩu, một số nước có thể
chọn cơ chế tý giá lĩnh hoạt, hướng vào Wile tiêu khuyến khích xuất khẩu, thu hút vốn
đầu tư nước ngoài, Ngược lại, khi có một nên kinh tế én định thí thường chọn cơ chế
tỷ giá tương đôi én định đề thúc đây sự phải triển của thị trường ngoại hỏi
Đa phần các quốc gia hoảng 595% theo IMF) chon mét sé co ché ty gid tha nỗi có điều tiết, Theo Ghosh và cộng sự (2013), trong giai doan 1980 — 2011 chime kién sự pia tăng lờn nhất của cơ chế tỷ giả thả nổi điều tiết Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có ứng dụng không hoàn toán gidéng nhau Theo Williamson (2008), có 3 dạng tý giả theo
cử chế tỷ giá thả nổi có điểu tiết gồm: điều tiết đưới đạng theo rổ các tiên tệ (asked,
điều tiết theo biến biến thiên (bang) và điều tiết theo đạng cổ định có điều chính dân danétruén bé (craw!) ~ viết tất là BBC Sau này, các quốc gia bắt đầu lai tạo ra nhiều
đạng thả nồi có điều tiết hơn, như là vùng mục liêu hay biên độ đao động (and hoặc
target zones), cỗ định với một rõ tiền tế (bax&er pego), cỗ định có điều chỉnh dân dẫn (crawling p¿@s), cô định có thể điều chính (adfustable pegs), và thả nội có quản lý
(managing floaling) Dic bist trong cơ chế thả nổi có quản lý, NHW có thể can thiện
vào thị trưởng ngoại hồi thông qua cai got la “/eaning against the wind” bang cach ban
16
Trang 26ra ngoại hếi khi tý giá hối đoái đang có chiều hướng tăng lên nhấm chặn sự biến động
tăng này, và mua ngoại hỗi khi tỷ giá hỗi đoái có chiều hướng đi xuống,
1.1.3 Tác động của tỷ giá hồi đoái đến nên kinh tế
1.1.3,L Dưới góc độ vĩ mà a T$ gid tác động lên tăng trưởng kinh tễ Mặc dù chưa cô lý thuyết kinh tế rõ rảng giải thích tác động của tỷ giá lên tầng trưởng kính tế, rất nhiều nghiên cứu đã cùng cấp các bằng chứng về mỗi quan hệ này, Trong khi Hausmann va cong su (2004), Rodrik (2008) va Gluzgmann và cộng sự
(20612) ủng hộ việc phá giá đồng nội 16 khién kinh té tang trưởng thì các nghiên cứu
như của Kappler vả cộng sự (2013); Habib và cộng sự (2017) lại chống lại tác động nảy Sự khác biệt nằm ở chỗ đối tượng của các nghiên cứu có thể không giỗng nhau Bằng chứng [4 tại các nước đang phát triên nơi thưởng phải nhập khẩu máy móc, công
nghệ và có sự bất lợi trong hệ số trao đối hàng hoá như phát ngôn của lãnh đạo các
nước Mỹ La tính Diễu này dẫn đến tý giá tăng khiến chỉ phí nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng và làm giảm tăng lrưởng,
Theo một nghiên cứu của Obsteld và cộng sự (2022), sự lên giá của USD có
đang phát triển Cụ thể, khi USD tăng giả, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhóm nước phát triển piám 0,24 và 0,36 lần lượt trong các giai đoạn 1980-2000 vá 2001-2021 Dôi với các nước ở thị trướng mới nối và đang phát triển, tác động tiêu cực của USD lên gid tới tăng trưởng kinh tế còn mạnh hơn ở cả hai giai đoạn 1980-2000 và 2001-2021,
lần lượt là 0,56 và 0,59 Giải thích cho hiện lượng nảy có thê là các nên kinh tế mới
nổi và các nước đang phát triển là các quốc gia đón nhận vẫn đầu tư lờn Các đồng vẫn
nay rat nhạy cảm với sự lên gia cha USD — vốn được coi như kênh trú an an toàn lâu
đải, Do đó, khí USD lên giá, các nhà đầu tư sẽ cô khả năng rúi vôn đầu tư để quy đối
về USD, điều này gây hại tới tốc độ tăng trướng kinh té tương lại,
_~ wad
Trang 27Hình 1.1: Mối tương quan giữa tỷ giá và tăng trưởng kinh tế tại các nhóm nước
Các nước đang phát triển và
Các nước phát triển ; eget Be
Tính tới nay đã có nhiều nghiên cứu về tác động của tỷ giá lên lạm phát Về mặt cơ chế, đồng nội tệ khi mất giá sẽ khiến tỷ giá tăng và doanh nghiệp có nhu cầu nhập
khâu hàng hoá cần bỏ ra nhiều nội tệ hơn để mua ngoại tệ nhằm thực hiện các nhu cầu
thanh toán Với các quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu, đặc biệt là các nước đang phát triên phải nhập nhiều máy móc, thiết bị hay nguyên vật liệu về cho quá trình sản xuất, tỷ giá tăng khiến chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng lên McCarthy (2000) đã lần đầu tiên sử dụng mô hình VAR để đánh giá mức độ truyền dẫn giữa cú sốc tỷ giá tới giá các mặt hàng nhập khâu và từ đó lên lạm phát nội địa Sau đó, Hahn (2003) cũng sử dụng mô hình này nhưng cho khu vực châu Âu, trái lai, Ito va Sato (2008) nghién cứu truyền dẫn tỷ giá tại các nước Đông Á Ngoài mô hình VAR, phương pháp ước lượng ECM cũng được sử dụng để nghiên cứu kênh truyền dẫn của tỷ giá (Kim, 1998;
Trang 28nêu các yếu tổ khác không đổi, khi tiền tệ của một nước giảm giá sẽ khiến giá cả hàng
hóa nhập khẩu vào nước đó tăng, tạo áp lực lên lạm phát qua kênh chỉ phi đây Junttila
và Korhonen (2012) đã sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy phí tuyến tỉnh để đo lường độ co giản của piá cả các hàng hóa nhập khẩu đối với tý giả tại 9 nước quốc gía trong khổi OECD Các nghiền cứu của Mimella và cộng sự (2003), Fraga (2003) và Tunior (2007) đã kết luận kẽnh truyền dẫn tỷ giá lên lạm phái tại các quốc gia đang phát triển là mạnh hơn các quốc gia phát triển niên việc sử dụng công cụ tỷ giá sẽ lã một thách thức không nhỏ đôi với các quốc gia đang phát triền trong việc duy trí giá cả
x ^
ấn định Thậm chí, đối với các quốc gia đang phái triển thì múc độ tác động của tỷ giá
lên lạm phát giữa các quốc gia là không giống nhau, Trong rất nhiêu trường hợp, ty giá là một công cụ kiểm chế lạm phát hữu hiệu và được sử dụng phô biến hơn nhiều so với công cụ truyền thông là chính sách tiền tệ
Hình 1.2: Các yếu tô tác động tới lạm phát
(giá đầu, gạo và † + các đầu vào nhập ———
khẩu kház) Tiên tệ và tít đụng, Chi phi đâu vào
lãi suất thu nhập, tài trong nước và thập sản, chi tiêu và thuế khâu, đồn pia phia
Tỷ giá có ảnh hưởng manh tới cần cân thương rat, Hiện nay, các trường phải lý
thuyết chính tìm hiệu về mỗi quan hệ này gầm: lý thuyết chuẩn về thương mại quốc lẻ,
19
Trang 29Theo lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế: Nếu tỷ giá thực trong nước tăng
lên tức là có một sự mất giá đồng nội tệ thi các hộ gia dinh trong nude mua it hon hang hóa nhận khẩu trong khí các hộ gia đình ờ nước ngoài mua nhiều hơn một cách tương đổi hàng hóa trong nước Ty giá thực trong nước cảng cao thì quốc gia càng đạt được nhiều thặng dư thương mại
Cách tiếp cân tiêu dùng của trường phải Keynes: Phả giả nội tệ má khiến cho tiêu dùng chuyển hướng sang hàng hỏa trong nước làm thúc đây sản lượng đầu ra
manh hon so với khả năng liêu dùng nội dia thi can can thương mại được cái thiện (AI va cong su, 2014)
Theo cách tiếp cận hệ số co gidn (Elasticity Approach), su diéa chinh can can thương mại được xem xét trên cơ sở hệ số có giãn của cầu về hàng hòa nhập khẩu vá xuất khâu Khi đồng nội tệ mất giá, mức giá tính băng nội tệ thấp hơn thông thướng sẽ
làm tăng cầu nước ngoài đôi với hàng hóa trong nước, tuy nhiên điều này chỉ đúng khi
cầu nước ngoài là co giản và ngược lại Phản tích tương tự có thể áp dụng đối với trường hợp hệ số co giãn của cầu trong nước, Nếu sự suy giảm trong giá trị nhập khẩu lớn bơn sự giảm xuống trong giá trị xuấi khẩu, cán cần thương mại sẽ được cải thiện,
(1975) đưa ra, tìm hiểu về tác động phá giá đẳng tiễn của một quốc gia đến cán cân thương mại theo thời gian, Phản ứng năng động của cán cân thương mại thể hiện một sự giảm sâu trong ngắn hạn và phục hồi trong đải hạn hình thành một đường cong gidng hinh chit J (Rose (1990); Vural (2016); Wang va céng su (2012))
Trang 30Hiệu ứng tuyến J cho biết sau khi phá giá nội tệ, cán cần vãng lai sẽ xâu đi do
hiệu ứng vượt trội so với hiệu ứng khối lượng, Sau khoáng thời gian tir 6 thang dén I
năm, cần cân văng lại sẽ dẫn được cải thiện và hiệu ứng khối lượng vượt trội VỚI So
với hiệu ứng giá Ngụ ý của hiệu ứng này là phá giá đồng nội tệ chưa chắc mang lại sự cải thiện cán cân thương mại, Nguyên nhân phụ thuộc vào hệ số co giần xuấi khẩu vá nhập khẩu, nói cách khác là tỷ lệ thay đổi của xuất nhập khâu khí tỷ giá thay đối 1% Giải thích theo ngôn ngữ cung — cầu thi trong ngắn hạn tỷ giá tăng chưa thể làm thay đổi hãnh vì người tiêu dùng và thay đôi năng lực cung ứng của bền sản xuất, Theo
Nguyễn Văn Tiên (2017), các quốc gia phải triển với lợi thể có nhiều sẵn phẩm có thể
ngoại thương nên hiệu ứng khối lượng sẽ giúp các nước này cải thiện thâm hụt cân cân thương mại nhanh hơn so với các nước đang phát triển vẫn có ít sản phẩm tham gia thương mại quốc tế hơn Do vậy, chiến lược phá giả tiên tệ dễ thành công hơn với
nhóm nước công nghiệp phát triển
Đôi với cân cân vốn, tý giá tác động tới cần cân vốn đặc biệt là tới hoạt động dau tw trực tiếp nước ngoài, Yu và Chen (2010) đã nghiên cứu ánh hường của tỷ giá
RMB tới dòng vốn đấu tr trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc, Băng việc sử dụng
vọng và biến động tức thời về tỷ giá thúc đây FDI vào Trung Quốc nhưng chỉ trong
ngắn hạn Ngoài ra, sự tăng giả thực nội tệ của Nhân dẫn lệ dẫn đến giảm các dự án
đầu từư trực tiếp nước ngoài có thiên hướng đi lim kiểm nguồn lực, trái lại, làm gia tăng
các đự ân đầu tư trực tiếp nước ngoài có thiên hướng đi tìm kiểm thị trưởng Cuối cùng, các tác giả tìm thấy sự biển động tý giá sẽ dẫn đến sự giảm đi của quy mô FDI trong tương lại (Yu và Chen, 2010) Giải thích cho kết quả này chính là hiệu ứng chỉ
phí và hiệu ứng của cải Tỷ giả điển biển thuận loi cho thé mang lại lợi ích cho các
doanh nghiệp khí chỉ phí đầu váo giảm bởi tiền tệ của nước tiếp nhận vốn yếu đi Ngược lại, tỳ giá có thể mang lại nguôn lợi cho các doanh nghiệp trong việc gia ting của cải tương đối Khi tiên tệ của một quốc gia đi đầu tư Hũng giá, các doanh nghiệp có thể thực hiện FDI thông qua hoạt động M&A vời chỉ phí thấp hơn nhờ được lợi từ giảm giá tiễn tệ nước tiếp nhận DUrata và Kawal (2000) nghiên cửu biến động của Yên Nhật đến FDI từ Nhật Bán sang 117 quốc gia giai đoạn 1980-1994, Kết quả cho thay
` A tn ` tr ^ X w “” v “ yr «x ^ h + + x _ ˆ «
biến động tỷ giá không lắm tầng FDÍ; sự nâng giả của Yên Nhật so với tiên tệ của các
Trang 31quốc gia Đông Nam Á làm tăng một lượng lớn các doanh nghiệp FDI cia Nhat Ban đầu tư vào các quốc gia này do hiệu ứng chỉ phí,
Đổi với cản cân tài chính, sự gia tăng hoặc giảm đi của tý giá có thể lâm tram
trọng hơn hoặc tốt hơn cho cán cân nảy, Miệt sự lên gia của tiễn tệ có thể là đấu hiệu
của sự mạnh lên của quốc gia và do đó thu hút vẫn đầu tư từ nước ngoái và đo đỏ làm cải thiện cần cần tài chính Tuy nhiên, sự lên giá của tiền tệ ở một quốc gia CÓ thé khiển dòng tiền vào quốc gia đó giảm giá trị và động tiền ra tăng giả trị Điều nảy lại khiến cản cân tải chính rồng giảm đi Kandil (2009) chỉ ra vai trỏ của việc sử dụng cơ chế tý giá lĩnh hoạt hơn trong việc ứng phó với sự lên giá của tiên :Ệ có tác động tiêu
cực tới nhập khẩu và cần cân tài chính
d Tac dong lén ne cong Tỳ giá tác động lên nợ công lá vẫn đề đã được đưa ra từ lầu với luận điểm khi tý
giá tăng lên khiến các khoán nợ bằng ngoại tệ cũng tăng Các quốc gia sẽ tham gia tài
trợ thâm hụt quy mô lớn để chỉ trả cho các dự án đầu tư công, Mặc dù kích thích nền kinh tẾ trong nước, các quốc gía có thâm hụt công và nợ lớn lại kém hap dẫn hơn đổi
với các nhà đầu tư nước ngoài Nguyễn nhân bởi một khoán nợ lớn có thể sẽ khuyên
khích lạm phát và nếu lạm phat cao, Khoa ne sé được thanh toán và cnỗi củng được
trá bằng USĐ thực rẻ hơn trong tương lai
Trong trưởng hợp xấu nhất, chính phù có thể ín tiên để trả một phân nợ lớn, nhưng việc tăng cung tiền chắc chăn gây ra lạm phát Hơn nữa, nêu một chính phủ không thẻ giải quyết thâm hựt của mình thông qua các biện pháp trong nước (bản trái phiểu trong nước, tăng cùng tiến), thi chỉnh phủ phải tĩng cung chứng khoản đề bán cho người nước ngoài, do đó có thể làm hạ giá của chứng,
Cuỗi củng, một khoản nợ lớn có thé khiến ĐưƯỜI HƯỚU ngoài lò ngại néu họ tin
rằng quốc gia này cỏ nguy cơ không thực hiện được các nghĩa vụ của mình Người nước ngoài sé it sẵn sàng sở hữu chứng khoản mệnh giá bằng tiền tệ đó nếu rùi ro ve nợ là lớn Vì lý do này, xếp hạng nợ của quốc gia (ví dụ như xác định bới các tô chức Moodv's hoặc Standard & Poor's) cũng là một yếu tô quan trọng quyết định đến tỷ giá
hồi đoái của quốc gia đó Ngược lại, xếp hạng tín nhiệm nợ quốc gia tăng cũng siứp dn
định tý giả hơn do cúng ngoại tệ tăng lên nhớ thu hút vẫn đâu tư vào nên kính tế
Trong các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hướng của tý giá tới nợ công, Bleaney vá Ozkan (2611) đã phần tích tác động của tý giá tới các loại nợ công (danh
¬
www
Trang 32nghĩa, điều chỉnh theo chỉ số lạm phát và niêm vết bằng ngoại tệ) đưới hai cơ chế tý
giá neo và thá nổi Kết quá cho thấy trong điền kiện cơ chế tỳ giá neo má các chính sách, giải pháp neo giữ tỷ giá thiểu tin cậy thì tỷ giá có tác động mạnh tới nợ công Do
đó, tác giả kết luận cơ chế tý giá neo khó hấp đẫn hơn cơ chế tỷ giá linh hoạt nhất là trong việc kiểm soát mỗi quan hệ giữa tỷ giá và nợ công
Ÿ 3.3 Lhưới góc độ vi mad a Tỳ giả tác động lên khối lượng vá giả trị xuất nhập khẩu Tác động trực tiếp nhất của tý piá là đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp cá về mật khối lượng va gid trị xuất nhập khẩu (Nguyễn Văn Tiến, 2023)
Chính vì lý đo đó nên chỉnh phủ các nước có thể thông qua chính sách tỷ giá đề tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Trong trưởng hợp cần khuyến khích xuất khẩu thì tỷ giá sẽ được điều hành theo hướng giảm giá irị của tiễn tệ rong nước
so với tiên tệ nước nhập khẩu Còn ngược lại, nêu cần hạn chế nhập khẩu thì tỷ giá sẽ
được diều hành theo cơ chế làm tăng giá trị của tiễn tệ nội địa Mỗi quan hệ giữa hàng hoá tỉnh bằng ngoại tệ vả giá hàng hoá tính bằng nội tệ được mính hoạ bởi Mossa (2005) dưới đây,
t2 U4
Trang 33hàng thay thẻ với sản phẩm lúa mỳ Mỹ], giá cả tương đối giữa lúa mì tại chế và lúa mỳ
nhập khẩu từ Mỹ, thu nhập bmth quân và lượng lũa mi được xuất khẩu từ Mỹ theo
chương trình ưu đãi đặc biết, Theo mô hình này thì tỷ giá có thể tác động đến xuất khẩu lúa mỳ của Mỹ theo hai kênh chính Một là giá tương đối (hay tý giá thực giữa USD Mỹ và tiền tệ địa phương) và bai là thu nhập bính quân đâu người tính theo USD,
Một công trính khác từ Gunawardana và cộng sự (2008) sử dụng hàm cầu của Thải Lan về sản phâm sữa nhập khẩu từ Ức Hăm cầu truyền thẳng pồm biển giá cả và tỷ giá được tách riêng, Giá tương đổi được xác đính như là tỷ số giữa giả xuất khẩu
của Mỹ với chỉ số giá của các đôi thủ cạnh tranh trên thị trường nước nhập khâu
Nghiên cứu tại Việt Nam về tác động của tỷ giá tới xuất nhập khẩu nổi bật cỏ Ủy bạn kinh tế Quốc hội (2011), Trần Thị Thanh Huyền (2021) Nghiên cửu của Ủy bạn Kinh tê Quốc hội (2011) sử dụng mô hình VERCM đã tách hai thành tố: tỷ giá danh
nghĩa và chỉ số giá cả ra khỏi biến tý giá thực để xem xét tác động của cả hai biển số
này lên xuất khẩu Kết quá đã chứng mính sự tác động tích cực của việc giảm giá đồng Việt Nam đến xuất khâu Tác động này phụ thuộc vào bai yếu tố là sản phẩm xuất
khẩu và thị trường xuất khẩu
Nghiên cứu gắn đây của Trần TRÈTRanh Huyền (2021) tiếp cần ở cấp độ ví mô để ước lượng mức độ truyền dẫn biến động tỷ giá đến giá các nhỏm hàng hòa nhập khẩu Tác giả đã mở rộng phạm vì nghiên cứu ra 7 đổi tác mà Việt Nam nhập khẩu chủ
yếu (bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Dái Loan, EU-28, Thái Lan va
Singapore) Về đữ liệu, tác giả đã sử dụng cách phân loại nhóm hàng hóa nhập khấu theo Thông tư 85/2003/TT-BTC ngày 28/8/2003 của Bộ Tài chính về “Nướng dẫn thực
hiện phân loại hàng hóa theo dựnh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và biểu thuê
nhập khẩn ưu đâu, biến Quế xuốit khẩu ” Kết quả kiểm định cho thay mức độ ERET đến
giá nhập khâu là cao đối với một số nhóm hàng thuộc ngành hàng “sản phâm điện từ, “máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng”, khiển các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rủi ro ty giá Điều đỏ chứng tô, việc giữ ôn định tý giá có vai trò quan trọng đổi với én định giá nhập khâu của các nhóm hang hoa
b 1ÿ giả là nguồn gốc của rủi ro trong sân xuấi kính doanh Kế từ sau khí hệ thống Bretton Woods sụp để, tỷ giả chuyển từ cơ chế cô định
glá có ảnh hưởng lén tới hoạt động của doảnh nghiệp, Kem theo đó là việc gia ting sy
24
Trang 34bất ôn của cả đồng tiên hiện tại và trong tường lại của công ty nội địa lẫn doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế Doanh nghiệp phải chí trả chí phi cao hơn đề tiếp cận thị trường vốn, gây khó khăn cho hoạt động đầu tư và lâm giám giá trị doanh nghiệp (Lessard,
1990: Stulz, 1990; Froot và cộng sự, 1993; Munon và Schrand, 1999),
Trước tiên là công tác dự bảo tỷ giá gặp nhiều khó khan khiển công tác lập kế
hoạch ngân sách vốn bị ảnh hường, Chẳng hạn dự án đầu tư cần huy động vên bằng ngoại tệ nhưng khi hoạt động sản xuất kinh doanh lại đùng đồng nội tệ Trong các kỳ hạn trả nợ phải dùng ngoại tế đề thanh toán, lúc này tỷ giá biến động khiển các khoán
dự báo về động tiên bị anh hưởng
Với các công ty đa quốc gia vốn hoạt động kinh doanh ở tâm quốc tế nhưng mức độ phơi nhiềm với tỷ giả hỗi đoài là rất cao Vì tỷ giá hồi đoái đao động thường xuyên qua thời pian nên các luông tiền ra cần thiết để thanh toán cũng thay đổi theo,
Hậu quả là lượng tiên nội địa mà một công ty cần để mua hàng từ nước ngoài có thé
ữ lỳ giá cũng anh
sam
thay đổi ngay cá khi nhà cùng cấp không điều chỉnh giá Biến đện hường tới giá trị động tiền mã một công ty nhận được cho dù công ty đó chấp nhận
đủng ngoại tệ làm tiền tệ thanh toán cho hàng xuất khâu,
thuộc váo hoại động xuất nhập khẩu hay các hoại động như dân xếp thương mai
(nhượng quyền) má sự biến động tỷ giá còn ảnh hường mạnh tới giá trị các công ty
nảy Mô hình định giá đựa trên dòng tiện cho thấy các động tiền phụ thuộc vào biển
động Lý giá Do đỏ, tỷ giá biển động mạnh khiến giá trị công ty có thể thay đối, điều nay can trở hoạt động M&A Mặc dù có thể dùng bảo hiểm đề phòng ngửa biến động
tỷ giá, tuy nhiên, điều này đồng nghĩa với sự hy sinh một khoán chỉ phí mua bảo hiểm
Ngoài tác động trực tiệp lèn hoạt động kinh doanh xuất nhập khau, dau tu, én
doanh liên kết của công ty, biến động tỷ giá còn có thể tác động lên công ty thông qua kênh chính sách tiền tệ Khi có nhân tổ ảnh hường lên ty giá, một nước có thể thay đổi lãi suất nhằm duy trì mức tỷ giá theo kế hoạch Sự thay đổi trong lãi suất điều hành có thể khiến doanh nghiệp gặp bất lợi Nhin chung, những biến động trong ty giá hỗi đoái
sẽ anh hưởng đến một biến sẽ kinh tế vĩ mô quan trọng tử đó ảnh hưởng mật thiết đến
mỗi trường kính doanh của đoanh nghiệp vả từ đó sẽ có khả năng tác động đến giá chứng khoán của doanh nghiệp trong nước
‡^2 A
Trang 35Hinh 1.5: Cac kénh truyén dan ty gia
các yếu tô đầu vào hang hoa tro nén đối với các sản hảng xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn đất đỏ hơn pham thay the ting (giam)
(rẻ hơn] {re hon) ting ({giam)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
1.2 TONG QUAN CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN TY GIA HOI DOAI
ảnh hưởng lên tỷ giá được thê hiện bởi hình dưới đây
Trang 36Hình 1.6: Khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá trong ngắn hạn
Nhân tö
đải hạn
Tinh trang can can thương mạt
Nang suat
lao dộng
Nguồn: Đề xuất bởi tác giả
1.2.1 Nhân tổ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong dài hạn
1.2.1.1 Các lý thuyết ảnh hưởng đến:tỷ giá trong dài hạn a Quy luat 1 gia
Quy luật một giá phát biểu rằng hai hàng hoá giống hệt nhau được bán ở hai
nước khác nhau phải được bán cùng 1 mức giá khi giá của chúng được quy đổi ra cùng một tiền tệ chung Điều kiện để quy luật 1 giá xảy ra trong thực tế là thoả mãn hai giả định quan trọng (¡) không có chi phí giao dịch và các rào cản thương mại (như thuế quan), (ii) thi trường cạnh tranh ở đó giá cả được điều chỉnh linh hoạt (ở thị trường
cạnh tranh người bán và người mua không thể điều chỉnh giá cả hàng hoá) Khi một
trong các giả định nay bị vị phạm, quy luật I giá sẽ không còn đúng nữa Quy luật | giá được áp dụng rộng rãi cho không chỉ hàng hoá mà còn cho cả các tài sản tài chính như các chứng khoán Tuy nhiên, quy luật một giá chỉ áp dụng cho hàng hóa có thể
mua bán được; những hàng hóa bat động như nhà cửa, và nhiều dịch vụ mang tính địa
phương, tất nhiên không được trao đôi giữa các quốc gia
Chứng minh cho sự tồn tại của Quy luật 1 giá tương đối đơn giản thông qua phản chứng Nếu giá một hàng hoá sau khi quy đổi ra tiền tệ của hàng hoá kia mà lớn
hơn, cơ hội kinh doanh chênh lệch giá sẽ xuất hiện Người kinh doanh có thể mua
27
Trang 37hàng hoá tại thị trường có giá thấp hơn và ngay lập tức bán nó lại trên thị trường với mức giá cao hơn để thu lợi nhuận Hành động nảy được điển ra trên quy mô lớn sẽ khiển giá hai hàng hoá trở nền bằng nhau đo cầu đôi với hàng giá thấp và cung đổi vời hàng hoá giá cao hơn ở nước khác tăng lên Nói cách khác, các lực lượng cung cầu thị trường sẽ chuyển giá từ thị trường này sang thị trường khác, vá cứ như vậy cơ hội kinh doanh chênh lệch giá biển mắt Quy luật 1 giả trở lại
Neu ý quan trọng của quy luật Ì giá chỉnh la ung hé cho tự do thương mại bởi trong trưởng hợp không cô chỉ phí vận chuyển và giao dịch khác, thị trường cạnh tranh
b Học thuyết ngang giá sire mua PPP
tệ ở trạng thái cân bằng khi sức mua của chúng như nhau ở mỗi quốc gia Điều này có nghĩa là tỷ giá hối đoải piữa hai quốc gia phải bằng tỷ lệ giữa mức giá của hai quốc gia trong một rổ hàng hóa và địch vụ cế định Khi mức giá nội địa của một quốc gia đang tăng lên (tức là một quốc gia trải qua lạm pháp, thì tỷ giá hối đoái của quốc gia đó phải giảm giá để quay trở lại PPP
Đề lâm rõ thuyết ngang giá sức mua, giả sử Pus là giá của một rễ hàng hoá
duoc ban tai MY va Pr là giá của một rô hàng hoá được bán tại khu vục tiên tệ chung
Châu Âu, Giả định chỉ có duy nhất một rổ hàng hoá này tại cá hai nước, Khí đó, thuyết ngang giá sức mua dự báo tý giá giữa hai tiên tệ USD và EUR sẽ được đo lường bằng Thức giá Pụs chìa cho Pr, Công thức: EuspeuR = Pus/Pr
Cơ sở của học thuyết ngang giá sức mua PPP chính là quy luật Í giá Công thức của học thuyết ngang giá súc mua ở trên cũng phân ánh điều này Tuy nhiền, điểm khác biệt nằm ở chỗ quy luật 1 giá áp dụng cho các hàng hoá đơn lê, trái lại, học thuyết ngang giá sức mua lại ấp dụng cho một rõ hàng hoa
Trang 38Nêu quy luật 1 giá đúng cho mọi hàng hoá thì PPP chỉ đúng khi rô hàng hoá sử dụng tại các quốc gia là như nhau, Những người ủng hộ PPP cho rằng tỉnh hợp lệ của PPP khong doi hoi guy luật Í gii phải được tuân thú ruột cách chính xác Thậm chỉ ngay cả khi quy luật | gid that bai trong viée phan anh gid hang hoả đơn lẻ, các lập luận cho rằng giá và tý giá không nên đi quá xa khói múc dự đoán bởi PPP Khi giá cả hàng hoá tại một quốc gia trở nên đất hơn trong ngắn hạn sơ với quốc gia khác, cầu về tiền tệ của quốc gia đỏ cũng như sản phẩm đỏ sẽ giám, thúc đây tỷ giá và giá nội dia trở lại với mức PPP Ngược lại, khi giá cả hàng hoá tại một quốc gía trở nên rẻ hơn
trong ngắn hạn so với một quốc gia khác, cầu về sản phẩm đó tăng dẫn đến cầu về tiền
tệ nước đó tăng, điều này khiến cho giá hàng hoá tăng lên và tiễn tệ lên giá Tôm lại, quy luật † giá có thê không xáy ra nhưng chính các lực lượng thị trường sẽ giún cho sự cân bằng sức mua giữa các tiên tệ trên toàn thế giới
Các nhà kinh tế sử dụng hai phiên bản cửa học thuyết ngang giá sức mua đề là: PPP tuyệt đối và PPP tương đối PPP tuyệt đối mô tả trạng thái tỷ giá ở đô bằng mức giá tương đối giữa hai nước Không mất tỉnh tổng quát, giả sử nghiên cứu sử dụng lại
công thức đã nhắc tới ở trên để mình hoa cho PEP tuyệt đối:
`" ca
Biến đôi công thức này ta có phương trình PPP đương đổi PPP tương đôi đề cập đến tỷ lệ /bay đổi của mức giá, tức là tỷ lệ lạm phát, Đề xuất này nói răng tỷ lệ tăng giá
cửa mội loại tiền tệ bing với chênh lệch tỷ lệ lạm phải giữa nước ngoài vả nước sở tại,
Chẳng hạn, nêu EU có tỷ lệ lạm phải là L7 va MY có ty lệ lạm phải la 3%, thi USD sé
giảm giả so với EUR 2% mỗi năm Đề xuất náy đúng theo kinh nghiệm, đặc biệt là khi
chênh lệch lạm phát lớn, Công thức PPP tương đối giữa Mỹ và khu vực tiền tệ chung
Châu Âu được mô tá dưới đây:
(EusixEua,r~ Euspeon, tì) ˆ EUSD/BUB, lì TƯSD tờ TEUE,¡ Trong đó, + thể hiện tỷ lệ lạm phát, xác định bởi sự thay đổi mức giá tại năm t so với năm (1-1 Không giống như PPP tuyệt đối, PPP tương đối có thể định nghĩa đôi với khoảng thời gian thay đổi của mức giá cả và tỷ giá
Trên thực tễ, các chính phủ không cần phải tính toán các chỉ số giá mã họ công
bổ sử dụng một rễ hàng hoá chuẩn, PPP tuyệt đổi chỉ có ý nghĩa trong trên j (huyết các rô hàng hoá là giống nhau cá về sản phẩm lẫn mức giá tuân theo quy luật † giả Đo đó, PPP tương đôi trờ nên hữu dụng vá ý nghĩa hơn đôi với công tác dự báo tý giá,
28
Trang 39nhất là trong đài hạn, Ngay cá khi PPP tuyệt đôi không đạt, đơn cử như khí có các nhân tổ khiển các mức giá đhạy đối chệch khỏi phương trình PPP tuyết đối, sự tu đổi trong các mức giá vẫn có thé ude long sw thay déi trong ty gid (Krugman, Obstfeld & Melitz, 2018)
Theo Mihkin (2019), một cách khác để tư đuy về học thuyết ngang giá súc
mua đó là tỷ giá thực (real exhunge rate) Ty giá thực là tý giá tại đó hàng hoá nội địa có thê trao đôi lây háng hoá của nước ngoài Tý giả thực đo lường gid cla hang hoa nội địa với giá của hàng hoá nước ngoài quy đối ra giả nội địa! Công thức tỷ giá thực:
[E, = P*/(P/B)] hay [E, = (PF xByP]
Trong công thức trên P* Hà giá cá cửa rô bàng hoá cửa quốc gia X, P là giá cả
của rõ hàng hoá tương tự của quốc gia Y và E là tỷ giá danh nghĩa
Nếu học thuyết ngang giá sức mua xảy ra thì tý giá thực sẽ nhận giá trị băng 1 Điều nảy có nghĩa là sức mua của hai tiền lệ đang xem xét là ngang nhau Trong trường hợp tý giá thực khác 1, điều này có nghĩa là một trong hai rõ hàng hoá của một nước rẻ hơn hoặc đất hơn nước còn lại Ty gid thực là thước đo cho biết liệu rằng tiên tệ của quốc gia đang rẻ hơn tương đôi so với tiên tệ khác hay không
Học thuyết ngang giả súc mua PPP Không giải thích toàn bộ biến động cửa tỷ giá, nhất lả trong ngắn hạn (Isard, 1977)
Có ba lý đo giải thích cho nhận định này, gầm:
Thứ nhất, tổ hàng hoá trong học thuyết PPP không để cập tới các hàng hoá
không thương mại quốc tễ được, chăng hạn như nhà cửa, đất đại hay địch vụ ăn nồng,
cất tóc lDo đỏ, ngay cá khi giá cả các mặt hàng này tăng lên dẫn đến sự tầng lên của
mức giá chung trong nên kinh tẻ, tý giá cũng sẽ không bị ảnh hưởng trực tiếp Cũng
chính vì sự tổn tại của nhóm INTG (WmerndHongdi non-0addubBlex goodš) này mà việc
đo lưỡng, đánh giá sức mua giữa hai quốc gia lá khẻ khăn
Thứ hai, các hàng hoá hầu như không hoàn toàn giống nhau ở các quốc gia, Chang hạn, hãng ô tô Toyota của Nhật Bán không giống với hãng xe Ford của Mỹ, đo đó, giá của chúng không nhất thiết phải băng nhau ở mỗi nước Toyota có thể đất hơn tương đối với xe Ford và cá Nhật Bản và Mỹ đếu có thể mua xe Toyobi Hơn nữa, một
' Chẳng hạn, rêu rô bảng hoi của Mỹ cô giá 50 USD trong khi với cùng một rô bảng hoà đó tại Nhật Bản có giá 73 USĐ Gõ háng tại Nhật có giá 7,50Ó yên guy đốt theo tỷ giá 100 yan USD) Do đó, ty giá thực xác định bằng
G88 (SOV 75),
30
Trang 40sự tầng lên tương đối về giá đối với Toyota so véi Ford khéng nhat thidt 14 dong yén
phải giảm giá như dự đoán của PPP tương đối
Thứ bạ, tuy rão cản thương mại như chỉ phí vận chuyển có thể giảm dẫn nhờ sự tiên bộ trong ngành địch vụ logisic nhưng các chính sách bảo hệ của chính phủ như
thưế quan, hạn ngạch sẽ khiến học thuyết PPP bị ảnh hưởng Tuy vậy, thông qua ví dụ
vé chi s6 Big Mac, Mishkin (2019) kháng định mặc dù không tuyệt đổi chính xác nhưng học thuyết PPP cho phép dự bảo về sự biển động giá của tiễn tệ, Các tiền tệ có
e Học thuyêt tiên tệ
Cách tiếp cận tiền tệ xuất hiện vào những năm 1950 đầu tiên lá cách tiếp cận tiền tệ đối với cân cân thanh toán và sau đó được tập trung vào tý giá hỏi đoái, Những
nghiên cứu tiên phong của cách tiến cận tiền tệ là Palok, sau đó được xác định lại boi
Hahn, Pearce, Prais, Mundell, lohason Những người theo cách tiếp cận tiên tệ cho
rằng cán cân thanh toán là một hiện tượng tiên tệ Như vậy, vì tỷ giá hỏi đoái là giá cả
của một loại tiền tệ này được biểu thị bằng một loại tiên tệ khác, nên cán cần thanh
toán cần được thể hiện trên quan điểm cưng và câu tiên tệ Mô hính bắt đâu với tuyền
nước, nên nó phải được xác định bởi cung và cầu tương đối đối với các loại tiền này
Điều này đơn giản gợi ÿ rằng, nếu công chủng yêu cầu nhiều tiễn hơn lượng
tiền được cũng cấp bởi NHTW thì nhu cầu đư thùa về tiền sẽ được đáp ứng bởi đồng
tiên từ nước ngoài để vào, đo đỏ cán cần thương mại sẽ được cải thiện, Ngược lạt, nêu
NHTW cung cấp nhiều tiễn hơn lượng cầu, lượng tiền cùng ứng dư thừa sẽ bị loại bỏ bởi dòng tiên chảy ra các nước khác và điều này sẽ lâm cần cân thương mại xâu di Do
đó, cô hữu là bất kỳ nhụ cầu nảo về hang hoa, dich vu va tai san dư thửa, dẫn đến thâm hụt cán cần thanh toán, đều phản ảnh cung hoặc cầu dư thừa về lượng tiễn dự trữ, Có vẻ như điểm trung tầm của cách tiếp cận tiên tệ đối với cán cần thanh toán lá thâm hut
hoặc thăng dư cán cân thanh toán phán ánh sự mất cân băng chứng khoán giữa cung và
cầu trên thị trườn g tiền lễ,
lo đó, với cách tiếp cận tiền tệ, điều quan trọng là phải nhân mạnh vai trò của
cung và cầu tiên trong việc xác định tý giá hối đoái, Đo đó, tương tự như bất kỳ hàng hỏa náo đề bán, giá trị ngoại hồi tuân theo quy luật cung và cầu Đây là lý do tại sao ty giá hội đoái sẽ được giải thích băng cách sử dụng củng một công cụ hình học được sử