1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Đối chiếu các ngôn ngữ những vấn Đề lý thuyết cơ bản và một số nghiên cứu cụ thể trên cứ liệu tiếng việt và một số ngôn ngữ châu Âu

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu Đối chiếu các Ngôn Ngữ: Những Vấn Đề Lý Thuyết Cơ Bản và Một Số Nghiên cứu Cụ Thể Trên Cứ Liệu Tiếng Việt và Một Số Ngôn Ngữ Châu Âu
Tác giả Ts. Bùi Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Bộ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 28,35 MB

Nội dung

Trong khi đồ khả năng đọc sách chuyển mũn tiếng nước ngoài của sinh viễn, học viên cao học, thậm chỉ nghiễn cứu sinh của chung ta nhin chúng là rất yếu, Thue té do da thie gine ching 04

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠT HỌC SƯ PHLXM THÀNH PHÙ HỖ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ

[NHỮNG VẤN DE LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CỤ THỂ

TRÊN CỬ LIỆU TIẾNG VIỆT VÀ MỘT NỔ NGŨN NGỮ CHẤU Ất)

Trang 2

MUC LUC

Trang

r0 70 L0 en Fe a Kalen cis can doe es emai side eda ee aed i |

4- Phương nhấp nghiỄn CỬU : cu cuc con sen nn nhi ee 2

3 Bỏ GI cha cũng th cceesvsc cát 0Lxrkere 4111410415 vá s43:v2EPEBRESG636/0)6evx022anE 2

Mãi dung chỉnh

Chưởng 1 Khái lược về ngôn ngữ học đổi chiếu (khái niệm và lược khao

Chutung 2 Y nghĩa của việc nghiên cứu đổi chiểu các ngôn ngữ II

022285101 05101:8:114, HÌÚ DỊ KT DU2U00/14110T7277011.002 9110717272400 0071190001 00 01 HH

Chuuing 4, dguyên tấc và phương pháp nghiên cứu đổi chiếu các nưỗn ngữ ?5

| Nguyễn tắc cơ bản trong nghiên cứu đổi chiếu cắc ngôn ngữ can cán

+ Phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ 20

Chưnmng 5, Các hình điện nghiên cứu đối chiếu sex eriomne ecient

1 Nghién citu đối chiến về ngữ âm - âm vị hạc A0000 36

4: Nghiên cứu đất chiếu về ngữ Ung -.«.~«-~<o<.<«=s<sss=izsszsaserereiiseeierzaaseril |

"Tài liệu tham khủa aoe

Trang 3

DAN NHAP

¡ Tính cấp thiết của để tài

Ngôn ngữ học đối chiếu là một lĩnh vưc nghiên cứu cá nhiều đáng góp đáng kể, có giá trị cao về phương diện lí luận và thực tiễn

Trong nhiều năm qua, ching tôi giảng dạy chuyên để Ngắn ngữ học đổi chiến cha các lửp sinh viễn nẵ¡n thử tứ và học viên cao luạc của Đại học Khoa học Huế, Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đai học Quốc gia TP Hồ Chỉ Minh và Đại học Sư pham TP, Hỏ Chỉ Minh, Qua quả trình giảng đạy, chúng tôi nhận thấy nhụ cẩu tìm hiểu

và vin dung kiến thức về ngồn ngữ học đối chiếu của người học là rất lđn Nhiều luận vân luận ản được triển khai theo hướng nghiên cứu đổi chiếu các ngôn ngữ Thể nhưng đ Việt Nam, tài liệu trình bày những cơ sở lí luận có tỉnh chất dịnh hướng còn rất 1, kiến thức lại thiểu cầp nhật và hệ thống Trong khi đồ khả năng đọc sách chuyển mũn tiếng nước ngoài của sinh viễn, học viên cao học, thậm chỉ nghiễn cứu sinh của chung ta nhin chúng là rất yếu,

Thue té do da thie gine ching 04) sdm có một công trình giới thiệu đây đủ về ngôn neữ học đối chiếu và thứ trình hãy một số kết quả vận dung xu hướng nghiền cửu này van việc đổi chiếu những ngón ngữ cụ thể, đặc biết là đối chiếu tiếng Việt với một sẽ

ngủn ngữ châu Áu Đồng thời thông qua việc ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học đổi chiếu xảo cứ liệu tiếng Viết, một ngôn ngữ đơn lập điển hình gón phần hoàn thiên hệ

thông các khái niềm, nguyễn (ắc, thao Lắc làm việt của ngôn ngữ học đổi chiếu, vốn chủ yến hình thành ở chau Au, trên cử liệu của các ngủn ngữ hiển hình Để tài khoa linr cấp trà này sẽ đặt cơ sử cho việc hiển soạn mặt công trình như vậy,

2 Lich suf van de

Trên thể giới, xu hướng nghiên cufu doi chiéu cdc ngon ngữ nhằm mục dich lam sáng tò những vấn để nhổ quát và vấn để lnại hình các ngắn ngữ cũng như ứng dụng

trong việc dạy tiếng va hoe tiếng phát triển rất manh, dặc biệt là ở Mĩ, Nga, Dức, Phap, Ceech, Ba Lan, Bungari, v.v Nhưng những nghiên cứu then xu hưởng đó ở các nước củn thiển cứ liễu của các ngắn ngữ nhượng Đăng,

CÍ Việt Nam, vào cuối những năm 0 và đấu những năm 99 của thế kỈ trước, đã

xuất hiện hai chuyên luận về ngôn ngữ học đổi chiếu: Nghiên cứu đổi chiếu các ngôn

mụa (Lễ Quang Thiêm 1986) và Ngôn ngữ học đổi chiếu và đất chiếu các ngắn ngữ

Hàng Nam Á (Nguyễn Văn Chiến 1992) Hai công trình này có mình hày một số khải

niệm co ban về ngôn ogi học đối chiếu và vận dụng nó vào việc nghiên cứu đối chiếu

tiếng Việt với tiếng Bungari (Lẻ Quang Thiêm 989), hoặc tiếng Việt với tiếng Czech

và một số ngân ngữ Bong Nam A (Nguyễn Văn Chiến |9931 Những cuốn sách này đã giúp độc giả Việt Nam hiểu nhẫn nào vẻ ngắn ngữ học đối chiếu Đó là những tài liễu tham khảo hỗ ích cho người học đ Việt Nam trong nhiều năm nay, Tuy nhiên cả hai

cảng trình đều chỉ dừng lại đ một số nét cơ bản trong lí thuyết nghiên cứu đối chiếu và

vận dụng lí thuyết này để nghiên cứu đổi chiếu tiếng Việt với các ngôn ngữ chỉ trong

Trang 4

nluan vị một số hiển tượng thuộc lĩnh vực từ vựng và phạm trả đại từ nhân xưng Vị

vậy các lắc giả khỏng cung cấp cho ngư) đọc và người học một bức tranh toàn cảnh

và đây đủ về ngôn ngữ học dối chiếu Hơn nữa, đo được công bổ từ khá lâu, thông tín trong hai cuốn sách còn thiểu tính cầp nhãt Ngoài hai cuốn sách nói trên, đ Việt Nam

chỉ có những công trình nghiên cứu đối chiếu về những vấn để cụ thể, chủ yếu là đưới

đang những bài bán ngắn và luận vấn luận án, tập trung đổi chiến tiếng Việt với tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Pháp Những công trình đó thể hiển phong phí và đa đạng các

hướng vân dụng khác nhau trong lĩnh vực ngôn ngữ học đối chiếu góp phân cúng cấp

cử liêu cha việc phát triển và hoàn thiện hộ máy công cũ của lĩnh vực nghiên cứu này

3, Nhiệm vụ nghiên cứu

Để tài cấp bộ này đãi nhiệm vụ trình bày những luận điểm cũ hẳn của lí thuyết

nghiển cửa đấi chiến các ngôn ngữ Những luận điểm cơ bản này được đúc kết từ hàng chue cong trinh ngén ngữ học đổi chiểu quan trong thuộc nhiễn trưng phải khác nhan (Qua đó #ilp người đọc có được tiệt bức tranh tương đổi toàn diện vẻ linh vực nghiền

cif bef quite

Ngoài ra chúng tôi cũng trình bày những nghiên cứu đối chiếu cụ thể, đặc biệt là

di chiến tiếng Việt và một số ngắn ngữ khác, để người đọc có thể lình dùng trên dai

thể các hưởng ấp dung lí thuyết ngồn ngữ học đối chiến văn thiíc tiền nghiên cửu

4 Phương pháp nghiên cứu

Pe thife hién nhiệm vu meu trên, công trình này sử dụng chỉ yếu hai phường pháp nghiên cứửn chủ yeu sau:

Phướng pháp miền tả: để miền tả những đơn vị, nhạm trù ngồn ngữ cẩn đối chiếu

IP hương pháp đổi chiếu: để xác định những điểm giống nhau và khác nhan giữa các

ngôn ngữ di6fc đất chiến về một đơn vị, phạm trù nào đỏ

Như đã nên trên, trong công trình có một phần chủ yếu trình bay những luận điểm

cự bản của lí thuyết nghiên cứu đối chiến các ngôn ngữ, cho nên việc tập hứp các công

trình lí thuyết và nghiên cứu, xử lí những quan niệm, cách tiếp cận của các tác giả trên thẻ giữt đẳng vai trà quan trọng trang công trình này,

5 Bố cục của công trình

Ngoài phần Dẫn nhập và Kết luận, công trình này bạn gốm Š chương

Chường I, Khải lược về ngôn ngữ học đổi chiếu (khải niệm và lược khảo quả trình

phải triển) Chương này trình bầy khái niệm ngôn ngữ học đổi chiếu, qua đó làm rũ vị

trị của nó trong ngôn ngữ học hiện đại; điểm một cách sơ lược quả trình phát triển của

bà thận khiaa học này

Chương 3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ Nhằm làm rõ nhưng đóng góp vẻ phương diện lỉ luận cũng như thực tiền của lĩnh vực ngôn ngữ học

đt chiến

Trang 5

Chuiing 3, Vé kha ning doi chiếu các ngôn ngữ Bản về vấn để xác lập cũ sở để

aphiển cứu đối chiếu các ngôn ngữ, đặc biệt là những ngôn ngữ khác xa nhau vế loại

Hình

Chương 4 Nguyễn tắc và phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngân ngữ Nền những yêu cầu thiết yếu cần được tuần thủ khi nghiền cứu đổi chiếu và cách thức, thao

tríc lim việc trong lĩnh vực nghiên cửu này

Chương š Các hình điện nghiên cứu đối chiếu, Trên cơ sở kinh nghiệm của nhiều tắc piả trên thể giới, chương này trình bày sơ lược những hướng nghiên cứu đổi chiếu

cụ thể có thể được triển khai ở tất cả các bình điện: ngữ âm - âm vị học, từ vựng, ngữ

cần bộ không quá 50 trang, vì vậy dưới đây, chúng tôi chỉ trình bày nội dung của công

trình: dưới dạng cỗ đọng phủ hựp với dụng hfợng cho phép,

Trang 6

Chatting |

KHÁI LƯỢC VỀ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

(KHÁI NIỆM VA LUGC KHAO QUA TRINH PHAT TRIEN)

1 Ngôn ngữ học dõi chiếu là gì?

Có thể hình dung ngắn ngữ học hiện đai tiếp cần ngôn ngữ theo ba cách chủ yếu

các khải niềm, phạm trù làm công cụ nghiên cứu các ngôn ngữ cụ thể Đó là cách tiến

tủa clia lĩnh vực quen được ơi là Ngân ngữ hục đại cương

[heo cách thứ hai, ngôn ngữ được tiếp cần như là sản phẩm của từng cộng đẳng ñigifth riêng lẻ, Theo cách đó, ngôn ngữ học có nhiệm vụ miền tả từng ngôn ngữ cụ thể

đẻ làm tò đặc điểm của ngôn ngữ được nghiên cửu Cách tiếp căn này có thể cai là

của Ngôn ngữ học miều tả (Afi¿u tả ở đây được hiểu là nhiệm vụ chứ không phải là

phượng pháp như trong kết hợp Trưởng nhải Ngắn ngữ học miễu tử Mỹ)

Theo cach thứ ba, các ngắn ngữ của những cảng dẳng người khác nhau được so sánh với nhan, Những nghiên cứu tiếp cần đối tượng theo cách này được xếp vào lĩnh

vite Nuắn ngữ lục xú sánh,

rong ngôn ngữ học so sánh có nhiều chuyên ngành khác nhau với nhiều đổi tượng, mục địch và cách thức so sánh khác nhau Có thể để cập đến ha chuyên ngành tỊIlit trạng

Trước hết là Nedn ogi? hee so sdnh lich suf (Comparative Historical Linguistics)

mút lĩnh vức ngôn ngữ học phát triển mạnh mẻ vào thể kỉ XIX và có những ảnh hưởng

rit quan trong trong lich sit phat triển của ngắn ngữ học thể giới, Ngân ngữ học so sánh

lịch sự có đối tứgng nghiên cứu là những ngôn ngữ dược hiết có quan hệ cội nghũn

loặc mi định có quan hệ cội nguồn, nhằm làm rõ mỗi quan hệ cột nguồn và quá trình

phát triển lịch sử của các ngôn ngữ {R Anttila 1989),

Thứ lun là Ngôn ngữ học loại hình hày Logi hinh hye (Typological Linguisties), cd

mic dich chinh JA phân loai tất cả ngắn ngữ trên thể giới thành các laai hình dựa vận

những điểm giống nhau nhất định trang cấu trúc ngôn ngữ và nghiên cứu so sánh các

ngũn ngữ thuộc củng một loại hình, cùng mang một số đặc trưng tiêu biểu nào đó mà

không nhất thiết phải có mỗi quan hệ về côi nguồn (N Stankevich 1982)

Lhửứ ba là Ngôn ngữ học đổi chiếu hộ môn ngôn ngữ học nghiền cứu so sánh hai

luậc nhiền hưn hai ngôn ngữ hất kì để vác định những điểm giống nhau và khác nhan

giữa các ngôn ngữ đả không tỉnh đến vấn để các ngôn ngữ được so sánh có quan hệ

cỏi ngu hay thuốc cũng mỗi loại hình hay không, Việc lựa chạụn ngũn ngữ để đối

Trang 7

chiếu hoàn toàn tuỳ thuộc vào những yêu cầu lï luân và thực tiễn của người nghiền Cửu

[rang số các chuyên ngành của ngỗn ngữ học so sánh thì ngắn ngữ học đối chiểu gắn với ngôn ngữ học loại hình hơn cả Điểm khác nhau chủ yếu của hai chuyên ngành

này là: ngôn ngữ học loại hình có thể có đổi tượng nghiên cứu bao trùm tất cả các ngồn ngữ trên thế giới nhằm phần loại các ngôn ngữ theo những đặc trưng về cấu trúc hoậc nhóm các ngỗn ngữ có cũng một hoặc mội số điểm chung về loai hình, cồn ngũn

ngữ học đối chiếu có phạm vI nghiên cứu hẹp hơn, chỉ nghiên cứu hai (rất ít khi nhiều hơn hai] ngôn ngữ để phát hiện những điểm giếng nhau và khác nhau giữa các ngôn

nữ đó (V Skalichka 1989),

Một số tác giả cho rằng loại hình học trừu tượng hơn ngôn ngữ học đổi chiếu Ngân ngữ học đối chiếu cung cấp tư liệu che loại hình học, còn loai hình học giúp ngôn ngữ học đối chiến có được cơ sở để giải thích các tương đồng và dị biệt TĨ lè những điểm

giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ đối chiếu tuỳ thuộc đặc điểm loại hình

của các ngôn ngữ đó

Xét trong quan hệ với ngắn ñgữ học so sánh lịch sử thì ngôn ngữ học đổi chiếu có những khác biệt không chỉ vẻ đổi tượng nghiên cứu mà còn vẻ cách tiếp cận Nếu

ngôn ngữ học sa sánh lịch sử nghiền cứu các ngồn ngữ trên quan điểm lịch đại thì ngũn

ngữ học đổi chiếu nghiên cứu các ngôn ngữ trên quan điểm đồng đại Như vậy có thể

coi ngôn ngữ học đối chiếu là một bộ phân của ngôn ngữ học đồng dai, trong khi đó

ngỗn ngữ học sơ sánh lịch sử là một bộ phân của ngôn ngữ học lịch đại

Ngoài thuật ngữ Ngôn ngữ học đổi chiếu (Contrastive Linguistics), chuyên ngành

này cá nhiều tên gọi khác như: Phản tích đổi chiếu (Contrastive Analysis), Mghiên ciứu đit chiếu [Coantrastive Stdies), Nghiên cu xuyên ngdin agi@ (Cross -linguistic Studies),

Nehién cifu tutemg phan (Controntative Studies), v.v Tuy nhiên ở Việt Nam thuật ngữ

Nedn age hoc dai chiếu vẫn phổ biến hơn cả

Có tác giả như G Helbig (1981), dối lập ngân ngữ học đổi chiếu với nghiên cửu tương phản (Confrontative Studies), Tuy nhiên thực chất không có sự khác nhau nào

đáng kể: nghiên cửu tương phản tập trìng làm rõ những điểm khác biệt giữa các ngôn ngữ, còn ngôn ngữ học đối chiếu chú ý đến không chỉ những điểm khác nhau rnà cả

những điểm giếng nhau giữa các ngỗn ngữ

Ngoài ra có hàng loạt thuật ngữ dùng đến định ngữ đối rhiểu (Contrastive) để chỉ

những lĩnh vực nghiên cứu hữu quan nhí: Vgữ dụng học đối chiếu (Contrastive

Pragmatics), Phân rích đổi chiếu diễn ngân (Contrastive Discourse Analysis), Cul phdp hạc đối chiếu (Contrastive Svntax), Ngữ nhắn tạo sinh đấi chiếu (Contrastive Generative Grammar), Nghiễn cứu đổi chiếu từ vựng (antrasiive Lexican], Nghiên cứu ngữ nhắn cải biển đổi chiếu (Transfarmational Contrastive Smidies), Nghiên cửu

đối cniéu (i thevét (Theoretical Contrastive Studies), v.v (P Buren 1974, C James

| #80, Lễ Quang Thiêm 1989 T Kreeszowski 1990, V Jarxeva 1993)

Trang 8

Ngôn ngữ học đối chiếu có mối quan hệ chất chẽ không chỉ với các phân môn khác

trang ngôn gd hoc ma con với hàng loạt khoa học không thuộc ngũn ngữ học như tầm

li hoe, tim li din tec hoc, van hoa hoe (R Lado 1957, C James 190)

1, Quá trình phát triển của ngôn ngữ học đối chiếu

Việc nghiền cứu đối chiếu các ngẵn ngữ đã có lịch sử lâu đời như chỉnh việc nghiên

cứu ngắn ngữ vậy Có lẻ hầu hết các công trình ngữ pháp miễu tả mỗt ngắn ng đều

được xây dưng trên nên tăng so sánh, võ tình hay hữu ý, với các ngôn ngữ khác

Các nhà nghiên cửa cho rằng công trình ngữ nháp của Panini đã ẩn chứa những yếu

tủ đối chiếu tiếng Sancrit với những ngôn ngữ khác Các cuốn sách ngữ pháp châu Âu

thời kì Phục hưng trên thực tế được viết có đổi chiếu với ngữ nhấp tiếng Hi Lan và

Latin Ngân ngữ học đối chiếu ngày nay là kết quả của sư thăng hóa, sự khái quát hóa

về lí thuyết từ thức tiễn lầu đời của loài người trong lĩnh vực miễu tả các ngỗn ngữ (V

tiak 1G8o)

Tuy nhiên nguồn gốc cứ bản của ngôn ngữ học đối chiếu là những quan sắt sự khác

nhau giữa ñgoai ngữ và tiếng mẹ đẻ vốn xuất hiện trong những cuến sách ngữ pháp xuất hẳn chủ yếu là ở các nước Tây Âu, đặc biết từ thời Phục hưng và những công trình sẽ sánh: laai hình các ngắn ngữ nhằ¡m phần các ngắn ngữ thành các loa! hình

Từ khoảng đầu thể kỈ XL Aelfric đã viết công trình Œrammaiird, một cuốn ngữ

phap tiéng Latin và tiếng Anh được xây đựng trên cứ sở môi quan niệm mắc ẩn: hiểu biết về ngữ nháp của một ngôn ngữ có thể giúp học ngắn ngữ khác một cách dễ đàng

hữn

Về sau vào thể kỉ thứ XVII, lohn Hewes là người đầu tiễn nhát biểu một cách hiển ngồn quan điểm cho rằng hiểu hiết vẻ ngữ pháp tiếng mẹ đẻ không chỉ tạo thuần lợi chủ quả trình học ngên ngữ khác mà cồn gãy trổ ngài cho quá trình đó Trong công trink A Perfect Survey ofthe English Tongue Taken aecoding to the Use and Analogie of the Latin cong bé nam 1624, John Hewes da phan tich dai chiéu ti€ng Anh và tiếng

Lan để lắm rủ những khắc biết giữa hai ngôn ngữ nhằm giúp người hạc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của những thối quen hình thành khi nói tiếng mẹ đẻ vào quả trình

hoc ngowi nei

Sau John Hewes, nhiéu nha ngv pháp như Howel (1662), Lewis (1670), Coles

(1675), v.v, cũng viết những công trình ngữ pháp theo quan niệm như vậy Đó chính là

những công trình đặt nền móng sơ khai cha ngỗn ngữ học đối chiếu hiện đại Đến cuối thể ki XVII, lames Pickhourne (|7§9] là người đầu tiến dùng từ đổi chiếu (contrast) gấn với những hiện tượng khác biệt giữa các ngôn ngữ (T Krzcszowski ]990)

Vào thế kỉ XIX, có những công trình đối chiếu đáng chú ý như Gemnan and English

Seunds cua Ch H Grandgent (1892), Klemente der Phonenik des Deutschen, Englischen

und Franzesischen tia Wilhelm Vietor (1894), v.v (Di Pietro 1971),

Miậc dù xuất hiện tử rất sớm, nhưng trong khoảng thời gian rất dài, việc nghiên cứu

đất chiến cäc ngắn ngữ để ứng dụng vào việc dạy tiếng chủ yếu được tiến hành thột cách trực giác, thiểu những chỉ dẫn của mặt lí thuyết khoa học với hệ thống những

ũ

Trang 9

nguyễn tắc và phương pháp nghiện cứu thich hợp Như vậy cái mới không phải là hản

thân ý tưởng vẻ đối chiếu các ngồn ngữ, mà là tỉnh hệ thông của sư đối chiếu này Chỉ khi nào những nghiên cứu đối chiếu được triển khai theo một hướng xác định và có hệ

thống với sự chỉ đẫn của một lí thuyết khoa học thì khi đó mới có thể nói đến nó như

một ngành khua học độc lập Phải đến thế kỉ XX, ngôn ngữ học đổi chiếu mới có được

vị trí như vậy

G Nickel trong Contrastive Linguistics and Foreign Language Teaching (1971) da

để cấp đến hàng loat các cũng trình được coi là có tắm quan trạng đổi với sự nhất triển

của ngôn ngữ học đổi chiếu trong thể kỉ XX Ngoài công trình của R Lado, G Nickel còn kể đến các công trình của Moulton (1962), Rufner (1962), Politzer (1965), Stockwell & Bowen (1965), Stockwell, Bowen & Martin (1965), Agard, Di Pietro

(1966), Carroll (1968), Nickel & Wagner (1968), v.v Điểu đáng tiếc là tắc giả đã có quan niệm quả phiến diện khi chỉ xét đến những nghiên cứu của các tác giả Anh, Mỹ, Trong khi đỏ, sự khởi sắc của ngôn ngữ học đổi chiếu hiện đại có công lao rất lớn của

các nhà ngôn ngữ học Mga và các nước Tây Au cũng như Đảng Au

Có lẽ 1 Eisiak (L983) cho ta một hức tranh đầy đủ và khách quan hơn về ngôn ngữ

học đổi chiếu trong thể kỉ XX Qua cách trình hày của ông, có thể hình dung ngắn ngữ

học đổi chiếu trang thể kỉ XX phải triển theo 3 hưởng chính

Hướng thứ nhất được bất đầu từ Bautdouin de Courternay Trang một công trình ngữ pháp so sánh rắc ngôn ngữ Slavữ công bố năm 1802 nhà ngdn ngữ người Nga poe Ba Lan này đã chỉ ra rằng nghiên cứu so sánh các ngôn ngữ có 3 loại, và một trang 3 loại

đó là loại so sảnh mà không tính đến mỗi quan hệ cội nguồn của các ngôn ngữ và

nhằm xác định mức độ giống nhau và khác nhau về cấu trúc của các ngôn ngữ được

nghiên cứu Từ kết quả của loại so sánh này ta có thể rút ra được những hiện tượng

ngôn ngữ có tính phổ quát Sau đó, năm 1912, Baudouin de Courtenay công bố một

cing Irình so sánh tiếng, Hà Lan, tiếng Nga và tiếng Slavd tổ trong ha tha (Old

Church Slavonic) ma J Fisiak danh gid [A mất công trình ngữ nhân đổi chiến thú vị và độc đáo Truyền thống Batdouin đe Courlenay được trường Praha và giới nghiên cứu các ngôn ngữ Slavơd phát triển Năm 1926 V Mathesius, một tên tuổi tiên biểu của trưởng Praha, đã viết một cuẩn sách đối chiếu tiếng Anh va tiéng Czech,

Ở Liên Xô trước đây, một quốc gia đa ngôn ngữ, nhu cầu học ngoại ngữ, nhất là

nhu cau học tiếng Nga của những cổng đân Liên Xó có tiếng mẹ để không phải là

tiếng Nga, đã thúc đẩy việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ phát triển L V

Shcherba và E Dñ, Poiivanov là những nhà bác học tiêu biểu cho sự đóng gúp của các nhà ngôn ngữ học Xô Viết đối với sự phát triển của ngôn ngữ học đối chiếu Công

trình Mụữ pháp tiếng Nga trong xự đổi chiếu vưi tiếng Lduhếch của E, D, Polivanov (19181 là một cảng trình nghiên cứu đối chiếu được công hố từ rất sđm Ngoài ra, N, Truheckol, À I SmirmcklJ, V N Jarceva, A Bondarko, V D Arakin, U K Jusupoy,

Ö Akhmanova, V, Gak, Ju Maslov, v.v, cng là những tên tuổi quen thuộc trong lĩnh vực ngôn ngữ học đổi chiếu,

Trang 10

Hướng nhát triển thứ hai bắt đầu từ cũng trình của Ch Bally (1932) va sau dé là của cấu nhà ngôn ngữ học Tây Âu như Vinay & Darbernet (1958) (đối chiếu tiếng Pháp và

tiếng Anh), Malblanc (1961) tđốổi chiếu tiếng Pháp và tiếng Đức), Banh (1961) (đối chiếu tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha), v.v Công trình Mgôn ngữ học đựi cương và mặt sở uấn để của tiếng Pháp của Ch Bally (1932) xác định hàng loạt nét đặc trưng của tiếng Pháp thông qua sự đối chiến với tiếng Đức, nhằm đáp ứng nhu cầu học tiếng

Liức cho người nồi tiếng Pháp Dây là mặt trang những công trình có vai trả tiễn phong trong Tĩnh vực nghiên cứu đối chiếu cắc ngồn ngữ

Hướng thứ ba phát triển từ đấu những năm 40 tại Mỹ được bất đầu từ Ch Fries, người khẳng định các giáo trình dạy ngoại ngữ phải được xây dựng trên cơ sở đối

chiếu tiếng mẹ để của người học và ngoại ngữ để làm rõ sự khác biết giữa hai ngỗn

ngữ nhữ đó mà xác định được những phạm vì khó khăn đối với người học

Vân những năm 5Ú của thể kỉ XX, sự phát triển của ngỗn ngữ học đối chiếu được

đánh đấu bằng nhiều công trình nổi tiếng như Languages in Contact cla U Weinreich (1053), Transfer Grammar cla £ Harris (1054), Linuufttfiet across Cultures cua R [.ado (1957), v.v Trong số đó, cuốn sách của R Lado được nhắc đến nhiều nhất và được coi là công trình khai sinh ngắn ngữ học đốt chiếu như một phần ngành khoa học

đặc lắp tại Mỹ, và thậm chỉ đấi với nhiều người, nó côn là công trình mở đường cho ngôn ngữ học đổi chiếu rên thể giới

Ngay từ đầu cuốn Finpuistie+ aeress Cưltures, R Lado đã trích dẫn ý kiến của Ch Eries vẻ vai trà của nghiên cứu đối chiếu trong việc chuẩn bị các tài liệu giẳng day ngoai ngữ: Những tải liệu cổ hiệu quả nhất là những tài liệu dựa trên sự miễu tả một cách khoa học ngỗn ngữ được học, có so sánh cẩn thân với sự miêu tả tương đương

tiếng mẹ để của người học

Nghiên cứu đối chiếu tại Mỹ không tách rời với việc ứng dung trong quá trình dạy tiếng Sau R Lado có nhiều tên tuổi đáng chủ ý khác như K Pike (Đại học Michigan)

W Nemser (Pai hoc Indiana), L Selinker (Dat hoc Washington), R, Paltzer (Đại học Stanford), v.v, Có thể nói đ Mỹ, ngôn ngữ học đối chiếu đã có sức lôi cuốn rất lớn đối

với nhiều nhà nghiễn cứu, nhưng cũng chỉnh tại đẩy, vào cuối những năm 60 dau những năm 70, ngôn ngữ học đổi chiếu gãp những thử thách nghiểm trọng và lâm vàn khủng hoang

Cũng với nhiều cuẩn sách có tính chất nhập mỗn và nhiều công trình khảo cứu

những văn để cụ thể, sư hình thành nhiều trung tâm và dự án nghiên cứu, sư xuất hiện nhiều tap chị chuyên ngành và hội nghị khoa học đã đánh đấu những hước phát triển

quan trạng của ngắn ngữ học đổi chiếu

Hai năm sau khi công trình của R I.ada được công bố, Trung tam Ngôn ngữ học ứng dụng của Hỏi Ngân ngữ học Mỹ tại Washington dưới sự chủ trì của Ch, Ferguson

đã thực hiện một loạt những công trình nghiên cứu đổi chiếu tiếng Anh và một trong

nim ngoai ng giảng đạy phổ biến ở Mỹ: tiếng Pháp tiếng Đức, tiếng Italia, tiếng Nga

và tiếng Tây Ban Nha Trưởng Đai học Michigan Trường Đại học Indiana, Trường Đai học Washingron, Trường Bai hoe Hawail, Trudng Dai hor Georgetown (Washington,

Trang 11

1 CJA những trung tâm nghiên cứu đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu đối chiếu tại MIš Tai Irưdng Đại hạc Indiana, đã có những nghiên cứu đổi chiếu các ngàn ngữ khác nei hệ với tiếng Anh, đặc hiết là các ngôn ngữ LIral và Altaic chẳng han đổi chiếu li¢ng Anh wa iéng Hungari cla W Nemser (1961), W Nemser & Juhasz (1964) va

Kiefer (1967) (Di Pietra 1971)

Ở châu Âu, nhiều trung tâm nghiên cứu đổi chiếu các ngôn ngữ đã được hình thành

ử Poznan (nghiên cứu đổi chiếu tiếng Ba Lan và tiếng Anh], Zagrcb (nghiên cứu đối chiếu tiếng Serbi và tiếng Anh), Bucaret (nghiên cứu đổi chiếu tiếng Rumani và tiếng

Anh), Sophia (nghiên cứu đổi chiếu tiếng Bungari với tiếng Anh, Pháp Đức, Nga, Wav), Wine

D4 cd nhifng tap chi khoa hoc chuyén vé ngdn ogi hoe doi chiéu nhu Papers and

Studies in Contrastive Linguistics xuất bản đ Ba Lan (tit nim 1973), Cenrrastive

Linguistics xuất bản ở Bungari (từ năm 1976) và Conirastes ở Pháp (từ năm 1981) Nhiều hội thâo về ngôn ngữ học đổi chiếu đã được tổ chức tại Nga, Mỹ, Rumania, Ba Lan, Đức, Phần Lan, Bungarl, v.v

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ được chủ ý từ cuối những

nắm 8Ù, Chuyển luận Nghiên cản đổi chiếu các ngân ngữ của Lê Quang Thiêm (18891

là công trình đầu tiền tại Việt Nam giới thiệu về lĩnh vực nghiên cứu này Sau đó là

cuñn sách Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đăng Nam A cia Nguyễn Văn Chiến (1992),

Năm 1997, sự phát triển của ngôn ngữ học đối chiếu ở nước ta được đánh dấu hằng

một sự kiện đáng ghi nhận, đó là cuộc hội thảo khoa học về nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ được tổ chức tại Hà Nội Đây là cuộc hội thảo chuyên ngành ngôn ngữ học

dối chiếu đấu tiên ở Việt Nam Tham gia hội thảo có hơn 50 nhà nghiên cứu và giẳng

viễn Irong cả nước

Nhicu năm qua tại Việt Nam, ngôn ngữ học đối chiếu đã thực sư thủ hút được sự

quan tam cua giới nghiên cửu và giảng dạy ngôn ngữ, đặc hiệt là những người giảng

dạy ngoại ngữ Sư quan tâm đó xuất phát từ những nỗ lực vượt khỏi cái khuôn khổ thực hành tiếng thuần túy để hưởng đến việc day tiếng một cách có hiệu quả hơn và

củ chiếu sâu hơn trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm giống và khác nhau giữa tiếng Việt và ngoại ngữ mã họ giảng dạy Nhiều luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ triển

khai theo hướng nghiên cứu đối chiếu đã được bản vệ trong khoảng LŨ năm trở lại đây

Nhìn chung, một mặt, sử phát triển của việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ có

quan hệ chất chẽ với những nhân tổ xã hội Sự tác động của những nhân tổ đó thể hiện

rỏ nhất là từ sau thời kì Phục hưng Cuộc cách mạng công nghiệp ở nhiều nước Tây

Âu, sử phát triển hàng hải, thương mai, sự phát hiện ra nhiều vùng đất mới của nhiều

công đồng người nói những ngỗn ngữ khác nhau, sư bành trưởng của chủ nghĩa thực dân sự mở rồng phạm vị ảnh hưởng của đạo Cơ Đốc là những nhãn tổ quan trọng thúc

đấy như cầu tiếp xúc giữa các dân tộc và tìm hiểu những ngôn ngữ xa lạ Từ đầu thế kỉ

XX đến nay nhủ cẩu tiếp xúe đó lai ngày căng được tăng lên do những chuyển biến

Lich sử mới mẻ: sự phát triển của phong trào giải phóng đân tộc, các cuộc chiến tranh,

Trang 12

dic bier JA hai cade chiến tranh thể giới, xu hưởng toàn cầu hỏa với sự hình thành

những cũng đẳng kinh tế — chính trị quan trạng tập hợp nhiều quốc gia khác nhau, v.v MIãt khác sự nhất triển của ngôn ngữ học đổi chiếu gắn với sự phát triển của bản thân khoa học về ngôn ngữ Các lí thuyết ngôn ngữ học hiện đại vẻ cấu trúc ngôn ngữ

đả đất nến tăng vững chắc để giải quyết nhiều vấn để vẻ lí luận cũng như phương

pháp nghiên cứu cho ngôn ngữ học đổi chiếu Sự xuất hiện nhiều lí thuyết mới mẻ và

doc dio cho phép cạn người miễu tả ngôn ngữ ngày càng sâu sắc và đẩy đủ hơn

Những thành quả miều tả đó dĩ nhiền củng cẩn nhiều cứ liệu phong phú hơn cho việc

nhiên cứu đối chiếu

Bắn thể kỉ XX đưới ảnh hưởng những tứ tưởng của T de Saussure, ngắn ngữ học

cấu trúc đã phát triển rất mạnh mẽ với nhiều khuynh hướng khác nhau Chính ảnh

hưởng của ngôn ngữ học cấu trúc đã làm nảy sinh những quan niệm muốn vẫn dung những phương pháp nghiên cửu thuẫn túy hình thức, khách quan và chính xác kiểu toán

luc để miền tả ngôn ngữ Điều đồ mốt mặt mở ra cho ngôn ngữ học đổi chiếu nhiều cách tiếp cận mới; nhưng mặt khác, nó cũng khiến việc nghiễn cứu đổi chiếu pap

những hể tắc không giải quyết nổi

Mặc đủ chịu nhiều phê phán, chỉ trích, nhưng ngày này ngôn ngữ học đốt chiến đã khẳng định vị trí của một chuyên ngành khoa học độc lập với đối tượng, mục đích và

phương nháp nghiên cửu riêng Trang mấy chịc nắm qua, hưởng nghiên cứu đổi chiếu

các ngón ngữ đã đem lai nhiều thành tựu lớn vẻ lí thuyết cũng như ứng dụng, Các củng trình theo hướng nghiên cứu này không chỉ tăng nhanh về số lượng mà còn mổ rộng

không ngừng về cấp đỏ hình điện khảo sắt: từ âm vị học, từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp đến ngữ dụng; tư các hiện tượng thuộc hệ thông ngắn ngữ đến những hiện tượng lời

nói, văn bản Sự phát triển của ngôn ngữ học đổi chiếu đã góp phan khẳng định khả

nang ửng dung những thành quả của ngôn ngữ học lí thuyết vào đời sống, phịtc vụ trực tiếp chủ những nhủ cầu thiết thực của xã hội,

Trang 13

Chiuting 2

Y NGHIA CUA VIEC NGHIEN CUU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ

1 Về phường diện lí luận

[rước hết, ngẫn ngữ học đối chiếu góp phần điểu chỉnh những nguyễn lỉ của ngôn

ngữ học đại cương, khắc phục tình trang “di Au vi trung”, tăng thêm sức mạnh giải thích của lỉ luẫn ngỗn ngữ nhữ mũ rằng nham vi ban quất củn ii luận Ngôn ngữ hoc dối chiếu giúp kiểm định và lãm sáng tô các nhố niệm được diễn dịch trên cử liệu các

ngôn ngữ đối chiếu Như L Bloomfield khang dinh, bat ki mat myén bé nào về các phổ mềm ngôn ngữ đểu phải chữ chủ đến khủ tích luỹ được những cử liệu về các ngắn ngữ

en thể Cau Xuân Hao (199R1 cũng đã có ý kiến đẳng tỉnh như vậy: Nên lên cái chung

cho ngôn ngữ nhân loại là một nhiệm x11 rất gian trang, nhưng cát chung chỉ cá thể được nít ra san khi đã hiết rất chắc chấn tất cả những cái riêng, chứ không phải trước

khi đá

Thông qua đổi chiếu, nhiễu đặc điểm quan trọng của các ngôn ngữ được nhát hiện

No cho phép xác định rất hơn các đặc điểm của từng ngôn ngữ đối chiếu, những đặc điểm vấn không được các nhà nghiên cứu chú ý khi nghiên cứu bên trang mỗi ngắn

neữ ;\ Martinet từng nói miền tả một ngắn ngữ là nói rõ nó khác các ngôn nạữ khác ở cho nao

Ngon ngif hoe doi chi€w con cung cap cho loai hinh hoc nhieu wr lieu cu the vé cau trúc và hoạt động của các ngôn ngữ cùng và khác loại hình Gop phan lam rd dae tring

cia titng loại hình ngôn ngữ

Qua nghiên cứu đổi chiến các ngắn ngữ, có thể phát hiện được những 3 tring, thững vết trắng trên bức tranh ngữ nghĩa” (1ú Stepanox) của ngôn ngữ này so với

ngôn ngử kia Đá là trưởng hợp một đơn vị một cẩu trúc, một hiện tượng ngồn ngữ nào

đó không có trang ngôn ngữ này nhưng lại có trong ngôn ngữ kia Chẳng hạn, tử huzce

không có trang ngắn ngữ của người Mỹ da đỏ cha đến khi người Tây Ban Mha mạng ngifa dén chiu Mg Tit corn, potatoes khéng có trọng các ngôn ngữ châu Ấn cho đến

khi chăm le này nhập ngủ và khoai tấy từ châu Mỹ, Tiếng Eskimos co hang chục từ

khác nhau để chỉ tuyết, tưởng ứng với nhiều loại tuyết khác nhau, Trang khi đó, nhiều

đản tắc, mặc đu cũng có kinh nghiệm đăng kể về tiyết, nhưng lại không có sự phân biệt nhiều loại tuyết tỉnh tế đến như vậy (E Lado (957), Tiếng Việt có rất nhiền từ

biểu thị rất nhiều khải niệm khác nhau trong cách trị nhận sử vật của người Việt: lứa, ther, gae, com, v.v., trong khi dé nhiều ngôn ngữ châu Âu chỉ có một từ đuy nhất có nghĩa lướng ứng với tất cả những từ này Các từ chỉ màu sắc trang các ngôn ngữ khác

nhan không bạo giữ có sự tưởng ứng mét đổi một Chẳng hạn từ tiếng Ảnh brown khong cô 1Ứ tưởng ứng trong tiếng Pháp, Từ he trong Hếng Anh không có từ tương

ng trạng tiếng Nga Những “ä trng” này cùng cấp chà ta những thẳng tín hỗ ích về

hiện tf€ cuộc sống kinh nghiệm thôi guen, cách thức phạm trú hóa thể giổi của

li

Trang 14

người hắn ngữ, giúpt người nghiên cứu hình dung “bức tranh ngôn agử vẻ thể giới” Qua

do gúp phần giải quyết những vấn đẻ vẻ triết học ngôn ngữ, vẻ đặc trưng văn hỏa -

dán tộc và những vấn để đặt ra cho ngôn ngữ học trì nhân Không thể nàn phát hiện

được những ó trắng đó nếu không xét các ngôn ngữ qua lãng kinh đối chiếu

3 Vẻ phương diện thực tiễn

Phuc vi cho viee day hoe ngoai ngif va dich thuật là mốt trong những đồng cơ mạnh

ne phat thic day su hinh thanh và phát triển của ngôn ngữ học đổi chiến, thậm chỉ đối vữi nhiều người đây là động cơ duy nhất Hướng Ứng dụng này xuất phát từ giả định rằng lĩnh vực nghiên cứu đối chiếu có thể giúp người dạy và học xác định chính xác

những thuận lựi và khá khăn mà những học viễn có cùng tiếng mẹ để gập phải khi hoe

piôt ngoai ngữ nào đó bằng cách phát hiện những điểm tưởng đẳng và dị biết giữa hai

ngôn ngữ này Nhớ đó mà người học có thể khắc nhục được lỗi trong quá trình thì đắc

tzcgn1siHiaa]l ngắn ngữ thử hai

Về ý nghĩa của việc nghiên cứu đổi chiếu các ngôn ngữ đổi với vấn để khắc phục

lỗi có nhiều quan điểm khác nhan tuỳ thuộc vào việc đánh giá ảnh hưởng của nếng

mẹ để vào guả trình thủ đẤc ngoai ngữ

2.1 Van dé ¡nh hưởng của tiếng mẹ đẻ đổi với việc hục nguại ngữ

Dấu hiểu rõ nhất cho thấy ảnh hưởng của tiếng mẹ để đổi với người học là cải

giảng “ngoai quốc” trong phát äm của họ Cá thể căn cứ vàn cái giọng “ngoại quốc”

đó của người sử dung ngoài ngữ để đoán hiết tiếng mẹ đẻ của người đó là gì Những

người nồi các thứ tiếng khác nhau thưởng gặp những khó khăn khác nhau khi học cùng

một ngàai ngữ, Trong khi đá mắt số lỗi nhát âm và ngữ phần nhất định thường có tính chat jap đi lập lai đối với những học viên nói cũng một ngỗn ngữ

Húc mỗi ngoại ngữ có đặc điểm lại hình gần với tiếng mẹ đẻ sẻ dễ hơn là học một

ngoai ngữ hoàn toàn xa lạ Chẳng hạn một người nói tiếng Việt sẽ học tiếng Han dé

dàng hạn là học tiếng Anh Đấi với một người nói tiếng Pháp thì ngược lại học tiếng

Anh sé dé hon nhiéu so vai hoe tiếng Hán

Hồ là những bằng chứng hiển nhiên cho thay tiéng me dé có ảnh hưởng không nhỏ trang qiá trình thủ đấc ngôn ngữ thứ hai Trong ngôn ngữ học đổi chiếu cũng như

những linh vực khác có liẻn quan đến quá trình thủ đắc ngồn ngữ thứ hai, người tả

thưởng dùng thuật ngữ chuyển dị ngắn ngữ (language transferì để chỉ sự ảnh hưởng

này Có thể nói rằng đây là một trang những khải niệm trung tâm của ngỗn ngữ học

ng đụng

Cuốn sách l2nguage Transfer của T, Odlin (1089) là một trong số rất it chuyền juan dé cap néng đến chuyển di ngỗn ngữ, Trang công trình này, tác giả đã trình bày

mỗi cách đây đủ bản chất của hiện tượng chuyển đi ngôn ngữ và chứng mình một cách

căng nhủ và thiivết phục vai trà clia nỗ trang quá trình thủ đấu ngôn ngữ thứ hai ở bình

diễn ngữ ảm, ngữ nghĩa, củ pháp và cả hình diện ngữ dụng, điển ngồn ciig như sự tắc

Trang 15

dong qua lai gitta chuyeén di ngon ngit voi cac nhan tổ ngôn ngữ, văn hóa, xã hội và ca Hàn fIrnig xá lrÌHÙ lầy,

Chuyển dì ngôn ngữ thường được hiểu là ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ vào quá trình thủ đấc ngôn ngữ thứ hai Tuy nhiên cần lựa ý chuyển di không phải khi nao cũng là

ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ Sự đẳng nhất hai khái niềm này chỉ có tỉnh chất ước định

vị anh hướng của tiếng mẹ đề lä hiện tướng chuyển di điển hình nhất Sang đôi khi

chuyển di côn là ảnh hưng của cả một ngoai ngữ khác mã người học học trước đó

Nói một cách chặt chẽ thì chuyển di là ảnh hưởng của ngôn ngữ này đổi với việc thủ

đắc một ngôn ngữ khác (1 Odlin L989, J Richards etal 1993) Tuy nhiên khi bàn luận vấn để chuyển đi thì cách hiểu có tính ước định ở trên tỏ ra tiện lợi hơn

Chuyển di ngân ngữ có thể chia thành hai loại: chuyén di tich cue (positive transfer)

va chuyen di teu coe (negative transfer)

Chuyển dị tích cực là chuyển di giúp cho việc học ngoại ngữ của người học trở nên

dé dang hứa do có sư giống nhau giữa tiếng me để và ngũn ngữ cần học Chẳng hạn nếu hai ngún ngữ giống nhau về từ vựng thì người học sẽ It tấn thời gian hơn để học từ

mới trong ngõn ngữ cần học Tiếng Anh và tiếng Pháp đều có từ sable với nghĩa như nhau nên khi người Anh học tiếng Pháp và người Pháp học tiếng Anh thì hạ không có

gì khó khăn dé hoe từ này Sư giếng nhau giữa hai ngồn ngữ về ngữ ấm, ngữ pháp v„v, cũng vậy Khi học một ngoại ngữ, người học sẽ tiếp thu để dàng và nhanh chồng những âm và những cẩu trúc, hiện tưng ngữ phán nàn mà tiếng mẹ để cũng cá Nhờ

chuyển dị tich cực mã người Anh hạc tiếng Pháp sẽ thuận lợi hứn người Việt trang việc hoc phat fim và thuận lợi liữn người ga trang việc sử đụng hệ thống quần từ,

Chuyển di tiếu cực là chuyển di làm cha việc hạc ngoại ngữ clla người hạc trở nến: khó khản hon do ap đụng không thích hợp những phương tiện, cấu trúc, quy tắc trong

(Ilểng nợ để vào quá trình học ngoại ngử làm cho việc sử dụng ngắn ngữ đỏ hị sai

léch Hiển tượng chuyển dị này có lí du sâu xa từ sự khác biệt giữa hai ngồn ngữ

Chẳng hạn người Việt thường phải mất khá nhiều thời gian để phát âm đúng phụ âm

fl (A + 2B rene chữdren, chướch, mother, bnthér, think, v.v, Nhiều người có xu hướng thay thế những âm này hằng những ấm gắn giống trong tiếng Việt, chẳng hạn thay /Lƒ ? bằng /c / thay / ð ƒ bằng /z ¿ thay 87 bằng /1'2 Những từ tiếng Anh kết thuc bằng các tổ hợp nhủ ám hay những phụ ấm như l2, d/, v v cũng gây nhiều khó khăn chủ người Viết hạc tiếng Anh Dạc đúng trọng âm dé phan biét các từ cũng đôi hội người Việt những cố gắng không nhỏ Ngược lại người Anh và nhiễu người nói những ngũn ngử không có thanh điệu khác rất khô phát ấm đúng thanh điều trong tiếng

Việt, Vẻ ngữ pháp sự nhắm lẫn trong việc sắp xếp cấc từ theo một trật tự thích hợp trang cầu tiếng Viết của nhiều học viên Hân Quốc, Nhật bản, Nga là một mình chứng

về ảnh hưởng của tiếng mẹ để Về chữ viết, người Việt khi học tiếng Nga để nhằm lẫn các chữ như h, y, w, Ø, v.v, vì trong tiếng Nga, những chữ cái này dùng để ghi những âm khác hẳn với tiếng Việt

Chuyển di tiểu cực thường được đồng nhất với hiện tương mắc lỗi khi sử dụng nga+t

ngữ, Những thực tế chuyển đi tiếu cực không chỉ dẫn đến lỗi, mã còn cỏ một số biểu

Trang 16

hiện khác: | hiện tượng han chế hoặc trảnh hoàn toàn việc sử dung những cấu trúc quả xa lạ sơ với tiếng mẹ để, Chẳng hạn những sinh viễn ngướt Trung Quốc và Nhật

Hản khi học tiếng Anh có xu hướng đùng những câu có mênh để quan hé (relative

clauses) ít hơn so với những sinh viên mà tiếng mẹ để của họ có kiểu câu chứa mệnh

dẻ quan hệ giống với tiếng ảnh; 2 việc hạn chế đùng miệt số cấu trúc não đó dẫn đến

kết qiiả là một số cẩu trúc khác lì lạm dụng, chẳng han do tránh dùng cầu có mệnh để

quan hệ, các sinh viên Nhật Hản sử dung quá nhiều câu đơn (1, Odlin 1989),

Có một sự khác biết giữa ảnh hưỡng của chuyển di tiêu cực đổi với người nói và

đổi với người nghe Chẳng hạn khi nói tiếng Anh như một ngoại ngữ, người học có thể

rất khó khăn trang việc sử dụng thích hợp hình thái của động tir speak trong He speaks

Tạnnlish và Củn he sneak Enelish? Tuy nhiễn khi nghe thì vấn để này không gấv một khá khăn nào (R Lado 19571

Chuuyểh tử Hiếu cực có tật thuật ngữ đồng nghĩa là giao thoe (interference: xen vao, ead tra) Giae thoa duce E Polivanov (1931) nghiên cứu từ rất sớm, sau đó là trưững Praha Dac bidt nó được các nhà ngôn ngữ hạc M$ như Weinrich (1953) va Haugen (953) phát triển, gắn chặt với việc ứng dụng đối chiếu vào quá trình dạy tiếng (1

Fisiak (983) Tuy giao thaa xuất hiện từ rất sớm và đồng nghĩa với chuyển di ngôn

„ựi nhưng nhiều người thích dùng chuyển di ngắn ngữ hơn vì nó có mổi tương quan đổi lận với thuật ngữ chuyển di tích cực Tỉnh hệ thống của của thuật ngữ được bảo

cam hen

Ngôn ngữ học đổi chiến cung cấp những cử sử khoa học không thể thiếu được chủ việc tlm hiển hiện nướng chuyển đi ngôn ngữ, đặc hiệt là chuyển đi tiên cực Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu này đã có những hước thăng trắm đa những quan điểm trái neuter nhau về tỉ lẻ lỗi trong khi học ngoại ngữ có nguyên nhân từ chuyển di tiên cực hay gian thoa

Có một số người chà rằng quả trình hạc ngắn ngữ thứ hai cũng chỉnh là quá trình

viet qua những khác hiệt giữa ngôn ngữ thứ nhất vã ngôn ngữ thử hai, nguyên nhân cơ

ban, tham chi la nguyễn nhân duy nhất của những khó khan và lỗi trong khi học ngoại

ngữ là ảnh hưởng tiên cực của những thỏi quen được hình thành trong quá trình nói tiếng me đẻ, Theo đó, tất cả các lỗi khi hạc ngoai ngữ đều có thể được dự háo nhữ vào việc xác định những khác biết giữa ngoại ngử và tiếng tnẹ để của người người học Rủ rằng quan điểm này đã để cao thái quá vai trò của việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn

ng đối với việc khắc phục lỗi Vào những năm 5Ö hiện tượng để cao thải quá như vay là tướng đối phố hiển

Ngược lại với xu hướng để cao thái quá trên đây, có người chủ trương chỉ dùng

phudag nhấp trực tiếp (hay còn gọi là nhương pháp tự nhiên) để dạy ngoại ngữ

Phương pháp này dược xây dựng trên cơ sở giá định có một sự tương đồng #iữa quá trinh thủ đắc ngỗn ngữ thứ hai và ngỗn ngữ thứ nhất, tiếng nước ngoài và tiếng mẹ đẻ Mghia là không cần biết đến sự phân tích cấu trúc ngũn ngữ và do đá cũng không quan

lim đến những điểm giống nhau và khác nhau giữa ngoái nạữ và tiếng mẹ đẻ của

người học, Rõ rằng đỗ cũng không phải là quan điểm điíng Không phải đổi với bất kì

Trang 17

ai, ở bất kì giai đoạn nào và trong điều kiện nào, người dạy cũng có thể sử dung phương pháp trực tiếp

'Tuy không theo một quan điểm cực đoan như thể, nhưng nhiễu người tô ra hoài nghỉ

vai trò của chuyển di và cho rằng vai trò của nghiên cứu đổi chiến đối với việc dạy học ngoại ngữ hị cường điệu

Nhiéu người Nga khi sử dụng tiếng Anh đã dùng những câu như: She very young

«wdeml, Trang câu này có dau ẩn của ngữ pháp tiếng Nga: không có trợ động từ thì

hiện tại và quán từ hất định Những người nhấn mạnh đến vai trà của chuyển di thì cho rằng đó là bằng chứng hiển nhiên chứng mình ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đổi với quá

trình học ngoại ngữ Nhưng những người hoài nghỉ thì nhìn nhận vấn để từ một góc độ khác Trang trường hứp người Nga học tiếng Anh, sư khác biệt giữa tiếng Nga và tiếng

Anh giúp ta giải thích lỗi trong câu trên Nhưng như nhiễu nghiên cứu của Butterworth

& Hatch (1978), Peck (1978), Schumann (1978), Shapira (1978), v.v cho biết, những

người nói tiếng Tây Ban Nha, một ngôn ngữ có trợ động từ như tiếng Anh, khi nói tiếng Anh cũng thường quên dùng am, iš Ngoài ra còn có nhiều lỗi khác xuất hiện ở những lĩnh vực mà giữa tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha rõ rằng có sự tưững đẳng như linh vực pham trù “thì” của động từ, trật tự từ, giđi từ Lỗi quên dũng trợ động từ cũng

có thể thấy ở những người nói ngôn ngữ khác, thậm chí ở trẻ em người Anh nói tiếng

Anh Như vậy thì sự phân tích đối chiếu không cá khả năng giải thích những trưỡng

hap dé (T Odlin 1989)

Tuy nhiên có thể khẳng định rằng những hiển tượng đó chỉ xác nhận chuyển di không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra lỗi khi học ngoại ngữ, mà còn có một số nguyên nhân khắc nữa Nái cách khác, trong quá trình học ngoại ngữ, có những lỗi do

sự khác biệt giữa ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ của người học, nhưng có những lỗi không

có liên quan gì đến sự khác biệt đó,

Sự khải quảt quá mức {(nvergeneralizatinn} các quy tắc của ngôn ngữ đích là hiện tương rất phổ biến trong quá trình học ngoại ngữ, nhưng nó không liên quan đến

chuyển di ngân ngữ Chẳng hạn những học viên nói tiếng mẹ đẻ khác nhan có thể

cũng mắc lỗi sau đây khi học tiếng Anh: * Whar did she intended to say?; * After ihingking litle [ decided to start on the bicyele as slowly as | could as it was not

possible to drive fast Su khdi qudt qué mote thé hién rd rét ohdt 4 loai Ii cdu tao hinh thái danh từ số phức trong tiếng Anh của những học viên học thứ tiếng này Do bay > have, book DP books, car DP cars, v.v., nén nguai hoc dé suy ra child 2 childs, foor > đao, v.v, Sự loại suy những quy tắc ngữ pháp vượt ra khỏi giới hạn cho phép dẫn đến

lỗi như vậy không chỉ là một hiện tượng nhổ biển trong quá trình thủ đắc ngỗn ngữ thi?

hai, mà còn thường xây ra trong quá trình học tiếng mẹ đẻ (R Pietro 1971, L Selinker

LOT4)

L Selinker còn xác định thêm một nhân tố nữa chỉ phối ngoại ngữ của người học là

đó quá trình luyễn tập Ông mình họa loại lỗi này bằng ví du sau Một người nói tiếng Serbi có thể mắc lỗi trang việc dùng đúng che và he mặc đủ trong tiếng mẹ đẻ của người học cũng có sự phân biệt hai nhượng tiện tướng ứng hoàn toàn như vậy, LỖI này

Trang 18

có thể do trong giá trình học ngoai ngữ, người học không được rên luyện đúng mức để phân biệt, Mệt nhân tế khác có thể ảnh hưởng đến việc sử dung ngoai ngữ là khung

cảnh mỗi trường mà sự thủ đắc ngôn ngữ diễn ra, v.v, TÃI cả những nhân tổ đồ tạo

hành ở người học một thử ngồn ngữ mà W, Nemser (1971) goi la approaimative tem (hệ thống ngũn ngữ tiệm căn) và L., Selinker (1973) gọi là (merlanguape (ngôn

ngữ trung gian)

Vấn để đặt ra là lỗi do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ chiếm vị trí như thế nào trong cái

gói là ngôn ngữ trung gian Có thể thấy rõ điểu đó qua việc so sánh những kết quả

nghien cifu sau đây:

Iï lệ i do giao thoa được phí lại trong những nghiên cứu khác nhau

về quá trình hục tiếng Anh như một ngoại ngữ

George (1972) | 338 ¡ nói nhiều thứ tiếng người lớn, tốt nghiệp đai học | Eulay & Hun (1973) 3% nói tiếng Tây Han Nha, rẻ em, nhiều trình đã

Fran Chi Chau (19744 5# nói tiếng Trìng Quốc, ngìữn lđn, nhiều trình độ

Mukattash (1977) | 27% | noi tiéng A REäp người lân |

(C James 1980, BR Ellis 1996)

Bang nay cho thấy đổi với những học viên mã mỗi tương quan về laại hình giữa tiếng me dé và ngoại ngữ khác nhau, ở những đỗ tuổi khác nhau, trình độ khác nhau, ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đối với quá trình học ngoai ngữ thể hiện ở những mức đã

khát nhai

2.3 Mới quan hệ giữa sự khác biệt về ngân ngữ và khá khăn đổi với việc học

nụ ngưiŸ

Sự khác biết về ngắn ngữ không đồng nhất với khó khăn đối với việc học ngoại

ngữ Đỏ là hai pham trù hoàn toàn khác nhau Khác nhau hay giống nhan ià những

khải niẻm thuộc ngắn ngữ, Còn khó khăn là một khái niệm tâm lí ngôn ngữ học tốn tai trong dau ốc của người nói

Vào thửi kì việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ thịnh hành ở Mỹ, nhiều nhà

nghiền cứu như Stockwell, Bowen, Martin, Pratar đã cổ gắng thủng qua đổi chiếu các ngân ngữ để xác lập các "mức độ khó khăn” của người học ngoại ngữ, đặc biệt là trong lĩnh xvic ngữ âm và ngữ phần

[hể nhưng những khác nhau giữa hai ngồn ngữ không phải khi nào cũng gây khó

khăn cho ngữữi học ngoại ngữ Cũng mặt nét khác hiệt giữa các ngũn ngữ, những nổ

cả thể gây khó khăn đổi với người nói ngôn ngữ này, nhưng lai là không thành vấn để

Trang 19

gì đổi với người nói ngôn ngữ khác Chẳng han trong tiếng Phần Lan, chỉ có một đại từ

nhãn xứng ngồi thể ba số dựa Aaa (he/she) Niw vay ngwdi Phần Lan học tiếng Anh

gầp khá khăn khi dùng đại từ nhân xưng ngồi thứ ba số đơn, nhưng đổi với người Anh hục tiếng Phần Lan thì sử khác nhan này lại không gây khó khăn gì lửn (HH Ringhom

1994) Tinh từ trong tiếng Mpga khác với tiếng Anh là cá phạm trủ SỐ, giống, cách

(HO8AS KHHHTA HHTEPECHAN, §Ï KYHHLT HARYMI KHHHIS; v.v) (tiếng Anh: The new hook is interesting: F bought a new book) N@u ngudti Anh không phân biết các pham tri nay thì cá thể mắc lỗi như có thể dù ng °Ẻ HGIRÝN! KHHHYA thấy chủ HGRYNT KHHNT3,

Nhưng việc học tỉnh từ tiếng Anh lại không thành vấn để đổi với người Nga Hai từ

tiếng Việt danh [trai] và em [trai] tướng ứng với mội từ tiếng Anh hư ther Trong khi sự

khác biết có gây chút ít khó khăn cho người Ảnh khi hoc hai tif anh (frag) va em [trai] trang tiếng Việt thì ngược lại, người Việt không có gì khó khăn khi học từ brother

trang tiếng Anh (túy nhiễn ở đây chỉ nói về khia cạnh từ vựng, chưa nói đến ngữ âm) Nhu vậy sự khác nhan giữa hai ngôn ngữ tư nó chưa đủ dé cho phép tiến đoán mỗi cách chính xác những khó khăn của người hạc

Xuất phát từ thực tế đó, trang quả trình nghiên cứu đổi chiếu để góp phẩn khắc phục chuyển di tiểu cực, nhiều nhà nghiên cứu chủ ÿ phân biệt 4 trưởng hợp giống

nhan và khác nhau sài đây

I Giống nhau cần yếu (xét về phương diện dạy tiếng): đó là những điểm giống

that giáp người học chuyển di tích cực thối quen trong tiếng mẹ để vào ngoại ngữ,

chẳng han như giững nhau về trật tự từ giữa danh từ trung tầm và tính từ làm định ngữ trong danh ngữ tiếng Anh, Nga, Hấn, Hàn, v.v cho chúng ta một chỉ dẫn: không cần

dành nhiều thời gian để đay những nội dung như vậy khi tiếng mẹ đẻ của người học và

ngoai ngữ cần học thuộc cùng nhóm trên,

2 Giống nhau không cẩn yếu (xét về phương điện dạy tiếng): đó là những điểm giống nhan giữa các ngắn ngữ mà không có giá trị đổi với quá trình chuyển di tích cực của người học Chẳng hạn tiếng Anh và tiếng Việt đểu có phạm trù số (của danh từ]

Và theo LÍ, Iusupov (1988], tiếng Anh và tiếng Liddbếch đều có thức giả định Nhưng

những sự giống nhat đó chỉ có tính chất hể mặt, nó che đây những khác hiệt ở cấp đẻ

sâu hơn về hình thức biểu đạt, ý nghĩa cũng như chức năng của những phạm trù này

trang các ngôn ngữ

3 Khác nhau cần yếu (xét về phương diện đạy tiếng): đó là sự khác nhau giữa các

ngắn ngữ dẫn đến hiện tướng chuyển di tiêu cực, chẳng han thanh điện trang tiếng Viết đối với người nói tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, v.v học tiếng Viết, trọng âm

trong các ngôn ngữ châu Âu đối với người Việt học các ngôn ngữ châu Âu Sự khác nhau vẻ đếi lập danh từ đểm được / không đếm được, về trật tự từ, sự biến đổi hình thải tử, v.v, giữa các ngôn ngữ đơn lập và ngôn ngữ biến hình cũng là những nhãn tổ

thường dẫn đến chuyển di tiểu cực

4 Khác nhau khẳng cần yếu (xét về phương diện dạy tiếng): những điểm khác nhau

mà không dẫn đến hiện tượng giao thoa, như tính từ tiếng Anh đổi với người Nga và

nhiều Irư#ng hợp khác đã dẫn ra ở trên Điều đó cho thấy rằng không nẻn khẳng định

Trang 20

tích những lỗi mà người học đã mắc phải để tìm nguyên nhân và cách thức khắc phục,

Có người cha rằng chỉ cẩn có lĩnh vực phân tích lỗi là đủ, Nhưng việc phần tích thực nghiệm lỗi không thể thay thể cho việc phân tích đổi chiếu, bởi vì nd chỉ có thể phân

loại lỗi, xác nhận sự tốn tại và vị trí lỗi xuất hiện mã không giải thích nguyễn nhân tại sao lỗi uất hiện

Việc phân tích lỗi khi hoc ngoại agữ có thể coi là bước kiểm chứng có tỉnh chất

thuc nghiêm những dự báo của nghiên cứu đối chiếu Mỗi quan hệ giữa nghiên cứn đổi

chiếu và phân tích lỗi thực tế là tương đổi phức tạp, Trong khi việc nghiên cứu đối

chiếu gặp nhiều phê phần thì việc phân tích lỗi lại thu hút nhiều sự quan tâm vì dường nhì nỗ củng cấp những thông tin trực tiếp hơn về quá trình dạy học ngoai ngữ, đáp ứng nhụ cấu thực tiền của người dạy và người học ngoai ngữ Còn nghiên cứu đối chiếu cung cấp chỉ những thông tin giần tiếp, chủ yếu là những chuyển di tiểu cực có ngudn gốc từ ngôn ngữ thứ nhất Phân tích lỗi từ chỗ là phương phấp để kiểm tra những dự bảo của nghiên cứu đổi chiếu và tẳng cường khả nẵng ứng dụng kết quả của nghiên cứu đối chiếu vào việc day học tiếng, trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập, đồng gúp có hiện quả vào việc xây đưng chương trình, thiết kể bài giảng, tìm kiểm ngữ liệu

cho việc dạy tiếng Nó phát hiện ra nhiều loại lỗi thực tế của người học mà không phải

do chuyển di, còn nghiên cứu đối chiếu chỉ đừng lai lỗi do chuyển di và cũng chỉ đừng lại ở ngữ nãng (competence] tnà thôi: ngoài ra phân tích lỗi không gặp phải rắc rối bởi

những vấn đẻ l¡ thuyết nan giải của nghiên cứu đổi chiếu (1 Kreeszowski 1990)

Rõ ràng phân tích đối chiếu và phân tích lỗi là hai cách tiếp cần khác nhau: phản

tích đổi chiếu dự báo lỗi trên cơ sở phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các ngũn ngữ, còn phân tích lỗi lai đựa vào kết quả sử dụng ngoai ngữ của người học trong thực tiễn Tuy nhiền phải thấy rằng giữa phân tích đối chiếu và phân tích lỗi

có tiết mỗi quan hệ chặt chế, bổ sung lắn nhau Phần tích đối chiếu gốp phần lí giải

nhiều lỗi mà người học mắc phải còn nhân tích lỗi cúng cấp tài Hiệu thô cho phân tích

đổi chiết,

2.5 Cuỗi cũng có thể nói đến những ứng dụng của ngôn ngữ học đối chiếu đối với lĩnh vực địch thuật Để xây dựng được những chương trình dịch tư động từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác người ta cần biết rũ những điểm giống nhau và khác nhati

giữa hai ngôn nạữ trên cd sở kết quả nghiên cứu đổi chiếu

3.6 Y nphĩa của việc nghiên cứu đối chiếu các ngön ngữ xét vẻ phương diện lí luận

và thực tiến không phải khi nào cũng được chú ý như nhau ở các tác giả khác nhau

Hiện có hai khuynh hướng, tuy không đổi lập tuyệt đổi, nhưng có sự khác biệt tướng đất rầ: nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ thiên về mịtc đích lí thuyết và nghiên cứu đổi chiếu các ngủn ngữ thiên về mục đích phục vụ chủ việc dạy tiếng V, Gak (1977), Mlaslav ([97B), Burannv (I383) và nhiều nhà ngắn ngữ hạc Nga khác dành sự quan tâm thích đáng đến ý nghĩa của ngón ngữ học đổi chiếu xét về phương diện lí luận

Nói như vậy không có nghĩa là các nhà ngôn ngữ học Nga không quan tầm đến phương diện ứng dụng kết quả nghiên cứu đổi chiếu vàn việc đạay tiếng Sư quan tim dé thé

hiện rõ qua những bài viết đăng trên một tạp chỉ khá quen thuộc tại Nga là Mjgoui ngữ

t9 _ THỰ VIÊN

ae

Trang 21

frog triétag hoe Tuy vay dutng nhit khuynh hướng tấp trung nghiên cứu đổi chiếu để giải quyết những vấn để lí thuyết vẫn chiếm wo thé Con nhiều nhà nghiên cứu khác, chủ yếu là Mỹ như R Lado (1957), G Nickel (1971), v.v lai nhan mạnh đến ý nghĩa

thực tiễn của việc nghiên cứu đổi chiếu các ngôn ngữ: lỗi tu hóa việc day và học ngoai ngữ, Trong toàn hộ cảng trình của mình, R Lado chi tap tring phần tích một cách tỈ mỉ những khác biết giữa các ngôn ngữ về ngữ âm từ vưng, ngữ pháp chữ viết

và giữa các nên văn hóa có thể gãy khó khăn, trở ngại cho người học ngoại ngữ Tiếp

nối quan niệm đó, G Nickel (19711 khẳng định rõ: nghiên cứu đổi chiếu các ngũn ngữ

thuần tuý đo mục đích ứng dung, nhằm hoàn thiện phương pháp, nâng cao hiểu quả

day tiếng; phục vị cho việc dịch máy Tuy nhiên G Nickel cũng có để cập đến vấn để ứng dung neon ngữ hạc đổi chiến vào lĩnh vực nghiên cửu loại hình

Tượng ứng với sự phản biệt phạm vị đồng góp của ngỗn ngữ học đổi chiểu, người ta thưởng phần biệt ngôn ngữ hục đổi chiếu lí thuyết và ngũn ngữ hục đổi chiếu ứng

dụng

Những công trình thuộc ngôn ngữ học đối chiếu lí thuyết không nhằm phục vụ trực

tiếp cho việc dạy học ngoại ngữ và những lĩnh vực ứng dụng khác Côn những công

tình thuộc ngôn ngữ học đổi chiếu ứng dung thi khong dat ra nhiệm vụ giải quyết

những vấn để liên quan đến ngôn ngữ học đại cương, đến loại hình học hay đến việc

meu ti cde ngdn ng Su nhân hiệt này xuất nhất từ các nhà ngôn ngữ hoe chau Au va

nhan dude sw dong tinh rong cai cua gic nghién crtu

Tuy thuộc vào túc đích lí thuyết hay thực tiền mã quả trình nghiên cứu đối chiếu

có những đặc điểm riêng, Chẳng hạn, một công trình đối chiếu lí thuyết có thể có tính trừu tưởng rất cao và triển khai theo định hướng không thích hợp cho việc ứng dụng Củn nphiẻn cứu dối chiếu ứng dụng tuy thuộc không chỉ vào những cứ liệu ngôn ngữ

thuần túy mã côn vào nhiều yến tổ khác chẳng hạn lí thuyết tắm lí ngên ngữ học về

quá trình thủ đắc ngôn ngữ những vếu tố thuộc ngôn ngữ học xã hội v.v

Hai hưởng nghiên cứu này phân biệt nhau nhưng không tách rời nhau Kết quả

nghiện cứu đấi chiếu lí thuyết có thể được vận dung vào những công trình nghiên cửu

đối chiếu ứng dụng, ngược lại kết quả nghiên cứu đổi chiếu ứng đụng có thể cung cấp thênn ngữ liệu chủ những công trình nghiên cứu đối chiếu lí thuyết

Rò ràng ngôn ngữ học đối chiếu mở ra những triển vọng nghiên cứu ngôn ngữ lđn hơn nhiều so với việc nghiên cứu chỉ giới hạn trong pharm vĩ một ngân ngữ.

Trang 22

; Chifung 3

VỀ KHẢ NẴNG ĐỔI CHIẾU CÁC NGƠN NGỮ Một trong những vấn đẻ then chốt mà ngơn ngữ học đổi chiến cần giải quyết là các ngơn ngữ cĩ thể đối chiến được với nhan hay khơng Nếu câu trả lời là "hồn tồn khơng” thì ngành khoa hạc này khơng cĩ lĩ do gì để tổn tai nữa Cơn nếu câu trả lời là

"cá thể” thì cơ sử nàn để trả lửi như vậy và vấn để đặt ra tiến theo sẽ là các ngơn ngữ

cĩ thể đối chiếu với nhau đ mức độ nào,

Khi so sánh hai đổi tượng bất kì, hào giờ ta cũng phải giả định là hai đối tượng đĩ

củ mơi cái gì đĩ chung Người tá chỉ cá thể sa sánh những sự vãi và hiện tượng cùng

lồi, cùng phạm trù, Nĩi như C James (1980), khơng thể so sánh một chiếc xe tải lũ tấn và một cái vẻ chuối nếu khơng đặt hai sự vật này trên một nên chung, Trong những điểu kiện đặc biệt, cũng cĩ thể so sánh những sử vật rấi khác nhau, nhưng báo giữ cũng phải cĩ ít nhất một mét tượng đẳng nào đĩ làm cơ sở cho sự so sánh Cải cơ sở

để so sánh hai đổi rượng thường được gọi là Tertium comparationis (T.C) Day 1A mot thuật ngữ gốc Latin dùng để chỉ cái được lấy làm cơ sở trong sa sánh Chính cơ sở này

quyết định kết quả số sánh,

Chẳng han, cĩ thể so sánh hai sự vật hình hộp Ä và hình hộp B dựa vào trọng lượng hoặc thể tích của chúng Cĩ thể dựa vào trọng lượng thì A năng hơn B, nhưng đựa vẫu thể tích thì B lớn hưn A

Hinh vũng và hình chữ nhật giống nhau ở chỗ cả hai đếu cĩ 4 cạnh tao nên 4 gĩc vung Nhưng khác nhau ở chỗ hình vuơng cĩ 4 cạnh bằng nhau, cịn hình chữ nhật thì

khơng Như vậy nếu la so sánh hai hình này ở phương diện số gúc và số canh thì hai

hình này cùng loại với nhan, nhưng nếu số sánh mối tướng quan vẻ chiếu đãi của các canh thì chúng lãi khát ohau (T Kreeszowski 1990)

1 Vendryes đã từng khẳng dinh cơ sở cho sự hình thành và phát triển của ngơn ngữ

học đại cương là giả định cho rằng dưới dạng vẻ phong phú đa dạng với nhieu net khác hệt đảng kể, các ngơn ngữ trên thể giới mang những thuộc tỉnh chúng, được hình thänh theo một mẫu thống nhất Đĩ cũng là cơ sở để hình thành lĩnh vực nghiên cứu đổi chiến các ngũn ngữ,

Tuy nhiên, hẻn cạnh đĩ, những khác nhan rất lđn trong cứ cẩu của các ngơn ngữ đã

làm cha nhiều ngữ nghí ngữ khả nãng ứng dụng những đơa vị do lường thống nhất để miều tả các ngơn ngữ, từ đĩ cĩ thể tiến hành nghiên cứu đối chiếu những ngơn ngữ này với nhau Quả thật nến theo cách tiếp cận thuần tý về cấu trúc hình thức, đật ra Hng yYÊH eau micu th ngon nei chinh aac, khach quan kiểu tốn học, thì khơng thể

não đổi chiếu những ngơn ngữ hỗn tộn khác nhau về loai hình, vị khơng cĩ gÌ giếng nhau để đối chiếu, Ngay cả đối với những ngơn ngữ cùng loại hình thì cách tiếp cận

hình thức cũng sẽ cho ta kết quả miễu tả khĩ làng sử dụng để đổi chiểu được Một khi

tuyết đất hĩa giá trị của yếu tổ trong hệ thống là da quan hệ piữa vếu tổ đĩ với các yến tủ khác trong cùng một hẻ thống quy định thì khơng thể đi chiếu các về đổi lập

Trang 23

trong phạm tri gidng của tiếng Pháp và tiếng Ngã được, ty hai ngôn ngữ này gắn

nhan về đặc điểm loại hình và đểu có pham trù “giống”, Bởi vì chẳng hạn giống đực tronp tiếng Pháp chỉ có một về đổi lập là giống cái, còn giống đực trong tiếng Ngã có

đến hai vẻ đối lắp là giống cái và giống trung Đó là lí do vì sao vào những năm 70

của thể kỉ XX, tại Mỹ, khi ngôn ngữ học cấu trúc hưng thịnh thì cũng là lúc ngôn ngữ học đối chiếu gãn hế tắc,

Không thể phi nhãn rằng giữa tất cả các ngõn ngữ của nhân loại có những điểm

chung Điểm chung ở hình diện biểu hiện dựa trên cơ sở sự thống nhất của bộ máy phải âm ở tất cả mọi người thuộc các chúng tộc khác nhau Đó là cơ sở quan trọng đầt nền tảng cho việc nghiên cứu đổi chiếu vể ngữ âm - âm vị học Điểm chung ở hình diện nội dung dựa trên cơ sở sự thông nhất của thể giải bao quanh chúng ta và những

nét chung trong tư duy của tất cả mọi đân tộc nói các thứ tiếng khác nhau Tất cả các cầu trong mọi ngôn ngữ đếu xuất phát từ một cơ sở ngữ nghĩa phổ quất độc lập với các đặc điểm laại hình, quy tắc tổ chức và hoạt động của các ngôn ngữ Có như vậy ta mới

vo thể dịch mỗi văn bản từ ngồn ngữ này sang ngôn ngữ khác, “Bất kì ngôn ngữ nào cũng có thể biểu đạt bất kì ý nghĩa gì được các ngôn ngữ khác biểu dat" (R Jakobson,

dẫn theo Cao Xuân Hạo 20021 Đó là cơ sở quan trọng đặt nén tảng cho việc nghiên

cứu đối chiếu về từ vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp

Cũng như đổi với tất cả những sư so sánh nói chung, trong nghiên cứu đổi chiếu cúc ngôn ngữ T.C, là một vấn để trung tâm Nhung T C, trong lĩnh vực này được xắc

định như thể nàn?

T.£ là mật đại lưfng chủng, không thuộc riêng về mỗt ngỗn ngữ nào trong số

những ngôn ngữ được đối chiếu, Nó có thể thuộc hệ thống các phạm trù phổ quát,

cũng có thể là mặt phạm trù chủng của hai hay một số ngỗn ngữ nào đó

Khi để cập đến T C nhiều người thường nói đến các phạm trù ngữ nghĩa, chức nang Tuy nhiền FC khi nghiền cứu đối chiếu ở các bình điện khác nhau (ngữ ẩm-äm

vị học, từ viýng, ngữ pháp, ngữ dụng) là không giống nhau Đổi vải ngữ ãm- am vị hạc,

T.C là những đặc trưng vẻ cấu âm, âm học, nét khu biệt âm vị học của các Am (hữu thanh / vỏ thanh, các điểm cấu âm, phương thức cấu âm, v.v.) Đối với từ vựng, T C

là hình ảnh tâm lí về thể giới bên ngoài tổn tại trong đấu óc chúng ta Đá chính là nghĩa của từ được tổ chức thành các nghĩa vị (senses) và các nết nghĩa (features) Doi với ngữ pháp, TC, có thể là những tưởng ứng về cấu trúc hình thức và ý nghĩa, chẳng

han nghĩa hiểu hiện của câu, Đối với ngữ dụng, TL C là các lực ngắn trung, lÀ các chức nẵng trong giao tiếp

Điều cần lưu ý là sự giống nhau về hình thức của các phương tiện trong hai ngôn

ngữ tự nó không thể được coi là T C, nếu không tỉnh đến ngữ nghĩa hay chức năng

Trong rất nhiều trường hợp, nếu chỉ đựa vào hình thức thì sự đối chiếu sẽ không thể thực hiện được hay sẽ cho những kết quả sai lắm, hoặc ít ra là không đẩy đủ Chẳng han nếu chỉ sa sánh căn cử vão hình thức thì quần từ trong tiếng Anh không thể nàn so

sánh với hất cử cái øl khác trong những ngôn ngữ không có quần từ như tiếng Nga, tiếng Latin Ngay trong pham vì các ngồn ngữ có quần từ thì sự khác biết về giản từ

Trang 24

cñne lửn đến mức mã nếu chỉ căn cứ vào hình thức thì cũng khẳng thể nào so sánh với nhan được, vì có những ngồn ngữ quần từ là mắt từ đứng trước danh từ như tiếng Anh,

tiếng Pháp, tiếng Dức, tiếng Haly, v.v những cá những ngồn ngữ né là mắt hậu tố như

trong tiéng Hungari, tiếng Rumani và các ngỗn ngữ Scandinave Việc các nhà nghiên

cứu xếp những phương tiện này (một bên là từ, mặt bên là hình vị) vào chung mật

pham tri vA goi la article cũng đủ cho thấy vấn để không phải là hình thức (Bùi Manh

Hing 2000),

Củn khi xác định T.C mà dựa vào sự giống nhau vẻ nghĩa thì những vấn để phức

tap nay sinh từ một hướng khác Nó đặt ra vấn để thể nào là tương đương về nghĩa Trong thức tiễn phân tích đổi chiếu sự tưởng đương về nghĩa thường bị đồng nhất với tương đương dịch Theo C lames (1980) thì tướng đương dịch là T.C tất nhất cho

nghiên cứu đối chiếu, Ông xét cái tương đương dịch trên cơ sở sự phân biết 3 chức

nãng của ngôn ngữ và khẳng định: Hai câu trong hai ngôn ngữ khác nhau được coi là tớtnp đường niểu chúng triyền đạt cũng một nghĩa ý niệm (ideational), nghĩa liên nhân

(interpersonal) va nghia van ban (textual), Con Halliday cho ring dé xac lap nhifng cái

có thể su sánh được với nhau, trước hết ta phải xác định tướng đương trong ngữ cảnh

của chúng; điều đó có thể thực hiện đơn giản nhất bằng cách căn cứ vào bản dịch Còn

T Krzeszawski (9901 thì cho rằng tương đương về nghỉa và tướng đương dịch là khác

nhau, Thâm chí tướng đương dịch lại thường là không tướng đương vẻ nghĩa Và chỉ có

miột số íL tượng đương dịch có thể được dùng làm cứ liệu cho sự nghiên cứu đổi chiếu,

Theo chúng tải, vấn để khác biệt nằm ở cách hiểu thể nào là tương đương vẻ nghĩa Mến hiển nghĩa theo cách hiển hẹp (như là một pham trù của ngữ nghĩa học không

tính đến nhân tổ ngữ cảnh! thì tương đương địch và tương tương nghĩa là khác nhau

Nhafn# nẻai khái miệm nghĩa được mở rộng bao trùm cả những vấn để của ngữ dụng

học thủ có thể coi tưởng đường dịch cũng là tướng đương nghĩa

Tượng đướng dịch không thể được coi là cơ sở để đối chiếu ngữ pháp hai ngôn ngữ

vị tương đương dịch không hảo đảm là có sự tướng đương về ngữ nghỉa - cú pháp Trong nói dung của văn bản dịch tướng đương không chỉ chứa phan nghia biéu hién,

mà cũn chứa các nhân tổ văn hảa tắm li, vv Cai tao nén mot ban dich tot la suf tirdng

đương vẻ ngữ diing haặc chức nẵng Tương đương dịch lÀ trương đương ở bình diện lời

nói chịu sự chỉ phối của ngữ cảnh

Vì vậy tương đương dịch có thể được dùng như TC cho những nghiên cứu đối

chiếu về ngữ dụng, cấu trúc điển ngôn hay đặc điểm phong cách của văn bản, Còn đối chiếu về ngữ pháp thì phải được thực hiện căn cử vàn thành tố nghĩa cha ngôn ngữ Cac cầu có cùng cấu trúc nghia biểu hiện là những tương đương ngữ nghĩa - ngữ pháp

đó chính là những cứ liệu để phân tích đối chiếu về ngữ pháp

Như vậy mỗi kiểu đối chiếu có một kiểu T C riêng Cũng như trường hợp so sánh hai hình hình vuông và hình chữ nhật đã nêu ở trên, thy thuộc vào TT, C, được ap dụng

mã hai ngắn ngữ đổi chiếu có thể giếng nhau hay khác nhau

Khi tận ra TC, cần chỉ ý đến tính chính xác cao Nó đôi hỏi người nghiên cứu phải

có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm trong lĩnh vực ngôn ngữ học đổi chiếu và nẤm vững

tt tựa

Trang 25

cát ngơn ngữ đối chiếu trên cả phương diện lí thuyết lẫn thực hành T C khẳng thuộc riéng vẻ ngơn ngữ nào, nhưng mang thơng tin về những ngơn ngữ đá Chẳng hạn một

cơng trình đối chiến cĩ tựa để là Nghiên cửu đối chiếu các phương tiện biểu thị ý nghĩa

thời gian trang tiếng Việt và tiếng Anh thì T €, là “ý nghĩa thời gian", Cách tiến cận

đá thậ mãn được yêu cầu xắc định T C thích lợp trong nghiên cứu đổi chiếu Nhưng nếu đặt tựa để theo cách khác như Nghiên cửu đối chiếu nhạm trủ “thị” trong tiếng

Việt vú tiếng Anh thì lại cĩ vấn để Vì cách tiếp cặn này xuất phát trên cơ sở T C là

phạm trù "tủ”, nghĩa là giả định rằng khơng chỉ trong tiếng Anh, mà trong tiếng Viết cũng cĩ pham tri nay, diéu ma nhieu cơng trình Việt ngữ học đã chứng rninh là khơng đúng Đặc biết là chính khi miễn tả tiếng Việt, người nghiên cứu đối chiếu cũng xác

nhận tiếng Việt khơng cĩ phạm trù “thì” thì cách chọn T C như vậy là hồn tồn khơng phù hp

Ngồi ra để cĩ T C thích hợp thì các bình điện nghiên cứu đối chiếu phải tương

đương Chẳng hạn khơng thể đổi chiếu một số ý nghĩa thừi gian được hiển đạt bằng phương tiện ngữ pháp trong tiếng Pháp và những phường tiện diễn đạt ý nghĩa tương ứng trong tiếng Viết Bởi vì ý nghĩa thời gian thuộc bình điện cái được biểu đạt cịn những phường tiện diễn đạt thuộc bình diễn cái biểu đạt Muốn cĩ bình diện nghiên cứu đổi chiến tương dương phải điển chỉnh lại: đối chiếu những phương tiện ngữ

pháp hiểu đạt ý nghĩa thời gian trong tiếng Pháp và những phường tiện diễn đạt ý

nghĩa tưdng ứng trong tiếng Việt,

Chĩn T C phù hợp là xác lập được cơ sử đúng đắn làn xuất phát điểm cho tồn hộ quả trình nghiên cứu đối chiếu

Trang 26

Chuung 4

NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ

1 Nguyên tắc cơ bắn trong nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ

Trên cd sử những nghiên cứu của Z Harris (1963), C James (1980), LÍ Jusupov (19801, 7T, Krzeszowski (1980), V.MM Solnsev (2001], v.v và kinh nghiệm cá nhân, chúng tôi nhân thấy trong quá trình nghiên cứu đối chiếu các ngõn ngữ, cẩn tuần thủ một số nguyên tẮc cơ bản sau đây

Nguyên tắc 1: Các phương tiện trong hai ngôn ngữ đổi chiếu phải được miéu ta một cách đẩy đủ, chính xác và sâu sắc trước khi tiến hành việc đối chiếu để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng

Bước miều tả này là một công đoạn hữu cơ của quá trình đối chiếu Tuỳ vào trường

hợp cụ thể mà người nghiên cửu đổi chiếu sử dụng kết quả miễu tả của người khác và

chỉ trình bảy lại dưới hình thức phù hợp với mục đích đổi chiếu hay chính tác giả phải

thực hiện việc miều tả Điều quan trọng cẩn nhấn mạnh là không phải khi nào kết quả của bước miều tả cũng phải trình bày một cách hiển ngôn thành một phẩn riêng trong

củng trình nghiên cứu đối chiếu

Để việc miễu tả có được kết quả đáng tin cậy, phục vụ tốt ch bước nghiên cứu đổi

chiếu, người nghiên cứu phải nấm vững các ngôn ngữ đối chiếu Việc nắm vững này

chu phép người nghiên cứu có khả năng xác mình được những ngữ liệu đắng tin cậy,

không sử dụng những cách diễn đạt thiếu tự nhiên Yêu cẩu tưởng như đơn giẩn này

nhiều khi đã bị vì nhạm ngay trong những công trình miễu tả tiếng mẹ đẻ Khi nghiên

cứu đổi chiếu, chấc chắn người nghiên cứu phải xử lí cử liệu của ít nhất một ngỗn ngữ

không phải là tiếng mẹ đẻ Do đó yêu cầu này cảng cần phải được nhấn mạnh

Nguyên tắc 2: Việc nghiên cứu đổi chiếu không thể chỉ chú ý đến những phương tiện ngủn ngữ não đó được tách biệt một cách máy mốc, khiển cưởng mà phải đất

trong hệ thống Chẳng hạn không thể nghiên cứu đối chiếu chỉ riêng từ tái trong tiếng

Việt và Ï trong tiếng Anh mà phải đặt những từ này trong hệ thống các phương tiện

chỉ vai giao tiếp trang tiếng Việt và tiếng Anh nói chung

Nguyên tắc 3: Phải xem xét các phương tiên đối chiếu không chỉ trong hệ thống ngôn ngữ mà còn trong hoạt động giao tiếp

Chẳng han việc phân tích đối chiếu hệ thống đại từ nhắn xưng trong tiếng Anh và

hệ thống tương đương trong tiếng Nga cho thấy hệ thống đại từ nhần xưng trong tiếng Anh cá những nhương tiện san:

Trang 27

H ATI

On/ OHA / OHO OnE Đổi chiếu hai hệ thống này cho thấy có nhiều điểm giống nhau Chẳng han cả hai đếu có sự nhân biệt giữa ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngồi thứ ba Cả hai hệ thống thống đếu có sự phân biệt số đơn và số phức Ở ngồi thứ ba số đơn, đều có sự phan biệt đại từ giếng đực, cải và trung Bên cạnh những điểm giếng nhau đó, hai hệ thống

có một số điểm khác nhau đáng chú ÿ Trong tiếng Anh, ở ngôi thứ hai, không có sự

phản biết hình thức số đơn và số phức, trong khi đó tiếng Nga có hai từ thể hiện sự

sự tương đẳng: ñe/vheÄit trong tiếng Anh và O0H/0HA / OHO trong tiếng Nga, Thể

nhưng trang cầu thì chúng hoạt đông khác nhau bởi vì giếng trong tiếng Anh được xắc

lập trên cữ sở ngữ nghĩa, giới tính "tự nhiền” của đổi tượng, còn giống trong tiếng Nga

có tính chất ngữ nháp mỗi danh từ đều thuộc về một trong ba giống dựa trên cơ sở các đặc điểm hình thải học

Hứn nữa, nếu không nghiên cứu đối chiếu các phương tiện trong ngữ cảnh sử dụng

thì nhiều điểm khác biệt rất quan trong của chúng có thể không được làm rõ Trong

tiếng Nga cá hiện tượng chuyển số đại từ nhãn xưng: đùng BM thay cho Tỉ

để chỉ một người nhằm thể hiện tỉnh chất trang trọng của tình huống giao tiếp hay

khoang cách giữa người nói và người nghe

Trang tiếng Ba Lan cú hai từ tướng Ứng nhữ TH và Bá trong tiếng Nga là ty va wy Khi đối chiến trong hệ thống thì có thể coi hai từ này tương ứng với you tiếng Anh Tuy nhiều không phải khi nào tiếng Anh dùng váw thì trong tiếng Ba Lan dùng ty hay wr

Trong nhiền trường hop, vou lại tưởng ứng với phương tiện chỉ ngôi thứ ba trong tiếng

Ba Lan: Pan (ang), Pani (ba), Pansneo (quý bà và quý ông) Chỉ khi có tính đến những khác biết trong ngữ cảnh, tính đến những nhẫn tổ ngoài ngỗn ngữ chỉ phối việc sử dụng

các phương tiện ngôn ngữ thì việc nghiên cứu đối chiếu mới có thể được coi là đầy đủ

và có giả trị về phương diện đạy tiếng (T Krzeszowski 1990)

Nguyên tấc 4: Phải hảo đảm tính nhất quấn trang việc sử dụng các mô hình lỉ thuyết để miều tả các ngắn ngữ được đối chiếu

Như đã nêu trang nguyên tắc 1, không có một sự đối chiếu nào có thể thực hiện mà trước đỏ không miều tả những ngôn ngữ đổi chiếu Vì vậy thành cũng của việc đổi

chiếu tùy thuộc rất nhiều vào lí thuyết mà chúng ta lựa chọn để miễu tả Nguyễn tắc

thử 3 đôi hỏi người nghiên cứu phải miéu ta các phương tiện của hai ngôn ngữ với cũng một mổ hình “Bất kì sự khác biệt nào giữa các kết quả miều tả đếu sẽ không

phả! do những khác biệt trong các nhường phán được sử dụng, mà là do những khác

biét trang cách các đữ liêu ngắn ngi dap ứng những phương pháp xứ lí đẳng nhất”

Harris 1963),

Trang 28

dàng những đơn vị hoặc thước đo như nhau lầ điều kiện bất buộc cho sự so sánh các dối tượng ấy Yêu cầu chúng đồ đồi hồi: 1 phải xử dụng những khái iệm cĩ thé phi hợp để miều tả cả hai ngơn ngữ được đối chiếu và những khái niệm đĩ phải được hiểu theo cũng một cách; 2 phải theo cũng một khung í thuyết, Nếu khơng d ta khơng thể biết chắc những khác biệt là do cấu các ngơn ngữ đối chiếu hay là do sử dụng bai mồ thải ese (34 Slt giik

y Nhi miêu tả cùng một agơn ngữ, sử đụng cũng một hệ thống thuật ngữ, nhưng

és tu td ag tho những quan viện khác nàn hi kết quí cố thể ất Hức nhau Chẳng han khi miêu tả các ngơn ngữ đơn lập như tiếng Hán tiếng Việt, v.v nếu hiểu hình vị như là đơn vị agơn ngữ cĩ nghĩa nhỏ nhất (theo quan niệm của L

ee a A i 6 lấn Ăng si sợ hy Ng | Hg

‘nu hiGu hin vi theo cách khác, chẳng hạn như là đơn vị cĩ nghĩa nhỗ tir Ma kết quả của sự phân xuất từ (heo quan niệm của Baudouin đe Emrnuyl die hé đến kết luận ngược lại: cÁc ngơn ngữ đơn lập là những ngơn ngữ khơng cĩ hình vị

Y.M Solnsev cĩ cơ sử khi nhận định rằng việc ứng dụng mơt cách nghiêm ngất và

ney để tập hệ khái niệm Ấn - Âu để miêu tả các ngơn ngữ phương Đơng đã làm cin

ngữ Ấn ˆ Âu Ngược lại cách làm này đã đưa vào các ngơn ngữ khơng phải Ấn - Âu những phạm trì mà chẳng hồn tồn khơng cĩ

“Theo Solnscv, cần chia những thuật ngữ đang được ding để miêu tả các ngơn ngữ

những thuật ngữ thích hợp cho việc miều tả những ngơn nạỮ thuộc các nhĩm khác us, do đĩ cĩ thể làm hước do chung để sghiên cứu dối chiến các ngơn ngữ ở các cấp độ và phạm trà khác nhau: Âm vị, hình vị, tử, câu, từ loại, thành phẩn câu, v.v loại hình ngơn ngữ nào, mà phần ánh ahững thude nh chung cla che ngơn ngỮ & made hình khác nhau, các đơn vị cĩ những thuộc tính chung vượt lên rên những khác biệt về loại hình xà những thuộc tính đặc thà cho một hộc một nhĩm ngồn ngữ cụ

“Tất nhiên khơng phải khi nào ta căng cĩ thể tim ra được một cách hiểu thống nhất

để 4p dung cho mọi ngơn ngữ Chẳng hạn cách hiểu về chủ ngữ là thành phẩn chính của câu biểu thịcái được nổi đến trong câu (hay là từ ngữ rong cầu hai thành phẩn mà một điều gì đồ về nĩ được thơng báo trong vj ngữ) dường như khơng sắt với các ngơ định) E Keenan trong nỗ lực Tìm mới định nghĩa phổ quát về chữ ng (1916) đã khẳng

Trang 29

là “thành phẫn chỉnh thứ nhất

Nabi not be de kon he ny VANES

én te doctang cho ch Wt ce gd gt rên tế gi, Nhu ái iệm cla biến hình vi nhau Côn sếu xây đựng bộ mãy khái niệm phần ảnh hi điểm đặc ngôn ngữ biến hình Dưỡng như chúng ta đang đứng trước một nghịch lí rất khó xử thực tế của ngôn ngữ đó, không được phép sao phẳng khuôn mẫu của một ngôn ngữ Những nếu miêu tả để đối chiếu, nhằm phục vụ cho việc dạy và học ngoại ngữ thì dường như vấn để lại khác Trong tường hợp đó, nhiều phạm trà của tiếng nước ngoài có thể hình dung nhơ là kết quả chuyển dịch từ mc để và ngược lại Như đã nêu, thước đo chung để miêu tả các ngôn ng không chỉ là hệ thống các khái niệm mà còn là những mô hình lí thuyết như nhau Nếu không thì không thể đối chiến được vì mỗi lí thuyết sử đong một bộ máy khái niệm riêng Nếu có đối chiết được đi nữa tì kết quả cùng không đáng tìn cây Chẳng han kết quả miều tả ngữ pháp với ngữ pháp của một ngôn ngữ được miễu tỉ theo li thuyét cia N Chomsky,

Có thể nói, đường như không có một lí tuyết ngôn ngữ học hiện đai nào lại không được áp dang vào việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ: Ngữ pháp truyền thống cải bign (Generative-Transformatinal Grammar), Ngữ pháp tỉ nhận (Cogniive Analysis) Cích ấp cặn tuyễn hổng đa trên ang Mi iệm ngôn og bce shy pg

từ thời Hí Lap cổ đai Cách tiếp cận này được tiếp tục phat triad La MA va cht Aw trong nhiều thể kÌ Nó miêu tả các ngôn ngữ trên cơ ở giả định inh phổ quất của các pham tì ngôn ngữ học như các đơn vị ngữ pháp v.v Việc nghiên cứu đối chiếu triển khai trong khuôn khổ mô hình ngữ pháp truyền cơ bản, các từ loại, phạm tủ ngữ pháp thống coi những pham trù chung này như những T C và việc đổi chiếu tập mùng xác biểu hiện những phạm trồ phổ quất này Cách tiếp cận tmuyễn thống có phạm vi khảo, xát rất tông, từ ngữ âm đến từ vưng hình thái học, có pháp bọc, ngữ dụng học Dó là một lợi thế cơ bản của cách tiếp cận này Tuy nhiên nó có một hạn chế gu a thiếu những tiêu chí chật chẽ để nhận điện các phạm trì ngôn ngữ khác nhau và tiêu chí Khả nĂng so sá “Cách tiếp cận cấu trúc thì xuất phát tử những nguyên lí nến tằng của phân bổ luậ: chính nó, Danh tử tiếng Anh thường được xác định là lớp từ xuất hiện sau các từ như the, ms some, two 6 những biển tố chỉ số phức và chỉ sở hữu, v.v, Rõ rằng là cách

Trang 30

cẩu trúc, các phạm trả ngữ pháp được trên cơ sở thuẫn tý hình thức rong Wing nan ngữ De dó khi đối hiếu các ngân nổ nhi là hưng ngôn ngữ nhiều về loại hình, thì khó có thể tìm thấy được cơ sở nào chung để đổi chuếu Chức cha ph viện dĨn đến ngh, tuy sự vệ dẫu đô có hể không được luân Khong còn nữa Chẳng hạn khi đối chiếu cấu trúc ph định ung tiếng Việt và

nh thì chíah nghĩa phủ định là phẩn chung làm cơ sở để đối chiếu, Diều cầu lưu

$ là hó có thể có sử giống nhau hoàn toàn vể nghĩa giữa hai cẩu trúc trong bai ngôn ngữ khắc nhau (T Kreeszowski 1990),

liêu nhà nghiên cửu đối chiếu lu ÿ là môt số mô hình ĩ thuyết sào đồ có thể tố

ta thích hợp để miễu tỉ ngôn ngữ này mà không thích hợp với việc miêu ngôn ngữ

Mỹ xây dưng nên, dưỡng như dàng miều tả tiếng Anh thì thich hợp hơn những thứ Xhác Vì vậy đât ra vấn để như khi nghiền cứu đối chiếu tiếng Việt và tiếng Anh thì e6 nền sử dụng li huyết này để miều tả hai ngôn ngữ hay không Nế áp dụng thì teung th

Hien nay sx phát iển của Ngữ pháp chức năng (Functional Grammar) mổ ra nhiều: triển vọng để xác làp một khung lí huyết chung, thích hợp để nghiên cứu đổi chiếu môi ngôn ngữ n tắc $: Có tính đến mức đồ gn ghi về loại hình giữa các ngôn ngữ đối chiếu, Có người để cập đến cả sự gắn gi về cội nguồn, nhưng theo chúng tôi vấn để nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kì để nghiên cửu, nhưng khi đã chọn rỗi thì vấn để các cho phép người nghiên cứu có thể lựa chọn được cách tiếp cản thích hợp nhất đổi với cá tình đổi chiếu

"Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên đây, riêng đối với những nghiên cửu đổi chiến: nhầm phuc vụ cho việc dạy tiếng và học tiếng, còn có thé phải tính đến nguyên tắc

‘dso gi, thiết thực đối với người đạy vã người học {U Justpov 1989),

là một thạo ác tự duy phổ quát ca nhãn loại Nhờ so ánh mà con người phát sign ra được du tuộc th và quan hệ giới Vì vây không chỉ rong đời sống bằng ngày mà rong mọi khoa học (toán học, vật

Trang 31

lí học, sanh học, hóa học, sử hoc, kink tế học xã hội học luật học, văn học, đĩa lỉ hoe,

dia chat hoc, vv.) so sanh được sử dụng như mot cong cu nhận thức quan trọng

Trang ngắn ngữ luạc, so sanh cö vai trỏ đặc hiệt Nhiều tắc giả nhân hiệt hai kiểu so sanh: so sanh ben trong va so sánh bến ngũãi,

Ño sánh bên trong là sơ sánh giữa các đơn vị, phạm trù thuộc các cấp đỗ khác nhau

trong củng một ngôn ngữ Đó là một thủ pháp vừa cổ xưa vữa hiện đại Kiểu se sánh này vẫn nằm trang khuân khổ của phương pháp miễu tả, phúc vị trức tiếp cho việc

miêu tả một ngôn ngữ Như tất cả chúng ta đều biết, các đơn vị phạm trù, hiện tương khác nhau trang hẻ thống cấu trúc ngôn ngữ như äm vị và đặc trưng khu biệt âm vị học, hình vị từ và các nét nghĩa của từ, từ loại, các phạm trù ngữ pháp như số giống,

cách, thì, thể, v.v đu được xác lập trên cơ sở đối lập thông qua thao tác so sánh Xác định đãc trưng khu hiệt của các đưn vị pham trà, hiện tượng là nhiệm vụ trung tâm của ngành ngắn ngữ học miều tả, vì thể cũng có thể nổi số sánh bên trong là cơ sở quan

trọng của phương nhầp miễu tả trang ngũn ngữ học

Su sãnh bên ngoài là sở sánh các đơn vị, phạm trú giữa các ngồn ngữ với nhau 'Erong kiểu so sánh này có thể phần biệt: so sánh ngẫu nhiền và sa sánh một cách hệ thong, So sánh ngắu nhiền chỉ tiền hành xung quanh mắt số sự kiện, hiện tưởng đơn lẻ giữa ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác nhằm phục vụ cho việc miều tả một ngỗn ngữ

nào đó Khác với so sánh hệ thống, nó không lấy việc phát hiện sự giống nhau và khác nhàu giữa các ngôn ngữ làm mục tiêu xuyên suốt của quá trình nghiên cứu Khi để cập đến phương pháp so sánh trong ngôn ngữ học người ta chỉ nói đến so sánh bên ngoài

nhiên cần nhân hiệt sơ sánh với tư cách là nền tăng lí thuyết của ngón ngữ học so sánh

nói chúng với số sánh trong nghiên cứu đổi chiếu các ngôn ngữ, Phương pháp so sánh

đối chiếu, một hình thức của phương pháp so sảnh, với những nguyễn tắc xác định, được ấp dụng để nghiên cửu các ngôn ngữ một cách hệ thống thì phải tinh từ khoảng

giữa thể kỉ XX

1.3, Phạm vị đổi chiếu

Căn cứ vàn phạm vị đổi chiếu, một số tắc giả phân biết đối chiếu ngôn ngữ và đổi chiếu dấu hiệu Đối chiếu ngôn ngữ là đổi chiếu tổng thể hai ngôn ngữ với nhau Côn đối chiếu đấu hiệu là đối chiếu các đơn vị, các mặt, các cấp độ, các thuộc tính cụ thể

Trang 32

Tà rất đáng ngỡ vì như mọi người đều biết, tổng thể là một cái gì đó lớn hơn tổng số các bộ phân cấu thành (H Ringbom 1999) Vẻ đối chiếu dấu hiệu, có nhiểu cách phân biệt khác nhau Chẳng hạn T Krzewowski (1990) phân biệt 3 Tĩnh vực so sánh:

> Š nh thữg kề thống di dưng ong gõ, hồng hạn khí độ từ

ok dg oH ổn ngệnlm in âm

Mobi di ae wag amet seh Gl, ean Ra ap

âm, âm tế nguyên âm dôi sự phân bố các âm v v © So sinh ede quy tắc tương đương, như quy tắc bị động hóa, đảo trật tự trong kết cẩu aghi vấn, đồng hóa và đị hóa ngữ âm v.\_

Lẻ Quang Thiêm (1980) phân biệt các phạm vi đổi chiến theo cách khác Theo ông

có đối chiểu pham trù đối chiểu cẩu tc hệ thống, đối chiểu chức nâng và hoạt động, đổi chiếu phong cách đối chiếu lịch sử - phát triể

“Cũng có thể phân biệt phạm vi đổi chiếu trên cơ sở phân biệt các bình điện phản tích ngỗn ngữ: ngữ âm - Âm vị học, từ vựng, ngữ pháp agữ dụng (xem chương 5)

2.3, Cie bude phân tích đối chiếu

phản tích đối chiếu thưởng được xác định thành hai giai doạn: miễu tả và đổi chiếu Trước kh tiến hành đối chiếu cần miễu tà từng ngôn ngữ Khi miều tÄ mỗi tgôn ngữ, cũng có thể so sánh các đến xị phạm trả v với nhan, nhưng đó không phải

là nghiên cứu đổi chiếu, Tuy nhiên đó là điều kiện bất buộc để đối chiếu một cách

ng đần, Hai giai đoạn này có thể phân biệt chỉ tiết hơn thành 3 bude: | Miéu

“Xác định những đơn xị, phạm tr v.Y.có thể so sánh với nhau, 3, So sánh Cẩn lưu ÿ là những bước này không phải khi nào căng được phân biết rạch rồi nhưng bao giờ cũng cđược thừa nhận một cách mac de Miêu Tết cả các nghiên cu đố chiển đến được đột trên cơ ỗ miều i

“hing cái liên quan trong các agôn ngữ đối chiếu Như đã nêu trong phẩn Xuyên rắc Những mô hình lí thuyết chủ ý đến những phạm trà phổ quát tì thích hp vớ ie

"nghiên cứu đối chiến hơn là những ngữ mô hình gần với tính chất iêng biệt của từng Bute 2 Xác dịnh cái gì có thể 4o sánh với cái g Hước n suy xeLhiên về trực giác cũa người agi

câếa trên cơ sở khả nâng cửu, Khả năng này cho phếp người nghiền

Trang 33

‘ducing trong L-) Chẳng hạn khi đối chiến tiếng Pháp / tiếng Anh với tiếng Nga ta thấy ngôn ngữ thi nhất có quần từ còn ngôn ngữ thứ hai thì không Cách duy nhất có thể đổi chiếu hai agôn ngữ về phương điện này là xác định xem trong tiếng Nga có những Anh biểu hiên Tương tự khi đối chiếu tiếng Ảnh / tiếng Nga với tiếng Việt ta thấy

ag a0 aed ph “A chm ag ng bal dag Tog ng hp này sgới nghiên cứu pha ân tích để lam x Khi tếng Anh hay iống Nga ding những phương, te ngữ pháp để đánh dấu những khác biệt về “thì” tì tiếng nghiên cứu sẽ đi đến những kết luận đại thể như: tuy tiếng Việt không có những phổ biến những trang ngữ chỉ thời gian như bôm qua, hôm nay, ngây mai, v.v để biểu hiện những nội dung tương đương với các phương tiên chỉ "thì" rong nhiều ngôn ngỡ cđồng nhất "VỀ một số phương điện nào 66”, Chẳng hạn tiếng Nạn và tế giống nhau là danh từ có phạm tù giổng Như nếu phân tích chỉ tết hon th đều

“xuất hiện sự Khác biệt: phạm trì giếng của danh từ tiếng Nga được hình thành trên cơ 5Ö ba vẽ đổ lập đục /ci tung ng lại đó tham th giống ca anh ng Php được hình thành chỉ trên cơ sở bai vế đối lập: đực cá

Khác với tiếng ng Anh, tiếng Nga, tiếng Bungari và nhiều ngôn

ngữ Ấn Âu khác có điểm giống ee thes phương tiện phụ tố biểu thị phạm trù số của

danh tứ Tuy nhiên nếu tiếp tục phân tích nữa thì tong nội bộ các ngôn ngữ có phụ tố thị phạm tù số lại ó những điểm khác nhau quan trọng Chẳng hạn phạm trả số ela đanh tử rong tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Bungari, v.v được hình thành trên cơ sở tir trong tiếng Hi Lạp cổ điển, Sanskri v ngoài sử đối lâp số đơn / số phức còn có

Trang 34

tincloiveness of refetenee) (HHawkins) thì các tong tiếng Việt giống với thc ưong some buks from the table, Câu (a) được hiểu là tất cả những cuốn ích trên bản đều phải chuyển đi ngược lại câu (b) giả định là chỉ một số sách trên bàn cần phải chuyển đi mà thôi (S Dịk 1989) Tuy nhiên nến phân tích k† hơn th lại hấy giữa hai từ này có những điểm khác biệt cơ bản Cúc bao giờ cũng đánh đấu số phức và có khả năng kết hợp với danh tự rất han chế, còa (le thì trung hôa về số, nói cách khác, nó có thể kết

‘mine) và kết hợp được vải mọi loại danh từ, không phân biệt danh từ đếm được hay danh tử đếm không đếm được danh từ đơn vị hay danh tứ khối (Bài Mạnh Hàng 2000),

“Cách tiếp cận hai (hay nhiều) chiếu xem xét các hiện tượng được sơ sánh của hai hay nhiều ngõn ngữ trong mối quan hệ qua lại trên một cơ sở đối chiếu, đựa trên một -T.C nhất định, Cách này được tiển hành theo thả tục như sau: chọn T C và xác định các phương tiên ngôn nạữ biểu thị phạm trì này rong các ngôn ngữ đối chiếu Thủ tục cái được xây đựng tong TC

“Cách đổi chiếu này thường có tựa để dạng Những phương tiệm/ cách thức biểu hiện phạm trả X trong ngôn ngữ A và ngôn nẹữ B Chẳng han, Cách biểu thị ý nghĩa tường trong tiếng Anh và tiếng Ba Lan (Danileviez 1989), Ÿ nghĩa mệnh lệnh trong tiếng Anh

và tống Phận Lan (Markkanen 1989), vs (T Krestowski 1950)

Tv a his bleh AOE ag: i ete hưng ng cũng như ngữ pháp) thưởng đa nghĩa Cho nên trong giới hạn của một T chỉ có thế để: ly đến một / một số ý nghìa nào đó Những ý nghĩa Khác của HH các phương tiện biểu tị nh xác định của danh tử, đối với quần từ chúng ta chỉ quan

và chức năng thực thể hóa tì không để cập đến

Cách tiếp cận đối chiếu hai chiều cho phép so sánh các ngôn ngữ theo cả hai hưởng: từ ngôn ngữ A đến ngôn ngữ B và agước lạ, trên cơ sở một T C.„ không có thể bình dang dưới dạng lược đổ như sau

Trang 35

Neon nei A Ngắn ngữ B

(Dựa then R Sternemann et al 1989)

T.C có 4 phương tiên biểu hiện trong ngôn ngữ A và 3 trong ngôn ngữ B ở đãy có

thể thấy mỗi liên hệ đẳng quy hay phân li giữa A và B Đường thẳng đứng biểu diễn

sự đối chiếu giữa các phương tiện bên trong mỗi ngôn ngữ

Cách tiếp cân hai chiểu cá những ứng dụng trong nghiên cứu loại hình học, chẳng

han cach tiếp cận này cho phép làm rõ cùng biểu thị phạm trù thời gian, nhưng ngôn

ngữ nào đùng phương tiện ngữ pháp, ngôn ngữ nào dùng phương tiện từ vựng

Trong lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng, cách tiếp cận hai chiếu có thể áp dụng vào việc hiển soạn từ điển sang ngữ sắp xếp then chủ để, v.v

Con cách tiếp cận một chiều giải thích ý nghĩa của một đơn vị, hiện tượng nào đó trong ngỗn ngữ này và xác định những phương tiện biểu hiện ý nghĩa tướng ứng trong

ngủn ngữ khác Có thể hắt đầu từ việc miễn tả các hình thức trong ngôn ngữ thử nhất

(tiếng mẹ đẻ} rỗi đối chiếu với những cái tương đương trong ngồn ngữ thứ hai (một

ngoai ngữ nào đó) Hoặc ngược lại có thể hất đầu từ việc miều tả các hình thức trong ngôn ngữ thứ hai rỗi đối chiếu với những cái hfdng đương trong ngôn ngữ thứ nhất, Đây là cách tiếp cận một chiểu vì rong việc đối chiếu các ngỗn ngữ có một ngồn ngữ xuất phát và một ngồn ngữ đích Ägôn ngữ nào là ngồn ngữ xuất phát và ngỗn ngữ nào

là ngôn ngữ đích phụ thuộc vào mục địch và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đối chiếu, chứ khẳng bị quy định bải đặc điểm của cấu trúc ngôn ngữ

Những nghiên cứu đối chiếu một chiểu thưởng có tựa để như Hệ thống X⁄cấu trúc

Y trang ngân ngữ A và những hệ thẩng/cấu trúc tương đương trong ngôn ngữ B, vi du:

Trợ đẳng tử trong tiếng Anh và những phương tiện tương đương trong tiếng Ha Lan; Những đặc điểm dụng học của từ well trong tiếng Anh và cách diễn đạt tương đương

trong tiếng Bungari (5 Hristova 1994); Dang tt avoir trong ting Phdp và những

phương tiện meme đương về chức năng trong tiếng Nga (V Gak 1915): VỀ một số ý

nghĩa của gidi we for trong téag Anh trong sự sa sinh ví những phương TIỀN tương hưng về chức năng trong tiếng Rungari (P, Benatava I8§0I; Phản tích đối chiếu giới

Trang 36

tự púr trong tiếng Hồ Đàa Nhà và những phương tiện tương đương về chức nẵng trong tiếng Hungari khi dâng để biểu hiện quan hệ nhân quả (1 Rozhilova 1, 19951; Câu hải

thuủi (Tup$] thang tiếng Anh tà những cẩu trúc Tương đương trang tiếng Việt; Cấu trúc

bị đằng trang tiếng Ảnh và những tương hưng trong tiếng Việt; v.v

[rang nghiên cứu đổi chiến một chiều, điểu kiện cẩn thiết để tiến hành đổi chiếu là

phân tích một cách chỉnh xác nghĩa của đơn vị, cấu trúc nào đồ trong ngôn ngữ xuất phát (đắc biết là những đơn vị, cấu trúc ngôn ngữ đa nghĩa) Như đổi với trường hơn

đổi chiếu hai chiếu, việc phân tích này không thuộc trọng tâm của nghiên cứu đổi chiếu Nhưng nó là điểu kiện cẩn, hởi vì khó có thể tiến hành đối chiếu nếu dan vi,

hiện tượng hữu quan chưa được miềễu tả một cách kĩ lưỡng Khi ngôn ngữ xuất phát là

tiếng mẹ đẻ, thi chỉ dựa vào ngữ cảm thôi cũng chưa đủ, mà phải phân tích một cách

hệ thống đơn vị, hiện tượng đang xét, Việc phần tích không đây đủ và chính xác ngôn ngữ xuất phát chấc chấn sẽ dẫn đến những kết quả đối chiếu không đáng tín cậy Nếu cách tiếp cân hai chiều bao giờ cũng đòi hỏi phải xác định T C ngay từ đầu,

thì trong cách riếp cân một chiều, T C được xác định trong quá trình nghiễn cứu (sau

khi miễn tả các phương tiên trang ngân ngữ xuất phát!, đó chính là ý nghĩa hoặc chức nàng làm cơ sở để xác định những đơn vị, phạm trù, v.v, tương đương trong hai ngôn ngữ Da đó chúng tôi không cho rằng nghiên cứu đối chiếu một chiều không cẩn T C

như một số người quan niệm

Như vậy cách tiếp cản một chiếu, về nguyễn tắc, giếng với việc soạn loại từ điển

sông ngữ được dùng phổ biến hiển nay Cách tiếp cận đối chiếu một chiếu chủ yếu

được dũng phục vụ cho việc day học ngoại ngữ và nhục vụ cho lí thuyết dịch, v.v Theo cách xác định của V, Gak, đối chiếu hai chiều được tiến hành theo hướng từ nội dung đến hình thức trong hai ngôn ngữ ở tất cả các cấp đô, còn đối chiếu một chiếu thi dược tiến hành theo hướng từ lũnh thức đến nội dung

1 Flsiak và một số người cho rằng sự phân biệt nghiên cứu đối chiếu hai (nhiều!

chiếu và nghiên cứu đối chiếu một chiều ứng sự phản biệt nghiên cứu đối chiếu lỉ thuyết và nghiên cứu đổi chiếu ứng dụng Có nghĩa là những nghiên cứu đối chiếu lí thuyết không xác định một phạm trũ nào đó trong ngôn ngữ A dược biểu hiện như thế nao trong ngôn agữ B, mà chỉ xác định sự biểu hiện một phạm trù chung hay phổ quất nào đó trong cả hai ngôn ngữ Tuy nhiên, nhiều người khác lại quan niệm hai cách tiếp

cân này có thể áp dụng được cho cả những nghiên cứu đổi chiếu lí thuyết cũng như

ứng dụng Theo đó có thể có những nghiên cứu đối chiếu ứng dụng hai chiều và những

nghiên cửu đổi chiếu Hỉ thuyết hai chiếu, những nghiên cứu đổi chiếu ứng dụng một

chiếu và những nghiên cứu đối chiếu lí thuyết một chiếu (T, Krzeszowski 1990),

Trang 37

Chutung 5

CAC BINH DIEN NGHIEN CUU DOI CHIEU

Việc nghiên cứu đổi chiếu các ngôn ngữ có thể thực hiện ở tất cả các bình điện:

ngữ ãm - ấm vị hạc, từ vựng, ngữ pháp (hình thái học và cú pháp học) và ngữ dụng

học, ở tất cả các cấp độ cấu trúc ngôn ngữ; âm vị, hình vị, tử, cấu trúc ngữ đoan và cấu trúc câu Dĩ nhiên các khuynh hướng lí thuyết khác nhau có thể có những cách

phân chia hệ thống cấu trúc ngũn ngữ khác nhau và không phải tất cả đếu chú ý đến

các bình diện và cấp độ ngôn ngữ như nhau Ở đây chúng tôi theo cách phân chia

thỏng dụng nhất

Cho đến nay, xét về số lượng thì các công trình đổi chiếu vẻ ngữ pháp là nhiều

nhất sau đó là âm vị hạc, cuối cùng là từ vựng ngữ nghĩa Gần đây với sự xuất hiện cla phan mỗn ngữ dụng học trong ngôn ngữ học hiện đại, ngôn ngữ học đối chiếu mở

ra một hưởng nghiên cứu mới từ một bình điện mới, đó là ngữ dụng học đối chiếu Sư xuất hiện hướng nghiên cứu này làm thay đổi quan niệm phản tích đổi chiếu chỉ dựa

trên quan điểm tĩnh về ngôn ngữ Một khi hệ thống ngồn ngữ được nghiên cứu gắn

chặt với ngữ cảnh giao tiếp thì nghiên cứu đổi chiếu không chỉ tiếp căn các phương tiện ngắn ñegữ trang hệ thống mã côn phải chủ ý đến việc sử dụng của nó nữa

Ngoài ra có tắc giả còn chủ ý đến phân tích đối chiếu cả bình diện nhang cách, cấu

trúc diễn ngôn bình diện văn hóa xã hội và tâm lí ngôn ngữ học Như vậy có thể so

sá nh các ngôn ngữ ở bat ki hình điện và cấp độ nào

1 Nghiên cứu đối chiếu về ngữ âm - âm vị học

Nghiên cửu đối chiếu ngữ äm-äm vị học tập mung xem xét đối chiến các đơn vị ngữ aim đoạn tỉnh và các đứơn vị ngữ ẫm siên đoan tỉnh

1.1 Đối chiểu các đưn vị ngữ âm đoạn tính

Việc đối chiếu các đơn vị ngữ âm đoạn tính chủ yếu tập trung vào hệ thống âm vị, các hiển thể ấm vị và sự phân hế của chúng trong chuỗi lời nói Cụ thể là khi so sánh

các âm vị của hai ngôn ngữ cẩn trả lời những câu hỏi sau đây: I Trong hai ngôn ngữ

có ãim vị não tưởng tự về mặt ngữ am hay không”, 3 Biến thể của các 4m vị trong hai

ngôn ngữ có giếng nhau không”, 3 Các âm vị và hiến thể của chúng có phân hố giống nhan: hay không? (R Lado 1957) Để trả lời những câu hỏi đó quá trình đối chiếu thường tiến hành theo ba bước

Hước 1 Xác định hệ thông các am vị trong ngon ngữ thứ nhất và ngỗn ngữ thứ hai Thông thường hệ thống ãm vị của các ngôn ngữ đã được các công trình im vị học

miều tả rỗi Công việc của người nghiền cứu đối chiếu chủ yếu là xác lập những âm vị

tươn# Ứng rang ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai Dùng hệ thống phiên 4m quốc

te (IPAI dé biéu thy cde am vị xác định được,

36

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN