Nội dụng Nhóm nghiên cứu tìm hiểu về lí luận phương pháp học tập kết hợp, í luận xây dựng chương trình và lí luận đạy học, phương thức triển khai giảng dạy học phần trên dia bản thành ph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG DOI MOI PHUONG PHAP GIANG DAY VA XAY DUNG CHUONG TRINH HQC PHAN GIAO TIẾP THUONG MAI CHO HE NGON NGỮ
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHO HO CHi MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG DOI MOI PHUONG PHAP GIANG DAY VA XAY DUNG CHUONG TRÌNH HỌC PHẢN GIÁO TIẾP THƯỜNG MAI CHO HE NGON NGO’
G QUOC
MÃ SÓ: CS.2017.19.57
Xác nhận cũa cơ quan chủ trì (ý, họ tên) Chỉ nhm a tí đủ ho
THANH PHO HO CHÍ MINH - 03/2019
Trang 3
DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI
1 TS Trần Khai Xuân (chủ nhiệm)
2 TS Nguyễn Thị Quỳnh Vân (thành viên chính)
3 TS Nguyễn Phước Lộc (thành viên chính)
.4 Th§ Phạm Ngọc Đăng (thành viên chính)
5 Học viên cao học Trần Vĩ Lương (thành viên)
Trang 4
~GTTM: giao
PPHTKH: phương pháp học tập kết hợp
~ ĐHSP: đại học sự phạm
- ĐH KHXH & NV: đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
- DH TDT: Dai hye Ton Đức Thắng
p thương mại
Trang 54 Cich tếp cận, phương pháp nghiên cứu "
5, Đối tượng nghiên cứu, phạm vỉ nghiên cứu 2
.6 Nội dung nghiên cứu 12
1.1,1í luận về phương pháp học ập kế hợp " 1.1.1 Khát niệm phương pháp học tập kết hợp B 1.2 Xây dựng chương tình và thiết kế hoạt động ging dạy dựa trên phương pháp học tập kết
1.3 Th nh ng doy spin io ip thương mui gỉ cường đạ học én dn bn Thành phổ Hồ Chí \ 13.1 Khải lược về mộ phần giao tp thương mại 28 1.3.2 Tình bình giảng dạy học phần giao tiếp thương mại trên thực tẾ
Trang 6CHUONG 3: KET QUA THUC NGHIEM CHUONG TRINH MOI THEO PHUONG PHAP
3.3.2 Kết quả đánh giá trên trang trực tuyển, 50 CHUONG 4: BE XUAT MO HINH GIANG DAY BANG PHUONG PHAP HOC TAP KET
.,1 Mô hình thết kế chương trình bằng phương pháp họ tập kết hop $6
.42 Mô hình giảng dạy bằng phương pháp học tập kết hợp a 4.2.1, Giai doan ging day ti lop học truyền thống đo -42.2 Giải đoạn học tập tổng thể tương tác thường xuyên trên nền tảng kỹ thuật công nghệ
1, Đối với vẫn để xây dựng chương trình 68 Lass két hợp giữa chủ thể và chủ đạo mô hình mới trong lí luận phát iển chương trình 68
1.4, Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá “
3 Đối với việc đổi mới phương pháp dạy học d9
221 Việc vận dụng công nghệ trong dạy học “
22 Dạy họ theo định hướng mục iều năng lục ©
Trang 73,1 Ứng dụng của mạng xã hội 3.2, Kha năng thích nghĩ với phương pháp dạy học mới 3.3 Thich thức đối với người dạy, 3⁄4, Hiệu quả học tập
3.5 Ha ting mang
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC L
PHỤ LỤC 3
Trang 8TOM TAT KET QUA NGHIEN COW
ĐỂ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
Tên đề tài: Đồi mới phương pháp giảng dạy và xây dựng chương trình học phần
giao tip thương mại cho hệ ngôn ngữ Trang Qudc
Ma s6: €8.2017.19.57
Chủ nhiệm đề tải: Trần Khai Xuân Tel: 0939006168
E-mail: trankhaisuan kdtŒ hemue củu vn
Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Tiếng Trung Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
“Cơ quan và cả nhân phối hợp thực hiện
1 TS Nguyễn Thị Quỳnh Vân
2 TS Nguyễn Phước Lộc
3 ThS Phạm Ngọc Dang
44 Học viên cao học Trần Vĩ Lương
Thời gian thực hiện: TỊ 12017 ~ T3/2019
1 Mục tiêu
“Thông qua việc tiễn hành khảo st thực trạng dạy và học môn Giao tiếp thương mại ti các khoa đảo tạo ngôn ngữ Trung Quốc thuộc các trường đại học trên địa bền Khoa học xã hội và nhân văn - DH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH
Mở thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Ngoại ngữ —
othe Tin học thành phố Hỗ Chí Minh) nhóm nghiên cứu đưa mì đánh giá ban đi trạng giảng dạy học phần Giao tiếp thương mại
Dựa trên nội dung đánh giá nhóm nghiên cứu xây dựng chương trình giảng day học phần Giao tiếp thương mại và đưa vào ứng dụng thử nghiệm tại Khoa Tiếng
Trung Trường ĐH sư phạm thành phổ Hỗ Chỉ Minh
“rên cơ sở tổng hợp phân tích các dữ liệu thực tế, cơ sở lỉ luận về phát triển
chương trình học phẩn, nhóm nghiên cứu từng bước thực hiện các khâu phác thảo xây
cưng chương tỉnh học phần tiễn hành đưa chương trình phác thảo vào thử nghiệm
6
Trang 9trong thục tẾ, đánh giả hiệu quả của chương tình phác thảo, tiến tới hoàn thiện phạm thình phố Hỗ Chí Minh
2 Nội dụng
Nhóm nghiên cứu tìm hiểu về lí luận phương pháp học tập kết hợp, í luận xây dựng chương trình và lí luận đạy học, phương thức triển khai giảng dạy học phần trên dia bản thành phổ Trên cơ sở đó, nhóm đônh giá chương trình hiện hành tại Khoa Tiếng Trung Trường Đại học Sư phạm TP Hẻ Chỉ Minh Từ đó, xây dựng chương trình học phần GTTM theo hướng học tập kết hợp, đồng thời thực nghiệm chương trình GTTM theo hướng này Từ kết quả thực nghiệm, nhóm nghiên cứu để thuật công nghệ thông tin” trong việc đổi mới phương pháp giảng đạy đối với học phần GITM
3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội)
‘Ung dụng trong phát triển chương trình và đổi mới phương pháp dạy học cho các môn chuyên ngành theo hướng học tập kết hợp với hình thức giáng dạy trên lớp và trực tuyển
Sản phẩm đạt được là một bài báo đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế
"Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Trung tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, bộ giáo
1 và GTTM2
Trang 10Project Title: Innovadi teaching methods and building a business communication curriculum for the Chine:
Code number: C8.2017.19.57
Coordinator: Trin Khai Xuân
Implementing Institution: Chinese Department, Ho Chi Minh city University of
Cooperating Institution(s): Nguyén Thi Quỳnh Vân, Nguyễn Phước Lộc, Phạm Ngọc
ing, Trin Vĩ Lương,
Duration: from November 2017 to March 2019
On the basis of synthesizing and analyzing the actual data, the rationale for developing the curriculum, the research team gradually takes steps to outline the effectiveness of the drafting program, proceed to complete the program and officially pur it into use atthe Chinese Department of HCMUE
5 Main contents;
Trang 11developing the program and teachii theory, the method of blended learning as well
4 the modules with related knowledge in some universitics in the city On that basis, then, developing the curticulum of the business communication towards the the business communication in this direction, From the experimental results, the platform of information technology" in innovating teaching methods for the business communication curriculum
6 Results obtained:
Application in developing programs and innovating teaching methods for specialized subjects with academic orientation combined with classroom and online teaching,
‘The product is an article published in the yearbook of the International Scientific
‘Workshop Research and teaching Chinese at Hanoi National University, the textbook
‘outlines of the mathematical teaching module, two detailed outline forms of two modules
of the Ist year and the 2nd year
Trang 121 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Giao tiếp thương mại là học phần đặc thủ trong khung chương trình giảng dạy tếng
“Trùng như một ngoại ngữ Các công trình nghiên cứu về đề tài gia Trung Quốc có thể kể đến gồm: fÙU⁄(E(LEU#-ESRÍ0ĐEI{ đác giả Ding (nhóm tée gid Li Yue Cai.Lu Hua, tap chí Ngit hoc, 2011), S20 JULI SBIR TRAEES HEE ELAS VLBI AEA] (Wang Lin, tap chi Van Khoa Giáo Dục, 2014), HH ILIE MCE AR APH HATERS (nh6m tée giả Chen Fang, Guo Peng, tap
%2014%Ñác giả Mo RuoHua, tạp chí Học viện Sư phạm Kỹ thuật Quảng Đông, 2012),
32 40i'Pf3E(IME7LIVELCEY (ác giả lia QiaoLi, tạp chí Ngữ văn hiện đại, 2009), iE EE UAT CP MRA ERIE AE tác giả Wang Dong Yuan, tạp chí học trường Đại học Sư phạm Thượng Hải, 2008), X©T'j/0i/11ÄfEff3 AH EN Ue
8 (Yan JianMing, tap khí trưởng Đại học Sư phạm Vân Nam, 2004), f2 ii EU 3R2† Mĩ (Zhang LÍ, tạp chí Nghiên cứu và day học Ngôn ngữ 2006) XI 4 1i 'MI2&IE (Zhou lingTing, tạp chí Nghiên cứu kinh té, 2010) Nội dung những công trình này phần lớn để cập,
ly của giới chuy
*8JRili 2 018 #24 ĐE7D" của TrằnThị Thanh Mai, fi
8 4 DLR BOM eS HME cia Nguyễn Thị Thanh Hằng là các bài viết đề cập đến môn
tiếng Trang thương mại Tuy nhiên những đỀ tài này tập trung ở nội dung biên soạn giáo trình
2 Tính cắp thiết của đề tài
(Giao tiếp thương mại là môn học đặc thủ trong khung chương trình giảng dạy tếng
‘Trung tsi hẳu hết các trường đại học có đào tạo chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc
“Chính vì thế, dưới bối cảnh hiện trạng nghiên cứu kể rên, việc nghiên cứu đánh giá thực
10
Trang 13sẽ góp phần hoàn thiện chương trình
Giao tiếp thương mại cho hệ ngôn ngữ Trung Quốc"
giảng dạy, đổi mới phương phấp giáng dạy và nâng cao chất lượng dạy — học bộ môn này
nhóm nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy học
Dựa trên nội dung đánh giá
phin Giao tếp thương mại và đưa vào ứng dụng thử nghiệm tại Khoa Tiếng Trung
“Trường ĐHSP TP, Hỗ Chí Minh
“rên cơ sở tổng hợp phân ích các dỡ lệu thực tổ, cơ sử íloận về phá iển chương ảnh học phần, nhóm nghiên cứu từng bước thực hiện các khâu phác thảo xây dựng
hi
tế, đánh g quả của chương trình phác thảo, tiến tới hoàn thiện chương trình và
chính thức đưa vào sử dụng tại Khoa Tiếng Trung Trường ĐIISP TP, Hỗ Chí Minh
ận, phương pháp nghiên cứu
“hông qua khảo sát chương trình giảng dạy môn Giao tip thương mại ti các trường
ĐI, phiếu điễu tra, dự giờ, phỏng vn, tiếp cận đổi tượng là sinh viên và giáo viên dang dạy môn Giao tiếp thương mại, phân tích và đảnh giá thực trạng giảng dạy môn Giao tiếp thương mại tại các khoa đảo tạo ngôn ngữ Trung Quốc thuộc các trường đại học trên địa bản thành ph Hồ Chỉ Minh (Trường DHSP TP Hồ Chí Minh, Trường
ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh, Trường
ĐH Tôn Đức Thng, Trường ĐHI Ngoại ngữ ~ Tân học TP Hồ Chí Minh)
“Trên cơ sở tổng hợp phân tích các dữ iệu thực tế, cơ sở lí luận về phát triển chương
dựng
trình học phần, nhóm nghiên cứu từng bước thực hiện các khâu phác thảo xi) chương trình học phần, tiến hành đưa chương trình phác thảo vào thử nghiệm trong thực
Trang 14chính thức đưa vào sử dụng tại Khoa Tiếng Trung Trường ĐIHSP TP Hồ Chí Minh
5 Đối tượng nghiên cứu, phạm vỉ nghiên cứu
5.1 Đổi tượng nghiên cứu
“Chương trình giảng dạy môn tiếng Giao tếp thương mại thuộc các trường dại học trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh (Trường DHSP TP Hồ Chi Minh, Trường DH
‘Ton Dire Thắng, Trường ĐH Ngoại ngữ - Tìn học TP Hồ Chí Minh)
ó Nội dụng nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu về phương thức tiễn kha giảng dạy học phần GTTM căng như các học phần có kiến thức lên quan tại một số trường đại học đồng trên địa bàn Trường Đại học Sự phạm TP Hỗ Chí Minh Từ đó, xây dựng chương tỉnh học phin hướng này Từ kết quả thực nghiệm, nhóm nghiên cứu d tê mô hình học
ĐỀ xuất đổi mới phương pháp giảng dạy học phần GTTM theo hướng học tập kết
hợp và ến hành thục nghiệm đánh giá “Trên kết quả thực nghiệm, dé xuất xây dựng chương trình GTTM theo hướng học
Trang 15CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN 1.1 Lí luận về phương pháp học tập kết hợp"
1.1.1 Khái niệm phương pháp học tập kết hợp
Phương pháp học tập kết hợp (PPHTKH) là phương pháp kết hợp ưu thể của dạy học truyền thông (Clasvoom-based Leaming/C-learning) với dạy học trực tuyển (E- leaming) nhằm đạt mục tiêu giảng day và học tập Dựa trên nhu cả dung học tập cũng như khả năng lựa chọn điều kiện học tập của bản thân người học, điểm nào, dưới mọi cách thức và bằng mọi loại tài liệu giảng dạy học tập PPHTKT còn được hiểu theo nghĩa kết hợp trên ba mức độ từ vi mô, đến tằm trung, rồi đến vĩ mô
của người học, nội
“Trên mức độ vĩ mô, PPHTKH a sự kết hợp giữa C-learning với E-learning cùng các
lí luận liên quan Trong đó, C-learning là dạy học truyền thống tại lớp học, có đặc trưng siữa người dạy với người học, có lợi cho việc truyền thụ các kiến thức mang tính khái niệm, nguyên lí, quy luật hoặc vật thật, tiện lợi cho việc kiểm soát tiến độ giảng dạy và nén tảng mạng internet trong giáo dục Đây là phương pháp học tập thông qua truy cập mạn) internet bằng máy tính cá nhân Mục tiêu chính của kết hợp C-learning với earning là phát huy thể mạnh của mỗi phương pháp, hướng tới bổ khuyết lẫn nhau và tăng cường lợi điểm
Ở lẳm trung, PPHTKH là sự kết hợp nhiều loại phương thức học tập, có thể kể đến
"học tập nghe ging truyén thồng, học tập tự chủ, học tập hợp tác và học tập nghiên cứu Người học dựa vào nội dung và mục tiêu giảng dạy cùng đặc điểm của bản thân để phán đoán và quyết định lựa chọn phương pháp và phương thức học tập phù hợp Tai mức độ vi mô, PPHTKH đề cập đến sự sử dụng kết hợp nhiễu loại hình tà liệu giảng dạy, gồm tài liệu truyền thống, tài liệu nghe nhì! tài liệu mạng internet
1 Bà nhiên oh than khá các lí lận mô nh cập hp củ tc ga HP :, 205, eh i 201
B
Trang 16-a, Mồ hình tuẫn hoàn
PPHTKH kiểu mẫu được mô tả như một quá trình tuần hoàn được tạo thành bởi 8
"bước (8 đầu việc) như sau:
Bước I: *Xác định mục tiêu xây dựng”, nghĩa là xác định mục tiêu học tập để triển hai học tập kết hợp
Bước 2: * Xác định hiệu quả học tập”, nghĩa là làm rõ hiệu quả học tập dưới tác động của học tập kết hợp
Bước 3: "Lựa chọn phương pháp chuyển tải hoạt động đào tao hoặc học tập”, nghĩa
lả suy nghĩ đến hai nội đung Một là cân nhắc một danh sách các phương pháp chuyển tải
có thể lựa chọn như trực tuyến, lớp học, đoạn băng hình, hỗ trợ kỹ thuật, trợ lý số cá nhân (Personal Digital AssistanPDA), hỗ trợ quản lý điểm
dẫn từ người day, thảo luận, đồng bộ hóa, hỗ trợ phát lại và phát trực tiếp (Livestream)
Hai là cân nhắc các yếu tổ liên quan đến phương pháp chuyển tải như lưu trữ, mô hình iảng dạy, tương tác, tài khoản mạng, quyền truy cập, tính mới mé và tốc độ Bước 4: "Thiết kế học tập”, nghĩa là thiết kế quá trình triển khai PPHTKH, nội dung học tập, phương pháp đánh giá, dự đoán kết quả dựa trên cơ sở phân tích người học Kết quả của bước thiết kế học tập này là hình thành kể hoạch học tập Các đối tượng tham gia
m chuyên gia xây dựng chương trình, chuyên gia giáo dục và chuyên gia kỳ thuật
Bước 5: "Xây dựng phương án hỗ trợ trong trường hợp chỉnh sửa”, nghĩa là xây dựng các phương án hỗ trợ khi cẳn phải chỉnh sửa kế hoạch học tập Bước 6: "Thực hiện kể hoạch học tập”, nghĩa là quá trình triển khai thực tế của PPHTKH
Trang 17
Mô hình định hướng kỹ năng hợp e học do bản thân người học tự xác định
với người dạy nhằm hỗ trợ và phát iển kiến thức hoặc kỹ năng nhất định Người học và
5 a KHÔNG DỰA TREN KY
HOẠT ĐỌNG | DỰA TRÊN KỸ THUẬT THUẬT x
Tờ rơi quảng cáo, thư tử, điện
“Thông báo LMS, the điện từ auang thoại
Giới thiệu tổng _ | Thư điện tử, hội nghị trực thể : tuyển (Webinar) ° Lap ho học truyền thôn ae i
Hướng dẫn qua Web, sách
điện tứ, quản lý điểm số |_ Bài báo, sách vờ, cắm nang làm
“Tiến độ học tập trên mạng, mô phông giả | việc,đảo tạobỗi dưỡng quan ty s
định
"Thư điện tử, giải đáp vấn
Tevin | để thường gặp,phảnhồi Hop rực tiếp nhanh
Hộp trực tuyển, mô phòng ,
‘Thi pham a giả định ¥ phòng Lớp học truyền
“Thực hành Mô phỏng giả định Luyện tập, bài tập
Phản hồi Thư điện từ Họp rực tp báo cáo giấy
“Thư điện tử, hội thảo tr
Hoàn thành ign Ut, hội tảo trực
tuyển
Kiểm tra đánh giá| —_ Bàithỉ trục tuyển Bài tỉ trên giấy
15
Trang 18các người học, tiến hành đánh giá trực tuyển đối với tình hình học tập, xử lý các vấn để
mà người học vướng mắc thông qua diễn din trực tuyến hoặc thư điện tử Việc kết hợp cảm giác đơn độc của người học và giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Mô hình
này đội hỏi người dạy thiết kế rõ kế hoạch học tập nhóm Bên cạnh đó, người dạy cần hướng dẫn người học ở g đoạn bất đầu và kết thúc của quá tình học tập Kế đến, người day cin tin dung phòng dạy học đa phương tiện để năng cao năng lực thao tác kỹ thuật của người học Sau cũng, người dạy cong cấp hỗ trợ cho người học qua thư điện từ
e Mô hình định hướng hành vi+hái độ
Mô hình dịnh hướng hành vi thái độ kết hợp học tập trực tiếp truyền thông với học tập hợp tác qua mạng nghĩa là kết hợp học tập tạ lớp với học tập trực tuyển, Yếu tổ cầu
và hành vi Người phát iển có th tận dụng mô hình này hỗ tợ người học nắm bắt hành
vi mới trong một môi trường an toàn Mô hình này có thể dung vào đánh giá phân vai hoặc trong khóa học kỹ năng mm Người phát triển nên lồng ghép hoạt động vào quá tình học tập qua các diễn đân, hội thảo trực tuyển (Webinar), ké hoach nhém và tận cdụng các khoảng không gian tờ chuyỆn trực tuy:
KHONG DUA TREN KY THUẬT HOẠT ĐỌNG _ | DỰA TRÊN KY THUAT
“Tờ rơi quảng cáo, thư từ, điện
“Thông báo, LMS, thư điện từ £ N
Trang 19để thưởng gặp, phản hồi
4 Mo hinh dinh hướng năng lực
Mô hình hoạt động tương tác trực tuyển giữa chuyên gia giáo dục và người học nhằm thủ được kiến thức ềm tầng gọi là mô hình định hướng năng lực Việc học tập và yếu thông qua sự trao đổi tiẾp xúc trực tuyển giữa người học và người dạy cũng như thảo giao lưu trực tuyến giữa người học với người dạy và giữa người học với nhau Thông qua
"hướng dẫn thường trực của người hướng dẫn
ox ey KHÔNG DỰA TRÊN KỸ
HOẠT ĐỌNG | DUA TREN KY THUAT THUẬT Hướng dẫn từ : Thư điện từ Điện thoại người dạy
Xây dựng điễn | Không gian trên Internet in hoặc Intranet Học nhóm +
Trang 20
“Thư điện tử, diễn đàn, mô 5 7
“Thực hành phỏng giá định Hop trực tiếp, hội thảo, điện thoại
Giải đáp thắc mắc p nhanh Hop ire tig lọp trực tiếp
„ _ | Kho truyện tỉ thức, phiên
“Tổng hợp kiến thức địch trên dữ yên 60 Nc, ph Sách trắng su (LMS/LCMS)
«Mô hình Barum và Parrmann
Bamum và Parrmann (2002) một mô hình vẻ học tập kết hợp gồm 4 giai đoạn Một là, chuyển tải trên nén ting Web Người học truy cập Web để tiếp cận các tài Tiệu học tập được đưa lên mạng Trìng giao điện có thông tin liên hệ của người dạy, giúp độc lập và sự tự ìn của người học một cách có hiệu quả
Hai là, xử lý trực tiếp Dù cho Web phát huy tác dụng trong truyền tải tài liệu và nội dung học tập nhưng tương tác trực tiếp vẫn đóng vai trò tắt yếu Quá trình tương tác trực tiếp không chỉ là ngồi trao đồi đơn thuần, mà còn là một quá trình xây dựng kiến thức
Ba là, bình thành sản phẩm cụ thể, Trong quá trình chia sẻ và xây dựng kiến thức, người học và người dạy cần cho ra một sản phẩm thành hình nhất định nào đó Quá trình
"hình thành sản phẩm có thể gồm 3 khâu Thứ nhất là người học trao đổi các ghỉ chép như điều tâm đắc, bài tập với người dạy, với bạn học thông qua thư điện tử Kế đến, tình bày sóp ý Sau cùng, hoàn thành bài tập và đăng tải sản phẩm lên trang mạng và chia sẻ thành quả với người khác
Bốn là, hợp tác và mở rộng việc học Người học thành lập nhóm học tập gồm 3 thành viên Nhóm tiến hành họp mỗi tháng 1 lần, mỗi lẫn 1-2 tiếng đồng hỗ để chia sé
18
Trang 21sắc tiến độ, cảm tưởng và điều tâm đắc Vào nhũng khung ciờ còn lại các thành viên liên
hệ với nhau thông qua thư điện tử và diễn đàn học tập trực tuyến
£ Mô hình Twigg
-Từ năm 1999 đến 2004, Carol A Twigg da cai thiện hoạt động dạy và học thông qua vận dụng công nghệ rong dự ấn với 30 viện trường đại học tại Hoa Kỹ mang tên ình bổ sung, mô hình thay thể, mô hình thị trường trưng ương, mô hình thuần trực tuyển
day Do
đó, mô hình này cho phép người học quyết định thời gian, nội dung, hình thức và tốc độ
việc học chính là lúc người học muỗn học, chứ không phẩ lúc người dạy mì học tập của mình Mô hình này đôi hỏi một nền tảng phần mm giảng dạy vô cùng phức tạp cũng như sự hỗ trợ trực tuyển `1 kèm I* để thực hiện Mô hình thị trường trung ương sung cắp học tập trực tuyến và sự hỗ trợ cá nhân theo nhu cằu Do đó, trường học phải hỗ trợ về không gian và thiết bị
Mô hình thuần trực tuyển giả định rằng người dạy phụ trích hoàn toàn hoại động giảng dạy trực tuyển, phản hồi ắt cả các câu hỏi và tham gia thio luận phản hồi với người học
Bến mô hình nêu trên đều đặt trên một giả định nhu cầu của người học đều giống
nhau và lỗi từ duy truyền thống "một thước đo phủ hợp với tắt cả người học" Tuy nhiên
ddotính cá thể của người học ắt da dạng, do đó mỗi khóa học cằn có tính linh hoạt nhằm
Trang 22sung cấp nhiều sự lựa chọn như trong một buổi tiệc buffete Do đó, đây là mô hình thứ
ăm với tên gọi “mô hình tự chọn”
1.2 Xây dựng chương trình và thiết kế hoạt
hạc tập kết hợp ng giảng dạy dựa trên phương pháp 12.1 Xây dựng chương trình học phần
Xây dựng chương trình học phần theo phương pháp học tập kết hợp (đưới đây gọi tắt là xây dựng chương trình) nhằm mục đích tổng hợp tài nguyên học tập giấp người
éi inh héi duge Ct
hưởng trực tiếp lên hiệu quả giảng dạy và nh trang thu thập ki thức của người học
học ưu hóa kiến thức học tập lượng xây dựng chương trình ảnh -a Khung xây dựng chương trình
“hắt kỂ Bì nguyên và hoạt động bào m 3 hước, Thứ nhất là hit tổng thể Người xây đựng chương tình cần xác định rõ rang mục êu học tập ng thể của học
phin, sip xếp trình tự hoạt động học tập tương ứng với mục tiêu đó, xác định phương án việc học Bước thiết kế tổng thể tập trung giải đáp câu hỏi về những tài nguyên và hoạt
ằn thống tại lớp học Bản báo cáo thiết kế tổng thể là tài liệu cơ sở trong xây dựng học phần theo hướng động nào phù hợp với việc tự học cũng như với môi trường học tập truyền
học tập kết hợp, Thứ ha là thiết kể bộ phận Trên cơ sỡ thiết kế tổng thể, thiết kế từng phần phục vụ mục tiêu học tập tổng thể của học phần được đưa ra bởi thết kế tổng thể
20
Trang 23“Thiết kế từng phần được xem là một bộ phận của mục tiêu tổng thé Phương thức hoàn sắc hoạt động học tập trục tiếp lẫn trực tuyển Thứ ba là xây dựng và phát triển nguyên Căn cứ vào mục tiêu và nội dung cụ thể của cả thiết kế tổng thể lẫn thiết kể từng
và loại hình tải nguyên được cung cấp cho người học, đồng thời triển khai các đầu việc
xây dựng và phát triỂn các loại hình tài nguyên này
Giai đoạn thứ ba khung xây dụng chương trình là thiết kế đánh giá giảng dạy
đánh dung công việc chủ yếu gồm đánh giá quá trình học tập (tp ti tà liệu đánh giá giá học phần hỉ trực tuyển), đánh giá nh hình tổ chức các hoạt động học tập Các công tiêu chỉ đảnh giá quan trọng đối với giai đoạn thử ba này
b Yếu tổ cơ bản của việc xây đựng chương tình
PPHTKH được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giáo dục trường học và rất nhiều
dạy một cách đúng lúc, nhằm vào đúng người học và sử dụng đúng phương pháp
điểm học, kỹ thuật ruyễn dẫn tín hiệu, thờ
doanh nghiệp toàn cầu Nhân tố mấu chốt trong phát ệc giảng
gian thực hiện, phương án giảng dạy và phương án hỗ trợ đảnh giá tính điểm Khi xây dụng chương tình có thể xem sét kết cầu 8 điểm theo Khan Ki
tổ cơ bản của việc xây đựng chương nh cấu 8 điểm của hoại động học tập tiên mạng theo Khan chi ra 8 yéu
“Thứ nhất là cơ quan Yếu tổ này chính là cơ quan tổ chức và quả lý hoạt động học tập theo PPHTKH Trong quá tình học tập theo PPHTKH, cơ quan chủ quản phụ trách học
Thứ bai là ý luận giảng dạy Lý luận giảng dạy là việc áp dụng các trt lý và phương pháp vào định hưởng hoạt động giảng dạy trên thực tế PPHTKH bao gồm các
người học), mục tiêu học tập (phân tích mục tiêu), xây dựng và triển khai phương án học
Trang 24tập qua mạng Yêu tổ này hệ tại lựa chọn phương thức phù hợp để truyền tả nội dung cđựa trên mục tiêu học tập
“Thứ ba là kỹ thuật Kỹ thuật à điều kiện quan trọng trong hỗ trợ mỗi trường học tập quản lý và tiển khai nội dung học tập Loại hình kỹ thuật của PPHTKH rất nhiễu, có thể
kể đến hệ thông quản lý họ tập LMS và hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS Thứ tự à thiết kế giao diện Mục tiêu của thiết kế giao diện nhằm vào xây dựng tính thân thiện của học tập qua mạng trong khuôn khổ PPHTKH, bao gằm giao diện của các trang chủ, thiết kế đường dẫn, kết cấu nội dung, diễu hướng, hình ảnh và các thiết kể bổ
tư
“Thứ năm là đánh giá Mục đích của đánh giá nhằm do lường tính khả thì khả dụng
sa chương trình học phần, tên hành đánh giá tà liệu chương trình và việc quản lý điểm tại
“Thứ sáu là quản lý Mục đích của quản lý trong PPHTKH vừa bao gồm quản lý hoạt động học tập (quản lý học phần, cơ sở tiển khai và quả tình logie) như dang kj dng tạo sự thuận lợi cho người học trong việc sử dụng tài nguyên học tập (rực tuyển hoặc
"ngoại tuyển) như trụ tếp, mai, hệ hng tò chuyện rực tuyển
“Thứ bảy là hỗ trợ tải nguyên Do đặc diém của PPHTKH, việc tình bày các nội
dung trong chương trình học phần vừa cần sử dụng tài nguyên học tập trực tiếp, vừa cẳn
láo trình, sách tham lóa, như CD-ROM, mạng xã hội Một hệ thông tài nguyên học tập phong phú, chất lượng là cánh tay bổ trợ
sử dụng tài nguyên học tập qua mạng Tài nguyên trực tiếp gồm khảo, Tài nguyên trực tuyển được lưu trữ bằng các phương tiện s
đắc lực đối vớ người học
“Thứ tám là đạo đúc Đạo đức hay luân lý, là yếu tổ quan trọng trong việc phát triển PPHTKH, bao gằm sự khác biệt của người học, văn hóa, quyỄn sở hầu tr tuệ Singh nhận định rằng kết cầu 8 điểm của Khan có thể hỗ trợ người tổ chức và tht
kế PPHTKH vị bác mặt như thết kế, phá tiển, tuyển dẫn, quản lý và đánh giá
e, Các bước xây dựng chương trình
Trang 25Xây dựng chương trình theo PPHTKKH gồm 10 bước
Bước I: Thu thập thông tin nén ting Bước này tập trung thu thập thong tin eo bin
về người học tham gia vào quá trình sử dụng PPHTKH như nhu cầu, đặc trưng cá nhìn kiến thức nên và kinh nghiệp học tập
Bước 2: Xác định hiệu quả học tập dự kiến Người xây dựng cần suy nghĩ những nội dang mã người bọc có thể lĩnh hội được từ chương tỉnh học phần và đăng hệ thông hỏi:
ấp để
hành động và cảm nhận là gỉ kế mà, ví dụ như Những nội đơng mà chúng ta hy vọng người họ sẽ nhận biết " Người xây dựng sẽ lấy những câu tr lời trong hệ thống trên làm định hướng và nghiền ngẫm, phán đoán hiệu quả dự kiển Bước 3: Lựa chọn chủ đề học tập, Dựa vào mục tiêu dự kiến của PPHTKH, mô tả chính xác chủ để học tập chính và các chủ để bổ trợ Chủ đỀ học tập thể hiện mục tiêu học tập, chủ đỀ học tập phù hợp có thé gitp cho vie Ia chon t liệu học tập Bước 4: Thiết kể hoạt động theo PPHTKH Các loại hình hoạt động cằn giúp người
học đễ đàng thu thập kiến thức, cần dựa vào đặc điểm và nội dung việc học cũng như đặc
trưng của người học Người xây dựng cần thiết kế hoạt động có tính trọng tâm, sằm hoc tập trực tiếp lẫn học tập trực tuyển qua mạng
Bước 5: Lựa chọn phương án học tập Vận dụng phương pháp học tập có vai tò đảm bảo sự thành công của PPHTKH PPHTKH đòi hỏi sự hỗ trợ người học hiểu rõ và tình họ tập như tìm kiếm nội dung kiến thức, việc sử dụng các công cụ giao tiếp, kỹ
năng tương tắc qua mạng, khả năng suy nghĩ và tư duy độc lập
Bước 6: Đánh chương trình Đảnh giá chương tỉnh là phương pháp quan trọng
để đánh giá mức độ thành công của chương tỉnh, chim một ị tí quan trọng trong xây dang chương trình Bước này đồi hỏi hình thức đánh g chương trình có tính định hướng
và trong tim, bao gdm đánh giátồng phần và đánh gi tổng thể, Đánh giá tùng phần là
hình thức giúp tang cường hiệu quả của quá trình phát triển chương trình Bước 7: Quản lý phat trién chương trình Việc quản lý này thông qua quản lý các tài liệu liên quan đã phát sinh trong quả trình xây đựng và phát tiển bản thân chương trình Việc quản lý này cần được lên phương án phân loại, sắp xếp ngay từ khi khỏi động xây cứng chương trình
Trang 26Bước 8: Xử lý ti liệu liên quan đến việc thiết kế giảng dạy Thiết kể giảng dạy là
khâu quan trọng của phát triển PPHTKH, cũng là bước đệm trọng yếu trong việc đưa chương trình học phần vào thực tiễn Bước này chủ yếu gồm việc phân loại và quản lý
có thể tìm kiểm các tài liệu trên nhanh chóng, từ đó cải thiện hiệu quả của việc phát triển
nội dung thiết kế giảng dạy
Bước 9: Tối ưu hóa chương tình Nhằm từng bước ối ưu hóa chương nh, người
xây dựng có thể thông qua các phương thức trao đổi với các bên liên quan về thời gian, mức độ đầu từ và so sánh kết quả thực tế với kết quả dự kiến
Bước 10: Chinh sửa và hoàn thiện Tổ chức các buổi hội nghị trao dồi giữa các bên
liên quan nhằm thu thập
thiện chương trình Đây là bước cung cấp các dữ kiện thực tế cho việc nâng cấp PPHTKH
íc ý kiến đóng góp và kiến nghị về việc chỉnh sửa và hoàn
1.22 Thiết kế hoạt động giảng dạy
a Các bước cơ bản của quá trình giảng dạy theo PPHTKH,
“Thiết kế hoạt động giáng dạy theo PPHTKH (dưới đây gọi tt là thiết kẾ là quá
ố liên quan trong quá trình giảng dạy nhằm
trình quy hoạch thống nhất và dự trù các yêu
tăng tính hữu hiệu của PPHTKH
“rước khi tiễn hành thiết kể, người xây dựng cần hiểu rõ các bước cơ ban cin qué trình giảng dạy theo PPHTKH Theo quan điểm của Berin (2002), quá trình giảng dạy hoạch học tập và phương ân do lường lựa chọn nội dung và thiết bị nỀn tảng, triển khai
kế hoạch và theo đối ảnh giả quá tình
Bước I: Nhận biết và định nghĩa nhủ cầu học tập Nhu cầu học tập của người học rắt phong phú và đa dạng, có th kế đôn thủ thập kiến túc, phát tiễn tí tệ, bồi dưỡng kỹ năng và thái độ Chỉ cỏ xác định đúng nhu cả học tập, tì mới có được khuôn mẫu phù hợp để áp vào quá tình thết kế PPHTKHI, từ đó mới đưa ra được một tình tự giảng dạy
và học tập có tính trọng tâm Nhu cầu học tập có mối liên quan nhất định với mục tiêu
”
Trang 27dịnh rõ hơn các hình thái như cầu học tập của người học Sau khi nhận biết như cầu học sẫu học tập theo hệ thông các khá niệm lý luận
Bước 2: Lập kế hoạch học tập và phương án đo lường Trên cơ sở phân tích đặc trưng của người học, cằn lập ra các kế hoạch họ tập mang tính trọng tâm cũng như nắm
xð các phương ân đo lường đảnh giá tỉnh hình triển khai thực tế của kế hoạch học tập
"Đặc trưng của người học thường thể hiện qua phong cách học tập (độc lập hay cin hỗ trợ),
trmg của người học ảnh hưởng rất lớn tến bản thân người học, thể hiện qua thái độđối với kiến thức, động cơ bên trong và mức độ tếp thu Do đó, nắm chắc đặc trưng người
học sẽ giúp cho kế hoạch học tập có tính kha thi cao hơn Về vấn đề đo lường đánh giá,
có thể dùng đánh giá bộ phận (đánh giá quá trình) và đánh giá tổng thể (đánh giá t
đoàn hoàn tấu Trong đó, đánh giá quá trình có chức năng chân đoán tỉnh hình thực hiện
“kế hoạch học tậi giúp người dạy nắm rõ tình hình thực hiện kế hoạch học tập
Bước 3: Lựa chọn nội dung và thiết bị nỀn tảng Nhằm đảm bảo quá tình học tập trực tuyển diễn ra suôn sẻ, cần ìm hiểu kỹ lưỡng điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị phục
vụ, Khi thiết kế và chuẩn bị thiết bị phục vụ, cần chú ý tìm hiểu các vẫn đề như sau:
- Băng thông: Băng thông ảnh hưởng tốc độ đường truyền mạng internet Dựa vào tình tạng băng thông để xác định những nội dung có thẻ lồng ghép khi sử dụng PPHTKH học không có diễn ên tấp cận băng thông, cần suy nghĩ phương án hỗ trợ, như gỉ thu nội dung học tập trên đĩa và chuyển tải qua đường thư tín truyền thống Tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn là nhân tổ quan trọng khi thiết kế PPHTKH Do các máy vỉ tính có thể sử dụng các hệ điều hành khác nhau, các công cụ tình duyệt và phụ kiện khác ), băng thông, bộ nhớ, tốc độ CPU nhằm đảm bảo sự triển khi thông suốt của Giới hạn của bệ thống quản lý học tập: Hệ thống quản lý học tập đảm bảo việc
có hiệu qu đối với người học, nội dung học tập, quá tình học
quan lý tổng hợp một cá
đánh giá học tập Thông thưởng, giá cả của các hệ thống quản lý học tập đã được
Trang 28thương mại hỏa tương đối đất đỏ và phương pháp sử dụng tương đối phức tạp Những thống quản lý học tập được thương mại hóa số lượng chủng loại hệ thống quản lý mã nguồn mở góp phần giảm bớt nguồn kính phí đầu tư
- Giới hạn thời gian: Việc triển khai PPHTKH thường xuyên chịu sự chỉ phối của sự
giới hạn về mặt thời gian, chẳng hạn như in liên ục của một khoảng thời gian cổ định
Nếu muốn hoàn thành một kế hoạch học tập theo phương pháp PPHITKHI với khối lượng
đảm bảo như thiết kế hoàn chính một khóa học, đảo tạo bội dưỡng đội ngữ ác nghiệp chuyên nghiệp theo PPHTKH (g6m người thuyt giảng, người to ging), hi viễn chương ình, khẳng chế quả tỉnh, đánh giá phân hồi và phát Tiêu chuẩn đánh giá: Cần xác định tiêu chuẩn đảnh giá cụ thể dựa theo mục tiêu học tập nhằm đánh giá do lường một cách hiệu quả PPHTKH, Đặc biệt trong hệ thẳng người học, giúp họ hiểu rõ các vẫn đề đang tồn tại trong quá tình học tập để theo kịp tiến
độ
Bước 4: Triển khai kế hoạch và theo dõi đánh giá quá trình Đây là khâu cud
của PPHTKH, nội dung thực hiện là thực hiện kế hoạch học tập đã thiết kể, theo dõi quá hành đảnh gỉ
khai một ích nghiệm túc sát ao với thiết kế Các nhân tổ liên quan đến việc triển khai
nh hình nhằm
b- Các mồ hình thiết kế giáng dạy theo PPHTKH
26
Trang 29b1 Mô hình ADDIE
Mô hình ADDIE của thết kế hệ thống giảng dạy truyền thống gồm 5 giải đoạn: Phân tich (Analysis), Thiét kế (Desgm) Phát triển (Development), Thực thi
này đông vai tr tham khảo và vận dụng quan rọng đổi với việc phân ích PPHTKH và
ti đặc điểm học tập của từng loại hình giảng day và học tập
HỌC TẬP TẠI LỚP HỌC HỌC TÂP QUA MẠNG
“Tiện cho việc hợp tác, phương thức trình
bày có tính liên tục, theo trình tự “Tiện cho việc suy nghĩ độc lập và tự đúc kết, phương thức trình bày mang tinh phi kết cầu và phi tuyển tính
Động cơ học tập của người học khá yếu
và không ổn định, khó duy trì "Người học có động cơ học tập rất mạnh
Nội dung khá phúc tạp, có thể gây ra
điểm khó hiểu hoặc dễ hiểu sai đồi hỏi
người dạy giải thích cặn kẽ, cần trao đổi
nhiều hơn
“Các kiến thức khả căn bản và đơn giản,
ít khi hiểu sai các kiến thức này
“Cần lưu ý nhiều về thái độ, tỉnh cảm và
hành vi của người học Không phải lưu ý nhiều về thái độ, tình cảm và hành vi của người học
CC trọng vào hiểu và ghỉ nhớ kiến thức,
có các nội dung thao tác và năng lực
thực hành tương đối phúc tạp Kiến hức trơng đối ôn định, chứ trọng kiến thức nền tảng
Sự chênh lệch giữa kiến thức nên và
năng lực nền giữa người học với nhau
lớn
Kiến thức nên và năng lực nên giữa người học với nhau Khá tương đồng
‘Xoay quanh nhiệm vụ và mục tiêu giảng
dạy, dựa trên Ấy nhiệm vụ là định hướng, dựa trên
định hướng hoàn thành một nhiệm vụ để
n
Trang 30hương án truyền tải và phương , t
b2 Mô hình ASSURE (i44, 2015, 3#22%-9/2/0/017/6 %7 2038)
ASSURE Ia tén gọi được ạo bởi 6 chữ cái đng đầu các từ trong tếng Anh, đồ l:
Phân tích đặc trưng người hoc (Analyse leamer), Nêu rõ mục tiêu học tập (State
objective), Lya chọn phương, ên và tài liệu (Selest materils and media), Van dụng phương tiện va ti ligu (Utilize materials and media), Yéu cầu người học tham gia (Require learner participation), Binh gi va digu chinh (Evaluate and revise b3 Mô hình ASPIRE
Xu Han (2012) da a m6 hinh ASPIRE nhằm hướng vào việc thiết kế giảng dạy theo PPHTKH Mô hình này phân chỉa quá tình giảng dạy theo PPHTKH thành: Phân (Reveal) vi Danh gia (Evaluation),
1 Tình hình giảng day học phần giao tiếp thương mại tại các trường đại học trên
1.3.1 Khái lược về học phần giao tiếp thương mại
“Trước đây, thuật ngữ tiếng Trung thương mại nghiêng vẺ mảng khẩu ngữ thương, mại là chính, các kiến thức tập trung ở nội dung xuất nhập khẩu hàng hoá, chủ để thường, nhí
“Trung thương mại, tiếng Trung thương mại được định nghĩa lại một cách bao quát hơn, theo lí luận xây dựng phát triển chương trình và sự hoàn thiện về khái niệm tiếng
nó có thể là các kiến thức lin quan dén kn học, có thể chỉ đơn thuần là các kiến thức khổ niệm này "Đại hương mại" Người quản lỉ chương trình có thể căn cứ vào nhu cằu
dio tạo để sử dụng khái niệm và nội dung tiếng Trung thương mại một cách chuẩn xác và phù hợp nhất (1Jff 2016, #935 Oi 51835 JENNI HBT)
'Từ định nghĩa “Đại thương mại” ö trên, trong bài viết nảy chúng tôi định nghĩ tiếng
“Trang thuơng mại là ng trung chuyên ngành với phạm vi sử dụng là các hoạt động giao tiếp tong công ty và các hoạt động thương mại trong môi trường eiao tiếp thương mại
2
Trang 31Là sự kết hợp giữa kiến thức chuyên ngành kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ và kiến thức 1.32 Tình hình giảng dạy học phần giao tiếp thương mại trên thực tẾ
Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu về phương thức triển khai giảng dạy học phần GTTM
cũng như các học phần có kiến thức liên quan tại một số trường đại học đóng trên địa bàn thành phố Kết quả m hiễu cho thấy, hiện trên địa bàn thành phí hai tường đại học có
chương trình đảo tạo đang thực hiện giảng dạy khối kiến thúc này một cách có hệ thống (ĐHKHXI&NV-ĐHIQG.TPHCM) và Trường Đại học Tôn Đức Thắng (ĐHITĐT)
`VỀ tính chất học phần, DHTDT là trường đại học duy nhất thực hiện phân chuyên ngành trong ngành đào tạo Ngành ngôn ngữ Trung Quốc và song ngữ Trung ~ Anh của bàn thành phố, kể cả Trường DHSP TP.HCM, không chia chuyên ngành đối với ngành ngôn ngữ Trung Quốc Do đó, khối kiế thức chuyên ngành thương mại tại các trường, này chỉ gồm một vài học phần kiến thức tiếng, không chuyên sâu về kiến thức chuyên
Tôn nghiệp vụ
Về cấu trúc học phần, DHKHXH&NV-DHQG.TPHCM và ĐHTĐT có sự tương đồng và khác biệt trong xây dụng học phần Ên thức thương mại Cả hai trường đại học này đều xây dựng các học phần kiến thức tiếng chuyên ngành như: Hán ngữ thương mại (60 tín chì, Đọc tiếng Trung Quốc thương mại (30 tín chì Viết tiếng Trung Quốc
sử dụng t liệu và ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Trung Nội dung các học phần lồng ghép
kiến thức tiếng vị kiến thức chuyên ngành xoay quanh các khái niệm thương mại và
xuất nhập khẩu Mục tiêu các học phần hướng đến tích lũy những kiến thức cơ bản về viên có thể ình bày các qui tình nghiệp vụ ngoại thương bằng tiếng Trung
Do đặc thủ chia chuyên ngành, ĐHTĐT côn xây dựng được các học phần kiến thức
sn ngành thương mại gồm: Giao tiếp văn phòng (3.0 chi), Quản trị học (3.0 tín chỉ),
Luật hương mại quốc tế (0 ín chủ, Thương mại tổng quất (10 tín chữ Trong đó, học
29
Trang 32phần Thương mại tổng quảt được giảng dạy bằng tiếng Anh đối với sinh viên chuyên ngành Định hướng Thương mại thuộc ngành Song ngữ Trung ~ Anh, Nhóm nghiên cứu nhận định rằng, việc chia chuyên ngành đối với ngành ngôn ngữ
“rang Quốc là một hướng đi phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho định hướng và triển đảo tạo một cách toàn điện Xây đựng các học phần kiến thức chuyên ngành không thuần
nh hình thực tế khách quan, Khoa Tiếng Trung Trường ĐHSP TP.HCM vẫn
chưa thục hiện phân chuyên ngành đổi với ngành Nị
ôn ngữ Trung Quốc Do đó, công việc tá cấu trúc nội dung học phần GTTM cùng với đổi mới phương thức giảng dạy học quà nhất là điều nhóm nghiên cứu thực hiện
30
Trang 33CHUONG 2, XAY DUNG CHUONG TRINH HQC PHAN GTTM BANG PHUONG PHAP HOC TAP KET HOP 22.1 Hiện trạng chương trình hiện hành
Học phần GTTM hign nay chia thành hai học phẫn GTTM cơ bản và GTTM nâng sao được giảng dạy trong học kỳ Š và học kỹ 6 trong tổng cộng E học kỹ thuộc ngành
"Ngôn ngữ Truns Quốc, tổng cộng 3 tín chỉ, thời lượng 60 tit
2.1.1 VỀ mục tiêu
Sau khi học xong chương trình GTTM sinh viên cần đạt được các mục tiêu gồm mục tiêu phẩm chất và mục tiêu kỹ năng Mục tiêu phẩm chất giúp người học rèn tinh nâng cao khả năng giao tiếp trong lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu 2.1.2 VỀ nội dung
Học phần đang sử dụng giáo trình “30 bài khẩu ngữ tiếng Trung” được xuất bản từ năm 1999 và tái bản năm 2008 của tác giả Zhang JingXian, nhà xuất bản Đại học Ngôn mảng kiến thức gồm từ bài 1-15 thuộc mảng kiển thức xuất nhập khẩu, từ bài 16-30 là hảng Dựa trên mục tiêu học phần và giáo trình sử dụng nội dung học phẩn được chia thành hai mảng kiến thức giao tiếp thương mại cơ bản và giao tiếp thương mại nâng cao Cấu trúc mỗi bài bao gồm: lời giới thiệu, đoạn đối thoại (5 đoạn), tử vựng (dao động từ
*u cầu thường sử dụng tong thương mại, bài tập (rẻ lời câu
"hỏi, hoàn thành đối thoại theo mẫu cho sẵn, xây dựng đoạn đổi thoại theo yêu cẩu, bài tập các khái niệm kiến thức chuyên ngảnh tuy nhiên tương đối sơ sài Chủ đề của các bài
Trang 34
Bài 13 Hai quan (iff 6)
Bài l4 Kiem dinh (4142)
Bài 16 | Chính sách mâu dịch đối ngoại của Trung Quốc (i#'P1/92È00Z/2%)
Bai 18 Quang cio (J
Bai 19 Thương hiệu và bằng sing ehé (FANE ALD
Bai 20 Đại lý và đại lý độc quyền {SEAL
Bai 21 Mua bin kp thug GEASS >
Trang 35Bài 23 Mua sắm trao đổi (}kƒZf‡3j)
Bài24 Giacông NEI)
Bài 25 Cho thu tài chính ($EfÝ)
Bài 26 “Trọng tài kinh tế (ft)
Bài 27 Đầu tư trực tiếp (phần 1) CFÍ##Ÿƒf—)
Bài28 Đầu trực iếp (phản 2) CHỆE#Đ#—-)
Bai 29 ‘Tin dung cho vay ({i4%)
Bài 30 Phong tụ lễ trong thương mại (#5259 (8) CCó thể thấy, chủ để của 30 bài khá phong phú, nội dung từ bài 1 đến bài 15 có tính
hệ
thương mại từ đám phấn thương mi, nội dung đảm phán đến lúc ký hợp động mang tính gây nhàm chín
ng giúp sinh viên sau khi học xong nắm được các bước cần thit tong qui tình
2.1.3 Vé hoat dng ging day
100% giảng dạy trên lớp bằng hình thức dạy học truyền théng gbm nghe ging, dich bài và cho sinh viên lầm bài tập Sinh viên chủ yếu ghỉ chép lại những kiến thức mà giáo tập trong sich
22-4 VỀ hoạt động học t
Hoạt động trên lớp chủ yếu là thảo luận nhóm và lầm bài tập, ngoài nụ cồn có hoạt động tự học nhưng không có sự kiém soát hoặc đánh giá vấn để tự học của sinh viên,
Trang 36tác dụng tong quá trình học tập của sinh viên
2.15 Về hoạt động đánh
Hoạt động đánh giả tập trung đánh giá người học là chính, chủ yẾn sử dụng phương pháp đánh giá tổng kết gồm thì giữa kỳ và thỉ cuối kỳ Phần đánh giá quá trình chủ yến
tính điểm cộng cho phần sinh hoàn thành các bài tập được giao Hình thức thĩ gi
một bài kiểm tra
kỷ do giáo viên quyết định có thể sẽ ấn thức, một bài nói nhóm hoặc thảo luận nhóm theo chủ đỀ Hình thức th cuối kỹ thì nói cha thành bai phần gồm phần
người theo chủ đề đã học
Nhóm nghiên cửu nhận định rằng, học phần GTTM hiện hành chưa đáp ứng được mục tiêu phát tiễn năng lực định hướng nghề nghiệp cho người học Nội dung học phẳn
trọng tâm nội dung học phan tip trung chủ yếu ở mảng kiến thức tiếng, còn thiếu mảng
năng lực của người họ, là rầo cản để thực hiện mục tiêu giảng dạy của học phẫn Chính
vì thể việc đổi mới phương pháp giảng day và xây dựng chương trình học phần GTTM
bằng phương pháp học tập kết hợp sẽ khắc phục các vẫn đề nêu trên Bên cạnh đó, việc
"Ngôn ngữ Trung Quốc trong tương ai
2.2 Xây dựng chương trình mới theo phương pháp học tập kết hợp Dựa trên kết quả đánh giá chương trình hiện hành, chúng tôi để xuất xây dựng chương trình mối như sau:
2.2.1 Về mục tiêu
Sau khi học xong chương trình GTTM sinh viên cẩn đạt được các mục tiêu gồm mục tiêu phẩm chất và mục tiêu kỹ năng Mục tiêu phẩm chất giúp người học rèn tỉnh thần làm việc nhóm, tính kiên tì, tính kỹ luật Mục tiêu kiến thức chủ yếu giúp người học nâng cao khả năng giao tiếp và kiến thức về tiếng Trung văn phỏng và nhập môn tiếng
Trang 37“rang xuất nhập khẩu Hiểu được các kỹ năng cần có kh làm việc văn phòng hoặc đầm
phán thương mại Từ đó, phân tích, vận dụng vào trong công việc thực tiễn
223 Về nội dung
Học phần sử dụng giáo tình do nhóm giáo viên Tổ phương pháp kết hợp lấy ý kiến
tặ các chuyên gia kinh tế tử đồ biên soạn giáo nh giao tiẾp thương mại cơ ban va giao tiếp thương mại nắng cao Nội dung giáo tình bao gồm 2 mảng kiến thức, đối với học
phần cơ bản tập trung mảng kiến thức tiếng Trung văn phòng, đối với học phần nâng cao
tập trung mảng kiến thức nhập môn xuất nhập khâu Mỗi nội dung bao gồm 8 chủ đ, cấu
Chủ để I "Văn phòng phẩm (#228148) Chủ đề 2 Lịch trình làm việc (71 F842) Chủ để 3 “Tham quan công ty (6Ä8⁄À 5Ỷ) Chủ để 4 Môi trường công ty PI (115 1) GTTM cơ bản
Chủ đề 5 Môi trường công ty P2 (I2 2) Chủ đề 6 Quan lí cong ty (28) 82)
Chủ a’ 8 Van hoa céng ty (4b Sete)
Trang 38Đối với các bài học cung cấp kiến thị + su khi giáo viên cung cấp li liệu tham
ài thuyết trình và báo cáo theo nhóm 2-4 người nhóm
khảo Sinh viên xây dựng
2 Giảng dạy trực tuyển tên trang online: thời gian cho một học kỹ là 4ố tiết Giảng viên cung cắp thêm tà liệu tham khảo về văn hoá, giao tiếp hương mại Củng cắp mẫu câu trong các tinh huỗng cụ thể, yêu cầu sinh viên đặt câu Công cấp các bản in kinh t,kiến thức kin
eng Việt và tiếng Trung trên trang
Cu trúc nội dung trên trang dạy học rực tuyển và trang facebook có chỉ tiết hoá theo ình minh chứng như:
Trang 40-a, Hoạt động trên lớp
“Sinh viên thông qua hoạt động khởi động dé học từ mới, nghe giảng vể cách sử dụng mẫu câu, chỉa nhóm xây dựng đoạn hội thoai theo tình huéng cho sẵn với mẫu câu vừa cđược học Thuyết trình các kiến thức chuyên ngành liên quan (nếu có)
b Hoạt động trên trang trực tuyển và trang facebook
Sinh viên thông qua các bài chia sẻ về tin kinh tế trên trang facebook sinh viên viết bài luận chia sẻ với nội dung giáo viên yêu cẳu Sinh viên thu âm các mẫu đối thoại theo yêu cầu và nộp trên trang trực tuyển, làm các bài tập dịch kinh tế Trung Việt hoặc Việt
“Trung Sinh viên làm các bài ghỉ chép về nội dung đã được học trong tuần
22 'Hoạt động đánh giá
4 Dinh gid qua tinh
Đánh giá trên lớp: thông qua các bài thuyết ình, các bài dịch nổi tạ lớp Sình viên ánh giá lẫn nhau, nêu các tu khuyết điểm của từng nhóm Giáo viên nhận xét, góp ý và cho điểm
Đánh giá trên trang rực tuyển: giáo viên ánh giá các bài tập sinh viên nộp rên trạng, cho điểm
Hình 4 Phần đánh giábài tp sinh viên của giáo viên
38