1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học

426 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học
Tác giả Pgs.Ts. Đỗ Ngọc Thông, Pgs.Ts. Ngô Minh Oanh, Pgs.Ts. Trần Thị Hương, Pgs.Ts. Nguyễn Mạnh Hướng, Ncs. Thương Minh Trí, Ts. Bùi Văn Hồng, Pgs.Ts. Vũ Thị Xuân, Ts. Phan Thị Thu Hiền, Ts. Phạm Thị Bình, Ts. Nguyễn Thị Thùy Hồng, Ts. Đỗ Thị Nga, Ts. Huỳnh Yến Chơn, Ts. Nguyễn Thị Thu Thủy, Ts. Hoàng Thị Nho
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 426
Dung lượng 41,88 MB

Nội dung

HO CHi MINH KY YEU HOI THAO KHOA HQC QUOC GIA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG SU’ PHAM 'THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC... Phương pháp xây dựng mô hình tổ chức X

Trang 1

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA

TRONGCACSTRUONG/SUBHAW TEOMA REAM ue

Trang 2

[ S4 TRUONG DAL HQC SU’ PHAM TP HO CHi MINH

KY YEU HOI THAO KHOA HQC QUOC GIA

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

TRONG CÁC TRƯỜNG SU’ PHAM 'THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Trang 3

“Trưởng phòng KHCN & MT - TCKH Phó Trưởng ban

'P.Giám đốc TTNCGD MN & PT - Viện NCGD

'Uỷ viên Thư kí

"Trưởng Bộ phận văn phòng - Viện NCGD,

Uỷ viên

BAN CHUYÊN MÔN HỘI THẢO

1 PGS.TS Ngô Minh Oanh

2 TS Nguyễn Kim Dung

3, PGS.TS Nguyễn Tiến Công

“Giảng viên Khoa Khoa học Giáo dục

Uỷ viên

Trang 4

6 TS Nguyễn Đức Danh

7 TS Dương Thị Hồng Hiểu

8, TS Dương Minh Thanh

9 TS Nguyễn Thanh Tiến

Trang 5

LOI NOI BAU

BAO CAO DE DAN

PHAN THU NHAT: CO SO Li LUAN VE DAO TAO GIAO

LỤC NGƯỜI HỌC

Doi mới đảo tạo giảo vi

PGS TS Đỗ Ngọc Thong

Đủi mới nội dung chương trình và phương thức đảo tạo giáo

ý (ng hs eg pha hs bal triển năng lực người học

TS, Phan Thi Thu Hàn

'Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Địa lí

TS DB Thi Nga & TS Hunk Yn Chân

10 Ảnh hưởng của môi trường học tập my tạo đến oy kẹt theo tiếp cận năng lực tại các trường sư pÏ : 103

TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ & TS Hong] Thị Nho

Trang 6

TS Đoàn Thị Củ

12 Phương pháp xây dựng mô hình tổ chức Xêmina định hưởng

phát triển năng lực trong đảo tạo giáo viên Địa lí bậc đại học 12t

NCS Lê Thị Lành

Mô hình phát triển năng lực lãnh đạo giảng dạy của giảng viễn

ở các trường cao đẳng sư phạm khu vực miễn Trung Việt Nam I35

NCS, Lé Bite Quảng,

Những rào cản về truyền thống vả vân hoá học tập trong quả

trình phát triển tư duy lại biện cho sinh viên ên ngành sử phạm

site — 4 TAS Trinh Chi Tham

15 Dinh hướng một số phương pháp dạy học vả đánh gid theo hướng phát triển năng lực ở các cơ sở đảo tạo giáo viên -„162

TAS Nguyễn Thị Phương Loan

16 Đổi mới Sow Sree ttn Si pam hs tư

TAS Lé Th Thanh Hoa

' Tư tưởng Hỗ Chí Minh về tan pháp giảng sp tông ins

Võ Văn Dũng & Huệnh THÍ Minh Hạ

_ Biện pháp dạy học môn giáo dục học theo tiếp cận năng lực người học tại trường Đại học Sư phạm - Dai học Đà Nẵng se BT NCS Lê Thị Duyên

PHAN THU HAI: ĐÓI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DAY 'THEO HƯỚNG PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

19, Thiết kế chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên ở trường trung học

phổ thông theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 199 PGS.TS.Nguyén Tiên Công & HVCH Võ Nguyên Bích Ngọc

20 Trải nghiệm về nghiên cứu trường hợp qua một số đề tài nghiên

TS Nguyễn Khải Hoàn

21 Bee kế các hoạt động tự học cho sinh viên trong dạy học sit 19¢ phan 6 khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm mm `

io TS Đậu Thị Hòa

Trang 7

cho sinh viên trong các trưởng đại học 225

ThŠ Trần Văn Hưng & PGS.TS Ngõ Tứ Thành

23 Sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy chữ Hán

TS Pham Thi Nghia Van

34 Dạy học toán cơ bản ở trường cao đẳng sư phạm theo hướng tảng cường vận dụng toán học vào thực tiễn như NCS.Phan Van Ly

25 Rén luyén cho sinh viên sư phạm lịch sử kĩ năng tư duy phản biện 259

NCS, Nhit Thi Phucong Lan

26 Tir thge trang năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung học

để xuất duyệt để bồi dưỡng về day học ch bựp sinh viên sư

28 Rèn luyện năng lực tư duy sảng tạo cho sinh viên a a

non thông qua phương pháp Heurisửe Sen eae TAS Phan Thị Hằng

9 Phuong pháp đạy học lịch sử oe fis phát triển sổ) ke:

1.265

30 Men te la Alb) rèn luyện kĩ thuật đặt câu hỏi cho tếi liên lệc giảng day học phần phương pháp đạy học địa

Ths Hà Văn Thắng

TAS Pham Xuân Hương & Thể Đỗ Thị Phương Anh

32 Năng lực sử đụng ngoại ngữ trong nghiên cứu khoa học phục

vụ giảng đạy của giảng viên Đại học Tây Bắc - Thực 'tHg và giải

Trang 8

cho siinh viên Sư phạm

Ngosễn Thị Ngọc Phúc i Ds Trấn Thị Thanh Thủy

35 Thực: trạng về năng lực tự học của sinh viên ngành sư phạm

Hoá 'và phát triển năng lực tự học của sinh viên trong dạy học

hod Indu co thong qua phương pháp dạy học dự án < TRS he Cẩm Hương

36 Thực: trạng phát triển ng lạ lự bọc cho dnh vết Trung

Nguyễn Văn Hiển

37 Đổi mới phương pháp dạy học học phần ôtômát và hi hình thức theo hướng phát triển năng lực người học Nguyễn Thị Thủy: Linh & Nguyễn Thị Ngọc Chi

38 Vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm sảng tạo trong quy trình đào tạo giáo viên lịch sử ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Thuỷ & Nguyễn Văn Ninh

Sos ie lpi loin coon hing Cp

Tiện Eh “Hồi & Nguyễn Thị Hồng Mai

40 Trao: đổi về kinh nghiệm đảo tạo theo hướng phát triển ee lực

nghề: cho sinh viên sư phạm tiêu học tại Đại học Thủ Dâu Mi Bùi TThị Huệ

37

407

Trang 9

Đổi mới phương pháp dạy học đại học lả một trong những khâu nhen chót

của quả trình đổi mới giáo dục Năm học 2015 - 2016, Trường Dại học Sư chức hội thảo vi mong muốn đây là một địn để các nhà khoa học, các nhà quản

lý công như các nhà thực hảnh giáo dục ngồi lại với nhau, bản thảo lại chủ đề

nim 2013 về đổi mới cân bản toàn diện giảo dục Dây cũng là lý do Viện Nghiên cứu Giáo dục được nhả trường giao cho nhiệm vụ tổ chức Hội thảo

"Déi mới phương pháp giảng day trong các trường sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học”

các nhà khoa học, mhà quản

lý, nhà giáo từ các viện nghiên cửu, trường đại học sư phạm và các cơ sở giáo

dục và đảo tạo trong cả nước Ban biên tập và Ban chuyên môn đã tuyển chọn, phản biện kín bài gửi về và thống nhất chọn ra được 40 bài đăng trong Kỷ yếu

hội thảo

'Chúng tôi hi vọng rằng những tham luận được trình bảy tại Hội thảo cũng

như những bài viết được đăng trong Kỷ yếu sẽ được quý vị quan tâm chú ý và

thảo luận trao đổi tại Hội thảo Chủng tôi cũng hi vọng rằng quý vị có thể tìm được tiếng nói chung để sau Hội thảo chúng ta có những tác động thúc đẩy việc đổi mới phương pháp giảng đạy theo hướng phát triển năng lực n gười học đạt được những kết quả tích cực hơn

Ban tổ chức Hội thảo xin trân trọng cảm ơn các tác giả đã gửi bài viết tới

Hội thảo Hội thảo này không thể diễn ra nếu không cỏ sự hưởng ứng tham gia

nhiệt tỉnh của quý vị, Ban tổ chức Hội tháo cũng xin trăn trọng cảm ơn những quý

đại biểu tham dự sẽ góp phần quyết định vào sự thành công của Hội thảo

BAN TÔ CHỨC

Trang 10

“Đối mới phương pháp giảng dạy trong các trường sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học”

TS Pham Thị Lan Phượng

Chủ để Đổi mới phương pháp dạy học đại học ở đã được nhiều trường đại

học ở Việt Nam chọn để tổ chức hội thảo với quy mồ từ cắp khoa, cho đến cấp trường và cấp quốc gia Có lẽ vi

Gio dye được nhà trường giao cho nhiệm vụ tổ chức Hội thảo “Đổi mới phương người hpc"

và nghiên cứu Theo định nghĩa OECD sử dụng “năng lực là kha năng đáp ứm

thành cổng các yêu cấu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể” tìm ©

Salganik, 2003) Diễn giải chỉ tiết hơn, các tác giả cho rằng “một hoạt dộng thành công đôi hỏi m= huy động kiến thức, các kỹ năng nhận thức và thực hành và cả các yếu tố xã hội và hãnh vi như thái độ, tĩnh cảm, giá trị vả động co”

“Tại Việt Nam, “Dy thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể" do Bộ

“Giáo dục và Đảo tạo soạn thảo năm 2015 định nghĩa “Năng die ta kha nang thực hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cả nhân khác như hứng thú, niễm

Trang 11

động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn để của cuộc sông” Hẳu hết các bài

viết gửi về Hội thảo dã sử dụng khái niệm năng lực là khả năng lượ động tổ hợp

các thuộc tính cả nhân như kiến thức kỹ năng, thái độ, ý chỉ để thực hiện thành

công hoạt động trong mội bồi cảnh nhất định Như vậy cô thể thấy là khái

năng lực được sử dụng tại Việt Nam khá tương đồng với cách hiểu về khái niệm này tại nhiều nước khác

Bởi vì năng lực là khả năng hoàn thành yêu câu đặt ra trởng một bối cảnh cụ

thể, Hội thảo này giới hạn phạm vi thảo luận về đổi mới phương pháp day hoc nhằm phát triển năng lực người học trong các trường sư phạm trong bồi cảnh đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục Phát triển năng lực người học là một trong

những nội dung của các chương trình giáo dục dựa vào năng lực (compctencc-

based education - CBE), một xu hưởng giáo dục và đào tạo nổi bật toàn cầu từ

những năm 1980 trở lại đây Giáo dục dựa vào năng lực có thể coi là một cách

tiếp cận hay quan niệm giáo dục coi năng lực người học là nền tảng của quá trình giáo dục Theo cách tiếp cận này quá trình giáo dục kế từ khâu đặt mục tiêu, phát triển chương trình học, đến đánh giá và công nhận kết quả học tập đều đặt năng lực người học là yếu tố dẫn dắt trọng tâm Hội thảo của chúng tôi nhằm tới mục tiêu thảo luận về cách tiếp cận giáo dục dựa vào năng lực; tuy nhiên, chủ để hội

phát triển năng lực người học

“Theo nghiên cửu tổng quan lý luận của Ford (2014), giáo dục dựa vào nũng lực có nguồn gốc từ các chương trình giảo dục nghề nghiệp vả chính đổi

mới đảo tạo giáo viền tại Mỹ vào những năm 1960 đã tạo ra trảo lưu giáo dục

dựa vào năng lực ở nhiều nước khác Tác giá này đã tổng kết các mô hình giáo dục đựa vào năng lực theo các giai đoạn phát triển khác nhau và cho thấy rằng mục tiêu phát triển năng lực người học là nhu cẩu xuất phát tử thực tế cuộc chương trình giáo dục phát triển năng lực người học Đó cũng chính là lý đo,

như Triết học, Tâm lý học, Xã hội học, Lịch sử để nghiên cứu nguồn gốc và định nghĩa khái niệm năng lực

Ban tổ chức hội tháo đã nhận được hơn 100 bài viết gửi về bản về các vẫn

để như mô hình đáo tạo giáo viên phố thông, nội dung chương trình và phương thức đảo tạo, phát triển năng lực cho sinh viên, năng cao năng lực giảng viễn, các yếu tổ văn hóa - xã hội tác chỉ phối quá trình giáo dục, thực tiễn đổi mới phương

pháp dạy học đại học tại các trường sử phạm Do giới hạn của Kỷ yếu hội thảo,

'Ban biên tập và Hội đồng chuyên môn chỉ chọn ra những bải viết đặc sắc và đáp

2

Trang 12

yếu hội thảo và được cầu trúc thành 2 phần nội dung chính như sau: Phẩm thứ nhất: Cơ sở lj luận về đào tạo giáo viên theo định hướng dạy học

phẩt triển năng lực người học

Số bài viết về chủ để này tuy ues iy bằng bài về chủ để của phản thir

hai nhưng lại chứa sp những nội dun làm rõ hơn định hướng đôi

i nhiều thành 16 da

trường xã Mại bạo quanh khu vực giáo dục, Nhiều bài viết thể hiện quan điểm rt riêng và thú hút sự quan tâm Bải viết của = TS DS Ngoc Thông đã phân tích chương trình giáo đục phô thông mới Bài vid của PGS, TS, Ngô Minh Oanh đã

tạo giáo viên, nội đụng chương trình và phương thức đào tạo TS Phan Thị Thu Hiển cho rằng đổi mối

một quả trình đậm đặc yếu tổ con người chưa bao giờ là việc dễ dàng:

mới phương pháp day học trong trường sử phạm thảnh công

Hiền, trết lý lấy người học làm trung a = 1a dinh hưởng chủ đạo dẫn dắt đổi mới phương pháp dạy học Cũng bản giảng viên PGS TS Nguyễn Mạnh Hưởng phân tích lý do cằn phải og eao nang lực nghiệp vụ sư phạm cho lực nghiệp vụ sư phạm giảng viên cùng các giải pháp đồng bộ khác

sinh viên, PGS TS Trần Thị Hương để xuất quy trình đổi mới đồng bộ các yêu tố

của hoạt động day học trong đảo tạo theo tín chí, nhóm tác giả Trương Minh Trỉ,

Bùi Văn Hồng và Võ Thị Xuân trình bày mô hình dạy học tự định hưởng, còn TS

Pham Thi Binh thio luận về vai trò của giảng viên trong hỗ trợ sinh viên tổ chức

hoạt động tự học và nghiên cửu khoa học TS Nguyễn Thị Thúy Hồng đề xuất

Lãnh đề xuất phương pháp xây dựng mô hình tổ chức seminar hướng tới phát

triển năng lực người học Phát triển năng lực tự học vả kỹ năng tư duy bậc cao

đạt mục tiêu này Tác giả Trịnh Chỉ Thâm đã nêu ra những rào cản v truyền

thống và văn hóa học tập trong quá trình phát triển tư duy phản biện cho sinh

viên Vấn để dạy học cẳn đặt trong môi trường học tập TS Nguyễn Thu Thủy v 'TS Hoàng Thị Nho đã trình bày về những tác đụng của môi trường dạy học kiến

tạo trong phát triển năng lực người học Nỏi đến môi trường học tập là nói đến

Trang 13

học tập như hãi tác giả đề xuất

giáo dục có sự tham gia của nhiều chủ thể của quá trình

tong bài viết bao trùm cả nội dung lý luận vả thực tiễn, túc giả Lê Đức

Quảng đã nh bày kế quả nghiên cứu và triển khai mô hình phảt triển năng lực

lãnh đạo dạy học cho giảng viên tại 10 Nhi cao đẳng sư phạm Năng lực lãnh đạo dạy học của giảng viền thco nghĩa toàn là hành động thúc day tiến

bộ trong học tập của sinh viên Để thực hiện tình công hoạt động nảy giảng viên

phải: xác định mục đích tổng thể của nhà trường xây dựng mục i ~ bes tim

kiếm các tải nguyên phục vụ cho day học giảm sắt vả đánh giá, đối, phát

triển đội ngũ, xây dựng mỗi cquan hệ hợp tác giữa đồng nghiệp Đây là diss lực lý tưởng mà giảng viên cần phần đấu dé có được Tuy nhiên ioe an kiện tại các

trường sự phạm Việt Nam hiện nay doi hỏi cả nhân giảng tam gia vào

những vấn để của quản lý cấp trường như xác định mục dich tổng oe eda nha trường, phát triển đội ngũ có vẻ như ít khả khả thi,

Còn một số các bài viết nữa phân tích cơ sở lý luận của phương pháp day học theo hướng tiếp cận năng lực người học nöi chung vả phương pháp dạy học

bộ môn nói riêng Có hai bài viết thảo luận về vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh trong đổi mới phương pháp dạy học Do giới hạn của cuốn Kỷ yếu, chủng tôi không đề cập sầu tới nội đung của các bài viết này

nhóm vẫn đề thảo luận trong cuốn Kỷ yếu là nhằm khái quát nội dung các bài

gửi về thành vải chủ đề chính chứ không phải để phân loại bai vit vio từng, chủ đẻ Hơn thể nữa, các chú đẻ có liên hệ mật thiết với nhau nên một bải viết

‘06 thé ban vé hơn một chủ

Về đồ mới phương pháp dạy học chung và áp dụng phương pháp đợt học tích cực,các tắc giả đã thảo luận các vẫn đề như mô hình lớp học dáo ngược (Trần Vă: tìng Np Te Te dey học HH hp tNguễn Tiến Công và Võ Nguyên Bích Ngọc; Hỗ Sỹ Anh,), dạy học bằng phương pháp trường hợp điển

hình (Nguyễn Khải Hoàn), học bằng cách làm vả thực hiện (Huỳnh Xuân Nhựt);

sử ane công nghệ thông tin trong dạy học chữ Hán (Phạm Thị Nehia Van}; vin

cdụng phương pháp dạy học vi mô (Hà Văn Thắng) dạy năng lực giải ‹ quyết vấn để

cho sinh viên thông qua tăng cường vận dung toán học vào thực tiễn (Phan Van

Trang 14

Thị Phương Anh vá Phạm Thị Xuân Hương)

"Bàn vẻ phát triển năng lực cụ thẻ cho người học, PGS TS Đậu Thị Hòa đã

dé xuất hệ thông bài tập cho hoạt động tự học của sinh viên, Vương Cắm Hương

chia sẻ kinh nghiệm phát triển năng lực tự học của SV ngành hóa Phan Thị Hẳng

trình bảy về cả lý luận và thực tiễn rèn luyện năng lực tư duy sảng tạo cho sinh

viên sư phạm mắm non cũng như những kết quả khả quan đã đạt được Hà Văn Thing tinh bay quá trình thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học vi môn để

rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi cho sinh viên; kết quả cho thầy thực nghiệm của tác giả đã được sinh viên đánh giá cao vẻ tính hữu ích Nguyễn Thị Ngọc Phúc và

"Trần Thị Thanh Thủy công bổ nghiên cứu thực nghiệm thiết kế bài học dạy năng

lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành địa lý và kết quả đã tạo ra một sự cải

thiện tích cực về năng lực này cho sinh viên Những nghiên cửu thực nghiệm phương pháp dạy học trong giảng in như rên thật à hữu ch vã đây cũng là một trong những mục tiêu của hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm đổi mới dạy học trạng năng lực tự học của sinh viên (Nguyễn Văn Hiển, Vương Cẩm Hương)

Viin đề nâng cao năng lực giảng viên cũng được một số các tắc giả quan

tâm và thảo luận Tác giả Tống Thanh Bình trăn trở về năng lực sử dụng ngoại ngữ trong nghiên cứu khoa học của giảng viên và cụ thé là tại trường Đại học Tây Bắc Đây là một thực trạng rất đáng lo ngại khi bản vẻ chất lượng công trình nghiên cứu khoa học Một trong những nguyễn tắc của nghiên cửu là cần đọc vả trích dẫn tải liệu tài liệu gốc để hiểu đúng tư tưởng của tác giả Tuy nhiên, nhiều

Đài viết khoa học của tác giả Việt Nam không tuân thủ nguyên tắc này Tác giả

“Tổng Thanh Bình có để xuất giải pháp để cải thiện thực trạng tại trường của tác

giả Chúng tôi hoàn toản đồng tình với tác giả là giải pháp từ xây dựng văn hóa

cốt lõi đẻ nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ của giảng viên Cũng bản về nâng cao năng lực của giảng viên, Trằn Văn Hưng và Ngô Tứ Thành đề xuất cải thì

năng lực đạy học nhóm nhỏ cho giảng viên thông qua ứng dụng công nghệ th tìn và mô hình lớp học đảo ngược Đối với mô hình dạy học mới này, yêu cầu trình độ công nghệ thông tìn của giảng viên khá cao và không nhiễu giảng viên có thể áp dụng ngay mô hình này

“Chúng tôi đã cỗ gắng tóm tắt nội dung chính của các bải viết đăng trong Kỷ

yếu hội thảo trong Bio céo dé din nay nhằm giới thiệu tổng quan các chủ dé chính của Hội thảo Hầu hết các bài viết đều thảo luận về các chủ để niy, tuy

nhiên chúng tôi không thể nêu tên tắt cả các tác giả trong Báo cáo đề dẫn bị giới hạn nảy Chúng tôi thành thật xin lỗi nếu cỏ sai sót

Trang 15

"Từ nội dụng các bải viết đăng trong

~ Bãi viết chia sẻ nghiệm thiết kế bài học với các mục tiêu năng lực

tương ứng với từng chủ để dạy học và cách đánh giá mức độ dạt được các năng bải học và dánh giá năng lực người học là những bước có thể thực hiện sau

phát triển chương trình đảo tạo Hiện nay các trường dại học sư

quốc mới dang rốt ráo xây dựng chương trình đảo tạo mới vì thể giảng viên chưa chương trình dào tạo sư phạm mới, giảng viên sẽ có tải liệu định hướng thiết kế

bài học và đánh giá năng lực người học và đo vậy sẽ cỏ các sáng kiến đối mới phương pháp dạy học gắn với các năng lực cụ thé cin đảo tạo cho người học

~ Các tắc giả đều chia sẻ rằng người dạy lá nhân tổ then chốt trong quá trình đổi giáo dục, đặc biệt là đối mới phương pháp dạy học Tử góc nhìn của giới học

sau: nha gido dục; nhà văn hóa ~ xã hội; người học suốt đời và nhà nghiền cứu

nhiều trong khi chưa đảm bảo cho họ một mức lương có thể sống tươm tắt Chúng

tôi rong hội thảo này, không kêu gọi tăng lương cho giảng viên vì nhận thấy đây mất niềm tin vào giáo dục đại học, Thay vio đó, chủng tôi mong muốn cũng với trường để có thể đánh giá thực chất hoạt động chuyên môn của giảng viên và

tưởng thưởng xứng đáng các sáng kiến đổi mới Trong bỗi cảnh các trường đại môi trưởng lảm việc thúc đẩy sảng tạo và tham gia của giáng viên

chúng tôi nhận t

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục vã Dão tạo (2015), “Dự thảo chương nh giáo dục phố thông tổng thể" soạn thảo tháng 7 năm 2015

2 Kate Ford (2014), Competency-Based Education History Opportunities and cone UMUC Center for Innovation In Learning and Student Success Phạm Thị Kim Anh (2015) Chương trinh đào tạo giáo viên ở Việt Nam - Một dit cua hướng phát triển Bảo cáo tại Hội thảo khoa học Quốc tế: ° Phái triển chương trình đào tạo GIˆCơ hội và thúch thức", ĐIISP Thái Nguyên ngày 20/08/2015

4 Rychen DS & Salganik, LH (ds (2003), Summary of the final report “Key? Competencies for a Successful Life and a Well-Functioning Society” Gottingen, Germany: Hogrefe & Huber

6

Trang 16

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Trang 17

TS ĐỎ NGỌC THÓNG ° Tám tắt

Dé liam tròn sử mệnh của mội nhà trường sư phạm, chiến lược đào tạo giảo viên

(GV) cia mẫI cơ sở cần chỉ ÿ cả trước mắt và lãu dài Củn đủo tao ra người GV có

những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp vừa dip ứng được cúc yêu cầu của chương

di nhanh chủng của đời sống, của khoa học kỹ thu công nghệ và xêu cầu phốt tiền cương in các cóc pal og ới cá cp đ Mức nho: BÀ vid pian noun md Yêu cấu mới

Từ Khóa: chương trình năng lực phẩm chất, phương pháp dạy học tích hợp

phân hỏa, nhữ rường sư phạm

Abstract

In order to fulfil the mission of the pedagogical institution, he training strategy of

‘each institaion need to pay attention to both the short-term and the long-term These which bothmees the requirements of the newly general education curriculum and fleibly

‘respond to the rapid change in life science and technology, and curriculum development Bailes conden 3 diss Oil Thi mee em Dài tôi related to teacher training at pedagogical institutions to meet new Keywords curriculum competence qualities, teaching methods, integration differentiation, pedagogical institution

ĐỂ làm tròn sử mệnh của một nhà trường sư phạm, chương trình đảo tạo giáo viên (GV) của mỗi cơ sở cằn chú ý cả tằm gắn lẫn tằm xa; cả trước mắt và

hiệp vừa đáp ứng được các yêu cầu của chương trình giáo dục phỏ thông mới sip thay đổi, vừa có thể ứng phỏ linh hoạt trước sự chuyển đổi nhanh chóng của

đời sống của khoa học kỹ thuật, công nghệ và yêu cầu phát trién chuong tình sửa các giai đoạn với các cắp độ khác nhau Bải này xin nêu lên một số vẫn đề đặt

ra đối với việc đào tạo GV của các nhà trường sư phạm nhằm đáp ứng các yêu sấu mới trong bồi cảnh mới

Phô Vụ trưởng Vụ GD Trung học, Bộ phân Thường trục đổi moi CT và SGK sau 2015 - Bộ GDKĐT

Trang 18

sang chương trình đào tạo theo hướng phát triển năng lực Một trong những điểm mới then chốt của chương trình giáo dục phổ thông {CTGDPT) lần này là tiếp cận theo định hướng năng lực Cách tiếp cận nảy tác trong những yêu cầu cần tập trung trao đổi, giúp GV hiểu và sắng tổ lễ: Chương trình và sách giáo khoa biên soạn theo hướng tiếp cận năng lực có gi gidng và

ác với Chương trình và sách giáo khoa theo hướng tiệp can nội dung ? Từ đó vực/môn học phải thay đổi như thể nào

Theo chúng tôi, điểm giống nhau là cả hai cùng phải quan tim dén việc

cung cấp một hệ thống kiến thức, kĩ năng cơ bản, cốt li, thiết thực Đó là những, thưởng Tir 46 và thông qua đó mà giáo dục Đức, Tr, Thể, Mỹ Điễm khác biệt là CT phát triển năng lực vẫn dựa trên việc thông qua hệ thống trì thức đó nhưng được tổ chức theo một yêu cầu khác:

"Mới là, mục tiêu cuối cùng của CT năng lực Không phãi là trang bi kiến

thức, có nhiều kiến thức; mả là những năng lực HS cần có Vì thể CT cần lăng .các tình hudng thực tiễn và yêu cầu giải quyết vẫn đề

Hai là, cách tổ chức lựa chọn nội dung cia CT tag không chạy theo dung, ôm đềm những kiến thức hàn lâm, uyên bác không hoặc chưa cản đối với

"yêu cầu của học vấn phố thông; không lấy tỉnh hoàn chỉnh, hệ thống của khoa học tương ứng áp đặt cho nội đung CT các môn học mà chỉ lựa chọn các nội dung thiết yếu, thiết thực nhằm phát triển năng lực;

'Ba lò, việc xác định và biên soạn yêu cầu cẳn đạt (chuẩn) cho CT năng lực

cần thay đổi : không nêu mức độ cẳn đạt về kién thức, kĩ năng một cách rời rạc cường các yêu cầu thông hiểu, yêu cầu sáng tao: trảnh những yêu cầu ghỉ nhớ

máy móc, chỉ tải hiện lại những gì đã học Việc diễn đạt, trình bày và đánh giả

chuẩn năng lực cẵn theo các mức độ nhận thức tử thấp đến cao; thể hiện mở đầu

bằng các động từ tương ứng (Say, Do, Make, Writ trong tiéng Anh); Bắn là, triệt để vận dụng công nghệ thông tin, trayén thông vào việc lựa chọn, xác định nội dung cũng như hình thức thể hiện Chẳng hạn, những nội

thông tin, nhất là qua internet, một cách dễ dâng thì không cằn đưa vào CT, SGK,

không cin kiểm tra, đánh giả Trong trường hợp dé, edn yêu cầu các em ty tim

Trang 19

thập sàng lọc, lựa chọn, phân tịch vả sử lÿ thông tin

‘Nam ta, chi 9 yéu cầu as lợp trong việc lựa chọn vả tổ chức nội dung, Đó

cũng là biểu hiện của CT phát triển năng lực Vì chỉnh tổ chức nội dung vả yêu kiển thức kĩ năng tổng hợp để giải quyết vấn để, qua đó mả hình thành và phát

định Am nghề nghiệp của các bộ phận HS khác nhau, Cả hai hình thức phân hóa đều nhằm phát triển tối đa năng lực của mỗi HS

Bay là, Nội dung dạy học cần chủ ý đến các xu thể phát triển hiện đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: yêu cầu HS hình thành và phát triển năng lực sử dụng da phương thức (mutimodality) trong giao tiếp (đọc, viết cũng như

nói) yêu cầu HS quan tảm không chỉ kênh chữ mả còn phải kết hợp đọc kênh

hinh kênh âm thanh để thu thập kiến thức; phát triển kĩ năng và tự tim ra kết luận

cho vấn đề

Day là một yêu cả hàng đầu của Chương trình GDPT mới, vì thể các cơ sở đảo tạo GV không thể không xem xét đẻ đổi mới quy trình đảo tạo của

nhà „ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức

dạy học đẫn Kiên tra đánh gi: quản lý việc dạy và học

“Trong các phương diện ấy, cẳn tập truny cho công tắc nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm của sinh viễn (SV) `Vi yêu câu về nội dung kiến thức khoa

học sẽ không thay đổi nhiều trong khi cách tiếp cận, cách dạy, cách học đi hỏi phải thay đổi mạnh mẽ Để có cách day thay đôi, SV cân vừa nắm vững tri thức

khoa học, vừa tỉnh thông nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên lâu nay việc đào tạo quá

nghiêng vẻ phần trang bị kiến thức sơ bản, ít chú trọng rèn luyện nghiệp vụ SP,

.chưa chú trọng các kĩ năng mm cho SV Trong nghiệp vụ SP thi chủ yếu vẫn là tập trung rèn luyện cho SV cách đạy nhằm trang bị kiến thức, nhỏi nhét kiến thức,

it cha trong van dung kiến thức để giải quyết các vấn dễ thiết thực Dạy theo yêu cầu phát triển năng lực (NL) đòi hỏi người GV biết cách tổ

chức cho HS thông qua các tình huồng thực tiễn, nhận biết các vấn để cần giải

quyết từ đỏ huy động, tìm tỏi, cộng tác, chia sẻ với bạn bè, thầy cô và những người xung quanh để tìm ra giải pháp phủ hợp thực hiện có hiệu quả qua đó

a

Trang 20

năng lực

Ni thé mt trong các vẫn đề đặt ra đổi với việc đảo tạo là: Bằng cách nào

để trang bị cho SV cách day theo yêu câu phát triển năng lực ?

2, Nắm được đặc điểm và yêu cầu của 2 giai đoạn trong giáo dục phỗ thông

để xác định được nội dung, phương thức đào tạo cho phù hợp Liu nay việc đào tạo GV tách riêng từng cấp: GV Mằm non, GV tiểu học,

GV Trung học cơ sở và GV Trung học phổ thông Đã đến lúc cần xem xét lại toản

và bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm Với CTGDPT mới cần chú ý yêu cầu và

tính chất của 2 giai đoạn: giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp

'Vấn đề đặt ra với các nhà trường sự phạm là: với yêu cầu tạo cho HS những tri thức nên tảng vừa có thể ra đời, vừa học tiếp lên cao, chương trinh đảo tạo GV cho giai đoạn giáo dục cơ bản cần thay đổi như thế nào? Hai cấp nảy liên thing

và kết nối như thể nào về chương trình đào tạo?

"Tương tự như vậy với yêu cầu định hướng ngh nghiệp cũng vừa giúp HS

ra đời lao động và vừa học tiếp lên cao, CT dio tạo GV Trung học phổ thông cin

thay đối như thế nào? Phương thức đào tạo GV của 2 giai đoạn nảy giống và khác đoạn trong một cơ sở đảo tạo?

3 Thấy được tính kế thừa và phát triển của chương trình giáo đục CTGD

mới

Đổi mới CTGD không có nghĩa lä xóa bỏ tắt cả, làm lại từ đầu mà “cần kế: thừa, phát huy những thành tựu, hat triển những nhân tổ mới, tiếp thu có chon

lọc những kinh nghiệm của thể giới” như Nghị quyết 29 của Ban chấp hành TW8

khóa XI đã nêu Nghị quyết 88 của Quốc Hội XIII cũng đã yêu cẩu:*Kế thừa và

hiện hành, phát huy những giá tị truyền thông tốt đẹp, ăn hỏa Việt Nam

vả phù hợp với xu thế quốc tế, đồng thời đổi mới toàn điện n mục tid dung,

phương pháp và hình thức tổ chức giáo dọc, thị, kiểm tra, đánh giá chất lượng

giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh” Vay CTGDPT mới sẽ kế thừa những gì để giữ sự tiếp nối, ổn định và phát triển những gì dé tạo ra cải mới, thúc đầy nên GD di lên ? Cẩn phân tích để thấy tục mục tiêu giáo dục phát triển con người toàn diễn " đức, trí, thể, mỹ”, hai hòa

về thể chất và tỉnh thản Nhưng phát triển ở chỗ CT mới nhắn mạnh yêu cảu

Trang 21

chủ ÿ phát huy tiềm năng vồn cỏ của mỗi HS, chủ ý phát triển cả con người xã hội

và con người cá nhân Về nội dung CT mới tiếp tục tập trung vào những giá trị cơ

‘ban cia văn hoá, truyền thông và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, bảo đảmyêu cầu cơ bản, hiện đại,phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi của HS các cắp học; nhưng có phát triển như:

= CT mai nhắn mạnh những nội dung thiết thực, phải vận dụng được vào đời sống không chạy theo số lượng kiến thức mà tập trung hình thành năng lực; đề cao thực hành, sử dụng, nhất là ngoại ngữ và tin học

~ Cấu trúc nội đung các môn học và hoạt động giáo duc không còn là một mmôn khoa học tương ứng thu nhỏ của bậc đại học;

- Đổi mới yêu cầu tích hợp và phân hỏa; tầng cường các hoạt động trải nghiệm sắng tẠO

4 Chuyển đổi từ tư duy môn học độc lập sang tư duy lĩnh vực

“Chuyển nhận thức coi mồn học là một thành trì kiên có, riêng biệt, hệ thống

và chuyên sâu sang quan niệm giáo dục /ĩnh: vực với những trí thức phổ thông, cơ ban: thấy mới quan hệ và sự tác động qua lại giữa các môn học trong và ngoài finh vực Theo tỉnh thần nảy, yêu cầu GD của một lĩnh vực sẽ được hiện bởi rất nhiều môn,

"Nội dung và yêu cầu giáo dục lịch sử không chi minh môn Lịch sử gánh vác

mà còn cỏ các môn như Ngữ văn, Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục lối sống, Giáo dục công dân cùng chía sẻ Ở môn Ngữ văn khi dạy Đại cáo bình Ngỏ hay bản Tuyén ngôn Độc lập không chỉ là dạy một áng văn nghị luận mẫu mực mà còn dạy văn bản đỏ như một văn kiện lịch sử vô giá Thông qua đó HS hiểu biết và

thấm thía về tình cảm và tẩm vóc vĩ đại của Nguyễn Trãi và lãnh tụ Nguyễn Ải Quốc- Hỗ Chí Minh; nắm được bối cảnh của một giai đoạn lịch sử hết sức trong đại, đáng nhớ Cũng như vậy tắt cả các bài hát đưa vào CT môn Âm nhạc đều gắn với một giai đoạn Lịch sử, đều góp phần làm sống đậy những sự kiện và các

nhân vật lịch sử, đều gop phan giáo dục Lịch sử

Đặc biệt là qua các Hoot dng trải nghiệm sáng tao được thực hiện ở cả 3

ới các hình thức đa dạng, phong phú, hoạt động (HD) trải nghiệm sáng tạo kiện giáo dục, vận dụng và củng cổ những gì đã học tắt cả các môn học

'Từ nhận thức trên, trong việc đào tạo, các môn học cẵn có cái nhìn tổng, quan theo cả 2 chiều: Nội dung trong môn học/ lĩnh vực giữa các cắp học và nội

cdung của các môn học/lĩnh vực liên quan Từ đó phân công, chia sé “trách nhiệm ”

phạm vi cho các môn học nhằm liên kết và hỗ trợ làm sáng tỏ cho nhau, cũng như

2

© di

Trang 22

sông tác để xây dựng nội dang và tập dượt cho SV phương pháp dạy học các chủ

đề liên môn

% Đào tạo GV có năng lực đạy học tích hợp vả dạy học phân hóa

“Tích hợp và phân hóa là một yêu cầu trong dạy he hiện đại và cũng là một yêu cẩu nỗi bật của CTGDPT Việt Nam mới Tích trong một môn học, tích

hợp với nhiều môn học/ lĩnh vực khác nhau (ích hợp Tên môn); tích hợp các trí

thức và các yêu cầu của cuộc sống vào các môn học; tích hợp trong nội dung và

tích hợp trong phương pháp dạy học Chương trình đào tạo của các nhả trường

SP hiện chưa đáp ứng được yêu cầu tích hợp vừa niêu,

Với yêu đó, chương trình đảo tạo GV Tiểu học bên cạnh một số môn đã

có như Tìm hiểu tự nhiên và xã hội cần bỗ sung thêm nội dung và phương pháp động trải nghiệm sảng tạo Ở THCS cần đạo tạo GV dạy học các môn tích hợp

như Khoa học tự nhiền và Lịch sử và Địa lý, hoặc (V dạy các chủ đề liên môn và

Hoạt động trai nghiém sang tao, GTHPT cdc mon Khoa hoe te nhién; Lich sử và

Dia iÿ đều là những môn tích hợp cũng cẩn xem xét dao tạo và bồi dưỡng cách dạy các môn học tích hợp này Tuy nhiên cẳn chủ ý tính chất và yêu cầu về CT

các môn hoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý của 02 giai đoạn cơ bản và định

hướng nghề nghiệp la khác nhau

'Việc thực hiện xây dựng chương trình tích hợp một số nội dung/ môn học ở

“Tiểu học và nhất là THCS cần được phát triển lẻn một trình độ mới trình GDPT mới yêu cầu tích hợp mạnh mẽ (nhất là với cắp Tiểu

học và THCS) trong chương trình và sách giáo khoa theo hướng: Tích hợp các

nội dung trong môn học và các nội dung xuyên mồn học nhằm tránh chồng chéo

‘vé nội đụng và góp phản củng có lẫn nhau trong quá trình day hoc

Phan ánh được các nội dung học tập xuyễn chương trình Đỏ là các vẫn để

của tự nhiên vả xã hội đang phát sinh hàng ngấy, ảnh hướng tới nhiều người,

nhiều quốc gia (nh toàn cẳu) như chiến tranh và hòa bình, ö nhiễm môi trường;

chống phân biệt giới tính, phỏng chống các tệ nạn xã hội Cần tích hợp một cách nhuần nhuyễn, tự nhién, cỏ sức thuyết phục; tránh tích hợp một cách máy móc, khô cứng, áp đặt; tạo điều kiện tốt cho việc đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức đạy học và thuận lợi cho kiểm tra đánh giá Bên cạnh các chuyên để học tập phân hỏa năng cao, đáp ứng yêu cầu chuẩn

bị cho việc học tập giai đoạn sau có chất lượng, CT lẫn này sẽ bỏ sung một số chuyên để học tập mang tính nhập môn, hướng nghiệp cung cắp những hiểu biết

Trang 23

đúng hướng sau THPT,

'Yêu cầu dạy học phân hóa hiểu theo nghĩa day học phải phù hợp với đối

tượng cần quán triệt như một nguyên tắc đạy học trong CT đào tạo GV của tắt cả học theo các chuyên đề học tập bảng hình thức tín chỉ

6 Nhận thức đúng chũ trương 01 chương trình, nhiều sách giáo khoa và đa đạng hóa các tài liệu giáo đục

Chương tình của Việt Nam tir sau 1975, kể cả CT xây dựng năm 2002 được Bộ rưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt chính thức vào 2006, thực chất vẫn chỉ là

cách GD trước 2000, CT chủ yếu chỉ lã bản danh mục nêu lên các nội dung dạy

học của từng môn và quy định đến từng bài, từng tiết học Rất cụ thể, chi tiết,

người viết sách hoàn toàn phải theo đúng như thế, không thể khác được Đến CT 2002-2006 cách xây dựng CT các môn học có thay đổi, nhưng quy định nội dung

dạy học về cơ bản vẫn thế, Có nghĩa à vẫn buộc chặt người vit sich vio CT, him

im CT nay như trên

đã nói, chỉ là để cho 01 bộ SOK và rất "tiện lợi” cho việc quản lí của cơ quan chỉ

đạo dạy học các cấp Việc triển khai hai bộ SGK ở một số môn của CT hiện hành

là yêu cầu xuất hiện sau khi đ đàm: CT, vì thế khi triển khai gập rất nhiều lúng túng, Hệ quả là dù có hai bộ SGK nhưng sự khác biệt là rắt ít, không cỏ nhiều ý' nghĩa và gây cho xã hội nhiều băn khoản thắc mắc Nguyên nhân chính là do

cquan niệm và cách tổ chức xây dựng CT, Néu theo hướng: nhiều SGK trong khi

CT vẫn giữ nguyên quan niệm cũ thì không thể có được nhiều SGK đa dạng và đúng như mục tiêu, ý nghĩa của nó, Trải lại sẽ rơi vào tinh trạng nhiều bộ nhưng nội dung gần như giống nhau do xáo xào, sao chép lại của nhau HN xét, lam lai CT theo tinh thin vita cu thé, vừa khái quát, vừa có phần cửng,

mang tin mở để tạo điều kiện cho các tác giả Sy 8; ot ano

bản cho việc ra đề thi và đánh giá kết quả học tập của học sinh Việc thi, kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập chỉ có thể dựa vào CT và chuẩn CT, không phụ thuộc vào SGK

`Ý nghĩa cơ bản của việc biên soạn nhiều bộ SGK lả nhằm nêu lên nhiều

cách tiếp cận, nhiễu con đường đến với chân lí, đa dạng hóa một đơn vị kiến

tình thần đó, CT chỉ nêu lên các đơn vị kiến thức vả kĩ năng khái quát, các yêu

Trang 24

các nhà trường sư pÏ

“Theotình thần mới, nội dung học vấn của các môn học sẽ ít thay đổi mà chủ

yếu là đổi mới cách tiếp cận, cách dạy, cách học cách kiểm tra, đánh giá Vì thế

các nhà trường sư phạm cần tập trung chủ trọng dỗi mới về phương pháp dạy bọc trong đảo tạo

‘Trude hét là đổi mới cách dạy của các giảng viên đại học, khắc phục tỉnh

trạng lên lớp chỉ thuyết trình đọc lại giáo trình nội dung bài giảng đã quá cũ

mà qua mỗi giờ học phải giúp cho SV thấy sự đổi mởi về phương pháp, về cách đạy, mẫu mực về tính sư phạm trong chính giờ lên lớp của thảy Tập trung tăng cường nguồn lực cho tổ bộ mön phương pháp giảng dạy

tuyển những người có chuyên môn khoa học cơ bản vững vàng để đảo tạo, bồi

dưỡng thành các chuyên gia phương pháp dạy học: đặc biệt cẳn có sự liên kết

công tác của các giảng viên khoa học cơ bản trong việc trang bị cho SV các phương pháp dạy học thco đặc trưng của mỗi lĩnh vực/ học phản Đề xuất phương của các giảng viền khoa học cơ bản Nói cách khác các giảng viên khoa học cơ bản phải có và chịu trách nhiệm ty việc phát triển năng lực sư phạm nói chung không phải là lỗi của riêng tổ phương pháp của bộ môn này

8 Những hiểu biết về khoa học đánh giá và đánh giá trong nhà trường

Đánh giá à khâu cuối của quả trình dạy học nhưng có tác động ngược lạ rất

lớn tới nội dụng và phương pháp đạy học Trong thực tế nhiều GV phd thông và

các sinh viên sư phạm không có những hiểu biết cơ bản về đánh giá Nhiều người hiểu đánh giá rất hẹp coi kiểm tra, thi là toàn bộ đánh giá: cảng không phản biệt được các loại đánh giá Vì thể trong việc đào tạo cin cung cip cho người SV phân loại đánh giá; mục tiêu đánh giá, nội dung dánh giá, phương pháp đánh giá,

công cụ đánh giá, xử lý kết quả và sử dụng kết quả đánh giá

Từ những hiểu biết chung vẻ đảnh giá cần cụ thể hóa vào các môn học,

đặc trưng và yêu cầu của mỗi môn học Đặc biệt là yêu cầu đánh giá theo định hướng phát triển năng lực chung cũng như năng lực trong mỗi môn học

'9 Chú trọng đào tạo sinh viên về bào lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sảng tạo trong nhà trường phỏ thôn;

Hoạt động trải nghiệm sóng tạo h một yêu cầu quan trong cla CTGDPT

mới Các nhà trường sư phạm cân coi dây là một trong những nội dung cần có trong chương trình đảo tạo và trang bị cho tắt cả các sinh viên Ai cũng cần có

*

Trang 25

trải nghiệm sáng tạo tập trung vào một số hình thức cơ bản như: Hướng dẫn cho

HS tập nghiên cửu khoa học- kĩ thuật, Tổ chức các cầu lạc bộ: Tô chức các hoạt động tinh nguyện, nhân đạo tham gia các hoạt động xã hội: Tỏ chức các hoạt

động tìm hiểu ngành nghề

10 Hình thành năng lực phát triển chương trình

‘Nang lực phát triển chương trình là sự vận dụng một cách linh hoạt, mềm đếo các nội dung và yêu cẩu của chương trình quốc gia vào một hoàn cảnh cụ thể

cho phù hợp với đối tượng điều kiện học tập nhằm đạt được mục tiều và hiệu quả pháp hình thức tổ chức đạy học, ải nguyên học liệu sao cho phù hợp với chương trình đã xác lập cho việc day học của riêng mình

Lau nay nhiều GV đánh đồng nội dung chương trình, chuẩn chương tỉnh với nội dung SGK, tong các nhà trường sư phạm chưa cung cắp cho sinh viễn

những hiểu biết cần thiết về phát triển chương trình như: thể nào là chương trình

giáo dục? Chương trình khác SGK như thể nảo? Thể nào là chuẩn chương trình? người GV phải biết phát triển chương trình? Mối quan hệ của chương trinh GDPT

với những nội dung được học ở bậc đại học, cao đẳng? v.v

Can cử vào đổi tượng ((âm- sinh- lý) học sinh các cắp và yêu cầu giáo dục đối với 2 giai đoạn: a Ce at oh Ge pn ie in ht

nghiệp đ sác ảnh và lựa chọn được lung học tập phủ hợp (cốt lõi thiết thực, có tác dụng tốt cho sate! năng Nea ey phẩm chất); tránh hàn lâm, lý

thuyết kính viện

Tổ chức các nội dung đã lựa chọn trong CTGD các cấp một cách hợp lý,

logic, sing sủa, bảo đám tính sư phạm và yêu câu tự học, học phương pháp học

Chủ ÿ yêu cầu mềm hóa CT, vận dụng một cách linh hogt CT as La ụ

CT nhiều SGK, đa dạng hóa tả liệu day học: dành một thời lượng

‘dung địa phương và để các nhả trường tự xây dựng! kế hoạch giáo ede mà

hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thẻ Vì thế ý xây dựng nội dung bồi dưỡng cho GV về cách xây dựng và phát triển Fgh se ip nil ng TỐT

Trang 26

không chủ ý tới yêu cẳu phát triển năng lực chung, đặc biệt là năng lực sư phạm

Năng lực sư phạm (pedagogical compctencc) chính là năng lực chuyên biệt của người giảo viên

Năng lực chung chủ yếu được hình thành trong nhà trường phổ thông và là

mục tiêu, nhiệm vụ của nhả trường phổ thông Năng lực sư phạm chủ yếu được

E22 2x dc Man triển tốt các năng lực chung, cốt lõi Để đạt được mục

lêu vừa trước mắt, vừa lâu dải, chúng tôi cho rằng GV của tắt cả các cắp cân

ah trang bị và phát triển năng lực sư phạm trên nền tảng các NI sau:

~ Năng lực giao tiếp

~ Năng lực công nghệ thông tin- truyền thông (ICT)

- Năng lực thích ứng và hợp tắc

~ Năng lực tư đuy phê phán, giải quyết vấn đề và sáng tạo

= Năng lực tự học, học cách học

~ Năng lực văn hóa chung

+ Năng lực xúc cảm thẩm mï- nhân văn

"Vài lời kết

Phát triển CT giáo dục phổ thông dựa trên năng lực người học là xu thể nối

trội đang được nhiều nước vận dụng Chương trình GDPT Việt Nam mới đang soạn thảo theo định hướng nay GDPT và GD nghề nghiệp cẩn có sự liên thông

à đồng bộ Các nhà trường sư phạm là nơi đảo tạo GV cho các nhà trường phô

vi \g hai yêu cẩu thiết yếu là phải bám sát yêu cầu của chương vinh GDĐT để xúc lập bổ sung, điều chỉnh Chương trình đảo tạo cho phù hợp và thiết thực, Năng lực sư phạm là yêu cầu cốt tử đối với GV, “La chia khóa cho sự

phát tiễn và chất lượng của giáo đục sư phạm bậc cao” Năng lực ấy có liên

‘quan và cần được phát triển dựa rên các năng lực chung Chương trình trình đào

tạo của các nhà trường sư phạm không thể không thấy rõ điểu đó vả chỉ có thé

Fr ob bt ed MEO i ng ate fish Cn caning Wink OPT hót

TẢI LIỆU THAM KHẢO

1 Nghị quyết 29/TW 8 (2013) ; NQ88/QH 13 (2014) và NQ 404 /CP (2015)

2 Chính phủ (2015): Đán đổi mới chương trinh GDPT Việt Nam

"UPL (010); Pedagogical competence- a key pedagogical development and quality in higher —¬ 8

Trang 27

4, Andrea Irina (2010): Pedagogical Competences ~ The Key to Efice Eäeaton(CNCSIS~ TẾ 2874) 20|0'TNOVACOM)

5, DeSeCo (2005): The Definition and Selection of Key Competencies

6, David Finegold and Alexis Spencer Notabartolo (2007): 27" - Century Competencies and Their Impact: An Interdisciplinary Literature Review (Partersbip for 2ist Century Skills)

7, Mihaela Singer (2000) - A Cognitive Model for Developing a Competence Based Curriculum in Secondary Education (Bucurest: Education 2000+ Publishers Humanitas Educational)

8, Uppsala University (2010): Assessing Teaching Skills inHigher Education

9 UPI, Uppsala University (2010) - 4 Swedish Perspective onPedagogical Competence,

Trang 28

ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRONG CAC TRUONG SU’ PHAM 'THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC INNOVATING CURRICULUM AND METHODS OF TRAINING FUTURE TEACHERS IN PEDAGOGICAL UNIVERSITIES TOWARDS DEVELOPING THE COMPETENCE OF LEARNERS

PGS.TS NGO MINH OANH' Tom tắt

„ Từ thực trang công túc đảo tao sii viém ở cúc trường sự pham hiện nay và yêu cầu đi mới cân bản toàn din gido duc theo tinh than Nghị quyết 29 của BCH TW Dang

ong thức đùo tạo nhằm trang Bi năng lực củt lỗi cho giảo viên trơng lai đáp ứng Jota alot dy fe dwg pe og

Từ khó: đổi mới đâo tạo giáo viên: mô hình nội chung chương trình, phương thức

‘20 toa; phit wide năng lực người hoe

Abstract

Based on the current situations of teacher training in pedagogical universities and

‘requirements of radical and comprehensive renovation of education in Vietnam as

‘mentioned in the 29" Resolution of the 11" Central Commitice of the Communist Party of

Vietnam, the author affirms the necessities of having, changes in teacher training, The sed contents of the author involve innovation in training models curriculum and training methods to equip future teachers with core competencies meeting the

‘requirements of innovation in high schoo! teaching

Keywords: innovation tn teacher training: training models, curriculum, training

‘methods: develop the competence of learners

Trong báo cáo Tổng kết đảnh giá việc thực hiện Nghị quyết số

40/2000/Q1110 của Quốc hội về đổi mới chương trình giảo dục phổ thông của Bộ

không chỉnh quy, nói chung còn thấp vả không đồng đều Nhìn chung, chương chủ trọng đúng mức việc bồi đường nị vụ sư phạm vả tổ chức cho sinh viên thực hành, thực tập sư phạm Cơ sở vật chất nhiều trường sư phạm còn lạc hậu;

Trang 29

‘wien nang lye tư duy năng lực khoa học vả năng lực giáo dục của sinh viên.”' Theo tinh thân Nghị quyết 29, Hội nghị BCH Trung ương lẫn thir VIII, khỏa

XI "Về Đổi mới căn bản, toàn điện Giáo dục và Đảo tạo, đáp ứng yêu cầu công iệp hỏa hiện đại hỏa.” đã xác định mục tiêu giảo dục tổng quát là: "Tạo mạnh mê về chất lượng hiệu quả giáo dục đảo tạo”; * Đối với giảo dục đại học tập trung đảo tạo nhân lực trình độ cao bồi dưỡng nhân tải

người học." Nghị quyết còn nhân mạnh “Chuyển mạnh quả trình giảo dục từ chủ

Học đi đôi với hành, lý luân gắn li -"Ẻ Từ thực trạng đào tạo giáo viên nói trên và theo tỉnh hân của Nghị quyết 29, các trường sư phạm phải có sự đổi mới mạnh mẽ trong đảo tạo giáo viên thì mới đáp ứng được yêu cấu đổi mới

căn bản và toàn diện giáo dục Dôi mới công tắc đào tạo giáo viên phải được thực

và hình thức đảo tạo hướng tai phat trién năng lực cho những giáo dip img mục tiêu giáo dục đã đề ra

1 Đối mới, linh hoạt trong mô hình đào tạo

1.1 Sử mạng của các trường sự phạm nước ta hiển nay là đảo tạo ra đội ngũ giáo thông Với chức năng "rồng người”, người giáo viên trong nền kính tế tr thức

điện và phát huy tốt nhất tiểm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu ber = tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả"Š cung cấp nguồn

lực đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, ong quá trinh dạy học và giáo dục nhân cách cho học sinh người giáo viên

dũng nhân cách của chỉnh minh để tác động vào học sinh, ở đây người giáo viên

đóng vai trở như là một khuôn mẫu, một chuẳn mực cho học sinh nơi theo cả giáo viên của nễn kinh tế trí thức phải bao gồm cả về năng lực chuyển môn năng

lực sư phạm và các phẩm chất phủ hợp với một nền giáo dục sáng tạo Hiện nay việc đào tạo giáo viên vẫn còn không ít hạn chế như chưa chủ động trong việc quy hoạch hệ thống các cơ sở đảo tạo giáo viên Việc chu phép

_ Bệ Qp ca Bn G80) M: Ảà i ig ean ay eg cham wih gn de mộ thông tông tế 2015.4 Nea HG ph BCH Trang wong VI khéa XI VE bli me cân bả, toàn diện Gia dực Đàn lọ, pun yên côn nHiệp nh hn âi ha Neh quả 20 lgtno BON TW Hen Vi the XI et

Trang 30

quy mô đào tạo tăng nhưng không giám sắt được về chất lượng Tính đặc thủ của

các trường/khoa sư phạm chưa được quan tâm thỏa đáng trong công tác quản lý giáo đục đại học; chưa được ưu tiên trong quản lý và tạo các điều kiện thuận lợi

khác Đội ngũ giảng viên cốt cán, đầu ngành, cán bộ quản lý của một số cơ sở đảo

tạo giáo viên chưa đủ mạnh

'Theo báo cáo thống kế của Bộ Giáo dục vả Đào tạo hiện nay cả nước có đội

Wi giáo viên đã lên đến | triệu người Phần lớn giáo viên được đào tạo trong các

mô hình đão tạo truyền thống trong các trường sư phạm Tức là ngay từ đầu đã

được đào tạo trong các trường sư phạm và phản lớn giáo viên được đào tạo đơn

môn Hiện nay mô hình đảo tạo của chủi yêu là mô hình đào tạo giáo viên phổ thông phù hợp với hệ thống giáo dục phỏ thông hiện thời, khác với mô hình đào tạo giáo viên của các nước cỏ nên giấo dục tiến tiền như Mỹ, Pháp, Si a

tẩy bằng thạc sỹ giáo dục dé trở thành giáo viễn phổ thông

Chúng ta đã từng đưa các trường ĐHSP vào các đại học da ngành, gin

tương thích với nhiều mô hình đảo tạo giáo viên của nhiều nước trên thể giới,

đảo tạo giáo viên hoàn toàn khép kín trong trường sư ăn: từ đầu cho đến cải Mô hình đảo tạo truyền thống đã cho thấy cỏ nhiều ưu

điểm như sinh viên được tiếp xúc với môi trường sư phạm ngay từ đâu dược định

đổi nghề nghiệp Tuy nhiên, mô hình truyền thống cũng không tránh khỏi những, bat cập, trì trệ của nỏ làm cho các trường sư phạm khỏ hội nhập và khỏ áp dụng

các mô hình đào tạo giáo viên tiên tiến Những LÔ Anh

hình đảo tạo truyền thống thường là những người rất chuẩn mực, nghiêm túc, khuôn mẫu, trong sáng là những gì mả học sinh và xã hội đã mặc định cho họ

Trì thức chuyên ngành mà các tường sư phạm trang bị cho họ là những i &

của một môn học, có tính hệ thống, ổn định, gắn với chương trì phục vụ cho việc dạy học ở trưởng phổ thông fea att giáo dục hiện nay những chuẩn mực truyền thống của một giờ dạy hay không còn nghe như nuốt từng lời của thảy, không còn phủ hợp nữa Một giờ học tốt phải là hoa”, là người tổ chức, hướng dẫn học sinh chủ động tìm đến với trí thức Ngay

Ô _Vã Quốc Chúng - Cary 1 Trexler - Nguyễn Văn Cường — James Cameron va cle the gid (2011), oon thiệu mô hính đao tạo giáo viên trung học phổ thông và ung cấp chuyển nghiệp ở một sẽ

"quốc ga vì bài học kinh nghiệm, NXP Giáo Dục, Hà Nội

2

Trang 31

thấy giáo và học sinh dễ đảnh cho quá trình trao đổi, tháo luận trong quá trình

khám phá tỉ thức

Hiện nay Ø Việt Nam cũng đã có một mỏ bình đảo tạo giáo viên giống với

mô hình của thể giới trường hợp trường Đại học Giáo dục, a ae ate

Nội Mô hình đảo tạo giáo viên không truyền thẳng có ưu điểm đầu vảo là những, người được đảo tạo chuyên sâu một ngành khoa học, họ dày hức đợc no

và nhận thức chỉn chấn hơn trong việc lựa chọn nghề, phong cách không quá gò nghiên cứu căn cơ đễ thấy dược ưu điểm và nhược điểm của hai mỗ hình đảo tạo

giáo viên ở Việt Nam, nhưng thực tiễn cho thấy mỗi mô hình đều có những ưu

điểm của nó Các trường đảo tạo giáo viên cần có nghiên cửu và cân nhắc để linh

hoạt hơn trong thiết kể mỏ hình đảo tạo giáo viên của mình

1.2 Theo tỉnh thin đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục của Nghị quyết 29,

trong Dự thảo Chương trình giáo dục phỏ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và

Đảo tạo đã xác định hệ thẳng giáo dục phỏ thông trong thời gian tới là 12 năm,

bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn giảo dục cơ bản (gồm cấp tiểu học $ năm

cấp trung học cơ sở 4 năm) và giai đoạn định hướng nghề nghiệp (cấp trung

học phỏ thông 3 năm) ' Theo đó cấp trung học cơ sở sẽ giảm bớt số lượng các

môn học, tích hợp các môn học gần gũi lại với nhau vì vậy giáo viên trung

học cơ sở sẽ thực hiện day hoc tich hợp trong quá trình dạy học Đối vớp cấp

trong học phê thông giải đoạn định hướng nghệ nghiệp nên viếc xảy dụng các

môn học sẽ theo các chủ để và giáo viên chú yêu sẻ đạy học phân hóa 'Với định hướng của chương trình phỏ thông tổng thể nói trên, dé đáp ứng

yêu cầu đồi mới giáo dục, các trường sư phạm phải tính toán dé có mô hình

lo tạo giáo viên đa môn đáp ứng yêu cầu đạy học ở trường trung học cơ sở và đảo tạo giáo viên dạy chuyên sâu ở cắp trung học phổ thông

“Các trường sư phạm cẩn mạnh dạn đổi mới tư duy về đảo tạo giáo viên, tức là xác định một cách chính xác mục tiêu đảo tạo giáo viên trong bồi cảnh sáng tạo và phù hợp các mô hình giáo dục tiên tiến vào mô hình đảo tạo giáo

viên hiện có để không những đảo tạo fae viên đáp ứng tốt yêu cầu của giáo

dục hiện nay, mã còn chuẩn bị cho giáo viên những tim năng cơ bản cỏ thể đương đầu phát triển không ngừng của giáo dục trong tương lai Luôn đổi mới

và linh hoạt trong mồ hình đào tạo giáo viên là cách mã các trường sư phạm có

làm để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo hướng hội nhập quốc tế

° Bộ Giáo đục Do tạo G019), Dv tho Chum win git dục Phủ thông tổng th, HÀ Nội hing Hi nin 2015, trang

2

Trang 32

Cùng với việc đổi mới mô hình đảo tạo giáo viên nội dung chương trình đảo tạo giáo viên cũng phải đổi mới theo

3, Đổi mới nội dung chương trình đào tạo giáo viên

'Trong bồi cảnh phát triển của công nghệ feta tin và toàn cầu hỏa như hiện nay, giảo dục nhà trường đã cỏ những thay déi ới việc sứ dụng công nghệ thông tìn, các lớp học qua mang sé rit phd Miễn do dộ yếu tổ không gian và thể học mã không cần đến trường, những giá tị toàn cầu vã các năng lực công cụ trở thành củn thiết và mồi quan tâm hàng đầu của quá trình giáo dục Vị thể vai

tò và yêu cầu đôi với người dạy sẽcao hơn rất nhiễu Thay vi là người độc tôn về

kiến thức, thầy giáo sẽ là người hướng đẫn tạo hứng thủ cho người học; giáo

day nơi chỗn và cách thức tìm kiếm thông tin day học sinh cách học là chính

ae giáo viên trong thể kỉ XXI có thể khái quất thành 4 vai trở cơ bản như sau: iáo viên là nhà giáo dục; nhà văn hỏa - xã hội: người học suốt đời và nhà nhấn cửu!

đảo tạo của các trưởng sư phạm lä đào tạo giáo viên theo chuẩn

m\ lượng cao, những giáo viễn nắm vững chuyên món vả biết cách t chức giáng day, biết cách học tập suốt đời, có nhân cách phẩm chất của người thầy nhằm củng cổ nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội đặc biệt là đáp ứng

AT Anh An Tipe abi seh ie a ea Eo trường thì trong những năm đầu từ kiến thức dến nghiệp vụ giảng dạy còn chịu

ảnh nóc rất nhiều các giảng viên ở trường đại học Sự "bát chước” này dẫn din thể việc mà cao ning lực nghề nghiệp của giảng viên các trưởng sư phạm trong quả trình đảo có ý nghĩa rải quan trọng

dục, và chương trình giáo dục ở trường phổ thông vì những sinh viên do họ đào

tạo sẽ là những giáo viên sau nảy làm việc ở các trường phỏ thông Thực tế hiện

"ay, ngoài những giảng viên ở bộ môn lý luận và phương pháp dạy học thường có

gắn bỏ với trường phổ thông qua các đợt hướng, dẫn thực tập còn phần lớn giáo

viên ở các bộ môn khác ít có dip để

hiểu về trường phổ thông rất hạn chế Trừ những giảng viên trẻ việc sử dụng các

phương pháp và kỹ thuật đạy học hiện đại ít được sử dụng trong in 4 dey Không phải môn học nào cũng có giáo trình do giảng viên biến soạn những hạn chế trên đây đã làm ảnh hưởng đến chất lược đảo tạo giáo viên

Trang 33

bị kiến thức bộ mơn, phương pháp giảng dạy trong lúc sinh viên cịn rất yếu về

hiểu, vận dụng và khả năng xây dựng chương trình mơn học ở trường phổ thơng Trong đổi mới giáo dục tới đây chủ yêu và phương pháp giáo dục học sinh, khả

phạm cùng cẩn phải được tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế, được tập trình đào tạo giáo viên dễ lấp đây các năng lực cịn hạn chế ở trên trước khi sinh

viên ra trường

“Cùng với việc lĩnh thức chuyển mơn, tiếp thu tỉ thức mới, cải tiến đổi mới phương pháp giảng dạy, giảng viên các trường sư phạm cũng cần phải thấy khơng ạ cĩ thể "học một lẫn cho cả đồi" được nhất là trong bối cảnh trị thức

trang bị kiến thức về tự học, tự nghiên cứu và khả năng học tập suốt đời Các mơn

vào chương trình dio tao,

'Vắn đề chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và học trong các

trường sư phạm cơ bản vẫn là phương pháp giảng dạy truyền thống cịn nặng về

dạy chưa thực sự đi đầu trong đổi mới phương pháp dạy học hiện đại Cần hồn thiện hơn cơ chế đào tạo theo học chế tín chi để phát huy tính chủ động của sinh viên, tạo điều kiện linh hoạt cho sinh viễn trong việc xây dựng kế

lựa chọn giảng viễn, cỏ điều kiện tiếp xúc và thích ứng với nhiễu giảng viên,

trường hợp viên giảng bộ với thời lượng nhiều trong thời gian dài cĩ thể lâm sinh viên thấy đơn điệu và mắt hứng thú học tập Cẩn mời các chuyên gia

tư duy Xác lập quy trình và định kỹ đánh giá chất lượng đảo tạo của nhà trường

‘qua phin hồi của sinh viên

'Đề cao vai trị của các trường sư phạm trọng điểm vả đây là những trường

cĩ sử mạng rất quan trọng, vừa đảo tạo ra những giáo viên ưu tủ làm hạt nhân cho

sự đổi mới giáo dục phố thơng vừa thực hiện nghiên cửu giáo dục nhằm giải

quyết các vẫn dé đặt ra từ thực tiễn, nghiên cứu định hướng cho chiến lược phát

triển nội dung chương trình và phương thức đảo tạo giáo viên

Trang 34

iy, hign nay sinh các trưởng sư phạm khi vẻ công tác tại các trưởng phổ thông còn nhiều lúng túng, chưa thể đảm nhận ngay những công việc giảng dạy và giáo dục học sinh như là một giáo viễn thực thụ

Nguyên nhân của tình trạng này là do quá trình đảo tạo của các trường sư phạm

chưa sắt với thực tế trường phổ thông, thời gian sinh viên thực tập nghề nghiệp ở

nghề một cách nhuần nhuyễn khi tốt nghiệp Từ thực tiễn trên dây, các trường sư

phạm cản phải đổi mới trong phương thức đảo tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đôi hỏi của dạy học phát triển năng lực ở trường phố thông

thời điểm và thời gian thực tập của sinh viên cân có sự thay

'Nên cho sinh viễn thực tập ở trường phổ thông ngay từ năm thử nhất để sinh viên

làm quen với thực tế trường phổ thông ngay tử đầu, từ đó thời gian đi thực tế ở trường phổ thông cùng kéo dài thêm từ năm 1 đến năm 4, cộng với thời lượng hơn tìm hiểu và thực hành ở trường phổ thông, nhữ đó khi tốt nghiệp các em sẽ

nhập cuộc một cách nhanh chóng và thành thạo hơn

Thứ hai, trong đào tạo cần chủ trọng cả trang bị kiến thức bộ môn,

phương pháp giảng dạy với trang bị năng lực giáo dục học sinh Hiện nay sinh

tâm đến “dạy người" Cần trang bị cho sinh viên các năng lực giáo dục như

Xây dựng kế hoạch giáo dục thông qua môn học; nang lực tổ chức các hoạt

động giáo dục, xử lý các tình huống giáo dục: năng lực tư vắn tham vấn giáo

dục; năng lực phối hợp với các lực lượng giáo đục khác trong vả ngoải nhà người giáo viên khi đứng lớp

Thử ba, trong day học theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường

sư phạm phải trang bị cho sinh viên năng lực định hướng và phit triển học sinh

ng lực định hưởng phát triển học sinh bao gồm năng lực nhận điện đặc điểm cá

Bid và xây dựng kế hoạch phảt trì cá nhân; hỗ trợ học sinh tự điều chỉ để phát

triển bản thân Năng lực phát triển học sinh là một trong những định hướng đổi mới phương pháp dạy hoc theo tỉnh thần đổi mới cân bản và toàn diện giáo dục

Để sinh viên có thể hỗ trợ học sinh phát triển các năng lực của mình thi ngay tir trong quá trình đào tạo trường sư phạm cần phải chủ ÿ trang bị và phát triển năng lực này cho sinh viên

Trang 35

tường giảng đường đại học và trường phổ thông sinh viên muốn trở thành được

vai tỏ là một nhà hoạt động xã hội — văn hóa khi ra rường thì ngoài việc tham sinh viên sư phạm còn phải được trải nghiệm bằng các hoại động phong trào ở ngoài xã hội Bằng các hoạt động này sinh viên hiểu hơn thực tiễn xã hội, rèn

luyện năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực thích nghỉ, năng lực hợp tác đều là

những năng lực rất quan trọng cho hoạt động dạy học cia minh sau này ở trường, phổ thông

Thứ măm, một năng lực nữa cũng rất quan trọng mà sinh viên cần được

trang bị khi còn trên ghế nhà trường sư phạm là năng lực tự học, năng lực nghiên

cứu khoa học Như trên đã ni, với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng

khoa học - công nghệ trí thức của nhân loại ngày cảng tăng lên một cách nhanh chóng, không ai cỏ thẻ “học một lẳn cho cả đời được” vì thể có năng lực tự học và

nghiên cứu khoa học, khi ra trường phổ thông công tác người giáo viên vẫn có thể cập nhật những kiến thức mới vẻ chuyên ngành vả phương pháp, luôn “tự làm

mới mình” không còn bị lạc hậu với thời cuộc

'Kết luận, với tinh thẫn đổi mới căn bản vả toàn điện giáo dục theo hưởng chuyển

tử chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất người học,

các trường sư phạm phải đi tước một bước trong đảo tạo giáo viên lực lượng chủ yêu trong đổi mới ở trường phổ thông Muốn vậy, các trường sư phạm phải chủ động thay đổi mô hinh, nội dung chương trình và phương thức đảo tạo thì mới tạo

được sự chuyển biển trong đào tạo giáo viên Các trường sư phạm phải vừa là một trung tâm đào tạo, vừa là một trung tâm nghiên cứu khoa học giáo dục và đồng

thời là một trung tâm hoạt động xã hội nhằm hình thành và phát triển năng lực

toàn diện cho sinh viên - những giáo viên tương lai - lại tiếp tục dạy học phát triển

năng lye cho hoe sinh ở trường phổ thông Với sử mệnh là chiếc “máy cái" nói

trên, các trưởng sư phạm mả trực tiếp là đội ngũ giảng viên phải không ngừng đổi

mới mình để xửng đăng là "người thấy của những người thầy” trong sự nghiệp

đổi mới giáo dục hiện nay

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bạn CHTW Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW của Hội nghị BCHTW Đăng

ẩn thứ VI, khỏa XI “VỀ đổi mới căn ban toan diện giáo dục và đảo tạo ”

3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tải iệu Hội thảo Xây dựng chương trình

‘dye phổ thông theo định hưởng phat triển năng lực học sinh, Ky yếu Hội thảo, tháng 12

năm 2015,

Trang 36

Ộđường giáo viên, cân bộ quân lý các trường sư phạm, Ky yêu Hội thảo tổ chúc tại Duong, thing | nim 2015

4 Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2015), Tải iệu Hội thảo Năng cao năng lục đảo tạo bả

dưỡng giáo viên vả cán bộ quản lý giáo dục của cúc trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục phổ thống, Kỷ yếu Hội thảo tổ chức tại Dã Nẵng, tháng 2 năm 2013

5, Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2012) Kỹ yêu Hội thảo Hệ thống năng lực chung cốt Tđỉ của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo tháng

4 năm 2012

6.Vũ Quốc Chung Ở Cary J Trexler - Nguyễn Văn Cường - James Cameron và

Ộcác tác giá (201 1), Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viễn trung học phổ thông và

1 Vũ Quốc Chúng = Nguyễn Văn Khải ~ Can J Trexler và các tác giá 201 1) Tai liệu hướng dẫn Tăng cường năng lực sử phạm cho giảng viên các trường đảo tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cắp chuyển nghiệp, NXB Giáo Dục, Hà Nội

8 Nguyễn Thi Kim Dung (Chủ biên 2015) Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định

"hưởng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường sư phạm, NX ĐIISP, HANG:

9, Nguyén Vinh Hign (2015), Dai mới nhận thức và hành động tong đổi mới căn

bản và toàn điện giáo dục ~ đảo tạo, Tạp chỉ Quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo cđục, Số đặc biệt thắng 4 năm 2015

Trang 37

TRONG DAO TẠO THEO HỌC CHẺ TÍN CHỈ RENOVATING TEACHING METHODS

IN THE CREDIT-BASED TRAINING

PGS.TS TRAN TH] HUONG"

Tomiie

Hat ding di tao thea lg ché tin chi trường đại bọc có những yêu cầu và đặc idm dike trong Bi bt paki Ai mei hat Bing dạy eb ¡phương phip day

"học nói riêng Đái mới phương pháp dạy học là đôi mởi đằng bộ các yếu tổ rong loạt

«dong day học, trong đó rụng tâm là vận dụng phối hợp, lính hoạt và sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực

Từ khóa: học ch tin chỉ đổi mới phương pháp dạy học tích cực, sinh viên

Abstract

The training activity in accordance with the eredit-based system at universities has

‘requirements and specific characteristics that demand renovations of the teaching- teaching methods involves comprehensive changes in elements of the teacking-learning

‘methods This paper concentrates on dicussing teaching students the self-learning

‘competence

Key words: credit-based system, renovation, active teaching methods, students

1, Khái quát về đào tạo theo học chế tin chỉ trong giáo dục đại học Việt Nam Đảo tạo theo học chế tin chỉ là phương thức đảo tạo tiên tiến trên thế giới, theo triết lý “tôn trọng người học, xem người học lả trung tâm của quá trình đảo tạo”, cho phép người học chủ động hơn và việc đánh giá kết quả sát thực tế, hạn chế tình trạng đạy và học theo lối kinh viện Ở Việt Nam,nhiều trường đại học đã triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ từ những năm 90 và đạt được nhiều kết quả

Chính phủ phê duyệt khẳng định: * xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho giáo dục đại học ở nước ta và vạch ra lộ trình hợp lý để toàn bộ hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đảo tạo theo học chế tin chi " [1] Chuyén 48i hg thống dio tạo theo học chế tin chỉ là một giải pháp nhằm đổi mới cơ bản vả toàn điện giáo dục

` Khoa Khoa học go đục, Trường ĐHSP Tp HỖ Chỉ Minh

Trang 38

yêu cầu hội nhập của đất nước Từ đó Bộ GD & ĐT đã ban hanh “Quay chế đào

igo dai học và cao đẳng hé chink quy’ theo hé théng tín chỉ” (kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDDT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) [2]

“Trường DHSP TP Hồ Chí Minh cũng đã ban hành "uy chế đảo tao đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (kèm theo Quyết định số 1830/QĐ- quy chế đã thể hiện rõ những quy định chung , tổ chức đảo tạo, kiểm tra va thi học phẫn, xét và công nhân tốt nghiệp và xử lý vi phạm theo học chế tin chỉ

Tin chi là đại lượng đùng để đo khôi lượng kiến thức kĩ năng của một môn

học mà người học cằn phải tích lũy trong một khoảng thời gian nhất định thông

qua các hình thức: (1) học tập trên lớp; (2) học tập trong phòng thí nghiệm

tập hoặc làm các phần việc khác (có sự hướng dẫn của giáo viên): và (3) tự học ngoài lớp như đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vẫn đề hoặc chuẩn bị bài Tí

chỉ còn được hiểu là khối lượng lao động của người học trong một khoảng thời

sh rng sg điều "hiện học p lêu chẩn (ĐHQG 2006)

i6]:

~ Hoạt động dạy học theo tín chỉ được tổ chức theo ba hình thức: /ên iớp,

thực hành và tự học Trong ba hình thức tô chức day học này, hai hình thức đâu

được tổ chức có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên và sinh viên (giáo viên giáng

cá nhân Một giờ tín chi lén lop la 1 tiét hoc được tính bằng 50 phút

~ Người học trong phương thức đảo tạo theo tín chỉ được cắp bằng theo hình

thức tịch ly đủ tín chỉ Năm học của người học được tinh qua khối lượng tin chỉ tích lũy Theo thông lệ chung của giáo dục đại học ở Mĩ, một sinh viễn được cấp

bằng cử nhân khi đã tích lũy được 120 ~ 140 tỉn chỉ, được cấp bảng thạc sĩ khi

tích lũy được 30 ~ 40 tín chỉ, và được cắp bằng tiến sĩ khi tích lũy được 90 ~ 100

tinchi

~ Định nghĩa tin chi trên mới chỉ đo năng lực học tắp của người học thông

cqua thời lượng và theo số lượng tin chỉ được tích lũy, nỏ chưa đo được các mục

Trang 39

bảng không phải chỉ phụ thuộc vào

vào điểm trung bình chung quy định cho từng học kỉ, từng kiểu văn bằng (cir

nhân thạc sĩ tiến sĩ) Những quy định nảy phản lớn là do từng trường đại học định

~ Đặc điểm không kém phản quan trọng là khác với phương thức đào tạo truyễn thông phương thức đão tao theo tin chi xem dự học như lả một thánh phản

hợp phip rong cơ cấu giờ học của sinh viên: ngoài việc nghe giảng và thực hành

quản lí và quan trong hon, chúng phải được đưa vào nội dung các bài kiểm tra thường xuyên và bai in học

3 Đổi mới phương pháp dạy học đại học theo hướng phát huy năng lực tự

học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ

Từ những đặc điểm cơ bản của hoạt động đảo tạo theo học chế tin chỉ nồi trên đặc điểm của hoạt đông dạy học đại học hiện nay đã có nhiều thay đ

đỏ là sự thay đổi trong vai trỏ, chức năng của hoạt động day và hoạt động học,

dị

vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực tự học của

sinh viên là một yêu cầu khách quan cỏ tính cắp thiết trong đảo tạo theo học chế tín chỉ hiện nay

Đổi mới phương pháp có thể theo nhiều định hướng khác nhau,

nhưng định hướng cơ bản nhất là đổi mới theo hưởng phát huy cao tính tích cực

học”, phát triển năng lực tự học, học tập chủ động, tích cực tư duy, tim tòi, sáng, tạo để lĩnh hội tri thức, kĩ năng cách thức mới chống lại thói quen học tập thụ động Thực chất của đổi mới phương pháp dạy học ở đại bọc không phải là sự

thay thể các phương pháp day học truyền thống bằng các phương pháp dạy học hiện đại Về bản chất, đổi mới phương pháp dạy học đại học là đổi mới cách thức tiến hành các phương php, đôi mới phương tiện hỗ trợ trên cơ sở khai thác triệt

để mặt tích cực của các phương pháp day hoe truyén thống vận dụng linh hoạt

và sắng tạo của người học

“Thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp đạy học đại học theo hướng phát huy năng lực tự học của sinh viền cẩn đặt trong quy trình đổi mới đồng bộ các yếu tố của hoạt động đạy học sau đây:

Trang 40

Đổi mới thiết kế mục tiểu học tập là thay đỗi cách xác định mục tiêu bài học một cách cụ thẻ rõ rằng tưởng mình theo hướng chỉ rö mức độ sinh viên phải đạt

được về kiến thức kỹ năng, thái độ, chủ ý mục tiêu rèn luyện phương pháp tự học

học cụ thể va công khai hóa mục tiêu học tập khi bắt đẳu môn học/bài học 2.2 Déi mới thiết kế và tỗ chức nội dung day hoc

Đổi mới thiết kế và tổ chức nội dung dạy học theo hướng xây dựng

chương trình môn học, giáo trình, tài liệu học lập nội dung bai học dam bao lâm, thông tin có sẵn buộc sinh viên phải ghỉ nhớ mảy móc; xác định nội dung chủ trọng xây dựng nội dung tự học của sinh viên trong từng chương/bải học

án cho sinh viên giải quyết

nằm trong chính việc cải tiến cách thức thực hiện phương pháp và phổi hợp phương pháp điển giảng với các phương pháp dạy học khác Cụ thể là:

~ Dùng cách thức diễn giảng nẻu vấn để để truyền đạt cho sinh viên những tri thức trọng tâm, cơ bản, then chốt của bài học, những ti thức khó, trừu tượng vững những trí thức co bin, then chốt của bài học những tri thức khó không thể

tự mình khám phá, nắm vững cách đặt vẫn đẻ, giải quyết vin dé, kết luận vấn đẻ

của giảng viên mả sinh viễn vận dụng vio việc hiểu, tim kiếm và nắm vững các tim tôi, khám phá trình bảy, báo cáo những nội dung tri thức vừa sức tử các nguồn trì thức khác như giáo trình, tả liệu học tập, tranh ảnh, video, Internet iên có thể sử dụng điễn giảng có mình họa: mình hoa bằng lời là cách thúc giing viên có thể 3o ảnh (chỉ re sự giỗng nhau giữa si đã bit và

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w