VỀN hiện Để tài đã hệ thống những nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn trong vấn đề rồi loạn lo âu trên thể giới cũng như Việt Nam.. Nghiên cửu đánh giá các loại RLLA, biểu hiện RLLA
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
'ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP CƠ SỞ
CUA SINH VIEN CAC TRUONG SU PHAM
TAI THANH PHO HO CHi MINH
MA SO: CS.2014.19.13
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Thị Thu Mai
THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 08/2015
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHO HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP CO SO
~ ThS Dinh Quynh Chau
- ThS Dao Thi Duy Duyén
= ThS Nguyễn Thị Đào Luu
> ThS Bui Thj Han
- HVCH, Nguyén Ngoc Duy
- CN Dinh Quang Ngọc THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH - 08/2015 |
Trang 3
.# Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 'Tp HCM
.® Các cá nhân tham gia đề t
‘TRS Dinh Quỳnh Châu, Khoa Tâm lý - Giáo đục
'ThS, Đảo Thị Duy Duyên, Khoa Tâm lý - Giáo dục
'ThS, Nguyễn Thị Đảo Lưu, Cao học Tâm li học, Khóa 23, DHSP TPHCM
‘ThS Bai Thị Hân, Cao học Tâm lí học, Khóa 23, ĐHSP TPHCM HVCH Nguyễn Ngọc Duy, Học viên Cao học Tâm lí học, Khóa 24, ĐHSP TPHCM
CN, Dinh Quang Ngọc, Trung đảo tạo và chăm sóc tình thần Ý tưởng Việt
Trang 4Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM
Lãnh đạo, Hội đồng Khoa học Khoa Tâm lý ~
Quý Thầy, Cé giáo và sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Trường
'Cao đảng Sư phạm Trung ương Tp HCM đã quan tâm, giúp đỡ, tham gia thực
áo dục Trường Đại học Sư
hiện để tải này
Tp Hỗ Chí Minh 08/2015 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trần Thị Thu Mai
Trang 5Cao ding Sư phạm Trung ương Thành phổ Hồ Chí Minh CDSPTW TPHCM
Đại học Su pham Thành phổ Hỗ Chi Minh ĐHSP TPHCM
‘The Zung Self Rating Anxiety Scale SAS
Trang 6
MỤC LỤC
MO DAU
'CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẼ RỒI LOẠN LO AU CUA SINH VIÊN SU PHAM S
1.2.7.Phòng ngừa và can thiệp rối loạn lo âu s25 30
1.3.1.Bae điểm tâm lý chủng của sinh viên sự phạm 3
1.3.3 Các biện pháp phòng ngừa rồi loạn lo âu ở sinh viên sư phạm 3%
Chương 3: THỰC TRẠNG RỒI LOẠN LÒ ÂU CUA SINH VIÊN MỘT SỐ THƯỜNG
‘SU PHAM TAI TP HO CHi MINH
3.2.1 Thực trạng mức độ rồi loạn lo âu của sinh viễn 4 3.3.2 Đặc điểm của sinh viên có r6i loạn lo âu a 46
3.2.3 Thực trang sự hiểu biết vẻ rồi loạn lo âu mãi sinh viên 4 3.2.4 Thực trạng tự đánh giá vẻ rối loạn Ìo âu của sinh viên : so 3.2.5 Thực trạng biểu hiện rối loạn lo âu của sinh viên mỹ 3
Trang 7313.7 Những mong muốn của sinh viên để ứng phố với rỗi loạn lo âu d
3.3, Két qua nghiên cứu mức độ quan trong và khả thị của một số biện phúp X2 3.3.1, Mite d6 quan trọng của các biện pháp phòng chống vả cải thiện RLLA cho sinh
Trang 8TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
Tên để tài: Rồi l
(hoa Tém lj ~ Giéo duc, Trưởng Đại học Sư phạm
Co quan và cá nhân phối hợp thực hign :
# Cơ quan :
- Trường Đại học Sự phạm Tp HCM
~ Trường Cao đăng Sư phạm Trung ương Tp HCM
-*ˆ Các cá nhân tham gia để tài
ThS Dinh Quỳnh Châu, Khoa Tâm lý - Giáo dục
“Th§ Đảo Thị Duy Duyên, Khoa Tâm lý - Giáo dục
“ThS Nguyễn Thị Đảo Lưu, Cao học Tâm lí học, Khóa 23, ĐHSP TPHCM TAS Bai Thi Han, Cao học Tâm li hoc, Khỏa 23, ĐHSP TPHCM
HVCH Nguyễn Ngọc Duy, Học viên Cao học Tâm lí học, Khỏa 24, ĐIISP' TPHCM
CN Định Quang Ngọc, Trung tâm đảo tạo và chăm sóc tỉnh thân Ý tưởng Việt
"Thời gian thực hiện: Từ tháng 09 năm 2014 đến tháng 08 nắm 2015
Trang 9Khao sit thực trạng mức độ vả các biểu hiện của các loại rồi loạn lo âu cua
xinh viên trường Sư phạm tại TPHCM Nguyễn nhân gây rối loạn lo ấu 33 Đễ xuất một số biện pháp phòng ngừa rồi loạn lo
được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội):
Kết quả chính
341 VỀN hiện
Để tài đã hệ thống những nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn trong vấn đề rồi
loạn lo âu trên thể giới cũng như Việt Nam Dẳng thời cũng khái quát một phần cơ
sử lý luận về rối loạn lo âu nói chung và rối loạn lo âu nói riêng ở sinh viên sư
phạm, qua đồ đưa ra khái niệm rồi loạn lo âu ở sinh viên sự phạm Bên cạnh đó, đ tải đã nghiên cứu cách phân loại rỗi loạn lo âu của ICD - 10 và DSM IV —TR, cũng như tiêu chuẩn chẩn đoán rồi loạn lo âu Trong phạm vi để tải hiểu những nguyên nhân rỏi loạn lo ấu nói chung vả nguyễn
"hân chủ yêu gây rồi loạn lo âu ở sinh viên sử phạm và các cơ chế gây ra rỗi loạn
lo âu cũng như cách trị liệu rồi loạn lo âu
3.3 - Về thực tiễn
Số sinh viên sư phạm ở TP Hỗ Chỉ Minh của mẫu nghiên cứu có 1 ID sinh viên
i oan lo âu tử nhẹ đến nặng trong đó mức độ trung bình chiếm khoảng
VỀ biểu hiện rối loạn lo âu của sinh viên sư phạm: có các mức độ khác nhau
¿inh thoảng trong đố rõ rệt nhất là các biểu hiện
nhưng đa phần biéu hiện ở mức độ
về mặt cảm xúc, tiếp đến lả các biểu hiện về mặt sinh lý, các biểu hiện về mặt hảnh vì
và cuối cùng là các biểu hiện về mt nhận thức
'VỀ nguyễn nhân gây rồi loạn lo âu ở sinh viên sử pham có 4 nhỏm nguyên nhân: nguyễn nhân quan hệ xã hội quan hệ gia đỉnh, các nguyên nhân trong học tập hay các nguyên nhân liên quan bản thân déu có ảnh hưởng ở mức độ trung bình đến cao, trang
đó các nguyễn nhân liên quan bản thân và trong học tập có tắc đông nhiễu hơn các nhóm nguyên nhân khác
Trang 10`Về các biện pháp ứng phố rỗi loan lo au SV đã sử dụng cũng như đánh giá của SV
về một số biện pháp để ứng phố rồi loạn lo du thi SV đánh giả cao việc cha sẽ với người khác, cẳn suy nghĩ tích cực và sử dụng các hình thức nghị nơ, giả tr hợp lý phẩm của đề tài:
= 01 Bài bảo khoa học đăng trên Tạp chỉ Khoa học của Trưởng DHSP TPHCM
~ Đã hướng dẫn 01 học viên Cao học nghiên cứu để tà theo hướng nghiên cứu
về tồi loạn lo âu
Trang 11- Ho Chi Minh City Central College of Pedagogy
~ Dinh Quynh Chau, MA Department and Department of Psychology and Education
= Dao Thi Duy Duyen, MA Department and Department of Psychology and Education
~ _ Nguyen Thi Dao Luv, MA student of Psychology and Education Class of 23,
Ho Chi Minh City University of Pedagogy
- Bui Thi Han, MA student of Psychology and Education - Class of 23, Ho Chi Minh City University of Pedagogy
~ Nguyen Ngoc Duy, Graduate student of Psychology and Education ~ Class of
24, Ho Chi Minh City University of Pedagogy
- Dinh Quang Ngoc, BA, Viet Ideal Center of Training and Moral Caring Duration: September 2014 ~ August 2015
Trang 1222 To survey real situation of level and expressions of pedagogic students” anxiety disorder of Ho C1
Besides, this project has been studied the classification of anxicty disorder of, ICD ~ 10 and DSM IV ~ TR, as well as the standards for identifying anxiety disorder
I also has been found out causes of anxiety disorder in general and main reasons of pedagogic students” anxiety disorder as well as structures and treatments for anxiety disorder
3.2 Inreality:
‘A number of pedagogic students in Ho Chi Minh City of this project are 100 who has {rom slight symptoms to heavy ones of anxiety disorder, meanwhile the average level sizes 50%
In terms of expressions of pedagogic students’ anxiety disorder, there are different levels but most of them often occur; among them we can see emotional expressions
‘most clearly, then the orders are physical, behavior and conscious expressions
In terms of causes of pedagogic students” anxiety disorder, there are 4 groups such as social relationship, family connection, causes in leaming or personal ones which has
Trang 13provide more effects than other groups
In terms of treatments for anxiety disorder which are used by students as well as their evaluation, they highly recommend sharings between people positive thoughts and the use of logical self-entertainment
4, The project's produ
= 01 scientific article printed in Science Magazine of Ho Chi Minh City University of Pedagogy
~ OL MA projects of Anxiety Disorder
Trang 14
trong din số chúng, 1.1 - Sinh viên sử phạm - những người nhận lấy sứ mệnh đưa trì thúc đến với các thế hệ dang trưởng thành trong tương lai, sẽ góp phẩn trực tiếp trong việc tạo ra
nEuÔn nhân lực việc sự phái triển đất nước
1.2 Nghiên cửu đánh giá các loại RLLA, biểu hiện RLLA và biện pháp tị liều KLLA cho sinh viên các trường Sư phạm sẽ góp phẳn đáp ứng cho yêu cầu giáo dục
dối với nh viên phù hợp với nhân cách người gio viên của nên văn mình t thức và boi nhập quốc thiện nay
1.4.Tuy vậy, rồi loạn lo âu vẫn là một vấn để mới mẻ, phức tạp nên chưa được nghiên cửu nhiễu Đặc biệt vẫn để RLLA củasinh viên sư phạm chưa được ai nghiên
cửu Từ những lý do nêu trên, chúng tỏi thực hiện nghiên cửu để tải:*RỒI LOẠN LO AU
'CUA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM TẠI THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH*
Me đích nghiên cứu
Đánh giá các mức độ và các biểu hiện của các loại rồi loạn lo âu củ:
ính viên các, trường Sư phạm tại TPHCM.Từ đó đễ xuất một số biện pháp phòng ngừa rồi loạn lo
âu cho sinh viên
'Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3,1 Khách thé nghiên cứu
Sinh viêntrường Đại học Sư phạm TPHCM và Cao đẳng Sự phạm TPIICM
2, ĐỐI tượng nghiên cứu
Rồi loạn lo âu của sinh viên trường Đại học Sư phạm TPHCM và Cao đẳng Sư phạm TPHCM
Trang 15Sinh viên có RLLA của trưởng ĐH$P TPHCM và CDSPTW TPHCM thường ở mức trung bình
~ Các mặt biểu hiện RLLA của SV ĐHSP TPHCMvà CĐSPTW TPHCM không đồng đều
Rồi loạn lo âu của SV ĐHSP TPHCMva CĐSPTW TPHCM được giảm thân
"Nhiệm vụ nghiên cứu
"Xây dựng cơ sở lý luận về
Khảo sắt thực trang mức độ và các mặt biểu hiện rồi loạn lo âu của SV ĐHSP TPHCM và CĐSPTW TPHCM
$-3 - Để xuất một số biện pháp phòng ngừa
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
hạn đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực trang mức độ vả các mặt biểu hiện rối loạn lo âu của SV ĐHSP TPHCM và CĐSPTW TPHCM Xác định nguyễn nhân gầy nên RLLA ở SV và để xuất một số biện pháp phòng ngữa RLLA cho sinh viên
62 - Giới hạn khách thể nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Cach tiếp cận nghiên cứu
"Việc nghiên cứu được tiến hành theo các cách tiếp cận như sau:
THỊ tiếp cận hoạt động:
Rồi loạn lo âu ở sinh viên xuất hiện trong sự tương tác của sinh viễn sư phạm
với mỗi trường xung quanh va trong các hoạt động cua các em Tỉnh chất các hoạt
Trang 16RLLA
1.12 Cách tập cận hệ thẳng cầu trác:
XXem xét nội dung nghiên cứu trong mỗi quan hệ với nhiều mặt: RLLA của sinh
viên biểu hiện ở nhiễu khía cạnh khác nhau, chịu ảnh hưởng của nhiều yêu tỏ chủ
{quan và khách quan khác nhau
7.2 Các nhóm phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Mục đích:Tìm hiểu tổng quan các công trình nghiên cửu trong vả ngoài nước xung quanh vấn để rồi loạn lo âu để:
Chi ta các khía cạnh đã và chưa để cập xung quanh vấn để rồi loạn lo âu
XXác định quan điểm chủ đạo và khái niệm công cụ Khai niệm liên quan trong nghiền cứu thực tiễn
Hệ thông hóa một số vấn đề lí luận liên quan đến dé tài
“Cách thức thực hiện: thu thập ải liệu, phân tích tổng hợp các công trình nghiên cửu trong và ngoài nước,
7x2.2, Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1 Xin § kiến chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia trong cách thức thực
hiện để ải, giải quyết những khó khăn phát sinh trong qué trình thực hiện đi 7.3.3.2 Phương pháp trắc nghiệm: Đánh giá các loại mức độ vả biểu hiện rối loạn lo
âu của sinh viên theo các thang đo về rồi loạn lo âu (Beck Anxiety inventery)
.3.3.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tìm hiểu các nguyễn nhản gây ra
RLLA, biểu hiện RILLA ở sinh viên và biện pháp ngân ngửa RLLA 7.3.3.4 Phương pháp thực
bằng iệu pháp trí liệu nhận thức hãnh vi
tiệm: Thực nghiệm trị liệu tâm lý rối loạn lo âu
Trang 17Mye đích: đưa ra những kế! luận định lượng cho vấn để nghiên cứu Trên cơ
ở đô đưa ra những đánh giá, kết luận định tính về trí tuệ cám xúc cho phần thực trạng và thực nghiệm của để tải
“Cách thực hiện:Sử dụng phần mềm thống ké SPSS 16.0 để xử lÿ dữ liệu thu
được trong quả trình nghiên cửu để tài: tính điểm trung bình tí lệ % độ lệch chuẩn các
kiểm nghiệm thống kẻ
Trang 18CO SO LY LUAN VE ROI LOAN LO AU CUA SINH VIEN SU PHAM
1.1, Tổng quan nghiên cứu vấn để
1.1.1 Một số nghiên cứu trên thể giới
Lo âu được phát hiện vả nghiên cứu từ rất sớm bởi Hypoerate (460 - 356), dng đã
để cập đến sự lo âu với ÿ nghĩa là một bệnh lý Trong tac phim “Aphorism” Sng đã mô tá lại sự sợ hai của đứa trẻ như một căn bệnh với các triệu chứng sinh lý như nôn mửa và tâm lý sợ bóng tối [1Š]
Năm 1621, Robert Burton đã viết cuốn sách “The Anatomy of Molacboly”, ông đã
ợi ÿ rằng có mỗi liên hệ chặt chẽ giữa cám giác lo lắng và sợ hãi với các biểu hiện cơ
răng lo âu chỉnh là trang thai phiển muôn khổ sở với mọi vấn để trong cuộc sống lo âu là
sự không bình thường vẻ mặt tâm lý Đẫu thể ký 1 thuật ngữ lo âu được y học nhắc tới và được cho là rỗi loạn tâm thần, Sách giáo khoa về tim thin học đầu tiên ở Anh quốc do loạn" và "lo âu” Khi nghiền cứu về các biểu hiện lo âu, Benediet Morel (1809 - 1873) đã thay đối ở hệ thần kinh tự trị [27]
Charles Darwin (1872) trong tác phẩm “biểu hiện cảm xúc ở người và động vật”
(The Expression of emotions in Man and Animals) đã nổi rồ nguồn gốc, bản chất của sợ những kẻ thủ và những nỗi sợ hãi, lo âu ngày một tăng lên Từ đó tâm lý học và thắn kỉnh học bắt đầu nghiền cứu vẻ lo âu và mô tá bản chất của nó [27]
Cỏ lề sự kiện có sức thuyết phục nhất trong lịch sử nghiên cứu vẻ lo âu đỏ là học
thuyết của Ereud (1895) về chững suy nhược thin kinh Lần đầu khái niêm lo âu được
tiếp cận vả được làm sảng tỏ về mặt bản chất Từ suy nhược thần kinh Freud đã tách ra
một hội chứng riêng biệt gọi là "tâm căn lo au” (anxiety neurosis) Vio thoi điểm đỏ, rồi
Trang 19ếu tổ sinh học cơ thể, quan điểm về bệnh học này đã ảnh hướng trong phần lớn thôi gian
thé ky 20, Tuy không có bằng chứng khoa học xác đáng nhưng học thuyết nảy cũng lâm sing to thém về bản chất bên trong của RI.LA và thể hiện một cách nhỉn mới [35 Ñ]
Mãi đến vào đầu thể kỷ 20 những nghiên cứu về RLLA mới bắt đầu nở rộ và di
su hom vào bán c
lĩnh vực tâm lý học nổi chung và tâm lý học trị liệu tâm bệnh học vả tâm lý học lâm sing
nói riêng, RLIA được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như xả hội hành vi, nhận
thức,
t cha nd, đặc biệt ở bai lĩnh vực tâm tÌ m bọc và tâm lý học Trong
lên nhân cách, xuyên văn hóa Các nghiên cửu chủ yếu tập trung theo 3 hướng
chỉnh: (1) nghiên cứu thực trang khảo sát trên một lượng lớn dân sổ để có số liệu thống nguyên nhân hoặc xây dựng mô hình vẻ cơ chế RLL.A (3) nghiên cứu thực nghiệm vẺ các liệu pháp tị liễu RLL.A
"VỀ nghiên cứu thực trang cụ thé như sau: Theo thống kế của nhiễu nước trong nhiễu thập kỹ qua, 1/18 RLLA trẻ em là 5.7 đến 17.7% Theo nghiên cửu của Kashani và
Kỳ hiện nay, mỗi năm có hàng triệu dân mắc bệnh này [24]
“Trong nghiên cửu thông kẻ dịch tỄ của tác giá Anderson (1994) cho rằng RLLA là môi trong những dạng thường gặp nhất trong các bệnh về tâm thẫn ở trẻ em với tỉ lệ mắc
"bệnh là 2.5% - 9% trong số chung, trong khi đó tỉ lệ ở trẻ em chiếm từ 20%4- 30% nghiên
cứu này Anderson khẳng định trong dân số chung thi nhóm nữ giới có nguy cơ cao hơn bọc đường (Costello, Mustilo, Erkanli, Keeler và Angold, 2003), tỉ lệ dao động khoảng 4% - 25%, với mức trung bình 8% (Boyd, Kostanski, Gullone, Ollendick vi Shek, 2000)
“Trong một bảo cáo của Ollendick (1998) khi nghiên cứu 649 trẻ em được lựa chọn
"ngẫu nhiên trong độ tuổi từ 12 ~ 17, có tối 16% cho biết 1 nhất đã một lẫn từng trải qua chit va tinh than [36, tr,104 ~ 105] Một nghiên cửu khác về thực trạng lo âu ở trẻ em của
Trang 20Một số nghiên cứu về nguyễn nhân gây ra RLLA, theo nghiên cứu của Warren và Huslon (1997) cho rằng mỗi quan hệ gắn bó mẹ con quả kéo dải sẽ lâm tăng trạng thải RLLLA của trẻ sau này 17]
Nghiên cửu của nhóm tác giả Sibnath Deb, Pooja Chatterjee, Kerryann Walsh (2010) ở thành phé Kolkata, An Độ với mẫu nghiên cứu 60 thanh thiểu
nam và 240 nữ) từ 13 tuổi đến 17 tuổi (lớp 9 đến lớp 12) được chọn để tham gia nghiên lên (gồm 220 cửu và sử dụng thang lượng giá STAI (state trait anxiety invetory Spieberger, Gorsuch vả
Lushene 1970) kết quả cho thấy tỉ lệ RLLA chiếm khoảng 20,1% đối với học sinh nam
(45/220) va 17,9% (43/240) Theo Dcb, (2001) nguyên nhân chính của sự RL.LA ở thanh
lệ RLLA giữa học sinh trường Bengali 24.6% cao hơn học sinh trường English chỉ mức thú nhập trung bình chiếm 30%, tiếp theo mức thù nhập thấp 28,6 nhóm kinh tễ- xã hội có thu nhập cao 23,6% [7]
1.12 Một số nghiên cứu ở Việt Nam
suối cũng là
LỞ nước ta hiện nay, vẫn để RLLLA học đường nói chung và RLLA ở sinh viền nói riêng như một biện tượng xã hỏi mã các phương tiện truyén thông đề cập đến nhiều Dù
vay những công trình nghiền cứu khoa học về RLLA ø sinh vién con nhiễu hạn chế, tạo
nnên sự tượng phán khả rô nết với các cổng trình nghiền cứu trên thể giới
Trang 21cứu trên thể giới Một nghiên cửu địch tễ học của bệnh viện lâm thin Trung Ương I tr (2000- 2002) trên quy mô cả nước có tỉ lệ 2.79 RLLA trong dân số chung | 45] Điều RLLA trong dân số thành phố Hồ Chỉ Minh là 1.56% Theo nghiền cứu của tác giả Nguyễn Công Khanh và cộng sự (2000) ở học sinh trang học cơ sở trên địa bản (hảnh phố Hà Nội có tí lệ chiếm khoảng 17,74% - 18,18% có biểu hiện RLLA
Tương tự nghiên cứu của tác giả Ngô Thanh Hồi - Bệnh viện Tâm thẫn ban ngây
Mai Hlương trong dự án “Chăm sóc sức khóc tâm thần học sinh trường bọc tại Hà Nội" là trường Đại học Meibourne (Australia) Kết quá cuộc khảo sắt đã đưa ra những con số giật đặc biệt sự hiểu biết của xã hội, thậm chí ngay trong ngành y tế về chăm sốc sức khỏe hehe ak EN gy zi20% tế Đời lẽ iỗt bó vấn: đồ về sẽ khie tâm thắn |]
Một nghiên cứu thực trạng khác về RLLA ở học sinh THPT trên địa bản thành phố
Hà Nội của Lê Khanh, Nguyễn Thị Hằng Phương (2005) thực hiện, sử dụng thang lượng
fa so sánh về giới tính thì học sinh nam 7,72% có tỉ lễ cao hơn nữ:
Nguyễn Thị Hằng Phương (2008) với để tải “Nghiên cửu nguyên nhân gây ra rồi loạn lo âu ở học sinh THPT chuyên Quảng Bình” đã sử dụng công cụ nghin cứu chính quả cho thấy t lệ học sinh có biểu hiện RLLA tương đối cao 21,6% trong nghiên cứu tác nguyên nhân RLLA ở học sinh THIPT chuyên Quáng Bình, như mỗi quan hệ trong,
đình, áp lực thành tích học tập, quan hệ với bạn bè, thay ed giáo, bạn khác giới [23]
Trang 22trang stress lo âu và những liên quan đến lo âu ở học sinh trường THPT Phan Bội Chau, trên khách thể 311 hoc sinh lớp 12 Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ học sinh cỏ biểu
hiện stress chiếm khoảng 38%, theo nhận xét của nhóm này với con số như trên là cao
nhưng có thể hiểu được vì nghiên cứu chỉ lấy mẫu trên học sinh lớp 12, là một đổi tượng
có thể nói là đang phải đổi mặt với nhiều lo âu Nguyên nhân stress lo âu như áp lực
thảnh tích học tập áp lực kỹ vọng của gia đình, thì cử và thua kém bạn bé (25)
“Tìm hiểu biểu hiện rồi loạn lo âu của học sinh trung học phổ thông ở thánh phố
Hỗ Chỉ Minh” của tắc giá Bủi Thị Hanh Dung (2011) đã nghiên cứu RLLA được biểu
đã nêu lên một số yêu tổ dẫn dén RLLA như học tập, gia đình, bản thân vả biến cổ Mặt
"hạn chế của nghiên cứu này, tác giả chưa đưa ra được những giải pháp khắc phục RILLA
và nhóm trẻ không theo đẩy đủ quy trình trị liệu Theo nhận xét của nhỏm thi bước đầu
đã thủ được kết quả khá khả quan [38]
Luận văn thạc sĩ của tác giá Huỳnh Hỗ Ngọc Anh (2012), về mô hình tr liều *Tác động cua trị liệu nhận thức - hành vi đến học sinh THPT có RLLA dựa trên định hình
trường hợp” và sử dụng thang lượng giá lo âu Zung và thang trằm cảm Beck, da tien
hành thực nghiệm tị liệu RLLA trên 3 trường hợp trên mô hình trị liệu nhận thức - hảnh
Trang 23Những cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam đã trải rộng các mặt tử khảo sát thực
trạng nguyên nhân cho đến áp dụng mơ hình trị liệu RL.L.A Tuy nhiên, xét về số lượng
các cơng trình nghiên cửu cũng như quy mơ cịn hạn ch, so với các cơng trình nghiền cứu trên thể giới, nhìn một cách tổng thể vẫn chưa đủ để trị liệu một cách chuyên nghiệp
hiệu quá của các trường hợp RI.LA vốn phức tạp Mặt khác, những cơng cụ để nghiên cứu, lượng giá sảng lọc trong quả trình nghiên cứu ở nước ta phần lớn sử dụng các thang lượng giá RLLA của nước ngội vã đã được định chuẩn trên người Việt như thang lượng
gia lo au Zung Beck, thang lượng gid trim cảm - lo âu - stress (DASS) Halmiton
Spieberger Vì thể rất cẫn cĩ những cơng cụ lượng giá RLLA phủ hợp với trẻ em Việt đặc biệt là tuổi vị thành niên
LẺ Những vấn đề lý luận về rối loạn lo âm
Lo âu bình thường
Lo âu là một phần của cuộc sống hãng ngấy, mỗi chúng ta ai cũng cĩ lo âu khỏi
‘iu lo âu là tự nhiên, bình thường vả thâm chí cịn cĩ lợi Lo âu là một hiển tượng cảm xúe tất yếu của con người trước những khĩ khăn, thứ thách của tự nhiên và xã hội Lo âu eho mỗi cả thể để tổn tại và thích nghỉ
Lo âu bình thường cĩ chủ để, nội dung rõ ràng như: bệnh tật, cơng việc, học tập
Le âu diễn biển nhất thời khí cĩ các sự kiện trong đời sống tác đồng đến tâm lý của chủ
g thi lo âu cũng khơng cơn và thường khơng cĩ hoặc cỏ rắt ít triệu chứng
Trang 24“heo U Baumann: Lo âu lä một hiện tượng phản ứng cảm xúc tự nhiên tất yếu của con người rước những khỏ khăn thử thách, đe đạa của tự nhiên, xã hội ma con người
phải tìm ra các giải pháp (cách thức) để vượt qua, vươn tới, tổn tại [27]
mức độ lo âu ngày càng tăng đẳn đến gây trở ngại rõ rệt các hoạt động thường ngày lúc
đó được coi là lo âu bệnh lý
Lo âu bệnh lý có 2 mức độ: Lo âu tính cách (nhân cách lo âu) và rổi loạn lo âu Tỉnh cách lo âu
Một số người có nhân cách lo âu, thường được mô tả như lo âu “bắm sinh”.HQ lo buổn vì những nguyên cớ nhỏ, căng thẳng bởi những sức ép thẩm chỉ nhỏ nÌ hãi vì năng lực của họ Họ được nhận ra như: thường dễ xúc động, dễ sợ hãi, cắn thận quá mức và trải nghiệm lo âu nhiều hơn người cùng tuổi trong các tỉnh huống tương ứng
Lo âu bệnh lý là lo âu không phù hợp với hoàn cảnh, không có chủ để rõ rằng, mnag tính chất vô lý, mơ hỗ, thời gian thường kéo dải Mức độ lo âu thường gây tr ngại
rõ rệt đến các hoạt động của cá nhân, đồng thời lo âu lặp đi lập lại với nhiều triệu chứng,
cơ thể như: mạch nhanh, chóng mặt, khô miệng, vã mỗ hôi, lạnh tay chin, run ray, bị
“Theo Getzfeint (2005) sự phân biệt giữa lo âu bình thường vả lo âu bệnh lý chính
là mức độ khó khăn trong việc kiểm soát hoặc loại bỏ lo âu [29]
và thấy sơ
Trang 25
Lo au bệnh lý
Lo au khéng lim anh hudng dén công việc, hoạt | Lo âu gây mắt ôn định các hoạt động ảnh hưởng |
L2 âu có thế kiểm soát được Lo âu không thể kiếm soát được
LG âu gây khổ chịu đôi chút không nặng nẻ | Lo du het sire Kho chiu, bon chon, cing thing
To âu giới hạn trong một số tình huồng có thật,
hoàn cánh đặc trưng, cụ thể To ấu wong moi i
hung chi di ng kt cue ad
huống bất kỷ, luôn có xu [Lo da chitin tai trong một thời điểm nhất định Lo ân kéo đãi ngày này qua ngày khác trong
1.2.13, Định nghĩa rối loạn loâu
Lo êä được biết đến rất sôm lừ thời Hỳ Lạp cổ đủ, người H Lâm cổ ding tir
“melancholia” (sự u sằu) để mô tả lo âu Người La Mã thuộc thời Cicero ding tir
*anxietas"để biểu lộ sự sợ hãi, c ngại Tiếng Pháp sử dụng tir “angoisse” (sự buồn rau,
đau khổ, phiền não, sự lo sợ) chỉ sự lo âu, còn trong tiếng Anh ding từ "anxiety" chỉ sự
không ngăn nắp Còn lo âu chỉ đơn thuần là một trạng thái cảm xúc lo lắng, sợ hãi một
cách thường xuyên, liên tục, lặp đi lặp lại nhiều lần, nhiều ngày Tuy nhiên, sự lo âu này
kéo đãi ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người thì sẽ trở thành bệnh lý
thường gọi là RLLA RLLA là một thuật ngữ khoa học được nghiên cứu nhiều về mặt lý thuyết trong tâm thần học, tâm bệnh học, tâm lý bọc lâm sàng, tâm lý học trị liệu
‘Theo Antonio C-Fonesca và Sean Perrin dinh nghĩa về "lo âu như là một sự phản
‘img về mặt cảm xúc xuất phát từ việc cảm giác mơ hỗ một mỗi nguy hiểm có thực hoặc tưởng tượng nào đỏ đối với bản thân”
Trang 26
Con Peter Stratton va Nicky Hayes cho ring RLLA lả một thuật ngờ phô biển dùng để chỉ tình trạng “rồi loan về mặt tâm thẪn với những đấu hiệu đặc trưng là cơn lo gồm cả những cơn kịch phát lo âu hoảng loạn va chững ám sợ
\V Mark Durand ~ David H Barlow xét lo du đưới 2 khia cạnh thể chất và cảm xúc
"Lo â là một giải đoạn tim trạng tiêu cục đặc trưng bởi các triệu chứng cơ thể cảng
thăng về thể chất và lo âu (lo sợ) về tương lai” [24],
“Trong sách tâm thân học thì định nghĩa như sau: "Lo ấu là một rỗi loạn cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác lo sợ lan töa, khó chịu, mơ hi kém theo các triệu chứng thẫn kinh
vị và bửt ri, không thể ngồi yên hoặc đứng yên một chỗ" [29] Theo định nghĩa trên thị RLLA được xét trong 3 mật cảm xúc, sinh lý cơ thể và hành vị
“Theo tác giả Trần Viết Nghị, "Lo âu lã một trạng thái bệnh lý, khi lo âu mang đạc tinh dai dng, lan ta, tan mạn, không liên quan, không gắn bó, không khu tr vào một sự kiện hoàn cảnh đặc biệt nào ở xung quanh hoặc có liên quan với những sự kiến đã qua không còn có nh chất thời sự nữa [20, Tr 11]
Dưới góc độ lâm lý học, tác giả Nguyễn Khắc Viện dùng từ "lo hãi
hay cho "lo
âu” "Lo hãi là đón chờ vả suy nghĩ về một điều gì đó có thế đến mả không chắc có thể,
đổi phó được là lo Nếu lá một sự việc cụ thể đã từng gây nguy hiểm thì lo sợ Trong
nhiễu trường hợp, đặc biệt khi tâm lý bi rỗi loạn, một triệu chửng thưởng gặp là mối lo,
nhưng cụ thể không thật rõ là lo vẻ cái gi, sợ về cái gỉ, đó là hãi Mỗi lo hài đi đôi với
im giác nuốt không vào, khó thứ, cổ khi toát
mỗ hôi chân tay run Có thể nói đây là triệu chứng thường gặp nhất trong tâm bệnh lý kết
hợp với những triệu chứng khác, cỏ những trường hợp lo hãi là triệu chứng độc nhất, kéo
đài, đồ là những chứng bệnh goi ld “névrose d” angoisse” tam địch là nhiều chứng lo hài” [28 Tr 190 — 191] Với cách định nghĩa trên, lo ñ được xem xét biểu hiện ở các mặt
nhận thức, cảm xúc và sinh ý
“Theo tác giả Vũ Dũng thì RLL-A là *sự sợ bãi quả mức không cổ nguyên nhân hay
do chủ quan của người bệnh và không thể giải thích được do một bệnh tâm thin hay do
Trang 27bệnh cơ thể RLLA là rồi loạn mà người bệnh không thể kiếm soát được biểu hiện bén vững vả mang tính lan tỏa, thậm chí cỏ thể xảy ra dưới dạng kịch phát” [7, tr 689]
“Trong từ điển tâm lý học do Nguyễn Văn Lũy và Lê Quang Sơn biên soạn, lo âu được định nghĩa như sau *Sự trải nghiệm những cảm xúc khó chịu liên quan đến những
gì không an toàn tiễn cảm giác và sự nguy hiểm sẽ xảy ra” Hai tác gia nảy cũng phản
1.2.2 Biéu hiện rối loạn lo âu
Biểu hiện về RLI.A trên mỗi cá nhân là rất đa dạng và phức tạp, nhưng xét từ góc
độ tâm ly học thì RL.LA được biểu hiện 4 mật cơ bản:
1.22 1 Biểu hiện vẻ mật nhận thức
“Chủ thể thường có những vấn để về mặt nhận thức chăng hạn như tr giác với những sự việc hiện tượng không đúng với sự thật sa
quanh và đồng thời thiểu khả năng xem xét khách quan Một đặc điểm nổi bật ở người
RLLA li khả năng tập trung chủ ÿ không cao dẫn đến làm giám thành tích của cá nhân trong công việc mà đòi hỏi sự tập trung cao như dọc tỉnh toán Chủ thể không thể chủ ý
thực tại) những gì xảy ra xung
trong một thời gian đài vào bất cử việc gì, việc cố gắng tập trung dù rất nhỏ cũng làm cho
cá nhân cảm thấy mệt mỏi đau khố, đầu tranh với lý trí về những ÿ nghĩ ám ảnh lặp đi
lip lai Mặt khác người RL.LA còn gấp một số khó khăn trong các quả trình nhận thức trí nhớ ngân kém, suy nghĩ tiêu cực
1.2.2.2 Biéu hiện về mật cảm xúc
Những người bị RLLA thường có cảm xúc không bình thường như lo sợ, sơ bài
luôn luôn trong trang thái bất an mà không có nguyên nhân hoặc đối tượng rõ rệt
Trang 28trong tình trạng thần kinh cáng thắng vì luôn lo sợ những đổi tượng hoản cảnh mà chủ
thể cho là gây nguy hiểm có thể xuất hiện bắt ngờ
Sự sợ hãi, lo lắng thường xuyên lâm cho chủ thể cảm thấy mệt mỏi, đau khổ, mắt thích thủ trong hoạt động thường ngày Dẫn đến có những cảm xúc tiêu cực như dễ
nóng, khó kiểm soát cảm xúc Đôi lúc chủ thể có những ý nghĩ rất võ lý chợt xuất hiện trong đầu như sợ chết sợ bị mắt kiểm soát, hoặc sợ hóa điện
1.3.3.3 Biểu hiện về mặt hành vi
Mức độ biểu hiện RLLA ở mỗi cá nhân hoàn toàn không thể giống nhau như run
ly, dp dng, ling tùng, nói lắp, không thể đứng hoặc ngôi yên một chả Nhưng hẫu hỗt
đều có hành vi giống nhau là tránh né, e dé khi tiếp xúc với tỉnh huồng, hoàn cảnh mã họ
cho là gây ra lo âu
Hành vì của người RLLA thường là tránh né những hoàn cảnh, không gian như nơi đồng người, đi ra khỏi nhà một mình, nơi không gian kin ớ một mmình hoặc không cưỡng chế nhữ rửa lấy, kiểm tra, sẵp xếp
1.3.2.4 Biểu hiện về mặt sinh lý cơ thể
triệu chứng về đường hô hấp như đánh trồng lỏng ngực, tim đập mạnh hoặc nhịp tim nhanh và kêm theo các cảm giác đạu ở ngực, lức ngục, khô thở, cảm giác thiêu
không khi, thở gấp, thờ ngắn, Đồng thời cơ thể xuất hiện những triệu chứng kích thích
thần kính thực vật như toàn thân nóng bừng hoặc én lan, va mỖ hồi, có cảm giác tế cóng hoặc như kim chảm Triệu chứng sinh dục hoặc nội ti
nhiều lẫn Hệ tiêu hỏa có các triệu chứng như: ăn không tiêu, buỗn nôn hoặc khó chịu ở bụng, áo bón và có thất ở đạ dày,
1.2.1 Phân loại rối loạn lo âu
như mốt tiểu, tiếu khóm tiêu
Hiện nay trên thể giới có hai hệ thống phản loại các rồi loạn tâm thần được sử
dụng phổ biển Đó là Bảng phân loại bệnh Q\ thứ 10 của Tổ chức Y tế Thể gới (CD -10,1992) (274110 -I 16] và Hướng dẫn chẩn đoán và Thống kẻ các rồi loan tim
Trang 29than lần thứ IV - TR của Hội Tâm thin hoe My (DSM-1V.2000) [41 tr.144 -157], dựa
ịnh học,
vio cée biéu hiện lãm sảng các nghiện cứu về địch tế học cũng như di tray tâm lý-xã hội và người ta chía RLLA thành nhiễu loại khác nhau Sự phản loại ny trong
sổ điểm khác biệt sau:
Trong ICD 10 RLI-4 được chia làm š nhàm chỉnh:
Rồi loạn lo âu ám ảnh sợ
Rồi loạn lo âu khác
Rồi loạn ám ảnh - cường chế
Rồi loạn hoảng loạn được xếp khác nhau trong 2 bảng phân lo
1.2.3.1 Roi loạn lo âu âm ảnh sợ
Các cơn hoảng sợ không báo trước, không mong đợi, bắt ngờ vả lặp đi lập lại
“Trong cơn sợ người ta thường cổ gắng chạy trồn khỏi hoàn cảnh ấy với hi vọng hoảng sợ
sé dju di và thường nẻ tránh dẫn tới sợ khoảng trồng sợ xã bội, ám ảnh sợ đặc hiệu (cô
lập -isolated)
Am anh so khoảng trồng:
Ám ảnh sợ khoảng trồng lã lo âu quả mức liên quan đến việc phải ở trong các tink
"uồng, ở chỗ mã có đường thoát thân hoặc những người giúp đỡ không thể vào được Khi mình trong phòng
Trang 30Khi cổ gắng giảm tỉnh trạng lo âu của mình, những chủ thể dễ phát triển thánh lo
âu nghỉ bệnh trạng thai này thúc đấy họ đi khám bệnh ở nhiều nơi, nhiễu thây thuốc và
im xét nghiệm nhiều lẫn:
Com hoang sq gay ra 4 biển chứng thứ phát: (1) trằm cảm; (2) lạm dung rượu, chất
kích thích, thuốc an thần diazepam: (3) các ÿ tường tự sát và hành vi tự sát: (4) các khó
khăn học tập nghề nghiệp, hôn nhân, quan hệ cá nhân [41, tr 31]
Am ảnh sợ xã hội
Ẩm ảnh sợ xã hội là các hoạt động mà chủ thể phải đổi mặt với những người khác
“Chủ thể ám ảnh sợ xã hội thường tránh né các tỉnh huồng ma trong đó đòi hỏi họ phải va tỉnh huỗng nhữ thể, lo lu cỏ biểu hiện khá nhau như ran rấy, Ấp ng, ing ting, i lip,
hoặc hoãng sợ
Các ám ảnh sợ xã hội thường là: nói, ăn viết, ở nơi công cộng, sử dụng nhà về
sinh công cộng, đi thang máy chung, tham dự bữa tiệc, tham gia bội họp hoặc nói chuyện
trước đám đông Mỗi cá nhân cỏ thể có một hoặc một sổ tình huồng sợ xã hội Những
tình huống sợ này được chía làm 1 trong 3 loại nh sau: sợ nơi công cộng, sợ một số tỉnh huống xã hội nhất định vả sợ toàn bộ các tỉnh huồng
Ẩm ảnh sợ đặc hiệu ( cô lập ~ isolated):
Ám ảnh đặc hiệu là hiện tượng mà các vật và tình huồng tự nó không gây ra sợ
hãi, những chủ thể tin ring sợ hãi là kết quả từ sự tiếp xúc với các sự vật, tình huồng và các hoạt động đó như:
Trang 31rằng không cỏ gỉ đáng sợ nhưng hiểu biết đồ không ngăn chăn được sự sợ hãi 1.3433 Rồi loạn lo âu khác
“Các tối loạn mà trong đỏ biểu hiện lo âu là triệu chứng chỉnh, không giới hạn vào bất kỹ hoàn cảnh nào môi trường đặc biệt não, Các triệu chứng trằm cảm, ám ảnh và các nghiêm trọng hơn Rồi loạn lo âu khác gồm có:
Réi loan hoảng loạn
Rồi loạn hoảng loạn hay (còn gọi là lo âu kịch phát từng cơn) được đặc trưng bởi các cơn lo âu dữ dội (hoảng loạn) tái điễn nhưng không có giới hạn vào bắt kì tỉnh huồng, khối
đột ngột với tìm đập nhanh, đau ngực, nghẹt thở, choáng váng, cảm giác không thực (trì giác sai thực tai) Ngoài ra côn các biểu hiện như sợ chết, sợ bị điên, sợ bị mắt
kiểm soát Các cơn hoảng loạn thường kéo dải trong nhiễu phút đôi khi lâu hon, tn sé
cũng thay đổi có thể có nhiễu lẫn trong ngày Kèm theo các triệu chứng của thắn kinh tự chủ như và mỗ hôi, run rấy
“Rồi loạn lo âu toxin thé:
RLLLA toàn thé (lan tỏa) là tình trạng lo âu, lo lắng quá mức về nhiều sự kiện hoặc hoạt động và kết hợp với sự căng thẳng cơ thể xuất hiện nhiễu ngày, trong khoảng thời
gian kéo dài ít nhất khoảng 6 thing Sự lo âu khó kiểm soát và kết hợp với các triệu
chứng cơ thể dẫn đến suy giảm chức năng xã hội và nghề nghiệp Các triệu chứng bao gôm 2 nhóm:
Lo du quá mức, khó kiểm soát
“Các triệu chứng cơ thể như: cảng cơ (tăng trương lực cơ), dễ bực tức, khó ngủ, bứt rửt, khổ thư gi và mệt môi
Réi loan han hop to du và trằm cảm
Trang 32LCác triệu chứng đặc trưng của rồi loạn hỗn hợp lo ấu và tẩm cảm ngang bằng nhau nhưng không có triệu chứng nào chiếm ưu thể rò rệt Các triệu chứng kết hợp như:
Khi sắc trim, buổn rầu, mắt mọi quan tâm thích thủ, mệt mới, bỉ quan, kèm theo lo âu
chủ thể thường lo âu với mọi chủ đề không côn mang tinh thời sự như dang lo sợ chờ đợi
nhiễu rồi loạn hệ thân kinh thực vật nội tạng, vã mỏ hôi, đánh trống ngực
Trim cam là một dạng rồi loạn cảm xúc có thể gặp ớ những cá nhân RLLLA Theo quan điểm của Trevor Turner thi to au va trim cảm rất khó phân biệt rạch ri thường hay chẳng lẫn của dạng kết hợp lo âu trim cảm [l6, tr303) Trằm cảm và lo âu thường đi
“âu có biểu hiện trằm cảm rõ rệt [24
1.3.3.3 Rồi loạn ảm ảnh cường chế
Ni biểu hiện chủ yêu gồm có ý nghĩ ám ảnh hoặc hành vĩ cuỡng chế hay cả hai Ý
nghĩ ám ảnh là ý nghĩ lặp đi lặp lại chúng có tỉnh chất xâm phạm và không thích hợp gây
nến o âu hoặc đau khô Chủ thể có thể nhận thấy không đúng, không hợp lý nhưng không thể loại bỏ đi được
Các hành động cưỡng chế là bảnh vi lặp đi lặp lại như rửa tay khỏa cửa, sắp xếp
hoặc kiểm tra vi sợ trộm Những bảnh vi cưỡng chế này không liên hệ một cách thực sự
với hoàn cảnh mã họ mô tả quá mức cần thiết rõ rệt
Mặc đủ hành vĩ cường chế làm giám lo âu, nhưng giảm không được vì vậy chủ lại lặp hi, Chủ thể này cảng phát triển những nghỉ thức phức tạp để giảm lo âu hoặc mắt
nhiều thời gian nhằm thực hiện chúng Rối loạn ảm ảnh cường chế cũng kết hợp các hành
vi né tránh, chủ thể thường né tránh các tình huồng hay hoàn cánh gặp lo sợ
Cả các ý nghĩ ảm ảnh và hành vì cường chế đều gây đau khổ, tên hại bởi chúng
chiển hữu nhiều thời gian và gây phiễn toái Các ám ảnh phô biển là sợ bản, nghĩ ngờ
Trang 33
quá mức, lấn công và xung năng tỉnh dục, triệu chứng cơ thể và sự cẩn thiễt yêu cấu chính xác, Hành vì cưỡng chế chủ yêu là kiểm tra, làm sạch và đếm
1.2.4 Tiêu chuẩn chắn đoán rỗi loạn lo âu
Hiện nay có 2 hệ thông tiều chuẩn chẩn đoán trên thể giới được sự dụng cho chân
đoán các rồi loạn tim thin nói chung và các rồi loạn lo âu nói riêng đô là ICD _ 10 và DsM 4
RLLA theo ICD -10, bao gém các triệu chứng sau:
=TR Trong nghiên cứu này, người nghiên cửu dựa vào tiêu chuẳn chân đoán
A _- Phải có một khoảng thời gian kéo dài ít nhất 6 tháng với sự căng thắng nỗi
bật lo lắng và cảm giác lo sợ về các sự kiến, các ắc rồi hàng ngày —- Ít nhất 4 trong số các triệu chứng liệt kể dười đây phải có mặt, nhất một trong số 4 triều chứng đó phải nằm trong mục từ (1) đến (8)
6, Cam gide nghen
Đau hoặc khó chịu ở ngực
8, Budn nôn hoặc khổ chịu ở bụng (vị dụ: sôi bụng)
Cúc triệu chứng liên quan đến trạng thải tâm li:
9 Chồng mặt, ngất xiu hoặc choáng vắng
10 Cảm giác mọi đổ vật không thật (rỉ giác sai sự tai)
11 Sơ mắt kiểm chế
12 Sơ bị chất
Trang 34125
11 Các cơn đỏ mật hoặc ớn lạnh
14 Tế cóng hoặc cảm giác kim châm
Cúc triệu chứng căng thẳng
15 Căng cơ hoặc đau đớn
16 Bồn chỗn hoặc không thê thư giãn
17.Tâm lý căng thẳng,
18 Có cảm giác có khối trong họng, hoặc khó nuốt
Cac triệu chứng không đặc hiệu khác:
Hiện nay có nhiều thuyết tâm lý học để cập đến cơ chế gây RLLA, nhưng trong
nghiên cửu này người nghiên cứa chỉ đề cập một số thuyết chính sau: Phân tâm học, Tâm
ý học nhận thức, Tâm lý học hành vi và Tâm lý học nhân văn -hiện sinh Mỗi trường
phái là một cách tiếp cận với quan điểm khác nhau về cơ chế gay ra RLLA
Trang 35cư chế tâm lý của REL.LA theo Phân tâm học
"Tiếp cân tâm động học được khởi sướng bởi phân tâm học S Freud (sau ngày được các trường phải phân tâm học mới do các tác giả như Alfred
tọi là phân tâm học cũ)
‘Adler, Carl Jung, Harry Stack Sullivan, Otto Rank, Melanie Klein
Quan điểm phân tâm học cho rằng rồi nhiễu tâm lý là biểu hiện ra bên ngoài của những sang chắn bên trong và những xung đột mang tỉnh vô thức, bản năng không được
li quyết, Những xung đột này có thể diễn ra từ thời thơ ấu mã con người đã sử dụng cơ
chế tự vẻ để thoát khỏi chúng và để tồn tại Thế nhưng, khi cơ chế tự vệ trở nên qua tải
hoặc bị lạm đụng sẽ dẫn đến rối nhiều tâm lý và RLLA cling tuân theo cơ chế này Lo âu được xem như là bậu quả của các xung đột về mặt tâm lý, giữa bản năng cá nhân cẩn đáp
ứng và những ước vọng mãnh liệt cằn phải đạt được với đe dọa biểu hiện từ nhận thức xã nẹhĩ, những căng thẳng dồn nén có thể "xả" ra trên toàn cơ thể din đến những trạng thái rồi loạn đa dạng về cơ thể và tâm lý tạo nên RLLA [29]
Trang 36Thuyết vẻ nhận thức:
Can cứ vào kết quả nghiên cứu của các thử nghiệm lâm sảng kéo dài nhiễu thập
kỹ, Aaron Beck cho rằng lo âu bệnh lý xuất phát từ sai lệch trong nhận thức về các mới
nguy hiểm, những cá nhân RLLA thường nhận thấy thể giới xung quanh bọ lễ nơi nguy
hiểm, đẩy sự đe dọa, không an toàn
thức (mang tỉnh tiêu cực)
Sơ đề 1.2: Cơ chế tâm lý của RLLA theo thuyết nhận thức
Do dé họ luôn tìm cách trốn tránh hoặc lập kế hoạch đối phó khi có nguy hiểm xây,
tả, hộ luôn cảm thấy bị éy buộc phải đối nhấ với nguy idm: A Bleck chơ rằng có s lỗi
thái 3) chú ý vào chỉ tiết; (4) tự vận vào mình vẫn đề khong hé có liên quan; (5) suy
nghĩ tuyệt đối hóa theo một thái cue và (6) quan trọng hóa hoặc coi thường Lý thuyết thân, thể giới và những người xung quanh của cá nhân [14]
Thuyết hành vì
Dưới góc độ hành vi, một hành vi được củng cổ khi có những tác nhân kỉch thích được duy trì bên ngoài Lo âu cũng là một dạng hành vi được hình thành do những tác nhãn bên ngoài
Trang 37có 3
B.F Skinner nhà tâm lý học hành vi hiện đại cho rằng khi đời con người cl dang ứng xử cảm xúc nguyên thủy đổ là: sợ hãi giận dữ và yểu mễm Theo nghiên cứu cửa J Wolpe (198) kết luận rằng: Các rỗi loạn tâm căn lo hiện tượng tập nhiễm bệnh lý xuất hiện theo cơ chế tập nhiễm vả khái quất hóa những kích thích ban đầu (sang chắn tập nhiễm hánh vi, Lo âu là những hành ví đã được (ập nhiễm trong quá trình sống Cũng theo như các nhà âm lý học hành vi học lo âu là phản xạ của chủ thể với những kích
Không hải lòng
Đân nón
Rồi loạn lo âu
Sơ để 1.1: Cơ chế tâm lý của RLLLA theo thuyết hành vi
thích rộng lớn của mỗi trường [29]
Thuyết nhân vấn - hiện sinh
“Trưởng phải nhân văn -hiện sinh cho rằng khi chủ thể có cảm giác bắt an, không
ải lòng câu giận võ cớ hoặc luôn thất bại trong việc đại được những điều họ cảm thấy nên làm và cảm thấy có thể làm được Nguyên nhân của điều nảy là do họ thiểu vắng những mỗi quan hệ tỉnh người có ý nghĩa hoặc thiểu vắng nhờng lý tưởng, mục tiêu quan
trọng để phắn đấu Khi chủ thể thiết lặp được những giá trị riêng cho mình và tim cách
Trang 38hiện thực hóa chủng thông qua tự quyết định tự do lựa chọn và có trách nhiệm của chính chủ thể Cho nền khi chú thể không n
và hậu quả của hành động thì để cảm thấy lo âu, thất vọng [29]
thức được đầy đủ toản bộ mục tiêu, cách thức
“Tóm lại, qua bốn cách tiếp cận nêu trên, người nghiên cứu cho rang cai chung
nhất, ci bản chất của cơ chế tâm lý dẫn đến RLLA chính là sự dẫn nén những cảm xúc
tiêu cực, kéo đài, đồng thời mắt đi những cảm xúc hải lòng, thỏa mãn Trong đó, biểu
hiện cụ thể nhất là rỗi loạn nhận thức, cảm xúc, hành vi vả sinh lý, như vây cơ chế RLLA
bằng sơ đỗ Ì.S
Trang 39Rồi loạn lo âu
Sơ đồ 1.5: Co chế tâm lý của RLLA
1.26 Nguyên nhân rồi loạn lo âu
RLLA thường biểu hiện đa dạng và phúc tạp, là sự kết hợp của một tổ hợp đa yếu
RLLA bao gồm nhiễu yếu tổ như sinh
ảnh hướng của gen di truyền Đối với những người bình thường tí lễ RLLA khoảng,
nhưng ở gia đình có một người RLLA thì tỉ lệ những người còn lại lả 24,7% [12, tr 11],
trong nghiên cứu của Noyes (1987) nhận thầy 19,5% trường hợp RLLA có họ hàng ở đời
thử nhất (bổ, mẹ, con, anh, chi, em) cũng mắc rối loạn này, so với 3.5% trường hợp
Trang 40
không có mỗi liên quan trên Tuy nhiên các nghiên cứu về các cặp sinh đôi cho kết quả
chưa thống nhất với nhau, một nghiên cứu nhận thay không cỏ sự khác biệt rõ rột về tỉ lệ
phủ hợp giữa sinh đôi cùng trứng và khác trimg (Andrew, 1990), trong khi một nghiên
(Kendler 1992) Các nhả nghiên cứu nhận thấy những gen liên quan đến RLLA và rối
loạn cảm xúc có thể có liên bệ với nhau Có 85.4% người RLLA bi tram cảm và I0.5%
trong số đó có rồi loạn cảm xúc lưỡng cực(Wittchen, 2002) Các nghiên cửu gin diy cho
thấy khoảng 30-40% các yếu tố nguy cơ về gia định liên quan đến gen [1]
Như vậy, có thể nói có nhiễu bằng chứng cho thấy, những yếu tổ di truyền sẽ
không đũ cơ sở lý luận để lý giải các trường hợp RLLA Ngoai ra, còn có sự tác động của
chất din truyền thân kinh, cấu trúc và hoạt động của não bộ
Các chất lẫn truyền thần kính
RLLA là đo sự mắt cân bằng của các chất dẫn truyền thần kinh trong não như: norepinephrine (NE) game aminobutiric acide (GABA), serotonin va cholecystokinin Nếu các chất này giảm đi hoặc tăng cao sẽ tạo nên những biến đổi về mặt sinh lý, cảm xúc và lúc đó cảm xúc cá nhân có thê sợ hãi, lo âu
“Hệ thẳng dưới đội — uyên yên =nguễn thượng thẩm
“Trục dưới đổi -tuyến yên -tuyển thượng thân là một hệ thông thần kinh nội tiết có
liên nhan đến quá trình điều chính cảm xúe lơ âu Các thông tn về sự sợ ai vi fou lan kích thích tuyển yên sản xuất ACTH, chất này kích thích tuyến thượng thận giải phóng
đe dọa Có sự tăng cao nông độ cortisol trên người RL.LA, từ đỏ gián tiếp làm tăng giảm
quá trình vận chuyển serotonin Một số nghiên cứu khác nhắn mạnh: việc tăng nồng độ
contisol st din đến những đáp ứng quá mức véi stress [20]
1.2.6.2 Nguyén nhân tâm lý
Sang chan tm I>