Rối loạn lo âu ở người bệnh mắc bệnh lậu và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện da liễu trung ương năm 2021

89 0 0
Rối loạn lo âu ở người bệnh mắc bệnh lậu và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện da liễu trung ương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÔ THỊ LƯƠNG RỐI LOẠN LO ÂU Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH LẬU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÔ THỊ LƯƠNG – C01714 RỐI LOẠN LO ÂU Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH LẬU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số: 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ LAN HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Thăng Long tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới quý thầy, quý cô tận tình giảng dạy lớp cao học khóa 8, chun ngành điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Lan người cho đề tài thú vị ln tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Da liễu Trung ương, đặc biệt bác sỹ điều dưỡng Khoa Khám bệnh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi ủng hộ để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình người ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành bảo vệ luận văn ngày hôm Ký tên Ngô Thị Lương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Rối loạn lo âu người bệnh mắc bệnh lậu số yếu tố liên quan Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2021” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Ngô Thị Lương Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HADS: Hospital Anxiety and Depression Scale ICD: International Classification of Diseases NB: Người bệnh QĐTD: Qua đường tình dục TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới RLLA: Rối loạn lo âu VNĐ: Viêm niệu đạo (Thang điểm đánh giá lo âu trầm cảm Bệnh viện) (Danh mục phân loại Quốc tế bệnh tật) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh lậu Thế giới Việt Nam 1.1.1.Tình hình bệnh lậu Thế giới 1.1.2 Tình hình bệnh lậu Việt Nam 1.2 Một số thông tin bệnh lậu 1.2.1 Vài nét lịch sử bệnh lậu 1.2.2 Căn nguyên chế bệnh sinh bệnh lậu 1.2.3 Đường lây 1.2.4 Biểu lâm sàng 1.2.5 Chẩn đoán 1.2.6 Điều trị 1.2.7 Phòng bệnh 1.2.8 Các biến chứng viêm niệu đạo lậu 1.3 Các yếu tố nguy cơ/liên quan đến viêm niệu đạo 1.4 Đại cương rối loạn lo âu 10 1.4.1 Nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng 10 1.4.2 Dấu hiệu, biểu triệu chứng nhận biết bệnh rối loạn lo âu: 11 1.4.3 Tác hại biến chứng bệnh rối loạn lo âu 12 1.5 Bộ công cụ đánh giá rối loạn lo âu 12 1.6 Một số nghiên cứu lo âu, trầm cảm người bệnh mắc bệnh lậu số bệnh khác Thế giới Việt Nam: 15 1.7 Chăm sóc người bệnh 16 1.8 Chăm sóc người bệnh lậu 17 1.8.1 Nhận định tình trạng 17 1.8.2 Chẩn đoán điều dưỡng 19 1.9 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 21 Thang Long University Library 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3.1 Thời gian 22 2.3.2 Địa điểm 22 2.4 Biến số số nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.5.1 Công cụ nghiên cứu 23 2.5.2 Công cụ đánh giá rối loạn lo âu 24 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ rối loạn lo âu: 26 2.5.4 Qui trình thu thập số liệu 26 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.7 Sai số khống chế sai số 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Hạn chế đề tài 29 2.10 Sơ đồ nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng hành vi nguy người mắc bệnh lậu 32 3.2.1 Một số triệu chứng lâm sàng người mắc bệnh lậu 32 3.2.2 Một số hành vi nguy người mắc bệnh lậu 35 3.3 Tình trạng rối loạn lo âu người bệnh lậu số yếu tố liên quan 40 3.3.1 Tình trạng rối loạn lo âu người bệnh lậu 40 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lo âu người bệnh lậu 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Một số đặc điểm người bệnh mắc bệnh lậu 51 4.1.1 Một số đặc điểm nhân khẩu học 51 4.1.2 Đặc điểm tiền sử mắc bệnh loại hình khám chữa bệnh sử dụng 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng hành vi nguy người bệnh mắc bệnh lậu 52 4.2.1 Về đặc điểm lâm sàng người mắc bệnh lậu 52 4.2.2 Một số hành vi nguy người mắc bệnh lậu 57 4.3 Tình trạng rối loạn lo âu người bệnh mắc bệnh lậu số yếu tố liên quan 60 4.3.1 Tình trạng rối loạn lo âu người mắc bệnh lậu: 60 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lo âu người mắc bệnh lậu 63 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm HADS-A 13 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Một số đặc điểm tiền sử bệnh lây qua đường tình dục đặc điểm khám chữa bệnh đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Một số triệu chứng lâm sàng người mắc bệnh lậu 32 Bảng 3.4 Thời gian ủ bệnh người mắc bệnh lậu phân theo giới 33 Bảng 3.5 Một số triệu chứng lâm sàng người mắc bệnh lậu phân theo giới 34 Bảng 3.6 Một số hành vi nguy cơ, lối sống người mắc bệnh lậu 35 Bảng 3.7 Một số hành vi nguy cơ, lối sống người mắc bệnh lậu phân theo giới 36 Bảng 3.8 Số lượng bạn tình người bệnh mắc lậu 37 Bảng 3.9 Số lượng bạn tình người bệnh mắc lậu phân theo giới đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Tình trạng mắc số bệnh đồng mắc người bệnh lậu 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ số triệu chứng rối loạn lo âu 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ triệu chứng rối loạn lo âu xảy thường xuyên/rất nhiều rối loạn lo âu theo tiểu mục phân theo giới (trong giới) 41 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm nhân khẩu học người bệnh lậu tình trạng mắc Rối loạn lo âu 42 Bảng 3.14: Mối liên quan đặc điểm tiền sử bệnh đặc điểm khám chữa bệnh người bệnh với tình trạng rối loạn lo âu 44 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng mắc rối loạn lo âu với thời gian ủ bệnh triệu chứng lâm sàng người mắc bệnh lậu .45 Bảng 3.16 Một số yếu tố liên quan Rối loạn lo âu hành vi nguy cơ, lối sống người mắc bệnh lậu 47 Bảng 3.17 Mối liên quan rối loạn lo âu thói quen tìm hiểu thơng tin Internet bệnh lậu 48 Bảng 3.18 Mối liên quan rối loạn lo âu số lượng bạn tình người bệnh mắc lậu 49 Bảng 3.19 Mối liên quan rối loạn lo âu tình trạng đồng nhiễm bệnh truyền nhiễm 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.1 Tình trạng mắc số bệnh đồng mắc người bệnh lậu phân theo giới tính 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ người bệnh lậu có Rối loạn lo âu .42 Thang Long University Library 65 trình điều trị bệnh, tránh việc q hoang mang, bình tĩnh,… làm khó khăn trình khỏi bệnh Về yếu tố lâm sàng, tình trạng gặp phải rối loạn lo âu người bệnh lậu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với số triệu chứng lâm sàng bệnh: thời gian ủ bệnh Theo đó, người bệnh có thời gian ủ bệnh từ 3-5 ngày (tức thời gian ủ bệnh lâu hơn) có nguy rối loạn lo âu cao người mắc lậu có thời gian ủ bệnh ngày Đây yếu tố mà bác sĩ nên lưu ý thêm để khai thác tiền sử người bệnh để hiểu vấn đề khách hàng, tư vấn tốt Với hành vi nguy cơ, lối sống người bệnh lậu: Phân tích ra, người bệnh có quan hệ mại dâm (hay quan hệ tình dục ngẫu nhiên với người khác) có nguy mắc rối loạn lo âu cao gấp 1,78 lần người khơng có hành vi Ngồi ra, việc khơng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục người bệnh làm tăng nguy rối loạn lo âu cao nhiều lần so với người sử dụng thường xuyên Kết dễ hiểu Bởi quan hệ mại dâm, tức thường người lạ, người bệnh khơng biết tình trạng sức khỏe người bạn nào, có mắc bệnh truyền nhiễm hay không, gây tâm lý sợ hãi Về việc sử dụng bao cao su, có tỉ lệ nhỏ, khoảng 3-15% bao cao su bị rỉ, trào hay bị thủng lỗ, lúc việc da tiếp xúc da lây bệnh truyền nhiễm, chưa kể nơi chưa biểu bệnh chứa nhiều mầm bệnh bên Bản chất, bao cao su che chắn phần thuộc phạm vi mà bao cao su phủ kín, nơi chưa biểu bệnh chứa nhiều mầm bệnh nên lây lan Điển hình sùi mào gà Do tổn thương sùi mào gà gốc dương vật, phần dương vật đeo bao cao su tránh lây nhiễm dịch tiết gây bệnh, phần gốc dương vật khơng Khi tiếp xúc da-da quan hệ tình dục, lây bệnh Tuy nhiên, phủ nhận rằng nay, nhà khoa học cho rằng, dùng bao cao su biện pháp tình dục an tồn phịng tránh bệnh lây truyền qua tình dục Nên người mắc bệnh lậu không sử dụng bao cao su quan hệ, thân họ lo lắng, có nhiều điều phải lo âu suy nghĩ người thường xuyên sử dụng, họ biết tỷ lệ nhiễm một/hay nhiều bệnh truyền nhiễm cao Thêm yếu tố hành vi lối sống, người bệnh lậu vịng năm qua có số lượng bạn tình người từ người trở lên có nguy gặp phải 66 rối loạn lo âu cao gấp gần lần 4,58 lần người có bạn tình Kết tương tự với người bệnh lậu có số lượng bạn tình thời điểm tại, kết rằng, người năm qua có từ người tình trở lên có nguy lo âu 4,1 lần người có bạn tình Điều lý giải mặc dù bạn tình quen biết, nhiều người dẫn đến nhiều bệnh hơn, điều trị phức tạp hơn, lý mà biện pháp giảm nguy lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục thường có nội dung là: “Nên chung thủy, hạn chế số lượng bạn tình, khơng quan hệ tình dục với nhiều người để hạn chế tối đa nguy lây nhiễm” Do vậy, người thủy chung thường lo âu người có nhiều bạn tình Mặc dù chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tinh trạng mắc rối loạn lo âu với tình trạng mắc thêm bệnh truyền nhiễm khác người mắc bệnh lậu, mặc dù kết nghiên cứu cho thấy người mắc thêm bệnh có nguy gặp phải rối loạn lo âu gấp khoảng 1,17 lần người không nhiễm (OR=1,17, 95%CI: 0,68 – 2,01) Khi mắc thêm bệnh đồng nhiễm ngồi lậu, điều tương đương với việc thể khỏe mạnh hơn, nhiều vấn đề cần điều trị hơn, vậy, tất nhiên kéo theo việc khiến cho người bệnh lo lắng, suy nghĩ, bình tĩnh Đồng thời, bệnh đồng nhiễm thường bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh xã hội Việt Nam người dân có thái độ xa lánh, khơng đồng cảm, bệnh nhạy cảm mắc phải Chính vậy, người đồng nhiễm cảm thấy xấu hổ áp lực Tóm lại từ phân tích yếu tố liên quan bên trên, nghiên cứu tìm nhiều yếu tố ảnh hưởng (có ý nghĩa thống kê) đến tình trạng rối loạn lo âu người mắc bệnh lậu Do vậy, sở y tế/bác sĩ tham khảo để lưu ý thêm tư vấn cho khách hàng Thang Long University Library 67 KẾT LUẬN Một số đặc điểm lâm sàng hành vi nguy người mắc bệnh lậu Một số đặc điểm lâm sàng: - Thời gian ủ bệnh chiếm phần lớn từ 3-5 ngày (47,8%); - Phần lớn có tiết dịch, với 50,1% tiết dịch ít, 39,5% tiết dịch nhiều;- Phần lớn người bệnh có triệu chứng đái buốt (80%) đái rắt (66%) Với người bệnh nữ, có khoảng 10% xuất hội chứng đau bụng - 12,5% người bệnh có triệu chứng đau quan hệ, máu quan hệ (chỉ 1,3% tất người bệnh nữ) Một số hành vi nguy cơ: - Gần 18% có hành vi mại dâm; 9,6% có quan hệ với người đồng tính; Tỷ lệ quan hệ bằng đường miệng cao, lên tới gần 44%; tỷ lệ lớn không sử dụng bao cao su quan hệ tình dục (76,3%) - Có tỷ lệ lớn người bệnh có từ bạn tình trở lên thời điểm tại; - Tỷ lệ người bệnh lậu có mắc thêm 01 bệnh đồng mắc cao, lên tới 21,3% Tình trạng rối loạn lo âu người mắc bệnh lậu số yếu tố liên quan Tình trạng rối loạn lo âu: Tỷ lệ người bệnh lậu có tình trạng rối loạn lo âu chung chiếm 26,8% Một số yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lo âu người bệnh lậu: Tình trạng rối loạn lo âu người bệnh lậu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với số yếu tố đây: - Với nhóm đặc điểm nhân học: người từ thuộc nhóm tuổi cao có nguy Rối loạn lo âu cao người bệnh tuổi Nữ giới có nguy rối loạn lo âu người nam giới; Những người bệnh lao động trí óc có nguy gặp phải rối loạn lo âu cao hơn, gấp 3,03 lần người công nhân (95%CI=1,29-7,12) Những người có trình độ học vấn cao, nghiên cứu TC/CĐ/ĐH sau đại học, có nguy lo âu cao gấp người mắc bệnh lậu có trình độ phổ thơng trung học trở xuống Đối với tình trạng nhân, người mắc bệnh lậu 68 mà kết có nguy mắc rối loạn lo âu gấp tới 4,9 lần người bệnh độc thân (95%CI: 2,27 – 10,6) - Về tiền sử mắc bệnh STIs: người bệnh lậu có tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục trước có nguy rối loạn lo âu cao người chưa mắc (OR=3,59; 95%CI=1,50 – 8,58); - Với triệu chứng lâm sàng bệnh lậu: người bệnh có thời gian ủ bệnh từ 3-5 có nguy rối loạn lo âu cao người mắc lậu có thời gian ủ bệnh ngày; - Với hành vi nguy cơ, lối sống thói quen khác người bệnh lậu: người bệnh có quan hệ mại dâm không sử dụng bao cao su quan hệ có nguy mắc rối loạn lo âu hơn; - Người bệnh thường xuyên tìm hiểu thơng tin internet bệnh lậu có nguy rối loạn lo âu cao người bệnh khơng tìm hiểu; - Người mắc lậu có nhiều bạn tình có nguy gặp phải rối loạn lo âu cao người có bạn tình Thang Long University Library 69 KHUYẾN NGHỊ Đối với người bệnh - Để giảm nguy mắc rối loạn lo âu, người bệnh cần thay đổi hành vi, lối sống lành mạnh hơn: không mại dâm, sử dụng bao cao su thường xuyên quan hệ tình dục,…; - Người bệnh cần tìm hiểu thơng tin có hiểu biết định bệnh lậu để biết cách phòng chống nguy gây bệnh, gây giảm nguy rối loạn lo âu cho thân, tránh đọc nhiều thông tin khơng thống dễ gây hoang mang Với nhân viên y tế - Nên tư vấn thêm sâu cho khách hàng mắc bệnh lậu nói riêng bệnh truyền nhiễm khác nói chung, đặc biệt chăm sóc tâm lý Khi tư vấn nên quan tâm đến đặc điểm riêng người, yếu tố nguy người bệnh có để quan tâm, tư vấn được, giúp đỡ tinh thần cho người bệnh sát hiệu Với nhà nghiên cứu khác - Tổ thức thực thêm nghiên cứu sâu hơn, cỡ mẫu nhiều để đánh giá vấn đề tổng thể Ngoài phương pháp phân tích định lượng khai thác sâu vấn đề người bệnh thông qua phân tích định tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Lan Anh, Nguyễn Thành (2012), “Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế người bệnh mắc bệnh BỆNH LÂY TRUYỀN QĐTD đến khám Viện Da liễu Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu y học, (34), tr.120-128 Lê Thị Bình Trần Thúy Hạnh (2017), Điều dưỡng nâng cao, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.5 Lê Thị Bình (2018), Điều dưỡng I, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.39 Lê Thị Bình (2019), Bài giảng học thuyết điều dưỡng, Bộ môn Điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long Bệnh viện Da liễu Trung ương (2012), Tài liệu xét nghiệm da liễu, Bộ Y tế Đào Hữu Ghi (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị viêm niệu đạo lậu uống Cefixim 400mg liều nhất, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.42 – 49 Lê Văn Hưng (1998), Tình hình nhiễm lậu cầu kháng kháng sinh chủng phân lập Viện Da liễu Việt Nam từ 7/2002-6/2003, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Phạm Văn Hiển Cs (2003), "Nghiên cứu triển khai giám sát bệnh BỆNH LÂY TRUYỀN QĐTD gắn kết với trọng điểm HIV tỉnh Việt Nam: Hà nội, Hải Phòng, Quảng ninh, Tp Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh" Phạm Văn Hiển (1998), Cách thức lây truyền biện pháp phòng chống bệnh BỆNH LÂY TRUYỀN QĐTD, khó khăn giải pháp khuyến cáo, Tài liệu tập huấn dịch tễ học giám sát, dự phòng HIV/AIDS - Viện Da Liễu, tr.35-53 10 Trần Thị Thanh Hương Cs (2018), Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo, bệnh viện Bạch Mai, năm 2015, tr.23-27 Thang Long University Library 11 Lê Văn Hưng (1998), Tình hình nhiễm lậu cầu kháng kháng sinh chủng phân lập Viện Da liễu Việt Nam từ 7/2002-6/2003, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y 12 Trương Thị Hòa (2018), Rối loạn trầm cảm người nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú huyện Hóc mơn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ tâm lý – Học viện khoa học xã hội 13 Hồng Văn Minh (2002), Chẩn đốn bệnh da liễu hình ảnh cách điều trị, Nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 92 14 Nhà xuất giáo dục Việt Nam (2012), Da liễu học , tr 132 15 Melatec (2019), Mỗi ngày có triệu ca mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, truy cập ngày 08-07-2019 16 Bùi Thị Oanh, Nguyễn Hoài Bắc, Chu Thị Chi (2021), “Tình trạng lo âu số yếu tố liên quan người bệnh khám nam học Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 147(11), tr.116-122 17 Tô Quyên (2020), Lo âu, truy cập ngày 16-3-2021 trang web https://hellobacsi.com/tam-ly-tam-than/roi-loan-lo-au/lo-au/ 18 Trịnh Minh Trang, Phạm Thị Minh Phương, H.Rogier van Doorn, Phạm Thị Lan (2020), “Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh lậu, độ nhạy cảm với khám sinh vi khuẩn lậu”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 132(8), tr.11-20 19 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân (2012), Bệnh học tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân 20 Nguyễn Văn Thường (2019), Bệnh học Da liễu, tập Nhà Xuất Y học 21 Viện Da Liễu Việt Nam (2003), Tài liệu tập huấn kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán nhiễm khuẩn BỆNH LÂY TRUYỀN QĐTD, tr 48-53 22 Wikipedia (2021), Rối loạn lo âu, truy cập ngày 16-3-2021 trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/ 23 Nguyễn Thị Hải Yến (1997), Nhận xét cấu y tế dịch tễ bệnh da bệnh BỆNH LÂY TRUYỀN QĐTD điều trị viện 103 108, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y Tiếng Anh: 24 Administration S.A and M.H.S (2016) Table 3.15, DSM-IV to DSM-5 Generalized Anxiety Disorder Comparison 25 Andrews G and Slade T (2002), “The classification of anxiety disorders in ICD10 and DSM-IV: a concordance analysis”, Psychopathology, 35(2–3), 100–106 26 Barlow D and Philip I (1978), "Gonorrhoeae in women: diagnostic, clinical and laboratory aspects”, Lancet1, 761 27 Bjelland, I., Dahl, A A., et al (2002), “The validity of the Hospital Anxiety and Depression Scale”, Journal of Psychosomatic Research, 52(2), 69–77 28 Bailey JV et al (2004), "Sexually transmitted infections in men who have sex with men", Sex Transm Infect, 244-6 29 Cates W et al (2002), "Sex and spermicides: Preventing unintended pregnancy and infection", JAMA, 248, 1636 30 CDC (2013), Sexually transmitted diseases surveillance 2012, Atlanta: US Department of Health and Human Services 31 Centers for disease control and prevention (1996), "The leading nationlly notifiable infecious disease- United States", MMWR, 45, 883-884 32 Department of health and human services and Centers for disease control and prevention (2003), Sexually transmitted disease surveillance, 3-89 33 Faezi, Seyedeh Tahereh, et al (2017), Prevalence and severity of depression and anxiety in patients with systemic sclerosis: an epidemiologic survey and investigation of clinical correlates, Journal of Clinical Rheumatology, 23.2, 8086 34 Fabio Moherdaui et al (2003), "Estimation STI prevalences",International society of sexually transmitted disease research, 35 Frans Madimetsa Radebe (2003), Asymtomatic sexually transmitted infection in South Africa, International society for sexually transmitted diseases research congress, Book of abstracts, 45 36 Fleming P., Bai J.W., Pratt M., et al (2017), “The prevalence of anxiety in patients with psoriasis: a systematic review of observational studies and clinical trials”, J Eur Acad Dermatol Venereol JEADV, 31(5), 798–807 Thang Long University Library 37 Fitzpatrick R (1985), Survey of psychological disturbance in patients attending a sexually transmitted diseases clinic 38 Flegal KF (1974), "Changing concepts of the nosology of Gonorrhoeae and Syphilis", Bull Hist Med, 48, 571 39 Grosskurth H et al (1996), "Asymptomatic gonorrhoeae and chlamydial infection in rual Tanzanian men", BMJ, 312, 277 40 Mastroloreno A and Zuccati G (1999), "Sexually transmitted diseaes in adolescents", Pediatr Med Chir, 275-8 41 Hutt DM and Judson FN (1986), "Epidemiology and treatment of oropharryngeal gonorrhoeae", Ann Intern Med, 104, 655 42 Hyphantis, Thomas N et al (2007), Clinical features and personality traits associated with psychological distress in systemic sclerosis patients, Journal of psychosomatic research, 62(1), 47-56 43 Jacobs NF and Kraus SJ (1975), "Gonococcal and nogonoccocal urethritis in men, Clinical and laboratory differentiation", Ann Intern Med, 44 Judson Fn Wright RA (1997), "Penile venereal edema", JAMA, 241, 157 45 Klein EJ et al (1997), "Anorectal gonococal infection", Ann Intern Med, 86, 340 46 King K Holmes at all (1999), "Sexually transmitted disease", Third edition Mc Graw-Hill, 433-434 47 Kyriakis KP et al (2003), "Incidence determinants of gonorrhoeae, Chlamydial genital infection, Syphilis and chancroid in attendees at a sexually transmitted diseaes clinic in Athens, Greece", Int J Dermatal, 42(11), 876- 81 48 Löwe B, Decker O, Müller S, et al (2008), Validation and standardization of the Generalized Anxiety Disorder Screener (GAD-7) in the general population Med Care 46(3), 266-274 49 Mental Health Gateway (2020), Anxiety disorder, cited at 16.3.202, available from https://mentalhealthgateway.org/vi/ 50 Morton RS (1977), Gonorrhoeae, vol in the series Major problems in dermatology 51 Passey M et al (1998), "Community based study of sexually transmitted diseases in rual women in the high lands of Papua New Guinea prevalence and risk factors", Sex-Transm-Infect, 74(2), 120-7 52 Pelouze PS (1941), "Gonorrhoeae in the male and female”, Philadenphia Saunders", Philadenphia Saunders, 250 53 Pelouze PS (1941), "Gonorrhoeae in the male and female”, Philadenphia Saunders", Philadenphia Saunders, 250 54 Snaith R.P (2003), “The Hospital Anxiety And Depression Scale”, Health Qual Life Outcomes, 1, 29 55 Safa.M et al (2015), Severity of anxiety disorders in patients with chronic obstruction pulmonary disease, Iranian Journal of Psychiatry, 10(2), 128-132 56 World Health Organization (2016), Chlamydia, gonorrhoea, trichomoniasis and syphilis: global prevalence and incidence estimates, 2016 Thang Long University Library PHỤ LỤC BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Kính chào Anh/chị! Tơi học viên chun ngành Thạc sỹ điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long, tiến hành nghiên cứu “Rối loạn lo âu người bệnh mắc bệnh lậu” Anh/chị yêu cầu trả lời câu hỏi Mọi thơng tin anh, chị cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có  Khơng  I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Năm sinh: Giới: Nam  Nữ  Số điện thoại: Mã Người bệnh: Ngày đến khám bệnh: Địa dư: Thành thị:  Nơng thơn:  Trình độ văn hóa: Học cấp  Học hết cấp  Học hết TC – CĐ  Học hết ĐH  Học sau ĐH  Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên  Lao động trí óc  Lao động tự  Hưu trí  Lái xe đường dài  Khác(nơng dân, nội trợ…)  11 Tình trạng nhân: Kết hôn  Độc thân   Ly dị Ly thân  12 Tiền sử thân (đã mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục chưa?) Chưa  Có  Bệnh gì: 13 Lý khám bệnh: II Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Thời gian ủ bệnh Có Khơng < ngày – ngày >5 ngày Không rõ Tiết dịch/ mủ niệu đạo/ Ít âm đạo Nhiều Đái buốt Đái rắt Hội chứng đau bụng (đối với nữ) Đau quan hệ Quan hệ máu Khác III Hành vi nguy Hành vi nguy Có Khơng Quan hệ với bạn tình ngẫu nhiên (mại dâm) Quan hệ với bạn tình Quan hệ ngồi vợ, chồng thường xun (bồ, bạn tình…) Bạn gái, trai (người u) Quan hệ đồng tính Quan hệ đường miệng Thang Long University Library Sử dụng chất kích thích Thường xuyên trước quan hệ Thỉnh thoảng Không Sử dụng bao cao su Thường xun Khơng Khi quan hệ khơng an tồn Khác Tìm hiểu thơng tin Thường xun internet bệnh Thỉnh thoảng Khơng Số lượng bạn tình 1người năm qua người 3 người Số lượng bạn tình 1người người 3 người Tìm hiểu thơng tin bệnh Tìm hiểu thơng tin bệnh Tìm hiểu thơng tin internet bệnh Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Có Khơng IV Bệnh đồng mắc Bệnh đồng mắc Có Khơng Chlamydia Sùi mào gà Giang mai HIV Khác V Hỏi phát hiện, đánh giá rối loạn lo âu theo thang điểm HADS-A Hỏi mức độ xuất triệu chứng tuần vừa qua (ĐTV khoanh vào đáp án) Anh/chị có thường cảm thấy căng thẳng không? Điểm lo âu Không xảy Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian Anh/chị có hay cảm thấy sợ hãi điều tồi tệ gần xảy khơng? Khơng xảy Một chút, điều không làm lo lắng Vâng, không tồi tệ Rất chắn tồi tệ 3 Những ý nghĩ lo lắng quanh quẩn có thường xuất suy nghĩ anh/chị không? Rất Không thường xuyên Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian Thang Long University Library Anh/chị ngồi thoải mái cảm thấy thư giãn không? Chắc chắn Thường xuyên Không thường xuyên Không xảy Anh/chị có thường cảm thấy sợ hãi có cảm giác bồn chồn nơi dày không? Không xảy Đôi Khá thường gặp Rất thường gặp Anh/chị có thường cảm thấy bồn chồn thể phải tới lui không? Không xảy Không nhiều Khá nhiều Thật nhiều Anh/chị thường có cảm giác hoảng loạn cách đột ngột không? Không xảy Không thường xuyên Khá thường xuyên Thật thường xuyên

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan