Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - HỒNG HỒNG HẠNH KẾT QUẢ CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH VẨY NẾN THÔNG THƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - HỒNG HỒNG HẠNH – C01604 KẾT QUẢ CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH VẨY NẾN THÔNG THƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ : 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦN THÚY HẠNH HÀ NỘI - 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, quý thầy, quý cô Trường Đại Học Thăng Long tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn PGS.TS Trần Thúy Hạnh người cho đề tài thú vị ln tận tình giúp đỡ, bảo tơi từ bước đến hồn chỉnh khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Da liễu Trung ương, đặc biệt bác sỹ điều dưỡng Khoa Điều trị nội trú ban ngày tạo điều kiện thuận lợi giúp tiếp xúc với bệnh nhân thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Hồng Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực,khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Hồng Hạnh Thang Long University Library DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASLO : Antistrptolysin O - Xét nghiệm huyết đo lượng kháng thể kháng liên cầu khuẩn xuất máu DLQI : Dermatology life quality index - Điểm chất lượng sống HE : Hematoxylin eosin - Sinh thiết, nhuộm HE PASI : Psoriasis area and severity index - Chỉ số diện tích mức độ nặng vảy nến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh vảy nến 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh 1.2 Chẩn đoán bệnh vảy nến 1.2.1 Lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán phân biệt 1.3 Tiến triển biến chứng 10 1.4 Điều trị bệnh vảy nến 10 1.4.1 Điều trị chỗ 10 1.4.2 Điều trị toàn thân 11 1.4.3 Khống chế điều trị yếu tố khởi động bệnh vảy nến: 12 1.5 Chăm sóc người bệnh 13 1.5.1 Các khái niệm chăm sóc 13 1.5.2 Nhu cầu chăm sóc người bệnh 14 1.6 Chăm sóc người bệnh vảy nến thể thơng thường 15 1.6.1 Nhận định tình trạng 15 1.6.2 Chẩn đoán điều dưỡng 16 1.6.3 Lập kế hoạch chăm sóc 16 1.6.4 Thực kế hoạch chăm sóc 17 1.6.5 Đánh giá 19 1.7 Các yếu tố liên quan đến kết chăm sóc người bệnh vẩy nến 20 1.7.1 Sự ảnh hưởng giới tính 20 1.7.2 Sự ảnh hưởng trình độ học vấn 20 1.7.3 Ảnh hưởng vùng miền 20 1.7.4 Ảnh hưởng tuổi 20 1.7.5 Ảnh hưởng tuổi khởi phát: 20 1.7.6 Ảnh hưởng thời gian bị bệnh: 20 1.7.7 Ảnh hưởng nguồn thông tin 20 1.7.8 Ảnh hưởng trình điều trị trước 21 Thang Long University Library 1.7.9 Ảnh hưởng nghề nghiệp 21 1.7.10 Ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống 21 1.8 Tình hình vảy nến giới, Việt Nam vấn đề nhận thức người bệnh 22 1.8.1 Trên giới 22 1.8.2 Tại Việt Nam vấn đề nhận thức người bệnh 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiếu chuẩn chẩn đoán: 24 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 25 2.5 Biến số số nghiên cứu 25 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6.1 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.6.2 Quy trình nghiên cứu 26 2.7 Bộ công cụ thu thập số liệu nghiên cứu 28 2.7.1 Đánh giá đặc điểm lâm sàng : 28 2.7.2 Bộ câu hỏi 29 2.8 Sai số cách khắc phục 29 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 2.10 Sơ đồ nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 31 3.1.2 Đặc điểm giới tính 32 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 32 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn hóa 33 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 34 3.1.6 Tiền sử gia đình mắc bệnh vảy 34 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi khởi phát 34 3.1.8 Phân bố thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 35 3.1.9 Nguồn thông tin bệnh 35 3.1.10 Thơng tin q trình điều trị bệnh trước 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh vảy nến thể thông thường điều trị nội trú Khoa Điều trị nội trú ban ngày-Bệnh viện Da liễu Trung Ương 37 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng người bệnh vảy nến thể thông thường 37 3.2.2 Đặc điểm thể bệnh 38 3.2.3 Vị trí tổn thương người bệnh 39 3.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh vảy nến 40 3.3 Kết chăm sóc, điều trị số yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu 41 3.3.1 Kết chăm sóc, tư vấn điều dưỡng 41 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh vảy nến thể thông thường điều trị nội trú Khoa Điều trị nội trú ban ngày - Bệnh viện Da liễu Trung ương 51 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 51 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 53 4.3 Kết chăm sóc, điều trị số yếu tố liên quan 54 4.3.1 Kết chăm sóc điều trị người bệnh vảy nến: 54 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc 57 4.4 Hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 61 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh vảy nến thể thông thường 61 Kết chăm sóc, điều trị người bệnh vảy nến thể thông thường số yếu tố liên quan 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử gia đình mắc bệnh vảy 34 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi khởi phát 34 Bảng 3.3 Phân bố thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Thơng tin q trình điều trị bệnh trước (n=200) 36 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng người bệnh vảy nến thể thông thường (n= 200) .37 Bảng 3.6 Đặc điểm thể bệnh 38 Bảng 3.7 Vị trí tổn thương người bệnh vảy nến thể thông thường 39 Bảng 3.8 Bảng số sinh hóa người bệnh vảy nến thể thông thường (n= 200) 40 Bảng 3.9 Hoạt động chăm sóc người bệnh vảy nến .41 Bảng 3.10 Hoạt động tư vấn cho người bệnh vảy nến 42 Bảng 3.11 Kết chăm sóc người bệnh vảy nến .42 Bảng 3.12 Mối liên quan giới tính với KQCS (n = 200) 43 Bảng 3.13 Mối liên quan tuổi với KQCS (n = 200) .43 Bảng 3.14 Mối liên quan nghề nghiệp với KQCS (n = 200) 43 Bảng 3.15 Mối liên quan trình độ học vấn với KQCS (n = 200) 44 Bảng 3.16 Mối liên quan nơi với KQCS (n = 200) 44 Bảng 3.17 Mối liên quan tuổi khởi phát với KQCS (n = 200) 45 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian bị bệnh với KQCS (n = 200) 45 Bảng 3.19 Mối liên quan nguồn thông tin bệnh với KQCS (n = 200) 46 Bảng 3.20 Mối liên quan trình điều trị trước với KQCS (n = 200) 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu .31 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới (n=200) .32 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm nơi đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.6 Nguồn thông tin bệnh 35 Thang Long University Library 60 chăm sóc chưa tốt cao người khác, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong đó, tỷ lệ kết chăm sóc chưa tốt nhóm khơng nhận thông tin từ nhân viên y tế 26% nhận thông tin từ nhân viên y tế 14,2%; không nhận thông tin từ người thân 24,8% nhận thông tin từ người thân 11,6% Kiến thức nhận từ nhân viên y tế nguồn thông tin đáng tin cậy tác động trực tiếp đến nhận thức thái độ chăm sóc, điều trị bệnh người bệnh Chúng tơi chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhận nguồn thông tin đại chúng với kết chăm sóc người bệnh Nguồn thông tin đại chúng dễ tiếp cận nhất, nhiên nguồn thông tin lại chứa thông tin sai thật bệnh vảy nến dẫn đến nhiều người hiểu sai bệnh gây tổn hại kinh tế tổn hại sức khỏe sử dụng thuốc thực phẩm chức chưa rõ nguồn gốc Quá trình điều trị trước Trước đến điều trị Bệnh viện, đa số người bệnh điều trị từ trước phòng khám điều trị theo đơng Y, có tỷ lệ nhỏ chưa điều trị Kết nghiên cứu cho thấy: người không điều trị điều trị theo kinh nghiệm dân gian có kết chăm sóc chưa tốt cao người điều trị CSYT, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong đó, người khơng điều trị điều trị theo dân gian có tỷ lệ kết chăm sóc chưa tốt 24,5% điều trị sở y tế có kết chăm sóc chưa tốt 11,7% Vì bệnh vảy nến bệnh mạn tính chưa có thuốc điều trị triệt để tái phát sau thời gian lui bệnh nên nhiều người bệnh khám nhiều nơi dùng nhiều phương pháp khác để điều trị bệnh Ngồi ra, nguồn thơng tin mà người bệnh tiếp cận ảnh hưởng lớn đến định điều trị người bệnh 4.4 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy số hạn chế : tài liệu để so sánh người bệnh có hồi tưởng thời gian khởi phát bệnh, thời gian mắc bệnh khơng xác Thang Long University Library 61 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh vảy nến thể thông thường Đặc điểm lâm sàng - Đỏ da: Khi vào viện: nặng 6,5%, vừa 31,5%, nhẹ 62% Ra viện: nặng 0%, vừa 11,5%, nhẹ 88,5% - Dày da: Khi vào viện: nặng 8,5%, vừa 25,5%, nhẹ 66% Ra viện: nặng 0%, vừa 13%, nhẹ 87% - Độ dày vảy da: Khi vào viện: nặng 12%, vừa 36,5%, nhẹ 51,5% Ra viện: nặng 0%, vừa 18%, nhẹ 82% - Diện tích vùng thương tổn: Khi vào viện: nhiều 9,5%, trung bình 31%, 59,5% Ra viện: nhiều 0%, trung bình 13,5%, 86,5% - Ngứa: Khi vào viện: có ngứa 95%, viện 75% - Khơ da: Khi vào viện: có khô da 77,5%, viện 26,5% Đặc điểm cận lâm sàng - Cholesterol tăng (39,9%); - Triglyceride tăng (29%); - Chỉ số Glucose lúc đói cao (21,5%); - Acid urid cao chiếm (10,5%) Kết chăm sóc, điều trị người bệnh vảy nến thể thông thường số yếu tố liên quan Kết chăm sóc - Tỷ lệ người bệnh có kết chăm sóc tốt 81,5%, chăm sóc chưa tốt 18,5% Yếu tố liên quan đến kết chăm sóc - Có mối liên quan nhóm tuổi, trình độ học vấn, tuổi khởi phát bệnh, thời gian bị bệnh, nhận thông tin bệnh từ nhân viên y tế người thân, trình điều trị trước - Người từ 60 tuổi trở lên có kết chăm sóc chưa tốt cao người 60 tuổi 62 - Người trình độ học vấn từ THPT trở xuống có kết chăm sóc chưa tốt cao người THPT - Người khởi phát bệnh 40 tuổi có kết chăm sóc chưa tốt cao người khởi phát bệnh từ 40 tuổi trở xuống - Người thời gian bị bệnh 10 năm có kết chăm sóc chưa tốt cao người thời gian bị bệnh 10 năm - Người không nhận thông tin bệnh từ nhân viên y tế có kết chăm sóc chưa tốt cao người nhận thông tin bệnh từ nhân viên y tế - Người không nhận thông tin bệnh từ người thân có kết chăm sóc chưa tốt cao người nhận thông tin bệnh từ người thân - Người không điều trị điều trị theo kinh nghiệm dân gian có kết chăm sóc chưa tốt cao người điều trị CSYT Thang Long University Library 63 KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu, đưa khuyến nghị sau: Đối với cơng tác chăm sóc điều dưỡng: - Điều dưỡng cần xây dựng kế hoạch tư vấn nhằm nâng cao kiến thức kỹ chăm sóc người bệnh cách khoa học chi tiết hơn, nội dung cần ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu dễ nhớ - Điều dưỡng cần tập trung chăm sóc vào nhóm đối tượng có nguy cao: tuổi 60, trình độ học vấn từ THPT trở xuống, tuổi khởi phát bệnh 40, thời gian bị bệnh 10 năm, không nhận thông tin bệnh từ nhân viên y tế người nhà Đối với người bệnh: - Cần tuân thủ chế độ điều trị, thực lối sống lành mạnh theo khuyến cáo nhân viên y tế Đối với công tác nghiên cứu khoa học điều dưỡng: - Mở rộng nghiên cứu với cỡ mẫu lớn điều chỉnh công cụ nghiên cứu để thống kê mô tả chi tết đặc điểm chăm sóc, phân tích chi tiết yếu tố liên quan đến kết chăm sóc người bệnh vảy nến TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Da liễu-Học viện Quân y (2001), Bệnh vảy nến-Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất quân đội nhân dân Bộ môn Da liễu Học viện quân y (2008), Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu (Ban hành kèm theo định số 75/QĐ-BYT ngày 13/1/2015), chủ biên, Bộ Y tế, Hà Nội Bùi Thị Vân (2011), Nghiên cứu số thành phần hóa học thạch lô hội hiệu điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thông thường kem lô hội AL-04, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Thị Vân (2011), Nghiên cứu số thành phần hóa học thạch lơ hội hiệu điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thông thường kem lô hội AL-04, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đặng Văn Em (2013), Bệnh vảy nến: Sinh bệnh học chiến lược điều trị, Sách chuyên khảo Nhà xuất y học Đinh Hữu Nghị (2021), Đánh giá kết điều trị thay đổi số yếu tố miễn dịch bệnh nhân vảy nến thông thường chiếu tia cực tím dải hẹp, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Tiến Bộ (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh vảy nến thể thông thường uống vitamin A Acid (Soriatane), Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Văn Tâm (2015 ), Điều trị bệnh vẩy nến thông thường UVB dải hẹp, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Huỳnh Thị Xuân Tâm (2020), Hiệu điều trị vảy nến thơng thường có hội chứng chuyển hóa Methotrexate kết hợp với Metformin, Luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 11 Nguyễn Đức Phong (2015), Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân vảy nến thể mảng bệnh viện Da liễu Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Thang Long University Library 12 Nguyễn Duy Nhâm (2018), Thay đổi số tế bào miễn dịch tổn thương bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị UVB dải hẹp, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Quế Hằng (2015), Mối liên quan số PASI điểm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân vẩy nến thông thường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Quế Hằng (2015), Mối liên quan số PASI điểm đánh giá chất lượng sống người bệnh vảy nến thể thơng thường, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hào (2016), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân vảy nến hiệu điều trị hỗ trợ simvastatin bệnh vảy nến thông thường, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nộ 16 Phạm Đăng Bảng Lê Thị Trang (2014), "Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vảy nến trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương", Tạp chí Da liễu học Việt Nam 16,, tr 29-35 17 Phạm Thị Minh Phương, Đỗ Quang Trọng Đặng Thị Lương (2017), "Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến thông thường bênh viện Da liễu Trung ương 2017", Tạp chí Y học Việt Nam 489(2) 18 Thành, Đào Duy (2019), Đánh giá hiệu chăm sóc người bệnh vảy nến thể thơng thường số yếu tố liên quan bệnh viện Da liễu trung ương Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long 19 Thục, Phan Huy (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mối liên quan nồng độ Cytokine với kết điều trị bệnh vảy nến thông thường Methotrexate, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Tiến, Trần Văn (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thông thường, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Trần Hậu Khang (2017), Bệnh học Da liễu, Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 22 Trang, Lưu Thị Thu (2016), Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân vảy nến bệnh viện da liễu trung ương năm 2016, Khóa luận tố nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Trương Lê Anh Tuấn Lê Ngọc Diệp (2012), "Mối liên quan bệnh vẩy nến hội chứng chuyển hóa", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 24 Võ Thị Đoan Phượng Nguyễn Tất Thắng (2012), "Nồng độ Lipid máu bệnh nhân vảy nến bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh 16, tr 260-267 TIẾNG ANH 25 Andressen, C and Henseler, T (1982), "[Inheritance of psoriasis Analysis of 2035 family histories]", Hautarzt 33(4), tr 214-7 26 Adışen, E (2018), "Prevalence of smoking, alcohol consumption and metabolic syndrome in patients with psoriasis", An Bras Dermatol 93(2), tr 205-211 27 Akhyani, M (2007), "The lipid profile in psoriasis: a controlled study", J Eur Acad Dermatol Venereol 21(10), tr 1330-2 28 Al Robaee, A A and Alzolibani, A A (2011), "Narrowband ultraviolet B phototherapy improves the quality of life in patients with psoriasis", Saudi Med J 32(6), tr 603-6 29 Feldman, S R., Menter, A and Koo, J Y (2004), "Improved health-related quality of life following a randomized controlled trial of alefacept treatment in patients with chronic plaque psoriasis", Br J Dermatol 150(2), tr 317-26 30 Gisondi, P (2018), "Psoriasis and the metabolic syndrome", Clin Dermatol 36(1), tr 21-28 31 Gisondi, P (2005), "Prevalence of psoriatic arthritis and joint complaints in a large population of Italian patients hospitalised for psoriasis", Eur J Dermatol 15(4), tr 279-83 32 Halioua, B (2016), "Extent of misconceptions, negative prejudices and discriminatory behaviour to psoriasis patients in France", J Eur Acad Dermatol Venereol 30(4), tr 650-4 33 Hawro, T (2020), "Pruritus and sleep disturbances in patients with psoriasis", Arch Dermatol Res 312(2), tr 103-111 34 Henseler, T and Christophers, E (1985), "Psoriasis of early and late onset: characterization of two types of psoriasis vulgaris", J Am Acad Dermatol 13(3), tr 450-6 Thang Long University Library 35 Kimball, A B (2011), "Economic burden of comorbidities in patients with psoriasis is substantial", J Eur Acad Dermatol Venereol 25(2), tr 157-63 36 Lebwohl, M (2003), "Psoriasis", Lancet 361(9364), tr 1197-204 37 Liakou, A I and Zouboulis, C C (2015), "Links and risks associated with psoriasis and metabolic syndrome", Psoriasis (Auckl) 5, tr 125-128 38 Lim, C and Brown, P (2006), "Quality of life in psoriasis improves after standardized administration of narrowband UVB phototherapy", Australas J Dermatol 47(1), tr 37-40 39 Louden, B A (2004), "A Simplified Psoriasis Area Severity Index (SPASI) for rating psoriasis severity in clinic patients", Dermatol Online J 10(2), tr 40 Mendelson, C and Poole, J L (2007), "Become your own advocate: advice from women living with scleroderma", Disabil Rehabil 29(19), tr 1492-501 41 Neimann, A L (2006), "Prevalence of cardiovascular risk factors in patients with psoriasis", J Am Acad Dermatol 55(5), tr 829-35 42 Nevitt, G J and Hutchinson, P E (1996), "Psoriasis in the community: prevalence, severity and patients' beliefs and attitudes towards the disease", Br J Dermatol 135(4), tr 533-7 43 Reich, K (2009), "Epidemiology and clinical pattern of psoriatic arthritis in Germany: a prospective interdisciplinary epidemiological study of 1511 patients with plaque-type psoriasis", Br J Dermatol 160(5), tr 1040-7 44 Ruiz, D G., Azevedo, M N and Lupi, O (2012), "HLA-B27 frequency in a group of patients with psoriatic arthritis", An Bras Dermatol 87(6), tr 847-50 45 Ryan, C (2010), "Clinical and genetic predictors of response to narrowband ultraviolet B for the treatment of chronic plaque psoriasis", Br J Dermatol 163(5), tr 1056-63 46 Sanchez, A P (2010), "Immunopathogenesis of psoriasis", An Bras Dermatol 85(5), tr 747-9 47 Skarpathiotakis, M., Fairlie, C and Ryan, S (2006), "Specialized education for patients with psoriasis: a patient survey on its value and effectiveness", Dermatol Nurs 18(4), tr 358-61 48 Spierings, J (2019), "Optimal care for systemic sclerosis patients: recommendations from a patient-centered and multidisciplinary mixed-method study and working conference", Clin Rheumatol 38(4), tr 1007-1015 49 Szepietowski, J C and Reich, A (2016), "Pruritus in psoriasis: An update", Eur J Pain 20(1), tr 41-6 50 Tsankov, N., Angelova, I and Kazandjieva, J (2000), "Drug-induced psoriasis Recognition and management", Am J Clin Dermatol 1(3), tr 159-65 51 Willems, L M (2015), "Content of non-pharmacological care for systemic sclerosis and educational needs of European health professionals: a EUSHNet survey", Clin Exp Rheumatol 33(4 Suppl 91), tr S153-9 52 Wu, C Y (2015), "Association between antidiabetic drugs and psoriasis risk in diabetic patients: results from a nationwide nested case-control study in Taiwan", J Am Acad Dermatol 72(1), tr 123-30 53 Yones, S S (2006), "Randomized double-blind trial of the treatment of chronic plaque psoriasis: efficacy of psoralen-UV-A therapy vs narrowband UV-B therapy", Arch Dermatol 142(7), tr 836-42 54 Zhang, L (2014), "Self-medication of psoriasis in southwestern China", Dermatology 228(4), tr 368-74 55 Browning, John (2018), "Dermatology Edited by Jean L Bolognia Julie V Schaffer Lorenzo Cerroni Fourth edition China: Elsevier, 2018, ISBN 978–07020–6275–9", Pediatric Dermatology 35(2), tr 289-289 56 Korte, J De (2005), "Quality of care in patients with psoriasis: an initial clinical study of an international disease management programme", Jounral of the European Academy of Dermatology and Venerelogy 19(1), tr 35-41 57 Lora V, Gisondi P, Calza A et al (2009), "Efficancy of a Single Educative Intervention in Patients with Chrinic Plaque Psoriasis", Dermatology 219, tr 316-321 58 Bachelez, H (2018), "Pustular psoriasis and related pustular skin diseases", British Journal of Dermatology 178(3), tr 614-618 59 Goldsmith, Lowell A (2012), "Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 8e", McGrawHill Medical, tr 2421-2429 Thang Long University Library 60 JW, Millsop, BK, Bhatia , Debbaneh M (2014), "Diet and Psoriasis, part III: role of nutritional supplements", J Am Acad Dermatol 71, tr 561-569 61 Muaku EC, T., Bronsnick and BK, Rao (2014), "Diet in dermatology: Part II Melanoma, chronic urticaria, and psoriasis.", J Am Acad Dermatol 71(6), tr 1503.e1-1503.e16 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Nữ Dân tộc: Địa chỉ: Địa dư: Thành thị Nông thôn: Số điện thoại: Nghề nghiệp: Lao động trí óc HS-SV Lao động tay chân Hưu trí Khác (ghi rõ) Trình độ văn hóa: THPT CĐ- ĐH 11 Ngày đến khoa khám: Lần 1: Lần 2: 12 Mã bệnh án: B Thông tin chung Câu hỏi STT Trả lời Ghi A Thơng tin chung A1 Ơng/bà phát có dấu hiệu khởi phát bệnh vảy Ghi rõ nến từ năm tuổi? A2 Ông/ bà mắc bệnh Ghi rõ rồi? A3 Trong gia đình ơng/bà có Có (ghi rõ) ………… bị mắc bệnh vảy nến giống Không ông/bà không? Thang Long University Library A4 Trong gia đình có hỗ trợ Có (ghi rõ) ………… ông/bà việc quản lý Không bệnh không A5 A6 Triệu chứng khởi phát Ngứa bệnh? Khô da Bệnh kèm theo Bệnh lý tim mạch (suy tim, tăng huyết áp, bệnh mạch vành….) Đái tháo đường Bệnh thận mạn Bệnh khác Khơng bệnh lí khác B B1 Khả tiếp cận dịch vụ y tế Ơng/bà có nhận thông tin bệnh vảy nến qua đâu? Phương tiện thông tin đại chúng Người thân Nhân viên y tế Sách B2 Ông/bà điều trị Không điều trị trước điều trị bệnh Tự điều trị theo kinh viện da liễu Trung ương? nghiệm dân gian, thuốc đơng y… Đi khám phịng khám huyện, tỉnh, điều trị theo đơn C Lâm sàng, cận lâm sàng LÂM SÀNG 1.1 Thể bệnh Thể bệnh Thể giọt Thể đồng tiền Thể mảng 1.2 Vị trí tổn thương người bệnh vảy nến thể thông thường Vị trí tổn thương Có Khơng Đầu mặt cổ Chi Chi Thân Móng 1.3 Các biểu lâm sàng Giờ đầu Triệu chứng lâm sàng vào viện Sau 12h Ra viện Nhẹ Đỏ da Vừa Nặng Nhẹ Dày da Vừa Nặng Nhẹ Độ dày vảy da Vừa Nặng Diện tích vùng thương tổn Ít Thang Long University Library Trung bình Nhiều Có Ngứa Khơng Có Khơ da Khơng XÉT NGHIỆM 2.1 Xét nghiệm sinh hóa máu Sinh hóa máu Bình thường Cao Cholesterol Triglycerid Glucose Acid Uric D Kết chăm sóc D1 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng Hoạt động chăm sóc Chăm sóc tinh thần Đo DHST Tốt Chưa tốt Bình thường Bất thường Động viên Chăm sóc ngứa da Bơi thuốc Cả Giờ đầu VV Sau 12h Ra viện Động viên Chăm sóc khơ da Bơi thuốc Cả Động viên Chăm sóc đỏ da Bơi thuốc Cả D2 Hoạt động tư vấn điều dưỡng Hoạt động tư vấn Có Khơng Tư vấn cho NB có kiến thức bệnh Tư vấn dinh dưỡng Tư vấn cho NB biến chứng bệnh Tư vấn cho NB tuân thủ dùng thuốc Tư vấn vệ sinh da tránh nhiễm khuẩn Tư vấn lựa chọn vải mặc để giảm ngứa Tư vấn giấc ngủ Tư vấn sinh hoạt hàng ngày tránh tổn thương da Tư vấn cần thiết tái khám Xin chân thành cảm ơn! Thang Long University Library