1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học nội dung khối lượng riêng và Áp suất khoa học tự nhiên 8 theo hướng phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh

180 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học nội dung “Khối lượng riêng và Áp suất” Khoa học tự nhiên 8 theo hướng phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
Tác giả Trần Thị An Thanh
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Song Hương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 10,98 MB

Nội dung

"Những kỹ năng này thuộc về năng lực khoa học tự nhiên, là năng lực đặt thù mà môn chương trình giáo dục phổ thông 2018 Dựa trên quan sát tình hình thực Ế, chúng tôi quan tâm đến việc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH Tran Thi An Thanh

SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG

DẠY HỌC NỘI DUNG “KHÓI LƯỢNG RIÊNG

VÀ ÁP SUÁT” KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC

KHOA HOC TY NHIÊN CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tran Thi An Thanh

SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG

DẠY HỌC NỘI DUNG “KHÓI LƯỢNG RIÊNG

VÀ ÁP SUÁT” KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8

THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC

KHOA HQC TY NHIÊN CỦA HỌC SINH

Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGUOI HUONG DAN KHOA HỌC:

TS CAO TH] SONG HUONG 'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 3

T xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực khách quan và chưa từng được công bồ trong bắt kì

công tỉnh nghiên cứu của tác giả nào khác

TP Hồ Chí Minh, tháng 1Ï năm 2023

Tác giả luận văn

‘Trin Thj An Thanh

Trang 4

Để hoàn thành luận văn này, .đã nhận được sự giúp đỡ tận tỉnh về mọi mặt

từ thầy cô, gia định và bạn bè

“Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hi , Phòng Sau đại học, các giảng viên khoa Vật í Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt với tất cả tắm lòng kính trọng, tôi xin chân thảnh bảy tỏ lòng biết ơn tới TS Cao Thị Sông Hương, người thầy đã tận tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận vẫn này

Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường TÌH, THCS

và THPT Tân Phú đã tạo điều kiện để tôi hoàn thanh việc thực nghiệm sư phạm và thu thập dữ liệu điều tra

Cuối cùng tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thảnh luận văn này

“Xin chân thành cảm ơn!

'TP Hồ Chí Minh, thing 11 năm 2023

“ác giả luận văn

“Trần Thị An Thanh

Trang 5

2 Mue dich nghign cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học

6 Phương pháp nghiên cứu

'1 Dự kiến đồng góp mới của đề tài

§ Cấu trúc luận văn

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ SỬ DỰNG THÍ NGHIỆM TỰ

SỞ

1.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS

1.2 Hoạt động day ~ hoe ở trường THCS

1.2.1 Về mục tiêu

1.2.2 Về nội dung dạy học

1.2.8 Về hoạt động day học

1.2.4 Về đặc điểm đối tượng học sinh THCS,

1.2.5 VỀ đặc điểm về thời đại

TẠO TRONG DAY HOC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ

Trang 6

1.3 Day hoe néu và giải quyết vẫn để lô

1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Phân loại thí nghiệm tự tạo 1s

1.4.4, Thiết kế và sử dụng thí nghiệm tự tạo trong day hoe l6 1.5 Dạy học phát iển năng lực trong môn KHTN 0 1.5.1, Khai niệm năng lực 0 1.5.2, Biểu hiện năng lực KHTN của học sinh THCS 18

1.5.3 Biện pháp phát triển năng lực KHTN của học sinh THCS 2 1.6 Thí nghiệm tự tạo và việc phát triển năng lực trong môn KHTN 23

1.7 Công cụ đánh giá năng lục KHTN của học sinh THCS 24 1.8 Thực trạng về sử dạng thí nghiệm và đạy họ phát tiễn năng lực trong môn KHIN

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỰNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG DẠY HOC NOI DUNG KHOI LUONG RIENG VA ÁP SUÁT TRONG MON KHTN 40 2.1 Logie nội duns kiến thức nội dung “Khôi lượng riêng và áp suất” trong chương

Trang 7

4 Tiền tình tổ chức dạy học một số kiến thức trong nội dung "Khối lượng riêng và

áp suất” với sự hỗ trợ của thí nghiệm tự tạo 67

2.4 Tidn tinh 6 chic day hoc chi dé “Ap suit enn mit é mat 6 24.2 Tin trình tổ chúc dạy học chủ đề “Áp suất chất lông Áp sắt chất khí"19

243 Tién tình tổ chúc dạy học chủ đề “Late diy Archimedes 103

33 Đốilượng và địa bản thực nghiệm lợi

34 Thời gian thực nghiệm 1s 3.5 Phuong phip thụ thập kết quả thực nghiệm, bs

36 Tiến hành thực nghiệm sự phạm bs

37 Phân tch kết quả thực nghiệm sư phạm 18

3.7.2, Phan tích định lượng 138 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 149

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 150

Trang 8

DANH MUC VIE

Dạy học Giáo viên

Hồ Chí Minh Học sinh Khoa học tự nhiên

"Phiếu học tập Trung hoc cơ sở,

“Trung học phổ thông,

‘Thi nghiệm

“Thực nghiệm sư phạm

“Thí nghiệm tự tạo

Trang 9

Hình 7: Thí nghiệm tìm hiểu v sự truyền nguyên vạn áp suất chất lòng lại Hinh 3.8: Hoe sinh thảo luận hoàn thành phiền học tập số Ì 132 Hinh 3.9: Hoc sinh thực hiện thí nghiệm đo lực đấy Ac~ si~ met 132 Hình 3.10; Phiéu hoc tap s6 1 132 Hinh 3.11: Hoe sinh thu hign th nghigm điễu kiện chìm nỗi của quả trng !33 Hình 3.12: Học sỉnh thử nghiệm sin phim STEM tau ngằm 134 Hình 3.13: Phiếu họ tập số 2 I4 Hinh 3.14, Poster tàu đệm khí của HS 135

Hinh 3.15; Quá tình thực hiện sản phẩm STEM của 2 chủ đ 135

Trang 10

DANH MỤC BẰNG

Bảng I.1: Rubric đánh giá năng lực KHTN của học sinh THCS 2ï Bing 12: Nguyên nhân GV không thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong day hae

Bàng L3 Nhôm dip GV wong i dung TNT

Bảng I.4: Những khó khăn GV gặp phải trong quá trình tự chế tạo thí nghiệm š

Bing 1.5: Vai te của TNTT

Bảng 2.1: Danh sách thiết bị sử dụng để chế tạo bộ thí nghiệm ® Bảng 22 Rubric đánh giá năng lục KHTN của học sinh THCS trong chủ đề Ì (Bài

ấp suất chất khi) 116 Bang 23, Rudin gs ning ye KICTN cia sinh THHCS wong ch 1 Ba 2

Bảng 3.8: Tỉ lệ phần trăm đánh giá các mức độ năng lực KHTN của HS 144

Bảng 3.9: Đánh giá tổng thể năng lực KHTN của HS qua 2 chủ thể 145

Trang 11

Biểu đồ 1.1: Múc độ trang bị thiết bị thí nghiệm môn KHTN

Biểu đổ L2: Chất lượng thiết bị thí nghiệm môn KHTN 32 Biểu đồ L.3: Múc độ sử dụng TN của GV 6 mon KHTN 32

Biểu đồ 15: Mức độ tích cục của HS trong giờ học sử dụng TNTT 33 Biểu đồ 1.6: Tác dụng của việc sử dạng thí nghiệm đối với sự hiểu bài của học sinh

Biểu đồ 1.7: Tần suất sử dụng TNTT của GV, 33 Biểu đỗ 3.1: Phổ điểm kiểm tra 15 phút chủ để 1 139

lồ 3.3: Phổ điểm kiểm tra 15 ph hai chi 140

Biểu đồ 3.4: Phin trim điểm số năng lực KHTN mà HS đạt được qua 2 chủ để 46

Trang 12

DANH MYCSO DO

Sơ đồ L.1: Tiền trình dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Sơ đỏ 1.2: Quy trình tự tạo thí nghiệm

Sơ để Lã: Biểu hiện cụ thể của các năng lực thành phần của năng lực Khoa học tự nhiên

Sơ đồ 2.1: Logie ndi dung kién thúc "Khối lượng riêng và ấp suất" ở môn

Trang 13

1 Lý do chạn đề tài

“Giáo dục phố thông đóng vai trồ hết sức quan trọng đối với sự phát iển kinh tế xã hội và văn hỏa của đất nước Do đó, GDPT là đổi tượng trọng điểm được Bộ Giáo Dục

"hướng thay đồi từ phương pháp giáo dục ruyễn thông mang năng ý thuyết hàn lâm sang

cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện” (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày

4/11/2013 của Bạn chấp hành trùng ương Đăng Cộng Sản Việt Nam)

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 được phê duyệt thông qua

11/QĐ-Ttg ngày 13/06/2012 của Thủ Tướng Chính phủ đề cập đết vấn để hạn chế và

46, cin đây mạnh các hướng nghiên cứu thiết kế chương trình và tư liệu dạy học theo

"hướng hiện đại và toàn điện theo quan điểm: * Chuyển mạnh quá trình giáo đục từ clui yếu trang bị kiến thức sang phát tiễn toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học

đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn

“nh và giáo dục xã hột" (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Bạn chấp hành giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam) Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 được trong đổi mới giáo dục phổ thông của nước ta Năm học 2022 - 2023 được BGD vả ĐT

định hướng là năm học trọng tâm đổi mới GDPT: “Năm học 2022-2023 được xác định:

Trang 14

thuyết suông của một bộ phận người dạy đã làm hạn cl

và phát iển các kỹ năng cn tiết trong lĩnh vục khoa học tự nhiên như để x

thuyết, thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm chứng giá thuyết lắp rấp, thiết k

hiện, thu thập và xử lý kết quả thí nghiệm, chia sé két qua nghiên cứu với người khác

"Những kỹ năng này thuộc về năng lực khoa học tự nhiên, là năng lực đặt thù mà môn

chương trình giáo dục phổ thông 2018

Dựa trên quan sát tình hình thực Ế, chúng tôi quan tâm đến việc làm thể nào để có

thể giải quyết vẫn đề thiếu thốn dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học môn KITN

ở trường trung học cơ sở Việc thiết kể, chẾ tao các bộ thí nghiệm đơn giản, ừ các dụng một nhủ cầu cần tiết để giải quyết một phần các hạn chế đã nêu trên Dặc biệt rong

thực nghiệm, được rút ra từ các thí nghiệm Các thí nghiệm được đề nghị trong các yêu

sầu cần đạt được của chương tình môn KHTN lớp 8 đa phần là các thí nghiệm dom gin,

dụng cục vat liga va thigt bi hong dung v6i inh phi thip Việc tự chế ạo các dụng cụ thí nghiệm

dễ chế tạo mà cả giáo viên và học sinh đều có thể tự thực hiện chế tạo từ cá

dé thực hành các bài thí nghiệm trong chương trình học đã và đang được thực hiện bởi

Trang 15

sắc giáo viên và học inh ở nhiễu quốc gia khác nhau trên thể giới (Nguyễn Hoàng Anh, cường do đó hiệu quả học tập cao hơn so với đy học truyền thông (Quan qua sắt bạn đầu cho thấy, mặc dã chương trình môn KHTN đã đưa vào giáng dạy

được 3 năm nhưng nhiều trường THCS vẫn chưa được cung cấp các thiết bị thí nghiệm

để qua đồ tự lực tìm ti, khám phá ra các kiến thức mới Do đó mục tiên phát triển năng

đỂ, đặc biệt là thành phần năng lực tìm hi tự nhiên và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã

học

(Qua phân tích, nghiên cứu các yêu cầu cần đạt trong chương trình môn KHTN, chúng

hối lượng riêng và áp suất là những thí

lo từ cơ sở vật chất có sẵn trong nhà trường và gia đình của giáo viên và học inh Hơn nữa, hiện nay vẫn chưa thấy có các đài nghiên cứu thí

nghiệm tự tạo liên quan đến những nội dung này trong dạy học môn KHTN lớp 8 Tử

các phân ích trên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề i: "Sử đụng hínghiệu ne ao trong

day học nội dung Khất lượng riêng và Áp xuất trong chương trình KHN láp 8 theo

Trang 16

một số kiến thức vẻ "Khối lượng riêng và Ấp suất" nhằm phát iển năng lực KHTN của

học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra, quá trình nghiên cứu của luận văn tập trùng, thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ

tây dựng cơ sở lí luận của đề tài

+ Nghiên cứu lí luận về hoạt động dạy ~ học,

kế và sử đụng thí nghiệm tự tạo trong đạy học ở một

số trường trung học cơ sơ trên địa bàn thành phố HCM

4+ Thu thip thong tn v8 thye trạng bỗi dưỡng năng lực khoa học tự nhiên của học sinh ong dạy học môn KHIN ở một số trường THCS rên địa bàn thành phố HCM

Trang 17

đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của các thí nghiệm tự tạo được sử dụng trong tiến trình

dy học và kiểm tra giá thuyết khoa học cũ đỀ li vễ phương điện phất tị

năng lực KHTN của học sinh trong học tập nội dung "Khối lượng, ông và áp suất” thông qua sử

dựng các thí nghiệm tự tạo và rất các kếluận

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiền cứu:

Sử dụng thí nghiện tựtạo trong dạy học môn KHTN ở trường THCS

¬+ VỀ nội dung nghiên cứu: Sử dụng các

Khối lượng riêng và Áp suất (KHTN lớp 8)

¬+ VỀ không gian nghiên cứu: Trường TH, THCS và THPT Tân Phú + VỀ thời gian nghiên cứu: Từ 1/2023 — 10/2023

5, Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế được các thí nghiệm tự tạo và đề xuất được tin tình sử dụng thí

tghiệm tự tạo trong day học nội dung

nghiệm tự tạo đã thiết kế trong dạy học nội dung “Khối lượng riêng và Áp suất” thuộc chương trình KHTN lắp 8 theo định hướng dạy học phát triển năng lực thì sẽ phát triển được năng lực KHTN của học sinh

6 Phương pháp nghiên cứu

~ Nghiên cứu lí luận:

-+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về sử đụng thí nghiệm và thí nghiệm tự tạo trong dạy học, dạy học phát triển năng lực và đánh giá năng lực trong dạy học nói chung và trong, cdạy học môn khoa học tự nhiên nói riêng

+ Nghiên cứu đặc điểm tâm lí lứa tuỗi học sinh THCS,

+ Nghiên cứu khung năng lực KHTN của học sinh

Trang 18

+ Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018

và các tà liệu khoa học khác liên quan đến đề tài

~ Nghiên cứu thực tiễn:

+ Lira chon mô hình thông kẻ toán học phù hợp với mô hình thực nghiệm của để

~ Phương pháp chuyên gia

+ Xin ý kiến chuyên gia về tính khoa học, tính sư phạm và hiệu quảkỉnh tẾ của các

thí nghiệm tự tạo đã xây dựng

++ Xin y kiến của các GV có kinh nghiệm về tính khả thi cia cdc tin tinh day hoe

số sử dụng các thí nghiệm tự tạo rong nội dung "Khối lượng riêng và áp suất"

~ Phương pháp thực nghiệm sư phạm

+ Dựa trên các thí nghiệm tự tạo đã xây dựng đẻ thiết kế các iển trình dạy học nội dụng "Khối lượng riêng và Áp suất"theo hướng phát tiễn năng lực KHTN của học sinh lớp

+ Tiến hành TNSP các tiền trình dạy học ở trường THCS để kiểm tra tính kha thi

của đỀ t, cụ th là xem xé việc thiết kể và sử dụng thí nghiệm tự tạo có góp phần phát triển năng lực khoa học tự nhiên eda hoc sin hay không?

1 Dự kiến đóng gép mới của đề tài

Trang 19

thí nghiệm tự tạo trong dạy học KHNT ở trường THCS

- VỀ mặt thự tiễn: Đưa ra phương án thiết

dang Khối lượng riêng và áp suất, KHTN 8 nhằm phát tiễn năng lục khoa học tự nhiên

của học sinh Cung cắp dữ liệu thực tiễn về tiền trình tổ chức dạy học có sử dụng các thí

- Phần Nội dung, gầm 3 chương:

“hương Ï.Cơ sở lý luận và thực ến v sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học khoa bọc

tự nhiên ở trường trung học cơ sở

+ Chương 2 Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo tong dạy học nội dung khối lượng Tiêng và áp suất trong môn KHTN

+ Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

~ Phần Kết luận chung và kiến nghị,

- Phần Tài liệu tham khảo;

- Phần Phụ lục

Trang 20

CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TU TẠO TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG

HỌC CƠ St

11 'Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS

Học sinh THCS có các đặc điểm tâm sinh lý nỗi bật sau:

Phát tiển cả về thể chất và tâm lý: Trong giai đoạn này, thiếu niễn trải qua giả

đoạn tăng trưởng nhanh chóng về thể chất, nhưng cũng đồng thời phải đối mặt với các

thay 4 m lý phức tạp Họ trở nên quan tâm đến vấn đ về bản thân, xã hội, và sự thay

đổi về cơ thể, có xu hướng tìm kiếm độc lập và tự chủ

“Thai độ ự giác và độc lập cao: Thiểu niên ở cắp THCS cần phải phụ thuộc nhiễu

"hơn vào chính họ để nghiên cứu và tiếp thu kí thức Họ được đưa vào hệ thông học tập

có tính chất học thuật và phức tạp hơn, yêu cầu tự giác và độc lập trong việc nghiên cứu

và học tập Thiếu niên phải tự định hình mục tiêu học tập và phải có khả năng tổ chức

công việc và quản lý thời gian để đạt được kết quả tốt

“Tăng cường khả năng phân tích và tổng hợp: Học sinh THCS đã phát triển khả năng phân tích và tổng hợp thông tin phức tạp hơn so với giai đoạn trước đó, Họ có khả

dể giải quyết các vẫn để phức tạp

“Tăng cường khả năng ghi nhớ và học tập: Thiếu niên có khả năng ghi nhớ và tái sử

đụng thông tin tốt hơn Trí nhớ của họ được tăng cường, giúp họ nắm bất kiến thức mồi

và áp dụng nó vào thực tế Họ có thể học higu qua hơn và đạt được hiệu suất ghỉ nhớ cao

hơn

Thai độ học tập đa dang: Thiéu niên có thể phát triển các thái độ học tập khác nhau Mặc dù hứng thú tự nhiên của họ có thể tăng lên đối với một số môn học, nhưng cũng

số thể bị phân tân và không bền vững Thái độ học tập của thiểu niên phụ thuộc vào nội

dung môn học và nhu cầu mở rộng kiến thức của họ

`Với các đặc điểm tâm lý trền, hoạt động thực hành, thí nghiệm trong giờ KHTN sẽ đem,

Trang 21

lập tự chủ trong học tập Góp phần thúc đầy quả trình học tập hiệu quả đ phát triển các năng lực và phẩm chất của học sinh (Trung tâm công tắc xã hội tỉnh Quang Ninh, nd.) 1.2 Hoat ding d

Hình tình được cơ sở học vẫn phố thông THCS, nh độ văn hóa phố thông

chuẩn bị cho học sinh có thể học lên THPT, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

"Đây là cấp học kế thừa các thành tựu của giáo dục tiểu học đồng thời chuẩn bị những,

Liễu iệnchobục sinh bước và cuộ sống hoặc học lên cíc lớp can hơn

1222 VỀ nội dụng dạy học

So với bậc tiêu học, hoạt động dạy học ở trường THCS tạo điều kiện cho học sinh

nghiên cứucơ sỡ của những th Yue khos học ph tông với phong phú, da dang cia

các môn học, với khối lượng trí thức lớn, phức tạp, sâu sắc và hệ thống hơn Các nội

dung chương trình trong trường THCS được thiết kế theo định hướng phát triển phẩm

chất, năng lực nhằm phát triển nhân cách toàn điện cho học sinh Thông qua các yêu cầu

cần dat trong chương trình các môn học và các hoạt động giáo dục, nội dung giảng dạy

đứng Điều này khác với hoạt động dạy học ở học, một nhóm các môn học được

hướng dẫn bởi một giáo viên So với học sinh tiéu học th học nh ở THCS có tính tự

chit va khá năng tư duy độc lập, trừu tượng phát triển vượt trội hơn do đó giáo vién cin

Vân dụng các phương pháp dạy học ích cực hóa hoạt động của họ sinh, tăng cường các

nhiệm vụ liên quan đến thực hành, quan sát, thí nghiệm để phát triển năng lực tìm hiểu

thể giới xung quanh, bay nôi cách khác là phát triển năng lực khoa họ của học sinh trong;

đồ có năng lực khoa học tự nhiên

đối tượng học sinh THCS

Lửa tuổi thiểu niên là giai đoạn lứa tuổi có nhiều biến đổi đột ngột, độc đáo, từ tình

trạng trẻ con sang vị thành niên, điều này cổ liên quan trực tiếp đến việc xây dựng lại

Trang 22

một cách căn bản các quả tỉnh, các hoạt động tâm lỉ của học sinh Vĩ vậy cần có những

mang tính thách thức và các hoạt động nhóm thường có sức cuốn hút mạnh đối với học

sinh bậc THCS

1.25 VỀ đặc điểm về thời đại

Điều kiện tổ chức quá trình dạy học đang trong giai đoạn sự bùng nỗ cuộc cách

mạng khoa học - kỹ thuật, vì vậy, phải đổi mới nội dung dạy học, hiện đại hóa phương

pháp và phương tiện dạy học Nội dung này được thể hiện thông qua chương trình giáo

cđục phô thông mới 2018, với những thay đổi mạnh mẽ vỀ mục tiêu giáo đục phổ thông,

ni dụng phương nhấp io dev hme hítkểm tra đnhgii, Trngdồ môn KHIYN

được đưa vào như một môn học mới, nhằm mục đích kế thừa c¿

tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, xúc cảm và động cơ để đối mặt và gii quyết các

tình huồng thực tiễn trong các bối cảnh cụ thể, trong đó không có sẵn ngay lập tức các

giải pháp đã được định sẵn Trong dạy học năng lực giải quyết vấn đề à một yếu tổ quan

ới các thách thức trong học tập và cuộc sống Bên cạnh đồ năng lự giải quyết vẫn đề

còn giúp HS rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp hiệu quả và giải quyết xung đột

tỉnh thần xây dựng Nhằm phát iển năng lực giải quyết vấn, GV cần thế

các hoạt động va bai học thú vị, thử thách HS để họ có cơ hội áp dụng những kiến thức và kỹ,

Trang 23

năng đã học vào thự tế Đồng thời, cần tạo ra môi trường học tập đồng thuận và tôn

trọng ý kiến đồng góp của tùng HS trong quá trình giải quyết vấn đẻ, giúp họ tự tin phát

“Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Qui

tình huồng có vẫn đề và hướng dẫn HS giải quyết vẫn để với vai trỏ trung tâm và sắn

bố các phương pháp day học khác trong tập hợp đó,

với thực tế,

Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vẫn để đặt người học vào âm điểm, tạo rũ sắc tĩnh huỗng có vấn đề thú vị mà học sinh cần phải giải quyếc Khi giải quyết thành

công vấn đẻ, học sinh sẽ đạt được một bước phát triển mới, cải thiện kỹ năng và tự tin

hơn trong việc giải quyết các tỉnh huồng khó khăn trong cuộc sống Dạy học nêu và giải thực Ế và tạo ra môi trường học tập ích cực, tự ciác và độc lập Bằng cách thúc đầy học

sinh trở thành người học tích cực và chủ động trong quá trình học tập, phương pháp day

học nêu và giải quyết vấn đ

Xhả năng tự học suốt đời, (Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, 2015) (Lê Văn Trung Trực, n.d) úp họ phát triển một cách toàn điện và trở thẳnh người có

Như vậy có thể thấy day học nêu và giải quyết vấn để rất phù hợp để phát triển năng lực của học sinh Trong môn KHITN, dạy học nêu và giải quyết vẫn đề được sử phỏng theo con đường mà các nhà khoa học đã ìm ra kiến thức Do đó việc vận đụng

Trang 24

day hoe néu va giải quyết vấn đề để tổ chức dạy học cúc kiến thức có iên quan đến các

TNTT mà chúng tôi đã thiết kế được trong chương 2

“Tấn vinh ay hoe nu vag uy vnđ được rêu tồi ác giác nhan là

khác nhau, tuy nhiên các tiễn trình đó đều hướng đến điểm chung cốt lõi là đặt vẫn đề,

giải quyết vẫn đề và kết luận

tước 1: Đặt vin dé, xay dug bai toản nhận thúc (Đề xuất vẫn đồ) + Tao tinh huồng có vẫn dé: GV tạo một tình huồng bồi cảnh hoặc vẫn đề gây tờ

mò, hứng thú và kích thích sự tò mồ, m tời và nghiên cứu của HS

+PI át triển và nhận dạng van dé nay sinh: HS nhận thức và phân tích các khía cạnh

của vấn đỄ tìm hiểu vấn đề cằn giải quyết

+ Phát biểu vấn để cẩn giải quyết: HS nêu rõ những điều họ chưa biết và cẩn tìm

hiểu rong tỉnh huống có vẫn đề đưới dạng câu hỏi nêu vấn đề ước 3: Giải quyết vẫn dé dgtra

+ Đề xuất các giả thuyết về vẫn đề đặt m và cách thức để kiểm ta giả thuyết đó: HS

đưa ra những giả thuyết khác nhau về vấn đề cần giải quyết và để xuất các phương pháp

kiểm tranh khả thỉ của từng giá thuyết

+ Xác định các kiến thức cần cho việc giải quyết vẫn đề: HS xác định các kiến thức sẵn thiết để giải quyết vẫn để và các kiến thức mới liên quan cẳn phải nghiễn cửu, im tôi, xây dựng

+ Xây dựng kế hoạch giải quyết vấn để bằng các hành động thu thập thông tin để

trả lời cho vin dé ần giải quyết hoặc bằng TN, điều tra HS lập kế hoạch cụ thể về cách thu thập thông tin cũng như các hot động như TN, điều tra để giải quyết vấn đề

Trang 25

Tick&t qui kiém chimg cúc gi thuyết đã nêu, HS thảo luận, phân tích, đánh giả các kết

của giả thuyết đúng

út kết luận: HS trình bày kết uận về quá tình giái quyết vn đề, đồng thôi rút ra bài học các kinh nghiệm cho bản thân

Đề xuấ È nghiên cứu mới: HS đề xuất các vẫn đề mới, những điều cần nghiên cứu tiếp theo liên quan đến vấn đẻ đã giải quyết

“Qua việc thực hiện các bước trên, dạy học nêu và giải quyết vấn đề giúp học sinh phát triển kỹ năng tr duy, nghiên cứu và giải quyết vấn đề một cách chủ động và sáng tạo (Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, 2015)

“Có thểtôm lược tiến tình dạy học nêu và giải quyết vẫn để bằng sơ đổ đơn giản sau:

» »

Sơ đồ 1.1: Tiến trình đạy học nêu và wwe vấn đề 1.3.3 Vai trò của dạy học giải quyết vẫn dé trong dạy học KĨ Van dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề vào at học môn KHTN

ở trường THCS giúp phát triển các thành phần của năng lực KHTN, đặc biệt là thành, của phương pháp dạy học này vào việc phát triển các thành phần năng lực KHTN Phát triển thành phần tìm hiểu tự nhiên: Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đỀ khuyến khich hoe si tim hiễu và nghiên cửu các hiện tượng tự nhiên và xã hội

môn KHTN, khi tổ chúc cho HS tự lực tham gia vào qué tinh giải quyết vấn dé, tìm tòi, khám phá các kh

cquan sát, khám phá và phân tích, từ đó cải thiện khả năng hiểu biết, mô tả và giải thích

niệm, nguyên lý và hiện tượng tự nhiên, HS sẽ phát triển khả năng

Trang 26

và phát triển thành phần năng lực nhận thức KHTN và tìm hiểu tự nhiên Phát triển thành phần vận dụng kiến thức kỹ năng đã học: Phương pháp day học

nêu và giải quyết vẫn để chủ trọng cho HS áp dụng những kiến thúc và kỹ năng đã học

Vào việc giải quyết vấn để trong học tập và trong thực tiễn HS không chỉ học lý thuyết

mà còn sử dụng kiến thức đó để để xuất các giải pháp, thực hiện các thí nghiệm, điều tra,

khảo sắt, chế tạo các mô hình, sản phẩm để đáp ứng một nhu cầu nào đó của thực tiễn,

tự đồ có được sự hiểu biết vũng chắc và

học Thành công trong việc giải quyết vẫn đề sẽ khích lệ HS vận dụng kiến thức và kỹ

le vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học sẽ được hình thành và phát triển ở HS 1.4 Thí nghiệm tự tạo

1.4.1 Khải ni Có nhiều định nghĩa khác nhau về TNTT được các tác giả đưa ra trong quá trình nghiên cứu và sử dụng TNTT trong dạy học Trong đó các dịnh nghĩa đều có những điểm

‘chung là: yếu tố quan trọng nhất của TNTT là làm thủ công, bản tay là phương tiện chủ

yếu để tạo ra thí nghiệm; vật iệu dùng để thiết kế, chế tạo TN là những vật dụng phổ

biến và dé tìm kiếm trong đời sống hằng ngày (Nguyễn Hoàng Anh, 2015)

'Tác giả Nguyễn Hoàng Anh đưa ra định nghĩa về TNTT như sau:

*Thí nghiệm tự tạo là những thí nghiệm từ đơn giản dễn phức tạp được tạ ra chủ yếu bằng tay từ những nguyên vật liệu, thiết bị, linh kiện phổ biển rong đời sống hằng

"ngây và được sử dụng trong quả tình dạy học.”

Một tác giả khác là Nguyễn Viết Thanh Minh đã định nghĩa: “TNTT là những TN

ịnh tính hay định lượng do GV và HS tự chế ạo, được gia công từ đơn giản dến phúc tạp

ừ những vật liệu, linh kiện, thiết bị thông dụng, dễ kid

trong đời sống Theo chúng tôi, TNTT là các thí nghiệm đơn giản, được giáo viên hay học sinh tạo

ra thông qua việc sử dựng các đụng cụ vật liệu có sẵn, rẽ tiền, dễ tìm kiểm trong đời

Trang 27

ống nhằm mục đĩch sử ụng vào qué trinh day hoc dé ho sinh tự lực tim tôi Khám phá các bản chất, quy luật của th giới tự nhiên

1.43 Phân loại thí nghiệm tự tạo “Dựa vào mức độ phức tạp của quá trình gia cng, lap rip thi nghiện, TNIT được - chia thành ba loại su:

~ TNTT đơn giản: TNTT đơn giản là những TN được tạo ra từ những vật liệu thông

dạng phổ biến nh bì caron, võ lon, vỏ chu, gỗ, link kiện cũ, bóng đến TN được

chế tạo trên cơ sở thực hiện các thao tác gia công, lắp rấp đơn giản, với các dụng cụ hỗ

trợ phổ biển trong đồi sống thường nhật như; kim, bán tốt ví, dao, kếo, Ví đụ như

thí nghiệm tự tạo về mô hình máy phát điện, TN nghiên cứu hiện tượng cảm ứng điện

từ, TN Boyle Mariotte

~ TNTT phức tạp

TNTT phức tạp là những TN được tạo ra từ những dụng cụ thông dụng nhưng cỏ

quê tỉnh gi công, ch ạo phúc tạp hơn so với TNTT đơn giản, có thể cần đến sự hỗ trợ của các máy móc cơ khí hiện đại

- TNTT hiện đại

“TNTT hiện đại là những TN ngoài việc sử dụng các dụng cụ vật liệu thông dụng trong đời ống, trong bộ thí nghiệm còn sử dụng các thiết bị vả lĩnh kiện điện tử hiện đại

nhưc vỉ đều Khm mạch điển tứ bo mạch, pin mặt tồi

Dựa vào mức độ định lượng của TN để phân loại theo TNTT định tính và TNTT định

lượng

Dien vio muc dich sic dung trong day hoc, ta & thé chia TNTT thành: TN mờ đầu,

“TN nghiên cứu hiện trợng mới, TN củng cổ luyện tập (Nguyễn Hoàng Anh, 2015)

Trang 28

- Các TNTT thường đơn

thỉ sông, do đó họ sinh có th tham gia ch tạo và sử dụng để m ôi, khám phá kiến

án, đễ thực hiện và không tốn nhiễu thời gian cho

thức mới Điều này kích thích hứng thú học tập và tính tích cực, tự lực của HS, tạo động

lực để học nh tham gia tích ewe vio các hoạt động học cũng như vượt qua các thích thức trong học tập

- Rèn luyện cho HS các kỹ năng thực nghiệm như: để xuất phương án TN, bổ trĩ TN: Tiến hành và xử í ết quả TN

* Hạn chế

“TNTT có những hạn chế nhất định, đó là hạn chế về tính thẳm mĩ, độ bn và độ chính xác, Những hạn chế trên là do các dụng cụ TN được gia công thủ công và bằng

tay, không được sản xuất theo dây chuyển công nghệ

‘A sử dụng thí nghiệm tự tạo trong day học 1.4.4 Thiết kế

“Các yêu cầu đối với thí nghiệm tự tạo

Tính phù hợp với mục tiéu day hoe: TNTT cần phải được thiết kế sao cho phủ hợp với trong môn học và phủ hợp với logie hình thành kiến thức, kĩ năng trong môn học Tính khoa học; TNTT phải cho kết quả rõ rằng, chính xác và thuyết phục Do đó các TNTT cần được thiết kể dựa rên lý thư

khoa học

và phải tuân thủ các nguyên lý cơ bán của

‘Tinh su phạm và an toàn: Các TNTT cần đảm bảo tính trực quan vả an toản tuyệt đối

trong quả tình tiền hành, có kết cầu vũng chắc và độ bỀn phủ hợp để có thể sử dụng lại nhiều lần

Tỉnh thắm mỹ: TNTT cần phải được gia công cân thin và đẹp mắt để tạo húng thủ sử ướng đến tính thẳm mỹ và

* Quy trình thiết kế thí nghiệm tự

quả sử dụng lâu đãi

Trang 29

(Nguyễn Viết Thanh Minh, 2015)

1.5 Dạy học phát triển năng lực trong môn KHTN

1.8.1, Khái niệm năng lực

Khái niệm năng lực được hiễu là khả năng của một người để hành động hiệu quả trong các tình huồng phức tạp hoặc thực hiện một loại hoạt động nhất định để đạt được kết quả mong muốn trong các điều kiện cụ thể Năng lực không chỉ dựa trên tổ chất sẵn

có mà còn được hình thành và phát triển thông qua quá trình học tập, rèn luyện và trải nghiệm

Có một số khái niệm về năng lực từ các quốc gia và chương trình giáo dục khác nhau Ví dụ, Chương trình giáo dục phổ thông của Canada định nghĩa năng lực như khả năng hành động hiệu quả dựa trên nhiều nguồn lực, bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ

và sự hứng thú của học sinh Chương trình giáo dục phổ thông của New Zealand định

nghĩa năng lực là khả năng hành động hiệu quả hoặc phản ứng thích đáng trong các tình

Trang 30

đến khả năng của HS tong việc thực hiện một hoại động tong các bối cảnh khác nhau

và thể hiệ kinh nghiệm học tập và thành thạo

“Trong chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam, năng lực được hiểu là thuộc

tính cá nhân được bình thành và phát tin thông qua ổ chất sẵn có và quả trình học tập,

xên luyện Năng lực cho phép học sinh tổng hợp kiến thức, kỹ năng vả các thuộc tính cá

năng lực chung (tự chủ vả tự học, giao tiếp và hợp tát

năng lực đặc thủ (hình thành từ các môn học và boạt động giáo dục cụ thể) (Đỗ Hương:

"Trà, nnk., 2019)

“Tôm lại, có thể hiểu năng lực là khả năng của một cá nhân để hành động hiệu quả

và đạt được kết quả mong muốn trong các

h huồng khác nhau của một lĩnh vực nào

đó, Năng lực không chỉ dựa trên kiến thie vi ky ning mi cin bao gdm các thuộc tính cả

nhân, thái độ và ý chí của cá nhân Năng lực chỉ có thể hình thành và phát triển thông

qua hoạt động, do đó muốn phát triển năng lực của HS thì cần tổ chức cho HS tham gia

một cách tự lực, tich eye vào các hoạt động học tập, rên luyện và trải nghiệm trong các

môi trường giáo dục khác nhau, từ đó hình thành và phát triển ở HS các năng lực tương

ứng, Muốn hình thành và phát triển năng lực KHTN của HS, GV cần xây dựng bai hoe kiến thức, khuyến khích học sinh tự lực tham gi

cue vào các hoạt động dưới nhiều hình thức khác nhau (boạt động cá nhản, hoạt động nhóm, hoạt động toàn lớp) Thông qua dé hoc sinh dat duge các

khoa học tự nhiên, năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên và năng lực vận dụng kiến thức,

kỹ năng đã học, Sau đây là biểu biện cụ thể của mỗi thành phẩn năng lực:

ác Năng lực nhận thức KHTN

Trang 31

= Trinh bay gi thich duge nhimg kién thức cốt lõi về thành phần cầu rúc, sự đa

cdạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác vả biến đồi của thể giới tự nhiên

“Các biểu hiện cụ thể: Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, Khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên

~ _ Trình bảy được các sự vat, hign tượng; vai trò của các sự vật, hiện tượng và các

~_ Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo

logic có ÿ nghĩa lập được dân ÿ khi đọc và tỉnh bảy các văn bản khoa học

~ _ Giả thích được mỗi quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (quan hệ nguyễn nhân

trong tự nhiên và đời ống Chứng mỉnh được các vẫn để trong thực tễn bằng cá

chứng khoa học Các biểu hiện cụ thể,

~ _ Để xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vin đề

+ Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vẫn đề

+ Phân tích bồi cảnh để đẻ xuất được vấn dé nhờ kết nối tri thức và kinh nghiệm đã

có và đùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vẫn đề đã đề xuất

~ _ Đưa a phán đoán và xây đựng gi huyết

¬ Phân tích vẫn đề để nêu được phần đoãn

+ Xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu,

Trang 32

+ Xay dựng được khung logie nội dung tìm hiểu

được báo cáo sau quá trình tìm hi

+ Hợp tác được với đối tác bằng thải độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm,

kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ

kết quả tim hiểu một cách thuyết phục

~_ Viết trình bày báo cáo và thảo luận

+ Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quả trình và kết quả tim hiểu

+ Viết được báo cáo sau quả trình tìm hiểu

+ Hợp tác được với đối tác bằng thải độ lắng nghe tích cục và tôn trọng quan điểm,

kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ

kết quả tim hiểu một cách thuyết phục

~ Ra quyết định và đề xuất ý kiến

+ Đưa ra được quyết định và đề xuất ÿ kiến xử lí cho vẫn đề đã tìm hiểu

c _ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Trang 33

đến bản thân, ia định, cộng đồng Các biểu hiện cụ thể

- Nhận ra, giải thích được vấn để thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên

- Dựa rên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp và thực hiện

được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vĩ,

áo đục và Đìo tạo, 2018)

“Chúng ta có thể dễ đàng thấy rằng, để hình thành thành phần năng lự tìm hiễu tự

thái độ phù hợp với yí cầu phát triển bền vững (Bộ

nhiên cho HS thi cẳn tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá xây

dạng kiến thức mới Đối với môn KHTN phần lớn các kiến thức khoa học được rút rà uất hóa các kết quả thu được từ thí nghiệm Do đó TN đồng vai trổ võ cùng quan trọng

tình huồng nhà trường thiểu hụt các thé bj TN thì việc tự tạo các TN của GV là một

phương án khả th, góp phần nang cao chất lượng day học môn KHTN đối với việc phát triển năng lực của HS, 1.5.3 Biện pháp phát triển năng lực KHTN của học sinh THCS

Nhu đã phân tích ở trên, năng lực chỉ được hình thành và phát triển thông qua hoạt động Do đó dé phát trin năng lực KHTN của HS, GV cin tim cách lôi cuốn HS vào

sắc hoạt động m tòi, khám phá xây dựng và vận dụng kiến thức KHTN vào thực tiễn

Sau đây là các biện phát thúc đầy hoạt động học tập của HS trong dạy học môn KHTN,

- Xây dựng môi trường học tập tích cực: Tạo ra môi trường học tập an toàn, thân

thiện, khuyến khích HS tìm hiểu, đặt câu hỏi và thảo luận với nhau Sử dụng tài liệu và

và sáng tạo của HS,

Trang 34

học cần được thiết kế thành một chuỗi các vấn đề để HS tham gia giải quyết như: Phát vấn đề; giải quyết vấn đề thông qua quan sát, thí ngl

„ thực hành, báo cáo, tháo

uận; rút ra các kết luận Cần chủ trọng dua HS ra khỏi lớp học, tạo điều

- Giao nhiệm cụ thể và có phân hồ: GV cn giao nhiệm vụ rõ rằng và cụ thể cho

HS, đồng thời hướng dẫn về cách tiếp cận và giải quyết các vẫn đ rong KHTN Cung

ấp phản hỏi kịp thời, mang tính xây dựng đẻ HS hiểu rõ điểm mạnh và điểm cần cái

thiện của mình trong quá trình hoạt động tìm hiểu và vận dụng kiến thức,

- Khuyến khích tư duy phản biện và sáng tạo: Khuyến khích HS suy luận, đặt câu

hỏi và chủ động tìm kiếm câu trả ki Khuyến khích sự sáng tạo trong việc áp dụng kiến

thức và giải quyết vấn đề theo các cách độc đáo và khác nhau

~ KẾt hợp công nghệ thông tin và ải nguyên số trong dạy học: Sử dụng công nghệ

và ti nguyên số để tăng cường tính trục quan của các kiến thức KHTN, các tà liệu số sao hiệu quả của năng lực KHTN

~ Tạo cơ hội cho HS thực hành và vận dụng kiến thức: Tổ chức các hoạt động thực

1Ế đưần và TN để HS có cơ hội áp dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tẺ Khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và phát tiển bÈn vững

~ KhuyỂn khích hợp tác và giao ếp: Tạo cơ hội cho HS làm việc nhóm, thảo luận

và tra đỗi ý kiến với nhau Khuyến khích hợp tác trong việ giải quyết vấn đ và tình

bày kết quá tìm hiểu trước lớp

- Kết nối lý thuyết với thực tiễn: Liên hệ kiến thức KHÍN với các vẫn đề thực 8

trong đời sống hàng ngày của HS, Tạo ra các tỉnh huống và bài tập thực tế để HS vận

dụng kiến thức vào việc giải quyết vẫn đề liên quan đến thực

Trang 35

= Khuyén khich HS dm ti ghia eva ự học: Khuyến khích HS iẾp tục nghiên cứu và tự học sau giờ học Cung cắp tả liệu và nguồn thông tin phong phú để HỆ có thể

ấp tục khám phá đào su, mở rộng kiến thức và nẵng cao năng lực KHTN của mình Các

còn chưa đầy đủ và chưa đồng bộ (điều này sẽ được phân tích kĩ hơn trong mục I.8) Do

đồ việc chế tạo và sử dụng TNTT vào đạy học sẽ góp phần thúc diy các hoạt động tìm năng lục KHTN, Các TNTT có thể sử dụng vào các giai đoạn khác nhau của quả tình

dạy học, từ khâu đặt vẫn để nghiên cứu, nghiên cứu vấn đẻ, củng cố kiến thức đến khâu

thức vào thực tiễn, do đó TNTT có

vận dụng giúp hình thành và phát triển đầy

dã các thành phần của năng lực KHTN của học sinh, cụ thể là

~ TNTT hỗ trợ hình thành và phát triển thành phần nhận thức KHTN của học sinh,

Trang 36

+ Giải thí

được môi quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng: Ví đụ như qua việ tiến hành TNTT về mô hình tai người, HS nhận biết, mô tả và giải thích được hiện tượng

l tại khi đi máy bay

~ TNTT giúp học sinh hình thành và phát tiển thành phần năng lực tìm hiễu tự TT, HS có thể đề xuất vấn đề và

cứu Ví dụ như HS quan sát TNTT được, nhiên: Thông qua quan íthiện tượng được go ra

lu hỏi liên quan đến vấn để cần nghỉ

màng bong bóng; phân tích, so ánh kết quả với giả thuyết, rút ra được kết luận

TNTT cũng gớp phần Hình thành và phát tiển thành phần năng lực vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học của HS: Chẳng hạn như thông việc chế tạo TNTT vé “Con cá lặn hụp",*Mô hình tri người", HS sẽ gi tích được một số hiện tượng thường ặp trong

phủ hợp với các thành phần của năng lực, đồng

Trang 37

Nguyễn Thị Diễm đã so đồ hóa các iễu hiện cụ thé cia cde thinh phin năng lực KHTN

‘Tew chi Tiên bảnh thực nghiện tin (42 iy em trong th

rea? vine “ange he thing gt và thống da thạc nghiệm vì an a cA 18 Via te

TT coco ua pene pecan

Sơ đồ 1.: hiểu hiện cụ thể của các năng lực thành phần cia năng lực KHTN

(Nguôn: Nguyễn Thị Diễm, HH, & Lê Danh, B, (2021) Xây đựng bộ công cụ đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở Tạp Chí Giáo dục, 497(1), 21—

của năng lực KHTN, Bảng Rubre giúp định rõ các t

được của mỗi tiêu chí Mức 1: HS thực hiện được một số ít thao tác đơn gián hoặc chưa thao tác (heo yêu cầu cần đại đưới sự định hướng của GV, Mức 3: HS tự lực thực hiện được các thao tác theo yêu cầu cần đạt

‘Qué trình xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực KHTN của HS THCS được thực

cụ thể như sau:

hiện theo năm nguyên

Trang 38

1 Đảm bảo tính tin cậy: Bộ công cụ đánh giá phải đảm bảo độ in cậy cao, tức là sắc kết quả đính giá phải ôn định và nhất quán khi được sử dụng nhiều lẫn và bởi

nhiều người đánh giá khác nhau

2 Diam bảo tính đầy dù: Bộ công cụ đánh giá phải bao gồm đủ các yêu tổ cần t

để đánh giá mức độ phát triển năng lực KHTN của HS, không bỏ sót bắt kỳ khía cạnh nào quan trọng

3 Đảm bảo tính thực tiễn: Bộ công cụ đánh giá phải liên quan chặt chẽ và phản ánh

đầy đủ các yêu cầu cần đạt của chương trình học KHTN, cũng như thích ứng với bối cảnh thực tiễn ở địa phương và tỉnh huỗng học tập của HS THCS

4 Dim bảo tính tương quan hợp lý: Các yếu tố đánh giá trong bộ công cụ phải tương

quan một cách hợp lý với nhau, không tạo ra sự mâu thuẫn hoặc trùng lắp trong

việc đánh giá các biểu hiện hành vi của năng lục KHTN của HS

5 Đăm báo tỉnh toàn diện: Bộ công cụ đánh giá phải bao gồm đũ các khía cạnh của năng lực KHTN như hiểu biết kiến thức, kỹ năng thực hành, tư duy, sắng tạo và

ích

phản biện, không tập trung chỉ vào một khía cạnh duy nhất Hay ní công cụ đính giá phải bao quá được các thành phần của năng lực KHTN, (Cao Cự Giác, Lê Danh Bình, Nguyễn Thị Diễm Hẳng 2019)

"Để xây đựng bộ công cụ đánh giá năng lục KHTN chúng tôi tến hành các bước theo quý tình sau

« Bước 1: Xác định đối trợng, mục tiêu, nội dung và thời điểm đánh gi

'THCS, mục tiêu là đánh giá năng lực KHTN của học

Xác định đối tượng là HS

sinh, nội dung là các tiêu chí và yếu tổ cần đánh giá và thời điểm đánh giá phủ hợp trong

quá trình học tập

« Bước 2: Xác định tiêu chỉ và mức độ cần đánh giá

Xác định các tiêu chỉ đánh giá như các yêu cầu cần đạt (nội dưng kiến thức, kỹ năng thực hành, tư đuy, sáng tạo và phản biện, ) Định rõ các mức độ đánh gi từ thắp nhất ến cao nhất (hoặc ngược lãi) cho mỗi iêu chí

Trang 39

* Bude 3:7 bs cng cu din gi

Sử dụng các công cụ đánh giá năng lực KHN của HỆ có thể bao gồm phiếu đánh

siá theo các tiêu chí, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giả theo các tiêu chí và đẻ kiểm tra đánh

giá năng lực KHTN

« Bước 4: Kiểm nghiệm bộ dụng cụ

“Thực hiện kiểm nghiệm bộ công cụ đảnh giá trên một số nhóm mẫu HS để đăm bảo

tính tin cậy và tính thực tiễn của bộ công cụ

® Bước 5: Điều chỉnh và bổ sung để hoản thiện bộ dụng cụ

Căn cứ vào các biểu hiện hành vĩ của năng lực KHTN, cúc nguyên tắc xây đựng

công cụ đánh giá và quy trình xây dựng công cụ đánh giá chúng tôi xây dựng Rubric

ảnh giá năng lực KHTN của HS trong dạy học môn KHN được thể hiện trong bảng 1-1 bên dưới

Bảng 1.1 Rubric gid năng lực KHTN của học sinh THCS

Nhận [NTL Nhận bi, HS không nhận HS nhận biết gọi HS tự lực nhận

thức - |soitên, xác định | biếc gọi tên, xác tên, xác định được | bi, gọi tê xác khoa học tượng khoa học |học dưới sự gợi ý tượng khoa học

dã đã duge GV | eta GV

hướng dẫn

NT2 Trình bày| HS Không trình HŠtình bảy được HŠ tự tình bày

được đặc điểm, |bảy được đặc đặc điểm, tính được đặc điểm,

tính chất, điểm, nh chất, tính chất,

Trang 40

bằng các hình |dủ có nhiều gợi ý | đưới sự gợi ý của |bằng các hình

nói, viếp, công

thức, sơ đỏ, biểu

đổ

NTS So sinh, |HS Không so HS so sánh, lựa HS tự so sinh, loại được các đối | hân loại được [được ccác đổi |lmại được các tượng khoa học |các đổi tượng tượng khoa học đổi tượng khoa theo các tiêu chí | khoa học đủ được |theo các tiêu chí | học theo các tiêu khác nhau GV gợi ý khác nhan chí khác nhau

NT Phin tích HS không phân, HS phân tích được | HS tự phân tích được các đặc |tích được các đặc các đặc điểm của được các đặc tượng khoa học |tượng khoa học | học theo logic nhất tượng khoa học

gợi ý:

NTS Tìm được |HS không tim) HS tim duge tir) HS tw tim được

từ khóa, sử dụng |được từ khóa, khóa, sử dụng từkhóa,sửdụng được thuật ngữ |Không sử dụng được thuật ngờ được thuật ngữ khoa học, kết nối | được thuật ngữ | khoa học, kết nối |khoa học, kết được thông tỉn | khoa học, không được thông tửn nối được thông kết nối được theo logic có ý

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN