Tôi xin cam đoan rằng khoá luận tốt nghiệp đề tài “Rèn luyện cho học inh kĩ năng phân tích trong quá trình dạy học nội dung sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, học của thấy - Tiền st P
Trang 1DAY HOC NOI DUNG SINH TRUONG
VA PHAT TRIEN O SINH VAT, MON SINH HOC 11
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
THANH PHO HO CHi MINH - 2024
Trang 2
DAY HQC NOI DUNG SINH TRUONG
VA PHAT TRIEN O SINH VAT,
Trang 3Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHÍNH SỬA KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Ho và tên: Phạm Võ Kim Hà
Sinh viên khoá: Khoá 46
Nơi sinh: Bến Tre
Chương trình đảo tạo: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn: TS Phạm Đình Van
Cơ quan công tác: Khoa Sinh học ~ Trường Đại học sự phạm TP, Hỗ Chí Minh Điện hoại: 098 8858712 Email: vanpd@hemue.edu.vn Tôi đã bảo về khoá luận tốt nghiệp với đ
phân tích trong quả tỉnh dạy học nội đm
sinh học 11 tại Hội đồng cl
Rén luyén cho hoe sinh ki ning ind trưởng và phát tiến ở inh vật, môn
khoá luận ngày 7 tháng 5 năm 2024
“ôi đã sửa chữa và hoàn chỉnh kho luậntốt nghiệp đúng với các góp ý, yêu cầu
của Hội đồng và uỷ viên nhận xét, gồm các ý chính như sau:
- Chỉnh sửa cách trình bảy khoá luận bao gồm danh mục hình ảnh, các tiêu đề
và nội dung cùng một trang
- Chinh sửa phiểu khảo sát học sinh
- Chỉnh sửa phẩn kết luận
~ Chinh sữa lại cẩu trúc đề tải cho phủ hợp với mục tiêu nghiền cứu
"Nay tôi xin báo cáo đã hoàn thành sữa chữa khoá luận như trên và đề nghị Hội đồng chấm khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày - tháng S nam 2024 ỉnh i
Phạm Võ Kim Hà
Trang 4của người hướng dẫn khoa học
TS Phạm Đình Văn ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm.
Trang 5Tôi xin cam đoan rằng khoá luận tốt nghiệp đề tài “Rèn luyện cho học inh kĩ năng phân tích trong quá trình dạy học nội dung sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, học của thấy - Tiền st Pham Binh Van,
"Ngoài cc tả liệu tbam khảo được ích dẫn trong báo cáo này, ôi xin cam
đoan rằng các số liệu, kết quả được nêu trong báo cáo trên là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được công bổ trong bắt kỳ công ình nào khác
Thành phố Hà Chỉ Minh, ngày 03 thing 04 năm 2024 Sinh viên thực hiện đề tài
Phạm Võ Kim Hà
LỜI CẢM ƠN
Trang 6Tôi tin chân thành cảm ơn sự giáp đỡ của Ban giảm hiệu và các thẫ cô giảng
“đọ môn Snh học tại các trường THPT đã hỗ tự tôi trong qué rin Kho st thc
trạng
Toi xin chin thành cảm em Bạn Giản hiệu nhà trường, thấy Nguyễn Văn Luân
(Giáo viên môn Sinh học) trường THPT Nam Kì Khởi Nghĩa, cô Phạm Thị Thuy! Linh:
(Giúo viên môn Sinh học) trường THIPT Trần Quang Khải cùng các thầy cổ trong tổ
bộ môn Sinh học đã tạo điểu kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình tiễn hành thực nghiệm
Qua dy, 14 cũng xin chân thành cảm em gi đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ ôi hoàn thành khoá luận tắt nghiệp
Thành phổ Hỗ Chí Minh, ngày 03 thắng 04 năm 2025
Sinh viên thực hiện đề ti
Phạm Võ Kim Hà
Trang 7
MỤC LỤC
DANH MỤC BẰNG BIỂU 1110111011011 vi Danh mục hình ảnh vi
Danh mục bảng ccshiirrerrhirrirrirrirririrrrireirarroie ix
MO DAU al
1 Lido chon 8 ti 1
2 Me tiêu nghiên cứu, 3
4 Phạm vi nghiên cứu cccssirrerrnirirririririorirre 4
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4
6 .- Giả thuyết khoa học 4
7 Phuong phip nghién cứu oS 1:1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết oS
12 - Phương pháp khảo sắt nọ nọ 5 7.3 Phuong pháp tham vẫn chuyên gia 6
7.4, Phương pháp thực nghiệm sư phạm cece 7
7.5 Phương pháp hông kê toán học 1
8 Nhitng déng gop moi cia để tài osssesseresrrrrrerorre 8
9, Clu ti 688 tissu 8 NOI DUNG 9 CHUONG 1 CƠ SỠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỂ TẢI 9 1-1 Tổng quan về đ tài nghiên cửu 9
1.1.1 Trên thể giới cccecscsnsirrnrriiriiririrririrerreareroie ° 1.1.2 Ở Việt Nam i
Trang 81.2.2 Khái niệm và các hình thức diễn đạt kĩ năng phân tích 15 1.43 — Vailưỏ của việc rên luyện kĩ năng phân tích 18 1.2.4 Quá trình rèn luyện kĩ năng phân tích trong dạy học Sinh học 19
1.3.1 - Cáchthúc khảo sátthực trạng và xử lí số liệu 20
CHƯƠNG 2 RÈN LUYỆN ĐƯỢC KĨ NĂNG PHẦN TÍCH CHO HỌC SINH
TRONG DAY HOC NOI DUNG SINH TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIÊN Ở SINH VAT,
SINH HỌC 11, CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 50
2.1 Phin tch edu te chuong trinh phin sinh tang va phittrién &sinh vit, sinh hoe 11, chuong tinh GDPT 2018 50 21-1 Mie tiêu chương trình phần Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật môn Sinh học 11 50 2.1.2 Nội đăng và yêu cầu cần đạt phần Sinh học Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Sinh học 11, Chương tỉnh GDPT 2018 si 2.2 Quy trình thiết kế KHBD rên luyện được cho học sinh kĩ năng phân tích môn sinh hoe 11 32 2.2 Quy tinh rin luygn ki ning phan tic 6 ndi dung Sinh tnrimg va phittrién
sinh vật, sinh học II 54
2.2.2 Thiét kế một số bài tập rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích trong quá
trình đạy học nội dụng sinh trường và phát tiễn ở sinh vật môn Sinh học 11 56
3.3, Thiết kế một số chủ đề/ bài học dạy học rèn luyện được cho học sinh năng hân tích trong quả tình dạy học nội dung sinh trường và phát tiễn ở sinh vật,
Trang 924,
trình dạy học nội dung sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn sinh hoe 11 .87 hp tổ chức dạy họ rên luyện được cho HS kĩ năng phân tích trong qué 2.5, Đánh giá sự hình thành kĩ năng phân ích của hs trong quá tỉnh dạy học rên môn sinh học 11 88 25.1 Tiêu chỉ iểm tra, đánh gid KI ning phân tích của HS thông qua day học môn sinh học 88
2.5.2 Tiêu chỉ kiểm tra, đánh giá hoạt động của thành viên trong nhỏm trong quá
trình hoạt động rên luyện kĩ năng phân tích 90
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHAM 92
3.1 Mục tiêu thực nghiệm % 3.2 Nội dang thực nghiệm % 3.2.1 Thời gian và địa điểm thực nghiệm % 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 22 3.3 Đi tượng thực nghiệm sự phạm 93 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 93 3.5 Kết quả thực nghiệm: % 3.5.1 Kết quả định tỉnh 94 3.5.2 Kết quả định lượng 9 KÉT LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ 106
lộ Kếtuận 106 Am" 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
Trang 10DANH MYC BANG BIEU
Danh mục hình ảnh
Hình 1, 1 Sơ đồ hoạt động của GV và HS trong dạy học tích cực 20 Hình I 2 Biểu đỗ th hiện mức độ đạt được về năng lực họ tập của HS 4 Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát mức độ cần thiết của vigetchire HD DHL rên luyện kĩ năng của GV va HS 39 Hình 1 4 Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên của GV và mức độ hng thú của
hình thức không gian tổ chức 42
Hình 1 5 Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên của GV và mức độ hứng thú của hình thúc thời gian tổ chức, 43 Hình 1 6 Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên của GV và mức độ hứng thú của hình thức quy mô tổ chức “ Hình 1.7 Biểu đồ thể hiển kết quả khảo sát về mức độ thường xuyên và mức độ hứng
thú khi áp đụng các phương pháp dạy học rên luyện kĩ năng phân ích 46 Hình 1, 8 Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát vẻ mức độ khó khăn của HS khi sử dụng
THình 2 2 Hình ảnh các loài động vật có vòng đời khác nhau si Hình 2 3 Hình ảnh các loài động vật phát triển qua biển thái và sa Hình 2, 4 ND hình ảnh và câu hoi HD *Truy tìm mảnh ghép — Hinh 3 | HS Trường THPT Nam Kì Khởi Nghĩa hoàn thành các câu hỏi qua HD li mã mật thư” 84
khăn ti bàn % Hình 3 2 HS Trường THPT Trin Quang Khai thye hign HB “Truy tim minh ghép — Giải mã mật thư” % Hình 3, 3 HS Trường THPT Trần Quang Khải thực hiện nhập vai, diễn í
li inh huống phẩm, xử.96
Trang 11Hình 3,4 HS Trường THPT Nam Kì Khởi Nghĩa thực hiện HD phân tích sắp xếp96 Hình 3 S Kết quả đánh giá kĩ năng phân tích của IS lớp 11A5 trường THIPT Nam
Ki Khoi Nghĩa trước và sau khi thực nghiệm 98 Hình 3 6 Kết quả đánh giá kĩ năng phân tích của HS lớp 11A3 trường THPT Nam
Ki Khởi Nghĩa trước và sau khi thực nghiệm 99 inh 3 7 Kết quả đánh giả kã năng phân tích của HS lớp 11A17 trường THPT Trần Quang Khải trước và sau khi thục nghiệm 100 Hình 3 8 Két qu dinh gid ki ning phn tch của HS lớp 1IA10 trường THPT Trần
inh 3, 9 Bigu đồ thể hiện điểm trung bình kết quả đánh giá của IS trường THPT Nam Kì Khỏi Nghĩ trước và su khi học rèn luyện kĩ năng phân tích 103 Hình 3 10 Biểu đồ thể hiện điểm trung bình kết quả đánh giá của HS trường THPT
Trần Quang Khải trước và sau khi học rẻn luyện kĩ năng phân tích 103
Danh mục bằng
Bang 1 ] Cấu trúc của NLTHTGS (5 năng lực thành phần với các chỉ số xác định
năng lực) Error! Bookmark not defined
Bang 1 2 Quy ước xử lí số liệu khảo sát (Likert, R.1932, Jamieson, S 2004) 24
Bang 1.3 Quy ước xử l số iệu khảo sát(Liken, R 1932, lamieson, S 2004) 25 Bảng 1.4 Kết quả khảo sắt GV mức độ cần thiết về việc rên luyện kĩ năng phântích
cho học sinh trong quá trình đạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vat,
Sinh học 11 26
Bang 1 5 Kết quả khảo sát về mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả khi áp dụng
các phương pháp dạy họ rên uyện kĩ năng phân ich cho HS 27 Bing 1, 6 Két qua kid sit dinh gid mie d9thudng xuyén vi mie 49 higu qua eta một sổ hình thức tổ chức DH rên luyện kĩnăng phân tích cho hoe sinh, mn Sinh hoe trường THIPT 30 Bing 1 7 Két qua khio sit the trang nding Iye hoe tp ea HS trong DH môn Sinh học ở trường THPT, B
Trang 12
Bang 1, § Két quả khảo sát thực trang đánh giá mức độ khả thì của việc tổ chức những uyện kĩ năng phân ti“h 38 Bing 1 9 Két qua khio sit mite độ khó khăn của GV khi thực hiện hoạt động dạy học rên luyện kĩ năng phân ích cho học sinh Sinh học 11 ” Bảng 1 10 Két qua ko sit HS vé mize độ cằn thiết của việc tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng kĩ năng phân tich để tip cận kiến thúc môn Sinh học lớp I1 38 Bing 1 11 Két quả khảo sắt mức độ hứng thú của H§ về một số hình th tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ năng phân ích cho học sinh môn Sinh học ở trường THPT 40 Bảng I 12 Kết quả khảo sắt đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với hoạt động dạy học rên luyện kĩ năng phân tich môn Sinh học ở trường THPT: 45 Bang 1 13 K&t qua khio sit thu trạng đánh giá mức độ khỏ khăn của HS khi thực hign ki năng phân ích trong quá trình học môn Sinh học ở trường THPT 47
Bang 2 1 Bang m6 tả một số YCCĐ nội dung phần Sinh trưởng và phát triển ở sinh
vật Sinh học 11 có thể tổ chức dạy học rên luyện được kỉ năng phân tích cho HS
Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Quy trình cụ thể của rên uyện kĩ năng phân tich ở nội dung Sinh trưởng và phát tiển ở snh vật sinh học 11 Error! Bookmark not defined Bảng 2 3 Mục tigu dạy học phẫn Sinh trưởng và phát triển ở động vật Error! Bookmark not defined
Bang 2 4 Các hình thức biển thải ở động vật Error! Bookmark not defined
Bảng 2 5 Tiêu chí đánh giá
Bảng 3 1 Danh sách trường, lớp thực nghiệm sư phạm 93
Trang 151 Lí do chọn để tài
‘rong tinh hin xa hi hiện ray, song song với sự phát tiễn của nên kính tồi trường, th tí thúc — giáo dục cũng đang dần cĩ những đổi mới và năng cao để tạo (Bộ GD & ĐT) chính thức bạn hành vào tháng 12 năm 2018 thể hiện rõ sự chuyển
năng lực (Bộ GD & ĐT, 2018) Theo tỉnh thần đổi mới, việc day và học nhằm bồn
thành mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất, năng lực chung và
năng lực đặc thủ Sự thay đổi vỀ mục tiêu giáo dục dồi hỏi giáo viên ít nhiều phải
táo dục và đào tạo xác định:*Tiếp tục đổi mới mạnh
ä đồng bộ các yêu tổ cơ bản của giáo dục, đo tạo theo hướng coÏ trọng phát
ới chương trình nhằm phát triển
én phim chất, năng lực của người học”
năng lục và phẫm chất người học, bài hịa đúc, tí, th, mỹ: dạy người, dạy chữ và dạy nghề”; "Đơi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát
khắc phụcli truyỄn thụ áp đặt một chi, hỉ nhớ máy mĩc Tập trang day cic hoc,
cách nghĩ, khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới trí
đặt ra những nhiệm
thức, kĩ năng, phát triển năng lực” Định hướng của nghị qu
vụ và thách thức cho các trường THPT, Trung tâm GDNN - GDTX nĩi chung và riêng cần phải tăng cường đầy mạnh đổi mới phương pháp dạy học
nhằm hình thành và phát iển năng lục nhận thú sinh bọc, đảm bio phi ign tr thức và kĩ năng trên nÊn tăng những năng lực chung và các năng lực đặc th Sinh học à mơn học được ựa chọn trong nhĩm mơn khoa họ thực nghiệm ở giai đoạn định hướng nghề nghiệp, chương tỉnh mơn Sinh họ quan tâm đến những
Trang 16thức khoa học vào thực tiễn, từ thục tiễn nhận thức rõ những vẫn để
trường và phát triển bền vũng, xây dựng ý thức bảo vệ mỗi trường, rên luyện khả năng thích ứng trong một thể giới biến đổi không ngừng
Nội dung phần Sinh học 11, được tình bảy theo các quá trình sng cắp độ
eơ thể tương đồng ở thực vật và động vật, ở mỗi quá trình sống trình bày khái quát
những đặc điểm chưng cho cấp độ cơ thể, au đó đi sâu nghiên cứu những điểm đặc tiển ở sinh vật Sinh vật chứa đựng võ vẫn điều bí ủn mà không sỉ cổ thể giải dip tôi, nghiên cứu về quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật là một phần giúp
ta hiểu rõ hơn quy luật của sự sống, từ thục vật động vật đến chính cơ thể mình,
Vi thể, phần Sinh họ Sinh trường và phát triển ở sinh vật rong môn Sinh bọc L, là
nội dung quan trọng giúp học sinh có những nhận thức cơ bản đầu tiên Š sự sinh trường và phát triển ở sinh vật tìm hiểu vả vận dung nhãng kiến thức v sinh trường
và phát triển ở sinh vật đẻ phân tích xử lí nhiều tình huồng xảy ra trong cuộc sống
cũng như hiễu rõ vỀ cơ th, giúp bảo về chăm sóc bản thân và người khác,
Phân tích là kĩ năng phân chia đối tượng nhận thức thành nhiễu bộ phận, từ
đồ xem xét cụ thể, để chỉ ra mối quan hệ cầu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, bồi dưỡng năng lực phân tích là cách tốt nhất đ tạo ra những thúc diy, h tre cho
quá trình học tập Xã hội hiện dai đang biến đổi nhanh chóng cùng với sự bùng nổ
thông tin, khoa học, chúng ta không thể nhồi nhét vào óc học sinh khối lượng
kin thie tron dây đặc Việc phân tích kiến thức giúp HS hiễu rõ và nắm vũng kiến
thì sẽ tạo cho họ thôi quen tìm hiễu, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết
quả học tập sẽ được nhân lên gắp bội Ngày nay, người ta nhẫn mạnh mặt hoạt động
học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biển từ học tập thụ động, học vẹt
sang tự học chủ động, phân tích kiến thức tử nhiều khía cạnh để
Trang 17
Hiện nay, đ số học inh phổ thông đã có ý thức trìm hiểu và phản ích kiến thức bài học Tuy nhiên, hình thức và phương pháp chưa được phong phú và hiệu như được người khác kể chuyện cho nghe mã không hiễu rõ gì về vẫn đ, hay cô động
được chút kiến thức gì đã học, hay đơn gi là học thuộc lòng các định nghĩa trong
sách những khía cạnh khác về định nghĩa đó Đặc
khoa mã không hiểu sau, hi
biệt, trong quá trình đạy học GV đôi lúc chỉ chú trọng đến khả năng ghỉ nhớ máy móc, ti hí ít chủ trọng đến iệc phát tiển các kĩ năng chơ người học Việc cổ
những kĩ năng này không những giúp HS học tập tốt hơn, sâu sắc hơn các môn khoa trong những phương hướng để rên luyện kĩ năng cho học sinh là giáo viên phối hợp
và năng lực của người học
Từ những cơ sở trên, ôi chọn dỀ ti “ên luyện cho học sinh lĩ năng phân tích trong quả trình dạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn
và học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, giúp HS có hứng
thủ học tập, đồng thời thúc đẫy niễm say mê học tập đối với môn Sinh học
2 Mục tiêu nghiên cứu
“Xây dựng quy trình và lựa chọn các biện pháp sư phạm để èn luyện được, cho học sinh kĩ năng phân tích trong đạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở nhận thức Sinh học
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc lựa chọn, vận dụng các PP và KTDH phù hợp nhằm rên luyện kĩ năng phân tích cho HS và lí luận về các kĩ năng tư duy logic
và kĩ năng học tập
Trang 18Khảo sát và đánh gi thực trọng áp dụng kĩ năng phân tích của họ sinh trong môn Sinh học 11 ở 2trường THPT ở Thành phổ Hồ Chí Minh
Phan tich yêu cầu cần đạt, cấu trúc của nội dung Sinh trưởng và phát triển ở
sinh vt, mn Sin hoe 11d lim cơ sở cho việc lựa chọn, vận dụng các phương pháp
và KTDH phủ hợp nhằm rên luy ên kĩ năng phân tí th cho HS
Để xuất một số PP và KTDII phủ hợp nhằm rèn luyện năng phân tích cho HHS trong dạy học nội dung Sinh trường và phát tiễn ở sinh vật, môn Sinh học 11 Thiết kế KHBD có lựa chọn, vận dụng các PP và KTDH phù hợp nhằm rèn luyện được ki năng phân tích cho HS trong day học nội dung Sinh trưởng và phát triển inh vật môn Sinh họ 11
Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá tính khả tỉ của đề tả
Xử lý kết guả và viết báo cáo
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Rên luyện được cho học sinh kĩ năng phẩn tích trong quá trình dạy học nội dung Sinh trưởng và phát tiễn ở inh vật, môn Sinh học 11 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp LÍ của 2 trường THIPT trên đị bản thành phố
Hồ Chí Minh, mỗi trường 2 lớp
6 Giá thuyết khoa học
"Nếu lựa chọn, vận dụng các PP và KTDH phủ hợp với yêu cầu cin đạt, nội dung
dạy học sẽ rên luyện được kỉ năng phân ích cho HS và góp phn ning coo cl
dạy học bộ môn.
Trang 1974 Phương pháp nghiên cứu thuyết
“Mục đích: Phân tích và tổng hợp tài liệu để làm rõ các vấn đề về cơ sở lí luận của đề tài
Nội dụng nghiên cứu:
Nghiên cứu ác văn bản nghị quyết của Đảng và nhà nước, Bộ GD - ĐT về
việc đổi mới PP và KTDIItheo hướng phát tiền phầm chất năng lự của HS, nhất là
năng lực nhận thức sinh học
“Thụ thập, phântích và xử cc ti iệ, các công tình khoa học liên quan đến
Tĩnh vực nghiên cứu làm cơ sở lí luận cho đề tài, các tài liệu bao gồm: các nghiên cứu
về ý luận dạy học, đặc biệt ti liệu vỀ phương pháp và KTDII tích cực; ti liệu về các kĩ năng tư duy logic và kĩ năng học tập
Nghiên cứu SGK Sinh học 1, xác định yêu cầu cần đạt có trong nội dụng Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật để từ đỏ có hể lựa chọn, vận dụng các phương pháp
và KTDH phù hợp với yêu cầu cẳn đạt, nội dung dạy học sẽ rèn luyện được kĩ năng
phân tích cho HS
Cách thực hiện: sưu tàm, phân loại và nghiên cứu các tài liệu, văn bản, các
bài báo khoa học, công trình nghiền cổu đề thu thập, tổng hợp thông tin nhằm tìm
chọn các khái niệm, tư tướng cơ bản là cơ sở lí luận của để tài 7-2 - Phương pháp khảo sát
Mục đích: Khảo sắt và đánh giá thực trạng việc sử đụng các PPDH của GV
và việc rên luyện kĩ năng phân tích cho HS trong day học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 1
Nội dung:
Đối với giáo viên
Trang 20
dung để rên luyện kĩ năng phân ích cho HS; thực trạng giảng dạy bộ môn Sinh học nói chung và nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sỉnh vật, môn Sinh học 11
‘Tham khảo một số kế hoạch bãi dạy của GV
Dự giờ một số GV giảng dạy nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học
Đối với học sinh: dùng phiếu khảo sắt để lấy số liệu về mức độ hứng thú của THS đối với các phương pháp và KTDH của GV
Cách thực hi
lầu tiên lập phiếu khảo sá xác định đổi tượng, phạm vì khảo sát đề tiến bành khảo sắt bằng phiếu khảo sát bằng giấy hoặc link khảo sắt sau đó xử
lí, phân tích kết quả để nhận xét, dn gid
3 Phương pháp tham vin chuyên gia
"Me đích: Hoàn thiện phần thiết kế và các biện pháp đề xuất nhằm phát triển
ii nang phn ích cho HS trong day hoc adi dung Sin trường và phátiển ở sinh vật, Sinh hoe 11
trực tiếp GV đang giảng dạy CT GDPT 2018 Sinh học 11 về
các phương pháp và KTDHI đã sử dụng để làm cơ sử chỉnh sửa và hon thiện KHBD
Cách thực hiện: xác định chuyên gia (là ai, bao nhiêu người) —> gửi chủ đề
kèm phiếu xin ý kiến chuyên gia —+ thu thập, xử lỉ ÿ kiến chuyên gia để chỉnh sửa,
hoàn thiện KHBD.
Trang 21Mc đích: Nhằm kiểm tra tính hiệu quả của việc vận dụng các phương pháp
và KTDH phù hợp nhằm rên luyện kĩ năng phân tích cho HS trong day học học nội dụng Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật môn Sinh học 11 Nội dung: Tiền hành thực nghiệm vận dụng các phương pháp và KTDH phù hợp nhằm rên luyện kĩ năng phân ích cho HS trong dạy học nội dung Sinh trưởng và phát hiển ở sinh vật, Sinh học 11
“Cách tiến hành:
“Chọn đổi tượng thực nghiệm: thực nghiệm trên 2 trưởng THPT, mỗi trường
2 lớp, mỗi lớp tối thiểu 30 học sinh trên địa bản TP Hỗ Chí Minh
Phương pháp thực nghiệm: Đánh giá đầu vào, khảo sát HS bằng Ï bài kiểm tra nang lve, sau đồ tiễn hành tổ chức hoạt động dạy học thông qua việc vận dụng các cùng bộ tiêu chí đánh giá để đánh giá đầu vào, kết quảsau khỉ tổ chức dạy học (đầu
ra) Sau khi thu thập được kết quả sẽ tiền hành xử lí, phân tích kết quả của trước và
sau khi tổ chức dạy học thông qua việc vận dụng các phương pháp và KTDH đã thiết
Mục đích: Đánh giá độ tin cậy của thực nghiệm
Nội dung: Xử lí kết quả khảo sát thực nghiệm,
5 để xử lí các kết quả khảo
: dùng các phần mềm Excel, SP sit thực trạng và thục nghiệm thông qua các tham số: giá trị trung bình, phương sai,
độ tn cậy.
Trang 22góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận việc lựa chọn, vận
dụng các phương pháp và KTDH phù hợp nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS
VỀ mặt thực tiễn:
Xác định được các tiêu chí đánh giá kĩ năng phân tích
Lựa chọn, vận dụng các phương pháp và KTDH tích cực phủ hợp nhằm rên luyện
kĩ năng phân ích cho HS trong dạy học nội ung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh hoe 11
9 Cấu trúc cũa đỀ tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
Trang 23CHUONG 1 CO SO LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI
Tổng quan về đề tài nghiên cứu
ông sức nghiên cứu về vin a hin th thành hoạt động và phương pháp tư
duy trong quá trình giải quyết vấn đẻ học tập (Gavrin, 2008; Redish, 2003; Schmitt
& Lattery, 2004), Phan tich nhiệm vụ ứng dụng nghiên cứu các môn Khoa học tự Demenkova, Olesya Medvedeva, 2013)
Kết quả họ tập là một chỉ số đánh giá quá tình học tập Kết quả học tập được
không phải lúc nào cũng phù hợp với việc giải quyết vấn đề kĩ năng Người ta cho
răng những người có khá năng tốt ki năng giải quyết vấn đỀ sẽ có xu hướng thể hiện
mức độ thành tích học tập cao hơn và tạo ra nhiều giải pháp nguyên bản hơn (Yaw et
aL, 2016; Sung, 2017; lsmail và cộng sự, 2018:)
Mục đích chính của việc giảng day ở bắt kỳ cắp học nào là mang lại sự thay
đổi cơ bản cho người học (Tebabal & Kahssay, 2011) Để thuận lợi cho quá trình
truyền thụ kiến thức, giáo viên cằn áp dụng các phương pháp dạy học phủ hợp, phù
hợp nhất với mục tiêu cụ thể và trình độ đầu ra Trong thời đại truyền thông, nhiều
người dạy học đã áp dụng rộng rãi phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm để truyền
đạt kiến thức cho người học so với phương pháp lẫy học sinh làm trung tâm Cho đến
Trang 24
ơ bản có liên quan đến việc giáo viên áp dung các phương pháp giảng dạy không
hiệu quả để tác động đến kiến thức đối với người học (A dunola, 201 1) Nghiên cứu
thực tẾ về hiệu quả của phương pháp giảng dạy chỉ ra rằng chất lượng giảng dạy một quả trình nhằm mang lai những thay đổi mong muỗn ở người học nhằm đạt được
những kết quả cụ thể, Để phương pháp được sử dụng để giảng dạy có hiệu quả,
Adunola (2011) cho ring gido viên cần phải thông thạo nhiều chiến lược giảng dạy
có thể nhận ra mức độ phức tạp của các khải niệm được để cập (Elvis Munyaradzi Ganyaupfu, 2013)
CGiáo viên không chỉ được yên cầu dạy kiển thức cho học sinh mà côn cả các Kinăng, Trong số những người được yeu chu trong thời đại hiện ạ là các kĩ năng tr
duy phản biện, khi họ sinh nhìn thấy một vẫn đề, họ cổ t a co thé
đãi quyi
nhớ vn đề là gì, làm thể nào để gi quyết nó và kết quả có th là gì Việc học trên
lớp sẽ rất thú vị và có thể đảo tạo các kĩ năng tư duy phê phán của học sinh nếu họ
“được dạy cách tin hành nghiên cấu bắt đầu từ các giai đoạn đơn giản để tìm ra kết
luận hoặc kiến thức (Fahmi, Iswan Setiadi, Diah Elmawati, Sunardi và các cộng sự,
& Horton va Bagarukayo et al cho t ôm: đưa ra quyết định, giải quyết
xắn đỀ, tư duy phân biện, phân tích, tổng hợp và diễn giải Kĩ năng phân ích rắt hữu khiến học sinh không thể tư duy phản biện một cách tối wu, (Siti Sarah, Ahmad
Khanif, Ade Tegar Saputra và các cộng sự, 2021)
Trang 251.1.2 OVigt Nam
Song song với sự phát triển của xã hội là một nn giáo dục hiện đại, giáo dục 1a nd tang của sự phát triển bền vững, quyết định tương lai của dân tộc, đất nước Một đắt nước giàu mạnh là nơi họ sinh được phát tiễn tối ưu, và phát huy tối đa các
cảng quan tâm đến việ phát tiễn năng lực của học inh, không chỉ về mặt tìm hiễu thế giới sng hay vận dụng kiến thức các kỹ năng đã học mà còn là về phần nhận thức
Hoành (1980) "Lý luận dạy học sinh by + Đình Quang Báo, Nguyễn Cương và
li “Đôi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự
học” (1996), nguyễn Đức Thâm v
nhiên ở trường phổ thông trung học theo hướng hoạt động hóa ngườ
Nguyễn Kỳ: "Phương pháp dạy học tích cực", Nxb Giáo dục, [là Nội, 1994;
“Mô hình dạy học ích cực lấy học sinh làm trung tâm ", Trường CBQI, Giáo dục ~ thống hóa như là biện pháp hữu dạy học theo phương phíp tích cực Điều 28.2 của luật giáo dục (14/6/2005) ghỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, rên luyện hứng thú học tập cho học sinh” Định hướng chung của đổi mới phương pháp là “Tích
thói quen học tập thụ động”.
Trang 26
Hoàng Thi Thu Huyền với d ải "Sử dụng bài tập tỉnh huồng để rên luyện chơ học sinh kĩ năng phân ích tổng hợp trong dạy học phần Di truyền học Sinh học 12
THPT” - Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh, 2012 Đề tài với những
đồng gốp như: Thiết kế và vận dụng các bài tp tinh huồng đã thiết kế để rên luyện THPT,
Khưu Thanh Tuyết Lê với đề ải "Thiết kế bài tập tỉnh hung để rên luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học phần Tiến hóa bậc THPT" -
như: góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về dạy học bằng tình huồng, sử dụng bài tập
tình huồng để rên luyện các kĩ năng học tập, đề xuất được quy trình sử đụng bãi tập tỉnh huống để rên luyện kĩ năng phân +h, tng hợp và vận dụng quy trình để tổ chức dạy học,
Hiện nay, hoạt động đạy học giúp rên luyện các kĩ năng nhận thức Sinh học ở
"Việt Nam không còn là hình thức giáo dục mới mẻ và xa lạ, cả về lí luận lẫn thực
tiễn: tuy nhiên, trong thời điểm đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, hướng đến phát triển năng lực và phẩm chất người học, việc áp dụng rèn luyện cho thách lớn ch cả bản thân người dạy lẫn người học, do đó, chúng cần được triển khai nghiên cứu mạnh mễ hơn
L2 Cơsgliluận
1.2.1 Kĩ năng học tập của HỆ
12.1.1 Khái niệm vỀ kĩ năng
Tuỷ theo tùng góc nhìn về chuyên môn và quan điểm của người
năng có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
Trang 27“Theo Theo Trần Bá Hoành: “
năng là khả năng vân dụng những tí thức
th nhận được trong một lĩnh vực nào đổ vào thực tiễn Kĩ năng đạt tối mức hết sức
thành thạo, khéo lẻo trở thành kĩ xảo”
Theo Nguyễn Đình Chỉ
“Ki năng là một thao tác đơn giản hoặc phúc tạp
mang tỉnh nhận thức hoặc mang tính hoạt động chân tay, nhằm tu được một Kết
quả” Việc phân chỉ này chỉ mang tính chất tương đối vì một số kĩ năng đồng thời
là kĩ năng nhận thức đồng thời là kĩ năng hoạt động chân tay
Bắt cứ kĩ năng nào cũng phải dựa trên cơ sở lý thuyết - đồ là kiến thức Kĩ
Kĩ năng được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của con người
Có thể nói kĩ năng xuất phát từ kiến thúc, l năng, kĩ xảo đã có, Nó lit hop cia hing loạt những yêu tổ sấu thành nhự: Trí thức,
xảo, kinh nghiệm, khả năng chú ý, tư duy và tưởng tượng của con người Nó được biểu hiện cụ thể ở mục đích hoạt động, nội dung và phương thức hoạt đi
Chúng chỉ có thể phát triển thông qua các hoạt
động thực tiễn tong quá trình học tập và làm việc,
‘Theo tác giả Robert J Sremberg (2003) & Đại học Yale nhận định: “Thye
chất của sự hình thành kĩ năng là tạo điều kiện để chủ thể nắm vững một hệ thông
tình hoỗng, các nhiệm vụ và đối chiều chúng với những hành động cụ thể”
‘Theo cic te gia N.D.Levito (1963); V.A Cruchetski (1981); Pham Minh Hạc, (1988): Trần Quốc Thành (1992) cho rả 18: Quá trình hình thành kĩ năng qua 03 giai đoạn
Trang 28hành động
+ - Giai đoạn 2: Quan sắt và làm thử theo mẫu
‘© Giai đoạn 3: Luyện tập để tiễn hành các hành động theo đúng yêu cầu nhằm đạt được mục đích đặt ra
“heo tác tác giả Chu Liên Anh (2011), quá trình hình thành kĩ năng qua 04 giai đoạn:
+ - Giai đoạn thứ nhất: Hình thành các trì thức, hiểu biết cằn thiết về vi
dụng kĩ năng (mục đch, yêu cầu, điều kiện hoạt động, các nguyên
dụng kĩ năng trong hoạt động)
+ Giai đoạn thứ bai: Trì giác để nắm được các thao tác của kĩ năng, từ đó
hận diện được kĩ năng cũng như cách hức tiễn hành kĩ năng (nắm được bức tranh tổng thể về kĩ năng và cách thực hiện kĩ năng đó)
®© _ Giai đoạn thứ ba: Thực hành các tri thức về kĩ năng trong tình huỗồng ồn
dink
4n dung KI dng vio tinh hubng Khe nhau cia ho9t
© Giai dogn thứ tư
động (bao gồm cả thử nghiệm và luyện tập)
Vũ Xuân Hùng (2016):
Theo tác kĩ năng có được do quá trình lặp đi lặp
lại một hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó Kĩ năng theo nghĩa hẹp hàm chỉ
«én những thao ác, hành động của thể của con người Kĩ năng hiểu theo nghĩa rộng
hưởng nhiều đến khả năng, đến năng lực của con người" Cụ thể kĩ năng được hình
thành qua 0Š giai đoạn sau đây:
+ Giai đoạn bắt chước: Chỉ hành động theo mẫu;
«© Giai đoạn làm được: Hiểu nhiệm vụ, quy trình làm việc nhưng còn có
những sa sót, thời gian hoàn thành chậm và đôi khi còn cần có sự chỉ
dẫn
+ ˆ Giải đoạn lâm chính xác: Lâm việc theo quy trình, chỉnh xác và hoàn
thiện công việc nhanh chóng.
Trang 29hình thành nên kĩ xảo
+ _ Giải đoạn làm biển hóa Thể hiện khả năng di chuyển lẽ năng sang các tình huồng mới hoặc hình hành các kĩ năng phức tạp Như vậy, trên cơ sở phân tích các giai đoạn hình thành kĩ năng của ác tắc giả
nêu trên, có thể cho rằng kĩ năng được hình thành theo các giai đoạn sau đây:
+ _ Giải đoạn thứ nhẫu Giai đoạn hình thành tỉ thức + Giả đoạn thứ hai: Giai đoạn bắt chước,
+ Giai đoạn thứ bạ: Giai đoạn làm được,
+ Giai đoạn thử tr: Giai đoạn thành thạo
inh thành kĩ năng, cần thực hiện được các yêu cầu cơ bản sau:
Vi vậy, muối
~ ———_ Gấp chủ thể bit cích im tôi và từ đồ nhận bit những thông tn đã bi, chưa biết cần phải thu thập cũng như mồi quan hệ giữa chúng
- Giúp chủ thể hình thành một mô hình khái quát để giải quyết nhiệm vụ Đồng
thời, trên cơ sở 46, chủ thổ có sự iên tưởng đến các đối tượng cùng loại
- Giúp chủ thể xác lập được mỗi quan hệ giữa mô hình khái quát và các kiến
thức tương ứng để từ đó có th lựa chọn được những thao tác, hình động dmg din
các trường hợp khác
Để hình thành được một kĩ năng hay làm cho quá tình hình thành kĩ năng hiệu
quả thi vai trò của các yếu tố tác động đến việc hình thành kĩ năng nghề nghiệp là
phần rất quan trọng
1.2.2 Khái niệm và các hình thức diễn đạt kĩ năng phân tích
12 “Khải niệm
Từ điển Hoàng Phê có định nghĩa, phân tích là phân chia, thật sự hay bằng,
tưởng trọng, một đối tượng nhận thức ra thành các yếu tổ; trái với tổng hợp
Trang 30hiện tượng thành những yếu tổ hợp thình, các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt của
đối tượng hay hiện tượng đó thành những yếu tổ nhỏ hơn hoặc những mỗi quan hệ
giữa toàn thể và bộ phận quan hệ giống loài nhằm tìm kiểm bản chất của chúng
'Vậy chúng ta có thể hiểu:
~ _ Phân là cha đối tượng đối tượng nhân thức thành nhỉ -_ Tích là đánh gì bộ phận nhận xét, làm rõ vấn đề
coi trọng Tuỳ đặc điểm và nhiệm vụ học tập cụ thẻ của từng môn học, mà GV
ra những yêu cầu phân tích khác nhau Nhưng mục dịch chủ yếu của việc rên luyện chiều sâu, nhằm nắm được bản chất của đối tượng nghiên cứu, cho nên nhiệm vụ chủ
ếu của hoạt động phân ích trước hết à nắm được cấu trúc của đối tượng, nghĩa là
~ Xác định các yêu tổ cấu thành đối tượng
~ Tìm mối n hệ giữa các yêu tổ đó
'ếu tổ trung tâm, yếu tổ điều khiển của hệ thông nằm ở đâu
+ Hoạt động trong những mỗi trường nào, điều kiện nào
Tuy nhiên, phân tích thường đi đôi với tổng hợp và nó bao him ý tổng hợp
Tổng hợp là ngược lại của phân ích, là gom nhặt tùng đối tượng bị phân chỉa thành
một mảnh ghép hoàn chỉnh.
Trang 31Tổng hợp là sự kết hợp rong tư duy các yếu ổ, các hành phần của sự vật hay
hiện tượng trong một chỉnh thể Trong thục tế mọi sự vật, hiện tượng đều tổn tại đồng
sự vật hiện tượng, con người thường bắt đầu xem xéttừ một tổng thể toàn vẹn, nghĩa
đủ hơn
TRèn luyện kĩ năng tổng hợp nhằm giúp học sinh sắp xếp những số liệu, những
sự kiện lộn xôn, rời rac va da dạng mà các em thu thập được qua nghiên cứu lý luận
và khảo sắt thực tin thành những sự vật, những hiện tượng, những quá trình hoàn chỉnh, thống nhất
Phân tích và tổng hợp là hai mặt của một quá mình tr duy thống nhất có sự liên hệ mặt thiết với nhau Chúng giống như một mô hình tỉ thức cằn lắp ráp, mà đối
tượng cần lắp áp lại mô hình đồ là học sinh, th nên học sinh của mô hình và biết cách lắp lại chúng li thành một cách hoàn chính,
thuần là biết lắp, hay chỉ hiểu ‘ni tiết mà không biết đặt chúng vào vị
446 cling chỉ là một mô hình kiến thức s
ring Vậy nên sự phân tích đối tượng sẽ giúp ta có một nhận thức đầy đủ hơn về đối tượng, phân tích cảng sâu thì sự tổng hợp cuối cùng cảng cao, cảng đầy đủ
1.2.2.2 Các hình thức diễn đạt Ñ năng phân tích
Phân tích có thể được diễn đạt qua nhiễu hình thúc:
= Điển đạtbằnglời
= Dim dat bing sơ đổ phân tích: Diễn đạt một cách trực quan bằng một sơ đồ ogic với nguyên tắc cái toàn thể được chỉa nhỏ thành các bộ phân Phép chia Ấy được biểu diễn bằng mũi tên
= Phin tích bằng bảng hệ thống: vừa thể hiện được sự phân tích qua việc đặt
tên gọi các cột, vừa thể hiện được sự tổng hợp thông qua việc trình bảy chúng ở các
Trang 32các cột, các đồng trơng ứng nh thức này giáp chúng ta hệ thống ác kiến thức
và đặc biệt là rất hiệu quả cho việc thực hiện biện pháp so ánh
= Điễn đạt dưới dạng tranh sơ đồ: Tranh sơ đồ là một hình vẽ sơ lược thể hiện những nết chính của đối tượng, hiện tượng
1.2.3 Vai trò của việc rèn luyện kĩ năng phân tích
“Trong dạy học nói chung va day học Sinh học nói riêng, hoạt động lình hội kiến thức và hình thành kĩ năng tư duy có tác động qua lại với nhau, vì lĩnh hội là một
liệu lĩnh hội được, nhưng được gia công ở trình độ khái quất í luận cao hơn, hai mặt
đó làm cơ sở cho nhau để cùng phít triển
Khi chúng ta đứng trước một đối tượng nghiên cứu, chúng ta cảm giác được nhiều hiện tượng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó.Vậy muốn biểu được bản chất của một đối tượng nại
cứu chúng la phải phân chia
nó theo cắp bậc Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái ring dé tim ra được cái
trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái
đủ, đúng din cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bỗ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật loi làm cơ sở khoa học hình thảnh đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rắt các kết quả ụ thể (cố lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tượng, khái quát
nắm bắt được mặt định nh từ rất nhiễu khía cạnh định lượng khác nhau
Trang 33
tính chính xác quy định, mặt phân tích định lượng có vai trỏ khá quyết định kết quả chỉ đạo cả quá trình nghiên cứu, hoặc giá là những kết luận rất ra từ phân tích định lượng
Khi rên luyện kĩ năng phân tích tổng hợp giáp HS hiểu rõ bản chất các khải niệm, qui uậtvà tìm được mỗi liên hệ giữa các sự vậthiện tượng với nhau Từ đó HS hop li mot thao te tar dy rt quan trọng giáp HS tìm ra cái mới từ những cái đã biết luyện kĩ năng phân tích cho HS,
1.2.4 Quá trình rèn luyện kĩ năng phân tích trong day học Sinh học
thống các thao ức nhằm làm sáng tỏ những thông tin chứu đựng trong nhiệm vụ học
tập và đối chiếu chủng với hành động cụ thẻ Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận
ra yêu tổ đã cho và yêu tổ phải m, quan hg gia ching trong trong nhiệm vụ học tập
Việc phân tích - tổng hợp có thể diễn đạt bằng các phương tiện dạy học như:
câu hồi, bãi tập yêu cầu phân tích, tổng hợp đặc trưng cho chương trình Sinh học hiện những mỗi liên hệ có tính quy luật trong tự nhiên thông qua tranh, sơ đỗ phân
ng
tích, bảng hệ
Phương pháp day học tích cực là PP lấy HS làm chủ thể cho mọi HĐ, tạo điều
kiện cho học sinh phát huy được các khả năng, trong đó có khả năng phân tích: kích tiềm năng của mình giải quyết mục tiêu dạy học đặt ra HĐ của GV và HS tong day
học tích cực được thể hiện ở sơ đồ sau:
Trang 34dạy học
“Hình 1 1Sơ đồ hoạt động cia GV vi HS trong đạy học tích cực Nhu vậy có nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau để rèn luyện các kĩ năng phân tích Dễ rên luyện kĩ năng phân tích cho hoe sinh trong day học nội đưng Sinh
trường và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 11, chúng tôi lựa chọn, vận dụng các
phương pháp và KTDH tích cực một cách phủ hợp nhằm phát huy được tính chủ
iệc khảo sắt được tiễn hành nhằm tầm hiễu thực trong các vẫn để sa
+ Thực trạng hoạt động dạy học và kĩ năng phân tích của học sinh rong nội
dụng
Sinh học và HS lớp 11 tại các trường THPT trưởng và phát triển ở sinh vị
i, mOn Sinh học 11 của GV giảng dạy môn
+ Thực trạng lã năng phân tít của HS được ình thành trong quá nh học,
nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11 theo chương trình giáo dục
phố thông 2018
Trang 35
+ Thye trang nhận thức ban đầu về những khó khăn khi thực hoạt động dạy học rên luyện kĩ năng phân tích cho học sinh trong đạy học nội dung Sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
“Từ đó, đưa ra nhận xét chung về thực trạng và nhận định cơ sở thực tiễn để
để tải thực h kế và thử nghiệm một số hoạt động dạy học giúp học sinh rèn
uyên được kĩ năng phân tích trong quá tình học nội dung Sinh trưởng và phát triển
ở sinh vật, Sinh học 11, chương trình giáo đục phổ thông 201%
- Đối trợng khảo sát:
ĐỂ đình gi hiệu quả của hoạt động rên luyện lã năng phân tích cho học sinh
trong đạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11, để tài đã
tiến hành khảo sắt đối tượng gồm:
+33 gido viên môn Sinh học của các trường THPT:
4 | THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 1
5 | THETNguyễn Thai Binh 1
7 | THPT Tein Đại Nghĩa- Côn Thơ La
8 | THPT.Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định [3
9 | THPT Bui Thi Xuan 4
Trang 36
+185 hoe sinh ở các tường THPT:
2 | THPT Nam Ki Khoi Neg! 60
“Thực trạng được khảo sát chú yếu bằng phương pháp sử dụng phi hỏi Phiếu
hoi được khảo sắt với các câu hỏi mỡ để thu thập thu thập thông tỉn, nhận định của triển ở sinh vật, Sinh học 11, theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 của HS Nội
dụng bảng hỏi để xác định các nội dung thực trạng gồm
* Déi voi GV
+ Khảo sắt mức độ cần thết về việc rên luyện kĩ năng phân tích cho học sinh
trong quá trình day học nội dung Sinh trường và phát trí
ở sinh vật, Sinh học 11
Trang 37dụng các phương pháp day học khác nhau nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích trong tiết học,
+ Khảo sắt mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả của một số hình thức tổ chức dạy học môn Sinh học ở trường THPT
+ Khao sit GV mite độ đạt được về năng lực của học sinh trong quả trình học tập khi áp dụng kĩ năng phân tích vào nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh hoe 11 ở trường THPT
+ Khảo sắt GV về mức độ đạt được ở những nị dung dạy học phẫn Sinh trường và phát tiễn của sinh vật, Sinh học 11 có th cho học nh rên luyện kĩ năng phân tích
+ Khảo sắt những nhận định của GV về những khó khăn khi thực hiện Rên luyện cho họ sinh kĩ năng phân ich tong qu tình dạy học nội dụng Sinh trưởng inh hge 11
và phát triển ở sinh vật,
Trang 38Bing 1.1 Ouy wie xt sifu ko sét (Likert, R.1932, Jamieson, S 2004)
Mức? Mức 4
1 Mite 3 Mies
‘Thang do 10-18) (8I1- 2,6) 6134) 3,41 42) 421-50)
Khong itcan Binh a | Rấtcần
Mức độ cần thiết cảnthiết | thết | thường : Cẳn thiết thất
Rit Mireap chung, | Chus boo Hm | Thnh | Thường | thườn xuyên giờ khi thoảng | xuyên
xuyên Không Íthiệu | Bình Rắthiệu
Mức độ hiệu quả | ` hiệu quả | quả | thường Hiệu quả quả Khong | itkhi | Bình Rit kha Mie kha thi hati | dí | thường Khả tí thi Mite a9 đạt được NL| Kém | Yếu |Tnmgbhh| Khí | Tốc Không Ítkhó | Binh | Khó | Rấtkhố Mite độ khó khăn khó khăn | khăn | thường | Khăn | khăn
* Đối với HS
+ Khảo sit mức độ cần thiết của kĩ năng phân tích đối với việc góp phần tiếp cận kiến thức môn Sinh học 11
+ Khảo sắt mức độ hững thủ của MS đối với các hoạt động liên quan đến kĩ
năng phân tích môn Sinh học ở trường THPT,
Trang 39năng phân tích môn Sinh học ở trường THPT,
+ Khảo sát mức độ khó khăn của HS khi áp dụng kĩ năng phân tích vào môn Sinh học ở trường THPT
Bang 1.2 Quy tác xử lí số ligu Khao sit (Likert, R 1932, Jamieson, 8 2004)
‘Thang do (10-18) | 1,81-2,6) | 261-34) | B41-42) | (4,21-5,0) Mức độ Kh6ng hing fthimg tha | Binh thuong | Himg tha | Rat himg thit hứng thú thú
Mức độ Khang khé
khó khăn ˆ khăn Ít khó khăn | Bình thường | Khó khăn | Rất khó khăn
~ Phương pháp khảo sắt:
éu khảo sắt theo các bước sau: (1) Xác định mục
(G) Xác định nội dung khảo sát (3) Xác định tiêu chỉ khảo st (4) Xác định thang đo;
{S) Thiết kế phiếu khảo sát Sau đó, dé tài tiến hành khảo sát trên giấy và khảo sát
online qua Google fom, tiến hành xử l số iệu bing phin mém IBM SPSS Statistics 22.0 để phân tích sổ liệu, kiểm định thống kê và đưa ra kết quả nghiên cứu 13.2 Kết quả khảo sắt và bàn luận
1.3.2.1 Thực trạng đánh giá mức độ cần thiết về việc rền luyện kĩ năng phin tích cho học snh trong quá trình đạy học nội dung Sinh trưởng và phát tru ở sinh vật Sinh học 11
Sau khi khảo sát GV về mức độ cằn thiết của việc rèn luyện kĩ năng phân tích
cho học sinh trong qué trinh day học nội dung Sinh trường và phát triển sinh vật, Sinh học 11, chúng tôi thông kê kết quả và thể hiện ở Bang 1.4 như sau:
Trang 40Bing 1 3 Kắt quả khảo sát GV mức độ cần thiế về việc rèn luyện kĩ năng
phan tích cho học sinh trong quá trình dạy học nội dung Sinh trưởng và
phát triễn ở sinh vật, Sinh học II
Từ số iệu khảo sát ở Bảng 1.4 của GV ở cúc trường THP Ta nhận thấy không
có GV nào đảnh giá rên luyện kĩ năng phân tích ở mức độ không cần thiết và ít sẵn được kĩ năng phân tích cho HS 6 mite cin thiết chiếm tỉ lệ 30.4% (13 GV) và cổ 4 (GV xết ở mức bình thường chiếm 12.1% Tổng kết đánh giá về mức độ cần thết việc
rên luyện kĩ năng phân tích cho HS trong quá trình dạy học nội dung Sinh trưởng và
qn thiết),
môn Sinh học 11 đạt trung bình 4.36 ở mức độ 5 (rất
phát triển ở sinh vat
Thực trạng đánh giá mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả của các
Đề tài thực hiện khảo sát thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả của các
buổi học áp dụng các phương pháp dạy học Khác nhau hiện nay ở phần Sinh học T1
Kết quả trình bày ở Bảng 1.5.