Tuy nhiên trong chương trình đào tạo ở các trường phố thông biệt là môn hóa học, lý thuyết và thực hành phải gắn liền, kết hợp chặt chẽ với dụng những lý thuyết vào thực hành, vào giải b
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH TRUONG DAI HOC SU PHAM
GVPB: (Thi) TRINH OAH BIEW SVTH <P AM KIM TRANG
NAM 1999
Trang 2Thong quá kia tục Bien [lận căn, em đã nạn được sat nid sự cất đấm, đồng gop y Kiến aia cde Thay Co Mian day, em kick git loi cám om chan thank what din ese | Thy Co, dae biet la:
a Co Vi Th; Tho da white tink hung dan, ghip 40 em trong qua tinh thye ign va foàn thank lugn ean
a Thay Trink Van Bieu da dong g6p xay dying nhang 9 fier quy bso cho lugn van
a Cae Thay Co trong t3 69 mon Gide hoe phap gà toàn thé cac thdy 28 Khoa Hea
Do thue hign trong didu kien tuong dot gap vit, [ân
au tien lam quan sói sống cứức ngfien eau Khoa he gido due nen khong thé rank &h3t hang sai sói Rat mong nhan được các 9 hitn đông góp, phe bink, xay dung của ode Thay
Co va eae ban
DAIHOC 8U PHAM TPHCM 4
‘Thang 5/1999 8VM: Pham Kieu Trang
Trang 3I Li do chon dé tai
49, Mus dich cia dé tai
FIG Nbiem ow sia dé bai
IY Khas thé va a tượng nghizn ote
2)D6i tung aghien ctu
4 Giá duyn Choe bye
VI, Phuong pÍap ngăn sửa
Chuong J: Co 33 Li Lugn Cia Vin DE Ngfien Cau
Lái ngm ob hy nang, ut biok than as
D0, Ky nang gid bat tap hea he:
09, Bat tap hea hoe
1 Khai nigm v8 bai tap hba Éọc
2 Tae dung của bat tap hia hoe -
“ương 90: Ren Layer Ky Nang Gist Bai me Ha Hoe
4 Git bai tap thye nghiem
2 6t dụng eda bat tap the sen
M1 Chat Bát tạp bong shang t tal on tap, plate lap 6
Me dich yeu sáu
2 Cac loa bat tap được ding
Trang 43 Kok aghiem
IDO Fiat bai tap phu dao hoe sink yeu
1, Phan bogs ye 310, YE ncn so
Fi bai tap 68i duang hoe sinh gis
+ Œfương plap cung
lá
S01 Mang yeu edu vé chon va git bat bap hoa fee
1 Choon bai tap -
2 Giải Bài tập
S90 < Nang tk ngigm ei giất Bat tap faa
1 Nang kink nghitm chung
2 Mang bik nghiem tong Long babe gio 6
Chaong D00: Ren Luuyen Ky Nang Gist Bai Tap Vi Can Bang Phuong
Think Hea Hoe Va Lap Cong Thite Phan To
I Gia bai tap vt can bing phuong tri hia hoe
1 Phuong tinh hs bp
2 Các phaong php an bing phaong bak haa be -
3 Huong dan hee toh can Bang phuong trink phan ng oxt ha
4 Ce bat tap cạn dụng
40, Gat bai tap od lap cong thie phan to
¿Các lương phi lap sông túc phan ta
a Huong dn hye ata gd ate bat tap of lap cong Ute phan tà
3 Cae bat tap van dan
Trang 5
MO DAU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TẢi
Một quốc gia bất kỳ muốn có nền kinh tế phát triển thì trước tiên phải có
một nền giáo dục phát triển cao, trình độ kiến thức cao để có thể thích ứng với nền
công nghiệp sắn xuất hiện đại mà hẳu như đều có liên quan đến hóa học
Vi vậy việc học tốt môn hóa học ở nhà trường phổ thông là một vấn đề hết sức quan trọng Tuy nhiên trong chương trình đào tạo ở các trường phố thông biệt là môn hóa học, lý thuyết và thực hành phải gắn liền, kết hợp chặt chẽ với dụng những lý thuyết vào thực hành, vào giải bài tập hóa học
"Việc giải bài tap hoa học chính là giúp cho học sinh: cúng cố các kiến thức
đã học, mở rộng sự hiểu biết, phát triển tư duy, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về hóa học, rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo
'Vì những lí do trên mà em đã chọn đề tài:" #ièn luyện kỹ năng giải bài
tập hóa học cho học sinh phỗ thông trung học":
II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học nhằm mục đích nâng cao chất
lượng học tập của học sinh, đồng thời góp phẩn tích cực thực hiện mục tiêu dạy
tốt, học tốt môn hóa học ở trường phổ thông
THỊ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
~_ Nghiên cứu cơ sở lý luận của kỹ năng, sự hình thành kỹ năng
~ Nêu ra các kỹ năng giải bài tập hóa học
~_ Nghiên cứu những tắc dụng và cách phân loại của bài tập hóa học
- Rèn luyện kỹ năng giấi bài tập hóa học trong giảng dạy hóa học ở phổ
thông trung học
~_ Giải bài tập về cân bằng phương trình hóa học và lập công thức phân tử
IV KHACH THE VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1 Khách thể nghiên cứu; quá trình đạy và học môn hóa ở trường phổ thông trung học
Trang 63 Đối tưởng nghiên cứu: quá trình rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học
cho học sinh phổ thông trung học
V GIA THUYET KHOA HOC:
Nếu việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh được thực
hiện một cách nghiêm túc, có hiệu quả thì sẽ nâng cao chất lượng học tập vẻ hóa
học của học sinh ở các trường phỏ thông trung học hiện nay
VI PHƯƠNG PHẮP NGHIÊN CỨU:
~_ Nghiên cứu tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tải
-_ Phương pháp tổng hợp phân tích
~_ Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm
Trang 7Chương, 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỰ HÌNH THÀNH KỸ
“Trước đây, khi nói đến kỹ năng, người ta thường nghĩ đến những hoạt động được thực hiện có kết quả dựa vào tri thúc của sơn người
Vì vậy mà một số tác giá đã nghiên cứu về kỹ năng và đã đưa ra những quan niệm về kỹ năng: có tác giã cho rằng kỳ năng là phương thức thực hiện hoạt động,
đà được con người nắm vững, có tác giả lại cho rằng kỳ năng là do tự bắn thân con
người có sẵn hay nói cách khác kỳ năng có được là do di truyền Tuy nhiên, những
quan niệm trên cũng chưa thỏa đáng và lại có rất nhiều tác giá nghiên cứu về kỹ
năng và đưa ra nhiều quan niệm khác nhau nữa
Nhưng theo ta thấy chính quá trình hình thành kỹ năng trong thực tế sẽ đưa
ra kết luận chính xác khái niệm về kỳ nàng và sẽ nhận xét quan niệm nào là đúng
din hơn
Như vậy tống hợp lại, người ta đưa ra khái niệm vẻ kỹ năng:
"Kỹ năng chính là khả năng tận dụng những kiến thức dễ giải quyết một nhiệm vy mới."
Bất kỳ khả năng nào cũng phải dựa trên cơ sở lý thuyết đó là kiến thức
quyết các bài tập cụ thể chính là do kiến thức không chắc chắn, những khái niệm
trỏ nên cứng nhắc và không trổ thành cơ sở của kỹ năng, Muốn kiến thức là cơ số
của kỳ năng thì kiến thức đó phải phần ánh đẩy đủ thuộc tính bản chất, được thử
thách trong thực tiễn và tồn tại trong ý thức với tư cách là công cụ của hành động
Sự hình thành kỹ năng: là hình thành cho học sinh nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm biến đỗi và sáng tỏ những thông tin chứa
dung trong bai tap, trong nhiệm vụ và đối chiếu chúng với những hành động cụ
thể
Muốn vậy khi hình thành kỳ năng cho học sinh cẳn phải:
~_ Giúp cho học sinh biết cách tim tồi để nhận ra yếu tố đã cho, yếu tổ phải tìm và mỗi quan hệ với chúng
~_ Giúp cho học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các
bài tập
Trang 8~ Xác lập mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức tương ứng
‘Sy dé ding hay khó khăn trong sự vận dụng kiến thức là tủy thuộc ở khả
nâng nhận dạng kiểu nhiệm vụ, bài tập Nội dung của bài tập, nhiệm vụ đặt ra
được trửu tượng hóa và bị che phủ bối những yếu tổ phụ làm lệch hướng đến sự hình thành kỹ năng
“Tâm thế và thói quen cũng ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng Vì thế tạo
ra tam thể thuận lợi trong học tập sẽ giúp học sinh dé dàng hơn trong việc hình thành kỹ năng
Đối với học sinh, mỗi một môn học đều cẩn phải có một số kỹ năng nhất định Chẳng hạn môn văn học thì cẩn phải có kỹ năng phân tích lời văn, lời thơ của tác
giá, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để bình luận, bình giảng một bài văn, bài thơ, kỹ
năng tìm ra những ấn ý của tắc giả nhì
học thì cân phải có kỳ năng tính toán các phép tinh số học, đại số học.v v kỹ
năng giải phương trình, kỹ năng tướng tượng phong phú đối với hình học không gian Đối với môn hóa học cũng vậy, cũng cẳn thiết phải có một số kỳ năng, định: kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng tư duy hóa học, kỹ năng giải bài tập hóa học
Kỹ năng sẽ trở thành kỹ xảo nếu như kỹ năng đó được ròn luyện, luyện tập một cách thường xuyên Vì vậy thông qua những bài giảng về môn hóa học, người giáo viên phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cần thiết như:
«Kỹ năng thực hành thí nghỉ dụng dụng cụ thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, quan sắt, giải thích thí nghiệm, tìm ra các phần ứng để minh họa
« Kỹ năng giải bài tập hóa học: hiểu và nhớ các tính chất của các chất,
biết vận dụng những điều kiện đã cho để giải quyết các yêu cầu của để bài
I KY NẴNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC:
Khi giải BTHH thì học sinh đã rèn luyện được các kỳ năng sau:
« Thuộc các ký hiệu hóa học, hóa trị của các nguyên tố, khối lượng
nguyên tử của một số nguyên tổ, công thức hóa học của một số chất thường dùng + Khai quát được đầu bài và ghỉ tóm tắt đầu bài
Học sinh đọc kỹ đầu bài, khái quát nhanh chóng những đặc biết, những điều đầu bài yêu cầu để ghỉ được tóm tắt
Trang 9
« Biểu diễn các phản ứng hóa học bằng công thức hóa học và phương
trình hóa học
Sau khi ghỉ xong tóm tắt đầu bài, học sinh thường biểu diễn các phản
ứng hóa học mà đầu bài đã cho bằng các công thức hóa học (phương trình hóa học! rồi mới tiếp tue giái các yêu cầu của đ bài
+ Cân bằng phương trình hóa học, tính toán theo công thức và phương trình hóa học
«Các tính toán đơn giản như các phép tính đại số, giải phương trình bậc
1, bậc 2, giải phương trình 1 ấn số, 2 ân số
«Công thức hóa học: công thức đơn giản, công thức phân tử, công thức cấu tạo
«Kỹ năng, kỹ xáo làm thí nghiệm (đối với bài tập thực nghiệm): điều chế
một chất, nhận biết và tách các chất, pha chế dung địch theo nông độ phản trăm,
«_ Kỷ năng giải các dạng bài tập khác nhau
Khi đọc đầu bài, học sinh quy bài tập vẺ loại quen thuộc, và giấi theo cách mà phủ hợp đối với dạng bài tập đó
UL BAI TAP HOA HOC:
"Bai tập là những bài ra cho học sinh để tập uận dụng những điều đã học" -
từ điển tiếng việt đã định nghĩa Sau khí nghe giáo viên giắng bài xong, nếu học
sinh đó đã lĩnh hội một cách tương đối những kiến thức do giáo viên truyền đạt BTHH chính là những bài tập có nội dung liên quan đến hóa học Nội dung,
của BTHH thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu trong bài giảng BTHH có thể là những bài tập lý thuyết đơn giản chỉ yêu cầu học sinh nhớ và
nhắc lại những kiến thức vừa học hoặc đã học xong nhưng củng có thể là những
sòn là những bài toán tống hợp yêu cảu học sinh phải vận dụng những kiến thức của bài học mà bài tập có thể giải đưới nhiều hình thức và nhiều cách giải khác nhau
Giải BTHH chính là một trong những phương pháp tích cực nhất để kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.Thông qua bài tập, giáo viên có thể phát
Trang 10hiện những sai sót yếu kém của học sinh ma qua đó có những kế hoạch rèn luyện kip thời giúp học sinh vượt qua những khó khăn trong khi giải BTHH Vì vậy BTHH có những tác dụng lớn sau:
> Làm cho học sinh hiểu sâu tà khắc sâu các kiến thuc đã học
“Thông qua việc giải BTHH, học sinh sẽ hiểu sâu hơn các khái niệm, định nghĩa, định luật mà trước đây đa số học sinh đều học thuộc lòng là chính BTHH hoe gitip hoe sinh nhớ lại tính chất của các chất, các phương trình phản ứng, phân biệt được các phần ứng đặc biệt là phản ứng oxi hóa-khứ Thí dụ: có bài tập như sau:
a) Hãy cho biết tính chất hóa học của axit clohidric Mỗi tính chất cho ví
du mình họa?
b) Trong các phần ứng hóa học trên: phần ứng nào thuộc loại phần ứng oxi hóa - khử
Đối với bài tập này, để giải được câu a, học sinh cẳn nhớ lại tính chất
hóa học đặc trưng của axiL clohidrie là những tính chất gì? Và phải lựa chon sinh cân nhớ lại về điều kiện phản ứng oxi hóa-khứ, nếu phản ứng nào phủ hợp điều kiện thì không phải là phản ứng oxi hóa-khử
> Cung cấp thêm các hiến thức môi cả mở rộng sự hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh:
Ngoài tác dụng công cổ các kiến thức đã học, BTHH cin cung cấp các kiến
thức mới và mở rộng sự hiểu biết của học sinh một cách sinh động, phong phú mà
trong đồi sống hằng ngày và trong công nghiệp sản xuất
‘Thi dụ 1: khi học sinh học vẻ công thức hóa học, có một bài tập sau:
Công thức của thuốc cảm Aspirin là C;H,O„ hợp chất này được tạo nên
bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là các nguyên tố nào? Nó thuộc hợp chất vô cơ hay
"hữu cơ? Tĩnh phân tử lượng của Aspirin?
Với bài tập này không đồi hỏi học sinh phải nhớ, phải thuộc bài mà chỉ cắn nhìn vào công thức phân tử là có thể trả lồi được Ngoài ra nó còn làm cho học thiết thực trong cuộc sống,
Thí dụ 2
các phần ứng xảy ra để điều chế axit sunfuric?
có một bài tập sau:
Trang 11Đối với bài tập này, sau khi học sinh đã viết đúng các phương trình
phản ứng điều chế Axit Sunfurie rồi, giáo viên cẩn giáng thêm những kiến thức
mới cho học sinh:
« Trong SGK ta học, để điều chế Axit Sunfuric thì được điều chế tử quảng Pirit FeS, mà các em đã viết các phần ứng xảy ra Nhưng thực tế thì có hai cách điều chế Axit Sunfuric
~_ Cúch 1: được điều chế tử Fe8„
~_ Cách 3: được điều chế tử 8 bột, mâu vàng Đối với cách sản xuất tử FeS, thì được áp dụng tại nhà máy sắn xuất Axit Sunfurie ở Việt Trì (Miễn Bắc) Nhược điểm của cách làm này là ở giai đoạn:
3 + 11 O, = 2 Fe,O, + 8 SO, tạo ra SO, không tỉnh khiết, có lẫn nhiều tạp chất, nhiều bụi, khó tách ra được nhưng nó có ưu điểm rất mạnh đó là ở Miền Bắc nước ta có quặng Pirit do đó nguồn nguyên liệu dồi dào, vận chuyển ít tốn kém
đồng thời có nhà máy luyện gang gần đó nên khi Fe,O, tạo ra được đưa sang các
nhà máy luyện gang còn SO, thì được giữ lại dé tiếp tục điều chế Axit Sunfuric
Đối với cách sản xuất tử S thì được áp dụng tại nhà máy Supe photphat
Long Thành (Đồng Nai) để điều chế Axit Sunfuric Vi trong Miền Nam không có quặng Pirit, nếu vận chuyển tử Miễn Bắc vào thì chỉ phí rất tốn kém và cũng nước ngoài vào, giá thành tương đối cao hơn nhưng ở giai đoạn : S + 0, = SO, tao
ra SO,tinh khiết không lẫn tap chất, hiệu ral cao hơn
> Hệ thống hóa các kiến thiêc đã học:
Đố với bà tập có tác dụng hộ thống hóa các kiến thức cắn đồi hồi học nh
phải vận dụng tống hợp các kiến thức và vốn hiểu biết có thể là những kiến thức
via mdi học hoặc có thể là những kiến thức đã học từ các bài trước, chương trước, lớp trước hoặc những kiến thức đã biết
Thí dụ: đối với chương trình lớp 11, sau khi học xong chương trình Nidroeaebon thơm, có một bài tập như sau:
Viết các phản ứng biều diễn chuỗi biến hóa sau:
GH,Br CaCO, —» Ca0—» CaC,—p C.Hy — CH, GIILNO,
CHCl, Cols
ĐỂ giải bài tập này, học sinh cin vin dụng cả kiến thức vô cơ lẫn kiến thức hữu cơ Đối với kiến thức hữu cơ, học sinh cẳn phải nhớ được phản ứng điều chế Axetilen, phần ứng tam hợp của Axetilen (hay phản ứng điều chế Benzen) và
Trang 12> Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo tề hóa học như:
- Lập công thức, cân bằng phương trình, tính theo công thức và theo phương trình
~_ Các phép tính toán: như tính toán đại số, đặt ấn số, giải phương trình
bắc 1, bậc 2 hoặc giấi hệ phương trình,
~ _Ky năng làm thí nghiệm
‘Trong quá trình giải các BTHH khác nhau, học sinh đã tự rèn luyện các
kỹ năng kế trên và lâu dẫn, học sinh khê khắc sâu được các kỹ năng đó, phát triển chúng thành kỹ xảo
> Giúp học sinh phát triển tu duy:
Khi giải một BTHH, học sinh thường vận dụng các thao tác tư duy cơ bản như: suy lý, quy nạp, điễn dịch hoặc loại suy hoặc như phân tích, tổng hợp khái quát, trửu tượng và học sinh buộc phải nhớ lại các kiến thức đã học mà có liên
để bài để tìm ra cách giải tối ưu nhất Qua đó tư duy của học sinh được phát triển,
tính tích cực độc lập của học sinh được nâng cao và những kiến thức do chính hoe lượng et to của học sinh cũng được nâng cao
có một bài tập như sau
TH 5 lọ mất nhân gồm 5 dung dich sau: H,SO,, Na,SO,, HCl, NaCl, KNO, được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 Với các thuốc thử cẩn thiết hãy nhận biết 5 lọ
Trang 13(Qua bài tập này, tư duy của học sinh được phát triển, học sinh sẽ khắc sâu
hơn là: dùng thuốc thứ BaCl, để nhận biết SO?", thuốc thử AgNO, để nhận biết C1, Nếu có cùng SO}- và Cl thì nhận biết SO‡” trước
> Giáo dục dao dite tu tidng:
Giải bài tập chính là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, tính trung
thực trong khoa học, tính cắn thận, tỉnh thần kỷ luật, tính độc lập sáng tạo khi xứ
trí các vấn để xảy ra, tính chính xác khoa học Trong các trường hợp này, học sinh
có thể biết cách làm bài nghiêm chỉnh, thông minh, tìm ra phương án tối ưu để
giải quyết, không vừa ý với cách làm tủy tiện, đại khái dựa vào kinh nghiệm lat chưa khái quát và không háp tấp tự mãn Và khi học sinh tự mình có thể giải được các bài tập, thì lòng yêu thích đối với bộ môn được nâng cao, thái độ học tập đái với bộ môn cũng được nâng lên
> Giáo dục kỹ thuật tổng hợp:
Riêng đối với bộ môn hóa học thì đã có nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp, còn BTHH thì tạo điều kiện tốt cho nhiệm vụ giáo dục này phát triển vì
những vấn đề kỹ thuật của nền sản xuất được biến thành nội dung của các BTHH
‘Thi du: muốn làm khô các chất khí thì người ta cho chúng lội qua dung dịch H,SO, đậm đặc hay đi qua các ống đựng vôi sống Lưu hóa cao su đễ làm tăng
nặn tượng hay để làm xi măng thì người ta nung thạch cao sống CaSO,.2H,O đến 180'C để mắt đi một số phân tử H,O
Bài tập còn cung cấp cho học sinh những số liệu mới về phát minh, về
năng suất lao động, về sản lượng mà nghành sản xuất hóa học đạt được giúp học
sinh hòa nhịp với sự phát triển khoa học kỹ thuật của thời đại mình đang sống Như vậy, qua các tác dụng của BTHH kể trên, chúng ta với tư cách là người giáo viên, phải rền luyện kỹ năng giải BTHH một cách thường xuyên để tư
tuy của học sinh được phát triển, kiến thức được nâng cao và đặc biệt làm sao cho
các em thấy tự tin ở bắn thân và có húng thú học tập đối với bộ môn hóa học
vit,
“Trên cơ sở nội dung tổng quát, BTHH có thể chia thành 4 loại sau:
> Bài tập lý thuyết: thường dưới dạng câu hỗi và không tính toán a) Muc dic Mục dích của những bài tập lý thuyết nhằm làm chính xác các khái niệm, cũng cổ, hệ thống các kiến thức, tập vận dụng kiến thie vào thục tiễn, tập
sử dụng eae bang, sit dung ngôn ngữ hóa học
Trang 14
b) Các trường hợp:
“Các bài tập lý thuyết thường được đùng trong các trường hợp:
~_ Chuẩn bị nghiên cứu một vấn đề mới
~_ Chuẩn bị khái quát, hình thành quy luật
= Ciing cố các khái niệm, chính xác các khái niệm
= Ren luyện các kỹ năng, kỳ xảo, sử dụng ngôn ngữ hóa học, sử dụng sáng của hóa học, phân loại các chất trong hóa học
~ Ren luyện học sinh vận dụng lý thuyết vào đời sống, ø
- _ Tính chất toán học: thường dùng các phép tinh số học, đại số học, các
ky nang toán học để giải
~ “Tính chất hóa học: thường dùng các kiến thức hóa học, ngôn ngữ hóa học mới giải được
Nhưng hiện nay, hẳu hết các bài toán hóa học không đòi hỏi nhiều đến
kiến thức toán học, thường chỉ dùng đến các phép tính thông thường, giái phương,
trình bậc 1 , còn kiến thức hóa học là chủ yếu trong một bài toán hóa học
b) Các nguyên nhân làm cho học sinh lúng túng và sai lầm khi giải BTHH: C6 4 nguyên nhân chủ yếu sau:
~_ Chưa hiểu được rõ ngôn ngữ hóa học, chưa hiểu một cách chính xác các khái niêm, chưa hiểu ý nghĩa định tính, định lượng của ký hiệu, công thức,
phương trình hóa học
= Chita nắm được các định luật hóa học cơ bản
+ Chua thanh thạo các kỹ năng cơ bản về hóa học
~_ Không hiểu hoặc không nhớ các tính chất cơ bản nhất của các chất, các phản ứng quan trọng đễ điều chế ra chất đó
Vì vậy, để giải quyết các bài toán hóa học, trước hi
Trang 15Bải toán hóa học thường dưới một số dạng chính sau:
+ Tinh phan tử lượng, phân tử gam, nguyên tử gam
~ _Tử công thức hóa học, tính thành phản của hợp chất đó
= ‘Tinh phan tit lugng theo tỉ khối hoặc ngược lại, tính thể tích của một khối lượng khí (đkte) hoặc ngược lại tính khối lượng khí khi biết thể tích (Ate)
= Tĩnh toán dựa vào phương trình hóa học
~ Tính nồng độ dung dich pha chế
~_ Lập công thức đơn giản và công thức phân tử của các chất
> Bài tập thực nghiệm: (có tiến hành thí nghiệm)
a) Tác dụng:
Bài tập thực nghiệm không những có tác dụng cũng cổ lý thuyết, mà còn có tác dụng rồn luyện các kỹ năng, kỹ xảo thực hành và có ý nghĩa lớn trong việc gắn liền lý thuyết với thực hành
by Tinh chất:
Bài tập thực nghiệm có hai tính chất:
- Tính chất lý thuyết: cẳn phải nắm vững về lý thuyết, vận dụng lý
vạch ra những phương án giải quyết và chọn lọc để được phương án tối
©) Các loại: Nội dung của bài tập thực nghiệm thường di tit don giản đến phức tạp
và có thể như sau:
~_ Quan sát thí nghiệm
~_ Điều chế một chất
~_ Làm thí nghiệm thể hiện tính chất của một chất
- _ Lâm thí nghiệm thể hiện quy luật của hóa học
~_ Nhận biết và phân loại các chất
~_ Pha chế dung dich
~_ Nhận xét cách lắp dụng cụ thí nghiệm, vẽ hình
Bai tập thuc nghiệm có 4 hình thức khác nhau
~_ Bài tập thực nghiệm dùng dụng cụ hóa chất đơn giản
= Bai tập thực nghiệm dùng dụng cụ hóa chất phức tạp hơn
~_ Bài tập chỉ giải bằng lý thuyết và một phần bằng thí nghiệm hoặc không cần làm thí nghiệm vì quá quen thuộc
Bài tập bằng hình về: có tác dung rèn luyện kỹ năng thực hành
Trang 16> Bài tập tông hop:
~_ Nội dung của bài tập tống hợp thường phong phú, kết hợp rộng rãi cả 3
nội dụng của 3 loại bài tập trên
Bài tập tổng hợp đời hi học sinh một cách toàn điện hơn, phải bí
ý và có kỹ năng tính toán tốt
~_ Để kiểm tra chất lượng học sinh, người ta thường dùng loại bài tập tổng
hợp nhất là trong khi kiểm tra cuốt năm, thi học sinh giổi
Trang 17
Chương II: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC
1 GIẢI BÀI TẬP THỰC NGHIỆM:
Hiện nay, hẳu hết trong các sách BTHH, loại bài tập thực nghiệm còn chiếm một tỉ lệ quá nhỏ Mà đối với môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó ròn trong thực tiến giảng dạy hóa học ở một số trường PTTH hiện nay, loại bài tập
này chưa được sử dụng phổ biến rộng rãi và chưa thường xuyên
Giải bài tập thực nghiệm nhằm mục đích củng cố các kiến thức đã học, rèn
luyện các kỹ năng, kỹ xảo thực hành của học sinh, đồng thời nó có tác dụng giáo dục con người
Giải bài tập thực nghiệm để học sinh phát huy tính tích cực hoạt động, tư duy được phát triển, và làm cho học sinh có hứng thú hơn khi học hóa học, Kết quá của bài tập phụ thuộc vào cả hai khả năng của học sinh: lý thuyết và
thực hành:
> Về lý thuyết: cằn nắm vững lý thuyết, vận dụng lý thuyết để vạch ra các
phương án, phân tích kỹ lường các phương án rồi làm theo phương án tốt nhất Phân tích phương án tức là chọn phương án:
~_ Đúng nhất, chính xác nhất vẻ mặt lý thuyết
Làm thí nghiệm với những dụng cụ, hóa chất đơn giản
~ Thực hiện mất t thời gian
~ _ Hiệu suất cao, dễ dàng thành công nhất
> Về thực hành: vận dụng các kỹ năng kỹ xảo thực hành để thực hiện
phương án tốt nhất đã chọn
Lý thuyết làm vai trò chỉ đường thực hành đi đến kết quá, thực hành bỗ sung
và chỉnh lý lý thuyết
“Thí dụ: sau khi học xong bài Axit clohidrie HCI và muối clorua có một bai tap
thực nghiệm như sau:
Có 3 lọ mất nhân gồm 3 dụng dich sau: Na,CO,, NaCl, KNO, duge đánh số
1, 2, 3, Bing các chất trong phòng thí nghiệm, hãy nhận biết 3 dung dịch trên
Chúng ta bắt đầu kiểm tra một em học sinh thuộc loại học tập trung bình,
ta thấy như sau:
Trang 18
+ Em lấy một ít 3 dung dịch trên cho vào 3 ống nghiệm, sau đó suy nghĩ vai phút rồi cho dung dich AgNO, vào 3 ống nghiệm, quan sắt ta thầy:
~_ Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng
~_ Ống ð: không có hiện tượng xảy ra
+ Ong 3: cing xuất hiện kết tửa trắng
« Em ngừng lai, tiép tye suy nghĩ và đưa ra phương án khác là : cho dụng dịch HƠI vio 3 dung dich trên, quan sát hiện tượng thấy:
~_ Ống 1: có súi bọt khí
= Ống 9: không có hiện tượng xây ra
~_ Ống 3: không có hiện tượng xây ra
Và em để riêng ống 1 sang một bền, còn lại ống 2 và 3, sau đó cho
dụng dịch AgNO, vào quan sát thấy:
ng 2: không có hiện tượng xây ra
~_ Ống 3: có xuất hiện kết tủa trắng
“Cuối cùng em học sinh ghi tường trình vào mẫu đã hướng dẫn như sau:
Chúng tôi đánh giá kết quả của em học sinh như sa
= Két quả đến cuối cùng là tốt về lý thuyết và thực hành, nhận biết đúng
Trang 19Nhu vay, qua bai tập thực nghiệm này nó có tác dụng cúng cố các kiến thức, rèn luyện các ky năng thực hành, giáo dục con người, cụ thể ở em học sinh trên là rút ra kinh nghiệm bản thân, sửa đổi tính hắp tấp, vội vã của mình
3, Nội dung của bài tập thực nghiệm:
Vé nội dụng của bài tập thực nghiệm, chúng thường di từ đơn giản đến phức
tạp và nội dung của bài tập thực nghiệm có thể như sau:
~_ Làm thí nghiệm thể hiện tính chất của một chất
“Thí dụ: nêu tính chất hóa học của Axit Clohidrie, làm thí nghiệm chứng mình các tính chất trên?
-_ Làm thí nghiệm thể hiện quy luật của hóa học
“Thí dụ: làm thí nghiệm Zn đẩy Fe ra khỏi hợp chất muối của nó, hoặc Clo
đẩy Brom ra khối hợp chất muối của nó
~_ Nhận biết hoặc phân loại các chất
“Thí dụ: hãy nhận biết 3 dung dịch: NaNO,, AICI, MgCl, bing cdc chat cin
thiết trong phòng thí nghiệm
~_ Pha chế dung dịch
‘Thi dy: muốn có H,8O, long tit H,SO, đặc phải làm như thế nào? Có nên
làm ngược lại không?
~_ Nhận xét cách lắp dụng cụ thí nghiệm vê hình
“Thí dụ: điều chế Oxi từ KMnO, có thể làm theo mấy cách, mỗi cách lắp
dung cu thi nghiệm như thế nào Vẽ hình?
3 Kinh nghiệm:
Khi tìm hiểu thực hành hóa học ở các trường PTTH hiện nay, ít thấy nội dụng về pha ché dung dich va nhận xét cách lắp dung cụ thí nghiệm, vé hình Da trong những bài thực hành có trong SGK, rồi yêu cầu học sinh tường trình lại các thí nghiệm đã làm, thâm chí có trường chỉ một mình giáo viên làm thí nghiệm rồi các em học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng, báo cáo thí nghiệm, nộp lại giáo
không thể nào đạt được kết qué ao và cũng không thể nào làm cho học sinh thích
Trang 20thủ đối với những giờ thực hành hóa học Để đạt được những kết quả tốt, người
sido viên nên soạn sẵn hệ thống các thí nghiệm cần thực hiện (có thể khác với
SGK), mỗi thí nghiệm có một vải câu hói lý thuyết để học sinh trá lồi (có thé dua
trước cho học sinh tham khẩu), đồng thời giáo viên yêu cầu họ sinh đục trước bài thực hành ở nhà, xem lại các kiến thức có liên quan đến bài thực hành, trả lời câu hỏi, dự kiến được kết quả, nắm vững các bước tiến hành thí nghiệm Trong,
lý thuyết, phân tích kết quả thí nghiệm, tổng hợp lại rút ra kết luận, báo cáo thí nghiệm
Giải BTHH trong những tiết ôn tập, luyện tập này nhằm mục đích rèn luyện
các kỹ năng cho học sinh như: kỹ năng giải BTHH, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học hoặc có tác dụng cũng cố các kiến thức đã học, mổ rộng sự hiểu biết, phát triển
tư đuy cho học sinh
3, Các loại bài tập hóa học được dùng:
“Trong những tiết ôn tập, luyện tập, loại bài tập được giải có thể bao gồm đủ
c loại như: bài tập lý thuyết, bai tập định lượng, bài tập thực nghiệm, bài tập tổng hợp tử đơn giản đến phức tạp
> Đất vdi bai tập lý thuyết
“Trong những tiết ôn tập, luyện tập, giáo viên thường giải các bài tập lý thuyết ở dạng câu hỗi nhằm cũng cố các khái niệm, chính xác các khái niệm, nêu
bang tính tan như: nhận biết các chất, xét xem một phản ứng trao đổi có thể xảy
ra hay không, tách một chất ra khỏi hôn hợp, điều chế một chất nào đó
Trang 21b) Trong những phản ứng sau, phần ứng nào xảy ra, phần ứng nào không xây ra Nếu có, viết phương trình phản ứng xay ra’
~_ Các phần ứng xây ra: 2, 3, 4, 6, 7 do tao ra Ba80,„ Hô 0, BaSO,, $0, AgCI là những kết tủa, chất điện li yéu và chất để bay hơi Từ đó học sinh sẽ viết được phương trình phản ứng
~_ Các phần ứng không xây ra: 1, 5, 8 do không phủ hợp điều kiện để một phan ứng trao đổi xảy ra
> Đối tái bài tập định lượng: (bài toán hóa học)
“Trong những tiết ôn tập, luyện tập, giáo viên thường giải các bài toán hóa
học không yêu cầu cao về trình độ toán học, chỉ sử dụng quy tắc tam xuất, các
phép tính thông thường chủ yếu là đồi hỏi về kiến thức hóa học Học sinh thường hay hing túng và mắc phải các sai lắm khi giải các bài toán hóa học Vì vậy cẳn phải rèn luyện cho học sinh nắm vững các định luật hóa trình hóa học, thành thạo các kỹ năng lập công thức, cân bằng phương trình, các
theo dạng tính toán dựa vào phương trình hóa học Điểm cơ bản nhất của bài tập
chất tạo thành sau phản ứng luôn luôn có một tỉ lệ xác định, tỉ lệ này do phương trình phản ứng quy định
Thi du: cho Zn tae dụng với H,SO, loãng, dự thu được 1,12 lít khí
a) Tĩnh khối lượng Zn đã tác dụng
Ð) Tính khối lượng muối tạo thành
Đối với bài tập này, muốn giải được học sinh cần viết phương trình phần ting hóa học xây ra:
Trang 22Dựa vào đữ kiện đầu bài cho: thu được 1,12 lít khí đó chính là khí H„ Như
wy tn tah de af mot Kat Hie
0,05 (mol)
"
‘Sau đó tính toán dựa theo phương trình phần ứng:
Tmol Zn tạođược 1 mol H,
ximol Zn tao được 0,08 mol H,
Ap dung quy tắc tam xuất ta được;
Số mol Zn: 102 1 ,05 (mol)
.Có được số mol Zn ta sẽ tính được khối lượng Zn: học sinh tự tính được
“Tương tự theo phương trình phản ứng:
Imol Zn tạođượ - 1molZSO,
005molZn tạođượ y?molZaSO,
Ấp dụng quy tắc tam xuất tính được số mol ZnSO, (chính là y) Suy ra khối lượng Zn8O, tạo thành
Bài toán hóa học đạng tính nồng độ dung dịch pha chế hoặc cách pha chế
dụng dịch th íL được chú ý nhiều trong các sách BTHH ở nước ta, nhưng đối với
dich pha chế và cách pha chế dung dịch có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tế Còn đối với BTHH về dạng lập công thức phân tử và công thức đơn giản của một chất thì được chú ý nhiều trong sách BTHH Ở các lớp PTTH thì thường
khối lượng và tỉ khối
> Đối tái bài tập thực nghiệm:
Loại bài tập này rất íL khi được sử dụng trong các tiết ôn tập, luyện tập Nếu có được sử dung thì cũng chỉ vận dụng các lý thuyết chứ không vận dụng các
kỹ năng, kỹ xảo thực hành để kiểm chứng lại lý thuyết, hoặc sử sung cdc bai tap
bằng hình về rèn luyện kỹ năng thực hành
> Déi véi bai tap téng hợp:
“Trong những tiết ôn tập, luyện tập, loại bài tập này được sử dụng nhiều nhất vì nội dung của nó phong phú, lại kết hợp các nội dung của các loại bai tap vũng lý thuyết mà còn phải biết suy lý, có kỳ năng tính toán tốt
Trang 23
'Với sự phân bố thời gian tiết ôn tập, luyện tập ở các trường PTTH là rất hạn chế, công với việc giải các bài tập loại này thường phải tốn rất nhiều thời
học sinh đọc để bài, tìm hiểu đề bài, tóm tắt được để bài, viết được các phương trình phần ứng xáy ra nếu học sinh nào đã giải được bài tập thì tốt, còn nếu học
tập thì khi đến lớp, giáo viên chỉ cân hướng dẫn, mở những điểm gút, vạch ra định
hướng giải theo yêu cảu của đề bài thì học sinh có thể tiếp thu ngay những kiến
thức mà giáo viên vừa giảng xong Và giáo viên nên hệ thống phân loại các dạng bài tập, trong mỗi dạng như vậy có thể giải mẫu một bài, còn các bài khác học sinh có thể tự giải được dựa vào sơ đỏ định hướng của giáo viên vừa hướng dẫn
‘Thi dụ: có một bải như sau:
Hea tan hỗn hợp CaO va CaCO, bing dung dich HCI có dư thu được dung dich A va 448 ml khi B Cô cạn dung dich A thu được 3,33 gam muối khan a) Tinh s6 gam méi chất trong hỗn hợp đầu?
b) Cho khí B hấp thụ vào 200 ml dung địch NaOH 0,25M thu duge muối gi? Bao nhiêu gam?
'Tvước tiên, giáo viên tóm tit 48 cho học sinh như sau: CaO _HCldw_, ddA + 448molkhíB_ dÄNAOH „ muốigì?
3,33g mudi khan
8) Moxon Meco,
b) Muối gì? Bao nhiêu gam?
“Tiếp theo, yêu câu học sinh viết phương trình phần ứng xây ra:
CaCO, + 2HCL = CaCl + HO + CO, @) XXác định được dung dich A là dung dich CaCl,
khí B là khí CO,
Như uậy: khối lượng của CaCl, chính là 333g
«Đối với câu a, giáo viên cẳn vạch ra định hướng cho học sinh:
- Muốn tìm mụ„eạ, thì phải tìm được meco,, MA Moco, dice tính theo phương trình (2) đựa vào nạọ, ; nạ, thì tính theo dir ligu đầu bài cho
Trang 24~ Muốn tim m, thi tinh theo phuong trình (1) dựa vio mc
eco, HORE Meg, SUY FA Moe, + Meseg) “TH AS tin Auge Muy
lễ tìm Me, thì tính theo phương trình (2) đựa vào + Đối với câu b, giáo viên cần vạch định hướng cho học sinh: cho CO, hấp 200ml dung dich NaOH 0,25M, có thể sinh ra muối axit và muối trung
hỏa Như vậy để xác định chính xác là sinh ra muối gì thì phải tính tỉ lệ: mưẹy nếu iiệ <I + sinh ra mudi axit
TC { néu letilé<2 :sinh ra hỗn hợp hai muối nếu lệ 2 :sinh ra muối trung hòa Sau khi tinh tỉ lẻ, xác định được muối sinh ra, thì viết phương trình phản ứng xây ra Tính toán theo phương trình dựa vào mạ, suy ra được nạ„.„ tử
'Trong những tiết ôn tập, luyện tập, người giáo viên phải lựa chọn để giải
những bài tập sao cho phù hợp với trình độ tiếp thu kiến thức của đa số các học tập dễ xen lẫn với nhau vừa có tác đụng động viên, vừa phát huy được tính tích cực hoạt động tất cả học sinh trong lớp, kém cũng không nản chí mà không chú quan
1 Phân loại học sinh yêu:
Học sinh yếu là những học sinh có kiến thức chưa vững chắc, có những lỗ hồng lớn hay nói cách khác là mất căn bản Vì vậy, việc giải BTHH là cách tốt
nhất để các học sinh yếu có thể lấy lại được căn bản về hóa học Nếu học sinh mắt như vậy việc học hóa học ổ các năm sau nữa là rất khó khăn Do đó giáo viên phải
có kế hoạch phụ đạo kịp thời chú yếu là phụ đạo thêm những tiết giải bài tập để
các học sinh yếu có thể tử tử lấy lại được căn bắn, nhưng giáo viên cũng phải cin
ý là giái những bài tập nào cầm thấy vừa sức đối với học sinh yếu để các em có
é tiép thu được kiến thức mà giáo viên truyền đạt, nều không thì các em không
Trang 25
thể hiểu được giáo viên đang nói gì và như vậy không những không giúp học sinh lay lai căn bản mà còn làm cho học sinh thêm chán học môn hóa học hơn
Vì vậy, người giáo viên cần phải tìm hiểu xem khả năng tiếp thu kiến thức củi
ác học sinh yếu ở mức độ nào, và thuộc loại học sinh yếu nào để giúp cho việc phụ
đạo phủ hợp mới đạt được
Có thể chia học sinh yếu ra làm các loại sau:
-_ Loại có trí nhớ kém, tư duy kém phát triển
~_ Loại đã học thuộc lý thuyết nhưng không biết cách giải bài tập
~_ Loại tiếp thu nhanh nhưng không thường xuyên cũng cổ
những học sinh yếu thuộc loại trí nhớ kém, tư duy kém phát triển thì
kiáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh nhớ lâu, nhớ kỹ hơn và kích thích tư duy nhóm bài tập tương tự gồm mỗi nội dung khác nhau Đối với mỗi nhóm bài tập, tóm tắt dé, hướng dẫn học sinh vạch ra định hướng giải, sau đó học sinh căn cứ
vào sơ đồ định hướng, bắt chước cách giải của giáo viên dé tự giải các bài tập này
“Thí đụ: có một bài tập:
“Tĩnh tỉ khối hơi của Cl, đối với hidro và không khí?
giải bài tập này một cách nhanh gon, giáo viên nên ghỉ ra công thức
tinh tỉ khối hơi của khối A so với khi B:
11 6, giải xong, giáo viên có thể cho học sinh tự làm bài tập tướng tự
như bài tập trên nhưng đồng thời kích thích tư đuy của học sinh hơn
‘Thi dw: tinh ti khối hơi của
a) SO, đối với không khí ©) CH,đối với Nitd
bì SO, đối với Oxi 0 CH, đối voi Heli (He)
a) HAS di véi Nita h) C,H, d6i với Cacbonic
Trang 26Hoặc giáo viên cũng có thể gidi bài tập mà trong đó có các ý tương tự
nhau, giáo viên giải ý đầu tiên, còn các ý khác học sinh tiếp tục làm đến hết bài
“Thí dụ: viết các phương trình phần ứng sau:
a)CH,COONa + NaOH et
b)C,H,COOK + KOH =8=8 ty
©)CH,COONa + KOH une ty
(Giáo viên nêu ra phương trình ting gust:
RCOONa + NaOH "ty RH + Na,CO, Sau đó giáo viên giải câu a:
CH,COONa + NaOH —'**%tỄ CH, +Na,CO,
Rồi để tự học sinh giải câu b,c Đối với câu e học sinh kích thích tư duy là: phương trình phản ứng này không phải chi sinh ra một muối là Na,CO, mà phải sinh ra hai muối đó là Na,CO, và K,CO,,
Như vậy, qua quá trình giải bài tập và giải một cách thường xuyên, lấp đi lập lại nhiều lần lâu dẫn làm cho học sinh nhớ lâu, kỹ các kiến th thích tu duy học sinh phát triỂn, giúp cho học sinh có thể lấy lại căn bản về hóa
áp dụng trong những tiết bài tập của một lớp mà có cả 3 loại học sinh trung bình,
khá, giới Ngoài ra, cách làm này còn đòi hỏi ở một người giáo viên phải có tỉnh
thần làm việc kiên nhẫn, tận tình, tính tự kiểm chế đối với học sinh yếu
# Nếu những học sinh yếu thuộc loại đã học thuộc các lý thuyết nhưng không biết cách giải bài tập, thì giáo viên không thể áp dụng cách giải những
nhóm bài tập tương tự nhau như ö trên vì phần nào các em cũng hiểu biết ít nhiễu
về kiến thức của bài học Do đó, giáo viên cần phải giải những bài tập có nội dung
nêu bật lên trọng tâm tức là nêu bật lên các tính chất đặc trưng nhất của một
chất nào đó hoặc những bài tập có điểm gút Sau đó giáo viên sẽ hưởng dẫn cho của bài tập
“Thí dụ: có bài tập sau:
Đun nóng hỗn hợp gồm Fe và S, dem hòa tan hỗn hợp rắn sau phần ứng
trong dung dịch HCI dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra Nếu cho hết lượng khí này
tiêu chuẩn Tĩnh phần trăm khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp đầu Nếu bài tập này đối với những học sinh yếu ít khi giải những bài toán hóa học có lượng dư thì các em sẽ nghĩ rằng hỗn hợp rắn sau phần ứng chính là
FeS sinh ra; 4,48 lít khí thoát ra là H,S, do đó các em sẽ không hiểu được tại sao
Trang 27
khi cho khí này tác dụng với dung dich Pb(NO,), du thì còn lại 2,24 lít khí Như điểm gút cho học sinh:
+ Sau Ki tie dụng vấ PhÍNG,, dư th cn lá 3/24 ít kh, mỹ ra khí này chắc chắn là không phải khí H,8 Vậy nó có thé
~_ Nhìn lại đề bài: đun nóng hồn hợp Fe và S tạo ra hỗn hợp rắn, mà đẻ
lại không cho khối lượng Fe và khối lượng 8 đo đó hỗn hợp rắn có thể là: FeS tạo thành — hoặc cũng có chế là FeS tạo thành
ĐỂ xác định chính xác hồn hợp rắn là hỗn hợp nào, ta xem tiếp đầu bài
hỗn hợp rắn tác dụng với HCI dư thu 4,48 lít khí, cho hết lượng khí này tác dung
với Ph(NO,); dư thì còn lại 2,24 lít khí Như vậy 4,48 lít khí là gồm khí H,8 và một
điểm gút thì các em có thể giải được bài tập, đồng thời nó cũng làm tăng sự hứng
thú đối với việc các em đã hiểu ra được những điều mà không thẻ nào các em nhận thức được
-* Đối với những học sinh tiếp thu kiến thức nhanh nhưng lười biếng, khong
thường xuyên cũng cố, hoàn thiện kiến thức nên không giái được bài tập thì giáo
vién can có biện pháp phủ hợp để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho loại học sinh
này Dù rằng học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh đến đâu đi chăng
nữa nhưng không thường xuyên cũng cố thì kiến thức sẽ nhanh chóng bị lãng
quên, để lại những lỗ hồng lớn, lâu dân sẽ dẫn đến tình trạng mất căn bản Vi vậy
để phụ đạo cho loại học sinh yếu này thì giáo viên cần giải những bài tập thiên về tính chất của các chất hoặc những bài tập khó để học sinh không chủ quan ở những kiến thức của mình
"Thí dụ:
a) Viết các phương trình phần ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
23
Trang 28CH,COONa > CH, nhựa PE
™ cat, < etylelorua
Sau khi giải xong bài tập này, học sinh đã cũng cố các kiến thức như: điều
chế ankan, điều chế anken, phản ứng đêhidro hóa ankan, phẩn ứng trùng hợp, phần ứng cộng brôm, cộng axit của anken
b) Nêu các phần ứng chứng tổ Clo la chit oxi hóa, Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử, gỉ rõ số oxi hóa của Clo trong phần ứng Qua bài tập này đã ôn lại cho học sinh tính chất hóa học của Clo: khi tác dụng với kim loại, hidro thì Clo la chat oxi hóa, khi tác dung với H,O thi Clo vita
là chất oxi hóa vừa là chất khử,
Tôm lại, việc phụ đạo đối với học sinh yếu thông qua việc giấi các BTHH
và giải một cách thường xuyên là cách tốt nhất để kiến thức của các học sinh yếu lại được căn bản về hóa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hóa học ở các năm
sau Còn đối với giáo viên, cẳn phải chọn lựa để giải những bài tập đơn giản, cơ
bản phủ hợp với trình độ của học sinh, hướng dẫn vạch ra định hướng giải cho học không khí thoải mái trong lớp, tạo cho học sinh tâm trạng lạc quan, hưng phần khi giải BTHH
1V: GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI:
1 Phương pháp chung:
Đối với học sinh gidi, thong thường hẳu hết các em hội đủ những yếu tố sau: đã
nắm vững các kiến thức cơ bản, có trình độ tiếp thu kiến thức nhanh, tư duy phát bình hoặc khá bất kỳ, các em có thể tự mình khái quát hóa được , vạch ra định hướng giải bai tap ma chỉ tốn một thời gian rất ngắn Vì vậy, để bồi dưỡng
học sinh giỏi giáo viên nên chọn và chữa những bài tập đa đạng, phức tạp, bài tập, học sinh phải vận dụng một cách thông minh sáng tạo các kiến thức đã học, hoặc được, Và các dé bài tap này, giáo viên nên sưu tâm trong các sách dùng cho học Viên tự xây đựng nón
¿có một bài tập sau
Trang 29
Cho hỗn hợp các kim loại Cu, Fe, Ag, AI Hãy dùng phương pháp hóa học (kế
cả điện phân nếu cẳn) để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp
~_ Giáo viên nên lưu ý cho học sinh đối với bài tập này: có 2 kim loại đứng trước hidro trong day điện hóa là AI, Fe trong đó AI lại tan được trong NaOH, có 2 kim loại đứng sau hidro là Cu, Ag ~_ Sau đó giáo viên vạch ra sơ đỏ định hướng bằng cách gọi từng học sinh trả lỏi thứ tự từng bước làm để giáo viên hoàn thành sơ đỏ:
Hồn hợp Cu, Fe, Ag, Al
|+ NaOH
Như vậy, sau khi giáo viên vạch xong sơ đồ định hướng thì học sinh có thể
theo đó làm các phẩn còn lại theo yêu cầu để bài, tuy nhiên đối với học sinh giỗi
này giáo viên không nên cho học sinh làm bài tại lớp mà cho các em vẻ nhà làm để
tân dụng thời gian của tiết học giải tiếp các bài tập khác, đồng thời tạo cho các em
có thói quen tự học tập, tự rèn luyện, củng cố bài thường xuyên ở nhà Y: NHỆNG YÊU CẦU VỀ CHỌN VÀ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC:
1 Chọn bài tập:
Trang 30Trong thực tiễn giảng day hiện nay, theo phân phối chương trình thì những
giờ ôn tập, luyện tập, chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với những giờ lý thuyết Vì vậy,
với số lượng bài tập khá nhiều trong SGK, sách BTHH hoặc những sách ôn tập của từng trường riêng biệt mà giáo viên nên chọn bài tập có cách bước sau:
a) Phân tích tác dụng của ting bai tập, chú ý đến tác dụng từng mặt một để
chọn lọc và khai thác
b Tìm cách giái bài tập đó bằng nhiều cách khác nhau, đánh giá cân nhắc trừng cách giải, cách nào có chất lượng và cách nào kém chất lượng hơn
©) Dy đoán trước rằng khi giải bài tập này, học sinh sẽ vấp phải khó khăn ở
điểm nào? Thông minh thì sẽ thể hiện như thé nao? Kiên nhẫn thì đạt được kết quả nào? Hấp tấp, vội vã, chủ quan thì đi đến kết quả nào?
4) Day xong một bài, một chương, một học kỳ và cả năm học thì các vấn để bài tập phải tạo thành một hệ thống có kế hoạch, tránh tùy tiện tư đo, tủy theo
đút điểm ở từng giai đoạn
©) liên luyện cho học sinh có thói quen làm hốt các bài tập trong SGK sau môi bài học gồm loại lý thuyết (đó là một biện pháp để học sinh học bài), ngoài ra
có thể làm thêm các bài tập ở ngoài do giáo viên yêu cầu
Ð) Chọn bài tập cho học sinh cần chọn sau cho có bài khó, bài trung bình, bài
dẻ xen lẫn nhau vừa để động viên, vừa kích thích toàn lớp học 2„ Giải bài tập:
Có hai yêu cầu: chú trọng chất lượng và chú trọng số lượng Nhưng giải bài
tập đối với học sinh PTTH thì nên chú trọng chất lượng hơn
hi cần chú trọng chất lượng thì giáo viên giải các bài tập mà đã chọn lọc
điển hình hoặc chữa các bài kiểm tra viết Như vậy, giải phải rất chỉ tiết, cần xem
tâm lý của từng học sinh
Khi chấm bài tập cu học sinh, giáo viên nên ghỉ lại phiều phân tích vì nó có tức đụng:
~_ Đánh giá chính xác chất lượng học tập của từng học sinh
~_ Đánh giá toàn lớp học chính xác, thấy được chất lượng của học sinh cả lớp
về từng mặt, tử đó rút kinh nghiệm, kịp thời bỗ sung hoặc phụ đạo thêm
~_ Nếu giữ lại sẽ được tài liệu tham khảo so sánh chất lượng học tập của lớp này với lớp khác, năm này với năm khác, phương pháp này với phương pháp khác
.Các hình thúc giái bài tập:
Trang 31~_ Giải bài tập trên bắng
~_ Chọn lọc loại cơ bắn nhất để giải cắn thân
~ _ Cho học sinh lên bảng để giải bài tập
tra bài làm của học sinh một cách thường xuyên, nhiều học sinh rất chú quan khi làm bài tập
V1 NHỮNG NINH NGHIỆM KHI GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC:
~_ Giải những bài tập phù hợp với nội dung của bài học, có tác dụng cũng cố
và vận đụng các kiến thức vừa học xong
-_ Giải các bài tập có thời liều lượng thời gian vừa phải để đảm bảo số lượng, bai tap trong tiết học
~_ Giải bài tập cần chú ý để cao những học sinh kiên nhẫn, độc lập làm bài,
tìm ra nhiều cách giải
~_ Khuyến khích tinh thắn xung phong, tính trung thực làm bài của học sinh
«_ Khuyến khích những học ainh tham gia nhận xi, rút ra kinh nghiệm
‘Tuy các bài khác nhan đều có những cách giải cụ thể khác nhau hoặc có thể
có một bài tập mà lại có nhiều cách giải Nhưng nếu khái quát chung, giải BTHH
có những điểm giống nhau và thường chia làm 3 bước:
a) Bước thứ 1: đọc kỹ đầu bài và ghỉ tóm tất
« Đọc kỹ đầu bài để ghi tóm tất có tác dụng khái quát nhanh chóng
những điểm đã biết, yêu cầu của đề bài và hướng giải qu)
‘+ Ghi tóm tắt để bài: thường có hai kiểu
trái: các điều đã biết (theo để bài)
+ Ghi vé phải: các yêu cầu của đề bài
Kiểu 2: ghi tóm tắt bằng phương trình hóa học có chú thích những
điểm đã biết và điểm phải tính đối với các bài toán được tính theo phương trình phần ứng hóa học
bì Bước thứ 2: Tìm hướng giải quyết, thường có 3 hướng:
+ Giái bằng quy nap, suy diễn hoặc loại suy: hay còn gọi là phương pháp, đằng trí nhớ
~ Sau khi đọc xong đẩu bài, học sinh quy bài tập vẻ một loại quen
thuộc nào đó, suy tử cách giải chung áp đụng vào giải bài tập này (đùng quy nạp- suy diễn)
Trang 32+ Sau khi đọc xong đâu bài, thấy nó giống một bải mà đã biết cách giải,
học sinh nhớ lại cách giải và suy ra giải bài tập đó (đừng loại suy)
+ Gidi bing cach phan tích kỹ diém méu chót của bài tập Phân tích bài tập, tìm ra điểm mấu chốt nhất, nhớ lại các khái niệm,
các định luật một cách chính xác rồi vận dụng vào bài tập
+ Giải bằng cách phân tích kỹ khâu trung gian
! Bước thứ 8: giải bài tập bằng tính toán hay bằng thí nghiệm:
Van dụng các kỹ năng, kỳ xảo về tính toán, làm thí nghiệm Tửng bước
kiểm tra các hướng giải bài tập khi tính toán hoặc làm thí nghiệm Nếu thấy kết
quả mâu thuần với đầu bài hoặc không ra kết quá thi cin xem lại các hướng giải bài tập
Trang 33Chương II: REN LUYEN KY NANG GIẢI BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ
1 GIẢI BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: ' ae Phương trình hóa học:
PTHH là sự biểu diễn những phần ứng hóa học bằng công thức hóa học Hai về của PTHH không có ý nghĩa đồng nhất như ở phương trình toán học
là thể hiện sự biến đối từ chất này thành chất khác tức là chất ở về trái mất đi
và chất ở về phái sinh ra Vi vay không được đổi chỗ hai vé của PTHH, không được
thêm hoặc bốt một chất nào đó
Ý nghĩa của PTHH:
~ _PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, cho biết những chất tham
gia và sắn phẩm trong phản ứng đó,
+ PTHH cho biét lệ về số nguyên tứ, phân tử của các chất trong phản ứng
2, Các phương pháp cân bằng phương trình hóa học:
10Phương pháp nguyên từ - nguyên tố:
Là phương pháp đơn giản, khi cân bằng ta cố ý viết công thức của các đơn
chất khí (H,, Cl,, O; ) đưới dang nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một bước 'Thí dụ: _ Cân bằng phản ứng:
Mà một phân tử O, thì gồm 2 nguyén tử O Như vậy, ð nguyên tử O là
số lễ không chia hết cho 2 nên ta phải lấy 10 nguyên tử O tức là 5 phân tử O„, lúc
này thì cần đến 4 nguyên tử P và tạo được 2 phân tit P,O,, do đó PTHH sẽ là: 4P + 5O, = 4P,O,
3) Phương pháp hóa trị tác dụng:
Trang 34Hóa trị túc dụng là hóa trị của nguyên tứ hay nhóm nguyên tứ của các nguyên tố trong các chất tham gia vi chit tao thành trong phản ứng hóa học
BaCl, + Fe/SO/), + BaSO, + FeCl,
~ Ghi hóa trị tác dụng của các nguyên tử Ba, Cl, Fe và nhóm nguyên tử S0, lên trên công thức của các chất
Trang 35
ĐỂ cân bằng phần ứng này ta có nhận xét sat
~ Ö về trất số nguyên tử O luôn uôn là chẵn với bắt kỳ hộ số nào
~_ Ở về phải: số nguyên tử O trong SO, là chắn, nhưng số nguyên tit O trong Fe,O, là lễ nên ta phải nhân 2 để trổ thành chắn Tử đó ta cân bằng các hệ
số còn lại của các chất PTHH là:
4EeS, + 110, = 2Fe,0, + 880,
“Thứ tự cân bing: Fe,O,, FeS,, SO,, 0,
“Cách cân bằng: đặt hệ số 2 vào Fe,O,„ lúc này ở về phải có 4 nguyên tử
Fe => ta được 4FeS, Tử đây ta có 8 nguyên tử S = ta dude 8SO, Do đó số nguyên tứ O ở về phải là 28, vậy hộ số của O, ð về trái là 11
ð) Phương pháp xuất phát tử nguyên tế chung nhất: + Chọn nguyên tố mà có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phân tứ dé bắt
~_ Nguyên tố có mặt nhiều nhất ở các hợp chất là nguyên tố O
~_ Ở về trái có 3 nguyên tử O, về phái có 8 nguyên tử O= BSCNN là 24
-_ Hệ số của HNO, 24-8 Như vậy hệ số của H,O
“Ta thấy: ở về trái, số nguyên tứ N là 8 (chẳn), còn ở về phải số nguyên
tử N trong Cu(NO,), là số chẳn, nhưng trong NO là số lễ nên phải nhân 2, -2N0
"Tử đó ta được hệ số của Cu(NO,), đựa vào số nguyên tử N là:”
Cuối cùng được 3Cu
"Phương trình sẽ là:
3Cu + 8HNO, = 8Cu(NO,), + 2NO + 4H,O,
6) Phương pháp theo nguyên t6 tiêu biéu:
Nguyên tổ tiêu biéu là những nguyên tố có đặc điểm sau:
mặt ít nhất ở các chất trong phân tứ
+ Liên quan gián tiếp đến nhiều chất nhất
+ Chưa thăng bằng về số nguyên tử ở 2 về
Các bước cân bằng PTHH:
+ Chọn nguyên tố tiêu biểu,