Vận dụng quy trình thiết kế hoạt động học tập để re học sinh kĩ năng suy luận trong dạy học phẪn Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 2.4 Tiêu chỉ đánh giá việc rèn luyện l năng suy luận... Vì v
Trang 1KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
TP HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 2
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC
TS Phan Thị Thu Hiền
‘TP HO CH{ MINH ~ 2024
Trang 3
Độc lập ~ Tự do ~ Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHÍNH SỬA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Họ và tên: NGUYÊN TRẤN BẢO NGỌC:
Ngày sinh: 27/05/2002 Nơi sinh: TP Hỗ Chí Minh
“Chương tình đảo ạo: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn: TS, Phan Thị Thu Hiển
Cơ quan công ác: Khoa Sinh học, Trường Dai học Sự phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh
Tôi đã bảo vệ khóa luận tố nghiệp với đ tú: Rên luyện Kỹ năng ọ luận trong dạy học nối dung Cam ng ởinh vậ, Sin hoe 11
Tại hội đồng chim khóa luận tốt nghiệp ngày 08 tháng 05 năm 2024, ôi đã sửa chữa và
hoàn chính khóa uận ốt nghiệp đúng với góp ý, yêu cầu của hội đồng và ủy viên nhận xết sằm các ý chính như sau
~ Chinh sửa lại mục đích của để tài
- Chình sửa lại tiểu kết chương 3
~ Chỉnh sửa lại câu hỏi của bài kiểm tra đầu vào và đầu ra để sát với tiêu chí đánh
giá kỹ năng suy luận
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày LŠ thing 05 năm 2024
Sinh viên (Késtén và chỉ rõ họ tên)
Trang 4Tôi xi chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hiễn
— người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi tong quế trình học tập nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, Phòng đào tạo, các thầy cô trong khoa Sinh
TP Hỗ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024 SINH VIÊN Nguyễn Trần Bão Ngọc.
Trang 5IIL KHACH THE VA BOI TUNG Ni
IV GIA THUYET KHOA HOC
V NHIEM VU NGHIEN CUU
VI PHAM VINGHIEN COU
'VIIL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VI CẦU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Chương 1 CO SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu
Trang 612.33 Phân loi tư duy 2
125.1 Giải pháp rền luyện kĩ năng học tập la 1.2.5.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tư duy 14
Chương 2 CAC BIEN PHAP REN LUYEN KI NANG TU DUY CHO HS
‘TRONG DAY HOC PHAN CAM UNG 6 THYC VAT, SINH HOC 11, THPT 22
2.1 Mục tiêu, cu trúc nội dưng phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 1,
THPT 2 3.2, Hệ thống kiến thức để rèn luyện kĩ năng suy luận cho hoe sinh trong day học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT 23 2.3, Thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh
kĩ năng suy luận trong dạy học phần Cảm ứng ở thực vật
22.1 Nguyên tc thiết kế và tổ chức hoạt động học tập để
cho học sinh kĩ năng suy luận trong đạy học phần Cảm ứng ở thực va hoe 11, THPT 23
Trang 7cho học sinh kĩ năng suy luận trong đạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT 25 2.3.3 Vận dụng quy trình thiết kế hoạt động học tập để re
học sinh kĩ năng suy luận trong dạy học phẪn Cảm ứng ở thực vật, Sinh học
2.4 Tiêu chỉ đánh giá việc rèn luyện l năng suy luận 44
PHY LUC so = so sens
Trang 8"Phụ lục 2 Các bài kiểm tra đánh giá kĩ năng, Phụ lục 3 'ác giáo án thực nghiệm.
Trang 9
‘THT ‘Trung học Phổ thông
? HS Học sinh
3 ww Giáo viên + BITH Bài tập tình huồng
5 YCCP Yeu cầu cân dat
Trang 10
Bảng kết quả điều tra the trang ren luyện kĩ năng của giáo viên l6
Bảng kết quả điều tra thực trạng của HS 19
Bảng yêu cầu cần đạt phần Cảm ứng ở thực vật 2
Nội dung rèn luyện kĩ năng suy luận trong phần Cảm ứng ở thực vật
cB
“Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ năng suy luận 45
Đánh giá việc rèn luyện kĩ năng suy luận theo từng tiêu chí 45
Bảng thông kê các nội dung thực nghiệm 48 Bảng tổng hợp kết quả các lẫn kiểm tra kĩ năng suy luận so
Bảng tổng hợp về các tiêu chí của kĩ năng suy luận st
"Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí của kĩ năng suy luận 52
Trang 11Hình 2.1 Các bước tổ chức rèn luyện kĩ năng suy luận
Hình 2.2 Phản ứng của cơ thể người đối với nhiệt độ Hình 2.3 Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây Hình 2.4 Thí nghiệm chứng mình tính hướng sáng của cây
Hình 25 Cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vi inh 3.1 Đ thị biểu diễn các mức độ về kĩ năng suy luận inh 3.2 Bb thị biểu diễn các mức độ đạt được của iêu chí Hình 3.3 B6 thị biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 2 Hình 34 Đồ thị biểu điễn các mức độ dạt được của tiêu chí 3 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 4.
Trang 12MO DAU
1.LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Hiện may, nền khoa họ công nghệ của nhân loại đang phát triển rất nhanh và
mạnh mẽ, kéo theo sự hội nhập và hợp tác của nhiều quốc gia trên thể giới đã góp
đề cao vai trò của giáo dục, nhằm tạo ra một thể hệ nhân tài mới với khả năng từ duy
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khỏa XI) đã thông qua Nghị
'Q/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 để khẳng định nhiệm vụ của ngành giáo dục hiện nay là phải *Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp day và học theo
quên
hướng hiện đại; phát huy tính ích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ móc”(Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2013) Điều này đồng nghĩa với việc nền iáo dục Việt Nam phải tiếp tụ thực hiện đổi mới các phương pháp giáo due theo hướng hình thành và phát triển các kĩ năng tư duy cho người học Trong số các kĩ năng tư duy thì kĩ năng suy luận chiếm một vai trồ hết sức quan
trọng Kĩ năng suy luận là loại kĩ năng cho phép HS dựa vào sự hiểu biết và khả năng
suy luận của mình để để xuất phản đoán và đưa ra các lập luận xác thực Thực t dạy
- học cũng chỉ ra rằng nếu người học được rèn luyện tốt v kĩ năng suy luận sẽ kích thích người học chủ động hơn trong việc tự tìm ra kiến thức mới, góp phẩn nâng cao
hả năng tự học vàtự bồi dưỡng Và khi đã rên luyện được kĩ năng suy luận, HS cũng
sẽ hình thành được những kĩ năng tư duy khác như: phân tích - tổng hợp, khái quát bón, trầu trợng hồa (Hồa, 2014) Từ đó hình thành khả năng sử dụng tr óc cách
Tỉnh hoạt và hiệu quả, đồng thời khơi day niềm đam mê học tập và tim hiểu thể giới
ở các em Kĩ năng suy luận không những giúp ích cho HS tong, Ge học tập môn Sinh học mà còn có ý nghĩa trong việc học tập các môn học khác, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên
'Việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS trong khoảng thời gian giới hạn của một tiết học là rất khó khăn, nên quả trình này đòi hỏi rất cao về kĩ năng chuyên môn
Trang 13Vì vậy, việc xây dưng được một chương trình với những giải pháp phù hợp để rền Huyện và nâng cao kĩ năng suy luận cho HS là vô cùng cằn thiết Trong chương tình 2015, nội dung kiến thức phần Cảm ứng ở thực vật là một phần rắt quan trọng trong nghiên cứu về các loài thực vật bao gồm: khái m trỏ, cơ chế, các hình thức biểu biện và ứng dụng của cảm ứng ở thực vật (Bộ Giáo due vi Bio to, 2018), Vige Nam được hỉ nhận là quốc gia cóính đa dạng sinh học
thực vật sẽ có thêm hiểu biết về các loài thực vật, từ đó bước đầu tìm hiểu thể giới
sống, Điều này cho thấy, lượng kiến thức của phần này rất cằn thiết vì gắn liễn với
đời sống hằng ngày, đòi hỏi người dạy phải có những phương pháp giảng dạy, và tổ
chức các hoạt động học phù hợp thì người học mới có thể tiếp thu và vận dụng kiến
thức một cách hiệu quả nhất Và một trong những phương pháp mang lại hiệu quá
‘cao phai ké đến phương pháp rên luyện kĩ năng suy luận cho HS 'Với những lí do trên, tôi quyết định chon dé tai “Rèm luyện &ĩ năng suy luận trong dạy học nội dung Căm ứng ở thực vật, Sinh học 11."
Tl MYC DICH NGHIEN COU
Mục “của đề tài nghiên cứu này là khám phá các phương pháp và bi hip
rèn luyện kĩ năng suy luận hiệu quả nhằm nâng cao khả năng suy luận ở H$ THPT trong học phần Cảm ứng ở thực vật, từ đó nâng cao chất lượng chung của dạy học môn Sinh học ở cắp THPT
Trang 14Nếu xác định được các phương pháp và biện pháp để rên luyện kĩ năng suy hận cho HS thông qua dạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT một cách năng lực cho HS tong dạy họ và nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học của HS
V, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghị
luận, hệ thống các kĩ năng suy luận trong dạy và học môn Sinh học
cứu cơ sở lí huyết: Tổng hợp các tài liệu liên quan đến kĩ năng suy
+ Xie định thực trạng rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS cắp THPT
~ Hệ thống mục Hi, cấu trúc và nội dung của phần Cảm ứng ở thực vật để xác định các nội dong cần rền luyện kĩ năng suy luận cho HS
~ Xây dựng được quy trình và đề xuất được các phương pháp, biện pháp để rèn Tuyện kĩ năng suy luận cho HS rong dạy học phẫn Cảm ứng ở thực vật
- Xây dụng các tiêu chí đánh giá làm cơ sở để xác định mức độ đạt được của
HS khi rèn luyện kĩ năng suy luận trong dạy học phần Cảm ứng ở thực vật
- Thực nghiệm sư phạm để xác định được hiệu quả của các giải phấp đó trong việc rên luyện kĩ năng suy luận chơ HS rong phần Cảm ứng ở thực vật
VI PHAM VINGHIEN COU
"ĐỀ tài nghiên cứu nhằm rèn luyện và phát triển cho HS kĩ năng suy luận ~ một hình thức của tư duy có vai trò to lớn trong nhận thức và đời sống VIL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Mục đi
~ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, thông tư, nghị quyết và chỉ thị của Bộ giáo Tao cơ sở lí luận cho đề tài
diye vi Đảo tạo về đổi mới dạy học theo hướng rền luyện kĩ năng vận dụng kiễn thức
ào thực tiễn để phát huy tiểm năng của người học
~ Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học và tâm lí học; chương trình Giáo dục
Phổ thông tổng thé và chương trình Giáo dục Phổ thông môn Sinh học theo thông tư
Trang 15tạo,
~ Nghiên cứu các t liệu về kĩ năng suy luận: Các loại ĩ năng suy luận, cấu trúc
và vai rồ của lở năng suy luận
~ Nghiên cứu các tà iệu liên quan đến các phương pháp và biện pháp rèn luyện
Kĩ năng tự duy cho HS THPT,
- Nghiên cứu các ti liệu về cầu trúc, nội dung của chương tỉnh phần Cảm ứng
ở thực vật Sinh học II
- Thu thập và lựa chọn thông tin từ các tà liệu chuyên ngành để làm cơ ở thiết
kế và đỀ xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS trong đạy học phần Cảm ứng ở thực vật, inh hoe 11
2 Phương pháp quan sắt thực tiễn
Mặc di
Tid
: Tạo cơ sở thực tiễn cho để tài
hành quan sát thực iễn để có cái nhìn tổng quan về thực trạng chung của vấn để dạy và học môn Sinh học hiện nay tại các trường THPT trên địa phận Thành phố Hồ Chí Minh
~ Tham gia dự giờ, trao đổi ý kiến với GV để tiếp nhận những đặc điểm, phương
n cứu đề tài
pháp day học đặc biệt của GV nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ ngÏ
~ Quan sát các sản phẩm Giáo dục bao gồm: giáo án của GV, bài kiểm tra và vớ ahi chép của HS,
3 Phương pháp khảo sát
Mục đích: Tạo cơ sở thực tiễn cho đề tài
Khảo sát về thực trạng của việc rền luyện kĩ năng suy luận cho HS phần Cảm ứng ở thực vật
- Đối với GV: Sử dụng phiếu khảo sát để lấy số iệu về thực trạng rền luyện kĩ năng suy luận cho HS trong tiết học Các giải pháp mà GV thường sử dụng để rèn
luyện kĩ năng suy luận cho HS,
Trang 16môn Sinh học Sử dụng bài kiểm tra đ điều tra và đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng suy luận của HS trước các câu hỏi cằn khả năng suy luận
4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
~ Xây đựng tiêu chí đánh giá Khả năng suy luận của Hồ
- Tiến hành dạy thực nghiệm theo tiêu chí đánh giá để đánh giá khả năng suy luận, đồng thôi tiến hành thục nghiệm có đối chứng tại 2 tường Phổ thông trên địa nghiên cứu
~ Tiến hành thực nghiệm kĩ năng suy luận của HS qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn trước thực nghiệm (đánh giá lần 1): HS chưa được rèn luyện kĩ
năng suy luận (hông qua các hoạt động theo định hướng phát triển năng lục rong kế hoạch bài dạy
+ Giai đoạn sau thực nghiệm (đánh gi
Š Phương pháp thống kê toán học
Mie dich: Théng ké và sử ísốiệu thu được thông qua khảo sát và thực nghiệm
sử phạm
Sử dụng thống kê toán học để xử i, pin tích và tổng hợp các sổ liệu được thư
thập qua khảo sát và thực nghiệm để rút ra được các kết luận mang tính khách quan
và có độ tin cậy cao để đánh giá hiệu quả hướng nghiên cứu của đề tài VIL CÁU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Trang 17“Chương 2, Các biện pháp rèn luyện kỉ năng tư duy cho HS trong day học phần inh hoe 11, THPT,
‘Cam ding ở thực vật,
“Chương 3, Thực nghiệm sư phạm
Trang 1811 Leh sirnghién edu
LLL Trén thé gidi
Từ thôi xe xưa, Không Từ (551 479 TCN) — một nhà Triết họ ỗi lạc đã cho
chịu suy nghĩ thì chẳng được thor
ring: “Hoe ma ching mình Suy nghĩ mà chẳng
chịu học, thì lòng dạ chẳng yên ôn” (Học nhỉ bất tư, ốc võng, tư nhỉ bắt học, ắc đãi)
“Tức theo Không Tử, họ tập là phải tư duy, suy nghĩ, từ cái đã biết để suy ra cái chưa biết
Đến thể kỷ XVIL, nhà giáo dục Tiệp Khắc A Komencky đã nhắn mạnh rằng 2021)
mục đích của ngành giáo dục chính là đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng
‘dye cin âm ra những phương pháp giáo dục cho phép GV giảng dạy ít hơn, nhưng HHS tì phải học nhiều hơn
John Dewey - người đặt nền móng cho rất lí giáo dục của Mỹ vào thể kỷ 20
ho rằng giáo đục phải dựa trên nền tảng kinh nghiệm của người học, chứ không đơn
;hứ cho thể hệ mới (Linh, 2022) Tại Liên Xô cũ, Kozlova T.A đã hoàn thành công trình nghiên cứu "Các biện thuần là sự truyền dạy trì thức trong quá
pháp sư phạm để dạy HS cuỗi cắp vỀ mỗi quan hệ giữa sự kiện và lí huyết” vào năm
1978, Dén nam 1981, Anawaxova LP và công trình "Công tác độc lập của HỆ về xinh học đại cương”
Các nhà tâm lí học và lí uận dạy học tên thé giới như: Xavier Rosgiers, F.R.Abbatt, cũng dành một sự quan tâm đặc biệt đến việc rèn luyện kĩ năng học
tập cho HS (Hương, 2022),
1.1.2 Tại Việt Nam
Bắt đầu từ những năm 20 ~ 0 của thể kỳ XX đến những năm gần đây, việc
mới phương pháp đạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực trong nhận thức của HS
đã và đang được nhà nước đặc biệt quan tâm
Trang 19Nguyễn Quang Vinh, Trần Dộn Bách, Trần Bá Hồnh đã khái quất được cơ sở lí uận của việc đối mới các phương pháp giảng dạy mơn Sinh học(Vinh và c.s.„ 1979) Nam 1989, tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã thành cơng khái quát hĩa được quá trình dạy học và nêu lên được những lí luận cơ bản về đảo tạo HS theo hướng rèn
luyện kĩ năng học tập (Quang, 1989)
Nam 206, Trần Bá Hồnh với cuỗn: “Đổi mới phương pháp dạy họ, chương
trình và sách giáo khoa” Ơng cho rằng việc dạy học lấy HS làm trung tâm, các phương pháp dạy học tích cục, phát iển kĩ năng học tập, tí sng tạo cho HS (llồnh, 2006)
Nam 2014, đề tải “Thit kể bùi tập tình huỗng để rền luyện kĩ năng phân tích,
tổng hợp cho HS trong dạy học chương 6 - Ngành động vật cĩ xương sống, Sinh học
T” đã được tác giả Đồn Thị Diệp cơng bố (Diệp, 2014) Cùng năm, tác giả Nguyễn
XVăn Liịa cũng hồn ắt đ ti; "Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho HỆ kĩ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hĩa vật chất và năng lượng, Sinh học 11” (Hịa, 2014)
Năm 2016, tác giả Lê Thị Thủy đã cơng bổ nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp lập sơ đồ tr duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương sinh sản chơ HS lớp 11 -
Năm 202: túc giá Lương Thị Lan Hương đã hồn thành nghiên cứu để tà: "Rèn luygn cho HY ki ning suy luận trong day hoe phan Sinh hoe t bio cp trang hoe phd thong”
Trang 20121 gt sd quan dim vé inang
Mỗi ác giả khi nghiên cứu về kĩ năng sẽ đưa ra những nhận định và định nghĩa
Khác nhau Vì th, nh đến nay đã có rắt nhiều quan điểm khác nhau vẻ khái niệm kĩ
năng Theo từ điền Hán - Việt, tir “ki” có nghĩa là sự khéo léo, còn từ "năng” là có thể Còn theo tir dién Oxford, kĩ năng để làm tốt một công việc nào đó thường có through training or experience) (Hing, 2019),
Theo quan diém của Trần Bá Hoành: "KĨ năng là khả năng vận dụng những tì
thức thủ được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn” (Huy, 2012) Đối với tác giả
Ngoài ra khi nhắc đến kĩ năng phải kể đến hai ác giá K, K, Piatonov và G G Golubev, hai 6ng quan niệm kĩ năng được hình thành thông qua con đường luyện tập
để con người có khả năng thực hiện hành động dủ đang ở trong những điều kiện quen thuộc hay có sự thay đổi (Hương, 2022)
1.3.2 Kĩ năng học tập
Học tập là một loại hình hoạt động cơ bản nhưng phức tạp của cơn người Nếu muốn quá tình học tập điển ra thuận lợi và hiệu quả, con người cần phải sở hữu một
hệ thống các kĩ năng chuyên biệt được gọi là kĩ năng học tập
đ năng học tập sẽ được thể hiện rõ
“Thông qua quá trình học tập và thực hành,
ở việc thực hiện các hành động một cách có tổ chức và có sự phổi hợp rõ ràng và nhịp
Trang 21chính là khả năng mà người học cổ thể thực hiện tong quá ình ấp thủ tị thie va
có kết quả học tập phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nhất định
Kĩ năng học tập chung của HS cấp THPT có thể được hệ thông hóa như s¿ u 1- Các kĩ năng học tập phục vụ chức năng nhận thức liên quan đến việc thu thập,
xử lí, sử dụng thông tín: Kĩ năng làm việc với sách giáo khoa, kĩ năng quan sát, kĩ
"quát hoá, kĩ năng suy luận, kĩ năng áp dụng kiến thức đã học
“Các kĩ năng học tập phục vụ chức năng tổ chức, tự điều chỉnh quá trình học
gian, sự hỗ trợ từ bên ngoài
1.2.3, Ki ming te duy
1.231 Khái niệm kĩnăng ney
“Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê: Tư duy lả giai đoạn cao của quá trình nhận
t va phat hiện ra tính quy luật của sự vat bing những hình
thức, đã sâu vào bản cl
thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy í (Đồng, 2003) Theo quan niệm tiết học: Tư duy, sản phẩm cao nhất của cái vật chất được tổ chức một cách đặc biệt à bộ no, là quá trình phản ánh tích cực thể giới khách quan trong các khái niệm, phán đoán, lí luận Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt động sản xuất xã hội của con người và bảo đảm phản ánh thực tại một cách gián tấp, phát hiện những mỗi liên hệ hợp quy luật của thực tại Tiêu biểu cho tư đuy là những quá trình như trừu tượng hoá phân tích và tổng hợp việc nêu lên những vấn đề nhất định
và tìm cách giải quyết chúng, việc đề xuất những giả thuyết, những ý niệm Khả năng phản ánh thực ti một ích gián tiếp cũa tư duy được biểu hiện ở khả năng suy lí, kết luận logic, chứng mình của con người (Viện triết học Liên Xô, 1976) Đưới góc độ sinh lí học, tư duy được xem là một hình thức hoạt động của hệ: thần kinh, được thể hiện thông qua việc tạo ra các iên kết giữa những phn tử đã ghỉ
nhớ để chọn lọc và kích thích chúng hoạt động, nhằm nhận thức vẻ thể giới và định
Trang 22ánh những thuộc tính bản chất những mi liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan"(Đại học Kinh doanh và
“Công nghệ Hà Nội, 2023)
12.33 Đặc tang cơ Bản của âp
Tự duy có những đặc trưng cơ bản sau: tính có vẫn đ, ính gián tiếp, tính trừu tượng và tính khái quất hóa, tư duy gắn liền với ngôn ngũ, tư duy gắn iễn với nhận thức cảm tính
Tính có vẫn để của duy: Khi con người gặp những nh huỗng mà những hiễu
biết và những kinh nghiệm cũ không đủ dé giải quyết - tức tình huống có vấn đề - con người sẽ cổ gắng đễ vượt qua những phạm vi hiểu biết cũ đ tới được phạm vỉ hiểu biết mới bằng cách tư duy
Tình gián tiếp của tư du: Khi tư duy, con người sẽ dùng ngôn ngữ để thể hiện những điều mà não bộ đang suy nghĩ và khi tư duy, con người dùng nhiều công cụ khác nhau để nhận thức sự vật, hiện tượng mà không cẳn thông qua ri gic trực tiếp
Tink trie tượng và khái quát của ae duy: Tư duy có khả năng phản ánh những, thuộc tinh chung, những mỗi quan hệ và sự liên hệ của hàng loạt các sự vật, hiện tượng khác nhau
Từ duy gắn liền với ngôn ngữ: Mỗi quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ là mỗi
“của quá trình tư duy sẽ có sự tham gia của hệ thông,
quan hệ biện chứng, sự diễn
ngôn ngữ thứ hai (ngôn ngữ), cuối cùng sản phẩm của quá tình tr duy sẽ được điễn dạt lại bằng ngôn ngữ
Tie duy gin lién với nhận thức cảm tính: TM duy và nhận thức cảm tính thuộc
ti mức độ nhận thức khác nhau (trong đó, từ duy có mức độ nhận thức cao hơn), nhưng lại Không thể tách rồi nhau, có mối quan hệ chặt chế để bổ sung cho nhau, (Tuần, 2023),
Trang 23Tư duy thực hành, tư đuy hình ảnh cụ thể và tư duy lí luận
“Theo mức độ sáng tạo của tư duy, ø
học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, 2023) m: Tu duy algorit và tư duy orixtie (Đại 1.2.4, Kĩ năng suy luận
12.41 Kháiniậm suy luận
“Theo trất học, suy luận (suy diễn logic) là một hình thức của tư duy, tử một số trí thức đã có để rút ra trì thúc mi
Một suy luận gồm có hai thành phần là tiền đề và kết luận Tiên để chính là những tì thức biết trước và được thừa nhận Tiền để được tạo
từ một hoặc nhiều tri thức, sự kiện khác nhau, Mỗi đữ kiện trong phản tiền đề đều có thể được gợi là các iền đề, Các từ chỉ thị tiễn để bao gồm: và, do, bởi Kết luận là trì thức, kiến thức mới rút ra được sau quá trình suy luận Tương tự
tiền để, kí
ng bao bảm nhiễu tư trỡng và tỉ thức khác nhau và mỗi tư trống,
tr thức mới trong phần kết luận cũng được gọi là ác kếtluận Từ chỉ thị kết luận bao
gồm: do đó, vậy, bởi vậy, từ đó, suy ra (Nghiệm, 2014)
Trang 241342 Phân log suey lun
Theo độ n cậy của kết un, sty lun được chỉa làm ba loại: Suy luận diễn dich, suy luận quy nạp, suy luận tương tự (suy luận loại suy)
uy luận diễn dịch à loại suy luận nễu đảm bảo tiền để đúng thì kết uận chắc chấn đúng Ngoài ra nếu tiễn đề là các tì thức khái quất cho ra kết luận là các tr thức têng lẻ vẫn được gọi là suy luận diễn dịch
Suy luận quy nạp là loi suy luận mà nễu tiền đề đúng nhưng suy luận không đâm bảo được kết luận chắc chấn đồng Ngoài ra nu tiễn dé là các tí thức tiên lẻ nhưng đưa ra được kết luận à trí thức chung sẽ được gi là suy luân quy nạp Siey luận tương tự (suy luận loại suy) là loại suy luận dựa trên sự tương đồng của đối tượng hay quan hệ này với một đối tượng hay quan hệ khác để nhận được trì thức về đối tượng hay quan hệ thứ ha này Bên cạnh đó, nết In cứ vào rợng tiền đề, sẽ phân suy luận thành hai loại
là: suy luận trực tiếp và suy luận gián tiếp (Nghiệm, 2014) 1.2.5 Các giải pháp rèn luyện
1.2 51 Giải pháp rên luyện Ñĩ năng học tập
"Muốn hình thành kĩ năng học p cho người học, cẳn giúp người học biết cách
tìm tôi để m mà yêu tổ đã biết, yêu tổ cần tim và môi quan hệ giữa chúng, đ hình thành một mô hình khái quát nhằm giải quyết các bài ập, đối tượng khác cũng loi
ANN Leonchiev véi mye đích hình thành kĩ năng học tập cho HS đã mô tả như Hoại động —— Động cơ Hành động —— Mục đích Thao tác —— Phuong tign
Trang 25như sau
Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích
Cứ yến tổ này đan chéo nhau, ta thành một ấu trúc chặt chế (Nhâm và ,
2011)
Sử dụng hệ thông câu hồi và bài tập có nhiều dạng bài khác nhau được sắp xếp
từ thấp đến cao để rên luyện kĩ năng
1.2.52 Métsé bién php rên luyện năng th
Biện pháp sử dụng câu hỏi, bài tập: Trong đó, câu hỏi thường được GV sử dụng
để định hướng tư duy cho HS và bài tập chính là công cụ đễ GV tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS
Biện pháp sử dụng sơ đổ: Đây là biện pháp khái quất hóa nội dung kiến thức
ccủa một khái niệm, một bài học, một chương hoặc một phần bing ngôn ngữ sơ đổ giúp HS dễ dàng tiếp nhận và vận đụng tí thức
kiện pháp sử dụng bing biéu: Việc phân tích các số liệu, dữ kiện bài học thông
‘qua các bảng thống kê, so sánh sẽ giúp HS đưa ra được các phán đoán ding din va
ghỉ nhớ kiến thức học được lâu hơn
"Biện pháp sử dựng bài tập tình huồng: Việc đưa các tình huỗng có th diễn ra
trong cuộc sống vào bai học đưới dang bài tập có thể giúp HS cing cổ được các kiến thức vừa học
Trang 261.3.1 Mục đích khảo sát
Tôi tập trung tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của GV trong quá trình giảng day môn Sinh học và các giải pháp để rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS Tôi tập trung tìm hiểu về mức độ hứng thú học môn Sinh học của HS Đồng thời đánh giá khả nống vận dụng kiến thức và suy luận của HS trước các cầu hỏi cần vận dụng kĩ năng suy luận
1.3.2 Kết quả khảo sát
1.3.2.1 Đối với giáo viên
Tôi đã tiền hành thăm dò ý kiến của 40 GV phụ trách giảng dạy bộ môn Sinh học của một số trường THIPT trên địa phận Thành phổ Hồ Chí Minh như: THET Ngô Gia Tự, THPT Tạ Quang Bửu, THPT Nguyễn Văn Linh, THPT Võ Văn Kiệt, THPT Nguyễn Khuyến THPT Nguyễn Thái Bình, THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, THPT Năng
“THPT Diên Hồng
Trong quá trình thăm dồ ý kiến tôi tập trung tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn của các GV trong quá trình giảng dạy bộ môn Sinh học; về phương pháp thức san
+ _ Sử dụng phiếu điều tra để tim higu thực trang rền luyện kĩ năng suy luận trong giảng dạy bộ môn Sinh học ở các trường THPT + Trao đổi tực tiếp với các GV giảng dạy bộ môn Sinh học ở các trường
Trang 27Bảng L Bảng kết quả điều ra thực trạng rèn luyện kĩ năng của giáo viên
Kết quả
¡_ | tu: Thầy (C6) có chú| Không
cho HS không?
2 | en luyện kĩ năng nio [Phin ich —tổnghợp, 30 | 750
4 |ron luyện kĩ năng suy | Thường xuyên
“Theo Thấy (Cô), để rèn | Sử dụng tinh huỗng có vẫn đề _ J 57 | 935
„ | tMyện kĩ năng suy luận | Sử dụng câu hỏi bù tập tựuận | 2 | 525 cho HS có thể sử dụng Ì Sử đụng các sơ đồ, hình ảnh 3i | 600 những biện pháp nào” | Sử dụng câu hồi rắc nghiệm 30 | 500
Trang 28
Thạo Thấy (GÓ, có tế] Cơ sở ấn thúc tiên độ ding BET]
sử dụng tiêu chí nào để | suy luận kết quả đúng đắn đánh giá kĩ năng suy| Giữa các tiên để và kiến hức mới luận của HS? só mỗi quan hệ chặt chế vỀ mặt nội | 27 | 615 dụng
Tôi giả hay, vắng tạo 2 | 350 Khả năng lập luận chặt chế 35 TS
‘Theo Thấy (Cô), hi rèn | Thôi lượng tiếthọc quấngẫn — | 29 | 735
Đi hôi thời gian đầu tư tt học
hỏi mang tính suy luận | Không có
Trong quá trình giảng | Chưa có điều kiện thực hiện 0 00
10 | biên soạn bộ câu hỏi -| Thường xuyên
suy luận cho HS không?
Cua phẫn điều tra thực trạng rên luyện kĩ năng cho HS tong quấ tình giảng
dạy bộ môn Sinh học của GV, tôi thấy rằng
+ 100% GV khẳng định đã rên luyện kĩ năng cho HS trong quá tình dạy học Phin lớn GV chú trọng rèn luyện kĩ năng suy luận (7.5) và kĩ năng phan tch -
Trang 29những lử năng học tập quan trọng cẳn rèn luyện cho HS, Bên cạnh đó, số ít GV khác
(5,0%) cho rằng kĩ năng suy luận có vai trò quan trọng giống các kĩ năng học tập khác
nhưng không hề nỗ bật
~ Các GV chủ động đề xuất các biện pháp giúp nâng cao kĩ năng suy luận cho
HS THPT, Trong đồ phải kế đến biện pháp sử dụng tình buồng có vẫn đề (93.5) (60,0%), câu hỏi, bài tập tự luận (:
thường xuyên được GV lựa chọn để rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS, ,Š%) và các câu hỏi trắc nghiệm (50,0%) cũng
- Phần lớn GV đồng ý rằng khả năng lập luận chật chế là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá kĩ năng suy luận cho HS (E7,5%4) Nhưng để có được khả năng lập
kĩ năng suy luận của HS mình giảng dạy đa số còn hạn chế (57,5%) chí có số ít được cđánh giá ở mức rất tốt (12.5%) Nguyên nhân là vì số lượng HS yêu thích môn Sinh
học không nhiều cũng như thời lượng một tiết học thường rất ngắn làm GV khó có thể vừa dạy đủ kiến thức cần thiết vữa tạo cơ hội cho HS rề Muyện kĩ năng Như vậy, qua phần điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng của GV, tôi nhận thấy ring: GV dinh gi rit cao tim quan trọng của kĩ năng suy luận nhưng thường gặp này cho HS
Trang 30Bảng L2 Bảng kết quả điều tra thực trạng của HS
Kết quả
wong | (%)
êm có mong muốn gi | GV giảng giải đọc chếptrênlớp_ | 25 | 208
về phương pháp học Ì HS tự nghiên cứu ti liệu, tự học Ni
trong để cương, sách giáo khoa — | TỬ | °°
Em đánh giá Kĩ năng | Kĩ năng so sánh $9 1742 tur duy nào là quan | Kĩ năng khái quat hoa 9 T71
còn yếu kém kĩ năng | Kĩnăng khải quất hóa 90 1750
3 | tư duy nào? lăng phân tích tổng hợp T71 | 582
lăng suy luận 80 | 66.7
học tập bộ môn Sinh Ì Không quan ton
3 Rat tat 0 T00
Trang 31
năng suy luận là cao nhất (91.7 6) Bing th, HS cing tự đánh giá được kĩ năng suy luận của bản thân là chưa tốt (66,7%)
- Quan sát bảng số liệu, có thể thấy c Íy có đến 98,39: số HS tham gia Khảo sát cho
rẳng việ rèn luyện kĩ năng tư duy là quan trọng và cần thị i với quá tình học tập
bộ môn Sinh bọc trong giai đoạn biện nay, Điều này cho thấy HS đánh giá cao tim
cquan trọng của kĩ năng tư duy nhưng lại không tự tin vào khả năng của mình Chính
vì Vậy, trong quá trình dạy học, GV cần phải chứ trong rèn luyện các kĩ năng tư duy nồi chung và khả năng suy luận nói riêng cho HS
Trang 32K& qua nghién edu trén day cho phép tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho người học đang,
là xu thể chung của giáo dục hiện nay Định hướng này được để cập rõ ràng và cụ thể
"rong chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 Nhằm thực hi n tốt định hướng giáo
‘aye thì việc thay đổi các phương pháp dạy học là nhiệm vụ bảng đầu và tất yêu cần cược thục hiện
Suy luận là hình thức tư duy phản ánh mỗi quan hệ giữa trì thức cũ và tri thức mới Bắt kỳ suy luận nào cũng gồm bai phần à tiễn để và kế luận Suy luận có nhiều thành các loại M ác nhau
Kết quả điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng suy luận trong quá trình day học
môn Sinh học cho thấy
- GV đánh giá rất cao tim quan trong của việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho
HS nhưng gặp nhiều khó khăn như: thời gian rèn luyện, phương pháp rèn luyện,
~ HS đánh giá cao tầm quan trọng của kỉ năng tư duy nói chung và kĩ năng suy uận nói riêng nhưng lại không tự tin với khả năng của mình
Trang 33“Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY CHO HS
‘TRONG DAY HQC PHAN CAM ONG O THYC VAT, SINH HQC 11, THPT 2.1 Myc tiéu, cfu trúc nội dung phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT Bang 2.1 Bảng yêu cầu cần đạt phần Cảm ứng ở thực vật
Mục tiêu (VCCĐ),
‘im ứng ở sinh vật
~ Khái quất về cảm ứng ở sinh vật
+ Khái niệm cảm ứng ~ Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật
+ Vai trò của cảm ứng đối với | - Trình bày được vai trò của cảm ứng đối với
+ Khái niệm, vai tò của cảm "
4 Phân tích được vai trò cảm ứng đối với thực ứng vật l
~ Trình bày được đặc điểm và cơ chế cảm ứng + Đặc điểm và cơ chế cảm ứng
Trang 34~ Thực hiện được thí nghiệm về cảm ứng ở một
Qua phân tích cơ sở Ì
trong dạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, theo tôi những nội dung cần và những nội dung ở bảng 2.2 dưới đây
Bảng 2.2 Nội dung rèn luyện kĩ năng suy luận trong phần Cảm ứng ở thực vật
~ Kh nig của sâm ứng Khái quất về cảm | - Vai ud cia edm img d6i v6i sinh ing sinh vat ve
~ Cơ chế cảm ứng ở sinh vật
~ Đặc điểm và cơ ch cảm ứng
‘Cam ting ở thực vật ~ Các hình thức biểu hiện ~ Ứng đụng
2.3 Thiết kế và tố chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kĩ năng
n trong dạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT
suyh
2.3.1 Nguyên tắc thiết kế và tổ chức hoạt động học tập dé rèn luyện cho học
sinh kĩ năng suy luận trong dạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT
aim bảo mục tiêu, nội dung day học
dung dạy học là những yếu tổ đơn vị Xét trong edu trúc hệ thống mục tiêu,
trong hệ thống của quá trình đạy học bao gồm: mục tiêu dạy học, phương pháp day đánh giá kết quả dạy học Trong đó, mỗi quan hệ giữa mục tiêu dạy học, nội dung
dạy học và phương phấp dạy học là vấn đỀ đầu tiền và có ý nghĩa quyết định đổi với
Trang 35
hải suất phát từ mục tiên dạy học và được đảm bảo về nội dung kiến thức, Do đồ,
khi xây dựng các bài tập rèn luyện kĩ năng cần phải bám sát các YCCĐ và nội dung
kiến thức bồi dưỡng HS giới iim bảo tính logic hệ thống, khoa học
Hệ thông các bài tập tền luyện kĩ năng sẽ được sắp xếp theo các nội dung kiến thức Trong đó, nội dung kiến thức Ì sẽ được sử dụng làm tiền đề để suy luận ra nội dung kiến thức 3,
Hệ thống này có thể được sử dụng trong nhiều khâu từ
lớp học đến bướng dẫn thọc ti nhà Và cũng phải được làm thật nhiễu lẫn, qua rên
cho bản thân để tránh sai sót cho lẫn sau
luyện để rút a được kinh ngh
'Khi rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS, nên sử dụng phương pháp suy luận diễn dịch quy nạp hay tương tự có tiền đề là kiến thức nn, kiến thức cơ bản mà IS đã biết, Vì vậy, để rèn luyện được kĩ năng suy luận đòi hỏi HS phải có kiến thức nền, phần kế
hiện rèn luyện kĩ năng suy luận,
aim bảo tính mô phạm
Hệ thống các câu hói, bài tập được sử dụng phải vừa sức - đảm bảo tạo ra khó khăn đúng mực đối với HS, phù hợp với tình độ nhận thức của HS và được nâng dẫn mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Ví dục GV sắp xếp hệ thông các bà tập tình huồng có sẵn tiền đ có liên quan đến một nội dung kiến thức nào đó, từ suy luận qua một bước đến suy luận bắc cầu cách suy luận đúng Khi HS đã thành thạo hơn, GV sẽ giảm dẫn các gợi
HS suy luận nhiều hơn
để yêu cầu
Trang 36Daim bảo phát hu tính ích cực, chỉ động, sáng tạ trong hoc tp Cúc ài tập rền luyện kĩ năng phải khơi gợi được húng thú cho HS, nhằm phát huy tính tích cực tìm tồi khám phá kiến thức mới, nâng cao năng lực tự học và phát huy được tính sing tgo cho HS Cúc bồi tập rên uyện kĩ năng cho HS cần đảm bảo phải bao quát nội dung kiến thức cơ bản Đặc biệt GV cần biển hóa linh hoạt các câu bei, cc bai tập tử các dạng quen thuộc thành các dạng bài tập mới ls hơn, việc này thích tính hứng th và
mới lạ, GV phải luôn đặt HS vào các tình huồng có vấn đề
nhằm kí ing tgo cho HS Nhung dit ki dang quen thuộc hay
`Ví dụ: GV đưa ra một bài tập giống nhau, HS có thể chọn giải bằng nhiễu cách
khác nhau Hoặc GV cho ra nhiều câu hỏi nhưng cùng một dạng để HS luyện tập -3.3.2 Quy tình thiết kế và tổ chức hoạt động học tập đễ rèn luyện cho học sinh kĩ năng suy luận trong đạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT
TDựa trên các nghiên cứu về cơ ở lí luận, cơ sở thực tiễn, phân tích mục tiêu và
nội dung phin Cam ứng ở thực vật Sinh học 11, ôi xác định quy trình thiết kế và tổ đoạn thiết kế các hoạt động học tập và giai đoạn tổ chức các hoạt động học tập để rèn
luyện kĩ năng suy luận
Trang 37"Bước 1 Xác dink chi dé hoe tip, phan tch me tiéuetia chi
phí tiển
KNSL
Bước 4 Thiết kẻ kế hoạch bài học của chủ đề có sử dụngcác
HĐHT theo định hướng phát triển KNSL,
kế kế hoạch bài học có sử đụng các HDHT rên Bước 1 GV giới thiệu ý nghĩa, bản chất, yêu cân của kĩ năng suy luận
"Bước 4,HS thảo luận, thực hiện kĩ năng suy luận
Bước § GV kết hận, chính xác hoá kiến thức, đánh giá kỉ năng đã rên luyện HS hoàn thiện kĩ năng
Hình 2.1 Các bước tổ chức rên luyện kĩ năng suy luận
Trang 38anh gid được sự tiễn bộ của việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS đến mức theo
chuần đã định
"Bước 2 Phân tích nội dung của chủ đề học tập, xác định các hoạf động học
tập phát triển kĩ năng suy luận trong chủ đề
Phân tích nội dụng của bài học nhằm xác định được thành phần kiến thức, mỗi quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức có sẵn của HS, 10 cho phù hợp nhất với
trình độ nhận thúc của HS và điều kiện dạy học, GV cần phải phản tích được phẩn
nội dung chính và phần nội dung phụ của chủ đẻ, đồng thời xác định được mỗi quan
hệ giữa kiến thức có trong chị đới kiến thức của nội dung khác trong chương trình
cđễ định hướng cho việc thiết kế các hoạt động học tập dạng giải quyết các tình huồng
có vấn đẻ Dầu tiên, GV sẽ phân tích nội dung kiến thức, Sau đó, GV sẽ phác họa trình tự logic nội dung phù hợp hoặc củi tiền cách tình bày các mạch kiến thức ở sách giáo khoa làm cơ sở để thiết kế các hoạt động học tập: hoạt động mở đầu, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng Trên cơ các dạng hoạt động học tập rèn luyện kĩ năng suy luận trong hoạt động hình thành
kiến thức mới và hoạt động luyện tập để củng cổ, hoàn thiện kiến thức đã học,
Trang 39dong học tập
GV sẽ thu thập các tư liệu vẺ lí thuyết và thực tiễn của phần Cảm ứng ở thực
vật, Sinh học 11 qua các nguồn tài liệu như: sách, báo chuyên ngành; các website
Khoa học, giáo dục, iên quan đến chủ đề học tập Tư liệu có thể ở dạng đồ thị, bảng số liệu, một thí nghiệm hoặc những hiện tượng trong đời sống thực tiền,
"Bước 4 Gia công se phạm các tư liệu đễ thiất kế các hoại động học tập theo
định hướng phát triển kĩ năng suy luận cho HS
Sau khi thu thập cc cơ sở các tư liệu thô ở bước 3, GV xác định được các tình huỗng cần xây dựng, lựa chọn các tư liệu sao cho chứa dung tinh hudng có vấn đề hoạt động trả lời câu hỏi có vẫn đề va dang hoạt động giả bài tập tình huồng,
"Bước 5 Thiết kế kế hoạch bài dạy của chú đề có sử dụng các hoạt động học
{Gp theo định hướng phát triển kĩ năng suy luận cho HS (GV thiết kế kế hoạch bài dạy theo chủ để, trong đó các hoại động học tập được thiết kế theo định hướng phát tiễn kĩ năng suy luận là một rong những biện pháp
day học nhằm phát triển kĩ năng suy luận cho HS GV xác định các hoạt động học tập
xẽ được sử dụng rong hoạt động học nào của quá ình dạy học Các hoạt động học
trở thành mục tiêu đạt được của cả chủ đẻ, GV cần xác định được hoạt động học tập
này sẽ à hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm Hoạt động học tập này sẽ được thực
biện tại nhà hay trên lớp hay trong vườn trường, Dựa vào các cơ sở đó để soạn kế
hoạch bài dạy phù hợp
*Giai đoạn 2: Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển kĩ năng suy luận
"ước 1 GV giới thiệu ý nghĩa, bản chất, yêu cầu của kĩ năng suy luận
Suy luận là một hình thức của tư duy Quả trình suy luận có thể đi theo hai con
.đường diễn dịch hoặc quy nạp nhưng đều phải qua 3 bước: Tiền đề - lập luận kết
Trang 40nhau về mặt nội dung Suy luận chính là một kĩ năng quan trọng trong quá tì ti kiến thúc đ biết ừm hiểu kiến thức mới và biến kiến thức mới thành kiến thức đã biết,
Bước 2 GV chọn một ví dụ điễu hình và làm mẫu kĩ năng
TDựa vào tiền đề đã cho sẵn hoặc các iền đề ẫn nhưng đây phải là phn kin thức
MS đã được học, sau đó lập luận để rút ra được kết luận mới Trong trường hợp này,
từ dữ kiện cho trước là tiền đề để rút ra được kết luận mối nên thường dùng các từ
như: "suy ra”, "có nghĩa l "từ đồ suy ra" Có trưởng hợp đi từ
‘a kiện cho sẵn là kết luận để đĩ ngược lại ìm kiếm tiền để sẽ thường đồng các tử hu: “bai vi", i",
GY có thể lựa chọn làm mẫu một trường hợp suy luận quy nạp hoặc một trường hợp suy luận diễn dịch hoặc một trường hợp vừa kết hợp suy luận diễn địch với suy
luận quy nạp
"Bước 3, TỔ chức các hoạt lộng đễ Hồ thực hiện
(GV chuẩn bị hệ thống câu ồi bài tập, ài tập ảnh huồng đều phải dòng suy luận mới tả lời được Khi rền luyện kĩ năng suy luận cho HS, GV cần chú ý phải
nâng dẫn mức độ từ dễ đến khó và khi HS đã thành thạo thì tăng thêm độ khó hoặc
1g suy luận
rất ngắn thời gian lim bi
Bước 4 Hồ thảo luận, thực hiện kĩ năng suy luận
Tay theo bài tập đơn giản hay phúc tạp, tùy theo thời gian tiết học và quy mô lớp học mà GV có thể tổ chức cho HS làm việc theo cá nhân hoặc theo nhóm
ha chú ý:
thức làm việc cho nhóm Khi tổ chức HS làm việc theo nhóm
rõ nhiệm vụ, thời gian và cát
~ Nhiệm vụ của HS khi làm việc nhóm
- Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV theo dõi, đi đến từng từng nhóm để giải đáp và hướng dẫn thêm:
"Bước 5 GV kết luận, chính xác hóa kiến thức
Cả lớp sẽ tập trung lại để giải quyết các bài tập đã nêu Các cá nhân hoặc đại
diện của mỗi nhóm đưa ra các ý kiến, kết quả, giải pháp và lập luận của nhóm mình,