Đồ chính là cơ sở để phát triển các kĩ năng khác, Nội dung sinh học lớp 11 "Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật” là một trong những nội dung cơ bản để tỉm hiểu các quá trình, quy luật,
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAL HQC SU’ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LÊ PHƯƠNG THOA
REN LUYEN Ki NANG SO SANH TRONG DAY HQC NỘI DUNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIÊN Ở SINH VẬT
SINH HỌC 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HOC
THANH PHO HO CHi MINH - 2024
Trang 3
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Độc ~ Tự do - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHÍNH SỬA KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Họ và tên: Lê Phương Thoa
Sinh viên khoá: K46, mã sinh viên: 46.01.301.120
"Ngày sinh: 11/10/2002 nơi sinh: Ninh Thuận
“Chương trình đảo tạo: sư phạm Sinh học
"Người hướng dẫn: TS, Phạm Dinh Văn
(Co quan công tác: Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0988858712 Email: vanpd(®hemue edu.vn
"ôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với để tả: Rèn luyện kã năng so sánh trong dạy khoá luận ngày 08 thang 05 nam 2024
“Tôi đã sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý, yêu cầu của Tội đồng và uỷ viên nhận xé, gẳm các ý chính như sau:
¬+ Chỉnh sửa chính tả, trích dẫn
+ Chính sửa theo đúng format yêu cầu của Khóa luận tốt nghiệp + Bổ sung lại mục lục và mục tiêu nghiên cứu của đề ải
‘Nay ti xin báo cáo đã hoàn thành sữa chữa khoá luận như trên và đề nghị Hội đồng
chấm khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 thẳng 03 năm 2024
Trang 4Tôi xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp “Rèn luyện kĩ năng so sánh trong dạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh học I1 (Chương trình Giáo dục Trung học phố thông 2018)” là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy Phạm Đình Văn — Tiên sĩ Phạm Đình Văn
"Ngoài các tải liêu tham khảo được trích dẫn trong bai báo cáo này, tôi xin cam đoan rằng ccác số liệu, kết quả được nêu trong báo cáo là hoàn toàn trung thực
và chưa từng được công bố trong bắt kì một công trình nào khác
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024 Sinh viên thực hiện đề ti
Ae Lê Phương Thoa
Trang 5“Tôi xin chân thành cảm ơn T§ Phạm Đình Văn, người đã ti tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian đọc bản thảo, bổ sung và đóng gốp nhiều ý kiến trong
suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn nảy
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giảng dạy bộ môn Sinh học và các
em HS tại tường các THPT đã hỖ trợ ti trong quá trình khảo sắt thực trạng “Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy Lê Văn Tặng (Tổ trưởng tổ Sinh học) trường THPT Nguyễn Chi Thanh, cô Ngô Thị Hoài Diễm (Giáo viên siding dạy Sinh học) trường THPT Gia Định, c ig các thây cô trong tổ bộ môn Sinh
học đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình tiến hảnh thực nghiệm sư phạm
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm và Quý thầy cô khoa Sinh học,
phòng Đào tạo, Trường Đại học Sự phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã giảng dạy và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Cuối cùng, xin bảy ò lòng biết ơn đối với gia đình, sạn bê đã động vi
hỗ trợ và tạo động lực trong suốt thi gian học tập, nghiên cứu để tôi có thể hoàn
thiện đề tài luận văn này
“Trong quá tỉnh thực hiện đỀ ả, không rãnh khỏi những sơ suất, et mong
nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024
Sinh viên thực hiện đề tài
Lê Phương Thoa
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
CHUONG 1 CO SO Li LUAN VA THYC TIEN CUA ĐÈ TÀI 9
1.1 Tổng quan các vin dé nghién ciru Cita AE ti snes
2.1.2 Các nội dung có thể thực nghiệm để rèn luyện kĩ năng so sánh trong chủ
đề "Sinh trưỡng và phát triển ở sinh vật” theo chương trình Sinh học 1I 40
Trang 7ở sinh vật, sinh học 11 cho HS THPT
2.2.1 Quy trình chung:
2.2.2 Vi dy minh hoa
2.3, Thiết kế và tổ chức dạy học để rèn luyện kĩ năng so sánh ở nội dung Sinh
trường và phát triển ở sinh vật, sinh học H1, Chương trình GDPT 2018 bằng
2.4.2 Sir dung bài tập tình huống
3.8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
TÀI
Trang 8
Chương trình giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học
Kỹ thuật dạy học
Kế hoạch bài dạy Biện pháp so sánh
Kĩ năng so sánh Bai tập tình huống Trung hoe pho thông
Trang 9
2 | Bing 1.2 Kéc quả đi tra thực rạng học tập của HS 2
| Bang 2.4 Quy trinh cw hé ca rn ayn Ki ming so sn ni dung | Sinh trướng và phát in ở inh vật sinh học 1Ï cho HS THPT
4 | Bang 3.1 Thai gian thực nghiệm ở THPT Nguyễn Chi Thanh 83
5 _, Bảng 3.2 Thời gian thực nghiệm ở THPT Gia Định 84
6 _ Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ năng so sánh 87
„ Bảng 34, Dánh giá các bài kiền đầu vào và đầu ra ung rên hoện|
Kĩ năng sơ sánh theo từng tiêu chí
Bang 3, Bảng phân phối giá tị điểm số đạt được của HS qua 2 lần
10 | Bing 3.7 Bing phan phi tin suat uy tích 90
11 | Bing 3.8 Bang ting hop ca tham sé de trmg 91 12_| Bing 3.9 Bing ting hop mire độ cúc tiều chi cia ki mang so sinh (%¢) | 93 Bảng 3.10, Dinh gid cic bai kiểm tra đầu vào và đều ra trong rên
13 luyện kĩ năng sơ sánh theo từng tiêu chí , s z 94
Trang 10
1 Minh 3.1, Dé thy during lay tich sau 2 lần thực nghiệm, 1
2 Hình 3.2 Biểu đồ tổng hợp mức độ các tiêu chí của kĩ năng so sánh 93,
3 Hình 3.3 Biểu đồ tông hợp tiêu chỉ 1 của kĩ năng so sánh 95
4 Hinh 3.4 Biéu đồ tổng hợp tiêu chỉ 2 của 96
5 Mình 3⁄5 Biểu đồ tổng hợp tiêu chỉ 3 của 9
6 Mình 3.6 Biểu đồ tổng hợp tiê 0 sinh 98
Trang 111 Lí do chọn đề tài
Lịch sử nhân loại đã bước sang thời đại của thông tin vả trí thức vào thế kỉ
XXI thông qua những hay đổi về sự đa dạng văn hóa, sự bồng n thông tin, ign thức
và đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và kĩ thuật
‘Thong tin và tri thức được xem là những tài sản vô giá, là chia khóa "vàng cho tương lại của mỗi quốc gia Vì vậy, việc hội nhập đã trở thành một xu hướng tắt yếu của thể giới trong thời đại 4.0 Việc hội nhập quốc tế có tác động mạnh mẽ đến đời sống của từng quốc gia Tỉnh hình đó đã làm thay đổi những quan niệm về giáo dục
"Nhận thức được việc đổi mới phương pháp giáo dục là một trong những việc lâm cấp bách nhất nước ta hiện nay Theo cương trinh Giáo dục phổ thông tổng thể hướng cơ bản Chương trình Sinh học năm 2018 nhận định rằng mục tiêu của môn học cốt lõi mà còn nhắn mạnh ở năng lực sinh học,
Nang lực sinh học bao gồm năng lực nhận thức kiến thức sinh học; năng lực tìm tôi, khám phá thể giới sống dưới góc độ sinh học và năng lực vận dụng kiến thúc
xinh học và thực tiễn Trong đồ, năng lực nhận thức kiến thúc sinh học là táng để tiếp tục hình thành và phát triển lên các năng lực cao hơn, từ đó giúp HS khối quát
được tinh chung, ee quả tỉnh, quy luật của th giới sống, tình bảy và giải hỉch
được các thành tựu của công nghệ sinh học tong thực tiễn đời sống sản xuẾt, chăn
nuôi, trồng trọt, bảo VỆ mí trường và trong ý được học
"ĐỂ đạt được năng lực này, HS cần được rên luyện và phát triển những lã năng
cẩn thiết như kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng suy luận, đặc biệt là kĩ năng so
sánh So sảnh là một kĩ năng đồng vai trỏ quan trọng vã cần được rè luyện cũng như nắm vũng nền lăng kiến (hức hơn, để đảng suy luận và nhận biết được những tương
Trang 12
đồng và khác biệt giữa các đổi tượng cũng như mỗi quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thể giới nhiên Đồ chính là cơ sở để phát triển các kĩ năng khác, Nội dung sinh học lớp 11 "Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật” là một
trong những nội dung cơ bản để tỉm hiểu các quá trình, quy luật, tính chất hoạt động, sống của sinh vật, Tuy nhiên, rất nhiều kiến thức ái ngược nhau cần được làm rõ,
ví dụ như vận động hướng động và vận động ứng động ở thực vật, hay phản xạ có điều
kiện và không điều kiện ở động vật Vì vậy, khi đạy học nội dung nảy, rèn luyện kĩ
năng so sánh là diều kiện cần thiết để HS hiểu được tự nhiên, nắm bắt sâu sắc cơ chế
thiên nhiên, Với yêu cầu phát triển bền vững, đồng thời hình thành và phát triển năng
lực nhận thức sinh học của HS,
“Từ những cơ sở trên, đề tải “Rèn luyện kĩ măng sơ sánh trong day học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11 (Chương trình Giáo dục Trung học phổ thông 2018) được thực hiện
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế được qui tình giảng dạy và hệ thống bài tập để rên luyện cho H§ năng so sánh trong dạy học nội dung Sinh trưởng vả phát triển ở sinh vật môn Sinh
học 11 nhằm phát tiễn năng lực nhận thức sinh học
3 tượng và khách thể nghiên cứu
3,1 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình rèn luyện kĩ năng so sánh cho HS trong dạy học nội dung Sinh trưởng va phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 11 (Chương trình GD THPT 2018) 3.2 Khách thể nghiên
MS lớp 11 trường THPT Nguyễn Chi Thanh và THPT Gia Dịnh trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh,
4, Phạm vi nghiên cứu
Trang 13Đề tài được thực
in tr thing 09/2023 dn thing 04/2024 tại trường 2 THPT Nguyễn Chí Thanh và Gia Định trên địa bàn thành phổ Hồ Chí Minh Giới hạn đề tà: Lựa chọn vận dụng các PPDH và KTDH phù hợp nhằm rên uyện kĩ năng so sảnh cho HS trong dạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh
vật, môn Sinh học 1]
Giả thuyết nghiên cứu
Nếu lựa chọn, vận dụng các PPDH vả KTDH phù hợp với yêu cầu cẩn đạt, nội
dung day học sẽ rên luyện được kĩ năng so sinh cho HS và góp phần nâng cao chất
lượng dạy học bộ môn
ó Nhiệm vụ nghiên cứu
Nahin cứu cơ sở lí luận của việc lựa chọn, vận dụng các PPDH và KTDH
phù hợp nhằm rẻn luyện kĩ năng phân tích cho HS
Khảo sắt và đảnh giá thực trạng việc rên luyện lử năng so sánh cho HS trong
dạy HS học 11 ở trường THPT Nguyễn Chí Thanh và THPT Gia Định
Phân tích yêu cầu cần đạt, ấu trúc của nội dung Sinh trường và phát tiễn ở sinh vật môn Sinh học II để làm eơ sở cho việc lựa chọn, vận dụng các PPDH và KTDH phủ hợp nhằm rên luyện kĩ năng so sánh cho HS
Đề xuất một số phương pháp và kĩ thuật dạy học phù bợp nhằm rên luyện kĩ
năng so sánh cho HS trong đạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn
Sinh hoe 11
'Thiết kế hệ thống câu hỏi - bải tập, KHBD có lựa chọn, vận dụng các PPDH
và KTDH phù hợp nhằm rên luyện kĩ năng so sinh cho HS trong dạy học nội dung
Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật môn Sinh học 11
' Phương pháp nghiên cứu:
Trang 147.1 Phurong pháp nghiên cứu lí thuyết
Mục đi : Phân tích, tổng hợp tả liệu để làm rõ cơ sở lí luận và rèn luyện cho
HS kĩ năng so sánh trong nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, sinh học 11
"Nội dung nghiên cứu:
"Nghiên cứu đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước mới PPDH, chương trình GD THPT 2018,
"Thu thập, nghiên cứu các tải liệu, các bài bảo khoa học, công trình nghiên cứu
liên quan đến rên luyện kĩ năng so sánh trong dạy học
Nghiên cứu chương trình GD THIPT 2018 môn Sinh học và các tài liệu có liên quan nhằm xây đựng các hoạt động dạy học ph hợp
'Cách thực bi : Sưu tầm, phân loại và nghiên cứu các tải liệu, văn bản, các bai báo khoa học, công trình nghiên cứu để thu thập, tổng hợp thông tin làm cơ sở lí luận của đề tài
ˆ.3 Phương pháp nghiên cứu thực ti
7.2.1 Phuong pháp khảo sắt
Mục đích: khảo sắt và đánh giá thực trạng rên luyện kĩ năng so sánh trong dạy học môn Sinh học lớp 11 ở 2 trường THPT Nguyễn Chi Thanh và trường THPT Gia Định trên địa bàn TP.HCM
Nội dung:
Sử dụng phiêu khảo sắt online để phỏng vẫn GV, HS lớp 11 trong các trường
THPT để tìm hiểu các vấn để sau
“Thực trạng về việc học tập môn Sinh học của HS và khả năng so sánh của HS,
‘trong các hoạt động day hoe
“Thực trang sử dụng các hoạt động day học rèn luyện kĩ năng so sánh trong day
HS học
Trang 15luyện kĩ năng so sánh trong dạy HS học Từ kết quả khảo sắt, ôi š thu thập, xử lí thông tin đ làm rõ cơ sở thực tiễn cho đề tài
“Cách tiến hành:
“Tổng hợp nội dung câu hỏi
Thiết kế phu khảo sắt
XXác định phạm vi, đối tượng khảo sắt
Tiến hành khảo At tren các đối tượng
“Thu thập, xử lí kết quả, rút ra kết
7.2.2 Phương pháp quan sát
Mục đích: thu thập các thông tin dinh tính về quá trình thực nghiệm
[Noi dung: quan sit inh thần, tái độ, mức độ tham gia của HS vào quá tỉnh
học, mức độ tỉ thủ kiến thức, hoàn thành các sản phẩm và sự húng thú đổi với môn học khi các chủ dạy học thực hanh,
'Cách tiến hành: Tién hành quan sắt, thu thập thông tin bằng cách sử dụng số ghỉ chép để gỉ tắt cả biểu hiện của HS trong quá trình thực nghiệm 7.3 Phương pháp tham vẫn chuyên gia
Mục đích: tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn để hoàn thi các phương, pháp, hoạt động day học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật môn Sinh học
Trang 16Ci nội dung d& ti kém phigu xin ý kiến chuyên gia
Tổng hợp ý kiến chuyên gia để chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung
“1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Mặc đích: đính giá hiệu quả của các hoạt động dạy học đã thiết kế đ rên
luyện kĩ năng so sánh cho HS
Nội dụng
và phát triển ở sinh vật môn Sinh học 11 vào thực tiễn tiến hành thực nghiệm các hoạt động day học nội dung Sinh trưởng,
“Cách tiến hành:
Chọn đổi tượng thực nghiệm: HS lớp I1 ở hai nường THET Nguyễn
“Thanh và trường THPT Gia Định trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
7.5 Phương pháp thống kê toán học
Mục đích: Dinh giá độ tin cây của thực nghiệm
Nội dụng:
“Xứ lí kết quá điều tra khảo sắt và kết quả thực nghiệm
Cách tiến hành: dùng các phần mm Excel, SPSS dé xii cc kit qua Kho st he lệch chuẩn hệ số in thiên độ tn cây
Sử dụng các tham số toán học để xử lí số liệu thu được bằng phương pháp
thống kê toán học và đánh giá kết quả thực nghiệm
Trang 17- Hệ số biển thiên (C,/2): Khi có hai số trung bình cộng khác nhan, độ lệch
chuẩn khác nhau thì phải xét hệ số biển thiên
Trang 18Sỉ: Phương sai của các lớp sau thực nghiệm
ụ: Số HS của các lớp trước thực nghiệm
ø,: SỐ HS của các lớp sau thực nghiệm
Sau khi tính được tụ, ta sơ sánh với giá trị t„ được tra rong bảng phân phối .05 và bậc tự do Í= mị + nạ— 2 Student với mức ý nghĩa a=
+ Nếu >tz Sự khác nhau giữa Ã, và Ỹ, là có ý nghĩa thống kế
+ Nếu t< Lz Sự khác nhau giữa Ấ, và Ỹ, là không có ý nghĩa thống kế
8 Đồng gốp mới của đề
Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kĩ năng so sánh trong dạy học nói chung và môn
Sinh học nồi riêng
Điều tr, khảo sắt và đánh giá được thực trạng sử dụng vàrên luyện kĩ năng so
sánh trong dạy học phần nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật môn Sinh học
1 Rút ra các mặt tích cực và hạn chế khi dạy học phát triển kĩ năng s sinh cho HS
sánh cho
Thiết kể và tổ chức các hoạt động dạy bọc nhằm rèn luyện kĩ năng s‹
HHS ở chương Sinh trường và phát iển ở sinh vật môn Sinh học 11 Đánh giá hiệu quả của các hoạt động dạy học đã thiết kế, rút ra kế luận và đề
xuất kiể: ghỉ
'9 Cầu trúc của đề tài
"Ngoài phần mớ đầu, kết luận và kién nghị, tải liệu tham khảo và phụ lục, để tài gồm 3 chương:
“Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2 Rèn luyện kĩ năng so sánh cho HS trong dạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11, Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Trang 19“Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Ting quan các vấn đề nghiên cứu của đề tài
1.1.1 Trên thể giới
Trong lịch sử đã có rắt nhiều đề tải về đổi mới phương pháp dạy học trên toàn
thể giới, quan điểm về dạy học phát triển phẩm chit va ning Ive cũng được đề cập ở
nghiên cứu khác nhau
Đặt nên móng cho lí luận giáo dục hiện đại, nhà giáo dục nỗi tiếng người cộng
hòa Séc Komensky J.A đã khẳng định tư tưởng “hông qua giáo dục phải tạo ra con
người đáp ứng đòi hỏi khách quan về trì thức và xã hội, sự phát triển trí tuệ và cả khả
“ũng hành động " Ông cũng đưa luận điễm về việc giảng dạy hiệu quả phải bất đầu từ
bầu không khí thân thiện, các phương pháp tích cực hóa HS, tôn trọng quy tắc tiếp cận,
mình họa, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, phủ hợp với năng lực của HS (Komensky J.A., 1956)
"Nhà giáo due My John Deway di dẫn đầu trong hệ tw tuéng “ người học làm trung tâm” vào những năm cuối thé ki XIX, dia thé kỉ X, khi cải cách giáo dục
và đổi mới phương pháp dạy học đang dần trở thành xu hướng mà nhiều quốc gia đang
ng hộ một hệ thông giáo đục cân bằng giữa việc cung cắp kiến hướng đến Dewey đ
thức đồng thời mang lạ trải nghiệm của HS, từ đó chứng mỉnh tằm quan trọng của séng (John D., 1997)
Năm 2017, Sheherbkov và cộng sự đã xây dựng thành công ti “Phát triển
năng lực sắng tạo của HS trong hoạt động học tập và nghiên cứu” Nghiên cứu này đưa
ra lý lẽ cho rằng các hoạt động sáng tạo của HS chính là cơ sở cho sự tự quyết và tự
hoàn thiện trong tương lai cũa các em, sự cầ thiết của việc phát triển khả năng sing
‘con mang mục đích khởi xướng công tác học tập, nghiên cứu của HS trong quá trình
Trang 20day học nhim phit trién ning lực và hiện thực hóa khả năng sắng tạo của mình (Sheherbkor, 2017)
Năm 2022, đ
năng sáng tạo của HS* đo Gafurovna và Sabirovna nghiên cứu đã mô tả khái niệm “Sir dung phương pháp đạy tương tác trong hình thức khả
sáng tạo, phương pháp tương tức, phương pháp và công nghệ dạy học tương ác, quá
triển thực tiễn và nâng cao kiến thức nhận thức, hình thành năng lực sáng tạo của HS,
(Gafurovna A.S & Sabirovna A.N., 2022)
Năm 2011, Veslinovska và cộng sự đã thực hiện để ti “Áp dụng các phương pháp thích hợp vào dạy HS học tế bào” nhằm xem xế lại chương trình giảng dạy hiện
Delcev, giới thiệu các phương pháp giảng dạy mới để cải thiện việc học tập, lấy HS làm trung tâm và học tập tự định hướng, từ đó phẩm cl
.được hình thành tốt hơn,( Veselinovska, 2011) và năng lực của HS sinh viên
Năm 2021, trong quả trình thực hiện để tải *Vấn đề và phương phấp dạy học môn Sinh học”, Aminjonova đã cho rằng mục tiêu của giáo dục sinh học ở giai đoạn biện nay là chu bj cho HS những hiểu biết nhất định v sinh học và sinh th cũng
như các ĩnh vực kiến thức liên quan Và để làm được điễu đó, HS cần được nắm vững
các Khải niệm, thuật ngữ, lý thuyết sinh học, nhưng cốt lõi vẫn đảm bảo có kĩ năng ứng,
dụng vào thực iễn ở các lĩnh vực khác nhau (Aminjonova, 2021)
L2 Ở Việt \
`Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát iển phẩm chất và năng lực đã được nỄn giáo dục Việt Nam quan tâm từ âu Hiện nay có nhiều nghiên
và phát tiễn phẩm chất, năng lục cho HS, đặc biệt ở môn Sinh học
Giáo trình "Lý luận dạy HS học phần đại cương” do Định Quang Báo và
Nguyễn Đức Thành biên soạn (1996) đã tổng hợp các phương pháp dạy học, mô tả các
Trang 21hình thức tổ chức dạy HS học và các cách để hình thành khái niệm, liệt kế, (Đinh
Quang Báo & Nguyễn Đức Thành, 1996)
CCing năm trên, Trần Bá Hoành đã xuất bản nhiều sách liền quan đến đổi mới phương phấp dạy họ, đặc biệt phái kế đến như, "Phát triển các phương pháp dạy học
“Kĩ thuật dạy HS học
học, chương trình và sách giáo khoa", đưa ra nhiều khái niệm như lấy HS làm trung
tích cực trong bộ môn sinh học Đôi mới phương pháp day tâm, giới thiệu các phương pháp đạy học tích cực, phát triển kĩ năng học tập cho HS:
(Trần Bá Hoành, 1996, 2006)
Năm 2016, Trịnh Văn Biểu và Trần Thị Ngọc Hà đã khẳng định dạy học phát triển năng lục, phẩm chất người học lä xu hướng tắt yếu của giáo đục Việt Nam vả thể năng lực, phẩm chất người học" Nghiên cứu cũng làm rỡ những điểm khác nhau giữa
xuất các phẩm chất và năng lực cần phát triển cho HS (Trịnh Văn Biểu & Trần Thị
Để tải “Quản lý hoạt động dạy học môn sinh học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tại các trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng” của Lê Quang Sơn và Lê Hoài Nam (2022) được phát tí
năng lực HS ở trường THPT, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt theo hướng nâng cao phẩm chất và
động dạy học môn Sinh học, từ đó để xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
môn Sinh học theo hướng phát tiển phẩm chất và năng lực HS nhằm góp phần nâng
cao chất lượng day học ở các nhả trường (Lê Quang Sơn & Lê Hoải Nam, 2022)
"
Trang 22CCó nhiều công trình nghiễn cứu phát triển theo hướng đảnh giá năng lực sinh
học, đặc biệt và năng lực nhận thức sinh học của HS THPT, có thé kể đến như:
Đoàn Thị Thanh Thủy với đề tải
tập để tổ chức đạy HS học 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận dung đảnh gi định tinh két quả học
thức của HS" nhằm xây dựng được các giáo án sinh học 11 chương Chuyển hóa vật
chất và năng lượng theo hướng phát triển năng lực nhận thúc của HS (Đoàn Thị Thanh Thủy, 2012)
Năm 2018, Lai Ngọc Ly và Lại Phương Liên với B& ti: “Day HS học theo dự
án chủ đ Sinh trường và phát triển của thực vật góp phần nâng cao năng lục sáng tao
nhóm (Nguyễn Thị Huong Giang & Mai Vn Hung, 2
Năm 2022, Phạm Thị Phương Anh và cộng sự thực hiện dé tai “Quy trình thiết
kế bãi tập khai thác sự ngộ nhận nhằm phát triển năng lục nhận thức sinh học cho HS thể thiết kế
giáo viê bài tập sử dụng các quan niệm sai và tổ chức cho HS thảo lugn để tự điều chỉnh quá trình nhận thức của bản thân, góp phần phát triển năng lực nhận thức sinh học của HS trong quá trình dạy học (Phạm Thị Phương Anh & cộng sự, 2022),
Trang 23ĐỂ thành công hơn nữa trong công cuộc phát triển phẩm chất, năng lực cho HHS, các kĩ năng cho HS cằn được rên luyện và phát triển Trong các kĩ năng đó, kĩ năng so sinh cồng được đặc biệt chủ ý trong một số nghiễn cứu như sau: Năm 2014, Nguyễn Thị Nhân với đ ti "Rèn luyện cho HS lử năng so sinh
trong dạy học phần tiến hóa Sinh học 12 nâng cao” đã khảo sát tình hình dạy học liên
qguan đến lã năng so sinh trong phần Tiền hóa, Sinh học 12 nắng cao, thiết kế các bài
tập rèn luyện kĩ năng so sánh cho HS cũng như xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng so
sinh của HS và thực nghiệm sư phạm tại 2 trường THPT thuộc tỉnh Đồng Nai (Nguyễn Thị Nhãn, 2014)
Năm 2016, Nguyễn Đình Nhâm, Nguyễn Thị Nam công bổ để tải nghiên cứu
“Thiết kế và sử dụng các bài tập tỉnh huống để rên luyện kĩ năng so sánh cho HS trong bài tập tình huỗng để rên luyện kĩ năng so sánh cho HS và một số ví đụ mình họa cho
quy trình (Nguyễn Đình Nhâm & Nguyễn Thị Nam, 2016)
Tiếp nổi nghiên củu, năm 2017 Nguyễn Văn Tuệ với đề tải “Rên luyện kĩ năng so sánh cho HS trong day HS hoe 6” 43 digu tra thực trạng sử đụng các kĩ năng bài tập sơ sánh, quy trình rên huyện kĩ năng so sánh cũng như thực nghiêm sư phạm ở
3 trường THCS thuộc huyện Bình Chánh, TP.HCM (Nguyễn Văn Tuệ, 2017)
“Thông qua việc nghiên cứu tà liệu giáng dạy và dỀ tải nghiên cứu, chúng tôi
nhận thấy tầm quan trọng của việc rèn luyện năng lực so sánh của HS, từ đó để xuất
các hoạt động dạy học phủ hợp, hiệu quả, góp phần ích cực vào hoạt động học tập cia
HS và năng lực, đặc biệt là kế hoạch giáo dục phổ thông 2018 hiện nay
Trang 24.được sử dụng trong những tình huỗng khác nhau (Vũ Đình Luận, 2016) Đưới nhiều góc độ, có rất nhiều quan niệm cho khái niệm kĩ năng, nhưng có hai quan niệm chính được giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm
‘Theo quan niệm thứ nhất: Xem xét kĩ năng nghiêng về mặt kĩ năng của hành động Kĩ năng là cách thức hành động phủ hợp với mục đích và điều kiện mà con điểm của hành động, là khia cạnh kỹ thuật của một hành động thể hiện tính đúng đắn rằng: "Kĩ năng là một thao tác đơn giản hoặc phức tạp mang tính nhận thức hoặc mang chất tương 4 ki
chân tay” (Nguyễn Đình Chính, 1999), Đồng quan điểm trên, năm 2011 khi thực hiện một s tăng đồng thời là kĩ năng nhận thúc và là kĩ năng hoạt động
448 tài nghiên cứu khoa học, Trần Thị Phương cũng cho rằng kĩ năng là mặt kĩ thuật động, có kĩ năng (Trần Thị Phuong, 2011),
igm thứ hai: Xem xét
‘Theo quan tăng nghiêng về góc độ năng lực của con
người Kĩ năng là khả năng thực biện công việc một cách hiệu quả với chất lượng và
thời gian cần thiết không chi trong những điều kiện quen thuộc mà còn trong những
điều kiện mới Năm 1997, Trần Bá Hoành cho rằng “Kĩ năng là khả năng vận dụng
những tì thức thu nhận được trong một linh vực nào đó vào thực tiễn Kĩ năng đạt tới niệm này cũng tương tự dưới góc nhìn cũa Trần Thị Ngọc Trâm và Nguyễn Thị Ngọc
thiết cho việc thực hiện các nhiệm vụ nhất định có được từ kinh nghiệm, giáo dục và
đảo tạo (Trần Thị Ngọc Trâm & Nguyễn Thị Nga) Như vậy, hai quan niệm trên đây
không chỉ coi kĩ năng là kỹ thuật hành động mà còn là năng lực biểu hiện của năng lực
con người, đồi hỏi con người phải luyện tập theo: một quy ình xác định mới hình
“4
Trang 25Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về kĩ năng, nhưng nhìn chung, kĩ
năng là khả năng lựa chọn kiến thức, kinh nghiệm trong một tỉnh huống cụ thể và
pháp, phương pháp, phương thức hành động tăng không chỉ được coi lả kỹ thuật
vân động mã còn là khả năng thực hiện của con người, đôi hỏi con người phải luyện
tập theo một quy trình quy định để hình thành kĩ năng Trong giáo dục, thực chất của
việc hình thành ử năng là hình thành cho HS nắm vững một hệ thống phúc tạp các nhiệm vụ và đối chiều chúng với những hành động cụ th
1.2.1.2 KĨ năng học tập
“Theo Nguyễn Cảnh Toàn, 2002, kĩ năng học là khả năng sử dụng cách học tác động đến nội dung học hay là khả năng thực hiện một hoạt động học (Nguyễn Cảnh
“Toàn, 2002)
Kĩ năng = Cách học © Nội dung
Muốn học tập có kết quả, con người cần phải có một hệ thông kĩ năng chuyên biệt gọi là kĩ năng học tập Theo các nhà tâm lý học, kĩ năng học tập là khả năng cũa
ra (Phan Đức Duy, 2010) cảnh nhất định, nhằm đạt được mục đích, nhiệm vụ
Cũng trong nghiên cứu trên, hệ thống kĩ năng học tập chung của HS THPT
có thể được thể hiện như sau
1) Kĩ năng học tập phục vụ chức năng nhận thức thu thập, xử lý và sit dung thông tin: kĩ năng sử dụng sách giáo khoa, kĩ năng quan sát, kĩ năng tiến hành thí
suy luận, vận dụng kiến thức đã học
Trang 26quan đến quản lý cơ sở vật chất, thời gian, hỗ trợ bên ngoài và chất lượng: kĩ năng tự kiểm tra kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng tự điều chỉnh
3) Kĩ năng chức năng tương tác trong học tập hợp tác: kĩ năng học nhóm 1.2.1.3 Quá trình hình thành kĩ năng học tập
(Qua trình hình thành kĩ năng ở mỗi cá nhân diễn ra từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp Theo nghiên cứu của K.K.Platonov và G.G.Golubev đã chia thành
5 mức độ hình thành kĩ năng nhur sau: (K.K Platonoy & G.G.Golubev., 1977)
Mức độ Ì: kĩ năng còn rất sơ đẳng Đây là mức độ khi chủ thể chỉ mới hình thành ÿ thức và tìm kiếm cách thức hành động dưới dạng “thử và sai”, Mức độ 2: kĩ năng đã có nhưng chưa đầy đủ Đây là mức độ khi chủ thể chỉ
ết cách làm nhưng chưa hoàn thiện, có hiểu biết về cách thức thực hiện hành động,
sử dụng các kỹ xảo đã có nhưng không thuần thục
Mức độ 3: kĩ năng chung chung còn mang tỉnh riêng lẻ Ở mức độ này, chủ thể
đã phát tiễn hàng loạt những kĩ năng nhưng vẫn mang tính riêng lẻ, phủ hợp cho các dạng hoạt động khác nhau
Mức độ 4:
các thao tác hành động, cách thức thực hiện để đạt được mục đích năng ở trình độ cao Ở mức độ này, cá nhân sử dụng (hành thạo Mức độ 5: kĩ năng tay nghề cao Ở mức độ này, cá nhân vừa thành thạo vừa sáng tạo sử dụng các kĩ năng ở những điều kiện khác nhau
Bên cạnh đó năm 2011 trong để tải Luận án tiến sĩ của mình, Nguyễn Thị
“Thúy Hạnh đã đưa ra qui trình hình thành kĩ năng nói chung bao gồm ba giai đoạn sau:
Trang 27kĩ năng
(Qua trình này diễn ra nhanh hay chậm tủy thuộc vào đặc điểm tâm lý của chủ
thể, cách thức uyệ tập và tính phúc tạp của kĩ năng đó Vậy ta thấy được, muốn hình thành và r
tuyện một kĩ năng cho HS cẩn có sự hướng dẫn chỉ tiết, cụ
sự luyện tập tích cực, lặp đi lặp lạ từ phía H§,
1.2.3 Khái niệm so sánh, kĩ năng so sánh, các bước tư đuy so sánh và các hình thức biểu đạt so sánh
1.2.2.1 Khái niệm so sánh và kĩ năng so sánh
'Trong nhận thức cùng với sự hiểu biết sự vật, hiện tượng là gỉ và như thể nào,
còn phải hiểu được sự vật, hiện tượng này giống và khác sự vật, hiện ượng khác ở đâu
thì phải sử dụng đến phương pháp so sánh So sánh là sự phân tích những điểm giống
nhau và khác nhau giữa các đối tượng nhằm phân loại sự vật, hiện tượng thành những
t yêu tổ theo
ếu tổ đã phân loại khác nhau, So sánh là việc phân tích các đối tượng thành các tính cl
quan điểm nhất định Đối chiếu các đối tượng và tim trong số những,
tích đó những điểm giống và khác nhau So sánh phải rút ra được kết luận có ý nghĩa,
trong ngôn ngữ bảng so sảnh, việc đối chiều tìm những điểm giống và khác nhau, ri
hai hay nhiễu đổi tượng một cách vũng vàng, thành thạo Như vậy, kĩ năng so sánh là nhất định, là kĩ năng cơ bản trong quá trình nhận thức, gắn liễn với phân tích tổng hợp,
7
Trang 28để từ đồ thực n khái quát hoá trừu tượng hóa đối tượng thiết lập mối quan hệ nhân quả, Có thể nói, việc sử đụng các kĩ năng so sánh giúp đẩy nhanh quá trình hình tượng đến thực tiễn Từ các cơ sở trên, kĩ năng so sánh ở HS cần được rên luyện,
hướng dẫn một cách có tô chức
1.2.2.2 Các bước tư duy so sánh
“Thao tác tư đuy so sánh trong dạy học đã được tác giả Đỉnh Quang Bio và
Nguyễn Đức Thành (Đỉnh Quang Bảo & Nguyễn Đức Thành, 1996) xây đựng theo
trình tự các bước sau:
"Bước 1: Néu định nghĩa đối tượng cần so sinh
"Bước 2: Phân tích đối tượng tìm ra dấu hiệu bản chất của mỗi đối tượng so
sánh
“Bước 3: Xác dịnh những điểm giống nhau của dẫu hiệu
"Bước 4: Xác định những điểm khác nhau
Bước 5: Khái quát các dẫu hiệu quan trọng giống và khác nhau của hai đối tượng so snh
Bước 6: Nễ rõ nguyên nhân của sự giống nhau và khác
nhau đó, út ra kết luận Qua sự so sinh giáp HS phân biệt, hệ thông hóa và cũng cổ
So sánh bằng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, tranh ảnh: Đi thích sự hứng thú cho HS, vì việc so sánh thường kèm theo sơ đổ, hình ảnh Thông qua
18
là dạng so sánh kích,
Trang 29tranh vẽ, so 8 HS 06 thé nit ra him điểm giống và khắc nhau cũa một quá tỉnh, hay
một sự vật biện tượng nào đó
So sánh bằng cách điền khuyẾt: Dạng so sinh này thường áp dụng khỉ HS đã nắm được nội dung bài học, chỉ cần cung cắp một số thông tin là các em có thể suy
luận những nội dung còn khuyết Bằng cách so sánh này sẽ phát huy được khả năng tư:
duy của HS
So sánh bằng lời: Dạng so sánh này thường áp dụng khi HS đã nắm được nội
dung bài học, chỉ cằn cung cắp một số thông tin là các em có th suy luận những nội
cdung còn khuyết Với cách so sánh này, GV sẽ phát huy được khả năng tư duy của
Hs
1.2.3 Vai trò của kĩ năng so sánh trong hình thành phát triển năng lực Đổi với học tập, đó là biện pháp thúc đẩy tích cực hoạt động tấp nhận thông tần một cách tích cục, thông tin à cách thức HS suy nghĩ và hình thành thông in Day
học bằng cách phát triển kĩ năng so sánh của HS là sự đảm bảo cho các phương pháp
giảng dạy đổi mới
Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá mức độ hiễu biết cia HS bing cách kiểm tra các bài học rong sách giáo khoa và liệu nguồn Thông tn trong sich
giáo khoa thưởng bám sát từng bài học nên việc nâng cao khả năng so sánh giúp HS hệ hóa những thông tin đang học và hiểu được tính hệ thống của toàn bội sinh học dang được học
4 Cie phương pháp day học, kĩ thuật day học thường sử dụng để rèn luyện kĩ năng so sánh
1.2.4.1 Phương pháp day học thường sử đụng để rèn luyện kĩ năng so sánh Theo tai liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phé thông đại trà của Bộ Giáo dục va dio tạo, 2020, PPDH là cách thúc, con đường hoạt động chung giữa người day
và người học nhằm đạt mục tiêu đạy học xác định
a Dạy học trực quan
Trang 30tiện trực quan để giúp HS nhận thức, khám ph, im ti tr thie mi Đặc điểm:
~ Trực quan là sự tác động trực tiếp của các sự vật hiện tượng lên giác quan
của con người và được con người cảm nhận
- Phương tiện trực quan phải phù hợp với nội dung, mục iêu, chủ để bãi học, đồng vai tủ hỗ trợ quá trình dạy học
~ GV đồng vai trò hưởng dẫn, HS chủ động khám phá, phát hiện kiến thức
“Cách tiến hành:
ước 1: GV chuẫn bị đồ đăng dạy học ph hợp với mục tê nội dung bài giảng
“Bước 2: GV giới thiệu phương tiện trực quan, nêu nhiệm vụ học tập
“Bước 3: HS thực hiện các thao tác trên đỗ đàng trực quan để khai thác, nhận xét, trình bày kết quả
út ra kết luận
Birdie 4; GV nhận xét, đánh giá,
Ý nghĩ: với phương pháp dạy học trực quan, H$ cầ thực hiện nhiễu thao
tác tư duy, trong 46 có kĩ năng so sánh để nhận biết I biệt kiến thức mới với những trì thức đã có cũng như phân loại được các đối tượng, hiện tượng khác nhau
b Dạy học hợp tác
Khái niệm: là cách thức tổ chức dạy học, trong đó HS làm việc theo nhóm
48 cling nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vẫn đề đặt ra Die điểm:
~ Có hoạt động xây dựng nhóm
~ Có sự phụ thuộc (tương lá lẫn nhau một cách tích cực
Trang 31~ Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác
“Cách tiến hàn
Giai đoạn I: Chuẩn bị
Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác
+ Bước Ì: Giao nhiệm vụ học tập
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác
+ Bước 3: Tình bảy và đánh giá kết quả của hoạt động hợp tác + Bước 4: Lập kế hoạch giải quyết vẫn đ, IS để xuất giả thuyết, phương án và lên kế hoạch để giải quyết vẫn để
`Ý nghĩa: Thông qua PPDH hợp tác, HS dễ dàng hiễu rõ nhiệm vụ và thể hiện
ết quả của hoạt động của cá nhân hoặc của cá nhóm, từ đó các bài tập được củng,
sự tích cực và hứng thú cho HS, giúp
6 chung, trong dé có bài tập so sánh, từ đó
1S ghỉ nhớ tốt hơn các nội đung bài học trong dạy học so sánh
e Dạy học thông qua trò chơi (Trịnh Van Si, 2023)
inh thite t6 chức cho HS tim hiểu một vấn để hay thể nghiệm Khái niệm: là
những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trở chơi nào đó
Đặc điểm: Dể việ thiết kế trồ chơi học tập đạt kết quá tốt, GV cần lưu ý các yêu cầu sau
~ Trò chơi cần gắn với nội dung, mục tiêu bài học;
~ Trò chơi cần phù hợp với điều kiện thời gian học, cơ sở trang thiết bị dạy học
~ Trỏ chơi cẳn phủ hợp với lứa tui HS;
- Trò chơi cần hắp dẫn, kích thích được húng thú học tập của HS và huy động tối đa sự đồng gộp của mọi HS
Cách tiến hành:
Trang 32- Quy rớnh thiết kế trỏ chơi họ tập
+ Bước 1: Nghiởn cứu bỏi họ vỏ trồ chơi,tham khảo cõc tỏ liệu liởn quan + Bước 2: Xõc định tú chơi thuộc phần nỏo của bọi học, phỷt thir may trong
giờ học, bao nhiởu phỷt cho trú chơi nỏy, nhằm mục đợch g
+ Bước 3: Thiết đờ trú chơi: tởn tú chơi: luật chơi; nội dung chơi; hớnh thức tổ chức chơi dự kiến thiết bị, lỳng cần cho tr chơi
~ Quy trớnh từ chức trỏ chơi học tập
+ Bước 1: Đặt vẫn đề: GV cần đặt vẫn đề, din dắt HS vỏo hoạt động mới bằng cõch giới thiệu về trồ chơi họ tập
+ Bước 2: Hướng din chơi: GV hướng dẫn về luật chơi, cõch chơi vỏ một vợ
dụ mẫu tú chơi
+ Bước 3: Thực hiện chơi: GV phõt hiệu lệnh vỏ HS chơi, GV quan sõt quõ trớnh chơi của cõc em HS,
+ Bước 4: Tổng kết, rợ
hụa nội dung HS trả lời sai kinh nghiệm: GV nhận xờt, rỷt kinh nghiệm vỏ chuẩn
Ý nghĩa: Với kỹ thật rồ choi, HS cụ thể nhớ nội dang tốt hơn, sắp xếp hạ
ki thức, nội dung một cõch loạủc, từ đụ rỷt ra được điểm giống nhau vỏ n khõc
nhau giữa cõc khõi niệm, quõ tỉnh, hiện tượng
1.2.42 KĨ thuật dạy học thường sử dụng để rởn luyện lũ năng so sõnh
“Theo tải liệu hướng dẫn bồi dưỡng giõo viởn phổ thừng đại tả của Bộ Giõo
)20 (Bộ Giõo dục vả đỏo tạo, 2020), KTDH lỏ những biện phõp, cõch
thức tổ chức hoạt động của GV nhằm thực hiện quả trớnh dạy học Một số KTDH tợch
dục vỏ đảo tạo, 2
cực nhằm rởn luyện kĩ năng so sõnh cho HS trong quõ trớnh dạy IIS học cổ thể kế đến như
a KĨthuật khăn trải bỏn
Khõi niệm: lỏ cõch thức tỏ chức dạy học mang tợnh hợp tõc giữa hoạt động
2
Trang 33cá nhân và hoại động nhóm HS sử dụng phiếu học tập khổ lớn để ghỉ ý kiến cá nhân
và ý kiến nhóm
“Cách tiến hành:
~ HS được chỉa thành nhiều nhóm nhỏ (số lượng ty tỉnh hình thực tế lớp,
khoảng 4-6 HS), GV phát phiếu học tập cho HS (giấy khổ lớn A1 hoặc A0)
~ HS chia giấy thành một phần trung tâm và các phần làm việc cá nhân xung quanh với số lượng bằng số thành viên nhóm
~ Mỗi thành viên lâm việc độc lập, ghi chép vao 6 cia minh sau dé chia sé, thảo luận để thông nhất vào phần trung tâm
Ý nghĩa 3 năng so sinh được rên luyện ong quả tình làm việc cả nhân (đỂ hận bit kiến thúc) và cả trong quả trình làm việc nhóm (để thấy được sự khác bi
trong nội dung hoạt động của từng thành viên, từ đó rút ra kết quả thống nhất của
nhóm),
b Kĩ thuật ‘ic minh ghép”
Khái iệm: Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phúc hợp; kích thích sự tham gia
tích cực cũn HS và nâng cao vai trồ của cá nhân rong quá tình hợp tác (Không chỉ thành nhiệm vụ ở Vòng 2)
Cách tiến hành:
Vòng 1: Nhâm chuyên gia
+ Bước 1: Hoạt động theo nhóm 3 đến § người
+ Bước 2: Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ Ví dụ: nhóm I: nhiệm vụ A,
nhóm 2: nhiệ vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, (có thể có nhóm cùng nhiệm vụ) hoặc các nhóm cùng thực hiện một nhiệm vụ
+ Bước 3: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vai phút, suy
2B
Trang 34nghĩ về câu hỏi, chủ đỀ và ghi loi những ý kiến của mình
+ Bước 4° Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng
sâu hồi trong nhiệm vụ được giao và trở nhóm đều trả lời được tất cả c¿
thành "chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2
biệt là nhiệm vụ cần lập bảng so sánh vốn cần nhiều thông tin dé hoàn thiện Không
chỉ vậy, kĩ thuật này giúp kích thích sự tham gia ích cực của HS và nâng cao vai rd các đối tượng tốt hơn, qua đó kĩ năng so sánh cũng được cải thiện
.e Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi
Khái niệm: Chỉa sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share) là một kỹ thuật do giáo sư:
Frank Lyman dai học Margland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật này giới thiệu hoạt vấn để
“Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV chia sẻ vẫn dé, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để HS suy nghĩ
+ Bước 2: IIS thành lập nhóm đôi vi chia sé ÿ tưởng, thảo luận, phân loại
oy
Trang 35
Ý nghĩa: Kỹ thuật chỉ sẽ nhóm đôi cho phép HS phát iển câu trả lời, có thời
gian suy nghĩ tốt, HS sẽ phát tiển được những câu trả lờ tt, biết lắng nghe, tôm ắt ý
của bạn cùng nhóm, từ đó khái quát được nội dung tốt hơn, thuận tiện hơn khi so sánh, phân biệt các đối tượng nào đó, từ đó góp phần nâng cao kĩ năng so sánh cho HS 1.3 Cơ sở thực tiễn
én luyện kĩ năng so sánh là một phương pháp học tập tích cực giúp HS kết nối nội dung bài học, nhìn thấy sự giống và khác nhau giữa các đỗ vật, quá trình và sự ngành giáo dục
Hoc tap nhim én luyện kĩ năng so sánh cho HS là phương pháp được sử dụng rộng rãi ở trường phổ thông Tuy nhiên, việc thực hiện nó một cách hiệu quả mới là vấn để quan trọng Nội dung sách giáo khoa được thiết kế thành từng phần
đđa Có thể để so sánh, HS chưa biết các
1 chi so
kĩ năng của HS được phát huy tổ
xánh nên GV phải hướng dẫn
Đã có nhiều nghiền cứu xây dựng quy trình sử dụng các BPSS rong dạy học ở
trường phổ thông ở các môn học khác nhau nhằm rèn luyện KNSS cho HS, chẳng hạn, học, trong đô BDSS được sử dụng trong cả hai môn tiếng việt và toán đều cho thấy khi kết hợp với hoạt động nhóm đã góp phần tăng cường hiệu quả tương tác giữa các thành viên trong nhóm cũng như giữa HS và GV (Lê Phương Nga, 2015)
Củng năm, một nghiên cứu khác của Phan Đức Duy và Hồ Thị Hương Giang
(2015) đã làm rõ vai trò của việc rèn luyện KNSS cho HS lớp 8 với phần trọng tâm là
kiến thức sinh học cơ thể người (Phan Đức Duy, Hồ Thị Hương Giang, 2015) Theo
một cách tiếp cận khác, Nguyễn Văn Thìn và cs (2014) đã xây dựng thành công quy
trình sử đụng bài tập tỉnh huồng để rên luyện KNSS tong dạy học phần di truyền học
lớp 12 ở trường trung học phố thông Việc thiết kế và sử dụng bài tập tình huồng trong,
25
Trang 36tiêu nhằm rèn luyện KNSS cho HS lớp 11 (Nguyễn Thi Nam, 2015)
Vi vậy có thể nói kĩ năng so sánh là một trong những kĩ năng quan trong al
mà HS phố thông cần học nên cổ rắt nhiều cách tiếp cận khác nhau để giáo dục, phát
triển HS từ mầm non đế hoi đáp các bảng câu hỏi hay các nghiên cứu tỉnh huỗng, từ
hình ảnh mình họa đến thí nghiệm thực tế đều được các nhà nghiên cứu sử dụng với
trình độ học vấn và nội dung thông tin khác nhau Nó thể hiện sự linh hoạt trong việc
rên luyện kĩ năng so sinh một cách tắt rộng rãi nhưng cũng rất cụ th trong từng kiến
thức, phương pháp ở mọi cấp học, đổi với từng HS cụ thể ở các cấp độ tiếp thu kiến
thức khác nhau
1.3.1 Khảo sát thực trạng
"Mục đích khảo sát
Việc khảo sát được tiễn hành nhằm tm hiểu thực trạng các vấn đỀ như sau
“Thực trạng về việc học tập môn Sinh học của HS và khả năng so sánh của HS
trong các hoạt động dạy học
Thực trạng sử dụng các hoạt động dạy học rên luyện kĩ năng so sinh trong dạy
HS học
Từ đó, đưa ra nhận xét chung về thực trạng và nhận định cơ sở thực tiễn để để
tài thực hiện thiết kế và thử nghiệm một số hoạt động học tập nhằm phát triển kỉ
năng so sinh cho HS phần Sinh trường và phát triển ở sinh vt, lớp H theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Đối tượng khảo sát
"Để đánh giá hiệu quá của hoạt động dạy học th hành phần Sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật, Sinh học lớp 11 theo Chương tình giáo đục phổ thông 2018,
đỀ ti đã tiến hành khảo sắt đối tượng gồm:
-+ 30 giáo viên của các trường THPT
Trang 37dung khảo sát
Sử dụng phiểu hỏi khảo sắt bằng hình thức online để phỏng vẫn GV, HS lớp
11 trong các trường THPT để tìm hiểu các vẫn đề sau
~ Thực trạng về việc học tập môn Sinh học của HS và khả năng so sánh của
THS trong các hoạt động dạy học,
= Tye trang sir dung các hoạt động dạy học rê luyện kĩ năng so sánh trong dạy HS học
Từ kết quả khảo sát, tôi sẽ thu thập, xử lí thông tin để làm rõ cơ sở thực tiễn
cho để ài
“Thực trạng được khảo sát chủ yếu bằng phương pháp sử đụng phiếu hỏi Phiếu
hỏi được khảo sát với các câu hỏi mở để thu thập thông tin, ý kiến, nhận định của GV
sinh học tại 2 trường THPT Nguyễn Chí Thanh và THPT Gia Định, HS lớp 11 về hoạt
động dạy và học thuộc chủ đề Sinh trưởng và phát triển ở Sinh vật theo Chương trình
giáo dục phổ thông 2018 Nội dung bảng hỏi để xá định các nội dung thực trạng gồm:
* Đắi với GV
+ Khảo sắt những nhận định của GV về những kĩ năng cằn thiết cho việc phát tiển tư duy khi dạy học môn Sinh học 11
+ Khảo sát những nhận định của GV về mức độ cẩn thiết của hoạt động dạy
học rên luyện ki nding so sánh trong dạy HS học 11
+ Khảo sắt mức độ sử dụng biện pháp so sánh trong dạy HS học 11
+ Khảo sắt những nhận định của GV vỀ các dạng câu hỏi, bà tập nên được sử dụng để rên luyện kĩ năng so sinh cho HS trong day HS hoe 11 + Khảo sít những nhận định của GV về những khó khăn kh thực hiện dạy học bằng kĩ năng so sính trong chương trình Sinh học 11
+ Khảo sát những nhận định của GV về thái độ học tập của HS khi tham gia
2
Trang 38+ Khảo sát những nhận định của GV về mức độ đạt được kĩ năng so sinh của của số HS hiện nay trong day hoc mén Sinb hoe
* Đối với HS
+ Khảo sất những khó khăn mà HS gặp phải khi học chương trình Sinh học 11 + Khảo sát mức độ hứng thú của HS đối với các phương pháp tổ chức day học môn Sinh học ở trường THPT
+ Khảo sắt những nhận định cia HS vé những kĩ năng cằn có để học tốt
chương trình Sinh học nói chung và chương trình Sinh học 11 nói riêng,
+ Khảo sắt những nhận định của HS về mức độ cin thiét cia vig rên luyện kĩ năng so sánh trong học tập Sinh học 11
+ Khảo sát mức độ hứng thứ của HS về các tiết học có rèn luyện kĩ năng so sánh
+ Khao sit những nhận định của HS về mức độ đạt được kĩ năng so sánh của bản thân hiện nay
Phương pháp khảo sát
.Cách tiến hành:
- Tổng hợp nội dung câu hỏi
- Thế kế phiểu khảo sát
định phạm ví, đối tượng khảo sắt
~ Tiến hành khảo sắt trên các đối tượng
- Thu thập, xử lí kết quả, rút ra kết luận
Trang 391.42 Kết quả khảo sát thực trạng
1.3.2.1 Điều tra thực trạng của giáo viên về rèn luyện kĩ năng so sánh trong đạy
HS học II
Ching ti ding phiếu điều tra để thư thập ÿ kiến của các GV giảng dạy
môn Sinh học thuộc các quận, huyện trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
Bảng 1.1 Kết quả điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng so sánh trong dạy học
trong dạy HS học 20 66,67% hợp
„ hát chông những
năng nào cần thiết| Kĩnăng khái guất hóa 24 80.00% cho sự phát triển tr Kĩ năng suy luận 25 83,339 duy?
Kĩ năng tổng hợp 2 76.67% Những ý kiến khác HH | 466% Theo thấy (c6), vige | Rate thiết 16 53.33%
3 a luyga sinh wong day Hs | Cin tit Kinng so | — lo 33436 học, đặc biệt là SỈnh | Không cản thiếc 2 661%
Trang 40
Không? Những ý kiến khác 2 661% Ric thường xuyên 4 là 33% Thầy (cô) rên luyện ay (c8) rên NYễn Í Thường xuyên 4 3661
dạy HS học, đặc | Sử dụng bàitậptình huống 28 93.36 biệt là Sinh học 11, Sit dung các câu hỏi trắc -
Bài tập nào nộn |" ườm
được sử dụng” | Nhữngÿ kiếnkhác 6 2000% Khó thực hiện vì thi gian : 24 80.00% tiết học hạn chế
Theo thấy (cô), khi vise thy Trình độ HS không đồng -
rên luyện kĩ nẵng so 30 | 6661 sénh vi sao Không
thể ấp dung so sinh | Bei hoi thời gian đầu tr 2 T100 cho tất cả các nội | của GV quá nhiều
dụng
Lượng kiến thức quá lớn 2 es
chưa có tỉnh khái quất nên
30