Điện thoại: 0984114917 Email: hienptt/2hemue.edu.vn Tôi đã bảo vệ khỏa luận tốt nghiệp với đề ti: Vận dung day học giải quyết vấn đề trong nội dung Trao đổi chất và chuyễn hóa năng lượng
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
LAM MY QUE NHI
VAN DUNG DAY HOC GIAI QUYET VAN DE TRONG DAY HQC CHU DE TRAO DOI CHAT
VA CHUYEN HOA NANG LUQNG O THUC
VAT, SINH HQC 11, TRUNG HQC PHO
Trang 2
‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
LAM MY QUE NHI
VAN DUNG DAY HOC GIAI QUYET VAN DE TRONG DAY HQC CHU DE TRAO DOI CHAT
VA CHUYEN HOA NANG LUQNG O THUC
VAT, SINH HQC 11, TRUNG HQC PHO
THONG
KHOA LUAN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGANH SU PHAM SINH HOC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
TS Phan Thị Thu Hiền THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỊ Độc lập ~ Tự do ~ Hạnh phúc
Ho va tén: LAM MY QUE NHI
Sinh viên khóa: 46 Mã số sinh viên: 46.01.301.083 Ngày sinh: 12/05/2002 Nơi sinh: Lâm Đồng Chương trình đảo tạo: Sư phạm Sinh học
"Người hướng dẫn: TS, Phan Thị Thu Hiển
Cơ quan công tác: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh Điện thoại: 0984114917 Email: hienptt/2hemue.edu.vn Tôi đã bảo vệ khỏa luận tốt nghiệp với đề ti: Vận dung day học giải quyết vấn đề trong nội dung Trao đổi chất và chuyễn hóa năng lượng ở thực vật, Sinh hoc 1 Tai hi dng chim khóa luận tốt nghiệp ngày 08 tháng 05 năm 2024, tôi đã sửa chữa
và hoãn chỉnh khôa luận tốt nghiệp đúng với góp ý, yêu của hội đồng và ủy viên nhận xét, gồm các ý chính như sau:
- Chinh sửa lại mục đích, khách thé và đối tượng sát với nội dung để tải
~ Đưa khái niệm vấn đề thực tiễn và quy tỉnh vấn để thực tiễn lên phần chương
~ Đồng nhất các quy trình tổ chức đạy học giải quyết vẫn để ở chương 1 và
chương 2,
- Bổ sung các vấn để thực tiễn và kể hoạch dạy học giải quyết vấn để phần Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, Sinh học 11
~ Bễ sung kế hoạch bài day
~ Chỉnh sửa lại câu hỏi của bài kiểm tra đầu vào.
Trang 4~ Chỉnh sửa trích dẫn tài liu tham khảo đúng kiểu APA
Thành phổ Hỗ Chí Minh, ngày 15 tháng (5 năm 2024
Trang 5Tôi xin chin thành cảm ơn cô giáo hưởng đồn khoa học: TS Phan Thị Thu Hiền, người đã tận tỉnh giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá nh học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, Phòng đào tạ, các thầy cô trong khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trong tổ Sinh và học sinh của trường THPT Gidng Ông Tổ và trường THPT Thủ Đức đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá tình nghiên cứu, thực hiện đề tài CQua đây tôi cũng xin bày tò lòng cảm ơn đến gia đình người thân và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thi gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
Thành phổ Hỗ Chí Minh, ngày (02 tháng 05 nãm 2024 SINH VIÊN
oth Lam Mg Qué Nhi
Trang 61I Mục đích nghiên cứu
TH Giả thuyết nghiên cứu
IV Đối tượng — Khách thể nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên
3 Khách thể nghiên cứu
.V Phạm vỉ nghiên cứu
VI, Nhiệm vụ nghiễn cứu
VIL Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cửu lý thuyết
3 Phương pháp khảo sắt
4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm,
5 Phương pháp xử lý thống kê
II Cấu rắc của khôa luận tốt nghiệp
Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA DE TAL 1.1.Lịch sử về vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên thể giới
112 Tại Việt Nam
1-2.Cơ sở lý luận
Trang 71.2.1 Năng lực giải quyết vẫn đề 10 1.2.1.1 Năng lực 10 1.2.1.2 Các năng lực cần phát tiễn cho HS ở trường THPT Is
1.22 Bài tập thực tiễn 19
1.2.2.2 Vai trò của bài tập thực tiễn 20 12.23 Quy trình xây dựng vẫn đề thực tiễn rong dạy học giải quyết vẫn để
21 1.3 Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Mue dich ko sit 23 1.3.2 Đối tượng, địa bản khảo sắt 23 1.33 Nội dụng khảo sát 23 1.3.31 Gio vign 28 1.3.3.2 Hoe sinh 24 13.4 Phương pháp khảo sát 24 1.3.5 Két qui ko sit 24 13.5.1 Giéo vign 24 1.35.2 Hoe sinh 26 1.3.5.3 Mat sé kh khan trong vige thi ké va chite day hoe gid quyết vấn dé trong dạy học phần Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng 28
“TIỂU KÉT CHƯƠNG L 28
Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THYC TIEN TRONG DAY
HỌC GIẢI QUYET VAN DE CHU DE TRAO DOI CHAT VA CHUYEN HOA NANG LƯỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11, THPT 30 2.1.ặc điểm cầu trúc nội dung chủ đề Trao đồi chất và chuyển hồn năng lượng ở
Trang 82.1.1 Đặc điểm nội dụng 30 2.1.2 Yêu cầu cần đạt 30 2.2 Nguyén tie xdy đụng và quy trình xây dựng hệ thống bãi tập thực tiễn trong vật, Sinh học 11 34 2.2.1 Vin dung quy trình tổ chức dạy học giải quyết vấn để thuộc chủ đề Hồ
2.2.2.1 Các bước xây dựng bài tập sinh học thực tiễn 36
.3.Tiêu chí đánh giá hoạt động học tập sử dụng bài tập thực tiễn 4 2.4 Vận dụng nguyên tả và quy trình để xây dựng hệ thống bài tập thực dạy học chủ đề Trao đổi chất và năng lượng sinh hoe 11
“TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 s0 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHAM st 3.1.Mục tiêu thực nghiệm 31 32.Thời gi, đối tượng và địa điểm thực nghiệm si 3.3 Nội dung thực nghiệm St 34: Các phương pháp thực nghiệm st 34,1 Quá tình thực nghiệm 1 3⁄42 Phương pháp xử is sỉ
35 Kết quả thục nghiệm st 3.5.1 Phân tích định lượng SI 3.5.2 Phin tch din tinh 56 TIEU KET CHUONG 3 ST KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ s
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC 1: PHIEU KHAO SÁT THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG THPT PHỤ LỤC 2: BÀI KIEM TRA DANH GIA
PHU LUC 3: CAC GIAO AN THUC NGHIỆM.
Trang 10
str Chữ viết tie Viết đẩy đủ
Trang 11DANH MYC CAC BANG
Bing 1.1 Biéu hign cia ning le gi quyết vấn đề của học inh ở THPT " Bảng 1.2 Kết quả điều tra nhận thức của GV về dạy học theo định hướng phát triển năng lực, năng lực giải quyết vẫn đ của học sinh, về dạy học đựa trên vẫn đề 25
tra về hận thức vẻ biểu hiện năng lục giải quyết vẫn
Bảng L3 Kết qu đị của học sinh trong học tập 26 Bảng 1 Phân bố chương tỉnh Sinh họ 11 30 Bảng 2.2 Bảng yêu cầu cần đạt phần Trao đổi chat và chuyển hóa năng lượng ở thực vật
30 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá việc rên luyện năng lực giải quyết vẫn đề cho hoe sinh
44
4 việc rên luyện năng lực giải quyết vấn đề
Bảng 2.4, Các tiêu chí và mức độ đánh
trong dạy họ inh học, THPT (Mức A> Mức
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết quả qua ác lẫn kiểm ta năng ực giải quyết vẫn để của học sinh 52 Bing 3.2 Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí của năng lụ giải quyết vẫn để của
Trang 12DANH MYC HiNH AN
Hình 1.1 Mô hình cấu trúc năng lực 14 Hinh 1.2, Mé hình các thành tổ của một năng lực (Nga etal, 2020) 14 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua các lẫn kiếm tra 32 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn các mức độ dạt được của tiêu chỉ 1 qua 2 lằn kiểm tra
“ Biểu đồ 3.3 Biểu đồbiễu diễn các mức độ dạt được của tiêu chỉ 2 qua 2 lẫn kiểm tra
54 Biểu đồ 3.4 Biểu đồbiễu diễn các mức độ dạt được của tiêu chỉ 3 qua 2 lẫn kiểm tra
55
Trang 13MỠ ĐÀU
1 Lý đo chọn đề tài
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chắp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá
XD đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới
căn bản, toàn diện gi due và đảo tạo, đấp ứng yê âu công nghiệp hóa, hiện đại
ha trong diều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế đã khẳng định nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay là “Tip tue đổi mới
"mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phat huy tinh tich cực, chủ
“động, sảng tạo và vận dụng kiến thức, kỉ năng của người học; khắc phục lỗi trayén thu dp đặt mội chiều, ghỉ nhớ máy móc Tập trung đạy cách học, cách nghĩ, khuyến Khich te học, to cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tỉ thức, kĩ năng, phát triển năng lực” (Nghị quyết 29 ~ NQ/TW, 2013)
“Thực hiện các Nghĩ quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phố thông mới được xây dựng theo định hướng giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tỉnh thần, người học biết vận dụng các chất tốt đẹp và năng lực cẳn thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, đáp nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới Một trong những nội dung quan trọng lả đỏi mới phương pháp dạy học sao cho đúng với tiếp cận lấy người học làm trung tâm,
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành ngây 25/12/2018 đã xác định mục tiêu: “Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp
và tự học suốt đồi Như vậy việc dạy học cần phải ch trong vào việc hình thành, phát triển cho học sinh không chỉ kiến thức hoa học mà học sinh -an phái vận dụng
3 năng đã học vào thực tế nhằm giải quyết các để trong thực tiễn
Trang 14sống là mức độ vận dụng cao nhất của người học vào việc nh hội liễn thức Quá tite, Ke nding học tập, ÑĨ năng sống Vige vận dụng kiến thúc, Kĩ năng vào thực tiễn
giúp gắn tgiáo dục của nhà trường với thực tiễn đồi sng cia hoe sinh” Tuy nhiền,
sào kiến thức
tong thực t ở các trường THPT hiện nay, phần lớn giáo viên chủ trọng: ghi nhớ hơn là rèn luyện kỹ năng và năng lực cho học sinh hoặc một bộ phận khác dạy học theo phát triển năng lực nhưng chưa thiết ể các nhiệm vụ học tập mang tính thực tiễn cũng như chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật day học đẻ tổ chứ các hoạt động dạy học gắn iễn với thực tiễn
Ra đời vào cuối thể kỹ XVI, dạy học giải quyết vấn đề là một phương pháp sư phạm kiến tạo được sử dụng rộng rãi trong khoa học giáo dục ciúp người học được đặt vào trong các nh huồng có vấn đỀ, tự mình khám phá tr thức, trự tiếp quan sắt thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn dé theo suy nghĩ của bản thân, động não tư duy các phương án giải quyết khác nhau rong thời gian nhất định 'Với mục tiêu đó, trong chương trình 2018, nội dung kiến thức phần Trao đối chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật là một trong những nội dung quan trọng đối với kiến thức Sinh bọc THPT, kiến thức phần nội dung nảy khá trừu tượng, học sinh khó hình dung, Nếu kết hợp phương pháp dạy học giải quyết vẫn đ với dạy học phần Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật sẽ giúp học s
1I Mục đích nghiên cứu
18 âm để tải khóa uận ốt nghiệp
`Vận dụng dạy học giải quyết ấn đề ong dạy học phần: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực ật Sinh họ 11, Chương tình giáo dục phổ thông 2018, trong
đó chú trọng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, góp phân nâng cao chất lượng dạy
học sinh học ở các trường THPT,
Trang 15"Nêu hệ thông được cúc vẫn để họ tập, xác định được quy trnh và xây dựng các bài tập thục tiễn và dạy học giải quyết vẫn đỀ một cách phù hợp sẽ phát triển được hồa năng lượng ở thực vật, Sinh học 11, Chương trình gio đục phổ thông 201% 1V Đối tượng ~ Khách thể nghiên cứu
1 Đất tượng nghiên cứu:
Bài tập thực tiễn trong dạy học vào chủ để Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, Sinh học 11, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Day hoc gi quyết vẫn đề vào chủ đỀ Trao đồi chất và chuyển hóa năng lượng
ở thực vật, Sinh học 11, Chương trình giáo dục phổ thông 2018
^2 Khách thể nghiên cửu
Học sinh khối 11 trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chi Minh
V, Phạm vi nghiên cứu
Thời gan thực hiện: từ tháng 09/2023 đến thủng 04/2024
~ Giới hạn về đối tượng: tập trung vào học sinh lớp 11 ở trường THPT Tân Thông Hội
- Giới hạn về phương pháp: quy trình tổ chức và các biện pháp tổ chức cho
học sinh day hoe giải quyết vẫn đề thông qua các bài tập thực tiễn
- Giới hạn về nội dung: ĐỀ tải tập trung nghiên cứu và vận dụng dạy học giải
quyết vấn đề trong day học — Sinh học lớp I1 THIPT ở khâu nghiên cứu tải liệu mới
trong nội dung Trao đổi nước và khoảng ở thực vật
VI Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu sơ sử lý thuyết về dạy học giải quyết vẫn đỀ, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
- Điều tra thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học giải quyết vẫn đề nói riêng của giáo viên Sinh học nồi iêng ử các trường THPT hiện nay
~ Phân tích mục tiêu cầu trúc nội dung chủ đề Trao đổi chất và chuyển hóa năng
Trang 16~ Xác định hệ thông các vấn để lý thuyết và vấn đề thực tiễn của chủ để Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, Sinh học I1
- Đề xuất quy trình xây dựng bải tập thực tiễn và các biện pháp tổ chức học sinh
dạy học giải quyết vấn để chủ đề Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, Sinh học 1
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả và tính khả th rong việc dạy học giải quyết vẫn đề chủ đề Trao đổi chất và chuyên hóa năng lượng ở thực vật, Sinh học 11
VIL Phuong pháp nghiên cứu
1 Phường pháp nghiên cứu lý thuyết
~ Nghiên cứu văn kiện của Đăng, thông tư và chí thị của Bộ giáo dục và Đảo tạo
về đổi mới đạy học theo hướng phát triển năng lực người học
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận và phương pháp dạy học Sinh học nói riêng và dạy học nồi chung
~ Nghiên cứu các tà liệu về giáo dục học và tâm lý học; chương trình Giáo dục Phổ thông tổng thể và chương trình Giáo dục Phổ thông môn Sinh học theo thông tư tạo
- Nghiên cứu và phân tích các tải liệu về yêu cầu cần đạt của chương trình phần Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, Sinh học 11, Chương trình giáo dục phố thông 2018,
~ Tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan đến dạy học giải quyết vấn đề ở trường phổ thông
2 Phucomg pháp khảo sit
Tién hành khảo sit bằng bảng hỏi và phiếu điều tra ở các trường trên địa bản
Hồ Chí Minh để
Trang 17
= Dai véi gido vien: Khao sé
tình hình sử dụng các phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng năng lực giải quyết vấn để trong dạy học Sinh học,
~ Đối với học sinh: Khảo sát điều tra nhận thức, năng lực giải quyết vấn để, mức
độ yêu thích môn Sinh học, mức độ húng thú và ấn tượng kiến thức và sự cần thiết
của dạy học giải quyết vấn đề
ý kiến với giáo viên bộ môn về việc tr
~ Mức độ yêu hỉeh môn học Sinh học, mức độ hứng thú và ẫn tượng kiến thức cũng như biểu hiện năng lực giải quyết vấn để của học sinh
4 Phương pháp thực nghiệm sự phạm
‘Sau khi thiết kế bải tập thực tiễn, các hoạt động có sử dụng bài tập thực tiễn, tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm,
Kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tải và đánh giá năng lực giải quyết vin
“đề của học sinh thông qua bộ tiêu chí đánh giá đã được xác định trước bằng phương pháp thực nghiệm nhằm tăng cường độ tin cậy và tính chính xác của nghiên cửa, Thực nghiệm sẽ được tiền hành cho 2 ớp 11 thuộc trường trung học phổ thônh Tân Thông Hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm đảnh giá năng lực giải quyết vẫn để của học nh qua 3 giai đoạm
~ Giai đoạn trước thực nghiệm: họ sinh chưa được tổ chúc dạy học định hướng hít triển năng lực giải quyết vẫn đề trong học tập các chủ đỀ
~ Giai đoạn trong thực nghiệm: học sinh đã và đang được tổ chức đạy học định hướng phát tiễn năng lực giải quyết vind trong học tập các chủ đề
Trang 18~ Giai đoạn sau thực nghiệm: học sinh đã được tổ chức đạy học định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề rong học tập các chủ để,
Đồng thời, tiến hành xây dụng bộ tiêu chí đánh giá để đánh giá năng lực iải quyết vẫn đề của học sinh Căn cứ vào các tiêu chí được đặt ra để tiến hành đo
mức độ đạt được của việc rên luyện năng lực giải quy
% Phương pháp xử lý thông kê
Áp dụng phương pháp thống kê toán học thông qua việc sử đụng các phần mềm
ậu thủ được từ khảo sắt và
XMierosot Exeel để xử lý, phân tích và tổng hợp các số
thực nghiệm Từ đó, rút ra các kết luận mang tính khách quan nhằm đánh giá hiệu quả của hướng nghiên cửu trong đỀ ải
VIHL Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mỡ đầu và kết luận ~ kiến nghị, nội dung của khôa luận tốt nghiệp gằm 3 chương:
Chương l: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
“Chương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ để Trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, Sinh học 11, THPT Chương 3: Thục nghiệm sử phạm
Trang 19
nở người học năng lực giải quyết vẫn để và đánh giá cao vai trồ của việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề, 'Vào những năm 70 của thể kỷ XX, ở các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên
Xô, vấn đề rèn luyện năng lực và năng lực sáng tạo cho học trò trong nhả trường đặc biệt quan tâm, điễn hình là các tác giả LlalLeene, M.LMacmutov, M.N.Xkatkin, trình nghiên cứu và bài viết ề tr duy sing tạo và phốt triển sắng tạo của Robert Z.Strenberg va Wendy M.William (1996) Howard Gardner, Gio sr tim lý học của đại học Harvard (Mỹ) (1996) đã để cập đến khái niệm năng lực qua việc phân tích bày mặt biểu hiện của tỉ tuệ con người: ngôn ngữ, logie toán học, âm nhạc, không
gian, thể hình, giao cảm và nội cảm Ông khẳng định rằng: “mỗi mặt biểu hiện của
trí tuệ đầu phải được thể hiện hoặc biễu lộ dưới dạng sơ đẳng hoặc sắng tạo đình nhất một mặt của biểu hiện trí tuệ mào đó mà phải kết hợp nhiều mặt biểu hiện của trí nệ liên quan đến nhau Sự kế hợp đó tạ thành năng lực cả nhân , H-Gariner đã kết luận rằng: “Măng lực phái được thể hiện thông qua hoạt động có kễt quả và có thể đình giá hoặc đo đục được"
Phương pháp học dựa trên vấn đề đã được phát triển tại khoa Khoa học Sức khỏe, Đại học MeMaster & Hamilton, Ontario (Canada) vio cudi nhimg năm
1960 Sau đó, trong vài năm, đã xuất hiện các chương trình giảng dạy PBL tại các
ic, Hoa Ky va Israel (Norman, 2008)
Các nước trong t8 chic OECD (Organization for Economic Cooperation and trường ý ở Hà Lan,
Trang 20Development) đã thực hiện chương trình đánh giá Quốc tế PISA không kiểm tra nội dung chương trình học trong nhà trường phổ thông mả tập trung vào đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các tỉnh huỗng có vấn để đặt r trong thực
tiễn
“Trong chương trình “đánh giá học sinh quốc tẾ” của OECD cùng đề
Nang lực toán học; 3, Năng lực ¡L7 năng
lực cằn hình thành cho HS: 1 Năng lực đọc hiểu:
Khoa học; 4, Năng lực giải quyết xắn đề; 5, Năng lực tải chính; 6, Năng lực giải quyết vấn đỀ một cách sáng tạo; 7 Năng lực hợp tắc giải quyết đề: trong đó định nghĩa về năng lực đều nhắn mạnh vào các kiến thức và kỳ năng thực tiễn giúp các cá nhân tham giatích cực vào xã hội Bằng những kiến thúc và kỹ năng này, HS không chỉ giá vẫn để và đưa ra quyết định nhằm giải quyết vẫn để đó, Một số nghiên cứu trong bộ sich của Hiệp hội Giám sắt và Xây dựng Chương trình (ASCD) của Mỹ đã đ cập đến NLGQVĐ và phương pháp phát trên NLGQVĐ của HS
Theo Thomas Amstrong (2014), tác giả của *Ða trí tuệ trong lớp học ” đã đưa
ra 8 loại tí tuệ tiềm ẫn rong con người, trong quả tình dạy học, GV cần phi khơi sợi sự sáng tạo, phát triển năng lực của HS, trong đó có NLGQVP, Cuỗn “Cúc phương pháp day học hiệu quả" (2016) của Robert 1 Mazano, Debra J Pickering, Jane E Pollock da giéithigu cic phuromg phip day hoe nhim phát huy hiệu quả khả năng học tập của HS, nâng cai chất lượng giảng dạy của GV đứng
lớp thông qua việc GV cần phải lựa chọn, áp dụng các phương pháp dạy học thích nhau, giúp HS phát triển NLGQVP trong thực tiễn
Jame H, Sưonge, viết rong tác phẩm “Những phẩm chất của người GV hiện cguá” năm 2016 đã nhắn mạnh các phương pháp, kỹ thuật dạy học để phát triển tw duy cao cắp như kỹ năng giải quyét vin dé, ne duy phân tích vả sắng tạo, tạo điều kiện cho HS liên hệ các tình huỗng thực tiễn
Trong cuỗn "Lý luận dạy học hiện đại ~ Cơ sở đổt mới mục tiêu, nội dụng và
Trang 21phương pháp dạy học ” (2018) của tác giả Bend Meiner, nghiên cứu về các lý huyết học tập và chiến lược học tập, nỗi bật nhất là Thuyết nhận thức Đây là lý thuyết thay thể thuyết hành vi vào cuối những năm 50 của thể kỷ XX, Các đại điện của Thuyết nhận thức quan niệm là giải quyết vấn đề, hành vi của con người như một sự
hiểu của trí óc HS được truyền thụ khả năng trừu tượng hóa và NLGQVĐ, 1-2 - Tại Việt!
Ở Việt Nam dạy học giải quyết vấn để đã và đang có nhiều công trình nghiên
m
cứu lý thuyết và thực nghiệm với mục đích lấy người học làm trung tâm và nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Xgười đầu tiên đưa phương pháp dạy học Giải quyết vấn đề vào Việt Nam là dịch gia Phạm Tắt Đắc với cuỗn sich “Day hoe néw vin dé cia te gi 1 la, Leene đãnghiên cứu phương pháp dạy học này như Vũ Văn Táo, Nguyễn Bá Kim, nhưng chủ yếu ở mức lý luận và có áp dụng trong môn Toán ở phổ thông và đại hoc Trần Bá Hoành với “Đải mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa: (2007) trình bảy các phương pháp tích cục cần được phát trên ở trường pho thông, trong đồ có day học nêu và giải quyết vẫn đề Tác giả đã nêu lên ý nghĩa của trường cạnh tranh gay gắt thì phảt hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy
xinh trong thực tiễn là một năng lực đâm bảo sự thành dạt trong cuộc sống đặc biệt
tong kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập trong cuộc sống của cá nhân, gia đnh và công đồng ông ch có ý nghĩn ở tằm phương pháp dạy học mà phải được đặt nv một mục tiêu gio đục và đào tạo”
Cuốn “Giáo tình Phương Pháp dạy học lịch sử; tập 2” (2012) do Phan Ngọc
Liên chủ biển cũng đã dành một chướng nội dưng nồi về tằm quan trọng cũ việc phát
để giải quyết vấn đề rong thực tiễn hông qua các câu hỏi, bài tập có vấn đề Tác giả Hoàng Thị Huyễn (2015) với nghiên cứu “Sử dụng hệ thống bài tập hỏa
Trang 22
để cho học sinh"
Hải tác giả Hoàng Thị Hồng và Lê Huy Ting (2016) véi nghiền cứu “Vin dung
“đạp học dựa trên vẫn đề trong giảng dạy môn học Kĩ thuợt điện "đã tìm hiểu cẫu trúc
thực nghiệm sư phạm trong môn Kĩ thuật Điện nâng cao chất lượng dạy học môn name
"Nghiên itu ciia Lé Van Hao (2021) xéc dinh mục tiêu của dạy học giải quyết
vấn đề trên vấn đề nhưng chỉ dừng lại mục tiêu kiến thức, kỳ năng, thái độ Tác gia chưa đỀ cập mục tiêu phát tiển năng người học Tắc giả phân loại vấn đề gồm có $ dạng (từ thấp đến cao của nội dung vẫn để, phương pháp dạy và học, giải php vin đồ)
Nhin chung, cả các công trình nghí cứu trên, từ nhiều góc độ khác nhau cđều thừa nhận vai trỏ, ý nghĩa quan trong và đề xuất một số nguyên tắc, biện pháp su
pham dé phat triéa NLGQVD Tuy nhiên vẫn chưa cỏ công trình nào để cập một cách toàn điện, đầy đủ, chỉ tiết về vấn dé phat trién NLGQVD ciia HS Tuy nhiên, có thể thấy rằng trong giai đoạn đổi mỗi ừ tiếp cận nội dưng sang phốt triển năng lực cho phương pháp tích cực đã và đang được áp dụng trong hẳu hết các môn học để giúp
học sinh phát triển khả năng giải quyết vấn đề thông qua các vẫn đề liên quan trực tiếp đến bài học
‘Nang lực lả một khái niệm trừu tượng được hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác
nhau Mỗi cách hiễu sắn liền ý nghĩa cụ th với các lĩnh vực khác nha, trong những
Trang 23năng lực, như:
Theo Gerard va Xavier Roegiers (1993), “năng lực là một ch: hợp những kỹ năng cho phép nhận biết một tình hung và dap ứng với tình huồng đó một cách tích: hop và một cách tự nhiên " De Ketele (1995) quan niệm rằng: "năng lực là một tập hợp trất tự các kỹ năng (các hoại động) tác động lên một nội dưng trong mộ loiaj
fink huông cho trước để giải quy các vẫn đểdo ình hung đặt ra Tại Hội nghị chuyên đề về những năng lực cơ bản do Hội đồng châu Âu tỏ chức, sau khi phân tích nhiều định nghĩa vỀ năng lực, E E Weinert kết luận: Xuyên suốt
các môn học “năng lực được thể biện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo hoặc
những kỉ năng thất vấn, có thế gip con người đi điều kiện vươn tới mỗi mục địch
cu the”
'Cũng tại diễn din nay, J Coolahan cho ring: Nang lye duge xem nhu la “whiting
ih năng cơ bản dựa trên cơ sở tri thức, Kinh nghiện, các giá t và thiên hướng của một con người được phát triển thông qua thực hành gido duc” Theo từ điễn Tiếng Việt định nghĩa "năng lực” là "Khử năng, điều Kiện chủ quan
hoặc tự nhiên sẵn có đề thực hiện một hoạt động nào đó "khi đề cập tới năng lực của
dối tượng nào đồ hoặc "là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một hành động với chất lượng cao”
‘Theo OECD, nang lye là “&h¿ măng đáp ứng một cách hiện quả những yên câu phức hợp trang mật bi cảnh cụ thẻ” Định nghĩa này nêu được đặc trưng quan trọng nhất để nhận diện năng lực à "hiệu quả”, nhưng chưa làm rõ được cấu trúc và “dia chi tn tai của nãng lực
Hoàng Phê xem năng lực là: “1 Khả năng, điều Kiện chủ quan hoặc tự nhiên
stinc6 đễ thực hiện một hoạt động nào đỏ 2 Phẩm chat tim sinh iv trình độ chuyên
XKhải niệm "năng lực” tiếp tục được bổ sung va ngày cảng được hoàn thiện thêm,
Trang 24và chúng ta có thẻ thống kê thêm một số định nghĩa khác nữa về năng lực như nhóm tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội đã đưa ra định nghĩa “năng lực là những khá năng, kỉ xảo học được hay sẵn có của cả nhân nhằm giải quyết cúc tỉnh
luồng xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vẫn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình
"ung nh hoạt bằng những phương tiện, biện pháp và cách thức phủ hợp” (Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lược người học ở trường phỏ thông tr
13, 2016)
Còn theo chương trình hiện hành - Chương trình Giáo dục Phổ Thông Tổng thể
2018, năng lực được định nghĩa là “tuc tình cá nhân được hình thành, phát triển Hợp các kign thức, năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng th, niềm ti, ý
trong những diéu kiện cụ thể Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương,
thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó Khi giải quyết các vẫn đề của cuộc sống
Từ những định nghĩa đã để cập ở trên, có thể rút ra được rằng năng lực là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như
Tuyện của người học, được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện phải được bộc lộ ra ngoài thông qua việc giải quyết một vấn đẻ cụ thể trong một bối cảnh cụ thể, Cổ thể thấy, đà cách phát biểu có khác nhau, nhưng các cách hiểu trên
đều khẳng định: Nói đến năng lực là phải nói đến khả năng thực hiện và xử lý vấn đề
là phải biết và lâm (know « ho), chứ không phải chỉ biết và hiểu (know - what) C6 NANG LUC = KIÊN THỨC x KỸ NĂNG x THÁI ĐỘ x BÓI CẢNH THỰC:
ira những đặc điểm chính của năng lực là: năng lực
“Từ định nghĩa này có thể
lợp giữa tổ chất sẵn có và quá trình học tập, rên huyện của người học; năng
Trang 25lực là kết quả huy động, tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính các nhân khác nhau như hứng thú, niềm tin, ý chỉ; năng lực được hình thành, phát triển thông
qua các hoạt động và thể hiện ở sự thành công trong hoạt động thực tin
9) Cấu trúc
“Theo quan điểm của những nhà sư phạm người Đức cấu trú chung của năng
lực thực hiện được mô tả là sự kết hợp của bốn năng lực thành phần: năng lực chuyên gồm:
(i) Nang lye chuyên môn (Profess nail competency): kha năng thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đảnh giá kết quả chuyên môn một cách độc
lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn Nó được tiếp nhận qua việc
học nội dung - chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động:
(ii) Năng lực phương pháp (Methodical competency): khả năng xây dựng hành động đựa trên kế hoạch nhằm mục dich gỹải quyết các nhiệm vụ và vấn đỀ, bao gém phương pháp chung và chuyên môn Nó liên quan đến khả năng tiếp nhận, xử lý và truyền đạt rhoong tin thông qua học phương pháp luận giải quyết vẫn đề: (đi) Năng lực xã hội (Social competency): kha ning giao tip va mg xr ki kim việc nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ đã đỀ ra Năng lực này được tiếp nhận và rên luyện thông qua việc học giao tiếp:
(iv) Nang lye cd thé (Induvidual competency): kha nang tự định hướng khả năng hít triển bản thân và xây dựng chain gi trị đạo đức, Nó liên quan đến nhận thức,
hành động tự chịu trách nhiệm và phát triển năng khiếu, được tiếp nhận qua học cảm xúc và đạo đức và n quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm Mô hình cấu trúc NL này được sơ đồ hóa như sau:
Trang 26ố hành vi (Behaviora indïcator): yêu cầu cằn thực hiện của mỗi thành tố:
Hình L Mô hình các thành tổ cũa một nãng lực (Nga ta, 2020)
Trang 271.2.1.3 Cúc năng lực cần phát tiễn cho HS ở trường THPT
"Theo chương trình giáo dục phố thông môn Sinh học, ban hành kèm theo Thông
tư số 30/2018/TT.Bộ Giáo dục Đảo tạo ngày 26 thắng 12 nim 2018, Mén Sinh học ở sinh học
“Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học cũng nêu rõ định hướng phương pháp hình thành, phát triển năng lực sinh học, cụ thể như sau:
- Đối với thành phần năng lực nhận thức sinh họ, giáo viên tạo cho học sinh cơ hội phát huy những hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn có thể tham gia hình thành kiến thức mới Chú ÿ tổ chức cúc hoạt động trong đó HS có th diễn dạt hiểu biết bằng
cách riêng, so sánh, phân loại, hệ thống kiển thức; vận dụng kiến thức đã được học
để giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyết vấn để đơn giản; qua đó, kết nổi được ki thức mới với hệ thống kiến thức,
- Đối với thành phần năng lực tìm hiểu thể gới sống, GV tạo điều kiện để HS đưa ra câu hôi, vẫn để cần tìm hiểu; tạo cho HS cơ hội tham gia quả trình bình thành
luân, đánh giá kết quả thu được Dựa vào một số phương pháp dạy học như: thực nghiệm, điều tra, đạy học giải quyết vấn đề, dạy học dự án, GV có thể tổ chức cho
IS tự tìm các bằng chứng để kiểm tra cic giả thuyết qua việc thực hiện thí nghiệm, hoặc tìm kiểm, thu thập hông tin qua sách, báo, điễu tr, phân ích, xử lý thông tin,
~ Đối với thành phẩn năng lực vận dụng kiến thức, kỳ năng đã học về sinh học,
học sinh được tạo cơ hội đề xuất hoặc tip cin với các ỉnh huồng thực tin, tìm kiếm, năng Sinh học đã học; HS cần được quan tậm rên luyện các kỹ năng: phát hiện vẫn
đề, lập kế hoạch nghiên cứu, giải quyết vấn đề (thu thập, trình bày thông tin, xử lý
thông tin để út ụ kết lun), đánh giá kết quả giải quyết vẫn để, nêu giãi pháp khắc phục hoặc cả tiến
Môn Sinh học hình thành, phát triển ở HS năng lực đồng thời góp phẩn các môn học, hoạt động giáo dụng khác ình thành, phát iện các phẩm chất ch y
Trang 28~ Những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách
nhiệm
- Những năng lực chung được hình thành, phát tri thông qua tắt cả các môn
học và hoại động giáo dục: năng lục tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sing tạo
12 1.3 Nẵng lực giải quyết vẫn để
3) Khái niệm
Hiện nay đang có nhiều quan niêm khác nhau về năng lực giải quyết vấn để
PISA (2003) thừa nhận rằng không có một định nghĩa nảo toàn diện về năng lực giải
quyết vấn đề Tuy nhiên năng lực giải quyết vấn đề được xem là: năng lực cá nhân sử đường giải pháp chưa rõ rằng ngay lập tức Sau đồ ở PISA (2012) năng ực giải quyết vấn để lại được định nghĩa là: năng lực của một cá nhân tham gia vào quá trình nhận thức để hiểu và giải quyết các tinh hudng 66 vin đề mà phương pháp của giải pháp các tỉnh huồng tương tự để đạt được tim năng của mình như một công dân có tính
xây dựng và biết suy nghĩ Năng lực giải quyết vẫn đề là khả năng cá nhân sir dung
hiệu quả các quả tình nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giỏi quyết những tỉnh huống vẫn để mà ở đồ không có
thông thường
Còn theo Chương trình Giáo dục Phổ thông Tổng thể (2018) “Năng lực giải
quy trình, thủ tục, giải pháp quyết vấn đẻ là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động và thi độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tỉnh huồng vấn để mà ở đồ
không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường” (Bộ Giáo dục & Đảo Tạo,
2018)
"Như vậy, năng lực giải quyết vấn đỀ có thể được hiễu là khả năng nhận thức của
con người nhằm phát hiện ra các mâu thuẫn trong vẫn đề cần giải quyết và biết vận
dạng những kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm của bản thân sẵn sng hành động để
Trang 29Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học gồm: phân tích được tình huồng có vẫn đỀ trong học tập và các hiện tượng tự nhiên trong đời sống: phát hiện và nêu được tình huồng có vấn đẻ; đề xuất được các giả thuyết khoa học khác
nhau: lập được kể hoạch để giải quyết vẫn để đặ ra trên cơ sở biết hợp giữa các thao tíc tư duy và phương pháp phán đoán, hự phân tích, tự giải quyết những vấn để
mới; thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo hoặc hợp tác nhóm; thực hiện và đánh giá siti phap giải quyết vấn đề suy nghĩ về cách thức và tiến rình giải quyết vấn đề để điều chính và vận dụng trong tình huồng mới; phát hiện được các ưu điểm và hạn chế trong quan diém của mình; vận dụng kiến thúc tổng hợp để đề xuất một số phương
pháp, biện pháp mới, thiết kế mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề: chủ động, sing tạo tong việc lựa chọn phương pháp, cách thức giải quyết vấn đễ, cỏ hiểu biết và
tham gia thảo luận về các vấn đề hôa học iên quan đến cuộc sống thực tiễn, bước đều
biết tham gia nghiên cứu khoa học
b) Biêu hiện
Bảng L Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ở THPT STT [Nănglvethình phẫn |Biễuhiện
T— [Nhữnmÿwớngmới |-Xáeđnhvàimrðthôngứn,ÿ tướng mớivà
~ Phân tích các nguồn thông in độc lập để thấy
phức tạp từ các nguôn thông tin kỉ được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng
2) Phiviga va ime | - Phin tick được ônb huống tong học tộp Mong vấn để cuộc es ~ Phấthiện và nêu tỉnh huồng có vẫn đề trong học
Trang 30để thay đối gii pháp trước sự thay đổi của bồi cảnh; đánh giá rủ ro và có dự phòng
4 | BE xult, lya chon giai |- Thu thép va lim rõ các thông tin có liên quan
~ Đề xuất và phân tích một số giải pháp giải quyết
ấn đề lựa chọn được giải pháp phủ hợp nhất
~ Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế
hoạch, cách thức và tiến trình giải quyết vẫn đề
- Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động,
~ Đặt nhiều cu hồi cổ giá tị, không để đăng chấp
nhận thông tin một chiều; không thành kiến khi
~ Quan tâm tối các lập luận và mình chứng thuyết phục;
sn sing xem xé, đán
*Ý ngĩa của việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để cho người học
- Đối với học sinh
+ Sự hình thành và phát triển năng lực giải quyết vẫn đề giáp học sinh hiểu và
nắm chắc nội dung cơ bản của bãi học, từ đó họ sinh có thể nâng cao kiến thức xã
hội của mình
+ Sự hình thành và phát tiễn năng lực giải quyết vấn đề giúp họ nh biết vận
dụng những tri thức xã hội vào trong thực tiễn cuộc sống
+ Sự hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đỀ giúp học sinh hình
Trang 31thành kỹ năn tổ chức, khả năng tư duy tịnh thin hop tie, hoa nhập cộng đồng
+ Su hinh thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề giúp giáo viên đánh giá một cách khá chính xác khả năng tiếp thu của học sinh và trình độ tư duy của họ, tạo
điều cho việc phân loại học sinh một cách chính
¬+ Sự hình thành và phát triển năng lực giải quyết vẫn đề giáp giáo viên có điều kiện trực tiếp uốn nắn những kiến thức sai lệch, không chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho học sinh,
* Tiến trình dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn để cho học sinh Bước I: Đặt vẫn đề Giáo viên hoặc học sinh phát hiện vấn đề, nhận dạng vin
đề, nêu vấn đẻ cần giải quyết
Bước 2: Tạo tỉnh huống có vẫn đề Tình huồng có vẫn đề thường xuất hiện khi nây sinh mâu thuẫn giữa điều học sinh đã biết và điều đang gặp phải; gặp tình huồng,
huống bể tắc trước nội dung mới
cuất phát từ nhu cầu nhận thức tại sao; gặp
Bước 3: Giải quyết vẫn &8 Giáo viên hoặc hoe sinh đỀ xuất cách giải quyết vấn
“đề khác nhau (nêu giả thuyết khác nhau), thực hiện cách giải quyết đã đề ra (kiểm tra giả thuyếU,
Bước 4: Kết luận vấn đề Phân tích để chọn cách giải quyết đúng (lực chọn giả
thuyết đúng và loại bỏ giá thuyết sai) Nêu kiến thức hoặc kỹ năng, thi độ thụ nhận được từ giải quyết vẫn đề trên
1.2.2 Bai tip thee tiễn
132.1 Khái niệm bài tập thực tiễn
Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (2000) định nghĩa: “Bài tập là bài giao cho
HS lim để
Theo Lê Thanh Oai (2016), “Bài tập thực tién là dạng bài tập xuất phát từ các
ân dụng những điều đã học được
Trang 32đổi sắng thực tiễn của HS, đồi hỏi HS phải vận dụng cdc kid thi đã học để giải quyết các vẫn đề thực tiễn phát sinh nhự: giải thích được các sự việc, hiện tượng trong thực tiễn mi HS gặp phải; các thỏi quen, hành ví; phương pháp thực nghiện
đọ trình sản xuất” ( S8)
"Như vậy, bản chất của Bài tập thực tiễn là bãi tập có nội dưng gắn với sự kiện
có thật rong thực tiễn, trong đồ chứa đựng mâu thuẫn chủ quan giữa cái đã biết và điều cản „ đặt TS luôn ở trạng thái có vấn để, có tính "khiêu khích” cần phái được
giải quyến và khi giải quyết xong bãi tập thục tiễnt nghị s kĩ năng của HS được củng cố và phát triển Với đặc điểm này, bài tập thực tiễn là công cụ/biện pháp phát
triển NLGQVĐ cho HS rất phủ hợp vả hiệu quả cao
12.22 Vai trò của bài tập thực tiễn
“Tham khảo vai tr cia bai tip thực tiễn rong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thủ Cúc, An Biên Thùy và Điều Thị Mai Hoa (2019) tôi tổng hợp và đề xuất vai trò của BTTT như sau:
Đối với GV:
+ Bài tập thực tiễn là một công cụ đạy học, có sự tổ hợp của trí thức khoa học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Bải tập thự tiễn là một công cụ đánh giá năng lục giải quyết vẫn đề của học sinh (HS) gồm; khả năng phát hiện vấn để, hình thành giả thuyết khoa học, lập
kế hoạch và tiền hành giải quyết vẫn 8, đánh giá và phản ánh giải php, Đổi với HS
+ Bài tập thực tiễn có thể gắn kiến thức bài học với có hiện tượng tong đời sống con người với tự nhiên, môi trường và thực tiễn sản xuất, tạo tình huồng day học, tạo hứng thú, tồ mò muốn tìm hiểu của HS trong học tập
+ Khi giải quyết bài tập thực tiễn, HS phải nhận biết được vấn đẻ, huy động
kiến hức liên quan để giải quyết vấn để thực tiễn đặt m
+ Qua đó, HS sẽ khắc sâu được kiến thức, mở rộng vẫn hiễu biết của mình
về thiên nhiên và con người, thực tiễn hoạt động sản xuất, xã hội + Trong quá tình giải quyết bài tập thực tiễn, HS sẽ phát triển được các kĩ
Trang 33năng thụ thập và xử lí thông tin để giải thích, đánh giá hoặc giải quyết vấn để này sinh trong những tình huống thực tiễn Khi đó, HS sẽ tạo được thói quen luôn tự đặt
ra câu hỏi về các vẫn đề xung quanh vả tim câu trả lời hợp lí nhất điều đó góp phần
siúp HS linh hoạt, nhạy bén vả thích ứng nhanh với xã hội năng động trong cuộc sống
sau ny
+ Bài ập thực ti kích thích H§ hứng thú, yê thích môn học hơn, đồng thời
„ công nghệ, đặc biệt là :h mạng công nghiệp 4.0
hình thành và phát triển lòng say mê nghiên cứu khoa hi
công nghệ sinh học - mộtlĩnh vực mũi nhọn của cuộc C
+ Bài tập thực tiễn được sử dụng ứng với các phương pháp dạy học đa dạng;
vi vay n trở thành công cụ tổ chức các loại bài học khác nhau nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập của HS 1.22.3, Quy trinh xdy dung vẫn đề thực tiễn rong dụy học giải quyết vẫn đề
Bước 2: Phân tích nội dung của chủ đề/ bài học, tìm hiểu và lựa chọn các vấn
khái niệm, qué trình.
Trang 34(8) Xác định nguồn của tư liệu: từ bảo, tạp chí, sách chuyên ngành, video trên truyền hình, internet
(4) Khai thác mỗi quan hệ giữa vẫn để thực tiễn với vẫn để lý thuyết của chủ
cđŠ, đó chính là cơ sở khoa học của vẫn để thực tiễn
(6) Có th tra đối, xin ý kí với các chuyên gia để hiểu rõ È thực tiên Bước 3 Trên cơ sở nội dung các vấn đề thục tiễn đã lựa chọn ở bước 2, GV biên soạn vẫn để, Một vấn để thực tiễn thường bao gồm các thành phần chính như (1) Mục tiêu: Dây những yêu cầu HS cần đạt được khi giải quyết vấn để, Mụe tiêu này cũng chính là một trong những mục tiêu học tập của chủ đỲ bài học (@) Tiêu đề: Căn cứ vào mục tiêu, nội dung trọng tâm của vẫn để thực tiễn, GV đặttêu đề phủ hợp Tiêu để có th là dạng câu hỏi hạy cụm từ cô đọng sao cho thé hiện được vấn đề cốt li, kích thích hứng thú nhận thức của Hồ
(8) Phẫn mô tá nội dung của vẫn để thực tiễn có thể là một hiện tượng của thế giới sống, một ứng dung trong thực tiễn hoặc à một sự kiệmtinh huồng đã, đang hoặc
có thể sẽ diễn ra trong thực tiễn học tập và đời sông Vấn đẻ thường được trình bày dưới dạng văn bản, đôi khi kèm theo hình mình họa, bình ảnh, video, với những câu hỏi định hướng sự khám phá, tìm ti của HS Vấn để cần được mô tả khúc chiết và cắn thực hiện các chức năng lỉuận dạy học như: chứa đựng vấn để và có thể cổ xung đột có thể có nhiễu cách giải quyết
(4) Nguôn tải liệu xuất xứ: ghi rõ, chính xác nguồn
(5) Phin nhiệm vụ của người học: Xác định những nhiệm vụ HS cần thực hiện din, tham khảo nếu có
khi khám phá giải quyết vấn đề thực tiễn Các nhiệm vụ cần rõ ràng, vừa sức và nhằm giải quyết vẫn đề đặt ra để đạt được mục iêu của vấn đỀ và mục tiêu của chủ đề bài học, GV cũng cần dự kiến các tình huỗng giải quyết nhiệm vụ của HS để có sự định bướng phù hợp, kịp thôi
(6) Tả liệu họ tập: HS cần phải m kiểm thông ỉ từ tô liệu học tập bao gồm: SGK, tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo rất đa dạng, có thể từ sách báo, tạp chỉ khoa họ, phần mềm mồ phòng, thí nghiệm có trên các webdie khoa học, giáo
Trang 35dục Ngoài ra, GV có thể định hướng HS có thể tự m ti liệu Bước 4, Thử nghiệm và hoàn thiện vấn đề thực tiễn, thiết kế kế hoạch bài day của chủ đỀ bài học
~ Xác đình thời gian, địa điểm, bình thức học tập
- Thiết kế kể hoạch bài dạy chủ đề bãi học
- Thử nghiệm với nhóm nhỏ trước
Lin:
- Gio vin hodn thin ké hoach bai day theo Công văn $512BGDDTGDTHL
~ Biên soạn công cụ đánh giá học sinh, khuyến khích học sinh tự đánh giá và ảnh giá lẫn nhau
13 Cơ sở thực tiễn
13.1 Mue dich khảo sắt
liêu thực tễn chính xác vỀ các vẫn để liên qua đến dỀ tài Nhằm thu thập s
nghiên cứu
= Thực trang ở một số trường THPT về việc sử dụng các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất và năng lực học sinh trong dạy học môn Sinh học
- Thực trạng ở một số trường THPT việc tổ chức dạy học giải quyết vẫn
để trong dạy học môn Sinh học trong djay học môn Sinh học 1.3.2 ĐẤT tượng, đu bàn khảo sát
Ti
+ 24 giáo viên Sinh học phụ trách giảng dạy bộ môn Sinh học của một số trường THPT trên địa phận Thanh phố Hồ Chí Minh như: THPT Ngô Gia Tự, THPT Tạ THPT Nguyễn Thi Bình, THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, THPT Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, THPT Hùng Vương, THPT Trần Khai Nguyên, THPT Diễn Hồng, + 132 hoe sinh LAS, IIÀ6 trường THPT Giống Tổ, TP HCM và lớp 11A8, LIAI0 trường THPT Tân Thông Hội, TP HCM
13.3 Nội dung khảo sắt
13.311 Giáo viên
hành điều ta trên hai nhóm đối tượng:
Trang 36Tiến hành khảo sát các nội dung sau:
~ Mức độ hiểu biết của giáo viên về: mục tiêu của Chương trình Giáo dục Phỏ thông, sử dụng các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất và năng lực học sinh trong dạy học, tổ chức dạy học giải quyết vấn để trong dạy học môn Sinh học
~ Thực trạng về việc thiết kế và tổ chức dạy học giải quyết vi học Bình học trong day 1.3.3.2, Hoe sinh
Tiến hành khảo sát các nội dung sau:
~ Thái độ, tinh thần và phong cách học tập môn Sinh học của học sinh
~ Nhận thức, thấi độ và như cầu của học inh v tham gia các hoạt động học tập tong môn Sinh học
1.3.4 - Phương pháp khảo sát
Sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
~ Điều tra qua link google form: Thu thập ý n của giáo viên Sinh học và học sinh ở các trường THPT trên địa bản Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là các trường trên địa bàn Thành phố Thủ Đức (THPT Giồng Ông Tố, THPT Thủ Dire, THPT Tam Phú, THPT Phước Long, THPT Linh Trung, THPT Bình Chiếu) về các vấn đề cần kháo sát theo những nội dung cơ bản đã được xác định
~ Quan sát: Thu thập những thông tin bổ trợ cằn thiết, đảm bảo việc đánh giá chính xác, khách quan và kiểm nghiệm các kết quả điều tra
~ Phỏng vấn: Tiền hành trao di phông vấn các giáo viên Sinh học nhằm thụ thập thêm thông tử và bổ sung dữ liệu các kết luận nghiên cứu 1.35, Két qui khio sit
Trang 37
vấn đề
Kết quả
"Nội dụng khảo sát Phương án lãi |SL |2
1 Mục tiêu của chương trình giáo đục _ | Rấtcänthiết 1 T341
ph thông giúp học sinh hình thành và [ Cin thie 1 [483 phat trim ning leva phim chit li [Khong ein hig |0 |0
2 Việc năm vũng lý Mận về phương phíp | Rất căn thiết I0 T416 dạy học heo định hướng phát triển NL _ | Cânthiết 1 [4
Hs Khôngcintif |0 [0 3: Việc xic định mục tiêu phất tiễn năng | Rt cin hide 3” [883 lực chung và năng lực sinh học trong các | Cần thiết 4 16.7 chủ đỀ môn học, trong chương tình của
môn học * ° °
34 Việc xic đình mục tiêu phát tiễn năng I5 T50 lw€ giải quyết vấn tong bài học, trong 2 [50 ciechidé mon bee,tongchaonstinh | ae lg Lo iia man hoe
5 Việc hiểu rõ quy trình xây đựng vẫn Rat can thiet 16 66,6
để thực tiễn và quy tình tổ chức dạy học | Cân thết s T4 giải quyết vín đỀ trong dạy học một chủ > Te
đồ bãi học là
6 Thấy (Cô) cô năm vũng quy tình xây | Nắm vững 10 [aie dong bai tập thự tiễn và quy ình tổ — | Chuan vang [14 [584 chức dạy học giải quyết vẫn để trong — | —-
Rất cần thiết 2/50
Trang 38
7 Trong quá tình dạy học môn Sinh học | Cần thết [50
© THPT, việc sử dụng bài tập thực tiễn
nhằm phát iển năng lực giả quyết vẫn
CQua kết quả khảo sắt, cho chúng tôithấy hầu hết giáo viênở TP HCM, đi
thức được việc nắm vững mục tiêu của chương trình giáo dục phố thông là cỉ
và rất cần thiết (100%), và 100% GV cho rằng việc cần phải nắm vững lý luận về phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực là quan trọng Tất cả GV: (10004) đều nhận thức được rằng việc xá định mục tiêu phát triển năng lực giải quyết
vấn đề trong bai hoc, trong các chủ để môn học, trong chương trình của môn học là
rất sẵn thiết và cần thiết Tuy nhiên, một số giáo viên (S8.4%/) không hiểu rõ bản chất
(58.4%) GV chưa nắm rõ quy trình quy trình tỏ chức day bọc giải quyết vấn để trong dạy học, mặc dù họ biết việc này
1.3.5.2 Hoe sinh
Nhằm myc dich ìm hiểu về học sinh và những thực trạng qua đến đề ti
và nguyên nhân, tôi đã tiến hành điều tra thông qua các câu hỏi trong phiều khảo sắt Kết quả điều tra được thể hiện thông qua bảng:
Bang 1.3 Kết quả điều tra về nhận thức và biểu hiện năng lực giải quyết vấn để của
học sinh trong học tập
của năng lực giải Bình thường
Trang 39năng lực gii quyết pháp GỌVD,
vấn để 5, ĐỂ xuất các giải phấp: Lựa chọn giải phip vi triển khai, điều chỉnh giải pháp GQVĐ
€ Pháthiện và ãmrö vẫn để; GỌVD; Đánh giá hiệu 30 quả của gii pháp GOVĐ
D Phat hiện và làm rõ văn đẻ, Đề xuất các giải pháp; | 22.5 Lựa chọn giải pháp và tiển khai, diễu chỉnh giải pháp GQVD; Đánh giá hiệu quả của giải pháp GQVD
3 Kho Khin HS gip | A Thiếu thông tin kiến thức 79 phải rong quá trình B, Không đưa ra được các giải pháp để giải quyết | 642
tự lực giải quyết vấn Í nhiệm vụ học tập
để học tập € Không vận dụng được nhận thứ bối cảnh mới
Không phân tích, tổng hợp, đánh giá được tính | 7.1 hiệu quả của từng giải pháp đề xuấ
hiểu biết vào | 13,3
vấn đề của IS chưa thực sự được rên luyện Điều này được cụ thể bằng số IIS không.
Trang 40giải quyết được nhiệm vụ là 58%, đạt yêu cầu cơ bản là 20% 13.53 Một số khó khăn trong việc tiế Kẻ và tổ chắc đạ học giải quế vấn
đề rong dạy học phần Trao đãi chất và chuyễn hóa năng lượng Qua quá trình quan sát sư phạm, dự giờ, trao đổi ý kiến với một số giáo viên Sinh học, chúng tôi thu được một số nhận định về các khó khăn trong tổ chức dạy học giải quyết vẫn đề như sau:
* Đối với giáo viên
~ Phương pháp sử dụng bài tập thực tiễn dạy học giải quyết vẫn để chưa phổ
biến, có ít nguồn tải liệu về các vấn dé trong dạy học để tham khảo, giáo viên phải mắt nhiều công sức và thời gian để tìm và xây đựng các vẫn để thực iễn phù hợp liên quan đến nội dung chủ để bãi học
~ Sĩ số lớp đông nên giáo viên gặp khó khăn khi ổ chức đạy học giải quyết
vấn đề với nhiều nhóm và lượng học sinh đồng
~ Nội dung bài học thường dài cũng là một thách thức về mặt thời gian khi tổ chức dạy học giải quyét vin đề
~ Số lượng học sinh yêu thích môn Sinh học không nhiều
* Đối với học sinh
~ Học sinh chưa hoặc ít được tiếp cận phương pháp dạy học giải quyết vẫn
«nn cn king ting trong vig giải quyết vẫn để
« It thời gian đành cho vẫn đề nên đôi khi học sinh không đủ thời gian để
suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ,
TIEU KET CHUONG 1
“rong chương 1, chẳng tôi đã nêu ra những vấn đề thuộc về eơ sở lỉ luận và
thực tiễn của đề tài bao gồm các nội dung: ~ Dạy học Sinh học theo định hướng tiếp cận năng lực ở trường THPT,
- Các vẫn đề năng lực và phát triển năng lực giải quyết vắn đỀ cho học sinh THPT
~ Thực trạng về dạy học để phát triển năng lực giải quyết vẫn đề cho học inh