1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình 7e dạy học chủ Đề trao Đổi chất và chuyển hoá năng lượng Ở sinh vật môn khoa học tự nhiên lớp bảy

184 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 15,98 MB

Nội dung

Tống Xuân Tám - người trực tiếp "hưởng dẫn khoa học luôn dành nhiễu thời giam, công súc hướng dẫn cho tôi Thứ hai, tôi xin cảm om dén Ban Chủ nhiện Khoa Hoá học, Phòng Đào tạo AMinh; tậ

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

VỀ KIM LAN

VẬN DỤNG MÔ HÌNH 7E DẠY HỌC CHỦ ĐÈ

TRAO DOI CHAT VA CHUYEN HOA NANG LUQNG

Ở SINH VẬT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP BẢY

,KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUOI HUONG DAN KHOA HQC 'GS TS Tống Xuân Tám

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự

"hướng dẫn khoa học của PGS TS Ting Xuân Tâm Cúc lắt quả nghiên cửu và số

An định Các kết quả nghiên cũu trong khoả luận do ti tự tim liễu, phân tich một cách tung thực, khúch quan và phù hợp với thực tin giáo dục Việt Nam

Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày 14 thắng # năm 2024

Vũ Kim Lan

Trang 4

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quy Thay

C8 đã hỗ trợ, giấp đỡ tôi tang quả trình thực hiện đề ti

Đâu tiên, xin gửi lài cảm ơn đến PGS TS Tống Xuân Tám - người trực tiếp

"hưởng dẫn khoa học luôn dành nhiễu thời giam, công súc hướng dẫn cho tôi Thứ hai, tôi xin cảm om dén Ban Chủ nhiện Khoa Hoá học, Phòng Đào tạo

AMinh; tập thể Quý Thủy Có giảng viên Khoa Hoá học, Khoa Sink hoc, Khoa Vat i - Trung Bai hoc Si phạm Thự viện Trường Đi lọc v phạm Thành ph

Thành phổ Hô Chí Minh đã cung cấp cho tôi những kiển thức nền tảng cần thiét cho

ả tình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tt nghiệp này Thứ ba, tôi xin chân thành cảm am Ban Giảm hiệu Trường Trang học cơ sở

“Hoàng Vấn Thụ và Ban Giảm hiệu Trường Trung học cơ sở Nguyễn Trĩ Phương đã

to đầu kiện tắt nhất cho tôi thực nghiệm đỀ tài này

Thứ tư, tôi xin cảm ơn cô Phạm Thị Tuyết và cô Phạm Thị Thu Thủy - Giáo viên

“môn Khoa học tự nhiên Trường Trung học cơ sở Hoàng Văn Tu; thấy Nguyễn Hữu

Thiện - Giáo viên môn Khoa học tự nhiền Trường Trung học cơ sở Nguyễn Trí

“Phương đã trực tiếp hỗ trợ tôi rt tận tình trong quả trình thực nghiệm sue phạm Cuối cùng, xin cảm ơn toàn thể các em học sinh lớp 7/1 va lip 7/10 của Trường,

Trung học cơ sở Hoàng Văn Thụ: lớp 7/1 và lớp 7/9 của Trường học cơ sớ Nguyễn Tri Phương đã nhiệt tình cộng tác trong quá trình thực nghiệm sư phạm Mặc dã đã

“hận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ, đóng góp lực rất nhiều nhưng đề tài không tránh khỏi thiểu sót, tôi rẫt mong từ Quý Thấy Có

Xin chân thành cảm ơn"

Thành phố Hồ Chí Minh ngày lá tháng nấm 2084 Sinh viên thực hiệt

Va Kim Lan

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

MG DAU 1

1 Li do chon đề ti 1

Tl, Mi tiêu nghiên cứu, 2 IIL, Khách thể và đổi tượng nghiên cứu 3

IV, Gii thuyết khoa học 3

Y Nội dụng nghiên cứu, 3

VI, Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu 3

VI Phương pháp nghiên cứu 4 7.1 Nhém phương pháp nghiên cứu I thuyét 4 7.2 Nhóm phương pháp điều tra thực tiễn, quan sát lớp học 5 22.1 Phương pháp điều tra 5 7.2.2 Phuong phip thực nghiện sw pham 6 7.2.3 Phuong php thẳng Kế toán lọc Error! Bookmark not defined 2:24 Phương phip quan sát 6

'VIII Những đóng góp mới của khoá luận 7 1X Cấu trúc khoá luận 7

“Chương 1 CO SỐ LÍ LUẬN VÀ CƠ SO THYC TIEN CUA DE TAL 8 1-1 Tổng quan các vẫn để nghiên cứu mô hình dạy học 7E trên thể giới 8 1-1-1 Trên thể gigi 8

1.1.2, Ở Việt Nam 12

12 Cơ sở lí luận 13 12.1 Xây đụng kế hoạch bài day môn Khoa học tự nhiên 1B 1.2.1.1 Quan dim vé ké hoach bai day 1B 1.2.1.2 Cie yéu edu xdy dieng ké hoach bai day 14 1.2.1.3 Cu trie vi not dung cia ké hoach bai day 16 1.2.14 Quy tinh xây dụng Kế hoạch bài dạy 18 1.2.2, Năng lực và phẩm chất 21

Trang 6

1.2.2.2 Nang lực chung 24

1.2.3.5 Hoạt động của GV và 1S trong các pha của MHIDH 7E, 29

Chương 2, VAN DUNG MO HINH 7E DAY HOC PHAN CHU DE

CHAT VA CHUYEN HOA NANG LUONG 6 SINH VA’ KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7

tao đỗi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật” lớp? 49

2.1.1 Tổng quan chủ để “Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật”'

môn Khoa học tự nhiên lớp 7 49

2.1 Phan tich cấu trúc chủ đi

môn Khoa học tự nhiên

2 L2 Phin ih cấu trúc nội dung *Trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng”

2.2 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học bằng mô hình dạy học 7E trong môn Kho tự nhiên 2.2.1 Sự phù hợp của mô hình dạy học TE với các hoạt động học 52 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học bằng mô hình day học 7E trong môn Khoa học tự nhiên 5 2.3 Thiết kế kế hoạch bài dạy một số bài trong chủ đề trao đổi vật chất và ch hoá năng lượng ở sinh vật môn Khoa học tự nhiên lớp 7 2.3.1 Xây dựng kế hoạch bài dạy sử dụng mô hình 7E 55 2.3.2, Bai "Quang hợp ở thực vật

Trang 7

2.3.2.2 Tam t hoạch bài dạy “Quang hợp ở thực vệ hoe 7E

2.3.3 Bai “Hồ hip tế bio” 16 2.3.31 Ké hoạch bài đạp “Hồ hắp tế ào " sử dụng mổ hinh 7E 16 2.3.3.2 Tom tit ké hogch bai day “H hap té bio” theo mổ hình dạy học 7E 91 23.4, Bai “Vai trồ của nước ví

° theo mô hình dạy +6

chất dịnh dưỡng đối với cơ thể sinh vật" 01 2.3.4.1 Ké hoach bai day "Vai trò của nước và các chất nh dưỡng đổi với cơ

thể sinh vật ” theo mô hình dạy học 7E 9L

2.44.2 Tóm tặ kế loạch Bàidạp “Vui nàn nước và các chất dịnh dưỡng: đối với cơ thể sinh vật” theo mổ hình day hoc 9Ị

2.4 Xây dựng công cụ đánh giá 109

2.4.1 Tiêu chí đánh giá năng lực chung và phẩm chất chủ yếu 109

2.4.2, Tiêu chí đánh giá năng lực Khoa học tự nhiên HH

“TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 H2

“Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114

3.1 Mục đích thực nghiệm H4 3.2 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu, 14 3.3 Phường pháp thực nghiệm 14 3.4 Nội dang thực nghiệm 115 3.5 Các bước tin hành thực nghiệm 115 3.5.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 115 3.5.2 KẾ hoạch thực nghiệm 116 3.53 Thuận lợi và khó khăn trong quá trnh thực nghiệm 116 3.5.31 Thudin loi 16 3.5.3.2 Kha Bhim n6

36 Kết quả thực nghiệm 116 36.1 Kết quả định tính H6 3.62, Kết quả định lượng 123 3662.1 Kết quả đẳnh giá năng lục chung và phẩm chất của học inh 33

3.6.2.2, Két quả đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh: 136 TIEU KET CHUONG 3 139

Trang 8

Phụ lục 4 ĐỀ kiểm ta đánh giá đầu ra

Phụ lục 5, Bài kiểm tra của học sinh

Phụ lục 6 Giấy xác nhận thực nghiệm sư phạm

Phụ lục 7 Một số hình ảnh hoạt động trong tiết học

HẠ

Trang 9

Khoa hoe ty nhién

Mô hình dạy hoe

‘Nang lye

Phuong pháp day học Sách giáo khoa

“Trung học cơ sở

Trang 10

Bang l 1 Biểu hiện năng lực Khoa học tự nhiên 21 Bing | 2 Hoat dng ciia giéo vign —hge sinh trong MHDH 7E 29 Bang 1 3 Quy ước xứ lí số liệu khảo sát (Dr Susan Jamieson, 2004) (Likert, R.,

Bảng 1 4 Két qua khảo sát nức độ sử dụng và mức độ hiệu quả mà các phương

Bang 1 5 Kết quả khảo sát về ức độ sử dụng và mức độ hiệu quả mà các mô hình

day hoc mang lai Error! Bookmark not defined

Bảng 1 6 Két qua khio sit eéchtifp cin mô hình dạy học 7E của giáo viên va sinh

tổ ảnh hưởng đến tổ chức dạy học bằng mô hình dạy học TE trong môn khoa học tự nhiên ở Trung học cơ sở, 40 Bảng 1, 10 Kết quả khảo sắt mức độ khó khăn gặp phải kh áp dụng mô bình dạy học

TP để thiết kế các hoạt động học 4

Bảng 1 11 Kết quả khảo sát mức độ cần lưu ý để có thé tổ chức một tiết học ứng

‘dung mô hình đạy học 7 bước (7E) thành công 44 Bảng 1 12 Kết quả khảo sát mức độ đồng ý mô hình dạy học 7E mang lại hiệu quả cao trong việc phát tiển năng lực và phẩm chất cho HS 46 Bảng 2.1 Nội dụng va yéu edu cin đạt của chủ đề *Trao đổi vật chất và chuyển hoá

Bảng 2 2 Sự phù hợp của mô hình dạy học 7E với các hoạt động học của chương

Trang 11

Bảng 2.3 Tiêu chỉ ảnh giá năng lực và phẩm chắt của học inh thông qua hoạt động

nhóm Error! Bookmark not defined

Bảng 2.4 Tiêu chỉ đảnh giá năng lục và phẩm chất của học sinh thông qua hoạt động

thuyết tình Error! Bookmark not defined.16 Bang 2.5 Tiêu chí đảnh giá hoạt động nhôm của học sinh M7 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh, us

Bảng 3 1 Điểm đánh giá NLC và PC lớp 7/1 THCS Nguyén Tri Phuong 130

Bang 3.2 Diém đánh giá NLC và PC lớp 7/9 THCS Nguyễn Trỉ Phương 131

Bảng 3 3 Điểm đánh giá NLC và PC lớp 7/1 THCS Hoàng Văn Thụ 133

Bang 3 4 Điểm đánh giá NUC và PC lớp 7/10 THCS Hoàng Văn Thụ 134 Bảng 3,5, Điểm bài thuyết trình lớp 7/1 trường THCS Nguyễn Trí Phương 136 Bảng 3.6 Điểm bài thuyết tình lớp 7/9 trường THCS Nguyễn Trí Phương 137 Bảng 3.7 Điểm bài thuyết tình lớp 7/1 trường THCS Hoàng Văn Thụ, 139

Bang 3 8, Diém bai thuyét trình lớp 7/10 trường THCS Hoàng Văn Thụ 140

Bảng 3,9 Thống kê đánh giá kết quả tết học 12

Bang 3 10 Kết quả đánh giá 3 tiêu chí của học sinh A 143

Bảng 3 11, Kết quả đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh B qua 2 bài kiếm ta 144 Bảng 3, 12 Kết quả đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh C qua 2 bài kiếm tra 145

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện đối tượng tham gia khảo ít là giáo viên sinh viên tại TP.HCM 36 Hình 1 5 Biểu đồ thể hiện thục trạng cách tiếp cận mô hình day hoe 7E của giáo

Trang 12

Hình 1 6 Kết quả khảo sắt mức độ cần thiết của việc ứng dụng mô hình dạy học TE tưong các tiết học môn Khoa học tự nhiễn ở trường THCS, 39 Hình 1.7 Biểu đỗ thể hiện mức độ đồng ý mô hình dạy học 7E mang lạ hiệu quả

‘cao trong việc phát triển năng lực và phẩm chất cho HS 47

Hình 2, 1 Các bước trong quy trình thiết kể hoạt động dạy học theo mô hình 7E „60 Hình 2, 2 Các pha trong MHDH 7E và hoạt động cần thực hiện của HS, GV 6I

Hình 2.3 Sơ đồ xây dựng KHBD sử dụng mô hình 7E, a Hình 2.4 Sơ đồ xây dựng KHBD “Quang hợp ở thực vật” sử dụng mô hình 7E 83 Hình 2.5 Sơ đồ xây dụng KHBD “Hô hắp tế bào” sử dụng mô hình 7E 9 Hình 2.6 Sơ đồ xây dụng KHBD “Hồ hấp tế bào” sử dụng mô hình 7E, us Hình 3 1 Trả bài đầu giờ 124

Hình 3 3 GV quan sắt, hd trợ HS trong quá trình hoạt động 135

Hình 3 4 IS hoàn thành phiếu học tập 126

Hình 3 5 HS thuyết trình các yếu tổ ảnh hưởng đn quá trình quang hợp 16

Hình 3 6 HS tham gia luyện tập trắc nghiệm 127

Hình 3.7 Học sinh tham gia vẽ tranh cổ động 128

Hình 3 8 Biểu đồ điểm Phiểu học tập số 4 của 2 lớp 7/1 và 7/9 trường THCS Nguyễn

rỉ Phương lao Hình 3.9 Biểu đồ điểm Phiếu học tập số 4 của 2 lớp 1 và 7/10 tại THCS Hoàng

Trang 13

Hình 3, 13 Biểu đồ PC Trách nhiệm của 2 lớp 7/1 và 7/10 trường THCS Hoàng Văn

Thy 136

Hình 3 4 Biểu đồ điểm thuyết tinh 7/1 va 719 trường THCS Nguyễn Trĩ Phương

139 Hình 3, I5 Biểu đồ điểm 7/1 và 7/10 trường THCS Hoang Van Thu az

Hình 3 16 Biểu đồ đánh giá năng lực khoa học tự nhiê “của học sinh A qua 2 bài

Trang 14

MO DAU

1 Lí đo chọn đề tài

Từ lâu, giáo dục Muôn là một trong đề tải nóng hỗ, ắt cả các quốc gia trên thể giới nói chung và Việt Nam nói iêng đã khẳng định giáo dục luôn đồng vai trỏ quan thống Nam Phi Nelson Mandela ~ ngudi dat gidi Nobel Hồa bình đã từng có một tuyên bố vô cũng nỗ tiếng như một lời cảnh báo đổi ví ngành giáo due: “Để phá

in phai sit dung đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tằm

xa, chỉ cần hạ hấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các khí của sinh

viên Bệnh nhãn chết đưới bàn tay của các bác sĩ của nền giáo dục đấy Các tòa nhà

sp đỗ dưới bản tay của các kĩ sư của nỀn giáo dục đấy Tiền bị mắt rong tay của các

nhà kinh tế và kế toán của nên giáo dục đấy Nhân loại chết dưới bản tay của các học

giả tôn giáo của nỀn giáo dục đấy, Công lí bị mắt trong tay các thẳm phản cũa nên giáo duc diy Su sup đỗ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia.”

Bước vào thời đại 4.0, thời đại của trí tuệ, thời đại của nền kinh tế trì thức cùng

với công cuộc hội nhập, hợp tác và cạnh tranh Quốc tế, Nhu cẫu đổi mới giáo dục căng được chú trọng hơn Việt Nam muốn phát triển thì phải có nguồn nhân lực dồi đảo, chất lượng cao Muốn vậy, giáo dục Vig

[Nam đồi hỏi phải đào tạo những con người của thời đại mới, không chỉ nắm vững trỉ thức mà còn trang bị đầy đủ NL va thức được học để giải thích các vẫn đề thực tiễn

"Nắm bắt được tinh hinh tén, ngày 04/11/2013, trong Hội nghị Trung ương 8 khoá XI, nghị quyết số 29-NQ/TƯ đã được ban hanh “Vé đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo, đp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiến

Xinh tị tường định hưởng xã lội chủ nga và hộ nhập quốc t” Tiếp đó, ương

nghị quyết đại hội Bang lan thứ XIII và Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai

đoạn 2021-2030 đã đề ra định hướng phát triển giáo dục: đẫy nhanh thực hiện đổi

indi căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng gián dục, mà trọng tâm là hiện đại hoi

Trang 15

Nam, 2013)

Nhu vậy, đổi mới PPDH là vấn để cấp thiết mang tính thời sự với sự nghiệp giáo đục nước nhà, đỏi mới PPDH phải trở thành một tr tiền chiến lược để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng day học

Thực tế giảng dạy môn KHTN ở nhà trường hiện nay phẫ lớn GV còn sử dặng các phương pháp xưa cũ như thuyết nh, đọc vi, tình chiếu GV chủ yếu

n đạt kiến thức cho HS thông qua SGK mà ít chứ trọng đến khả năng sắng tạo

Do đó, việc dạy học giúp nâng cao tr duy NL cho HS trong CT giáo đục mới thực sự PPDH hiện đại, cùng với các MHDH được ra đời và ngày cảng phổ biến Song song đó, trong CT KHTN 2018, mạch nội dung "Vật sống” ở lớp 7 chiếm

“Trao đổi

tổng S3 tường ứng 42% số tết của môn KHTN lớp 7 Trong đó chủ chất và chuyên hoá năng lượng ở inh vật” lại chiếm 32 tiết của mạch nội dung trên,

có thể thấy day là chủ đề lớn với số lượng yêu cầu cần đạt nhiễu hơn so với các chủ

để còn lại ở mạch “Vật sống” Đây là chủ đề đầu tiên xuất hiện ở chương trnh KHTN

cắp THCS, mà trước đó ở KHTN lớp 6 chưa để cập đến Do đó, tìm được PPDH cho

chi nay a rit cin thiết Bên cạnh đồ, CT môn KHITN được ban hành năm 2018 nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu về PPDH cho chủ để này

Do dé, cde công trình nghiên cứu về tổ chức dạy học trong môn KHTN bằng MHDH là một vấn đề mới và chưa có nhiều nghiên cứu liên quan Xuất phát từ các

vấn để thực tiễn trên, tôi quyết định thực hiện đẻ tài “Vận đụng mô hình 7E dạy học chú đề Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật môn Khoa học tự nhiên

p 7”, nhằm nâng cao hiệu qua day va hoe, giúp cho HS hứng thú hơn trong học tập, giúp hình thành NL sáng tạo cho các em

II Mục tiêu nghiên cứu

_Vận dụng được dạy học bằng mô hình 7E đẻ thiết kể và tổ chức dạy học chủ đề

“mo đội chất và chuyển hoá năng lượng ở inh vật” môn KHTN lớp , nhằm phát

triển năng lực và phẩm chất cho học sinh

Trang 16

THI Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: 7/1 7/10 (THCS Hoàng Văn Thụ) và 7/1, 79 (THCS

Nguyễn Trí Phương)

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động day học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật” của môn KHTN l6p 7 tong CT GDPT 2018 theo MHDH

TE

1V Giả thuyết khoa học

Van dng m6 hình 7E để thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Trao đổi chất và

môn KHTN lớp 7 nhằm phát triển NL nhận thúc

chuyên hoá năng lượng ở inh vật

KHTN, NL chung và PC của HS

Y Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở íuận về hoạt động đạy học chủ để “Trao đội chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vt" mon KHTN lớp 7 bằng MHDH 7E Khảo sắc, đánh giá thực trang day hoe theo MHDH 7E thuộc môn KHI

đánh giá hiệu quả của MHDII này tại một số trường THCS trên địa bản TP Hồ Chí

Minh Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề *Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở

xinh vật" môn KHTN lớp 7 để xác định các nội dung có th tổ chức dạy bằng MHDH

TE

"Nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế hoạt động đạy học bằng MHDH 7E trong môn KHTN lớp 7 Vận dụng quy trình để thiết kế một số KHBD bằng MHDH 7E lớp?

Tiến hành thực nghiệm sử phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc

áp dụng MHDH 7E để phát triển NL và Pe của HS trong day học môn KHTN cấp THCS

VI, Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận được tiền hình từ thực hiện ong 32 tuần (thắng 9/2023 đến tháng

4/2024), bao gồm thời gian: nghiên cứu tả liệu, khảo sắt thực trạng, thiết kể KHBD,

Trang 17

thực nghiệm sư phạm (từ 11/02/2024 đến 09/03/2024), viết khóa luận, chỉnh sửa và

chuin bi bio ci

Khóa luận tiễn hành khảo sát GV cia một số trường THCS trong TP HCM và sinh viên năm 3, 4 của ngành KHTN thuộc Trường Đại học Sư phạm TP.HCM về MHDH này

Thiết kế các hoạt động dạy học môn KHTN 7 chủ đề

“Trao đồi chất và chuyển hơi năng lượng ở sinh vật" môn KHTN lớp 7 trong CT “Giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018"

Tiến hành thực nghiệm ở 2 trường THCS trên địa bàn TP.HCM nhằm đánh giá

nội dung của một số hoạt động dạy học chủ đỀ và mức độ hiệu quả của MHDH 7E

trong chủ đề

VI Phương pháp nghiên cứu

T.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu các ti liệu trong nước và nước ngoài về PPDH áp dụng mô hình 7E,

để phân biệt được phương pháp này với các PPDH khác

©) Cách thức:

“Thu thập thong tint iu nhiề lĩnh vực, nhi nguồn khác nha có lên quan

tới đề tài nghiên cứu, người viết sẽ xử lí, chọn lọc để có những k được tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu luận cần thiết, có

Trang 18

hóm phương pháp điều tra thực iễn, quan sit Lap học 7.2.1 Phuong phip diéw tra

“Thực nghiệm đạy học theo mô hình 7E tối thiểu 1 chủ để tại 4 lớp 7/1, 7/10

(THCS Hoàng Văn Thụ) và 7/1, 7/9 (THCS Nguyễn Trỉ Phương)

©) Cách thức:

Trang 19

6

Tiến hành thực nghiệm không đối chứng, sử dụng phương pháp đánh giá theo

định hưởng phát tiển NL ở HS phô thông: đánh giá quả trình thông qua các sản phẩm học tập theo rubric, hiệu quả hoại động nhóm

7.2.3 Phong phip thing ké toin hoc

4) Mục đích

‘Thing ké điểm các săn phẩm học tập, bài kiểm ta, đánh giá của HS để làm cơ

sử cho việ kết luận và bảo cáo đề tải

Xử li số liệu bằng phẫn mm IBM SPSS Statities version 29.0220 để phân tích

sổ liệu kiểm định thống kế và đưa rũ kết quả nghiên cu

7.3.4 Phương pháp quan sát

3) Mục đích

“Thu thập các thông tin định tính về quá trình thực nghiệm

b) Nội dung:

Quan sát tỉnh thần, thái độ, mức độ tham gia của HS vào quá trình học, mức độ

tiếp hu kiến thức, hoàn thành các sản phẩm và sự img thủ đối với môn học khi vận dụng MHDH 7E để tổ chức các hoạt động học

e) Cách thức:

Tiển hành quan sát thu thập thông tin bằng 2 cách

+ Sử dụng số ghi chép để ghỉ tắt cả biểu hiện của HS trong quá trình thực

nghiệm

+ Dùng bằng quan sắt với các tiêu chí quan sát cụ thế đã được đưa ra để đánh giá HS có đấp ứng các tiêu chí hay không

Trang 20

“Sau khi quan sát, hủ thập thông tin sẽ tổng hợp, phân tích và đưa ra kết luận về mặc định tính của thực nghiệm

'VIII Những đóng góp mới của khoá luận

Đề tải đã có những đồng gốp cụ thể sau:

+ Thiết kế được 3 KHBD: *Quang hợp ở thực vật”, "Hô hắp tế bào” và *Vai trỏ của nước và các chất dnh dưỡng ở sinh vit” rong chi “Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật" môn KHTN lớp 7 CT GDPT2018 sử dụng MHDH 7E

+ Phân tích được tính khả thi của việc vận dụng MHDH 7E trong tổ chức dạy:

môn KHIN lớp 7

2018 nhằm bồi đường NL và PC của HS THICS thông qua kết quả thử nghiệm:

1X Cấu trúc khoá luận

học Chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vị Ngoài phẩn mở đầu, kiến nghị, kế uận, tà liệu tham khảo và phụ lực thì phần nội dung của đề tài có 3 chương như sau

“Chương 1 Co si lí luận và cơ sở thực tiễn của để tài Chương 2 Vận dụng mô hình 7E đạy học phần chủ đề *trao đối chất và

“chuyển hoá năng lượng ở sinh it” mon Khoa hgc ty nl 7 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 21

“Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI

1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu mô hình dạy học 7E trên thế giới

Nền kinh tế toàn cầu đang thay đối, những tiến bộ liền tụ trong công nghệ đang thay đổi cách HS học tập, kết nổi và tương tác Từ lâu các nhà giáo dục trên th giới kiến thức Do đó mà từ những năm dầu của thể kỉ XX, các nhà gio dục trên toàn thể giới đã tiến hình nghiên cứu và đưa ra được đề xuất ứng dụng các MHDH ích cực trên thể giới có thể kể đến đó là MHDHH SE và MHIDH 7E, các MHIDH này được ghỉ nhận là đem lại kết quả tốt chơ người học

Vào năm 1990, tiến sĩ Rodger W Bybee cũng với các cộng sự của mình công Sionee for Life & Living: An Elementary School

bổ để tài khoa học mang t

Science Program from Biological Sciences Curriculum Study” (Khoa hoe cho Bii

sống & Xã hội: Một Chương trình Khoa học Tiểu học từ Nghiên cứu Chương trình

Khoa học Sinh học) Mô hình SE đã ra đời từ CT này với tổ chức giáo dục Nghiên

st hoe

Study) tai MĨ nhằm cải tiện khả năng giải

và giúp trẻ phát tiển sự hiểu biết của mình về môi trường của trẻ em ở bậc giáo dục cùng các thông tn liên

quan đến đời sống xã hội MHDH SE đã đấp ứng được nhu câu cải cách về giáo dục từng bude eta m6 hinh (Bybee Rodger W & Landes Nancy M, 1990)

`Vào năm 2003, Anhur Eisenkraft da dé xuit nén mé rng mô hình SE bằng

cách thêm vào hai bước Eclit (Khơi gợi) và Extend (Mo rong) trong bai báo

Expanding the SE model: A proposed 7 model emphasizes “tranfer of leaning” and

ˆ (Mỡ rộng mô bình SE: Để xuất nhắn ong MHDH E) Từ đây, mô hình

the importance of eliciting prior understandin

mạnh bước “chuyển giao việc học và “khơi gợi

7E ra đời nhằm hỗ trợ GV thiết kế các hoạt động cụ thể hơn và hạn chế việc bỏ sót

thức những bước đạy học quan trọng trong quá trình hình thành những kĩ năng, ki mới ở HS (Anhur Eisenkraft, 2003),

Trang 22

trong bai bio “Improving Students’ Achievement in Biology using 7E Instructional Model: An Experimental Study” (Cai thign thank tich cila HS nghiệm) được đăng trên tạp chi khoa học Địa Trung Hai (Mediterranean Journal of SocialS iences) nhóm tác giả Muhammad Naqeeb UI Khalil Shaheen và Muhammad

XMinir Kayani đã tiễn hành thực nghiệm và nhân thấy rằng việc giảng dạy bộ môn

Sinh học lớp 9 bằng mô hình 7E đã giúp cải thiện thành tích học tập của HS hơn so với mô hình giảng dạy truyền thống Cụ thể hơn, bên cạnh việc nâng cao về điểm số,

các H§ tham dự lớp học 7E có tính nhẫn nại hơn trong quá tỉnh suy luận, tm rã các

biện pháp giải quyết vấn để trong quá trình học (Muhammad Naqeeb UI Khalil

Shaheen & Muhammad Muni, 2015)

Nam 2016, Nuri Balta & Hakan Sarae da ding tn tap chi Buropean Journal

of Educational Rescarch (tgp chí giáo đục Châu Âu) bo cáo kết quả phân tích tổng tên "The Eiet of 7E Learning Cyele on Learning in Science Teaching: A meta-

trinh day hoc mang lai duge (Nuri Balta & Hakan Sarac, 2016)

Vio thing 9 nim 2019, tac gi Benedicta Abcka Quainoo đã báo cio thinh công luận văn Thạc sĩ it họ trong Gido due Khoa hoe mang tin “Effect of REACT

Genetics” (Anh huéng ciia mé hinh ging day REACT va 7E đối với thành tích của

HS trung học phổ thông trong môn Di truyền phân tử) Sau khi tiến hành thực nghiệm

bằng cách cho HS thực hiện các bãi kiểm tra dưới dạng 30 câu hỏi trắc nghiệm vả các

bảng khảo sát định lượng khả năng học tập của HS về kiến thức di truyền học sau

mỗi buổi dạy có ứng dung mô hình 7E, tác giš thu được những kết quả rất khả quan

việc tìm hiểu kiến thức Thể nhưng các số liệu thu thập được cho thấy rằng việc áp

dạng mô bình TE vào rong giảng dạy cũng không th rút ngắn được sự chênh lệch

Trang 23

về khả năng sinh học của các nhóm HS có mức học khác nhau (Benedicta Abeka Quainoo, 2019)

'Vào năm 2019, trong Hội nghị Quốc tế về Sinh học, Khoa học và Giáo dục (ICoBioSE), tác giả Susilawati và Yuni Ahda đã báo cáo trước Hội nghị với đề tài mang tén “The impact of leaming eycle 7E and student intial ability 1o student học tập 7E và năng lực ban di cia hoe sinh ip 8 Trường Trung học cơ sở Pekanbans

số 13) Thông qua kết quả xử lí số liệu của bài kiểm tra định tính được thực hiện sau

quá tình HS được học tập bằng MHDH 7E, cúc tác giả nhận thấy rằng mô hình 7E

đã tối ưu hoá việc bọc và phát triển NL suy luận của HS đối với môn Sinh học, đặc

biệt là đối với những em HS vn đã có NL Sinh học tốt nguy từ ban đầu, việc thúc

đẩy tư duy của HS càng diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hon (Susilawati & Yuni

Ahda, 2019)

Nhằm cải thiện khả năng giải quyết vẫn để của HS, vào tháng 4 năm 2020,

nhóm tác giả Aulia Siska Yuliana, Parno và Ahmad Taufq đã thực hiện đề tài

“Application of teaching materials based on 7E - STEM learning cycle to improve

student’s problem-solving skills” (Uing dyng tai liệu giáng dạy dựa trên ch trình học

tập TE - STEM dé ning cao kĩ năng giải quyết vin đề của học sinh) ĐỀ tải đã vận

lí của lớp II nhằm đánh giá khả năng giải quyết vấn để của HS thông qua các buổi

MHDH TE có thể làm cho HS chủ động và có định hướng trong học tập Thể nhưng

một điểm duy nhất cần ưu ý đó là, chúng ta sẽ cần nhiễu thi gian hơn trong việc triển khai các hoạt động học tập khi áp dụng mồ hình 7E trong học tập (Aulia Siska Yuliana, Ahmad Taufig, & Parno Parno , 2020),

`Với mong muốn cải thiện thi độ học tập của HS đối với bộ môn Sinh học ở cắp THCS cũng như nhẫn mạnh tằm quan trọng của Sinh học đổi với đồi sống, vào

tén “Effect of the 7E instructional strategy on the overall attitude of students in

Trang 24

Biology in public Secondary schools in Adamawa State, Nigeria” (Ảnh hưởng của

chiến lược giảng dạy 7E đến thấi độ tổng thể của họ sinh trong môn Sinh học ở các

trưởng Trung học công lập ở Bang Adamawa, Nigeria) Tác giả tiến hành đánh giá

về thấi độ HS đổi với môn Sinh học, mức độ tương tác của HS với GV và NLẲ Sinh

học của HS qua các bài khảo sát và kiếm tra đánh i thông qua lớp đối chứng và lớp

thực nghiệm Sau khi phân ch phương sai và độ lệch chuỗn qua phần mễm Ancova, Kết quả thu được rằng điểm trùng bình qua các bãi kiếm tr ở lớp sử dụng MHDH 7E

cao hon so với lớp học theo phương pháp dạy thông thường Vì thể tác giả đưa ra kết

luận rằng, mô bình TE đã góp phần cải thiện thái độ họ tập của HỆ đối với môn Sinh

học (Abdullahi Shuaibu & Nor Asniza Ishak, 2020),

Năm 2001, ai tác giá Habtam Wodaj, Solomon Belay đã công bổ để tài nghiên cứu với chủ đề "Effsets oŸ 7E Instructional Model with Metacognitive

hình giảng day 7E với nhận thức ban đầu đối về mức độ hiểu biết khái niệm trong

môn Sinh học của học sinh) trên Tạp chí Giáo dục, Khoa học, Môi trường và Sức

khỏe Nghiên cửu trên được thực hiện nhằm mục đích dịnh lượng NL Sinh học của

MS lớp 9 trước và sau khi được học tập theo MHDH 7E Kết quả thu được sau khi

tiến hành thực nghiệm trên bổn lớp học thuộc 4 trường THCS khắc nhau cho thấy là sau khi ứng dụng mô hình 7E vào trong giảng dạy, NL Sinh học của HS được cải

thiện, mức độ cải thiện giữa giới nam và giới nữ xảy ra sự chênh lệch nhưng không

đáng kế (Habtama Wodaj & Solomon Belay, 2021)

Vào tháng 5 năm 2021, tác giả Juliana Cherono đã nhận được học hảm Thạc

sĩ Giáo dục học với luận văn mang tên *Efsetof 7E leaming cycle model on student's

academic achievement in Biology in Secondary schools in Kenya: A case study of

‘Chesume Sub - county” (Anh hurimg eta m6 hinh day hoe 7E dén thành tích học tập

điển hình của tiểu bang Chesumei) Nghiên cứu nảy đã xem xét ảnh hưởng của

MHDH 7E đối với thành tích họ tập của HS tong môn Sinh học các trường trung

học ở Kenya Dựa trên các đánh giá định lượng và mẫu kết quả thu được thông qua

Trang 25

phần mềm xử lísố liệu SPSS, có thể kết luận rằng MHDH 7E giúp HS nâng cao hiệu

nhiên, khi vận dụng mô hình 7E vào trong thực tiễn GV cũng sẽ phải đối mặt với

những thách thức liên quan đến cơ ở vật chất nhà trường độ phữ hợp của khối lượng

kiến thức và còn nhiễu yéu t6 khde, (Juliana Cherono , 2021),

‘Vio thing 1, năm 2022, hai tác giả Shaista Rahman va Rekha Chavhan đã

nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của mô hình 7E trong bải báo “7E

model: An effective instructional approach for teaching learning” (Mô hình 7E: Một

cách tiếp cận hướng dẫn hiệu quả để dạy học) Bên cạnh đó, nhóm tác giả còn để xuất

thêm các hoạt động mà HS và GV cần thực hiện trong mỗi bước của mô hình Các

tác giả cũng nhận định rằng mô hình 7E rất phủ hợp cho việc tổ chức giảng dạy tại trường học tập hiệu quả, tích cực cho HS (Ms Shaista Rahman & Dr Rekha Chavhan, 202)

1-12 Ở Việt Nam

Khác với trên thể giới, MHDH tích cục chỉ mới được quan tim gin di

có nhiều nghiên cứu về MHDH 7E, mà phổ biến hơn là các MHIDH 3E, SE, Dưới đây

là một số đề ải nghiên cấu MHIDH 7E tại Việt Nam

Tại Hội nghị giảng dạy Vậtlí toàn quốc lần thứ 5 ~ 2021, nhóm tác giả Nguyễn

Thị Hảo, Trằn Thị Xuân Quỳnh, Võ Thành Kim Ngân và Quản Minh Hòa, đã báo

cáo đỀ tài “Mô hình dạy học SE, 6E, 7E phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho

học sinh Trung học cơ sở” Bài báo đã nghiên cứu lí thuyết về MHDH 7E trên cơ sở

nghiên cứu li luận và phân tích đặc điểm các pha trong quy trình 7E dể phân ích rõ

sự đáp ứng của các MHDH này phát triển các thành phần NL của NL KHTN (Nguyễn

Thị Hào, Trần Thị Xuân Quỳnh Nguyễn Thành Kim Ngân, & Quản Minh Hòa „ 2021)

Cũng vào năm 2021, trong luận văn của tác giả Trương Thị Minh Châu đã báo

vệ thành công luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành Giáo dục học (Giáo

dục Tiểu học) với để tài "Vận dụng mô hình 7E trong dạy học STEM cho học sinh

Trang 26

giá đã đưa ra được ví ụ mình họa việc kết hợp mô hình 7E vào dạy học STEM, cũng

như đưa ra nhận định rằng tính hệ thống và liên tục của mô hình 7E đã hỗ trợ HS phát

tiển đồng thời NL và phẩm chất trong suốt quá trình học mặc đủ vẫn còn một số hạn chế tong quá trình dạy học (Trương Thị Minh Châu , 2021) Trong nghiên cứu của Võ Kim Thanh Ngân (2022) v sử dụng MHDH 7E trong

nh gắng” môn KHTN 7 chỉra các kết quả ích cực về PPDH này Tác giá

chủ đề

cho biết HS hứng thú, ích cực hơn và cũng như dễ dàng hiểu hơn các ứng dụng về

thực tiễn Đặc biệt, các em có thể tự tin, cởi mở trao đổi với nhau hơn trong quá trình

học (Võ Thành Kim Ngân, 2020)

'Nhữ vậy chúng ta có thể thấy rằng, MHDH 7E mang tính thực in và khả thi eao khi áp dụng vào trong dạy học các môn học KHTN Tuy nhiên những nghiên cứu

¡ MHDH 7E Cần có thêm

về những mô hình này chưa thật sự nhiễu, nhất là đối

nhiều nghiên cứu hơn nữa để chứng mình được hiệu quả của MHIDH này mở rộng ra

các môn học khác nhau ở từng cấp học

12 Cơ sở lí luận

1.2.1 Xây dựng kế hoạch bài đạy môn Khoa học tự nhiên 1.2.1.1 Quan diém vé ké hoach bai day

KHBD (hay còn gọi là giáo án) là kịch bản lên lớp của GV với đổi tượng HS và

nội dung cụ thể trong một không gian và thời gian nhất định; là một bản mô tả chi

tiết mục tiêu, thiết bị và học liệu, n trình tổ chúc hoạt động day học của một bài

học nhằm giúp người học đáp ứng yêu c¡ in đạt về NL, phẩm chất tương ứng trong

CT môn học

'KHBD được GV xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị lên lớp và quyết định rắc

lồn đến sựthành công của bài học Nôi một cách khác, KHBD là bản thiết kế cho tiền

gidng dạy trên lớp đối với nhóm đối tượng HS nào đó Với một bài học nào đó, với

những đổi tượng HS khác nhau, và với những GV khác nhau th sẽ có những bản kế

hoạch day học khác nhau Vi thể, KHBD là sản phẩm cá nhân, điều nay không chỉ

Trang 27

thể hiện trong ý tưởng dạy học, mà còn cả trong cách trình bảy kế hoạch của họ Vì

thé, không có một KHBD duy nhất, cũng như không cố một khuôn mẫu duy nhất trong cách trình bày

Việc xây dựng KHBD có vai trồ sau

- Thi lập môi trường dạy học phủ hợp

- Định hướng tâm lí giảng dạy

- Giới hạn các yếu tế iền quan đến chủ đề giảng dạy

~ Sử dụng hiệu quả kiến thức đã có

- Phát iễn kĩ năng dạy học

~ Sử dụng hiệu quả thời gian

12 1.3 Các yêu cầu xây dụng kể loạch bài dạy

Mặc dù KHBD mang tính cá nhân và không có khuôn mẫu nhất định chung cho

ắt cả bùi đạy: nhưng để có sự đồng bộ và

tất cả GV, tắt cả môn học,

định trong triển khai dạy học hướng đến thực hiện mục tiêu của CT, việc một số yêu cầu cốt lõi cẫn có khi xây dựng KHPD là cần thiết Chẳng hạn như những

động học; trình tự thao tác trong tô chức hoạt động dạy học; sự vận dụng các PPDH,

Kĩ thuật dạy học: xây đụng công cụ đánh giá Căn cứ vo các tiêu chí của công văn hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn vẻ đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá ổ chức và

xuyên qua mạng và đặc điểm của CTGDPT 2018, khi xây dựng KHBD một chủ đề

cần đảm bảo các yêu cầu sau:

(1) Yêu câu về sự chuẩn bị: KHBD cần được chuẩn bị cẩn thận nhưng linh hoạt Mot KHBD duge chun bj cing cin thận sẽ à tiễn để tốt giúp GV thực hiện dạy học tượng HS, xem xét các điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường, sự sẵn có hay

động, dự phòng các tình huồng phát sinh

Trang 28

(2) Yew edu v8 vige dp img muc tiêu của CTGDPT 2018: KHBD cần đảm bảo

Ap ứng các yêu cầu cần đạt mã CTGDPT tổng thể, CTGDPT môn KHTN đã ban hành

(3) Yêu cầu vệ iệc đảm bảo tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

KHBD cần đảm bảo sự phù hợp của chuỗi hoạt động học và sự phủ hợp của các

ếu tổ trong mỗi hoạt động học tập tổ chức cho HS, KHBD cần được tổ chức theo

vận dụng Chuỗi hoạt động này cần phù hợp với các mục tiêu và nội dung của bài

day

Trong KHBD, mỗi hoạt động cần thể hiện được: Tên hoạt động, thời gian thực

hiệnamụe tiêu, nội dune, sản phẩm dự kiễn và cách thức tổ chức tổ chức hoạt động dạy học Mục tiêu cần được phát biểu rõ rằng, bao phủ YCCĐ của bải học KHDH cần đảm bảo rong ú trình tổ chức từng hoạt động dạy học thể hiện được trình tự các hành động: Chuyển giao nhiệm vu; thực hiện nhiệm vụ học tập: báo

cáo kết quả và thảo luận; kết luận về quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ

(4) Yêu cầu về sự đu dạng trong hình thức, phương pháp, kĩ thật dạy học và

kiểm tra đánh giá:

~ KHBD cần đảm bảo sự vận dụng các phương pháp thuật dạy học tích hod hoạt động học tập của HS, phủ hợp với đặc thủ môn học Vì vậy, việc thiết kế KHBD

đồi hỏi GV phải sử dụng đa dạng các PPDH Không cẩn thiết phải sử dụng quá nhiều

PPDH trong một bài học, nhưng cũng không nên chỉ một phương pháp cho nhiều

hoạt động trong bài học, hoặc từ bài học này sang bai học khác, đặc biệt là các phương

pháp thụ động GV cũng nên kết hợp nhiều phương pháp trong một hoạt động Cũng

với đó, họ nên đa dạng các phương tiện day học, cách thức tương tác, đa dạng về các

nhiệm vụ giao cho H§ và các sản phẩm HS tạo rà

~ Trong KHBD cin xác định được hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá,

xây dựng được công cụ đánh giá phù hợp mục tiêu đánh giá phẩm chất, NL đã đề ra

(6) Yêu cầu về việc thể hiện vai trỏ chủ đụo của GV và tính ích cực học tập của HS

Trang 29

KHBD cần đảm bảo sự tham gia tích cực của HS, thể hiện qua việc GV chú

trọng vào hoạt động của HS Để thực hiện yêu cầu này, GV cần thiết ế các hoạt động

học tập theo hướng sử dụng các PPDH tích cực, nhắn mạnh đến việc tổ chức các hoạt

động dạy học tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm, thực hành, tìm tôi, khám phá

đảm bảo sự tương tác đa chiều Dỗng thi, chú trọng việc đưa ra các nhi vụ cho HHS thực hiện, thay vì tập trung vào các hoạt động của GV trên lớp thì phải chủ trọng

1.2.1.3 Cấu trúc và nội dung của kế hoạch bài dẹp

Cấu trúc của KHBD một chủ để có thể khác nhau tuỷ vào ý kiến chủ quan của

từng GV sao cho phù hợp với nội dung và đối tượng dạy học Tuy nhiên, một KHBD

theo hướng phát in phẩm chắt và NL, HS cần lưu ý hướng đến việc cụ thể hoá mục

động học tập của HS, đến phương pháp, hình thức t6 chức dạy học và kiểm tra đánh

giá các mục tiêu đã đặt ra Do đó, tham khảo công văn $512 của Bộ GD&ĐT ban

hành ngày 18 tháng 12 năm 2020, KHBD có thể trình bảy theo cấu trúc sau:

Trang 30

Hi va ten gio vign:

“TÊN BÀI DẠY:

"Môn học/Hoạt động giáo dục lớp

“Thời gian thực hiện: (số tiềU

Trang 31

12 1.4 Ong trình xây đăng Kẻ hoạch bài đợy

Ở CT hiện hành, GV xây dụng KHBD khi đã có chuẩn kiến thức, kĩ năng và

đặc biệt là có SGK như là một văn bản pháp li Trong khi đó, khi thực thi CTGDPT

-3018, GV tiến hành xây dựng KHBD cho một bài học trong điều kiện có nhiều bộ

xác định được những nội ung cụ

YCCD, xây dựng tiến trình đạy học của chủ để, từ đó thiết k KHBD cụ thể Trên cơ

Trang 32

sở nghiên cứu CTGDPT 2018 — mn KHTN, tham khao SGK, sdch GV va két qua

xây dựng KHDH môn KHTN của tổ chuyên môn, GV có thể xây dimg KHBD theo

cách thức được trình bảy tôm tắt như sau

“Xác định mục tiêu của kế hoạch bài dạy

"Xác định chuỗi hoạt động học của KHIBD và mục tiêu cũa hoạt động

“Xây dựng các hoạt động đạy học cy thé

Hon thiện kế hoạch bài đạy

ˆ* Các căn cử xác định mục tiêu day học:

(1) Căn cứ vào YCCĐ của bài học (CTGDPT 2018 - môn KHTN, ban hành kèm

theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đảo tạo: hoặc từ kết quả xây dựng KHGD môn KHTN),

(2) Căn cứ vào phẩm chất và NL hiện tại của HS lớp học: Tuỳ vào mức độ NL

của HS mã GV cỏ thể nâng bậc nhận thức của mục tu lên những mức độ cao hơn,

(3) Căn cứ vào đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, vào phương tiện, thiết bị

và hình thức, phương pháp, kĩ thuật đy học: Tuỷ vào việ lựa chọn hình thức, phương

dạy học của nhà trường và đặc điểm nội dung kiến thức, GV có thể xác định các mục

tiêu phẩm chit, NL chung và NL đặc thủ lương ứng

Bước 2 Xác định chuỗi hoạt động học của KHBD và mục tiêu của hoạt động

Trang 33

“Trên cơ sở mục tiêu và nội dung kiến thức đã xác định ở bude 1, GV xây dựng,

chuỗi các hoạt động dạy học, mà thực chất là các hoạt động học của HS Với việc xác

định chuỗi các hoạt động, GV cỏ thể hình đung tổng thể phương án dạy học để đảm

bảo giải quyết rợn vẹn mã không bỏ sót bất kỉ mục tiều nào của bãi day và đảm bảo

chúng được triển khai theo trình tự phủ hợp Đây là bước trung gian để làm cơ sở cho

vige thiết kế các hoạt động học cụ thể trong tiễn trình dạy học CChuỗi hoạt động dạy học cần thể hiện được tiền trình tổ chức dạy học gồm: 6)

Mở đầu xác định vấn để nhiệm vụ học tập —() Hình thành kiến thức mới! giải quyết

lục 4— Công văn 5512) Tuỳ thuộc vào từng kiểu bài dạy, GV có thể linh hoạt trong

việe xác định chuỗi các hoạt động dạy học Tuy nhiên, GV cần lưu ý, không phải một

bài học có bao nhiều nội dung kiến hức thì GV sẽ tiến hành xây dựng by nhiều hoạt

có hoạt động vận dụng, hoặc hoạt động vận dụng có thể được giao cho HS vỀ nhà làm

Bước 3 Xây dựng các hoạt động dạy học cụ thé

Trên cơ sở chuỗi hoạt động, mục tiêu, thời lượng và định hướng PPDH, kiểm

tra đảnh giá của từng hoạt động, GV tiền hành xây dựng các hoạt động dạy học cụ

tiêu dạy học, chuỗi các hoạt động dạy học; định hướng hình thức, phương pháp, kĩ

thuật đạy học; phương án đánh giá

dự phòng trong những trường hợp cần thiết Đẳng thời, KHBD sau khi thực thi &

Trang 34

một lớp nào đó cũng cin rút kinh nghiệm, chỉnh sữa cho hoàn thiện và phù hợp với điều kiện thực tế của đối tượng HS lớp khác

1.2.3 Năng lực và phẩm chất

1.2221 Năng lực Khoa học t nhiên

Trong CT GDPT môn KHTN 2018 phân NI KHTN thành 3 thành phin NL cụ

thể sau: nhận thức KHTN, tìm hiểu tự nhiên và vận dụng kiến thức kĩ năng đã học,

(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018b) Dựa trên định nghĩa về NL và cấu trú thành phần KHITN được định nghĩa là khả năng huy động tổng hợp kiến thức, lĩ năng và các

thuộc tính tâm lí cá nhân khác (hứng thú, niềm tỉn, ý chí, ) của con người để trình

bày, giải thích được các kiến thức cốt lõi của thể giới đưới gốc nhìn khoa học (thành tim hiễu, chứng mình được các vẫn để trong tự nhiên, thực tiễn bằng các dẫn chứng

khoa học và giải quyết được các vẫn đề đơn giản liên quan đến cuộc sống, bản thân,

xã hội bằng những dé xuất ý tưởng khoa học với sự sã

Biểu hiện cụ thể của NI KHTN

NL KHTN gồm 3 thành phần NL: NL nhận thức KHTN, tìm hiểu thiên nhiên, vận dung kiến thức kĩ năng đã học Các NL đó được biểu hiện như sau: Bing 1 1 Biểu hiện năng lực khoa học tự nhiên

- Phân loại các sự vật hiện tượng, qua trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau

Trang 35

Tìm hiểu tự nhiên

2

Phin ích đặc điểm của một sự vật hiện trợng qui

trình tự nhiên theo một logic nhất định

~ So sinh, lựa chọn các sựvật hiện trợng, quá tình tự nhiên theo tiêu chí nhất định

- Lập đân ý, ôm từ kho, Hình bảy các văn bản khoa học về khoa học tự nhiên, kết nối thông tín theo logc có ý

nghĩa

- Giải thích mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng (

quan hệ nguyên nhân- kết quả, cấu tạo - chức năng )

- Nhận r điểm sai và chính sửa điểm sai đó Thảo luận đưa ra những nhận định có tính phê ph liên quan tới chủ

dể

“Thực hiện được các kĩ năng tìm hiểu thể giới tự nhiên Chứng minh được các vẫn đẻ trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học aude vin dé đặt câu hải co vẫn đề

- Nhận m và đặt câu hỏi ign quan đến vẫn để

- Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn để nhờ kết

nối t thức và kinh nghiệm đã cỏ và dùng ngôn ngữ của

"mình để biểu đạt vẫn để đã đề xuất

* Đứa ra phân đoán và xây dựng gidi thuyét

- Phân tích vấn để lêu được các phán đoán

- Xây dựng và phát triển giải thuyết cần tìm hiểu

* Lập kế hoạch thực hiện

- xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu,

- Lựa chọn được phương pháp thích hợp ( quan sát, thực nghiệm, điều tra, phòng vấn, hồi cứu tư liệu )

~ Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu

Trang 36

* Thue

ne oach

~ Thu thập, lưu giữ dữ liệu từ kết quá tổng quan, thực

nghiệm, điều tra

~ Đánh giá kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu

bằng các tham số thông kế đơn giản

~ §o sinh kết quả với lí huyết giải thích, rútra kết luận

và điều chỉnh khi cẳn thiết

“Vids bày bảo cáo và thảo luận

~ Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đỏ, biểu bảng để biểu

đạt quá tình và kết quả lim hiểu

~ Viết được báo cáo sau quy trình tìm hiểu,

~ Hợp tác được với đối tác bằng thi độ lắng nghe tích

ewe và tồn trọng quan điểm, ý kíi ánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ

Đưa ra được quyết định và để xuất được ý kiến xử lí

cho vẫn đề đã tìm hiểu

Van dung kiến thúc kĩ

năng đã học Van ding kiến thức kĩ năng về KHTN vào thực tế để:

- Nhân ra, giải thích được vẫn để thực tiễn dựa trên kiến thức KHẨN

~ Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được

sắc giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ hợp lỉ nhằm phát triển bên vững

Trang 37

121322 Năng lực chưng

NL chung la những NL cơ bản, hết ếu hoặc cốt, làm nền táng cho mọi hoạt

động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp NL chung sẽ được nhà

trường và GV giúp các em HỆ phát tiễn trong CT GDPT là

.+ Tự chủ và tự học;

+ Kĩ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác;

-+ Giải quyết vấn để theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để

—NL chuyên môn là những NL được hình thành và phát tiển trên cơ sở các NL chung theo định hướng chuyên s 1, rigng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tỉnh huồng, môi trường đặc thù,

ap ting yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động n thiết cho những hoạt động chuyên biệt, Các NL chuyên môn được rèn luyện và phát triển trong CT GDPT mới là + Ngôn ngữ;

05 phẩm chất trong CT giáo dụ tổng thể bao gồm

~ Yêu nước: Đây là truyền thông ngàn đời của dân tộc Việt Nam được xây dựng

i đắp qua các thời kỷ từ khi ông cha ta dựng nước và giữ nước Tình yêu đất nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự

hào và bảo vệ những di

Nhân ái: Là bí yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; thiêng liêng đó tôn trọng sự khác biệt cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác

Trang 38

~ Chăm chỉ: Đức tỉnh chăm học, chăm làm, băng say hoe hoi vi nhigt in tham gia công việc chung sẽ giúp các em rén luyện, phát triển bản thân để dạt được những

thành công lớn lao trong tương lai

— Trung thực; Dù một người có giỏi đến đâu mà thiểu đi đức tính này tì vẫn là

kẻ vô dụng Bởi vì vậy nên ngay từ nhỏ các bạn HS cần được rèn luyện tính thật thà,

ngay thẳng và biết đứng rả bảo vệ lễ phải

"Trách nhiệm: Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thi dé

sire mình cho một xã hội tốt đẹp hơn mới là khí họ trưởng thành và biết công

1.2.3 Mô hình đạy học 7E:

1.2.3.1 Khải niệm mô hình dạy học 7E

Chu trinh dạy học 7E là một trong những phiên bản của chủ trình dạy học, HS cđược học các khái niệm, hệ thống khái niệm qua các pha hoạt động được thiết kế một trình day học 7E còn được gọi là MHDH 7E vi cả chu trình hay MHDH đều được trải nghiệm, khám phá của chỉnh bản thân người học Quá trình kiến tạo tr thức của

MS được thể hiện lẫn lượt qua các pha rong chu trình, bắt đầu từ pha Khơi gợi với nhiệm vụ truy suất các kinh nghiệm, kiến thức đã có của HS liên quan đến chủ đề vấn đề mới và đặt ra các câu hỏi, vấn đề cẳn HS khám phá vả giải thích bằng ngôn ngữ của mình trong pha Khám phá và Giải thích của chu trình, Và để dại được mục tiêu giáo dục của chu trình dạy học thì trong quá trình đạy học, người GV cần có

để hỗ trợ HS xây dựng kiến thức tốt hơn Đó cũng là lí do vì sao có thể gọi chu trình day học 7E là MHDH 7E Và chúng tôi quyết định thống nhất sử dụng khái niệm MHDH 7E trong suốt khoá luận

Trang 39

MIIDH 7E là mô hình được phát triển boi Arthur Eisenkraft vào năm 2003 (Arthur Bisenkraft , 2003), MHDH 7E là một trong số những phiên bản của chủ trình

dạy học, được xây dựng đơn trên thuyết ến tạo nhận thức, Do đó, MHDH 7E lấy người học làm trung tâm MHDH 7E được tổ chức theo các pha hoạt đột theo hướng

mà HS có thể nắm vũng kiến thức, ĩ năng cần đạt được trong học tập thông qua việc

tạo nhận thức nên mô hình tạo cơ hội cho người học chủ động xây dựng, thu nhận

kiến thúc cho bản thân bằng các hoạt động trải nghiệm, khám phá, thúc đẩy động cơ

học tập của HS (Shalini, S, 2018)

1.3.3.3, Câu trúc các pha của MHDH

MHDH 7E được Arhur Eisenkraft phát triển dựa trên cơ sở của MHDH SE, với

7 pha: Khoi goi (Elicit) - Kết nối (Engage) - Khám phá (Explore) - Giải thích

“Kết nối” (Engage) của MHDH SE được mỡ rộng thành “Khoi gi” (Elicit) va "Két nối" (Engase) trong 7E và hai pha "Cũng cố” (Elaborate) và "Đánh gia” (Evaluate)

và "Mỡ rộng (Extend) trong 7E (Eisenkraft, 2003) Mục địch mở rộng các pha của MHDH 7E không phải làm phức tạp hoá MHDH SE mà đảm bảo người GV sẽ không

bỏ sót một yêu tô quan trọng nào trong quá trình dạy học Vai trò nổi bật của MHDH

TE nằm ở 2 điểm: thứ nhất, nó nhắn mạnh vào sự quan trọng của việc khơi gợi kiến

thức, hiểu biết trước đây của người học; thứ hai, là khả năng chuyển hoá kiến thức đã

học vào thực tiễn, đó là yếu tổ quan trọng trong giáo đục khoa học

Trang 40

Hinh 1 3 Mô hình 7E phát triển từ mô hình SE

Nhiều nghiên cứu trước đó đã chỉ ra tính hiệu quả mà MHDH SE mang lại Vì

vây, MHDH 7E được xây dựng trên cơ sở SE nên chắc chắn cũng sẽ có những tác động tích cực, hiệu quả, có thể điểm qua một số ợi ích của MHDH 7E mang lại như: kích ch HS gợi nhớ những chủ để đã học; thúc đẩy động cơ học tập hiệu quả hơn

Anggrisia, N F, 2019)

1.2.34, Baie điềm của MHDH 7E

'GV đặt các tình huồng, một sự vật xác định có vấn để GV có thể cho HS trình bảy suy nghĩ của m h để giải quyết ình huồng đó bằng kiến thức nÈn có sẵn Qua đây

giúp các em khơi gợi lại kiến thức đã có và giúp các em nhận ra mỗi quan hệ giữa kiến

thức đã học và kiến thức chuẩn bị tiếp thu Pha này giúp các em nhận t

hệ thống các tỉnh chất, hiện tượng, sự vật

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w