1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học chủ Đề dao Động theo chương trình gdpt 2018 môn vật lí lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

230 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học chủ đề "Dao động" theo chương trình GDPT 2018 môn Vật lí lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
Tác giả Nguyễn Thị Kiều Miền
Người hướng dẫn TS. Trần Bá Trinh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 15,1 MB

Nội dung

- Các thiết kế tiến trình dạy học theo mô hình B leaming một số kiến thức chủ để "Dao động" theo Chương tỉnh GDPT 2018 môn Vật l, lớp 11 nhằm phát triển 'NLTH và nâng cao chất lượng học

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH NGUYEN THI KIEU MIEN

VAN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KÉT HỢP TRONG DẠY HQC CHU DE "DAO DONG" THEO CHUONG TRINH GDPT 2018 MON VAT Li, LOP 11 NHAM PHAT TRIEN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH NGUYEN THI KIEU MIEN

VAN DUNG MO HINH DAY HQC KET HOP TRONG DAY HQC CHU DE "DAO DONG" THEO CHUONG TRINH GDPT 2018 MON VAT Li, LOP 11 NHAM PHAT TRIEN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí

Trang 3

MO DAU I CHUONG 1: CƠ SO Li LUAN VA THUC TRANG VE VAN DUNG MO B - LEARNING NHAM PHAT TRIEN NANG GLỰC TY HOC CUA HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

1.1 _ Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1 Lịch sử nghiên cứu về NLTI

412 Lich sit nghiên cứu về B ~ learning

Tổng quan về năng wee ty hc (NLTH)

Khái niệm năng

Những năng Ives k' lõi cần phát

th

Những hình thức tô chức làn học phát triển năng lực tự

Đặc điểm các hình thức đạy học nhằm phát triển NLTH của

Cơ W lí tàn về việc tổ one host động dey học theo B-| learning

¡ đoạn tô chức, thực hiện các hoạt động day - he

i H 3 Giai đoạn kiểm ta, đánh giá, điều chỉnh học tập 1.5 Xây dựng hệ thống không gian trực tuyến hỗ trợ Dạy học theo B - kami 1.5.1 Một số công cụ hỗ trợ dạy học theo B - learning 1.5.2 Sử dụng Google Classroom làm nền tảng hỗ trợ dạy học theo B - learning

1.6 Thye trang của việc dạy học theo @ hướng ob triển NLTH môn và lí của

CHUONG 2: THIET KE TIEN TRINH D DAY DAY HOC CHU Ù ĐÊ * "DAO ĐỘNG" THEO CHUONG TRINH GDPT 2018 MON VAT LÍ, LỚP 11 THEO MÔ HÌNH

B - LEARNING NHAM PHÁT TRIÊN NLTH CỦA HỌC SINH 54 2.1 Phan tich chi dé * Dao dong” theo chương trình GDPT 2018 54

22 Vịitríchủ dé “Dao d6ng” chuong trinh GDPT 2018 mén vat li, lp 11 _ 55

Trang 4

3.3 Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm

3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 102 3.6 - Thực nghiệm sư phạm

3.7 Nhận xét kết quả thực nghiệm sư: v phạm

Kết luận chương 3

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 5

Tôi xin cam đoan luận văn lả công trình nghiên cứu của riêng tôi và các kết quả thu được của luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu trước đó bởi bắt kỳ tác giả nào khác

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 03 năm 2024 Tác giả

Nguyễn Thị Kiều Miên

Trang 6

Trong suốt quá trình thực hiện vả hoản thành đẻ tải luận văn, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự tin tưởng, hỗ trợ rắt nhiều từ gia đình, thầy cô

và bạn bẻ, Vỉ thể tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Gia đình, bạn bẻ đã luôn tin tướng,

Trường Đại học sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh củng với các thầy cô đã giảng dậy, hỗ trợ chủ chủ ât guá trình tích lườ ác để chuẩn ;

lộng viên tôi hoàn thành được luận văn này

thực biện luận văn này,

Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường THPT Binh Khánh đã tạo điều kiện để em có thẻ tiến hành TNSP thuận lợi Cũng như gửi lời cảm ơn đến Bình Khánh

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến người hướng dẫn luận văn của tôi,

TS Trần Bá Trình - giảng viên của khoa Vật lí, trường Đại học sư phạm Hả Nội Mặc dù điều kiện địa lí xa xôi, khó khăn trong việc gặp mật nhưng thầy đã luôn sát cánh và hỗ trợ, chỉ dẫn, truyền thụ cho tôi những kinh nghiệm quý báu cũng như động

cứu này

Lần đầu tiên thực hiện một để tài luận văn, trong quá trình làm việc tôi đã cố

gắng trình bảy đầy đủ những nội dung mang tính cơ bản và cần thiết nhất Với hy

Trang 7

DANH MUC VIET TAT

CAC CHU VIET TAT TRONG LUẬN VĂN

Trang 8

Hình 1.1 Mô hình Tháp học tập theo Viện Nghiên Cửu Giáo dục Hoa Kỳ LÍ Hình 2.1 Giao diện lớp học Google Classroom chủ để "Dao động” Hình 2.2 Bài giảng đa phương tiện trong chủ đề “Dao động” Hình 2.3 Tài liệu học tập trong chủ đề “Dao động"

Hình 2.4 Bài tập vận dung trong chủ đề "Dao động”

Hình 2.5 Bài mm tra sau mỗi bài học trong chủ đề "Dao động”

Hình 3.1 Thống kê hoạt động tự học ở nhà bài | cua HS Hình 3.2 Trình chiếu hình ảnh trực quan gợi mở vấn đề vào bải học L Hình 3.3 HS trình bày kết quả PTH ở nhà bài 1 Hình 3.4 HS nhận xét kết quả tự bọc ở nhà

Hình 3.5 GV nhận xét và trình chiếu đáp án PTH ở nhà bài Hình 3.6 Mẫu đáp án PTH ở nhà bài | Hình 3.7 GV dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới

Hình 3.8 Đại diện nhóm trình bảy kết quả hoạt động của nhóm mình

Hình 3.9 HS ôn tập kiến thức cũ thông qua trỏ chơi 107

Hình 3.10 GV trình chiếu video dẫn dắt vào bài 2 Hình 3.11 HS trình bày PTH ở nhà bài 2

Hình 3.12 HS làm việc nhóm hình thành kiến thức m‹ Hình 3.13 HS báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi của GV on 109 Hình 3.14 HS hệ thống kiến thức cùng GV bằng sơ đồ tư duy

Hình 3.15 HS vận dụng kiến thức để làm bài tập

Hình 3.16 Trình chiếu hình ảnh trực quan cẻ bài 3

Hình 3.17 HS trả lời câu hỏi dẫn dắt vào bài 3

Hình 3.18 HS trình bảy PTH ở nhà bài 3 Hình 3.19 HS nhận xét kết quả tự học ở nhà cua ban

Hình 3.20 GV nhận xét đáp án PTH ở nhà bài 3 Hình 3 21 HS làm việc nhóm hình thành kiến thức Hình 3 22 HS trình bày PTH ở nhà bài 4 "

Hình 3 23 Đại diện các nhóm trình bày bài thuyết trình của nhóm 114

4

Trang 9

Bảng 1.1 Cấu trúc của NLTH

Bảng 1.2 Khung NLTH theo B -learning

Bảng 2,1 Nội dung và yêu cầu cẩn đạt chủ để “Dao động" Vật li 11 chương trình

Bang 2.5 Rubric đánh giá kết quá hoạt động học tập cúa HS

Bảng 3.1 Mẫu thực nghiệm nghiên cứu trường hợp

Bảng 3.3 Đánh giá định lượng NLTH của HSI sau bải 1 Bang 3.4 Đánh giá NLTH của nhỏm HS sau khi hoc xong bai 1 Bảng 3.5 Đánh giá định lượng NLTH của HS3 sau bải 2 ụ Bảng 3.6 Dánh giá NLTH của nhóm HS sau khi học xong bài 2 Bảng 3.7 Dánh giá định lượng NLTH của HS9 sau bải 3 Bang 3.8 Đánh giá NLTH của nhóm HS sau khi học xong bải Bang 3.9 Dánh giá NLTH của nhóm HS13 sau khi học xong bài 4 Bang 3.10 Đánh giá NLTH cúa nhóm HS sau khi học xong bải Bang 3.11 Đánh giá NLTH của nhóm HS sau khi TNSP Bảng 3.13 Bảng tổng hợp đánh giả các chỉ số hảnh vi của HS HS2 Bang 3.14 Bảng tông hợp đánh giá các chỉ số hành vi của HS HS3 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ số hành vi của HS HS4

Bảng 3.17 Bảng tông hợp đánh giá các chỉ số hành vĩ của HS HS6 .133 Bảng 3.18 Bảng tổng hợp đánh giá các chí số hành vi của HS HS7 133 Bang 3.19 Bang tong hợp đánh giá các chỉ số hành vi của HS HS§ 134

5

Trang 10

Bảng 3.21 Bang tong hợp đánh giá các chỉ số hành vi của HS HS10 Bảng 3.22 Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ số hành vỉ của HS HSI1

Bang 3.23 Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ số hành vi của HS HS12

Bang 3.24 Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ số hành vi của HS HS13

Bảng 3.25 Bảng thống kê điểm kiểm tra thường xuyên của HS

Bảng 3.33 Bảng thống kê điểm hai bài

Bang 3.34 Bảng phân bố tần suất điểm hai bài kiểm tra của lớp TN và ĐC

Bảng 3.35 Bảng phân bố tần suất luỹ tích điểm bai bài kiểm tra của lớp TN vi DC

145

Bảng 3.36 Bảng tổng hợp các thông số thống kê của lớp TN và ĐC sau khi thực hiện

m tra của HS

Trang 11

Biểu đồ 1.1 Thái độ của HS với môn Vật lí

Biểu đỗ 1.2 Đảnh giá vai trò của môn Vật lí

Biểu đỗ 1.3 Đánh giá vai trỏ của việc tự học,

đố 1.4 Đánh giá động cơ tự học của H'

Biểu đồ 1.5 Xác định thời gian tự học của HS

á phương pháp học tập môn Vật lí

Biểu đỗ 1.7 Đánh giá tần suất thực hiện các biểu hiện của NLTH

Biểu đỗ 1.8 Hiểu biết của GV về NLTH

Biểu đỗ 1.10, Tân suất rèn luyện các kĩ năng nhằm phát triển NLTH cho HS 49

Biểu đồ 1.11 Khó khăn khi dạy bọc phát triển NLTH

Biểu dé 1.12 Năng lực sử dụng CNTT của GV

Biểu đỏ 1.13 Năng lực sử dụng các phẩn mềm soạn giảng của GV

Biểu đồ 3.1 So sánh điểm tổng hợp các thành tổ cúa NLTH của HS HSI

Biểu đỗ 3.2 So sánh điểm tống bợp các thành tổ của NLTH của HS HS2 Biểu đỗ 3.4 So sánh điểm tổng hợp các thành tổ của NLTH của HS HS4 Biểu đỗ 3.5 So sánh ng hợp các thành tố của NLTH của HS HS5 Biểu đỗ 3.6 So sánh điểm tổng hợp các thành tổ của NLTH của HS HSó Biểu đỗ 3.7 So sánh điểm tổng bợp các thành tổ của NLTH của HS HS?

Biêu đỗ 3.8 So sánh điểm tông hợp các thành tô của NLTH của HS HS8 134

Biểu đồ 3.9 So sánh điểm tổng hợp các thành tố của NLTH của HS HS9

Biểu đỗ 3.10 So sánh điểm tông hợp các thánh tố của NLTH của HS HSI0 135

Biểu đồ 3.11, So sánh điểm tổng hợp các thành tố của NLTH của HS HSI1

Biểu đồ 3.12 So sánh điểm tông hợp các thành tố của NLTH của HS HSL Biểu để 3.13 So sánh điềm tông hợp các thành tố của NLTH của HS HSI3

Biểu đỗ 3.14 Phân bổ điểm bải kiểm tra thường xuyên của lớp TN và ĐC 139 Biểu đỗ 3.15 Phân ph‹

in suất HS đạt điểm x¿ của bải kiểm tra thường xuyên

7

Trang 12

Biểu đồ 3.16 Phân phối tần suất luỹ tích của bải kiểm tra thường xuyên 140

Biểu đỗ 3.17 Phân bố điểm bài kiểm tra giữa kì của lớp TN và ĐC Biểu đồ 3.1§ Phân phối tần suất HS đạt điểm x, của bà kiểm tra giữa kị

Š 3.19 Phân phối tằn suất luỹ tích của bài kiểm tra giữa ki Phân bố điểm hai bài kiểm tra của lớp TN và ĐC

In suất HS đạt điểm x; cua hai bai

Biểu đồ 3.22 Phân phối tần suất luỹ tích của hai bài kiểm tra giữa kì

m tra

Trang 13

Sơ đồ I.1 Các yếu tố, thành tổ tạo nên năng lực

Sơ đồ 1.4 Cấu trúc NLTH se

Sơ đồ 1.5 Các mức độ dạy học theo B - leaming

Sơ đồ 1.6, Các mô hình dạy học B - learning

So dé 1.7 Quy trình xây dựng khung NLTH theo B -leaming

Sơ đồ 1.8, Các bước thực hiện của GV ở giai đoạn 1

Sơ đồ 1.9, Các bước thực hiện của HS ở giai đoạn 2

Sơ đồ 1.10 Các bước thực hiện của HS ở giai đoạn 2

Sơ đồ 1.11 Quy trình tổ chức hoạt động đạy học theo B -learning

Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chủ để “Dao động” Vật lí 11 theo chương trình GDPT 2018

Sơ đồ 2.2, Tiến trình dạy học theo B - learning chủ để “Dao động”"

Trang 14

1 Lý đo chọn đề tài

Tận dụng sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), sự bùng nỗ của Internet

tir dau thập niên 90 của thế kí trước, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về ứng

dụng để thay đối dẫn dẫn cách dạy truyền thống bằng những hình thức đạy học có

ứng dụng CNTT vào tô chức các hoạt động đạy cho HS nhằm phát triển năng lực cho

vả ứng dụng nảy Minh chứng là ngảy cảng có nhiều những trang học liệu và những cho HS Đặc biệt môi trường học tập E - leaming dần trở nên phỏ biến với những

khoả học trực tuyến nhằm hỗ trợ cho HS có thể tự học thêm ngoải những giờ học ở gặp nhiều trở ngại cẳn đến sự hỗ trợ của dạy học trực tiếp ở trường Vì vậy, cần cỏ

một mô hình dạy học có thể kết hợp giữa dạy học truyền thống kết hợp với sự hỗ trợ thành lựa chọn tối tru cho người GV Ý tướng học tập này được phát triển lần đầu vào thể thấy, hình thức học tập nảy đã đứng vững suốt 30 năm qua

~— leaming dần phỏ biến vì đây là sự kết hợp hiệu quả giữa phương pháp học tập truyền thống vả học trực tuyến Bằng cách chuyển phần trách nhiệm từ GV qua học viên, B - learning sẽ thúc đấy sự tự chủ và tự giác trong việc học Tuy nhiên mô hình tủ học này vẫn được sử dụng nhiễu ở các trường đại học

vả chưa thật sự đt ¡ ở các trưởng THPT bối cảnh đó, vẫn đề đặt ra là liệu rằng mô hình nảy cỏ đem lại hiệu quả với chương trình GDPT nước ta

hay không? Làm thế nào để thiết kế được các tiến trình dạy học theo mô hình nảy sao

cho phù hợp với năng lực và đặc điểm của HS Việt Nam

Vé nội dung chủ để "Dao động” theo Chương trình GDPT 2018 môn Vật lí, lớp

11 được chúng tôi lựa chọn dé thực hiên theo mô hình B - learning vi hai If do:

Trang 15

trong thời gian nghiên cứu

Thứ hai, nội dung của một số kiến thức chủ đề "Dao động” theo Chương trinh

GDPT 2018 môn Vật lí- lớp 11, chúng tôi thấy khá phủ hợp với mức độ vận dụng khi

fin gi voi HS, đễ d tế, được ứng dụng rộng rồi trong cuộc sống sinh hoạt, trong kĩ thuật, trong xây dựng Tuy nhiên, HS thường gặp khó khăn trong việc tiếp thu và vận dụng kiến thức ở nội dung này 'Chính vì những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đẻ tai: “Vận dụng mô hình

B - leaming trong dạy học chủ để “Dao động” theo chương trình GDPT 2018 môn

vat li, lop 11 nhim phát triển năng lực tự học của HS”

2 Mục đích nghiên cứu

'Vận dụng mô hình B - learning vào việc thiết kể tiến trình đạy học một số kiến

thức chủ đề "Dao động" theo Chương trình GDPT 2018 môn Vật lí, lớp L 1 nhằm phát triển nâng lực tự học của HS,

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích đẻ ra, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau:

~ Nghiên cứu lý luận dạy vẻ năng lực tự học của HS

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ mỏ hình B - learning

~ Điều tra thực trạng dạy học B - leaming ở trường THPT

~ Nghiên cứu nội dung kiến thức chủ đề "Dao động" theo Chương trình GDPT

2018 môn Vật lí, lớp 11 và các phần có liên quan

~ Dựa vào nội dung đã nghiên cứu, xây dựng lại nội dung chủ để "Dao động" theo Chương trình GDPT 2018 môn Vật lí, lớp L1 theo mục tiêu của mô hình B - learning

~ Xây dựng tiến trình dạy học một số nội dung kiến thức chủ đẻ "Dao động", Chương trình GDPT 2018 môn Vật lí, lớp 11 theo mô hình B - learning dinh hướng phát triển năng lực tự học của HS

~ Lựa chọn mô hình thực nghiệm, chọn mẫu TN và ĐC, đặt giả thuyết thống kê

Trang 16

kiểm nghiệm giả thuyết thông kê so sánh các giá trị trung bình, kiểm định mỗi tương

quan và rút ra kết luận

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Quả trình dạy học chủ đề "Dao động" theo Chương trình GDPT 2018 môn Vật

lí, lớp L1 theo mô hình B - learning

b Phạm vi nghiên cứu

Kiến thức chủ để "Dao động", Chương trình GDPT 2018 môn Vật li, lớp 11 Thời gian nghiên cứu: Tháng 9 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023

§ Giả thuyết khoa học

Nếu vận dụng được mô hình B - leaming vào việc xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề "Dao động” theo Chương trình GDPT 2018 môn Vật li, lớp 11 thì sẽ phát triển

năng lực tự học của HS

6 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp nghiên cứu lý luận

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về mô hình B - learning, dạy học theo định hướng phát triển năng lực tự học của HS

~ Nghiên cứu việc ứng dụng một số kiến thức chủ để "Dao động" theo Chương trình GDPT 2018 môn Vật lí, lớp 11 vào trong thực tế

~ Nghiên cứu các liên quan đến việc tích hợp công nghệ, kĩ thuật hỗ trợ

nhằm phát huy hiệu quả tối đa của quá trình dạy học

b Phương pháp thực nghiệm sư phạm

~ Tiến hành dạy thực nghiệm ở trưởng phô thông theo quy trình, phương pháp

vả tô chức tiến trình dạy học đã đề xuất

~ Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra kết luận của dé tài

~ Phương tiện: phiểu khảo sát, phiểu đánh giá, dụng cụ ghi chép, ghi hình

e Phương pháp phóng vấn, điều tra

Trang 17

pháp dạy học từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế và cách cải tiễn trong tương lai

d Phương pháp thông kê toán học

Sử dụng các phương pháp thống kê trình bày kết quả thực nghiệm sư phạm

7 Đồng góp mới của luận văn

~ Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực tự học của HS thông qua vận dụng mô hình B - learning môn vật li ở trưởng phổ thông

~ Các thiết kế tiến trình dạy học theo mô hình B - learning một số kiến thức chủ

dé "Dao động" theo Chương trình GDPT 2018 môn Vật li, lớp 11 nhằm phát triển NLTH và nâng cao chất lượng học tập của HS

- Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thông

8 Dự kiến cấu trúc luận văn (gồm 3 phan)

PHAN I: MO DAU

1 Lido chon dé

2, Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học,

6 Phương pháp nghỉ

cửu

7 Dóng góp mới của luận văn

8, Cấu trúc luận văn

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

PHAN II: KET LUAN VA KIEN NGHỊ

Trang 18

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẺ VẬN DỤNG MÔ B -

DAY HOC VAT Li

1.1 Tông quan vấn để nghiên cứu

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu về NLTH

Việt Nam hiện nay có nhiễu nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực cho

HS nói chung và dạy bọc phát triển NLTH nói riêng như: Thái Duy Tuyên (2004)

nghiên cửu về một số vẫn để cẩn thiết khi hướng dẫn học sinh tự học ở Tạp chỉ Giáo

dục (Thái Duy Tuyên, 2004), Lê Công Triêm, Lê Đình Hiếu nghiên cứu rèn luyện kĩ

năng tự học cho học sinh trong dạy học vật lí ở Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (Lê

Công Triêm & Lê Đình Hiểu, 2011), Nguyễn Gia Cầu nghiên cứu việc bồi dưỡng

năng lực tự học cho học sinh (Nguyễn Gia Cầu, 2016), Cao Xuân Phan nghiên cứu

về thực trạng vả giải pháp tổ chức dạy tự học Sinh học cho học sinh chuyên Sinh học

ở trường THPT ở Tạp chỉ Giáo dục (Cao Xuân Phan, 2017), Nguyễn Cảnh Toản Hiển nghiên cứu phát triền năng lực tự học cho sinh viên sư phạm qua E- Leaming ớ

Tap chi Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 4 (82) (Nguyễn Văn Hiển, 2016, tr.86-93)

đã góp phần đưa ra được một số giải pháp nâng cao NLTH cho HS Tuy nhiên, các sâu về tổ chức dạy học phát triển NLTH theo B - learning 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu về B - learning

Mô hình B- learning có những nghiên cứu đẫu tiên vào những năm cuỗi của thể

ki XX bai Đại hoc Cambridge và dẫn được triển khai rộng rãi tại nhiều quốc gia vả University,v Với mục tiêu trang bị cho người học những kiến thức và năng lực

mô hình dạy học theo B - leaming đã có sự cải tiến nhanh chỏng đáp ứng công cuộc

đa chiều thay đổi cùng với sự phát triển của công nghệ

5

Trang 19

thực hiện, điển hinh đến tử các tác giả như: tác giả Curtis J Bonk và Charles R

Graham cho ring B -leaming là sự giao thoa của dạy học mặt đối mặt với dạy học

đã đưa ra định nghĩa B-learning hỗ trợ HS học mọi lúc, trong đó cỏ ít nhất một phần

thời gian, địa điểm lộ trình và tiển độ, nhóm tác giả Michael B Hom va Heather

Staker cho rẳng: B -learning lả hình thức dạy học phải cỏ ít nhất một phẳn thực hiện

ở lớp học trực tiếp, các phương pháp học tập của từng học sinh phải thắng nhất, qua chất lượng giáo dục (Michael B Hom & Heather Staker, 2019), theo Bersin & B-learning là việc kết hợp giữa các hình thức giáng đạy, Trong nước có nhóm tác giả Trần Thị Huệ, Nguyễn Thị Kim Oanh nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản để thiết kế khóa học ở đại học theo hình thức B-leaming hiệu quả (Trần Thị Huệ & Nguyễn Thị Kim Oanh, 2020)

Nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thị Toan cho rằng *B-learming là

sự kết hợp hữu cơ, thống nhất giữa hình thức tỏ chức dạy học trên lớp và hình thức

tổ chức dạy học qua mạng Internet với tính tự giác của người học dưới sự hướng dẫn

trực tiếp và gián tiếp của giảng viên” (Nguyễn Ngọc Dung & Nguyễn Thị Toan, 2020) 1.2 Tổng quan về năng lực tự học (NLTH)

1.2.1 Khái niệm năng lực

Căn cử theo quy định tại Chương trình giáo dục phô thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có nêu rõ khái niệm năng lực theo chương trình giáo dục phỏ thông 2018 như sau:

Năng lực là thuộc tỉnh cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có vả quá trình học tập, rẻn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ

công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muến trong những điều kiện cụ

thể,

Trang 20

sô hành vi hảm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng, thái độ mà còn có cá niềm tin, sự chủ động trong hành động,

Sơ đồ 1.1 Các yếu tố, thành tố tạo nên năng lực Đặc biệt, định nghĩa “năng lực” khác với “kỳ năng” “Kỹ năng” có thể được hiểu là khả năng thực hành thành thạo các hoạt động nhận thức một cách chính xác nghĩa mở hơn, bao gồm hệ thống các hành động phức tạp các kỹ năng nhận thức kỹ đạo đức) (T.Lobanova, Yu.Shunin, 2008)

1.2.2 Những năng lực cốt lõi cần phát triển cho HS +* Những năng lực chung

“Theo chương trình tổng thể GDPT 2018, có thể chia các năng lực cơ bản cần rên luyện và phát triển cho HS như sau: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp

vả hợp tác, năng lực giải quyết vấn đẻ và sáng tạo

Trang 21

được hoặc mỗi người sẽ có mỗi định nghĩa vẻ tự học cho riêng minh Trên cơ sở lí

Juan, khái niệm tự học đã được nhiễu nhà nghiên cứu trong vả ngoải nước đưa ra đưới Hướng tiếp cận thứ nhất đi theo cách nhìn nhận TH là một hoạt động độc lập và

nỗ lực của người học để chiếm lĩnh

mang đậm đặc điểm mỗi cá nhân, đỏi

trí thức, kính nghiệm, hình thành kĩ oma kĩ xảo trong quá trình học tập vả cuộc sống Cách tiếp cận thử hai nhìn nhận TH như lả PPDH diễn ra với sự định hưởng din dit, tổ chức của GV trong QTDH TH có thể được thực hiên ở trên lớp hoặc ở

iết, hứng thú

ngoải lớp, theo hoặc không theo chương trình và SGK Tùy theo hiết

trách nhiệm, trình độ nhận thức và tùy theo đặc điểm, thói quen của riêng mỗi người

Hiện nay có rất nhiễu khái niệm về "tự học”, có thể kế đến như:

~ Tự học lä khả năng tự lo cho việc học của mình không cẩn người khác phải nhắc nhớ

- Theo từ điển Giáo dục học, 2001, NXB Từ điển Bách khoa: “Tự học là quá trình tự mình lĩnh hội trị thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành mà không cẩn

có sự hướng dẫn trực tiếp cúa GV, sự quản lý của cơ quan giáo dục”

~ Tác giả N A Rubakin (2004) quan niệm TH là một hoạt động nhận thức độc lập của mỗi cá nhân lĩnh bội trí thức, kinh nghiệm trong thực tiễn thông qua thiết lập của nhận loại thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo của bản thân

~ Theo Nguyễn Kỳ (1995): “Tự học nghĩa là người học tích cực chú động tự minh tìm ra b ng bảnh động của minh, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học bạn, học thầy vả học mọi người Tự học lä tự đặt mình vảo tỉnh huống học, vào vị trí

để nhận biết vấn đẻ, thu thập xử lý thông tỉn cũ, xây dựng các giải pháp giải quyết van dé, thử nghiệm các giải pháp ”

Trang 22

ra có sự hỗ trợ hưởng dẫn, tổ chức của GV trong QTDH TH là một PPDH hiệu qua, giúp cả nhân lĩnh hội trì thức và kĩ năng khác nhau một cách thỏa đáng

~ Theo Nguyễn Ngọc Bảo & Trần Kiểm, 2005; TH tự mình tìm ra kiến thức,

khai thác kiến thức theo cách của minh, tự thị

tự tô chức các họat động học, tự kiểm tra, đánh giá vả tự điều chính họat động học của chính mình

- Theo GS ~ T§ Thái Duy Tuyên (2008) viết: "Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kì xảo, là tự minh động não suy nghì, sử dụng các

lên mình và hợp tác với người khác,

năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tông hợp ) củng các phẩm chất động

cơ, tình cảm để chiếm lĩnh trí thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh

nó thành sở hữu của chính bản thân người nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại,

học”

~ Tác giả Nguyễn Cánh Toản (1999) cho rằng “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng với các phẩm chất của Tĩnh vực hiểu biết mới nào đó của nhân loại, biển lĩnh vực đó thành sở hữu của minh

~ Tác giả Lưu Xuân Mới (2000) cho rằng “Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thông tri thức và kĩ năng do chính bản thân

vả sách giáo khoa đã được quy định”

~ Từ việc tìm hiểu nội hàm các quan niệm TH của một số tác giả trong và ngoài nước dé cập ở trên, theo chúng tôi: Tự bọc là quá trình người học tự mình thực biện

sử xã bội qua đó hoản thiện bản thân Tự học cỏ thể diễn ra cả ở trên lớp và ngoải lớp, theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được ban hành Đó lả

một hoạt động mang tính tích cực, chủ động, tự giác đạt được mục tiêu học tập xác

định của người học

Nhìn chung, khái niệm tự học được đưa ra tử nhiều góc nhìn của các chuyên gia khác nhau Nhưng có thể thấy, những định nghĩa về sự tự học luôn có điểm đặc trưng

9

Trang 23

các nhiệm vụ, công việc, tự tiếp thu kiển thức mả không cần cỏ sự hỗ trợ hướng dẫn

của người khác, hoặc chỉ được hướng dẫn ở những bước ban đầu Tự học để cao đến đến người hưởng dẫn vả không cần một sự thúc giục nảo

Vay cé thể hiểu khái niệm “Tự học” chỉnh là người học tự giác, chủ động thực hiện các hoạt động học tập của mình

1.2.3.2 Vai trò của tự học

s* Tầm quan trọng của việc tự học về phía HS

Theo Phan Trọng Luận, "Tự học đang trở thảnh chia khóa vàng” trong thời đại

bùng nổ thông tin ngày nay (Phan Trọng Luận, n.d.) Nắm bắt được điều đó Đảng và

Nhà nước ta luôn chủ trọng phát triển các năng lực cần thiết cho HS nói chung và

NLTH nói riêng Từ xưa đến nay hoạt động học luôn gắn bỏ chặt chẽ với hoạt động

tự học Có thể nói tự học là cốt lõi của việc học đối với mỗi HS

Để quyết định kết quá học tập của mình đòi hỏi mỗi HS cần tích cực, chủ động, độc lập tìm tỏi, khảm phá để lĩnh hội trì thức bằng chính hành động của bản thân

nhưng không tách rời sự tổ chức, điều khiên của GV Hơn nữa, đẻ tự học đạt kết quả

cao, HS cân thể hiện rõ tính mục đích, tính kể hoạch cao, có thái độ tích cực và có

những kỹ nãng tự học nhất định đẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập đề ra Ngoải những

hoạt động tự học diễn ra dưới sự tổ chức, hướng dẫn trực tiếp hay điều khiển một

cầu, hiểu biết riêng, theo sở thích, hứng thú của bản thân vẻ những tri thức nằm ngoài

chương trình đào tạo quy định của nhả trường, những trì thức mở rộng sự hiểu biết, quan trọng trong quả trình học tập của HS

~ Thứ nhất, tự học giúp hiệu quả và kết quả học tập của HS được nâng cao Để đạt được hiệu quá học tập tốt, HS có thể lựa chọn cho mình những cách học khác

nhau phủ hợp với điều kiện và đặc điểm của bản thân HS có thể lĩnh hội kiến thức

thông qua hoạt động học tập trên lớp bằng cách nghe giảng, thảo luận, trao đổi thông

Trang 24

hiểu mở rộng thêm kiến thức thông qua sách, báo, Internet, Với mỗi phương pháp HS sẽ nhận lại được những hiệu quả học tập khác nhau

i

ta

@ Hình 1.1 Mô hình Tháp học tập theo Viện Nghiên Cứu Giáo dục Hoa Kỳ

“Theo tháp học tập (Hình 1.1), tỉ lệ ghi nhớ kiến thức của HS sau hai tuần học

tập nếu chí nghe giảng chỉ còn lại 5%, nêu HS đọc thêm tải liệu thi tí lệ này là 10%,

nếu HS xem video hoặc các mô phỏng để nghiên cứu thêm thì còn nhớ đạt 20%, Đây

HS côn lưu lai kha it

Để cải thiện mức độ ghi nhớ, HS nên thực hiện các phương pháp học tập chủ động hơn như thực hiện thảo luận nhóm, thảo luận cặp đõi bạn bẻ, với GV Phương pháp học tập này sẽ giúp các em ghi nhớ đạt 50% nếu HS thực hành, trải nghiệm sẽ ghi nhớ đạt được 75% và đặc biệt nếu HS có thể dạy lại cho bạn khác kiến được lưu lại rất lâu với tỉ lệ tắt cao đến 90%

Có thể thấy, tự học là điều kiện cẩn thiết để nâng cao hiệu quả học tập của HS,

tạo tiễn để cho HS có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động học tập tiếp theo

Tuy nhiên đa số HS thường chưa biết cách tự học hiệu quả Vì vậy, GV muốn HS có

cho các em các hoạt động học tập, tạo ra các bối cảnh, cơ hội học tập để HS có thể tự

Trang 25

bọc

~ Thứ hai, tự học giúp HS rèn luyện nhiều phẩm chất và các biểu hiện năng lực

cần thiết như tính tự giác, tính kỷ luật, lòng trung thực, kỳ năng xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch, tự quản lý bản thân, lâm việc nhóm, trình bày kết quả học tập Việc tạo điều kiện để HS biết cách tự học là một trong các mục tiêu quan trọng của quá trình đạy học

Nói về vai trò tự học, theo Th.s Dương Thị Thanh Huyền cho rắng "Có thể xem tỉnh tích cực (hình thành từ NLTH) như một điều kiện, kết quả của sự phát triển nhân

cách thể hệ trẻ trong xã hội hiện đại Trong quá trình tự học, cá nhân người học phải

mê trong học tập, có đam mê mới dẫn đến sự tự giác tìm tỏi, khám phá Trong quá tích cực vừa là điều kiện cũng vừa lả kết quả của sự phát triển nhân cách của người

- Thứ ba, tự học giúp HS hình thành phong cách học tập phủ hợp với điều kiện học tập của từng cá nhân Mỗi HS sẽ có các cách tự học riêng phủ hợp với hoàn cảnh thể chủ động hoản thảnh tốt các công việc của riêng mỗi HS Từ đó cảm thấy vui vẻ thức, vốn hiểu biết sẽ được đào sâu và mở rộng Mỗi HS sẽ ghi nhớ được những trí chuyên đề giải quyết các vẫn đẻ trong thực tiễn cuộc sống Tự học hiệu quả sẽ giúp tập, niềm say mê trong học tập Khi tự học trở thành một thỏi quen, nhu cầu, HS sẽ

ủ độ òi, lĩnh hội, bổ ức mới của nhân loại Từ đó, học tập trớ thản)

Trang 26

~ Phụ huynh cẩn tin tưởng vào việc tự học của HS

- Phụ huynh có trách nhiệm rèn luyện ý thức cho HS

s* Tầm quan trọng của việc tự học về phía nhà trường

~ Tự học trên trưởng được thể hiện qua việc các HS tự giác tập trung lắng nghe thầy cô giảng đạy, tự ghỉ chép

bọc và tự khám phá cách học tốt nhất phù hợp với bản thân khi học tập

én thite day đủ, tự nghiên cứu bài tập trước mỗi buổi

~ Thấy cô sẽ thuận lợi hơn trong quá trình truyền đạt kiến thức vả phát triển các phẩm chất, nãng lực cho HS,

~ Để hoạt động tự học của HS đạt hiệu quả, GV phải tiến hành các hoạt động dạy cách tự học cho HS, giúp HS có khả năng hình thành vả hoàn thiện cả ba mặt nhận thức, thái độ, kỹ năng

1.2.3.3 Chu trình tự học của HS

Theo Nguyễn Cảnh Toàn, chu trình học diễn biển theo ba thời: (Nguyễn Cảnh Toan, n.d.)

~ Thời (I): Tự nghiên cứu

Bắt đầu một tình huỗng học tập, người học xác định nhu cẩu hoặc hứng thú tìm hiểu, đây là giai đoạn nhận biết vẫn đẻ Thông qua các kênh nghe, nhìn ngưới học

ì ậ tin, người học xây ải pháp để hiểu và nhớ được thông tin đó, thử nghiệm giải pháp vả đưa ra kết luận Dây là giai đoạn xứ lý thông tin và giải quyết vấn đề

Sản phim cia thai (1) : Tự nghiên cứu mang tính chủ quan, phiển diện, có thé thông tin bị lệch lạc, bị nhiễu Nỏ sẽ được hoàn thiện ở thời học tiếp theo

~ Thời (II): Tự thể hiện, hợp tắc với bạn học và GV

Sản phẩm học tập mà người học đạt được ở thời (I) bây giờ được thử thách bởi các yêu cầu tự trình bày, trả lời và tranh luận với các bạn vẻ nhờng mâu thuẫn xuất

hiện khi tranh luận Kết luận cuối cùng của thầy và của tập thẻ cùng tranh luận không

những có tác dụng giúp chủ thể chính sửa sản phẩm ban đầu của mình được khách

Trang 27

nhận khắc sâu được vảo trí nhở của mình

~ Thời (III): Tự kiểm tra, tự điều chính

Đây là thời học mã chủ thể chuyển kết luận của GV thành của bản thân Tức lả

sau khi so sánh, đối chiếu sả di ủa mình với san pha ân để sửa sai, chủ

thể sẽ rút ra kinh nghiệm về cách học, cách tư duy để giải quyết vấn đẻ Từ đó, chủ

thể sẽ tiễn bộ một bước trong học tập và sẵn sảng bước vào tỉnh huồng học tập mới

“Trong thực tế ba thời của chu trình học không tuyệt đối tách biệt nhau mà có

thể lồng ghép vào nhau trong quá trình học tập Việc phân tích hoạt động học thảnh

động cá nhân, chủ thẻ tự thân vận động để có được sản phẩm học ban đầu của mình

Ở thời (II) là hoạt động mang tinh xã hội, tập thể củng học sẽ hợp tác với nhau dé

xem xét sản phẩm học của mình Thời (IIL) cho thấy vai trò hoạt động cá nhân ở trình

độ cao hơn, chủ thể đạt được thảnh tựu học tốt nhất ở thời học này 1.2.4 Khái niệm

Khi phát triển khái niệm tự học thành NILTH Có một số định nghĩa NLTH như:

~ Theo V A, Cruchetxki (1982): * năng lực hết sức quan trọng vì tự học là chia khóa tiếp nhận tri thức với quan niệm của thời đại là học suốt đời Có mới có thể tự

học suốt đời bao gồm tư duy tich cực, độc lập, sáng tạo"

~ Theo Nguyễn Cảnh Toàn (1999) * được

hợp Nó bao gồm kì năng và kĩ xảo cần gắn bó với động cơ vả thói quen tương ứng

‘LTH

la sy bao hảm cả cách học, kĩ năng học và nội dung học * là sự tích hợp tông thể cách

~ Theo Lê Hiển Dương (2007) *NLTH lả khả năng tự mình tìm tỏi nhận thức

và vận dụng kiến thức vảo tình huống mới hoặc tương tự với chất lượng cao”

~ Theo Trịnh Quốc Lập (2008) * NLTH được thể hiện qua việc chủ thể tự xác định đúng đắn động cơ học tập của mình, có khả năng tự quan lý việc học của minh,

là một thuộc tính kĩ năng rắt phức làm cho người học có thé đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đặt ra

Trang 28

hợp tác với người khác”

~ Theo Lương Viết Mạnh (2015) *NL.TH là hành động tự khám phá, phát hiện những vấn đề, những kiến thức mới trong quá trình học tập, từ đó vận dung kién thức, tiêu học tập đã đẻ ra”

- Theo Vũ Quốc Chung & Lê Hải Yên (2003) * NLTH là năng lực hết sức quan trọng mà HS đại học phải có, vì tự học là chia khóa tiến vào thế kỷ XXI, một thế kỷ

suốt đời Vi vậy, học tập ở trưởng đại học quan trọng nhắt là học cách tự học

Như vậy, có thể hiểu: NLTH là khá năng xác định được nhiệm vụ học tập một

cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập va nỗ lực phẫn đầu dé thực hiện

mục tiêu; có phương pháp học tập hiệu quả: điều chinh những sai sót, hạn chế của

bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giả hoặc góp ÿ của

GV, bạn bẻ; chủ động tìm kiểm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập

- Theo Nguyễn Thị Hồng Vi

thu thập thông tin, xứ lí thông tin và vận dụng kiến thức vào tình huỗng cụ thể để giải

'NLTH được hiểu ki khả năng tự mình tìm kiểm,

quyết có hiệu quá các vấn đề trong học tập vả trong cuộc sống, mang đến sự phát

triên cho bản thân người học.”

Mặc dù đã có nhiều quan niệm về NLTH được công bổ trong và ngoài nước

nhưng xét những điểm chung từ các quan niệm đó, chủng tôi rit ra khái niệm NLTH cho mình mục tiêu học tập, nhiệm vụ học tập từ đó xây dựng cho mình kế hoạch học giắc bằng cách tự tìm tỏi, nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ đẻ đạt được mục tiêu, jai quyết ¡ sự giúp đỡ, hướng dẫn của GV, HS khác” 1.2.5 Cấu trúc và các mức độ biếu hiện hành vĩ của NLTH

Để xác định cấu trúc của NLTH, có thể có những cách sau:

~ Cách 1: NLTH chịu ảnh hưởng bởi hai hưởng là yếu tổ bên ngoài vả bên trong

Trang 29

kiện cơ sở vật chất và môi trường học tập

+ Phương pháp giảng dạy của GV cỏ vai trò rất quan trọng va tác động trực tiếp

đến việc tự học của HS, phương pháp dạy học hợp lí tạo mục tiêu học tập cụ thể cho

HS cũng như định hướng cho HS các bước tự học của HS

« Tiếp theo là tài liệu học tập Việc tự học không thẻ thiếu nguồn học liệu cần

thiết, cập nhật và phong phú, bởi nó tác động trực tiếp đến NLTH của HS

il, trang thiết bị phục vụ học tập và môi trường xung quanh như thư viện, phòng đọc vả phòng tự học, máy tính, hệ thống Intemet, không gian học tập

+ Cuối cùng là gia đình và bạn bẻ Gia đình có vai trỏ tạo động lực, quan tâm vả đốc thúc HS trong việc tự học, tạo điều kiện đề giúp con cái có nhiều cơ hội tự giác,

chủ động, sáng tạo trong hoạt động tự học

+ Yếu tố bên trong chính là thuộc tính tâm li của HS, bao gồm: mục đích, động + Điều kiện cơ sở vật cl

cơ học tập, vốn tri thức hiện có, năng lực trí tuệ tư duy và phương pháp học tập

« Mục đích, động cơ học tập là yếu tố bên trong có ý nghĩa quyết định đến NLTH của HS, bởi học tập phải xuất phát từ chính nhu cẩu của người học, ý thức được bản thân mình cần gì, muốn đạt được gì

« Tiếp theo là vốn tri thức hiện có Hầu hết các môn học của các bậc học đều được sắp xếp theo dạng phát triển, những tri thức sau được xây dựng trên cơ sở của

16

Trang 30

ẩn kiến thức tối thiế 3 đần nghiên cũ 46 oid agi leo thang, phải leo từng nắc một từ thắp lên cao

+ Năng lực trí tuệ và tư duy là yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến khả năng nắm bắt trị thức nhanh hay chậm

+ Phương pháp học tập chính là cách thức boạt động của người học trong quá trình tiếp nhận, khám phá vả xử lý thông tin nhằm hình thành tri thức, kỹ năng

~ Cách 2: Xác định những biểu hiện của NLTH được bộc lộ ra bên ngoài Tìm

ra những tác động đến HS trong quá trinh tự học Taylor khi nghiên cứu về vấn đề tự

cách khi tự học; (3) Kĩ năng tự học Cụ thể được thể hiện qua sơ đỗ 1.3 như sau:

3 Dâm đổi mạtvới — | |7 Chủ động hếhện kh 14 CỔ kỹ hàng quản những À Mang muôn được | | # Đặclậa gut hoe tp Cô ahMihặt | | l5 ấp kế baạch lý tồi gian học ip, tay Tự tin Kiên nhẫn Đánh gi và đo chính d4 Mong mu được Tự nhện ra si s và chà | | được chính l6 Dành giá và lựa Má hoạch học tp

10, Tô mỏ ở mắc độ co, chấn Hải liệu học lập

ye tu doing rin | | pod hop .để đu được mọc tiêu | | 17 KĨ năng ghi chip

và phí chế để n lập biệu gui

Sơ đồ 1.3 Các thành tố cấu tạo nên tự học

~ Cách 3: Dựa trên cơ sở khoa học, cầu trúc năng lực là tô hợp của nhiều năng lực thành tố, thực hiện các hoạt động thành phẳn có quan hệ chặt chẽ với nhau trong trên một chuỗi hành động Thông qua việc thực hiện các hành động này mà các biểu hiện của NLTH sẽ được biểu hiện ra Tuỳ thuộc vảo mức độ và chất lượng của các hoạt động mà đánh giá mức độ đạt được của NLTH 6 HS

Từ đó có thể đưa ra bảng cấu trúc NLTH như sau:

Trang 31

'CÂU TRÚC NĂNG LỰC TỰ HỌC

Sơ đồ 1.4 Cấu trúc NUTH

Theo (Dd Huong Tri, 2019), NLTH duge cau trúc như sau: Bảng 1.1 CẤu trúc của NLTH

M3: Tự xác định được hẳu hết các kiến thức, kĩ năng liên

quan đã có, đã được học, đã biết

M4: Tự xác định được toàn bộ các kiến thức kĩ năng liên

quan đã có, đã học, đã biết,

Trang 32

thân Má: Nhận ra được các thao tác học tập nào phủ hợp với (X.B.1) | phong cách học tập của riêng mình

32 Lựa | MI: Chưa trình bày được phương pháp học tập nào chọn M2: Trình bày được tên một số phương pháp học tập phương _ | M3: Trình bày được các bước thực hiện của từng phương

Má: Biết tự lập thời gian biểu học tập đầy đủ, chỉ tiết,

khoa học, hiệu quả, phân bố thời gian hợp lí

3 Thực | 3.1 Lâm | MI: Không biết sử dụng, làm việc với tài liệu học tập

hiện _ kế |việc với tài | M2: Biết một số thao tác làm việc với tải liệu học tập như:

hoạch tự |liệu ~ Liệt kê được các tải liệu tham khảo có lên quan đến bài

~ Đọc và rút ra được các thông tin cẩn thiết dưới sự hỗ trợ,

hướng dẫn chỉ tiết của GV,

~ Biết vận dụng các thông tin thu được để giải quyết một

số vấn đề dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn chỉ tiết của GV M3: Tự xác định được một số thao tác làm việc với tài

Trang 33

M4: Tự thực hiện được các thao tác làm việc với tài liệu học tập chính xác, hiệu quả như:

~ Tự tìm kiểm, liệt kê, chọn lọc vả lựa chọn được các tài

liệu hay, chính xác, có thông tin hữu ích, đảng tin cậy

M4: Tự chủ động sử dụng các phương tiện như điện thoại, máy vi tính, SGK, SBT, bài giáng, học liệu E - leaming, phục vụ việc tự học hiệu quả

4 Dánh | 4.1 Đánh | MI: Không làm các bài kiểm tra do GV giao cho giá điều | giá được | M2: Có làm hết các bải kiểm tra mà GV giao cho và tự chit ết - quả jeu kết quả

hoạt động | của _ bản | M3: Tự làm hết các bài kiềm tra mà GV giao cho, biết so tựhọc — | than sánh với đáp án và mục tiêu học tập (XD.1) | M4: Tự làm được tất cả các bài kiểm tra mà GV giao cho,

biết tự chọn được công cụ đánh giá vả tự đánh giá kết quả

Trang 34

phủ hợp với mục tiêu học tập để tự xác định được trình độ của bản thần

được và những điểm còn chưa làm được trong quá trình

tự học nhưng chưa khắc phục được

M3: Tự nhận ra những điểm tốt và chưa tốt trong quá trình

tương đối tốt

Má: Tự nhận ra được những điểm tốt vả chưa tốt trong

quá trình tự học, từ đó tìm ra được biện pháp khắc phục

và đã cỏ hành động điều chinh thích hợp để đạt kết quá cao hơn Lin sau

1.2.6 Những hình thức tỗ chức dạy học phát triển năng lực tự học

Để phát triển NLTH cho HS có thể sử dụng một số hình thức đạy học sau:

- Hình thức tổ chức đạy học giáp mặt

~ Hình thức dạy học E - learning hay còn gọi là hình thức dạy học trực tuyến

~ Hình thức dạy học B-learming hay đạy học kết hợp

1.2.7 Đặc điểm các hình thức đạy học nhằm phát triển NLTH của HS 1.2.7.1 Hình thức dạy học giáp mặt

Là hình thức tô chức dạy học truyền thống, GV tiến hành các hoạt động đạy học theo kế hoạch đạy học trực tiếp ở từng lớp học theo những quy định vẻ tiến trình dạy hoạt động dạy của giáo viên với hoạt động học của học sinh

® Ưu điểm

~ Nội dung các tiết học được thực hiện theo một trình tự rõ rằng, chặt chẽ Đảm

bảo cung cắp cho HS lượng kiến thức đẩy đủ, được chọn lọc để đáp ứng yêu cầu cin

đạt của bài học

~ Đối với HS, hình thức đạy học giáp mặt giúp HS:

+ Bảo đảm mục tiêu học tập, góp phần đảo tạo HS đáp ứng yêu cầu của xã hội

2

Trang 35

nhau, HS có thể bộc lộ ý kiển của riêng mình vả nghe ý kiến phản hồi của bạn khác

để củng hoàn thành nhiệm vu

+ Giáo dục cho HS phát huy vai trò trách nhiệm trong học tập, giúp HS phát triển được các năng lực cốt lõi như NL giao

và hợp tác, năng lực giải quyết vấn

để, và những phẩm chất cẩn thiết như tỉnh thần hợp tác, đoàn kết, ý thức tổ chức

kỷ luật, tác phong làm việc khoa học

~ Đối với GV, hình thức dạy học giáp mặt giúp GV:

+ Trực tiếp truyền thụ kiến thức, cằm tay chỉ việc cho HS một lượng kiến thức

đáp ứng yêu cầu cần đạt được cấu trúc theo một logic chat chẽ, thông nhất với nhau,

+ Có điều kiện theo sát quá trình học tập của HS cũng như đôn đốc việc học của

các em hơn Đặc biệt GV dễ dàng quan sát, theo đõi hoạt động của từng học sinh, giúp các ải quyết các khó khi á trình học tập góp ph hiệu quả, chất lượng tiết dạy, tạo sự hứng thú, tìm tỏi vả sáng tạo của HS + Tiếp nhận được những phản hồi từ HS thuận lợi và nhanh chúng hơn để có những điều chỉnh kịp thời hoạt động đạy học của mình và của HS, + Dé ding hon trong việc giúp đỡ những HS kẻm, chưa theo kịp bài học bằng cách gợi ý đông viên HS trá lời các câu hỏi đơn giản, cơ bán và tháo gỡ khó khăn bằng cách gợi ý, hướng dẫn các bai tập phát triển các bài tập nâng cao + Xây dựng mỗi quan hệ thân mật của GV với từng em HS trên cơ sở tôn trọng nhân cách của các em

+ Có thể sử dụng, kết hợp hay thay đổi nhiều phương pháp dạy học phủ hợp với từng bài học, từng lớp học hay từng HS và hiệu chính lại tải liệu giảng dạy cho phủ hợp với khả năng hiện tại của HS

+ Bảo đảm hiệu quả công tác dạy học trong theo đúng quy định của giáo dục Nhược điểm

+ Thời gian dạy học còn ít so với mức độ phong phủ của kiến thức Vật li + Môi trường học tập với các điều kiện cơ sớ vật chất chưa đáp ứng kịp thởi nhu cầu trao đổi tìm kiếm thông tin học tập kịp thời cho GV va HS

2

Trang 36

các trí thức môn học luôn được cập nhật hằng ngày theo sự phát tiễn của khoa học —

công nghệ thể giới dẫn đến nhiễu khi nội dung trong SGK bị lạc hậu hơn sự phát triển hiện tại của lĩnh vực khoa học đó

+ Phần lớn kiến thức được GV truyền thụ dưới dạng thông báo cho HS nhằm đáp ứng được thời gian tiết dạy cũng như thời gian để các em ôn tập, làm bài và kiểm tra Điều đó làm hạn chế tính tích cực nhận thức và sáng tạo của HS + HS it được liên hệ kinh nghiệm cá nhân, kiến thức thực tiễn với bài học + Do không gian và thời gian bị giới hạn trong nên phần lớn GV phải dùng một

số biện pháp chung cho cả lớp GV dễ gặp khó khăn trong việc thực hiện các phương hoàn thành và HS sẽ không nắm được các yêu câu cần đạt cơ bản của bải học, +GV it có thời gian chú ý tới từng HS trong lớp

+ HS dễ thụ động trong việc nắm tri thức HS it cỏ cơ hội thể hiện năng lực và

áp dụng những ý tưởng sáng tạo của mình đối với tài liệu học tập Từ đó, bài học dễ dẫn đến đơn điệu, hoạt động day học không năng động, HS sẽ dễ nhàm chán

+ Lớp học có số l học sinh đông dễ dẫn đến tình id ¡nh không

tích cực trong học tập và GV gặp khó khăn trong quản lí việc học của HS 1.27 Hình thức đạy học trực tuyến E - learning

E - leaming là một trong những phương pháp học trực tuyến cần kết nối mạng Internet để sử dụng môi trường học tập Thông qua hệ thống lớp học trực tuyến E - phong phủ, đồng thời HS có thể trao đổi với GV mà không cần phải gặp trực tiếp

# Ưu điểm

~ Đối với nội dung học tập:

+ Nội dung học tập được xây dựng theo những chủ đề rõ ràng, có logic, tạo sự mém déo trong quá trình học Giúp HS học tập theo nhu cầu vả trình độ cá nhân + Cập nhật nhanh chóng, để đàng và kịp thời theo từng giai đoạn phát triển của thời đại

+ Có lượng tài liệu giảng đạy lớn, tạo ra kho học liệu đa dạng, rộng rãi

23

Trang 37

nên những bài học sinh động, thứ vị và hip din giúp tăng sự hứng thú mức độ tập trung của HS Từ đó nâng cao hiệu quả học tập

~ Đối với HS, hình thức dạy học E -learning giúp HS + Có không gian vả thời gian học tập không gỏ bó, rèn luyện cho HS tự xác định

kế hoạch học tập cho cá nhân theo đặc điểm, nhu cầu của từng HS

+ Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động tìm tòi, khám phá của HS + Giảm thiểu căng thẳng, áp lực cho HS

+ Nâng cao sự tự giác, chủ động Từ đỏ rèn luyện cho HS được những năng lực

cẩn thiết như NLTH, NL tìm tòi, khám phá, NL tin học,

+ E-leaming vẫn có thê giúp HS có sự tương tác, trao đôi, thảo luận với GV và

bạn bè lảm tăng khả năng giao tiếp vả hợp tác trong học tập góp phần lảm phát triển cdc NL can thiết cho HS

~ Đối với giảo viên, hinh thức dạy học E -learning giúp GV- + Theo dõi việc học của HS theo lịch trình đã lập ra + Lưu lại quá trình học tập của HS Từ đó, GV có thể đánh giá các HS theo nhiễu hình thức khác nhau như định kì hay thường xuyên, theo nhóm hoặc cá nhân + Nhược điểm

Ngoài các tru điểm, E-leaming vẫn có một số hạn chế sau;

~ Hệ thống E - leaming dựa trên nền tảng Internet, vi thế điều kiện công nghệ thông tin, đường truyền Internet cũng ảnh hưởng đến tién độ, hiệu quá học tập

~ Kĩ năng công nghệ thông tin của hiểu GV và HS còn hạn chế

~ Khác với khi học giáp mat HS có thể phản hồi, đặt các câu hỏi trực tiếp với

GV và được GV giải đáp thắc mắc ngay lập tức Khi HS tham gia lớp học trực tuyến gửi mail, đăng bài lên bang tin, diễn đàn lớp, để được hướng dẫn Chỉnh vi sự bắt

mắc Từ đỏ HS bị mắt kiến thức căn tiện này mà đôi khi HS sẽ ngại hỏi, ngại

bản, không đáp ứng được những yêu cầu cẩn đạt của bải học

~ Sự tương tác bị hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển cảm xúc xã hội cho HS

2

Trang 38

thể ảnh hướng đền kết quả học tập của HS

~ Đặc biệt E - learning là hình thức học tập đòi hỏi sự chủ động, tự giác học tập của HS, Nhưng không phải HS nào cũng đủ tự giác kỹ luật để tự rèn luyện, học tập

~ Khi học tập ở mỗi trưởng trực tuyến E - learning, các kĩ năng thực hảnh thí nghiệm, rẻn luyện các phẩm chất vẻ thái độ vận động của HS sẽ bị hạn chế 1.2.7.3 Hình thức đạy học kết hợp (B - learning) Blended Learning (B — learning) là phương pháp học tập kết hợp giữa việc học truyền thống trên lớp vả học trực tuyển qua mạng Đây là phương pháp học cập nhật đại học Cambridge vả hiện đang được áp dung tai nhiễu trường đại học s# Ưu điểm

~ Đối với nội dung học tập: Đảm báo hệ thống nội dung kiến thức theo yêu câu

cần đạt Đông thời có được những ưu điểm của dạy học trực tuyến E - learning

~ Đối với HS: Bên cạnh những ưu điểm kết hợp được từ hình thức dạy học truyền thống giáp mặt và hình thức dạy học trực tuyến E - learning, B - leaming đặc biệt đem lại ưu điểm sau cho HS:

+ Đáp ứng tối đa nhu cầu và phong cách học tập của người học + Có thể ghi nhớ, tăng tốc độ học tập

+ Thúc đẩy sự tự giác cúa học sinh trong học tập

+ Chuẩn bị hảnh trang cho HS làm quen với ứng dụng công nghệ thời đại số + Dễ đảng tìm kiếm, khai thác thông tin hiện đại phục vụ cho hoạt động học tập + Rẻn luyện sự chủ động, tích cực, duy trì ÿ thức kỷ luật vi động cơ học tập

~ Đối với giáo viên: Trong dạy học trực tuyển cũng như dạy học truyền thống, vai trò của người GV là võ cùng quan trọng Với hình thức day hoc B- learning gitip: + Làm công tác giảng đạy trực tiếp trên lớp hiệu quả hơn + Có thể vận dụng linh hoạt các PPDH tích cực dưới sự hỗ trợ của cồng nghệ + Hỗ trợ GV theo đõi quá trình học thường xuyên của HS cả lớp để đảng hơn,

không cần phải đợi đến lúc kiểm tra mới biết tiền độ học tập của học sinh Từ đó kịp

thời nhắc nhớ, hỗ trợ cho học sinh

Trang 39

Bên cạnh những ưu điểm ở trên, B - learning cũng tổn tại những nhược điểm

tương tự như dạy học giáp mặt và trực tuyển E - learning như:

~ GV cẩn cỏ năng lực CNTT ở mức cần thiết phục vụ cho việc xây dựng thống học liệu số, bài giảng, bài kiểm tra đánh giá phủ hợp với năng lực va kỹ năng sử dụng

công nghệ của HS

~ Mặc dù đây là hình thức tô chức dạy học có thể phát triển năng lực tự học cho

HS hiệu quả nhưng thực tế HS hiện nay vẫn chịu ảnh hưởng cách học thụ động truyền

thống, tâm lý học phải có th một số nội dung quả tải trên lớp học, dẫn đến việc

tự học qua mạng chưa trở thành động lực hoc tap

~ Phải có cơ sở vật chất đầy đủ Học sinh cần trang bị thiết bị công nghệ đầy đủ

1.3 Cơ sở lí luận về việc tổ chức hoạt động đạy học theo B-learning 1.3.1 Khái nigm B - learning

Thuật ngữ *blended leaming" trong giáo dục có nghĩ là học kết hợp, học tích hợp hay học hỗn hợp, Khái niệm về B- learning được phát triển dẫn gắn với sự phát triển của công nghệ vả giáo dục

~ Theo Vietoria L Tinio (2003): B-learning là khái niệm chí các mô hình học

kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thông vả các giải pháp E-lcarning

~ Theo Garrison and Kanuka (2004): B- leaming là sự tích hợp có tỉnh toán vả

chặt chẽ giữa trải nghiệm học tập trên lớp với trải nghiệm học tập trực tuyến (tr.96)

~ Theo Bonk và Graham (2005): B-leaming lả sự kết hợp các phương thức giảng đạy (hoặc cung cắp các phương tiện truyền thông), kết hợp các phương pháp giảng đạy, kết hợp học tập trực tuyến và F2F (face to face),

~ Allen va Seaman (2010) cho ring khóa học sử dụng mô hình kết hợp là khóa học kết hợp truyền thụ kiến thức trực tuyến vả truyền thụ kiến thức trực tiếp

~ Michael B Hom (2015) định nghĩa hình thức dạy học B-leaming là một chương trình giáo đục chính quy mà ở đó người học học một phần trực tuyến, có sự kiểm soát về tời gian, địa điểm, lộ trình vả tiễn độ Có ít nhất một phần giảng dạy

trên lớp và các hình thức học tập của từng người học phải được liên kết với nhau tạo

Trang 40

cung cấp trải nghiệm học tập tích hợp

Có thể kết luận rằng B- learning chính là mô hình học tập mà người học phải kết họp học trên lớp và trực tuyển khi triển khai dạy học một môn học, một học phần

ột chủ đẻ Vì thẻ, có thể thống nhất niệm B - learning tập hòa trộn giữa cách học truyền thống trên lớp và cách học hiện đại E-learning 1.3.2 Đặc điểm của B - learning

B-Learning là hình thức đạy học hiện đại, linh hoạt, áp dụng những PPDH tiến

bộ và sử dựng hiệu quả những tiện ích của Internet vả công nghệ Mô hình B-learning cách riêng lẻ Đặc điểm cơ bản của B-leaming phản ánh giá trị giáo duc thời đại:

~ Linh hoạt về không gian va thời gian thực hiện các hoạt động dạy và học phù hợp với từng nội dung, khả năng tổ chức Thời gian học được thay đổi cho phủ hợp với khả năng học của cá nhân HS

~ Tạo điều kiện để HS tự học HS chú động, tích cực tham gia vào hoạt động học trên lớp “thật” và trên lớp học “ảo” Ngoài kiến thức đạt được, HS còn trau dỗi được kỹ năng làm chủ công nghệ

~ Cho phép HS học với tắc độ hiệu quả nhanh nhất có thể Giúp cho HS ghi nhớ kiến thức nhanh hơn, cho phép HS tăng tốc độ học thông qua các công cụ HS đã quen

thuộc vả tiếp nhận những công cụ học tập ít sử dụng nhất

~ Tối ưu hoá việc sử dụng các phương tiện học tập

~ Cải thiện học tập dựa trên dự án, hợp lý hoá các nội dung hoe 1.3.3 Các hình thức B - learning

B- learning là một hình thức dạy học có sự kết hợp giữa học dạy học truyền thống vả dạy học trực tuyển theo một tỷ lệ tủy thuộc vảo mức độ áp dụng Theo

~ Mức độ 1: Hình thức đạy học trực tiếp vẫn đóng vai trò chủ đạo, người học chỉ sử dụng các phương tiện công nghệ để tìm kiếm thông tin, tải liệu cần thiết nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao như làm bải tập, thuyết trình,

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w