Phương pháp điều tra thực tiễn: Điều tra thực iễn về việc phát triển lã năng 4Cs của HS trong quá tình dạy học Vật lý ở Trường THPT, Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chúc hoạt động dạ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Thanh Huy
VAN DUNG MO HINH DAY HỌC 5E TRONG DAY HQC MACH NOI DUNG
“DONG LUQNG” VAT LY 10 NHAM BOI DUONG NHOM Ki NANG 4CS CỦA HỌC SINH
LUAN VAN THAC Si KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Thanh Huy
VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC SE TRONG DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG
“ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÝ 10 NHAM BOI DUONG NHOM KI NANG 4CS CUA HQC SINH
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý
Mã số: 8140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGÔ VĂN THIỆN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3nghiên cứu này hoản toàn là công lao cá nhân của
tôi và mọi thông tin cũng như kết quả thu thập trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bổ trước đó bởi bắt kỳ tác giả nảo khác
Thành phố Hà Chí Minh, tháng 01 năm 2023 Tác giả
Nguyễn Thanh Huy
Trang 4Trong quá trình thực hiện luận văn nảy, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến tất
cả những người đã đóng góp và hỗ trợ quý báu trong hành trình nghiên cứu khoa học của tôi Đây là một quả trình mả chủng tôi đã phải đổi mặt với nhiều thách thức vả
khó khăn, và tồi sâu sắc biết ơn sự động viên và sự hỗ trợ đó
'Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giảm hiệu vả các thầy cô giáo trong tô Vật lý tại Trưởng Trung học phổ thông Hồ Thị Thành phố Hồ Chi Minh đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu vẻ sự bồi thấy cô đã bỗ trợ tôi trong việc hoàn thành bảng khảo sát về quá trình đạy học và bồi dưỡng nhóm kĩ năng này Tôi cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn đến các học sinh lớp
trọng vào sự thành công của luận văn này và tôi vô cùng biết ơn với tắt cả những người đã hỗ trợ vả đồng hảnh củng tôi trên con đường nảy
Để cỏ đủ kiến thức vả kỹ năng cần thiết cho sự theo đuổi hảnh trình nghiên cứu khoa học này Sự ủng hộ và tương túc tích cực của họ đã đóng góp quan
cứu khoa học, tôi muốn bảy tỏ lỏng biết ơn và tôn trọng sâu sắc đổi với Quý Thầy Cô tại Trường Đại học Sư phạm Thanh phé Hé Chi Minh và Trường Đại học Sư phạm
Trang 5Khóa 32 của chúng tôi
Tôi xin phép dành sự kính trọng cho sự tận tâm của Quý Thầy Cô, có cái nhìn toàn điện đối với mọi khía cạnh của chuyên môn và sự thân thiện cũng như hỗ trợ những người hướng dẫn đã đóng góp không ngừng cho sự phát triển và thành công của con đường nghiên cứu của tôi
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng đối với Thầy TS Ngô 'Văn Thiện - người hướng dẫn của tôi trong hành trình nghiên cứu này Thầy đã đi
cùng tôi từ những bước đầu tiên cho đến những bước cuối cùng, và là người thầy đầy
kiên nhẫn, đã giúp tôi vượt qua những khó khăn và truyền đạt rắt nhiều kiến thức
quan trọng Thầy đã luôn nhắc nhở, đôn đốc tôi trong suốt quá trình làm luận văn, luôn theo đôi và hỗ trợ tôi từng bước Hành trình trưởng thành của tôi được chiế sáng bởi ánh sáng từ con đường nghiên cứu khoa học mả Thẳy đã chỉ dẫn Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sự kính trọng đến Thầy TS Ngô Văn Thiện
Trang 6
Chương 1 CƠ SỞ LiL LUAN VA THY TIEN VE BOL DUONG? NHOM
KĨ NĂNG 4Cs VÀ MÔ HÌNH DẠY HỌC 5E
1.1 Nhóm kĩ năng 4Cs
1.1.1 Các thành tố của nhóm kĩ năng 4Cs
1.12 Mối liên hệ giữa các kĩ năng trong nhóm
1.2 Mô hình dạy học SE
1.2.1 Sơ lược về mô hình dạy học SE
1.2.2 Cấu trúc của mô hình dạy học SE
1.3 Mối quan hệ giữa kĩ năng 4Cs và mô hình dạy học SE 1.3.1 Mỗi quan hệ giữa các hành vi của nhóm kĩ năng 4Cs biểu hiện qua các giai đoạn của mô hình dạy học SE - " 1.2.3 Xây dựng bảng hành vi biểu hiện của nhóm kĩ năng 4Cs tương ứng
với các giai đoạn của mô hình dạy học SE 19 1.3.2 Phương pháp và kỹ thuật hỗ trợ dạy học nhằm vai dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs
1.3.3 Tổng quan về đánh gid trong 1 day bo hoe
1.3.4 Phương pháp đánh giá nhóm kĩ năng 4Cs
1.3.5 Quy trình dạy học và đánh giá nhóm kĩ năng 4Cs 1.4 Diều tra thực trạng về việc bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs thông qua việc đạy học Vật lý theo mô hình SE
Trang 7
1.4.2 Nội dung điều tra
2.1 Phân tích mạch nội dung Động lượng Vật lý 10
2.1.1 Phân tích cấu trúc chương Động tượng trong s chương trình
2.2 Xây dựng các tiến trình dạy học mạch nội dung Động lượng có vận dụng
mô hình đạy học SE nhằm bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs của HS 5Ï 2.2.1 Tiến trình đạy học nội dung *Động lượng và Định luật bảo toàn động lượng” theo mô hình SE nhằm bồi dưỡng nhỏm kĩ năng 4Cš 52 2.3.2 Tiến trình dạy học nội dung "Các loại va chạm” theo mô hình SE nhằm bồi đưỡng nhóm kĩ năng 4Cs c 00v 65 3.3 Xây dựng công cụ đánh giá kĩ năng 4Cs cho các tiến trình day b hoc mach nội dung Động lượng có vận dụng mô hình dạy học SE 79 2.3.1 Công cụ đánh giá các kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4Cs cho bài
“Động lượng và Định luật bảo toàn động lượng” „79 2.3.2 Công cụ đánh giả các kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4Cs cho bải "Các
Trang 83.1.4 Đối tượng thực nghiệm sư phạm
3.1.5 Thiết kế phương án thực nghiệm sư phạm
3.2 Kết quả thực nghiệm
3.2.1 Phân tích kết quả ghi nhận được
3.2.2 Kết quả của việc bỗi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs qua mô hình SE 140
“Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN CHUNG GVÀ KIẾN N NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 10
Bảng 3.9 Bảng rung bình mức biễu hiện hành vỉ Tính sáng tạo của ia HS qua2
Biểu hiện hành vi của các kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4Cs theo
hiện nhóm kĩ năng 4Cs của HS trong G Gắn kết & Gangenes)-
Yêu c
đạt của nội dung chương Động lượng
Danh sách học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm Bảng thê hiện sự khác biệt của các HS tham gia thực nghiệm
Phân tích kết quả của HSL Bảng ghi nhận mức độ biểu hiện hành vi ở Bài L Bảng ghi nhận mức độ biểu hiện hảnh vi ở Bài 2
Bảng trung bình mức biểu hiện hành vi Tư duy phản biện của 6HS
Trang 11Hình 3 1 Một phần phiếu học tập của HSI
Hình 3 2 Ban vẽ xe phan lực của nhóm HSI
Hình 3 3 Nhóm của HSI tiến hành làm poster
Hình 3 4 Nhóm của HS1 đang thực hiện hoạt động thiết kế poster Bai 2 Hình 3 5.Trang padlet của Bài 1
Hình 3 6 Sản phẩm poster của nhóm HS!
Trang 12
Biểu đỗ thể hiện việc GV chủ trong kĩ năng nảo trong nhóm
hiện sự đông tỉnh của GV với những khó khăn trong việc dạy học phát triển kĩ năng của HS, Biểu đồ thể biện sự đồng tình của GV về các biện pháp có thể góp phần bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs của HS
Biểu đỗ thể hiện số lượng GV được khảo sắt có vận dụng mô hình đạy học 5E trong giảng dạy
Biểu đỏ phân bố số lượng HS được khảo sắt ase
Biểu đồ số lượng HS trả lời cho câu hỏi trình tự giải quyết
Biểu đỏ trung binh mức biểu hiện hành vi của Tư duy phản
Biểu đồ trung bình mức biểu hiện hành vi của Kĩ năng giao
Biểu đỗ trung binh mức biểu hiện hành vi của Kĩ năng cộng
Biểu đồ trung bình mức biểu hiện hành vi của của 6HS qua 2 bải học ính sắng tạo
Trang 131 Lý do chọn để tài
Sự phát triển đột phá của kinh t trì thức sau Cuộc cách mạng Công nghiệ thứ 4 đã mở ra một loạt cơ hội tăng trướng đáng kể cho nhiều quốc gia trên Trong bối cảnh thực tế ngày nay, UNESCO đã xúc định bốn trụ cột cốt lồi
trong lĩnh vực giáo dục, bao gồm: "Học để biết, học đẻ làm, học để hoản thiện
bản thân, và học để củng chung sống."
“Học để biết" tức là mỗi người không ngừng học tập đẻ hiểu biết những điều vào thực tiễn những kiến thức nễn tảng đã học “Học để hoàn thiện bản thân” ngày về tỉnh thần lạc quan, nguồn năng lượng tích cực Và cuối cùng là “Học tác hiệu quả, để cùng sống và phát triển xã hội ngày càng tốt đẹp hơn Nhằm học tập cần thiết của thể kỷ 21 ra đời WEF (Diễn đản kinh tế thể giới) năm
2016 đã đưa ra 16 kì năng mả HS cần có trong thế ký 21, được chia lim ba
nhóm: Kiến thức nền tảng, Năng lực cá nhân vả Phẩm chất cá nhân (Hà Thị
Hồng Trang, 2021) Trong năng lực cá nhân có 4 nhóm kĩ năng cẳn thiết, được
viết tắt bằng 4 chữ C, được gọi là nhóm kĩ năng 4Cs bao gồm: Kĩ năng giao (Creativity) và Kĩ năng cộng tác (Collaboration), Trên thực tế, hiện nay chúng cần những kĩ năng nhất định mà HS cần ưu tiên để phát triển nhằm mục tiêu
thể dự đoán trước những ngành nghề của HS theo đuổi để xây dựng những
tiêu chí cho HS rén luyện Vì thể việc trang bị cho mỗi HS những ki nang thiết
tự bản thân phát triển toàn diện, có được tư duy độc lập, khả năng giao tiếp tốt,
Trang 14
phát triển không ngừng của xã hội hiện nay
Kẻ từ năm 1986, sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành triển vả bước vào hàng ngũ các quốc gia đang phát triển Tuy nhiên, phát triển
được phát triển, do đó, việc cải cách hệ thống giáo dục trở nên cấp thiết (Bộ
thông 2018 ra đời với quan điểm xây dựng chương trình là phát triển phẩm chung của ƯNESCO vẻ giáo dục Những năng lực chung bao gồm: Năng lực tựh
được hình thành bởi thành tố quan trọng là nhóm kĩ năng 4Cs, cụ thể: Nang : Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đẻ và sáng tạo dục và Đảo tạo, 2018) Phân tích cỏ thê thấy nhóm nang lye chung
năng cộng tác (Collaboration); Năng lực giải quyết vẫn để và sáng tạo bao thẻ kết luận việc phát triển nhỏm kĩ năng 4Cs lả con đường định hưởng phát triển nhóm năng lực chung
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 tạo ra yêu cầu đối với giảo viên đó là phát triển năng lực của học sinh Trên thể giới hiện nay, cỏ nhiễu mô hình quá trình dạy học, với mục tiêu đảo tạo các kĩ năng trong nhóm 4Cs của học cứu các tài liệu, đã có những nghiên cửu ứng dụng mô hinh dạy học 5E để
phát triển năng lực chung (Nguyễn Đăng Thuan; Nguyễn Hoàng Phúc, 2020);
(Quan Minh Hoa, 2021): (Nguyễn Hoàng Phúc, 2020) Tuy nhiên việc nghiền
Trang 15”
chưa có nhiễu công trình nghiên cửu ở Việt Nam
Trong môn học Vật lý lớp 10, mạch nội dung Động lượng đóng vai trò quan
mối liên hệ giữa lực tác dụng lên vật và tốc độ biến thiên của động lượng, các
quá trình va chạm Dựa vào kiến thức khoa học đó, HS có thể ứng dụng giải trong thi đấu quyển anh hoặc tìm hiểu vai trò túi khí an toàn trong ô tô, đai an dạy học, HS có thể hình thành được các kĩ năng trong nhỏm kĩ năng 4Cs 'Từ những phân tích trên đề tải “Vận dựng mồ hình dạy học 3E trong day hoc HS” duge chọn
Mục đích nghiên cứu
Bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs của HS bằng cách vận dụng mô hình dạy học
SE thiết kế, tô chức dạy học nội dung mạch kiến thức Động lượng Vật lý 10 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế, tổ chức dạy học nội dung mạch kiến thức Động lượng Vật lý 10
bằng cách vận dụng mô hinh dạy học SE thi sẽ bởi dưỡng nhỏm kĩ nãng 4Cs của HS
Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lí luận cho để tải
ø_ Cơ sở lí luận về mô hình đạy học SE
©_ Cơ sở lí luận về nhỏm kĩ năng 4Cs
Phân tích hệ thống kiến thức động lượng định luật bảo toản động lượng, và
Trang 16qua tô chức đạy học theo mô hình SE mạch nội dung Động lượng
Tién hành thực nghiệm sư phạm
Phân tích, nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm, nhận xét chung vẻ kết quả
đạt được
Đối tượng, khách thể và phạm vỉ nghiên cứu
Đi tượng nghiên cứu
Biểu hiện nhóm kĩ năng 4Cs của HS trong quá trình học tập Vật lý theo mô hình dạy học 5E
Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phản tích, tổng hợp các cơ sở lý thuyết về
việc bỗi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs,
Phương pháp điều tra thực tiển:
4Cs của HS trong quá trình dạy học Vật lý ở Trường THPT Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hoạt động dạy và học, quan sắt,
liều tra thực tiễn về việc phát triển kĩ năng
quay phim sau đó phân tích các dữ liệu thu được nhằm đảnh giả hiệu qua của
mô hình dạy học SE trong việc bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs của HS Phuong pháp thông kê toán học: Tổng hợp phân tích và xử lí số liệu thông kê
kết quả thực nghiệm
' Bố cục luận văn
Ngoài phan Lời cam đoan, Lời cảm ơn Phần mở đẫu, Kết luận chung và nghị và tham khảo, Mục lục thì luận văn này được trình bảy trong 3 chương:
Trang 17và mô hình dạy học SE
Chương 2: Thiết kế các kế hoạch bài dạy mạch nội dung động lượng
theo mô hình SE nhằm bồi dường nhóm kĩ năng 4Cs của HS
©_ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
8 Sự đóng góp của đề tài
Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc vận dụng mô hình dạy học SE
cụ thể hoá lý luận trong việc tổ chức dạy học mạch nội dung Động lượng Vật
lý 10
Cung cấp nguồn tư liệu dạy học về mặt phương pháp bé sung cho mạch nội
dung Động lượng Vật lý 10
Mở đường cho các để tài nghiên cứu tiếp theo vẻ vận dụng mô hình dạy học
SE trong dạy học Vật lý nhằm bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs của HS
Trang 18DUONG NHOM KĨ NĂNG 4Cs VÀ MÔ HÌNH DẠY HỌC SE 1.1 Nhóm kĩ năng 4Cs
1.1.1 Các thành tỗ của nhóm kĩ năng 4Cs
Nhóm kĩ năng 4Cs lả một nhóm bao gồm 4 kĩ năng được viết tắt bằng 4 chữ C
Đỏ là Kĩ năng giao tiếp (Communication); Tư duy phản biện (Critical Thinking); Tính sáng tạo (Creativity) và Kĩ năng Cộng tác (Collaboradon) được đưa ra trong
“Khung Học tập Thế kỷ 21” cúa Hiệp hội Giáo dục Quốc gia (National Education
Association - NEA) ở Hoa Kỳ, Như vậy ta có thể thấy rằng thành tổ cúa nhóm kĩ năng nảy được cầu thành bởi 4 kĩ năng như sau:
(1) Kĩ năng giao tiếp (Communication) được thể qua khả năng giao tiếp với những biểu hiện rõ rằng, cụ thể như: (P21, 2019) -_ Thể hiện suy nghĩ và ý tưởng của cá nhân một cách hiệu quá bằng cách sử dụng các kĩ năng giao tiếp bằng lời nói, bằng văn bản và phi ngôn ngữ dưới nhiều hình thức vả ngữ cảnh khác nhau
Tập trung lắng nghe đẻ giải thích những ÿ nghĩa bao gồm kiến thức, giá trị, thái độ và ý định
Sử dụng việc giao tiếp cho các mục đích khác nhau như: đẻ thông báo, để hướng dẫn, để động viên và để thuyết phục
Sử dụng nhiễu phương tiện vả công nghệ, đồng thời biết cách đánh giá hiệu quả và đảnh giá tác động của chúng
Giao tiếp hiệu quả trong các môi trưởng đa dạng về ngôn ngữ vả văn hoá
Từ những biểu hiện cụ thể trên, trong quá trình nghiên cứu và phạm vi luận
văn, tác giả đưa ra nội hàm của kĩ năng giao tiếp là: K? nắng giao tiển
(Communication) là khả năng của một người đùng để điển đạt rõ rằng và hiệu
¥ tưởng của họ bằng nhiễu hình thức khác nhau nhự quả những suy nghĩ và
giao tiếp bằng lời nói, bằng văn bản và phi ngôn ngữ, trong nhiều ngữ cảnh khác nhau kết hợp với việc sử dụng các phường tiện và công nghệ để tăng hiệu quả của sự gìao tiếp
Trang 19Cộng tác với những thành viên xung quanh
~ _ Lm việc hiệu quả, thể hiện sự tôn trọng với thành viên trong nhóm và với các nhóm khác
~ _ Thể hiện sự linh hoạt trong giải quyết công việc và sẵn sảng đưa ra vả thực hiện những thoả thuận cần thiết trong nhóm đẻ đạt được mục tiêu chung của nhóm đề ra
Chịu trách nhiệm chung cho công việc cộng tác và đánh giá cao những đồng góp của mỗi thảnh viên trong nhóm
'Từử những biểu hiện cụ thể trên, trong quá trình nghiên cứu và phạm vi luận (Collaboration) ld khả năng cả nhân của mỗi người làm việc với những người hiệu quả trên cơ sở tôn trọng đồng góp của các thành viên khác, chủ động nhiệm với công việc được giao
(3) Tính sáng tạo (Creativity) được thể hiện thông qua 3 thành tổ: suy nghĩ
sáng tạo, làm việc sáng tạo và thực hiện sự đổi mới Cụ thể như sau: (P21,
2019)
€ Suy nghĩ sáng tạo
~_ Biết cách dùng các kĩ thuật khác nhau để tạo ra ý tưởng
~ _ Suy nghĩ ra những ý tưởng mới, có tỉnh hiện thực
~ _ Xây dựng, sàng lọc, hiệu chỉnh, phân tích và đánh giá ÿ tưởng của bản than dé cải thiện và tối ưu hoá những nỗ lực sáng tạo của bản thân
€ Làm việc sáng tạo với những người xung quanh -_ Thực hiện, truyền đạt vả phát triển những ÿ tưởng mới hiệu qua cho người khác,
Sẵn sảng tiếp thu những quan điểm mới và đa dạng Kết hợp những thông tin
Trang 20tưởng mới được áp dụng trong phạm vi nào trong hiện thực
~ Sẵn sàng chấp nhận thất bại, hiểu rằng thất bại lả cơ hội đẻ học tập; việc sáng tạo và đổi mới là một quả trình lâu dải, sẽ gặp những thành công vả mắc phải những sai lắm thưởng xuyên
@ Thực hiện sự đối mới
-_ Dựa trên những ý tưởng sáng tạo đã đưa ra mả sẵn sàng hành động để đóng góp cho việc đổi mới
Tử những biểu hiện cụ thể trên, trong quá trình nghiên cửu vả phạm vỉ luận khả năng cá nhân tạo ra ý tưởng cỏ giá trị thực tiễn và không ngừng cải tiễn, phát triển ý tưởng đó so với ban đẫu Cả nhân thực hiện và truyền đạt ý tưởng
đỏ trong công việc và sẵn sàng chấp nhận sự thất bại đổi lằ: cơ hội để học Tập
(4) Tw duy phản biện (Critical Thinking) nói chung để cập đến khả năng của một cá nhân trong việc sử dụng một số kĩ năng xử lý nhận thức chung
của họ thuộc các cấp độ tư duy bậc cao của Bloom (1956) vẻ phân tích,
đánh giá và xây dựng các ÿ tưởng mới hoặc sáng tạo (Charles Kivunja, 2015) Dựa vào (P21, 2019) thì tư duy phản biện bao gồm hai yếu tổ chính
hiện cụ thể như sau:
© Dua ra lp luận hiệu quả
~ Tuy tinh huéng khéc nhau ma sit dung nhiễu kiêu lập luận sao cho phủ bợp
~ _ Biết phân tích sự tương tác giữa các bộ phận liên quan với nhau để tạo ra kết quả phân tích tổng thể cho một hệ thống phức tạp
- _ Biết đưa ra đánh giá của cá nhân và quyết định dựa trên đánh giá đó
~ _ Biết phản tích và đánh giá hiệu quá của những bằng chứng và lập luận mình đưa ra
~_ Phân tích vả đánh giá các quan điểm; đồng thời cỏ thể tổng hợp, tạo mối liên
Trang 21- _ Tự nhận xét một cách nghiêm túc về kinh nghiệm và quả trình học tập của bản thân
® Giải quyết vấn đề
Theo như (Kivunja, 2015) tư duy phản biện “cho phép Hồ suy nghĩ sâu sắc và
h khác nhau " Thật nảy rất quan trọng bởi vỉ chúng ta biết rằng nẻn kinh tế thể kỷ 21
giải quyết các vấn đề không quen thuộc theo những œ
vậy,
được thúc đây bởi các công nghệ kĩ thuật số được đặc trưng bởi thông tin luôn tốt với các vẫn đẻ không quen thuộc Nó giúp HS cởi mớ, đặt câu hỏi, không
cơi bất cứ điều gì là đương nhiên và suy nghĩ và suy luận thông qua các van
để một cách hợp lý, như thể thì giải quyết vấn để là một yêu tổ cực kỳ quan trọng thể biện qua biểu hiện:
~ Hãnh động giải quyết vấn đề theo cách thông thưởng hoặc sảng tạo Biết xác định và đặt những câu hỏi quan trong lắm rõ các quan điểm khác nhau
và dẫn đến các giái pháp tốt hơn cho một vấn đề cần giải quyết
Từ những biểu hiện cụ thể trên, trong quá trỉnh nghiên cứu và phạm vi luận năng của mỗi cả nhân đưa ra dẫn chủng, lập luận hiệu quả bằng cách sử dụng
tte duy phan tich, danh gid, tổng hợp những thông tin, tranh luận đề giái quyết
một vấn để đặt ra theo cách thông thường hoặc sảng tạo 1.1.2 Mắt liên hệ giữa các kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4CS + Đâu tiên cẩn nói về mỗi quan hệ giữa những kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4Cs, trong quá trình của một người tư duy ngưởi đỏ cần xây dựng, sảng lọc, hiệu
tạo Để phản biện vả giải quyết vẫn đề tốt, người đó cần phải có khả năng giao
thả: đạt ý tướng tốt Người đó cần thu thập những thông tin, sau đó
a in đó, phân tích, đánh giá nó Khi ta có những dữ kiện, lập luận
cần thiết thì việc hoạt động nhóm tốt sẽ giúp người đó truyền tải si thông tin
Trang 22tính sáng tạo đồi hỏi khả năng thích ứng, giao tiếp cực kỳ nhạy bén, khả năng làm việc nhỏm tốt vả giái quyết vấn đẻ một cách nhanh nhạy 'Trong quá trình làm việc nhóm, khả năng diễn đạt những suy nghĩ vả ý tưởng phản biện một cách lịch sự, hoả giải những mẫu thuẫn trong nhóm lả một việc đặt ra Như vậy, việc phát triển tốt kĩ năng giao tiếp sẽ đấy mạnh việc phát năng trong nhóm kỉ năng 4Cs đều có mỗi liên hệ với những kì năng còn lại thì cần thiết kế các hoạt động sau cho những kĩ năng này bộc lộ một cách đồng thời và có sự liên kết với nhau
EdLeader21 tập trung vào việc tích hợp nhóm kĩ năng 4Cs vào giáo dục và đưa ra bảng hành vi biểu hiện của các kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4Cs và được trình bày trong bảng bên dưới (EdI.eader21, 2013)
Trang 231.2.1 Sơ lược về mô hình day hoe SE
- _ Những GV dạy bộ môn khoa học luôn cố gắng liên tục cải thiện các phương
pháp giảng đạy của mình để nâng cao khả năng học tập của HS Việc sử dụng
thành thạo các kĩ thuật giảng dạy hiệu quả kết hợp mô hình đạy học có thể vậy một mô hình giảng dạy hiệu quả phải được hỗ trợ bởi các nghiên cửu liên
Trang 24hiệu quá mong muốn đối với việc đạy và học, Vị điều đó nên kế từ cuối những
năm 1980 thi Trung tâm giáo dục nghiên cửu chương trình khoa học Sinh học tài liệu chương trình giảng dạy mới và dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu khoa hình giảng dạy SE bao gồm các giai đoạn: Engagement (Gắn kết) (Kham pha); Explanation (Gi
Evaluation (Đánh giá) Bởi vi mỗi giai đoạn trong mô hình học tập này đều
ploration thích); Elaboration (Củng cố) vả cuối cùng là
bá 5 ig ữ cải *E” nên mô hình nà g l mã1ö sẽ giảng
SE
Mô hình này có nguồn gốc từ khoa học hơn là sư phạm Nó lả sản phẩm trí tuệ
của một nhà lãnh đạo trong cộng đồng khoa học giới sinh học đó là Tiễn sĩ hành tại trung tâm giáo dục nghiên cứu chương trình khoa học Sinh học ông đã lập luận rằng nếu chúng ta có thể khiến người học gắn kết khám phá,
tích cực tham gia tối đa việc học và dẫn đến sự hiểu biết ngảy cảng sâu sắc hơn về mọi mặt (Rodger W.Bybee, 2006)
1.2.2 Cấu trúc của mô hình dạy học SE:
'Thành công vang đội của mô hình này khi được áp dụng trong giảng dạy khoa Seymour Bruner lä người tiên phong trong sư phạm Trong quả trình giáo dục, thức má chủ yếu là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nhận thức tích cực và
vận dụng vào các công việc tương tự hoặc mới hơn Bruner tiếp tục đẻ xuất
khái niệm học tập khám phá giống với Vygotsky cho rằng HS được học thông
Ích, lập luận chỉ tiết và đánh giá qua việc gắn kết (tham gia), khám phá, giải
Trang 25Do đó, mô hình dạy học SE trở nên rat phố biến trong ngành sư phạm vì Bruner
đã chỉ ra cách nó có thể được sử dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học
của HS (Charles Kivunja, 2015)
Mỗi giai đoạn có một chức năng cụ thể và góp phẩn vào việc giảng dạy mạch của mô hình SE có thế được áp dụng ở nhiều mức độ trong việc thiết kế tiến
trình tự trong một bài học Phân tích cụ thể từng giai đoạn như sau bảng cách
dựa trên công trình của tác gid (Rodger W.Bybee, 2006) Gini đoạn 1: Engagement (Gắn kết)
~ Đây là giai đoạn đầu tiên tạo ấn tượng cho HS, thu hút HS vào nhiệm vụ học
tập GV sẽ tiễn trình sao cho HS lập trung tỉnh thắn vào một đổi tượng hoặc tình huống có vấn đề Ở giai đoạn đầu này, các hoạt động sẽ tạo mối liên thức, trải nghiệm mả HS đã được học hoặc nêu ra những
hệ với những
suy nghĩ sai lắm của HS mắc phải
~_ Vai trỏ của GV là đặt câu hỏi, xác định vấn đề, tạo tinh huồng cỏ vấn đề hoặc
chỉ ra một điểm khác biệt nào đó trong hiện tượng mả HS đã học, tất cả những
các em HS tham gia vào tỉnh huồng ma GV dat ra thi cdc em HS sé bi boi roi
với vấn để được đặt ra đỏ vả thúc đấy các em tích cực tham gia các hoạt động thành công
€ Giai đoạn 2: Exploration (Khám phá)
~ Sau khi đã thu hút được HS tập trung, lúc nảy HS cần thời gian để chuẩn bị khám phá những ÿ tưởng GV cân thiết kế hoạt động khám pha sao cho tat cd các em sẽ tiếp tục hình thành các khái niệm, kĩ năng của bản thần Giai đoạn này cần phải càng cụ thê cảng tốt vả tốt nhất phải có sự thực hành Mục dich sau sử dụng cho việc thảo luận về các hiện tượng, khái niệm, kĩ năng Trong
Trang 26xuyên suốt giai đoạn này, HS sẽ có thời gian để khám phá các hiện tượng, khái
hệ giữa các đại lượng, đặt câu hỏi về các hiện tượng, tình huồng Trong giai đoạn này, GV có thể sử dụng thêm các phẩn mềm hỗ trợ nhưng
phải đảm bảo việc thiết kế cân thận sao cho quá trình hình thành kiến thức ban
đầu này phải đầy đủ các khải niệm vả chính xác về mặt khoa học
thiết kể các hoạt động để HS có thời gian và cơ hội để tìm hiểu các khái niệm, hiện tượng; các tải liệu tham khảo dựa trên mỗi ÿ tưởng của HIS xây dựng Nồi thêm ở giai đoạn nảy, cỏ thể sẽ lấn sang một chút với giai đoạn tiếp theo
và đặt ra những thắc mắc thì GV có thể bướng dẫn HS điều chỉnh lại cho HS, phụ thuộc kinh nghiệm cụ thể của GV cũng như những đối tượng mả GV đã chuẩn bị sẵn
€ Giai đoạn 3: Explanation (Giải thích)
Đây là giai đoạn làm cho các khái niệm trở nên dễ hiểu hơn và rõ ràng hơn Ở
giai đoạn này thì GV cẩn thống nhất cách sử dụng chung các thuật ngữ khoa
học liên quan đến nhiệm vụ học tập cho HS
Đầu tiên GV yêu cầu HS đưa ra lời giải thích trước của mình, sau đỏ GV nên kinh nghiệm có được ở giai đoạn Khám phá mà GV đưa ra lời gi thích những khái niệm hiện tượng đó một cách khoa học, rõ rằng, rình mạch
thiệu, giải
cho HS, đây chỉnh là chia khoả của giai đoạn nảy
Trong giai đoạn nảy tuỷ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi GV sẽ có những kĩ
có thế cẩn thêm những sự trợ giúp từ các phần mềm giáo dục, các video, các
học liệu cần thiết, .Đến cuỗi củng của giai đoạn nay thi HS sẽ có thẻ giải thích được những trải nghiệm của minh trong giai đoạn Khảm phả bằng cách
sử dụng những khải niệm thuật ngữ khoa học mà GV đã cung cấp.
Trang 27® Giải đoạn 4: Elaboration (Củng cố)
- _ Sau khi HS đã có những lời giải thích, các thuật ngữ khoa học thông nhất, các
khái niệm cơ bản trong nhiệm vụ học tập của mình thì điều tiếp theo đó là GV'
tạo môi trường cho HS trải nghiệm sẫu hơn để mở rộng hoặc xây dựng các khải niêm, hiện tượng, kĩ năng
Dây là giai đoạn tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển các khái niệm, hiện tượng mà HS đã giải thích vào các tình huỗng cụ thể có mí quan chặt
chẽ Trong một số trưởng hợp, HIS vẫn có thể hiểu sai hoặc chỉ hiểu được khái
niệm riêng lẻ chưa áp dụng được vảo trong tình huống lúc này GV cẩn phải thiết kế thêm một số hoạt động bổ trợ cho HS vả cho thêm thời gian Trong giai đoạn này thì HS tham gia vào các hoạt động thảo luận nhóm vả tìm vấn để đang có Trong quá trình thảo luận nhóm, HS sẽ trình bảy và bảo vệ ý trong quá trình thảo luận sẽ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ học tập được
tin từ GV, các tải liệu mà GV cung cấp (hoặc cho HS tự tìm kiểm tải liệu nhưng GV phải kiểm tra tính xác thực), các dữ liệu số, thi nghiệm Nhở tham
gia vào hoạt động thảo luận nhỏm mả tửng cá nhân mỗi HS cỏ thẻ xây dựng ÿ
án kha thi dé thực hiện nhiệm vụ Đồng thời việc thảo luận nhóm cồn tạo cơ hai từ những HS khác có trình độ hiểu biết gan véi nhau (củng cắp học)
~ GV cần lưu ý trong giai đoạn nảy cần phải tạo cơ hội cho HS tham gia vào các tình huống mới, vấn để mới đòi hỏi cần phái vận dụng cách giải thích tương quát hoá khái niệm, hiện tượng
€ Giải đoạn 5: Evaluation (Đánh giá)
~_ Giai đoạn nảy là cơ hội cho HS sử dụng những kĩ năng đã học để đảnh giá sự hiểu biết của bản thân Đồng thởi HS sẽ nhận được sự phản hồi đầy đủ tir GV
Trang 28Đánh giá không nhất thiết phải xảy ra sau giai đoạn Củng cổ mả vẫn có thể dạy, GV phải đánh giả kết quả giáo dục - đây lả giai đoạn quan trong dé GV xác định mức độ hiểu biết của mỗi HS
€ Nhận xét
~ _ Xuất phát cơ bản của mô hình day bọc SE đỏ là tính năng động và tính tương tác cao Muốn có sự thay đối và hoản thiện thì thường đòi hỏi phải có thách thức và đây chỉnh là mẫu chốt xây dựng nên SE, GV luôn cẩn phải i thức cho sự hiểu biết của HS bằng cách chỉ ra durge sir hiéu biét khing day da tạo cơ hội cho HS tìm sự hiểu biết hoàn chinh chính xác hơn bằng những hoạt hiện bằng mô hình đạy học SE áp dụng cho một hoặc một chuỗi bài học 1.3 Mối quan hệ giữa kĩ năng 4Cs và mô hình đạy học SE 1.3.1 Mỗi quan hệ giữa các hành vỉ của nhóm kĩ năng 4Cs biểu hiện qua các giai đoạn của mô hình dạy học SE
~_ Trong quá trình nghiên cứu tác giả nhận thấy mô hình dạy học SE đồng góp inh học tập của HS, nó đã được các chuyên gia trong lĩnh
vực giáo dục kiểm chứng bằng thực nghiệm sư phạm Trong quá trình dạy theo cua HS, Vì thể việc vận dụng mô hình dạy học SE để dạy học nhằm bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs là một điều hợp lý
~ _ Tắc giả đã nghiên cứu việc sử dụng mỗi giai đoạn của SE dé dạy từng kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4Cs trong tai ligu “Exploring the Pedagogical Meaning and Implications of the 4Cs “Super Skills” for the 21st Century through Bruner’s SE Lenses of Knowledge Construction to Improve Pedagogies of the New Learning Paradigm” của Charles Kivunja thì với mỗi giai đoạn sẽ phân
tích như sau (Charles Kivunja, 2015)
Trang 29€ Giai đoạn 1: Engagement (Gin két)
Học sinh duge khuyén khich tích cực tham gia vào các nhiệm vụ học tập Giáo học sinh về nội dung vả chủ để sắp học
~ Với kĩ năng giao tiếp trong giai đoạn này, giáo viên có thể cho học sinh thảo
luận vì sao các kiến thức cũ trước đây lại cần thiết cho việc học kiến thức mới hỏi về chủ để nảy, đồng thời giáo viên vẫn có thẻ phát triển kĩ năng cộng tác
thông qua kĩ thuật dạy học về một chủ đẻ cho sẵn, thảo luận về sự liên quan của nó với chú để sắp học
Trong giai đoạn này giáo viên cũng có thể phát triển tư duy phản biện khi học của học sinh; ngoài ra tư duy sảng tạo cỏn thể biện ở chỗ học sinh trả lời các câu hỏi giả định “sếu thỉ điểu gỉ sẽ xảy ra ” hoặc tự bản thân thiết kế những câu hỏi va câu trả lời riêng của minh
$ Giai dogn 2: Exploration (Kham phá)
Ở giai đoạn nảy giáo viên tập trung vào việc hướng dẫn học sinh khám phá
thảo luận cả lớp về một chủ đẻ gây tranh cãi hoặc xem một video vả thảo luận
về thông điệp mà video đỏ truyền tải
Phát triển kĩ năng cộng tác trong giai đoạn nảy thích hợp cho các hoạt động hoàn thành nhiệm vụ nhóm được giao Trong quả trình cộng tác đề thực hiện phát triển cá tư duy phản biện thông qua việc tìm kiếm đữ liệu, sử dụng nó để khám phá phân tích kết quả khám phá được
€ Giải đoạn 3: Explanation (Giải thích)
~_ Kĩ năng giao tiếp thể hiện trong giai đoạn này chính là việc HS tiễn hảnh báo
thích trước lớp (giải thích được ÿ nghĩa của cáo kết quả khám phá được vả gi
một hoặc nhiều chỉ tiết trong vấn đẻ); dủng ngôn ngữ, ký hiệu giải thích được
Trang 30cho giáo viên về sự hiểu biết của mình về ý tưởng, khái niệm, vấn để dang tổn
tại
~ _ Sau đó các học sinh sẽ đặt câu hỏi cho nhau và thảo luận và ý kiến của nhau
để phát triển sự giải thích và hiểu biết sâu hơn và đẩy đủ hơn chính lả biểu thành viễn trong nhóm biện luận ý tưởng của mình và tranh luận cùng nhau cũng là một biểu hiện của kĩ năng cộng tác
Trong quá trình giải thích nếu HS sử dụng kiến thức cũ, kết hợp kiến thức mới
đã học và kiến thức mới thi đây chính là biểu hiện của tư duy phản biện
€ Giai doan 4: Elaboration (Cung cố)
~ _ Đây là giai đoạn tạo cơ hội mở rộng nhận thức của học sinh vào các lĩnh vực ngảy cảng phức tạp hơn hoặc áp dụng vào các tỉnh huỗng mới Nó cho phép
học sinh kết ni thức hiện tại n thức vừa mới học vả tập trung sâu hơn để có thể trình bảy những chỉ tiết trong các tỉnh huống phức tạp hơn này Ất hoạt động thảo luận và tự tim kiế ên tắ
cả các nên táng — đây chính là biểu hiện cúa tư duy phán biện Trong quá trình
thảo luận thỉ học sinh sẽ trình bảy vả bảo vệ phương án của minh đối với nhiệm
vụ hiện tại điều này là biểu hiện của kĩ năng giao tiếp và kĩ năng cộng tác”
€ Giai đoạn 5: Evaluation (Đánh giá)
~_ Đây là giai đoạn mà học sinh sẽ tập trung vào việc xem xét có đạt được kết quả học tập mong muôn hay không và những gì học sinh có thể làm được để quan trọng cho quả trình tự đánh giá của HS vả GV đánh giá quả trình của học
sinh, dựa vào đánh giá này giáo viên sẽ cân nhắc cài thiện kế hoạch giáo dục
để cải thiện việc dạy và học trong tương lai
"Trong giai đoạn nảy học sinh sẽ thảo luận với nhau vẻ việc đánh giá một nhiệm
Trang 31một sản phẩm hoặc một đề xuất, một giải pháp mới nào đó Những việc HS
làm trong giai đoạn nảy đều thể hiện tính sáng tạo, kĩ năng giao tiếp, kì năng cộng tác và tư duy phản biện
1.2.3 Xây dựng bảng hành vi biểu hiện của nhóm kĩ năng 4Cs tương ứng với các giai đoạn của mô hình dạy học SE
~ _ Kết hợp các đặc điểm của mỗi giai đoạn trong mô hình dạy học SE củng với biểu hành vi của mỗi kĩ năng trong nhóm kĩ năng 4Cs tác giả đã lập ra bảng các hành vi của nhóm kĩ năng 4Cs biểu hiện qua các giai đoạn của mô
hình dạy học SE Nhằm thuận tiện trong việc xử lỷ số liệu ở phần thực nghiệm, tác giả quy ước các mã kĩ năng (định danh) như sau
€1: Critieal Thinking (Tw duy phản biện)
C2: Communication (Giao tiếp)
C3: Collaboration (Cộng tác)
C4: Creativity (Tinh sing tạo)
E1: Pha | (Engagement) ciia m6 hinh SE
E2; Pha 2 (Exploration) cia mé hinh SE
E3: Pha 3 (Explanation) của mô hình SE
E4: Pha 4 (Elaboration) cúa mô hình SE
ES: Pha 5 (Evaluation) của mô hình SE
Bảng 1.2 Hành vi biểu hiện nhóm kĩ năng 4Cs của HS trong Giai đoạn 1 ~ Gắn
kết (Engagement)
Mã Các kĩ năng 4Cs
Biểu hiện của học sinh định
Biết được mỗi liên hệ giữa kiến thức cũ và |
Trang 32trong nhóm kĩ năng 4Cs Biểu hiện của học sinh định
danh
dat ¥ twéng va quan diém ban than EL.CI04
Kĩ năng giao tiếp
Biết tháo luận lý do kiến thức cũ lại có ich
Tích cực, chăm chú lắng nghe ý kiến của
Đặt những câu hỏi vẻ chủ để hiện tại EI.C203
—H~L (Nếu GV sử dụng kỹ thuật nảy)
| Lam việc theo theo tìm kiếm dữ liệu trên 'Web, hoặc tải liệu GV cung cấp va thio luận xem dữ liệu đó liên quan đến chủ đẻ như thể não
Trang 33Bang 1.3, Hành vi biểu hiện nhóm kĩ năng 4Cs của HS trong Giai đoạn 2~ Khám phá (Exploration)
Tháo luận về mỗi quan hệ giữa các ý tưởng,
khái niệm mới vủ chủ đẻ hiện tại
Tháo luận về những ý kiển sai và điều chỉnh những ý kiến sai đó
Kĩ năng giao tiếp _ ' Tiến hành thảo luận cho cả lớp về một chủ đề gây tranh cãi
Xem video clip, thí nghiệm, mö hình và thảo luận về thông điệp mà video clip, thí nghigm, | E2.C2.04
mé hinh dé truyén tai
Phôi hợp nhiệm vụ cả nhân đ hoàn thank Ve | 0) tiêu chung
| Thực hiện nhiệm vụ: hỗ tro thinh viên khác
Lam viée theo nhém dé tién hanh mét thi
Trang 34Bang 1.4 Hanh vi biéu hiện nhóm kĩ năng 4Cs của HS trong Giaí đoạn 3 — Giải thích (Explanation)
ý tướng, khải niệm, vấn đề
Củng cổ thêm được những ÿ kiến của cả nhân
¬ Tiến hành báo cáo kết quá trước lớp bằng
Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ, ký hiệu - E3.C203
Mô tả được kết quả của một thí nghiệm | E3.C201
Giải thích được ý nghĩa của một hoặc
nhiễu chỉ tiết trong vấn đề
Mô tả hoặc minh hoạ được một khải niệm
E3.C205
bằng cách sử dụng một mô hình Thao luận trong nhôm và chia sẽ với các nhóm khác vẻ ý tưởng của nhóm mình
Kĩ năng cộng tác Biết cách đặt các câu hỏi cho nhau trong nhóm để hiểu sâu hơn về vấn đề cần thảo | E3.C3.02 luận
E3C301
Trang 35
Tính sáng tạo Đưa ra một lý thuyết mới thay thể cho lý
thuyết hiện đang có
Tự hình thành được sơ đô tư duy (hoặc hệ thông được kiến thức đã học) đê giải thích |_ E3.C4.04
cho cả lớp
E3.C4.03
Bảng 1.5 Hanh vi biéu hiện nhóm kĩ năng 4Cs của HS trong Giai đoạn 4 Củng
cố (Elaboration)
Các kĩ năng 4Cs trong Biểu hiện của học sinh Mã định
Tự tìm hiễu được những ÿ nghĩa sâu hơn | e._ 4, của các khái niệm
Đại được các câu hỏi và điều chỉnh được | „sp
š những nhận thức sai
Áp dụng được những điều vừa học đề giải #0
a
Ấp đụng được lý thuyết vào những ri | pc 4g
nghiệm thực tẺ
š Sử dụng được những ngôn ngữ khoa h
Kĩ năng giao tiếp chính xác để thảo luận cùng nhau.my cung Cuge ning neon nEÙ ©1904 19° | 4.2.01
Trang 36Thao luận được các vẫn đẻ mở rộng hơn
E4.C3/02 E4.C303
Áp dụng được những kĩ năng đã học được
Phát triển được và sử dụng được những
Tự thử thách những kĩ năng mới E4.C4.07
Trang 37
Báng 1.6 Hành vi biểu hiện nhóm kĩ năng 4Cs ct HS trong Giai đoạn S~ Đánh
giá (Evaluation)
T WF suy nghĩ về những điệu đã học được | p x rã 6 4,
và giá trị của kiến thức đó trong thực tiễn
BS.C1:02
cãi trong trường
Liên kết được lên kết được: những kiên thức đã \g kiên thức đã học đê đề E5.CI08
Tư duy phản biện kết nỗi với các công việc hiện tại trong lớp hoàn thành một nhiệm vụ hoặc dự án | E5.C1.04 chính
Tự mình xem lại đã đạt được kết quá học
tập như thể nảo (Tự đánh giá bản thân) Thể hiện thành thạo kiến thức nhất định trong một bải thuyết trình
Thảo luận về việc đánh giá một nhiệm vụ
Kĩ năng giao tiếp cụ thể được phân công
Đánh giá về các kỹ thuật, tài nguyên, phương tiện đã sử dụng để giải quyết vấn | E5.C2.03
để
Lâm vige nhém để tự hoàn thành việc đánh giá một chủ để gồm 5 mục (Ai - | E5.C302
Kĩ năng cộng tác Làm gì - Ở đâu - Khi nào — Lâm thế nào)
Sử đụng các công cụ công nghệ thông im | „ ạ 4,
để đánh giá chủ đề vừa hoàn thành
Trình bày được sự liên kết giữa các kiến
thức đã học được, kiến thức mới và sản | E5.C4.02 phẩm vừa hoàn thành
Sử dụng các công cụ khác nhau để phân
|_E5.C4.03
học
Trang 38
1.3.2 Phương pháp và kỹ thuật hỗ trợ dạy học nhằm bằi dưỡng nhám
kĩ năng 4Cs
- _ Để tích cực hoá hoạt động H§ trong việc dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học hiện đại ngày nay đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học như: Dạy học
ngược, Dạy học theo trạm, Dạy học theo định hướng STEM Song song với
các phương pháp dạy học là những kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật thuật khăn trải bản; Kĩ thuật XYZ, Trong luận văn này chúng tôi sử dụng
kết hợp với kĩ thuật dạy học: Động não, Sơ đỗ tư duy, Khan trai ban, XYZ dé
dẫn dắt HS học tập với mô hình SE hỗ trợ việc bồi dưỡng nhóm kĩ năng 4Cs
a Phương pháp Dạy học hợp tác
- _ Khái niệm: Phương pháp dạy học hợp tác được định nghĩa dựa trên hoạt động giảng dạy thành các nhóm nhỏ, nơi học sinh củng nhau thực hiện nhiệm vụ cụ
cần kết hợp giữa việc học tập cá nhân và học tập cùng với các bạn khác, từ đó
chia sẻ kinh nghiệm và cộng tác để hoàn thành nhiệm vụ được giao
~_ Các bước tiễn hành:
© Buée 1: Giao nhiệm vụ lảm việc nhỏm cho học sinh Nhiệm vụ và nội dung giao cho học sinh phải được thiết kế sao cho có khả năng tận dụng hợp với trình độ của học sinh
©.ˆ Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm Giáo viên phải phân bổ học sinh vào các nhỏm học tập và chỉ định các vị trí hoạt động trong nhóm Người khi người ghỉ chép (thư ký) sẽ ghi chép lại kết quá cuộc thảo luận và phân công người đại diện trình bảy kết quả trước toàn bộ lớp học Bước 3: Thực hiện bảo cảo kết quá hoạt động Giáo viên cỏ thể áp dụng
Trang 39kết quả hoạt động của nhóm Sau đó, giáo viên sẽ tiến hành đánh giá và tông kết toàn bộ quá trình học tập
b Phuong pháp Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Khái niệm: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học
dựa vảo việc tổ chức hoạt động dạy học với mục tiêu giúp học sinh tiếp thu
kiến thức mới thông qua việc xác định, phân tích, và tìm cách giái quyết các
vấn để hiện tại
Các bước tiền hành:
© Bước 1: Phát hiện vấn để cần giải quyết Giáo viên tạo ra một tỉnh
huồng thực tế hoặc đặt một câu hỏi mả học sinh cần phải tìm hiểu và
giải quyết Tình huống hoặc câu hỏi nảy thường tạo ra một mâu thuẫn
với kiển thức hiện có của học sinh, khuyển khích học sinh tò mò và mới
e- Bước ?: Giải quyết vấn đề, Học sinh hình thành giả thuyết hoặc nếu ra giải pháp để giải quyết vấn để được đặt ra Sau đỏ, họs sinh thực hiện
hoặc xây dựng luận điểm để kiếm tra và xác minh giá thuyết đó
© Bước 3: Học sinh trinh bảy kết quả nghiên cửu giải quyết vấn đẻ Giáo viên tiến hành đánh giá và tổng kết kết quả học tập của học sinh trong quả trình giải quyết vấn đề
c Ki thugt Dong nao
Khải niệm: Kĩ thuật động não, hay còn được gọi là Brainstorming, là một kĩ thành viên trong một nhỏm về một chủ đề cụ thẻ, Trong quả trình sử dụng kĩ phê phán ngay trong quả trình tạo ra ý tưởng Điều này cho phép giáo viên tạo
đặt ra
Trang 40© Bue 1: Xéc dinh vấn đề cần thu thập ÿ kiến từ nhóm thành viên,
ø Bước 2: Tắt cả các thành viên trong nhóm tham gia đưa ra ý kiến trong khoảng thời gian đã quy định
~ Khái niệm: Sơ đồ tư duy là một kĩ thuật dạy học, yêu cẩu học sinh hệ thông
hỏa ý tưởng, kế hoạch, kiến thức, vả kết quả làm việc (cả cá nhân lẫn theo nhóm) thành một biểu đỗ dạng cây theo chủ đề đã được xác định
~_ Các bước tiến hành:
©_ Bước I: Xác định chủ để cần thể hiện trong sơ đỗ tư duy ø_ Bước 2; Lập đản ý cho sơ
ràng giữa các ý tưởng vả sắp xếp chúng thảnh các nhánh chỉnh và phụ
tư duy, trong đó tạo ra sự phân tách rõ
tương ứng trong sơ đỗ
© Bước 3: Bat dau vẽ sơ đồ tư duy, diễn đạt các ý tưởng dưới dạng biểu
đỗ dạng cây
ø_ Bước 4: Học sinh thuyết trình sơ đỗ tư duy Nhỏm có thể đánh giá lẫn
nhau vả giáo viên thực hiện đảnh giả cuối củng
¢ Kĩthuật Khăn trải bàn
Khái niệm: Kĩ thuật Khăn trải bản là một kĩ thuật day hoc két hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, xây dựng trên nễn táng tăng cường sự độc lập và trách nhiệm của học sinh, đổng thời thúc đây sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm