1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11

113 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC HUE

TRUONG DAI HQC SU PHAM

PHAN TH] CAM NHUNG

SU DUNG CAU HOI NHAN THUC TRONG DAY HOC PHAN CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LƯỢNG

Ủ THỰC VẬT, SINH HỌC 11

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO DINH HUONG UNG DUNG

Người hướng dẫn khoa học

TS TRỊNH DONG THU’

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và

kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đằng tác giá cho phép sử dụng và chưa từng được công bồ trong bắt kỳ một công trình nào khác

Trang 3

LOL CAM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học TS Trịnh Đông Thư đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Sinh, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học sư phạm Huế đã động viên hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận vẫn này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giáo viên Sinh học và học sinh các trường THPT Long Xuyên, THPT Chuyên Thoại Ngọc Hằu, Phổ Thông Thực hành Sư Phạm và THPT Chỉ Lăng đã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng chúng tôi trong quá trình nghiên cứa

Cảm ơn tắt cả bạn bè và những người thân đã động viên, giúp đỡ tơi hồn

thành luận văn này:

Trang 4

MUC LUC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MUC BANG VA HINH VE PHAN I MO DAU

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

3 GIÁ THUYẾT KHOA HỌC 4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

5 NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 PHAM VI NGHIEN CUU

§ LƯỢC SỬ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

9 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI

PHAN II NOI DUNG

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAL

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm kỹ năng và kỹ năng tư duy 1.1.1.1 Kỹ năng

1.1.1.2 Kỹ năng tư duy

1.1.2 Khái niệm về câu hỏi

1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Các dạng câu hỏi

1.1.2.3 Vai trò của câu hỏi nhận thức

1.1.2.4 Cấu trúc của kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học

Trang 5

1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 23

1.2.1 Thực trạng của việc sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học ở trường

phổ thông hiện nay 2 1.2.1.1 Cách thức sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học của giáo viên để rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh 23

1.2.1.2 Thực trạng việc học tập của học sỉnh «28 1.2.2 Thực trạng về việc sử dụng câu hỏi nhận thức của giáo viên ở trường

trung học phô thông 27

1.2.3 Đánh giá nguyên nhân của thực trạng, 2

KẾT LUẬN CHƯƠNG I oo 28

CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG CÂU HOI NHAN THUC DE TO CHỨC DẠY HỌC: PHAN CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LUQNG Ở THỰC VẬT,

SINH HQC 11 29

2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực

vật, Sinh học 11 29

2.1.1 Vị tí sess 29

2.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung dé thiết kế câu hỏi 29 2.2 Hệ thống nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở

thực vật” để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy 31

2.3 Cấu trúc của các kỹ năng tư duy 33

2.3.1 Cấu trúc kỹ năng phân tích - tổng hợp 33

2.3.2 Cấu trúc kỹ năng so sánh „34

2.3.3 Cấu trúc kỹ năng suy luận 34

2.4 Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tư duy trong day học phần “Chuyển hóa vat

chất và năng lượng ở thực vật” 7 7 7 34

2.4.1 Biện pháp rèn luyện kỹ năng phân tích tông hợp 34

2.4.2 Biện pháp rèn luyện kỹ năng so sánh -22-ce.43

2.4.3 Biện pháp rèn luyện kỹ năng suy luận 47

2.5 Quy trình rèn luyện kỹ năng tư duy 48

Trang 6

2.5.2 Quy trình rèn luyện kỹ năng tư duy s0

2.5.3.Ví dụ mình họa s2edrrrrroooo.SD)

2.6 Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng tư duy 55 2.6.1 Tiêu chí đánh giá kỹ năng phan tich — tng hợp 55 2.6.1.1 Các tiêu chí đánh giá 55 2.6.1.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng phan tich — téng hgp theo từng tiêu chí 56 2.6.2 Tiêu chí đánh giá kỹ năng so sánh KeeeeeeeeeereeeỂTT 2.6.2.1 Các tiêu chí đánh giá $7

2.6.2.2 Đánh giá việc rên luyện kỹ năng so sánh theo từng tiêu chí S7

2.6.3 Tiêu chí đánh giá kỹ năng suy luận 58 2.6.3.1 Các tiêu chí đánh giá 58 2.6.2.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng suy luận theo từng tiêu chí 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHUONG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm ¬ 60 60 60 60 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 3.3.3 Các bước thực nghiệm 61 3.3.3.1 Thực nghiệm thăm đò 3.3.3.2 Thực nghiệm chính thức 61 3.3.4 Xử lý kết quả thực nghiệm 61

3.4 Kết quả thực nghiệm 7 7 7 7 e6

3.4.1 Phân tích định lượng 5422 212222222122-1eecceo.ÕZI 3.4.1.1 Kết quả rèn luyện kỹ năng phân tích ~ tổng hợp 62

3.4.1.2 Kết quả rèn luyện kỹ năng so sánh 65

3.4.1.3 Kết quả rèn luyện kỹ năng suy luận 67

Trang 9

DANH MUC BANG VA HINH VE

Trang

BANG

Bang 1.1 Cách sử dụng câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỳ năng tư duy cho học sinh

của giáo viên 24

Bang 1.2 Cách sử dụng câu hỏi nhận thức dé rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh

vào thời điểm nào của tiết dạy 24

Bảng 1.3 Kết quả điều tra về tình hình học tập của học sinh đối với bộ môn Sinh

học ở trường phổ thông 25

Bảng 2.1 Bảng cấu trúc nội dung phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực

vật, Sinh học 1 29

Bảng 22 Bảng cấu trúc nội dung phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực

vật, Sinh học 11” để thiết kế câu hỏi nhận thức 32

Bang 2.3 Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây 43

Bảng 2.4 So sánh mạch gỗ và mạch rây 44

Bảng 2.5 Cấu tạo và chức năng các bộ phận của lá 44

Bang 2.6 Cấu tạo và chức năng hạt lục lap 4

Bảng 2.7 So sánh các con đường cố định CO; ở thực vật 46'

Bảng 2.8 Bảng so sánh 2 con đường hô hắp ở thực vật 47 Bang 2.9 Quy trình sử dụng câu hỏi nhận thức trong giảng dạy nội dung chuyển

hóa vật chất và năng lượng thực vật để rèn luyện kỹ năng so sánh 5

Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ năng phân tích — tổng hợp 55 Bang 2.11 Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng phân tích — ting hợp theo từng tiêu chí 56 Bảng 2.12 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ năng so sánh 37 Bang 2.13 Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng so sánh theo từng tiêu chí 57

Bảng 2.14 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ năng suy luận S8

Trang 10

'Bảng 3.3 Bảng phân phối thực nghiệm các lần kiểm tra rèn luyện kỹ năng phân tích

— tổng hợp sec sone

Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ đạt được qua từng tiêu chí của kỹ năng phân tích

tông hợp 62

Bang 3.5 Bảng phân phối thực nghiệm các lần kiểm tra rèn luyện kỹ năng so sánh 6Š

Bảng 3.6 Bang tổng hợp mức độ đạt được của từng tiêu chí của kỹ năng so sánh 65 'Bảng 3.7 Bảng phân phối thực nghiệm các lần kiểm tra rèn luyện kỹ năng suy luận 68 Bang 3.8 Bảng tổng hợp mức độ đạt được của từng tiêu chí của kỹ năng suy luận 68

HÌNH

Hình 2.1 Cấu tạo hệ rễ thực vật ở cạn 34

Hình 2.2 Hign tuong it giot 6 14 36

Hinh 2.3 So dé qué trinh chuyén héa va cé dinh nito & thực vật 36

Hinh 2.4 Cay dién dién 37

Hình 2.5 Sơ đồ quang hop cia ey XaMh css ST

Hinh 2.6 Quá trình quang hợp ở thực vật 38

'Hình 2.7 Quang phổ hấp thụ của hệ sắc tố quang hợp : 38

Hình 2.8 Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp khi nồng độ

CO: tăng son 239

Hình 2.9 Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO; 40

'Hình 2.10 Cơ chế đóng mở của khí khổng 40

Hình 2.11 Cấu tạo mạch gỗ và mạch rây 41

Hình 2.12 Vai trò của các nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây

Hình 2.13 Đồ thị biểu điễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức

sinh trưởng của cây 42

Hình 2.14 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp 42

Hình 2 15 Quá trình hô hấp hiéu khi 6 ty thé Kreerrrrrrrrrrouf3

Hình 2.16 Cấu tạo của lá cây Keo

Hình 2.17 Cấu tạo luc lap 45

Hình 2.18 Cấu tạo của lá thực vật C¡ và Cạ 45

Trang 11

Hinh 2.20 So dé con dung C; và C¿ 46 Hinh 3.1 Biéu dé cdc mite dat được của tiêu chí 1 của kỹ năng phân tích — tổng hợp

qua 2 lần kiểm tra 63

Hình 3.2 Biểu đồ các mức đạt được của tiêu chi 2 của kỹ năng phân tích - tổng hợp

qua 2 lần kiểm tra 64

Hình 3.3 Biểu đồ các mức đạt được của tiêu chí 3 của kỹ năng phân tích — tổng hợp

qua 2 lần kiểm tra 64

Trang 12

PHAN L MO DAU

1 LY DO CHON DE TAL

Đất nước ta đang trong quá trình phát triển hội nhập quốc tế, khoa học kỹ

thuật, công nghệ đang chuyển mình mạnh mẽ đòi hỏi nguồn nhân lực toàn diện cả về tri thức lẫn kỹ năng Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành giáo dục cẳn đổi mới toàn diện

'Theo định hướng mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện,

phát triển những phẩm chất và năng lực đáp ứng với đòi hỏi của sự phát triển kinh

tế và xã hội Quan điểm chỉ đạo này về giáo dục phù hợp với những quan

đại, phô biến và tiến bộ về khoa học giáo dục trong phạm vi quốc tế cũng như phù

hợp với những yêu cầu của sự phát triển kinh tế và xã hội đối với việc đào tạo đội ngũ lao động mới

Hiện nay, một bộ phận không nhỏ học sinh còn thói quen học tập thụ động

theo cách truyền đạt một chiều, chính vì vậy các em sẽ không phát huy được khả

năng của mình trong các hoạt động xã hội Có thể, các em sẽ có tri thức tốt nhưng các kỹ năng phủ hợp trong môi trường phát triển hội nhập hiện nay thì các em sẽ

khó hòa nhập được và việc tiếp cận với nền kinh tế phát triển sẽ rất khó khăn cho

các em Do đó, trong quá trình dạy học, giáo viên không chỉ được trang bị kiến thức mà còn được trang bị cách chiếm lĩnh kiến thức, đó là các kỹ năng tư duy Thực tế

hiện nay, giáo viên chú trọng cung cấp tri thức mà chưa chú ý đến dạy cách học cho học sinh, do đó chưa hình thành được các năng lực tư duy trong quá trình chiếm lĩnh và vận dụng trỉ thức

Một trong những kỹ năng cần thiết phải rèn luyện cho học sinh hiện nay là kỹ năng tư duy Với kỹ năng này, người học rèn luyện tư duy được nhiều đối tượng

theo các mức độ khác nhau: từ phân tích, tổng hợp đến so sánh và khái quát vấn đề

từ những đặc điểm, sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ nhất định Từ đó, học sinh có thể tiếp thu tri thức một cách có hệ thống, rèn luyện tư duy linh hoạt trong xử lí các tình huống của quá trình tiếp thu tri thức Qua đó, học sinh có thể chủ động

trong học tập và ứng dụng sáng tạo vào trong thực tiễn cuộc sống

Trang 13

Sinh học cơ thể các kiến thite lién quan _ndm riéng biệt nên học sinh không thể hiểu

được cái nhìn thống nhất về những đặc tính chung của cấp độ cơ thẻ Vì vậy, trong

quá trình học tập, các em phải tư duy cao để hiểu rõ mối liên hệ giữa các nội dung trong chương trình

Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tải nghiên cứu: “Sứ dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật,

Sinh học 11” nhằm rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học hiện nay ở nhà trường phổ thông 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi nhận thức với các mức độ khác nhau nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học

3 GIÁ THUYẾT KHOA HQC

Nếu thiết kế được đầy đủ các câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ năng sẽ góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh 4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng Hệ thống câu hỏi nhận thức trong phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11 4.2 Khách thể

Học sinh lớp 11 trường THPT Long Xuyên (Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) và trường THPT Chỉ Lăng (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang),

5 NHIEM VU NGHIÊN CUU

Để đạt được mục đích nghiên cứu, đẻ tài phải thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề

§.2 Phân tích nội dung phần “Chuyên hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11” làm cơ sở cho việc thiết kế các câu hỏi, bài tập phủ hợp nội dung môn học

Trang 14

5.3 Thiết kế hệ thống các câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ năng tư duy

5.4 Sử dụng hệ thống các câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ năng tư duy 5.5 Thực nghiệm sư phạm để khảo sát khả năng xử lý các câu hỏi, bài tập tinh huéng của học sinh; xác định hiệu quả rèn luyện các kỹ năng tư duy của việc sử

dụng các câu hỏi, bài tập, bai tap tinh huống

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

~ Nghiên cứu các tài liệu chủ trương đường lối của Đảng và chính sách pháp

luật của nhà nước trong công tác giáo dục trong việc nâng cao chất lượng dạy và

học ở trường THPT, các tư liệu sách báo, tạp chí liên quan đến đề tài

~ Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học lớp 11, phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật” để xác định kiến thức chính cần rèn luyện các kỹ

năng tư duy

6.2 Phương pháp chuyên gia

Trao đổi với những giáo viên có nhiều kinh nghiệm đã sử dụng các kỹ năng tư duy trong giảng dạy phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh

học 11” và nhờ họ tư vấn đề định hướng cho việc triển khai và nghiên cứu đề 6.3 Phương pháp điều tra

~ Điều tra về thực trạng của việc rèn luyện các kỹ năng tư duy cho học sinh lớp 11 phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật” và các giải pháp

thường sử dụng

~ Đối với giáo viên: Sử dụng phiếu điều tra để lấy số liệu về khả năng thiết

kế và sử dụng các kỹ năng tư duy trong giảng dạy, những giải pháp cụ thể mà giáo viên sử dụng để rèn luyện kỹ năng này Tham khảo ý kiến và dự giờ thao giảng của giáo viên

~ Đối với học sinh: Dùng phiếu điều tra để điều tra chất lượng học tập ở các

Trang 15

6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành ở học sinh lớp 1 1 trường THPT gồm:

~ Khảo sát khả năng trả lời các câu hỏi liên quan đến các kỹ năng tư duy ở học sinh lớp 11

~ Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi nhận thức trong việc rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh

6.5 Phương pháp thống kê toán hoc Sử dụng một số ~ Phần trăm ~ Trung bình cộng Trong đó: X¡: Giá trị của từng điểm số (theo thang điêm 10) n¿ Số bài có điểm X,

X;, X; : điểm số trung bình của 2 phương án: thực nghiệm và đối chứng

nị, nạ: số bài trong mỗi phương án,

S? va S là phương sai của mỗi phương án

Trang 16

mức ý nghĩa a = 0,05 và bậc tự do f= nị + n;— 2

Nếu tạ > tụ: sự khác nhau giữa X, và Y, là có ý nghĩa thống kê Nếu t< tụ: sự khác nhau giữa X, và Y; là không có ý nghĩa thống kẻ

7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trong khuôn khổ bản luận văn này, chúng tôi tập trung rèn luyện các kỳ năng tư duy sau: ~ Phân tích - tông hợp ~ So sinh ~ Suy luận 8 LUQC SU VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 8.1 Trên thế giới

Từ thời cổ đại, các nhà triết học duy vật biện chứng đã nghiên cứu về hoạt

động tư duy của con người Theo triết học duy tâm khách quan của G.W.F.Heghen, tư duy gắn liền với sự phát triển biện chứng của "ý niệm tuyệt đối" Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến

trình độ tổ chức cao Karl Marx cho rằng: "Vận động kiểu tư duy chỉ là sự vận động

của hiện thực khách quan được di chuyển vào và được cải tạo/tái tạo trong đầu óc con người dưới dạng một sự phản ánh”

Các nhà thông thái như Socrates, Aristot đã đẻ cập đến những tư tưởng đầu tiên cho tư duy logic Vào đầu thế kỷ XX, nhiều nhà Toán học đã đưa ra những

quan điểm nêu bật được vai trò, vị trí của tư duy logic: B.A.Ozaheerh cho rằng: tư

duy logic đặc trưng bởi kỹ năng đưa ra hệ quả từ những tiền đề [25]

Ivan Petrovich Pavlov, nhà sinh lý học, nhà tư tưởng người Nga, bằng các thí

nghiệm tâm - sinh lý áp dụng trên động vật và con người, ông đi đến kết luận: "Hoạt

động tâm lý là kết quả của hoạt động sinh lý của một bộ phận nhất định của bộ óc” [4] Năm 1904, Alfred Binet cùng một nhóm các nhà tâm lý học người Pháp

chuyên nghiên cứu tâm lý trẻ đã nghiên cứu thành công phương pháp nhận diện và

đánh giá trí tuệ của học sinh

Trang 17

được phát huy hết công năng khi con cái chúng ta được nuôi dưỡng trong môi

trường tốt, được khuyến khích, động viên và giáo dục đúng phương pháp

Aristot, Không Tử cũng đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát

huy tính tích cực, chủ động của học sinh và biện pháp phát huy tính tích cực của người học

JA Komenxki - nha sư phạm lỗi lạc của thế kỷ XVII đã đưa những biện pháp dạy học để học sinh tìm tỏi suy nghĩ và nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng

J.IRuxo cũng cho rằng, phải hướng học sinh tích cực tự giành kiến thức

bằng cách tìm hiểu, khám phá và sáng tạo

“Theo De Kele, đã nghiên cứu và phân loại các kỹ năng trong day học

Meredith Gall (1970) đã nghiên cứu và phân loại các dang câu hỏi gồm câu hỏi sự kiện và câu hỏi nhận thức

Theo nghiên cứu của Redfield và Rousseua (1981) nhắn mạnh vai trò của 2 dạng câu hỏi trong việc tạo đông cơ học tập của học sinh

'Năm 1956, Benjamin Bloom đã đưa ra 6 cấp độ của câu hỏi giúp người học phát triển tư duy bậc cao

8.2 Trong nước

'Vào những năm 1960, nhiều nghiên cứu về các biện pháp tổ chức hoạt động học tập tự lực, chủ động sáng tạo đã được đề ra nhưng chủ yếu là mặt lý thuyết Từ đó, các nghiên cứu về các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tích cực được quan tâm và nghiên cứu đồng bộ cả về lý thuyết lẫn thực hành, đặc biệt là công trình

nghiên cứu của Nguyễn Sÿ Ty (1971) và Lê Nhân (1974) nhằm cải tiến phương

pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học trong quá trình nhận thức Tác giả Trần Thị Thu Ngọc đã xác định cấu trúc các biện pháp hoạt động trí tuệ: phân tích - tổng hợp; so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa Tác giả trình bày mối quan hệ giữa các biện pháp hoạt động học tập và các biện pháp hoạt động trí

trình nghiên cứu về phương pháp dạy học ra đời:

~ Trần Bá Hoành (1995): “Kỹ thuật dạy học Sinh học và Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn Sinh học”, đã đề cập đến kỹ thuật đặt lệ trong dạy học sinh học đại cương Tiếp sau đó là hàng loạt công

Trang 18

~ Luận án PTS của Định Quang Báo (1981): “Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học” đã nghiên cứu, xây dựng một cách có hệ thống những cơ sở lý thuyết về việc sử dụng câu hỏi và bài tập trong dạy học sinh học

~ Đỉnh Quang Báo (2001) “Lý luận dạy học”: cải tiến phương pháp dạy học,

tăng cường hoạt động tích cực, chủ động, tự lực nhằm đảo tạo những con người năng động, sáng tạo phù hợp với cơ chế thị trường Đồng thời nghiên cứu quy luật

hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh

~ Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thanh Oai (2003): “Sử dụng câu hỏi, bài tập

để tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học sinh thái học -I1, THPT” là

công trình nghiên cứu có hệ thống từ cơ sở lý luận đến việc thực hiện đề xuất các

nguyên tắc về quy trình xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập trong day hoc [26]

~ Luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Phượng (2004): *Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài ập để ổ chức hoạt động học tập tựlực của học sinh rong dạy học sinh thái

học L1-THPT” đã đề xuất các nguyên

động học tập tự lực của học sinh [26]

~ Nguyễn Hữu Châu (2005), “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

xây dựng câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt

trình dạy học”: đề cập đến sự phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá

trình dạy học

~ Hà Thế Ngữ (2001), “Giáo dục học - Một số vấn đẻ lý luận và thực tiễn”

chú trọng vai trò của việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn

~ Bùi Thị Phượng (2001), Sử dụng câu hỏi tự lực để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu SGK trong giảng dạy sinh thái học

~ Vũ Phương Thảo (2004), Xây dựng và sử dụng câu hỏi tự lực nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào 10 - ban KHTN

~ Trong giáo trình “Kỳ thuật dạy học” (2012) của Phan Đức Duy đã đề ra các

phương pháp phát triển kỹ năng trong dạy và học Sinh học

~ Trịnh Đông Thư (2017), “Rèn luyện kỹ năng thiết kế bài học sinh học” đã

đề cập đến quy trình sử dụng câu hỏi để rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh

~ Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hồng Lĩnh (2010), cũng đã nghiên cứu, xây

dựng câu hỏi nhận thức chương l: Cơ chế di truyền và biến dị, sinh học 12 nâng cao

Trang 19

~ Luận văn thạc sĩ của Phạm Hải Yến (2017): “Rèn luyện kỹ năng tư duy

logic cho học sinh trong day hoc phan sinh thái học (SH12- THPT)”

'Những công trình nghiên cứu trên đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả day học ở các trường THPT Tuy nhiên, trong thực tế việc áp dụng các phương pháp dạy học bằng việc sử dụng câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh ở các trường THPT nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng chưa phổi biến Do đó, việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nhận thức là một việc làm không thể thiếu để rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy cho học sinh hiện nay

9 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI

~ Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc sử dụng câu hỏi nhận thức để rén luyện các kỹ năng tư duy cho học sinh trong day hoe

~ Thiết kế các câu hỏi nhận thức để rèn luyện các kỹ năng tư duy trong dạy

học phần “Chuyển hóa Sinh học 11”

Trang 20

PHAN IL NOI DUNG

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm kỹ năng và kỹ năng tr du: 1.1.1.1 Kỹ năng

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng Những định nghĩa này thường bắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của người viết

~ Theo từ điển mở Wiktionary, kỹ năng là khả năng của con người trong việc vận dụng kiến thức để thực hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải

quyết vấn đề tô chức, quản lý và giao tiếp [26]

~ Theo Ph.N.Gônôbôlin, kỳ năng là những phương thức tương đối hoàn chính của việc thực hiện những hành động bắt kỳ nào đó Các hành động này được hình thành trên cơ sở các trì thức va kỹ xảo - những cái được con người lĩnh hội trong quá trình hoạt động [1]

~ Theo Meirieu, kỹ năng là khả năng thực hiện một cái gì đó Đó là một hoạt động được thực hiện Kỹ năng được xem như một hoạt động trí tuệ, trong kỹ năng

có cả những kỹ năng nhận thức và kỹ năng hoạt động chân tay[27, tr I6],

~ Theo tác giá Trịnh Đông Thư, kỹ năng là một hoạt động trí tuệ nhằm khám phá, biến đôi và vận dụng một cách có hiệu quả vào một lĩnh vực chuyên môn nào đó [27, tr.16]

~ Tác giả Nguyễn Bá Minh, kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một

hành động hay một loạt hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những kiến thức đã có để giải quyết một nhiệm vụ, thực hiện một công việc nào đó ở một cấp độ tiêu chuân xác định [15]

Bá Hoành, kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu

~ Tác giả

nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn

~ Theo từ điển Tâm lý học của tác giả Vũ Dũng, kỹ năng là năng lực vận

dụng có kết quả những tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội

Trang 21

thành trong điều kiện hoàn cảnh không thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa

thuần thục và còn phải tập trung chú ý căng thẳng Kỹ năng được hình thành qua

luyện tập [18]

Nhe vậy, kỹ năng là một hoạt động trí tuệ được hình thành trên cơ sở của trí thức và kỹ xáo được con người lĩnh hội thông qua quá trình nhận thức và vậm dụng có hiệu quả trong thực tiễn

1.1.1.2 Kỹ năng tr duy,

Kỹ năng tư duy là một trong những kỹ năng có giá trị nhất mà ngày nay mọi

người cần phải học Lí do rất đơn giản, trong khi ở quá khứ, người ta chỉ làm việc dựa vào kỹ năng cơ bắp, thì ngày nay chúng ta làm việc phải dựa trên kỹ năng tư

duy Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin, sức mạnh chân tay không còn phù hợp nữa mà sẽ được thay thế bằng sức mạnh tư duy Không cần biết bạn đang hoạt động trong lĩnh vực nào, hay dang làm công việc gì, thì giờ đây bạn luôn cần phải ứng dụng các kỹ năng tư duy vào công việc bạn làm Bạn phải sử dụng nó trong việc ra quyết định, thu thập, sử dụng và phân tích thông tin; cùng hợp tác với người khác để giải quyết vấn đề; ra quyết định thay cho người khác; đóng góp ý tưởng đôi

mới sáng tạo; hay nghĩ cách cải tiến công việc của bản thân mình

'Tư duy là kỹ năng vận hành của bộ não mà nhờ đó trí thông minh được nuôi

dưỡng và phát triển Mối quan hệ giữa trí thông minh và kỹ năng tư duy cũng giống như mối liên hệ giữa chiếc xe hơi và người lái xe Theo ví von của de Bono, nếu "trí

thông minh là máy của chiếc xe hơi và kiến thức là nhiên liệu thì kỹ năng tư duy được ví như kỹ năng lái xe" Vì thế, chỉ có người có khả năng tư duy tốt

khai thác hết trí thông minh Edward de Bono cho rằng: "Thông minh là một khả

ì mới

năng, tư duy là một kỹ năng để vận dụng khả năng đó"

“Theo giáo sư Edward de Bono - cha đẻ của "Tư duy về tur duy" (Thinking on

'TThinking), tư duy là kỹ năng vận hành của bộ não mà nhờ đó trí thông minh được

nuôi dường và phát triển

Kỹ năng tư duy là những khả năng, năng lực tư duy, tức là khả năng biến đổi

một thông tin được cung cấp thông qua các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so

Trang 22

năng được hình thành Mỗi bước thực hiện các thao tác tư duy là nhờ việc khám pha ra các khía cạnh mới của đối tượng đã thúc đây tư duy tiến lên, đồng thời quyết định bước tiếp theo của tư duy

Như vậy, tư duy là kỹ năng cơ bản nhất của con người nhưng không dễ tìm

thấy chương trình đào tạo kỹ năng tư duy cho trẻ ở các chương trình học ở trường

Hoạt động tư duy của HS thường được thể hiện ở các thao tác (kỹ năng) tư duy: phân tích - tổng hợp, so sánh, suy luận

~ Kỹ năng phân tích - tổng hop:

+ Phân tích có nghĩa là tách riêng từng vấn đề ra để hiểu từng chỉ tiết, từng

khía cạnh nhỏ, hiểu được vấn đề từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, giống như

người thợ máy rã cái máy thành những phần nhỏ để tìm bệnh của máy

Theo G Polya, khi giải một bài toán, việc phân tích bài toán đó thể hiện ở

khả năng tách ra những yếu tố chính của bài toán đề từ đó nghiên cứu từng yếu tố

chính, thiết lập quan hệ có thể có được giữa một chỉ tiết và những chỉ tiết khác, giữa mỗi một chỉ tiết với toàn bài toán [23] Kỹ năng phân tích khi giải toán cũng thể

hiện ở khả năng tách một bài toán lớn thành các bài toán nhỏ đã biết cách giải để từ

đó giải được bài toán ban đầu

Kỹ năng phân tích là năng lực thu thập, hình dung, phân nhóm và phân tích những thông tin một cách chỉ tiết nhất Kỹ năng phân tích thể hiện khả năng hiểu và giải quyết vấn đề bằng cách đánh giá và vận dụng hiệu quả các thông tin, gợi ý sẵn có

Biểu hiện của kỹ năng phân tích đó là khả năng vận dụng thành thạo, sáng tao, có mục dich các thao tác phân chia sự vật, hiện tượng từ đó nhận biết các thành phần cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó

Kỹ năng này có được qua quá trình dạy và học nhưng muốn cải thiện được nó thì phải thông qua quá trình thực hành

+ Tổng hợp có nghĩa là tổ hợp các yếu tố riêng rẽ nào đó làm thành một

chỉnh thể, giống như người thợ máy ráp nhiều mảnh nhỏ thành một cái máy hoàn chỉnh [22]

Trang 23

hiện của kỹ năng tông hợp là khả năng sử dụng các kiến thức đã học để tạo ra cái

mới, rút ra kết luận, dự đoán được kết quả

Phân tích và tổng hợp là hai mặt của một quá trình tư duy thống nhất và có

sự liên hệ mật thiết với nhau

~ Kỹ năng so sánh:

Theo từ điển Tiếng Việt thì so sánh là xem xét để tìm ra những điểm giống, tương tự hoặc khác biệt về mặt số lượng, kích thước, phẩm chất

Kỹ năng so sánh là thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối

tượng hoặc các mặt của một sự vật dé chỉ ra những nét giống hay khác nhau, từ đó

thấy được giá trị của từng sự vật mà mình quan tâm Tùy mục đích và phương pháp so sánh có thể nặng về tìm sự giống nhau hay sự khác nhau So sánh điểm khác nhau chủ yếu dùng trong phân tích, so sánh điểm giống nhau thường dùng trong tổng hợp [24]

~ Kỹ năng suy luận

“Trên cơ sở quan sát, thực nghiệm sẽ mang lại những kết quả mang tính riêng lẻ và cụ thể Các kết quả đó chỉ trở thành những kiến thức lý thuyết mang tính tổng hợp và có giá trị chỉ khi chúng được khái quát hóa và trừu tượng hóa thành những quy luật hay học thuyết Và con đường để thực hiện mục đích nói trên là thông qua suy luận [27, tr27]

Suy luận là hình thức của tư duy nhờ đó rút ra phán đoán mới từ một hay

nhiều phán đoán theo các qui tắc logic xác định [23]

Nếu như phán đoán là sự liên hệ giữa các khái niệm, thì suy luận là sự liên hệ giữa các phán đoán Suy luận là quá trình đi đến một phán đoán mới từ những phán đoán cho trước

Kỹ năng suy luận là thao tác lôgic mà nhờ đó tri thức mới được rút ra từ tri

thức đã

Bắt kì suy luận nào cũng gồm tiền đề, kết luận và lập luận Tiền đề còn gọi la phán đoán xuất phát, là phán đoán chân thực từ đó rút ra phán đoán mới Kết luận là

phán đoán mới thu được bằng con đường logic tử các tiền đề Cách thức logic rút ra kết luận từ các tiền đề gọi là lập luận

Trang 24

1.1.2 Khái niệm về câu hỏi 1.1.2.1 Định nghĩa

Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề cần được giải quyết Câu hỏi được sử dụng vào những mục đích khác nhau ở những khâu khác nhau của quá trình dạy học [25]

Về thuật ngữ câu hỏi có nghĩa là:

~ Một yêu cẩu, một mệnh lệnh đòi hỏi phải thực hiện

giải quyết

~ Một nội dung chưa đủ thông tin về một vấn đề nào đó đòi hỏi phải hoàn thành

~ Một nhiệm vụ, một bài toán hay một vấn đẻ cả 1.1.2.2 Các dạng câu hỏi

‘Theo Meredith Gall (1970), câu hỏi được phân thành 2 dạng như sau: ~ Câu hỏi sự kiện (fact question)

~ Câu hỏi nhận thức (higher cognitive question)

Ca hai dạng câu hỏi trên đều giúp ích cho giáo viên trong việc sử dụng vào các mục đích khác nhau Vấn đề thách thức đặt ra cho giáo viên là sử dụng dạng câu hỏi nào là mang lại hiệu quả cao nhất trong dạy học

Theo nghiên cứu của Redfield va Rousseau (1981) déu nhan mạnh đến vai

trò của hai dạng câu hỏi này Họ cho rằng, việc sử dụng câu hỏi sự kiện mang lại

hiệu quả cao trong việc tao động lực cho học sinh tiểu học nhưng không mang lại những thành quả trong việc hình thành kỹ năng cho học sinh Đối với câu hỏi nhận thức thì phủ hợp với học sinh trung học và có giá trị trong việc phát triển tư duy độc lập, từ đó rèn luyện cho học sinh những kỹ năng tư duy cin thiét và hiệu quả

Khi phân tích câu hỏi, chúng ta có thể thấy rằng không phải tất cả các câu hỏi đều gợi ra cho người học cùng một mức độ tư duy về mặt nhận thức Có nhiều

nghiên cứu về các mức độ tư duy của câu hỏi trong đó nghiên cứu nỗi tiếng nhất là

của Benjamin Bloom (1956) Ông đã đưa ra 6 mức độ của câu hỏi hướng đến người học giúp phát triển tư duy bộc cao Sau đây là 6 mức độ của câu hỏi [2]:

1 Biết: Yêu cầu học sinh phải nhận biết những thông tin hay nhắc lại những

kiến thức đã biết Như vậy học sinh chỉ dựa vào trí nhớ để trả lời Ví dụ: Xác định,

ấp lại, nhận ra, xem xét, ghỉ nhớ, định tên

Trang 25

2 Hiểu: Yêu cầu học sinh thể hiện sự hiểu biết đầy đủ để tô chức và sắp xếp

lại các kiến thức đã học và đòi hòi phải diễn đạt được bằng ngôn ngữ của chính mình `Vi dụ: giải thích, phân loại, so sánh, mô tả, thảo luận, thể hiện, trình bày, lựa chọn

3 Ứng dụng: Yêu cầu học sinh áp dụng các kiến thức, thông tin và sử dụng

những gì đã học để áp dụng vào một tình huống mới, một môi trường mới Nhiều

nhà giáo dục cho rằng đây là mở đầu cho quá trình tư duy bậc cao Ví dụ: Áp dụng,

phân loại, giải quyết, sử dụng, chứng minh, minh họa, vận hành

4 Phân tích: Yêu cầu học sinh xác định nguyên nhân, phát hiện ra bằng

chứng hay kết quả của một quá trình, hiện tượng và đi đến kết luận Ví dụ: Xác định

động cơ và nguyên nhân, rút ra kết luận, xác định chứng cứ, phân tích, suy luận, phân loại, so sánh, phân biệt, kiểm tra, thử nghiệm

5 Tổng hợp: Yêu cầu học sinh vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức,

thông tin thu nhận được để giải quyết vấn đề mang tính khái quát cao Ví dụ: Viết

hoặc sắp xếp lại bố cục của một vấn đề khoa học, đưa ra dự đoán, giải quyết van dé, thiết kế, sắp xếp, sáng tạo, quản lý, tổ chức, lên kế hoạch

6 Đánh giá: Yêu cầu học sinh đánh giá giá trị của một ý tưởng, giá trị về giải

pháp đưa ra cho một vấn đề Những câu hỏi dạng này cũng có thể trưng cầu ý kiến

được thông tin về một vấn đề Ví dụ: Nêu giá trị, đánh giá, thẩm định, lập luận, so sánh, bảo vệ, ước tính, tỷ lệ, chọn lọc

1.1.2.3 Vai trò của câu hỏi nhận thức

Đặt câu hỏi là trung tâm của quá trình đạy học Trong lớp học, câu hỏi là một

chiến lược giảng dạy thường xuyên sử dụng nhất Thông qua nghệ thuật đặt câu hỏi,

giáo viên có thể khai thác giá tr tiềm an cia người học Tuy nhiên điều này phụ thuộc vào các dạng câu hỏi hay các cấp độ của câu hỏi trong quá trình dạy học của giáo viên

Đối với giáo viên, câu hỏi được xem là một công cụ logic dé tô chức, điều khiến

học sinh hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức được kích thích bởi câu hỏi sẽ đem lại cho chủ thể nhận thức những sản phẩm trí tuệ toàn diện về kiến thức, về kỹ năng tư duy, kỹ năng thực hành vận dụng và cả về thái độ Dùng câu hỏi giáo viên có thể chủ động đưa ra những mức độ chất lượng khác nhau của những sản phẩm trí tuệ đó Câu hỏi cũng là công cụ để giáo viên thực hiện linh hoạt cá biệt hóa trong tổ chức nhận thức Câu hỏi vừa là yếu tố kích thích nhận thức vừa là sản phẩm của nhận thức

Trang 26

Tóm lại, câu hỏi luôn được người dạy và người học sử dụng như là một công

cụ tổ chức mặt cấu trúc và mặt bên trong của hoạt động nhận thức 1.1.2.4 Cấu trúc của kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học [27]

Kỳ năng đặt và sử dụng câu hỏi nhân thức được cấu trúc bởi các hành động sau:

~ Phân tích nội dung cần hỏi và hỏi được

~ Phân tích những kiến thức học sinh đã và chưa biết để xác định độ nghỉ vấn

của câu hỏi sao cho phủ hợp trình độ, vừa kích thích tính tích cực tìm tòi của học sinh ~ Mỗi câu hỏi phải được đặt trong một logic nhất định trong một chỉnh thể

nội dung giáo khoa, dé tat cả các câu hỏi thành một hệ thống ~ Tìm lời dẫn phù hợp với yêu cầu đặt ra của câu hỏi

~ Hoàn thành nội dung câu hỏi

~ Dự kiến những câu trả lời có thể của học sinh

~ Dự kiến các biện pháp điều khiển các hoạt động của học sinh phù hợp với các tình huống khác nhau trong tiến trình bài học

~ Đưa câu hỏi vào trong từng tình huống phù hợp

~ Đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng của câu hỏi qua tiết dạy ~ Hoàn chỉnh câu hỏi và vận dụng trong dạy học

1.1.2.5 Biểu hiện của việc nhận thức câu hỏi nhận thức trong tue duy

'Việc nhận thức của học sinh được biểu hiện ở nhiều góc độ khác nhau và tùy hoàn cảnh, tùy từng môn học và tùy từng nội dung kiến thức Đối với môn Sinh học, biểu hiện nhận thức của học sinh thông qua thái độ yêu thích bộ môn, chất lượng các

bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ và khả năng ứng dụng vào thực tiễn đời sống

1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Thực trạng của việc sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học ở trường

phổ thông hiện nay

1.2.1.1 Cách thức sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học của giáo viên đề rèn luyện kỹ năng tw duy cho học sinh

'Qua thực nghiệm, chúng tôi tiế

hành điều tra tình hình sử dụng câu hỏi nhận thức trong tổ chức dạy học bộ môn Sinh học của 43 giáo viên thuộc một số trường

trong địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, kết quả thu được như sau:

Trang 27

Bang I.I

ịch sử dụng câu hỏi nhận thức để rèn luy( cho học sinh của giáo viên năng tư duy Mức độ sử dụng CÁC CÂU HỎI THEO CAC Thường thường Không its | Khong sir c “ xuyên dụng dụng TT MUC DO xuyên NHẬN THỨC SL TL SL TL SL TL SL TL (%) (%) (%) (%) 1 | Nhớ (Biếp) 0 jo fo fo |2 |93 |39 [907 2 |Hiểu 4 [100 fo |o |0 Jo |o fo 3 | Vận dụng 4l 953 |2 47 0 0 0 4 | Phân tích 32 744 |1 23 § 18.6 |2 47 5 | Tông hợp, 30 [ø7|1I |26|2 [47 |o |o 6 | Đánh giá 2 |4? |4 |91|6 |39|1 |23

cho học sinh vào thời điểm nào của tiết

Bảng 1.2 Cách sử dụng câu héi nhận thức để rèn luyện kỹ năng tư duy “Thời điểm sử dụng trong tiết học CÁC CÂU

2 Kiếmtra | Quátrình | Cũngcỗ | Hướng dẫn |

Trang 28

1.2.1.2 Thực trạng việc học tập của học sinh

‘Ching t6i tiến hành điều tra về tình hình học tập của học sinh đối với bộ môn Sinh học ở 3 trường: THPT Long Xuyên, THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu (hệ đại trà) và Phổ thông Thực Hành Sư Phạm An Giang với số lượng điều tra 398 học sinh (Bang 1.3)

Bảng 1.3 Kết quả điều tra về tình hình học tập của học sinh

đối với bộ môn Sinh học ở trường phổ thông Các chỉ tiêu Mức độ Số lượng [ Tỉ lệ %

‘A Binh thường 196 492

Thái độ học tập | B Nhàm chán, không chuẩn bị bài 0 00

của học sinh |C.Căng thăng khônghợptác 0 00

trong giờ học |D Chuân bài bài cân thận, tích cực| 202 508 Sinh học trong giờ học

‘A Cau hỏi cân kỹ năng vận hành của | _ 239 600

bộ não mà nhờ đó trí thông minh được

Nhận định của | nuôi dưỡng và phát triển học sinh về câu | B Câu hỏi khảo sát vẫn để nhận thức | T4 35 hỏi nhận thức để | thực tiễn

rèn luyện kỹ năng | C Câu hỏi suy luận, đánh giá năng lực | 144 362

tư duy học sinh

Ð Câu hỏi mang tính chất xây dựng | TT 03 bài mới

A Có thể nhìn sách giáo khoa trả lời | 92 231 ngay

Loại câu hỏi kích | B, Hiểu được nội dung trọng tâm mới | _ 92 231

Trang 29

-A Độc lập suy nghĩ 36 aI

B Thảo luận nhóm đề trả lời 178 447

Kỹ năng đáp ứng |C Nghiên cứu các nguồn thông tin|_ 138 37 câu hỏi nhận thức | liên quan (sách giáo khoa, kênh hình,

của học sinh đoạn phim ) để trả lời

D Bo qua 2% 65

A Đọc sách giáo khoa hoặc nhớ lại 206 S17

Những câu hỏi | kiến thức cũ trả lời

giáo viên thường | B Suy nghĩ rồi trả lời 191 480

sử dụng trong giờ | C- Lập sơ đồ tư duy 0 00

học, D Không quan tâm vì nó rất để 1 03

‘A Mot vai cau hỏi nhỏ 129 34

Số lượng câu hỏi | B Phân lớn là đặt câu hỏi cho học sinh 124 312

thầy/cô _ thường | trả lời

sử dụng trong |C Tùy từng bài 135 39

một tiết học D Khong dit câu hỏi chủ yêu giang | 10 25

bai

‘A Vẫn đáp 34 85

Dạng câu hỏi |B Bài tập tình hudng 75 188

giúp học sinh |C.Thínghiệm biểu diễn 287 722

hứng thú trong [D.Có mức độ suy luận cao 2 05

giờ học

A Yêu cầu học sinh đọc sách giáo| 189 475 Phương pháp của | khoa, tái hiện lại kiến thức hoặc tìm

giáo viên giúp | kiếm thông tin trên mạng trả lời

học sinh trả lời | B, Hướng dẫn học sinh tôm tắt dàn ý 30 75 được các câu hỏi | C Đặt những câu hỏi nhỏ gợi mở, 177 445

mang tính chất |D, Hệ thông hóa kiến thức bằng sơ đồ, 2 0,5

suy luận biểu bảng

Nhận định của | Không hiệu quả 9 23

Trang 30

học sinh về việc | Quan trọng 183 460 rèn luyện kỹ năng | Rất hữu ích 192 482 tư duy trong day | Chưa phố biến 14 3⁄5 học Sinh học ở trường phổ thông, hiện nay 1.2.2 Thực trạng về việc sử dụng câu hỏi nhận thức của giáo viên ở trường trung học phổ thông

Qua kết quả điều tra trên, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng câu hỏi nhận

thức trong hoạt động dạy và học của trường phổ thông trong địa bàn khảo sát rất thông dụng, hệ thống câu hỏi rất có ý nghĩa trong rèn luyện kỹ năng tư duy cho học

sinh Tuy nhiên, giáo viên chủ yếu sử dụng các câu hỏi ở mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng ở mức độ thấp còn các câu hỏi ở mức độ cao hơn như phân tích,

tổng hợp, đánh giá lại ít sử dụng Nếu có thì chỉ dừng lại ở các bài kiểm tra định kỳ theo ma trận thống nhất nên việc rèn luyện tắt cả các kỹ năng tư duy cho học sinh

còn hạn chế Chính vì vậy, chúng ta cần phải có biện pháp để tăng cường áp dụng các câu hỏi nhận thức với đầy đủ các mức độ khác nhau để tăng cường, phát triển kỹ năng tư duy cho học sinh

1.2.3 Đánh giá nguyên nhân của thực trạng

Việc sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học sinh học ở nhà trường phổ thông chưa toàn diện và hiệu quả vì các nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:

~ Nguyên nhân khách quan: chương trình dạy học hiện hành chủ yếu là phát

triển nội dung logic, ít quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh

~ Nguyên nhân chủ quan:

+ Sinh học là môn khoa học tự nhiên với nhiều kiến thức tư duy trừu tượng nên học sinh khó hình dung, khó ghỉ nhớ, khó áp dụng chính vì vay ma hoe sinh ít yêu thích học môn Sinh

+ Mặc đủ nằm trong tổ hợp môn khoa học tự nhiên, một trong những bài thi xét tốt nghiệp THPT và Đại học nhưng nhóm ngành có xét tuyển bộ môn rất ít dan

đến tình trạng học sinh học lệch và thiếu sự hợp tác với giáo viên trong hoạt động

Trang 31

dạy và học nên giáo viên khó có thể hoàn thành mục tiêu đặt ra

+ Thời lượng trong một tiết học quá ít để truyền tải nội dung va rèn luyện kỳ năng nên giáo viên chủ yếu chỉ sử dụng các câu hỏi nhận thức mức độ thấp như: biết, hiểu, vận dụng mà không kịp truyền tải các câu hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Nội dung của chương | bao gdm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh

~ Phần cơ sở lý luận bao gồm hệ thống các khái niệm vẻ kỹ năng và kỹ năng tư duy cũng như các loại kỹ năng cần thiết giúp phát triển tư duy cho học sinh

Ngoài ra, nội dung này còn đề cập đến khái niệm về câu hỏi, các dạng câu

hỏi, vai trò của câu hoi nhận thức, cấu trúc của kỳ năng sử dụng câu hỏi nhận thức trong day học và biểu hiện của việc nhận thức trong tư duy

~ Phần cơ sở thực tiễn:

+ Thực trạng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học ở trường phô thông hiện nay gồm 2 nội dung là cách thức sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học của giáo viên để rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh và thực trạng việc học tập của

học sinh hiện nay đối với bộ môn Sinh học

+ Thực trạng về việc sử dụng câu hỏi nhận thức của giáo viên ở trường THPT gặp những thuận lợi và khó khăn gì

+ Đánh giá một số nguyên nhân của thực trạng

Trang 32

'CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG CÂU HỘI NHẬN THỨC ĐỀ TÔ CHỨC DẠY HỌC

PHAN CHUYÊN HÓA VẬT CHÁT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC V, SINH HỌC 11 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở' thực vật, Sinh học 11 2.1.1 Vị trí

Sinh lý thực vật lớp 11 chương trình cơ bản gồm 4 chương, trong đó “Chuyển

'° thuộc chương l - phần A, gồm 14 bài trong

đó có 11 bài lý thuyết và 3 bài thực hành Nội dung chương này chủ yếu đi sâu vào

quá trình chuyển hóa bên trong cơ thể thực vật, giải thích và phân tích được các cơ chế: hấp thụ nước, ion khoáng, thoát hơi nước, quang hợp, hô háp,

2.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung đễ thiết kế câu hỏi

Toàn bộ nội dung và cấu trúc chương trình của phần này được nêu trong bang 2.1 Bang 2.1 Bang cấu trúc nội dung phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học I1”

"Tên bài Số tiết Nội dung cơ bản

Trao đổi nước ở| 3 |- Vai tò chung của nước đổi với thực vật

thực vật ~ Phân tích đặc điểm của bộ rễ thích nghỉ với quá

trình hút nước, con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ của rễ Từ đó giải thích được cơ chế vận

chuyển nước từ đất vào rễ lên thân

~ Trình bày con đường vận chuyển nước từ rễ lên lá và giải thích cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở

thân

~ Giải thích được hiện tượng liên quan đến dòng mạch gỗ như: hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa

~ Trình bày khái niệm, ý nghĩa quá trình thoát hơi

nước

Trang 33

~ Phân tích va giải thích cơ chế điều chỉnh thoát hơi iều kiện ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước, nước ~ Cơ sở khoa học của tưới tiêu hợp lý cho cây trồng Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật,

~ Trình bày và giải thích cơ chế hấp thụ thụ động và chủ động ion khoáng từ đất vào cây

~ Nêu vai trò của nguyên tố đại lượng, vi lượng và

nguyên tổ nitơ trong đời sống thực vật

~ Trình bày quá trình đồng hóa, chuyển hóa nitơ và

cố định nito ở thực vat

~ Trình bày ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh:

ánh sáng, nhiệt độ, độ âm, đến quá trình hắp thụ ion

khoáng nitơ và vấn đề bón phân hợp lý cho cây trồng

Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và vai trò của phân bón

~ Bỗ trí thí nghiệm để chứng minh quá trình thoát hơi nước ở lá

~ Bố trí thí nghiệm để chứng minh vai trò của phân

bón đối với sản xuất nông, lâm nghiệp

Quang hợp ~ Nêu khái niệm và vai trò của quang hợp

~ Nêu và giải thích đặc điểm của lá thích nghỉ với chứa năng quang hợp

~ Trình bày hệ sắc tố quang hợp và vai trò của hệ sắc tố quang hợp

Quang hợp ở các nhóm thực vật

~ Phân tích sơ đồ quang hợp — Khái niệm về hai pha của quang hợp

~ Trình bày vai trò của pha sáng trong quá trình

quang hợp

~ Phân tích sự giống nhau và khác nhau về hình

thái, giải phâu, sinh lý và con đường có định CO; ở ba nhóm thực vật: C;, Cy va CAM

Trang 34

Ảnh hưởng của cic] 1 |- Trinh bay ảnh hưởng của các nhân tô ngoại cảnh:

nhân tố ngoại cảnh ánh sáng, nhiệt độ, CO;, nước, ion khoáng, đến

đến quang hợp quá trình quang hợp

~ Ứng dụng sự hiểu biết về vấn đề trên đề trồng cây trong nhà kính

Quang hợp và| 1 |-Phân tích thành phân hóa học trong sản phẩm thu

năng suất cây hoạch của cây trồng để chứng minh quang hợp

trồng quyết định năng suất cây trồng

~ Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp

Ho hap ở thực vật | _1 | -Néukhdi niệm, vai trò của hô hấp

~ Phân tích thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp ở thực vật

~ Trình bày và giải thích các con đường hô hấp ở

thực vật

~ Phân tích mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp

đới với cây

Thực hành: chiế| 1 [- Tiên hành thí nghiệm chiết tích điệp lục và

rút điệp lục và carotenoit

carotenoit ~ Quan sát và nhận biết được 2 thành phần sắc tố

chính của lá thông qua tách lớp

Thực hành: Phát| 1 [- Tiên hành thí nghiệm chứng minh hô hip ở thực

hiện hô hấp ở thực vật giải phóng oxi, nhiệt và hơi nước

vật ~ Nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm

2.2 Hệ thống nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy

'Từ nội dung bảng 2.1, chúng tôi đã chọn lọc các cầu trúc nội dung sau đây đề thiết kế câu hỏi nhận thức qua bảng 2.2

Trang 35

Bảng 2.2 Bảng cấu trúc nội dung phan “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11” để thiết kế câu hỏi nhận thức

"Tên bài Nội dung cơ bản

Trao đổi nước ở thực | - Vai trò chung của nước đôi với thực vật

vật ~ Đặc điểm của bộ rễ thích nghỉ với quá trình hút nước,

con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ của rễ Từ

đó giải thích được cơ chế vận chuyên nước từ đất vào rễ lên thân

~ Con đường vận chuyển nước từ rễ lên lá và giải thích cơ

chế đảm bảo sự vận chuyên nước ở thân

~ Giải thích được hiện tượng liên quan đến dòng mạch gỗ như: hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa

~ Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước

~ Phân tích và giải thích cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước,

điều kiện ảnh hướng đến quá trình thoát hơi nước ~ Cơ sở khoa học của tưới tiêu hợp lý cho cây trồng

Trao đổi khoáng và | Cơ chế hấp thụ thụ động và chủ động ion khoáng từ đất nơ ở thực vật vào cây

~ Vai trò của nguyên tố đại lượng, vi lượng và nguyên tố

nite trong đời sống thực vật

~ Trình bày quá trình chuyển hóa nitơ và cố định nito ở thực vật

~ Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh: ánh sáng, nhiệt

độ, độ âm, đến quá trình hắp thụ ion khoáng và nitơ và vấn để bón phân hợp lý cho cây trồng

Thực hành: Thí |- Thí nghiệm để chứng mình quá trình thoát hơi nước ở nghiệm thoát hơi |lá

nước và vai tò của | Thí nghiệm để chứng minh vai trò của phân bón đối với phân bón sản xuất nông, lâm nghiệp

Quang hợp ~ Vai trò của quang hợp

Trang 36

= Die diém của lá thích nghỉ với chứa năng quang hợp

~ Hệ sắc tố quang hợp và vai trò của hệ sắc tố quang hợp

Quang hợp ở các |- Sơ đồ hai pha của quang hợp

nhóm thực vật ~ Vai trò của pha sáng trong quá trình quang hợp

~ Phân tích sự giống nhau và khác nhau vẻ hình thái, giải

phẫu, sinh lý và con đường cố định CO; ở ba nhóm thực vat: Cs, Cy va CAM

Ảnh hưởng của các | Ảnh hưởng của các nhân tô ngoại cảnh: ánh sáng, nhiệt

nhân tố ngoại cảnh | độ, CO›, đến quá trình quang hợp đến quang hợp ~ Ứng dụng sự hiểu biết về vấn đề trên để trồng cây trong nhà kính Quang hop va ning |= Quang hợp quyết định năng suất cây trồng suất cây trồng ~ Các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp

Hô hấp ở thực vật |= Khai niệm, vai trò của hô hập,

~ Các thí nghiệm chứng minh quá trình hô hắp ở thực vật ~ Các con đường hô hấp ở thực vật

~ Phân tích mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp đới

với cây

2.3 Cấu trúc của các kỹ năng tư duy [27]

2.3.1 Cấu trúc kỹ năng phân tích ~ tổng hợp

Kỹ năng phân tích - tổng hợp được cấu trúc bởi các hành động sau:

~ Nghiên cứu kỹ nội dung cần phân tích — tổng hợp (kênh hình, kênh chữ, sơ )

~ Đọc kỹ nội dung sách giáo khoa (theo chương, hay bài, đoạn bài )

~ Phân tích nội dung cần tổng hợp

~ Liệt kê và tổng hợp các ý chính của nội dung tương thích với yêu cầu của

câu hỏi

~ Diễn đạt nội dung đã tông hợp một cách ngắn gọn, rõ ràng bằng hình thức trình bày hợp lý

Trang 37

~ Hoàn chỉnh nội dung cần phân tích - tông hợp 3.3.2 Cấu trúc kƑ năng so sánh

Kỹ năng so sánh được cấu trúc bởi các hành động sau ~ Phân tích nội dung kiến thức cần so sánh

~ Phân tích mối quan hệ giữa các kiến thức cần so sánh

~ Xác định được những điểm giống và khác nhau giữa hai vấn đề cẳn so sánh ~ Hệ thống lại nội dung cần so sánh bằng bảng so sánh

~ Hoàn chỉnh nội dung so sánh

2.3.3 Cấu trúc kỹ năng suy lưy Kỹ năng suy luận được cấu trúc bởi các hành động sau:

~ Phân tích nội dung kiến thức cần suy luận

~ Xác định các nội dung kiến thức liên quan để tìm ra bản chất của vấn đề

cần suy luận

~ Tổng hợp những kiến thức có giá trị liên quan đến vấn đề cần suy luận

~ Khái quát hóa vấn đề một cách ngắn gọn bằng cách trình bày nội dung kết

luận hoặc sơ đồ

2.4 Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tư duy trong dạy học phần “Chuyển hoa vật chất và năng lượng ở thực vật” [27]

2.4.1 Biện pháp rèn luyện kỹ năng phân tích - tổng hợp

Trang 38

1 Quan sắt hinh 2.1 va nghi

hệ rễ cây trên cạn thích nghỉ với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng

2 Tế bào lông hút có đặc điểm gì thích nghỉ với chức năng thoát hơi nước? 3 Thực vật thủy sinh và thực vật ở cạn không có lông hút thì quá trình hấp

thụ nước và ion khoáng được thực hiện bằng bộ phận nào?

Câu hỏi 2:

Quan sát hình 1.3, hãy mô tả hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ cây

cứu SGK, hãy mô tả đặc điểm hình thái của

sương,

chất nguyện ánh -khôngbào - Đến ve Màn Trưaw

“Hình 1.3 Con đường xâm nhập của nước và các ion khoáng vào rỗ

A - Mặt cắt ngang rễ ; B - Hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ,

(Nguồn sách giáo khoa 11, NXB Giáo đục) Câu hỏi 3:

Chứng minh yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hắp thụ nước và ion

khoáng của rễ cây

Câu hỏi 4:

Gọi tên, giải thích hiện tượng sau đây và cho biết hiện tượng này phổ biến ở

nhóm thực vật nào

Trang 39

(Nguồn: hoc247 net)

Hình 2.2 Hiện tượng ứ giọt ớ lá Câu hỏi 5

inh 3.3 SGK, hãy cho biết có những

cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá? Dựa vào các số liệu trong bảng 3 và

Câu hỏi 6:

Quan sat hinh 2.3 và cho biết cây xanh sử dụng nguồn nitơ trong không khí, trong đất bằng phương thức nào? Trình bày đặc điểm của từng phương thức

Trang 40

Câu hỏi 7:

Thực vật sống ở vùng đầm lầy, nghèo dinh dưỡng thường có đặc điểm gì để

thích nghĩ? Câu hỏi 8:

'Vào mùa nước nỗi, ta thấy bông điển điển nở vàng rực trên những cánh đồng Nam Bộ Sự xuất hiện của loài cây này đã đem lại lợi ích như thế nào cho người dân

nơi đây?

(Nguồn: hfp:/Ðlogsaycanh vncay_canh/ddien-lien-dien-hanh-thandis-dienshanh:bui)

Hình 2.4 Cây điên điển

Câu hỏi 9:

Quan sát hình và cho biết quang hợp là gi? Quang hop xảy ra ở bộ phận nào

của cơ thể thực vat?

'Sơ đồ quang hợp của cay xanh

œ \

Ảnh sáng mạt trời

(Nguồn: húp:/kenhdaihoe se)

Hình 2.5 Sơ đồ quang hợp của cây xanh

Ngày đăng: 13/01/2024, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w