Luận văn thạc sĩ VNU UEd vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển kĩ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật sinh học 11, trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ PHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT ” SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ PHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT ” SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phƣợng HÀ NỘI – 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thành kính tới Cơ TS.Lê Thị Phượng bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Sau Đại học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, toàn thể Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường phổ thông liên cấp Vinschool – Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tơi ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Phương i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB Bàn tay nặn bột ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TG Thời gian ND Nội dung GT Giả thuyết P.Á Phƣơng án ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên 1.1.1 Nghiên cứu khoa học … 1.1.2 Học tập …………………………………………………………………… 10 1.1.3 Quan hệ học tập nghiên cứu ………………………………………13 1.1.4 Một số kĩ nghiên cứu khoa học cần có HS 13 1.1.5 Phƣơng pháp bàn tay nặn bột …………………………………………… 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu ……………………………………… 30 1.2.1 Phƣơng pháp xác định thực trạng dạy học theo Phƣơng pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển kĩ nghiên cứu khoa học cho HS trƣờng THPT Vinschool khối 11 ……………………………………………………………… 30 1.2.2 Nội dung xác định thực trạng …………………………………………… 30 1.2.3 Kết ……………………………………………………………………31 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC …………………… 39 2.1 Phân tích tiềm phát triển kĩ nghiên cứu qua dạy học phần Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11THPT ……….…… 39 2.1.1 Chuẩ n kiến thức, kĩ phần Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, sinh học 11 THPT ……………………………………………………………… 39 2.1.2 Một số nội dung phần chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11, THPT thiết kế dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột ….48 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Tổ chức dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển kĩ nghiên cứu khoa học cho học sinh ………………………… ………………… 48 2.2.1 Nguyên tắc phƣơng pháp bàn tay nặn bột …………………………… 48 2.2.2 Ví dụ minh họa ………………… 50 2.3 Thiết kế số soạn có sử dụng dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 53 2.3.1 Thiết kế soạn theo nội dung Cơ chế vận chuyển nƣớc ……………… 53 2.3.2 Thiết kế soạn theo nội dung Cơ chế thoát nƣớc qua ……………59 2.3.3 Thiết kế soạn theo nội dung Lá quan quang hợp mang sắc tố quang hợp …………………………………………………………………………… 64 2.3.3 Thiết kế soạn theo nội dung trồng dùng nguồn ánh sáng nhân tạo …70 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………………… 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm .76 3.2.1 Các thực nghiệm .76 3.2.2 Chỉ tiêu đo thực nghiệm 76 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 77 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 77 3.3.2 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 77 3.3.3 Phƣơng pháp bố trí thực nghiệm 77 3.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu thực nghiệm 77 3.4 Kết thực nghiệm 79 3.4.1 Kết học tập .79 3.4.2 Các lực nghiên cứu học tập theo phƣơng pháp BTNB hình thành 81 3.4.3 Hiệu dạy học …………………………………………………… 84 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức GV dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột ………………………………………………………… 32 Bảng 1.2 Kết điều tra sử dụng dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học …………………………………… 33 Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức HS học tập theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột ……………………………………………………………… 34 Bảng 1.4.Kết điều tra thực trạng lực nghiên cứu học sinh 37 Bảng Kết học tập HS sau thực nghiệm 79 Bảng 3.2.Các tham số đặc trƣng sau thực nghiệm 80 Bảng 3.3 Cơ cấu HS chia theo mức độ đạt đƣợc lực nghiên cứu lớp đối ĐC lớp TN kiểm tra số ………………………………………… 81 Bảng 3.4 Cơ cấu HS chia theo mức độ đạt đƣợc lực nghiên cứu lớp đối ĐC lớp TN kiểm tra số …………………………………………… 82 Bảng 3.5 Kết đánh giá nội dung thiết kế GV ………………… 84 Bảng 3.6: Kết điều tra sau học tập dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột, sinh học …………………………………………………………………… 85 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ điểm TB sau thực nghiệm lớp TN ĐC 80 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Đảng ta xác định nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc nguồn nhân lực dồi với chất lƣợng cao đƣợc đào tạo hệ thống giáo dục tiên tiến, hiệu Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ra: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủyếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học” Vì vậy, việc bồi dƣỡng lực nói chung kĩ năngnghiên cứu khoa học nói riêngcho HS yêu cầu cấp thiết nhằm trang bị cho em lực tự học tập, tự nghiên cứuđể làm chủ tri thức, làm chủ sống, thích ứng đƣợc với thay đổi, với tiến trình phát triển nhanh chóng nhân loại Trên thực tế, kiến thức sách Sinh học sách giáo khoa đƣợc biên soạn dƣới dạng có sẵn mà khơng địi hỏi HS phải cố gắng tìm kiếm để mở mang kiến thức có câu trả lời cho vấn đề cần quan tâm Chính vậy, điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu trình dạy học phải tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển kĩ nghiên cứu nhằm giúp HS không đáp ứng đƣợc yêu cầu chƣơng trình đào tạo, mà cịn phát triển khả sáng tạo, tƣ lơgic, tạo động lực học tập Để hoạt hóa q trình dạy học,hàng loạt phƣơng pháp, công nghệ dạy học mới, tích cực đời nhƣ: dạy học nêu vấn đề, dạy học tình huống, dạy học theo Mơ đun, dạy học hợp tác Cuối năm 90 kỉ XX, xuất phƣơng pháp dạy học tích cực dựa hoạt động mang tính chất nghiên cứu, áp dụng để dạy học môn khoa học tự nhiên, phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” khởi nguồn từ phong trào “Bàn tay nặn bột” giáo sƣ Vật lý ngƣời Pháp Georges Charpak khởi xƣớng Phƣơng pháp Bàn tay nặn bột trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra, để tự thân HS tìm lời giải đáp cho vấn đề đƣợc đặt sống Từ kích thích tính LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tò mò, ham mê khám phá khoa học, tạo tiền đề phát triển tính sáng tạo tƣ khoa học Những ý tƣởng tổ chức hoạt động nghiên cứu cho HS nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học xuất cách 100 năm tác phẩm nhà phƣơng pháp học nhƣ Gerd A., Stacylevich M nhà tự nhiên học Gecsly T có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề hoạt động nghiên cứu HS.Tuy nhiên, vấn đề phát triển kĩ nghiên cứu khoa học HS trình dạy học Sinh học chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Ở nhiều trƣờng Phổ thông, dạy học Sinh học đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp thuyết giảng, HS thụ động việc tiếp thu kiến thức Nhằm giải phần vấn đề mâu thuẫn tiềm to lớn nội dung môn Sinh học đối việc phát triển kĩ nghiên cứu HS với thực tế dạy học Sinh học không theo định hƣớng nghiên cứu chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển kĩ nghiên cứu khoa học cho HS dạy học phần "Chuyển hóa vật chất lượng thực vật" Sinh học 11, Trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc quy trình thiết kế vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học Sinh học 11 nhằm phát triển kĩ nghiên cứu khoa học HS Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống sở lý luận phƣơng pháp phát triển kĩ nghiên cứu HS - Nghiên cứu ý nghĩa phƣơng pháp bàn tay nặn bột khả áp dụng dạy học Sinh học nhằm phát triển khả nghiên cứu HS -Phân tích chƣơng trình sách giáo khoa Sinh học 11 THPT phần "Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật"và làm rõ khả phát triển kĩ nghiên cứu học - Thiết kế dạy có sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học phần "Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật", Sinh học 11, THPT - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Vinschool - Tổng hợp, phân tích, xử lý biểu diễn kết thực nghiệm sƣ phạm Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Khi yêu cầu HS phát biểu cần ý mặt thời gian, hƣớng dẫn HS trả lời thẳng vào câu hỏi, không kéo dài, trả lời vòng vo mà cần trả lời ngắn gọn, đủ ý - Ý kiến HS khác biệt, có ý kiến sai lệch với kiến thức tiết học sơi nổi, GV dễ điều khiển tiết học - Khi yêu cầu HS khác nhận xét ý kiến HS trƣớc, không yêu cầu nhận xét đúng/sai, nên nhận xét theo hƣớng “đồng ý có bổ sung” “khơng đồng ý có ý kiến khác” - GV cần tóm tắt quan niệm HS viết ghi lên bảng g) Hƣớng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hay phƣơng án tìm câu trả lời Tuỳ trƣờng hợp cụ thể mà GV có phƣơng pháp phù hợp Tuy nhiên cần ý: - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phƣơng án hay thí nghiệm chứng minh GV cho HS trả lời trực tiếp phƣơng án mà HS đề xuất - Đối với kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, HS khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, GV chuẩn bị loạt vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm sau u cầu nhóm lên lấy đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm Nhƣ vậy, HS phải suy nghĩ để tìm vật liệu hợp lí cho quan niệm thí nghiệm - Phƣơng án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát từ khác biệt quan niệm ban đầu HS Vì vậy, GV nên xốy sâu vào điểm khác biệt để giúp HS tự đặt câu hỏi thắc mắc, thúc HS đề xuất phƣơng án để tìm câu trả lời - Một số phƣơng án tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu, tờ rơi thông tin khoa học GV cung cấp quan sát vật thật, mơ hình, tranh vẽ… - Đối với HS tiểu học, GV nên giúp em suy nghĩ đơn giản với vật liệu thí nghiệm thân thiện, gần gũi, quen thuộc - Khi HS đề xuất phƣơng án tìm câu trả lời, GV không nên nhận xét đúng, sai mà nên hỏi ý kiến HS khác nhận xét, phân tích 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - GV nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình HS khơng nêu đƣợc phƣơng án tìm câu trả lời phƣơng án đƣa ít, nghèo nàn quan niệm GV đƣa phƣơng án khác cho HS nhận xét; gợi ý, dẫn dắt để HS tìm đƣợc phƣơng án tối ƣu h) Hƣớng dẫn HS sử dụng thực hành Vở thực hành thực chất HS, đƣợc HS sử dụng để ghi chép cá nhân q trình tìm tịi - nghiên cứu [phụ lục 4] Vở thực hành cần thiết để HS sử dụng vốn từ mà em diễn đạt quan niệm, tập ghi chép dựa HS hiểu HS thực trình dạy học Nó giúp HS đối chiếu ghi chép với ý kiến HS khác thảo luận với ý kiến chung tập thể Hướng dẫn HS sử dụng thực hành: - Yêu cầu HS chuẩn bị thực hành cẩn thận nhƣ ghi chép mơn học bình thƣờng - Yêu cầu HS nên dùng màu mực thống từ đầu đến cuối Một màu dành để ghi cá nhân thảo luận nhóm, màu mực dành cho việc ghi chép thống sau thảo luận lớp - Khi vẽ, dùng bút chì để dễ tẩy xố - Ghi thời gian học vào đầu trang bắt đầu tiết học có sử dụng thực hành để theo dõi - Thể rõ nội dung: ghi cá nhân, ghi tổng kết nhóm sau thảo luận, ghi tổng kết sau thảo luận lớp (Có thể dán thêm phiếu thảo luận, kết luận GV phát tiết học) i) Hƣớng dẫn HS phân tích thơng tin, tƣợng quan sát đƣợc nghiên cứu để đƣa kết luận Khi làm thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, GV cần hƣớng dẫn HS biết ý đến thơng tin để rút kết luận tƣơng ứng với câu hỏi Đây vấn đề khó, GV cần hƣớng dẫn HS làm quen GV cần ý điểm sau: 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Lệnh yêu cầu thực phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu giúp HS nhớ, hiểu làm theo hƣớng dẫn - Quan sát, bao quát lớp HS làm thí nghiệm Gợi ý vừa đủ nghe cho nhóm HS làm sai lệnh đặt ý vào chỗ khơng cần thiết - Đối với thí nghiệm cần quan sát số tƣợng thí nghiệm để rút kết luận, GV nên lƣu ý cho HS ý vào tƣợng hay phần thí nghiệm để lấy thơng tin, nhắc nhở HS bám vào mục đích thí nghiệm - Đối với thí nghiệm cần đo đạc lấy số liệu, GV yêu cầu HS ghi chép lại số liệu để từ rút nhận xét - Cùng thí nghiệm kiểm chứng nhƣng với nhóm khác nhau, HS bố trí thí nghiệm khác theo quan niệm em, GV không đƣợc nhận xét đúng, sai khơng có biểu để HS biết làm đúng, làm sai Khuyến khích HS độc lập thực nhóm j) So sánh, đối chiếu kết thu nhận đƣợc với kiến thức khoa học Ngồi việc hƣớng dẫn HS hình thành kiến thức, GV nên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thơng tin internet mà HS có điều kiện tiếp cận đƣợc để giúp em hiểu sâu kiến thức học, không lòng dừng lại với hiểu biết yêu cầu chƣơng trình GV phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho HS tham khảo không xem yêu cầu bắt buộc k) Đánh giá HS dạy học theo phƣơng pháp BTNB - Đánh giá HS qua trình thảo luận, trình bày, phát biệu ý kiến lớp học - Đánh giá HS q trình làm thí nghiệm - Đánh giá HS thông qua tiến nhận thức HS thực hành 1.1.5.6 Những thuận lợi, khó khăn sử dụng phương pháp BTNB Việt Nam a) Thuận lợi - Hiện nay, Bộ GD&ĐT thực đổi toàn diện GD đổi PPDH nhiệm vụ cấp bách Phƣơng pháp BTNB đƣợc Bộ GD&ĐT định đầu tƣ nghiên cứu, biên soạn tài lệu, tổ chức tập huấn để bƣớc triển khai áp dụng 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phƣơng pháp BTNB phƣơng pháp có tiến trình dạy học rõ ràng, dễ hiểu, áp dụng đƣợc điều kiện Việt Nam Đội ngũ CBQL GV ln nhiệt tình, ham học hỏi điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phƣơng pháp BTNB vào dạy học môn khoa học trƣờng tiểu học THCS - Qua trình thử nghiệm áp dụng phƣơng pháp BTNB vào lớp học, HS hứng thú với hoạt động tìm kiếm kiến thức b) Khó khăn - Về điều kiện, sở vật chất: + Bàn ghế bố trí khơng thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm + Phần lớn trƣờng chƣa có phịng mơn phịng thí nghiệm + Trang thiết bị dạy học chƣa đầy đủ + Số HS/lớp đông - Về đội ngũ GV: + Trình độ GV chƣa đồng chuyên môn lực sƣ phạm Kiến thức chuyên sâu khoa học phận khơng nhỏ GV cịn hạn chế + Năng lực sƣ phạm GV việc áp dụng PPDH nói chung cịn hạn chế - Về cơng tác quản lí: + Quan điểm đánh giá dạy cán quản lý nặng tính hình thức với nhiều tiêu chí đánh chƣa ý nhiều đến hiệu hoạt động nhận thức cho HS + Công tác kiểm tra, đánh giá kiến thức HS chƣa đổi theo hƣớng đánh giá kĩ sáng tạo HS, thi, kiểm tra chủ yếu kiểm tra ghi nhớ vận dụng lí thuyết HS 1.1.5.7 Đánh giá HS dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Một số gợi ý để GV áp dụng đánh giá HS dạy học theo phƣơng pháp BTNB, tùy hoàn cảnh trình dạy học - Đánh giá HS qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học - Đánh giá HS trình làm thí nghiệm 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đánh giá HS thông qua tiến nhận thức HS thực hành Nói tóm lại, dạy học theo phƣơng pháp BTNB giúp cho HS rèn luyện kỹ năng, tìm phƣơng án giải cho vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức việc làm rõ hay giúp HS ghi nhớ kiến thức Chính việc đánh giá HS nên thay đổi theo hƣớng kiểm tra kỹ năng, kiểm tra lực nhận thức (sự hiểu) kiểm tra độ ghi nhớ kiến thức 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Phương pháp xác định thực trạng dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển kĩ nghiên cứu khoa học cho HS trường THPT khối 11 Dùng phiếu điều tra để xác định thực trạng dạy học theo phƣơng pháp BTNB 1.2.2 Nội dung xác định thực trạng - Nhận thức GV dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột - Thực trạng sử dụng Phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học - Nhận thức HS học tập Phƣơng pháp dạy học BTNB - Kĩ nghiên cứu khoa học HS trƣờng THPT Vinschool, Hai Bà Trƣng, Hà Nội 1.2.3 Kết 1.2.3.1 Thực trạng nhận thức GV dạy học theo phương pháp BTNB Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức GV dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột Trong trình giảng dạy trường phổ thông, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học mức độ nào? Mức độ sử dụng Tên phƣơng pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Chƣa Thuyết trình 50% 35% 15% 0% Vấn đáp 75% 22% 3% 0% Làm việc nhóm 60% 25% 15% 0% 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Dạy học giải vấn 30% 40% 20% 10% đề Tự học 50% 30% 20% 0% E – learning 15% 22% 63% 0% Dạy học dự án 40% 60% 0% 0% Dạy học theo phƣơng 15% 30% 55% 0% pháp BTNB Thầy(cô) biết đến phương pháp dạy học bàn tay nặn bột từ nguồn nào? Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn a Từ tập huấn chuyên môn 20% b Từ tài liệu hƣớng dẫn thực chƣơng trình, SGK 34% c Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo 63% d Từ đồng nghiệp 67% Theo thầy (cô), hoạt động sau, hoạt động biểu dạy học phương pháp BTNB Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn a Học qua hoạt động thực tế 30% b Học qua quan sát mẫu vật, tranh ảnh 40% c Học qua quan sát thí nghiệm 37% d HS quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm 57% Mức độ quan tâm thầy (cô) phương pháp bàn tay nặn bột Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn a Rất quan tâm 13% b Có quan tâm 80% c Không quan tâm 7% Qua bảng 1.1 ta nhận thấy: - Phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột đƣợc GV sử dung dạy học Sinh học THPT (15 % GV thƣơng xuyên sử dụng, 30% GV thình thoảng sử dụng) 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tuy nhiên phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột có số GV đƣợc tập huấn mà chƣa đƣợc tổ chức tập huấn cho toàn thể GV Các thầy cô biết đến phƣơng pháp chủ yếu thông qua nguồn tài liệu tham khảo đồng nghiệp Chính đa số GV mong muốn đƣợc tập huấn giảng dạy theo phƣơng pháp cách để áp dụng nhuần nhuyễn vào trình dạy học mức độ quan tâm cao (92%) 1.2.3.2.Thực trạng sử dụng dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Bảng 1.2 Kết điều tra sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học Trong trình thực hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB, thầy (cơ) có khó khăn hay thuận lợi? Nội dung Mức độ thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn a) Lựa chọn ý tƣởng, chủ đề 40 % 30 % 30 % b) Lập kế hoạch dạy học 31 % 44 % 25 % c) Xác định câu hỏi khung 40 % 50 % 10 % d) Hƣớng dẫn HS thiết kế 50% 38% 12 % e) HS làm thí nghiệm 20% 30 % 50 % f) HS báo cáo kết 40% 23 % 37 % g) HS suy luận ngƣợc trở lại 32% 20% 48% thí nghiệm vấn đề lý thuyết có liên quan 2 Trong dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột, HS tham gia học mức độ a) Tham gia lựa chọn ý tƣởng 18 % 76 % 6% b) Tham gia thiết kế thí 20 % 67 % 13 % 7% 73 % 20 % nghiệm c) Tham gia thực thí nghiệm 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com d) Tham gia đánh giá kết 7% 80 % 13 thu đƣợc sau thí nghiệm Theo thầy cô khả vận dụng dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột vào nội dung chương trình Sinh học THPT hợp lý? a) Sinh học tế bào 20% 14 % 46 % b) Sinh học vi sinh vật 27 % 36 % 27 % c) Sinh học thể 50 % 33 % 17 % d) Di truyền học 27 % 18 % 39 % e) Tiến hóa 30 % 40 % 10 % g) Sinh thái học 80 % 20 % 0% Hiệu học dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột mức nào? Các mức độ Nội dung Rất tốt Tốt Chƣa tốt a) Mức độ hiểu 41% 53 % 6% b) Mức độ tích cực, chủ động 47 % 46 % 7% c) Mức độ nắm kiến thức 30 % 60 % 10 % d) Mức độ vận dụng 20 % 67 % 13 % thực tiễn Theo thầy (cô), để nâng cao chất lượng phương pháp bàn tay nặn bột cần phải: Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn a) Tập huấn cho GV 61 % b) Phổ biến tài liệu cho GV 56 % c) Tổ chức cho GV tham quan, học tập dự dạy học 70 % phƣơng pháp bàn tay nặn bột Qua bảng 1.2 nhận thấy: - Trong trình vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột, GV phát khó khăn, thuận lợi khâu quy trình thực phần kiến thức khác Sinh học THPT Sinh học 11 có số kiến thức gắn liền với 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực tiễn nên đƣợc GV đánh giá cao (50%) khả vận dụng phƣơng pháp BTNB - Các GV xác định đƣợc mức độ HS đƣợc tham gia vào khâu học để từ em đƣợc hình thành phát triển lực học tập 1.2.3.3 Kết tìm hiểu nhận thức HS học tập theo phương pháp bàn tay nặn bột Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức HS với phƣơng pháp BTNB dạy học Trong q trình học mơn Sinh học, em có thường xuyên thực việc sau không? Mức độ thực Lựa chọn Thƣờng Thỉnh Hiếm Không bao xuyên thoảng Tự học nhà 30% 20% 45% 5% Hệ thống hóa kiến thức sau 28% 25% 30% 17% Lập kế hoạch học tập 15% 40% 28% 17% Trao đổi học với GV, 17% 51% 29% 3% bài, chƣơng bạn khác Em thầy(cô) hướng dẫn học theo phương pháp bàn tay nặn bột chưa Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn Đã đƣợc học phƣơng pháp bàn tay nặn bột 20% Chƣa đƣợc học phƣơng pháp bàn tay nặn bột 80% Nếu học em có cảm nhận nào? Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn Hứng thú 70% Khó tiếp thu 10% 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vất vả 20% Khó thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích 10% Qua bảng 1.3 cho thấy: Trong q trình học mơn Sinh học, thời lƣợng em dành cho môn học cịn ít, có tới 5% HS khơng học môn này, lực tự học môn cịn hạn chế (30%), kĩ hệ thống hóa kiến thức hạn chế (53%), lập kế hoạch học tập cịn (55%) - HS có biểu tích cực với phƣơng pháp bàn tay nặn bột (70% HS đƣợc học theo phƣơng pháp cảm thấy hứng thú học) Tuy nhiên, mức độ hiệu học hạn chế (20% HS cảm thấy vất vả học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột,10% HS cảm thấy học theo dự án khó tiếp thu) Điều phƣơng pháp chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi chƣa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên 1.2.3.4 Thực trạng lực nghiên cứu học sinh lớp 11 trường THPT Hà Nội Chúng tơi tìm hiểu thực trạng lực nghiên cứu học sinh trƣờng thuộc Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội, phiếu điều tra Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 1.4 Kết điều tra thực trạng lực nghiên cứu HS Đối với em chương trình Sinh học THPT nào? Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn Rất khó 14% Khó 57% Vừa sức 19% Rất dễ 11% 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cảm hứng em môn Sinh học Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn Rất thích 11% Thích 26% Bình thƣờng 52% Khơng thích 19% Trong học môn Sinh học nay, em thường tham gia vào hoạt động nhất? Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn Nghe giảng lý thuyết làm tập 65% Thảo luận làm việc nhóm 23% Thuyết trình trả lời câu hỏi 10% Thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 12% Em thấy việc học môn Sinh học em giúp em phát triển kĩ học tập nào? Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn Kĩ tự học 45% Kĩ hình thành khái niệm 43% Kĩ tƣ tích cực sáng tạo 33% Kĩ khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức 24% Kĩ lập kế hoạch học tập 22% Kĩ thu thập xử lí thông tin 23% Kĩ giao tiếp 10% Kĩ giải vấn đề 32% Kĩ suy nghĩ phán đốn 25% Kĩ trình bày 10% Khi tự học, lượng kiến thức môn Sinh em tiếp thu nào? 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn Rất 13% Ít 46% Tƣơng đối nhiều 37% Rất nhiều 4% Qua bảng 1.4 cho thấy: - Hiện mơn Sinh học chƣa thực đƣợc u thích (tỉ lệ HS thích thích mơn học 37%) Có thể nguyên nhân hoạt động dạy học GV chƣa lôi HS Các em chủ yếu tham gia vào hoạt động lắng nghe giảng lý thuyết, trả lời câu hỏi làm tập (65%), hoạt động thực hành, liên hệ kiến thức thực tế hạn chế (12%) Thậm chí việc vận dụng thực tế để tìm nội dung cần hạn chế Vì vậy, việc thay đổi hoạt động lớp cần thiết để lôi HS vào môn học - Năng lực nghiên cứu HS hạn chế Đa số HS nhận thấy đƣợc phát triển số kĩ học tập nhƣ: tự học (42%), hình thành khái niệm (43%).Trong nhiều kĩ quan trọng khác nhƣ: khái quát hóa hệ thống hóa (24%), lập kế hoạch học tập (22%), thu thập xử lý thông tin (23%), giải vấn đề (32%), đặc biệt lực xã hội đƣợc hình thành cho HS lại q (năng lực giao tiếp 10%, lực trình bày 10%), em cịn e ngại trình bày ý kiến trƣớc đám đơng, mà lực quan trọng để em hòa nhập xã hội Điều chứng tỏ GV dừng lại việc trọng hình thành dạy cho HS nội dung, chƣa quan tâm đến việc hình thành phát triển lực cho HS Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng đề tài, phân tích sở lý luận lực nghiên cứu, quan điểm học tập, quan hệ nghiên cứu học tập Đặc biệt, vấn đề lý luận phƣơng pháp BTNB đƣợc nghiên cứu chƣơng 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Ái (2014), “Cần phải làm để phát triển lực nghiên cứu khoa học giáo dục”,tạp chí dạy học ngày nay, tr.21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Những vấn đề chung đổi Giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo hƣớng hình thành phát triển lực HS Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị hội nghị lần thứ Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), phương pháp “bàn tay nặn bột” dạy học sinh học trường trung học Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 Tài liệu tập huấn Phương pháp bàn tay nặn bột Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (2013), Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội 10 Trịnh Văn Biều (2010),Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TPHCM 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình cao đẳng sư phạm Dự án đào tạo giáo viên Trung học sở, khoản vay 1781 – Vie (SF), Hà Nội 12 Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục 13 Nguyễn Văn Cƣờng, Bern Meir (2010),Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Dự án phát triển giáo dục THPT 14 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học Nhà xuất từ điển Bách khoa 15 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Thành Đạt – Nguyễn Đức Thành – Nguyễn Xuân Viết (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 – 2007) Nhà xuất đại học sƣ phạm 17 Nguyễn Thành Đạt – Lê Đình Tuấn (2006), Sách giáo khoa Sinh học 11 Nhà xuất giáo dục 18 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khao Nhà xuất đại học sƣ phạm 19 Nguyễn Vinh Hiển, Hoạt động quan sát thí nghiệm dạy học thực vật học trung học sở, NXBGD, 2006 20 Nguyễn Thế Hƣng (2009), Tài liệu tập huân giáo viên trung học phổ thông Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội 21 Trần Kiều- Ngọc Anh (2006), Một số vấn đề Đánh giá giáo dục Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 22 Nguyễn Xuân Qui (2015), Một số biện pháp phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học hóa học, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số (72), tr146-15 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Nguyễn Đức Thành (2014), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà xuất Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn GV, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 25 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 26 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp giáo dục truyền thống đôi Nhà xuất Giáo dục 27 GeorgerCharpak (chủ biên) (Ngƣời dịch: Đinh Ngọc Lân), 1999, Bàn tay nặn bột - khoa học trường tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 28 SeberováAlena (2008), La compétence de recherche et son développementauprès des étudiants – futursenseignants en Républiquetchèque, Recherche& Formation, (59), pp.59-74 29 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Nhà xuất Giáo dục 30 Website:http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.ph 31 Website: http://www.lamap.fr/ 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... kĩ nghiên cứu HS với thực tế dạy học Sinh học không theo định hƣớng nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển kĩ nghiên cứu khoa học cho HS dạy học phần "Chuyển. .. "Chuyển hóa vật chất lượng thực vật" Sinh học 11, Trung học phổ thông? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc quy trình thiết kế vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học Sinh học 11 nhằm phát triển kĩ. .. cứu: phƣơng pháp bàn tay nặn bột Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kĩ nghiên cứu khoa học HS trình dạy học phần "Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật" Sinh học 11, THPT thông