1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học các môn tnxh, khoa học ở trường tiểu học

25 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 782,86 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG TH XUÂN THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN TN&XH, KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc tiểu học trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề Chương trình “Bàn tay nặn bột” quy trình hóa cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh từ chưa biết đến biết theo phương pháp mẻ để học sinh tiếp xúc với tượng, sau giúp em giải thích cách tự tiến hành quan sát qua thực nghiệm Phương pháp giúp em không nhớ lâu, mà cịn hiểu rõ câu trả lời tìm Qua đó, học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ hình thành tác phong, phương pháp làm việc trưởng thành Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận định, phương pháp giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo, phát hiện, giải vấn đề Vậy phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột” gì? I Khái quát Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột” gì? - Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột” (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên - Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) - Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với vấn đề khoa học đặt ra, HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thơng qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác BTNB coi HS trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV Mục tiêu BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS Các nguyên tắc của“Bàn tay nặn bột” Có 10 nguyên tắc Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành 2.Trong q trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập Học sinh bắt buộc có em thực hành em ghi chép theo cách thức ngơn ngữ em Mục tiêu chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói Những đối tượng tham gia Các gia đình và/hoặc khu phố khuyến khích thực công việc lớp học Ở địa phương, sở khoa học (trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu, ) giúp hoạt động lớp theo khả Ở địa phương, Viện Đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy 10 Giáo viên tìm thấy Internet website có nội dung môđun (bài học) thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải đáp thắc mắc Họ tham gia hoạt động tập thể trao đổi với đồng nghiệp, với nhà sư phạm với nhà khoa học Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” “Bàn tay nặn bột” đề xuất tiến trình ưu tiên xây dựng tri thức khai thác, thực nghiệm thảo luận Đó thực hành khoa học hành động, hỏi đáp, tìm tịi, thực nghiệm, xây dựng tập thể phát biểu lại kiến thức có sẵn xuất phát từ ghi nhớ tuý Các bước Nhiệm vụ HS Bước 1: - Quan sát, suy nghĩ Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Nhiệm vụ GV - GV chủ động đưa tình mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt - Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Bộc lộ quan niệm ban đầu nêu suy nghĩ từ hình thành câu hỏi, giả thuyết … nhiều cách nói, viết, vẽ Đây bước quan trọng đặc trưng PP BTNB Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm a Đề xuất câu hỏi - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học b, Đề xuất phương án thực nghiệm - Bắt đầu từ vấn đề khoa học xác định, HS xây dựng giả thuyết - HS trình bày ý tưởng mình, đối chiếu với bạn khác Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu HS hình dung kiểm chứng giả thuyết bằng… …thí nghiệm (Ưu tiên thí nghiệm trực tiếp vật thật) …quan sát …điều tra …nghiên cứu tài liệu - HS sinh ghi chép lại vật liệu thí nghiệm, cách bố trí, thực thí nghiệm (mơ tả lời hay hình vẽ) mị, thích tìm tịi, nghiên cứu… - GV cần: Khuyến khích HS nêu suy nghĩ….bằng nhiều cách nói, viết, vẽ - GV quan sát nhanh để tìm hình vẽ khác biệt - GV không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai - GV giúp học sinh đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học - Kiểm sốt lời nói, cấu trúc câu hỏi, xác hố từ vựng học sinh - GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề xuất thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi - GV ghi lại cách đề xuất học sinh (không lặp lại) - GV nhận xét chung định tiến hành PP thí nghiệm chuẩn bị sẵn (Nếu HS chưa đề xuất GV gợi ý hay đề xuất phương án cụ thể Chú ý làm rõ quan tâm đến khác biệt ý kiến) - Nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm sau phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm - GV bao quát nhắc nhở nhóm chưa thực hiện, thực sai… - GV tổ chức việc đối chiếu ý kiến sau thời gian tạm đủ mà HS suy nghĩ - GV khẳng định lại ý kiến phương pháp kiểm chứng giả thuyết mà HS đề xuất - GV không chỉnh sửa cho học sinh - HS kiểm chứng giả thuyết phương pháp hình dung (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu) Thu nhận kết ghi chép lại để trình bày Bước 5: Kết luận hợp thức hố kiến thức HS kiểm tra lại tính hợp lý giả thuyết mà đưa *Nếu giả thuyết sai: quay lại bước * Nếu giả thuyết đúng: Thì kết luận ghi nhận chúng - GV tập hợp điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng ý tưởng nghiên cứu đề xuất - GV giúp HS phương pháp trình bày kết - GV động viên HS yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu - GV giúp HS lựa chọn lý luận hình thành kết luận - Sau thực nghiên cứu, câu hỏi giải quyết, giả thuyết kiểm chứng nhiên chưa có hệ thống chưa xác cách khoa học - GV có trách nhiệm tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học - GV khắc sâu kiến thức cách đối chiếu biểu tượng ban đầu Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” 4.1 Tổ chức lớp học Bố trí vật dụng lớp học: Thực dạy học khoa học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì muốn tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm lớp học nên xếp bàn ghế theo nhóm cố định Sau số gợi ý để giáo viên xếp bàn ghế, vật dụng lớp học phù hợp với hoạt động nhóm: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hịa theo số lượng học sinh lớp - Cần ý đến hướng ngồi học sinh cho tất học sinh nhìn thấy rõ thơng tin bảng - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh - Đối với học có làm thí nghiệm giáo viên cần có chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho học sinh - Mỗi lớp học nên có tủ đựng đồ dùng dạy học cố định Khơng khí làm việc lớp học: - Giáo viên cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ học sinh dựa tôn trọng lẫn đối xử công bằng, bình đẳng học sinh lớp Tránh tuyệt đối khen ngợi mức vài học sinh học sinh khá, giỏi lớp làm thay công việc nhóm, trả lời tất câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho học sinh khác - Giáo viên cần tạo thoải mái cho tất học sinh 4.2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu - Giáo viên cần biết chấp nhận tôn trọng quan điểm sai học sinh trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy - Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân nên giáo viên phải đề nghị học sinh làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu - Sau có biểu tượng ban đầu khác nhau, phù hợp với ý đồ dạy học, giáo viên giúp học sinh phân tích điểm giống khác ý kiến, từ hướng dẫn cho học sinh đặt câu hỏi cho khác 4.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh Trong trình thảo luận, học sinh kết nối với chủ đề thảo luận trao đổi xoay quanh chủ đề Học sinh cần khuyến khích trình bày ý tưởng, ý kiến cá nhân trước học sinh khác, từ rèn luyện cho học sinh khả biểu đạt, đồng thời thơng qua giúp học sinh lớp đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến Những ý kiến trái ngược quan điểm ln kích thích mạnh mẽ cho thảo luận sơi lớp học Có hai hình thức thảo luận dạy học theo phương pháp BTNB: thảo luận nhóm nhỏ (trong nhóm làm việc) thảo luận nhóm lớn (tồn lớp học) Để điều khiển tốt hoạt động thảo luận học sinh lớp học, giáo viên cần ý đến số gợi ý sau để thực điều khiển hoạt động lớp học thành công: - Thực tốt công tác tổ chức nhóm thực hoạt động nhóm cho học sinh - Khi thực lệnh thảo luận nhóm, giáo viên cần rõ nội dung thảo luận gì, mục đích thảo luận Lệnh u cầu giáo viên rõ ràng chi tiết học sinh hiểu rõ thực yêu cầu - Trong số trường hợp, vấn đề thảo luận thực với tốc độ nhanh có nhiều ý kiến học sinh khá, giỏi, giáo viên nên làm chậm tốc độ thảo luận lại để học sinh có lực yếu tham gia Tất nhiên việc làm chậm lại tùy thuộc vào thời gian tiết học - Giáo viên tuyệt đối không nhận xét ý kiến nhóm hay ý kiến nhóm khác sai Nên quan sát nhanh chọn nhóm có ý kiến khơng xác cho trình bày trước để gây mâu thuẫn, kích thích nhóm khác có ý kiến xác phát biểu bổ sung Ý đồ dạy học theo phương pháp BTNB thành cơng có nhiều ý kiến trái ngược, không thống để từ giáo viên dễ kích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm để kiểm chứng Câu trả lời không giáo viên đưa hay nhận xét hay sai mà xuất phát khách quan qua thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên nên để thời gian ngắn (5-10 phút) cho học sinh suy nghĩ trước trả lời để học sinh có thời gian chuẩn bị tốt ý tưởng, lập luận, câu chữ Khoảng thời gian giúp học sinh xoáy sâu thêm suy nghĩ phần thảo luận đưa ý tưởng - Cho phép học sinh thảo luận tự do, nhiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh tới kết luận khoa học xác học 4.4 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hoạt động nhóm giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Kỹ thuật hoạt động nhóm thực nhiều phương pháp dạy học khác, đặc trưng phương pháp BTNB Tuy nhiên việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhóm trọng nhiều thơng qua giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh mà phân tích kỹ phần nói rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho học sinh Mỗi nhóm học sinh tổ chức gồm nhóm trưởng thư kí để ghi chép chung phần thảo luận nhóm hay phần trình bày giấy (viết lên áp-phích) nhóm Nhóm trưởng người đại diện cho nhóm trình bày trước lớp ý kiến, quan điểm nhóm Mấu chốt quan trọng học sinh nhóm cần làm việc tích cực với nhau, trao đổi, thảo luận sơi nổi, học sinh tôn trọng ý kiến nhau, cá nhân biết lắng nghe, tạo hội cho tất người nhóm trình bày ý kiến mình, biết chia sẻ đồ dùng thí nghiệm, biết tóm tắt ý kiến thống nhóm, ý kiến chưa thống nhất, có đại diện trình bày ý kiến chung nhóm sau thảo luận trước tập thể lớp nhóm hoạt động yêu cầu Trong q trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên nên di chuyển đến nhóm, tranh thủ quan sát hoạt động nhóm Giáo viên khơng nên đứng chỗ bàn giáo viên bục giảng để quan sát lớp học Việc di chuyển giáo viên có hai mục đích bản: quan sát bao quát lớp, làm cho học sinh hoạt động nghiêm túc có giáo viên tới; kịp thời phát nhóm thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh tranh thủ chọn ý kiến xác nhóm để u cầu trình bày phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm xác để yêu cầu trình bày sau 4.5 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên Trong dạy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng thành cơng của phương pháp thực tốt ý đồ dạy học Một câu hỏi tốt câu hỏi kích thích, lời mời đến kiểm tra chăm nhiều hơn, lời mời đến thí nghiệm hay tập mới… Người ta gọi câu hỏi câu hỏi "mở" kích thích "hành động mở" Các câu hỏi "mở" khuyến khích học sinh suy nghĩ tới câu hỏi riêng học sinh phương án trả lời câu hỏi Các câu hỏi dạng mang đến cho nhóm cơng việc lập luận sâu Cịn câu hỏi "đóng" câu hỏi yêu cầu câu trả lời ngắn Câu hỏi "tốt" giúp cho học sinh xác định rõ phần trả lời mình, làm tiến trình dạy học hướng.Và câu hỏi đặt để yêu cầu học sinh suy nghĩ hành động cần phải chuẩn bị tốt bắt buộc phải câu hỏi "mở" 4.5.1 Câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học hay môđun kiến thức Là câu hỏi đặc biệt nhằm định hướng học sinh theo chủ đề học đủ "mở" để kích thích tự vấn học sinh Câu hỏi nêu vấn đề thường câu hỏi nhằm mục đích hình thành biểu tượng ban đầu học sinh Giáo viên phải đầu tư suy nghĩ cẩn trọng việc đặt câu hỏi nêu vấn đề chất lượng câu hỏi ảnh hưởng lớn đến ý đồ dạy học bước tiến trình phương pháp thành công học 4.5.2 Câu hỏi gợi ý Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt trình làm việc học sinh Câu hỏi gợi ý câu hỏi "ít mở" dạng câu hỏi "đóng" Vai trị nhằm gợi ý, định hướng cho học sinh rõ kích thích suy nghĩ học sinh Khi đặt câu hỏi gợi ý, giáo viên nên dùng cụm từ bắt đầu "Theo em", "Em nghĩ gì…", "Theo ý em…"… cụm từ cho thấy giáo viên không yêu cầu học sinh đưa câu trả lời xác mà yêu cầu học sinh giải thích ý kiến, đưa nhận định em mà 4.6 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vấn đề rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh phân thành hai mảng rèn luyện ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết Dạy học theo phương pháp BTNB hòa quyện phần gần tương đương thí nghiệm, nói viết Học sinh khơng thể làm thí nghiệm mà khơng suy nghĩ em thể suy nghĩ cách thảo luận (nói) viết - Nói: Phương pháp BTNB khuyến khích trao đổi ngơn ngữ nói quan sát, giả thuyết, thí nghiệm giải thích Một số học sinh có khó khăn ngơn ngữ nói số lĩnh vực phát biểu ý kiến cách tự giác thao tác hoạt động khoa học bắt buộc chúng phải làm việc tập thể phải đối mặt với tượng tự nhiên Học sinh học cách bảo vệ quan điểm mình, biết lắng nghe người khác, biết thừa nhận sở lí lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khn khổ định - Viết: Văn phong (lối viết) cách thức thể hoạt động suy nghĩ Nó cho phép giữ lại dấu vết thông tin thu nhận được, tổng hợp hình thức hóa để làm nảy sinh ý tưởng Nó làm cho thơng báo dễ dàng tiếp nhận dạng đồ thị thơng tin đơi khó phát biểu cho phép ghi lại kết tranh luận - Chuyển từ nói sang viết: Chuyển từ cách thức thông báo sang cách thức thông báo khác giai đoạn quan trọng Phương pháp BTNB đề nghị dành thời gian để ghi chép cá nhân, để thảo luận xây dựng tập thể câu thuật lại kiến thức trao đổi học cách thức sử dụng cách thức viết khác 4.7 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh Khi chọn ý tưởng nhóm ý tưởng học sinh giáo viên cần ý điểm sau: - Cho học sinh phát biểu ý kiến tự tuyệt đối không nhận xét hay sai ý kiến sau học sinh phát biểu - Đối với ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khác biệt, giáo viên nên ghi lại góc bảng để học sinh dễ theo dõi - Đối với biểu tượng ban đầu học sinh trình bày hình vẽ, sơ đồ… giáo viên quan sát chọn số hình vẽ tiêu biểu, có điểm sai lệch rõ rệt để dán lên bảng, giúp học sinh dễ so sánh, nhận xét - Khi yêu cầu học sinh trình bày, nên cho học sinh có ý tưởng sai lệch nhiều với kiến thức trình bày trước, học sinh có ý kiến tốt trình bày sau Giáo viên khơng nhận xét ý kiến học sinh học sinh phát biểu Từ khác biệt ý tưởng giúp học sinh thắc mắc ý tưởng đúng, để kiểm chứng nó… Đó mâu thuẫn nhận thức để giúp học sinh đề xuất thí nghiệm kiểm chứng phương án tìm câu trả lời - Khi yêu cầu học sinh phát biểu, nêu ý kiến (ý tưởng), giáo viên cần ý mặt thời gian, hướng dẫn học sinh cách trả lời thẳng vào câu hỏi, không kéo dài, trả lời vòng vo mà cần trả lời gắn gọn đủ ý Làm tiết kiệm thời gian tiết học, đồng thời giúp học sinh rèn luyện suy nghĩ, ý tưởng mặt ngơn ngữ - Khi u cầu học sinh khác nhận xét ý kiến học sinh trước, giáo viên nên yêu cầu học sinh nhận xét theo hướng "đồng ý có bổ sung" hay "khơng đồng ý có ý kiến khác" khơng nhận xét "ý kiến bạn đúng, bạn sai" - Giáo viên cần tóm tắt ý tưởng học sinh viết ghi lên bảng 4.8 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời Bước đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay giải pháp tìm câu trả lời học sinh bước phức tạp, đòi hỏi giáo viên phải có kỹ sư phạm để điều khiển tiết học, tránh để học sinh xa yêu cầu nội dung học Tùy trường hợp cụ thể mà giáo viên có phương pháp phù hợp, nhiên cần ý điểm sau: - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án hay thí nghiệm chứng minh giáo viên cho học sinh trả lời trực tiếp phương án mà học sinh đề xuất - Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát từ khác biệt ý tưởng ban đầu (biểu tựong ban đầu) học sinh, giáo viên nên xốy sâu vào điểm khác biệt gây tranh cãi để giúp học sinh tự đặt câu hỏi thắc mắc thúc học sinh đề xuất phương án để tìm câu trả lời - Đối với học sinh tiểu học, giáo viên nên giúp em suy nghĩ đơn giản với vật liệu thí nghiệm thân thiện, quen thuộc, hạn chế dùng thí nghiệm phúc tạp hay dùng vật dụng thí nghiệm xa lạ học sinh - Khi học sinh đề xuất phương án tìm câu trả lời, giáo viên khơng nên nhận xét phương án hay sai mà nên hỏi ý kiến học sinh khác nhận xét, phân tích Nếu học sinh khác khơng trả lời giáo viên gợi ý mâu thuẫn mà phương án khơng đưa câu trả lời nhằm gợi ý để học sinh tự rút nhận xét loại bỏ phương án Giáo viên ghi bảng lượt ý kiến khác yêu cầu lớp cho ý kiến nhận xét - Giáo viên nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình học sinh khơng nêu phương án tìm câu trả lời phương án đưa ít, nghèo nàn ý tưởng (đối với trường hợp có nhiều phương án tìm câu trả lời) Với trường hợp giáo viên chuẩn bị sẵn số phương án để đưa hỏi ý kiến học sinh 4.9 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm Vở thí nghiệm khơng phải nháp ghi chép thông thường học sinh Vở thí nghiệm khơng phải để giáo viên dùng để sửa lỗi học sinh mà nhằm mục đích để học sinh tự diễn đạt suy nghĩ, ý kiến thơng qua ngơn ngữ viết Vở thí nghiệm lưu giữ giáo viên xem xét phần biểu tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, làm việc học sinh Thơng qua thí nghiệm, giáo viên nhìn nhận q trình tiến học sinh học tập Giáo viên, phụ huynh nhìn vào ghi để tìm hiểu xem học sinh có hiểu vấn đề khơng, tiến (so với trước học kiến thức), nhận thấy vấn đề học sinh chưa thực hiểu Và chí học sinh nhìn lại phần ghi để nhận biết tiến so với suy nghĩ ban đầu, giúp học sinh nhớ lâu hiểu sâu kiến thức Vở thí nghiệm đặc trưng quan trọng thực phương pháp BTNB Thơng qua việc ghi chép thí nghiệm, học sinh tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giáo viên giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ viết thông qua 4.10 Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận Khi làm thí nghiệm hay quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Đối với học sinh tiểu học vấn đề hồn tồn khơng đơn giản Học sinh cần hướng dẫn làm quen Giáo viên cần ý điểm sau: - Lệnh thực phải rõ ràng, gắn gọn, dễ hiểu để giúp học sinh nhớ, hiểu làm theo hướng dẫn - Quan sát, bao quát lớp học sinh làm thí nghiệm Gợi ý vừa đủ nghe cho nhóm học sinh làm sai lệnh đặt ý vào chỗ khơng cần thiết cho câu hỏi Khơng nên nói to gây nhiễu cho nhóm học sinh khác làm tâm lý học sinh nghe giáo viên nhắc nghĩ giáo viên hướng dẫn cách làm nghi ngờ vào hướng thực mà làm - Cùng thí nghiệm kiểm chứng nhóm khác học sinh bố trí thí nghiệm khác với vật dụng cách tiến hành khác theo quan niệm em, giáo viên không nhận xét hay sai khơng có biểu để học sinh biết làm đúng, làm sai Khuyến khích học sinh độc lập thực nhóm, khơng nhìn học theo 4.11 So sánh kết thu nhận đối chiếu với kiến thức khoa học Trong hoạt động học học sinh theo phương pháp BTNB, học sinh khám phá vật, tượng giới tự nhiên theo đường mô gần giống với trình tìm kiến thức nhà khoa học Học sinh đưa dự đốn, thực thí nghiệm, thảo luận với đưa kết luận công việc nhà khoa học thực thụ để xây dựng kiến thức Giáo viên việc hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức, nên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thông tin internet mà học sinh có điều kiện tiếp cận để giúp em hiểu sâu kiến thức học, khơng lịng dừng lại với hiểu biết yêu cầu chương trình Điều cần thiết học sinh khá, giỏi, học sinh ham thích tìm hiểu Sự hướng dẫn gợi ý cho học sinh ham thích tìm hiểu khơng phải u cầu bắt buộc cho lớp Về nguyên tắc, học sinh hiểu nắm bắt kiến thức yêu cầu mức độ chương trình đưa đủ 4.12 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Một số gợi ý để giáo viên áp dụng đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB, tùy hồn cảnh q trình dạy học - Đánh giá học sinh qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học - Đánh giá học sinh trình làm thí nghiệm - Đánh giá học sinh thơng qua tiến nhận thức học sinh thí nghiệm Nói tóm lại, dạy học theo phương pháp BTNB giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng, tìm phương án giải cho vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức việc làm rõ hay giúp học sinh ghi nhớ kiến thức Chính việc đánh giá học sinh nên thay đổi theo hướng kiểm tra kỹ năng, kiểm tra lực nhận thức (sự hiểu) kiểm tra độ ghi nhớ kiến thức Một số lưu ý áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học - Liệt kê học áp dụng phương pháp BTNB - Giáo viên cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn - Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm - Sử dụng CNTT cho dạy áp dụng phương pháp BTNB lúc, chỗ, hợp lí - Với số thí nghiệm đơn giản, giáo viên giao việc cho học sinh phiếu giao việc, tự học sinh chuẩn bị vật liệu cho nhóm * Xây dựng tiết học theo gợi ý: - Mục tiêu học - Hoạt động áp dụng phương pháp BTNB - Phương pháp thí nghiệm sử dụng - Thiết bị cần có - Những thí nghiệm thực * Tổ chức lớp học: - Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số học sinh - Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm - Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học * Trong trình giảng dạy Lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo luận: - Khơng chọn hồn tồn quan niệm - Tuyệt đối khơng bình luận hay nhận xét tính sai ý kiến ban đầu - Lựa chọn quan niệm vừa vừa sai - Chọn vị trí thích hợp đề gắn vẽ học sinh… + Không nên sử dụng SGK học phương pháp BTNB + Không nêu tên học trước học (với thể nội dung học đề bài) + Lựa chọn hoạt động phù hợp với phương pháp BTNB để áp dụng, không thiết hoạt động áp dụng phương pháp + Lưu ý Kĩ thuật thảo luận nhóm * Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp: - Phương pháp quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật - Phương pháp mơ hình - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thí nghiệm trực tiếp 10 - Sử dụng phương pháp thường xuyên để rèn thói quen cho học sinh Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh … phục vụ cho học II Khả vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN&XH Khoa học trường Tiểu học Các môn TN&XH, Khoa học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” STT LỚP BÀI TÊN BÀI DẠY 1 22 Cây rau 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 23 24 25 26 27 28 31 32 24 25 26 27 28 29 31 32 33 10 12 13+14 40 41+42 43+44 45 46 47 48 50 51 Cây hoa Cây gỗ Con cá Con gà Con mèo Con muỗi Thực hành: quan sát bầu trời Gió Cơ quan vận động Bộ xương Hệ Cơ quan tiêu hoá Tiêu hoá thức ăn Cây sống đâu? Một số loài sống cạn Một số loài sống nước Loài vật sống đâu? Một số loài vật sống cạn Một số loài vật sống nước Mặt trời Mặt trời phương hướng Mặt trăng Hoạt động thở quan hô hấp Máu quan tuần hoàn Hoạt động tuần hoàn Hoạt động tiết nước tiểu Cơ quan thần kinh Hoạt động thần kinh Thực vật Thân Rễ Lá Khả kì diệu Hoa Qủa Côn trùng Tôm, cua 11 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 52 53 58 60 61 62 63 2+3 20 21 22 23 27 30 31 32 35 36 37 41 42 45 46 Cá Chim Mặt trời Sự chuyển động trái đất Trái đất hành tinh hệ mặt trời Mặt trăng vệ tinh Trái đất Ngày đêm trái đất Trao đổi chất người Nước có tính chất gì? Ba thể nước Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Một số cách làm nước Làm để biết có khơng khí? Khơng khí có tính chất gì? Khơng khí gồm thành phần nào? Khơng khí cần cho cháy Khơng khí cần cho sống Tại có gió? Âm Sự lan truyền âm Ánh sáng Bóng tối 62 47 Ánh sáng cần cho sống 63 50+5 64 52 Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt 65 55+5 Ôn tập: Vật chất lượng 66 57 Thực vật cần để sống? 67 60 Nhu cầu khơng khí thực vật 68 61 Trao đổi chất thực vật 69 62 Động vật cần để sống 70 64 Trao đổi chất động vật 71 29 Thuỷ tinh 72 30 Cao su 73 31 Chất dẻo 74 35 Sự chuyển thể chất 75 36 Hỗn hợp 76 37 Dung dịch Nóng lạnh nhiệt độ 12 77 38+39 Sự biến đổi hoá học 78 46+47 Lắp mạch điện đơn giản 79 51 Cơ quan sinh sản thực vật có hoa 80 53 Cây mọc lên từ hạt 81 54 Cây mọc lên từ số phận mẹ Ví dụ minh họa tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” DUNG DỊCH (KHOA HỌC LỚP – BÀI 37) (Bài áp dụng PP BTNB vào tất hoạt động bài) I Mục đích yêu cầu: Sau học HS biết cách tạo dung dịch, kể tên số dung dịch, nêu số cách tách chất dung dịch II Tiến trình dạy học đề xuất: Bước 1: Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: - Giáo viên cho HS quan sát li nước: li đựng nước, li bỏ đường vào li khuấy nước đường - GV hỏi: Theo em, li nước trên, li gọi dung dịch? (HS trả lời) Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm dung dịch thơng qua quan sát li nước qua vốn sống thực tế em Bước 3: Đề xuất câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học), ví dụ: - Cho đường vào nước khuấy có tạo thành dung dịch không? - Cho đường vào nước khơng khuấy có tạo thành dung dịch khơng? - Cho cát vào nước khuấy có tạo thành dung dịch không? - Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch khơng? Bước 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước ghi vào phiếu: Tên đặc Tên thí Tên dung Câu hỏi Dự đốn Kết luận điểm nghiệm dịch đặc chất điểm tạo dung dung dịch dịch -Đường: chất Tạo dung -Nước Có phải dung Hịa tan Là dung rắn, vị dịch từ đường dịch không? dịch -Nước: chất chất đường - Vị 13 lỏng, vị -Cát: chất rắn -Nước: chất lỏng, khơng có vị nước Tạo dung dịch từ cát nước Bước 5: Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - HS rút kết luận: + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch + Cách tạo dung dịch Liên hệ thực tế: Kể tên số dung dịch mà em biết Hoạt động 2: Thực hành tách chất dung dịch (GV sử dụng PP BTNB cho hoạt động theo bước PP) BÀI 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (KHOA HỌC LỚP - BÀI 20) (Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" toàn học) I Mục đích yêu cầu: Sau học, học sinh: - Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp nơi, thấm qua số vật hòa tan số chất - Quan sát làm số thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống II Hoạt động dạy học dự kiến giáo viên: Bước 1: Giáo viên nêu tình có vấn đề đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: (2 phút) - Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim Hỏi : Em có suy nghĩ nước ? Bước : Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết nước vào thí nghiệm (2 phút) Bước 3: Đề xuất câu hỏi (3 phút) - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học), dự kiến câu hỏi nhóm sau: Nước có màu, có mùi, có vị khơng? Nước có hình dạng định khơng nước chảy nào? Nước hịa tan khơng hịa tan số chất ? Nước thấm khơng thấm qua số chất ? Bước 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu 14 - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước : Nước có màu, có mùi, có vị khơng? Nước có hình dạng định khơng nước chảy nào? Nước hịa tan khơng hịa tan số chất ? Nước thấm không thấm qua số chất ? - Các nhóm làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi Bước 5: Rút kiến thức: - Học sinh kết luận tính chất nước - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Giáo viên chốt * Liên hệ thực tế: - Người ta ứng dụng tính chất nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía để làm gì? - Người ta ứng dụng tính chất nước khơng thấm qua số vật để làm gì? BÀI 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? (KHOA HỌC LỚP – BÀI 30) (Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" hoạt động học) I Mục đích yêu cầu: HS biết: - Làm thí nghiệm để phát khơng khí có quanh vật chỗ rỗng có vật - Phát biểu định nghĩa khí II Đồ dùng dạy học: - HS: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lơng, dây chun, kim khâu, chậu bình thủy tinh, chai không, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khô III Hoạt động dạy học dự kiến: Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật 1.1 Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề tồn học: Khơng khí cần cho sống Vậy khơng khí có đâu? Làm để biết có khơng khí? 1.2 Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm khơng khí (2 phút) 1.3 Đề xuất câu hỏi: - Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học): Câu hỏi: Trong bao ni lơng căng phồng có gì? 1.4 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 15 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước 1.5 Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Giáo viên tổng kết ghi bảng: Xung quanh vật có khơng khí Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật 2.1 Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề cho toàn học: Xung quanh vật có khơng khí Vậy quan sát chai, miếng bọt biển (hay hịn gạch) xem có gì? 2.2 Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm vấn đề có chai, miếng bọt biển … (2 phút) 2.3 Đề xuất câu hỏi: - Giáo viên cho học sinh quan sát chai, miếng bọt biển (hay gạch) định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) : Câu 1: Trong chai rỗng có gì? Câu 2: Những chỗ rỗng bên miếng bọt biển có gì? Câu 3: Những chỗ rỗng bên hịn gạch có gì? 2.4 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước (3 thí nghiệm) 2.5 Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Giáo viên tổng kết ghi bảng: Những chỗ rỗng bên vật có khơng khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn khơng khí Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi bảng: Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí - GV yêu cầu HS tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật Liên hệ thực tế: Giáo viên cho học sinh quan sát: - Các bong bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp cho em trả lời câu hỏi: Trong bong bóng có gì? Trong bơm tiêm có gì? Điều chứng tỏ khơng khí có đâu? Khi bơm mực em thấy có tượng xảy ra? Điều chứng tỏ điều gì? Kết thúc tiết học 16 BÀI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (KHOA HỌC LỚP – BÀI 53) I Mục đích yêu cầu: Sau học HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt - Nêu trình hạt mọc thành - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt nhà nêu điều kiện nảy mầm hạt - Nêu trình phát triển thành hạt II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, bút Ươm số hạt lạc, đậu vào ẩm (đất ẩm) khoảng -5 ngày trước học đem đến lớp III Hoạt động dạy học dự kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt Bước 1: Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: - Giáo viên cho học sinh xem ảnh lồi Hỏi: Cây gì? (Cây đậu) - Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt) - Trong hạt đậu có gì? Bước : Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết cấu tạo hạt vào thí nghiệm cách viết vẽ … Bước 3: Đề xuất câu hỏi - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hạt đậu - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) : Trong hạt có nước hay khơng? Trong hạt có nhiều rễ khơng? Có phải hạt có nhiều khơng? Có phải hạt có khơng? …… Bước 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước : Trong hạt có nước hay khơng? Trong hạt có nhiều rễ khơng? Có phải hạt có nhiều khơng? Có phải hạt có khơng? …… - Các nhóm làm thí nghiệm tách đôi hạt đậu để trả lời câu hỏi Bước 5: Kết luận, rút kiến thức: - Học sinh kết luận cấu tạo hạt đậu - Học sinh vẽ mô tả lại cấu tạo hạt sau tách vào thí nghiệm - Học sinh so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ có khơng - Học sinh nhắc lại cấu tạo hạt 17 Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: (Vì hoạt động 2, không áp dụng PP BTNB nên không đưa vào đây) CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA HẠT ĐẬU Mục tiêu học Sau học, học sinh hiểu mô tả cấu tạo bên hạt đậu Thiết bị dạy học - Một số hạt đậu ngự ngâm nước; - Dao nhỏ dùng để tách hạt đậu Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Giáo viên đưa vài hạt đậu ngự (Loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát) Đồng thời giáo viên đặt câu hỏi: Học sinh quan sát hoạt đậu ngự "Theo em hạt đậu có gì?" ý thức nhiệm vụ cần làm Giáo viên yêu cầu học sinh: "Các em vẽ vào thí nghiệm hình vẽ theo suy nghĩ có bên hạt đậu" Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Học sinh vẽ theo suy nghĩ cá nhân ban đầu có bên hạt đậu Thời gian cho hoạt động khoảng 2-3 phút Ví dụ thực tế biểu tượng ban đầu số học sinh tiểu học tuổi Trong thời gian học sinh vẽ ý kiến Pháp sau hỏi "Trong hạt đậu vào thí nghiệm, giáo viên tranh thủcó gì?" quan sát nhanh để tìm hình vẽ - Trong hạt đậu có nhiều hạt nhỏ cần phải trọng đến hình vẽ sai (biểu - Trong hạt đậu có với rễ tượng ban đầu "ngây thơ") - Trong hạt đậu có đậu nở hoa có nhiều hoạt động khác - Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ - Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ - Trong hạt đậu có đậu nhỏ với đầy đủ thân, lá, rễ Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm 18 Giả sử sau quan sát nhanh hoạt động cá nhân học sinh lớp hình vẽ biểu tượng ban đầu "Có bên hạt đậu?" Giáo viên chọn hình vẽ khác hình vẽ nêu bước Mặc dù hình vẽ khác tựu chung lại giáoSau giúp học sinh so sánh gợi ý viên gợi ý để học sinh thấy có để học sinh phân nhóm ý kiến ban điểm chung quan niệm ban đầu củađầu, giáo viên hướng dẫn học sinh em Cụ thể đặt câu hỏi nghi vấn Cụ thể - Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ học sinh trường hợp xét, học sinh 1,5,7,9 cho hạt đậu cóđưa câu hỏi nhiều hạt đậu nhỏ khác - Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ học sinh - Có phải bên hạt đậu có nhiều 2, 6, có đậu với đầy đủ hạt đậu nhỏ? phận.- Có phải có đậu nở hoa - Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ học sinh bên hạt đậu? cho hạt đậu có đậu- Có phải hạt đậu có nhiều hạt có đầy đủ phận nở hoa, ngồiđậu nhỏ có rễ? cịn có nhiều hạt đậu nhỏ khác Để ý thấy câu hỏi - Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ học sinh nghi vấn từ điểm khác cho hạt đậu có nhiều hạt đậu biệt biểu tượng ban đầu nói nhỏ mọc rễ.trên Lưu ý: Cách nhóm biểu tượng phương án Có thể học sinh ghép hình vẽ vào nhóm hình vẽ 1, 5, 7, 9; nhóm hình vẽ vào nhóm với hình vẽ 2, 6, chấp nhận Học sinh đề xuất nhiều phương án như: - Bổ (mở/cắt đôi) hạt đậu để quan sát bên (Lưu ý học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất thí dùng từ ngữ giáo nghiệm tìm tịi - nghiên cứu cho câu hỏiviên nên chỉnh lại TÁCH hạt đậu xuất phát từ khác biểuđể quan sát tượng ban đầu cấu tạo bên hạtBỔ/MỞ/CẮT ĐƠI làm đậu làm hỏng phận bên khó quan sát); - Xem hình vẽ sách giáo khoa; - Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu… 19 Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Giáo viên khéo léo nhận xét ý kiến có lý lớp thực phương án tách hạt đậu để quan sát, tìm hiểu cấu tạo bên hạt đậu Lúc giáo viên phát cho học sinh hạt đậu (tương ứng với số lượng học sinh nhóm, tăng 2, hạt dự phòng trường hợp học sinh tách hạt đậu không thành công); đồng thời hướng dẫn học sinh Học sinh tiến hành thí nghiệm tách hạt tách hạt đậu phía lưng hạt (để tránh gẫy đậu để quan sát ghi chép vào thí mầm phía bụng hạt đậu) Để học sinh tách nghiệm hạt đậu dễ dàng, giáo viên phải ngâm hạt đậu vào nước ấm (theo sôi/3 lạnh) đêm trước làm thí nghiệm (nhằm làm hạt đậu phình to, dễ bóc) u cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát thích phận bên hạt đậu Nếu học sinh chưa thích cho hình vẽ quan sát giáo viên khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau lớp thực quan sát, vẽ hình, thích xong giáo viên cho học sinh quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo bên hạt đậu có thích (phóng lên hình máy chiếu treo tranh) Học sinh quan sát tranh vẽ cấu tạo cho học sinh quan sát hình vẽ bên hạt đậu, vẽ lại hình sách giáo khoa có (phương pháp nghiênghi vào thí nghiệm Lúc cứu tài liệu).học sinh tự điều chỉnh thuật ngữ Lưu ý: trình học sinh vẽ hình khoa học cần thích hình vẽ thực thí nghiệm, sách giáo khoa có mà em làm chưa hình vẽ tương ứng khơng cho học sinh mở sách giáo khoa để tránh việc em không quan sát mà chép lại hình vẽ sách thí nghiệm 20 Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hình tự vẽ (nếu trường hợp khơng có tranh vẽ in sẵn) Giáo viên lưu ý học sinh số thích thuật ngữ khoa học trình quan sát, vẽ tranh Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên quay lại biểu tượng ban đầu trước học kiến thức Học sinh đối chiếu lại với biểu học sinh lưu bảng với tượng ban đầu cấu tạo bên câu hỏi nghi vấn bước đề xuất hạt đậu để khắc sâu thêm kiến thức Thơng qua giáo viên khéo léo nhấn Vẽ lại cấu tạo bên hạt đạu mạnh cho học sinh với hoạt động thí vào thí nghiệm nghiệm mà học sinh đề xuất (tách hạt đậu để quan sát) học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi nghi vấn đồng thời cho em thấy sau trình học cấu tạo bên hạt đậu em có hình vẽ xác cấu tạo bên hạt đậu so với hình vẽ biểu tượng ban đầu TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT DẠY BÀI ÁNH SÁNG - KHOA HỌC LỚP I Mục đích yêu cầu: Sau học, học sinh biết: - Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng Biết ánh sáng truyền qua số vật không truyền qua số vật, ánh sáng truyền theo đường thẳng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt - Đưa phương án tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu nội dung ánh sáng - Có ý thức chọn nơi có đủ ánh sáng để học, đọc sách… II Đồ dùng dạy học: - Tranh 1,2 SGK phóng to - bìa gương, bìa giấy, chậu nước - hộp đen, thẻ số, miếng bìa nhỏ - đèn pin, thùng caton III Tiến trình dạy học đề xuất: (Tiến trình đề xuất cho hoạt động tìm hiểu đường truyền ánh sáng, truyền ánh sáng qua vật, tìm hiểu vấn đề mắt nhìn thấy vật nào.) Khởi động Tình xuất phát: - GV tắt hết đèn lớp học, đóng kín cánh cửa hỏi HS có thấy dịng chữ ghi bảng khơng? 21 - Sau đó, GV mở cánh cửa ra, bật hết bóng đèn, hỏi HS có thấy dịng chữ bảng khơng? Vì sao? Nêu ý kiến ban đầu HS: - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết ban đầu ánh sáng - Cho HS ghi vào thí nghiệm, thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm Đề xuất câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi xoay quanh nội dung ánh sáng - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học), ví dụ: + Ánh sáng truyền qua vật không truyền qua vật nào? + Ánh sáng nào? + Những vật li, chén, xơ, áo, quần có tự phát sáng khơng? Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất, dự đoán kết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước liên quan đến nội dung: + Tìm hiểu đường truyền ánh sáng; + Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật; + Tìm hiểu vấn đề mắt nhìn thấy vật Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức (Hoạt động Tìm hiểu vật tự phát sáng vật chiếu sáng học giảng dạy theo phương pháp thơng thường sử dụng tranh ảnh SGK) Liên hệ giáo dục: Dặn dò: Yêu cầu HS ghi lại điều em biết ánh sáng sau học vào thí nghiệm GIÁO ÁN TNXH LỚP Bài 47: Hoa I Mục tiêu Kiến thức Sau học, HS: - Thấy khác hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi hương số lồi hoa - Kể tên số phận thường có bơng hoa - Nêu chức lợi ích hoa Kĩ Rèn cho HS kĩ năng: - Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loài hoa - Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi số loài hoa đời sống người 22 - GD kĩ sống: HS biết việc nên làm không nên làm số loài hoa Thái độ Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - HS chuẩn bị nội dung học - GV chuẩn bị phương tiện có liên quan đến dạy III Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra cũ Bài mới→Liên hệ thực tế cho HS kể loài hoa mà em biết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu khác số loài hoa * Mục tiêu: HS tìm khác hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi - HS quan sát hình 1-4 SGK, nói tên hương số lồi hoa hoa … - Giáo viên cho HS làm việc cá nhân nhóm: + Cá nhân quan sát hình trang 90 - HS quan sát mẫu vật thật, thảo luận nhóm SGK trả lời câu hỏi: Nói tên ghi kết vào phiếu học tập hoa mà bạn biết + Đại diện nhóm trình bày kết thảo + Nhóm: Nhận xét màu sắc hương luận thơm hoa GV phát cho STT Tên hoa Màu Mùi thơm Ghi nhận xét vào phiếu học tập sắc STT Tên hoa Màu Mùi Hoa hồng Đỏ Thơm sắc thơm Hoa cúc dại Vàng Không Hoa hồng Đỏ Thơm Hoa lài Trắng Thơm Hoa cúc dại Hoa giấy Hồng Không Hoa lài Hoa mai Trắng Thơm Hoa giấy chiếu thủy Hoa mai  Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, chiếu thủy đỏ, hồng,… Mùi hương hoa khác + Cá nhân quan sát hình trả lời câu  Hoa có hình dạng, kích thước khác hỏi: Hình dạng, kích thước lồi nhau: có hoa to, trịn; có nhỏ, dài … hoa nào? - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm * HS rút kết luận: Các lồi hoa thường trình bày kết thảo luận khác hình dạng, kích thước, màu Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cấu sắc mùi hương… tạo hoa * HS làm việc theo nhóm * Mục tiêu: HS kể tên số phận thường có hoa (tiến hành theo phương pháp bàn tay nặn bột) Các bước tiến hành theo phương pháp bàn tay nặn bột: 23 + Bước 1: Đưa tình xuất phát Cấu tạo hoa nào? Chúng gờm những thành phần gì? + Bước 2: Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu HS qua hoa thật ▪ Quan sát hoa hồng hoa dâm bụt ▪ Thảo luận nhóm, ghi lại giấy thành phần hoa mà bạn biết ▪ Hãy nói tên thành phần bơng hoa mà bạn biết? GV lưu ý điểm sai HS, chưa đưa đáp án + Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi Phân tích điểm giống khác giữa bơng hoa đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi Phân tích hoa + Bước 4: Thực phương án tìm tòi khám phá GV yêu cầu HS thực qua bước: (HS xem đoạn phim phân tích hoa) ▪ Tách hoa ▪ Phân loại thành phần hoa ▪ Nhận biết đặc điểm gọi tên thành phần hoa ▪ Vẽ sơ đồ thành phần hoa + Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích chức hoa * Mục tiêu: HS nêu lợi ích chức hoa - GV cho HS đọc thầm phần thông tin cuối trang 91 trả lời câu hỏi: + Hoa quan cây? + Hoa dùng để làm gì? + Kể tên số lồi hoa hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè để ăn? * Giáo dục: + Hoa có hương thơm, … khơng nên đưa lên mũi ngửi trực tiếp… không tốt cho sức khoẻ + Một số hoa có độc, gây ngứa, khơng nên tiếp xúc với loại hoa - HS nói tên phận hoa hồng hoa dâm bụt theo hiểu biết - HS đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi + Làm để biết bên hoa có phận gì? + Phương án tìm tịi  Tách hoa - HS thực phương án tìm tịi + Các nhóm phân tích hoa dâm bụt (bơng bụp)  Các nhóm so sánh kết phân loại  So sánh kết phân tích với dự đốn ban đầu nhóm?  HS tự điều chỉnh lại kiến thức sai Vẽ sơ đồ thành phần hoa… * HS rút kết luận: Mỗi bơng hoa thường có cuống, đài, cánh, nhị, nhụy - HS tìm hiểu phần thơng tin SGK trả lời câu hỏi + Hoa quan sinh sản + Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc… + Kể tên hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc… - Đại diện HS trình bày  HS khác nhận xét bổ sung * HS rút kết luận: Hoa quan sinh sản Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa nhiều việc khác… 24 + Không nên để nhiều hoa phịng ngủ + Nên có ý thức bảo vệ hoa, không nên hái hoa nơi công cộng… Nhận xét GV nhận xét tiết học Tóm lại qua việc tìm hiểu vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN&XH Khoa học, nhận thấy phương pháp phát huy tối đa khả tự học sáng tạo học sinh, giúp em tự phát giải vấn đề thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Nhờ học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ, góp phần hình thành tác phong phương pháp làm việc nhà khoa học em trưởng thành 25 ... phục vụ cho học II Khả vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN&XH Khoa học trường Tiểu học Các mơn TN&XH, Khoa học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” STT LỚP BÀI TÊN BÀI DẠY 1 22... nhận xét tiết học Tóm lại qua việc tìm hiểu vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN&XH Khoa học, chúng tơi nhận thấy phương pháp phát huy tối đa khả tự học sáng tạo học sinh, giúp... Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” 4.1 Tổ chức lớp học Bố trí vật dụng lớp học: Thực dạy học khoa học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w