Thực trạng đánh giá mức độ cần thiết đối với giáo viên trong việc tất kế KẾ hoạch đạy học nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thể giới sống ở nội dung “Cảm ứng ở sinh vật Sinh học 11 15..
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
PHẠM LÊ NHƯ ANH
THIẾT KẺ VÀ TÔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH NỘI DUNG
CẢM ỨNG Ở SINH VẶT MÔN SINH HỌC 11
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP DAT HQC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
‘THANH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
PHẠM LÊ NHƯ ANH
À TÔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH NỘI DUNG CAM UNG Ở SINH VẶT MÔN SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGANH SƯ PHẠM SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan khỏa luận tốt nghiệp “Thiết kế và tổ chức dạy học thực hành ngi dung Câm ứng ở sinh vật môn Sinh học 11” hoàn toàn là công tình nghiên kết quả được tình bảy dưới đây là trung thực và chưa từng được công bổ ở các công
Trang 4"ôn Sinh học tại cc trường THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Trần Văn Giàu, TIIPT
“Nguyễn Hiển đã hỗ trợ tôi trong quá trần khảo sát thực trạng cũng nh tiến hành
thực nghiệm đề tài
Tôi sin gửi lồi cảm em ỏi tập thể học sinh của lấp L1AI, 1IA12 trường THPT
“Nguyễn Chí Thanh, IIAI, 11A16 trường THPT Trần Văn Giàu và LIAI0, HIAIT
Trưởng THPT Nguyễn Hiền đã họp tác hắt mình và hỗ trợ nhiệ tình trong quá trình tôi thực nghiện đỀ tài khóa luận tắt nghiệp này,
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Công túc chỉnh tị học sinh = sinh viên,
"Ban chủ nhiện khoa sinh học, thầy Tắng Xuân Tâm Trưởng khoa Sinh học và toàn thế quý thật cô khoa Sinh học, Trường Đại học Sự phạm Thành phố Hỗ Chỉ Minh đã sing day vd tao moi du kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành Khóa luận tắt nghiệp này: Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giáp đỡ của những anh chị K42, KAS da đắp ý và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiệ để tài
"Nhân đây, tôi sin gửi lời cm e chân thành và sâu sắc đến gia đình, người
thân và bạn bè đã luôn ở bên cạnh giúp đồ, động viên và ủng hộ tôi trong mọi hoàn
cảnh khỏ khẩn, giúp tôi có thêm động lực hoàn thành khóa luận tắt nghiệp này:
‘Thanh phố Hồ C nh, ngày 7 tháng 05 năm 2024 Sinh viên thực hiện đề tài
AW =
2 Phạm Lê Như Anh
Trang 5DANH MỤC CHU VIET TAT
‘TEN VIET TAT
Giáo viên
Trung hoe phd thông Giáo dục phố thông Tìmhiễu thể giới sống
“Thể giới ống Phương pháp dạy học
“Thực hành sinh học
"Năng lực m hiễu thể giới ống Ning lve sinh hoe Hoạt động thực hành
“Hoạt động thực hành thí nghiệm
Trang 62 Mục tiêu nghiên cứu
3 Giả thuyết nghiên cứu
.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
5 Phạm vì nghiên cứu
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
8 Những đồng góp mới của để tài
'ấu trúc của đề tài
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 TONG QUAN VE-TINH HINH NGHIEN CUU
142 Thực trạng đánh giá mức độ cần thiết đối với giáo viên trong việc tất kế
KẾ hoạch đạy học nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thể giới sống ở nội dung
“Cảm ứng ở sinh vật Sinh học 11 15
Trang 7pháp dạy học thực hình Sinh học ở trường THET
1.3.4 Thực trạng mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả trong công tác triển
khni thực hiện đánh gi các iê chí m hiễn thể giới sống của HS rong dạy học
1.35 Thue trang mức độ đạt được về năng lực THTGS của học sinh trong qua
16, Thực trang mite độ thường xuyên và hiệu quả của một số hình thức tổ
2.1 Ph tích cầu trúc chương trình nội dung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 11,
3.11 Nội dụng và yêu cầu cần dạt phần Cảm ứng ở sinh vật rong môn Sinh học
11, Chương trình GDPT 2018 29
2.1.2, Yêu cầu cần đạt ở nội dung có hoạt động thực hành chủ đề "Cảm ứng ở
22 Nguyên tắc xây dựng quy tình rền luyện năng lực thực hành nội dung Cảm
Trang 8Sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực tìm
2.4 Thiết kế và tổ chúc các hoạt động thực hành nội dung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học l1
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục u thực nghiệm
3.2 Nội dung thực nghiệm
3.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng, phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Thời gian và địa điểm thực nghiệm
3.3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm
3.3.3, Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trang 9Hình Ì Quy trình chúng của dạy học thực hành 13 Hiih 2, Quy tinh thiétké và tổ chúc dạy học thục hành 39
Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết quả đánh giá tiề chỉ đặt câu hỏi liền quan đến vấn để
Hinh 3.2 Bigad8 so sinh két qua dn gi tu chi iva chon phương pháp nghiên cứu
Hình 3.3 Bigu dd so sinh két qui dinh gi iều chí phát biểu được gi thuyết nghiên
Trang 10Bảng 1.1 Thang đo mức độ cằn thiết ong thiết kế kế hoạch dạy học thực hành 15
Bảng L2 Thực trụng mức độ cn thiết trong việc thiết hoạch dạy học nội dung
“Cảm ứng ở Sinh vật Sinh học 11 15 Bang 1.3 Thang do mite độ thường xuyên trong dạy học thực hành 16 Bang 1.4 Thang đo mức độ hiệu quả trong đạy học thực hành 16 Bang 1.5 Thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả với các phương pháp ay học thực hành Sinh học tại trường THPT
Bảng 1.6 Thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả trong triển khai đánh giá các
tiêu chí THTGS của HS theo ý kiến GV, 7
Bảng L7 Thang đánh giá mức độ đạt được về năng lực của HS 18
Bang 1.8 Thực trạng mức độ đạt được về năng lực THTGS của HS trong day học thực hành Sinh học 11 theo đánh giá của GV 19
Bang 1.9 Thue trang mức độ thường xuyên và hiệu quả của một số hình thức tổ chức
day học thực hành 21 Bảng 1.10 Thang đánh giá mức độ khó khăn của GV và HS trong công tác day và học thực hành 23 Bang 1.11 Thực trạng những khó khăn của GV khi thực hiện dạy học thực hành Sinh học tại trường THPT 2 Bảng 1.12 Thang đánh giá mức độ húng thú của HS với các phương pháp day học thực hành 24 Bảng 1.13 Thực trạng mức độ hứng thú của HS với các phương pháp tổ chức thực hành Sinh học ở THPT 24 Bảng 1.14 Thực trạng mức độ đạt được về nang lực tìm hiểu TGS trong các bài thực hành do HS đánh giá 25 Bảng I.15 Thực trạng những khó khăn của HS khi học thực hành Sinh học ở trường
“THPT 2 Bảng 2.1 Các mạch nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt 29 Bảng 2.2 Thời lượng phân bổ các mạch nội dung phần Cảm ứng ở sinh vật, môn Sinh học II 32
Trang 11Bảng 23, Yêu cu cần đạt rong thực hình nội dung Cảm ứng ở sinh vặt 34 Bảng 3 Tiến tình thực nghiệm nội dung thực hành ở 3 trường THPT 4
Bảng 3.2 Kết quá đánh giá năng lực tìm hiểu thể giới sống thông qua 4 tiêu chí trước sau khi thực nghiệm tại THPT Nguyễn Chí Thanh
Bảng 33 Kết quả đánh giá năng lực tìm biễu thể giới sống qua 4 tiêu chi trước và
Bang 3.4 Két quả đánh
sau thực nghiệm tại THPT Nguyễn H lá năng lực tìm biểu thể giới sống qua 4 tiêu chí trước và n 50
Bảng 35 Kết quả so sánh điểm trung bình bài kiểm tra đánh giá đầu vào và đầu ra
giữa 3 trường THPT SL
Bang 3.6 KẾt quả đánh giá năng lực tim hiéu thé gidi sống của HS trước và su thực
Trang 121.Lí đo chọn để tài
Trong những năm gằn đầy, cũng với sự phát tiễn vượt bậc của xã hội, công
tác giảng dạy ở các cắp, các bậc học ngày cảng được chú trọng Với định hướng giáo
dục hiện nay, học sinh đã và đang dẫn được tiếp cận với phương pháp dạy học thực
hành, trải nghiệm,
“Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng
“Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành chương,
inh giáo dục phổ thông mới với định hướng phát tiễn phẩm chất và năng lực của học sinh, rong đó
chú trọng kĩ năng thực hành như tổ chức các hoạt động thực nghiệm, thực hành giúp
cộng sự, 2020) Thông qua hoạt động thực hảnh thực nghiệm, học sinh không những
Khắc sâu thức, phát triển năng lực nhận thức Sinh học, mà còn phát triển được năng lực tìm hiểu thể giới sống, qua dé giáo dục được lòng say mé, yêu thích môn
Hầu hết các giáo viên môn Sinh học tại TP, HCM đều đang thực hiện quá trình dạy học ích cực từ việc sử dụng đa dạng hình thức dạy học thực bảnh, áp dụng
giúp học sinh phát huy hiệu quả được nhiễu phẩm chất, năng lực, đặc biệt lã thành
phần năng lực nhận thức sinh học, thành phần năng lực tìm hiễu thể giới sống Thực
Trang 13
mặt cơ sở vật chất và thời gian hạn chế, tuy vậy đội ngữ các giáo viên môn Sinh học luôn cổ gắng khắc phụe, đảm bảo chất lượng dạy học và tiếp thu bài học của học sinh (Trương Minh Khải & Phạm Đình Văn, 2022)
'Trong quá trình sống, sinh vật luôn chịu những tác động từ môi trường xung
“quanh, do đó, chúng cần có những cơ chế đáp ứng lại với các kích thích từ môi trường
thé sinh vật gọi là cảm ứng Cảm ứng xuất hiện ở cả giới Động vật lẫn Thực vật Đối
với thực vật, cảm ứng là cơ chế giúp chúng thích nghi va tn tai trong môi trường sống dễ dàng hơn, từ đó phát triển theo định hướng phủ hợp Còn ở động vật, đặc biệt
là động vật đã có hệ thần kinh, cảm ứng được thực hiện thông qua một cơ chế đặc
biệt gọi là phản xạ Nhờ có phản xạ, động vật có thể thực hiện các hoạt động sống,
như tìm kiếm thức ăn, nơi ở, tránh kẻ thủ từ đó thích nghỉ và ngày cảng phát trí Chương nh GDPT 2018 chủ để Cảm ứng ở sinh vật là một nội dung quan trọng giúp thực vật nối riêng, qua đó giải thích được các hiện tượng thường gặp hằng ngày cũng trong cuộc sống
Hoạt động thực hành với nội dung Cảm ứng ở sinh vật vừa đồng vai trồ củng,
cổ trí thức m còn tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm để tìm hiểu tri thức, rên luy
sắc kĩ năng thực hành nhằm ứng dụng vào thực ễn Do đó, iệc thiết kế và triển khai
tổ chức đạy học đối với nội dung trên của Chương trình Sinh học 11 là điều vô cùng
sẵn thiết và cấp bách
Từ những cơ sở trên, đrài “Thiết kể và ổ chức dạy học thực nội dung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 11" được tiễn hành thực hiện
2 Mục tiêu nghiên cứu
"Thiết kể và tổ chức dạy học thực hành được các nội dung cho học sinh trong
phần Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 1 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thé giới sống ở học sinh
3, Giả thuyẾt nghiên cứu
Trang 14sinh vật môn Sinh lọc 11, Chương tình GDPT 2018 được triển khai tốt với cắc sinh
4, Đối tượng và khách thể nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Quá trình thiết kế và tỏ chức dạy học thực hảnh nội
ddung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 1Ì
~ Khách thể nghiên cứu: Quả trình dạy học thực hành nội dung Cảm ứng ở
sinh vật cho học inh lớp 11 ở một số trường THPT
5 Phạm vi nghiên cứu
+ Thai gian thực hiện: Tử tháng 10/2023 đến tháng 04/2024,
- Địa điểm
t về tổ chức và thiết kế dạy học thực hành tại trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh -+ Nghiên cứu lí thu
-+ Khảo sắt thực trạng: sử dụng cả 2 hình thức trực tuyển và trực tiếp đối với
GV vi HS của một số trường THPT trên địa bản TP Hỗ Chí Minh
+ Thực nghiệm tại 3 trường ở Thành phố Hỗ Chí Minh, mỗi trường 2 lớp,
ó, Nhiệm vụ nghiên cứu
"Để để ti được tiến hành thuân lợi cần thực hiện những nhiệm vụ sau
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kể và tổ chức thực hành, dạy học thực hành,
dạy học thực hành Sinh học
~ Khảo sắt và đánh giá thực trạng năng lực thực hành môn Sinh học 11 và những
vấn để liên quan đến quá trình dạy học thực hành
~ Phân tích cu trúc chương trình phần Cảm ứng ởsỉnh v
trình GDPT 2018 inh hoe 11, Chương,
- Thiết kế các hoạt động thực hành phần Cảm ứng ở sinh vật, Sinh hoc 11,
Chương trình GDPT 2018.
Trang 15- Tổ chức dạy học thục hành phần Cảm ứng ở sinh vật, Sình học 11, Chương trình GDPT2018
- Thực nghiệm sư phạm
- Xử lí sổ liệu thông kế
Phương pháp nghiên cứu
1:l- Phương pháp nghiên cứu lí huyết
Mặc đích: Phân tích và tổng hợp tả liệu để làm rõ các vẫn để về cơ ở lí luận
của đề ải,
Noi dung nghiên cứu;
~ Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, công văn của Đảng và Nhà nước, Bộ
'GD-ĐT về đổi mới PPDH và chương trình Giáo dục Phỏ thông 2018,
~ Nghiên cứu tả liệu tham khảo, các bài báo và công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến thiết kế và tổ chức dạy học thực hành
- Nghiên cứu lí luận về phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học thực hành
- Nghiên cứu Chương trình GDPT 2018 môn Sinh học 11
“Cách thực hiện: sưu tằm, phân loại và nghiên cứu các tải liệu, văn bản, các bài báo khoa học, công trình nghiên cứu đề thu thập, tổng hợp thông tin nhằm tim chọn các khải niệm, tư tưởng cơ bản là cơ sở lí luận của để tải
7.2, Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp khảo sát
= Mue đích: đánh giá thực trạng day và học thực hành của giáo viên và học sinh trong môn Sinh học đáp ứng chương trình GDPT 2018 THPT trên địa bản Thành phố
Hỗ Chí Minh
- Nội dung điều tra: sử dụng phiễu khảo sắt nhận thức của GV va HS vé tim
«qn tong eta việc phất tiễn năng lực tìm hiu thể giới ng qua dạy họ thực bình
trong môn Sinh học, thực trạng về năng lực tìm hiểu thể giới sống của HS, cách thức
Trang 16
tôi cũng khảo sát nhu cầu, hứng thứ của HS với các hoạt động thực hành
- Cách thự hiện: lập phiều khảo sát, xác định đối tượng, phạm vỉ khảo sắt để tiến hành khảo sắt, sau đỏ xử, phân ch kết quả để đảnh giả thực trang 2.22 Phương pháp quan sát
~ Mục đích: thu thập các thông tìn định tính
tuá trình thực nghiệm
- Nội dung: quan sắt tỉnh thần, thái độ, mức độ tham gia của HS vào quá trình
học, mức độ tiếp thu kiến thức, hoàn thành các sản phẩm vả sự hứng thú đổi với môn
học khi dạy học thực hành,
- Cách tiễn hành: Tiền hành quan sắc thu thập thông ti bằng 2 cách: sử dụng
sé ghi chép dé ghỉ tất cả biểu hiện của HS trong quả trình thực nghiệm và đăng bằng
‘chi hay không Sau khi quan sát, thu thập thông tin sẽ tổng hợp, phân tích và
cđưa ra kết luận về mặt định tính của thực nghiệm
7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
~ Mục địch: đánh giá tỉnh hiệu quả của Ï kế hoạch bài dạy phần thực hành
- Nội dung: Thiết kế 2 kế hoạch bài dạy phần thục bảnh và tiến hành thực
nghiệm 1 kế hoạch bải dạy thực hành cho H§ trong dạy học phần Cảm ứng ở sinh vật Sinh học 11 đấp ứng yêu cầu của Chương tỉnh GDPT 201%
~ Cách tin hành
* ˆ Chọn đổi tượng thực nghiệm: thực nghiệm trên 3 trường, mỗi trường 2 lớp,
mỗi lớp tối thiểu 30 học sinh trên địa bàn TP Hỗ Chí Minh
+ - Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thỉ của giả thuyết Khoa học, kiếm tr hú
Trang 17ảnh giá mức độ đạt được năng lục TH của học sinh sau thực nghiệm + So sánh kết quả đầu vào, đầu ra và kết quả đánh giá quá trình để đưa ra kết
luận khoa học
T.3, Phương pháp thống kê toán học
~ Mục đích: đánh giá độ tin cậy của thực nghiệm lội dung: xử lí kết quả khảo sắt, thực nghiệm
- Cách tiến hành: dùng các phần mềm Excel, SPSS20 để xử lí các kết quá khảo sắt thực trạng và thực nghiệm
8 Những đóng góp mới của đề tài
~ Về mặt lí luận:
Hệ thống hóa cơ sở lí luận về thiết kể và tổ chức đạy học thực hành cho học
sinh nội dung Cảm ứng ở sinh vật môn Sinh học I1, Chương trình GDPT 2018
- Về mặt thực tiễn
*_ Đánh giá được thực trạng và nhận thức về tầm quan trọng của việc thiết kế
và tổ chức đạy học học thực hảnh tong chương trình Sinh học lớp 11
= _ Thiết kể được các hoạt động thực hành nội dung Cảm ứng ở sinh vật môn Sinh học lớp 11, chương trình GDPT 2018
'Tổ chúc được thực nghiệm để kiểm tra tinh kha thi của giả thuyết khoa học, kiểm tra hiệu quả của việc thiết kế và tổ chức các hoạt động thực hành,
.9, Cấu trúc của đề tài
"Ngoài phần mỡ đầu, kết luận và kiến nghị, tải liệu tham khảo và phụ lục, để tài
‘gm 3 chương theo trình tự như sau:
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2 TI
môn Sinh học 11 và ỗ chức dạy học thực hành nội dung Cảm ứng ở sinh vật Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
Trang 181.1 TÔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên thể giới
‘qua cao hon khám phá thuần túy trong vi “Trong mỗi trường hợp, khẩm phá có hướng dẫn hiệu
giúp học sinh học tập và chuyỂn giao
Nhìn chung, quan điểm kiến tạo về học tập có thể được hỗ trợ tốt nhất bởi phương
pháp giảng dạy liên quan đến hoạt động nhận thức (hay ì hoạt động bảnh vi, hướng khám phá không có cu trúc (Mayer, 2004)
“Trong buổi học thực hành thí nghiệm, HS nên tự thực hiện các quan sát và
thí nghiệm của mình một cách độc ập nhất có thể, hệt kế các ết quả cần đạt và giải thích chúng, sau đó kiểm tra với giá huyết đã đặt ra ban đầu và giải quyết vẫn đề
“Tuy vậy, cho đến nay, công việc thực hành trong phòng thí nghiệm thường bị giản
lược các bước với lĩ do giáo viên thường tự quan sắt và thực hiện thao t cũng nhự
thí nghiệm chỉ đơn thuần là một nguồn kiến thức thực tế của sinh học (Stawinski,1986),
Day hoe thie hanh Sinh hoe da vi dang déng vai trd quan trọng, qua đó được nhiều nhà nghiên cứu quốc tế đánh giá cao Theo Yang, cần phãi coi dạy học thực
và cộng sự, mục tiêu dạy học Sinh học trong trường THPT ở Myanmar là cung cấp
7
Trang 19Sinh học (Boyer và Wolfson, 2009)
112 Ở Việt Nam
Tinh đến thời điểm hi tại, vấn để thực hành trong công tác giảng dạy các môn học nói chung và bộ môn Sinh học nồi riêng đã và đang được nhiễu nhà Giáo trọng hoạt động thực hành trong công tác giảng dạy so với trước đây Kết quả phân tích chỉ ra rằng việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học có thể thúc đầy học tập tích cực: phát triển năng lực tư duy và năng lực Sinh học của học
sinh; tạo nên môi trường học tập hiệu quả Tổ chức các hoạt động thực hành theo hướng khám phá có thé nâng cao hiệu quả dạy học khi chương trình mới được ấp
dung rng rai Van dụng kết quả nghiên cứu lí thuyết tên ví dụ v việc sử dụng thí
nghiệm nhằm phát triển năng lực ở người học trong dạy học Sinh học được tình bầy
nh và tiền trình thực hiện các hoạt động đó trong bồi cảnh mới (Bùi Thị Ngọc Linh
va nnk, 2020)
Vào năm 2019, Đỗ Thành Trung đã nhận định: "Một trong những yêu cầu
của Bộ giáo dục hi nay là hình thành cho người học những năng lực, phẩm chất
nhất định, để từ đó vận dụng tốt những kiến thức đã học vào những công việc cụ thể trong thực tiễn", Hơn nữa, thực hành là phương pháp đặc trưng trong dạy học nghiên
cứu sinh học Phương pháp này góp phần áo dục, rền luyện học sinh một cách toàn diện, tự nhiên, giúp phát tiễn nhiễu phẩm chất tốt cho người học Mặt khác, hoạt
ki
học sinh đào sâu suy nhĩ, kích thích sự tìm tôi nên tư duy sáng tạo có điều kiện phát
thành, phát tiễn các ki nang (KN), xảo tương ứng (Đỗ Thành Trung, 2019)
Năm 2019, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và cộng sự đã đưa ra kết luận về việc
thiết kế và tiến hành thục nghiệm một số chủ đề thực hành sinh học, kết quả cho thấy học ih không những được nâng cao năng lực thực hành, nắm vững các kiến thức
liên quan đến thực tiễn mà còn phát huy nh thần làm việc nhóm cũng như gây hứng thứ cho học sinh (Nguyễn Thị Thúy Quỳnh & Hoàng Thu Hà, 2019)
8
Trang 20“Theo Lại Ngọc Ly và cộng sự vào năm 2021, kết quả nghiên cứu sau khi thực nghiệm sư phạm cho thấy việc sử dụng thí nghiệm thục hành kết hợp với các phương
`Vào năm 2031, Phạm Thị Hồng Tú và cộng sự đã công bổ quy nh thiết kế
thực hành thí nghiệm định hướng phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống của học
sinh gồm 4 giải đoạn sau: xây dựng bài tập thí nghiệm gắn với thực tiễn: thiết kế
dạy học thực hành là phương pháp dạy học tích cực, hiệu quả cả về mặt nhận thức và
phát triển năng lực cho học sinh Theo đó, tác giả đã sưu tẩm và hệ thống được 34 thí
nghiệm chủ đề dạy học thực hành ở các mạch nội dung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật môn Sinh học 11 (Đỗ Thành Trung, 2023)
1.2.1.1 Khai nig thực hành Sinh học
* Khi niệm thực bành sinh học: Theo Đỉnh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), thực hành (Sinh học) là việc học
fe thi nghiệm, tập tiển khai các quy trình kĩ thuật trong thực (chăn mui = rồng
Trang 21cố, hoàn thiện kiến thức)
* Từ những khái niệm trên, khái niệm dạy học thực hành được định nghĩa như sau
Day học thực hành là cách thúc dạy học mà HS lam việc độc lập hoặc làm việc nhóm trên đổi tượng thực hành dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra tr thức mới hoặc ôn tập, cũng cổ, qua đó hình thành, phát triển các năng lực Sinh học 1.2.1.2 Phân loại thực hành trong day học Sinh học ở phổ thông
- Phương pháp thực hành thí nghiệm: Trong đạy học Sinh học, thực hành thí
ï dang về cơ chế sinh If, quy luật nhằm tìm ra
nghiệm dùng để tổ chức dạy học các
ban a đối tượng Dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo vi „học sinh có thể
tìm ôi, phát hiện ra các cơ ch sinh í,quy luật hoạt động hoặc chứng mình một hiện
tượng trong quá trình sống của sinh vật Nhờ thí nghiệm, học sinh có thể đi sâu tìm
hiễu nguyên nhân, bản chất bên trong, mỗi quan hệ phúc tạp đachiễu tong cấu tức,
chức năng của sự vị hiện tượng
1.2.1.3 Vai trò của thực hành trong day học Sinh học
Sinh học là một nhánh của khoa học nghiên cứu về cơ thể sống và đặc tính
hệ
của sự sống Nó bao hàm nhiều mảng kỉ
quan, cơ th, quần th, quần xã và hệ sinh thấi Các kiến thức sinh học có mới
mật thiết và chặt chẽ với nhau, do đó, việc thực hành là không thể thiếu để góp phân
củng cổ và làm chặt ch thêm những hiểu biết của chúng ta vẻ lĩnh vực này Đối với việc thực hành, trong đó có thực hành Sinh học là bộ môn ứng dụng
nhiễu kiến thức ở thực iễn đời sống, nẫ học sinh chỉ học í thuyết thì không thể ghỉ 10
Trang 22thực tế, nhờ đó phát triển hiệu quả năng lực nhận thức sinh học và năng lực tìm hiểu
thé giới ông (Phạm Đình Văn và Trương Minh Khải, 2022)
‘Theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu thể giới sống, thực hành nói
chung và thực hành thí nghiệm nói riêng có vai trò quan trọng trong dạy học Sinh học
ở trường phổ thông Thông qua hoạt động thực hành thí nghiệm, học sinh không
những khắc sâu kiến thức, phát tiễn năng lực sinh học mà qua đó, HS tăng thêm hứng
thú đối với môn học, ứng dụng được lí đáp ứng được yêu cầu đổi
sát, làm thí nghiệm) theo một quy trình nhất định nhằm đạt được mục tiêu học tập
(khám phẩm kiến thúc, hình thành vã rên kĩ năng, cúng cổ, hoàn thiện kiến thức) Hay nói cách khác, dạy học THSH là quá trình GV hướng dẫn, tổ chức để
HS thực hiện hoạt động thực hành (quan sát, thí nghiệm) trên đối tượng "sống” nhằm hình thành, củng cổ, vận dụng kiến thức và phát triển kĩ năng (Đỗ Thành Trung, 2021)
1.2.2.2 Quy trình thiết kế bài dạy thực hành Sinh học
“Theo những nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Tú và cộng sự về quy trình thiết
và tổ chức dạy học thực hành bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu ning Ie inh học (NL.SH) cụ thể Việc xác định mục iêu NLSH cụ thể phãi đảm bảo được những yêu cẫu cần đặt chung của Bộ GD-ĐT, phù hợp với đối tượng HS và điều kiện tổ chốc
Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp dạy học thực hành phù
lợp mục đích
Trang 23
đích đề ra cũng như truyền tải đầy đủ nội dung bài học, GV cần lựa chọn kĩ cảng để
thực hành Cảm ứng ở thực vật, việc kết hợp 2 phương pháp thực hành thí nghiệm và
thực hành quan sát sẽ đảm bảo HS nắm kiến thức trọn vẹn theo nhiễu hướng, đối với quan sát vừa đảm bảo đù nội dung kiến thức cần truyền ti, vừa đảm bảo tính khả thị khi đối chiều với điều kiện thực hành của bài học,
"Đưa ra hướng nghiên cứu tip theo
Bước 4: HS tự đánh giá kết quả
Cần xác định được: 1S đ làm gi? Sin phim được tạo thành? Qua đó, xác
dinh được những phẩm chất cũng như năng lực được hình thành và phát triển Đánh giá những kết quả đã lâm được gì và đạt được gì thức, kĩ năng, thái độ và năng lực,
Bước 5: Rà soát, đánh giá và điều chính kế hoạch 122.3 Quy tình tổ chúc dạy học thực hành Sinh học
Trang 24cách
hành cũng có những đặc thù riêng biệt Theo tài liệu giáo dục module 2 chương tỉnh gio dục phố thông 2018, quy tình chung tong tổchức hoạt động thực hành có thể được khái quất như sau (Phạm Đình Văn nk, 2020}
* Giới thiệu bài thực hành:
thực hiện như sau:
~_ GV lưu ý về những quy tắc an toàn trong thực hành
~_ Giới thiệu mục tiêu, mẫu vật, dụng cụ, cách tién hành
~ GV nên tổ chức cho HS tự tìm hiểu, giới thiệu và đặt một số câu hỏi nhằm
kiểm tra khả năng hiểu của HS về mục tiêu, mẫu vật, cách tiến hành, giao cho các nhóm tự chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ phù hợp, tuy
nhiên cần kiểm tra kĩ và có phương án dự phòng
“Bước 2 Học sinh thực hành:
- _ GV chỉa nhóm, phát hoặc kiểm tra mẫu vật, đụng cụ, hóa chất cho từng nhóm,
~ _ Cíc nhóm phân công nhiệm vụ phù hợp cho từng thành viên
= C6 thé thye hiện theo 3 cách: GV làm mẫu, HS thực hiện theo mẫu; GV
hướng dẫn, gợi ý HS làm thực hành; HS tự lực thực hành
~ HS lam thực hành theo tình tự các bước, theo đối, ghỉ chép, vẽ, chụp hình lại kết quả thực hành Một số thực hành đài ngày, HS có thể làm trước một số bước
ở nhà theo hướng dẫn cũa GV,
= GV cin theo doi, quan sit, hướng dẫn các thao tác thực hành cho HS
~_ HS lầm báo cáo theo mẫu phiếu thục hành do GV quy định - Đối với phương pháp thục hành thí nghiệm, cằn lưu ý
13
Trang 25+ Nếu buổi thực hành có nhiề thí nghiệm, nên tổ chức cho HS thực hiện
xen kế các thí nghiệm để đảm bảo thời gian
+ Trước lúc thực hiện tghiệm, GV có thể hướng dẫn HS đặt giả thuyết dự
đoán kết quả, nhằm 3 ính kích thích, tò mô, hướng thứ của người học
"Bước 3: Báo cáo, thảo luận
~ HS bio eo két quả và giải thích kết quả thực hành - GV tổ chức cho HS mở rộng vẫn để hoặc vận dụng vào thực tiễn
“Bước 4:) lận xế, đánh giá
~_ HS sử dụng bảng tiêu chí để tự đánh giá, đánh giả chéo GV đánh gid chung
= GV nhận xét về tình thn, thái độ, khả năng hợp tác, kết quả thực hành,
~ _ GV kết luận về kết quả rất ra từ bài thục bành và kinh nghiệm tổ chức,
chung và nội dung Cảm ứng ở sinh vật nói riêng,
học sinh: Khảo sát thực trạng học thực hành của học sinh ở các
trường phổ thông nói chung, đồng thời khảo sát ban đầu những mong muốn, nguyện vọng của HS về những đỗi mới để bài học được hoàn thiện
~_ Đổi tượng khảo sát:
Dé ti tiến hành khảo sát nhằm đánh giá hiệu quả củ việc dạy học thực hành
nội dung Cảm ứng ở sinh vật nh học 11 trên các đối tượng sau:
+ Giáo v zim 30 giáo viên hiện đang giảng dạy tại các trường THPT thuộc địa bàn TPHCM
+ Học sinh: gồm 248 học inh ở các trường THPT trong địa bàn TPHCM
Trang 26
với nhiều phương phấp khắc nhau
+ Khảo sát mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả đổi với các hình thức
kế kễ hoạch dạy học nhằm phát trin năng lực tìm hiểu thế giới sắng ở nội
dung Cảm ứng ở sinh vật Sinh học 11
Băng L1 Thang do mức dp cin thibt trong thiế kế kỂ hoạch dạy học thực hành Không cẩn thiết ( Íteằnthiết Bìnhthường | Cin thiét | Rat can thiết
cần thất trong việc thit kể kế hoạch đạp
học nội dung Cảm ứng ở Sinh vật Sinh học 11
Trang 27nằm ở mức độ 4, mang ý nghĩa việc thiết kế hoạt động thực hành nội dung Cảm ứng
ở sinh vật môn Sinh học là cần thiết trong CT GDPT 2018,
1.3.3, Thực trạng đánh giá muức độ thường xuyên và hiệu quả đối với các phương pháp day học thực hành Sinh học ở trường THPT Bang 1.3 Thang do mức độ thường xuyên trong day học thực hành:
‘Chua bao giờ | Thỉnh thoảng | Binh thường | Thường xuyên | Rất thường xuyên Bang 1.4 Thang do mức độ hiệu quả trong dạy học thực hành
5
Không hiệu quả | Íthiệuquả |Bhhhưởng | Higuqua | Réthigu qua
Bang 1.5 Thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả với các phương pháp dạy học thực hành Sinh học tại trường THPT
“Thực hành quan sát
hiện tượng, mẫu | 3.37 | 0.61 373) 04s | 4 vật, quá trình,
Trang 28
2 ‘qua thye dia 177 | 063 | 2 | 363) 049 | 4
6 nghiệm 350 | 068 | 4 | 380 | 066 | 4
Dựa theo số liệu thống kê từ ý kiế của giáo viê 2 phương pháp dạy học thực hành phổ biến nhất lần lượt là thực hành quan sát với mức trung bình là 3.13 và thường xuyên 4 Theo đó, 2 phương pháp này có mức độ hiệu quả nhất cao nhất với nghiệm có mức độ hiệu quả lẫn lượt đạt 3.80 (đạt mức độ 4)
L Thực trạng mức độ thường xuyén va mice độ hiệu quả trong công tác triển khai thực hiện đánh giá các tiêu chí tìm hiễu thể giới sống của HS trong day hoc mén Sinh học ở trường THPT
"Bảng 1.6 Thực trạng mite độ thường xuyên và hiệu quả trong triển khai đánh giá các tiêu chí THTGS cia HS theo ý kiến GV
"Mức độ thường xuyên | —_ Mức độ hiệu quả Nội dung, hình thức
đánh giá Trung | Độ lệch | Mức | Trung, Độiệch | Mức bình | chuẩn | độ | bình chuẩn | độ Nang | Dé xuit vin a
lực tìm | liễngwanđến | 297 | 061 | 3 | 343) 050 | 3
Trang 29CER] Duara prin
song Í đoán và xây
báo cáo vàtháo | 387 | 090 | 4 | 420) 041 | 4 luận
“heo khảo sắt từ giáo viên cho thấy với năng lực m hiễu th giới sống, iêu
chi 48 xuất vẫn đề liên quan tới thể giới sống, đưa ra phần đoán để xây dụng giả
thuyết và lập kế hoạch thực hiện, GV tự đánh giá mức độ thường xuyên trong công
tức tiễn kha hoạt động dạy học thực hành đạt mức 3, trong khi tiêu chí thực hiện kế
hoạch và tiêu trình bày, báo, lo và thảo luận đạt mức độ thường xuyên lên
én mite 4 Song song đó, tiêu chí đề xuất vấn đề liên quan đến thể giới sống và tiêu tiêu chí còn lại đạt mức độ su quá 4, Có thể í giải đối với tiêu chỉ để xuất xắn để
và tiêu chi đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết ít được quan tâm ở thời điểm
2 tiêu chí này đến HS kém hơn so với 3 iêuchí còn lại
1.35, Thực trạng mức độ dạt dược về năng lực THTGS cũ học sinh trong quá trình dạy học thực hành môn Sinh học 11 theo đánh gi của giáo viên
1.7 Thang đánh giá mức độ đạt được vé năng lực của HS
1 2 3 4 5
18
Trang 30Bảng 1.8, Thực trạng mức độ dạt được về năng lực THTGS của HS trong
day hge thye hành Sinh học 11 theo đánh gid cia GV
Mức độ đạt được của học
‘Dat ra duge các câu hoi iên quan "- 340 | 070 | 3
én vin để
eS Phân tích được bồi cảnh để đề
liên quan đến xuất vẫn đề ca 403 | 067 | 4 thể giới sống
Dùng ngôn ngữ của mình đi _- 347 | 057 | 4 đạt được vấn để đã
Phân tích được vẫn đề để nêu
Dura ra phán đoán và ây được phán đoán 34 | 057 | 3 dung ald - Í Xây dựng và phátbiểu được giả thuyết Sen NAPE sao | 0i | 4 thuyết nghiên cứu
XXây dựng được khung logie nội ng 0006 6208 số 340 | 051 | 4 dụng nghiên cứu
Lựa chọn được phương ph
Lập kế hoạch thre hign | ‘heh hep (Quan sit thue nghigm, | 4.17 | 0.79 | 4 Phương pháp _~ điều tra, phỏng vấn )
Lập được kế hoạch triển khai hoạt 443 | 043 | 4
động nghiên cứu
Trang 31
‘Thu thập, lưu trữ được dữ liệu từ
kết quả tổng quan, thực nghiệm, | 390 | 055 | 4
điều tra
phân tích, xử lí được các dự liệu
bằng các tham số thông kê đơn
giản
340 | 080 | 3
“Thực hiện kế
hoạch
So sinh được kết quả với giả
thuyết, giải thích, rút ra kết luận 327 045 3
,, biểu bảng để biểu đạt quá 387 0.68 4
trình và kết quả nghiên cứu:
sơ
Viết, trình bày,
báo cáo và
thio | Hợp tác với đối tác trên cơ sở tôn Viết được báo cáo nghiên cứu | 400 | 045 | 4
trọng và tiếp thu các quan điểm, ý
kiến, từ đó phân biện và bảo vệ ý
kiến bản thân
“Trong tiêu chí đảnh giá năng lực tm higu thể giới sống của HS, 2 tiêu chí
bày, báo cáo và thảo luận, trong đó Ì tiêu chỉ đạt trung bình 4.00, xếp loại ở mức độ 4 v I tiêu chí đạt
trung bình 4.53, xếp loại ở mức độ 5, Trong khi đó, 2 tiêu chí đạt mức đánh giá thắp được GV đánh giá cao nhất đều nằm trong nội dung Viết,
chí so sánh được
nhất rơi vào nội dung thực hiện kế hoạch (với ất quả với giá giả thích, tra kế luận và điều chính) và nội dung đề xuất vẫn để liên quan
đến TGS (với tiêu chí đặt ra được câu hỏi liên quan đến vấn đẻ) Tương tự như đã lí
giải ở mục 1.3.4, định hướng yêu cầu cần dạt ở chương trình GDPT 2018 có những
20
Trang 32dung ci sé cao hơn và so với nội dung mới được triỂn khai
1.36 Thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả cña một số hình thức tổ chức dạy học thực hành ở nrờng THPT
"Bảng 1.9 Thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả của một số hình
Trang 33
Quymôeinhin | 243 | 086 | 2 | 300 |024 3
“Theo ý kiến từ giáo viên, mức độ thường xuyên đối với việc tổ chức thực hành tại lớp và phòng thực hành với mức độ trung bình đạt 4.13 và 4.57, trong khi
đó, mức độ hiệu quả đạt cao nhất không nằm ở 2 vị trí này mà kết quả cho thấy, khi
tổ chức đạy học ti lớp và ngoài tự nhiên với trung bình đạt 4.20 và 4,07 là cao nhất
Khi xem xét về thời lượng dạy học thực hành, 2 mức thời gian được giáo tiển khai thường xuyên nhất đồ là 4Š phút và tuẫn (cả 2 hình thức đều đạt rung bình là triển khai trong 00 phút (đối với bài thực hành tại lớp) và trong 1 tuần (đối với bài
trung bình 4.47 và 4.67 Song song đó, khi xét đến quy mô bài thực hành thì thực
hành theo nhóm được giáo viên triển khai nhiều nhất (rung bình đạt 4.20) và đạt
“được hiệu quả cao nhất (trung bình đạt 3.93) (Bảng 1.9)
“rong quá tình tiến kh tổ chức thực hành tong giờ học chính khóa, khi tổ
chức tại phòng thực hành, HS cằn d chuyển đến phòng chuyên môn, tốn khá nhiều
thời gian cho GV làm công tác ổn định nên 45 phút là chưa đủ hi quả để vừa ôn định lớp, thực hiện nội dung thực hành mà còn đảm bảo yếu tổ vệ sinh phòng thực
1 trong khi đó thời lượng 90 phút giúp HS có đủ thời gian hoàn thiện thí nghiệm,
hoàn chính báo cáo tốt hơn Đối với bi
HS có nhiều thời thực hành giao về nhà với hời lượng I tần,
ian phan chia va hoàn thành bài thực hành đúng hạn, do đó thực hành với thời lượng 1 tuẫn và với quy mô theo nhóm được đánh giả cao về tính khả thi
1.37 Thực trạng những vấn đề khó khăn cũa giáo viên khi thực hiện đạy học
thực hành Sinh học ở trường THPT
2
Trang 341 [hing gia vi th gion tục hành aor fos | 4
V2 —_ |Nguyênliệu hóa chất trang hi bịthực hành | 423 | 04s | 4
3 | Kỹ năng dạy thực hành 260 | 063, 3
4 | Tải liệu hướng dẫn thực hành 240 | 067 | 2
5 —_ | Bồi đưỡng kiến thức dạy học thực hình 293 | 025 | 3
6 | Béiduomg kining téchire day hoc thuc hin | 2.83 | 038 | 3
7 | Theo đõi, quản lí, đánh giá thực hành của học sinh, 323 | 050 / 3
Kết quả xử từ Khảo sát của giáo viên cho thấy, khó khăn nhất trong
việc triển khai dạy học thực hành đó là nguyên liệu, hóa chất và trang thiết bị thực mức trung bình đạt 4.07, cả 2 đều đạt mức độ khó khăn 4, các nguyên nhân còn lại lệch này có thể lí giải do trước day day học thực hành chưa được xem là hoạt động,
2B
Trang 35căng trùng khớp với sông bổ của Lâm Công bằng và cộng sự, trong đổ các tết học
Bang 1.13 Thye trạng mức độ hứng thú của HS với các phương pháp tỗ chức thực hành Sinh học ở THPT
Trang 36
“Theo khảo sắt trên, HS cố xu hướng hứng thú với các phương pháp thực bành theo định hướng ngắn hạn như phương pháp thực hành thí nghiệm (phương pháp 4)
với trung bình mức độ hứng thú là 4.08, phương pháp thực hành quan sát mẫu vật,
hiện tượng, quá tình (Phương pháp 1) với trung bình mức độ là 3.89 cao hơn so với cdự án nghiên cứu (Phương pháp 5) với trung bình mức độ hồng thú lẫn lượt là 3.43
Xăng lực Tìm hiểu thể giới sống >
và xây đựnE | — Xây dụng và phat bid y lây dựng và phát biểu được giả
ä thuyết W 335 | 097 | 3
gi thuyết thuyết nghiền cứu
Trang 37Xay dựng được khung nội dung
325 | 104
nghiên cứu
Lập kế |_ Lựa chọn được phương phápthích
hoạch thực | hợp (Quan sát thực nghiệm, điều tra, | 343, 104
Lập được kế hoạch triển khai hoạt 3ÁI | 0.96 động nghiên cứu
Thu thập, lưu trừ được dữ liệu từ kết
bắp ve $ 374 | O91
quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra
Phân tích, xử lí số liệu và đánh giá | 3⁄57 | L03
Thực hÏỆN 1 so ánh được kết quả với giả thuyết,
kEhoach Í- si tích rúcra kết luận vàđiểu | 3.60 | 0.94
chính
Đề xuất được ý kiến vận dụng kết quả ee Hêntnhg kế SA uy | u nghiên cứu
Sử dụng được phương tiện (hình ảnh, ề p s Ạ 3.50 0.97
sơ đồ, bảng biểu, ) trình bày kết quả
Viết, trình
bày báo cáo Viết được báo cáo nghiên cứu 3.42 1.00
Lắng nghe, tôn trọng và phân biện để ng up 3.82 | 0.97
bảo vệ quan điểm của bản thân
‘Theo sé
lực thực hành của bản thân cao hơn ở bước thực hiện kế hoạch, viết, trình bày báo
cáo và thảo luận, Với nội dung thực hiện kế hoạch, có 3 tiêu chí đạt được mức độ 4 trong tổng số 4 tiêu ch
mức độ 4 ở 2 tong 3tiêu chí trong khi ở các nội dung để xuất vẫn đ liên quan đến
%
gu thủ được từ khảo sát, HS nhận định mức độ đại được về năng
đối với nội dung viết, trình bày báo cáo và thảo luận, HS đạt
Trang 38thể giới sống, đưa ra phần đoán và xây dựng giá thuyết, cũng như lập kế hoạch thực lệch này có th là do định hướng giáo dục trước đây khác so với định hướng giáo dục
ôn tập lí thuyết hoặc hoạt động nhóm (Lâm Công Bằng & Dảo Văn Tắn, 2020) dẫn
1 | Khong gian và thời gian thực hành | 3.23 Las 3
2 i nang the han 271 Lid 3
3 Trang thiết bị thực hành 3.16 127 3
4 | Tài liệu hướng dẫn thực hành 293 119 3
‘Theo khảo sát được thực hiện bởi học sinh những khó khăn trong việc học
thực hành chủ yếu tập trung chủ yếu ở không gian và thời gian thực hành với mức độ
bị thực hành với mức độ khó khăn đạt
khó khăn đạt 323: riêng
3.16 (Bảng 1.15) Điều này cũng trùng khớp với công bổ của Lâm Công Bằng và
cho thấy, những khó khăn trong dạy học
¡ với trang thi
Trang 39trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm lần lượt đạt 100%, 84% và 80% ý kiến
1g & Bio Văn Tắn, 2020)
(Lâm Công
1.4 Nhận xét chung,
Đối vị thực hành Sinh học,
mức năng lực đạt được của HS, mức độ thường xuyên và hiệu quả trong công tác ít phần nào đã phản ánh về các
triển khai các hoạt động dạy học thực hành cũng như các khó khăn trong công tác, trong việc triển khai dạy thực hành
"Như đã mồ tả trong Bảng Ló, đối với các tiêu chí như để xuất các vẫn đ liên
“quan đến thể giới sống và tiêu chí đưa ra phần đoán và xây dựng giả thuyết có mức chí côn lạ (lập kế hoạch thực hiện, thực hiện kế hoạch và viết, tình bày, báo cáo, thảo luận) đạt mức độ hiệu quả 5
"Những khó khăn trong vấn đề thực hành cũng được néu rd 6 Bang 1.11, trong
446 2 I đo gây Khó khăn nhất đối với giáo viên trong công tác lập và triển khai kế
hoạch thực hành là trang thiết bị, nguyên vật liệu thực hành và không gian, thời gian
thực hành (đạt mức khó khăn 4) Có thể lí giải nguyên nhân do trước đây việc thực hành diễn ra không thường xuyên, vì thể các trang thiết bị ít được chứ ý bảo tì, nguyên vật lệ, hóa chất hi Không sử dụng và bảo quản sai cách cũng dễ hư hỏng Hơn nữa, các tiết học thực hành thường được sử dụng để ôn tập kiểm tra hoặc được
giáo viên sử dụng làm hoạt động nhóm Chính vì vậy, việc thực hành cảng ít được
triển khai hơn, do vậy các kĩ năng thực hành của HS thường không được đánh giá
cao,
Trang 40ỨNG Ở SINH VẬT, SINH HỌC 11 3.1 Phân tích cầu trúc chương trình nội dung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học