2018: “Chương trình giáo dục phỏ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
SSP
TRAN TUAN AN
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP
THIET KE LOP HỌC THEO MÔ HÌN!
FLEX BLENDED LEARNING TRONG MẠCH NỘI DUNG
“KHUÉCH ĐẠI THUẬT TOÁN” VẬT LÍ 11
(CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018) NHAM BOI DUONG NANG LUC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
THIẾT KÉ LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH
FLEX BLENDED LEARNING TRONG MẠCH NỘI DUNG
“KHUÉCH ĐẠI THUẬT TOÁN” VẬT LÍ 11
(CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018) NHAM BOI DUONG NANG LUC TY CHU VA TY HOC
THANH PHO HO CHi MINH - 2022
Trang 3
LỜI CẢM ƠN,
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ, HÌNH ẢNH
1.2.1 Dạy học kết hợp trong sự phát triển của giáo dục Việt Nam và thể giới 1.2.1.1 Bối cảnh hiện nay và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam
1.2.1.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid — 19 đối với giáo đục 1.22, Dạy học kết hợp Blended Learning
1.2.2.3 Cá trúc của dạy họ kết hợp
1.224 Các mie dS tong Blended Learning
1225 Cie h thức kết hợp trong Blended Learning 1.2.2.6 Các mô hình trong Blended Learning 1.2.3 Mô hình Flex cia Blended Learning
1.2.3.1 Thuật ngữ Elex Model
1.2.3.2 Quy trình tổ chúc của mô hình Flex Blended Learning 1.2.3.3 Các quy tắc khi tổ chức lớp học theo mô hình Flex Blended Learning.36 1.3 Năng lực tự chủ và tự học của học sinh
1.3.1 Năng lực của học sinh
1.3.1.1 Khái niệm năng lực
13.12 trúc của năng lực:
Trang 41.3.2.1 Khái niệm tự chủ và tự học 41 1.3.2.2 Năng lực tự chủ và tự học ar 1.3.2.3 Đánh giá năng lực tự chủ và tự học của HS THPT 51 KẾT LUẬN CHUONG 1 %4
'CHƯƠNG 2 THIẾT KÊ LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH FLEX BLENDED LEARNING
‘TRONG MACH NOI DUNG “KHUECH DAITHUAT TOAN” VAT Li 11 (CHUONG TRINH GDPT MÔN VAT Li) NHAM BOI DUONG NANG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HOC CHO HOC SINH 2.1 Phin tch mach ngi dung “Khuéch doi thật toán” 55 55
2.12 Phân tích YCCD của mạch nội dung "Khuốch đại thuật toán” 56
22 Xây dựng nội dung dạ hoe da ren yeu eu en dat ea mach mb dang 58 2.2.1, Khai nigm “am bién (sensor) 58 2.2.2, Phân loại cảm biến 59
2.2.3, Cam bién sit dung dign trở phụ thuộc ánh sáng và điện trở nhiệt 60
2.3 Thiết kế lớp học theo mô bình Flex Blended Learning trong mạch nội dung
2.3.1, Quy trình bồi dưỡng năng lực tự chi va ty hoe 65
2.3.2, Darn day hoe trong mạch nội dung *Khuch đại thuật toán" 67
3.34 Xây dưng công cụ đánh giá năng lực lự chủ và tự học của HS 87
2.3.4.1 Cơ sở xây dựng công cụ đánh giá NL tự chủ vả tự học của HS 87
2.3.4.2 Bing bigu hign hin vi iia NH, tự chủ và tự học của HS B7
PHU LUC 10
Trang 5n khóa luận tốt nghiệp vừa là cơ hội và cũng
Khi làm khóa luận, em có Đối với em, việc lựa chọn và thực:
là thách thức trong chặn đường cuối cùng của thời sinh
thể tiếp cận sâu hơn với nghiên cứu khoa học, có cơ hội để học hỏi kính nghiệm từ
sáng tạo khi làm việc Bên cạnh những cơ hội đồ em cũng gặp không ít trở ngại đặc biệt
là tong bồi cảnh bắt ồn của đại dịch Tuy nhiên, em cho rằng trở ngại lớn nhất của một đầu tiên em xin phép gửi đến bản thân mình vì đã cổ gắng hoàn thành khóa luận và hi vọng sẽ tp tục cổ gắng trên chặn đường sắp tối
Em cũng xin chân thành cảm ơn các quý thầy,
Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quy thay, ¢6 trong tổ bộ môn cô giảng viên khoa Vật lí trường,
Phương pháp giảng dạy và vật lí ứng dụng đã tận tình chi day va trang bị cho chúng em những kiến thức trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường
Em xin đặc biệt cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS, Mai Hoàng Phương ~ người
đã tận tình hỗ trợ, chỉ bảo và hướng dẫn, đồng góp ý kiến cho em trong suốt quá tình nghiên cứu và thực hi luận văn,
Em cũng trần trọng cảm ơn Ban giảm hiệu và thầy cô trường THPT Nguyễn Hữu
Huân đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho em thực hiện luận văn
Cuối cùng em xin gửi lời cảm en đến gia đình, bạn bê, người thân ~ những người
đđã động viên, chia sẽ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và cuộc Xin chân thành cảm ơn
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
“Tác giả
Trần Tuấn Ân
Trang 6Giáo viên - Giảng viên
Dạy học kế hợp
Trang 7Hình 1 Lý thuyết xây dựng cầu trúc của Blended Learning Hình 2 Các thành phan cia Blended Learning Tình 3 Các hình thức học tập
Hình 4 Sơ đồ những hình thứ la học sinh
c kết hợp trong Blended Learning Hình 5 Hình thức Blended Learning với 3 giai đoạn học tập lặp đi lặp lại Hình 6 Các mô hình tổ chức dạy học kết hợp theo không gian vật í Hình 7 Mô hình dạy học ICARE
Hình 8 Tổ chức bỗi đường giáo viên theo mô hình Linh hoạt = Đặc thù Hình 9 Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình Flex Blended Learning
Hình 10 Quá trình hình thành năng lực của học sinh
Hình 11 Cầu trúc năng lực theo Schifer
Hình 12 Cu trúc năng lực theo Schäfer sau khi điều chỉnh
& Hình l4 Cảm biển sử dụng quang điện trở (LDR Sensor)
Hình 18 Cấu tạo của Op - amp
Hình 19 Ý tưởng xây dựng dự án cho mạch nội dung
Trang 8Bang I Các mức độ day hoe theo Blended Learning 21 Bảng 2 Các mô hình của Blended Learning 2s
Bang 3 Các hợp phần của năng lực tự chủ và tự học của H$ THPT (trích chương trình
GDPT ~ chương trình tổng thể 2018 (rợ 43 — 46) 4 Bảng 4, Các thành tổ của năng lực tự chủ và tự học, 45
Bảng 5 Phân tích YCCD của mạch nội dụng "Khuốch đại thuật toán” ~ Chuyên đề
Bảng 6 Bảng biểu hiện hành vi của NL tự chủ và tự học của HS trong mạch nội dung
“Khuéch đại thuật oán” theo mô hình Elex 87
Trang 9
1 Lý do chon đề tài
Sau 30 năm đổi mới, đắt nước ta có những biỂn đổi căn bản về kính , chính trị và xãhội dye cha ching ta cũng đạt được nhiều thành tựu đăng kể Song
'bên cạnh đó cũng tổn tại những hạn chế: nội dung chương trình nặng vẻ lý thuyết,
nhẹ thực hành: phương pháp giáo dục đơn điệu, truyền thụ một chiỄu: chưa chủ trọng
việc rèn luyện kỹ năng, phẩm chất cho người học Trước bối cảnh thể giới dang trong quá tình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sầu rộng, việc đổi mối giáo dục và đảo tạo
đã đặt ra nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo bao gồm mục tỉ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá chất lượng giáo dục và trang thiết
bị [2] Căn cứ vào quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
2018: “Chương trình giáo dục phỏ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết
thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kién thức, kĩ
năng đã học để giải quyết vẫn đề trong học tập và đồi sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dẫn ở các lớp học trên thông quơ các phương pháp hình thức tốchức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, ác phương
pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giảo dục để đạt được
2018 có nêu “
‘ue tin đ "và căn cũ vào chương tỉnh V tác phương pháp giáo dục của môn Vật lí sóp phần phát huy tính tích cực, chủ đồng và sảng tạo của người lọc, nhằm hình thành, phá triển năng lực vật ỉ cũng niư gp phn hin thn, ph
trễn các phẩm chất và năng lực chung được quy định trong Chương nh tẳng thể
đã đặt ra nhiệm vụ chung cho nhà giáo đục và người giáo viên phả ích cực im ti,
BỊ, 14]
Bên cạnh đó, từ năm 2020 đến nay, nước Việt Nam nồi riêng và cả thể giới nói chung đang chịu ảnh hưởng phức tạp của đại dịch Covid 19 Việc đến lớp học
Trang 10tập của học inh bị gián đoạn Trong bỗi cảnh sống chung với dịch bệnh, Bộ Giáo dục triển khai các lớp học chính quy ngoài trường cho học sinh dưới hình thức trực tuyển thông qua việc học trên các lớp học online, học trên ti, 5]
Việc chuyển đổi từ hình thức học trực tiếp sang hình thức học trực tuyển vừa
là eơ hội vừa là thách thức đối với các thiy cô và HS ở trường THPT Mae dit hinh
thức day học trực tuyển (E ~ Learning) đã được áp dụng rộng rãi trên các trang học
online trước đây nhưng chưa được tiễn kui theo một ệ thẳng chính quy trực thuộc
HS phải chuẩn bị ắt nhiều về mặt vật c là các trang thiết bị công nghệ
"học thông qua hình thức trực tuyến Những HS còn lại được khuyến khích đến trường
để học tập Như vậy GV Không chỉ phải tổ chức một hình thức dạy học như trước đây
mà phải tổ chức cả hai hình thức (truyền thống
khác nhau, Đi đó cũng là một thử thách lớn cho GV trực tuyến) cho từng đối tượng H$ HS [6]
“Theo YCCĐ của mạch nội dung “Khuéch dai thuật toán”, bên cạnh việc HS phải nắm vũng các kiến thức cơ bản về cảm biến, khuếch đại thuật toán Op ~ amp
ra suốn sẻ, hiệu quả, GV phải tiết kế, tổ chức lớp học theo mô hình phù hợp nhằm
Mô hình Flex của Blended Learning là một mô hình tỏ chức dạy học phỏ bi
XXI đưới sự phát tiên của memet Tính chất của mô hình Elex là sự linh động trong thời lượng các giai
Trang 11thân Mô hình Flex đã được áp dụng chủ yếu ở các cắp bộc Đại học bởi trên giảng liên hệ với GV để trao đổi về nội học Dựa vào tính chất đó, chúng tôi cho rằng mô hình Flex sẽ phù hợp để giảng dạy mạch nội dung “Khuéch dai thuật toán” nhằm bồi cđưỡng năng lực tự chủ và tự học cho HS
“Tóm li, để sóp phần định hướng đổi mới phương pháp giáo dục theo yêu cầu
của chương trình GDPT 2018 và để phục vụ cho thực tiễn cũng như sự nghiệp giáo
cdục lâu đài, chúng tôi chọn đề ti: THIẾT KẾ LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH FLEX
BLENDED LEARNING TRONG MACH NOI DUNG “KHUECH DAI THUAT
TOÁN” VẶT LÍ 11 (CHƯƠNG TRINH GDPT 2018) NHAM BOI DUONG
NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH
2 Mye đích nghiên cứu
“Thiết kế lớp học theo mô bình Flex Blended Learning đối với mạch nội dung
“Khuéch đại thuật toán” Vật lí 11 (chương trình GDPT 2018) nhằm bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học cho học sinh
3, Nhiệm vụ nghiên cứu
"ĐỂ đạt được mục đích nghiên cứu, để tài thự hiện các nhiệm vụ sau
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của mô hình Flex Blended Learning:
khái n ¬m, đặc điểm, cách thức tổ chức, quy trình; so sánh mô hình trên với các mô
hình khác phổ biển của Blended Learning va voi E-Learning, day học truyền thống
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực tự chủ A tw học của HS; xây dựng bộ
~ Nghiên cứu mạch nội dung "Khuếch đại thuật toán”
đầu về điện tử học (Vật 11 -chương trinh GDPT 2018) Chuyên để 11.3 Mỡ
Trang 12- Xây dựng mục iêu, ơn vị kiến thức, quy tầnh tổ chức, kỂ hoạch bài dạy
theo mô hình Flex Blended Learning với mạch nội dung *Khuếch đại thuật toán”
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đắi tượng nghiên cứu: dạy học theo mô hình Flex Blended Learming và năng lực tự chủ tự học của học sinh
- Phạm vi nghiên cứu: dạy học theo mô hình Flex Blended Learning trong
mạch nội dung “Khuếch đại thuật toán” — vật lí 11 chương trình GDPT 2018
5, Giả thiết khoa học
Nếu thiết kế lớp học theo mô hình Elex Blended Learning với mạch nội dung
*Khuếch đại thuật toán” ~ Vật lí 11 chương trình GDPT 2018 sẽ giúp bồi dưỡng năng,
lực tự chủ và tự học cho học sinh
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
~ Nghiên cứu Nghị quyết của Đảng, Chính phủ, Văn bản của Bộ giáo dục và
đào tạo về thực hiện đổi m giáo dục ở trường phổ thông
~ Nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu về phương pháp Blended Learning, mô hình Flex Classroom, nang lực tự chủ và tự học của học sinh
- Nghiên cứu các tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, chương trình vật lí hiện han, chương trình vật lí 2018 và các bài báo, kế hoạch bài day khác liên quan đến mạch nội dung “Khuéch đại thuật toát
4.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
~ Nghiên cứu các kết quả tử các công trình trước về sự hiểu quả của dạy học
theo phương pháp Blended Learning với day học truyền thống và day học trực tuyển
trong bối cảnh trước đại địch Covid — 19 và trong đại dich Covid — 19
Trang 13- Nghiên cửu các kết quả từ các công trình trong nước về mắc độ triển khai
lớp học theo các phương pháp dạy học tích cục, cụ thể là phương pháp Blended Learning va E-Learning,
T Đóng góp mới của đề tài
Về lý luận: Để tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của mô hình Flex Blended Leaming, cũng như các vẫn để năng lực tự chủ và tự học của học nh trong dạy học vật lí ở trường THPT, cụ thể trong mạch nội dung "Khuếch đại thuật toái
“Từ đó giúp các giáo viên có định hướng lựa chọn, thay đổi phương pháp giảng day
nội dung để cập trên và những mạch nội dung có tính chất tương ứng
8 Cấu trúc khóa luận
Ngoài các phần lời cảm ơn, các danh mục, phần mở đầu, các phụ lục, tà liệu tham khảo, kết luận và kiến nghị, mục lục thì khóa luận được chia làm 02 chương, chính, trong đó:
~ CHƯƠNG I Cơ sở lý luận và thực tễn của đ tài
"HƯƠNG 2 Thiết kế lớp học theo mô hình Elex Blended Learning tong mạch nội dung *Khuếch đại thuật toán” Vật lí 11 (chương trình GDPT 2018) nhằm bồi đưỡng năng lực tự chủ và tự học cho học sinh
Trang 14'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Tổng quan về vẫn đề nghiên cứu của đề tài
1-1-1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu của để tài trên thể giới Việc áp dụng phương pháp dạy học kết hợp BL vào giảng dạy đã được nghiên cứu từ rất sớm ở các nước phường Tây, đặc biệt là những nước có nền giáo dục tiến
bộ như Hoa Kỉ Tính từ những năm đầu của thể kỉ XXI đến nay đã xuất hiện không
— 19, người ta cảng quan tâm đến mức hiệu quả của các phương pháp dạy học kết hợp,
cw nhằm khắc phục khó khăn giữa người dạy và người học Một trong số những bài báo tiêu biểu liên quan đến đề tài được liệt kế bên dưới:
~ Alfred P Rovai vi Hope M Jordan (2004) trong bài báo "Blended Leaming and Sense of Community: A comparative analysis with traditional and folly online
‘graduate courses” dua vào các bài nghỉ cửu tước đồ, đã nêu ra 03 yếu tố "lấy
người học lâm trung tâm”, "dạy học từ xa” và "ý thứ -ông đồng” là 03 yếu tổ trọng
tâm tong việc đội mới phương pháp giáo dục ở cắp bậc Đại học Và nhóm đã tiễn hợp thỏa mẫn được 03 yếu tổ rên cao hơn so với dạy học truyền thống và đạy học trực tuyển
~ Trong bải bao “Blended Learning or E — learning?” cla Maryam Tayebinik
a Maria Putch 2012) 3 so sink hai hinh thie day hoe hig dai & BL va EL, Qua
đó tác giả cho thấy hình thức dạy học kết hợp có nhiều ưu điểm nỗi bậc hơn và đáp
ứng được mụ tiêu giáo dục bền vũng hơn
= Dafydd Mali va Hyoungioo Lim (2021) tong bai báo “How do student
perce ¢ face-to-face! blended learning as a result of the Covid ~ 19 pandemic’
tiến hành khảo xác các nhóm học sinh thông qua các bản câu hỏi về việc họ trực tiếp
(f2) và học kết hợp (BL) trước khi đại dịch xảy ra và trong khi đại dịch đang hoành
hành Kắt quả của bi nghiền cứu, nhóm đã rút ra được các tu điểm và bạn ch của
ai phương pháp trong từng tình huồng và nhận thấy rằng có sự thay đổi về nhận thức
phương pháp đạy học này trước và trong dịch Tử đồ nhóm cùng kết
Trang 15luận rằng dạy học kết hợp có nhiều hiệu quả hơn so với dạy học trực tuyển trong bồi cảnh chịu ảnh hưởng của Cold~ 19
~ Cũng trong bổi cảnh đại địch Covid — 19, bài bio“
with Moodle: Study Effectiveness in Elementary School Teachers Education of Blended Learning
‘Students during the Covid — 19 pandemic” cua Reza Rachmadtullah và cộng sự đã
nghiên cứu hình thức tổ chức ớp học kết hợp có ứng dụng Moodl ở trường tễu học
Bài báo đã chỉ ra rằng việc áp dụng hợp lý phương pháp dạy học kết hợp và các phần
mềm hỗ trợ sẽ đem lại hiệu quả đáng kể cho việc giáo dục Ngoài những bài báo nỗi bậc trên, trên th ï cũng có rắtnhiều các bài nghiên
sứ về phương pháp dạy học kết hợp (BL) đặc bit à hiệu quả ích tổ chức, cách
cu toàn cầu hồa
1-12 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu của đ tài trong nước
'Ở Việt Nam, dạy học kết hợp vẫn còn là một khái niệm mới, chưa được tiếp
sân nhiều và nghiên cứu sẵu Trong giai đoạn đắt nước bước vào kỉ nguyên toàn cầu
đặt ra một vẫn đẻ cho các nhà giáo dục phải tìm tòi, nghiên cửu những phương thức
tổ chức lớp học sao cho đảm bảo phát triển tính tích cực của người học Sau đây là
một số bài báo tiêu biểu liên quan đến đẻ tài của luận văn:
- Tác giả Trần Huy Hoàng và Nguyễn Kim Đảo rong bài báo "Tổ chức hoạt
động dạy học theo B — Learning đáp ứng yêu cầu đối mới căn bản, toàn điện giáo dục
và đảo ạo sau 2015)” đã nêu ra được vai rò của dạy học kết hợp đối với Việt Nam
sấu trúc, đặc điểm, các mô hình và quy tình chung cũa dạy học kết hợp Bài báo này
n đề cơ sở lý luận của luận văn này
~ Trong bải báo “Tổ chức khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo vi
rô hình dạy học kết hợp” của tác giả Phạm Kim Chung và Tôn Quang Cường đăng theo,
trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội cũng có giới thiệu đôi nét về dạy
Trang 16học kết hợp Ngoài ra trong bài áo tác giả còn nghiên cứu các quy tình tổ chức cũa diện các nguyên ắc sư phạm), quy tình phương thức Xoay vòng ~ tiếp và quy
trình phương thức Linh hoat ~ Đặc thù (tiếp cận trên phương điện tổng quan)
~ Trong bài báo của tác giả Nguyễn Quốc Vũ đăng trên Tạp chí Khoa học Bai học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh với tựa đề "Áp dụng mô hình lớp học đảo
ngược đây kỹ thuật số nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên” đã
cứu rõ hơn về môi
nghỉ nh Flipped Classroom của dạy học kết hợp Ngoài ra ác giả còn thiết kể, thử nghiệm từ đó kết luận việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược
tại trường ĐH đã có hiệu quả bước đầu nhằm góp phần phát huy tính tích cực của
"người học; nâng cao chất lượng, kết quả học tập chuyên để
Ngoài ra còn một số bài báo khác cũng liên quan đến chủ để áp dụng phương
pháp dạy học kết hợp vào các trường THPT, THCS chúng tôi sẽ đ cập sau trong bài
"bước nghiên cứu sâu về phương pháp dạy học kết hợp nói chung và từng mô hình của nó nói riêng trên từng đối tượng cụ thể như giáo viên, sinh viên, học sinh THPT và học nh THCS, Các bài báo còn mang tính tổng quảt và chưa có quy trình gắn liễn với một chủ để cụ thể
1.2 Mô hình đạy học Flex Blended Learning
1.2.1 Dạy học kết hợp trong sự phát triển của giáo dục Việt Nam và thế giới
BL, xuất hiện từ rất sớm ở các nước có nền giáo dục tiên tiến đặc biệt là Hoa
Kỳ, Sự ma đôi của BL là điề yếu trong sự phát tiễn của giáo đục nổi riêng và của
xã hội loài người n6i chung Tai Vigt Nam, BL vẫn còn là một khát niệm mới, chưa được tấp cận, tiễn khai nhiều đối với các cấp THPT, THCS Đối tượng phổ biến
trong các kì tập huấn
Song qua các bài nghiên cứu cũng như đánh giá bối cảnh thực tiễn, các nhà
siáo dục cho rằng áp dụng BL vào dạy học ở cấp THCS, THPT là phù hợp và đáp
Trang 17nghị quyết số 29 [2]
2.1.1 Bồi cảnh hiện nay và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam
a, Boi cảnh thé giới
Trong một bài báo nghiên cứu tình hình thé giới và đất nude trong béi cảnh
mới, ác giả Phạm Văn Thực đã chỉ ra 3 nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi toàn diện về mặt xã hội nói chung và về giáo dục nói riêng
Lý do đầu ti tác động mạnh mẽ đến hoạt động giáo dục chính là quá tình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế dang diễn ra sâu rộng
“Toàn cầu hóa là khái dũng đễ chỉ sự mở rộng các quan hệ xã hội ra phạm,
vi toàn cầu được thúc đẩy bởi sự gia tăng tốc độ, cường độ của các dòng chủ chuyển
va sự mở rộng không ngừng của các mạng lưới liên lục địa và liên khu vực theo chiều
hướng tạo nên một chỉnh thể thể giới thống nhất Tính tắt yếu của quá tình toàn cầu
"hóa thể hiện ở sự phát triển của lực lượng sản xuất ra phạm vi toàn cầu, sự hình thành
của thị trường toàn cầu, cũng như sự phát iển của các tiết chế kinh tế, chính trị toàn
ju (1)
Sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa cũng đồi hỏi các quốc gia phối thúc đây sự phát triển của nền giáo dục nước mình Bởi lẽ, muốn hội nhập quốc tế sâu
rộng các quốc gia phải xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, kỹ năng, phẩm chất cẳn
thiết mà không phải nên giáo dục nào công đấp ứng tốt, Do đó, đầy cũng là một thích thức đối với giáo dục, đi hỏi bức bách phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
nước nhà [1]
Lý do thứ hai ảnh hưởng đến việc đổi mới giáo dục đó chính là cuộc cách
mạng khoa học ~ công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ Thuật ngữ 4,0 bắt đầu xuất hiện
nối vạn vật trong vật lí, kỹ thuật số, sinh học Sự xuất hiện của thuật ngữ công
nghệ 4.0 hứa hẹn một cuộc đổi mới cho tất cả các ngành nghề, tạo ra một sự thay đổi
vô cùng lớn trong đời sống kinh ế, xã hội Đây được xem là thách thúc lớn cho ngành
Trang 18giáo dục trong việc đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhủ cầu thời đại 40 có trình
độ cao trong việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất thông minh |8]
Lý do thứ ba là sự hình thành của nên kinh thức, xã hội tỉ thức Trong
đó, tí thức có vai trò vô cùng quan trọng Sự gia tăng của hàm lượng chất xám trong
sản phẩm đã đem lại giá trị cao hon rit nhiều so với hàm lượng vật chất tạo ra nó
Nhiều quốc a và khu vực phát tiển đã và đang xây dụng được nền kinh tế tỉ thúc
đó là Mỹ, EU, Nhật Bản, Sự hình thành của kinh tế trì thức, xã hội trí thức đi hỏi
giáo dục phải vượt khôi những khuôn khổ tuy ự và không ngững hiện đại hóa
'Quá trình giáo dục cằn diễn ra liên tục suốt đời chứ không chỉ một lẫn là xong [1]
“Chính những lý do trên của bỗi cảnh thể giới đã tác động không nhỏ lên sự đổi mới trong giáo dục toàn thể giới nồi chung và Việt Nam nói riêng
b Bối cảnh trong nước
“Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (2013) *Về đổi mới căn ban, toàn điện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
Sau gin 30 năm đổi mới, đắt nước ta có nhiễu biển đổi căn bản về kinh chính trị và xã hội Nền giáo dục cũng dạt được nhiều thành tựu đáng kể Cụ thể là
Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đảo tạo tương đối hoàn chỉnh từ mâm non
đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đầo tạo được cãi thiện rõ rột và từng
bước hiện đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, nhắt là ở giáo dục đại
học và giáo dục nghệ nghiệp Chất lượng giáo dục và đão tạo có tiền bộ Đội ngũ nhà giáo và cần bộ quản lý giáo dục phát tí sả về số lượng và chất lượng,
ngày càng hợp lý Chỉ ngân sách cho lo dục và đào tạo đạt mức 2016 tổng chỉ ngân sách nhà nước, Xã hội hóa giáo dục được đây mạnh; hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài công lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục vi đảo tạo chung của toàn
xã hội Công tác quân lý giáo dục và đảo tạo có bước chuyển biển nhất định; Cả nước
.đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ
Trang 19sập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010: đang tin tối phổ cập giáo dục mim non
cho trẻ 5 tuổi; củng cổ và nâng cao kết quả xóa mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp
sân giáo đục có nhiễu tiễn bộ, nhất là đi ng bào dân tộc thiểu số và các đối
tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đẳng gi trong giáo dục và đào tạo [2]
‘Song, chat lượng, hiệu quả giáo dục vả đào tạo còn thấp so với yêu cầu đặt ra trược đó Hệ thống giáo dye vi dio to thigu liên thông giữa các nh độ và giữa các
phương thức giáo dục, đảo tạo; nội dung chương trình đảo tạo còn nhiều lạc hậu, nặng
xỆ lý thuyết, nhẹ vỀ thực hành; phương pháp giáo dục còn mang tính đơn điều, trayễn thụ một chiều là chính, chưa chủ trọng phát huy sự ch cục, sắn tạo của người học, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng, phẩm chất cho người học: việc đầu tư cho giáo dục nhiều nhưng chưa hiệu quả, đào tạo thiểu gắn kết với nghiên cứu khoa học, đồng đều tên cả nước [II |2]
Dưới tác động sâu rộng của bổi cảnh thể giới, Đăng ta đã để ra nhiều chủ
trương nhằm đổi mới căn bản và toàn điện giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của bối cảnh mới, khắc phục những hạn chế của giáo dục Việt Nam hiện nay:
Cũng trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIHI (khóa XI) (2013), Dang ta
đã để ra một hệ thống giải pháp toàn diện và đồng bộ, đồ là
* Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối
với đỗi mới giáo dục và đảo tạo
+ Thứ hai, iếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yêu tổ cơ bản của giáo dục, đảo tạo theo hướng phát iển phẩm chất, năng lực của người học, Thứ ba, đổi mới căn bản hình thức và phương pháp th kiểm tra, đánh giá kết cquả giáo dục, đảo tạo, đảm bảo trung thực, khách quan
+ Thứ tự, hoàn thiện hệ thối g giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục
mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập.
Trang 20- Thứ bảy, đội mới chính cách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đồng
_26p của toàn xã hội, ng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đảo tạo
« Thứ tâm, nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học
công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý,
“Trong số những giải pháp trên, giải pháp số 02 cổ tắc động mạnh mẽ đến công tác thế kế, tổ chức hoạt động giảng dạy của GV và HS ở các cắp bậc giáo dục Cụ
thể, dựa vào yêu cầu đặt ra của giải pháp phải gắn liền với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật và xã hội trên thể giới, đồi hỏi phải có sự xác định, xây đựng lại các mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, các phương pháp tổ chức đạy học, phương pháp kiểm tạo Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa phải theo hướng tỉnh giản, hiện đại, tiết thực, phi hop vi Ka tui, trình độ và ngành nghề: về ổ chức dạy học, phải chú trọng cho người học hực hành, vận dụng kiến
triển nhân cách, đạo đức, lỗi sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân cho người
học Giáo dục thể chất, quốc phòng — an ninh, hướng nghiệp được tăng cường Ngoài
Trang 21xa ngoại ngữ vàn học cũng phải đảm bảo chất lượng đảo tạo cho người học phù hợp với nhủ cầu lao động của xã hội [2]
“Căn cứ vào Nghị quyết số 29/NQ-TW, Bộ Giáo đục và Đào tạo để xuất và triển khai Chương trình giáo dục phổ thông ~ Chương trình tổng thể 2018 trong đồ
đảm bảo “chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nổi chặt chẽ giữa các lớp
học, cắp học với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mằm non, chương trình
siáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học” và xây dựng theo "định
hướng mỏ”: về nội dung bắt buộc được thống nhất cho toàn quốc, tình bày thông
cqua các yêu cầu cần đạt của từng bộ môn, việc triển khai, lựa chọn, bỗ xung sẽ phụ
thuộc vào các đơn vị giáo dục tại địa phương đó sao cho đảm bảo hoàn thành các yêu cầu cũng như phù hợp với tỉnh hình địa phương
Song song với việc đổi mới nội dung day học là việc đổi mới phương pháp
dạy học Trong bổi cảnh hội nhập quốc tế, đạy học giáp mặt truyền thống dẫn bộc lộ
nhiều khuyết điểm (Nghị quyết số 29/NQ-TW có đề cập) Các nhà giáo dục triển khai
nghiên cứu những phương pháp giáo dục mới phù hợp hơn trong điều kiện bẩy giờ, Hai phương pháp tổ chức dạy học đang được quan tâm hiện nay là EL va BL 1.2.12 Ảnh hướng của dại địch Covid ~ 19 déi vi giáo dục
KẾ tử khi bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, Covid ~ 19 đã tạo
a một bước ngoặt và sự thay đổi lớn trong đời sống kinh t« xã hội ở hầu hết các đại h lĩnh vực chịu tác động nặng nẻ nhất Theo tổ chức UNESCO, kể từ khi đại dich bing phát đến ngày 08/04/2020, rên thể bị ảnh
hưởng; 138 quốc gia buộc phải đồng cửa các trường học rên toàn quốc, gây tắc động
quốc gia trên cả Việt Nam, Giáo đục được xem là một trong những
ởi có gần 1,6 ti hge sinh và sinh viê đến 91.3% tổng số học sinh, sinh viên trên toàn thể giới [21]
"Để ứng phó với tình hình diễn biển phức ạp của dịch bệnh, các cơ sở giáo đục
đại học Việt Nam đã chuyển dần tử thể bị động sang chủ động có kế hoạch học tập
trong điều kiện phòng chống dịch để đảm bảo an toàn cho người học và cán bộ, giáo viên và giảng viên [22]
Trang 22Riêng đối với các tường THCS, THPT và các cắp bậc Mắm non, Tiêu học,
cảnh hưởng của đại địch Covid — 19 lam thay đổi nhiều đến hoạt động học tập của H$
và hoạt động giáo dục của GV, Cụ thể trong giai đoạn khi dịch bùng phát 2020 ~ hình thức trực tuyển
Mặc đủ dạy học trực tuyỂn được xem là một tong những phương pháp học
tập tích cực, là một mô hình học tập tiên tiến, phát triển ở nhiều quốc gia trên thẻ giới
cũng như ở Việt Nam 1g d6i với các cấp Đại học và Cao học; phương pháp tổ chức, cdạy học này cũng còn một số hạn chế đáng kể
Day hoc EL không còn quá xa lạ với nhiễu người hiện nay Có th thấy EL đã .được áp dụng phổ biển, rộng rã từ các cấp Đại học, Cao học đến các cắp THPT, tình hình dịch bệnh Trong quá tình iển khai EL, các nhà giáo dục đảnh giả và nhận
ra một số khuyết điểm của EL Trong bài báo của nhóm tác giá Đặng Thị Thúy Hi Nguyễn Thị Như Quỷnh
Khoa Du lịch ~ Đại học Huế đã chỉ ra một số khó khăn về không gian học tập cũ ếu tổ rào cân trong việc học online của sinh viên
như các yếu tổ tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả học tập cũ sinh viên Cụ thể có đến
"bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn 79, 1%; 71% sinh viên nhắn mạnh thường bị người nhà làm
phiền và cảm thấy gò bổ, không được đi lạ chiếm tỉ lệ 73/7 Căng với đồ những
yêu tổ tâm lý như “Khó tập trung”, “Thiếu động lực "ũng là một trong những rào cản
mà sinh viên gặp phải khi học tập trực tuyến [21], [23] Bén cạnh rào cản môi trường
và rào cân tâm giả cũng đ cập đến rào cản kinh kế (chí phí chuẩn bị thiết bị
phương tiện phục vụ cho việc học trực tuyển, chỉ phí duy ìhệ thông imemetcao hỗ trợ học trực tuyển, chỉ phí khóa học, ) và rào cản tương t (hiểu sự tương tắc qua được lớp học ) Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn
“Thị Như Thúy đồng thời bổ sung quá trình tương tác giữa người dạy và người học
căng phần nào cho thấy sự ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, Cụ th, có
Trang 23lồng [21], [24] Bên cạnh những nghiên cứu trên, việc thành thạo công nghệ thông tin của GV va SV cũng là
một yếu tổ quan trọng góp phẩn thành công của buổi học Trên đây là các bai nghiên cứu về việc họ tập trực tuyển của SV Dại học Việc khảo sắt cá
không thu hút, sinh động như dạy trực iếp trên lớp truy
“Tuy vậy, ảnh hưởng của đại dịch Covid ~ 19 vin còn tác động nhiều mặt đến nền giáo
tế tong một khoảng thời gian ảnh hưởng đến tiền độ học tập của HS Bên cạnh đó
GV và nhà trường cũng phải tạo điều kiện phổ cập lượng kiến thức mà HS đó bị mắt
trong suỗtthời gian cách ly Để thuận tiện cho cả GV lẫn HS, các cơ sở giáo dục tiến chi lại và đăng lên một hệ thống quản lý học tập cụ thể Những HS không đến trường
có thể theo đõi các video bài giảng để tự học Song việc tổ chức day học như vậy chỉ
mang tính tạm thời Để đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo không chỉ trong bối
cảnh Covid — 19 mà tong bồi cảnh tắt yếu hội nhập toàn cầu, BL nói chung và các
mô hình của nó nói riêng cần được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn
1.22 Dạy học kết hợp ~ Blended Learning
8 day học kết hợp
"Nguồn gối ir “Blended Learning”
tin cia EPIC Learning vào năm 1999, Trong thông báo đó, BL duge diễn tả là sự tính của người học, bên cạnh đồ sẽ cung cấp các công cụ hỗ trợ cũng như người hướng xài thắc mắc như nhũng buổi hướng dẫn có cằn sự đồng bộ giữn người học và người
Trang 24cdoy không: việc đó điỄn ra trực tiếp hay trực tuyển: các ti liệu được cung cấp qua
imtemet như thể nào; có phải thông qua một phần mềm hay hệ thống ảo nào không
{11].Mãi cho đến những năm đầu thể ki XXI, thuật ngữ BL, mới có những cách diễn dạt chính xác hơn
“Theo định nghĩa của Elvarez (2005), BL là “sự kết hợp của các phương tiện
nayằn thông trong đào tạo như công nghệ, các hoại động và các loại sự kiện nhằm
tạo ra một chương trình đào tạo tối tu cho một đối tượng cụ thể" Tac gid Victoria
hợp dạy
học theo lớp học truyền thống Theo Bonk và Graham (2006), BL là: kết hợp các
L Tino cho rằng thuật ngữ BL để chỉ phương pháp đạy học EL có
phương thức giảng dạy (h‹ ấp các phương tiện truyề
phương phấp giảng dạy kết hợp học tập trực tuyển va FOF I9], [10], Ngoai ra con có
những định nghĩa khác nữa của thuật ngữ BL Nhưng nhìn chung, học tập kết hợp
(BL) ch hình thức tổ chức đạy học trung đồ cổ sự kết hợp của các phương tiện kỹ
thuật số được thiết kế phù hợp đảm bảo có sự tương tác vật lí giữa người học và người
oi là “Blended Leaming "Theo tác giả Trần Huy Hoàng, để phù hợp với mỗi trường
cho rằng: BE là sự kết hợp “hữu cơ", bổ sung lẫn nhan giữa hình thức tổ chức day
học trên lớp dưới sự hướng dẫn của GV và hình thức tổ chức dạy học qua mạng E
1eaming với tính tự giác của Hồ thành một thể thống nhẫ, trong đỏ phương pháp thông đễ mong lại hiệu quả học tập tốt nhất [I0]
ya trén quan điểm của tác gi Trin Huy Hoàng, rong bài luận văn này chúng tôi định nghĩa phương pháp BL như sau: BL, là sự kết hợp *hữu cơ” giữa dạy học trực
tiếp và dạy học trực tuyển EL thành thể thống nhất cả về nội dung, cách thức quản lý,
Trang 25kiểm tra đánh giá phù hợp với các quy định trong môi trường giáo dục Đối với BL,
phương pháp, kỹ thuật dạy học được vận dụng mềm dẻo, linh động, phong phú nhằm phát huy tối đa ưu điểm của CNTT và ruyễn thông giúp mang lạ hiệu quả học tập tốt nhất cũng như đạt được các mục tiêu sự phạm đểrà
12.2.2 Đặc điễn của ạy học kết hợp
'BL là một hình thức tổ chức đạy học hét sức linh hoạt, áp dụng những phương
pháp dạy học tiên và sử đụng hiệu quả nhâng tiện ch mà công nghệ đem lại Nền
tảng của phương pháp dạy học kết hợp BL, tạo thành dựa trên những ưu điểm của giáo
cđục truyễn thống và giáo dục thông qua mạng thay vì sử đụng một cách riêng lẻ hai
hình thức đó Đặc điểm cơ bản của BL phản ánh giá trị giáo dục của thể kỉ XXI:
ung cắp một phương pháp mới để học tập và giảng dạy BL linh hoạt về
không gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học, sao cho phù hợp với từng
nội dung, khả năng tổ chức v việc học vừa diễn ra trên lớp vừa diễn ra thông qua
chuyên môn, HS cồn trau dồi được kỹ năng tiếp cận và làm chủ công nghệ
~ BL kế thừa những ưu điểm của học trực tuyển L va day học truyền thống
BL cho phép HS có thể học với tốc độ hiệu quả nhanh nhất có Giúp cho người học ghỉ nhớ kiến thức nhanh hơn thông qua tính tương tắc của nó, cho phép người những công cu học tập mà họ ít sử dụng nhất Người học có thể truy cập từ bắt cứ
Trang 26io" thảo lun, tra đi kiểm bi liệu phục vụ họ tập Ngoài m người học
cũng còn có thé gặp mặt, tương tác trực 'p voi GV và bạn học khác, từ đó góp phần
bi dưỡng những năng lực giao tiếp xã hội cho người học, bên cạnh đó cũng giải đáp
được những thắc mắc mà người học không thể nhờ trợ giúp khi chỉ học trực uy
~ Tối ưu hoá việc sử dụng phương tiện Trong BL, ngoài những phương tiện
CCông nghệ thong tin và Truyễn thông sử dụng để hỗ trợ trong dạy học truyền thống
còn có sự nâng cao và khai thác tôi ưu những tiện ích từ các phương tiện hiện đại
khác rong đồ có máy ính và internet
= Cai thi học tập dựa trên dự án, hợp lý hoá các nội dưng học Theo đó, cầu trúc nội dung chương trình được phân chia và bổ trí một cách ph hợp hơn trên cơ sở SGK và phân phối nội dung chương tình THPT được ban hành Hơn nữa, nổ còn cải thiện quá trình giảng dạy và tạo liên kết trong một môi trường giáo dục Hoạt động của GV có mỗi liên hệ chặt chẽ và thống nhất với các
GY khác và nhà kỹ thuật trong việc thết kế các nội dung, đưa ra các chỉ dẫn cho người tham gia vào khoá học [9] [I0]
“Qua các đặc điểm trên, chúng tôi thấy rằng dạy học kếthợp hay BL là phương pháp ổ chức dạy học hiệu quả, hiện đại, có thé đáp ứng được các nhủ cầu giáo đục —
đồng thời có tiểm năng phát triển lâu dài, bền vững
1.22.3 Chu mic cia dgy hạc kết hợp
Bằng cách áp dụng lý thuyét hoc tap cia Keller, Gagne, Bloom, Mert Clark
8 Gety (Hình 1), M Carman (2005) dara nm thinh phn chin a ng yéu 03
‘quan trong của một quá trình B - Leaming (Hình 2)
Trang 27
“Hình 2 Các thành phần eiia Blended Learning
1 Hoạt động đồng bộ (Live Even): là một thành phần chính tong cấu trúc của BL, Hoạt động đồng bộ đồi hỏi phải có sự tham gia đồng thời của GV và HS
Trang 28
vai trồ là người hướng dẫn chuyển giao các nhiệm vụ, giải thích hay chỉ đạo hoạt
dong học tập của người học
2 Hoạt đc
học của HS, HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập, thu thập thông tin, ng lg tự học (Self-Paced Learning): là hoạt động mô tả quá trình tự
tìm kiếm kiến thức mới theo tốc độ và điều kiện của bản thân
3 Hoại động cộng tác (Coliabomrtion); là hot động bao gồm sự tương tác
giữa HS với HS bay giữa HS với GV trong một mục tiêu cụ thể, Hoạt động cộng tác
có thể diễn ra theo hình thức rực tuyến như thông qua mai, zalo, messenger hay
trực tiếp thông qua việc làm nhóm, góc học tập, trao đổi thảo luận tại lớp Hoạt đội
công tác góp phin nâng cao hiệu quả cho phương pháp dạy học BL Sự thành công day học theo BL, nhà thiết kế cần quan tâm đến việc tạo ra một mỗi trường phù hợp,
để hoạt động cộng tác diễn ra suôn sẽ, thuận lợi
4, Binh gid (Assessment): 18 mt thude do kign thức của người học, Đánh giá
Tà một tong những thành phần quan trọng nhất của BL, vì hai ly do: ) nó cho phép
của họ; (ii) nó thể hiện mức hiệu quả của các phương pháp và hoạt động học tập
5 Tài liệu hỗ trợ (Performance Support Materials) fa ning công cụ hỗ trợ quan trọng nhất của BL Bên cạnh việc cung cấp cho HS một số thông tin khoa học
nhất định, các tà liệu tham khám còn có thể là "sự chuyỂn giao nhiệm vụ học
người dạy đến người học (các phiếu học tập, phiếu đánh giá ) Từ đó có thể nói
ring cdc ti liệu hỗ ợ góp phần thúc đấy sự "duy trì và chuyển giao nhiệm vụ” trong
học tập và tong công việc [10]
1.2.2.4 Các mức độ trong Blended Learning
“Theo nghiên cứu của đại học Cambridge va áp dụng tại nhiều trường đại học cdanh tiếng cũng như các tổ chức đảo tạo chuyên nghiệp khác, BL có ba mức độ tùy máy tính của người đạy và người học (Bảng 7)
Trang 29Mức độ2 Mức độ 3
GV day học theo hình | GV phải H tác bài | GV ngoài việc đạy hoe
thức F2F là chủ đạo, bên | giảng trực tuyến và sử | hợp gi é
cạnh đó có kết hợp sử | dụng kết hợp với dạy học | giáp mặt thì phải có kế
dụng các tài liệu hướng | giáp mặt truyền thống _ | hoạch kiểm tra, đánh giá
dẫn học tập trực tuyển cho và quản lý lớp học cho cả
HS khóa học
HS sử dụng các phương | HS thực biện các nhiệm | HS thực hiện các nhiệm tiên công nghệ và mạng | vụ học tập trực tuyển mà | vụ học tập, tham gia các intemet để tim ki tài |giáo viên cung cấp Các | hoạt động kiểm tra đánh liệu liên quan tới môn học | trao đổi, thảo luận cho bài | giá trực tuyến Thảo luận,
để thực hiện các nhiệm vụ | học được thực hiện qua| trao đổi thông tin qua học tập email, forum, hoặc trực | email, forum hoặc trực
tiếp t lớp học tiếp trên lớp học
thông tin và hoàn thành quá trình lĩnh hội tí thức [12]}
1.3.2.5 Các hình thức kết hạp trong Blended Learning
Trang 31h
Tích hợp trong Tich hợp trong, một khi các khâu của quá
các khí Mức độ hoạt động Mức độ bài học Mức độ chương học Mức độ chương trình
g hình thức tích hợp trong Blended Learning
tội dung được quy định tro
nội dụng tùy chỉnh, trong đó nội dung cổ định là
chương trình học, chung cho toàn cấp trên khắp cả nước, còn nội dung tùy chính là những nội dung nâng cao hay bổ sung thêm phù thuộc vào đối tượng HS và nhu cầu
Trang 32tại địa phương: ii) đối với các khâu dạy học GV cổ thể tổ chức kết hợp giữa học theo cầu trúc và học không theo cầu trúc hay kết hợp giữa học và thực hành,
"Ngoài những hình thức trên, Mayes vi Fowler để xuất một hình thức gồm ba giai đoạn hay gọi là một chu tình BL, trong đó họ đã xác định ba giai đoạn: khái
niệm, xây dựng, và đối thoại Các đặc tính thiết yếu của quá trình học tập là nó mô tả
một chu tình liền tục, hoặc vòng phản hồi các sàng lọc dẫn dẫn của sự hiễu biết
Theo đó, học tập phát triển theo ba giai đoạn, bắt đầu với khái niệm, sự tiến triển
thông qua xây dựng đến đối thoại Giải đoạn khái niệm được đặc trưng bởi quá tình
xây dựng, én quá
P
niệm thực hiện các nhiệm vụ có ý nghĩa Giai đoạn đối thoại liên quan các thử nghiệm xây dựng và kế hợp khái niệm thông qua sử dụng khái
của khái niệm và tạo ra các khái niệm mới trong cuộc trò chuyện với cả hai người HS
và GV Đối thoại xuất hiện thông qua hình thức học hợp tác
Từ mô hình của Fowler và Mayes, Roberts (2003) điều chỉnh tạo nên sự tích hợp ở ba giai đoạn khác nhau (Hình 5)
Giai đoạn khái niệm: "Giai đoợn xây đựng: Gia đoạn đổ thoại Tích hợp với tiếp thụ kiến thúc Tích hợp với nhiệm vụ cắc hoại động, “Tích hợp với hợp tác nhóm
Hình § Hình thức Blended Learning với 3 giai đoạn học
lập đi lặp lại
Trang 33~ Tích hợp ở giai đoạn khái niệm: trong giai đoạn này, HS bên cạnh việc trơng tác kinh nghiệm có sẵn của bản thân với kiến thức của GV, HS còn được tạo điều kiện để bồ sung, ấp th kiến thúc mối
+ Tích hợp ở giai đoạn xây dựng: thể hiện thông qua việc tích hợp các nhiệm
vụ học tập, các hoạt động học tập kết hợp với các học liệu thứ cấp để HS vận dụng những kiến thức có sẵn tiến hành xây dựng đơn vị kiến thức mới + Tích hợp ở giai đoạn đối thoại (hay giai đoạn thảo luận, tổng kết): sự kết hợp, thể hiện thông qua việc các HS tương tác với nhau bằng các hình thức kết hợp giữa sau khi HS đã hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao và rút ra được những kết
cquả nhất định theo yêu cầu của từng nhiệm vụ trong giai đoạn trước đó Như vậy, tathấy rằng BL không chỉ đừng lại ở việc kết hợp giữa đạy học trực tiếp theo kiểu truyền thống và dạy học trực tuyển mà BŨ còn là sự kết hợp nh hoạt,
phong phú, đa dạng giữa các guy trình đạy học vớ nhau, các phương pháp dạy học
và các mục tiêu dạy học khác nhau Điều đó làm cho BL trở thành một phương pháp
tổ chức dạy học tối ưu đang được quan tâm hiện nay
1.2.2.6 Các mô hình trong Blended Learning
Cho đến hiện tại, có 06 mô hình dạy học kết hợp dang được dụng phổ biến tại các trường học chí quy, không chính quy tại Mỹ bao gdm: F2F driver, rotation, flex, online lab, self — blend, online driver (Báng 2)
"Bảng 2 Các mô hình của Blended Learning
Môhình Đặc trưng 'Khả năng ứng dụng ‘GV din đất quá tình học tập trên | Phù hợp với những lớp hoe
lớp dưới sự hỗ trợ của các thiết bj | da dang, noi HS có sự chênh
FOF driver công nghệ lệch về khả năng cũng như
trình độ hiểu biết
Trang 34hỗ trợ nhiều hơn dựa trên
nhu cầu của HS
người học trên lớp với
‘Cho phép người học hoe tip true |
tuyển tong suốt thời gian khóa
shuyên dụng của trường, Các bài
kiểm tra đính gì
khai trực tuyển, và toàn bộ quá
trình học của người học sẽ được
sẽ được triển
quan Iy trực tiếp bởi những giám
sắt viên của khóa học,
Phát huy tối đa tính độc lập, của người học, khá phổ biến giới
Mô hình này giúp giảm thiểu (tường học, lớp học) và lượng GV)
Self ~ blend “Cño pháp người học tham gia vio
Tốp học rực iẾp dựa trên nhủ cầu
của từng cá nhân
Đối với mồ hình này, người học
phòng máy của trường hay lựa
Phù hợp vối cắp đụ học, nơi
da đang: nâng cao tỉnh độ chuyên môn, rên luyện kỹ
năng cá nhân
Trang 35chọn khóa học do chính GV tại
được phép học tại nhà, học ngoài
học với GV khác sao cho nội
của chương trình,
Việc học trực tiếp và học trực
nhưng về mặt nội dung kiến thức
thì liên quan, hỗ trợ cho nhau
"Người học tham gia guá trình học / Thích hợp với người học cần
lý trực tuyến Các tương tác với hoạt động hàng ngày, phù
giáo viên cũng được thực hiện hợp với các cấp đại học hoặc
Đối lập với F2F dver, mô hình
chủ chốt, các buổi học trực tiếp
đồng vai trò hỗ trợ cho những nội
dụng không thể tiến hành thông
Online driver
qua intemet như thực hành thí
nghiệm, trải nghiệm thực tiễn,
“Từ Bảng 2, ta có thể thấy đặc điểm chung của các mô hình của day hoe BL là:
- Hình thức học tập: Mô hình dạy học kết hợp luôn có sự pha trộn giữa học 'rực tuyển và học giáp mặt ở những mức độ khác nhau
Trang 36- Tĩnh tương tác rắt da dạng: người học có th tương tic với nhiều nguồn học
liệu khác nhau dưới nhiều hình thức khác nhau (tranh ảnh, video, sơ đổ, văn bản, )
và tương tác với những đối tượng khác nhau (với bạn cùng lớp, bạn khác lớp, với
giáo viên, với các đối trợng bên ngoài lớp học )
~ Môi trường học: dạy học kết hợp tạo ra một lớp học không tường, không giới
hạn về không gian, hoàn toàn linh động cho người học Người học có thể học ở bắt thân
~ Chuẩn đầu ra; đối với các mô hình dạy học kết hợp, các yêu cầu về chuẳn đầu ra được kim soát chặt chế nhằm dim bảo chất lượng đảo tạo cho dù quá trình học mang tính cá nhân hóa ao [12]
1.2.4 Mô hình Flex của Blended Learning
12.11 Thuật ngữ Elex Model
Flex Model (viết đầy đủ là Flexible Model) là một mô hình khá phổ biển của
của BL, Ở Việt Nam, mô hình Elex của Blended Learning cồn được biết đến vi lớp học linh động” hay "lớp học linh hoạt” Cũng như BL, hàm ý của thuật ngữ
“Flex" vẫn còn nhiều cách diễn đạt khác nhau
“Theo ác giả Nguyễn Hoàng Trang (2018) trong bài báo "Mới s vin dé rong
só chỉ ra rằng Flex là mô
tổ chức dạy học Blended Learning và kinh nghiệm quốc tỄ
hình của BL mà trong đồ học tập trực tuyển đồng vaitrồ xương sống trong suốt quá động học ập đến người học và giải đáp thắc mắc của người học trong các buổi gặp thuật M - Dịa chất (2020) véi nhan dé “M6 hinh Blended Learning trong đào tao
dai hoc va khả năng áp dụng trong đào tạo khối ngành kinh tế tại trường đại học Mỏ
~ Địa chất" cũng đồng quan điểm cho rằng Flex là mô hình chủ yêu dựa trên giảng
học, hệ thống bài giảng, các phương pháp kiểm tra đánh giá được xây dựng trực tuyến
Trang 37LI3I Với cách diễn đạt trên, chúng tôi thấy rằng mô hình Flex vẫn còn thiên về dạy
học trực tuyến EL nhigu hơn là dạy học kết hợp BL
lên cạnh đó cũng có một số bài báo với cách mồ tả khác về mô hình Flex của
BL Cụ thể, theo Tho Ninh Thị Hạnh (2016) tong bài bo “V
tp ket hop (Blended Learning) vio day hoc lich sic Vigt Nam (1858 ~ 1884), lop 11 đụng mô hình học
trang học phổ thông”, mô tình Elex là "các hoạt động học tập đưa trên nâu tổng
” [14] Hoặc
lên phòng máy tính để học có thể chủ động lựa chọn hình thức học tập phà hợp với bán thê
đối với tác giả Nguyễn Đoàn Thanh Trúc, Flex la “HS cớ
tìm kiểm thông tn liên quan đến bài học hoặc HŠ có thể đến phòng thí nghiên để hình thúc dạy học này đẫu diễn ra một cách lnh hoạt và được GV giảm sát, trơ trực tyền là xương sắng của việc học tập của HS Hồ di chuyến theo mội lịch trình
thời gian thực và HỆ chủ yêu học trong khuôn viên trường học” [16] Nhìn chung,
những cách th hiện rên đã phẳn nào cho thấy sự kết hợp giữa dạy học trực dạy học trực tuyển rong mô hình Elev, nhưng vẫn chưa làm nỗi bật bản chất của mô Hình trên
“Căn cứ vào các quan điểm trên cũng như để làm rõ hơn hàm ý "lĩnh động” của
mô hình Flex, chúng, định nghĩa thuật ngữ Flex của BH it tắt à EBL) như sau
mô hình FBL, là một mô hình của dạy học kết hợp, ấy đạy học truc nyễn làm “sương
sống" Bên cạnh các đặc điểm chung của BL như GV đóng vai trò là người hướng
dẫn, HS là chủ đạo của hoạt động học tập; việc kiém tra đánh giá và quản lý được môi trường giáo dục mô hình Flex còn có tỉnh linh động Sự linh động của mô hình Flex phụ thuộc vào đối tượng HS, đặc điểm địa phương, tỉnh hình thực tiễn Sự linh động đó thể hiện thông qua HS chủ động lựa chọn khung giở học, hình thức học, công
Trang 38se, phương tiện học thích hợp với bản thân và học tập theo tốc độ của cá nhân dưới
sự định hướng, hỗ trợ của GV
Quy trình tổ chức của mô hinh Flex Blended Learning
nô hình Flex cũng có những quy trình tổ
12
Với những quan điểm khác nhau thì
“chức khác nhau Trong luận văn này chúng tôi để cập đến hai quy trình tổ chức của
mô hình Flex Blended Learning dưới góc nhìn trong nước và ngoài nước
Quy trình 03 giai đoạn của TEI và PL Coach
Đầu tiên là quy trình tổ chức lớp học theo mô hình Flex Blended Learning của trung tâm gio due TEI va PL Coach (Personalized Learning Coach), quy tình này gốm cổ 03 giả đoạn chính:
Giai đoạn nền tăng (Poundation Phusc): nội dung chính của giả đoạn này
là sự chuyển giao các mục đích, mục tiêu, bọc liệu, công cụ học tập của chương trình
cho người học Cụ thể GV sẽ chuẳn bị một kế hoạch dạy học phù hợp đảm bảo đáp
ứng các yêu cầu trong chương trình giáo dục, bên cạnh đó là các nội dung giảng dạy,
sông cụ hỗ trợ, đặc biệ là hệ thống quản lý lớp học trực uyễn đảm bảo cho việc kiểm
tra, đánh giá có thể diễn ra xuyên suốt cô trên lớp lẫn trong quá trình tự học của HS,
Bên cạnh đó GV lựa chọn ổ chức cho HS học tập cá nhân hay theo nhóm phụ thuộc Vào đặc điểm nội dung và nhu cầu của mỗi HS Ngoài ra, GV còn có nhiệm vụ định
“hướng cho HS cách thức xây dựng một lịch trình tự học phù hợp vào kế hoạch mà
chương trình đặt ra GV còn có thể bổ sung một số kỹ năng cẳn thiết cho HS khi tiến định mục tiêu, kỹ năng tìm kiếm thông tin,
- Giai đoạn xây dụng (Differentiated phas©): nội dung chính của giai đoạn lịnh hướng cho HS xây dựng một tiến ình tr học cho riêng mình dựa trên các mục tiêu, nội dung mà GV đã thống nhất, phổ biến ở giai đoạn trước đó Giai
đoạn này còn có tên gọi khác là giai đoạn phân hóa bởi vì các tiến trình tự học mà
mỗi HS hay nhóm HS đề xuất ra có thể khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm, nhủ cầu,
điều kiện của nhóm HS Vi trò của GV trong giai đoạn này là hỗ trợ, định hướng
Trang 39cho HS xiy dựng kế hoạch tự học hợp lý, bên cạnh đỏ GV sẽ cùng HS quản lý kế
hỗ trợ, chỉnh, định hướng nhiều kế hoạch trong cùng một lúc Đó chính là lý do
mà khítổ chức dạy học theo mô hình FBL hay theo phương pháp BL, người ta quan
tâm đến hoạt động cộng tác giữa người học với nhau Việc 16 chức cho HS học tập
theo nhóm phần nào sẽ giúp giảm số lượng kế hoạch tự học cũng như tăng sự hỗ trợ trong khâu đánh gi, kiểm soát kế hoạch tự học
~ Giai đạn tự bọc (Personalized phase): chi thể chỉnh trong giai đoạn này là
HS HS sa khi xây dựng một kế hoạch học tập ph hợp cho riêng bản thân hay nhóm
ến hành thực hiện các hoạt động để lĩnh hội những trí thức hay đơn gián là hoàn
thành các nhiệm vụ học tập theo tốc độ của bản thân GV sẽ hỗ trợ HS ở những thời
điểm cụ thể với hình thức gặp mặt trực tiếp hay trực tuyển, Việc hỗ trợ đồ cũng là
HS thực hiện xong một chặn đường (một buổi, một tuần, một học kì hay một khóa),
GV sẽ tổ chức cho HS thực hiện các buổi báo cáo, trao đổi hoặc là những bài kiểm tra đánh giá Tử đó GV sẽ phản hồi đn người học những nội dung, kỹ năng HS phải tra dồi thêm hoặc những ưu điểm eta HS trong uỗttiến tình tự học
uy trình ICARE của phương thức linh động - đặc thù
‘Theo tác giá Phạm Kim Chung và Tôn Quang Cường, có hai cách tiếp cận
trong thiết kế va trién khai dạy học kết hợp: một là tổ chức theo không gian Vật lí (Physieal layer) và hai là tổ chức theo nguyên tắc sư phạm (Pedagogical layer)
“Các mô hình tổ chức theo không gian vật được triển khai phổ biển trong thực tiễn day học kết hợp hiện nay gồm: Giáp mặt trực tiếp là chủ đạo; Xoay vòng; Linh hoạt Đặc thù; Tự do; Giáp mậU trực tuyi là chủ đạo Đặc điểm của những mô hình này thể hiện ở Bảng 2
Trang 40Hình 6 Các mô hình tổ chức
Nếu dựa rên những nguyên tắc sư phạm về tổ chức hoại động dạy học, phát học kết hợp theo không gian triển năng lực người học, Anagnostopoulo (2002) để xuất mô hình dạy học ICAREE đến quá tình học tập và kết quả đầu ra ở người học Theo đó, việc học tập được thực
như sau:
~ Giới thiệu (Introducdon) Định hướng, hướng dẫn, tạo động lực
~ Kết nỗi (Conneco: Tiếp cận các nội dung, học liệu
p dụng: Bài tập, thực hành, bài tự kiểm tra - đánh giá
= Phan hỏi: Báo cáo, thảo luận
~ Mỡ rộng: Phát triển, bỗ sung mở rộng kiến thức