Thứ hai, ð cấp THPT, chương trình Ngữ văn lớp 11 đặt ra yêu cầu cần đạt 'VBNL về một TPNT, Trong đó, nghị luận về một tức phẩm van hoc li ni dung kha quen thuộc với HS, nhưng nghị luận v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HỖ CHÍ MI:
La Ngọc Kim Châu
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11 PHÁT TRIÊN Ý TƯỞNG TRONG VIET VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÈ
MỘT TÁC PHÁM NGHỆ THUẬT
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HỖ CHÍ MI:
La Ngọc Kim Châu
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11 PHAT TRIEN Y TUONG TRONG VIET VAN BAN NGHI LUAN
VE MOT TAC PHAM NGHE THUAT
Chuyên ngành: 1í luận và phương pháp dạy học Ngữ Văn
Mã số: 46.01.601.022
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGUOI HUONG DAN KHOA HQC ThS LE THI NGQC CHI
“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
Trước iên, em xin được gửi lời tỉ ân sâu sắc đến cô Lê Thị Ngọc Chỉ đã hướng
cdẫn em trong suốt thời gian vừa qua Nhờ sự động viên, khích lệ và những định hướng,
chỉ bảo tận tỉnh từ cô đã giúp em có đủ niềm tin, tâm lực để hoàn thành đề tải khóa
luận ốt nghiệp
'Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tắt cả quý thẳy cô trong Khoa
Ngữ văn vì đã dạy đỗ, truyền thụ cho em nhiều kiến thức quý bảu trong suốt bồn năm,
học vừa qua để em có thể trang bị trí thúc cằn thiết trong quá trình thực hiện để tải khóa Tuận tốt nghiệp
"Ngoài ra, em cũng xin được cảm on tit ca thấy cô của Thư viện Trường Đại học
Sự phạm Thành phố Hị Chi Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em dải
trong thời gian u nghiên cứu
Di đã rắt nỗ lực, song do khả năng còn hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi nhiều thiểu sót Em mong nhận được những gốp ý từ quý thấy cô để khoá luận được hoàn thiện hơn
Em xin cảm ơn!
Trang 4Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi (sinh viên thực
sổ liệu và kết quả nghiên cứu được trình bảy
hiện dé tai va giảng viên hướng di
‘rong khóa luận này là trung thực và chưa từng công bố trong bắt kì công trình khoa học
nào khác
Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày 22 thăng 04 năm 2024
“Tác giả khóa luận
La Ngọc Kim Châu
Trang 5LỜI CẢM ƠN
ĐANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TÁT esse set
3.1 Mục tiêu nghiên cứu 6
Trang 6‘TUONG TRONG QUA TRINH VIET VBNL VỀ MỘT TPNT
1.1.2.2 Kh quất về đối tương HS trung học phố thông 16
1.1.2.3 Một số v đề cần lưu ý Khí day học viết VBNL về một TPNT cho HS lip
1.1.3.1 Khải niệm phát triển ÿ tưởng trong quá trình viết 2I
1.1.3.2 Vai tồ của hoại động phải triển ý trông ong quả trình vi 2
1.1.3.3 Một số cách thức phát triển ý tưởng trong quả trình viết 23
1.2 Cơ sở thực tiễn „
1.2.1 Dịnh hướng về phương pháp dạy viết tong Chương trình ngữ văn 2018 24
1.2.1.1.Mục đích việc dạy viết 2
1.2.2, Yêu cầu cần đạt về kĩ năng viết VBNL cp THPT 26 1.2.3, Thực trang hướng dẫn Hồ phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL về một
Trang 71.2.3.2 The trạng hưởng dần viết VBNL vd mot TPNTG trang phd thông 31 kết Chương 1
'CHƯƠNG 2: ĐÈ XUẤT QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN Ý TUONG VA BIEN PHAP 'VBNL VÊ MỘT TPNT, «eeeeettiermrrrerrirrireoos 4] 2.1 Quy trinh phat triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL về một TPXT
2.2 Một số pháp hướng dẫn HS phát triển ý trỡng trong quá trình viết VBNL,
VE MPETPNT vsnonnininneninninninmnmnmnnnmnnninennnnnnnnnnnnene §D
-.2.3 Biện pháp hướng dẫn HS thu thập thông tin si 2.2.3, Bign phap huéng din HS sắp xếp vả cụ thể hóa ý tưởng 60
'CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1, Mục đích thực nghiệm sư phạm -.-eeessceeeeeteereeeretrererreee Đ
Trang 83.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 68
3.3.2.3 Giai đoạn thư thập dữ liệu sau thực nghiệm 7z
” 3.3.2.4, Xie lí và phân tích dữ liệu sau thực nghiệm
3.4, Đánh giá kết quả thực nghiệm essesseseeseererrrrrrrroeeTể
Trang 9“Trung học phỏ thông
TPNT
Vin bản
Trang 10ĐANH MỤC HÌNH ẢNH, CÁC BẰNG, SƠ ĐỎ, BIEU DO Hình ảnh
Hình 2.1 Minh họa hoạt động im § va lap ding ý SGK Cảnh Diễn 37
Hình 2.2 Sản phẩm mình họa của HS “2
Sơ
Sơ đồ 1.2 Quy trình phát triển ý trởng trong quá trình viết VBNL v8 mét TPNTT 49 Bảng
Bang 1.1 Khái quất vỀ yêu cầu cần đạt đối với kiểu VBNL cắp THCS và cắp THPT.28 Bang 1.2 Mô hình kiểu bi dạy vết vit VBNL vé TPNT trong SGK, 29
Bảng 1.3 Két quả khảo sát PP, KT sử dụng trong quá trình hướng din HS tìm ý và lập
Bing 1.4, Két quả Khảo sắt cách thức ra đ của GV về bài văn nghị luận về một TPNT
35
Bảng 1.5 Khio sét ly do, tée dung ea céch rad GV 35
Bảng L.6 Khảo sắt một số khó khăn của GV khi hướng dẫn HS tìm ý và lập dân ý Bảng 1.7 Khảo sắt ý kiến đề xuất biện pháp hướng dẫn Hồ tìm ý và lập dân ý 39
Bảng I.8 Khảo sát ý kiến của GV về vai trò của hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý 41
Bang 1.9 Khio sit j kién cia GV về ý nghĩa của hướng dẫn HS tìm ý và lập dân 42
Bảng 22 PHT hướng dẫn HS sắp xếp ÿ trồng và cụ thể hỗa ý tưởng 6 Bảng 2.3, Dân ý khái quất của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật 63
Bảng 2.5 Kết quá kiểm tra kĩ năng tìm ý vàlập đàn ý trước thực nghiệm n
Bang 2.6 Bảng kiểm đánh giá bài viết nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật T8
Bảng 27 Kết quá kiểm tra kĩ năng tìm ý và lập đàn ý trước thực nghiệm 85 Bang 2.8, Khao sát ý kiến của HS về mức độ cần thiết của việc tìm ý và lập dàn ý trong
Trang 111 Lý đo chọn đề tài
1.1, Thứ nhất, Chương tỉnh Ngữ văn 2018 đã tập trung phát tiển cho HS năng lực
ngôn ngữ và năng lực văn học, được thể hiện ở bốn kỳ năng đọc, viết, nói vả nghe Đối
với việc dạy
HS kĩ năng vi
sầu cần đạt của việc dạy kỹ năng viết ở cả ai cấp THCS và THPT đó là HS biết viế vấn
tăng viết nói riêng, chương trình đã đề cập đến việc cần hình thành cho
theo quy trình đối vị cả các kiểu văn bản Chương trình nêu rõ yêu
bản dim bảo cúc bước chuẩn bị rước khi vất (ác định đề tại, mục đích, thự thập liệu; tìm và lập dân ý; viễ bài: xem lại, chỉnh sữa và rút Kinh nghiện (r43) Như vậy, việc dạy vi theo quy trình là một yêu cầu cần đạt quan trọng trong Chương trình Ngữ
văn 2018 Trong quy trình viết, bước tìm ý và lập dàn ý là bước quan trọng, giúp HS
hình thành và phát triển các ÿ tưởng cho bài viết
1.2 Thứ hai, ð cấp THPT, chương trình Ngữ văn lớp 11 đặt ra yêu cầu cần đạt 'VBNL về một TPNT, Trong đó, nghị luận về một tức phẩm van hoc li ni dung kha quen
thuộc với HS, nhưng nghị luận về những tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật khác,
sắc bước của quy trình viết, đặc biệt là bước hình thành ý trởng
1-3 Việc hướng dẫn HS phát triển ý tưởng cho mot bai văn nghị luận về một TPNT
đặt m nhiều vấn đề đối với GV và HS, vỉ dụ như: cách thức để hướng dẫn HS xác định
luận điểm, làm sao để hướng dẫn HS tìm bằng chứng chỉ tiết, cụ thể, phục vụ cho ý kiến
bản luận về TPNT, Đẳng thời, năm học 2023 ~ 2024 là năm học học theo C GDPT môn Ngữ văn năm 2018 ở lớp 11 Vì thể, kiểu bải này chắc bản còn u tiên triển khai day
nhiễu điều mới mẻ đối với cả người dạy và người học Do đó, GV và HS đều cí những hướng dẫn cụ thể hơn về hoạt động phát tiỂn ý ường cho kiểu bi ny
“Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện để tài “ứng dẫn HS lớp 11 phát triển
4 twang trong viét VBNL về một TP.NT” nhằm nghiền cứu, ìm hiểu quy tình và một số
biện pháp hỗ trợ GV và HS trong việc tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một
“TPNT, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của việc đạy viết theo quy tinh,
Trang 123.1 Nghiên cứu về hoạt động phát triển ý tưỡng trong quy trình viết
Từ một số tà liệu nước ngoài, chúng tôi nhận thấy hoạt động phát tiễn ÿ tưởng được các nhà nghiên cứu hiễu là mật chuỗi các hoạt động cụ thể được người viết thực hiện trước khi viết Những hoạt động cụ thể đó là luơ chọn chủ đẻ, đi cong, kid vin
"bản phù hợp viii chi: dé (Murray (1972)); nay sinh ÿ tưởng, tổ cluức các ý tưởng, xác định:
“mục dich vir (Flower va Hayes (931); ầm hiển nhiệm vụ viết sụp nghĩ về để tà và
ình đụng các bước để it, xác định mục đích viế, xác định người đọc, hình thành các tưởng củo bài iễ, hệ thẳng hoá các Ý tông (The Hfiing Proces)
LỞ Việt Nam, CT NV 2018 đã xá định hoạt động phát triển ý ưởng được thể hiện
cụ thể qua hai bước là chưẩm bị trước khi viết (xác định để tài, mục đích, hình thức,
người đọc, thu thập thông tin) và bước rm J, lập dân ý
2.2 Nghiên cứu về việc hướng dẫn HS phát triển ý tưởng
Nguyễn Đăng Mạnh trong Muốn viế được bài văn hay đã đưa ra quy trình to lập vấn bản rất cụ thể từ cúc khâu: Chuắn bị chất iệu, lập ý, lập đ cương và thể hiện thành
n hình
văn bản: Mỡ bãi, xây dựng các đoạn văn chuyển đoạn, kết đoạn từ nội dưng thức Tuy nhiên, ại chưa có hướng dẫn cụ thể trong các bước chuẳn bị đến lập đề cương trước khi thành văn
Nguyén Thị Xuân Mai (2017) trong bài nghiên cứu Phút triển năng lực viết VBNL cho HS qua sử dụng một số hình thức ghỉ chấp trong dạy đọc hiểu VBNI, sau khi kết thú dân ý Thông qua mẫu giấy tư duy, HS sẽ xác định được chủ đẻ, mục đích, đối tượng
hướng dẫn HS rùm ý và chọn ý Trong quả trình lập dân ý, GV sẽ thiết kế sẵn sơ đỏ dân
ý của đoạn văn gồm câu chủ đoạn, phát triển đoạn, kết hợp với một số gợi ý để HS sắp xếp vào dân
Trang 13tạp lập VBNL vn học đã đề xuất ba cách thức tìm ý tường để tạo lập VBNL văn học như
Tìm ý tưởng trong quá trình đọc hiểu văn bản Với cách thức tìm ý tưởng trên, bài
uất kỹ thuật DR — TA (Direet Rending — Thinking Activity) va ky thuật
viết cũng đã
QAR (Q: Question, A: Answer, R: Relatioship) Với hai kỹ thuật trên, GV có thể giúp
người học tăng cường hứng thủ học tập, hiểu rõ hơn về tác phẩm Từ đó dễ dàng huy
động ý tưởng cho bài viết khi tạo lập VBNL văn học vẻ tác phẩm
Tầm ý trởng trong mỗi quan he gita van bản đung Khảo sắi và các tác phẩm khác
"Để khai thác tốt kênh thông tin này, người viết cũng đã để xuất hệ thống các câu hỏi gợi
ý để định hướng cho người học cách liên hệ, khai thác mỗi quan hệ giữa các tác phẩm
để bỗ sung nguồn ý tưởng cho bi viết
Tìm ý tưởng cho vẫn bán từ thực tiển Để cô được những ý tưởng hay, sâu sắc,
ngoài việt tùy thuộc vào vẫn sông, trải nghiệm và sự tỉnh tẺ, nhạy cảm riễng của từng
HHS, bài viết cũng đã đề xuất sử dụng biện pháp eụ thể để hỗ trợ người học thông qua hệ ánh chất gợi mớ
thống câu hỏi có
Tác giả Trần Ngọc Hà của luận văn Vận đụng bản đồ ní đụy vào việc hành thành KĨ
năng tim ÿ và lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận ở cấp THCS đã đề xuất sử dụng
bản đồ tư duy đề hình thành luận đề xây dụng luận điềm chính, tạo lập luận điển phụ
và các luận cứ (Trằn Ngọc Hà, 2012, tr.70)
CQua một số công trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng trong quá trình tìm ý và
lập dần ý, các công trình đã đề xuất được một số phương pháp như dam (hoại gợi mở,
day iất theo mẫu, các ã thuật như sơ đổ nh bản đồ tr dhợ, phiến học tập rong
từng bước trong tiến trình viết, tuy nhiên, trong hoạt động tìm ÿ vả lập đản ý vẫn còn
khá chung chung, chưa cụ thể được quy trình để giáp GV định hướng được từng tho tắc
để cụ thể hóa các biện pháp hướng dẫn HS tm ý và lập dàn ý
Trang 146 Vigt Nam, những nghiên cứu về viết VBNL về một TPNT chủ yếu tập trung vio kiểu bài nghị luận về một TPVH,
Š kiểu bài nghị luận và thực Trên cơ sở những quan điểm của các nhà nghiên cứu
tẾ dạy học ở trường phổ thông, bài viết Kỹ năng lâm văn nghị luận phân ích tác phẩm
vấn học (2011) của tác giả Nguyễn Minh Hoạt đã đưa ra các thao tác cơ bản và một số
ky ning lim bài văn nghị luận phân tích TPVH Các thao tác được đề cập đến khi phân tích TPVH gồm chío đối tượng ra thành các khía cạnh; xác định luôn diễn; sử dụng dẫn
chứng liên tưởng mỡ rộng vẫn đề, ng kế: nhận định; đánh giá Ngồai ra, tác giã cồn
hướng dẫn hai kỹ năng làm văn nghị luận phân tích TPVH là phán tích để và mở bài, kết
°ài trong nghị luận phân tích
Xăm 2019, trong bài nghiên cứu Phát ri Rÿ năng đạc và viér VBNL cho HS lip
11 thing qua tích hop dạy đạc hiếu và iế, tác giả Trần Văn Cảnh và Nguyễn Thị Hồng Nam đã đỀ xuất hai phương pháp chủ yễu được sử dựng trong quả trình dạy học viết
logic Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụng một số PHÍT khác để hướng dẫn HS viết
đoạn văn, chỉnh sửa đoạn văn, viết bản nhấp và chỉnh sửa bãi viết Nam 2020, tác giả Nguyễn Bình An và Nguyễn Thị Hồng Nam tiếp tục bài nghiên cứu Tích hợp day đọc hiểu văn bản với dạy viất để phảt tiễn kỹ năng viết vấn bản nghị
đđã đề xuẫttỗ chức cho HS ạo lập VBNL nh lận văn hoe cho HS lip 11 Trong bi
sau: Trước khi giao đề bài, người viết cho HS đọc VD nhằm mục đích xây dựng kiến thức nền cho HS về VB đó, sau đó, GV hướng dn HS tim hiễu đề qua hệ thống câu hỏi
và hoàn thành PHT để tìm ý và lập dàn ý,
Trang 15Nam 2021, trong bài viết Mỡ tả và xập đụng cấu trúc năng lục viết VBNL cia HS tring học phủ thông theo định hưởng chương tình môn Ngữ văn 2018 của tác giả
"Nguyễn Ngọc Minh Trâm da chi ra cfu trúc năng lực viết VBNL gồm nhận thức về ñoạf
động viết kiểu VBNL; khả năng viễt VBNL, quản lý thời gian, ngôn ngữ và diễn đạt;
“động lục và cam kế: Từ đồ, chỉ ra các thành tổ và các chỉ
thể hiện của HS THPT trong viết VBNL, Dây là hai ý Su tổ quan trọng giúp GV thực hiện hành vi biểu thị khả năng
được hoạt động din gi NL viết VIBNL của HS một cách khoa học vả thuận li Nam 2023, tác giả Phạm Thị Thu Hiền đã có bài nghiên cứu Giới thiệu chuẩn và Ing din viet VBNL vin học cho HS lớp 12 trong chương trănh và sách giảo khoa Ngữ năng viết ăn nghị luận nói chung và nghị luận văn học nồi iêng cho HS lớp 12 Hướng
tay chỉ việc” từ việc cung cắp bài mẫu để HS nhận ra cách triển khai bài viết đến việc
turing din vit theo quy tình cụ thể (heo ba giai đoạn: rước, rong và su khi vế Dựa
vào chuẳn, GV có thể tự thiết kể được các hoạt động dạy học giúp HS có kiến thức và
kỹ năng vi, ngây cảng nâng cao khả năng viết văn nghị luận văn học,
“Thành tựu nghiên cứu của những tài liệu trên là nguồn tư liệu tham khảo quý giá để chúng tôi thực hiện khóa luận này Theo các công trình nghiên cứu đều nhấn mạnh
tằm quan trọng của việc viễt theo tiến trình mà GV và HS củng nhau trải qua từng bước của quá trình tạo lập một văn bản Trong quá trình đó, HS có cơ hội suy ngh š những,
si mình sẽ viết tìm ý chuẳn bị ý, sắp xếp các ý trước khi viết Tuy nhiên, cho đến nay, hầu như vẫn chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào khai thác cụ thể chỉ tiết
cquy trình tìm ý và lập đàn ý cho VBNL về một TPNT, Vì vậy, theo hướng nợi
của chúng tôi sẽ đồng gớp một phin nho trong tính cắp thiết của sự đổi mới CT NV 2018
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 163.1 Miụ tiêu nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm để xuất quy tùnh phát triển ÿ trồng và
những biện pháp đề GV THPT có thé vận dụng trong quả trình hướng dẫn HS lớp 11
phát triển ý tưởng cho bài văn nghị luận về một TPNT, Trên cơ sở đỏ, chúng tôi muốn
đồng gốp một phần nhỏ vào việc năng cao hiệu quả dạy học kĩ năng viết VBNL
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như trên, chúng tôi tập trung giải qu nhiệm vụ như sau:
- Hệ thống ho cơ sở lí luận của việc đỂ xuất quy tình phát triển ý tưởng và các biện pháp hướng dẫn HS lớp 11 phát tin ý tưởng rong việc viết VRNL về một TPNT
~ Khảo sắt, mô tả và phân ích thực tiễn hướng dẫn HS phát iển ý trởng ở trường
“THPT: thực tiễn xây dựng ý tưởng cho bài văn nghị luận về một TPNT của IIS ở trường
THPT
~ Đề xuất quy rình phát iển ý tưởng cho bãi văn nghị luận về một TPNT:
~ Tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tinh kha thi cia ede biện pháp đã đ xuất -4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu xà cứu khóa luận là các biện pháp để hướng dẫn HS phát triển ý
Đối tượng ng
tưởng trong quả trình viết bài văn nghị luận về một TPNT:
-42 Phạm vĩ nghiên cứu
- Nội dụng nghiên cửu: hoạt động phát iển ÿ trởng trong quả tình viết
~ Kiểu bài nghị luận: kiểu bài nghị luận về một TPNT
~ Địa bản khảo sả: Trường THPT ở TPHCM
~ Cơ sở thực nghiệm: Trường THPT Nguyễn Khuy
5 Phương pháp nghiên cứu
„ Quận 10
Trang 17Người viết sử dụng PP nghiên cứu ti liệu, phân ích, sơ sinh, đối chiều, tổng hợp để xử í các nguồn tải liệu đáng tin cậy liên quan đến nội dung đề tài nh: lý thuyết
'VBNL, TPNT, yêu cầu cần đạt của chương trình Ngữ văn 2018, Từ đó vận dụng vào
việc đưa ra một số biện pháp hướng dẫn HS lớp 11 phát tiễn ý tưởng v viết VBNL về
một TPNT bám sát đặc điểm kiểu bài va ye iu cần đạt
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
“3.1 Phương pháp điều tra bằng bảng câu hồ Phương pháp này được sử dụng để khảo sắt thực tiễn GV hướng dẫn HS viết VBNL,
về một TPNT ở trường THPT trên địa bản Thành phổ Hỗ Chí Minh Bên cạnh đó, chúng tôi cũng thu thập ý kiến của HS tham dự tiết thực nghiệm Nội dung câu hỏi bao gồm những câu hỏi được chia lâm hai nhôm: nhóm câu hỏi lựa chọn đáp án cho sẵn và nhóm câu hỏi tự viết đáp án
5.2.2 Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp này được sử dụng để tiền hành thực hiện tiết đạy thực nghiệm tại
trường THPT trên địa bản Thành phố Hỗ Chí Minh Sau khi thu về kết quả thực nghiệm,
tiến hành các thao tác tổng hợp và thống kê kết quả để kết luận về tính khả thỉ chúng tôi
của các biện pháp đã để xuất
52.3 Phương pháp thống kê, sử lí số liệu:
Thống kê, xử lý những số liệu thu thập được từ bài kiếm tra và những sản phẩm
cửa HỆ trong quả rìnhthục nghiệm, Từ đó, chẳng tối so sinh, đối chiế với kế qui kiểm tra sau thực nghiệm để khẳng định tính kh thì của những biện pháp đã để rả
6 CẤu trúc cũa khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận bạo gồm 3 phần chính: Mở đầu, Nội dụng và Kết luận
Phần Mở đầu bao gồm các nội dung: Lý do chọn dé tai, Lich sử nghiên cứu vấn đẻ, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu và Cầu trúc khóa luận
Trang 18Chương 1: Co’ si khoa học cũa việc hướng dẫn HS phát triển ý tướng trong quá trình viết VBNL về một TPXT
Chương này tập trung làm rỡ một số vẫn để lý thuyết, khái quất một số nết cơ bản
về kiểu VBNL nói chung và nghị luận về một TPNT nỗi riêng; vai trổ và phương pháp
khi hướng dẫn HS lớp 11
tổ chức hoạt động phát triển ý tưởng; những lưu ý cần thi
phát tiễn ý trởng trong viết VBNL vé một TPNT,
“Chương 2: ĐỀ xuất quy trình phát triển ý tưởng và biện pháp hướng dẫn HS lớp 11 phát triển ý trỡng trong quá trình viết VBNL về một TPNT Chương này đựa rên cơ sỡ í uận và thực tiễn ở Chương 1, iến hành để xuất quy
trình và một số biện pháp giúp HS phát triển ý tưởng cho bài văn nghị luận về một TPNT
“Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Chương này sẽ trình bảy mục tiêu, cách thức thực nghiệm và kết quả thực nghiệm
“Từ đó, út ra những kết luận và đỀ xuất cho những vẫn đề mà để tải đã nghiên cứu
Trang 19Ý TƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT VBNL VỀ MỘT TPNT
LL — CơsờHiluận
Ld VBNL
LLL Khéi nigm BNL
“Trong Chương trình Ngữ Văn 2018, VBNL được xem là một trong ba kiểu văn bản
cquan trọng bao gồm; VBNL, văn bản văn học và văn bản thông tỉ Tìm hiểu về VBNL, đđã được khai thác và đề cập trong nhiều công trình trước đây Trong Kỹ năng làm văn nghị luận phố thông Nguyễn Quốc Siêu đã sác định ba đặc
trưng chủ yếu của VBNL là */1) Tĩnh tiết lí sảu sắc, (2) Tỉnh biện luận mạnh mẽ, (3)
Tinh thuyẫt phục lớn lao” (Nguyễn Quốc Siêu, 1998, 15)
Theo ACARA (Austiian Cunieulam Assessment and Reporting Autnority) dinh
nghia:
VBNL (persuasive text) là loại vẫn bản có mục đích chính là trình bày một quan
ôm bài luận của HS, VB tranh luận, VBNI,VB thảo luận, V bút chiến, V8 quảng
cáo, VB tuyên truyén, những bài luận và bài bảo giàu ảnh hưởng VBNL có thể ở
-dong VB vắt núi, ạng hình ảnh loặc dong đa phương tiện Trong SGK Ngữ văn 7 (2008) định nghĩa: "Văn nghị luận là văn được viế ra nhằm Xác lập cho người đọc, người nghề một tướng, quan điễm mào đó” Theo đó, CT Ngữ Văn 2018 cho rằng “ấn bản chỉ yên dàng để tuyết phục người đọc (người nghe) vŠ một vẫn đề nào đó""
Nhu iy, nhìn chung, VBNL được hiểu là kiểu văn bản nhằm mục đích dhuyết phục
độc giá đồng ý với quan điểm, ý kiến, hoặc lập luận của người viế
Trong Từ điễn Tiẳng Một nêu rõ “Văn nghị luận là thé van đàng lí lẽ phân tích, giải quyết vẫn dé” (Hoang Phê, 2018, tr 858), Hiểu như vậy nghĩa là VBNL bao gôm,
Trang 20hai thao tác đồ là phân ch sắn đề và đưa ra được giải pháp nhằm giải quyết nh huồng
s vấn đề để lâm rõ quan điểm của người vit thông que cúc lẽ Trong Kỹ năng làm tấn ng luận phổ thông cũng từng khẳng định Văn nghị luận là loại vân chương nghỉ sự uận chứng, phân ích lí lẽ Nổ là tên gọi hung cia mst thé loa vốn vin dung chink tic te dy logic mh Kăái niệm, phân
‘anh phân tích luận chứng khoa học đối với khách quan và quy luật bản chất của sự vật
từ đó nhằm biễu dat tw tưởng, chủ trương, ý kiến, quan điểm của tác giả
(Nguyễn Quốc Siêu, 0l, 7) Ngữ văn 7, tập 2 CT 2006 đã xác định đặc điểm VBNL gồm luận điểm, luận cứ và
đập luận “Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận Trong một
bài văn có thể có một luận điễm chính và cúc luận điển phụ” Theo đó, đặc điểm của VNI được thể hiện như sau:
~ tuận điễm là hid thễ hiện tự tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình:
thúc câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đụ sảng tỏ, dễ Hiểu, nhất quán Luận diễn phải đăng đu, chân thực, đập ứng nhu cầu thực tẾ tì mi cũ sức thuyết phục
~ Luận cứ là lẽ, dầu chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điền Luân cử phải chân tật
đúng đắn, tiêu biểu thỉ mới khiển cho luận điểm có sức thuyết phục
= Lip uộn là cách nêu luận cử để dẫn đến luận điễn Lập luận phái chất củẽ, hợp lí tĩ bài văn mới có sức thuyết phúc
(Ngữ văn 7, tập 2, 2014, tr.19) Cũng cùng với quan điểm đó, Nhóm tác giả Ngữ văn 6, tập 2, bộ Chân trời sắng
tao cing cho ring “Trong VBNL, ý Miễn, lí lẽ, bằng chứng có mỗi quan hệ chặt chẽ với
hau Các lí lẽ, bằng chứng giáp cũng cổ ý kiến” Trong bài văn nghị luận, người viết cần sử dụng lílẽ và bằng chứng để củng cổ cho ÿ kiến của mình như sau:
~ HE: cơ sở cho ÿ in, quan điềm của người vế,
~ Bằng chứng: những mình chứng lầm rỡ co rể, có th là nhân vật sự kiện, sổ liệu" tực lễ
(Ngữ văn 6, tập 2, bộ Chân trời sáng tạo, 2021, tr40)
Trang 21Mills va Dooley (2014) đã đựa trên các kết quả nghiên cứu của Derewianka (2011); Droga & Humphrey (2003); Toulmin (2003) dé chi rac
“Đăng II, Đặc điềm của VBNL
"Mực địch
c đặc điểm của VBNL như sau:
3 Hệ thẳng luận điễm, luận cứ: là sự sắp ắp, ình bày mộ cách logic các luôn điểm tiến cứ
4 Găng cổ quan đến: khẳng đặh lạ quan diễn đã được người vid ising ts thông
qua những lập luộn trước đó
- Thường sử dụng các ng danh tề
- đi dụng các Hưật ngữ chuyên ngành đẻ nêu dẫn chứng lên quan
~ Sữ đụng các động tữ tư duy hay suy luận để diễn đại ý kiến trực tấp
- đ đụng pháp ân dụ để diễn đại ý iến một cách giản
~ Phương thức trình bày phù hợp với trình độ người tiếp nhận
~ Sử dụng hợp lĩ các cách bảo vệ và nhắn mạnh ý kiễn của bản thân
+ ữ đụng các pháp liên kt tong văn bản để giới hiệu và liên kết các luận điễn (Din theo Lé Thi Ngọc Chi, 2018, tr154)
"Từ những tà liệu đã tham khảo, chúng tôi rút ra kết luận chung về đặc điểm của 'VBNL như sau
YỀ đặc điểm ngôn t
Trong VIỀNL ngôn từ đồi hỏi ính chính xác, rõ ràng và dễ hiểu, tránh sự mơ hồ, nước đối rong cách diễn đạt ý tưởng
Trang 22lập luận trở nên sinh động, tăng sức thuyết phục
Vige siz dung hệ thống từ ngữ lập luận như trước tiên, có lẽ, cho nên, do đó, vì 'vậy, suy ra, thể là, tuy vậy, có vai trò liên kết các ý, về câu, đoạn văn tạo nên tính chặt
chẽ, mạch lạc trong lập luận
Ngoài ra, sử dụng các kiểu câu như câu khẳng định, câu phủ định, câu nghỉ vấn
có tác dụng quan trọng để làm tăng tính đa dạng và hiệu quả của ngôn từ, Các câu khẳng
để, trong khi câu nghĩ vấn có tắc dụng kích thích sự quan tâm của người nghe, người đọc tạo ra suy nghĩ sâu sắc đến một khía cạnh/ đạc điểm nào đó của đối tượng nghị luận
vẻ lặc Hiểm giọng điệu:
Giọng điệu trong VBNL là cách người viết thể hiện rõ nhất âm trang, thi độ, tư
duy của mình với vấn để được nói đến Điều nảy ảnh hưởng lớn đến cách người đọc,
người nghe nhận thức và đánh giá nội duns Vì vậy giong điệu trong VBNL cin mang
sie thai dong đạc, tự tin, hùng hỗn, đanh thép cho thấy sự nghiêm túc và chân thực trong,
cách nghiên cứu, tìm hiểu của người iết muỗn truyền ải quan điểm,
Về đặc điềm kết cầu
Luận đề là vẫn để chính cần được làm sảng rõ, cần đem ra bình luận nhằm hướng,
«én vie tim giải pháp hoặc bảy tỏ quan điểm (đồng ÿ/ không đồng ý) về bắt kì đ tả
Lí lẽ và bằng chứng đông vai trò làm co sở cho luận điểm Nếu không có dẫn chứn;
những li ẽ được đưa ra đã hay và sắc sảo đến đâu thì vẫn không đủ sức thuyết phục và
những lời bản luận mang tinh chất là những khái niệm, lỉ thuyết suông Ngược lại,
Trang 23Không có những lí ẽ sắc bén thì các dẫn chứng đưa ra không có tính liên kết và cũng bằng chứng có sự bổ trợ cho nhau ắt lớn, luận cứ cằn phải xác thục khách quan, tiêu
biểu và phổ quát để tạo tính thuyết phục cho việc lập luận
Lập luận lã cách thức tổ chức ý hop cic IIe và bằng chứng logic được
trình bày một cách cụ thể, hợp lí, có sự liên kết với luận điểm và có sức thuyết phục
Có thể nói rằng luận điểm chính là nội dung và lập luận chính là hình thúc để tnh bày, lập luận là đặc điểm quan trọng của VBNL thể hiện năng lực tư duy, thuyết phục của người viết đây cũng chính là yễ tổ quan trọng tạo nên tính logïc, độ chính sắc, sắc bên của VBNL,
Sơ đồ L Kết sấu VBNL
tiet || e2 || uét | u62 tiền;
1.1.2 Dạy học viết VBNL về một TPNT cho HS lớp 11
1.1.2.1 Khải quát về TPNT
a Khái niệm TPNT
Trong Từ điễn Tiổng Hột ịnh nghĩa tác phẳn: “Công ình do nhà văn hóa, nghệ
thuật hoặc khoa học sắng tạo ra Tác phẩm văn học TPNT " (Hoàng Phê, 2018, tr 1114).
Trang 24“đặc biệt, dùng hình tượng sinh động, cụ thể và gợi cảm dé phản ảnh hiện thực và truyền
“đạt tự tưởng, tình cảm ” (Hoàng Phê, 2018, t 856)
“heo Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng nghệ thuật như sau:
"Hình thái đặc thì của ý thúc xã hội và của các hoại động con người, mộ phương thức quan trọng để con người chiếm lĩnh các giá trị tĩnh thần của hiện thực, nhằm mục đích c4uanh theo quy luật của cải đẹp, (Lê Bá Hân, 2018, 199)
Do vào từ nguyên của nghệ thật theo Aliil đã tổng uyễn bổ rằng: "Đổ trước hốt là một người thợ thủ công'? Theo ÉL, Souriau, nhà tiết học về sự 7iiế lập loạt động thidr lip” (Hegel, 1999, t:84)
Qua quá trình tìm hiểu về nguồn gốc của nghệ thuật, người viết định nghia TPNT
là sản phẩm của quả trình sắng ựo trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật được thể hiện qua
vật thể với phương thức nhất định nhằm truyén tdi te tưởng, tình cảm và ý tưởng của
"người nghệ ĩ TPNT cô vai tr giải tí, giáo dục và thay đội nhận thức của người thường thức
b, Phân loại TPNT
Dựa rên những đặc điểm phản ánh bằng ngôn ngữ nghệ thuật chung giống nhau
và cũng căn cứ tính riêng biệt của các loại hình nghệ thuật trong hoạt động sáng tạo lẫn
khả năng tác động của nó đến công chúng nghệ thuật, nghệ thuật bao gồm nhiề loại
hình hết sức đa dạng:
Trong Mỹ lọc, nhà triết học Hegel da néi dén năm ngành nghệ thuật là kiến trúc, điều khắc, hội họa am nhac va the ea (Din theo Hozel, 999, 169 181) Trong Giáo trình mỹ học, nhà mỹ học hiện ti M.F Ôpxiannhicôp đã đưa ra một
"bảng danh mục gồm 13 loại hình nghệ thuật: “ấn học nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật
° Hagel(1999), M9 pc, Phan Ngọc dịch, Hà Nột NXD Văn
"Mog eg Pp aga asm thợ tủ chợ ì dưng nộ sắc
Trang 25
thuật nhip ảnh, điện ảnh, vô yễn truyền hình, nghệ thuật tạp Kỹ vàxiếc" Trong Mỹ học của Denis Huiman cho rằng bảy cấu trú thượng tằng riêng biệt của
các nghệ thuật sẽ đưa tới:
) Các cấu trúc và cầu trúc thượng tẳng về thính giác
2) Các cầu trúc và cấu trục hạ tầng về thị giác
3) Các cầu trú và cấu trúc hating ky thuật về vận động 4) Các cấu trúc và cấu trú thượng tằng về hành động 5) Các cầu trú và cấu trúc hạ ng kỹ thuật về xây đựng 6) Các cu trú và cầu trúc hạ tằng vỀ ngôn ngữ
7) Các cấu trú và cấu trục hạ ng về nhục cảm
Maurice Nédoncelle trong Nhập món Mỹ học đã dựa trên năm giác quan của con
người để đề xuất các loại hình nghệ thuật sau: các nghệ thuật xúc giác — cơ (thẻ thao,
vũ), các nghệ thuật thị giác (kiến trúc, hội họa, điều khắc), các nghệ thuật thính giác (âm (Din theo Denis Huiman, Mỹ học, tr 142 — 143)
Có nhiều cách để phân nhóm nghệ thuật Song về cơ bản sự phân nhóm các loại
hình nghệ thuật theo các tiêu chí như:
~ Bản thé (onthologie) ~ không gian và thời gian;
- Ký hiệu (semiologie) ~ miêu tả không miễu tả;
- Tĩnh năng ~ một tỉnh năng ha nh năng:
- Tổng hợp ~ độc lập liên kết
Các loại hình nại thuật có thể được phân chia theo nhiễu tiêu chỉ khác nhau Qua quá trình nghiên cứu và tổng hợp, ching tôi đồng ý với quan điểm của Mauriee với hoạt động nhận thức của HS cấp THPT, Như vậy, có bảy loại hình nghệ thuật, được Xếp thành ba nhóm như sau:
- Nhóm nghệ thuật thị giác bao gồm trúc, hội họa và điêu khắc
Trang 26~ Nhóm nghệ thuật thính giác bao gồm âm nhạc và vẫn học
~ Nhóm nghệ thuật thịgic và thính giác bao gồm sản khẩu và điện ảnh
Đặc điểm chung của nghề thuật rhị giác ~ hay còn gọi là nghệ thuật tạo hình, diễn
dat sự vật một cách cụ thể có thể nhìn thấy, hình tượng nghệ thuật được xây dựng theo
ấn tượng thị giác Loại nh này được thể hiện qua các mảng, khối, nt mẫu sốc được
tạo nên trong không gian đẻ tạo nên sức mạnh biểu cảm Khả năng nảy giúp con người
có th chiêm ngưỡng tác phẩm và hình trợng nghệ thuật trong sự nh tại Đặc điểm chung của nghệ đuật thính giác có th diễn đạt sự ật qua âm thanh, là
kết hợp của giả điệu, âm điệu, nhịp điệu, âm sắc, cường độ, được phát ra từ ngôn ngữ hoặc từ những công cụ nhân tạo (rlc cj cổ tc dụng ắtớn trong qu tình truyền
tải nội dung về cảm xúc, hình tượng mang tính thảm mĩ cao của các âm thanh có ý nghĩa
Đặc điền chung của nghệ thuậ thị gic va thính giác bay côn gi là nghệ uốt
tổng hợp kết hợp với nhiều loại hình nghệ thuật khác và biến chúng thành phương tiện
"biểu hiện, kết hợp chặt chế với các kỹ thuật công nghệ nhằm tái hiện sự vi vữa có thể nhìn một cách rõ nét vừa tạo nên âm thanh sống động thể hiện cảm xúc Chẳng hạn, sân
ấn học và kết hợp với âm nhạc, múa, hội họa, trang tr, kiến trúc 1.1.2.2 Khái quát đãi tượng HS trung học phỏ thông Tuổi đầu thanh niên (khoảng 1Š tuổi đến 18 tuổi) hẳu hết đều tham gia học tập ti sắc trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc các cơ sở giáo đục, ở giai đoạn này các em đã có sự phát tiễn cơ thể tương đối hãi hỏa và ôn định trừu tượng và tính chủ định trong tắt cả các quả tỉnh nhận thức: trì giá, trí nh, tư duy Đặc điềm về hoạt động trì giác của HS đã có tính mục đích, cổ suy xét và có hệ thẳng, Khi quan sắt một đối tượng cụ thé, các em có thể nhận biết được những tiết chỉ
«quan trong va thứ yếu từ việc quan sát bao quất đến eụ thử Chẳng hạn như khi quan sắt một bức tranh, các em sẽ tìm được chỉ tiết trọng tâm của bức tranh, biết phân biệt các
củ iết quan trọng và không quan trọng
Trang 27Đặc điềm về hoạt đồng ghỉ nhớ mang tính ch định phát tiển mạnh và đồng vai trò chủ đạo Đặc đi này được biểu hiện khả r khi ác em cổ th tự đọc bài tước ở nhủ, im kiểm các thông tn về bài học, chủ động ghỉ nhớ bài họ theo cích riêng của
mình Ngoài ra, khi ghi nhớ có ý nghĩa sẽ tạo nên tính logic và hệ thông trong nhận
thức của HS Các em sẽ bit tôm tắt các ý chính của bài họ, so sánh đối chiếu iềt
phân biệt các dữ liệu quan trọng cần phải nhớ và các dữ liệu chỉ cẳn hiểu
Đặc điển về hoạt động tr tp bao sằm tư duy trừu tượng và tư duy lý luận đồng
ái trò quan trọng trong hoạt động tư duy của các em THPT Các em bit vận dụng sự hứng thú cho HS tủ sẽ kích thích ở các em năng lực tìm higu và đặt vẫn để Đây cũng
cchính là cơ sở để hình thành năng lực sáng tạo vì ở độ tuổi nảy các em rất nhạy cảm với
gái mới, đễ đăng pp thu va tiếp cận với sự tiến bộ
Cũng với đó, vai trở và trị trí xã hội của các em trong gia đình, nhà trường và ngoài
xã hội ngày cảng được nâng cao Ý thúc về tỉnh người lớn của bản thân phát tiển mạnh
mẽ, ý thức được công nhận là người lớn được thể hiện rt rõ ở độ tu này VI thế, sự
nhận thức đánh giá của các em đường như đã độc ác em có quan điểm riêng trong việc nhìn nhận, đánh giá các vin đẻ Ở các em bắt đầu hình thành năng lực tự ý thức, tự tổng hợp và khái quát vấn đề ở nhiễu khía cạnh khác nhau Từ đó, giúp cho việc phân tích và đánh giá vấn đề trở nên đầy đủ và tron ven hơn
“Từ những đặc điểm của HS cấp THPT cho thấy đây là đối tượng phù hợp để hướng din cic em kiểu bài này Ở lứa tuổi này, các em đã có những hoạt động nhận thức khá
tốt về khả năng quan sát, hi nhớ và tư duy Ngoài ra, với đặc điểm muốn khẳng định
xì cũng giúp cho HS dám đưa ra quan điểm, suy nghĩ của mình
đồi sống, Dây là đặc điểm tắt quan trọng rong kiểu VBNL Tuy nhiên vì mong muốn
khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong xã hội, nên thường dẫn đến tình trạng HS
không muốn lắng nghe những ý kiến đánh giá trấ lệch với quan điểm của mình Thể
nên, đây cũng là điểm bắt lợi khi hướng din HS nêu lên quan điểm, suy nghĩ, và cần có
sự hướng dẫn, định hướng cụ thể từ GV
Trang 28á Hướng đẫnviệc phi rên Nữ thắm mí cho người học
Thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định thì năng lực thẳm mĩ
căng được hình thành và phát iễn Bên cạnh các môn Mĩ thuật, Âm nhạc, môn Ngữ
'Văn cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực thảm mĩ như CT Ngữ văn
2018 đã khẳng định: *
vấn” Trong môn Ngữ Văn ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp giúp HS nâng Ngữ Vấn là môn học mang tinh công cự và tỉnh thẩm mĩ ~ nhân cao năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học, nhất là tiếp nhận văn bản văn học thông qua một số hoạt động dạy học như *rững cường k năng tạo lập VBNL, vn bin thing tin
độ phức tạp hơn về nội dưng và kĩ thuật viết; trang bị mộ số kiến thức lịch sứ văn học, lí
Tận văn học có túc dụng thiết thực đồi với việc đọc và viất về văn học (CT GDPT môn
vận dụng về cái đẹp vào cuộc sống Như vậy, có thể hiểu năng lực thẳm nữ là
hả năng cá nhân đề cảm thụ và biểu đạt thái độ, cảm xúc, cử chị, tình cảm, trước về
đẹp của một TPINT
Hướng dẫn HS viết VBNL về một TENT là một nội dung dạy học cần thiết, g6p phần hình thành và phát triển cho HS NL thim mĩ, Với nội dung học tập này, HS có cơ
hội được khám phá, trải nghiệm và t lĩnh vực nghệ thuật khác, bên cạnh các TPNT thuộc loại bình ngôn ngữ (tác phẩm văn học) Thông qua việc cảm
nhận cái đẹp từ những TPNT, HŠ phát tiễn năng lực phát hiện và tần quý cái đẹp trong đồi sống; đó chính là một trong những giá tị cốt lõi của năng lực thẳm mĩ
b, Hướng dẫn người viết bổ sung tr thức nền về TPNT
Ý tưởng để viết VBNL vé một TPNT rất phong phú và có thể tìm kiểm từ nhiều nguồn kênh thông tin Đó có à th là những thông tia liền quan đến tc giả, tức phẩm,
những nhận định, đánh giá của các nhà phê bình từ sách báo, trang mạng điện tử hoặc
Trang 29trước hốt, người viết phải hiểu về TENT đó, tức là cần có những hiểu biết cơ bản về đổi tượng nghị luận Thực tế cho thấy, những HS không biết viết gì hoặc không biết bắt đầu viết tử đâu trong bài văn của mình là đo thiểu trỉ thức nễn, đặc một TPNT
Trước hỗt, chúng ta có thể sử dụng hệ thống câu hôi gợi mở nhằm kích hoạt trì thức
, đối với kiểu bài văn nghị luận
nền của các em sẵn có về mức độ yêu thích, độ am hiểu vẻ những thông tin cơ bản như thường xuyên tương ác với HS, GV cần go ra môi trường để các HS tương tác ẫn nhau
thông qua hình thức thảo luận nhóm để cùng nhau kích hoạt trỉ thức nền củng một đổi
tượng tác phẩm giúp các em học hỏi lẫn nhau và mỡ rộng được vẫn đề
GV cần lưu ý đây là quá trình giúp các kích hoạt kiến thức nẻn vốn có nhằm mục
đinh khơi gợi hùng thủ, niềm yêu thích cũng như những thông tỉn các em đưa ri chỉ là thuyết phục Thể nên, chúng ta sẽ không tập trưng quả nhiều vào tình đồng si, chuẩn xác của thông tin được đưa ra như việc thụ thập thông tin ở kiểu văn bản thông tin
Tuy nhiên, trong quá trình bổ sung tri thức nền cẳn có sự hỗ trợ, định hướng của
.GV mang tỉnh chọn lọc, chủ định, ránh trường hợp bản luận các vẫn để an man
ce Hướng dẫn người viết xác định các khía cạnh bàn luận dựa trên đặc điểm loại
Hình của TPNT-
Mỗi loại hình nghệ thuật đều có những đặc điểm riêng biệt Thông thường, khi bàn
uận về một TPNT, HS thường tập trung nêu ý kiến của bản thân v tôi dung, thông điệp của tác phẩm đó Việc bàn luận về hình thức của TPNT là vấn đỀ phức tạp hơn, vỉ người
viết phải có kiến thức nền vé loại hình của tác phẩm
Để hướng dẫn HS THPT viết VBNL về một TPNT, trước hết, GV cần nhắc HS chú
Ý phân biệt VBME vẻ TPNT và vấn bản thông tin vé TPNT- Nếu văn bàn thông tin vỀ một TPNT được nhằm mục đích giới hiệu hoặc quảng bá một TPNT, thi VBNL vé mat
Trang 30
iễm riêng, góc nhìn ng của người viết về tác phẩm Dĩ nhi VBNL cũng cũng cắp một số thông tin khách quan về tắc phẩm, nhưng những thông tin được nêu có vai trỏ
như là phương tiện giúp người viết triển khai một cách hợp lý những phân tích, nhận xét,
ảnh giá về giá tỉ của tác phẩm được bản luận
Do đó, khi viết VBNL về một TPNT, việc xác định các khía cạnh bản luận dựa trên
đc điểm loại hình nghệ thuật của tác phẩm sẽ giáp HS nhìn nhận và đảnh giả tác phẩm
một cách sâu sắc hơn, toàn diện hơn Khi hướng dẫn HS xác định khía cạnh bàn luận
cđựa trên đặc điểm loại ình của TPNT, GV cần lưu ÿ một số điều sau: Trước hết, khía cạnh được lựa chọn phải thuộc loại hình của tác phẩm, cỏ thể là
để bản luận về một TPNT
thuộc loại hình hội hoạ (một bức tranh), HS có thể chọn một số khia cạnh như bố cục, những đặc điểm đặc trưng, tiêu biểu của loại hình đó Ví
màu sắc, chủ thể chính trong bức tranh, ; để bàn luận về một tác phẩm văn học thuộc
thể loại truyện ngắn, HS có thể chọn một chía cạnh như: nhân vật, điểm nhìn, tình
huồng truyện Vì thể, như chúng tôi đã trình bảy ở trên, điều này đòi hỏi HS phải có
kiến thức nỀn về loại hình của TPNT,
Thứ hai, khía cạnh được lựa chọn bàn luận cần phù hợp với kiến thức nền và sự
hứng thú của HS Nghĩa là, đối với khía cạnh đó, IIS đã có cơ hội trực tiếp tiếp xúc, quan
sắt hoặc được trải nghiệm nhiễu ở các TPNT khác cũng loại hình; và HS cảm thấy muốn được bàn luận về khía cạnh đó
4 Sie dung cic phuomg phip, ỉ thuật đạy học tích cực
Từ đặc điểm cia HS THPT (mye 1.1 ), GV cần chú ý đến việc sử dụng các
phương pháp thuật dạy học để phát huy những điểm tích cực về tâm l, khả năng tư cảuy của HS ở lứa uổi này, góp phần phát iển các năng lực chung và phẩm chất của HS
“Trong quá trình hướng dẫn HS THPT hình thành và phát triển ý tưởng cho bài văn nghị
Tuân về một tắc phẩm nghệ thuât, GV có thể sử dụng kết hợp một số phương phíp, kĩ
thuật dạy bọc tích cục như;
Trang 31- Đạy hạc hợp tc: tạo ra một mỗi trường học tập tích cực, giáp HS tương tác và trao đỗi với nhau, đồng thời rên luyện tinh thin trách nhiệm của từng IS khi đảm nhiệm từng vấn 48
- Phương pháp đảm thoại gợi mỏ: hỗ trợ HS định hướng vẫn đề cũng như huy động
và khơi gợi kiến thức nền để giải quyết các vẫn đề
~ Một số kỹ thuật dạy học như &ÿ thuật công não, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật
4.6 suing, KP thuật KIVP; gip HS kích hoạt kiến thức nền, định hướng khis cạnh bàn
luận, tìm ý, hệ thống hoá các 1.1.3 Hoạt động phat triỂn ý tưởng trong quá trình viết ý tưởng
1.1.3.1 Khải niệm phát tiễn ý tưởng trong quá trình viết
"Viết một quá trình vận dụng trì thức và kĩ năng để xây dựng nên một văn bản độc
lập thể hiện tư trởng, quan điểm, mong muốn của người viết ĐỂ có thể hoàn thành và
tạo nên văn bản cần trải qua nhiễu giai đoạn và thao tác, kĩ năng phủ hợp Trong đó, giai
đoạn tìm ý và lập đàn ý được xem là bước quan trong trong quá trình Nguyễn Đăng Mạnh trong Muđn viết được bài nấn hay đã đưa ra các bước khi viết
văn: chuẩn bị chất liệu, lập ý, lâp đề cương vả tạo thành văn bản Tác giả đã nhắn mạnh vào bước chuẩn bị chất liệu, đây chính là giai đoạn "huy động kiến thức” tạo nên các luận điểm, luận cứ để có thể lập ý và lập để cương
Flower và Hayes (1981) cũng thiết lập những bước cơ bản trong tiền trình viết gồm: lập kế hoạch, chuyển dịch ý tưởng, xem lại Như vậy, đẻ có thể tạo nên ý tưởng và tỏ
Trang 32trọng đúng sai, bước này chủ trọng vào số lượng thông tin tìm được cảng nhiễu cảng tốt Lập dân là quá mình tư duy có nhận thức, ở giai đoạn này HS bắt đầu tiền hành sắp xếp
các ý cho phù hợp với chủ đẺ, từ đây sẽ xuất hiện một số luận điểm chính và sau khi loại
bỏ các chỉ tết không cần thiết sẽ có một bản phác thảo đầu iên Chương trình Ngữ văn
2018 đã tách biệt tìm ý và chuẩn bị trước khi viết thành hai bước Tại bước chuẩn bị
trước khi viế, HS cần xác định được chỉ để, đổi tượng, kiẫu văn bain, muc dich vid,
"guôn thông tin theo người viết, ngay từ khi HS tìm kiếm được chủ đề để viết thì đã bắt
đầu phát iển ý tướng nếu không có để ti để định hướng cho HS thì quá tình tìm kiểm
nên vô nghĩa và lãng phí thời gian
"Như vây, chúng tôi quan niệm về việc phát triển ý tưởng trong quế trình viết như sau: phát triển ý tưởng về một vẫn đề là quá trình tư duy khởi tạo ý tưởng Íp xắp và
cụ thễ hóa ý tưöng một cách hợp lý, sáng tạo Qúa trình hình thành và phát triển ý tưởng
bao gồm bai thao tác ùn ý và lập đần ý đảm bảo đúng yêu cầu về quy trình viết của CT
1.1.3.2 Vài trà của haạt động ph triển ÿ tưởng trong quả trình viết XMaray (1972) đã chỉ ra một số hạn chế của việc dạy vit chi chi trong vo sin phẩm cuối cùng và nhắn mạnh "Tech waiững sa Process not Process"(Người vi tạm
dich: Dạy viết là một quá trình không phải là tạo ra sản phẩm) Theo đó, ông chia quá
sau Bhi viết, Trước khi
trình viết thành ba giai đoạn: ước khi viết, rong khi viết
bao gồm các thao tác diễn ra trước khi có bản thảo đầu tiên, Giai đoạn này chiếm đến
85% thời gian ong tổng quả trình viết, bao gồm cí công vì như: lựu chọn chủ đề đốt tượng, Miễn văn bản phủ hợp với chủ đề Có th thấy ring, Murray da rit đỀ cao sự
quan trọng của trước khi viết
Berivan Ahmed Hasan (2023) cũng từng cho rằng giai đoạn trước khỉ viết bao gồm, mọi phương pháp và sự chu bị diễn ra trước khỉ viết bản thảo cuối cùng
~ Trước khi viết giáp bạn sắp xếp suy nghĩ của mình một cách rõ rằng, cụ thể
Trang 33- Trước khí vi ích thích người
điều mới lạ tạo động lực để viế
Khi tạo lập văn bản, người viết cần trải qua một quá trình tư duy, bao gồm việc xác định đề t lựa chọn, sắp xếp, ổ chức các ý tưởng Trong đó, ÿ trởng về một để tải cụ
thể là bước khởi đầu quan trọng nhất đẻ định hướng cho các ý tưởng tiếp theo Trong
“quá trình phát triển ý tưởng, HS sẽ huy động được toàn bộ kiến thức nỀn sẵn có để khim, chính là bản thảo đầu tiên của một đản ý, giáp IS có thể đễ đăng định hướng phương,
hướng để tiếp tục hoàn thiện hệ thống ý tưởng cho bài viết
Vige phát triển các ý tưởng trong bài văn nghị luận là một khâu quan trọng trong
tến trinh tạo lập văn bản Các ý trởng được xem nh là mắt xích, cầu nỗi góp phần tạo
nên một văn bản có nội dung trọn vẹn, phong phú và sâu sắc, gói gọn các Ý trọng tâm,
tránh viết an man Để có được một hệ thống ý tưởng tốt, người viết cần có hiểu biết đầy đủ toàn diện về ác phẩm đang khảo sát, đồng thời khai thíc tốt các nguồn thông tin có liên quan đến văn bản từ hiểu biết của bản thân và thực tiễn đời sống Bằng cách tham gia vào quá tình hình thành và phát iển ý tưởng, HS sẽ hình thành được các kỹ năng thiết yêu như khả năng tư duy, tổng hợp và phân tích vấn đ,
1.1.3.3 Một sổ cách thức phát tiễn ý nồng trong quá tình vi Ptji Haria (2020) đã hướng dẫn quá trình phát triển ý tưởng trong quá trình viết sằm ba bước
> Bude 1: Dong ndo
> Bước 2: Liệt kê luận điểm
> Buse 3: Lap din y
'Với kĩ thuật động não nghĩa là HS có thể liệt kê bất cứ điều gì có liên quan đến câu
chủ để, cổ thể được thể hiện qua từ, cụm từ hoặc thành câu Ở bước này HS sẽ giữ ắt cả các thông tin vừa tìm được Từ đó, sẽ viết luận điểm đẻ kết nổi các thông tin ở bước 1
Trang 34Và cuỗi cùng sẽ lập đần ý bao gồm có câu chủ đề, luận điểm và ý chính của từng luận điểm
Tải ligu The importance of prewriting Strategies n the Student’ Writing Productio
cũng đã gợi ý một số cách để giúp HS có thể phát triển ý tưởng trước khi viết bao gồm:
động não, iệ kê, viết tự do, phân cụm dữ liêu, đặt câu hỏi và viết nhấp,
Như vậy, có nhiều cách thức để hướng dẫn HS phát triển ý tưởng Chúng tôi khái
“quát một số cách thức sư:
~ Kích hoạt trí thức, kinh nghiệ có liên quan đến vẫn đề thông qua bình ảnh, video clip, không ngừng đặt câu hỏi về chỗ để lựa chọn
= Thu thập thông tin từ các nguồn đáng tin cậy để làm nỀn tảng cho ý tưởng
~ Mở rộng tầm nhìn bằng cách suy nghĩ từ nhiều góc độ, có sự so sánh đổi chiều
với các loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt với những tác phẩm văn học nguyên tác được
“quá tình tạo lập văn bản
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Định hướng về phương pháp dạy viết trong Chương trình ngữ văn 2018
CT Ngit văn 2018 chỉ rõ *Mục đích của dạy viễt là rên luyện tư duy và cách viết, cua đỗ giáo dục phẩm chất và phát triển nhân cách IS” (:83) Như vậy, với sự đỗi mới
của chương trình 3018 không chỗ trọng vào kết quả sản phẩm mà nhắn mạnh vào quá trình hoàn thành sản phì nỉ thể trong quá hình dạy viết giáo viên cần chữ trọng yên
Trang 35cau HS “go ra ý tưởng và Biết cách tình bày ý tông một cách mạch lạc, sắng tạo và đặc biệt là những tỉnh huồng mang nhiều ý kiến trái chiều
1.2.1.2 Yêu cầu việc dạy viết
Đối với yêu cầu việc dạy viết giáo viên cần chủ rọng vào ba yếu tổ sau: các bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo các bước và đặc điểm của kiều văn bản Trong
đó thực hành viếttheo quy trình gồm có bn bước
~ Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
~ Bước 2: Tìm ý và lập dân ÿ
- Bước 3: Viết bài
~ Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
CQua đó, có thể thấy rằng yêu cầu về việc dạy viết ắt chú trọng vào quả tình HS
tài trước khi đặt bút viết bài Nhiệm vụ của giáo viên cần sử dụng các câu tìm hiểu vị
hỏi giúp HS xác định được mục đích và nội dung vết giới thiệu và cung cấp các nguồn liệu phủ hợp, uy tin để hướng dẫn HS cách tìm ý tưởng và phác thảo dân ý phủ hợp,
đi
hư vây, yêu cầu của việc dạy viết đồi hỏi giáo viên cần hưởng dẫn một cách chỉ
n của từng kiểu văn bản
tiết, cụ thể trong từng bước của quy trình viết
1.3.1.3 Phương pháp dạy viết
Từ mục đích và yêu cầu của việc dạy viết, chương trình Ngữ văn 2018 đã đi
he
một số phương php day viết phù hợp, đó có thể là phương pháp phân tích mẫu đề phân
tích các ngữ liệu trong sách giáo khoa và ngữ liệu bổ sung nhằm củng cổ tỉ thức về kiểu
văn bản và quy trình tạo lập văn băn; phương pháp gợi mỡ nhằm giới thiệu các nguồn
tư liệu uy tín, có hiệu quả rong việc hướng dẫn HS tìm ý và phác thảo dàn ý; ngoài rà phương pháp đặt vẫn đề gợi mở một số đề tài có tính vẫn đề từ đó tăng sự hứng thú,
‘quan tim của HS, Như vậy, trước khi viet bai, bude tim hiểu và thu thập thông tin là điều
vô cùng quan trọng, đó là quá trình rên luyện khả năng tư duy cho HS để tạo ra sản phẩm,
Trang 36giáo viên có thể tổ chức theo hình thức cá nhân hoặc nhóm nhằm tạo nên một quỹ thông tin da dạng đã được chất lọc phủ hợp với dé tai
1.2.2 Yêu cầu cần đạt về kĩ năng viết VENL cấp THPT
`Yêu cầu cần đạt về ử năng viết của HS THIPT cần được xem xếtở cả hai mặt: năng
lực ngôn ngữ và năng lực văn học
nghệ thuật; có chủ kiến về một vấn đề xã hội
“Theo Chương trình, mức độ thể hiện ý kiến và thao tác lập luận VBNL cắp THPT nằm
kết hợp các thao tác một cách nhuẳn nhuyễn dé tạo thành một bải viết hoàn chính
Thứ lai, về năng lực văn học, HS THPT được yêu cầu "Phân tích và đánh giá
văn bản văn học dựa trên những hiểu biết về phong cách nghệ thuật và lịch sử Nhận
biết được đặc trưng của hình tượng văn học và mật số điểm khác biệt giữa hình tượng
ăn học với các loại hình nghệ thuật khác (hội họa âm nhạc, kiến trúc, điều khắc) (CT
Ngữ văn, 2018, tr) Như đã khảo sit trước đố, nghĩ luận vỀ một tác phim văn học (muyện, thơ) là kiểu bài quen thuộc đã dược làm quen và rên luyện từ cắp THCS, tuy
nhiên để có thể thành thạo viết được VBNL về một bộ phim, bải hát, bức tranh, pho
tượng là một điểm khá mới mẻ rong yêu cầu của chương trình Do đó, sự hỗ trợ của GV
trong giai đoạn phát triển ý tưởng là võ cùng quan trong,
Để thấy được sự phát triển NL trong yéu clu cin đạt về kĩ năng viết VBNL giữa
cấp THCS và THPT, chúng tôi khái quát hóa qua bảng sau:
Bảng II Khái quát về yêu cầu cần đạt đối với kiểu VBNL, sắp THCS và cấp THPT
Viết được VBNL về những vẫn đề cần thể hiện suy nghĩ
và chủ kiến cá nhân, đòi hỏi những thao tác lập luận tương
đối đơn giản, bằng chứng dễ kiểm
Trang 37
cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị của tác phẩm văn học;
bản về những vẫn đề phủ hợp với đổi tượng gần đến tuổi thành
niên, đòi hỏi cấu trúc và kiểu luận tương đối phức tap, bằng chứng cằn phải tìm kiểm từ nhiều nguồn
š thấy so với cố 'THCS, kỹ năng viết VBNL ở cấp THPT được yêu cả
phúc tạp về để tài, thao tác lập luận, cấu trúc và thậm chí là bằng chứng được
sử dụng trong bãi viết,
1.2.3 Thực trạng hướng dẫn HS phát triển ý tưởng trong quá trình viét VBNL
Bảng 1.2 Mô hình kiểu bài dạy viết VBNL VBNL về TPNT trong SGK
- Dịnh hướng (Khái — |-Giớithiệukiểubài ~ Tri thie vé kieu bai
niệm, yêu cầu, văn bản | - Yeu cầu (Kiểu bài, yêu cầu, ngữ
mẫu) ~ Văn bản tham khảo liệu tham khảo)
~ Thực hành - Thực hành viết - Thực bảnh viết theo ++ Chuan bj ++ Chuan bj vigt quy trình
Trang 38+Timšvàlipdiný [?Timývalipdinÿ | > Chun bj vids
+ Kiểm tra và chỉnh sửa | + Chỉnh sữa vi hon | + Viet bai
Nhìn chúng, có thể nhận ra một số điểm thông nhắt rong cách tổ chức dạy học viết
ở cà ba bộ sách Trước hắc đơn vị bài học được sắp xếp đi từ Quy trình viết đến Thực iẫu bài liế kể cúc yêu cầu và phân tích văn bản mẫu Trong Thực hành viết, cả ba bộ sách đều đảm bảo theo tiến trình viết gồm bốn bước (chuẩn bị iết,m ý và lập dàn ý,
viết, xem lại, chinh sửa va rút kinh nghiệm) Qua đó có thể thấy rằng cả ba bộ sách đều
có sự liên kết giữa nội dung lý thuyết và yêu cầu thực hành cụ thể đối với sản phẫm viết Mỗi một bộ sách đều mang những ưu điểm và hạn chế rong quá trình hướng dẫn
HS viết VBNL
Trước hết, cả ba b
lột TPNT nỗi chung và quá trình phát triển ý trống của HS nồi riềng .h đều định hướng khá rõ rằng về ái niệm và yêu cầu cần nột TPNT Cụ thể, SGK Kết nối r thức với cuộc sống đã nêu lên những yêu cầu rất rõ về nội dung và hình thức của kiểu bài như sau:
dat cia ki bài nghị luận
~ Nêu được những thông tin khái quát về TPNT sẽ bàn tới trong bài (tác giả, tên tác
phẩm, hoàn cảnh sáng tác, đánh giá của công chúng )
~ Xác định rõ nội dung và hệ thống luận điểm sẽ triển khai: miêu tả chung vé tie phẩm bằng ngôn ngữ phù hợp với loại hình nghệ thuật của nó: phân tích tác phẩm trên phủ hợp đối với ác phẩm
~ Phối hợp linh hoạt giữa việ tình bây líE và nêu bằng chứng cụ thé
- Thể hiện được sự rung động trước tác phẩm và sự đồng cảm đổi với tác giả
(Bộ Kết nối thức với cuộ sống, 2022, 112)
Về ngữ liệu mẫu được cung cấp nhằm giúp HS bổ sung trí thức nền về đặc điểm
của cúc đối tượng nghệ thuật như 6g phim, bai hit, bức tranh, pho tượng thì chúng tôi
Trang 39giúp HS phát in ý tưởng Theo như định hướng của SGK Cánh diễu, lớp l1, tập I cho
"hoặc đoạn trích): hoặc một bài nghị luận phân tích cái hay, cải đẹp của một vở kịch, bội
phim, bai hắt, bức tranh, pho tượng " (S3) Sau đó HS sẽ tham khảo văn bản mẫu
ˆ*Vở kịch Thúy Kiểu ~ một kiếp đoạn trường ” đề biết cách viễt bài phân tích một bộ phim,
vở kịch, bãi hát Tuy nhiên, mỗi một TPNT đều mang nết đặc trmg của loại hình nghệ cung cắp tri thie nén cho HS v8 các đặc điểm của bộ phim, bãi hất Tuy nhiên, về mặt hạn chế này thì trong Bộ sách Chan trời sắng tạo phần nào đã
t bản luận về một TPNT, thể nên
sách trải đài qua các bai hoc ở cả hai học khắc phục được khi cho thấy tắm quan trọng của bài
trời sáng tạo đã có sự phân chia từng TPNT ở các nội dung bài học khác nhau: Khát
ÄHao đoần tụ (uyên thơ) phần Viễt yêu cầu Hết VBNL về một TPNT (bài há); Bán
về mật TPNT (bộ phin); Cũi tôi th giới độc đáo (Thơ) phần Viết yêu cầu iát VBML
về mộy TPNT (bức tranh, pho tương) Chỉnh vì thể, HS cũng được hướng dẫn kĩ cảng, có
cơ hội được trải nghiệm, tìm hiểu và viết bài văn nghị luận bàn luận về tat cả đối tượng
nghệ thuật
'Về hoạt động hướng dẫn tìm ý và lập dàn ý, cả hai bộ sách Cánh điểu chỉ mang
tính chất khái quất ác thông tin cơ bản của một te phẩm, chưa chỉ rõ những thông tin
mới HS có thể khai thác ở các im dic sắc của từng đổi tượng nghệ thuật
Trang 40_ nh tha Noi ding Nhân sét Lập đân ý cho bài tt bằng cích lựa chơa, sắp xếp các ý theo bổ cục ba phầm
=e
8 Beas = BESffrroerenr
“Trong Bộ sách Kắt ni trì thức với cuộc sống đã làm khả tốt trong hoại động tìm ý
và lập dan ý để giúp HIS phát triển ý tưởng khi bản luận các đối tượng nghệ thuật bo
‘phim, bai hat, bức tranh, pho tượng thông qua hệ thống câu hồi gợi mở trong việc giúp
HS phát triển ý tưởng khí bản luận các tác phẩm nghệ Ngoài các câu hỏi tìm hiểu các thông tin cơ bản như tên tác giá, tên tắc phẩm hi Bộ sách đã gọi mỡ cho HS một số cảnh cần tôm tắt được cốt truyện theo kịch bản; đối với ca khúc hay tác phẩm tạo hình cần tìm hiểu trường phái, chất liệu của tác phẩm đó Bên cạnh đó, hệ thông câu hỏi còn