học đảo ngược nhằm phát triển NL GQVĐ&ST của HS...-Š7' 2.2.1, Xay dựng én trình dạy học bai “Động lượng” theo hướng phat triển năng lực 2.2.2, Xdy dựng bộ câu hỏi nhằm hình thành và phát
Trang 1
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
TP.HO CHI MINH
NGUYEN THI MY DUYEN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
THIET KE VÀ TỎ CHỨC DẠY HỌC
MẠCH NỘI DUNG “ĐỘNG LƯỢNG” - VẶT LÍ 10
THEO MO HiNH LOP HOC DAO NGƯỢC NHAM PHAT TRIEN NANG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ
VA SANG TAO CUA HQC SINH
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
Trang 2BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
# SE TP, HỒ CHI MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
THIẾT KẾ VÀ TÔ CHỨC DẠY HỌC
MACH NOI DUNG “DONG LUQ AT Li 10
THEO MO HiNH LOP HỌC ĐÀO NGƯỢC NHAM PHAT TRIEN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN DE
vA SANG TẠO CỦA HỌC SINH
Trang 3
“Trong quá trình thực hiện đề tài khỏa luận này, em đã nhận được nhiều sự giúp
đỡ lời động viên từ phía thầy cô, gia đình, bạn bè Vi thể, lời đầu tiên em xin chân thành
gi lời cảm ơn đến tắt cả mọi người đã giúp đỡ em trong quả trình hoàn thành đề tả này othe nr sa
“Trước hết, em xin được gửi lồi cảm ơn đến tập thể các thiy ging vign Khoo xưởng Đại học Sự phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã luôn tận ình giảng dạy, cũng cấp cho em những kiến thức nn tảng cần thiết trong quá trình học tập, nghiên cứu Đặc
Phương, đã luôn tận tâm hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này
“Tiếp đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu nhà trưởng THCS- THPT Sương Nguyệt Anh đã tạo điều kiện tốt nhất cho em thực nghiệm để ti Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Hỗ Thị Thủy Tiên ~ giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm và bộ môn thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể HS lớp 10A2, 10A6 đã nhiệt ỉnh cộng tác trong quả trình thực nghiệm sư phạm:
Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn ba mẹ, người thân, bạn bè đặc biệt là bạn
Nguyễn Minh Thông, bạn Nguyễn Thảo Ngân, đã sát cánh, hỗ trợ động viên em trong
suốt quá trình làm khóa luận
Do thai gi thực hiện để ti có hạn, nên không tránh khôi thi st Vi vy om tắt mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, đóng góp ý kiến từ các quý thầy cô để hoàn
thiện đề tải này
Môi lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
‘Thanh phổ Hồ Chí Minh, thăng 4, năm 2024
Trang 4Hình 1 Mô hình cu trúc của một năng lực hợp phần, Hình 2 Quy trình kiểm tra ~ đánh giá năng lực của HS Hình 3, Các năng lục của CT GDPT tổng thể 2018 Hình 4 Thành phần của NL GQVDS&ST
Hình 5 Phân biệt mô hình lớp học tr thống và mô hình Hình 6 Thang phân loại lớp học đảo ngược và lớp học truyền thối
Hình 7 Sơ đồ mô hình lớp học đáo ngược
Hình 8, Sơ đồ các bước xây dựng mô hình lớp học đảo ngược Hình 9 Sơ đồ quy trình xây dựng và sử dụng iệu số Hình 10 Sơ đỗ Moodle cung cắp 3 dạng tải nguyên cho người dùng Hình 11 Tính năng của hệ thống quản lí học tập Moodle
Hình 12 Hoạt động tìm hiểu động lượng ở lớp thực nghiệm
Hình 13 Thiết kế phương án thí nghiệm bài *Động lượng”
Hình 14 Biểu đồ thể hiện NL GQVĐ&ST trước thực nghiệm
Bảng 14 Rubrie đánh giá NI GQVĐ.&ST thông qua quan sắt Hình 15 Biểu đồthể hiện NL GQVD&ST trong qu tình thực nghiệm Hình lồ Biểu đồ thể hiện NL GQVBAST sau thye nghigm Hình 17 "Bài kiểm tr trước thự nghiệm về năng lực vật lí”
Hình 18 Bài kiểm tra sau thực nghiệm về năng lực vật lí
Hình 19, Biểu đồ ing hop NL GQVBAST eiia 4 HS qua ba giai đoạn Mình 20 Phân phối điểm giữa lớp TN và lớp DC
Trang 5Bing I NL GQVD&ST đái với cấp THPT
Bảng 2 Các biểu hign hinh vi cia NL GQVDA&ST
Bảng 3 Rubric dinh gia NL GQVĐ&ST đối với HS THPT
Bảng 4 Một số tính năng trong phin mém Moodle
Bảng 5 Cấu trúc mạch nội dung "Động lượng”
Bảng 6 Các bài học trong mạch nội dung Động lượng
Bảng 7 Yêu cầu cần đạt mạch nội dụng "Động lượng”
Bảng 8 Nội dung kiến thức cần dạy trong mạch nội dung “Động lượng” Bang 9 Cấu trúc bài "Động lượng”
Bang 10 Bộ cầu hỏi xây dựng theo NL GQVĐ&ST
Bang II HLS nội dùng "Động lượng”
Bảng 12 HLS nội dung "Xung lượng
Bảng l3, Rubrie "Bài kiểm tra trước thực nghiệm NL GQVĐ&ST" Bảng 14 Rubrie đánh giá NL GQVD&ST thông qua quan sit Bảng 15 Rubric “Bai kiểm tra sau thực nghiệm NL GQVĐ&ST" Bảng 16 Bảng Cohen về múc độ ảnh hưởng của những tác động nghiên cứu
Bảng 17 Phân phối tần sổ, tằn sut và tẫn sắt ích lầy
Bảng 18 Phân phối tằn sổ, tần suất và tần suất tích lũy
Bảng 19 Tổng hợp đánh giá biểu hiện hành vi NL GQVĐ&ST của 4 HS
Bảng 20 quà bài kiểm tra trước thực nghiệm tăng lực vật lí Bảng 21 Kết quả bài kiếm tra sau thực nghiệm về năng lực vật lí
Bing 22 Tổng hợp các tham số đặc trưng
1
119 120
Trang 7.4 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứ
6 Phương pháp nghiên cứu
1 Đồng góp mới của để tài
Cấu trúc khóa luậ
N CỦA MÔ HÌNH LỚP HỌC
'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỊ
PRIÊN NẴNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ VÀ SÁNG
Trang 81.1.6.3 Cơ hội phát triển NL GQVĐSST trong môn Vật lí a4 1.1.7, Clu tre năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo của HS THPT 2 1.1.7.1, Ning lye GQVD vi ST cia HS THPT theo chyong trinh tng thé GDPT
2018 21
1.1.7.2 Nang lực thành phần và biểu hiện của NL GQVĐ&ST của HS THPT 23
1.1.8 Công cụ đánh giá NL GQVĐ&ST 35 1.2 Co sở lí luận về mô hình lớp học đảo ngược hình thành, phát triển NL GQVD&ST của HS
1.2.1 Mô hình lớp học đảo ngược 30 1.2.2 Ưu điểm của mô hình lớp học đảo ngược 31 1.2.3 Quy trình xây dựng mô hình lớp học đảo ngược 3 1.2.4 Cơ hội phát triển năng lực GQVĐ&&ST trong dạy học theo mô hình lớp học đảo
35 1.3 Cơ sở lý luận xây dựng và sử dụng HLLS theo hướng phát triển NL GQVD&ST
6 1.3.1 Khái niệm học liệu số 36
1.3.3, Xây dung va sir dung HLS theo hướng phát triển NL GQVĐ&ST 37 1.3.3.1 Nguyên tắc xây dựng học liệu số 37
it dung HLS theo hướng phat trién NL GQVD&ST
Trang 91.3.5.3 Ưu điểm của hệ thống quản li Moodle 4 1.3.5.3 Các tính năng của Moodle 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
'CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TÔ CHỨC DẠY HỌC MACH NOI DUNG “DONG
LƯỢNG” — VẬT LÍ 10 THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHÂM 2.1 Cấu trúc và thành phần kiến thức mạch nội dung "Động lượng” - Vật lớp 10
2.1.2, Yéu chu cin dat mach ni dung “Dang long” 34 2.1.3 Thinh phin kin thte trong mạch nội dung "Dộng lượng 54
22 Thiết kế và tổ chức dạy học mạch ội dung “Động lượng” theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển NL GQVĐ&ST của HS -Š7' 2.2.1, Xay dựng én trình dạy học bai “Động lượng” theo hướng phat triển năng lực
2.2.2, Xdy dựng bộ câu hỏi nhằm hình thành và phát triển NL GQVĐ&ST của IS cqua bài "Động lượng” n
2.2.3 Xây dựng tiến trình dạy học bài “Dinh luật bảo toàn động lượng” theo hướng
phát tiển năng lực giải quyết vẫn đề và sing to cia hoe sinh 2
“TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 eo"
CHUONG 3: THYC NGHIEM SU PHAM
3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghigm sur pham (TNSP) 3.1.1 Mục đích của TNSP 9
Trang 10
-35 Công cụ đánh giá kết quả TNS
3.5.1 Đánh giá định tính NL GQVĐ&ST 105 3.5.1.1 Trước quá trình thực nghiệm 105 3.5.1.2 Trong quá trình thực nghiệm 107 3.5.1.3 Đánh giá sau quả trình thực nghiệm Ho 3.5.2, Đánh giá định lượng năng lực vật lí 12 3.5.2.1 Banh giá định lượng thông qua bài kiểm tra trước thực nghiệm 14 3.5.2.2 Banh giá định lượng thông qua bai iêm tra sau thực nghiệm H§
3.6.1 Kết quả đánh giá định tinh NL GQVB&ST 117 3.62, Kết quả định lượng đánh giá năng lực vật lí nộ 3.62.1 Két quả định lượng thông qua bãi kiểm tr trước thục nghiệm 119
3.6.2.2 Kết quả định lượng thông qua bài kiểm tra sau thực nghiệm 119
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
KE LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHY LUC
PHY LUC I: KE HOACH BAI DAY “BINH LUAT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1 Khảo sắt động lượng của từng loại va chạm 129
Trang 11PHU LUC 2: BAL KIEM TRA TRUGC THUC NGHIEM NL GQVB&ST 133
PHU LUC 3: BANG RUBRIC ĐÁNH GIA BAI KIEM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM NL GQVĐ&ST 135 PHU LUC 4: BANG RUBRIC DANH GIA NL GQVD&ST THONG QUA QUAN
PHU LUC 5: BAL KIEM TRA SAU THỰC NGHIỆM NL GQVĐ&ST 144
PHY LUC 6; BANG RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI KIÊM TRA SAU THỰC NGHIỆM
NLGQVĐ&ST 145 PHY LỤC 7: HÌNH ANH MINH HOA CAC BAI KIEM TRA ĐÁNH GIA NL GQVD VA SANG TAO CUA4 HS 148
1 Bài kiếm ta trước thực nghiệm 148
2 Bài kiếm tra sau thực nghiệm 150
Trang 12
"Đắt nước ta đang trên đà hội nhập vào cuộc cách mạng công nghiệp 4,0 của toàn
cẩu, điều nảy đòi hỏi người lao động Việt Nam phải có phim chat (PC) va nang lye (NL)
"ngang bằng với lao động toàn cầu, Dưới tác động đó, đồi hỏi ngành giáo dục phải cố
Ie, phim chất cho học sinh Vĩ thể, vào năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành
phố thông nhằm * góp phần chuyển nên giáo đục năng
nền giáo đục phát tiễn toàn điện cả về phẩm chất và năng lực ” (MOET, 2018)
“Trong các tư đuy bậc cao của con người thì tư duy sáng tạo có tâm quan trọng vô
cũng đặc biệt đối với sự phát tiễn các nên văn mình của loài người Bởi vi, tư duy sng
Hội sòn giúp bộc lộ những năng lực tiềm tảng của mỗi cả nhân Cho nên, nghị qu nghỉ Trung ương 8 khóa 12 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo đục và ào tạo, chương
trình Việt Nam đã xác định nhiệm vụ “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải
"hướng vào người học, rên luyện và phát triển khả năng giải quyết vẫn dễ một cách năng
động, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông Áp dụng
những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sắng
“của chương trình gi dục phố thông (CT GDPT) năm 2018 đã đưa năng lực giải quyết vấn đề và sắng tạo (NL GQVĐ.&ST) vào năng lực chung cần được hình thành và phát
triển cho học sinh (HS) (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2018)
“Từ đây, chúng ta có thể thấy sự đổi mới hoàn toàn về vai trỏ của GV, HS và toàn
bộ chương trình giáo dục định hướng nội dung (Chương trình 2006) sang chương trình
giáo dục tập trung phát triển phẩm chất (PC) và năng lực (NL) của người học (Chương
trình giáo dục phổ thông 2018) Trong đó, giáo viên (GV) với vai trở là người hướng din học sinh chủ động lĩnh hội trì thức Sự đổi mới về chương trình giáo dục phổ thông
Trang 13pháp dạy học phát huy tính tích cục, tự giác, chủ động, sáng tạo, của học sinh phi hop
xới đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương
phát triển toàn pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lậ
cđiện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
n thông vào quá trình dạy học” (Quốc hội, 2019)
và truyề
Bên cạnh đó, việc phát triển CT GDPT 2018 dẫn đến các mô hình dạy học phát triển năng lực dẫn chiếm tu thể, Theo Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng và Nguyễn Thị Diễm My (2018): “Mô hình dạy học phát triển năng lực là tổ hợp các phương pháp dđạy học, đỗi mới cách tiền hành, phương tiện và hình thức triển khai các phương pháp
vận dụng linh hoạt một số phương pháp đạy học mới nhằm phát triển năng lực ở người
"học" Chính vì vậy, việc sử dụng các mô hình day học phát triển năng lực (PTNL) hiển nhiều GV, nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm va phát triển Trong vô vàn các mô hình
ba nay, lớp học dio ngược (LIIĐN) là mô hình đang được tập day học PTNL cho HS h
trung nghiên cứu và áp dụng nhờ khả năng kết hợp tuyệt vời với công nghệ hông tin
(CNTT) để hình thành và phát triển NL và PC cho người học
“Theo Nguyễn Ngọc Tuần, Bùi Thị Hạnh và Trần Trung Ninh (2020): “Mô hình
lớp học đảo ngược là mô hình đang được quan tâm, phát triển rộng rãi nhờ sử dụng,
in thiết" (Quỳnh, 2022) Day học theo mô hình lớp học đảo năng lực và phẩm chất
ngược — fiped classroom là một hình thức học tập ứng đụng công nghệ thông tin theo lip hoe (before class), trong lop hoe (during class) và sau lớp,
ining
ba giai đoạn sau: trưc
th học tập này giáp học sỉnh phát tiễn tinh thn hoe ty
học (after class) Mé hit
phân tích và sáng tạo Mô hình lớp học đảo ngược có những ưu điểm hơn so với mô
Trang 14chuyên gia giáo duc (P-Professional Educator) (Trang, 2021)
Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở 27 môn học nói chung và môn
Vat li ni riêng, thì việc xây dựng các mạch nội dung không chỉ tập trung vào năng lực
úng tôi nhận thấy rằng mạch nội
ích YCCP trong chương trì
việc phân môn Vậi lí
dang "Động lượng” ~ Vật í 10 yêu cầu hình thành kiến thức gắn với ỉnh huồng thực tế:
đòi hỏi việc thực hiện thí nghiệm và vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện
tượng đơn giản trong cuộc sống Qua những yêu cầu rên của mạch nội dung "Động
lượng”, chúng tôi nhận thấy rằng những yêu cầu này đòi hỏi học sinh muốn giải quyết
được thì cần phải ob NL GQVDS&ST để tìm tỏi khám phá từ đó hình thành k cho chính mình Tuy nhiền, để họ sinh hình thành, phát trién NL GQVD&ST qua mach thức
mội đưng này thì giáo viên phải ứng dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật, mô hình dạy
học, Cho nên, nếu chi dạy học ở trên lớp thì giáo viên sẽ mắt nhiều thời gan trong khâu
tổ chức lớp học; đồng thời việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực còn khá
mới với học sinh nên khi vận dụng sẽ đễ làm ôn, mắt trật tự trong lớp Vì thể, nêu học
sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu và chuẩn bị lột số nội dụng trước trên hệ thống học
tập trực tuyển (online) ở nhà, lớp sẽ có nhiều thời gian để trao đổi những nội cdung kiến thức với giáo viên, ôn tập lại kiến thức, và giải quyết các vấn đề phức tạp hơn
Nếu được triển khai như trên thì sẽ giúp học sinh ty lĩnh hội và ôn tập kiến thức Bên
cạnh đó, giáo viên sẽ có thêm nhiễu thời gian để tổ chức những phương pháp dạy học
tích cực ở trên lớp Từ những lý do trên, chúng tôi nhận thấy rằng mô hình lớp học đảo
đồng vai t quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển NL GQVDA&ST cits hoe sinh ở mạch,
kế và tổ chức đạy học mạch nội dung “Động lượng” ~ Vật Lí 10 theo mô hình lớp
học đảo ngược nhằm phát triển năng lực g quyết vẫn đề và sáng tạo cũn học
sim
Trang 15Thiết kế và tổ chức dạy học mạch nội dung "Động lượng” — Vật Lí 10 theo mô
hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học
sinh,
3 Nhigm vụ nghiên cứu
Dé dat được mục đích nghiên cứu ở trên thì cần hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận có liên quan đến đề ủi
+ Cơ sở lí luận về năng lực giải quyết vin dé và sing tạo
+ Cơ sở lỉ luận về mô bình lớp học đảo ngược (LHDN) hình thình, phát triển NL Govpast cia is
+ Co sil Iujn xiy dug va sit dang HLS theo huténg phit tién NL GQVB&ST,
~ Phân tích mach nội dung và YCCĐ mạch nội dung “Động lượng” ~ Vật li 10
~ Xây dựng KHBD cho bài "Động lượng”, “Định luật bảo toàn động lượng”
- Xây dựng Rubrie đánh giá NL GQVĐ4&ST của HS THPT,
~ Xây dựng HLS theo hướng phát triển NL GQVD&ST cho mạch nội dung "Động
lượng"
~ Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) trường THPT
~ Xử số u thu thập được từ thực nghiệm để đánh giá ính khả thì và hiệu quả của mô hình LHĐN trong việc hình thành, phát rién NL GQVD&ST va NL Vat cho HS THPT
4 Đối lượng và phạm vi nghiền cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THCS - THPT Sương Nguyệt Anh
~ Phạm vi nghiên cứu: Mạch nội dung "Động lượng” — Vật lí 10
Trang 16Nếu thiết kd va 15 che day hge mach n6i dung “Động lượng” theo mô hình lớp học
«dao ngược thì sẽ thì phát triển được NL GQVĐ4&ST cho HS,
6 Phuong pháp nghiên cứu
~ Phương pháp nghiên cứu luận
+Nghiên cứu cơ sở lý luận của năng lực, NL GQVĐ&ST
+Nghiên cứu cơ sở lý luận về mô bình lớp học đảo
~ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dựa trên yêu cầu cần đạt của chương trình GDPT
2018 môn Vật lí, các nguồn tài liệu tin cậy: sách báo, các tạp chí khoa học, các công
trình, nguồn video, clip, hình ảnh, bài giảng từ các nguồn Khan Academy, YouTube,
để xây dựng HLS theo hướng phát triển NL GQVĐ&ST cho mạch nội dung "Động
lượng" ~ Vật lí 10
~ Phương pháp thực nghiệm: Tiên hành thực nghiệm ở 2 lớp: lớp đổi chúng và lớp thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học theo mô hình lớp học
Moodle inh, chúng tôi sử dụng bài kiểm tra trắc nghiệm đẻ đánh giá năng
lựe nhận thức vật lý của HS và tự luận để đánh giá NL GOVĐ&ST của HS Sau quá cdụng bãi kiểm tra trắc nghiệm để so sánh kết quả của hai lớp: thực nghiệm và chứng
và bài ty luận để đánh giá NL GQVĐIkST trước và sau thực nghiệm Từ đó, đưa ra hình thành và phát tiễn được NL GQVD&ST và NL Vật lí của HS
1 Đóng góp mới của để tài
- Quy trình xây dựng và sử dụng HLS theo hướng phát triển NL GQVP&ST của HS,
Trang 17‘Dong
~ Thiết kế và tổ chức dạy học mô bình lớp học đảo ngược cho mạch nội dun;
lượng bình thành, phát riển NL GQVĐ&.ST của HS
~ Thực nghiệm sự phạm đánh gi nh khả tỉ của đề ải trong việc hình thành, phát
triển NL GQVĐ&ST của HS
- Xây dựng Rubie đánh giá NL GQVĐ&ST của HS
8 Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kế luận và kiến nghị, iệu tham khảo thì khóa luận được
trình bày trong 3 chương như sau:
“Chương Ì: Cơ sở ý luận và thực tiễn của mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực giải quyết xẫn để và sống tạo của học sinh,
à tổ chức dạy học mạch nội dung “Động lượng « Vật lí 10
Trang 18EN NA |AL QUYET VAN DE VÀ SANG
ĐẢO NGƯỢC PHÁT TRIEN NĂNG LỰC
TAO CUA HQC SINH
1.1 Cơ sở lí luận về năng lực gi:
1.1.1, Nẵng lực quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực khơng chí là kiến thức và kỹ năng Nĩ liên quan đến khả năng đáp ứng
những yêu cầu phức tạp, bằng cách huy động các kỹ năng và thái độ để thực hiện thành
cơng các nhiệm vụ trong một bỗi cảnh ey thé (OECD, 2002) Theo E.E Weinert, năng
lực là "tổng hợp các khả năng và kĩ năng nhận thức s cĩ thể học được ở cá nhân nhằm giải quyết những vẫn đề này sinh trong cuộc sống Năng lực cũng hàm chứa
dn gi php” (Weinert, 2001,
© Vigt Nam, khái niệm năng lực cũng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên
ccứu khi giáo dục đang thực hiện cơng cuộc đồ mới căn bản và tồn điện, chuyển từ giáo
dục kiến thức sang giáo dục năng lực Khái niệm này cũng được định nghĩa khá tương
đồng với các định nghĩa mà các nhà nghiên cứu trên thể giới đưa ra Theo Đỉnh Quang lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận
i) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành cơng nhiệm vụ hoặc giải quyết
* (Bao, 2013),
hiệu quả vẫn đỀđặt ra cia cube sing
Như vậy, nhìn chung định nghĩa năng lực của các nha nghiên ở Việt Nam vả thể
iới số cách hiễu tương tự nhau về khái niệm này Tựu chưng li, ồì năng lực được coÏ
là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực
"hiện một nhiệm vụ cĩ hiệu qua Và trong dé tai này để đảm bảo sự thống nhất trong việc
nghiên cứu, chúng tơi sử dụng định nghĩa năng lực theo cách giải thích thuật ngữ trong
“Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018: *Năng lực là thuộc tỉnh cá nhân được
ình thành phát tiễn nhờ tổ chắt sẵ cĩ và quá tình học tập, rên huyện, cho pháp com
“người ly động tổng hạp các kiến thúc, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khúc như
quả mong muốn trong những điều kiện cự thể" (Bộ GD-ĐT, 2018a)
Trang 191.1.2 Cu trie năng lực
“Theo CT GDPT ting thé 2018 thi ning lve duge chia thành hai dạng là năng lực
chung, cốt lõi và năng lực năng lực đặc thù Trong đó, năng lực chung, cốt lỗi là năng
lực cơ bản cần thiết làm nỄn tăng để phát triển năng lực chuyên môn Năng lực đặc thù
là năng lực đặc trưng ở những lĩnh vực nhất định, ví dụ như năng lực toán học, năng
lực ngôn ngữ (Tuyết, 2013) Theo Nguyễn Lan Phương, dù là năng lực chung hay năng,
lực đặc thủ thì về cầu trúc mô hình năng lực cũng đều bao gồm cúc thành phẳn là: năng
lực hợp phẳn, năng lực thành tố, chỉ số hành vi được biểu hiện thông qua quả trình học
tập Trong đồ năng lực hợp phần năng lực thành tổ à các yếu tổ idm ân không thể được suốt quả tình học tập, Và các hành vĩ này sẽ được thể hiện thông qua các hoạt động: nêu được, phân tích được, lựa chọn được, viết được, ˆĐây cũng là cơ sở để đo lường
mite độ đạt được của năng lực (Uyên, 2023)
Hình 1 Mô hình cấu trúc của một năng lực hợp phần (Trung etl, 2022)
1.1.3 Nguyên tắc đánh giá năng lực
Đánh giá năng lực cần tuần the các nguyễn tắc sau (Bộ GD-ĐT, 2020):
x⁄ˆ Nguyên tắc 1: Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
thực tiễn, HS có cơ hội học tập dựa trên giải quyết vẫn để
Giáo dục gắn liền v
trong bối cảnh thực ế Việc đánh giá, kiểm tra cằn xây dựng bổi cảnh, nh huồng thực
Về để HS được trả nghiêm vả thể hiện khả năng của mình
Trang 20*ˆ Nguyên tắc : Đảm bảo tính phủ hợp với đặc thủ môn học
Đối với mỗi môn học sẽ có những YCCĐ riêng, đặc thù cho môn học Khi kiểm
tra, đình giả định hướng theo năng lực cần sử dụng các phương pháp: công cụ đảnh giá phù hợp đặc điểm đặc thù của từng môn học
⁄ˆ Nguyên tắc 3: Dảm bảo tính toàn điện và tính linh hoạt
"ảnh giá năng lực cần xem xét đa chiều với các khía cạnh khác nhau, nhận định
chính xác bản chat của hành vi Năng lực có cấu trúc phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu
tổ tác động, Vì thể, khi đánh giá năng lực cần phố hợp nhiỄu hình thức khác nhau, lĩnh
hoạt, khéo léo; đánh giá toàn diện, trắnh chủ quan, phiến diện, một chiều
x Nguyên t ‘Daim bao tinh phát triển
Mục đích chính của kiểm tra, đánh giá là sự hình thành và phát triển NL cho HS
Để từ đó tạo những điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập của mỗi HS, giúp HS trau
dồi, nâng cao năng lực của bản thân
1.1.4 Quy trình đánh giá năng lực
“Trong quá trình học tập thì hoạt động kiểm tra-đánh giá là một yếu tổ quan trong
«dé cai thiện hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh gái được xem là quá trình theo đõi sự tiến bộ của HS Vì thể,
việc kiểm tra, đánh gi diễn ra chất chế, chính xác in xy dựng quy trình ki n ưa, đánh giá NL của HS, đảm bảo
Trang 21“Quy trình đánh giả được xây dụng gồm 3 giai đoạn và 7 bước tiến hành Các
bước trone quy tình diễn ra tuyến tính, theo tuần tự nhất định Việc kiểm tra, đánh giá
được điễn ra trong suốt quá trình học tập với mục tiêu đánh giá quá trình và đánh gi
“quả học tập (Uyên, 2023)
Một số năng lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh
Nhu đã trình bày ở trên thì theo CT GDPT tổng thể 2018 được xây dựng theo tiếp
cân NL nhằm phát triển phẩm chất và NL người học Chương trình quy định NL bao gốm NL chung và NL đặc thủ môn học
~ Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yêu qua một số môn
"học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực
khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất
Đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học thì yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học của từng
môn học à khắc nhau Trong đó, năng lực khoa học được hình hình, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phủ hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo
cdục, tong đỏ có môn Vật lí (Bộ GD-ĐT, 20184)
Trang 22học và hoạt động giáo dục bao gồm 3 năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (Bộ GD-ĐT, 2018a)
Hình 3 Các năng lực của CT GDPT tổng thể 2018 (Luyễn, 2021) Các năng lực cốt lõi căn phát tiến cho học sinh a
`
“Chương trình tiếp cận NH nêu rõ HS có th lâm được gỉ và làm với mức độ như thể nào khi kếtthúc mỗi giai đoạn họ lập rong nhà trường Cách tiếp cận này một mặt
trình chú trọng đến khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực hành, giải quyết các
tinh hi 1 trong hoe tip va cue sống cña HS, từ đ hin tinh va ph tiễn ce NL oo
bản mà mọi HS đều cẳn phải có cũng như phát triển NL riêng biệt của từng cá nhân
(điền, 2022), Trong phạm vỉ nghiền cấu của đŠi này, chúng ti chỉ đi âu và tìm hiễu
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh THPT
1.1.6 Nẵng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
igm NL GQVD&ST
Nhận thấy trong NL GQVD&ST bao gồm năng lực giải quyết vin dé va năng lực 1.1.6.1 Khi sáng tạo nên trước khi đi sâu vào nghiên cứu NL GQVD&ST, thì chúng tôi làm rõ một
số khái niệm sau
- Giải yết vẫn đề (GOVĐ) vũ năng lực giải quyết vẫn đề [NI GỌVĐ)
Trang 23trình độ phức tạp và cao nhất vỀ nhận thức, vì cẳn huy động tắt cả năng lực tí tuệ của ngữ đồng thời sử dụng cả cảm xúc, động cơ niềm tin ở năng lực bản thân và khả năng
kiểm soát được tỉnh thế” (Toàn & Yến, 2011) “Theo Nguyễn Lộc và Nguyễn Thị Lan Phương (2016), "năng lực giải quyết vấn đề
là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động và thái độ,
động cơ, xúc cảm để giải quyết những tỉnh huống vấn đề mà ở đó không có sẵn quy
trình, thủ tục, giải pháp thông thưởng (Lộc & Phương, 2016)
= Sing tao và năng lực sông tao
“Theo Từ điễn tiếng Việt từ "sắng tạo” số nghĩ là tạo m những gi bị mới v vật chất
hoặc tỉnh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có (Phê, 2003)
Xăng lực sing tạo theo Trần Việt Dũng (2013) à khả năng tạo ra cái mới có gi trị
của cá nhân dựa trên tổ hợp các phẩm chất độc đáo của cá nhân đó (Dũng, 2013) Theo
tải liệu tập huần của Bộ Giáo đục và Đão tạo, cũng có nêu năng lực sảng tạo là các Khả
sự vật cố cúc giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề, sự tò mỏ thích đặt các câu hỏi để khám phá sự vật xung quanh (Bộ GD-ĐT, 2014)
“Cho tới nay, khái niệm NL GQVĐ&ST có nhiều định nị
khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, trong bải nghiên cứu này chúng tôi sử dụng định nghĩa la khác nhau, phản ánh các trong chương trình tổng thể của chương trình GDPT 2018: *Năng lục GQVD.&ST rong GQVP&ST, chủ thể phải ở trong tình huồng có vẫn đề, tìm cách giải quyết mâu thuẫn
nhận thức hoặc hành động và kết quả là để ra được phương án giải quyết có tính mới"
(Bộ GD-ĐT, 2018a),
20
Trang 24NL GQVD&ST li mot nang Iue dle thi cia hoat déng tim higu khoa hoc 6 Vật
1í môn học này được hình thành và phát triển trong các hoạt động đề xuất vấn dé, lập kế
"hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ Vat li Năng lực nảy
sắc em có để áp dung vio vie giải quyết các vẫn để thực tiễn
G trường phổ thông, môn Vật lí là môn học có nhiễu điều kiện thuận lợi để đổi
mới dạy học và đánh giá theo hướng phát tiễn năng lực cho HS Đổi với những bài học hình thành, phát triển NL GQVP&ST của HS Qua những bài học này, IS không chỉ có
kinh nghiệm s tự của mỗi cá nhân để GQVD, Từ những biểu hiện hảnh vì của mỗi HS
tiện những nét sáng tạo riêng mang đậm tính cá nhân
Tôm lại, NL GQVĐ.&ST tong môn Vật í là khả năng huy động, tổng hợp kiến
thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập trong đó
có biểu hiện của sự sắng tạo Sự sáng tạo trong qué trinh GQVB được biễu hiện rong
một bước nào đó, có thé là một cách hiểu mới về vấn đề, hoặc một hướng giải quyết mới
cho vấn đề, hoặc một sự cải tiền mới trong cách thu hi giải quyi `, hoặc một cách nhìn nhận đánh giá mới hoặc cách cải tiến sản phẩm (Văn, 2022) Như vay, trong Bién, et.al, 2020)
1.1.7 CẤU trúc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS THPT 1.1.7.1 Nang lực GQVD va ST ciia HS THPT theo chương trình tổng thể GDPT2018
O Vigt Nam, theo CT GDPT téng thé 2018, NL GQVD&ST nim trong ba danh mục năng lực chung của HS Trong đó, NLGQVB&ST của HS THPT được trình bày trong bảng sau
Trang 25‘Nang lực thành phần Cấp THPT
Nhận ra ý tưởng mới
"Phát hiện và làm rõ vẫn đề Í Phân tích được tình hụ
Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân
tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới
ig trong học tập, trong cuộc
sống: phát hiện và nêu được tỉnh huồng có vin đề
trong học tập, trong cuộc sông
— Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội
dung, hình thức, phương tiện hoạt động phủ hợp:
— Tập hợp và điều phối được nguồn lực (nhân lực,
‘it lc) cn thiết cho hoạt động
— Biết điều chính kế hoạch và việc thực hiện kế
hoạch, cách thức và tiến trình giải quyết vẫn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao
— Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động
Í Biết đặt nhiều câu hỏi có giá tị, Không dễ đăng chấp
nhận thông in một chiều; không thành kiến khi xem
Trang 26và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh
1.1.7.2 Nang lực thành phần và biêu hiện của NL GQVĐ&ST của HS THPT
Trong CT GDPT tổng thể 2018 di md ta NL GQVD&ST bao gồm 6 năng lực thành phần:
Hình 4 Thành phần của NL GQVD&ST (Vân, 2022)
Đối với mỗi năng lực thành tổ cia NL GQVDE&ST có những chỉ số hành vỉ được cụ
thể hóa bằng một số biểu hiện hành vi của cá nhân khi tham gia quá trình GQVD&ST
được mã hóa và thể hiện cụ thể qua bảng sau?
'Bảng 2 Các biểu hiện hành vi của NL GQVĐ&ST
của HS bậc THPT (Nam & Giáo, 2023)
thành tố "
T-Nhậnraÿ | Xác định và lim vO thOng in, trdng mi vi phe | NETTLAVI
tưởng mới | tạp từ các nguồn thông tin khác nhau
Trang 27
Phân tíh các nguồn thông in độc lập để thấy được | NETTLIIV? khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới Phân ích được tình huồng trong học tập, trong cuộc ' NETT2.HVI 2.Phat hign |
vatim rs [TC Ván gộ | PBA hiện và nữ được nh hoồng có vn đề wong) NEFT2 V2 học ập, trong cuộc sống
"Nếu được nhiều ý tưởng mới trong học tập vã cuộc ¡ NLTTHVT
3, Hình _ | sống: suy nghĩ không theo lỗi mỏn
thành và | Tạo ra yếu tổ mới dựa trên những ý tưởng khác _NLTT3.HV2
triển khai ý nhau Hình thành và kết nỗi các ý trổng
tưởng mới | Nghiên cứu để thay đối giải pháp trước sự thay đôi, NLTT3.WV3 của bỗi cảnh, Đánh giá rủi ro và có dự phòng Biết thủ thập và làm rõ các thông tin cố liên quan NLTT4.HVI
„_ | hiện được giải pháp đã lựa chọn, trình bày được kết
"Thiết kế i, «qua việc thực hiện giải pháp GQVD
và tổ chức Biết điều chỉnh kế hoạch, cách thúc thực hiện và tiến | NUTTS.HV2 hoạt động trình thực hiện giải pháp cho phủ hợp với bồi cảnh A
để đạt được hiệu quả cao
"Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động NLTTS.WV3 6.Tư đuy | Biết đặt nhiều câu hỏi có giá tị; biết quan tâm tới NETT6HVI độc lập _ | các lập luận và minh chứng thuyết phục
Trang 28Không dễ dùng chấp nhận thông tn một chiều: NLTT6V2
Khong thành kiến khi xem xét, đánh gid vin đề
Sn Sing xem xét, đánh giá lại vấn để NITT6HW3
1.1.8 Cong cụ đánh gid NLGQVD&ST
Từ các biễu hiện hành vi của NL GQVD.&ST đối với HS THPT được trình bày trong bảng trên, chúng tôi để xuất 3 mức độ ứng với mỗi biểu hiển tương ứng
"Mức 1 (1 điểm): Có năng lực ở mức độ thấp Ở mức độ này IIS đã cổ sự bộc lộ một
số biểu hiện của NL GQVD&ST nhưng chưa rõ nét và thường xuyên, cẳn đến sự giúp
.đỡ hoàn toàn của GV trong quá trình tham gia các hoạt động hay thực hiện nhiệm vụ
Mite 2 (2 điểm): Có năng lục ở mức độ trung bình, HS có sự bộc lộ nhiễu biểu hiện cia NL GQVDAST, it ein đến sự giúp đỡ của GV rong quá trình tham gia các hoạt cđộng hay thực hiện nhiệm vụ
“Mức 3 (3 điểm): Có năng lực ở mức độ tốt, IS có sự bộc lộ nhiều biểu hiện của NL GQVDAST thudng xuyên và rõ nết trong quả tình tham gia các hoạt động hay thực hiện nhiệm vụ
“Từ các mức độ trên, chúng tôi xây dựng công cụ Rubric để đánh giá mức độ biểu hiện hành vi của NL GOVĐ&&ST đổi với HS THPT được trình bày qua bảng sau: Bảng 3 Rubrie đánh giá NI
Trang 29các ngudn thong tin
khác nhau đề Hiên quan đến vẫn nguồn thông tin khác nhau
độc lập để thấy được — khuynh cây của ý tưởng
hoàn toàn của GV
Phin tich được học lập, trong cần sự hướng dẫn cia GV
Phát hiện và nên
được tình huống
số vấn để trong cuộc sống đẩy đủ, sắn sự hướng dẫn sửa GV,
2.2 Phát hiện và nêu
được tỉnh huống có
trong cuộc sống
3.1, Nếu được nhiều
học tập và cuộc sông; Phát hiện được
học tập và cuộc
sống một cách rõ
26
Trang 30suy nghĩ không theo,
lôi môn hướng dẫn hoàn
3.3 Nghiên cứu đê
thay đổi giải pháp
trước sự thay đổi của
hoàn toàn của GV
Nghiên cứu được |
Nghiên cứu được
một vài giải pháp,
và đánh giá được
các mi rò liên phip, cần đến sự
hưởng dẫn của
ov
Tạo ra được yên tổ
mới, ý tưởng mới,
đánh giá được các
rủi ro liên quan
đến giải phẩp, giải pháp dự
Trang 31ov
SI lập được Kế
mục tiêu, nội dung,
tiên hoạt động phù
được giải pháp đã lựa
kết quả việc thực lập được Kế
có đầy đủ mục thức, phương, tiện hoạt động phù hợp, tí mí, logic; trình bày tốt quả việc thực hiện
28
Trang 32dẫn của GV
Biết đu chỉnh kế thực hiện và tiến
trình thực hiện
giải php phù hợp được hiệu quả cao
hưởng dẫn của
GV
Đánh giá được pháp và hoạt động
hi
Không cần đến sự
av
6 Đặt nhiều câu
hỏi có giá trị; biết
quan tâm tới các lập
t quan tâm tới các lập luận và mình chimg nhưng cần đến sự Biết đặt nhiều câu
hoi có giá trị, biết
quan tâm tới các chứng mang tính
thuyết phục “và
không cần đến sự
Trang 33hướng dẫn của |hướng dẫn của
GV Gv
6.2 Không để dàng |Còn chấp nhận Không dễ dàng |Không dễ dàng
chấp nhận thông tỉn| thông “tin một chấp nhận thông | chấp nhận thông
một chiếu: Không |chiều, còn thành tửn một chiều lún một chiều:
thành kiến khi xem | ki Khi xem xét, không thành kiến | không thành kiến xét, đảnh giá vẫn đÈ, | đánh giá vẫn 8 va | khỉ xem xét, đánh | khi xem xét, đánh sẵn đến sự hướng | giá vẫn để và cần |giá vấn đề và
ov
63 Sin sing xem|it xem xe, dinh | Sin sing xem x@t, [Chi dong sẵn
xét, đảnh gi lại vẫn | giá lại vin d khi | dinh gid Ini vind | sing xem xét
để số sự yêu cầu từ khỉ cổ sự yêu cầu |đánh giá lại vẫn
1.2.1 Mô hình lớp học đảo ngược
Mô hình "Lớp học đảo nại ce” (Flipped Classroom) li mst trong các mô hình dạy
học tích cực theo hướng kết hợp (Staker & Horn, 2013) Trong mô hình dạy học truyền
thống, GV sẽ đồng vai trd trung tâm là người truyỄn thụ kiến thức, côn HS học inh th
chỉ cẳn tập trung lắng nghe, ghỉ chép tồi học thuộc lại toàn bộ kiến thức Đây là hạn chế
Trang 34ớp học đảo ngược (Phuong, et al 2024) phoctrnéa tig |
‘Tom Iai, m6 hinh LHDN là mô hình tổ chức học tập lấy học inh lâm trung tâm,
HS tự chiếm lĩnh trì thức thông qua các nhiệm vụ ở lớp học trực tuyển và cũng cổ kiến hoạt động hướng tới nghiên cứu, sing tạo và giải quyết vấn đ, thay đổi vai rồ cũa GV
từ
cung cắp thông in trở thành người hướng dẫn, giải đáp và tổ chức ác hoạt động
`Vì thế, mồ hình này phủ hợp với xu hướng giáo dục theo định hướng phát triển năng lực hiện nay (Tuấn, Hạnh & Ninh, 2020)
điểm của mô hình lớp học đão ngược
Hình 6 Thang phân loại lớp học đâo ngược và lớp học truyền thống (Phuong, ea, 2024)
vermemeneerine / 7 sarmocnionsa
=e /
Trang 35
HS đến trường nghe GV giảng bài và hình thức nay được giới chuyên môn gọi l tư duy làm bài tập của HS sẽ gặp khó khăn nếu học sinh không hiễu bài Bởi vỉ đối với lớp học
truyền thống GV không đủ thời gian để vừa truyền đạt kiến thức mới vừa giúp HS giải
cquyết tắt cả các bài tập xoay quanh đơn vị kiến thức đó, lại cảng Không có thời gian để
bằng cách như sau: việc tìm hiểu những kiến thức ở mức bậc thấp (tức lả Nhớ” và
"Hiễu") được định hướng bởi người thầy (thông qua những giáo trình E-Leaming đã được giáo viên chuẩn bị trước cùng thông tin do học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của học trên lớp, thi HS được GV tổ chức các hoạt động để tương tác và chia sẻ lẫn nhau
“Các bài tập bậc cao cũng được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợ của GV và các bạn cùng động
những nhiệm vụ bậc cao ong tháng tư duy được thực hiện bởi cả thầy và trỏ Đây cũng lão nên được gọi là tư duy bậc cao (hish thinking) (Hồng, 2021) Như vậy, chính là sự khác biệt và là u điểm của mô hình LHĐN so với lớp học truyền thống Bên cạnh đó, sử dụng mô hình LHĐN sẽ giải quyết được một số khó khăn rong dạy học các môn khoa học nói chung và môn Vật í nói riêng, phát triển được năng lực của
người học trong đó có NL GQVĐ&ST Đối với HS, mô hình này sẽ tăng tính chủ động,
linh hoạt trong việc sắp xếp bổ trí thời gian học; đồng thờ tủy theo năng lực mã cúc em
có thể lựa chọn tốc độ học nhanh hay chậm, nghe giảng một lần hay nhiều lần Chính
diều này sẽ khác phục được tính khó, tính trữu tượng của các đơn vị kiến thức, Với nô hình LIHĐN,thìNL.QQVĐ&ST của HS cũng được hình thành và hát iển
HS sẽ có ý thứ chuẩn bị bài trước khi lên lớp; HS tự thực của khóa
Trang 36"hạn chế về mặt thời gian của lớp học truyền thống, mà côn góp phần hình thành và phát triển NLGQVĐ&ST của HS,
1.3.3 Quy trình xây dựng mô hình lớp học đáo ngược
“Theo nghiên cứu của (Phương, etal, 2024) thì quy trình mô hình LHDN được thể
"hiện qua hình sau:
Hình 7 Sơ đồ mô hình lớp học đảo ngược (Phương, t al 2024)
Những nghiên cứu khác cũng sử dụng quy trình xây đợng mô hình lớp học đảo
ngược bao gồm 3 bước (Vũ & Thanh, 2017), được chúng tôi minh họa bằng sơ đồ sau:
Hình 8 Sơ đồ các bước xây dựng mô hình lớp học đảo ngược (Vũ & Thanh, 2017)
Trang 37- GV tự tạo HLS, video bài giảng hoặc khai thác các nguồn bài giảng và HLS trên mạng Lớp học đáo ngược có thành công hay không phụ thuộc rit nhiều vào trình độ của GV TẤt cả năng lục của GV được thể hiện qua việc xây đựng video bài giảng một
sách khoa học, phù hợp với đối tượng người học Kịch bản sư phạm cũng như giáo in
của lớp học đảo ngược sẽ khác về bản chất với dạy học truyền thống Kịch bản và giáo
án của GV gồm 2 phần chính: video bài giảng truyền thống và cic inh hung GV tương
túc với HS ở lớp, Giữa nội dung video bài giảng cho HS xem trước ở nhà với nội dung thảo luận Lop phải đảm bảo kết cắu hải hỏa và hợp Ii Không ngững cập nhật những nội dung mới, những ình huồng mới trong thực t để đưa vào bãi giảng video Việc học chủ động nghiên cứu các đoạn video bài giảng để hình thành những ÿ kiến riêng, các
câu hỏi xung quanh nội dung, và trước khi đến lớp đã có những hiểu biết xung quanh
khái niệm liên quan Kĩ năng cần có của HS: kĩ năng sử dụng công nghệ thông tín, kĩ thân
Bước 2 Trong giờ học trên lớp
GY rao đối, thảo luận, kiểm tra đánh giá HS ti lớp, GV chủ yêu hướng dẫn các HS làm bài tập, tìm hiểu các kiến thức HS chưa hiễu, tìm ra những cách thức làm bai hay năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng ứng dụng công nghệ Công việc trên lớp phù hợp cũng như đành nhiề thời gian hơn rong việc luyện tập và tư duy:
Bước 3 Sau giờ học trên lớp
Trang 38ẽ hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của HS qua mạng HS ôn tp, kiểm tra lại kiến
thức đã học và tự tìm hiểu mở rộng thêm Sau bước 3, GV chuyên sang bude | dé tao
video bài giảng mới hoặc bổ sung video bài giảng cũ sao cho phù hợp với tỉnh độ tiếp
cuộc ng Vit
môn Vật rất quan tong va cin tht Trong quá tình dạy học, GV muốn hình thành
NL GQVDAST cho HS thì người học cần được đặt trong tỉnh huống có vẫn để cách
ải quyết mẫu thuẫn nhận thức hoặc hành động, đề rà được phương ân giải quyết vẫn
đề có tính mới (Bộ GD-ĐT, 2018) Qua quá trình hình thành NI GQVĐ&ST cho HS thì
năng lực nhận thức đối với từng môn học của HS cũng sẽ được phát triển Tuy nhiên, với quá trình dạy học trên lớp bị giới hạn về mặt thời gian, thì GV chỉ có thể phát triển được NL GQVĐ&ST cho HS ở ba năng lực thành tổ ju tiên lả: Nhận ra
tưởng mới, Phát hiện và lầm rõ ví đề, Hình thành và iển khai ý tưởng mi Vì th,
Để dạt đến các mức độ nhận thúc cao hơn, người học phải nỗ lực tự học tập và nghiên cứu ở MS sẽ chỉ bình được năng lực nhận thức ở mức độ thấp như: ghi nhớ, thông hi
nhà, và đó là một trở ngại lớn với đa số HS (Tùng & Kiên, 2020) Nhận thấy HLS trong 'GQVĐ&ST và năng lực nhận thức môn học cho HS Tử đó, GV có thêm thời gian ở lớp cđễ hình thành những NL còn lại NL GQVĐ&ST và năng lực nhận thức cao hơn cho HS
chúng ôi tiến hành th ết kế nghiên cứu xây dụng và sử dụng học liệu số (HLS)
theo hướng hình thành và phát triển NL GQVD&ST cia HS
Trang 39GQVD&ST
1.3.1 Khái niệm học liệu số
HLS là ác tà liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc, định dạng và kịch bản
nhất định được lưu trữ trên may tính nhằm phục vụ việc day và học qua máy tính Dạng
thức s hóa có thể la van ban, slide, ba ig dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video clip, các ứng dụng tương tác (Ngọc, 1999) Khái niệm học liệu số thì hơi khác so với học liệu
mỡ Trong khi học liệu mở hư tự tối phục vụ khai thác và chỉa xẻ thông tin, kiến thức trong toàn bộ cộng đồng, thì học liệu số hướng tới một số nhóm đối tượng nhất định (Hà nhiều đơn vị học liệu số Nhằm tiết kiệm công sức, thi gian biên tập và tránh sự trùng
lặp, người ta thường biên soạn và lưu trữ các học liệu một cách tập trung để có thể dễ
ding chia sé, tái sử đụng ác thư viện số ra đời để phục vụ mục tiêu này (Chương,
Binh, & Tùng, 2018) Đây chính là các yêu cầu vẻ tính mở và tính chuẩn của học liệu
1-13 Ưu điểm của học liệu số
Dựa theo nghiên cứu của (Phương, t al, 2034) thì HLS có những tu điểm sau:
~ Hệ thống đễ đăng nhập và dễ truy cập Quá trnh học của giáo sinh có th điễn
‘bj khác nhau
như máy tính cá nhân, điện thoại hông mình và ác thiết bị dĩ động khác, Khắc phục
a 6 bắt cứ thời gian nào và bắt cứ địa điểm nào, có t tuy cập từ các thí
trong việc học tập khoảng cách về thời gian và không gian (Hà & Hả, 2019)
~ Chuyển tải được thông tin kiến thức bằng đầy đủ các media: văn bản, hình ảnh,
âm thanh và tiếng nói, hình ảnh động (video) Tài liệu dưới dạng văn bản word pdf, sách
đá học tập da dạng của giáo sinh Ngoài ra, cần tích hợp khai thác nguồn tài nguyên, học
liệu mở sẵn có trên mạng internet (Hà & Hà, 2019)
điện tử, các bài giảng điện tử, video minh hoạ, các tiết dạy mẫu ứng được kiểu
~ Có thể sử dụng mọi ni, mọi lú, sử đụng nhiễu lẫn, ap lại từng phần thy như
cầu cụ thể của từng người học.
Trang 40một chiếc laptop, diện thoại d động và mạng intemet là có thể truy cập vào học liệu số
~ Dễ vận chuyển đến mọi nơi thông qua email hoặc truyễn tập trên mạng,
~ Để đăng đưa vào các thư viện điện tử hiện đang tắt phát triển
~ Hệ thống học liệu đa dạng, phủ hợp và đáp ứng được yêu cầu tự học, ở các mức
độ khác nhau
- Dụng lượng kiến thức trong mỗi khóa họeimodule được phân chỉa thành từng
‘bai học phù hợp với quá trình tự học, đồng thời cũng tạo điều kiện để dễ dàng sử dụng
lại (tái sử dụng) hoặc cập nhật nội dung
1.3.3 Xay dựng và sử dụng HLS theo hướng phát triển NL GQVĐ&ST"
1.3.3.1 Nguyên tắc xây dựng học iệu số
Trước khi đưa ra quy trình xây dựng và sử dụng HLS theo hướng phát triển NL 'GQVĐ&ST thì chúng ta cằn tìm hiểu 8 nguyên tắc xây dựng HLS (Phương, t al., 2024) như sau
Y Nguyen ti _Nội dưng chính xi tuoa học, đầy đủ
- Nội dung của học liệu được xây dựng cần bám sát chương trình Chương trình tổng thể 2018 môn Vật í phổ thông
~ Các kiến thức cung cổ cần phải chính xác, sic ch, không lan man, mơ hỗ
khiến học sinh khó hiểu, khó nắm bắt được bài học
Y Nguyen tie 2: Cú tác dụng luướng dẫn tự học
- Tà liệu mang tính hướng đẫn họ inh tự học ti nhà, trình trường hợp GV viết hết
các nội dung và học sinh chi en hoe và đọc tài liệu trong đó là đủ
~ GV cần tạo ra các học liệu dưới dạng các câu hỏi gợi mở để học inh tìm töi, khám
phá để các em có thể tự lĩnh hội được kiến thức một cách chủ động
Y Nguyen tắc "Phù hạp với đỗi tượng HS