Cơ sở tâm li và đặc điểm ngôn ngữ của HS lớp Năm với việc rên kĩ năng xây dựng dàn ý bài văn kể chuyện.. Những khó khăn cho HS khi rèn kĩ năng xây dựng dân ý trong bài văn kể chuyện bằn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
Phạm Mỹ Hoàng
NGỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG THỨC VỚI VIỆC PHÁT TRIÊN KĨ NĂNG XÂY DỰNG DAN Y TRONG BAI VAN KE CHUYEN CHO HỌC SINH LỚP NĂM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thanh phé Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
Phạm Mỹ Hoàng
NGỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG THỨC VỚI VIỆC PHÁT TRIÊN KĨ NĂNG XÂY DỰNG DAN Ý TRONG BAI VAN KE CHUYEN CHO HỌC SINH LỚP NĂM
Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục TH)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:
TS NGUYEN TH] XUAN YEN
Thanh phé Hé Chi Minh - 2023
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những phần
sử dụng tài liệu tham khảo trong luận văn đã được nêu rõ trong phần tài liệu
tham khảo Các số liệu, nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng
công bố trong bắt kì một công trình nào khác
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023 Tác giả
Phạm Mỹ Hoàng
Trang 4Sau thời gian theo học Cao học ngành Giáo dục học (Giáo dục TH) tại
trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh, tôi đã chọn đề tải “Ngữ lí
đa phương thức với việc phát triển kĩ năng xây dựng đàn ý trong bài văn kể trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đờ từ quý đơn vị quý thảy cô, gia đình và bạn bẻ, đồng nghiệp
sic dén TS Nguyễn Thị Xuân Yén tận tình chỉ bảo tôi Cô luôn động viên, giúp đỡ tôi tháo gỡ các khó khăn
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâi
gap phải để tôi có thẻ hoàn thành tốt luận văn của mình Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng khoa học xét duyệt để cương đã góp ý, định hướng thêm giúp tôi trong quá trình thực Sau đại học, Khoa Giáo dục TH trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thây cô đang là chuyên gia giáo dục; thấy cô
đỡ giúp tôi trong quá trình khảo sát thực tiễn, kháo nghiệm hệ thông ngữ liệu
đa phương thức và Tài liệu hướng dẫn sử dụng ngữ liệu Lời cảm ơn cuỗi cùng
tôi muốn gửi đến những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn này
“Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023 Tác giá
Phạm Mỹ Hoàng
Trang 5Lời cam đoan
1.1.1 Ngữ liệu và ngữ liệu đa phương thức,
1.1.2 Văn kể chuyện và dạy học văn kế chuyện
1.2 Cơ sở tâm lí và đặc điểm ngôn ngữ của HS lớp Năm với việc rén ki
năng xây dựng dàn ý bài văn kể chuyện
1.2.1 Cơ sở tâm lí của HS lớp Năm
1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ của HS lớp Năm với việc xây dựng dàn ý 1.3 Lập dàn ý và việc rèn kĩ năng lập dàn ý bải văn kể chuyện với ngữ liệu đa phương thức cho HS lớp Năm
Trang 6
2.3 Đối tượng khảo sát
2.4 Thời gian và địa điểm khảo sát
2.5 Phương pháp khảo sát
2.6 Kết quả khảo sát và phân tích kết quả khảo
2.6.1, Kết quả khảo sát Giáo viên ,
2.6.2 Kết quả khảo sát học sinh
Chương 3 THIẾT KẾ NGỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG THUC HO TRỢ RÈN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN KẺ CHUYỆN
CHO HỌC SINH LỚP NĂM
3.1 Các nguyên tắc thiết kế ngữ liệu đa phương thức rẻn kĩ năng xây
dựng dàn ÿ bài văn kể chuyện cho HS lớp Năm
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu hình thành và phát triển năng lực viết văn kể chuyện cho HS lớp Năm
3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, tỉnh đa đạng và phong phú 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.2 Hệ thông ngữ liệu đa phương thức rèn kĩ năng xây dựng dàn ý bài văn kể chuyện cho HS lớp Năm
3.2.1 Quy trình thiết kế ngữ liệu đa phương thức rẻn kĩ năng xây dựng
dan ÿ trong bài văn kể chuyện cho HS lớp Năm i 3.2.2 Giới thiệu một số ngữ liệu đa phương thức rèn kĩ năng xây dựng dân ý bài văn kế chuyện cho HS lớp Năm
3.2.3 Quy trình sử dụng ngữ liệu đa phương thức vào việc rèn kĩ năng xây dựng dàn ý bài văn kể chuyện cho HS lớp Nam
3.3 Khảo nghiệm các ngữ liệu và tài liệu hưởng dẫn sử dụng 3.3.1 Cách thức tiển hành khảo nghiệm
Trang 7hướng dẫn sử dụng ngữ liệu
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHY LUC
Trang 8Học sinh tiêu học
Trang 9Số lượng người tham gia khảo sát
Thông tin của CBQL và GV tham gia khảo sát
“Thông tin của HS lớp Năm tham gia khảo sát
Cách quy điểm mức độ trung binh cho thang đo
Kết quả khảo sát về các cách khắc phục khỏ khăn khi GV sử chuyện cho HS lớp Nam
Một số yêu cầu cần đám bảo khi xây dựng NL ĐPT để rèn
Ngữ liệu các bài tập đa phương thức để rèn kĩ năng xây dựng dan ý bài văn kế chuyện cho HS lớp Năm
Số lượng người tham gia khảo nghiệm
Mức độ cần thiết của các ngữ liệu ĐPT và Tài liệu hướng dẫn
Sử dụng ngữ liệu
Mức độ phù hợp của
ác ngữ liệu ĐPT
Khả năng sử dụng và giới thiệu với người khác về các NI ĐPT
và Tài liệu hướng dẫn sử dụng
Trang 10Hình 1.1 Một vụ đắm tàu
Trang 11Kết quả trung bình về nhận thức của CBQL và GV về vai
trò của việc rèn kĩ năng lập đản ý trong viết văn kể chuyện
lớp Năm
Những khó khăn cho HS khi rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trong bài văn kế chuyện bằng ngữ liệu đa phương thức
Một số kĩ năng mà HS được phát triển thông qua sử dụng
NL ĐPT để rèn kĩ năng lập dàn ý trong bài văn kể chuyện 54 Vai trò của việc sử dụng ngữ liệu đa phương thức đê rèn kĩ năng lập dàn ý cho học sinh,
Những nên tảng có thể dùng để thiết kể kế NL DPT
HS lập dàn ý khi làm bài văn kế chuyện
Những khó khăn khi HS lập dàn ý trong bài văn kể chuyện
Quy trình thiết kế NL ĐPT hỗ trợ rèn kĩ năng lập dàn ý trong
bài văn kê chuyện cho HS lớp Năm
Quy trình sử dụng ngữ liệu đa phương thức Mức độ cẩn thiết của các ngữ liệu và Tài liệu hướng dẫn
sử dụng
Một số góp ý khác dành cho ngữ
Trang 121 Lí do chọn đề tài
Tập làm văn (TLV) có vị trí đặc biệt trong quá trình day hoc (DH) Tiếng
Việt ở tiểu học (TH) vì sản phẩm của DH TLV là các ngôn bản vả các văn bản, hiện mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất của việc DH tiếng mẹ đẻ là đạy học sinh (HS) TH sử dụng tiếng Việt (TV) để tư duy, học tập và giao tiếp Chương trình TV TH năm 2006 có yêu cầu về kiến thức, kĩ năng viết văn bản kể chuyện đối với HS lớp 5 trong môn TV Chương trình môn Ngữ văn chương trình Tiếng Việt (TV) TH, mặc dù không phân chia thành các phân môn trọng là HS TH có kĩ năng nói/viết các ngôn bản/văn bản, trong đó có kĩ năng viết văn kể chuyện
'Văn kẻ chuyện là loại hình văn bản nghệ thuật Viết văn bản kẻ chuyện là một hoạt động sản sinh ngôn ngữ có tính sáng tạo cao, Khi viết văn kể chuyện, truyện và có cảm xúc suy nghĩ liên cá nhân với truyện Đó là cơ sở để tạo ý và khơi gợi cảm xúc khi làm văn kể chuyện
HSTH không chỉ thiếu vốn ngôn ngữ mà khả năng nhớ truyện, hiểu truyện
&
và vận dụng khi viết văn kể chuyện còn chưa cao Các em gặp rất nhiều khó khăn khi viết văn kế chuyện Do có nhiều khó khăn nên phần lớn, HS TH đều không thích viết văn kế chuyện hoặc viết văn kê chuyện đưới dạng chép lại truyện một cách máy móc, đặc biệt là viết văn kế chuyện đã đọc
Ở phân môn TLV trong môn TV của Chương trình TH 2006, HS lớp
Năm viết một bải văn kể chuyện đã đọc phải đảm bảo bổ cục, cốt truyện, nhân
vật và các lởi thoại, hành động của nhân vật, đặc biệt phải nêu được suy nghĩ,
Trang 13đạt của HS lớp Năm với phần thực hành viết: viết được bài văn kể chuyện đã
đọc, đã nghe với những chỉ tiết sáng tạo (Bộ GDĐT, 2018) Như vậy với cốt
chuyện cơ bản đã có, các em có thể thay đôi vai người kế chuyện đề kể hoặc
của mình
Để viết được một bải văn nói chung và bải văn kế chuyện nói riêng kĩ
năng lập dàn ý là rất quan trọng Lập dàn ý là giai đoạn HS vận dụng những
ý cần phải đưa vào trong bài văn một cách chỉ tiết, rõ ràng và logic Đây là giai mình Tuy vậy, hiện nay, một số HS không biết lập dàn ý trước khi viết văn nói chung và viết văn kế chuyện nói riêng hoặc ít có thói quen lập dàn ý trước khi dan ý được lập theo một khuôn mẫu nên dẫn đến các bài văn được viết giống chung một cách logich, không bị thiếu ý, lạc ý Qua quá trình này, HS đúc kết các kĩ năng viết mạch lạc, logic của HS được thẻ hiện và rèn luyện để ngày một
ý thông qua việc GV hưởng dẫn qua quan sát, liên tướng, hồi tưởng kết hợp các chuỗi sự việc, sự vật cần nói trong bài giúp các em khi chuyển qua giai liên kết các câu, các đoạn Nhờ vậy, câu văn sẽ hay hơn, từ ngữ dùng trong bài phong phú và nhiễu màu sắc hơn Từ đó, hoạt động viết văn với HS sẽ trở nên
đơn giản và nhẹ nhảng hơn HS sẽ không còn sợ viết, sg lam văn vả ngảy sẽ
Trang 14trò là đối tượng “trực quan sinh động” giúp HS tiếp thu kiến thức Ngữ liệu đa
các môn học trong chương trình nói chung và môn TY nói riêng nhằm giúp HS
hình thành trị thức, phát triển năng lực ngôn ngữ CT GDPT môn Ngữ văn 2018
đã quy định các tiêu chí cụ thể đề lựa chọn ngữ liệu Điều này cho thấy ngữ liệu
có vai trỏ và ý nghĩa quan trọng trong dạy học, đặc biệt là với môn TV Ngữ
liệu được đưa vào SGK TH để cung cấp cho HS kiến thức, trang bị kĩ năng sử
mẹ đẻ
Ngữ liệu hiện nay đã phong phú vả đa dạng hơn về hình thức lẫn nội
dung Nhưng ngữ liệu rèn luyện cho HS kĩ nãng xây dựng dản ý chưa được chú
ý nhiều Ngữ liệu là một bộ phận quan trọng hàng đầu, không thể thiểu được
khi soạn SGK nữ văn các cấp học nói chung và sách TV TH nói riêng Trong
cách tương đương với từ như cụm từ tự do, thành ngữ, tục ngữ
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn để tải “Ngữ liệu da
phương thức với việc phát triển kĩ năng xây dựng dàn ý trong bài văn kể chuyện cho HS lắp INăm” đề nghiên cửu
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
TLV là một trong các kĩ năng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sống để đưa vào bài viết Trong bài viết Extensive Reading
Reports — Different Intelligences, Different Levels of Processing (Mare Helgesen, 2005) đã chỉ rõ, đọc hiểu mở rộng (ER) là một chương trình giúp
người đọc có thể tìm đọc lượng tài liệu không lễ một cách dễ dàng và bản thân làm điều đó (Helgesen, 2005) Chính vì thế mà trong các phân môn của chương
Trang 15của HS từ kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Chúng tôi có tìm hiểu về tài liệu
Literacy Reading, Writing and Chíldren š Literatureva và theo các tác giả cúa
học của trẻ em), “cõ một mỗi quan hệ chặt chẽ giữa các kĩ năng ngôn ngữ: đọc,
viết, nói và nghe Sự hiểu biết và sử dụng thành thạo một trong các kĩ năng góp
phần tạo nên hiệu quả cho các kĩ năng còn lại”
Một số nghiên cứu về dạy viết văn kể chuyện tiêu biểu như: Bean, J.A
đã khẳng địnl
thay đồi trong kế hoạch bài học thuộc lĩnh vực các môn học khác nhau mà cần
tích hợp chương trình giảng dạy không đơn giản chỉ là những
bắt đầu với ý tưởng rằng nguồn gốc của chương trình giảng dạy phải là vẫn đề
và là mỗi quan tâm do chính cuộc sống thực tế đặt ra (Beane, J.A,1995)
Tác giả M.K Bogliuxkaia và V.V, Septsenko đã đưa ra những nghệ thuật
và thủ thuật đọc khi còn nhỏ về những phương pháp dạy học một tiết kể chuyện trong cuốn Đọc vả kể chuyện văn học ở vườn trẻ
Có một số tài liệu nước ngoài liên quan đến để tài như: Approaches and
Methods in Language Teaching (Các cách tiếp cận và các phương pháp dạy học
học ngôn ngữ theo NL lả sự ứng dụng của dạy học theo NL người học, “tập trung vào việc người học sẽ làm với ngôn ngữ” (Richard & Rodgers, 2001) Cope, B., & Kalantzis, M: "Một người có năng lực literacy trong thé giới
đương đại cần phái có năng lực giao tiếp vượt ra khỏi kênh ngôn ngữ viết hay
nói Theo đó, đa phương thức, văn hoá, sự đa dạng của xã hội đã được đưa vào khái niệm năng lực literacy hign nay” (Cope, B., & Kalantzis, M., 2000) Sach “Teaching Reading in the 21 Century Motivating All Learners”
(2011), Graves et al di nhan dinh: Quan điểm về literacy trên thế giới ngày đọc, không chỉ đơn thuần là biết một cái gì đỏ
Trang 16of Doing an Outline Prior to Writing", Maria Magher đã nói lên vai trò và
ý và phát triển các ý khi viết văn vả sẽ ít mắt thời gian ở gian đoạn viết hoàn thiện bải văn hơn
2.2 Các nghiên cứ trong nước
“Tìm hiểu về các tài liệu nghiên cứu về TLV trong nước thì “Đạy 7LV ở trường TH của Nguyễn Trí đã trình bảy phương pháp dạy TLV ở trường TH xem xét trên hai bình điện: thứ nhất 1a theo kĩ năng cần rèn luyện ở các tiết dạy tác giả muốn nỏi đến là quan điểm thực hành gắn với từng kiểu loại bài Đây là mình (Nguyễn Trí, 2010)
“Tìm hiểu thêm về các giai đoạn viết TLV thì trong sách "1ý luận dạy học TVø TH" có nói đến quá trình làm văn đang được áp dụng vào thực tế dạy làm văn ở TH tại nhiều quốc gia trên thể giới gồm 6 giai đoạn như sau: chuẩn bị, viết nháp, đọc lại và sửa chữa, viết lại, trưng bày sản phẩm viết (giới thiệu bài
(Hoàng Thị Tuyết, 2015) Quan điểm về nội dung trong chương trình hiện hành thì Tác giả Nguyễn Tri (1999) trong cuốn Phương pháp dạy học TV ở TH đã đưa ra nhận xét: “Danh viết với công chúng - publication), nhận phản h
hơn nữa thời gian học TLV ở lớp 4 và 5 cho việc học văn miêu tả là quá nhiều,
có giá trị văn chương nhưng lại cần cho mọi người trong cuộc sống hằng ngày nhục đơn từ, biên bản ” (Nguyễn Trí, 1999)
“Trong bài viết *Đôi mới căn bản, toàn điện chương trình Ngữ Văn” (7ạp
chí Khoa học ĐHSP THHCM, Số 56/2014), tác giả Đỗ Ngọc Thông nhận định:
Trang 17học, đặc biệt là năng lực giao tiếp và năng lực tiếp nhận Trên cơ sở đó ưu tiên của học sinh, đặt người học vào các tình huồng của thực tiễn đời sống (Đỗ Ngọc Thống, 2014)
Để có định hướng đúng cho đẻ tài mình nghiên cứu, chúng tôi tìm hiểu thêm các tài liệu về văn kể chuyện Theo tác giả Chu Huy trong cuốn *Đạy: Văn luyện tập diễn đạt bằng miệng hoặc viết thành bài theo những quy tắc nhắt định
loại hình cần được rèn kĩ năng, kĩ xảo bên cạnh các loại hinh văn miêu tả, văn nghỉ luận” (Chu Huy, 2000)
“Tác giả Nguyễn Quang Ninh trong cuốn “Rèn luyện kĩ năng thực hành
“TV` cho rằng: Văn kế chuyện là loại văn viết ra nhằm trình bày những sự việc,
ở một sự việc đơn lẻ nào mà là sự phản ánh và đánh giá có bắt đầu, có kết thúc 2001)
Có thể nói là lập dàn ÿ là bước rất quan trọng trong viết văn Bước lập dàn ý giúp HS khái quát được nội dung và các ý chính cần viết trong bài Tìm viết văn cho HS TH theo định hướng phát triển năng lực, Lê Ngọc Tường nang này thì lâu ngày sẽ trở nên thuần thục và sẽ đến giai đoạn HS chủ động cho HS TH, 1998" HS muốn tạo lập được một VB hoàn chỉnh phải bắt đầu rèn
Trang 18em đang có ” (Lê Ngọc Tường Khanh, 2020)
Tim hiểu về biện pháp rẻn kĩ năng viết cho HS trong sáng kiến kinh nghiệm của Nguyễn Thị Thúy Hằng trường TH Phố Hòa “Một số số biện pháp
HS hiện nay và nêu một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn cho HS nhưng không
em còn lúng túng trong cách lập dàn ý cho một bài văn, rút ra dàn ý từ đoạn
văn đã cho sẵn, chuyển dàn ý thành đoạn văn, chưa nắm được cấu trúc, kết cấu rẻn kĩ năng viết văn cho HS nhưng không đề cập đến việc lập dàn ý trong viết văn (Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2014)
Ngữ liệu dạy học là *giáo cự trực qua" sinh động được cụ thể hoá qua dạy học các môn học trên các phương tiện trực quan ngôn ngữ, sử dụng sơ đỏ, cửu ngôn ngữ Về ngoại diên thì ngữ liệu dạy học bao gồm tập hợp VB đa người học; phương tiện tương tác giúp người học thực biện các hoạt động khám bồi đưỡng năng lực phẩm chất được đề ra trong môn học, bài học; phương tiện
“Từ cách hiểu vẻ khái niệm *literacy”, đa năng lực giao tiếp bài viết đã
ết trong nhà trường (Nguyễn Thị Xuân Yến, 2018)
để xuất “Từ cách hiểu về khái niệm *iteracy”, "đa năng lực giao tiếp”, chúng
Trang 19Chương trình môn Ngữ văn hướng dẫn khá cu thé trong phan Phu luc: “Ngit
thơ, kịch, kí, nghị luận, thông tin) Có thể nói là NL ĐPT là tư liệu đóng bải trỏ
quan trọng trong dạy TV nói chung và TLV nói riêng Vì thế lựa chọn ngữ liệu
3 Mục tiêu nghiên cứu
“Thiết kế được một số ngữ liệu đa phương thức hỗ trợ rẻn kĩ năng xây dựng dàn ý khi viết văn kể chuyện đã đọc cho HS lớp Năm đồng thời để xuất lớp Năm
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Tìm hiểu cơ sở lí luận vả cơ sở thực tiễn của việc rẻn kì năng xây dựng dan ¥ trong bai văn kể chuyện cho HS lớp Năm với sự hỗ trợ của ngữ liệu đa phương thức
~ Thiết kế ngữ liệu đa phương nhằm hỗ trợ rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trong bài văn kế chuyện đã đọc cho HS lớp Năm
~ Để xuất quy trình ứng dụng các ngữ liệu đa phương thức vào việc hỗ trợ rèn kĩ năng xây dựng dản ý trong bài văn kế chuyện đã đọc
~ Khảo nghiệm sư phạm đối với các ngữ liệu đa phương thức đã thiết kế
để đánh giá tính khả thi
§ Khách thể và đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 20Quá trình dạy học viết văn kế chuyện trong môn TV cho HS lớp Năm
$2 Đối tượng nghiên cứu
Ngữ liệu đa phương thức với việc phát triển kĩ năng xây dựng dàn ý khi viết văn kế chuyện cho HS lớp Năm
Quy trình ứng dụng các ngữ liệu đa phương thức vào việc rẻn kĩ năng
xây dựng dàn ý khi viết văn kể chuyện cho HS lớp Năm
$.3 Phạm vỉ nghiên cứu
«+ _ Phạm vi vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu này giới hạn ở ngữ liệu đa phương thức với việc rèn kỉ năng xây dựng dàn ý khi viết văn kế chuyện đã đọc cho HS lớp Năm + _ Phạm vi địa bàn, đối tượng khảo sát
+ Pham vi địa bàn khảo sát: 20 trường TH trên địa bàn Thành phố Hồ
+ Phạm vi nội dung khảo nghiệm: Tổ chức khảo sát ý kiển của các chuyên gia giáo dục, CBQL va GV về mức độ cần thiết và phù hợp của một số ngữ liệu và Tài liệu hướng dẫn sử dụng đã thiết kế
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn này tôi đã sử dụng những phương pháp sau:
« - Phương pháp phân tích và tổng hợp
Trang 21thập thông tin khoa học cần thiết đã được nghiên cứu từ trước của các tác giả
khác để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tải cũng như là làm cơ sở lý luận cho
«© - Phương pháp chuyên gia
Phuong pháp nảy sử dụng đề khảo sát, phỏng vấn nhằm thu thập thông tin giúp phân tích rõ ràng hơn về mức độ cần thiết và mức độ phù hợp của từng nhóm NL ĐPT
Chúng tôi xây dựng các câu hỏi phỏng vẫn chuyên gia, phát phiếu thăm
đồ khảo sát lấy ý kiến thông qua phiếu giấy thu và tông hợp lại các phiếu khảo
sắt
« _ Phương pháp khảo nghiệm
Phuong pháp này sử dụng để thu thập ý kiến của các chuyên gia giáo dục, CBQL và GV để kiêm tra mức độ cần thiết, mức độ phù hợp của hệ thông
NL ĐPT và Tài liệu hướng dẫn sử dụng ngữ liệu đã thiết kế, từ đó điều chỉnh, hoàn thiện ngữ liệu phù hợp với thực tiễn
Chúng tôi sử dụng phiếu khảo sát dé khảo nghiệm, lấy ý kiến các chuyên gia giáo dục, CBQL và GV vẻ hệ thông NL ĐPT và Tải liệu hướng liệu Nội dung trong phiếu phỏng vấn sâu có liên quan chặt chẽ đến các nội
Trang 22nghiệm Các phiếu khảo sát dành cho các chuyên gia, CBQL và GV có nội dung như nhau để dễ dàng so sánh
Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến các chuyên gia, CBQL và GV thông qua phiếu khảo sát, phỏng vấn sâu, thu thập và xử li thông tin Sau đó, tiến quả khảo nghiệm để phân tích mức độ cần thiết, mức độ phù hợp khi sử dụng
hệ thống NL ĐPT Từ đó, tác giả sẽ đưa ra những kết luận cần thiết
7 Những đóng góp của đề tài
« Về mặt lí luận
Đề tài hệ thông hóa những vắn đề lí luận của việc thiết kế ngữ liệu đa phương thức đề hỗ trợ rèn luyện kĩ năng xây dựng dàn ý bài văn kể chuyện đã đọc cho HS lớp Năm
« _ Về mặt thực tiễn
Cung cắp một số ngữ liệu đa phương thức hỗ trợ rèn kĩ năng xây dựng dan ỷ bài văn kể chuyện đã đọc cho GV lớp Năm tham kháo để họ đón đầu, chuẩn bị cho việc thực hiện CT GDPT môn Ngữ văn 2018
8 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế được một số ngữ liệu đa phương thức khoa học, phù hợp, khả thi thì sẽ hỗ trợ việc rèn kĩ năng lập dàn ý cho HS lớp Năm khi viết văn kể chuyện đã đọc, góp phẩn nâng cao năng lực viết văn cho học sinh
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tải liệu tham khảo, Phụ lục thi phan n@i dung luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lï luận về ngữ liệu đa phương thức với việc rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trong bài văn kế chuyện cho HS lớp Nam
Trang 23Chương 3: Thiết kế ngữ liệu đa phương thức với việc rèn kĩ năng xây dựng dàn ý trong bài văn kể chuyện cho HS lớp Năm.
Trang 24CO SO Li LUAN VE NGU LIEU ĐA PHƯƠNG THỨC VỚI VIỆC RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG DAN Y
BÀI VĂN KẺ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP NĂM 1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài
1.1.1 Ngữ liệu và ngữ liệu đa phương thức
1.1.1.1 Ngữ liệu
*'Ngữ liệu là tư liệu ngôn ngữ được dùng lâm căn cứ để nghiên cứu ngôn ngữ" (Nguyễn Như Ý vả cộng sự, 2005, tr 510) CT GDPT môn Ngữ văn 2018
cho rằng “Ngữ liệu là từ âm, chữ cho đến VB hoặc trích đoạn VB thuộc các
loại VB và thể loại thể hiện dưới các hình thức viết, nói hoặc đa phương thức, dùng làm chất liệu để đạy học” (Bộ GD-ĐT, 2018b)
1.1.1.2 Ngữ liệu đa phương thức
Tác giả Nguyễn Thị Xuân Yến, sau khi bàn luận về khái niệm *literacy”,
*đa năng lực giao tiếp”, đã đề xuất ngữ liệu biên soạn SGK TV TH: “Ngữ liệu ngôn ngữ hay hình ảnh có tính chất minh họa cho VB ay mả còn được thẻ hiện
i¢ gia da dan quan niém ctia Cope, B., & Kalantzis, phương thức” của ngữ liệ
M.: “Một người có năng lực literacy trong thể giới đương đại cần phải có năng
thức, văn hoá, sự đa dạng của xã hội đã được đưa vào khái niệm năng lực
literacy hiện nay” (Cope, B & Kalantzis, M., 2000)
Chương trình giáo dục của Australia xác định rằng "Ngữ liệu đa phương thức (multimodal texts) được tạo thành nhờ sự kết hợp của ngôn ngữ với những
Trang 25Australia Curriculum)
Có quan niệm khác cho rằng “Ngữ liệu đa phương thức (NL PPT) là sự kết hợp một cách linh động hai hay nhiều phương thức biểu đạt trong cùng một
của ngữ liệu đó” (The New London Group, 1996/2000)
“Theo tác gia Frank Serafini, “NL DPT trinh bày thông tin trên một loạt
các phương thức gồm hình ảnh trực quan, các yếu tố thiết kế, ngôn ngữ viết và các phương thức kí hiệu học khác” (Erank Serafini, 2012)
Ở Việt Nam, theo tác giả Đỗ Ngọc Thống *NL ĐPT chỉ các loại ngữ liệu
ma trong đó có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như
kí hiệu, sơ đồ, biểu đổ, hình ảnh, âm thanh, ” (Đỗ Ngọc Thống, 2017)
Khái niệm ngữ liệu đa phương thức cũng được giải thích cụ thể trong Chương trình Ngữ văn 201%: *VB đa phương thức: VB có sự phối hợp phương
tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đỏ, hình ảnh,
âm thanh”,
Từ những khái niệm trên, có thê thẻ đưa ra một định nghĩa thống nhất như sau: Nữ ĐPT là sự phổi hợp của hai hay nhiều phương thức biểu đạt khác ảnh, âm thanh, nhằm phát triển đa năng lực giao tiếp cho HS Đây là quan niệm về NL ĐPT làm cơ sở lí luận để nghiên cứu đề tài này 1.12 Văn kế chuyện và dạy học văn kế chuyện
1.1.2.1 Khái niệm văn ké chuyện
Kể là một động từ biều thị hành động nói Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên, 1994) giải thích kẻ là nói rõ đẫu đuôi, và nêu ví dụ: kể chuyện cô tích + Khi ở vị trí một thuật ngữ, kể chuyện bao hàm bốn phạm trủ ngữ nghĩa
Trang 26hình kịch) còn gọi là truyện hoặc tiêu thuyết
Chỉ tên một phương pháp nói trong diễn giảng
Chỉ tên một loại văn thuật chuyện trong môn TLV Chỉ tên một phân môn được học ở các lớp trong trường TH
+ Ở phạm trù ngữ nghĩa
Van kể chuyện là văn trong truyện hoặc trong tiểu thuyết Do đó, đặc
điểm của văn kể chuyện cũng là đặc điểm của truyện Đặc trưng cơ bản của
truyện là tỉnh tiết, tức là có sự việc đang xảy ra, đang diễn biến, có nhân vật với ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách riêng
Ké chuyện là một phương pháp trực quan sinh động bằng lời nói Khi
cần thay đôi hình thức diễn giảng nhằm thu hút sự chú ý của người nghe, người
ta cũng xen kẽ phương pháp kể chuyện Với các môn khoa học tự nhiên, kể chuyện thường được dùng trong phần kể về tiểu sử tác giả, miêu tả quá trình phát minh, sáng chế, quá trình phản ứng hỏa học
“Trên thực tế, việc kế chuyện đã tổn tại từ rất lâu đời và là một phương pháp truyền đạt kiến thức và truyền thống của con người Văn kẻ chuyện là một
sự thỏa mãn tỉnh thần cho người đọc mà còn giúp chúng ta khám phá và hiểu thêm về thế giới xung quanh
'Văn kể chuyện thúc đầy trí tưởng tượng và khám phá tư duy sảng tạo của người viết Giúp con người hiểu về đời sống xung quanh vả văn hóa của mọi dân tộc Nó truyền tải giá trị và thông điệp văn hóa, đạo đức và xã hội Văn kể chuyện lä một loại văn giúp HS rẻn kĩ năng diễn đạt bằng miệng, viết thành bải theo những quy tắc nhất định và có tính chất phỏ biến, ứng dụng
xảo bên cạnh những loại hình viết văn khác.
Trang 27'Văn kể chuyện là một loại hình văn bản truyền đạt thông tin, dién giải sự kiện, sự vụ, hoặc một câu chuyện bằng cách sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt và trình bày câu chuyện Văn kẻ chuyện không chỉ có thể tiêu biểu cho các câu học hiện đại và cô điền
Một trong những đặc điểm chính của văn kể chuyện là việc sử dụng ngôn
từ sông động mô tả chí tiết và biểu cảm để gây cám xúc và tạo hình ánh trong dùng các hình ảnh ví von và mô tả tình huống một cách sinh động để làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và thú vị
Câu trúc câu trong văn kể chuyện thường có tính chất tuần tự, dựa trên thời gian và các sự kiện diễn ra, Người viết cần lưu ý sắp xếp các câu theo trình Đồng thời, việc sử dụng các từ nối và quan hệ ngữ pháp như "trước khi”, "
xếp câu chuyện một cách logic, cùng với việc tái hiện tâm trạng của nhân vật
sẽ giúp tạo nên một văn kể chuyện hấp dẫn và cảm động cho người đọc
Trang 28Viết văn kế chuyện là người kể phải tái hiện được những sự việc tỉnh tiết xảy ra trong truyện đề người đọc có thể biết được nội dung của câu chuyện Dé
chuyện như sau:
* Bước 1: Đọc (tái hiện) lại nội dung câu chuyện cân kề Chú ý nhớ kĩ
những sự việc chính, những chỉ tiết quan trọng đẻ có thẻ kể lại đúng và đủ theo thứ tự nội dung cốt truyện (Cốt truyện là một chuỗi sự việc lảm nòng cốt cho diễn biến của chuyện
Cốt truyện thưởng cỏ 3 phi lở đầu, diễn biển, kết thúc)
*Bước 2: Tóm tắt nội dung truyện theo ý lớn của từng đoạn (trong 5-7
Trong quả trình viết bài văn kế chuyện, HS cân lưu ý: Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật Thông thưởng, nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau Tránh kể tràn lan,
cách của nhân vật trong truyện
Người kể cần xác định ngôi kế cho mình, tức là vị trí giao tiếp, vị trí trò chuyện mà người kể sử dụng khi kể chuyện.Việc lựa chọn ngôi kể tùy thuộc thể dựa vảo đối tượng người nghe, nội dung và cảm xúc của mình để chọn ngôi
kế cho phù hợp
Trang 29tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kế" trước, việc gì xảy ra sau nhân vật người ta có thể đem kết quá hoặc sự việc hiện tại kẻ ra trước, sau đó trước đó
1.2 Cơ sở tâm lí và đặc điểm ngôn ngữ của HS lớp Năm với việc rèn kĩ
năng xây dựng dàn ý bài văn kể chu)
1.2.1 Cơ sở tâm lí của HS lớp Nam
Việc hiểu biết đặc điểm nhận thức của HS giữ vai trò then chốt, ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ dạy học có hiệu quả hay không Chính vì đối tượng mà lựa chọn và sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học cho
trong nhà trường
Đổi với HS lớp Năm, các em đang ở độ tuổi 11 tuổi và lả lứa tuổi cuối cắp TH Ở lứa tuổi nảy, các em đã tự ỷ thức hơn trong việc học tập của bản
hình thành cho mình sự tự lập, chủ động trong học tập vả trong cuộc sống Nếu
như ở các lớp đầu cắp TH, HS ghi nhớ rập khuôn và máy mỏc chiếm ưu thẻ thì
đến lớp Năm khả năng ghi nhớ có chủ đích và ghỉ nhớ từ ngữ của các em được
tăng cường, ghi nhớ có chủ định, ghi nhớ theo khả năng suy luận bắt đầu giữ
vai trò chủ đạo Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định cỏn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yêu tổ tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em HS lớp Năm đã có những tiến bộ vẻ trí tướng tượng và nhận thức không gian, chẳng
nhận thức được mỗi liên hệ giữa các hình với nhau ngoải các quan hệ trong nội
Trang 30kinh nghiệm của mình
đã có khả năng khái quải nên cơ sở phân tích, tổng hợp và trừu tượng hóa đối
tư duy mang tính tích cực, chủ động hơn so với HS đầu
với các sự vật, hiện tượng mà HS đã có trong vin tri thức của mình Việc giảm bớt yếu tổ trực quan - hình tượng đã tạo điều kiện cho yếu tổ ngôn ngữ, ký hiệu, mức độ cao hơn Ở lứa tuỗi HS cuối cấp TH, mặc đủ còn có hạn chế nhưng nhận thức của các em đã có nhiều tiễn bộ so với HS các lớp dưới Những tiến
bộ này biểu hiện sự hoản chỉnh dần dần của tư duy cụ thể, dần khắc phục các hạn chế và chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo của tư duy Học sinh lớp Năm đang ở giai đoạn quan trọng đẻ phát triển nền tảng kiến thức và kỳ năng Vì vậy, mức độ phát triển nhận thức của HS lớp Năm lớp Năm phát triển từ tư duy trực quan sang tư duy trửu tượng hóa khả năng phân tích - tổng hợp, liên tưởng, so sánh cũng có những bước tiến đáng kẻ phụ thuộc nhiều vào cảm xúc HS cần được tạo ra sự quan tâm và đam mê với tập thú vị và ứng dụng để học sinh có cơ hội khám pha va dam mé hon trong biểu đạt khác nhau, bao gồm ngôn ngữ và phương thức khác như kí hiệu, sơ
xúc, tư duy của HS HS lớp Năm sẽ có những bước phát triển tâm lý, xã hội và
Trang 31trong bài văn kể chuyện của HS ngày càng chỉ tiết và có hệ thống Điều đó sẽ giúp HS phát triển hơn trong viết văn và các môn học khác, 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ của HS lớp 'Văm với việc xây dựng dàn ý
HS lớp Năm là tầng lớp HSTH cuối cùng trước khi bước chân vào trung học cơ sở Đây là giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ của HS, viết và làm văn Trên cơ sở đó, việc tạo dàn ý cho bài viết là một kỳ năng quan trọng và cần thiết
"Theo Vygotsky, ngôn ngữ cung cấp phương tiện đề diễn tả những ý nghĩ, đối thoại, suy tưởng vả các quan điểm Bởi, khi suy nghĩ về một van dé, ta suy của mỗi cá nhân
Trong tác phẩm Một số đặc điểm sinh lí và tâm lí của HS TH ngày nay của Viện khoa học giáo dục (2001) đã công bố những kết quả nghiên cửu về sự chức năng sinh tâm lý trong hoạt động học tập; những kết quả nghiên cứu về vấn đề giao tiếp của HSTH như vai trò, ảnh hưởng to lớn, cụ thể như: nhu cầu giao tiếp (đa dạng, phong phú), đối tượng và phạm vi giao tiếp rộng (cha mẹ,
)
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm ban hoc, anh chị em, giáo viên,
tinh và lý tính của trẻ, nhở có ngôn ngữ mả cảm giác, trì giác, tư duy, tưởng
tượng của trẻ phát triển đễ dàng và được biểu hiện cụ thê thông qua ngôn ngữ
Trang 32phải trau đồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, đạy trẻ cách viết nhật kí Tat cả đều có thê giúp trẻ có được một vốn ngôn ngữ phong
phú và đa dạng Nếu ngôn ngữ không phát triển thì HS khó có khả năng giao
tiếp, tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân mình Hầu hết HSTH có ngôn ngữ nói thành thạo
Khi tré vào lớp Một bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết Đền lớp Năm thì
HS sử dụng ngôn từ phong phú hơn Ngôn ngữ viết của HS đã thành thạo hơn phát triển mà HS lớp Năm có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau thé dign dat ý tưởng của mình một cách rõ rang Bên cạnh đó, HS lớp Năm đã giúp GV trong qua trình rèn kĩ năng lập dàn ý và viết bài văn kể chuyện có thể phương thức biểu đạt, kết hợp thông tin sẽ góp phần giúp HS phát triển kĩ năng tâm sinh lí, khả năng nhận thức và khả năng ngôn ngữ của HSTH nói chung và năng lập dàn ÿ bải văn kể chuyện cho HS lớp Năm được sắt với thực tế và sẽ kha thi hơn khi áp dụng
Trang 33đa phương thức cho HS lớp Năm
1.3.1 Lập dàn ý
1.3.1.1 Khái niệm lập đàn ý
“Lap dan y la sắp xếp sự việc gỉ kể trước, sự việc gì kể sau đẻ người đọc theo đôi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết" (Nguyễn Khắc
Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Bùi Mạnh Nhị,
Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống, 2015) Lập dàn ý là thao tác cẩn thiết,
tiếng người Đức Gớt quyết định đến sự thành công của bài viết Nhà văn nỗ
đã từng nói “Tất cá đều phụ thuộc vào bố cục”, Đôx-tôi-ep-ki - nhà văn Nga trượt trên mỡ”, hay những HS giỏi văn, những người đỗ đại học điểm cao môn văn đều chia sẻ bí quyết học văn là phải nắm chắc dan ý Có thể nói dàn ý có chính xác thì bài viết mới đúng hướng vả đạt chất lượng tốt
Và để bài văn kế chuyện hay thì khi HS lập dàn ý phải đảm bảo dàn bài của bài văn kế chuyện gồm 3 phần:
+ Mớbài: Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, sự việc làm nguồn gốc phát sinh câu chuyện (nhân vật, hoàn cảnh, nguyên nhân )
«+ Thân bài: Kê diễn biến của sự việc tiếp nối nhau Tập trung vào những sự việc chính, quan trọng làm nôi bật tính cách, sở phận của nhân vật chính
+ Kết luận: Kết thúc sự việc số phận của nhân vật Cuối cùng là cảm nghĩ, nhận xét về câu chuyện
Để xây dựng dàn ý bài văn kế chuyện, có một số yêu cầu HS cần được lưu ÿ:
Đầu tiên là sử dụng đấu câu đúng và cách cấu trúc câu một cách hợp lý
HS cần biết cách sử dụng dấu chim, dấu phẩy và dấu chấm cau để tạo ra các
Trang 34dụng các từ nối đẻ kết nối ý tưởng và tạo liên kết trong bài viết Thứ hai, HS cần phải có khá năng tóm tắt ý chính của từng đoạn văn
trong bài viết Điều này giúp HS tô chức ý tưởng một cách rõ ràng và mang lại thẻ nhìn ra điểm chính và những ý quan trọng nhất mà mình muôn truyền đạt Cuối cùng, HS cần phải có khả năng xác định rõ ràng mục tiêu và ý định của mình khi viết bài Điều này giúp HS tạo ra một dàn ý mạch lạc và có mục tiêu, tránh việc lạc để và lạc hướng trong quá trình viết
1.3.1.2 Vai trò của việc lập đàn ý'
Trong việc viết văn kể chuyện, iệc lập dàn ý đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng câu chuyện, tạo nên sự logic và hợp lý trong cấu trúc tác điệp của câu chuyện một cách hiệu quả hơn
Đầu tiên, việc lập dàn ý giúp HS xác định rõ các phẩn chính trong câu chuyện Như một bản đỏ, dàn ý giúp HS có cái nhìn tổng quan về cấu trúc và
sự phát triển của câu chuyện Với sự hiểu biết về các phẩn chính, HS giúp người đọc đi từ một sự kiện đến sự kiện, từ bối cảnh này đến bối cảnh khác một cách mạch lạc
Thứ hai, việc lập dàn ý giúp HS xác định rõ thông điệp mà mình muốn truyền đạt thông qua câu chuyện Viết văn kể chuyện không chỉ là việc kể một từng câu chữ Với một đàn ý rõ ràng, HS biết rõ rằng mình đang viết vẻ cái gì
mề trong việc truyền đạt thông điệp của mình
Việc lập dàn ý cũng giúp HS không lạc đề và tránh lạc lối trong việc viết văn Khi cô một kết cấu tốt, HS sẽ tự tin hơn khi diễn đạt ý của mình và không
Trang 35đang đi và việc đưa câu chuyện của mình tới địch sẽ dễ dàng hơn
Để xây dựng một dàn ý tốt HS phải xác định được tác pham mà bạn muốn viết và tìm hiểu về nó Đọc và nghiên cứu tác phẩm sẽ giúp HS hiểu rõ hơn về một khung chính cho dàn ý khi viết văn, bao gồm sự giới thiệu, phát triển và từng phần và xác định mục tiêu của chúng Cuối cùng, hãy kết hợp các phần lại
và đảm bảo rằng dàn ý có sự liên kết và sắp xếp logic
Vi
một cách hợp lý và hiệu quả Lập dàn ý giúp HS có ý thức cụ thể về cấu trúc
p dan ý là một công cụ mạnh mè giúp HS xây dựng câu chuyện
bài viết, giúp HS tổ chức suy nghĩ, lựa chọn thông tin vả trình bảy ý tưởng một kiến thức và trau dỗi kỳ năng viết Vì vậy, việc tạo dựng cho minh thói quen văn học tốt
1.3.1.3 Mục tiêu rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn kể chuyện cho HS lớp Năm
Lập dân ý giúp HS phân tích và xác định rõ những nội dung sẽ đưa vào bài Từ đó giới hạn và lọc đi những ý thừa và các chỉ tiết cần thiết nhằm giúp viết theo một thứ tự Dù những ý được lựa chọn rõ ràng tuy nhiên nêu thiếu vắng một bố cục mạch lạc và liên kết với nhau thì bài viết sẽ trở nên lộn xôn, khiến người đọc hay người nghe tốn thời gian để xâu chuỗi từng ý
Bồ cục của bài viết sẽ ảnh hưởng tới khả năng hiểu ý Với một bố cục hoàn chỉnh thì người đọc và người nghe sẽ dễ hiểu nhữngÿ mà người viết đang trình bày, qua đó hạn chế sự hiểu lẫm hay hiểu nhằm
Trang 36thức cho HS lớp Nim
1.3.2.1 Vai trò của ngữ liệu đa phương thức với việc rèn kĩ năng lập đàn
3 bài văn kể chuyện cho HS lúp Năm
Ở các quốc gia có nền giáo dục phát triển, NL ĐPT đã được đưa vào chương trình dạy học ở giáo dục phổ thông Ở Việt Nam, dù HS chưa được học
thức ở các môn học khác nhau Trong khi đỏ môn Ngữ văn là môn học có
nhiệm vụ rèn luyện và bồi đường cho HS năng lực ngôn ngữ, giao tiếp trong vận dụng NI ĐPT đề rèn kĩ năng lập dản ý Các tài liệu hỗ trợ GV và HS trong yêu cầu của CT GDPT môn Ngữ văn mới, NL ĐPT rất được quan tâm và coi
trọng
Ngữ liệu đa phương thức cung cấp thông tin một cách trực quan, sinh động bằng nhiều phương thức thẻ hiện (kênh biểu đạt/lạng thức kỉ hiệu) khác nhau
VB da phương thức là loại VB cỏ sự kết hợp đa dạng và linh hoạt của nhiều kênh chữ viết khác nhau Mỗi kênh thể hiện lại có có vai trò riêng đối với
sự truyền đạt nội dung của văn bản Vì vậy, mặc dù đều là kênh chữ song ngôn ngữ trong VB đơn phương thức vả đa phương thức lại có sự khác biệt Ở VB
đa phương thức thì kênh ngôn ngữ được nhấn mạnh bởi sự khác biệt ở không, nhau đẻ tạo ấn tượng với người đọc) và thực chất kênh ngôn ngữ chỉ được thể ĐPT, việc vận dụng các yếu tổ trong cách trình bày của kênh chữ (kiểu chữ, cỡ
chữ, in nghiêng, in đậm, tô mảu, gạch dưới ) theo các cách khác nhau đều
Trang 37người học thông qua hình ảnh, âm thanh, liên kết, hoạt động
Cụ thể, khi thấy các hình ảnh xuất hiện trong VB đa phương thức thì nó
sẽ tác động mạnh mẽ vào xúc cảm giúp người đọc hình dung và tưởng nhớ tới
sự việc hoặc hiện tượng được nhắc một cách nhanh chóng cụ thẻ, chỉ tiết và rõ
rảng Theo tâm lí học giác quan, hình ảnh có vai trò mạnh mẽ trong việc tạo ấn
tượng cho người xem Theo tâm lý học thị giác thì hình ảnh có tác dụng tích
cực trong việc gây hứng thú đối với người đọc Vì vậy, người đọc tiếp nhận
thông tin từ VB kết hợp giữa hình ảnh và ngôn ngữ sẽ nhanh và thích thú hơn
việc tiếp nhận thông tin từ VB chỉ thuần tủy ngôn ngữ
Ví dụ:
Hình 1.1 Một vụ đắm tàu
Tập đọc SGK Tiếng Việt 5 tap 2 trang 108
Những hình ảnh trong NL ĐPT trên đây không chỉ giúp HS hiểu thông tin một cách nhanh chỏng mả còn tác động mạnh mẽ đến nhận thức, cảm xúc,
liên tưởng của HS HS cảm thấy tỏ mò vả hiều kì về câu chuyện Từ đó tạo
Trang 38và viết văn kể chuyện
Bên cạnh hình ảnh thì âm thanh cũng là một loại kỉ hiệu có khả năng ảnh hưởng mạnh đối với người đọc Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng âm thanh mà giữa âm thanh, hình ánh vả cảm giác ở vỏ não trước Các yếu tố khác nhau của
âm thanh bao gồm: hình ảnh, giai điệu, hiệu ứng âm thanh, sẽ có ảnh hưởng
trong NL ĐPT được bề trí và sắp xếp theo một ý đồ cụ thẻ nhằm đảm bảo hiệu quả cao
Củng với hình ảnh tĩnh thì những loại kỉ hiệu khác trong VB đa phương
thức như âm thanh, hoạt động, liên kết, siêu liên kết cùng được tác giả/người
thiết kế xem xét kĩ trước khi lựa chọn Căn cứ theo nội dung của VB đa phương hiệu trong văn bản
Ví dụ: Những thể loại video khác nhau thì đặc điểm âm thanh cũng khác nhau Âm thanh trong quảng cáo sẽ khác với âm thanh trong một bộ phim hoạt các đường liên kết trong một VB in
Với các đặc trưng nêu trên, NL ĐPT cỏ vai trỏ quan trọng trong rèn kĩ năng xây dựng dân ý bài văn kể chuyện cho HS nói riêng vả giáo dục hiện nay
là sự phát triển của khoa học và công nghệ đã tạo ra môi trường học khác hẳn quanh năm ngồi học trong bốn bức tường mà việc học diễn ra ở mọi nơi, mọi
GV và HS không thẻ thực hiện một cách truyền thông thông qua VB viết mã
Trang 39dựng đàn ý trong bài văn kể chuyện cho HSTH không thê riêng lẻ một kênh, thức khác nhau Trong thời đại công nghệ phát triển nhanh chóng như hiện nay
việc áp dụng NL ĐPT trong giáo dục đã trở thành một xu hướng mới đề tạo ra
cơ hội học tập hấp dẫn cho mọi học sinh NL DPT là cách tiếp cận việc học hình ảnh và video để truyền đạt kiến thức
NL ĐPT cũng giúp tạo ra môi trường học tập linh hoạt và cá nhân hóa
"Thông qua việc sử dụng các nguồn thông tin đa dạng như video, hình ảnh và nhu cầu học tập đa dạng của từng học sinh Điều nảy giúp tăng cường sự tương quá trình học tập Ngoài ra, ngữ liệu đa phương thức còn có thể giúp tăng cường truyền đạt kiến thức khác nhau, như video và hình ảnh, giúp học sinh tạo ra các
Nó tạo điều kiện cho HS hình thành các kỹ năng tư duy đa chiều và khã năng giải quyết vấn đề một cách
liên kết mạnh mẽ và sáng tạo trong quá trình học tập
sáng tạo, tir dé nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế Khi sử dụng NL ĐPT, HS không chỉ tập trung vào việc tạo dựng một câu chuyện hắp dẫn và lôi cuỗn mà HS còn học và rèn được kĩ năng sử dụng từ giúp học sinh phát triển kĩ năng lập dàn ý một cách nhanh chóng và dễ dàng
sự kiện chính trong câu chuyện Thông qua NL ĐPT học sinh dễ dàng nhớ cốt theo cách hợp lý dé tạo ra một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh Việc áp dụng NL
ĐPT vào giáng dạy không những là cơ sở giúp HS học tốt môn Ngữ Văn mà
Trang 40nhiên và khoa học xã hội) Bởi lẽ, với sự am hiểu biết về NL ĐPT, HS sẽ đọc kiến thức đa dạng và phong phú hơn Đồng thời, việc sử dụng những loại VB
có sự kết hợp giữa ngôn ngữ với những phương tiện, phương thức khác như
chữ viết, tranh ảnh, âm thanh, kí hiệu, sơ đỏ, hình vẽ, ở trường phổ thông sẽ
có tác dụng tạo nên sự chú ý của người học, tạo hứng thú trong học tập, thúc
đây ham mê học tập, phát huy khả năng tưởng tượng và sáng tạo cho học sinh
cơ sở giúp HS tiếp cận một cách nhanh chóng và dễ với những NL ĐPT trong rẻn kĩ năng lập dàn ý vả học viết văn kẻ chuyện
Để áp dụng NL ĐPT trong dạy học, các trường học cân đồng thời cung cấp cơ sở hạ tầng phù hợp va đảo tạo GV trong việc sử dụng các công cụ và sáng tạo cho GV để họ có thẻ tạo ra những NL ĐPT sáng tạo và phù hợp với việc tiếp thu và tham gia vào quá trình học tập cũng rất quan trọng 1.3.2.2 Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn kể chuyện với ngữ liệu đa phương thức cho HS lớp Năm
Để rèn kĩ năng lập dân ý cho HS trong bai văn kể chuyện với NL ĐPT thi ngữ liệu thiết kế phải tập trung vào rẻn các kĩ năng sau cho học sinh: a) Nhớ cắt truyện
Quan điểm truyền thống cho rằng cốt truyện là một yếu tố thuộc về nội dung Thực ra cốt truyện cũng là một yếu tổ thuộc về hình thức Cốt truyện là phẩm phan ánh môi quan hệ qua lại giữa các nhân vật trong một hoàn cảnh xã