1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy Đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp một theo hướng phát triển năng lực

171 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Đọc Hiểu Văn Bản Truyện Cho Học Sinh Lớp Một Theo Hướng Phát Triển Năng Lực
Tác giả Tôn Trúc Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiến Dũng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 12,44 MB

Nội dung

mà còn giúp HS hiểu và cảm thụ tốt nội cứng văn bản, nâng cao năng lực tr duy, Tờ đó, HS biết vận đụng kiến thức đã học Vào các môn học XVăn bản truyện được chọn dạy trong chương trình

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Tôn Trúc Phương

DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP MỘT THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC

LUAN VAN THAC Si KHOA HQC GIAO DUC

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Tôn Trúc Phương

DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP MỘT

THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC

Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYEN TIEN DUNG

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi, có sự hỗ trợ từ người hướng dẫn là TS Nguyễn Tiến Dũng Các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong

luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kì công trình nghiên cứu

nảo khác Nếu phát hiện có bắt kỳ sự gian lận nào tôi xin được chịu hoàn toàn trách

nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình

Người thực hiện

Tôn Trúc Phương

Trang 4

Để hoàn thành công trình này ngoài sự cô gắng của bản thân, tôi còn nhận được

sự giúp đỡ của nhiều cá nhân vả tập thể

“Trước hết, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Dũng, người

thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thảnh luận văn này với thể thấy cô trong vả ngoài khoa Giáo dục Tiêu học, Trường Đại học Sư phạm thành bảu cho chúng tôi suối thời gian qua Cuối củng, tôi muốn gửi lời cảm ơn yêu thương luôn bên cạnh úng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua

“Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Lời cam đoan

2 Lịch sử nghiên cứu van dé

3 Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Phạm vĩ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

§ Những đóng góp của luận văn

9 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VẺ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN

1.2.1 Chương trình dạy đọc hiểu ở lớp 1

1.2.3 Dạy đọc hiểu văn bán truyện cho học sinh lớp l ~a.37 1.2.3 Thực tiễn dạy đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp 1 theo hướng phát

triển năng lực trong một số trưởng tiểu học ở thành phó Hồ Chi Minh 40

Trang 6

Tiểu kết chương 1 58 CHƯƠNG 2 VẬN DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIEU VAN BAN

2.2.2 Lựa chọn ngữ liệu văn bản đa nhược thức

2.2.3 Sử dụng văn bản đa phương thức vào dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở

lớp 1 theo hướng PTNL sctoeniains TR

‘rd be Sir dung phieu doc sich vio viée Mỹ đọc hiêu văn bản truyện ở lớp |

Trang 7

BộGDĐT : Bộ Giáo dục đào tạo

CTGDPT : Chương trình giáo dục phổ thông

ĐHVB : Đọc hiểu văn bản

GDTH : Giáo dục tiểu học

GV : Giáo viên HSTH :Họesinh tiểu học NKĐS : Nhậtkí đọc sách PHHS _ :Phụ huynh học sinh PPDH _ : Phương pháp dạy học

PTNL : Phát triển năng lực

SGK : Sách giáo khoa

TH : Tiểu học

Tp HCM : Thành phố Hỗ Chí Minh VBDPT : Vănbản đa phương thức

Trang 8

Bảng 1.1 Mức độ nhận thức của GV đối với việc day ~ học đọc hiểu văn bản truyện

Bảng ].5, Mức độ yêu thích đọc truyện và những khó khăn HS gặp phải khi học đọc

hiệu văn bản truyện 52

Bang 1.6, Thực trạng học đọc hiểu van ban truygn 6 HS l6p 1 Bang 1.7 Các hoạt động của HS nhằm PTNL thông qua đọc hiểu văn bản truyện 54

5s Bảng 3.1 Kết quả khảo sát trước và sau thực nghiệm về sự yêu thích văn bản truyện

và những khó khăn gặp phải khi đọc hiểu văn bản truyện của HS 102 Bang 3.2 Kết quả khảo sắt trước và sau thực nghiệm về các yếu tổ tâm lý, nhận thức

truyện ở lớp I theo hướng PTNL

Bang 3.3 Hiệu quả của việc sử dựng hệ thống bài tập đọc hiểu văn bản truyện theo

Trang 9

Sơ đồ 1.1 Hoạt động đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp | theo hướng PTNL 37

Sơ đỗ 2.1 Hệ thống bài tập đọc hiểu văn bán truyện theo hướng PTN}

Hình 2.1 Phiếu bài tập đọc hiểu văn bản truyện Bông hoa niễm vui-Trang 1 Hình 2.3 Phiếu bài tập đọc hiểu văn bản truyện Bông hoa niém vui-Trang 3 Hình 2.4, Phiếu bải tập đọc hiều văn bản truyện Bông hoa niềm vui-Trang 4 Hình 2.5 Minh họa quá trình phát triển của hạt đậu bằng video clip Hinh 2.6 Minh họa văn bản truyện “Chuyện xảy ra trên đường" trong SGK Hình 2.7 Clip minh họa văn bản truyện “Chuyện xảy ra trên đường” (a)

Hinh 2.9 Clip minh họa văn bản truyện "Chuyện xảy ra trên đường” (c)

Hình 2.10 Phiếu đọc sách dạng sơ đồ hóa

Hình 2.11 Bìa phiếu đọc sách dạng mẫu ghi nhận cảm xúc

Hình 2.12 Phiểu đọc sách dạng mẫu ghi nhận cảm xúc

Hình 2.13 Phiểu đọc sách dạng mẫu thê hiện nội dung bằng hình ảnh

Trang 10

1 Lý do chọn đề tài

Ở tiểu học, Tiếng Việt được xem là môn học quan trọng Nhiệm vụ của môn Tile Việ là dạy cho học sinh (HS) có khá năng sử dụng ngôn ngữ MP cách hiệu

ọc tập và đời sống thông qua vig

đọc, viết, nói và nghe Mỗi kĩ năng sẽ được rèn luyện thông qua các phần riêng trong

luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu của mön Tiếng Việt Cụ thể hoạt động đọc có nhiệm

vụ hình thành năng lực ngôn ngữ cho HS, đó là yêu cầu cơ bản của mỗi người đi học,

Thông qua đọc, HS hiểu vả cảm nhận được cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt,

bồi đường cho HS những tình cảm lành mạnh, đồng thời hình thảnh và phát triển ở

các em những năng lực vả phẩm chất tốt đẹp

Hoạt động đọc bao gồm cả mặt kĩ thuật và mặt thông hiểu nội dung Trong đó, hiểu được nội dung đọc (đọc hiểu) chinh là mục đích cuỗi củng của hoạt động đọc

vả lä một trong những năng lực cốt lời cẳn hình thành cho HS Đối với học sinh tiểu

học (HSTH), việc day doc hiểu có vai trỏ rất quan trong Dạy đọc hiểu không chỉ đảm dung văn bản, nâng cao năng lực tư duy Từ đó, HS biết vận dụng kiên thức đã học vào các môn học

'Văn bản truyện được chọn dạy trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 khá phong phú về cả hình thức và nội dung, phủ hợp với nhu cầu nhận thức và

học tập của HS Lứa tuôi tiểu học, em nảo cũng thích đọc truyện Các em có thể đọc

truyện mọi lúc mọi nơi Đối với người lớn, truyện là trường học với trẻ em, dạy đỗ quỷ, nhiễu lời khuyên chân thảnh mả sâu sắc Đọc truyện, trẻ sẽ tự làm giảu vốn ngồn

thỏa mãn trí tò mỏ, cho em được trải nghiệm những tỉnh huỗng truyện vừa thơ mộng,

chuyện, được gặp gỡ các nhân vật.

Trang 11

hiểu ở tiểu học chủ yêu được giảng dạy thông qua các văn bản truyện Tuy vậy, xuất

trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho HSTH, đặc biệt là HS lớp 1 Ở lớp 1, khi

tiếp xúc với văn bản truyện, đa số HS mới chỉ dừng lại ở việc tập đọc, hiểu nghĩa văn

trong truyện để giải quyết vẫn dé trong cuộc sóng Bên cạnh đó, đa số GV chưa có sự bai, GV sẽ yêu cầu HS trả lời các câu hỏi có sẵn trong SGK

Bên cạnh vấn để giải quyết những bắt cập vốn đã tổn tại từ lâu thi dạy học doc

hiểu văn bản truyện cho HS lớp 1 ngày nay cỏn cần phải bám sát thực hiện các yeu

“Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW với chủ trương đổi mới như sau:

Chuyển mạnh quá trình giáo dục tử trang bị kiến thức sang phát triển toan điện bướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sảng tạo và vận dụng kiển

thức,kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ

máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ khuyến Khich tự học, tạo cơ sở để hành Trung ương, 2013)

Như vậy, để thực hiện tốt các yêu cầu đó, ngoải việc cần đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đảo tạo thì việc coi trọng phát triển phẩm chất và năng lực người học là vô củng quan trọng

Đứng trước những yêu cầu và nhiệm vụ đối mới mà giáo dục đặt ra, là một giáo

viên (GV) tiểu Mông chúng tôi luôn mong muốn khắc ie những hạn chế còn ton tại

2 ất lượng học tập cho HS ình đ a day đọc hiểu ở môn Tiếng Việt Vì thể, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Dạy đọc hiểu văn bản

vao day hoe.

Trang 12

2.1 Các nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực cho HSTH Năng lực là tổng hợp các đặc điểm và thuộc tính tâm lý cá nhân, phủ hợp với những yêu cẩu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo hoạt động đó

nhân và phải trải qua quá trình học tập, rẻn luyện thường xuyên mà ngảy cảng hoàn

thiện vả phát triển hơn Hầu hết mọi hoạt động vả công việc trong cuộc sống đều cần

đến năng lực ở trình độ nhất định Vỉ vậy, có thẻ nói để đánh giá một người cẩn căn

cứ vào những năng lực mà người đó đạt được Năng lực chỉnh lả thước đo giá trị của

đã trở thành mục tiêu nghiên cửu vả phắn đấu của con người trong cuộc sống

Từ lâu, năng lực đã là dé tai quen thuộc với các nhà nghiên cứu trên thể giới đặc biệt là ở hai lĩnh vực tâm lý và giáo dục Bản vẻ lí thuyết của năng lực, trong cuốn loại năng lực với các mức độ khác nhau mả theo ông vốn tồn tại đa dạng các loại năng lực (PTNL) là không có giới hạn vả không bao giở ngửng lại Khám phá của trường học trên toản thể giới trong việc đánh giá người học dựa trên năng lực của cồn cỏ công trình Eđucational Psychology của Lev Vygotsky Với nghiên cứu nảy,

nỗ lực cúa GV nên hướng vào việc tổ chức chứ không phải ra lệnh (Lev Vygotsky, 1926) Dang quan điểm với Lev Vygotsky, Denyse Tremblay cho ring người học nên

tự chủ hơn trong quá trình học tập để có thể đạt được các năng lực cẳn thiết Diều này become autonomous (Denyse Tremblay, 2002), cụ thể tác giả đã đề xuất các năng lực cẩn thiết của mỗi người và cách thức đạt được các năng lực đó Những năm gắn đây, các nghiên cửu về năng lực trên thể giới ngày cảng có xu hướng cụ thể hóa vả tiếp cận vấn để ớ đa góc độ hơn Tuy vậy, giá trị của những tài

Trang 13

nghiên cứu ở từng thời kỳ với nhau, chúng ta có thể nhận ra đâu là những nhận định, phương hưởng phù hợp với thời đại và lựa chọn áp đụng đúng Tương tự ở Việt Nam cũng có các công trình quan tâm về các năng lực cẳn thiết

#ử mỗi người và vấn đề năng lực trong giáo dục Cụ thé, trong nghiên cứu Aiăng lực lực là cơ sở để đôi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả giáo dục Đối với

dàng xác định được loại năng lực cần thiết và phù hợp cho các hoạt động giáo dục,

Nguyễn Lan Hương đã đưa ra các mô hình cấu trúc năng lực cụ thể trong bài Đánh: giáo dục phổ thông-Chương trình tổng thẻ (Bộ GD-ĐT, 2018) cũng đề cập về khái yếu tổ và được thể n thông qua hành động thực tế, Vị vậy, trong đạy học để đảnh

giá đầy đủ về năng lực của người học cần quan tâm tạo điều kiện cho HS được thực

hành, trải nghiệm nhiễu hơn Với bài viết 8a hướng tiếp cận trong định nghĩa năng trên năng lực, từ đó lý giải và trình bảy những hướng tiếp cặn khác nhau trong việc định nghĩa khái niệm năng lực Việc hiểu rõ những hướng tiếp cận khác nhau giúp các nhà nghiên cứu, thiết kế chương trinh vả thực hành giáo dục hiểu được sự phức

tạp trong xây dựng và truyền tải các lý thuyết nẻn táng của tiếp cận trước khi đi vào

công đoạn triển khai thực hiện (Hỏ Hong Linh, Nguyễn Thị Hảo, 2018) Như đã trình bày, việc hinh thảnh vả rẻn luyện năng lực cho con người luôn lả mục tiểu quan trọng của xã hội đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục Chính vì vậy mả nghiên cứu về vấn để này khá nhiều và đa dạng, từ lãu đã tổn tại các công trình tiêu trình bảy nền tảng cơ bán hình thành nên năng lực vả đẻ cao vai trò của việc PTNL

cho người học Con trong bai The development of competence in favorable and

Trang 14

§.Masten và J Douglas Coatsworth 1998), các tác giả lại quan tâm đến các yêu tổ ảnh biệt quan tâm đến việc PTNL cho HS nhu Anh, Phip, Han Qué Nắm bắt các xu hướng mới những năm gắn đây, dạy học theo hướng PTNL, phẩm chất của HS đã và đang trở thành xu thế mới ở Việt Nam trong đổi mới giáo dục, chuyển mục tiêu giáo dục từ coi trọng truyền thụ kiển thức sang phát huy tốt định hướng phát triển năng lực Nguyễn Minh Quân chỉ ra các năng lực tiếng Việt Minh Quân, 2016, tr.33) Ngoài ra, còn cỏ các công trình của các tác giả nghiên cứu năng lực (Đỗ Ngọc Thống, 2018) phân tích cách hiểu về phương pháp dạy học, sự

khác nhau giữa dạy học nội dung vả dạy học PTNL Trong cuốn Thiết kể bải học phát

triển năng lực học sinh tiểu học, tắc giả Nguyễn Hữu Hợp gợi ý và hướng dẫn về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tô chức và kiểm tra, đánh giá HS, GV tiểu học Hợp, 2018) Với luận án Day hye doc hiéu cho HS lớp 1 giai đoạn Học vẫn theo dink PTNL trong dạy đọc hiểu cho đối tượng HS lớp 1 bằng cách để xuất các phương pháp

Lan Anh, 2020) Trong Đạy học phát triển năng lực học sinh - bản chất, đặc

những đâu hiệu đặc trưng (Phạm Thị Kim Anh, 2021), tác giả nghiên cứu tập trung bướng PTNL: Dạy học PTNL là gi2, có đặc điểm và ý nghĩa như thế nảo?, Dạy học đặc trưng của đạy học PTNL?

Tóm lại, có thể nói các công trình nghiên cứu vẻ năng lực đã hỗ trợ rất nhiều cho các lĩnh vực xã hội như y tế, pháp luật, giáo dục Đối tượng nghiên cửu về năng

Trang 15

PTNL cho người học

2.2 Các nghiên cứu về đọc hiểu và đạy học đọc hiểu văn bản truyện

Van dé doc hiéu từ lâu đã trở thành để tài nghiên cửu quen thuộc Ở nước ngoải, đặc biệt là ở Mỹ và các nước phương Tây, các công trình nghiên cứu về đọc hiểu đã

phát triển vượt bậc, tuy nhiên nội dung sách vẫn còn nguyên giá trị Đầu tiên phải từ lâu, nhiều năm trôi qua, thể giới đã có quá nhiều

nhắc đến cudn sich How to read a book, Mortimer J Adler đề cập trong nghiên cửu của mình về phương thức đọc sách đỏ là việc đọc những loại sách khác nhau sẽ có cudn Reading and Study skills cia John Langan, tác giả đã bày tỏ quan điểm đọc hiểu một kỹ năng quan trọng phục vụ nhu cầu học tập suốt đời John Langan, 1942), Ban (Anderson vả Reardon, 1984), các tác giá đã xây dựng và thử nghiệm nhiều mô hình hiệu quả, Ngoài ra cén c6 cudn Decoding, reading and reading disability của Gough

va Tunner, trong đó, các tác giả chỉ rõ những vấn đẻ khó khăn thường gặp trong dạy

học đọc hiểu và cách giải quyết chúng (Gough và Tunner, 1986) Trong Effective rằng những người đọc hiểu giỏi lả người đọc tích cực Ngay từ đầu, họ đã cỏ mục tiêu

2002), Nhận của việc đọc hiểu văn bản, đáp ứng được mục tiêu của bọ hay không (Duke, N.K, Pearson, P thức vai trỏ của đọc hiểu và khẳng định sự cần t

Danielle S MeNamara chỉ rõ trong bài viết véi tya dé The importance of Teaching Reading Strategies: “Khi HS đọc không hiểu vì HS thiếu kiến thức nền tảng và các

em thiếu chiến thuật cần thiết vượt qua khó khăn trong khi đọc Vì vậy việc GV dạy

Trang 16

quả nhất” (Danielle S MeNamara, 2009)

Đóng góp của các công trình này đó là đã trình bảy rõ các thao tác, kĩ năng và kinh nghiệm đọc hiểu lảm tiễn đề cho sự phát triển của những nghiên cứu sau này được điểm khác biệt cũng như những biển đổi để thích nghỉ của việc đạy đọc hiểu dục nói chung và việc đạy học đọc hiểu nói riêng không ngừng phát triển và hoàn phương pháp dạy học đọc hiểu

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về đọc hiểu rất đa dạng và vấn để đọc hiểu dục mà nó đã nhận được quan tâm mà từ lâu Cụ thẻ như công trình Đọc hiểu và chiến trung đề xuất một số chiến thuật đọc hiểu cỏ hiệu qua Bai báo Đọc hiểu vấn bản - một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay cho rằng:

án lả một khâu đội ệ mới ụ

gian đọc là hoạt động sáng tạo vì đỏ lä quá trình phát hiện ra sự sáng tạo của người

tục trong một khoảng thời

viết và cá người đọc (Nguyễn Thanh Hùng, 2014) Với bài báo có tựa dé ẩn để tiếp Thống xác định yêu cầu cần đạt về đọc hiểu văn bán trong nhả trường gồm: hiểu nội

Ngọc Thống, 20117).

Trang 17

Nguyễn Thị Hạnh với Dạy học đọc hiểu ở tiểu học Trong chuyên luận của mình, tác giả đã để cao vai trò của chủ thể tích cực, sáng tạo của HS trong hoạt động đọc Ngoài

ra, Nguyễn Thị Hạnh cũng cho rằng tùy thuộc vảo loại văn bản, mục đích đọc và đối

tượng HS, người thẫy được tự do lựa chọn bất kỳ phương tiện giảng dạy và cách

u hoc (Hoang Hoa tại hiệu quả, trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Bình, Nguyễn Minh Thuyết, 2012), các tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu và để xuất cách văn chương, tác giả Nguyễn Thanh Hủng đã phân tích bản chất quá trình năng lực dạy học đọc hiểu văn bản hiệu quả (Nguyễn Thanh Hùng 2002) Tác giả Nguyễn Thị

kết hợp dạy đọc, viết, nghe, nói khuyến khích vả tạo cho HS cơ hội được đọc, viết

nói vả nghe; từ các tình huống cụ thé, thiết thực, giúp các em phát triển các năng lực Hỗng Nam, Dương Thị Hồng Hiễu, 2016, tr.16)

Qua các công trình trên cho thấy các nhà nghiên cứu đẻu thống nhất cao tròng

ệc khẳng định đọc hiểu là một ét đình sự thành công của quả

trình PTNL đổi với HS Nhìn chung các công trình trên đóng góp rất nhiều cho việc văn ở trường phổ thông nói chung và Tiếng Việt đổi với tiểu học nói

phát triển thêm những hiểu biết, khai thác đa dạng khia cạnh của vấn để đọc hiểu

Tuy nhiên, để bám sát thực hiện tốt chương trình giáo dục mới, với để tải này chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các nghiên cứu về dạy học đọc hiểu trong những năm phổ thông mới (Lê Phương Nga, 2018) đã làm rõ những điểm mới của chương trình môn Tiếng Việt nói chung, chương trinh môn Tiếng Việt lớp 1 nói riêng: chủ trọng

Trang 18

trình giáo dục phô thông mới (Đỗ Ngọc Thông, Đỗ Xuân Tháo, Phan Thị Hỗ Điệp

Tiếng Việt trong đó nhắn mạnh vai trò của việc đạy đọc hiểu theo hướng PTNL Ngoài

ra, tài liệu cố gắng thiết kế một số giảo án như là để cương bài giảng vả để kiểm tra theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới dé GV tham khảo Bên cạnh các cuỗn sách nghiên cứu vẻ để tài đọc hiểu còn có các bài bảo cũng quan tâm đến vấn để này như: Nghiên cứu đọc hiểu văn bản và dạy học đọc hiểu táo phẩm văn chương trong nhà trường ph thông của tác già Hoàng Bách Việt Tác giá cho rằng nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản không chỉ lả một yêu cầu đối với GV vả

HS ở trường phỏ thông, nó cũng là nhân tố lệ

kiến thức và nâng cao năng lực học tập suốt đời của mỗi cá nhân (Hoàng Bách Việt,

2020) Hay bài Định hướng dạy bọc đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh lớp 1 trong

bộ sách Tiếng Việt "Kết nổi trì thức với cuộc sống ” của Vũ Thị Thương cho rằng:

Van b học không chỉ chiếm một di g lượng I é ‘uma còn được quy định thành những yêu cầu cụ thể trong chuẩn đầu ra ở lớp 1 tập trung nghiên cứu vẫn dé: Định hướng đạy học đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh lớp 1 trong bộ sách Tiếng Việt "Kết nối trí thức với cuộc sống” (Vũ Thị Thương, 2021, tr.59) Những đỏng góp của các công trình trên cho việc dạy học Tiếng Việt nói chung

và Tập đọc nói riêng ở tiểu học là vô cùng to lớn Cụ thể, dựa vào các gợi ÿ về phương

é lựa chọn

và xây dựng chương trình đạy và học phủ hợp Đặc biệt với đối tượng là HSTH thì

pháp dạy đọc hiểu được đề cập trong các nghiên cứu mà GV và HS có

cứu của các tắc giả ngày cảng phát huy tốt điều đó

Như vậy ta thấy các nghiên cứu về đọc hiểu và dạy đọc hiểu ở tiểu học đã và đang thực hiện rắt tốt vai trỏ giúp cho người đạy và người học hiểu thêm về các khái

niệm, mục tiêu, nguyên tắc của việc dạy học đọc hiểu Đồng thời dựa vào các công phủ hợp với các đối tượng đọc khác nhau Đây cũng lả tiễn để để củng cổ và phát

triển cho các nghiên cứu về vấn để tương tự sau nảy Tuy vậy, các nghiên cứu trên

Trang 19

nhất định Song song đó, với yêu cầu giáo dục hiện nay đó là chú trọng PTNL cho từng đối tượng HS và theo từng thể loại văn bản cụ thể hơn nữa Ở đây, với dé tài

Dạy đọc hiếu văn bản truyện cho HS lip 1 theo hướng phát triển năng lực đã xác

định đối tượng nghiên cứu cụ thể hơn đó lả HS lớp | va thể loại văn bản là văn bản đọc hiểu văn bản truyện trở nên để dàng hơn

Công trình nghiên cứu vẻ thể loại truyện và dạy học thẻ loại truyện trong nhả

trường, xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam có thẻ kể đến cuốn Vẩn để giảng dạy tác

phẩm văn học theo loại thể (Trần Thanh Dam, 1968) Cuốn sách nhắn mạnh những

yếu tổ quan trọng tạo nên truyện vả nêu rõ những yêu cầu cần thiết để có thể đọc hiểu mang lại vẫn còn đó bền vững theo thởi gian Cũng bản về văn bản truyện nhưng xuất

để thí pháp của truyện Công trình đông góp một cách nhìn mới về văn bản truyện, diễn ngồn đối thoại, diễn ngôn miêu tả vả lập luận trong cuộc sống hảng ngày thì diễn day đọc hiểu văn bản truyện là một nhiệm vụ cần thiết trong dạy học hiểu nói riêng Trong bài Đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong giờ Ngữ văn nhìn từ hoạt động học tập của lọc sinh, tắc già Đỗ Huy Quang cho rằng:

Học văn phải đọc văn, Nhưng tử đọc đến hiểu lả một khoảng cách quá lớn, phải

có thấy giáo giúp đỡ Từ cách hiểu đỏ nên đã tổn tai quan nigm sai lim vé vin

không phát huy được khả năng sáng tạo của mình trong việc đọc vả hiểu tác

phẩm (Đỗ Huy Quang, 2009, tr.21).

Trang 20

cân thiết, cuôn sách Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thẻ của tắc

giả Nguyễn Viết Chữ đã hệ thống lại các phương pháp, câu hỏi thuật dạy bọ đọc hiểu văn bản văn chương nói chung và văn bản truyện nói riêng

đối tượng HS khối lớp lớn và quan tâm đến vẫn đề phân tích tác phẩm Thì hiện nay

đã dẫn xuất hiện các công trình quan tâm nghiên cứu vẻ việc dạy học đọc hiểu văn

học đạc hiểu văn bản truyện cho HS lớp 2, 3 theo định hướng phái triển năng lực (Lê

Thị Na Sa, 2018) Đây lả một trong số ít những công trình nghiên cửu có đối tượng

việc nâng cao chất lượng dạy và học đọc hiểu ở tiêu học, vốn là cấp học cẩn dành

nhiều sự quan tâm và đầu tư về mặt ngôn ngữ Nguyễn Văn Bản, Nguyễn Thị Hồng

thác các kỹ năng để cảm thụ văn bản rằng việc dạy tập đọc cho học sinh lớp 4, lớp 5

ở tiểu học không chỉ hướng tới mục tiêu học sinh biết đọc thông mả còn hướng tới dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 5 theo hướng khai thắc kĩ nãng đọc (đọc thầm - tốt các mức độ của kĩ năng đọc và cảm thụ được các tác phẩm văn chương trong đó Nguyễn Thị Hong Van, 2018),

Đóng góp của các đề tải nảy ở chỗ đã trình bảy một số nguyễn tắc khi tổ chức hoạt động, xây đựng và thiết kế nội dung học đọc hiểu văn bản truyện cho HS, Đây

đó lê hoe vin bai ện, các tác giả

một là cụ thể, Hơn nữa, các nghiên cứu trên ra đời cách đây khả lâu, chương ‘inh

pho thông đã trải qua nhiều lần cải cách, chính lí, thay đổi do đó nhiều nội dung trong

Trang 21

cho HSTH vả đi sâu vào đề xuất các phương pháp cụ thể khi dạy từng thể loại văn

bản nhằm mang lại hiệu quả đạy học tốt nhất

Qua các nghiên cứu, có thể thấy văn bản truyện là ngữ liệu quan trọng, có giá trị cao trong dạy đọc hiểu, đặc biệt là dạy đọc hiểu ở tiểu học Đồng thời, các tác giả

ở đây cũng đã làm rõ điểm khác biệt của văn bản truyện so với các thể loại khác,

những yếu tổ, thông tin quan trọng của một văn bản truyện và cách thúc xử lý chúng

Những đỏng góp của các tác gid cho việc day va hoc doc hiểu là không thể phủ nhận, chúng ta thấy rằng trong khí các công trình đi trước để cập nhiều đến văn bản truyện truyện trong sách giáo khoa hiện hành vần còn khá mới mẻ Vì vậy, rất cần có sự phương tiện chính để dạy học đọc hiểu cho HS

Trên đây lả các nghiên cứu tiêu biểu về những vấn đề liên quan đến việc dạy đọc

hiểu văn bản truyện theo hướng PTNL cho HSTH nói chung vả HS lớp 1 nói riêng bảy trong các công trình di trước vảo thực tiễn dạy học Cụ thé dé tải luận văn Đạy học thừa và chuyển hóa các thành tựu nghiên cứu của nhiều ngành khoa học thuộc Tâm lý

Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Lý luận văn học, Tiếp nhận văn học vâo dạy học đọc

hiểu văn bản ớ tiêu học đẻ góp phân nâng cao chất lượng, hiệu quá môn Tiểng Việt tiêu học theo hưởng đổi mới

3 Mục tiêu nghiên cứu

Để tải được thực hiện nhằm góp phan đổi mới PPDH đọc hiểu văn bản truyện nói riêng và văn bản văn học nói chung trong chương trình Tiếng Việt biện hành văn bản truyện cho HS lớn | theo hướng PTNL, chúng tôi mong muốn đề tải có thể đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục hiện nay

Trang 22

&, Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp 1 theo hướng PTNL

6 Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vỉ không gian

Để tài được tiến hành ở các trường tiểu học trên địa bàn Tp.HCM Cụ thể tại

các trường thuộc quận 3, quận 8 và huyện Củ Chỉ Trong đó, quá trình khảo sát và thực nghiệm được thực hiện chủ yếu tại trường tiêu học Nguyễn Công Trử, quận 8 + Phạm vì thời giam

Đề tải được nghiên cứu vả đưa vào thực hiện từ tháng 1/2022 đến tháng 11/2023

+ Pham vỉ nội dung:

Do nằm trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ nên để tải của chúng tôi tập trung nghiên cửu vẫn đẻ dạy đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp 1 theo hướng PTNL SGK Tiếng Việt lớp 1 hiện hành Đặc biệt, vỉ đơn vị công tác của chúng tôi đang sử nên chúng tôi quyết định chọn bộ sách này đề làm ngữ liệu cho để tài nghiên cứu

Trang 23

Để tải đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

+ Phương pháp nghiên cứu lí luận

Sử dụng các phương pháp phân tích tống hợp được duy trì trong suốt quá trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận được sử dụng đẻ lựa chọn, thu thập, phân hướng PTNL cho HS lớp 1 Phương pháp nghiên cứu lí luận được dùng để tổng kết những điểm chung trong quả trình dạy học đọc biều văn bản truyện theo hướng PTNL xây dựng các biện pháp để PTNL cho HS lớp 1 trong việc đọc hiểu văn bản truyện + Phương pháp chuyên gia

Xin ý kiến các chuyên gia là những nhả khoa học thuộc chuyên ngành lý luận và PPDH môn Tiếng Việt bao gỗm các nhà nghiên cứu vả các giảng viên ngôn ngữ đang đang trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt ở các trường tiêu học bằng cách phỏng vấn, trao đôi trực tiếp hoặc phát phiểu xin ý kiến

+ Phương pháp điều tra, quan sát

~ Sử dụng các hình thức phỏng vấn vả điều tra bằng phiểu hỏi, quan sát sư phạm nhằm khảo sát thực trạng, từ đó đảnh giá về năng lực đọc hiểu của HS lớp I trong dạy học đọc hiểu ở một số trường tiêu học trên địa bản thảnh phố Hỗ Chỉ Minh

~ Quan sát các giờ thực nghiệm sư phạm có áp dụng các biện pháp đã xây dựng vào đạy học để thu thập các thông tin định tính và định lượng về những biểu hiện được sẽ là cơ sở để chứng minh giả thuyết khoa học,

+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Để đánh giá hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất, đặc biệt là sự phát triển về năng lực đọc hiểu của HS lớp 1 trong dạy học văn bản truyện, chúng tôi sẽ

như lả những tác động quan trọng trong quá trình nghiên cửu Kết quả thực nghiệm

Trang 24

phạm, từ đó đưa ra những kết luận sư phạm về việc xây dựng, sử dụng các phương

pháp sư phạm trong dạy học đọc hiểu nhằm mục đỉch PTNL cho HS lớp 1

+ Phương pháp thông kê toán học

Thiết kế bài kiểm tra sau quá trình thực nghiệm sư phạm đối với HS các lớp thực nghiệm và đối chứng Chấm điểm và dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý chứng đẻ rút ra kết luận vẻ việc nâng cao kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm

sau khi được học tập có áp dụng các biện pháp sư phạm đã thiết kế

8 Những đóng góp của luận văn

~ Về lý luận: Trên cơ sở những kết quả nghiên cửu của các tác giả trong và ngoài nước, chúng tôi đã phản tích, làm sáng tó các khái niệm về năng lực, dạy học PTNL, lớp 1 và cụ thể hỏa các biểu hiện của năng lực đọc hiểu của HS trong dạy học văn bản truyện, đồng thời đảnh giả những biểu biện đỏ theo các mức độ

~Về thực tiễn: Chúng tôi đã tìm hiểu, khảo sát và đánh giá thực trạng PTNL đọc

hiểu của HS lớp | trong day hoc van bản truyện nói riêng và Tiếng Việt nói chung ở chúng tôi đã xây dựng được 03 biện pháp sư phạm cụ thể nhằm góp phần nâng cao

chất lượng dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho HS lop 1

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận vả tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lỉ luận và thực tiễn về dạy đọc hiểu văn bản truyện cho HS

lớp 1 theo hướng phát triển năng lực

Chương 2 Các biện pháp dạy đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp 1 theo hưởng phát triển nãng lực

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 25

VAN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO HƯỚNG PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC

1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1 Năng lực và vẫn đề dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

Van dé về năng lực vả đạy học theo hướng PTNL cho HS từ lâu đã được các

nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tủy vào từng giai đoạn của xã hội mả quan điểm

của con người về vấn để này có sự thay đổi và phát triển khác nhau Trên thể giới và học sinh rất đa đạng về đổi tượng vả phạm vi nghiên cửu

Howard Gardner đã đề cập đến khái niệm năng lực trong cudn sich Frames of AMind Ông khẳng định rằng: Mỗi mặt biểu hiện của trí tuệ đều phải được thể hiện trong cuộc sông thì con người không thể huy động duy nhất một mặt của biểu hiện

trí tuệ nào đỏ mà phải kết hợp nhiều mặt biêu hiện của trí tuệ liên quan đến nhau Sự

thể hiện thông qua hoạt động có kết quá và có thể đánh giá hoặc đo đạc được” (Howard Gardner, 1983)

Đồng tình với quan điểm của Howard Gardner về khái niệm năng lực, Denyse Tremblay cho rằng: *NL là khả năng hành động, thành công vả tiến bộ dựa vào việc

trong cuộc sống” (Denyse Tremblay, 2002, tr.5),

Như vậy, có thể nói năng lực chỉnh là khả năng huy động nhiều mặt biểu hiện của trí tuệ để giải quyết vẫn đề Tuy nhiên, khả năng đó không chỉ được ước chừng, phải gắn với hảnh động, hiệu quả của hành động chính lả thước đo mức độ năng lực

mà một người đang có Bên cạnh đó, việc xây dựng một thang đo, mức điểm cụ thể

để đánh giá hiệu quả của hành động là điều cần thiết trong đạy học PTNL Nó giúp

Trang 26

giải quyết vẫn đề trong học tập và cuộc sống

Đi sâu bàn về bản chất va đặc điểm, các nhà nghiên cứu nhắn mạnh tính đặc thù

cá nhân của năng lực Theo đó nhiễu nhả nghiên cứu cho rằng năng lực là sự huy

động đồng thời § lĩnh vực trí năng của cá nhân, bao gồm: ngôn ngữ, lôgic toán học,

không gian, vận động cơ thể, âm nhạc, giao tiếp, tự nhận thức, vả tự nhiên Mỗi HS

rằng có 8 năng lực chỉnh, đó lả: các năng lực cốt lõi; năng lực số; năng lực khoa học,

thức và diễn tả văn hóa, năng lực khởi nghiệp: năng lực công dân: năng lực cá nhân, chúng tôi dành sự quan tâm đến năng lực đọc hiểu bởi đây là chỉa khóa đẻ mỗi người

phẩm văn học nghệ thuật Bên cạnh đó, năng lực đọc hiểu văn bản cũng là nền tảng

quan trọng đề phát triên kỹ năng ngôn ngữ và hình thành kỹ năng viết Trong The collected works of L S Vygotsky: Vol.2, Lev Vygotsky đã nhân mạnh;

Bản chất của việc học tập vốn là được trải nghiệm vảo một mỗi trưởng vẫn hoa

cụ thể Trong cộng đồng nảy, người học sẽ phái thích nghi, hình thành các chuẩn,

hành vi, kỹ năng, niềm tin, ngôn ngữ, thái độ phù hợp với bối cảnh Điều này có

nhóm thực hành (Lev Vygotsky, 1993),

Tuy nghiên cửu của Lev Vygotsky đã ra đời từ lâu nhưng nhận định trên vẫn cỏn đúng với hiện tại Việc để HS tham gia trải nghiệm sẽ thúc day rat nhiều đến quá trình hình thành vả PTNL ở các em Trẻ có nhiều cơ hội tham gia thực hành có khuynh

sau:

Trang 27

kĩ năng vả các thuộc tính cá nhân khác như bứng thú, niỄm tỉn, ý chỉ thực hiện

thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể (Bộ GD-ĐT, 2018)

Như vậy, nhận định này cho rằng năng lực không chỉ hình thành do bẩm sinh

mà cỏn cẳn được duy trì và phát triển qua học tập vả rèn luyện không ngừng Muốn

một người có thể hình thành và phát triển được các năng lực cần thiết cần đặc biệt

quan tâm đến việc xây dựng nễn tảng giáo dục vững chắc ban đầu cho người đó Điều

nảy một lần nữa khẳng định tằm quan trọng của việc ưu tiên PTNL từ sớm cho HS trong dạy học và giáo dục hiện nay,

Với mục tiêu đảo tạo ra thể hệ người học phát triển toàn điện, có khả năng vận dụng những năng lực của mình để giải quyết các vấn để trong cuộc sống thi việc day qua quan tâm đến quá trình rèn luyện và PTNL của người học Để thực hiện được động đến quả trình hình thành và PTNL của con người Trong số đó, vấn để môi rằng những HS được giáo đục trong môi trưởng thuận lợi có khả năng hình thành vả Chẳng hạn với môi trường học tập hiện đại với sự hỗ trợ của công nghệ thông tỉn sẽ 1998)

Rõ rằng, không thể phủ nhận vai trỏ quan trọng của môi trường học tập đối với quá trình PTNL cho HS Đây cũng là yếu tố tạo ra sự khác biệt trong giáo dục giữa chỉ ra những mặt thuận lợi

Se Aa “Nhi: lệ Baal và hạn chế của môi trường đối với quá trình dạy học, âu việc đề xuất các biện pháp cụ thể có thể cải thiện môi trưởng đạy vả học Vì thé, đây được xem như một nhiệm vụ cần giải quyết ở các

nghiên cứu về dạy học PTNL vẻ sau.

Trang 28

thuộc tỉnh tâm lý cả nhân Chỉnh vì vậy mã ngoài yếu tổ môi trưởng thi tim lý và độ

nay, trong bai Day hoc tiéng Viet & tiểu học theo định hưởng phát triển năng lực tác

giả Nguyễn Minh Quản cho rằng kết quả tổng hợp của các đặc điểm, thuộc tính tâm nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao chính là năng lực (Nguyễn Minh lira tudi của HS

Mặc dù xuất phát từ những góc nhìn đa chiều nhưng các nhà nghiên cửu đều gặp 20 nhau ở những nội hàm cơ bản kh nghiên cứu về khái niệm vả đặc điểm của năng lực là: năng lực được hình thảnh và phát triển gắn với môi trưởng và tâm lí, lứa tuổi; năng lực được hình thành thông qua hảnh động, cấu trúc của năng lực bao đục dành sự quan tâm tìm cách phát triển tối đa năng lực của con người theo từng

để ra chiến lược và mô hỉnh PTNL trong giáo dục

Xây dựng chương trình dựa trên tiếp cận năng lực được áp dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là ở những nước phát triển Với quan điểm năng lực gắn liễn với chon cach tiếp cận dựa trên năng lực đẻ xây dựng chương trinh vả gặt hái được nhiều học dựa trên thực hành hơn lả cách học trừu tượng, lí thuyết Nắm bắt các xu hưởng mới, những năm gắn đây, dạy học theo hướng PTNL, phẩm chất của HS đã và đang trở thành xu thế mới ở Việt Nam trong đổi mới giáo

nhất tiem năng của người học Vai trò của PTNL cho HS ngày cảng được quan tam

nghiên cửu nhiều hơn Điễu nảy thể hiện trước hết qua các văn bản chỉ đạo trong giáo

dục, nội dung chương trình giáo dục phỏ thông mới

Trang 29

Bộ Giáo dục Đảo tạo để cập đên vấn để PTNL cho HSTH Văn bản đã chỉ rỡ mục

tiêu giáo dục tiêu học lả:

Giúp IS hình thảnh vả phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự

phát triển hải hỏa về thẻ chat va tình thằn, phẩm chất vả năng lực; hướng chính

vào giáo dục về giả trị bản thân, cộng đồng vả những thỏi quen nề nếp cẩn thiết trong học tập vả sinh hoạt (Bộ GD-ĐT, 2018)

hướng học tập phù hợp và mang lại hiệu quả cao

Quan điểm dạy và học nên được định hướng PTNL còn được thể hiện trong cuốn sách Dạy học tích hợp phát triển năng lực H1S Đỗ Hương Trà đã giới thiệu các lồng/ghép/liên hệ đến tích hợp ở mức độ chương trình ŒV không chỉ được cung cấp lựa chọn cách thức tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp để đáp ứng mục tiêu day hoc kiến thức hay truyền đạt kiến thức mả dạy cho người học học cách đáp ứng hiệu quả học để chủ động, thích với cuộc sống trong tương lai" (Đỗ Hương Trà, 2015) Nếu như trước đây giáo dục chủ trọng mục tiêu giáo dục toản diện cho học sinh

vả giúp người học hình thành hệ thống kiến thức kỹ năng, thái độ thì ngày nay, điều

thích ứng với những nhu cảu hiện tại

tạo những con ngưởi có năng lực, phẩm cl

Trang 30

tâm, dạy học PTNL lấy HS làm trung tâm, trải nhện để “ rút ra trí thức GV là

¡ định hị giúp ur hả lễ

một chiễu, thụ động, HS chuyển sang chủ động tiếp thu thông qua đi động thực

Đọc hiểu từ là một để tài nghiên cứu quen thuộc Không khó đẻ có thể tìm thấy

và dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở các nghiên cứu về khải niệm, bản chất của đọc hiểu Song, tất cá các công trình đó đều đánh giá cao vai trỏ của đọc hiểu trong giáo dục vả cuộc sống

Về bản chất, Nguyễn Thanh Hùng chía đọc hiểu ra làm 2 tằng: cẩu trúc tư tướng

và ý vị nhân sinh Khi đọc hiều, các tầng bậc ý nghĩa người đọc cần khám pha liz nghĩa tằng cấu trúc ngôn từ, giá trị ý nghĩa tằng cấu trúc hình tượng và giá trị ý nghĩa không gian ngữ nghĩa trong các loại văn cảnh là một trong những yếu tố quan trọng

động nhận thức tích cực bằng cách sử dụng toàn bộ năng lực tỉnh thần, kí ức, thê xác,

kinh nghiệm để nắm bắt ÿ nghĩa của tác phẩm Tuy nhiên thực tế việc đọc hiểu ở

nhẹ các tầng còn lai mac di mục đích chinh của việc học đọc đó chính lả phải nắm

để giải quyết được thực trạng trên bằng cách để xuất những biện pháp cụ thẻ

Về việc đưa ra các gợi ÿ về phương pháp, cách thức đọc hiểu, trong cuốn #fow'

to read a book, Mortimer J, Adler đã đề cập đến quan niệm vẻ cách học đọc với các năng và kinh nghiệm đọc hiểu Cuốn sách này cũng quan tâm đến những vấn đề liên nhanh với sự tập trung cao, đọc một mạch không nghỉ (Mortimer J Adler, 1940) nghiên cứu và để xuất các biện pháp dạy đọc hiểu văn bản truyện phủ hợp trong luận

Trang 31

phương tiện, công cụ hỗ trợ cho các em thực hiện quá trình này Căn cứ vào nhu cầu hiểu nói chung và đọc hiểu văn bản truyện nói riêng một cách hiệu quả Cùng bản về cách đọc, trong cubn Reading and Study skills, te gid John Langan quan niệm rằng dạy đọc hiểu cần được quan tâm đúng mức vì đây là một kĩ năng

có hiệu quả, John Langan cho rằng HS cần được học các cách đọc khác nhau tùy vào văn bản- một khâu đột phả trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay”, “day

cùng loại” (Trin B Dinh Sur, 2013)

quan trọng đem lại sự thành công trong đọc hiểu đó là người đọc

cẳn xác định thể loại văn bản mà mình đang đọc Vì mỗi loại hỉnh văn bản cỏ những

cách tiếp cận khác nhau nên việc xác định đủng thể loại sẽ giúp người đọc có cách

thức tiết kiệm được thời gian đọc và nắm được nội dung văn bản một cách đầy đủ hiểu văn bản thuộc thể loại truyện cho HS lớp 1 bằng cách gợi ÿ cho các em cách truyện như: có hệ thông nhân vật, cốt truyện đây là những yếu iúp các em có thê phân biệt với các thể loại khác từ đỏ áp dụng các phương hướng đọc hiểu thích hợp

Ngoải việc nhắn mạnh yêu cầu đọc liễn mạch và xác định rõ thể loại văn ban

khi đọc, các nghiên cứu về cách thức đọc biếu hiệu quả còn để xuất nhiều ÿ tưởng Đọc hiểu và chiễn thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Phạm Thị Thu

Hương đã trình bày một số "chiến thuật" đọc hiểu văn bản như: Đánh dẫu vả ghi chú

bên lề, tổng quan vẻ văn bản, cộng tác ghi chú, cuộc giao tiếp văn học, câu hỏi kết

tổng hợp, mối quan hệ hỏi - đáp, mỗi quan hệ nhận thức vả siêu nhận thức, đọc

Trang 32

kiểm có ý nghĩa của người viết về dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phỏ thông

Đọc hiệu là năng lì ¡úp HS thà ap ig ôi

sống Tuy nhiên, làm cách nảo để nâng cao chất lượng dạy và học đọc hiểu văn bản,

đặc biệt là với HS lớp 1 Vấn đề này cần được xem xét, nghiên cứu nhiễu hơn nhằm

sẽ tạo nên tảng cho các em học tốt những môn học khác và khám phá những kién thức mới một cách có hiệu quả

Để dạy học đọc hiểu có hiệu quả cẩn đánh giá đúng tắm quan trọng của nó trong giáo dục như tác giả Nguyễn Thị Hạnh cho rằng: Dạy đọc hiểu giúp trang bị cho HS

kỹ năng đọc hiểu con người sẽ có khá năng tiếp cận với một nên văn hóa đọc để rồi nhận thức được vai trò của đọc biểu, cả người dạy vả người học mới hình thành và

Chẳng hạn, trong cuén Day học Tập đọc ở tiểu học, tác giả Lê Phương Nga da thé

hiện cách nhìn hệ thông và sâu sắc vẻ chương trình môn học, chủ trọng xem xét bình dung đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS (Lê Phương Nga, 2002) Ngoài ra, với hệ Tiếng Việt thành các nhóm, có nhóm bài tập nhận điện ngôn ngữ, nhóm bải tập làm lung văn bản và mục đích tác động của người viết gửi vào văn bản, nhóm bải

tập hỏi đáp

Đối với dạy học đọc hiểu văn bán, kinh nghiệm vả hiểu biết vốn có của học sinh

vô cùng quan trọng Do khả năng đọc vả vốn sống của HSTH còn hạn chế nên việc

nhỏ đến hiểu nội dung toàn văn bản Điều này có nghĩa là dạy học đọc hiểu văn bản

theo tiếp cận năng lực phải đạt được đến đích cuỗi củng là HS tự đọc hiểu văn bản

trong sách giáo khoa, tiến tới đọc hiều những văn bản gặp trong học tập và đời sông

Trang 33

đây là thể loại ma HSTH được tiếp xúc nhiều trong quả trình dạy học đọc hiểu Làm

tốt việc nghiên cứu văn bản truyện sẽ giúp người dạy và người học PTNL đọc hiểu

Trong môn Tiếng Việt ở tiểu học, đặc biệt là khối lớp 1, đối tượng chính của

việc dạy học đọc hiểu đó lä các văn bản truyện Chính vì vậy, việc tìm hiểu các công trong quá trình để xuất các biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp Ì theo yêu cẩu đổi mới của giáo dục hiện nay

Theo Từ điền Thuật ngữ Vấn học truyện là: *'Tác phẩm thuộc loại hình tự sự có

Bả Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 1997),

Truyện cỏ những đặc trưng cơ bản: Tính khách quan trong sự phản ánh; cốt

truyện được tô chức một cách nghệ thuật; nhân vật được miêu tả chỉ tiết, sống động

gắn với hoàn cảnh: phạm vi miêu tả không bị hạn chế về không gian vả thời gian;

với tâm sinh lí và nhận thức của HS đầu cấp tiểu học như trên mà văn bản truyện có

cơ hội xuất hiện nhiễu trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt ở lớp 1 Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy việc đạy và học đọc hiểu ở lớp 1 chủ yếu thông qua các văn bản truyện Các văn bản truyện được chọn làm ngữ liệu dạy đọc

truyện truyền thuyết hoặc trích đoạn truyện Hiểu được khái niệm vả đặc điểm của vào quả trình dạy đọc hiểu cho HS Đẳng thời, thông qua đọc hiểu văn bản truyện,

vay chúng ta cần nắm rõ bản chất của việc dạy đọc hiểu và thực hiện tốt nhiệm vụ day đọc hiểu văn bản truyện ở tiểu học

Dạy đọc hiểu văn bản truyện việc GV sử dụng các thao tác, cách thức để tổ chức các hoạt động đọc đúng vả hiểu đúng văn bản truyện trong vả ngoải SGK Các nghiên cho người đạy và người học cách thức đạt được mục u thông hiểu văn bản Bản về

Trang 34

tác giả do Trần Thanh Đạm chủ biên cho rằng khi dạy vả học về truyện có 3 điều cần chủ ý là cốt truyện, nhân vật, lời

Dạy học thẻ loại truyện ph: / Lam cho HS nim vững sự phát

triển của tỉnh tiết trong tác phẩm, tức là năm được cốt truyện; 3/ Lâm cho HS cho HS cảm và hiểu được cái ý vị trong lời kể của tác giả hay của người kể chuyén (Trin Thanh Dam, 1968)

Tương đồng với quan điểm trên, từ điểm nhìn ngôn ngữ học và giao tiếp, tác giả Nguyễn Thái Hỏa có công trình nghiên cứu về Những vấn đề thi pháp của truyện sự:

Những chuyện được kẻ lại như vậy trong hội thoại lảm thành diễn ngôn tự sự,

bên cạnh những diễn ngôn đối thoại, diễn ngôn miêu tả và lập luận trong cuộc

sống hàng ngày; Một diễn ngôn tự sự xét về phương diện kết cầu logic bao gồm

$ nhân tổ sau đây:

L/ Ai? (người phát ngôn trong văn bán)

2/6 dau?

3/ Lúc nào? (ngữ cảnh gắn với phát ngôn)

A/ Cái gỉ xảy ra? (nội dung trong phát ngôn, cốt truyện)

$/ Kết quả (kết thúc câu chuyện) (Nguyễn Thái Hòa, 2000)

Từ những gợi ý trên, chúng tôi triển khai thành 5 nhân tổ để hướng dẫn HS lớp

1 đọc hiểu truyện gồm:

1! Truyện kể cho ta nghe về việc gi (dé tai)

2/ Việc đó xảy ra ở đâu, khi nào (ngữ cảnh)

3/ Việc đó liên quan đến những ai (nhân vật)

4/ Việc đó diễn ra như thể nảo (cốt truyện)

$/ Việc đó kết thúc ớ đâu, cho ta bài học, lời khuyên gì (ÿ nghĩa ) Việc xác định rõ các nội dung cin chi trọng tìm hiểu, khai thác khi dạy vả học đọc hiểu văn bản truyện là rắt cần thiết Căn cứ vào đó, GV có thẻ đề xuất và lựa chọn

pháp dạy học phủ hợp, còn HS có thể dễ dà bắt nội di ủa văn bản

Trang 35

phép nhả nghiên cứu xây dựng các phương pháp, công cụ hỗ trợ thực hiện giải quyết các nhiệm vụ m đọc hiểu văn bản truyện để ra

Chẳng hạn, trong cuốn faye tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học, Trần Mạnh

g hệ ập cảm thụ dành cho HS (Trằn Mạnh

Hưởng, 201 1) Nội ding này gợi ý rất nhiễu cho chúng tôi trong việc thiết kể các câu

hỏi, bài tập mở rộng để dạy đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp 1 có hiệu quả ở các chương tiếp theo

Hay tác giả Lê Thị Na Sa với công trình Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho

HS lớp 2, 3 theo định hưởng phát triển năng lực cũng trình bày một số nguyên tắc hoạt động: trước, trong và sau giờ học đọc dựa vào năng lực vốn có của HS và đặc

tổ chức, quy trình một giờ đọc hiểu vấn bản truyện lả như thế nào (Lẻ Thị Na Sa, 2018) Từ đó, HS được tiếp cận việc đọc hiểu văn bán truyện một cách gần gũi, tự

nhiên đảm bảo phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ ở các em

Có thể xem văn bản truyện là ngữ liệu quan trọng, có giá trị cao trong day doc

hiểu, đặc biệt là dạy đọc hiểu ở TH Hẳu hết các văn bản truyện ở TH nói chung vả

điều tốt đẹp, bồi dưỡng năng lực và phẩm chất cho HS Vì thể để văn bán truyện thực

đọc đúng, trôi chảy văn bản thì GV cũng cân chú ý đến việc cho HS tìm hiểu văn bản

truyện để có thể vận dụng những bải học có trong truyện vảo cuộc sông

1.1.3 Cỡ sở tâm lí học của học sinh lớp 1 với việc tiếp nhận văn bản truyện

Để có thẻ để xuất các biện pháp dạy đọc hiểu văn bản truyện theo hưởng PTNL một cách phù hợp thì bên cạnh việc nghiên cứu về mặt cơ sở lí luận cũng cần chú ý chủ thể giảng dạy lả HS lớp 1 Hiểu rõ về đặc điểm tâm lí của HS sẽ là cơ sở đề thiết

kế và tổ chức các hoạt động đạy học và giáo dục có hiệu quả

Trang 36

"Trí giác của HS lớp 1 gắn với hành động vả hoạt động thực tiễn của trẻ Những

gì trẻ được sở mó, cầm năm trực tiếp thì các em sẽ tri giác tốt hơn

‘Tri gide không gian và thời gian của học sinh tiểu học còn hạn chế Khi phái tri

tên vả phân biệt các hình học chính xác, nhưng vẫn nhằm lẫn giữa hình thể thể

tích với hình thức mặt phẳng, không để đảng phản biệt được các hình khi chang

được sắp xếp khác đi, khó hinh dung “ngày xưa”,

Lê Mỹ Dung, Nguyễn Thị Phương Trang,

lế kí", nhưng trì giác tốt các

đơn vị thời gian như ngày,

2023)

Trí giác của trẻ em còn mang tính xúc cảm, những đặc điểm, dấu hiệu của sự

vật nảo trực tiếp gây cho các em những xúc cảm thì các em tri giác tốt hơn Những gỉ thích, những gì cũ kỹ quen thuộc, tĩnh lặng

'Ở HS lớp I hình thành một đạng hoạt động phức tạp hơn so với cảm giác và sự

ha i ú của đồ at Nhị he đi

này mã trí giác của trẻ trở nên cỏ mục đích

Như vậy có thể nói với đặc điểm trỉ giác của HS lớp 1 việc cung cấp quá nhiều thức sẽ khiến trẻ gặp rất nhiều khó khăn để nắm bắt Thay vào đó nếu

thông ti

các kiến thức được khái quát một cách có hệ thông và cỏ thêm những minh họa cụ qua các câu chuyện với nội dung cốt truyện đơn giản nhưng hắp dẫn các nhân vật đa

dang da gây dựng được sự hứng thú của HS để thông qua đỏ các em được rẻn luyện

song song năng lực đọc thành tiếng và đọc hiểu văn bản một cách tự nhiên, không khiên cường

+ HS lớp I thường ghỉ nhớ theo cảm xúc

Tính không chủ định chiếm ưu thể trong trí nhớ của HS lớp 1 Trẻ không xác định được mục đích, nội dung, cách thức nhớ Vi vậy trẻ thường ghi nhớ những gi

mã chúng thích

Trang 37

trực quan tốt hơn trí nhớ logic Điều này được biểu hiện ở chỗ học sinh nhớ nhanh va

sự vật, hiện tượng mà các em được đọc, được mô tả bảng những lời giải thích dài dong

Khả năng ghi nhớ máy móc ở trẻ lớp 1 tốt hơn khả năng ghi nhớ ý nghĩa logic Nguyên nhân là do trẻ chưa nhận ra mục đích, nội dung cân ghi nhớ vốn ngôn ngữ ngôn ngữ của mình đề điễn đạt lại (Bủi Văn Huệ, 2006)

Đối với HS lớp 1 tình cảm ảnh hưởng khá lớn đến tốc độ cũng như độ bên vững

của trí nhớ,

Với những đặc điểm vẻ trí nhớ như trên, chúng ta không thể bắt buộc HS phải đọc hiểu và nhở ngay nội dung của cả một câu chuyện mả cần phải cho các em thời bởi vì ở độ tuổi lớp 1 này, tình cảm chỉ phối khá nhiều đến việc ghi nhở của HS nên vin dé gần gũi với cuộc sống hãng ngày và văn bán truyện chính là đối tượng mà HS chữ và có một vai hình minh họa thi chưa đủ để HS quan tâm va ghi nhớ lãu dải, cần bản truyện ở tiêu học, đặc biệt lả đồi với HS lớp 1

+ Từ duy trực quan hình tượng

'Tư duy là một trong những đặc điểm tâm lí quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp

đến sự tiếp nhận văn học của trẻ Với sự tung hoành của trí tưởng tượng cùng với tính

"duy kỉ" rit cao, trẻ em lứa tuổi tiểu học luôn lấy mình lảm trung tâm đẻ nhìn nhận

trong thế giới qua con mắt trẻ thơ đều trớ nên sinh động và có hồn Các em tìm thấy

trong các câu truyện, trong các nhân vật những đặc điểm của chính mình và các cm

Trang 38

tác phẩm, đề có thể hiểu về thể giới bằng tâm hồn vả ngôn ngữ của minh

HS lớp 1 tư duy một cách cụ thể, gắn liền với những hình ảnh, màu sắc và âm

thanh Vì vậy, tính cụ thể của ngôn ngữ trong tác phẩm có liên quan mật thiết với sự

tiếp nhận văn học của trẻ Điều đó cũng giải thích tại sao ngôn ngữ trong tác phẩm sắc

“Tóm lại, lớp 1 là lửa tuổi rit nhạy cảm với cái đẹp và luôn khao khát được tiếp xúc, khám phả cải đẹp Văn bản truyện có thể thỏa mãn như cẩu tìm đến với cái đẹp như thể thì mới có thẻ phát huy được sức mạnh của văn học trong việc giáo dục trẻ thơ,

s Trí tưởng tượng phong phú bay bổng

Nét nỗi bật trong tâm lí HS lứa tuổi tiểu học là sự phong phú vẻ trí tưởng tượng

Đặc biệt ở lớp 1, HS thưởng dùng tưởng tượng để khám phá thế giới va tự thỏa mãn trình tâm lí nó góp phản tich cực vào hoạt động tư duy và nhận thức của trẻ Theo mang tính chất sáng tạo Tưởng tượng của trẻ gắn chặt với xúc cảm Đó lả quan hệ sic thi tưởng tượng càng phát triển để phủ hợp với cảm xúc đó Việc hình thảnh và ngữ, Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có thể hình dung ra được những gì mà chúng không tưởng tượng cũng nghẻo nản Tưởng tượng giúp HS có thể xâu chuỗi các sự vật, hiện tượng riêng lẻ vào một thể thống nhất

Tưởng tượng của HS được phát triển trong các hoạt động giáo dục Vì vậy việc

nuôi dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ lả một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục tiểu học

Trang 39

của nó là thiên vẻ những điều kì diệu khác thường Đó là thể giới than tiên của truyện đẹp, những chàng hoảng từ đũng cám, thông minh Điều đó giải thích tại sao trẻ em nghiệm và sự suy ngẫm từ cuộc đời từng trai cúa mình thì trẻ em lại tiếp nhận tác giác, tưởng tượng của tudi thơ bao giờ cũng giàu có hơn người lớn Có thé nói, tưởng tượng là một năng lực không thể thiểu đẻ cảm thụ vả sống với các tác phẩm văn học việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ, Trẻ sử dụng trí tưởng tượng của minh để tiếp tác phẩm văn học cũng sẽ chắp cánh cho những ước mơ, những hoài bão vả sự sáng

tạo của trẻ, GV cẩn cỏ sự hiểu biết vả những kĩ năng cảm thụ tác phẩm để tìm ra con

đường tốt nhất giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm một cách có hiệu quả

« Vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn ngôn từ, tư duy lý luận còn hạn chế 'Vốn sông, vốn kinh nghiệm còn nghèo, vốn ngôn tử còn ít tư duy lý luận chưa phát triển, Đây là những hạn chế tất yếu của HS lớp 1 Giàu xúc cảm, tình cảm, trí

nếu chỉ bằng những phẩm chất ấy lả chưa đủ để các em biết đánh giá văn học và hiểu

liễu gì khiến nó hay, Bậc tiểu học, thông qua các bải đọc, thông qua hoạt động đọc hiểu phải có nhiệm vụ cung cấp din cho

và các em cũng muốn lý giải: hay ở chỗ nảo,

các em vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết về một số khái niệm lý luận văn

học để các em biết cách đọc văn bản nghệ thuật, đồng thời vẫn phải nuôi dưỡng, làm

phát triển những phẩm chất tâm lý tuổi thơ vốn có trong mỗi HS

* Giảu xúc cảm và tỉnh cảm

Tâm lí đặc trưng ở trẻ thơ đó là giảu xúc cảm và tỉnh cảm, đặc biệt là trẻ em lửa

tuổi tiểu học Có thể nói, ở lứa tuổi nảy, tình cảm chỉ phối tắt cả các mặt trong hoạt

Trang 40

cảm xúc H§TH luôn cần nhận được sự quan tâm từ người khác và các em cũng rất

thích bảy tỏ tình cảm của mình đến mọi người xung quanh HSTH chưa kiểm chế của trẻ,

Các em học sinh lớp 1, lớp 2 thường hay khóc: không trá lời được câu hỏi của

cô giáo cùng khóc, thiểu một chiếc que tính cũng khóc ; hoặc các em đễ vui

cười ngay cả khi dang ngồi học: các em bắt ngờ reo lên, nhảy cẵng lên hoặc bản

tán xôn xao khi nhận được tin vui (Lê Mỹ Dung, Nguyễn Thị Phương Trang,

2023)

Ngoài ra, lứa tuổi nảy còn đặc biệt nhạy cảm trước sự thay đổi của thế giới xung quanh và dễ xúc động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng như rất đơn giản Chinh đặc điểm dễ ảm này làm cho trẻ khi tiếp xúc âu chuyệ:

có thể dễ dàng hóa thân vào nhân vật trong tác phẩm để từ đỏ các em hiểu rõ hơn về

ngoài kiến thức, còn tạo cho trẻ một năng lực cảm nhận cái đẹp, một thái độ để cảm nhận cuộc sống - một phong cách sống

“Trẻ cảng lớn, tình cảm sẽ cảng dẫn ôn định Sự hiểu biết của trẻ sẽ phong phú phức tạp dần theo các mối quan hệ và những hiểu biết vẻ thế giới xung quanh Chinh văn học, trẻ sẽ biết yêu thương mọi người cũng như vạn vật xung quanh Trẻ em luôn

hứng thú về một cái gì đó Như vậy, cảm xúc chẳng những có mối quan hệ với nguồn

kinh nghiệm cụ thể của trẻ mà còn gắn bó với tư duy và hành động của trẻ Nó trở thành một yêu tố tâm lí góp phần phát triển nhân cách của trẻ

Như đã nói ở trên, chính bởi HS lớp 1 giàu xúc cảm, tỉnh cảm cho nên sự tiếp

nhận văn học của chúng cũng mang đậm màu sắc xúc cảm Theo quy luật chung, trẻ ching cé thé “mat thay tai nghe" được Nhưng riêng với tác phẩm văn học thỉ trẻ tiếp

mình Có thể nói, trẻ em có lợi thể tiếp nhận cái đẹp trong văn học nghệ thuật.

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:16

w