Khi nói v vai trỏ, ý nghĩa của bản đồ địa lí, trong cuốn Bản tọc đại cương của tác giả Lâm Quang Dốc để cập đến “ếu ni nước ia cho ring nhiện vụ của bản đồ học chỉ giới hạn trong việc
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA DIALi
NGUYEN THI HA PHUONG
SỬ DỤNG BẢN ĐỎ
TRONG DAY HOC DIA Li LOP 11 THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học
Thành phố Hồ Chi Minh, năm 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA DIALi
SU DUNG BAN DO
TRONG DAY HOC DIA Li LOP 11 THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Phương,
Người hướng dẫn khoa học: ThS Đỗ Thị Thu Hà
“Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 3
Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy Cô Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tạo cơ hội cho được bọc tập, tên luyện
và tích ũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện khóa luận
Em chân thành cảm ơn cô giáo ~ Th, Đỗ Thị Thu Hả, nợ vời đã hướng dẫn cho
em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận với những định hưởng giúp cho em hoàn
ìm vụ Một lần nữa em chân thành cảm ơn cô và chúc cô dỗi dio site
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội
dung khóa luận khó tránh những thiểu sót Em rắt mong nhận sự góp ý, chỉ dạy thêm
từ Quý Thầy cô
Em xin cam đoan đề ti: “S dụng bản đổ trong dey hoc dia lí lớp 11 theo
hướng phát triển năng lực” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao
chép cia ta giả khác ĐỀ tả là sản phẩm của quả tình bản thân em nỗ lục nghiền cứu, học tập tại trường Dại học Sư phạm TP.HCM Trong quá trình viết bài có sự
tham khảo của một số à liệu có nguồn gốc rõ rng, ty ín, đưới sự hướng dẫn của cô Th.S Đỗ Thị Thu Ha, Em xin cam đoan dé tai chưa được công bổ dưới bắt kì hình
Cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy Cô luôn thật nhiều súc khỏe và đạt được nhiều thành công trong công việc
“Trân trọng
TP Hỗ Chí Minh, ngày 13 tháng 0Š năm 2024
ign
Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà Phương
Trang 4LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TÁT „
DANH MỤC BẰNG BIÊU,
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞĐÀI
1 Lý đo chọn đề tài -«eeeeeeertrtertrirteririrriririrririrerrrrrrE
2
2 Mục tiêu nghiên cứu
3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu «sss-sss<e<esseseeseeeerserreer2
3
6, Chu trúc khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐÔ
TRONG DAY HOC DIA Li LOP 11 TAL TRUONG TRUNG HOC PHO
1,1 Những định hướng đổi mới trong đạy học địa lí ở trường phổ thông 13
1.3.2 Một số hình loại bản đồ trong dạy học địa lí lớp 11 26
1.4 Năng lực địa lí
1.5 Mụe tiêu, đặc điểm chương trình địa lí lớp I1 38
Trang 5
1.6 Đặc điểm tâm í và nhận thức của học sinh lớp
1.6.2 Trình độ nhận thức, trí tuệ của học sinh lớp 11 37
1.7 Hign trang sit dung bản đồ trong dạy học Địa lí lớp I1 ở trường phổ thông
1.7.2 Đối với học sinh 49
CHUONG 2 QUY TRINH VA BIEN PHAPSU DUNG BAN DO TRONG DAY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHAT TRIEN
địa Hiếp
2.3.1, Sit dung bản đỗ phối hợp với ác phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực75 2.3.2 Tâng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong sử dụng bản đồ 2 2.3.3 Kết hợp với các công cụ kiểm tra đánh giá, bảng tiêu chí đánh giá $6
3.1 Mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp thực nại
lệm sư phạm 90
Trang 63⁄2 Quy trình tổ chức thực nghiệm
3.3, KẾT quả thực nghiệm .eeeeeeeeerretreerrirrrmrrrrmrrooe.Đ
3.3.2, Dinh gid két qua thong qua tiêu chí đánh giá của lớp thực nghiệm 99
Trang 7STT “Tên viết tắt “Tên đầy đủ
KẾ hoạch bãi dạy Phương tiện trực quan Sách giáo khoa
“Trung học phô thông
Trang 8Bing L.1 Tổng hợp các bản đồ trong mỗi bài học của sich giáo khoa Dia I ap 11 Bang 1.2 CCách thức sử dụng bản đỗ rong dạy học môn Địa của GV 34 4 Bảng 1.3 Mức độ tán thành của GV với các nội dung về việc sử dụng bản đổ trong, dạy học Dịa
Ti lệ điểm lúễm tra sau bài thực nghiệm
“Tỉ lệ xếp loại kiểm tra đánh giá sau bài thực nghiệm
Một số thông kê mô tả sau bài thực nghiệm
Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai lớp TN và ĐC
“Thông số thống kể cơ bản của hai lớp TN và ĐC
“Thông số thống kể cơ bản về năng lực đị í rước và sau TN,
Kiêm định mối tương quan về năng lực địa lí trước và sau TN:
Kiểm định giá thuyết về năng lục địa í trước và sau TN 100 101
Trang 9Hình L2 Tân suất sử dụng bản đồ của GV trong dạy học Địa lí 40 Hình 1.3 GV đánh giá kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học Địa í của bản thân 40 Hình 1.4 Những loại bản đổ, Atlat GV thường sử dụng trong day học Địa lí lớp 11
41
Hình I.5 Những hình thức học GV thường sử dụng kết hợp với bản đồ 42 Hình L.ó Những phương pháp dạy học GV thường sử đụng kết hợp với bản đồ 42 Hình 1.7 Những hoạt động học GV thường sử dụng kết hợp với bản đồ, 4 Hình L.š Những khó khăn mã GV gặp phải của việc sử dụng bản đồ trong quả trình
Hình L9 Tân suất HS sử dụng bản đồ rong quả trình học lập môn Địa l 49 Hình I-10 Những loại bản đồ HS thưởng xuyên sử dụng trong quá tình học tập môn
inh 1.11 Những hoạt động học tập lién quan đến bản đồ do GV tổ chức 5l
"Hình 1.12 Thời điểm sử dụng bản đồ trong quá trình học tập môn Địa lí của HS 51
Hin 1.13 Vai tr của việc sử dụng bản đồ trong họ tập môn Địa lí 32
Hình 1.14 HS mong muốn khai thác những kiến thức trên bản đổ 53
Hình 2.1 Sơ đỗ sử dụng bản đồ theo hưởng phát tiển năng lực người học trong dạy
Hình 2.2, Bản đồ nhiệt độ trung bình của Trung Quốc 83 inh 2.3 Hinh ảnh lãnh thổ Alaska (1Ioa Kỳ) năm 1984 và năm 2022 85 Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra thực nghiệm 7
Trang 10MO DAU
1 Lý do chon đề tài
Trong bỗi cảnh thể giới dang chứng kiến những biến đổi sâu sắc vẻ mọi mặt, những thay đổi từ các cuộc cách mạng công nghiệp, nỄn kinh tế tỉ thức đã đem lại
vô vàn những thành thức đặt ra Để đảm bảo được sự phát triển bền vững, vượt bậc
đôi hỏi mỗi quốc gia không ngừng đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân
ta, sau hơn 30 năm đổi mới
chung và môn Địa í ni riêng không chỉ cung cắp cho người học nội dung bải học
mà còn hướng người học tới việc phát triển năng lực, phẩm chất của một người công dân, đấp ứng được những thay đồi về phát iển, nhu cầu hội nhập của đất nước Mục
tự chủ, tự học, chủ động, sắng tạo Qua đó hình thành những phẩm chất, thái độ ứng
nhau, tuy nhiên gằn gũi và quen thuộc nhất đối vị
những PTTQ vô cùng quan trọng Khi nói v vai trỏ, ý nghĩa của bản đồ địa lí, trong cuốn Bản tọc đại cương của tác giả Lâm Quang Dốc để cập đến “ếu ni (nước
ia cho ring nhiện vụ của bản đồ học chỉ giới hạn trong việc thành lập bin dd thi
vi edp thiér” (Lim Quang Đốc, 2005) như vậy, tác giả cuốn sách đã để cao vai trò tắc giá không chỉ nói v việc năng cao các kiến thức lỉluận mà côn trình by rắt sâu phương tiện hiện đại giúp giáo viên (GV) đổi mới phương pháp dạy học (PPDHI), Côn đối với HS cắp Trung học phố thông (THPT) bản đồ là phương iện để các em
Trang 11học tập, ghỉ nhớ kiến thức một cách trục quan bởi có nhiều nội dung kiến thức vi ky
năng địa lí được thể hiện chủ yếu thông qua bản đỏ, từ đó phát triển khả năng tư duy,
sáng tạo, vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn
Trong quá nh nghiên cứu việc sử dụng bản đồ trong day học địa nhận th bản đồlà nguồn tỉ thức gip HS phất in tr duy không gian lãnh thổ về ác giả hình thành biểu tượng địa lí về các quốc gia và khu vực trên thể giớ Đối với chương trình Dịalí lớp 11 nội dung xoay quanh vẫn để về địa lí Thể giới bao gồm nhiễu lĩnh những vẫn đề liên quan tới Kinh tế - xã hội (KT-XH) của các quốc gia, có tính thực nhân về các quốc gia, khu vực trên thể giới, chính vì vậy, một trong những vai trò
tôi, khám phá, khai thác và chỉ n lĩnh kiến thức từ bản đồ Việc này sẽ tạo điều kiện
cho các em khắc sâu trí thức dựa trên bản đồ, t đồ hình thành các năng lực địa Từ những lí do trên, cùng với mong muốn năng cao hiệu quả sử dụng bản đồ trong dạy
học địa lí lớp L1 nhằm phát triển năng lực người học, tác giá đã lựa chọn đề tài mang
tn: “Sir dung bin dé trong day hoc dja i lip H theo hướng phát triển năng lực”:
2 Miye tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của để tai là xây dựng quy trình và biện pháp sử dụng bản đỗ trong, dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực người học nhằm 8 cao higu quả sử đụng bản đỗ cho GV và HS
3,.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
s3 Đổi tượng nghiên cứ:
Đổi tượng nghiên cứu của đề ủi là xây đựng quy trình và biện pháp sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí ớp 11 theo hướng phát iển năng lực của người học 4.2 Pham vỉ nghiên cứ
- V phạm vi nội dung nghiên cứu: ĐỀ tài tập trung vào việc xây dựng quy trình
sử đụng và biện pháp nâng cao hiệu quả của bản đỗ cho HS trong day hoe dia I ip 1Í theo hướng phát triển năng lực địa lí của người học
~ Về phạm vi thời gian: Thực hiện nghiên cứu trong năm học 2023 - 2024, cụ
thể từ tháng 9/2023 — 4/2024
Trang 12
4.1 Quan diém nghiên cứu
4.1.1 Quan dim lich sử viễn cảnh
CQuan điểm lịch sử viễn cảnh là quan điểm nhằm chỉ thời gian, các yếu tổ lí sữnghiên cấu về sự phất iển, cụ thé lav sử dụng bản đỗ trong dạy học địa lí, mặt khác giúp tác giả phát hiện ra quy luật tắt yếu của sự phát triển đổi tượng, giúp tác giã trính được những sai lâm không đáng có, Việc đưa quan điềm lịch sử viễn cảnh
vào trong nghiên cứu sử dụng bản đồ giáp chúng tacó cái nhĩ tổng quan hơn về sự
thay đôi PPDH qua các thời kỉ, làm sáng tỏ các luận điểm khoa học, các nguyên lý
phạm hay kết quả của các công trình nghiên cứu,
Trong đề, tác iả vận dụng quan điểm nhằm sưu tầm cc tà liệu, sách báo,
công tình nghiên cứu liên quan đến đề ti nhằm có cải nhìn tổng quan nhất về sự nhằm xây dựng quy trình sử dụng bản đồ theo hướng phát triển năng lực người học 4.1.2 Quan dim hé thing
Khi nghiên cứu sự vật hiện tượng, quả trình của thế giới phải xem xét một cách
toàn điện, nhiều mặt, nhiễu mỗi quan hệ liên hệ trong trang thải vận động và phát triển với việc phân tích những điều kiện nhất định để tìm ra bản chất và quy luật vận
ng là quan điểm xuyên suốt rong đề ti, bởi động của đối tượng Quan điểm
đây là quan điểm nhằm nghiên cứu biện tượng đỏ một cách toàn diện, nhiều mặt, đựa
vào việc phân tích đối tượng thành các bộ phận mà xem xét cụ thể Trong qué tinh
dục, người giáo đục, người được giáo dục vả các cơ quan nghiên cứu khoa học về
giáo dục và dạy học Việc xác định mỗi quan hệ hữu cơ giữa cúc yếu tổ của hệ thống
là nhằm tìm ra quy luật phát triển từng mặt và của toàn bộ bệ thống giáo dục vả tìm môi trường thuận lợi cho sự phát triển giáo dục Từ đó trình bày kết quả giáo dục rõ ràng, khúc chiết, theo một hệ thống chặt chẽ có tính lồgïc cao
“Trong đề tài, ác giả sử dụng quan điểm hệ thống, dựa theo CTGDPT tổng thể
và CTGDPT môn Địa lí và hệ thống lí luận của các nhà nghiên cứu nhằm nghiên cứu trong day học Địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực người học,
Trang 134.1.3, Quan diém ridp ci thực tiễn
Thực tiễn giáo dục là nguồn gốc, là động lực, là chuẩn và là mục
quế trình nghiên cứu khoa học Quan điểm tiếp cận thực tiễn là nghiên cứu khám phá các hiện thực giáo dục, tỉm ra bản chất, quy luật vận động và sự phát triển của chúng, nhằm cải tạo thực tiễn giáo dục Phân tích sâu sắc những da thực giáo dục: Hiện trạng, nguyên nhân, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để từ đó để ra phương hướng, biện pháp phủ hợp với giáo dục
Theo quan điểm này, trong đề tải, tác giá khảo sắt thực trạng, tiến hành thực
nghiệm (TN) sư phạm, phân tích những vấn để xoay quanh việc sử dụng bản đồ trong
dạy học Địa li để từ đó đánh giá vẫn để, những mặt cần phát huy, những mặt cằn hạn
II theo hướng phát triển năng lực người học
4.1.4, Quan diém dạy học theo định hưởng phát triển năng lực Dạy học theo định hướng phát triển năng lục được hình thành trên các khải niệm
về năng lực, phát tiễn năng lực và định hướng phát triển năng lực Theo đó, dạy học
theo định hướng phát triển năng lực là một mô hình đạy học hướng tới sự phát triển
tối đa về phẩm chất và năng lực của người học thông qua việc tổ chức các hoạt động (GV, đặc biệt quan điểm chú trọng tới việc gắn lễn hoạt động học tập í huyết với hoại động thực hành, thục tiễn Thay vì học đ hi, để tỉ thì dạy học phát triển năng
học để làm, học đ
tra đánh giá không chú trọng vào việc học thuộc một cách máy móc, tái hiện lại nội
dụng kiến thức đã học ma chi trong vào khả năng sing tgo tri thite trong những tỉnh thiết kế các KHBD theo hướng phát triển năng lực người học, sử dụng các phương
hp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giáp IIS được thực hiện học tập trên bản đồ, khai thác các trí thức từ bản đồ nhằm hình thành kiến thức thông qua các biểu tượng,
tư duy không gian và gắn iỀn các kiến thúc v địa lí vào thục tiễn cuộc sống 4.1.5, Quan điểm dạy học tích cực
Quan điểm day học tích cực có thể phát huy khả năng sáng tạo, sự chủ động và tinh thin ham học hỏi của HS Theo quan diễm này, để việc học tập đạt kết qu tốt
Trang 14nhất, HS cần là người chủ động tham gia, phát huy được những khả năng, sự sắn tạo
của bản thân GV sẽ đóng vai trò là người hướng dẫn, người giúp đờ HS của mình
trong việc rên luyện kỹ năng, tạo hồng thú trong việc học và giúp HS biết cách để ứng dụng những kiến thức trên sch vở vào thực
‘Theo quan điểm bên, trong quá trình thực hiện đồ ti tác giá tiền hành ấp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy họ tích cục, xây đựng cácbiện pháp nhằm phát huy tink tích c của HS, nâng cao năng lực nhận thức khoa học địa lí Thông qua đó, HS phát huy sự sắng ạo, sự chủ động của mình trong việc xử lý các vẫn đề của bản thân, cũng như sẽ nhận thay được "sự làm chữ” của minh,
-42 Phương pháp nghiên cứu:
4.2.1, Phuong php thu thập tài liệu
“Trên cơ sở căn cứ vào mục, bu của đ ti việc thu thập ti liệu có liên quan đến
én cứu là bước đầu
i dung ngh ên trong quả trình thực hiện Thu thập tải liệu giúp
tắc giủ có định hướng rõ rằng cho các nhiệm vụ của để tà, tránh mắc phải những sai lầm trong nghiên cứu Trong đề tài này, tác giá sử dụng phương pháp thu thập tải liệu
từ các nguồn uy tín như sách báo, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có
liên quan đến vẫn để sử dụng bản dỗ trong dạy học Địa lí heo hướng phát triển năng lye người học Ngoài ra, nhằm hiểu rõ thêm v các ảnh hưởng, những khác biệt trong
độ tuổi số ảnh hướng như thể nào đến quả trình học của đối tượng nghiên cứu là IIS lớp 11, ác giả đã thu thập một số tải liệu về tâm lí học đại cương, tâm lí học lứa tuổi
4.2.2, Phương pháp phân tích ting hop
"Nội dung, phương pháp và các phương tiện dạy học là một hệ thống hoàn chỉnh tạo nên một cấu trúc chặt chế của quá trình dạy học địa lí với sự tham gia của GV và
HS, Vì vậy các đối tượng cần phải nghiên cứu, phân ch trong một hệ thẳng hoàn chỉnh Trong đề ti, sau khi thu thập được tải liệu cần phải tiến hành xử lí thông tin thông qua phương pháp phân ích tổng hợp theo ding thai gian, phân tách thành các
Độ phận để hiệu về vai to dm quan trong eva vig wt dung bn a ong dạ họ đa
Trang 15nhằm m ra những đặc điểm chung về mặt định tính và định lượng của đối tượng nghiên cứu Phương pháp này là cơ sở thực tiễn, là những thông tin quan trong rong
Phương pháp bản đồ là phương pháp đặc trưng của khoa học bản đồ nhằm ghỉ
nhận, mô tả, phân tích, tổng hợp và nhận thức các hiện tượng thông qua việc thành
lập và sử dụng bản đồ Phương pháp bản đồ như một phường pháp nhận thức, thể
chứng tính khả thì
để tài Đẳng thồi kết quả TN cũng chính là cơ sở để ác gi ki của để tài
Trang 164.2.6, Phucmg php thẳng kê toán hoc
Đây là một trong những phương pháp sử dụng các lí huyết xác suất và thẳng
kẻ toán học để phân tích, xử lí số iệu của kết quả do tác giả TN sử phạm Cụ th, sưu quá trình TN sư phạm tác giả tiền hành sử dụng phần mềm IBM SPSS và khai thác thông tín địa lí mlermet) nhằm lâm rõ kết quả về sự khác biệt giữa lớp ĐC và lớp TN Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
S31 Ở ngoài nước
Tính trực quan trong quấ trình dạy học địa là yếu tổ không thể thiếu, bởi đây
là phương tiện quan trọng, giúp người học kết nói giữa kiến thức bải học vào thực
tiễn, đễ đăng ghỉ nhớ Vì vậy, việc sử dụng bản đỒ trong dạy học địa lí đã sớm được các nhà nghiên cứu giáo dục, các nhà giáo trong và ngoài nước quan tâm nhằm nâng
việc học cách sử dụng các công cụ là một phần của quá trình tìm hiểu địa lí Ban 46
là công cụ thiết yêu nhất của địa l vỉ bản đỗ cho phép chúng ta hình dung các mô hình và mỗi quan hệ trong không gian
rong cuốn Dạy và học Địa li (Tilbury & Williams, 2002) đã cung cắp cho người (đạc một cái nhìn tổng quan rõ rằng về tr duy hiện nay về việc dạy và học địa lí Nội nghiên cứu trên thực dia, cách sử dụng CNTT trong đạy học địa lí và nguyên lí của anh gid, cách ŒV đánh giá kết quả học tập của HS,
Cuỗn Dạy địa lí ở trường trung học cơ sở (Smith, 2005) đã tình bảy các chiến lược dạy học; phân biệt giữa dạy và học địa lí; sử dụng CNTT trong dạy học địa lí; dạy học trên thực tế, thực địa Tác giả đã nhắn mạnh việc sử dụng đảnh giá đ giúp
định hướng phát triển năng lực của HS
Trang 17"rong cuốn Dạy và học bằng bản dd (2006) ca Andrew J.Milson (Andrew,
2007) đã nhắn mạnh đến việc phát triển năng lực sử dụng bản dé cho HS: “HS hoe
he tảo với bản d Ìì sử dụng bản đồ đễ tìm đường; sử dụng bản để chuyên đề và
bán đồ địa hình; sử dụng bản đồ thể giới, quả địa cầu và Atlat thông qua việc trang
Bị các ki thức và kỹ năng sử đụng bản đỒ trong cuộc sống hằng nay." Six dung bản đồ nhằm giúp HS biết về nơi mình đang sống, biết về trái đắt và hơn tắt cả là sử dụng bản đồ để ứng dụng vào trong thực ế cuộc sống Trong đề tài “Ứng dụng viễn thâm trong rền luyện năng lực nhận thức không gian địa lí của học sinh THCS” (Wu & Peng, 2014) có nhắn mạnh việc hình thành
và phát triển năng lực nhận thức không gian địa lí là một nội dung quan trọng trong việc rên luyện năng lục địa lí cho HS trung học cơ sở, bởi những năng lực này có ý nghĩa sống còn trong việc giải quyết các vẫn đểliên quan đến đị lí và nghiên cứu địa lí của các em Nhóm tác giả để tài coi trọng vi sử dạng viễn thắm trong day hoe địa lí bi nỗ rất nhi lợi thể so với các khóa đào tạo khác về khả năng nhận thức không gian địa
"rong để ti nghiên cứu "Đọc và hoàn thành bản đổ cơ bản ong tần hiễu địa
iu vục để nông cao năng lực học sini” (KhaRd, 2016) ác giá đỀ ải đã tỉnh bày
vẻ một đự án nghiên cứu hoạt động trong lớp học nhằm nâng cao chất lượng học tập
địa lí của HS tại một trường phổ thông, trong đỏ, IIS được tp xúc vớ việc học tập được trình bảy ác phẩm của bản thân Cùng với việc tự hoàn thành bản đổ, nhiễu HS
nâng cao thành tích và sự hứng thủ của HS trong việc đọc hiểu về địa lí các quốc gia,
địa lí khu vực Để tả đã cho thấy việc đọc và điền vào bản đồ cơ bản là một kỹ thuật tốt để nâng cao năng lực hiểu biết về điều kiện địa lí của HS
“rong đề tài nghiên cứu "Hiệu quả củ chương trình ứng dụng địa lí số trong Việc phát triển ue dạ tị giác - Không gian cho học sinh trung học phổ thông "(Eid,
ng địa lí số (Google Maps), tận đụng ứng dụng Google Maps để đạt được mục tiêu
tr duy không gian - hình ảnh cho HS trung học Nghiên cứu cũng trình bay một
Trang 18dạy môn địa lí nồi riêng
Các công trình nghiên cứu nước ngoài là nguồn tải liệu tham khảo quý giá đối
ối tác giả, chủ yêu các ich bảo, công trình nghiên cấu du chi ra vai tr, tim quan trọng của bản đồ, Adiat đối với việc dạy và học địa Ii Tuy nhiên, các tác giả vẫn chưa
để cập sâu tới việc thiết kế quy tình sử dụng bản đổ như thể nào để tổ chức cúc hoạt được đưa ra chưa để cập đến các kỹ năng cần thiết đối với GV khi sử dụng bản đồ
đồ cho HS
S34 Ởirong nước
Ở Việt Nam, việc sử dụng bản đồ trong quá trình day và học địa lí luôn là yếu
tổ được các nhà nghĩê cứu, các GV quan tâm hàng đầu, bởi bản đồ là yếu tổ quan
trọng, cốt lõi trong việc học địa lí Trong cuốn sách Lí luận day học địa lí của tác, Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc có nhắn mạnh việc họ tập địa lí của HS luôn
a
Ki hoe a
Trong đề tải: “Những vấn để chưng về xây dựng và sử dụng hệ thẳng ban dé
„ HS nên khắc phục cách học "chay” và GV cần xây dựng cho H$ một thôi quen
“lọc tới đâu clí ngay trên bản đồ tới đỏ”
giáo khoa theo tình thân đổi mới phương pháp day học đu lí cúc trường phố thông” (Lâm Quang Dốc, 2003) tác giả cho thấy một thực tế à những vẫn đề chung về xây
dựng một hệ thống bản đồ hoàn chỉnh cỏ chất lượng cao và sử dụng chúng có hiệu
aqui li thực sự tiết thực để nâng cao công tác giảng dạy Đị lí các trường học, nêu
rõ vai trò của năm loại bản đỗ giáo khoa dùng trong dạy học địa lí, dé tai đã chỉ rõ
các vẫn đ và đưa ra giải pháp, lưu trong qué trnh sử dụng bản đổ nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Đặc biệt tác giả nhắn mạnh “sử đụng bản để cần phải có kiến thức bản đồ tối thiêu" Nghĩ là người GV trong quá trình giảng day phải thường xuyên ích hợp kiến thú đị va bin dd, nhất thể hồ kiến hức đa lí và bản đồ, phối
lí cho HS,
Trang 19“Trong để tài “Thực trạng và giải pháp sử dụng bản đồ trong day học đị lí 1H
Trường hợp tại thành phố Cân Thơ và tỉnh Hậu Giang” (Hồ Thị Thủ Hồ & Lê Văn hương, 2014) bài báo nghiên cứu về tỉnh hình sử dụng bản đồ của GV và HỆ gỉ
một số trường trên địa bàn Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, dựa trên kết quả nghiên cứu khảo sát phòng vẫn, nhóm tác giả đề ti đã đưa ra cắc nguyên nhân sử khó khăn khi sử dụng bản đổ rong dạy học địa lí II Từ đó để xuất giải pháp nhằm khắc phục thực trạng của việc sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí 11 Trong đề tài “Piương pháp sử đụng bản đổ theo hướng phát hy tính tích cực
‘ia hoe sinh trong dạy hoc dia lí” (Nguyễn Văn Luyện, 2015) theo tác giả đề tải, cao hiệu quả sử đụng bản đồ ong dạy học Địa lí Một rong những biện pháp để phát huy tính tích cực của HS là sử dụng bản đỗ tổ chức các hoạt động day học, đưa HS
tham gia các hoạt động và ích cục xây dụng kiến thức nhằm giải quyết những nhig
vụ đề ra, Trong đt, tác giả đã hướng dẫn GV thết kế hoạt độ ọc tập sử dụng
bản đồ có ý nghĩa nhằm phát huy tính tích cực của HS
"rong đề ti “Bên Huyện kỹ năng sử dạng “tim đặu lí Hột Nam trong day hoc địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực" (Nguyễn Thị Phương Nam,
2017) tác giả để tải đã đưa ra cơ sở lí luận ên luyện kỳ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực
ra một số kỹ năng sử dụng Atia đối với HS như kỹ năng sử đụng các bản đổ Atia,
kỹ năng khai thác át cất địa hình, kỹ năng khai thác biểu đồ trong Atlat theo định hướng năng lực
Trong đề tải "Sử dụng bản đồ trong dạy học địa 6 ở trường THCS theo hướng: phát triển năng lực học sink” (Kiều Văn Hoan & Hoàng Thị Thanh Giang, 2022)
nhóm tác giá đề tài đã cho thấy,
HS din thành, phát trién các năng lực chung và năng lực đặc thủ của môn đị lí, rên luyện các kỹ năng sử dụng bản ‘tip
Trang 20luận và rên luyện kỹ năng bản đồ, sử dụng bản đồ giải quyết các vẫn đề trong cuộc sống hìng ngày, góp phần phát tiễn các năng lục của HS
Những năm qua ở nước ta cũng có nhiều các sách, giáo trnh và các bài báo Khoa học đỀ cập đến việc nàng cao hiệu quả của việc sử dụng bản đỗ ở trường phố
“duyên để của Lê Huỳnh - Lê Ngọc Nam (2001), 4ilas Đị lí Hiệr Nam của Lê Huỳnh thức bản đẳ của học sinh lắp 6, trung học cơ sở trong chương trình địu lí định hướng
phát triển năng lực học sinh - thực trạng và giải pháp của Lâm Quang Dốc (2022)
CCác nghiên cứu trên đều hướng tới iệc sử dụng bản đồ trong dạy học môn dia
lí ở các mức độ khác nhau và đã có những thành tựu nhất định trong quá trình nâng cao khả năng sử dụng bản đồ đối với người học, Tuy nhiên, các công tình vẫn chưa lớp 11 một cách hiệu quả theo hướng phát triển năng lực Các tác giá cũng chưa để cập đến các kỹ năng sử dụng bản đồ cằn thiết của GV tong khi đó nhiều GV chưa chưa vận dụng tối đa được cúc chức năng của bản đỗ
Kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các nhà giáo dục trong và ngoải nước,
tác giả nhận thấy cần phải có cái nhị tổng thể về chức năng, vai trở của bản đồ và quy trình sử dụng bản đồ trong quá trình day học bộ môn địa lí ở trường phổ thông,
từ đồ giúp HS giám bớt việc học í thuyết mà không hiễu bản chất, phát triển lựe người học Ngoài ra, cin chi trọng kết hợp với các biện pháp sử dụng bản đổ, các với việc học tập địa i, Từ đó rên luyện cho HS năng lực tư duy, khả năng phân ích,
đã chọn đ
"phát triển năng lực " làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp nghiên cu: “Sử dụng bản đỗ tong dạy học địa lốp I theo hướng
ó CẤu trúc khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phẫn mở đầu, kết luận và kiến nghị, cầu trúc đ ti bao gồm 3 chương như sau
Chương 1: Cơ nm sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng bản đỗ trong dạy học địa lí lớp
11 tại trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực người học.
Trang 21Chương 2: Quy tình và biện pháp sử dụng bản đồ trong dạy học địa
trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực người học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Trang 22CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỎ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG THEO HUONG PHAT TRIEN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
1.1 Những định hướng đổi mới trong đạy học địa lí ở trường phố thông
1.1.1 Định hướng đôi mới mục tiêu, phương pháp trong dạy
phổ thông
ọc địa lí ở trường Giáo dục, đo tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực hen chốt để phát tiển đất nước Dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục và đào tạo nước nhà những năm cqua, Dại hội Dại biểu Toàn quốc lẫn thứ XIMI của Đăng xác định tiếp tục: “Đổi mới căn bản, toàn diện giảo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguằn nhân lục, phát
triển con người ” Mục tiêu của CTGDPT trong đổi mới giáo dục là nhằm giúp HS:
làm chủ kiến thie phd thông bit vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào phất tiễn năng lực địa lí- một biểu hiện của năng lực khoa học; đồng thời tích hợp trong đạy học địa và hoạt động giáo đục khác phát triển ở HS các phẩm chất và năng lực chung đã được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệtlà tỉnh xêu quê hương, đắt nước, để hình thành nhân cách cỡ ng đồng gốp vào
ự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
Đổi mới PPDH của giáo dục nước ta hiện nay đang từng bước chuyển từ chương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, lấy người học làm
trung tâm, Việc đổi mới PPDHI đồi hỏi mỗi GV với kinh nghiệm riêng của mình cần đối tượng HS, Giảm việc dạy học một chiều, tăng cường việc học tập theo nhóm, thảo
hệ giữa HS — HS, HS ~ GV theo hướng cộng tác, những điều kiện thích hợp về phương
tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện v tổ chức và quản lý lớp học Đây
là định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và
sắng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác lảm việc của người học.
Trang 23(Bộ giáo dục và Đảo tạo, 2018) Trong môn Địa lí, những đổi mới về PPDH được thể hiện cụ thể qua 5 đặc trưng sau
- Cần tích cực hoá hoạt động của HS, trong đồ vai trò của GV là người thiết kế,
tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích, tạo môi trường học tập thân thiện cho HS Giúp
HS tăng cường tính thn ge tip chi dng, ích cực, sing tạo
- 8V cần đa dạng hóa các PPDHI, kết hợp lĩnh hoạt các PPDH ích cục, các
PPDH đặc thù của môn địa lí như: sử dụng bản đỏ, sơ đỏ, , biểu đỏ, tranh ảnh, mô
lình thành phẩm chất, năng lực đặc th và năng lực chung
học, kết hợp các hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp:
dạy học trên lớp, đạy học ngoài trời, đạy học trong thực tế, thực địa; tham quan, khảo
ấtđịa phương, hệ thống hoá thông tỉ, trưng bày, triển lãm, trò chơi học tập
- Tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện để HS tìm ti, khám phá, khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học địa lí như: bản đổ, at, tranh ảnh, mô hỉnh, Khuyến khích, tạo điều kiện, xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho HS
khai thác thông in từ Intemet để phục vụ học tập: rên luyện cho HS kỹ năng xử l,
bị dạy học với việc ứng dụng CNTT và truyền thông (lập các trang website học tập,
xây đựng hệ thống bài học, bài tập, thực hành, bài iểm tra bằng các phần mễm thông dạng và thích hợp xây đụng các video clip giới thiệu sự vật, hiện tượng địa i )
«trong CTGDPT môn địa
tích eye cia HS, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyễn thụ một chiều sang l định hướng rõ cần phải phát huy tính
dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rên luyện kỹ năng, hình (hành năng lực và theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát tiển năng lực xã hội Bên cạnh
Trang 24sung các chủ để học tập tích hợp liên môn nhằm phát tiỂn năng lực giải quyết các
áp dụng nhiều phương pháp giáo dục mới về dạy học kết hợp như mô hình tường cắp học đã được làm quen, nhiều GV đã vận đụng thành thạo các phương phập giáo dục mới HS tiếp thu kiến thức đẻ phát triển năng lực, phẩm chất (qua hoạt động học
và vận dụng kiến thức đã học vào thực iễn) bằng hình thức tự học là chủ yếu Với giải quyết vin dé, ), chú trọng tổ chức hoạt động học nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học cho HS, thực hiện phương châm “Hoe que lâm " Ngoài hình thức tự Tntemet, Tuy nhiền dù sử dạng bắt kỹ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh ự mình hoàn thành nhiệu vụ nhộn thức tự chiẳn Inh liến thức với sự tổ chức, hưởng dẫn cửa giá viên
1.1.2 Dink hướng đỗi mới đánh giá kết quả học tập và giáo dục trong day học
CCăn cử để đánh gi kết quả giáo đục của HS là các VCCD
về phẩm chất và năng lực được quy định trong CTGDPT tổng thể và môn Dia li,
bộ của HS để bướng dẫn hoạt động học tập,
Trang 25giá như bảng tiêu ch, bing kiém, rubric,.vd két quả thực hiện nhiệm vụ Mục tiêu đánh giá là cung cắp thông tin chính xác, khách quan, có giá trị, kịp thời về mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, diễu chỉnh
các hoạt động dạy học, quản lý và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của
từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục
~ VỀ sử dụng kết quả đánh giá: tết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kì, trên cơ sở đó tổng hợp kết quả đánh giá chung về phẩm chất, năng lực và sự tiến bộ của Hồ
~ Phạm vi đánh giá: Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên để học tập lựa chọn và môn học tự chọn Coi trọng đánh giá sự tiến bộ của mỗi HS, không so sánh HS với nhau; coi trọng việc động viên, khuyển khích sự hứng
cá nhân; đảm bảo đánh giá kịp thời, công bằng, khách quan Voi CTGDPT tổng thể, CTGDPT môn Dia lí đã chuyển từ chủ trọng kiểm tra kết qui gh nhớ, kiếm tra cuỗi ki, cuối năm sang coi trọng kết hợp kết quá định phong cách học và năng lực vận dụng kiến thức trong quá trình giáo dục và tổng kết
cuối cuỗi năm học để hướng ii phát iển năng lục của HS, Như vậy, đánh gi là một quá trình, không phải là một khâu hay là giai đoạn cuối của quá trình dạy học
anh giá tập trung vào phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu Phương pháp đánh giá phải khích lệ và tạo động lực cho HS, tử đó phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn lớp,
học được bao nhiêu mà là việc vận dụng kiến thức đó vào thực tế như thế nào Kết
hợp đình giá bằng nhận xế và diễm sổ, nhận xét sự iến bộ về thấi độ, ành vị, kết
gia đình, gi céc di tic, Dinh gis HS không chỉ dựa trên kiến thức các em
quả thực hiện nhiệm vụ học tập theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực Coi
trong đánh giá kết quả học tập vã giáo dục để giáp đỡ IIS vẻ phương pháp học tập, động viên sự cổ gắng, hứng thú học tập của HS trong quá tình dạy học 1.2 Một số vấn đề về sử dụng phương tiện trực quan trong đạy học địa lí 1.2.1, Cosa i luận về phương tiện trực quan trong dạy học đị í
Trong dạy học địa li, phương tiện đạy học đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa
to lớn bồi nó chúa đựng nguồn t thức cụ thể giúp HS hình thành được hình ảnh, biểu
Trang 26tượng địa lí một cách chỉ iết, dễ dàng gỉ nhớ kiến thức thông qua quá trình ái hiện
hình ảnh Ngoài ra, PTTQ còn ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức tô chức dạy
„ nhóm Theo từ điển tiếng Việt
à cấi dùng để làm một việ gì, để đạt một mục đích nào đ
“Trực quan" là đùng những vật cụ thé hay ngôn ngữ cử chỉ ầm cho HS có được hình ảnh cụ thể về những điều được học
Theo Nguyễn Dược: “Cúc thế bị và phương tiện dạy học cổ vai trỏ vũ ý nghữa sắt lớn tong quả tình dạy học ở trường phổ thông Các thiết bị và phương tign day day min học như: phòng bộ môn Địa l, vườn địa, các máy móc, dụng cụ vã các
“đồ dùng dạy học, như: bản đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vậ, đầu video, máy vĩ du: a "(Nguyễn Dược & Nguyễn Trọng Phúc, 2010)
Theo Lê Văn Nhương: “Pương tiện trực quan trong day hoe dja li gầm tt cả các phương tiến mà GV và 1S có thể tì giác trực tiếp được bằng các giác quan;
“những phương tiện này có thể sử dụng trade, trong và sau khi tiền Kai nội dụng mới, trong khi ôn tập, củng cố, hệ thẳng hóa và kiểm tra kiến thức, kỹ năng Phương tiện trực quan thường được sử dạng kết hợp trong các phương pháp như nêu vẫn đẻ, làm việc nhắm, tranh luận " (Lê Văn Nhương, 2020)
"Như vậy, trong dạy học địa lí, PTTQ là bản đổ, hình ảnh, video, mã GV sử dụng nhằm hình thảnh biểu tượng địa lí và từ biểu tượng để đi đến hình thành khái Hơn nữa, trong đổi mới giáo dục, đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, PTTQ cảng trở nên quan trọng hơn vì dây là cơ sở trực quan, sinh động trong phương tiện đạy học địa lỉ giúp HS có được cái nhìn tổng, giác thực sự nào cũng không thé điễn ra ngoài điều kiện tư duy tích cực Trong day học địa li việc sử dụng PTTQ ở bắt cứ hoạt động học nào cũng thống nhất với tư duy trừu tượng, như vậy việc king day bằng PTTQ sẽ dẫn tới khi quát hóa, uy nạp, PTTQ là nền từng cho hoạt động tư duy; nhằm giáp HS phát triển từ duy, hình
thành trí thức một cách lâu dải Theo quan điểm dạy học lầy người học làm trung tâm,
PTTQ là một nguồn kiến thúc quan trọng giúp GV thết kể, tổ chức HS kha thie tim
Trang 27hiểu những trí thức cần thế, liên kết các sự vật, hiện tượng để tìm ra mỗi quan hệ, các khái niệm, quy luật trong địa lí Từ đó có thể thấy, việc sử dụng PTTQ không chi đồng vai trò là hình ảnh mình họa mà nó côn à nguồn tỉ thức dồi đảo, trực quan đối với việc dạy và học địa lí
Các PTTQ thường được sử dụng trong dạy học địa lí là: Bản đỗ
bảng số liệu thống kẻ, biểu đồ, tranh ảnh, video, sơ đồ, hình vẽ, các mô hì vật, các bộ sưu tập với chủ để địa lí Mỗi PTTQ đều có những tính chất riêng vì vây có thểchỉa PTTQ theo nhiều nhóm như:
- Theo Nguyễn Dược trong cuỗn 7ƒ uận dạp học Địa lí, để cho việc sử dụng các phương tiện dạy học địa lí được hợp li va ding đắn, người ta thường phân ra lâm
bến loại như sau:
+ Các vật thực: Gỗ cổ các mẫu vật được thu thập trong thiên nhiền như mẫu khoáng sản, các mẫu đất, các mẫu đá, các sản vật địa phương,
~ Theo Lê Văn Nhương trong cuốn Phương pháp dạy học đị lí cho rằng PTTQ được chỉa thành hai nhóm bao gồm:
+ Nhóm trực quan tạo hình (ranh ảnh, sơ đồ, mô hình, video, infographic) ding
để tạo những biểu tượng cụ thể về kiến thức, từ đó giúp HS tự phát hiện kiến thức
mới hoặc khắc sâu kin thức rong quả trình học tập
+ Nhóm trực quan quy ước (bản đồ, tập bản đổ) dùng dé xác lập các mối liên hệ
xŠ vi trí và không gian, đặc biệt là sự phân bổ của các sự vật hiện tượng trên một lãnh
Trang 28của nhóm phương tiện này à có từ lâu, được khai thie tre tgp mi không phải thông yếu được GV và HS sử dụng, hiện nay các phương tiện này dang dn din ci tiến, phối hợp với các PPDH tích cực để quá trình dạy và học trở nên tốt hơn + Nhôm các phương tiện kĩ thuật hiện đại bao gồm nhưng phương tiện như video, mô phỏng hiện tượng địa lí, bản đỗ điện tử, phần mềm dạy học trực tuyển, trang web học tập Dây là những phương tiện cần sử dụng khâu trung gian như inh hướng day học phát triển năng lực người học, tạo được sự hứng thú đối với HS
“Tuy nhiền, cách phân lại tuyễn thống và hiện đại gây nhiều ranh cãi bội địa
lí là môn học cần tính trực quan và kỹ năng thực hành, việc phân loại này chưa phản
ảnh được hết công dung của các PTTQ Ngoài ra, cũng chưa có cơ sở chặt chế nào, cđể phân loại phương tiện hiện đại vì có th đối với chúng ta đây là những phươn; đại nhưng đối với các nơi khác, quốc gia khác đã sử dụng cách đây rất lâu
thì không thể gọi là phương tệ hiện đại
Như vậy, có thể thấy có nhiều cách chia các phương tiện dạy học khác nhau
thành nhiều nhóm, phụ thuộc vào cúc đặc điểm, tính chất, ty nhiên mục địch cuối
ie sir dung PTTO là nhẳm nâng cao hiệu quả dạy học và phát triển năng
cùng của
lực địa lí cho HS Vì vậy, GV nên căn cứ vào những đặc điểm kĩ thuật của từng loại
448 xác định cách sử dụng và kết hợp chúng một cách tốt nhất 1.3.2 Cơ sở lí luận
“Theo ý kién etia M.V.Xtudénikin, PTTQ bao
phương tiện minh họa và nguồn trí thức, PPDH trực quan lấy PTTQ kim nén tảng để
có sử dụng bản đồ, bảng số liệu thi PTTQ ở đây như một công cụ hỗ trợ, mính họa
Trang 29+ Phurong php quan sit mu vat la phuomg pháp HS hoạt động, thực hiện dưới
ự ổ chúc, hưởng dẫn của GV để HS nắm được đặc điểm về hình dáng, kích thước, màu sắc của mẫu vật
+ Phương pháp trình bày trực quan là phương pháp HS hoạt động, thực hiện dưới sự tổ chúc, hướng dẫn của GV để HS nắm được đặc điểm về hình đáng, kíth
sự vật, hiện tượng, các thí nghiệm hoặc các thao thác thuộc kỹ năng, kĩ xảo nghề
nghiệp Người học có thẻ học thông qua sự hướng dẫn của GV nhưng cũng có thể
học qua việc quan sát và bắt chước hành vi của người khác, Đối với PPDH trực quan, GV bộ môn địa lí sử dụng các PTTQ để tổ chức hoạt động học tập nhằm hù
sự vật, biện tượng địa lí, hình thành khái niệm địa lí thông qua quá tình tri giấc trực tiếp của người học Từ đó, HS
có thể hình thành trí thức về các khái niệm, các sự vật, hiện tượng địa lí nhờ mỗi quan
hệ nhân quả địa lí một cách chính xác và đầy đủ Cụ thể có hai hình thức sử dụng PTTQ như sau
+ Khi GV đăng PTTQ để giáng gii, mình họa cho kiến thức địa hội trì thức thông qua lời giảng giải của GV và
+ Khi GV sử dụng PTTQ để hướng dẫn HS bằng cách đặt
mở, bài tập nhận thức, thực hành nhằm
lúp HS lĩnh
cảnh trực quan hỏi đáp gợi
iúp HS tự khai thác nguồn trí thúc từ các
phương tiện về sự vật, hiện tượng địa lí và giải thích các mỗi quan hệ địa lí
1.3 Một số vấn đề về sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí 1.3.1 Khải niệm, chức năng và vai trò của bản đồ trong day hoe dja tt 3.1.1 Khải niện bản đồ và bản đổ giáo khoa
Trong day hoe Bia li, bản đỏ là một trong những loại PTTQ và cũng là nguồn tính «quan trong Sử đụng bản đồ giáp HS cổ thể nhìn bao quát các Khu vục lãnh thổ rộng lớn, các vùng lãnh thổ xa xô trên bŠ mặt Trái Đắt mã họ chưa
Trang 3021
cĩ thể đến tân nơi quan sắc Từ xưa đến nay, bản đồ luơn là phương tiện được nhiều
GV sir dung trong quá trình dạy học, bản đồ cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu trong
và ngồi nước định nghĩa khác nhau, như
Theo K.A.Xalisev “Bản đồ là mổ hùnh kí hiệu hình tương khơng gian của các
đi tượng, hiện trong tự nhiên và xã hội, được thu nhỏ, được tổng hợp hỏa, theo một cơ sở tốn học nhất định nhầm phản ánh vị tr, sự phân bổ và mỗi tương quan
su cầu đã định trước”, (Hồ Thị Thủ Hồ & Lê Văn Nhương, 2014) Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Bản đổ là hình về biểu thị b mặt trả đất
‘man mục dich,
ce thiên tẺ hoặc khoảng khơng vũ trụ trên mặt phẳng theo những quy tắc tốn học xác định, được thu nhỏ theo quy wie và khái quát hố để phản ánh sự phân Bổ, trạng
thải và những mỗi liên hệ của các đổi tương hiện tương tr nhiền, xã hội được chọn
lọc và thể hiện bằng hệ thống kỹ hiệu và màu sắc Cĩ thể coi bản để là mơ hình ký iệu trong hình nhằm tái tạo thực tại (đúng hơn là một phần nào đổ của thực tại) Bản đồ dùng phản ảnh trực quan những trì thức đã tích luỹ được cũng như nhận bit
những trí thức mới ” (Theo Từ điền bách khoa Việt Nam, tập I, NXB Khoa học kỹ
thuật, Hà Nội 1995)
Bản đỗ giáo khoa là bộ phận khơng thẻ tách rời mơn học Địa lí trong giáo dục
g tất cả các cấp, lớp Bởi vì mơn Địa li trong nhà trường chọn lọc và trình bày những
ngơn ngữ bán đồ Sự phối hợp giữa ngơn ngữ tự nhiền và ngơn ngữ bản đồ làm cho
tẾ địa lí dễ ding hơn Bản đồ giáo khoa cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và
ngồi nước định nghĩa khác nhau, như:
U.CBilich va A.C Asmue đã định nghĩa: “Bản đổ giáo kbò là những bản đổ
sứ dụng trong mục địch giáo dục, chúng cần thiế cho việc giảng day vi học tập ở tắt cai ting lip dân cư ừ học sinh đến việc đào tạo cúc chuyên gia Những bản đỗ đỏ dẫn theo Lâm Quang Dốc, 2003)
Trang 31Theo Lâm Quang Dốc: “Bán đỏ giáo khoa là biểu hiện tu nhỏ bề mặt Trái Đắt lên mặt phhẳng dựa trên cơ sở toan học Bằng ngôn ngữ bản đủ, phương tiện (đổ
tứng với mục đích, nội dung và phương pháp của môn học trên những nguyên tắc chặt
chẽ của tổng quit hia bin đủ; phù họp với trình độ phát triễn tr ác của lửa tui lọc
Quang sinh, có xét đỗn cả yêu cầu giáo dục thâm mĩ và vệ sinh học đường ° (L Dắc, 2003),
“Các định nghĩa trên đã khái quát rõ về bản chất của bản đồ giáo khoa trong day
học địa lí, phản ánh đầy đủ những thuộc tính của một bản đỏ địa lí Nhìn chung có thể thấy rằng bản đồ giáo khoa là sự biểu hiện thu nhỏ của bề mặt đắt trên mặt phẳng,
Ồ giáo khoa có khả năng phản ánh sự phân bổ, mối quan hệ cũa các đối tượng địa í một cách cụ thể, trực quan nhất, phù hợp với đối tượng HS, giúp người học ghỉ nhớ
thông tin, rên luyện kỹ năng pháth ến năng lực địa lí và tá n lại thông tín bản đồ trong quá trình học tập Trong quá trình dạy học địa lí, bản đồ không chỉ là phương, dạng PTTQ dé GV và HS khai thác, tìm hiểu từ đó phát triển tư duy không gian, hình vào thực tiễn
Về bản chất, bản đỏ và bản đổ giáo khoa có những đc điểm khác nhau bởi bản
43 giáo khoa phục vụ mục đích day học nên nó còn mang trong minh những nét đặc
học và cơ sở toán bản đỗ ở ngôn ngữ bản đỏ và tổng quát hóa bản đồ giáo khoa Đồi
với bản đỗ sẽ có lượng thông tin khoa học cảng nhiều, thể hiện cảng chính xác, tinh thì lượng thông tin không nhiễu vì sự thể hiện còn phụ thuộc vào tài liệu giáo khoa, phụ thuộc vào từng lứa tuổi người học Cỡ sở toán học dùng để thành lập bản đồ giáo khoa có li quan chặt chỉ ến nội dung địa lí và khả năng nhận thức của từng lứa
tuổi HS, Ngôn ngữ bản đồ sử đụng n
hóa bản đồ, tông quát hóa bản đồ theo nội dung SGK dùng cho các cấp học, bậc học in ngữ bản đồ phô thông nhằm phổ biển van
Trang 321.3.1.2 Chie ning cia bain dé trong dạy học địa lí
'Từ lâu, việc học tập địa lí đã luôn gắn liền với việc sử dụng bản đỗ bởi nó không
chỉ là PTTQ đơn thuần mình họa cho bài giảng của GV mã còn là một nguồn trì tức,
một nguồn ải liệu khoa học và là đối tượng nghiên cứu những kiến thức địa lí loại bản đỗ trong đạy học đị lí đều có Khả năng tạo ra các hình ảnh trực quan về đối tượng nhận thức ở các góc độ và khía cạnh khác nhau Trong đó, các chức năng chính của bản đồ bao gồm
*Chúc năng mình họa của bản đồ là GV có thể sử dụng bản đồ để mình họa
hoặc giảng giải cho nội dung bài học
Ví dụ Trong quá tình giảng day Bi 18: Kinh tế Hoa Kỳ, SGK Địa lí II (Chân trời sắng tạo), GV có thể sử dụng bản đồ hình 18.3; Phân bổ một số trung tâm công công nghiệp và ngành công nghiệp của Hoa Ky bang những câu hỏi minh họa kiến thức như: Trên bản đồ
in cc đối tượng địa lí nào? Cc trưng tâm công nghiệp của Hoa Kỹ chủ yêu phân bổ ở đâu?
“*Chức năng ngun trí thức là chức năng quan trọng nhất của việc sử dụng bản
đỒ ong dạy học địa bởi GV sử dụng bản đồ kếthợp với các PPDII th cực nhằm
giúp HS chủ động phát hiện các quan hệ nhân quả, các mối li
hệ phụ thuộc giữa các ối tượng và hiện tượng nghiên cứu theo thi gia và theo không gian Từ đó các
chức năng ngu ti thức &u tổ nhữ sau
- VỀ mặt kiến thức
+ Ban đồ có khả năng phản ánh sự phân bổ, tình trạng và những mỗi liên hệ của
các đối tượng, hiện tượng địa lí rên bề mặt trái đắt một cách cụ th, sinh động nhất Với khả năng chứa đựng nhiều thông tin và tr thức địa, kết hợp kênh chữ ngắn gọn thác các bản đồ địa lí, HS vừa có thể phát hiện và lĩnh hội được nhiễu kiến thức mới,
khoa học địa lí, nắm chắc và nắm sâu hơn kiến thức,
mỡ rộng được sự hiểu
lại vừa có điều kiện rên luyện các thao tác tư duy, kỹ năng, năng lực địa lí, phát triển
tự duy không gian cho bản thân, kích thích sự hứng thú trong lao động khoa học.
Trang 33‘Vi du: Bai 22: Vj ti dja li, digu kign tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản, SGK,
Địa lí 11 (Chân trời sáng tạo), GV hướng dẫn HS sử dụng cả hai bản đỗ Tự nhiên
Nhật Bản và bản đồ Phân bố đân cư và một số đô thị ở Nhật Bản, năm 2020 để so
thự Địa hình, khí sánh, phân ích được sự phân bổ dẫn cư Nhật Bản, những nhân t hảu, biển ảnh hưởng như thể nào đến sự phân bổ dân cư cũng như lí giải được vì sao dân cư tập trung đông ở đáo HIôn — su
+ Trong thực tiễn, bản đồ địa lí được sử dụng một cích rộng rãi để giải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau, gắn iền với sự khai thác và sử dụng lãnh thổ hợp í.Trong
dạy học địa lí 11, bản đồ còn được coi là một phương tiện có hiệu quả đẻ phỏ biến
các trị thức, biểu tượng về khu vụe và quốc gia, những vẫn đề nỗi bật về KT-XIL
Ví dụ: Dựa vào Hình 25.3: Phân bổ dân cư và một số đồ thị ở Trung Quốc, năm,
kiện tự nhí „ dân cư và xã hội Trung Qué
in trời sáng tạo), kết hợp bản đỗ với bộ câu hỏi như sau
1 Tại sao dân cư Trung Quốc tập trung chú yêu ở miễn Đông?
3 80 sánh sự khác bit về phân bổ dân cư giữa miễn Tây và miền Đông Trưng Quốc
3, ắc định vị trí các siêu đổ thị của Trung Quốc
4 Phân tích tác động của đặc điềm dân cư ảnh hưởng đến sự phát triển KEXH Trung Quốc?
- VỀ mặt phương pháp
+ Bản đỗ là PTTQ đặc trưng trong dạy học địa li, đây vừa là PTTQ và vừa là
nguồn trí thức vô cùng quan trọng giúp HS khai thức, kỹ năng và phát triển tư duy địa lí Việc thường xuyên sử dụng bản đồ trong day học địa lí một mặt khác cũng sẽ góp phần thay đổi PPDH của GV
+ Sử dụng bản đồ kết hợp với các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có
hình thành
khả năng tăng hiệu quả của các giờ học, giáp IS hồng thủ hơn trong vỉ
tr thức, phát huy khả năng tự duy, sing tạo
Chức năng trên được thực hiện một cách hiệu quả khi người GV tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS biết phát huyính trực quan của mỗi loại bản đồ sao cho tạo ra hình ảnh trực quan nhất về đối tượng nhận thức.
Trang 34Vi du: Dya vio Hình 25.1 Tự nhiên Trung Quốc và hình 25.3 Phân bố dân cư
và một số đô thị ở Trung Quốc, năm 2020, SGK Địa lí 11 (Chân trời sing tạo), GV'
có thể hướng dẫn HS khai thác những ảnh hưởng của tự nhiên đn sự phân
ở Trung Quốc như sau;
Bước 1: GV chỉa lớp thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 3 ~ 5 thành viên) sử dụng,
kĩ thuật khăn tải bản
Nhiệm vụ cá nhân: Dựa vào 02 bản đỗ về ne nin vi din cư Trùng Quốc, em hãy đưa ra những đặc điểm của tự nhiên ảnh hưởng tới sự phân bổ dân cư của Trung
Quốc (Thời gian: 3 phúi)
Sau quả trình làm việc cá nhân, các nhỏm tiễn hành thảo luận v thống nhất đưa
ý kiến chung của cả nhóm và khăn trải bản ở chính giữa (Thôi gian: 3 phi Bước 2: Hai nhóm nhận nhiệm vụ thực hiện cả nhân và tro đổi với các thành viên tong nhóm, GV có vai trỏ là người hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá tình thực
(nếu cần),
Bước 3: Các nhóm HS tiễn hảnh tình bày, chia sẻ nội dung của nhóm mình, các, nhóm khác lắng nghe, bổ sung và nhận xét cho bài làm của nhóm bạn Bước 4: GV nhận xét, kết luận và chuẩn hóa kiến thức
"Như vậy, dựa vào bản đồ trên, HS trình bảy vấn đề chiếm lĩnh trị thức mới: Phân
tích được ảnh hướng của đặc điểm tự nhiền đn sự phân bổ đần cư Trong Quốc, lí giải được nguyên nhân vì sao phân bổ dân cư có sự chênh lệch lớn giữa miễn Đông Tây Trung Quốc Thông thường rong quá tình dạy học, GV sẽ sử dụng đồng thời cả hai chức năng của bản đồ, tuy nhiên, GV cần chủ trọng sử dụng chức năng
nguồn trí thức nhiều hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học và phát huy tối đa các
năng lực địa lí của HS
1.3.1.3, Fai ta tia in đồ trong dạy học địa lớp II Khi nói vai tò của bản đồ địa nhà địa lí học của Liên Xô trước đây đã từng nói: “Nếu như các nhà sinh vật học để nghiên cửu những vật thễ nhỏ bổ, trước
lui, các nhà dia lí phải nghĩ có được sự biẫu hiện thu nhỏ bề mặt Trái Đất ~ cái đổ
chinh là bản đả” Vì vậy có thể thấy bản đỗ có vai trỏ và ÿ nghĩa hết sức to lớn trong thực in, trong nghiên cứu khoa học, quá trình dạy và bọc đị Việc xác định rõ vai
Trang 35trồ của bản đ, hiệu quả của việc sử dụng bản đ trong day học đị ílớp 1 là vấn đề
GV clin chi ý để có thể thết kế và ổ chức các hot động học cho HS Cụ thể, bản đồ
có vai tr quan trọng trong việc phát triển năng lực địa lí của người học như sau: (Qua ban 43, IS có thể nhìn bao quất khu vục lãnh thổ rộng lớn, những vũng lãnh thổ xa xôi ởtrê bề mặt Trái Đắt mà cúc em chưa có điều kiện đến khảo sắt Việc
để tìm ra quy luật, sự ác động, ảnh hưởng lẫn nhau Từ đỏ giải thích được các hiện
tượng địa lí và vận dụng kiến thức bài học vào thực ễn cuộc sống
"gây my, bản đồ còn được coi là một phương tiện có hiệu quả để phổ biển các
trí thức, nâng cao trình độ văn hóa chung cho mọi người, cung cấp những hiểu biết
về đắt nước và các quốc gia trên thể giới, giáo dục lòng yêu nước, bảo vệ môi trường
và thiên nhiên, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Tôm lại, ác gia nhận thấy sử dụng bản đồ có vai rồ quan trọng trong việc hình thành trong HS tu duy không gian, lãnh thỏ, bình thành ác biểu tượng địa lí, quy luật nước hoặc của một quốc gia, khu vực, quy luật phân công lao động theo lãnh thổ,
việc hoàn thiện sự phân công lao động xã hội giữa các vùng kính tế Vì vậy, bản đỏ
là phương tiện hữu ích trong việc phát tiễn năng lực địa li trong quả trình học tập, đổi mới chương tình, đổi mới phương pháp dạy và học môn Địa 13.2 Motsd hin logi bin db trong day hoc dja ip 11 Với sự phát triển của CNTT, hiện nay bản đồ đã trở nên đa dạng, phong phú
hon rit nhiều Mỗi loại bản đồ êu có những ưu, nhược điểm với chức năng hình thành kiến thức địa líriêng, không thể thay thé cho nhau, vì vậy mức độ hiệu quả và kết hợp các loại bản đồ tong quả trình dạy học sẽ giúp việc hình thành kiến thức
Trang 36được toàn iện, đầy đã và vững chắc hơn Từ đó năng cao mức độ hiệu, giáp HS tiếp
thu nguồn tri thức và phát triển năng lực địa lí một cách tốt nhất Căn cứ vào các
nghiên cứu trong và ngoài nước, ác giá thầy rằng hệ thống bản đổ đùn ở tường phổ
thông bao gồm năm loại hình cơ bản: Bản đ trong SGK, bản đ giáo khoa treo tường, AHlat giáo khoa, bản đồ trồng, bản đổ giáo khoa điện từ
1.3.2.1 Bin đỗ trong sách giáo khoa
Bian đỗ địa lí trong SGK là loại bản đồ quen thuộc đối với GV và HS bởi đầy là loại bản đồ hoặc lược đồ in rong SGK từ cấp Tiểu học đến cắp Phổ thông Bản đồ
này thường dùng đẻ minh họa cho nội dung kiến thức bài học Tuy nhiên, do những
hạn chế nhất định về khuôn khổ của SGK nên các bản đồ này thường có ỉlệ nhỏ, nội dụng đơn giản, thường phục vụ một số YCCD của bài học, đôi khi trên bản đỏ chỉ
bigu hiện một số biểu tượng địa li đơn giản để HS kết ni với bải học và bãi giáng
của GV: Song đây là loi bản đồ có tính chất phân ích, giúp HS dễ đọc, dễ tiếp thu,
tư duy địa lỉ ấn iễn vớ lãnh thổ Trong điều kiện không thể đáp ứng đẫy đủ bản đồ
duy, hình thành kiến thức địa lí Trong điều kiện có thể đáp ứng thêm các loại bản đỗ
có ính tổng hợp về nội dung như bản đồ giáo khoa treo tường, atlat giáo khoa GV
nên phối hợp chặt chẽ các loại bản đồ trên với nhau bởi có như thể tì kiến thức của nâng cao năng lực địa lí của người học Hiện nay, trong SGK Địa ílớp I1 theo khung được cập nhật số liệu mới phù hợp với YCCD để GV và H§ có thể khá thác rong
quá trình đạy và học một các dễ dàng, phủ hợp với nội dung kiến thức bải học
1.3.2.2 Bin đỗ giáo khoa tro tường
Đây là loại bản đổ dùng trong quá trình dạy học trên lớp, bản đổ này được GV
sử đụng giảng dạy những kiến thức địa, IS lắng nghe, quan sắt trên bản đổ và ghỉ chếp các kiến thức đo GV giảng giải, Mục địch của bản đồ địa lí giáo khoa treo tường
đặc điểm khác, thể hiện được nội dung địa lí trong các mối quan hệ và cầu trúc không
gian, đảm bảo được tính logic, tính khoa học của vấn dé, Logi bản đỗ này có ưu điểm
ở lượng thông tin khoa học trơng đối đầy đủ, các đối tượng địa trên bản đổ được
Trang 37khái quá cao Vì có như vậy HS mới thấy được những đặc điểm chính, chủ yếu của ãnh thổ, nội dung của bản đỗ phải phù hợp với chương trình từng lớp và tâm lí lứa tuổi HS, Các kí hiệu, bigu tượng nh động, gần gũi với đối tượng thực tẾgip người
Âu khác nhau về nội
việc xây dựng bản đồ treo tường đồi hỏi nhiều nguyên tắc, yêu dung, bảng chủ gii, màu sắc, hinh dang bên cạnh đ kích thước của bản đỗ khá lớp học của GV, vì vậy hiện nay loại bản đồ này thường í được GV sử dụng hơn so với các loi bản đồ khác
1.3.2.3, Ailat gido Khoa
Atlat dia i giáo khoa hay côn gọi tập bản đồ giáo khoa địa lí là một tập hợp
các bản đồ địa í được sắp xếp theo một logic chặt chẽ, hệ thống nhằm mục đích phục
vụ cho việc dạy bọc địa í Atlat địa lí giáo khoa có tính thông nhất cao về cơ sở toán học, nội dung và bổ cục bản đổ Alat không đơn giản à một tập hợp các bản đổ địa
kết với nhau, được xây dựng theo một phương pháp chung và có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, bỗ sung cho nhau Đôi hỏi một số nguyên tắc, yêu cầu về tỉnh đổy di của nội dung atlat, tính cụ thể và chỉ tiết về mặt địa fi, tính thống nhất nội tại Điều này giúp GV và IS có thể nhanh chóng nhĩn thấy nguy ắt cả các nội dung bài giảng trên bản đồ, từ đó đễ dàng so sánh, đối chiều chúng với nhau theo phương pháp chồng,
“Trong quá tình tự học bài, HS có thểbắt đầu học bằng Atiat để ủm các đối ượng dia í phân bố trên bản đồ và ôn tập lại nội dung bài học, Không chỉ vậy, Átlat còn kiến thức mới, lí giải cho nhiễu quy luật địa lí khác nhau Với các đặc điểm nêu trên,
11 biện nay có rất nhiều loại atat khác nhau được GV sử dụng như: Tập bản đ
lí tự nhiên đại cương, tập bản đ thể giới và các châu lục, tập bản đỗ địa lí 1, 1.324 Bản đỗ trắng
Bản đồ trồng hay còn gọi là bản đồ công tua, bản đồ cảm là những bản đồ chưa
có nội dung, thông thường chỉ có các lưới bản đổ, đường ranh giới của các lãnh thổ,
mạng lưới hủy văn, hệ thông đường iao thông và các điềm dân cư quan trọng Trên
Trang 38bản đồ thường không ghi địa danh hoặc chỉ ghi chữ cái đầu của địa danh Bản đồ các thông tn, nội dung bải học phủ hợp lên bản đổ, hoặc GV có thể sử dụng các loại nhỏ để HS sử dụng trong quá tình học, luyện tập Loại bản đồ này thường được sử
và kiểm tra kiến thức của HS Diễu này giúp HS tự tay xây dựng khi theo dõi bài việc sử dụng bản đồ cảm sẽ củng có cho HS nền tảng vững chắc kiến thức đã biết về dối tượng địa lí của ác khu vục, quốc gia rên bản đồ, đồng thời buộc ]IS suy nghĩ,
vi tí đối tượng và các cơ sở đễ đặt chúng vào vịt tương ứng trên bản đỗ câm 1.3.2.5 Bản đồ giáo khoa điện tủ, sat điện rử
Bản đồ giáo khoa điện tũ, sa điện ừ à loại bản đổ ịaí đạng số, được trực quan hóa và sử dụng trên màn hình, iếp cận ác phần mềm xây đựng bản đồ hiện địa như QGIS, Mapinfo, và sử dụng kỹ thuật đa phương tiện, có khả năng phân tích và
là những phân tích được thực hiện trực tiếp trên bộ dữ liệu, dữ liệu đầu vào, thay vì phân tích truyền thông được thực hiện rong sàn phẩm cuỗi cùng à các bản đồ in trên
giấy Lợi thể lớn của bản đồ giáo khoa điện tử là nó đem lại hiệu quả cao hơn trong
việc tái hiện, mô phống các quá trình thời gian và không gian bằng cách sử dụng hình
nhiều so với bản đồ giấy, chúng hiện đại hơn và làm thay đổi cách sử dụng không hoàn toàn giống như bản đồ truyền thống
Bản đồ giáo khoa điện tử đảm bảo tính khoa học, tính trực quan, giúp GV thuận tiện hơn trong việc thiết kể KHBD và hướng dẫn HS các kỹ năng về bản đổ, Ngoài giúp HS phát triển óe thẩm mũ, tạo sự húng thú trong quá trình học tập và lĩnh hội
S vào đối tượng cụ thể trên bản đỏ, điều này giúp quá trình bình thành tr thức của
Trang 39HHS được đễ dàng và sâu sắc hơn Từ những điều này đã tạo được sự hứng thủ và phát triển được năng lực địa lí nói chung và năng lực sử dụng bản đồ nói riêng cho H8 Khi sử dụng bộ bản đồ giáo khoa điện tử, GV tết kiệm được kinh phí, vì không phải n Ấn các bàn đồ, các hình ảnh liên quan đến bài dạy GV có th tự tạo ra bản đồ loại bản đồ này HS sẽ hứng thú hơn trong việc học tập bởi yếu tổ trực quan, sinh động, của bản đồ Tuy nhiễn, bản đổ này cũng có một số bất lợi và phụ thuộc nhiễu vào các phương tiện trình chiếu, cơ sở vật chất của trường phổ thông Đối với lớp I1,
dụng bản đồ giáo khoa điện tứ có nhiều ưu thể bởi GV có thể tự thiết kế hoặc tìm kiếm nhiễu loại bản đồ, kết hợp hướng đẫn HS tựtìm các nguồn cung cấp bản các nguồn ty tín của các khu vực, quắc gia khác nhau,
Các loại bản Š nêu trên không thể thay th cho nhau bởi mỗi loại bản đổ nhiệm một phương điện hình thành kiến thức địa li, trong dạy học địa lí phổ thông thì
cảng không thể bỏ qua một loại hình nào, hơn nữa cằn phải chú ính đầy đủ và dng bộ của chúng Trong một tiết học, GV và HS cũng có thể sử dụng nhiều loại bản
đồ khắc nhau nhưng cần phổi hợp nhịp nhàng, bổ trợ cho nhau, tính gây qui đối trỏ là người hướng dẫn HS sử dụng bản đồ trong quá trình học bởi nếu HS không biết
cách sử dụng bản đỗ trong việc họ tập địa lí thì quả thực việc học trở nên rất khó vi
Vi vậy, GV cần phải
có quy trình sử dụng bản đồ nhằm giúp HS học tập, sử dụng tố đa các kiến thức được
thể hiện trên bản 46, vận dụng vốn kiến thức sẵn có để hình thành tri thức mới, từ đó
vân dụng các kỹ năng, năng lực đị lí để giải quyết một số vấn đỀ thực tiễn 1.4 Nang lực địa lí
ý nghĩa vị tự phân bố và mỗi quan hi đối tượng địa
Day hoe theo định hưởng phát tiễn ning lực là ạy học đảm bảo chất lượng đầu
ra, với mục tiểu: Đảm bảo chất lượng đu ra của việc dạy học, Nhằm thực hiện me
thức trong những tỉnh huống thực tiễn nhằm chun bị cho con người năng lực giải
quyết các tình huống của cuộc sông và nghề nghiệp Như vậy, quá trình dạy và học
môn Đị lí đã ỗi vụ hôa việc tổ chúc đạy học the quan điềm lắy HS làm trung tâm,
Trang 40từ đó nâng cao chất lượng và hiệu qua day hoe Dia li Dac bigt, CTGDPT tổng thể
và năng lực cho HS Chương trình đã quy định rất rỡ về những năng lực chung và
lí có bạ năng lục đặc thủ lắc Nhân thức khoa học địa lí m hiểu địa li vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
Day hoe phat trén thinh phẫn năng lực nhận thức khoa học địa lí có định hướng phương pháp hình thành, phát triển thành phần như sau:
~ Nhận thức thế giới quan theo quan điễn Không gian, GV tạo cho HS cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức môi Chú ý tổ chức các hoạt động học sử dụng bản đỏ nhằm xác định được vị trí của một
- Giải ch các hiện tương và quá trình địa GV rên uyện cho HS kỹ năng phân tích các mỗi liên hệ (tương hỗ, nhân quả) giữa các hiện tượng, quá trình hình
thành và phát triển của một số yếu tố hoặc thành phần địa lí tự nhiên, phát hiện vả giải thích được một số hiện tượng, quá trình địa lí tự nhiên trong thực t địa phương
đặc đi
KT-XH ở mỗi quốc gia, khu vực trên th giới Giải thích được các sự vật, hiện tượng, Giải thích được các sự vật, hiện tượng, sự phân n, quá trình phát triển về quá tình địa í KT-XH cũng như giữa hệ thống địa lí tự nhiền và hệ thống địa lí KT-
KT-XH của quốc gia, môi trường, trình bày được một số đặc điểm về môi trường tự
hiền, đân cư, kinh tẾ của một quốc gia, hình thành được tư duy so ánh,