XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN. XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐH THÁI NGUYÊN.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN Học viên: LÊ THỊ THU HƯƠNG THÁI NGUYÊN, 07/2019 MỤC LỤC Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Những chủ chương sách Đảng, Nhà nước vấn đề xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực .4 1.2 Những nội dung khoa học quản lý giáo dục liên quan đến xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực .5 1.3 Những yêu cầu thực tiễn nhà trường đặt cần xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực 1.3.1 Cách tiếp cận nội dung (content approach) .7 1.3.2 Cách tiếp cận mục tiêu (objective approach) 1.3.3 Cách tiếp cận phát triển (developmental approach) Tình hình thực tế việc xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực 10 2.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 10 2.1.2 Một số điểm bật trường .11 2.2 Thực trạng công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên 12 2.2.1 Một số kết đạt công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 12 2.2.2 Những khó khăn công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 13 2.3 Kinh nghiệm thực tế công việc thực liên quan đến công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 14 2.4 Những vấn đề ưu tiên giải công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục mơn thuộc Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 17 Kế hoạch hành động để vận dụng kiến thức học công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục môn thuộc Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 19 3.1 Các mục tiêu môn thuộc Nhà trường công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực .19 3.3 Những hoạt động thực thời gian tới 19 Kết luận kiến nghị .21 4.1 Kết luận 21 4.2 Kiến nghị 23 Tài liệu tham khảo 24 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Những chủ chương sách Đảng, Nhà nước vấn đề xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Phát triển chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực người học hay chương trình dựa chuẩn đầu xem xu toàn cầu tất yếu nhà trường cấp học Chương trình Giáo dục phổ thơng sau năm 2020 xây dựng theo định hướng phát triển lực học sinh Do đó, hết, trường sư phạm phải nhà trường tiên phong, đầu việc đổi chương trình đào tạo cập nhật đáp ứng xu Phát triển chuẩn theo hướng tiếp cận lực chiến lược mang ý nghĩa thời tiền đề cho trình đảm bảo chất lượng đào tạo đại học theo hướng liên thông giáo dục đại học quốc tế tiên tiến, hội nhập toàn cầu Nghị 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đưa quan điểm đạo là: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phạm vi điều chỉnh: Văn quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ đào tạo giáo dục đại học quy định cụ thể sau: Trình độ đại học: 120 tín Đối với ngành có thời gian đào tạo năm năm khối lượng kiến thức tích luỹ tối thiểu tương ứng 150 180 tín 1.2 Những nội dung khoa học quản lý giáo dục liên quan đến xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Giáo dục tiếp cận lực hình thành phát triển rộng khắp Mỹ vào năm 1970 phong trào phát triển mơ hình đào tạo giáo viên sau lan tỏa mạnh mẽ bước đến nấc thang năm 1990 Mỹ, Anh, Úc, Đức,… Giáo dục dựa vào lực phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực xem quan điểm có tính chất tồn cầu ngày trở thành xu tất yếu giáo dục Việt Nam, đặc biệt giáo dục đại học Xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực trình, việc thực chúng quản lý theo thuyết quản lý theo trinh Theo thuyết cho quản lý trình liên tục thực chức quản lý kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Theo quan điểm quản lý trình thực chức bản: - Chức kế hoạch: Đây chức quản lý, bao gồm việc xác định mục tiêu xây dựng chương trình hành động, bước cụ thể thực mục tiêu khoảng thời gian định hệ thống quản lý - Chức tổ chức: Chức tổ chức bao gồm hoạt động xác định cấu tổ chức, thành lập nên phận trong tổ chức để đảm nhận hoạt động cần thiết, lựa chọn mơ hình cấu trúc, xác lập mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm phận Thực chức tổ chức xếp sử dụng nguồn nhân lực theo cách định, phù hợp với mơ hình cấu trúc tổ chức để thực tốt mục tiêu đề - Chức đạo: Chức đạo trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ người khác nhằm đạt đạt tới mục tiêu với chất lượng cao Thực chất trình tác động ảnh hưởng chủ thể quản lý đối tượng quản lý nhằm biến yêu cầu chung tổ chức thành mục tiêu cá nhân - Chức kiểm tra: Chức kiểm tra trình đánh giá điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục tiêu mà tổ chức đặt Chức có liên quan đến cấp quản lý để đánh giá kết hoạt động hệ thống, đo lường sai lệch nảy sinh trình hoạt động so với kế hoạch có, từ có điều chỉnh, uốn nắn xử lý kịp thời Xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học Nhà trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường đại học việc tổ chức, đạo thực hiện, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, rà sốt, chỉnh sửa, xây dựng chương trình đào tạo nhiệm vụ quan trọng giúp trường đại học đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường lao động khẳng định vị hệ thống trường Đại học 1.3 Những yêu cầu thực tiễn nhà trường đặt cần xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Trên giới, thuật ngữ giáo dục dựa kết (Outcomes – Based Education - OBE) thường sử dụng đồng nghĩa với giáo dục dựa vào lực giáo dục tiếp cận lực (Competency – Based Education – CBE) Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, mục tiêu dạy học chương trình mơ tả thơng qua nhóm lực Những mục tiêu xác lập mô tả giúp cho người học xác định làm cịn dùng để mơ tả dung lượng nội dung kiến thức, kĩ mà giáo viên mong người học đạt từ chương trình đào tạo Trong lịch sử phát triển giáo dục có cách tiếp cận khác việc xây dựng CTĐT: Tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu tiếp cận phát triển (tiếp cận lực) Tại thời điểm lịch sử phát triển giáo dục, quốc gia nhà trường cần có cách tiếp cận riêng phù hợp với sứ mệnh riêng Vì vậy, nhà quản lý giáo dục, nhà sư phạm cần hiểu chất cách tiếp cận CTĐT 1.3.1 Cách tiếp cận nội dung (content approach) Theo cách tiếp cận này: CTĐT phác thảo nội dung đào tạo Đây cách tiếp cận kinh điển việc xây dựng CTĐT, mục tiêu đào tạo nội dung đào tạo, phương pháp dạy học nhằm truyền đạt nội dung dạy học Như vậy, chất trình dạy học trình truyền thụ nội dung dạy học Ưu điểm: Xác định rõ nội dung dạy học, CTĐT chẳng khác mục lục sách giáo khoa; dễ dàng truyền thụ tri thức sẵn có người dạy cho người học Hạn chế: Do phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, bùng nổ thông tin vũ bão, kiến thức gia tăng theo cấp số nhân, cách tiếp cận nội dung CTĐT đào tạo khơng cịn phù hợp thiếu thời gian học tập lớp, người học trở nên thụ động, khó đánh giá mức độ nông sâu kiến thức 1.3.2 Cách tiếp cận mục tiêu (objective approach) Vào kỷ 20, cách tiếp cận mục tiêu sử dụng Mỹ Theo cách tiếp cận này, CTĐT phải xây dựng xuất phát từ mục tiêu đào tạo Dựa vào mục tiêu đào tạo mà người thiết kế chương trình lựa chọn nội dung, phương pháp cách thức đánh giá kết học tập thích hợp Cách tiếp cận ý đến đầu (out put), trọng sản phẩm (những thay đổi hành vi người học lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ B.Loom xây dựng mục tiêu lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ Cách tiếp cận coi đào tạo công cụ để tạo nên sản phẩm theo tiêu chuẩn định sẵn Mục tiêu đào tạo phải xây dựng rõ ràng cho định lượng dùng làm tiêu chí để đánh giá hiệu trình đào tạo Với cách tiếp cận mục tiêu chuẩn hóa quy trình xây dựng CTĐT quy trình đào tạo theo cơng nghệ định Vì thế, có khái niệm “Cơng nghệ giáo dục” CTĐT xây dựng theo kiểu gọi “CTĐT kiểu công nghệ” Ưu điểm: Mục tiêu đào tạo cụ thể chi tiết, thuận lợi cho việc đánh giá hiệu chất lượng CTĐT; người dạy người học biết rõ phải làm trình dạy học để đạt mục tiêu; xác định rõ hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập; dễ dàng cho việc quản lý hoạt động dạy học Hạn chế: Sản phẩm đào tạo phải đồng đầu (out put) nguyên liệu đầu vào (in put) người khác nhau; rèn đúc người học theo khuôn mẫu định làm người học bị thụ động, thiếu tính sáng tạo…; khả tiềm ẩn, nhu cầu, sở thích cá nhân người học khơng quan tâm mức; dừng lại trình học tập mà chưa định hướng rõ ràng phương hướng phấn đấu tương lai người học 1.3.3 Cách tiếp cận phát triển (developmental approach) Với quan điểm: Giáo dục trình, mức độ làm chủ thân tiềm ẩn người phát triển cách tối đa hay nói cách khác, đào tạo theo hướng phát triển (tiếp cận) lực người học Theo Kelly.A.V (1977), “CTĐT trình giáo dục phát triển” Theo quan điểm này, giáo dục phải phát triển tối đa tiềm người, giúp họ làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức gặp phải sống hoạt động nghề nghiệp cách chủ động sáng tạo Giáo dục trình tiếp diễn liên tục suốt đời người, khơng đặc trưng mục đích cuối Trên sở nghiên cứu quan điểm lực, đưa định nghĩa chung lực sau: Năng lực hệ thống khả người phát triển thực hoá thể việc người thực linh hoạt, sáng tạo hiệu loại hoạt động Thành tố lực tri thức, kỹ động thực hiện, tri thức đóng vai trị tảng, kỹ mặt thực lực thực tiễn, động động lực thúc đẩy người vận dụng tri thức kỹ vào thực tiễn Nhìn chung, tác giả thường gặp cách phân chia lực làm hai nhóm Đó lực chung lực cụ thể, chuyên biệt Năng lực chung lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội Năng lực hình thành phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều mơn học Năng lực có nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ : lực xuyên chương trình, lực lực tảng, lực chủ yếu Năng lực cụ thể, chuyên biệt lực riêng hình thành phát triển lĩnh vực hay môn học Ưu điểm: Sản phẩm đào tạo đa dạng, giúp người học thích ứng với sống hoạt động nghề nghiệp; mang tính nhân văn cách tiếp cận trọng đến lợi ích, nhu cầu cá nhân người học, trọng đến giá trị mà chương trình mang lại; CTĐT đáp ứng nhu cầu người học, trình đào tạo giúp người học phát triển tính tự chủ, khả sáng tạo việc giải vấn đề Việc xây dựng CTĐT theo môđun cho phép người học với giúp đỡ người dạy tự xác định lấy CTĐT cho riêng Hạn chế: Cách tiếp cận trọng đến nhu cầu sở thích cá nhân mà quan tâm đến lợi ích cộng đồng Trong thực tế, nhu cầu sở thích cá nhân thường đa dạng hay thay đổi nên CTĐT khó thỏa mãn Như vậy, cách tiếp cận CTĐT có đặc điểm riêng, có ưu điểm hạn chế riêng, vậy, nhà quản lý nhà sư phạm cần hiểu chất CTĐT để xây dựng cho phù hợp Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Nhiệm vụ: Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Vì việc xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực việc cần làm trường đại học, cao đẳng Tình hình thực tế việc xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực 2.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2.1.1 Vị trường Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tiền thân Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc thành lập ngày 18/07/1966 theo Quyết định số 127/CP Chính phủ Đến năm 1994, Chính phủ thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, có tên Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên (ĐHSP – ĐHTN) Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, Trường ĐHSP – ĐHTN kiên định với sứ mạng: “là sở đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, phục vụ nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du, miền núi phía Bắc” Có thể khẳng định hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun trường có vị trí quan trọng nghiệp phát triển giáo dục Trong năm tới, với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục miền núi nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - cơng nghệ trình độ cao, Trường Đại học Sư phạm nhận thức nhiệm vụ đào tạo chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục để khẳng định vai trò cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, xứng đáng Trường trọng điểm đào tạo giáo viên cán quản lý giáo dục đổi với tỉnh Trung du, 10 miền núi phía Bắc 2.1.2 Một số điểm bật trường - Về tổ chức máy: Hiện nhà trường có 34 đơn vị trực thuộc, có 12 khoa đào tạo, 11 phịng, ban chun mơn, 11 trung tâm đào tào nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ - Về đội ngũ cán bộ: Đội ngũ giảng viên Trường ngày lớn mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục Tính đến 12/2016, Trường có 562 cán bộ, giảng viên Trong 386 giảng viên, 34 người có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, 154 giảng viên có trình độ Tiến sĩ (chiếm tỷ lệ gần 40%) 75 giảng viên học nghiên cứu sinh nước Nhà trường thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, quản lý giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán giảng viên - Về đào tạo: Những ngày đầu thành lập, Trường sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông cho em đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc với 07 chuyên ngành đào tạo, đến nay, Trường ĐHSP-ĐHTN khẳng định vị trí hệ thống trường đại học sư phạm nước Với 13 chuyên ngành tiến sĩ, 23 chuyên ngành thạc sĩ, 27 chương trình đại học chương trình cấp chứng bồi dưỡng giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục, Trường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nước - Về quy mơ đào tạo: Tính đến tháng 12/2018, Trường có gần 14.000 người học tất hệ đào tạo, gần 1000 học viên cao học, 123 nghiên cứu sinh Ngoài ra, Trường đào tạo gần 300 lưu học sinh quốc tế tất bậc học Từ thành lập đến nay, Trường đào tạo gần 100.000 giáo viên, cán quản lý; gần 3.500 thạc sỹ, 70 tiến sĩ cho đất nước 500 sinh viên quốc tế - Về nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ: Trường có nhiều đóng góp to lớn, góp phần giải vấn đề cấp bách phát triển 11 kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo Cán Nhà trường tham gia chục đề tài NCKH trọng điểm cấp Nhà nước; thực trăm đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Đại học Cán bộ, giảng viên Nhà trường công bố trăm báo tạp chí quốc tế có uy tín hệ thống ISI Cùng với hoạt động NCKH giảng viên, hoạt động NCKH sinh viên Trường quan tâm đầu tư, năm, sinh viên Trường giành thứ hạng cao giải thưởng sinh viên NCKH tồn quốc - Về hợp tác quốc tế: Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học, nhiều tổ chức quốc tế giới Nhật Bản, Hoa Kì, Đức, Úc, Hà Lan, New Zealand, Hàn Quốc, Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Lào, Campuchia Trường kí nhiều biên ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác; tổ chức trăm lượt cán thực tập khoa học, trao đổi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nước Đồng thời, Trường thu hút chục giáo viên nước ngồi đến tình nguyện giảng dạy cho sinh viên Trường 2.2 Thực trạng công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2.2.1 Một số kết đạt công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Cùng với định số 1982/QĐ-TTg phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam Từ năm học 2008 – 2009 (khóa 43), Nhà trường bắt đầu chuyển đổi mơ hình đào tạo theo học chế tín Để nâng cao chất lượng đào tạo, Trường 12 chủ trương đẩy mạnh công tác đổi quản lí tồn diện hoạt động đào tạo Cơng tác phát triển chương trình, đổi phương pháp dạy học Trường quan tâm đạo liệt Nhà tường chọn khâu đột phá tái cấu trúc lại nhà trường, xếp lại môn, thay đổi nhận thức cán bộ, giảng viên đổi chương trình đào tạo để thay đổi mục tiêu từ mơ hình đào tạo giáo viên dạy mơn học cụ thể sang mơ hình đào tạo chun gia giáo dục có học vấn tảng rộng sâu Nhà trường chủ động trước, đón đầu đổi giáo dục phổ thông, sử dụng kênh thông tin từ nhà tuyển dụng, cựu sinh viên, sinh viên cuối khóa, đánh giá chương trình đào tạo hành Tất sử dụng làm sở để Nhà trường phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển lực người học Nhà trường đạo xây dựng lại tồn chương trình đào tạo theo định hướng tiếp cận lực từ khóa 49, hồn thiện chương trình đào tạo K50, K51 cập nhật bổ sung khóa 52, 53 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Cùng với việc phát triển chương trình đào tạo ngành theo mơ hình truyền thống, Trường tiến hành phát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp (POHE) chương trình đào tạo: Sư phạm Toán học, Sư phạm Vật lý, Sư phạm Lịch sử; Giáo dục học; Giáo dục thể chất 2.2.2 Những khó khăn cơng tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Việc thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trường gặp phải khơng khó khăn, rào cản tâm lí ngại thay đổi cán viên chức Bên cạnh đó, hệ thống văn quản lí hệ thống phần mềm quản lí đào tạo chưa ổn định, tốc độ đường truyền thấp, lệ thuộc vào nhà cung cấp nên việc đăng kí mơn học, xếp thời khóa biểu đơi gặp cố cần phải khắc phục tiềm ẩn nguy vấn đề bảo mật hệ thống 13 2.3 Kinh nghiệm thực tế công việc thực liên quan đến công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 2.3.1 Tình 1: Trong q trình điều tra lấy ý kiến góp ý nhà đào tạo, chuyên gia, nhà quản lý, cán công nhân viên mục tiêu kiến thức, kĩ năng, chuẩn lực cần đạt đội ngũ sinh viên trình học, để sau trường hội nhập với thị trường lao động xã hội phát triển Nhưng q trình lấy ý kiến khơng đạt kết mong muốn a Cách giải tình huống: Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ có quy định quy trình xây dựng chương trình đào tạo: Bước 1: Khảo sát, xác định nhu cầu nhân lực theo trình độ ngành/ chuyên ngành đào tạo; khảo sát nhu cầu người sử dụng lao động người tốt nghiệp ngành/chuyên ngành đào tạo kết hợp với yêu cầu khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu lực người học đạt sau tốt nghiệp Nhưng trình lấy ý kiến không đạt kết mong muốn, cách giải sau: - Xem lại nội dung phiếu điều tra, chỉnh sửa bổ sung để nội dung điều tra cụ thể, chi tiết rõ ràng hơn, lực mà người học cần đạt - Trước điều tra, trao đổi trực tiếp với nhà đào tạo, chuyên gia, nhà quản lý, cán công nhân viên, gặp gỡ trao đổi trước nhu cầu cần lấy ý kiến góp ý thực tế đóng góp kinh nghiệm .vào trình xây dựng, phát triển chương trình đào tạo theo hướng phát triển lực 14 - Có thể chọn đối tượng điều tra người tin tưởng, có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình có tâm huyết với giáo dục - Có ý kiến phản hồi lại nhà điều tra điều góp ý cịn chưa rõ cho ý kiến giải thích bổ sung diều chỉnh cho phù hợp b Thành công nguyên nhân: - Sau gặp gỡ trao đổi trực tiếp với người điều tra cung cấp nhiều số liệu quý báu thu thập nhiều ý kiến đóng góp thực tế, nhiều kinh nghiệm, ý nghĩa cho trình xây dựng chương trình đào tạo - Những ý kiến điều tra giải thích cụ thể xin ý kiến phản hồi lại, - Ngun nhân cơng tác chuẩn bị q trình điều tra, khảo sát lấy ý kiến kĩ, có chọn lọc đối tượng điều tra nội dung điều tra cụ thể rõ dàng c Chưa thành công nguyên nhân: Chưa thành công: - Đã tốn nhiều thời gian cho q trình điều tra - Vẫn cịn vài phiếu góp ý vẫn cịn góp ý cho có, mang nặng tính đối phó - Một số góp ý chưa sát thực với nội dung điều tra Nguyên nhân: - Do ban đầu cơng tác chuẩn bị chưa cịn chưa tốt - Thói quen người điều cho mang nặng tính đối phó, góp ý cho có - Không quan tâm nhiều đến nội dung đóng góp phiếu điều tra khảo sát 2.3.2 Tình 2: Trong trình xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Mặc dù quy đinh văn xây dựng phát triển chương trình theo hướng phát triển lực phổ biến trình xây dựng chọn học tự chọn, thay vẫn cịn gặp nhiều khó khăn 15 a Cách giải tình huống: Lên kế hoạch họp thảo luận khác chương trình xây dựng theo tiếp cận mục tiêu chương trình xây dựng theo tiếp cận phát triển lực, cách chọn môn học phù hợp thực tế phát triển giáo dục phát triển xã hội Thực họp, đưa số tài liệu tham khảo nghề nghiệp, môn học mới, chương trình tham khảo trường, để chọn mơn học phù hợp với chương trình Sau phân tích, thảo luận đề đưa mơn tự chọn thay để phù hợp với phát triển lực b Thành công nguyên nhân: Thành công : - Đã lựa chọn nhiều môn học tự chọn đủ với yêu cầu khung chương trình - Các học phần tự chọn có nội dung phù hợp phát triển lực - Đã chọn học phần thay Nguyên nhân: - Đã kịp thời tổ chức họp để phân tích thảo luận, học hỏi kinh nghiệm qua tài liệu chương trình khác Tìm vấn đề cần giải c Chưa thành công nguyên nhân: Chưa thành công: - Đã nhiều thời gian việc phân tích, thảo luận để tìm ý kiến chung phù hợp với mục tiêu đề - Vẫn nhiều thuật ngữ, ý nghĩa học phần chưa cắt nghĩa rõ để hiều sâu chất cách vận dụng chúng Nguyên nhân - Các quy định, thông tư, văn liên quan đến phát triển giáo dục chưa phân tích, hiểu sâu chất cách vận dụng chúng, triển khai chúng - Đa dạng ngành nghề đa dạng môn học chưa tiếp cận đầy đủ 16 2.4 Những vấn đề ưu tiên giải công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục môn thuộc Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TT Những vấn đề ưu tiên giải Biện pháp thực - Lập kế hoạch thảo luận, phân tích văn bản, quy định liên quan đến phát triển chương trình - Lập kế hoạch điều tra, khảo sát lấy ý kiến nhà tuyển dụng, chuyên gia, cựu sinh Lập kế hoạch viên, học viên thực - Lập kế hoạch thực chương trình nghiệm thu chương trình - Lập kế hoạch triển khai dạy học theo chương trình - Chuẩn bị tất văn liên quan đến trình xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục mơn thuộc Đại học theo hướng phát triển lực - Thực kế hoạch thảo luận, phân tích văn bản, quy định liên quan đến phát triển chương trình - Họp để thảo luận số vấn đề khác xây dựng chương trình theo tiếp cận lực với chương trình xây dựng theo tiếp cận mục tiêu Sự phù hợp chương trình theo tiếp cận lực với phát triển nhu cầu đặt thị trường lao động - Đưa số kết luận yêu cầu mục tiêu, chuẩn đầu ra, cấu trúc chương trình bước trình xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục theo tiếp cận lực 17 TT Những vấn đề ưu tiên giải Thực kế hoạch điều tra, khảo sát lấy ý kiến nhà tuyển dụng, chuyên gia, cựu sinh viên, học viên - Triển khai kế hoạch thực chương trình nghiệm thu chương trình Biện pháp thực - Tham khảo chương trình trường đại học xây dựng theo hướng tiếp cận lực - Tham khảo thị trường lao động sử dụng sản phẩm giáo dục - Xây dựng phiếu điều tra - Thực điều tra khảo sát, lấy ý kiến góp ý nhà tuyển dụng, sử dụng lao động chuẩn lực cần đạt học viên, sinh viên - Tổng hợp ý kiến góp ý, học hỏi xây đựng số ý cho mục tiêu, chuẩn đầu khung chương trình - Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể chuẩn đầu chương trình đào tạo - Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu - Đối chiếu, so sánh với chương trình đào tạo trình độ, ngành/ chuyên ngành sở đào tạo khác nước nước ngồi để hồn thiện chương trình đào tạo - Thiết kế đề cương chi tiết học phần theo chương trình đào tạo xác định - Tổ chức hội thảo lấy ý kiến giảng viên, cán quản lý sở đào tạo, nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan người tốt nghiệp (nếu có) chương trình đào tạo - Đánh giá cập nhật thường xun nội dung chương trình mơn học phương pháp giảng dạy dựa tiến lĩnh vực chuyên ngành yêu cầu việc sử dụng lao động - Hồn thành chương trình phối hợi với nhà trường phòng ban liên quan để kiểm tra đánh 18 Những vấn đề ưu tiên giải TT Biện pháp thực giá Thực kế hoạch - Lập kế hoạch dạy học chi tiết để thực chương triển khai dạy trình học theo chương - Thường xuyên kiểm tra đánh giá, tham khảo ý kiến trình người học giảng dạy để rút kinh nghiệm - Lập kế hoạch để chỉnh sửa hồn thiện chương trình Kế hoạch hành động để vận dụng kiến thức học công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục mơn thuộc Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 3.1 Các mục tiêu môn thuộc Nhà trường công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực - 100% cán giảng viên nhận thức rõ, hiểu sâu chất việc xây dưng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục môn thuộc Đại học theo hướng phát triển lực - Các chương trình xây dựng nghiệm thu đạt yêu cầu theo chuẩn lực - Các chương trình xây triển khai đào tạo - Sản phẩm giáo dục đạt theo chuẩn đầu đạt mục tiêu chương trình 3.3 Những hoạt động thực thời gian tới Tiêu chí Tên cơng việc Hoạt động - Thực trình điều tra, khảo sát lấy ý kiến nhà tuyển dụng, Hoạt động Hoạt động - xây dựng, tổ - Nghiệm thu chức thực chương trình phát triển chương trình giáo dục 19 Tiêu chí Thời Hoạt động chuyên gia, cựu sinh viên, học viên Hoạt động gian thực 15/08/2019 đến 01/09/2019 đến 30/09/2019 31/10/2019 - Xây dựng Thu thập chuẩn đầu thông tin theo phát triển lực cần đạt lực của Kết cần đạt - Mơ tả chương nhà đào tạo, trình chuẩn chuyên gia, lực nhà quản lý, - Chương trình xây cán cơng dựng theo phát chức triển lực Người/đơn vị/tổ Các trường học, Trường, khoa, chức phối hợp nhà máy, phòng doanh nghiệp, sở ban ngành Máy tính, văn phịng phẩm, Phương tiện văn liên quan, Điều kiện thực lại, văn phòng hệ thống tra cứu phẩm, văn liên quan Hoạt động 01/11/2019 đến 30/11/2019 - Bộ chương trình nghiệm thu đạt kết cao - Ký duyệt để triển khai đào tạo Trường, khoa, phòng Hội trường, loa máy, tài liệu liên quan đến chương trình, báo cáo viên, Ban tổ chức, danh sách thành phần tham dự Quá trình nghiệm thu có tranh luận nhiều, kết khơng cao Khó khăn - Bộ chương trình việc tiếp cận xây dưng Những rủi ro, khó gặp gỡ Sản chưa đạt chất khăn, cản trở phẩm điều tra lượng cao không đạt kết cao, Hướng khắc phục Chuẩn bị trước Từng bước xây - Chuẩn bị đầy đủ 20 Tiêu chí Hoạt động phương tiện lại đầy đủ, chuẩn bị cho điều tra, lấy ý kiến để thu kết cao Hoạt động dựng phải chuẩn bị đầu tư kịp thời Từng bước xây dựng phải kiểm tra đánh giá kịp thời Hoạt động kiến thức lý luận phát triển chương trình Dự kiến vấn đề yêu cầu trả lời, giải thích Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Việc phát triển nguồn nhân lực bối cảnh đòi hỏi phải thiết kế chương trình giáo dục đào tạo trọng định hướng kết đầu định hướng lực Tuy nhiên, theo cần phải xác định rõ: - Quan niệm đào tạo dựa lực cần tiếp cận, hiểu triển khai cách linh hoạt phù hợp với bối cảnh, điều kiện đặc thù riêng sở giáo dục - Giáo dục dựa lực nâng cao cần thiết phải linh hoạt thời gian tiến độ nội dung chương trình học Người học giao quyền lựa chọn hoạt động, phương pháp học, môn học phù hợp với nhu cầu lực thân - Giáo dục đào tạo dựa lực không làm giảm tầm quan trọng kiến thức Nó làm thay đổi phương thức hướng dẫn người học chiếm lĩnh kiến thức - Bất kì mơ hình lực cần xây dựng sở phân tích chức nghề nghiệp hay chuẩn nghề nghiệp - Các hồ sơ lực đào tạo cần đáp ứng yêu cầu nhu cầu xã hội nghề nghiệp Trong cần quan tâm đến tính mở, khả chuyển giao, liên thông trường, ngành nghề khác liên thông với giáo dục khu vực quốc tế 21 - Chuẩn đầu chương trình đào tạo phải xác định theo hướng tiếp cận lực - Cần thiết phải xác định cụ thể phương pháp, hình thức đánh giá lực chung lực chuyên môn người học cách thường xuyên, tạo sở điều chỉnh trình đào tạo cho hiệu Quá trình học tập, bồi dưỡng lớp quản lý giáo dục, quản thấy việc xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực cần thiết trường đại học, cao đẳng công đổi giáo dục bắt kịp với xu phát triển xã hội Cần nhận thức sau: - Chuẩn bị ban đầu cho q trình thực cơng việc quan trọng như: học tập nhận thức, trao đổi, thảo luận kỹ để nhận vấn đề cần giải bước Sau lập kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết để thực - Cần triển khai học tập chủ trương, quy định, thông tư, văn giáo dục liên quan để hiểu rõ chất trình cần thay đổi phát triển chương trình giáo dục cơng đổi giáo dục - Trao đổi, học tập kinh nghiệm thực tế với trường sư phạm trọng điểm: ĐH Sư phạm Hà Nội 1, ĐH Sư phạm Huế, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, kết hợp với điều kiện có trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên để xây dựng kế hoạch thực Sau triển khai thực trình xây dựng, phát triển chuong trình giáo dục - Trong trình xây dựng cần lựa chọn yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, điều kiện sở vật chất, đội ngủ giáo viên, tài liệu phù hợp với nội dung xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực - Trong trình thực thường xuyên kiểm tra đánh giá thường xuyên để kịp thời điều chỉnh để chương trình sau xây dựng đạt chất lượng cao - Sau thực chương trình vào giảng dạy có kiểm tra đánh giá để kịp thời rà soát, chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp 22 Để tiếp công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục môn thuộc Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Hồng Đức, thân nhận thấy cần học hỏi, nghiên cứu sâu vấn đề để trình xây dựng, rà sốt chỉnh sửa, phát triển chương trình giáo dục đạt kết cao 4.2 Kiến nghị Nhà trường, đơn vị cần triển khai, phổ biến, học tập định, thông tư, văn giáo dục sâu sắc hơn để cán giảng viên kịp thời nắm bắt sâu trình đổi mới, phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể xây dựng, rà soát chỉnh sửa, phát triển chương trình giáo dục Đối với Trường Sư phạm, xin đưa số kiến nghị sau: - Khi thiết kế chuẩn đầu xây dựng chương trình cần tính nhiều đến tương thích với nhu cầu xã hội Chương trình đào tạo Trường sư phạm cần bám sát với chương trình phổ thơng sau 2020 - Chuẩn đầu phải xây dựng theo hướng tiếp cận lực xác định hồ sơ lực sinh viên để lấy làm tái cấu trúc chỉnh sửa chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực - Rà sốt lại chương trình đào tạo hành Mạnh dạn cắt bỏ môn học nội dung khơng cịn phù hợp Bổ sung mơn học có nội dung đáp ứng nhu cầu xã hội - Tăng cường môn học, nội dung gắn với thực hành, thực tế, môn phương pháp dạy học môn; tăng cường hoạt động thực tế chuyên môn trường phổ thông để người học rèn luyện, phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 23 Tài liệu tham khảo Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 1982/QĐ – TTg phê duyệt Khung trình độ quốc gia việt nam TS Hồng Thị Tuyết (2013) Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực - Xu nhu cầu Tạp chí phát triển hội nhập Số 9, trang 19 ThS Nguyễn Thanh Sơn (2014) Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu Bản tin Khoa học Giáo dục Tr 1-4 Nguyễn Thanh Sơn, 2015 - Phát triển lực người học đáp ứng yêu cầu xã hội trường đại học Việt Nam – Bản tin khoa học giáo dục Đặng Bá Lãm, 2015 - Chương trình giáo dục hướng tới phát triển lực người học – Tạp chí Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), Số đặc biệt tháng 4/2015 Học Viện Quản lý Giáo dục (2018) Tài liệu cán quản lý Khoa/Phòng Trường Đại học, Cao đẳng (Biên soạn theo định số 328/QDBGD&ĐT ngày 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Học viên Lê Thị Thu Hương XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN 24 ... triển lực trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2.2.1 Một số kết đạt công tác xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực trường Đại học Sư. .. chủ chương sách Đảng, Nhà nước vấn đề xây dựng, tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục Đại học theo hướng phát triển lực Phát triển chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực người học. .. thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, có tên Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên (ĐHSP – ĐHTN)