1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN QUÁN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH THÁI NGUYÊN Học viên: Bùi Đức Nguyên Thái Nguyên, tháng 07/2019 MỤC LỤC NỘI DUNG Lý lựa chọn chủ đề tiểu luận TRANG Những chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước vê 1.1 vấn đê xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học Những nội dụng của khoa học quản lý giáo dục liên quan 1.2 đến công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học 1.3 Những yêu cầu thực tiễn của nhà trường đòi hỏi cần xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học Tình hình thực tế việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm traThanh nội bộHoá, tháng trường Đại 2018 Học Sư Phạm – năm ĐH Thái Nguyên 2.1 Khái quát vê Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Thực trạng công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch 2.2 kiểm tra nội bộ trường học tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi 2.3 mới công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Kinh nghiệm thực tế và những công việc đã thực hiện liên 2.4 quan đến công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 2.5 Những vấn đê ưu tiên giải quyết công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học tại 11 Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Kế hoạch hành động để vận dụng những kiến thức đa học công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường Đại học 14 Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Các mục tiêu của nhà trường năm học 2018 – 2019 3.1 công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạc kiểm 14 tra nội bộ trường 3.2 Các hoạt động kiểm tra nội bộ sẽ thực hiện cuối học kỳ 14 3.3 Các hoạt động kiểm tra nội bộ sẽ thực hiện cuối học kỳ 15 Kết luận và kiến nghi 17 4.1 Kết luận 17 4.2 Kiến nghi 18 1 Lý lựa chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Những chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về vấn đề xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Nghi quyết số 29 – NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghi Trung ương (khóa XI) vê đổi mới bản, toàn diện giáo cục và đào tạo đã chĩ rõ: “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đê lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, chính sách; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản tri của các sở giáo dục - đào tạo” Một những nhiệm vụ và giải pháp để đạt được mực tiêu đổi mới bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghi quyết số 29 – NQ/TW là: “Đổi mới bản công tác quản lý giáo dục; tăng quyên tự chủ và trách nhiệm xã hội của các sở giáo dục Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các sở giáo dục Thực hiện chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục; nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ quản lý Giao quyên tự chủ, tự chiu trách nhiệm cho các sở giáo dục Thực hiện giám sát của các chủ thể nhà trường và xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra của quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch” Vê đổi mới chế quản lý nhà nước vê giáo dục và đổi mới tra giáo dục, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã chỉ rõ: “Đổi mới chế quản lý giáo dục theo nguyên tắc tách bạch quản lý nhà nước với hoạt động chuyên môn; Cơ quản quản lý nhà nước không làm thay đổi nhiệm vụ của các sở giáo dục”; “Đẩy mạnh hoạt động tra theo hướng phân cấp, đẩy mạnh công tác tự kiểm tra của các sở giáo dục; Tăng tính tự chủ đôi với tăng tính tự chiu trách nhiệm” Với đinh hướng và nhiệm vụ đồi hỏi lãnh đạo của các sở giáo dục phải thực hiện tốt công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ nhằm tự kiểm tra, đánh giá, tự chiu trách nhiệm vê chất lượng giáo dục của đơn vi để đạt được các mục tiêu nhà trường đã xây dựng từng giai đoạn 1.2 Những nội dụng của khóa học quản lý giáo dục liên quan đến công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Thuyết quản lý theo quá trình đã xác đinh, quản lý là một quá trình liên tục thực hiện các chức kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra Trong đó; - Chức kế hoạch bao gồm việc xác đinh mục tiêu và xây dựng chương trình hành động, các bước cụ thể để thực hiện mục tiêu khoảng thời gian nhất đinh - Chức tổ chức là việc sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực theo những cách thức nhất đinh, phù hợp với mô hình cấu trúc của tổ chức để thực hiện tốt mục tiêu đê - Chức kiểm tra là quá trình đánh giá, điêu chỉnh các hoạt động nhằm đạt được tới mục tiêu mà tổ chức đã đặt Đó là hoạt động mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đê thực tế đã đạt được đến đâu và thế nào Từ đó đê những biên pháp hành động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điêu chỉnh kip thời nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển Thực tế cho thấy, nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúp Hiệu trưởng có thông tin chính xác vê thực trang của đơn vi mình cũng xác đinh các mức độ, giá tri, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm nguyên nhân và đê các giải pháp điêu chỉnh, uốn nắn có hiệu quả Như vậy, kiểm tra vừa là tiên đê, vừa là điêu kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu Kiểm tra nội bộ trường học là chức quản lý bản của nhà trường Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận nhà trường, phân tích nguyên nhân của các ưu, nhược điểm đồng thời đê xuất các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế, thiếu sót Do đó giúp cho việc động viên, khen thưởng chính xác các các nhân, tổ chức; khuyến khích cái tốt, truyên bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát hiện những lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điêu chỉnh kip thời Đây là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường 1.3 Những yêu cầu thực tiễn của nhà trường đòi hỏi cần xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Nhà trường là một tổ chức sư phạm, đó có nhiêu tổ chức như: các tổ chuyên môn, công đoàn, đoàn niên, các tập thể học sinh và tổ chức khác Trong mỗi nhà trường, hoạt động dạy học và giáo dục rất phong phú, phức tạp và nhiêu mặt Nhà trường không tồn tại độc lập mà chiu sự chỉ đạo của cấp và có quan hệ với cộng đồng cùng các tổ chức chính tri xã hội khác Nhà trường thực hiện nhiêu nhiệm vụ như: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh tiếp nhận, quản lý học sinh, sinh viên; Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, sinh viên, tổ chức và cá nhân hoạt động giáo dục Quản lý, sử dụng và bảo quản sở vật chất Tổ chức cho giảng viên, nhân viên, HSSV tham gia hoạt động xã hội Thực hiện các hoạt động vê kiểm đinh chất lượng giáo dục Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy đinh của pháp luật Do đó Hiệu trưởng phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra, đánh giá toàn bộ công việc, hoạt động, các mối quan hệ, kết quả của toàn bộ quá trình dạy học và những điêu kiện phương tiện bảo đảm hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu đê và hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ được giao Xuất phát từ những chủ trương, chính sách; Sự đổi mới quản lý giáo dục của Đảng và nhà nước; Xuất phát từ việc áp dụng khoa học quản lý quản lý hoạt động dạy học và giáo dục; Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn của nhà trường, lựa chọn chủ đê: “Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên.” bài tiểu luận cuối khóa, nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế quá trình kiểm tra nội bộ tại nhà trường để đạt hiệu quả cao nhất Tình hình thực tế việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 2.1 Khái quát về Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tiên thân là Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc được thành lập ngày 18/07/1966 theo Quyết đinh số 127/CP của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Năm 1994, Chính phủ quyết đinh thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, có tên mới là Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trải qua 53 năm xây dựng và phát triển, Trường ĐHSP-ĐHTN kiên đinh với Sứ mạng: đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, phục vụ nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du, miền núi phía Bắc Tính đến 8/2019, tổng số cán bộ của Trường là 551 người, đó có 317 người là giảng viên (gồm GV, giáo viên thực hành và giáo viên Trường THPT Thái Nguyên) Số GV có trình độ TS là 165 người (bao gồm GS, 39 PGS) chiếm tỉ lệ 53%, ThS là 155 người và cử nhân là người Tổng số người học các hệ học tập của Trường là 9.886 người (trong đó 86 NCS, 958 học viên cao học, 4.526 SV đại học chính quy, 4.316 SV liên thông đại học hệ VLVH) Ngoài ra, Trường có gần 230 lưu học sinh quốc tế theo học Tính đến 8/2019, Trường thực hiện đào tạo 13 chuyên ngành TS, 23 chuyên ngành ThS, 26 CTĐT trình độ đại học hệ chính quy, 07 CTĐT đại học hệ VLVH và 04 chương trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên, GV, CBQL giáo dục 2.2 Thực trạng công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 2.2.1 Một số kết quả đạt được công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Từ năm học 2016 – 2017 đến nay, thực hiện sự chỉ đạo vê đổi mới công tác tra giáo dục, chuyển mạnh từ tra chuyên môn sang tra công tác quản lý và trách nhiệm của người đứng đầu Đổi mới tra chuyên ngành theo nguyên tắc tăng tính tự chủ đôi với tăng tính tự chiu trách nhiệm, tự tra, kiểm tra đơn vi mình Ý thức được trách nhiệm của mình, lãnh đạo nhà trường đã chủ động tuyên truyên nội dung đổi mới công tác tra giáo dục đến toản thể lãnh đạo nhà trường Ban lãnh đạo nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học Trong năm học 2017 – 2018 nhà trường đã tổ chức được các cuộc kiểm tra nội bộ trường học sau: Năm Số Nội dung học kiểm tra kiểm tra 2017 – 03 - Kiểm tra - Vê số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ hoạt động cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, tình dạy học, hình bố trí, sử dụng: đủ giảng viên; Giờ 2018 Kết công tác của dạy của các giảng viên cân đối, đảm bảo các khoa, bộ giờ dạy môn - Thực hiện kế hoạch tuyển sinh,biên chế sinh viên/lớp đúng theo quy đinh - Có đủ các loại kế hoạch, hồ sơ đánh giá, xếp loại giáo viên, nhân viên, sinh viên theo đúng quy đinh, nhiên các loại hồ sơ xây dựng còn sơ sài - Giảng viên lên lớp đúng giờ - Kiểm tra hoạt động công tác của các phòng, ban chức - Kiểm tra hoạt động công tác của các trung tâm - Kiểm tra được 100% phòng, ban, kết quả 36% đạt loại tốt, 52% đạt loại khá; 12% xếp loại trung bình, không có phòng, ban xếp loại kém - Các trung tâm có đầy đủ hồ sơ theo quy đinh, nhiên chất lượng hồ sơ chưa tốt - Nê nếp làm việc theo đúng quy đinh, nhiên nội dung công việc chưa cụ thể, hiệu quả chưa cao 2.2.2 Những tồn tại công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Tuy đã bước đầu đạt được một số kết quả nhất đinh, quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, Ban lãnh đạo nhà trường cũng tự nhận thấy một số tồn tại cần khắc phục sau: - Cán bộ làm công tác kiểm tra đã được tập huấn xong còn lúng túng, quá trình làm việc - Quy trình kiểm tra nội bộ trường học chưa tiến hành đầy đủ các bước, đó vẫn còn những lỗ hổng, đặc biệt là công tác xử lý sau kiểm tra - Kế hoạch kiểm tra ở một số nội dung chưa cụ thể - Trong khâu tiến hành kiểm tra, việc xác minh tính xác thực của thông tin, tài liệu vẫn còn hạn chế - Việc xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra ở một số nội dung còn chung chung, chưa chỉ rõ những mặt mạnh, mặt yếu của một số bộ phận, cá nhân để làm cứ đê biện pháp xử lý sau kiểm tra - Việc nhận xét, đánh giá, xếp loại đơn vi còn nể nang, né tránh Chưa chỉ rõ ưu điểm, hạn chế của đơn vi để sửa đổi, khắc phục - Chưa phát hiện kip thời những điển hình tiên tiến để nhân rộng cũng những tồn tại, hạn chế để kip thời sửa chữa, điêu chỉnh, uốn nắn - Ban kiểm tra nội bộ chưa thực hiện tốt chức tư vấn; thúc đẩy, đó hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ còn chưa cao, chưa kích thích được việc tự kiểm tra của các tổ chức đoàn thể, cá nhân nhà trường - Việc lưu trữ hồ sơ sau kiểm tra còn chưa được khoa hoc 2.2.3 Nguyên nhân của những kết quả đạt được và tồn tại - Công tác kiểm tra nội trường học nhà trường đạt số kết do: + Sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn của lãnh đạo sở, ban ngành vê công tác kiểm tra nội bộ trường học + Ý thích trách nhiệm của Ban lãnh đạo nhà trường cũng lãnh đạo các đơn vi, các đoàn thể và giảng viên nhà trường công tác tự kiểm tra + Ban kiểm tra đã nắm bắt được những văn bản hướng dẫn vê công tác kiểm tra nội bộ; vê đối tượng kiểm tra; hình thức, nội dung kiểm tra; quy trình tiến hành một cuộc kiểm tra; mục đích, ý nghĩa của kiểm tra nội bộ + Có sự hợp tác của các đơn vi, cán bộ giảng viên, sinh viên, nhân viên - Tuy nhiên công tác xây dựng, tổ chức thực kế hoạch kiểm tra nội vẫn tồn số hạn chế do: + Ban kiểm tra nội bộ chưa nắm vững nghiệp vụ công tác kiểm tra nội bộ nên quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện nhiệm vụ còn lúng túng + Lực lượng tham gia công tác kiểm tra còn mỏng nên chưa tổ chức được nhiêu cuộc kiểm tra các mặt hoạt động của nhà trường + Một số thành viên ban kiểm tra còn ngại va chạm 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 2.3.1 Những điểm mạnh - Ban lãnh đạo nhà trường nhiệt tình, có trách nhiệm cao với công việc được giao - Đội ngũ lãnh đạo đơn vi có trình độ cao, chuyên môn vững vàng - Đa số giảng viên nhà trường có ý thức trách nhiệm, có trí tiến thủ, có ý chí vươn lên đạt những thành tích cao giảng dạy và giáo dục - Đội ngũ chuyên viên của nhà trường được đào tạo đúng ngành, đúng nghê, nắm chắc nghiệp vụ chuyện môn nên thuận lợi cho quá trình kiểm tra nội bộ 2.3.2 Những điểm yếu - Một số cán bộ, giảng viên chưa nhận thức đúng tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của công tác kiểm tra nội bộ trường học - Một số cán bộ giảng viên được cử tham gia đoàn kiểm tra còn ngại va chạm, nể nang, né tránh 2.3.3 Những thuận lợi - Nhà trường đã có phòng Thanh tra Pháp chế, đã có nghiệp vụ, được tuyên truyên và tập huấn nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trường học Do đó đã nắm được nghiệp vụ và trách nhiệm của mình - Cơ sở vật chất nhà trường khá đầy đủ và thường xuyên được bổ sung, thuận lợi cho công tác giảng dạy cũng các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ 2.3.4 Những khó khăn, thách thức - Ban kiểm tra nội bộ trường học còn thiếu kinh nghiệm công tác xây dựng kế hoạc, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ - Nhiêu thành viên ban kiểm tra nội bộ trường học chưa nắm chắc được nguyên tắc tài chính, tài sản nên khó khăn công tác kiểm tra - Nhà trường chưa xây dựng được bộ chuẩn kiểm tra cụ thể, rõ ràng, chi tiết - Hoạt động giảng dạy và các hoạt động khác của nhà trường một năm học rất phong phú, phúc tạp và nhiêu mặt Lượng công việc tường đối nhiêu, lực lượng kiểm tra thì còn mỏng, nhiêu đơn vi mới được sát nhập lại thành một đơn vi hoặc tách đơn vi 2.4 Kinh nghiệm thực tế và những công việc đa thực hiện lên quan đến công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 2.4.1 Tình huống: Kiểm tra công tác tổ chức cán bộ, hành chính- tổng hợp vê việc đánh giá xếp loại thi đua và thực hiện quy đinh lên lương trước thời hạn năm học 20172018 Trong các năm học, Hiệu trưởng quy đinh cán bộ, giảng viên đăng ký danh hiệu thi đua; sau năm đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở và được đánh giá xếp loại là hoàn thành tốt công việc được giao trở lên mới được làm đơn xem xét lên lương trước thời hạn Tuy nhiên việc thực hiện tiêu chí hoàn thành tốt công việc được giao ở các đơn vi khoa thực hiện chưa triệt để, có tình trạng GV thực hiện công tác chuyên môn tốt chưa thực hiện quy hoạch đào tạo năm học và không được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và vẫn nộp đơn xin xét nâng lương trước thời hạn - Với tư cách là thành viên ban kiểm tra, đã chủ động tìm hiểu các hệ thống văn bản hướng dẫn; điêu tra công tác thi đua - khen thưởng, quy đinh vê lương hiện hành; báo cáo Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường, Hiệu trưởng hướng giải quyết: + Một là: Tổ chức cho giảng viên các khoa đăng ký và thực hiện theo đúng các Nghi đinh, Thông tư hướng dẫn vê công tác thi đua – khen thưởng + Hai là: Báo cáo Hội đồng trường để bổ sung, sửa đổi quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ và quy đinh vê lương, quy đinh vê thi đua khen thưởng của nhà trường - Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn, cứ vào sự tham mưa của Ban kiểm tra nội bộ; Căn cứ vào thực tế của nhà trường đa số là giảng viên trẻ và tạo động lực cho toàn thể bán bộ giảng viên, nhân viên phấn đấu, thi đua, Hiệu trưởng đã Quyết đinh - Quan tâm, tạo điêu kiện nhiêu nữa đến cán bộ trẻ - Chỉnh sửa các quy đinh vê lượng, thi đua khen thưởng và chi tiêu nội bộ 2.4.2 Thành công và nguyên nhân - Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra nội bộ trường học và công tác thi đua – khen thưởng công tác cán bộ theo đúng mục tiêu đê ra, tạo sự đồng thuận, công bằng - Ban giám hiệu thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra nội bộ trường học và quy chế dân chủ, lắng nghe góp ý sửa đội kip thời - Phòng tra giáo dục nắm chắc các văn bản hướng dẫn vê công tác kiểm tra nội bộ và công tác thi đua khen thưởng, công tác cán bộ Trong quá trình công tác đã làm đúng trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm, dám chiu trách nhiệm 2.4.3 Chưa thành công và nguyên nhân - Một số đơn vi còn nể nang, ưu tiên cán bộ giảng viên là lãnh đạo, người có thâm niên lâu năm - Phòng TC-CB, phòng HC-TH còn chưa hướng dẫn cụ thể, triệt để vê thi đua, đánh giá, xếp loại cán bộ công bằng, công khai, dân chủ 2.5 Những vấn đề ưu tiên giải quyết công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường Đại học Hồng Đức Những vấn đề ưu Biện pháp thực hiện tiên giải quyết a Tuyên truyên, phổ a Tổ chức lồng ghép vào các hội nghi cấp trường, cấp biến cho cán bộ, khoa, phòng, ban 10 giáo viên, nhân viên - Phòng Thanh tra giáo dục là đơn vi đầu mối tập hợp vê đinh hướng đổi các văn bản vê tra mới tra giáo - Soạn thảo các văn bản, tiêu chí đánh giá vê các nội dục để mọi người dung kiểm tra khoa, bộ môn, phòng, ban trung tâm hiểu rõ mục đich, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ b Tăng cường vai trò, trách nhiệm của trưởng đơn vi chuyên môn, trưởng các đoàn thể công tác tuyên truyên mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ trường học Từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm của các đơn vi đối với công việc được giao a Thành lập đoàn kiểm tra cấp trường, phân công nhiệm vụ đến từng CB đoàn kiểm tra b Tổ chức hướng b Tổ chức phổ biến văn bản, mục đích, nội dung kiểm dẫn, phổ biến văn tra bản, quy trình, cách c Hướng dẫn vê quy trình, cách thức cho đoàn cán bộ thức cho đoàn cán kiểm tra bộ kiểm tra c Xây dựng khung thời gian, đia điểm kiểm tra, thành phần tham dự tại các đơn vi được kiểm tra c Cung cấp đầy đủ hệ thống văn bản Nghiên cứu các văn bản nhà từng cung cúng để thực hiện đúng, đầy đủ các quy đinh quy chế, đảm bảo công bằng, công khai d Xây dựng kế a Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của BGD-ĐT; Căn cứ hoạch, tổ chức thực vào thực tế công tác quan lý và hoạt động nhà trường hiện kế hoạch kiểm Phòng tra giáo dục xây dựng kế hoạch kiểm tra 11 tra nội bộ trường các đơn vi trường và thành lập Ban kiểm tra trình Hiệu trưởng quyết đinh b Kế hoạch kiểm tra các đơn vi trường thể hiện rõ đối tượng kiểm tra, các nội dung kiểm tra, dự kiến thời gian kiểm tra từng nội dung, từng mảng công việc cụ thể; dự kiến CB kiểm tra, sở vật chất, kinh phí từng đợt kiểm tra cụ thể c Trong mỗi đợt kiểm tra: - Hiểu trưởng ban hành Quyết đinh kiểm tra; thành lập đoàn kiểm tra để xây dựng kế hoạch kiểm tra (Trong đó chỉ rõ nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên); thông báo đến đơn vi kiểm tra trước 01 tuần - Tiến hành kiểm tra: Công bố Quyết đinh kiểm tra, làm việc với đơn vi kiểm tra; nghe báo cáo, thu thập thông tin, tài liệu; đối chiếu với quy đinh - Xây dựng báo cáo kiểm tra và thông báo kết quả: + Từng thành viên ban kiểm tra sau kết thúc làm việc với đơn vi kiểm tra, lập biên bản kiểm tra từng nội dung, đọc lại cho đơn vi kiểm tra nghe và có ý kiến, sau thống nhất, cùng kí tên và nộp cho thư ký tổng hợp + Trưởng ban kiểm tra xây dựng báo cáo kiểm tra gồm các nội dung: khái quát tình hình; Kết quả kiểm tra, nhận xét, đánh giá từng nội dụng; Kiến nghi biện pháp xử lý trình Hiệu trưởng + Hiệu trưởng thông báo kết quả kiểm tra tại cuộc họp giao ban nhà trường: coi trọng những mặt mạnh, những sáng kiến, những điển hình tốt đồng thời phê bình, nhắc 12 nhở và tiếp tục xử lý những đơn vi thực hiện chưa tốt - Xử lí sau kiểm tra: + Hiệu trưởng yêu cầu phòng tra giáo dục theo dõi, đôn đốc, kiểm tra lại, áp dụng các biện pháp theo thẩm quyên buộc bộ môn, đơn vi thực hiện quyết đinh xử lý - Lưu trữ hồ sơ gồm: Kế hoạch kiểm tra; Quyết đinh thành lập Ban kiểm tra; Phân công nhiệm vụ; Các loại hồ sơ, các loại biên bản; Các loại tài liệu có liên quan khác Kế hoạch hành động để vận dụng những kiến thức đa học công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 3.1 Các mục tiêu của nhà trường năm học 2018-2019 công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội trường - 100% đơn vi nhận thức đúng vê mục đích, ý nghĩa, vai trò, vi trí của công tác kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ năm học - 100% cán bộ, tham gia Ban kiểm tra nội bộ nắm chắc quy trình kiểm tra và thực hiện kiểm tra đúng quy trình và kế hoạch đã xây dựng - 100% các đơn vi được kiểm tra có kết quả xếp loại khá trở lên - Kiểm tra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của 100% các đơn vi trực thuộc - Kip thời chấn chỉnh sau kiểm tra của tất cả các đơn vi nhằm giữ vững nên nếp, kỉ cương nhà trường góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm học 3.2 Các hoạt động kiểm tra nội sẽ thực hiện học kỳ I Tên hoạt động Hoạt động Xây dựng được kế hoạch kiểm tra nội bộ học kỳ I năm học 2018-2019 13 Thời gian Tháng 01/2019 - Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ học kỳ I năm học 2018-2019 phù hợp với nhiệm vụ của học kỳ, năm học và đặc điểm tình hình thực tế của nhà trường (nguồn nhân lực, điêu kiện) - Kế hoạch thể hiện rõ cứ xây dựng kế hoạch; Mục đính, hình thức; nội dung từng cuộc kiểm tra; Dự kiến thời gian cụ thể cho từng cuộc kiểm tra; Phương tiện, Kết cần đạt phục vụ kiểm tra; Điêu kiện cần thiết cho từng cuộc kiểm tra; Phân công nhiệm vụ từng thành viên từng cuộc kiểm tra; Phân công tổng hợp, lưu trữ hồ sơ các cuộc kiểm tra - Ra Quyết đinh thành lập Ban kiểm tra nội bộ trường học năm học 2018-2019 - Công bố kế hoạch kiểm tra nội bộ trường và Ban kiểm tra nội bộ trường học năm học 2018-2019 đến tất cả các đơn vi trường Tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra nội bộ; Các Điều kiện thực hiện Những rủi ro/khó khăn cản trơ văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn nhiệm vụ tra và các văn bản khác có liên quan - Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học còn hạn chế - Thời gian cuối học kỳ là thời gian thi của sinh viên - Căn cứ vào nhiệm vụ đặc trưng của nhà trường, dự Hướng dẫn khắc phục kiến trước nhiệm vụ công tác kiểm tra nội bộ năm học cụ thể để các đơn vi chủ động 3.3.Các hoạt động kiểm tra nội sẽ thực hiện cuối học kỳ II Hoạt động 14 Xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động của các đơn vi phòng ban, Tên hoạt khoa, trung tâm học kỳ II năm học 2018-2019 động Thời Tháng /2019 gian - Xây dựng được kế hoạch kiểm tra hoạt động của các đơn vi phòng ban, khoa, trung tâm học kỳ II năm học 2018-2019 Trong đó thể hiện rõ mục đích, nội dung kiểm tra, dự kiến thời gian, phương tiện, kinh phí; phân công nhiệm vụ cho từng thành viên từng cuộc kiểm tra cụ thể Kết cần đạt - Quyết đinh, danh sách, thời gian, thành phần đoàn được gửi đến từng đơn vi và cá nhân đoàn kiểm tra trước 01 tuần - Kết quả kiểm tra được lập biên bản và lập thành báo cáo, công bố Hội nghi giao ban cấp trường kết thuc đợt kiểm tra Rút kinh nghiệm chung cho tất cả các đơn vi vê những tồn tại hoạt động của các đơn vi để khắc phục kip thời Người/tổ - Ban lãnh đạo nhà trường; Đoàn kiểm tra cấp trường, các đơn vi chức trực thuộc trường phối hợp Điều Tài liệu kiểm tra; Các loại hồ sơ khoa kiện thực hiện Những rủi ro/khó khăn cản - Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra còn hạn chế - Thời gian của ban kiểm tra không nhiêu - Thời gian kiểm tra vào cuối năm học là thời gian học sinh, sinh viên thi trơ Hướng - Căn cứ vào nhiệm vụ đặc trưng của nhà trường, dự kiến trước 15 khắc nhiệm vụ công tác kiểm tra năm học phục - Chỉ đạo bố trí lich kiểm tra hợp lý cho ban kiểm tra và các đơn vi Kết luận và kiến nghi 4.1 Kết luận Kiểm tra nội bộ trường là chức quản lý bản, là khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kip thời giúp Ban Giám hiệu hình thành chế điêu chỉnh quá trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội bộ nhà trường là công việc góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường Kiểm tra nội bộ nhà trường còn có tác dụng đôn đốc thúc đẩy hỗ trợ và giúp đỡ các đơn vi được kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả Nếu tổ chức việc kiểm tra được chu đáo, thì công việc nhất đinh tiến bộ gấp nười, gấp trăm lần Kiểm giúp nhà quản lý thu thập thông tin vê hoat động của đối tượng quản lý mà còn giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc chỉ đạo, điêu hành của mình có khoa học, khả thi không, từ đó có các biện pháp điêu chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Khi tổ chức thực hiện công tác kiểm tra nội bộ cần quán triệt các nguyên tắc bản: chính xác, khách quan; có hiệu quả, có tác dụng đôn đốc thức đẩy việc thực hiện được tốt hơn, phải tính đế hiệu quả giáo dục, hiệu quả kinh tế kiểm tra Kiểm tra phải thường xuyên, kip thời, công khai Cần phải động viên, thu hút cá nhân, đơn vi tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra bên ngoài thành quá trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phân nhà trường Quá trình được học tập, bồi dưỡng kiến thức vê cán bộ quản lý giáo dục, nhận thấy để quá trình kiểm tra nội bộ đạt hiệu quả cao cán bộ kiểm tra cần phải nhận thức đúng sau: - Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra nội bộ nhà trường thông qua việc thực hiện 16 các chức quản lý, tức là từ việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đến tổ chức kiểm tra, chỉ đạo kiểm tra và tổng kết, điêu chỉnh - Các thành viên ban kiểm tra cần có đủ lực và phẩm chất để thực hiện công tác kiểm tra có hiệu quả Một số phẩm chất, lực cần có của kiểm tra viên là: có trình độ chuyện môn – nghiệp vụ vững vàng; có lực quan sát, phân tích, tổng hợp; ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức trách nhiệm cao; có uy tín với đồng nghiệp; trung thực, thẳng thắn; thận trọng; tế nhi giáo tiếp - Khuyến khích việc tự kiểm tra, đánh giá của các đơn vi, đoàn thể nhà trường Việc các đơn vi trường có xu hướng nghiêm khắc với chính đơn vi mình tự đánh giá sẽ làm cho quá trình đánh giá có tác dụng tốt - Trong quá trình kiểm tra, cần tuyên dương đơn vi, bộ phận tốt, chú trọng phổ biến những kinh nghiệm tốt, làm cho những kinh nghiệm đó trở thành tài sản chung của tập thể - Đối với việc làm chưa tốt ở một bộ phận nào đó không nên giới hạn việc đánh giá ở những sự kiện mà quan trọng là phân tích nguyên nhân sinh nó - Sau kiểm tra, cần chú ý điêu chỉnh đối tượng kiểm tra, phương pháp kiểm tra, hình thức kiểm tra, nội dung kiểm tra lực lượng kiểm tra và công tác quản lý của Nhà trường Với kiến thức đã tiếp thu được cùng với quá trình trực tiếp thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường, bản thân đã rút được một số giải pháp và một số kinh nghiệm Để thực hiện tốt nhiệm vụ này nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục, đặc biệt công tác kiểm tra nội bộ thấy bản thân mình cần phải học tập và nghiên cứu chuyên đê này nhiêu nữa và sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo các đê tài sáng kiến tại cấp sở 4.2 Kiến nghi 4.2.1 Đối với Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa 17 - Tăng cường nữa việc tổ chức các lớp tập huấn vê nghiệp vụ, ky năng, quy trình công tác kiểm tra nội bộ để các trường tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm, áp dụng tại đơn vi - Giới thiệu các đơn vi làm tốt công tác kiểm tra nội bộ nhà trường để cán bộ quản lý các trường học tập thực tế làm tốt công tác kiểm tra nội bộ tại trường mình 4.2.2 Đối với Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên - Tích cực tuyên truyên nữa vê mục đích, ý nghĩa, vai trò của công tác kiểm tra nội bộ nhà trường đến tất cả các đơn vi trường, đến toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên để mọi người nâng cao nhận thức, chuyển quá trình kiểm tra của Ban kiểm tra nội bộ thành quá trình tự kiểm tra, hoàn thiện bản thân - Tiếp tục bồi dưỡng ky năng, nghiệp vụ, bản lĩnh cho đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ nhà trường - Tiếp tục đổi mới công tác thi đua- khen thưởng, công tác cán bộ, đánh giá xếp loại cán bộ viên chức, tạo động lực cho cán bộ, viên chức có gắng phấn đấu, rèn luyện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao góp phần cùng nhà trường đạt được các mục tiêu đã đê XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG HỌC VIÊN Bùi Đúc Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghi quyết 29, kì họp thứ kháo XI vê Đổi mới bản và toàn diện giáo dục và đào tạo 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục; Luật giáo dục sửa đổi bổ sung (2009) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Thanh tra 2010 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011), Luật cán bộ công chức, viên chức Quốc hội (2013), Luật số 39/2013/QH13, ngày 16 tháng 11 năm 2013 Luật sửa đổi, bổ sung một số điêu của luật thi đua, khen thưởng Chính phủ (2010), Nghi đinh số 115/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Quy đinh trách nhiệm quản lý nhà nước vê giáo dục Chính phủ (2012), Nghi đinh số 65/2014/NĐ-CP, ngày 01 tháng năm 2014 Quy đinh chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điêu của Luật Thi dua, khen thưởng năm 2013 Chính phủ (2013) Nghi đinh số 42/2013/NĐ-CP, ngày 09/5/2013 của Chính phủ vê tổ chức và hoạt động tra giáo dục Bộ GD&ĐT (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 4/12/2013 hướng dẫn vê tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục 19 ... quát vê Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Thực tra? ?ng công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch 2.2 kiểm tra nội bộ trường học tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái... Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 2.2.1 Một số kết quả đạt được công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên Từ năm học. .. Trường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên 2.5 Những vấn đê ưu tiên giải quyết công tác xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học tại 11 Trường Đại học Sư

Ngày đăng: 29/12/2022, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w