Tiẻu luận tư tưởng hồ chí minh về pháp luật và vai trò của quần chúng nhân dân trong xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật

17 22 0
Tiẻu luận  tư tưởng hồ chí minh về pháp luật và vai trò của quần chúng nhân dân trong xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng những quan điểm sâu sắc về pháp luật và về[.]

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng quan điểm sâu sắc pháp luật vai trò quần chúng nhân dân việc tham gia xây dựng tổ chức thực pháp luật Những quan điểm khơng thể qua viết mà cịn Người áp dụng hiệu thực tiễn lãnh đạo quản lý đất nước Vì vậy, nghiên cứu vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh điều có ý nghĩa nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta I- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP LUẬT Về vai trò pháp luật quản lý kinh tế - xã hội Tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh sớm hình thành từ năm đầu Người bơn ba tìm đường cứu nước Trong “Yêu sách nhân dân An Nam” gửi phủ thực dân Pháp năm 1919, Người đưa yêu cầu: “Cải cách pháp lý Đông Dương cách cho người xứ hưởng đảm bảo mặt pháp luật người Âu châu Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật” [10, tr.416] Sau này, “diễn ca” yêu sách nói thành “Việt Nam yêu cầu ca”, Người viết: “Bảy xin hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” [10, tr.438] “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” tư tưởng sắc bén nhà nước pháp quyền, đón nhận tiếp biến “tinh thần pháp luật” lên phạm vi rộng lớn hơn, tiến hơn: Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Nhà nước pháp quyền - theo tư tưởng Hồ Chí Minh - nhà nước tơn trọng vai trị luật pháp tổ chức hoạt động, nhà nước đảm bảo tính tối cao Hiến pháp pháp luật lĩnh vực đời sống trị - xã hội Bản thân nhà nước, máy nhà nước tổ chức trị - xã hội tồn tại, hoạt động khuôn khổ pháp luật Theo cách nói Chủ tịch Hồ Chí Minh, luật pháp chi phối hoạt động nhà nước vị thần linh mà tất phải tuân theo Thể tư tưởng đó, hoạt động thực tiễn, với cương vị người đứng đầu Nhà nước, đứng đầu Chính phủ, Hồ Chí Minh ln nghiêm khắc địi hỏi tổ chức đảng, quyền, qn đội, đồn thể tn thủ pháp luật, khơng đứng hay đứng pháp luật Trong thư gửi Hội nghị Tư pháp toàn quốc (năm 1848), Người dạy cán tư pháp phải “phụng cơng thủ pháp, chí công vô tư” Đối với cán bộ, đảng viên, Người địi hỏi: đảng viên phải giữ gìn kỷ luật sắt, kỷ luật tự giác Đảng, mà phải gìn giữ kỷ luật quyền, quan, đoàn thể cách mạng, đoàn thể nhân dân Đối với nhân dân, Người nhắc nhở “Nhân dân có quyền lợi làm chủ, phải có nghĩa vụ làm trịn bổn phận công dân, giữ đạo đức công dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh thường gọi pháp luật cách dễ hiểu phép luật, “phép luật phép luật nhân dân” [3, tr.453] Người kêu gọi người tuân theo pháp luật, tuân theo quy tắc, quy định, kỷ luật đơn vị mình, địa phương văn pháp luật Nhà nước Theo Hồ Chí Minh, làm trịn bổn phận cơng dân giữ đạo đức công dân, tức “Tuân theo pháp luật nhà nước; Tuân theo kỷ luật lao động; Giữ gìn trật tự chung; Đóng góp (nộp thuế) kỳ, số lượng để xây dựng lợi ích chung” [3, tr.452] Trong quản lý kinh tế, Người nhấn mạnh: “Để xây dựng miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội , toàn dân toàn Đảng phải sức phát triển phát triển mạnh kinh tế ta Muốn vậy, cơng nghiệp, xí nghiệp Nhà nước (tức nhân dân) cần phải cải tiến chế độ quản lý Để quản lý tốt xí nghiệp phải sửa đổi chế độ quy tắc không hợp lý” [5, tr.230] Luận điểm hiệu quản lý kinh tế Hồ Chí Minh “quản lý nước quản lý doanh nghiệp, phải có lãi” Đó tư tưởng quản lý đặc sắc, có sức thuyết phục mang tính khoa học cao Quản lý đất nước, dù hoàn cảnh chiến tranh hay hịa bình, Hồ Chí Minh xem trọng việc xây dựng pháp luật Ngay từ ngày đầu lập nước, điều kiện trị đối nội, đối ngoại phức tạp, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tổng tuyển cử tự để toàn dân trực tiếp bầu Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Người trực tiếp đạo việc xây dựng Hiến pháp năm 1946 - hiến pháp dân chủ vùng Đông Nam Á Cho đến nay, hiến pháp coi mang tính khoa học pháp lý cao, quy định chặt chẽ cấu tổ chức chế hoạt động máy nhà nước Chăm lo cho pháp lý nước nhà, Người lưu ý cán ngành tư pháp: “Chúng ta thấy pháp luật ta chưa đầy đủ Chính có trách nhiệm phải góp phần làm cho luật pháp ta tốt hơn, ngày phong phú Phải cố gắng làm cho luật pháp dân chủ ngày nhiều hơn, tốt hơn” [2, tr.187] Có thể nói, hệ thống pháp luật ngày tốt hơn, phong phú hơn, mang tính dân chủ cao quan tâm cấp thiết Đảng, Nhà nước nhân dân ta Vai trị pháp luật, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thể không việc xây dựng luật pháp, mà quan trọng luật pháp phải xã hội thi hành nghiêm túc để tạo pháp chế cách mạng Vấn đề cốt lõi nhà nước pháp quyền là: máy hành phải hoạt động sở pháp luật, quản lý nhà nước pháp luật Chính phủ - quan hành pháp cao - phải “người làm gương” việc thi hành pháp luật Trong trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội (Khóa I) trường hợp vi phạm pháp luật cán phủ, Hồ Chí Minh nói: “Dù Chính phủ làm gương Và làm gương khơng xong, dùng pháp luật mà trị kẻ ăn hối lộ - trị, đương trị trị cho kỳ hết” [2, tr.158] Tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh tư tưởng xuyên suốt hoạt động Người Trong năm tháng cương vị lãnh đạo đất nước, Hồ Chí Minh trực tiếp đạo soạn thảo hai Hiến pháp quan trọng (1946 1959), ký 613 sắc lệnh từ năm 1945 - 1959, có tới 243 sắc lệnh quy định tổ chức nhà nước pháp luật Có thể nói, tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh hình thành nên thể chế máy nhà nước thời đại Hồ Chí Minh Khơng phải ngẫu nhiên mà tư tưởng nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh, biểu trước hết việc nhận thức vai trò pháp luật quản lý nhà nước, lại nảy nở sớm bền vững lý luận hoạt động thực tiễn Người Trong tư tưởng Người có kế thừa, phát triển tinh hoa tư tưởng pháp trị theo trường phái Pháp gia Đông phương cổ đại; quan niệm thành tựu pháp quyền tư sản; đặc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất, vai trị luật pháp Nói cách khác, Hồ Chí Minh thấu hiểu cách sâu sắc chất trị - xã hội công cụ luật pháp Người xem pháp luật công cụ quản lý kinh tế - xã hội nhà nước, có ý nghĩa phương pháp có hiệu lực để nhà nước đạt tới mục đích mình: pháp luật đắn tạo nên ổn định cấu hoạt động nhà nước, làm cho máy nhà nước vận hành quỹ đạo Người rằng, điều kiện sở kinh tế xã hội quy định nội dung pháp luật Tư tưởng hoàn toàn phù hợp với luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen bàn pháp luật tư sản, rằng: pháp quyền tư sản ý chí giai cấp tư sản đề lên thành luật pháp, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp định Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhà nước có pháp luật ấy”, “pháp luật ta bảo vệ quyền lợi cho quyền lợi hàng triệu người lao động Pháp luật ta pháp luật thật dân chủ, bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động” [2, tr.187] Từ đó, quan điểm Hồ Chí Minh cớ sở tư tưởng để định pháp luật phải dựa hẳn lực lượng nhân dân, lực lượng lao động làm tảng để xây dựng nhà nước, xây dựng chế độ Chính vậy, luật pháp - theo Hồ Chí Minh - “phải bảo đảm quyền tự dân chủ tầng lớp nhân dân” Hiến pháp phải “trưng cầu ý kiến nhân dân nước cách rộng rãi” để “xứng đáng với nhân dân” Thấu hiểu chất pháp luật, Hồ Chí Minh địi hỏi cơng cụ luật pháp Nhà nước ta phải đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng phù hợp Tính dân chủ pháp luật, mặt, thể ý chí tầng lớp nhân dân việc xây dựng luật pháp; mặt khác, dân chủ khơng vượt ngồi khn khổ pháp luật Trong đạo xây dựng sửa đổi Hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu tuân thủ hai bước: bước sơ thảo bước trưng cầu ý kiến nhân dân Người khẳng định: “Nhân dân có tự do, tự kỷ luật Mỗi người có tự mình, phải tôn trọng tự người khác Người sử dụng quyền tự mức mà phạm đến tự người khác phạm pháp Khơng thể có tự cho bọn Việt gian, bọn phản động, bọn phá hoại tự nhân dân” [2, tr.187] Bình đẳng thiên chức pháp luật Theo Hồ Chí Minh, pháp luật phải bảo đảm nguyên tắc bình đẳng quốc gia, dân tộc với nhau, miền, vùng, nam nữ Trong năm chiến tranh chống Mỹ, đất nước cịn bị chia cắt, Hồ Chí Minh địi hỏi Hiến pháp “phải thật đảm bảo nam, nữ bình quyền dân tộc bình đẳng” “Hiến pháp phải mục tiêu phấn đấu cho đồng bào miền Nam” [4, tr.322] Bình đẳng theo pháp luật khơng phải cào mà bình đẳng mặt pháp lý, tức phải có tương xứng quyền lợi nghĩa vụ, thưởng người có cơng đơi với phạt người có tội Để đạt u cầu trên, luật pháp phải có tính kế thừa phù hợp với sống Khi tham gia sửa đổi Hiến pháp năm 1959, Hồ Chí Minh cho rằng: “chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ tình hình nước ta, nghiên cứu lại Hiến pháp năm 1946” Nhờ tư tưởng tiến cầu thị nên hai hiến pháp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo soạn thảo mang tính khoa học pháp lý cao Cho đến Hiến pháp năm 1992, nhiều định chế pháp lý thiết chế máy nhà nước, chế độ kinh tế có kế thừa sâu sắc nhiều ý tưởng Hiến pháp năm 1959, đặc biệt Hiến pháp năm 1946 Hơn nữa, thực tế cho thấy, tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh chứa đựng tầm vóc quốc tế Trong xây dựng pháp luật, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn: mặt, “phải phản ánh đầy đủ tình hình thực tế chế độ ta cách mạng phản đế, phản phong thắng lợi mang lại, phản ánh đường tiến lên dân tộc ta”; mặt khác, “phải tham khảo hiến pháp nước bạn số nước tư có tính chất điển hình” [4, tr.322] Chính vậy, ghi nhận đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, năm 1958, Trường Đại học Răng-gun (Mianma) trao tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiến sĩ Luật khoa danh dự Điều thể đánh giá mức bè bạn quốc tế tư tưởng thực tiễn hoạt động xây dựng nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh Sự thống luật pháp đạo đức tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh Trong lịch sử nhân loại, từ sớm có “song hành” hai dòng tư tưởng, hai khuynh hướng văn hóa trị nước “pháp trị” “đức trị” Ngay thời kỳ hưng thịnh tư tưởng đức trị, Khổng Tử nói: “Người qn tử quan tâm đến đức, kẻ tiểu nhân quan tâm đến đất cát; người quân tử quan tâm đến pháp độ, cịn kẻ tiêu nhân quan tâm đến ơn huệ“ (Luận ngữ, thiên Lý nhân) Hàn Phi Tử “pháp trị” đến mức tàn nhẫn, sách “thưởng, phạt” ơng có mục đích “làm lợi cho dân tiện cho thứ dân” Ông viết: “Kẻ bị phạt nặng bọn trộm cướp, kẻ thương yêu, lo lắng dân lành” (Lục phản) Hồ Chí Minh thấu hiểu sâu sắc học quý báu kho tàng văn hóa trị nước nhân loại Người khéo léo vận dụng cách sáng tạo, nhuần nhuyễn, kết hợp hài hòa, hợp lý “pháp trị” “đức trị” quản lý đất nước Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “đức trị” tiềm ẩn tảng công cụ “pháp trị” Từ ngày đầu dựng nước, Người dạy: “Đạo nghĩa sách Chính phủ dân chúng - sách phải hợp với nguyện vọng quyền lợi dân chúng Đối với dân, phủ phải thi hành trị liêm khiết cải thiện đời sống dân, cứu tế thất nghiệp, sửa đổi chế độ xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa v.v Có dân chúng đồn kết chung quanh phủ” [4, tr.227] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, làm việc đạo nghĩa cho dân yêu cầu cốt yếu sách Nhà nước, có Nhà nước “của dân, dân” Phát biểu Kỳ họp thứ ba Quốc hội Khóa I (năm 1953), Người nói: “Luật cải cách ruộng đất ta chí nhân, chí nghĩa, hợp tình, hợp lý Chẳng làm cho cố nơng, bần nơng, trung nơng có ruộng cày, đồng thời chiếu cố cho đồng bào phú nông, đồng bào địa chủ Ngoài chiếu cố đến đồng bào công thương nghiệp, chiếu cố cán bộ, công nhân, nhân dân lao động khác đồng bào tản cư” [3, tr.186] Có thể thấy đạo lý pháp luật hịa quyện văn hóa quản lý Hồ Chí Minh Tư tưởng pháp quyền Người nghiêm, đầy tình người, đầy lịng nhân Người nói: “Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp vấn đề khác, lúc vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp bức” [1, tr.187] Sự thống “pháp trị” “đức trị” tư tưởng Hồ Chí Minh cịn biểu ngun tắc kết hợp sử dụng cơng cụ chun với thực chế độ dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn dân chủ với pháp luật, đưa vấn đề dân chủ, tự vào khuôn khổ pháp luật luật pháp phải thể chất dân chủ Khơng thể có dân chủ tách rời khỏi pháp luật, khơng thể có pháp luật mà khơng có dân chủ Đánh giá pháp luật nước nhà, Người nói: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi hàng triệu người lao động Pháp luật ta pháp luật thật dân chủ, bảo vệ quyền tự dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động” Người minh họa mối quan hệ pháp luật dân chủ dẫn chứng dễ hiểu, sinh động thể phong cách Hồ Chí Minh: “Dân chủ quý báu nhân dân, chuyên khóa, cửa để phịng kẻ phá hoại, hịm khơng có khóa, nhà khơng có cửa cắp hết Cho nên có cửa phải có khóa, có nhà phải có cửa Thế dân chủ cần phải có chun để giữ gìn lấy dân chủ” [4, tr.279-280] Người đưa vấn đề dân chủ chuyên vào thực tiễn việc thực sách thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành “Trong nước, thưởng phạt phải nghiêm minh nhân dân yên ổn, kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành cơng Vậy Chính phủ quốc lệnh rõ ràng gồm 10 điểm thưởng 10 điểm phạt, cho quân dân biết rõ tội nên tránh, việc nên làm” [11, tr.163] Hồ Chí Minh thường nhắc nhở việc soạn thảo thi hành sách thưởng - phạt, kết hợp thể mối quan hệ hữu “đức trị” “pháp trị” tư tưởng quản lý Người Với lòng nhân bao la, Người chủ trương “nhân trị” cần trước “pháp trị” Người nói: “chúng ta cần phải có giáo dục đạo đức cơng dân Giáo dục chính, kẻ ngoan cố khơng chịu sửa đổi quyền phải dùng phép luật” [3, tr.453] Ngày nay, việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn chứng minh quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: cơng dân giáo dục pháp luật cách đầy đủ, kịp thời, luật pháp tuân thủ nghiêm chỉnh, hiệu Ngược lại, pháp luật thực thi nghiêm minh thực có hiệu lực quản lý kinh tế - xã hội II- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Về vai trò nhân dân xây dựng pháp luật Xây dựng pháp luật chức nhà nước, hoạt động tiến hành không giống kiểu nhà nước khác Đối với kiểu nhà nước bóc lột, pháp luật sản phẩm thiểu số giai cấp cầm quyền để cai trị dân chúng, khơng phải tiếng nói dân chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Nhà nước có pháp luật ấy” Và để pháp luật thật công cụ thể ý chí bảo vệ quyền lợi nhân dân, quan điểm Hồ Chí Minh phải dựa hẳn vào nhân dân để làm tảng xây dựng Nhà nước, xây dựng chế độ Cách mạng nghiệp quần chúng - chân lý sớm nhận thức từ trình tìm đường cứu nước người niên Nguyễn Ái Quốc Được hun đúc tinh thần yêu nước từ truyền thống lịch sử qua trải nghiệm thực tiễn năm tháng bôn ba hải ngoại, Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy vai trị vĩ dân nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Nguyễn Ái Quốc - với bút danh WANG rõ “công nông người chủ cách mệnh” [1, tr.232], tức công nhân nông dân lực lượng nòng cốt, đội quân chủ lực cách mạng Khi tìm hiểu thực tiễn nước khác, đặc biệt cách mạng Pháp, Nguyễn Ái Quốc rút điều rằng, “dân chúng công nông gốc cách mệnh”[1, tr.242] Từ nhận thức tảng ấy, người niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc gửi đến Chính phủ thực dân Pháp yêu sách nhân dân An Nam, có yêu cầu việc thành lập “đoàn đại biểu thường trực người xứ, người xứ bầu ra, Nghị viện Pháp để giúp Nghị viện biết nguyện vọng người xứ”[1,tr.70] Điều cho thấy Nguyễn Ái Quốc ấp ủ kỳ vọng chế độ nhà nước “trăm điều phải có thần linh pháp quyền” mà đó, nguyện vọng người dân nguồn gốc, để xây dựng quyền, xây dựng pháp lý nhân dân, nhân dân Sau lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc, xây dựng Nhà nước kiểu mới, quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị quan trọng nhân dân nói chung, xây dựng sách, pháp luật nói riêng tiếp tục khẳng định Người đưa nhận xét sâu sắc rằng: “Chẳng phải lãnh đạo quần chúng, mà phải học hỏi quần chúng”[1, tr.450] Trong đời hoạt động cách mạng, lãnh đạo đất nước, nhiều lần Bác Hồ nói đến vấn đề phải “học nhân dân” Người nói: “Dân chúng khơn khéo, hăng hái, anh hùng Vì vậy, phải học dân chúng, phải hỏi dân chúng, phải hiểu dân chúng” Người nhấn mạnh: “mỗi hiệu, cơng tác, sách ta, phải dựa vào ý kiến kinh nghiệm dân chúng, phải nghe theo nguyện vọng dân chúng”[1, tr.459] Như vậy, công tác khác, hoạt động xây dựng pháp luật quan có thẩm quyền phải biết phát huy vai trò nhân dân, phải nắm bắt kịp thời nguyện vọng, sáng kiến quần chúng nhân dân Đó hội để nâng cao lực, kinh nghiệm hoạt động lập pháp Theo cách làm việc Bác, quan ban hành pháp luật muốn thành cơng “phải dùng kinh nghiệm đảng viên, dân chúng, để thêm cho kinh nghiệm mình”[1, tr.450] Để làm điều đó, phải khơng ngừng tăng cường mối liên hệ chặt chẽ với tầng lớp nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “một ngày, phút khơng thể giảm bớt mối quan hệ ta dân chúng” Người cịn nói thêm rằng: “xa cách dân chúng, khơng liên hệ chặt chẽ với dân chúng, đứng lơ lửng trời, định thất bại”[1, tr.451] Quan niệm vai trò quần chúng nhân dân thể rõ nét thực tiễn đạo xây dựng pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh Khi xây dựng Hiến pháp năm 1959, điều kiện nước nhà bị chia cắt hai miền, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng qn đặt yêu cầu: “Hiến pháp phải tiêu biểu nguyện vọng nhân dân miền Bắc, mà phải mục tiêu phấn đấu cho đồng bào miền Nam”[4, tr.322] Như vậy, hoạt động xây dựng pháp luật nói riêng, hoạt động quản lý nhà nước nói chung, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận đánh giá cao vai trò quần chúng nhân dân lao động Vai trị to lớn Người khẳng định chân lý, “Làm việc phải có quần chúng Khơng cho quần chúng làm được”[1, tr.481] Để phát huy tốt vai trò nhân dân hoạt động xây dựng pháp luật, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần ý vấn đề sau: 10 Một là, hoạt động khác, hoạt động xây dựng pháp luật phải theo phương châm “đưa vấn đề cho dân chúng thảo luận tìm cách giải quyết”[1, tr.464] Trong thực tiễn xây dựng pháp luật, việc lấy ý kiến thảo luận nhân dân phương thức Hồ Chí Minh áp dụng có hiệu Trong trình soạn thảo Hiến pháp năm 1959, Ban sửa đổi Hiến pháp tiến hành hai đợt lấy ý kiến nhân dân với thời gian tháng Theo đánh giá Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Tại khắp nơi, quan, xí nghiệp, trường học tổ chức khác nhân dân, thành thị nông thôn, việc nghiên cứu thảo luận dự thảo Hiến pháp tiến hành sôi trở thành phong trào quần chúng rộng rãi có đủ tầng lớp nhân dân tham gia Trên báo chí, việc thảo luận sơi phong phú Ban sửa đổi Hiến pháp nhận nhiều thư góp ý cá nhân tập thể, có thư đồng bào miền Nam thân mến kiều bào nước ngoài”[5, tr.509] Thực tế cho thấy, qua hai đợt thảo luận dự thảo Hiến pháp, “nhân dân ta hăng hái sử dụng quyền dân chủ để xây dựng Hiến pháp mình”, thể qua 10 điểm đóng góp lớn Ban sửa đổi Hiến pháp tiếp thu, chỉnh sửa Ngoài đề nghị mà Ban sửa đổi Hiến pháp đồng ý vào để chỉnh lý Dự thảo Hiến pháp, cịn có nhiều ý kiến góp ý vấn đề chi tiết khác thuộc phạm vi lập pháp phạm vi hoạt động quan nhà nước chuyển đến quan phụ trách để nghiên cứu, tiếp thu [1, tr.705-706] Hai là, phải có phương pháp thích hợp để lấy ý kiến tham gia xây dựng pháp luật quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng, “Muốn cho dân chúng thành thật bày tỏ ý kiến, cán phải thành tâm, phải chịu khó, phải khéo khơi cho họ nói”[1, tr.462] Có thể hiểu tư tưởng Bác là, muốn thực phát huy hiệu việc tham gia xây dựng pháp luật từ phía quần chúng nhân dân, quan xây dựng pháp luật phải có thái độ cầu thị phải tạo diễn đàn thuận lợi để nhân dân có hội tham gia rộng rãi, phải có nhiều kênh khác để thu thập thơng tin, ý kiến 11 Ba là, ý kiến tham gia xây dựng pháp luật nhân dân phong phú, đa dạng nên phải biết cách lựa chọn, tiếp thu Theo Hồ Chí Minh, phải biết “gom góp ý kiến rời rạc, lẻ tẻ quần chúng, phân tích nó, nghiên cứu nó, đặt thành ý kiến có hệ thống” Khơng dừng lại đó, Người cịn địi hỏi phải “đem tuyên truyền, giải thích cho quần chúng, làm cho thành ý kiến quần chúng”[1, tr.456] Như vậy, để phát huy vai trò quần chúng nhân dân hoạt động xây dựng pháp luật, phải đưa vấn đề cho nhân dân thảo luận mà phải biết cách để nhân dân thể tiếng nói phải biết chắt lọc, tiếp thu ý kiến quần chúng nhân dân Về vai trò quần chúng nhân dân tổ chức thực pháp luật Vai trò pháp luật, theo quan điểm Hồ Chí Minh, thể khơng việc xây dựng pháp luật, mà quan trọng luật pháp phải xã hội thi hành cách nghiêm túc để tạo pháp chế cách mạng Điều phù hợp với tư tưởng V.I Lênin, “sự quan trọng pháp luật chỗ chúng ghi giấy, mà chỗ đem thi hành”[6, tr.31] Theo Hồ Chí Minh, “sự lãnh đạo cơng tác thiết thực Đảng, phải phải quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng” Nói cách khác, thực tiễn đời sống nhân dân lao động không đóng vai trị nơi hình thành sách, luật pháp mà cịn đích đến chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Để đạt điều đó, phải thơng qua nhân dân, phải đưa việc thực thi pháp luật thành hành động tự giác quần chúng nhân dân Như vậy, muốn pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu thực tiễn phải biết dựa vào quần chúng pháp luật phải phù hợp với yêu cầu sống, phù hợp với trình độ dân trí phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Bất việc to việc nhỏ, phải xét rõ làm cho hợp trình độ văn hóa, thói quen sinh 12 hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lịng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng Do định cách làm việc, cách tổ chức Có thế, kéo quần chúng”[1, tr.408] Người cịn ví von hóm hỉnh, dễ hiểu “Nếu không vậy, làm theo ý muốn, theo tư tưởng, theo chủ quan mình, đem cột vào cho quần chúng, khác “khoét chân cho vừa giầy” Chân quần chúng Giầy cách tổ chức làm việc ta Ai đóng giầy theo chân, khơng đóng chân theo giầy”[1, tr.409] Qua cách phân tích Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy, làm cho nhân dân tự giác thực pháp luật yếu tố quan trọng hàng đầu để pháp luật phát huy vai trò đời sống thực tiễn Bàn vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, làm việc với dân có hai cách Cách thứ “cách quan liêu”, theo đó, “Cái dùng mệnh lệnh Ép dân chúng làm Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình đưa cột vào cổ dân chúng, bắt dân chúng theo”[1, tr.459] Cách thứ hai “làm theo cách quần chúng”, tức “Việc hỏi ý kiến dân chúng, dân chúng bàn bạc Giải thích cho dân chúng hiểu rõ Được dân chúng đồng ý Do dân chúng vui lòng sức làm” [1, tr 460] Theo Bác, cách thứ hai “hơi phiền chút, phiền cho người biếng học hỏi giải thích Nhưng việc định thành cơng”[1, tr 460] Từ cách lập luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy, pháp luật chủ trương, sách khác dân chúng “vui lịng sức làm” sâu vào sống, phục vụ tốt cho sống, mục tiêu Nhà nước đặt Và quần chúng “vui lịng sức làm” phải biết vận động quần chúng, phải tuyên truyền, giải thích, phổ biến, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân Tuy đề cao khía cạnh thuyết phục, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng qn yếu tố cưỡng chế pháp luật, coi giải pháp cuối thực tiễn quản lý nhà nước Người nói: “chúng ta cần phải có giáo dục đạo đức cơng dân Giáo dục chính, kẻ ngoan cố khơng chịu sửa đổi 13 quyền phải dùng phép luật” [3, tr.453] Điều thể rõ kết hợp hài hoà yếu tố đạo đức yếu tố pháp luật văn hóa quản lý Chủ tịch Hồ Chí Minh Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh điều kiện Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta nay, tham gia quần chúng nhân dân vào việc xây dựng thực thi sách, pháp luật Đảng, Nhà nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng Những năm vừa qua, hoạt động lập pháp tổ chức thực pháp luật phát huy mạnh mẽ tinh thần dân chủ, qua huy động cách rộng rãi tham gia tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, tinh thần học hỏi, vận dụng quan điểm sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề này, thời gian tới cần ý thực tốt số điểm sau đây: Một là, hoạt động quản lý nhà nước cần trọng phát huy khả sáng tạo quần chúng nhân dân, có sáng kiến pháp luật Chính nhu cầu sống cần điều chỉnh pháp luật lĩnh vực dẫn đến ý tưởng, địi hỏi, nội dung cần có cho văn pháp luật tương ứng điều chỉnh Điều có nghĩa, hoạt động lập pháp phải khởi nguồn từ thực tiễn sinh hoạt quần chúng nhân dân không nên, khơng phải khơng thể phục vụ quản lý quan nhà nước Từ đây, nhấn mạnh số yêu cầu: - Trước ban hành văn pháp luật, quan có thẩm quyền cần xuất phát từ tình hình thực tiễn để có sách phù hợp Gần đây, số nhà nghiên cứu đề cập nhiều đến vấn đề “phân tích sách”, coi cơng đoạn quan trọng quy trình lập pháp [7, tr.3] Nếu không thực tốt điểm dễ dẫn tới tình trạng pháp luật khơng đưa vào sống, sống khơng đưa vào pháp luật 14 - Mọi văn pháp luật ban hành mục đích phục vụ lợi ích nhân dân khơng mục đích đem lại “sự thuận tiện” cho quan công quyền hoạt động quản lý nhà nước Trong thời gian qua, có khơng văn pháp luật đời với tư áp đặt, theo cách nói Hồ Chí Minh “đem cột vào cổ quần chúng”, hiệu lực, hiệu khơng cao, chí sớm phải thay thế, huỷ bỏ Để tránh tình trạng này, hoạt động quan nhà nước nói chung, hoạt động xây dựng pháp luật nói riêng cần thay đổi quan niệm, chuyển từ tư “quản lý” sang tư “phục vụ” nhân dân, doanh nghiệp Hai là, mở rộng tham gia quần chúng nhân dân hoạt động xây dựng pháp luật Đảng ta đạo "Đổi phương thức quy trình xây dựng thể chế, cải tiến phối hợp ngành, cấp có liên quan, coi trọng sử dụng chuyên gia liên ngành dành vai trò quan trọng cho tiếng nói nhân dân, doanh nghiệp"[8, tr.216] Đặc biệt, Nghị số 48NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Đảng ta nhấn mạnh yêu cầu “Có chế thu hút hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, hoạch định sách pháp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn pháp luật Xác định chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến tầng lớp nhân dân dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật”[9, tr.12] Trên sở quan điểm đạo đó, cần tập trung triển khai mặt sau: - Lấy ý kiến quần chúng nhân dân đối tượng chịu ảnh hưởng điều chỉnh văn pháp luật trước ban hành Đây tham gia nhân dân, doanh nghiệp với tinh thần người thực pháp luật phải người xây dựng pháp luật, phải tham gia từ đầu vào quy trình chuẩn bị soạn thảo, thông qua pháp luật 15 - Thu hút tham gia hiệp hội, tổ chức với tư cách đại diện cho nhóm, cộng đồng định Đây nơi có tiếng nói tập trung, thể ý chí, nguyện vọng, lợi ích tương đối thống thuận lợi cho việc tiếp thu ý kiến - Do thu thập, phân tích ý kiến đóng góp quần chúng nhân dân công việc phức tạp nên việc sử dụng chuyên gia giỏi phương thức hữu hiệu cho hoạt động xây dựng pháp luật - Để có hài hồ mặt lợi ích Nhà nước với người dân ban hành văn pháp luật, trường hợp cần thiết, sử dụng hình thức phản biện tổ chức mang tính trung gian Ba là, để pháp luật vào sống hoạt động giải thích, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước thực cách có hiệu chúng quần chúng nhân dân hiểu, đồng tình từ tự giác chấp hành Tuy nhiên, tinh thần tự giác thực pháp luật yếu tố quan trọng văn hóa pháp lý thực tiễn nước ta yếu Một nguyên nhân tình trạng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thực có hiệu Để góp phần giải vấn đề này, cần thực tốt giải pháp phát triển hệ thống thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng triển khai Chương trình Quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật dài hạn theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị [9, tr.11-12] Bên cạnh đó, cần đảm bảo việc áp dụng, thực thi pháp luật cách nghiêm minh, khách quan, “chí cơng vơ tư” quan quản lý nhà nước, thực tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân  Tài liệu tham khảo: Hồ Chí Minh, Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Nxb CTQG, H, 2000 16 Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, H,1985 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.7, Nxb CTQG, H, 1995 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.8, Nxb CTQG, H, 1995 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.9, Nxb CTQG, H, 1995 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1962 Nguyễn Sỹ Dũng, Phân tích sách - cơng đoạn quan trọng quy trình lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2000 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H,2001 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.1, Nxb CTQG, H, 1995 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.4, Nxb CTQG, H, 1995 17 ... kinh tế - xã hội II- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Về vai trò nhân dân xây dựng pháp luật Xây dựng pháp luật chức nhà nước, hoạt động... cách để nhân dân thể tiếng nói phải biết chắt lọc, tiếp thu ý kiến quần chúng nhân dân Về vai trò quần chúng nhân dân tổ chức thực pháp luật Vai trò pháp luật, theo quan điểm Hồ Chí Minh, thể... niệm vai trò quần chúng nhân dân thể rõ nét thực tiễn đạo xây dựng pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh Khi xây dựng Hiến pháp năm 1959, điều kiện nước nhà cịn bị chia cắt hai miền, Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 18/01/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan