Quy trình sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh... Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các bài tập vật lí có nội dung t
Trang 1BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trương Nguyễn Tường Uyên
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỀN PHAN “DAO ĐỘNG” - VẬT LÍ 11 THEO HUONG PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIÊN THỨC
CỦA HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trương Nguyễn Tường Uyên
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỀN PHAN “DAO DONG? - VAT Li 11 THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIEN THUC
CUA HOC SINH
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp đạy học Bộ môn Vật lí
Mã số: 8140111
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS PHUNG VIET HAL
'Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024
Trang 3
T xin cam đoan day là đề tài nghiên cứu được thực hiện bởi chính cá nhân
tôi, các số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được công bổ trong bắt kì công tình nghiên cứu nào trước đó
Trang 4“Để hoàn thành được luận vấn này, em xin gửi lỗi cảm ơn chân thành, sâu sắc
nhất tới Thây Phùng Việt Hải, người đã tận tâm, tận tình hướng dẫn, truyền đạt những
kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suất quá trình thực hiện đề tài luận vẫn thạc sĩ
nay
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thây cô Khoa Vật Lý, trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chỉ Minh, Trường Đại học Su phạm Hà Nội những người đã tuyễn thite chi
đạt những la môn quý báu cho em trong suối khoảng thời gian học tập
Tại trường
Xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm Manabie ~ quận LI, Thành phố Hồ Chí Minh
và các bạn học viên tại trung tâm đã nhiệ'tình hỗ tơ và tạo điều kiện thuận lợi trong
qu trình tôi thực nghiện sự phạm,
Chi cùng, xin gửi lời cảm ơm đến gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh ủng hộ,
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tắt nghiệp
‘Thanh phố Hồ Chí Minh ngày 01/04/2023 Học viên
“Trương Nguyễn Tường Uyên
Trang 5hoe sinh
1.1.1 Khái niệm năng lực
1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức
1.1.3 Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh 1.2 Bai tập vậ lí và bài tập vật lí có nội dung thực iễn 12.1 Khái niệm bài tập vật lí
1.22 Vai td, tée dụng của bài ập vật í
1.2.3 Phân loại bài vật lí
1.24 Bài tập vậtlícó nội dung thực tiễn
1.3 5 ĐỀ xuất biện pháp phat trién nang lve vin dung ki
sử dụng bài tập vậLlí có nội dung thực tiễn trong day học
n thức của học
sinh thông qua bai tập vật lí
1.4 Quy trình sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát tiễn năng
lực vận dụng kiến thức của học sinh
1.4.1 Cần cứ để xuất quy tình
‘1.4.2 Quy trình sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
Trang 6“Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẶT LÍ CÓ NOI DUNG
‘THYC TIEN PHAN “DAO DONG? - VAT Li 11 NHAM PHAT TRIEN
2.1, Phin tích nội dung phần “Dao động” theo yêu cầu cần đạt 2” 2.1.1 Nội đăng và yêu cầu cần đạt phần “Dao dng” ”
2.1.2 Mạch phát triển nội dung phần "Dao động” 30
2.1.3 Phân phối chương trình chương “Dao động" ~ Vật lí II theo sách
2.2, Muc tiêu năng lực vận dụng kiến thức phần “Dao động 2 2.3 Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Dao động” nhằm phát triển
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 12
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 12
‘AL LIEU THAM KHAO 141
Trang 7BGDDT Bộ giáo dục đảo tạo
Kiến thức
‘Van dụng kiến thức Nội dung thực tiễn
Trang 8Bang 1.1 Biểu hiện hành vi NLVDKT, 7
Bảng 2.1 Nội dung và yêu cầu cần đạt phải ‘Dao dong”
Bảng 22 Phân phối chương trình chương "Dao động” ~ Chân tri sáng ạo 31
Bảng 2.3 Mục tiêu năng lục vận dụng kiến thức phần “Dao động” 32 Bing 2.4 Bang phân loại bài tập có nội dung thực tiễn đã xây dựng uM
Bing 2:7 Rubie đánh giá NLVDKT thông qua bài tập 2 T8 Bảng 2.8 Rubie đánh giá NLVDKT thông qua bài tập 6 98 Bing 2.9 Rubie dinh gié NLVDKT thong qua bài tập 7 94 Bảng 2.10 Rubie đánh giá NLVDKT thông qua bải tập 8 on Bảng 2.11 Rubie đánh giá NLVDKT thông qua bài tập 9 95 Bảng 2.12 Rubie đánh giá NLVDKT thông qua bải tập 10 us Bảng 2.13 Rubic đánh giá NLVDKT thông qua bài tập 11 116 Bảng 2.14 Rubic đánh giá NLVDKT thông qua bài tập 12 47 Bảng 2.15, Rubie đánh giá NLVDKT thông qua bài tập 13 uw Bảng 2.16, Rubic đánh giá NLVDKT thông qua bải tập 14 H8 Bảng 2.17 Rubie đánh giá NLVDKT thông qua bải tập 17 ng Bing 2.18 Rubic dinh gid NLVDKT thong qua bai tap 18 120 Bảng 3.1 Phan ich didn bién va dinh gi dinh tinh, lạ
Trang 9Kết quả khảo sát câu hỏi
NLVDKT trong môn Vật lí
Kết quả khảo sát câu hỏi về mức độ vận dụng kiến thức của HS
trong môn Vat IF
Kết quả khảo sát câu hỏi về biện pháp phát triển NLVDKT của HS
trong môn Vật lí
im quan trọng trong việc phát triển
Két quả khảo sát câu hỏi về việc sử dụng BTVL có nội dung thực tiễn trong dạy học
Kết quả khảo sát câu hỏi về
NDTT trong day hoe
Kết quả khảo sắt câu hỏi về giai đoạn sử dụng BTVL có nội dung
h hiệu quả của việc sử dụng BT có thực én trong dạy học
Kết quả khảo sát câu hỏi về tin suit sir dang BTVL có nội dung thực ifn trong dạy học
Kết quả khảo sát cầu hỏi về khó khăn của việc sử dụng BT có NDTT trong day hoe
Kết quả khảo x
Vật lí
Kết quả khảo sát câu hỏi “Em thấy có cằn thiết phải hình thành và
Wu hỏi "Điều gì làm em hứng thú học tập môn rên luyện NILVDKT vào thực tiễn khong?” Kết quá khảo sát câu hỏi vỀ mức độ hứng thú của HS khi làm BT sóNDTT
Kết quả khảo sắt câu hỏi vỀ mức độ vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của HS
Trang 10dựng nền giáo dục thực sự vững mạnh và có chất lượng Trong suốt những năm qua,
Đăng và nhà nước đã luôn quan tâm, tập trung đầu tư phát tiễn và đội mới n
dục Việt Nam Nghị quyết Hội nghị TW8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đảo tạo, với quan điểm chỉ đạo "Giáo dục và đảo tạo là qui
sich hing du,
à sự nghiệp của Đăng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát
triển, được ưu tiên đi tước tong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh t - xã chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, ỗi sống, ngoại ngữ, in học, năng
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ, dạy người,
dạy chữ và dạy nghề, Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng nh giản, hiện đại, thiết
thức vào thực in TiẾp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
của người học” []
[him đáp ứng các mục iêu về đổi mới giáo dục đã đề ra Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể theo Thông tư số 32/2018/TT-
'BGDĐT ngày 26/12/2018 [2], kèm theo đó là chương trình phát triển năng lực của
các môn học trong đồ có môn Vật í ở trường phổ thông, Chương tình giáo dục phổ
thông môn Vật lí được ban hành đã nêu rõ “Chương trình môn Vật lí coi trọng việc
Trang 11mức độ nhất định một số vẫn đề của thực tiễn, đp ứng đồi hỏi của cuộc sống: vừa dấp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp của học sinh” [3] Để đáp ứng được các viên dạy bộ môn này phải tìm tòi, đổi mới các phương pháp và biện pháp dạy học
theo hu \z tích cực hóa hoạt động của người học Một trong những biện pháp quan
trong giip phi huy sự ích cực trong học tập của họ sinh đ là sử dụng bài tập có nội dung thực tiến ong dạy học Việc sử dụng bài tipo
đến các quá trình, hi tượng xây ra trong cuộc sống xung quanh vừa giúp học sinh nội dung thực tin iên quan nắm vũng những kiến thức, hình thành, rèn luyện và phát miễn các kĩ năng học tập
như: thu thập và xử lí thông tin, vận dụng các kiến thức đã hụ
thực tiễn, đồng thời giúp khơi gợi ở học inh tính tò mồ, hứng thú trong học tập và phát huy năng lực vận dụng những kiế thức đã học trên lớp vào cuộc sống, lao động
và sin xuất Với mong muỗn được tim lu sâu hơn và gp phần nâng ao chất lượng day hoe Vật đp ứng yê cầu đổi mới của thực tiễn dạy học ở phổ thông hiện nay, tôi quyết định chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Dao động” ~ yật lí 11 theo hướng phát triển năng vận dụng kiến thức của học sinh”
2 Mục đích của đề i
Ay dyng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong tổ chúc day học chủ để
3 Mục tiêu của để tài
~_ˆ Xây dựng các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn phần “Dao động” ~ vật lí 11
~_ Để xuất quy trình sử dụng phù hợp trong dạy học nhẳm phát triển năng lực
vận dụng kiến thức của học sinh
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn phần “Dao động” ~ vật
ẤẾ 11 và đề xuất quy tình sử dụng phù hợp trong dạy học thì sẽ phát triển được năng
lực vận dụng kiến thức của học sinh.
Trang 125.1 Đối tượng nghiên cứu
- _ Bài tập cổ nội đung thực tiễn chủ đề "Dao động”
= Quy trình sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong tổ chức hoạt động day
học môn vật lí phổ thông nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
5.2 Phạm vi nghiên cứu
= Chủ đề "Dao động” ~ chương trình Vật 12018) Hoạt động dạy học môn Vật lí của học sinh lớp 11 trên địa bàn thành pi Chí Minh
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
“Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận bài tập vật i, bài tập vật lícó nội dung thực tiễn + Nghiên cứu cơ sở í luận về năng lực, năng lực vận dụng kiến thức của học xinh
Nhiệm vụ 2: Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đỀ tài
+ Tim hiéu về thực trạng dạy học bài tập vật lí gắn với thực tiễn
"Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn rong tổ
chức đạy học chủ đề “Dao động” - vật lí L1 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến
thức của học sinh
+ Phin tích kiến thức rong chủ để “Dao động" ~ Vậtlí 1Ì + Xây đụng qui trình thiết kế bài t lập có nội dung thực tiễn Lựa chọn, xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phần "Dao động ~ Vật lí 1 +_ Xây dựng tiến trình dạy học một số bài có vận dụng các bài tập đã xây dựng trong day hoe pl “Dao động" nhằm pháttiển năng lực vận dụng kiến thức của học
Nhiệm vụ 4: Tiến hành thực nại sm sư phạm, xây dựng công cụ đánh giá, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Trang 137.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
~ Nghiên cứu các tài liệu về lý luận đạy học, các văn kiện đổi mới giáo đục của đại hội Đảng, các mục tiêu đổi mới trong dạy học nói chung va trong day học vật lí nói riêng
~ _ Nghiên cứu các bài báo, tạp chí khoa học, luận văn, t iu về bài tập ật nội dung thực tiễn
~_ Nghiên cứu đặc điễm, cấu trúc, nội dung và yêu cầu cần đạt của phần “Dao
i 11
dng” chương trình vật
T.2 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn
Thảo sắt thực trạng sử đụng bài tập có nội dung thực tifa trong đạy học vật Ý
vở một số trường THCS và THPT hiện nay
7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
~ _ Tiến hành thực nghiệm ở trường phố thông theo quy định và tổ chức day hoc theo tiến trình đã xây dựng
~_ˆ Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm, từ đó rút ra
kết luận của đề tài
= ˆ Phương tiện: Phiêu khảo sát, phiều đánh giá dụng cụ ghi hình, gỉ chép,
7.4 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá và trình bay kết quả thực nghiệm sư phạm
8 Đóng góp của để tài
~_ˆ Hệ thống được lý luận về năng lực vận dụng kiến thức
~ Đề xuất quy trình sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thúc của học sinh
~ _ Xây dựng được 18 bài tập có nội dung thực tiễn phần "Dao động” ~ vật lí 11
'Dao động” có sử dụng các bài tập đã xây
3 tiến trình dạy hoe pha
Ti
dựng và công cụ đánh giá nhằm phát triển NLVDKT của học sinh
Trang 14'VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DƯNG THỰC TIÊN NHAM PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIÊN THUC CỦA HỌC SINH
1.1.Dạy học theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức của
học sinh
1 Khái niệm năng lực
Nẵng lực là một khát niệm quen thuộc đã được các tác giả trong vả ngoài nước, nghiên cứu,
“Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thể giới (OECD), “NL kha ning
cả nhân đáp ứng các yêu cầu phúc hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” [4]
Theo FE, inert: “Nang lực là những kĩ năng kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huỗng xác định, cũng như sự sẵn sàng về động
cơ xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vẫn đẻ một các có trách nhiệm
và hiệu quả trong những tình huỗng quen thuộc [5]
“Theo tác gid Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uấn: “Nang lye fd tong hop những thuộc tính độc đảo của cá nhân ph hợp với những yêu cầu đặc trưng của một
hoạt động ấy.” [6]
“heo tác giả Đỗ Hương Trà: “Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống
kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nổi) chúng một cách hợp lí vào thực hiện
thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệ u quả vấn đề đặt ra của cụ Theo Chương trình gio dục phổ thông - Chương trình tổng thẻ của Bộ Giáo đục và Đảo lo (20/12/2018), “Năng lực là thuộc tính cá nhân được ình thành, phá
tông hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tỉnh cá nhân khác như hứng thú, niềm
tín, ý hí, thực hiện thành công một lot hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ th
Trang 15
Như vậy, năng lực là khả năng thực hiện được một hoạt động trong một hoàn cảnh cụ thể nh có các kiến thức, kỹ năng và một số thuộc tỉnh tâm lý cả nhân như thể
1-12 Năng lực vận dụng kiến thức
1.1.2.1 Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức
“Theo nhóm tác giả Nguyễn Công Khanh, Đảo Thị Oanh tỉ
ILVDKT là khả năng của bản thận người học tự gi quyết những vấn đểđặtra một cách nh nh chồng
và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tình huống những hoạt động thực tiễn để tim hiểu th giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó NLVDKT thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người trong quá trình hoạt động để
thỏa mãn nhu cầu chiểm lĩnh trì thức." [S]
“Theo nhóm tác giả Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Thu Hằng thi
vào thực tiễn là khả năng chủ thể phát hiện được vn đỀ thực
„ huy động được cá kiến thức liên quan hoặc tìm tời, khám phá các kiến thức nhằm thực hiện giải quyết
e vẫn đề thực tiễn đạt hiệu quả" [9]
“Theo nhóm tác giá Lê Thanh Huy và Lê Thì Thảo thì: “NLVDKT la kha nang của bản thân người họ tự giải quyết những vẫn đề đặt rà một cách nhanh chống và
chuỗi hành động dựa trên kiến thức, kinh nghiệm đã có của bản thân hoặc tìm tòi
Trang 16lên cuộc sống, lo động và sản xuất
Với quan niệm trên, chúng tôi hiểu NL vận dụng kiến thức làsự vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và cũng là thành tổ năng lực thứ 3_- Vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học, thuộc năng lục vậtí rong CTGDPT môn Vật 2018
1,122 Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức
‘Theo CTGDPT mén Vit li 2018, năng lực vận đọng kiến thúc được thể
thông qua các biểu hiện sau
_ Giải thích, chứng mình được một hiện tượng thực tiễn
~_ Đánh giá, phân biện được mot vin thực tễn
~_ Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, để xuất hay thực hiện một số phương pháp, biện pháp môi
~_ Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp đẻ bảo vệ thiên nhiên,
thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vỉ, thái độ hợp í nhằm phát triển bằn vững 1.1.3, Cong cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh 'Căn cứ vào các biểu hiện hành vi của NLVDKT theo CTGDPT môn Vật í
2018 và công cụ đánh giá NLVDKT mà tác giả Đỗ Hương Trà đã xây đựng [7], ôi
để xuất công cụ đánh giá NLVDKT như sau:
Vin THVI:Giảithíeh, | Giải thích được | Giải thích hiện | Giải thích hiện
dụng chứng minh | hiện tượng thực | tượng thực tiễn | tượng thực tiễn
kiế |được một hiện lúễn đơn giản| mới, đơn giản | thông qua vận
thức, kĩ tượng thực tiễn | tương đối gần gũi | thông qua vận | dụng trực tiếp
Trang 17
đạc who | ob cin er Khoa | van ang tực Thức, mô hình
HVE: Thue ign | Thực hiện nh Thực hiện uo | The ida wah ính toán đo các |toín, đo tực tp toán, do được | toín đo các đại đại lượng vật lí
giản tương đối
Dinh giá được
một vẫn để thực
tin mới đơn
giản, đề xuất
được giải pháp giải quyết vấn
Đỉnh giá, phân
biện được một
vấn để thực tiến đấy đủ vài hiện được giải
quyết vấn đổ| nghiệm — sống | để thực tiễn| vấn đểphùhợp thực tiễn thông qua vận | thông qua vận | với thực tiễn dụng trực tiếp | dụng trực tiếp kiến thức kiến thức HVE: Xiy dmg | Trình bày được | Thiết kế, chế| Thất RỂ chế
ứng dụng các | nguyên lí cấu tạo |tạo được mô |tạo được ứng
kiến thức đã có và hoạt động ứng hình vật chất đụng kỳ thuật
Trang 18Năng "Mức độ biểu hiện
lực © Chisé hành vỉ
tố để sử dụng trong | dụng kỹ thuật| chúc năng của | cốthêvậnhành
đời sống và kĩ| của các kiến thức |ứng dụng kỳ | được
kiến thúc đã học
HVS: Neu được | Nêu được một | Giải thí được |Nêu và thực
thực hiện được | vệ thiên nhiên, | pháp để bảo vệ |số giải pháp
một số giải pháp thích ứng với | thiên — nhiên |thíh hợp để nhiên thích ứng | có hành vị, thái |biến đổi khí |nhiễn _ thích với biển đổi khí| độ hợp lí nhằm | hậu: có hành vi, lửng với biến hậu; có hành vi,| phát iễn bền | thái độ hợp lí| đổi khí hậu: có
thái độ hợp | vũng nhằm phát tiển | hành vỉ thái độ
vững
1.3 Bài tập vật lí và b
12.1 Khái ệm bài tập vật lí tập vật lí có nội dung thực tiễn
‘Theo X.E, Camenetxki va V.P Ôreekhốp “trong thực tế day học, bài tập vật lí
được hiểu là một vẫn đề được đặt ra mà trong trường hợp tổng quát đôi hỏi những phương pháp vật " [12]
“Trong các tà iệu giáo khoa cũng như ác tải liệu về phương pháp dạy học bộ môn, người ta thường hi bài tập vật lí là những bài tập được lựa chọn một cách phù
Trang 19hợp với mục đích chủ yếu là nghiên cứu các hiển tượng vật lí, hình thành các khái của họ sinh vào thực tiễn
trên, bài tập vật lí có hai ý nghĩa là vận dụng kiến thức và hình
thành kiến thức mới Vì vậy, bài tập vật lí với tư cách là một phương pháp dạy hoc ‘Voi định ng
giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học vật lí ở nhà trường phổ thông
1.2.2 Vai trò, tác dụng của bài tập vật lí
Bài tập vật lí có vai rd rit quan trọng trong việc dạy và học vật lí, cụ thể như sau
II
~_ Thông qua dạy học về bài tập vật lí, người học có thể nắm vững một cách
chính ác, sâ sắc và toàn điện hơn những khá niệm vặt qu luật vật , hiện tượng
vật í, biết cách phân tích chúng và ứng dụng chúng vào các vấn đề thực tiễn, làm cho kiến thức trở
h vốn riêng của người học
~_ Bàitập vậtlícó thể được sử dụng như một phương tiện độc đáo để nghiên cứu tài liệu mới khi trang bi kin thức cho học sinh Trong quá tình giải quyết các tinh cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc
~ _ Bàitập vậthilà phương tiện giáp phát tiễn tư duy, óc tưởng tượng, bồi dưỡng:
ứng thú học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học cho người học, đặc biệt là khi
phải khám phá m bản chất của các hiện tượng vật li được trình bày dưới dạng các tỉnh huồng vấn đề
~ _ Bài tập vậtlí còn là hình thức củng cổ ôn tập hệ thống hóa kiến thúc và là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh Khi giải bài tập vật lí học inh phải nhớ lại kiến thức vừa học, đảo sâu khia cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải
tổng hợp kiến thức trong một đ ti, một chương hoặc một phần của chương tình,
~ Bai tap vật lí còn có ý nghĩa to lớn tong việc giáo đục kĩ thuật tổng hợp Các
inh vực khác nhau trong cuộc sống: khoa học kỉ
thuật, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp Các bài tập,
Trang 20sống, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và cuộc sống
~ _ Thông qua dạy học về bài tập vật lí, giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh biết sự xuất hiện những tư tưởng và quan điểm tiên tiến hiện đại, các phát minh làm thay đội thể giới
~ _ Bài tập vật lí góp phần trong việc bồi dưỡng, đánh giá năng lực của học sinh
1.2.3, Phan logi bi tập vật lí
Bài tập vật rất đa dạng và phong phú Có nhiều cách phân loại bài tập, ta có thể phân loại bì tập theo các yêu cầu như sau [13]
~_ Theo yêu cầu mức độ phát tiển tr duy bãi tập vậtícó thể chi hành ha loại
bai tập luyện tập và bài tập sáng tạo Trong đó bải tập sáng tạo có thể chia làm bài
loại là bù tập nghiên cứu và bài tập thie ke
~_ Theo nội dung bài tập, bài tập vật lí có thẻ chia thành năm loại: Bài tập có nội
dang cụ thể, ìùi tập có nội dung trữu tượng, tập có nội dụng kỉ thuật tổng hợp, bài tập có nội dung lịch sử, bài tập vui
- _ Theo phương thức cho điễu kiện và phương phương thức gi bài tập vậtlí có thể chia thành bốn loại: Bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đổ thị và bài tập thí nghiệm,
= Theo dang câu hỏi trong bài tập, bàn tập vật lí có thể chia thành bai loại: Bài tập đồng và bài tập mở
"Ngoài ra cũng có thể phân loại bài tập vật lí dựa trên chủ đề, ví dụ: bài tập cơ học, bai tập nhiệt học,
1.2.4 Bài tập vật í có nội dung thực tiễn
1 4.1 Khái niệm bài tập vậtí có nội dung thực tiễn
“Theo từ điễn Tiếng Việt phổ thông, thực tiễn là tổng thể nói chung những gì đang tổn ti và di ra trong te nin và xã hội, 6 quan hệ đến đời sống của con người
“Thực tiễn là trạng thái của những điều đã và đang thực sự
Tĩnh huồng thực tin có thể là tình huồng liên quan đến gi
- _ Nhiệm vụ, nhu cầu bản thân: ăn uống, đi lại
~ _ Cc hoại động thực iỄn trong gia đình: làm bếp, đồ gia đụng
Trang 21tái tạo, bảo vệ nguồn nước
"Vậy có thể hiểu: BT cớ nội dung thực tễu là loại BT có liên quan tực tấp tới đời xống thực tin Ñ thuật, sân xuất, các hiện tượng thiên nhiên và đặc biệt là thực lễ
VỀ mặt giáo dục và giáo dục kĩ thuật tổng hợp
1.2.42 Yeu cầu của bài tập vật í có nội dung thực tiễn Bài tập có nội dune thực tiễn với tư cách là một loại bài tập trong hệ thống bài
tp vat cin dim bảo phải phù hợp với nội dung dạy học, phải phù hợp phương pháp
quy định trong chương trình Khi xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn cần phải đảm bảo [ H4:
~_ Bài tập phải gần gũi với kinh nghiệm của học sinh, hướng đến một nhu cầu
tim hiểu thực tiễn cụ thể, gần gũi với HS (kích thích hứng thú, tò mò của HS)
~ _ Bài ập có bỗi cảnh thực tiễn
+ Các thông số (dữ kiện) trong bài tập phải có tính thực tiễn
= Noi dung bài tập đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính hiện đại
~ Bai tap phải gắn với nội dung học tập
~ _ Bài tập có nội dung thục iễn phải có ính sự phạm Các tình huống thục iễn
thường gặp phải, thường phức tạp hơn những kiến thức vật í trong chương trình nên
khi xây dụng BT có nội dung thục tiễn cho HS cần phải xử lí sư phạm để làm đơn giàn hóa tình huồng thục tin, và phù hợp trình độ, khả năng của HS 1.2.4.3 Phân loại bài tập có nội dung thực tiễn Căn cứ vào biểu hiện của năng lực thành tổ vận dụng kiến thức đã học và
ig Viet Hai da phan chia bai tập có nội
dung thục tiễn thành 5 dạng chính như sau [14]
phân loại theo phương thức giải, tác giả Phí
- Đạng 1 (Hanh vi 1): Dạng bài giải thích, chứng mình vấn đề thực tiễn (tự nhiên Kĩ thuật)
- Đạng 2 (Hank vi 2): Dang bài thực hiện tính toán (Áo) các đại lượng vật lí
sắn với tình huồng thực tiễn
Trang 22thực tu
= Dang 4(Hành xi4): Thiết kế được mô hình, đề xuất được giải pháp đấp ứng một yêu cầu gẵn với thực tiễn
= Dang 5 (Hanh vi 5):
hiên nhiên và công nghệ hướng phát tiễn bền vãng
44 Quy trình xây dựng một bài tập vật lí
Trước hết bài tập có nội dung thực tiễn chỉ là một thành phần trong hệ thống
lung bài đề xuất và thực hiện giải pháp thích ứng với
sắc BTVL và không thể thay thế cho các bài tập khác trong dạy học vật lí nên việc mục tiêu rên luyện NLVDKT vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông
“Xuất phát từ những yêu cầu và nguyên tắc xây dựng bài tập có nội dung thực
tiễn như đã nêu trên, việc xây đựng các bãi ập có nội dung thực iễn cho một giờ lên lớp có thể thực hign theo qui trinh gdm 8 bước, thể hiện qua hình 1.1 [14]
Trang 23
Can cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa để phân tích nội dung
"Phát hiện các vin đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức (theo 5 kiểu bài tập) |
“Soạn thảo và trình bày bài tập cụ thể
“Soạn thảo ý tưởng sử dụng bài tập để phát triển NL học sinh
‘Tham Kho, rao đỗi,ghỉ nhận góp ý của đồng nghiệp
“Thực nghiệm sư phạm
Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện bài tập
THnh L1 0p nh xây ng Hài tập có nội ng tực tiễn
= Bước l: Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa để phân tích nội
dung kiến thức vật lí của bài học, từ đó xây dựng đơn vị kiến thức cụ thé, những kiến
thức nào là trọng tâm, chúng có mỗi liền hệ gì với những kiễn thức bài học trước và những bài học kể ếp thường là kiến thức của cả một chương học
~ _ Bước 2: Phát hiện các vẫn để thực in có liên quan đến kiến thức (theo Š kiểu bài tập đã phân loi) từ đỏ xây dựng được ý tưởng bài tập, xác định được vị tr, nhiệm
‘vu bai tập có nội dung thực tế trong tiến trình dạy học, đặt trong hoạt động học tập.
Trang 24của tiết dạy
“Có bai cách để phát hiện ý tưởng của bài tập có nội dung thực :
‘Céeh 1: Dựa vào kinh nghiệm bản thân, qua quan sát thực tiễn, từ đó xác định được
vấn để thực tiễn xung quanh
Cách 2: Tìm kiểm trên mạng hoặc tài liệu, giáo trì
các dạng bà tập (cách này à phổ biển nhấ, hi ý là cẳn ch chuyên ngành thông qua
ác từ khóa tương ứng vớ
hi lai nguồn thông tin — dia chi trang web, ngày truy cập để iện khỉ sử dụng, trích xuất)
= Bước 8: Xây dựng ý tưởng bài tập (nh huỗng, các nội dung cần hỏi), chuyển
lều tài liệu, tham khảo
hóa, mô hình hóa bài tập Trong bước này, GV phải đọc n
nhiều sách BTVL đã được biên soạn suy nghĩ tìm tôi những yêu tổ, những mỗi
hệ với thực tiễn Xác định những câu hỏi, phụ đề, câu dẫn để sử dụng chúng đúng mục đích đề ra còn dưới dạng thô Từ đó tổng hợp lại để biên soạn được những BT
số nội dụng thực thay và thích hợp với tiến trình dạy học
~ Burge 4: Soan thảo và trình bày bài tập cụ hể theo cấ trúc như sau: ++_ Nêu tên KT được vận dụng trong bài tập
+_Nêu biểu hiện hành vi của NLVDKT (Iên và mức độ của hành vi) mà bài tập
hướng đế
+ _ Tình bài nội dung cụ thể và đp án tương ứng của bài tập
~ _ Bước S: Soạn thảo ý tưởng sử dụng BT để phát tiển năng lục VDKT cia HS
L bước này GV cần xác định BT được sử dụng ong bài học nào, iết học nào (dựa theo nội dung và yêu cầu cin dat của CTGD môn Vật lí 2018) và trong hoạt động nào
của tiến tình dạy học Để từ đồ chọn lọc được bài tập thực tiễn phù hợp với tiền trình
dạy học và phát triển được năng lực VDKT của HS qua buỗi học
= Buse 6: Tham khảo, trao đổi, ghỉ nhận góp ý của đồng nghiệp Sau khi xây đựng bài tập GV cần tham khảo sự góp ý của đồng nghiệp có kinh nghiệm để hoàn tránh rườm rà gây ra sự khổ hiể đối với học sinh Xem xét lại các câu hỏi có thể phải
sử dụng cách đặt vấn đề rất thực t bằng cách sử dụng dụng cụ minh họa
Trang 25= Buse 7: Tién hành thực nghiệm trên lớp sau khi xây đựng bài tap để kiểm chứng mức độ khả th của bài tập vừa xây dựng
- _ Bước §: Chỉnh sửa, bồ sung và hoàn thiện bài tập Từ cá kết quả thực nghiệm
chúng ta loại bỏ những bài tập chưa hợp lí hoặc bài tập có sai sót, bỗ sung hoặc thay
thể bằng các bài tập hợp lí hơn, từ đó hoàn thiện các bài tập đã xây dựng
Chú ý: Bước 1 và 2 có thể hoán đổi cho nhau Trong § bước trên, bước 2 là quan
trng nhất bởi đây là bước cơ bản để hình thành ý tưởng của bài tập có nội dung thục
“Trong quá trình thực hị „ cần chủ ý thêm một số vẫn đề sau
~_ Ccbài tập có nội dung thực tiễn được sử dụng để ạo ra tình huổng có vấn đỀ, nhất thiết phải chứa đựng các mâu thuẫn nhận thức nhằm kích thích tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS Với mỗi BT đặt ra, GV phải dự kiến được HS sẽ
không trả lời được một cách hoàn thiện và muồn hoàn thiện câu trả lời thì cần phải
Tình hội
- CícBT sm những kiến thức mới nào sẽ được học trong bài mới có nội dung thực tiễn đặt ra nhất thiết phải được tr lời vào những thời điểm khác nhau trong tiến trình bài học (có thể sau mỗi mục hoặc khi kết thúc bài học)
~ _ Các BT số nội dung thực tiễn phải được lựa chọn và xây dụng sao cho chúng:
ti
có biểu để học sinh hoàn thành được việc trả lời câu hôi và bài tập này có thể tự mở rộng và vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống với những vẫn đỀ tương tự 1.Ä.Khão sắt thực tiễn sử đụng bài tập vật có nội dung thực tiễn trong đạy học
ở một số trường phổ thông
1.3.1 Mục đích khảo sát
ĐỂ có định hướng và cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn phẫn "Dao động” ~ vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh Chúng tôi tiến hành khảo sắt thông qua một số GV và HS & một
trong day học phát triển NLVDKT vật lí có nội dung thực
Trang 26“Thực hiện khảo sát một số GV giảng dạy bộ môn vật lí và một số HS THPT trên địa bàn TPHCM
n hành khảo sát trên 18 GV dạy môn Vật lí và 67 HS THPT
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và thu được các kết quả như sau:
s Đối với GV
“Các câu hỏi nhằm khảo sát thực trang và quan điểm của GV về dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS thông qua việc sử dụng bài tập vậtlí có nội dụng thực tiễn
"Đối với câu hỏi về độ nhận biết và việc vận dụng năng lực vận dụng kiến thức thức của HS trong day học, khoảng 50% các GV đều hiểu rõ về năng lực nhưng vận
dụng chưa thường xuyên, chưa đầy đủ các biểu hiện hành vi của năng lực trong dạy
học, có 6 GV hiểu chưa đầy đủ và ít khi vận dụng năng lực vào bài học, chỉ có 4 GV Đài học,
His 6 vn ing nua, ya ce bu
bio ob nr
Beha Hảu cưa đà dì tan|
Trang 27Đối với câu hỏi về tầm quan trọng trong việc phát triển năng lực vận dụng kiến
thức của học inh trong môn Vật đa số các GV đều nhận thy tằm quan trọng trone
33,9% cho rằng quan trọng, chí 5,6% cho rằng bình thường
@ Rat quan trong
Khi được hỏi vẻ mức độ vận dụng kiến thức của học sinh trong học tập môn
Vật lítại Trường, đa số các GV cho rằng HS của mình đang ở mức trùng bình — khá
Từ đó cho thấy cần phải có biện pháp để năng cao mức độ vận dụng kiến thức của học sinh tong học tập bộ môn Vật í
Trang 28V8 bign phip để có thể phát iển được năng lực vận dạng kiến thúc của HS trong môn Vật í (câu hỏi só nhiều đáp án), 100% các ÿ kiến cho rằng nên tiến hành hoạt động trải nghiệm cho HS trong trường học, theo s
lông ghép bai tap Vật lí có nội dung thực ti:
đồ là 94496 cho rằng nên
mong muốn có thể phát triển được năng lực vận dụng kiến thức của HS trong môn Vat I thong qua việc sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn
"Hình 1.5 Kế quả hảo sấ câu hỏi vẻ biện pháp phát triển NVDKT của HS rong mn Vat
100% các GV đều cho rằng việc sử bài tập Vật lí có nội dung thực tiễn trong day học là cần thị và rất cần thiết Đa sự
các GV sử dụng BT có nội dung thực vào giai đoạn vận dụng, cũng cổ (chiếm 77.8%) Va phan kin cée GV nhận thấy rằng
phương phập này hiệu quả đối với đôi tượng HS khá, giỏi, sỗ còn lại nhận thấy có
dung thực tiễn trong dạy học thì chỉ có 27,8% là sử dụng thường xuyên và 72,2%
thỉnh thoảng mới sử dụng trong dạy học Vật Ii
.© Kông củn hết (€ Hoàn toàn không cần mi
Tình L6 Kế quả Kăảo sát câu lới v việc si dung BTVL có nội đụng thực in trong đạy học
Trang 29Thôn hoàng
@Hên khi Chưa bo gờ
Tình L2 Kết quả khảo sất câu hỏi về tẫn suất sử dụng BTVI, cổ nội đưng thực tiễn trong day
( Mở đầu bàihọc
© Hình thành kiến tức mới
@ Van dung, cing ob ( Kiểm tra đănh gá
Tình L8 Kẻ quả khảo sát câu hỏi về giai đoạn sử dụng BTYVL có nội dung thực tiễn trong dạy
@ Feu qua cao (Liệu qua đối với đối tượng học sinh gồi
@ Khấu quả
© Không hệu qua
Trang 301í có nội dung thực tiễn, 88.9% các ý kiến cho rằng để giải quyết BT thực tiễn đôi hồi
HS yéu, trung bình; hầu hết đều gặp khó khăn trong quá trình xây dựng các bài tập
thực tiễn như: việc tm kiểm các bài tập phù hợp với chủ để, số lượng bài tập còn hạn
chế, quá trình soạn bài tập tốn nhiễu thời gian Số ít ý kiến cho rằng để bài khá dài
nên học sinh lười đọc (chiếm 27,82)
"Mình 1.10 Kết quả khảo sát câu hỏi về khé khan ctia việc sử dụng B† có NDTT trong day hoc
“Qua đây cho thấy rằng phương pháp sử dụng bài tập Vật lí có nội dung thực tiễn để phát triển năng lục vận dụng kiến thức của HỆ là ắt cần thiết tuy nhiên việc
trong dạy học côn chưa thường xuyên do khó Khăn
sử đọng BT có nội dung thực
trong quá trình xây dựng bài tập
s& Đối với HS
“Trong tổng số 67 HS tham giá khảo sắt có I4 HS lớp 10, 17 H§ lớp I1, 36HS lop 12
“Các câu hỏi khảo sát nhằm thu thập ý kiến của HS về tần suất xuất hiện BT có
nội dung thực tiễn trong môn Vật lí, cảm xúc của các em khi làm BT thực tiễn và mức
rào thực tiễn của HS
độ ứng đụng các kiến thúc Vật
Đối với câu hỏi thăm đò * Điễu gìlàm các em hứng thú học tập môn Vật ?",
đa số các câu tr lời cho rằng: Kiến thức môn Vật lígiáp em có nhiễu ng đụng trong
hiệu đáng mừng cho thấy rằng nêu biết cách áp dụng áp dụng phương pháp sử dụng
Trang 31cca HS hơn khi học tập môn Vật lí
ac "thực tên| ¬ ~
` 2n |
KG "nhiễu ứng dụng rơng đời sóng ai Ỉ Ca nhiêu ải tạo hay và bồ ©¬ PA se
“Hình 1.11 Kết quả khảo sắt câu hỏi “Điều gì làm cm hông thứ học tập môn Vật 2”
Khi được hỏi về tẫn suắt sử dụng BTVIL có nội dung thực tiễn của GV trong sắc buổi học, có 4.5% HỆ trả lời là rất thường xuyên và 43,3% là thường xuyên có
có nội dung thực tiễn trong giờ học Điều đáng chú ÿ là đa số các HS khi làm BT có
nội dung thực tiễn trong SGK hoặc do Thầy/Cô giao cho déu cảm thấy hứng thú,
HS là cảm thấy lạ không cần tìm higu và không quan tâm Ngoài ra, có 7.5% HS cảm 1g mọi cách khi gặp BT có nội dung thực thấy BT có nội dung thực tiễn dễ so với BT thông thường, 58.2% cảm thấy bình
tương đối cao (33,8%) Điều này chứng tỏ, mức độ hứng thú của HS đối với BT vật
lí cố nội dung thực tiễn khí cao, tuy nhiên do ít gặp loại BT này nhiều nên các em
còn cảm thấy khó khăn khi làm bài.
Trang 32@ Rat cin tide ( Không cân tiết
Tình 1.13 Kế quả kháo sắt câu hỏi "Em thấy có cần thế phải hành thành và rên luyện NEVDKT
vào thục tiễn Không?"
Trang 33© Trinh thoang
© Hib i
© Chua bao gir
Hin 1.14, Két qua khảo sất câu hái về mức độvận dụng lin thúc ật lí nào the Hi a HS 'Nhự vậy, từ kết quả khảo sắt đã nói lên thực trạng của việc xây dung và sử đụng bài ập Vậtlí có nội đung thực tiễ trong dạy học nhằm phát tiển năng lực vận với mục tiêu mà tôi đã đặt ra trong luận văn: Xây dựng các bài tập Vật lí có nội dung
thực tiễn phần "Dao động" Vit 11; ĐỒ xuất quy tình sử dụng phù hợp trong dạy học nhằm phát iển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh,
năng lực vận đụng kiến thì sinh thong qua bi
Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS thông qua bai tập, tôi đề
xuất các biện pháp như sau:
~ _ Tích cực sử đụng các bài tập có nội dung thực tiễn phù hợp với nội dung kiến thức trong dạy học,
= Sir dung các BT có nội du! thực tiễn từ dễ đến khó nhằm giúp HS làm quen với việc tư duy và nắm vững được phương pháp giải để giải quyết các tình huồng
“Căn cứ theo yên cầu về nguyên tắc xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn và
mục đích sử dụng BT có nội dung thực tiễn, GV có thể lựa chọn nội dung, thời điểm
Trang 34à Hình thức sử đụng bài tập có nội dung thực tiễn thích hợp vào các giai đoạn khác
đạt được hiệu quả dạy học cao nhất Bài tập có nội dung thực tiễn có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn
của quá trình dạy học [18] [19]
= Sirdyng BT có nội dung thực tiễn đễ ạo tình huống vào bài mồi (Hoạr động
xác định vẫn đềjnhiệm vụ học tập/Mở đầu)
Bài tập thực tiễn sử dụng trong giai đoạn này nhằm gay hứng thứ học tập, tạo
tình hung mâu thuẫn nhận thức để giúp học inh tp thu kiến thức mới một cách dễ dling hon, nh huồng có vẫn đề đặt ra phải lã cái gì đó chưa biết, đời hồi sự m tồi nhằm gây sự chú ý, kích thích sự hứng thú, mong muốn tìm hiểu, làm này sinh mục ngắn sọn, mang yếu tổ nh huồng và hướng vào nội dung kiến thức cơ bản của bài tập Có thể lựa chọn các loại bà tập có nh huồng như sau: + Tình huỗng bắt ngờ: Hiện tượng xây ra mà ta không nghĩ như thể
+ Tình huỗng nghịch lí: Thông qua các sự kí „ hiện tượng trất với quan điểm thông thường, kinh nghiệm cá nhân của học sinh để phân tích cdc sai Lim, tr d6 tim
tong những BT có nội dung thực ign tạo mâu thuẫn giữa các đã bit và cải chưa b
để khi giải quyết vẫn đ đặt ra có thể thuyết phục HS cả về lập luận lẫn tính thực tế
- _ Sử dụng BT có nội dung thực tiễn trong giai đoạn trình hình thành k tice mi
Trong giai đoạn hình thành kiến thức mới, ta có thể sử dụng BT có nội dung thực
tiễn bằng cách chia kin tire méi cin nghiên cứu thành nhiễu phần kiến thức nhỏ từ
đồ sử dụng các bài tập cổ nội dung thực tiễn tương ứng đ giải quyết từng đơn vị kiến
thức sau đó rút ra kiến thức trọng tâm,
Trang 35- Si dụng BT có nội dung thực tiễn trong giai đoạn vận dụng, cúng cổ Việc sử dụng BT có nội dung thực ễn trong giai đoạn này vữa củng cổ khắc sâu được kiến thức đã học, vừa rền luyện kỉ nã 1g vận dụng cho học sinh, giúp học sinh
hiểu sâu, nắm vững và phát triển khả năng tư duy Và nếu có tình huồng mở đầu thì giải quyết nó trong giải đoạn này nhằm giải đáp thắc mắc bài học
~_ Sữdụng BT có nội dung thực tiễn trong kiểm tra, đánh giá
Vị se kiểm trí đánh giá kết quả học tập nhằm cho biết thực trạng, chất lượng và hiệu quả của quá tình dạy học, ì thế nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng Một tron#
những hạn chế về kiễm tra đánh giá rước đây là nội dung kiểm ra chỉ tiên về tính
sáng tạo và mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh, trong khi đó môn
Xậtlígắn với hiện tượng thục tiễn hẳng ngày, có nhiễ ứng dụng rong sản xu sống Do đó việc sử dụng BT có nội dung thực tiễn trong kiếm tra đánh giá là thiết, giáp cho GV đánh giá HS một cách tổng quất hơn
~ §f dụng BT có nội dung thực tiễn vào các buôi ngoại khóa
Hoạt động ngoại khóa là một trong những hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà
trường trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện Sử dụng BT có nội dung tăng cường kỹ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho HS 1.4.2 Quy trình sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dạng kiến thức cũa học sinh
(Can c vào các íluận về bà tập cổ nội dung thực tiễn và quy tình sử dụng bài
‘Gp vit lima tée giã Nguyễn Thị Bích Hồng đã thiết kế [1S], tối đề xuất quy tình sử dụng bài tập vật í có nội dung thực iễn thể hiện qua các bước sau:
~_ Bước I: Xác định mục tiêu NLVDKT ein đạt
~ _ Bước 2: Lựa chọn các bà tập có nội dung thục tiễn phù hợp với mục iều từ
các bài tập đã xây dựng
~ _ Bước 3; Xây dựng mubie đánh giá năng lực VDKT của HS tương ứng với BT
số NDTT được sử dụng
Trang 36~_ Bước 4: Thiết kể các tiến trình đạy học sử dụng các BTVIL có nội dung thực tiễn đã xây dựng nhằm phát triển năng lực VDKT của HS
~_ Bước 5: Triển khai dạy học theo các tiến tình đã thit kế
~ Bước 6: Hướng dẫn cho học sinh giải bài tập thực tiễn
+ Đọc và tìm hiểu ũ li văn của đề bài, chuyên những từ ngữ đi thường trong
để bài sang ngôn ngữ vật lí
+ Xác định các dữ kiện đã cho, yêu cầu của để bài dưới góc độ vật í + Ghi s6m tắt lại các đữ kiên và yêu cầu của bài tập (ở bước này có thể vẽ hình mình họa nếu cằn thiế)
+ Lip luận, giải thích, tính toán và đưa ra kết quả cần m, Cụ thể Đổi với các BT thực tiễn định tính: Thực hiện những suy luận loạïc cần thiết để có tiên
ii với các BT thực tiễn định lượng: Thực hiện các biễn đổi, tinh toin đŠ rút m các kết quả cần tìm
Đổi với các BT thí nghiệm: Thực hiện những thao tác Ul
ghi chép và tính toán (nếu có) với các kết quả thu được Tử đó rút ra được nhận xét,
kết luận cần
+ Kiểm tra các kết quả và chuẩn hóa lạ li giải
+ Rút ra những kinh nghiệm cho bản thân từ việc giải bài tập có nội dung thực tiễn Từ đồ có ý thức phổ biển và áp dụng kinh nghiệm đó vào thực tiễn
~ _ Bước 7: Đánh giá kết quà hoạt động dạy học, điều chỉnh, cải thiện lại BT có cần thiết Đề xuất các phương án nhằm nâng cao và phát triển
nội dung thực tí
NLVDKT của Hồ
Trang 37
Trong chuong 1 ti i trinh biy co 1 luận và cơ sở thực tễn về xây dựng và
sử dạng bài tập Vật ícó nội dung thự tễn nhằm phát tiển năng lực VDKT cho HS
VE bai tập vật lí có nội dung thực ti
loại các yê cầu của bi tập vật thực tiễn, quy rảnh xây dụng BT vậtí có nội dung
tôi tập trung phân tích về khái niệm, phân
thực tiễn, các chú ý trong quá trình xây dựng bài tập
VỀ năng lực vận dụng kiến thức, luận văn tập trung phân tích về khái niệm NLVDKT, cấu trúc NI.VDKT và công cụ đính giá NLVDKT
Để có cơ sở để xuất quy tình tổ chức và đảnh giả biểu hiện hành vi NLVDKT của HS thông qua việc sử dụng BT vật lí có nội dung thực tiễn trong các chủ để, tôi
đã tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng bài tập vật
học ở trường phổ thông trên GV và HS “6 nội dung thực tiễn trong dạy Trên cơ sở tổng hợp lý luận và khảo sát thực tiễn, luận văn đã đề xuất quy trình
sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát tiển NLVDKT của HS với 8
bước, trong đó có trình bảy cụ thể cách hướng dẫn cho HS giải bài tập vật lí thực tiễn
ở bước 7
"Những cơ sở lý luận và thực tiễn trong chương 1 sẽ được vận dụng để thiết kế các nội dung của chương 2
Trang 38Chong 2 XAY DỰNG VA SU’ DUNG BAI TAP VAT Lf CO NOI DUNG THỰC TIỀN PHAN “DAO ĐỘNG" ~ VẬT LÍ 11 NHẢM PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIEN THỨC CỦA HỌC SINH
2.1.Phân tích nội dung phần “Dao động” theo yêu cầu cần đạt
2.1.1, Nội dung và yêu cầu cần đạt phần “Dao động”
Theo chương trình GDPT môn Vật lí 2018, nội dung và yêu cầu cần dat phan
'Dao động” được thể hiện qua bing 21 [2]
Bảng 2.1 Nội dung và yêu cầu cần đạt phần “Dao động” [ Nang ]
Đao động điệu hòa | - Thực hiện thí nghiệm đơn gn tạo ra được dao động và mô tà được một số ví dụ đơn giản về dào động tự do
~ Đăng đồ thị li độ thời gian có dạng hình in Gạo ra bằng thí
chu ki, tin
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cằn thiết để
xác định độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều
Trang 39~ Thảo luận, ảnh giá được sự cổ lợi huy có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể
21.2 Mạch phát triển nội dung phần “Dao dng”
Mạch phát triển nội dung phi
Khai niệm dao động, dao động tư đo
Dao động điều hòa, phương trì
|
gia te trong dao dong diéu hoa
Phương trình vận tố
Biểu thúc động năng, thé năng, sự chuyển hóa giữa đông năng và thể bid thức cơ nắng trong dao động điều hòa
Khái niệm, đặc điểm dao động tit din, dao động cưỡng bức và hiện tượng
công hưởng
Trang 40khoa Chân trời sáng Tạo
Bảng 22 Phân phối chương trình chương *Dao động” — Chân trời sáng tạo [20]
trình dao dong | Vận đụng được các phương trình về độ, vận tốc, gia|_ 4 điều hòa — | tốc của dao độngđiều hòa
= Van dung được phương tình a = =øŠx của dao động điều hòa
Bài 3: Năng - §ử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phếp tính cần
hoa
Đài 4: Duo | -Néuduge vidu the t& vé dao dng tit, dao ding eung
và hiện tượng,
công hưởng
hưởng trong một số trường hợp cụ thể = Thảo luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng