1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận pisa mạch nội dung dòng Điện mạch Điện vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí cho học sinh

200 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận pisa mạch nội dung “Dòng điện, mạch điện” - Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí cho học sinh
Tác giả Phan Thanh Thuy
Người hướng dẫn Ts. Mai Hoang Phuong, Ts. Nguyễn Thanh Nga
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật lí
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 13,86 MB

Nội dung

Sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA nhằm bội dưỡng năng lực vật lí của học sinh 1.5.4, Sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí wore kiểm tra đánh giá kết quả họ

Trang 1

PHAN THANH THUY

KHOA LUAN TOT NGHIEP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HUONG TIEP CAN PISA MACH NOI DUNG

“DONG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN” - VAT Li 11 NHAM BOI DUONG NANG LUC VAT Li CHO HQC SINH

“Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí

Mã ngành: 7.140.211

‘Thanh phố Hồ Chí Minh, 04/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH KHOA VAT Li

SP

KHOA LUAN TOT NGHIEP TEN DE TAI KHOA LUAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HUONG TIEP CAN PISA MACH NOI DUNG

“DONG DIEN, MACH DIEN” - VAT Li 11 NHAM BOI DUONG NANG LYC VAT Li CHO HQC SINH Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí

Sinh viên thực hiện đề t

Trang 3

“Trong quá trình thực hiện đề tai khóa luận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ

từ phía thấy cô, gia đình, bạn ba

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn TS, Mai Hoàng Phương — Người đã tận tâm hướng dẫn, đẫn dắt tôi hoàn thánh để tài khóa luận tốt nghiệp này

“Tiếp đó, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn là đến ban giảm hiệu nha trường THPT Nguyễn Du và các quý thầy cô nhiệt huyết ở nơi đây đã hết mình hỗ trợ tôi trong suốt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn chuyên môn thầy Vũ Quốc Dũng đã tạo cảm ơn sự quan tâm, giáp đỡ nhiệt tỉnh từ phía thầy Trần Minh Tuyến và cô Nguyễn Thị Thảo Trang đã dành thời gian để hỗ trợ tôi thực hiện khóa luận này

Lời cuối củng, tôi xin chân thành cảm ơn ba, mẹ, bạn bê và người thân đã sắt cánh,

hỗ trợ tôi trong thời gian qua Mọi người đã truyền cho tôi niềm ti, sức mạnh để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này

Do thời gian thực hiện đề tải có bạn nên khóa luận tốt nghiệp côn nhiều sai sốt,

không tránh khỏi Tôi mong nhận được sự góp ý từ phía Quý thay cô

ôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phổ Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2024

"Người thực hiện đễ tài Phan Thanh Thúy,

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1; Bai bao khoa học vẻ tác dụng của đòng điện lên cơ thể người 42

Hình 2: Phin sé liu dng dign 1 chia tie đụng lên cơ thé con người của bài báo khoa

Hình 3: Phin tích noi tạo ra điện của một con lươn điện 49 Hình 4: Sơ đổ mạch điện cơ thể lươn điện 50

Hình 5: Hình ảnh thí nghiệm lươn điện cắn tay người 52

Hình 6: Hóa đơn tiền điện điện từ của một hộ gia đình năm 2019 54

Hình 7: Bảng tính tiền điện của hóa đơn điện tử s5

Hình 8; HS thực hiện thỉ nghiệm làm sing đền 02 Hình 9: Phiều họ tập bài cường độ đồng điện của HS I0 Hình 10: Hình ảnh bài luyện tập ỉnh huỗng cầu chỉ của bài cường độ đồng điện 105 Hình 11: Một số hình nh học sinh bỏ trồng phần bài tập tả lời ngắn H2

Trang 5

DANH MUC BANG

Bảng I: Bảng thành tổ và biểu hiện tương ứng với các thành tố của NL vật li 6

Bảng 2: Rubric dinh gi năng lực vật lí của HS 8 Bảng 3: Bảng ba mức độ của năng lực khoa họ theo quan điểm PISA 20 Bảng 4: Bảng so sánh năng lực khoa học PISA trong cắc năm 2012, 2015, 2018 với năng lực vật í 23

Bang 5: Bang mé ta céch ma héa cia dé thi PISA 25

Bing 6: Bing phân tích nội dung “Dang điện, mạch điện” trong chương trình Vật lí

2018, 36 Bảng 7: Băng thể hiện được mục tiêu cần đạt được tối thiểu 40

Bang 11: Giá tiền cho 6 bậc tiền điện sinh hoạt bán lẻ 55

Bảng 12: Tính tễn điện cũa các thiết bị điện trong | thing 37 Bảng l3: Cách tính tiền điện của các thiết bị điện tong Ì tháng 38 Bảng l4; Mức độ của yêu cầu cần đạt mạch nội đưng "Dòng điện, mạch điện" )0

Bảng 15: Bảng phân bổ câu hỏi đề thỉ đánh giá năng lực vật lí bám sát yêu cầu cần đạt

cin HS sir dung bai tip vt i theo inh hung PISA 92 Bảng l6: Sĩ số học sinh lớp TN và BC lôi

Bảng L7: Phương án cho quá trình thực nghiệm sư phạm 102

Bang 18: Bing Cohen cho biết mức độ ảnh hưởng của những tác động của nghiên cứu

108 Bing 19: Bang phan tich ning lve vi í hông qua bãi tập theo định hướng PISA bài cường độ dòng điện 109 Bing 20: Bang thông kể mô tả mức làm bài của học sinh qua 4 lần kim bãi tập PISA nhằm bổ trợ năng lực CSHV a2 12

Bang 21: Bang théng ké mé ta mife 1am bai của học sinh qua 2 Lin lam bai tap PISA

nhằm bổ trợ năng lực CSHV e.L H3

Bang 22: Bảng số liệu điểm số của HS ở bải kiểm tra bậu thực nghiệm H3

Bảng 23: Bảng thống kế mô ả điểm số làm bài của học sinh us

Bảng 24: Bảng kiểm định test cho bai biển độc lập điểm số bài kiếm tra hậu thực, nghiệm lớp 1A3 (ĐC) và lớp 11A8 (TN),

Trang 6

So dd 1: So đồ thể hiện các biểu hiện của các năng lực thành tổ của năng lực khoa hoe PISA trong năm 2012, 2015, 2018 (OECD, 2017, OECD, 2018) 20

Sơ đồ 2: Mồi liên hệ giữa các khía cạnh liên quan đến NLKH trong PISA 2

Sơ đỗ 3: So sánh năng lực khoa học PISA trong các nấm 2012, 2015, 2018 với năng lực khoa học PSA dự kiến trong nim 2025 2

Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình xây dựng bài tập theo định hướng PISA bồi dưỡng NLVL cho

3a Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện mức độ phủ hợp của bài tập PISA đối với chương trình vật

vi 2018, 33 Biểu đồ 4: Biễu đồ khảo sát v ti liệu "Dòng điện mạch điện” trước đây 3

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện mong muốn của HS về việc học bài tập vật lí mạch nội dung

đồng điện, mạch điện 34 Biểu đồ 6: Biểu đồ thẻ h

tập PISA của lớp thực nghiệm

Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện mức của năng lực vật lí có CSHV a2 thông qua 4 lẫn làm

bai tập PISA độ của lớp thực nghiệm 110

Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện mức độ của năng lực vật lí có CSHV e.1 thong qua 2 lần

Lm sn PS si sven m 89: Biga độ th của HS ở bãi kiểm tra hậu thực nghĩ nã Biểu đồ 10: Đồ thị thể hiện độ phân tân của bài kiểm tra giữa lớp TN và lớp DC 115

mức độ của năng lực vật lí có CSHV 4.3, a6, b.l, b.2, bài

m điểm

Trang 8

Lý do chọn đề tài

2 Mue đích nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

5, Khích thể và đối tượng nghiên cứu,

6 Phạm vỉ nghiên cứu

.Nhiệm vụ nghiên cứu

§ Phương pháp nghiên cứu

9 Bồ cục của đề ti

'CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LU

VAT Li THEO HUGNG TIEP

NHAM BOI DUGNG NANG LUC VẬTI LÍ CỦA HỌC SINH

1.1 Tổng quan về năng lục vật của học inh trường trung học phổ thông

1.1.1 Khái niệm năng lực

1.1.2 Năng lực vật lí

1.1.3 Công cụ đánh giá năng lực Vật í

12 Bộ tip vat

1.2.1, Bai tp vat li la gi?

1.22 Phân lại bài tp vat

1.22.1 Phân loại bài tập theo nội dung

1.2.2.2 Phân loại bài tập theo hình thức làm bài

1.23 Vi tr của bi tập vit Ii trong dạy học

14 Tổng quan về PISA

1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu PISA

1.3.1.1 Cie nghiên cứu ngoài nước

1.3.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.3.3 Năng lực khoa học PISA (Scientific competencies) 1.3.3.1 Khái n m năng lực khoa học PISA

Trang 9

1.3.3.3 Biểu hiện của năng lực thành tổ của năng lực khoa học PISA 20

1.3.3.4 Các mối quan hệ liên quan đến đến năng lực khoa học của PISA 22 1.3.3.5 Sự đổi mới về năng lục khoa học PISÁ 2025 so với trong các năm 2018 (OECD, 2019) 2

1.3.3.6, Méi liên hệ giữa năng lực khoa học PISA và năng lự vật 23 1.3.4, Bai tip trong dé thi PISA 25 1.34.1 Clu trie eta bai tp rong db thi PISA 25 1.3.4.2 Ma héa trong dé thi PISA 25 1.3.43 Cée kiểu câu hỏi được sử dụng trong các bài tập 26 1.3.5, ƯA điểm của bài tập theo hướng tiếp cân PISA 26 1.4, Xây đựng bài tp vt theo hướng p cận PÍSA bỗi dud ning ie vt Ios hoc sinh trùng học phổ thông

1.4.1 Cơ sở xây dựng bài tập vật í theo hướng tiếp cận PISA nhằm bồi ons năng lực vật lí

1.4.2, Nguyên tắc xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA 27 1.4.3, Quy trình xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA 28 1.5 Sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA nhằm bội dưỡng năng lực vật lí của học sinh

1.5.4, Sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí wore

kiểm tra đánh giá kết quả học tập của họ sin

p vật li heo hướng tiếp cận PISA ở một

Trang 10

1.6.5 Kết quả điều tra 32

'CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỰNG BÀI TAP VAT Li THEO HƯỚNG TIẾP CAN PISA TRONG DẠY HỌC VAT LÍ MẠCH NOI DUNG “DONG BIEN, MACH

2.1.2, Sơ đồ cầu trúc nội dung mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện

2.2 Xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí cho HS THPT,

2.2.1, Xéy dựng theo quy tỉnh xây dựng bài tập vậtlí theo hướng tiếp cin PISA nhằm bỗi dưỡng năng lục vật lí cho HS THPT 40 2.2.2, HG thông bi tập vật lí heo bướng tiếp cận PISA nhằm bồi dưỡng nãng lực vat li cho HS THPT 4T

2.3 Sử dụng bài tập vật lí heo hướng tiếp cận PISA để thiết kế một số kế hoạch bai day mạch nội dung “Đông điện, mạch điện"- Vật lí 11 60 2.3.1, Kế hoạch bai day "Cường độ dòng điện” 60

2.3.2 Kéhogch bai dạy “Ngubn dign

2.4 Sir dung bai tập vật

măng lực vật lí của HS mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện”

3.4.2 Để thí đánh giá năng lực vật lí của HS theo định hướng PISA, 92

3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 101

3.3 Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm 101

Trang 11

3.2.2 Nội đụng thực nghiệm sư phạm 101

3.2.3 Dign bign sw phạm 102 3.2.3.1 Tiém trình dạy bài “Cường độ dòng điện 102

3.3 Phân tích kết quả bải tập đã được mã hóa 106

3.4 Công cụ đánh giá kết qui thực nghiệm 106 3.4.1, Bin gi dinh inh 106 3.42, Dánh giá định lượng, 107 3.5, Kết quả thực nghiệm sự phạm, 108 3.5.1, Két qua dink inh 108 3.5.1.1 Đánh giá định tính quả trình học tập 108 3.5.1.2 Đảnh giá định tính bài kiểm tra hậu thực nghiệm, Mm 3.5.2 Kết quả định lượng Ha

3.5.2.1 Đánh giá định lượng quá trình H2

3.5.2.2 Dánh giá định lượng bài kiểm ra hậu thực nghiệm 13

TIEU KET CHUONG 3 H7

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ us TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

PHY LUC i

PHU LUC 1 MAU CAC PHIIEU BIEU TRA i 1-1 Phiếu khảo sát giáo viên i

PHU LUC 2: HE THONG

BAL TAP THEO BINH HUONG PISA NHAM BOL

DUONG NANG LUC VAT Li MACH NOI DUNG “DONG DIE! ĐIỆN” v

PHỤ LỤC 3: DAP AN DE KIEM TRA ANH GIA NANG LUC VAT Li xv PHY LUC 4: KẾ HOẠCH BÀI DẠY vill

4.1 Kế hoạch bài dạy "Điện trở Định luật Ohm cho đoạn mạch” xviii

42 KẾ hoạch bãi dạy "Diện ming vi cng suất điện” xxvii

PHU LUC 5: PHIEU HQC TẬP TRONG KHBD BÀI CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ

Trang 12

PHY LUC 6; RUBRICS DANH GIA NANG LUC VAT Li TRONG KHBD 6,1 Công cụ đánh giá bài Cường độ dòng điệ

6.2 Công cụ đánh giá bài Điện trở Định luật Ohm 6.3 Công cụ đánh giá bài Nguồn điện

Trang 13

'Việt Nam đã có một bước ngoặt lớn trong nền giáo dục nước nhà khi đã ban hành thông

tư số 32/2018/TT - Bộ giáo dục và đảo tạo (2018) nhẫn mạnh việc "chuyển từ quả nh

giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn điện phẩm chất và năng lực (NL) cho

người học" Đồn đầu nền giáo đục mới -giáo dục theo định hướng năng lực- đôi hỏi

người giáo viên phải thay đổi mục tiêu và nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức

Vật là một môn khoa học có mỗi quan hệ rất chặt chế với tự nhiên, kĩ thuật và

đời sống Tuy nhiên, các tải liệu dạy học hiện nay được đánh giá là gắn nhiều khái niệm

trừu tượng, xa rời với thực tiễn (Đỗ Thị Phương Thảo và céng su, 2021; UNESCO, đấp ứng được nhu cầu phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải

“quyết vẫn đề trong học tập và đời sống cho HS do Bộ giáo dục và đào tạo (20184) đề ra

‘Theo PISA (2018), thai độ của người học và năng lực khoa học có mỗi quan hệ mật thiết

với nhau, Do đó, việc ải iệu không thiết thục, khó hiểu sẽ khiến HS mắt húng thú ở các

môn và điều này sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành năng lực ở người học Nhắn mạnh

hơn cả, các bài tập vật li thi còn nặng về kĩ năng giải toán vật lĩ (Ekici, 2016) và chưa thực sự có sự liên kết giữa kiến thức với thye én (Winter, 2013; Ratnasari, 2017), Dya

v nấy khiển các GV ở trường phổ thông hiện nay lông tổng bởi họ đã

(Nguyễn Thị Thủ Hằng và Phan Thị Thanh

Trang 14

tập gắn liền với bối cảnh thực tiễn (Bộ giáo dục và đào tạo, 2023) Ở lĩnh vực vật lí, có (2019) tiếp cận PISA nhằm đạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề; Nguyễn Thị

lê "Khí lí tưởng” - vật lí

sử dụng bài tập PISA cho chủ

từ” nay thuộc chương trình lớp 12 môn Vật 2 và chương "Cảm ứng điện

018, Kết quả của các công tình trên bu

việc sử dụng bài tập PISA có thể phát triển các năng lực thành phần trong năng lực vat li trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, điễu này hoàn toàn phù hợp với hướng tiếp cận PISA Tuy nhiên, các bài tập được khai thác vả xây dựng đều thuộc mach nội dung ở lớp 10 (Phạm Kim Chung, 2017) và lớp 12 (Nguyễn Thị Hải Hồng, 202 Nguyễn Thành Danh, Võ Thị Minh Ngọc, 2019; Lê Minh Quang, 2019) Bên cạnh đó,

của "Bài tập vật í có nội đung thực tễn theo hưởng tiếp cận PISA" của Nguyễn Bảo, điện không đổi - có rắt nhiều ứng dụng trong thực tiễn

lo phân tích trên, tôi sẽ xây dựng đề tải “Xây dựng và sử dụng bài

Vật lí HỊ

~ chứ trọng vào đồng đị

Từ những

đập theo hướng tiếp cận PISA mạch nội dung “Dòng điện, mạch

nhằm bồi dưỡng năng lực vật cho học sinh”:

2 Mục đích nghiên cứu

Xây đựng và sử dụng các bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISÁ mạch nội dung

“Đông điện mạch điện vật í 11 nhằm bồi đường năng lực vật

~- Đánh giá năng lực vậtí thông qua việc sử dụng bài tập theo hướng tiế

Đông điện mạch điện" vặt í

4, Giá thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bãi tập vật

của học sinh cứu

ân PISA

theo hướng tiếp cận PISA va sir dung

một cách phù hợp trong dạy học mạch nội dung “Dòng điện, mạch điện”- vật lí 11 thi

sẽ gốp phần bởi dưỡng được năng lục vật lí của học sinh

5 Khách thể và đối trợng nghiên cứu ~_ Khách thể nghiên cứu: Quá tình dạy học môn vật tại một số trường Trung học phố thông

Trang 15

- Đắi tượng nghiên cứu: Quả trình sử dụng bãi tập theo hướng tiếp cin PISA vào

dạy học để bồi dưỡng năng lực vật lí cho học sinh THPT

` Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, tôi sẽ để ra các nhiệm vụ phải hoàn thành, như sau:

- Nghiên cứu về cơ sở lý luận có liên quan đền đề tài

+_ Cơ sở lý luận về năng lực và năng lực Vật lí trong chương trình môn Vật lĩ 2018, + Cơ sở lý luận của bài tập vật lí ở trường phổ thông

+ Cơ sở lý luận vé bai tập và LH của chương trình PISA qua các lẻ

~_ Điều tra thực trạng của việc sử dụng bài tập theo tiếp cân PISA trong dạy học ở

trường THPT hiện nay

Phin tích mạch nội dung và yêu cầu cần đạt mạch nội dụng “Dang điện, mạch

điện”- Vật lí 11 trong chương trình môn Vật lí 2018

~_ Thiết kế kế hoạch dạy học sử dụng bãi tập theo tiếp cận PISA trong mạch nội dung “Dong dign, mach dign”- Vat i 11

dy dymg rubric dinh giá năng lục vật lí theo tiếp cận PISA cho HS THPT -_ Tiến hnh thực nghiệm sư phạm ở trường ph thông

- Xử số thu được từ thực nghiệm đi nghiệm tính khả thi và hiệu qua

của hệ thống bài tập tiếp cân PISA trong phát triển và đánh giá năng lực VL cho HS THPT

8 Phuong pháp nghiên cứu

~_ Phương pháp nghiên cứu lý luận

+ Phương pháp phân ích, tổng hợp hệ thống hỏa lý thuyế vâtlí phát của HS THPT

È năng lực, năng lực

+ Nghiên cứu tài liệu liên quan đến chương trình PISA nhằm có cái nhìn tổng quan

về các cầu hỏi PISA và các năng lực được đánh giá ở PISA

+ Nghiên cứu chương trình giáo dục tông thể và chương trình giáo dục môn Vật lí

mạch nội dung "Đông điện, mạch điện"- Vật í 1L

Trang 16

khảo súc, gửi đường link đến GV,

+Tién hãnh khảo sắt thực trạng mong muốn học bài tập ở trường THPT

= Phuong pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp nghiên cứu trên nhóm lớp thực nghiệm qua việc đánh giá các tiêu chỉ tương ứng với các mức độ đạt được

-_ Phương pháp thống kê toán học

Xử lí số liệu thống ké thu được tong quả trình khảo sắt thực trạng của GV và HS

về bài tập theo hướng tiếp cận PISA mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện” ~ vật lí I1

và thực nghiệm sư phạm xử lí bằng phần mm Microsoft Excel 2016, từ đó đưa ra kết uận về tính phủ hợp của đề dải

9 BO cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tả liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp

được trình bảy trong 3 chương như sau:

“Chương 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học ở trường thpt nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh

“Chương 2 Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học vật lí mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện”

“Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 17

‘TAP VAT Li THEO HUONG TIEP CAN PISA TRONG DẠY HỌC Ở

‘TRUONG THPT NHAM BOI DUONG NANG LUC VAT Li CUA HQC SINH 1.1 Tổng quan về năng lực vật lí của học sinh trường trung học phổ thông

LLL Khải niệm năng lực

Năng lực là một thuật ngữ quen thuộc, tuy nhiên trong mỗi một lĩnh vực, phương

điện khác nhau thì năng lự lại được định nghĩa hay diễn đạt theo ý nghĩa khác nhau,

học, NL được định nghĩa là "tập hợp các tính chất hay phẩm chất của tâm lý cả nhân,

đồng vai trồ là điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực hiệ tổ: một dạng loạt

động nhất định ” (Vũ Dũng, 2000) Hay trong lĩnh vực kinh tế học, khái niệm NL đã

được đ cập dưới các góc nhịn của chuyên gia Weinen, E.E (2001) là “AE được rhể hiện

“như một hệ thông khả năng, sự thành thạo hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con

ng di dic kiện vươn tới một mục đc cụ thể

cá nhân hoặc nghề nghiệp) Trong khi đó, các nhà nghiên cứu trong nước cho rằng năng

lực là “sự kết hợp khả năng, phẩm chit, thi độ cũa một người bay của một tổ chức và một cách hiệu quả” (Đỗ Hương Trả và cộng sự, 2019; Nguyễn Thu Hà, 2014)

Đà có các cách diễn đạt khác nhau nhưng nhìn chung các quan niệm vỀ năng lực

đều giống nhau là khi nói tới năng lực là nói tới “khả năng huy động và vận dụng kiến

thức, kĩ năng vốn có, thi độ và các thuộc tính tâm lý (động cơ, ý chí, quan niệm, giá

trị ) để giải quyết thành công các nhiệm vụ, vấn đẻ hay tình huồng do cuộc sống đặt

ra Một người được xem là có năng lực vỀ một lĩnh vực phải là người có khả năng giải

“quyết thành công cúc vấn đề trong cuộc sống thuộc lĩnh vực đang nổi tới" 1.1.2 Năng lực vật

‘Theo CT GDPT mén Vit i (2018), cfu trie NLVL gồm ba NL thành tổ: a Nhận

thức vật lí: Nhận thức được kiến thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi vẻ: mô hình hệ vật nũng lượng và sóng; lực và trường: nhận biết được một số ngành, nghề liên quan đến 5

Trang 18

ậl b Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật: Tìm hiểu được một s hiện tượng, quá

trình vật lí đơn giản, gần gũi trong đời sống và trong thể giới tự nhiên theo tiền trình;

cdụng được các chứng cứ khoa học để kiễm tra các dự đoán, lí giải sắc chứng cổ, rất sắc kết luận; e Vận đụng kiến thức, kĩ năng đã h

năng đã học ong một số tưởng hợp đơn giản, bước đẫu sử dụng toán học như một ‘an dụng được kiến thức, ki ngôn ngữ và công cụ để giải quyết được vẫn đÈ

Trong từng thành tố của năng lực vật lí đều có những biểu hiện năng lực thành

phần cụ thể của năng lực vật lí cho HS trung học phổ thông (Bộ giáo dục và đào tạo,

le vật như bảng 1

Bảng 1: Bảng thành tổ và biểu hiện tương ứng với các thành tổ của NI, vật lí Ning lye Biểu hiện năng lực (hành phần cũa năng lực vật Ii thành phần

-, Nhận _ Ìa.1 Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy

thức vật | luật quá tình vật

a2 Trình bảy được các hiện tượng, quả tình vật i đặc điểm, vai trỏ

của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói,

viết đo, tinh, v8, lập sơ đồ, biểu đồ;

4.3 Tim được tử khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nồi được

thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được đàn ý khi đọc và trình bảy các

Trang 19

nhiên dưới nhờ kết nối trí thúc, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn để đã để xuất,

b2 Dưa ra phần đoán và xây đựng giá thuyế: Phân tích vẫn đề để nêu được phần đoán; xây dụng và phát biểu được giả thuyết cằn tìm hiểu b3 Lập kế hoạch thực hiện: Xây đựng được khung logie nội dung tìm điều ta, phòng vấn, tra cứu tư liệu): lập được kế hoạch triển khai tim hiểu

b.4 Thực hiện k hoạch: Thụ thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng

quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá được kết quả dựa trên phân tích,

xử í các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả với giá thuy giải thích, rút ra được kết luận và điều chinh khi cần thiết

b.5 Viết, trình bày báo cáo vả thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vị

sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; vi

Trong đề tải này, việc đánh giá năng lực vật lí của HS thông qua các bài tập đôi hỏi phải có công cụ đánh giá Tôi lựa chọn bảng Rubrie để đánh giá NLVL của HS Rubries có ưu điểm là giúp quá trình đánh g chính xác bởi chúng chia ra thành các

Trang 20

mức đã rõ rằng mức độ hoàn thành công việc (ong bảng 2 tối chỉa thành 3 mức) Điều

nảy sẽ giúp cho người dạy và học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng có thế ước

tính mức độ hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, trong phạm vỉ tìm hiểu của ôi thì hiện vây, ừ các biểu hiện tr 4 được tham khảo Nguyễn Thị Mỹ Tiền (2022) vi Nguyễn Thị Phương Lan (2019), tôi đã đưa ra bảng Rubries để đánh giá được NLVL như bảng 2

tài liệ

củng với c

Bảng 2: Rubric đánh giá năng lực vật lí của HS

Nang Mức độ đạt được

ie ve | quent | Maet Mite?

thành

phần (điểm) @atém

Nhận Nhận biết và | Chưa nhận biết | Nhận biết được các |

biết vật, nêu được các |và nêu được tên|dối tượng khái |duge các đối

lí đổi tượng |của các đối |niệm, hiện tượng, | tượng, khái niệm,

hii — niềm jtượng, — khii| quy luật quả trình |hiện tượng quy

hiện tượng, | niệm, hiện |vật lí đơn giản | luật, quá trình vật

nhưng chưa nếu |liđúnghoàntoầm

được tên các đổi

quy luật, quả | tượng, quy tua

trình vat li, | qué tinh vat

đơn giản tượng, khái niệm, luật, quá trình vật lí đơn giàn

Tỉnh bay | Trinh bly được |Trỉnh bày được các [Trinh bảy được

được các hiện | các hiện tượng |hiện tượng, quá |các hiện tượng,

tượng, qui qui tinh vit | tinh vt I đặc | qui tinh vat tình vật lí: [đặc điểm vai | điểm/ vai tò của |đặc điểm, vai tồ đặc điểm, vai|của các bác hiện tượng, quá |cũn các _ hiện

tỏ của các lượng quá tình mình vật Ii có ý |ưượng, quá tình

hiện tượng, |vật li dưới sự| đúng nhưng chưa | vật lí đúng chính

quá trình vật| hướng đẫn hoàn | đầy đủ, vẫn cần sự | xác, đầy đủ

1í toàn của GV, hỗ trợ từ GV

Trang 21

Tìm được từ được - thuật

So sinh’ Iya chon’ phân loại/ phân tích phẩn các hiện

lí theo các tiêu chí khác nhau

Giải thích được mỗi quan hệ giữa các sự trình nhưng chưa hợp lí

Tự tìm được từ được thuật ngữ khoa học, kết nối

được thông tin nghĩa, lập được trình bây các văn chính xác, đầy đủ,

So sánh lựa chọn” tíh được đúng các hiện tượng, theo các tiêu chi khác nhau

Giải thích được mỗi quan hệ giữa

các sự vật, hiện

tượng, qué tinh

dy di bằng ngôn ngữ khoa học

Nhận ra điểm

sửa —— được

hoặc lời giải Chưa nhận ra

điểm sai Nhận ra điểm sai nhưng chưa chỉnh hoặc lời giải thích

Nhận ra điểm sai

nhận thức hoặc lời được những nhận

Trang 22

Đề xuất vấn để liên quan đến vật

kinh nghiệm và ngôn ngữ khoa học

ý giải được căn cứ

Đưa ra phán đoán thuyết đồng thời xác cân cứ Lập kế hoạch

giá thuyết đúng thời

gian quy định

hoạch chứng giả thuyết sian quy định

Trang 23

- Kết quả nghiên |- KẾt quả nghiên

~ Kết luận - Kết luận Trình bảy báo|Chưa thực biện|- Thực hiện được I|-Sử dụng ngôn

sáo và thio ge vit bio cio|trong 3 yéut6 sau: |ngữ kết hợp với hận Và thảo luận — |-Sở dụng ngôn ngữhình vẽ, sơ đồ,

(kết hợp với hình vẽ, bảng biểu để biểu|

sơ độ, bảng biểu để diễn trdi chảy kết

lbiểu diễn trôi chảy |quả nghiên cứu;

kết quả nghiên cứu:

- Nêu được các câu|

hỏi ý kiến phù hợp Xới chủ đỀ bài mình linh bảy cũa các

Ra quyết định | Không đưa ra| Chỉ đưa ra quyết |Tự đưa ra quyết

và đề xuất ý | quyết định và đề |định hoặc chỉ để |định và để xuất ý

kiến, — giải|xuẩtÿ kiến giải| xuất ý kiến, giả |kiến, giải phấp

pháp pháp pháp một cách hợp lí Vận Giải thích |Chưa đưa ra| Đưa ra được lí do, | Đưa ra được li do,

dụng — chứng mình | được lí do căn| căn cứ làm sing t |căncứlàmsingtô

"

Trang 24

được một phần

Đưa ra được bằng

vấn để trong thực chính xác, lập bảy mạch lạc Đưa ra được bằng

được một vấn | được hướng để | chứng nhưng chưa |chứng đủ để làm

đề thựctiển |chứng — mỉnh| đủ để làm rõ quá |rõ quá trình, hiện được một vẫn để | trình, hiện tượng |tượng vật lí gắn thực tiễn vật lí gắn liền với |liễn với thục tiễn tính toán chưa hợp | uy tin, xác thực,

hi tin cây cao và lập đúng hoàn toàn, bảy chính xác và logic Dinh giả| Chưa xác định| Xác định được giá | Xác định được giá được giá trị | được giá trị của | trị của vấn đẻ thực | trị của vấn dé thực phản — biện | vấn đề thực tiễn [tiễn nhưng không |tễn, lập luận để

mô hình mô hình dưới sự

hướng dẫn hoàn

toàn từ GV,

hình dưới sự gợi ý mot pl mô hình khả thị, tối ưu hoạch để tạo

Trang 25

một số |được một số| sốphương pháp hay |số phương pháp phương pháp |phương pháp|biện pháp mới |hay biện pháp hay biện pháp |hay biện pháp| muộn hơn so với |mới sớm thởi gian mới mới thời gian quy định _ | quy định,

Thực hiện | Chưa thực hiện | Thực hiện được |Thực hiện được

được một số|được một số một số phương |một số phương

hay biện pháp | hay biện pháp đã | mới nhưng còn | pháp mới sáng tạo

đã để xuất - |đề xuất nhiều sa sốt nên thực hiện

nhanh chống Nêu được và| Chưa nêu được | Nêu được một số |Nêu được một số được một số [pháp để bảo vệ| ưu, nhưng chưa| thực hiện được

để ra để bảo vệ thiên | hich pháp để mm nhằm|báo vệ thiên

nhiên, - thích | biến đổi khí hậu | bảo vệ thiên nhiên, | nhiên, thích ứng

ứng với biế thích ứng với biến | với biến đổi khí

đội khí hậu đồi khihộm; có hành | hậu, có hình vi,

Bài tập vật lí chính lả một vấn đề hay là một câu hỏi được đặt ra dựa trên cơ sở các

suy luận logie về toán học hay các thí nghiệm để giải quyết thành thành công vẫn để đó

hị Thu Hiển, 2016) Do đó, lp vật lí là chính là cơ hội để GV hình

thức mà trong giờ học lý thuyết chưa có điều kiện để để cập qua đồ

nhằm bổ sung kiến thức cho học sinh Theo Đỗ Hương Trả và Phạm Gia Bách (2009),

bi tập vậtlíchính la bi tập giáp học sinh vận dụng và bình thảnh kiến thức mới Chính

Trang 26

Nhìn chúng, ở hai cách định nghĩ trên đều có nội bảm là phải vận dụng kiễn thức

Kĩ năng để giải quyết vấn đẻ thực tiễn hoặc từ những vấn đề của bài tập vật lí học sinh

tìm biễu để hình thành kiến thúc mới Vã nhắn mạnh hơn cảlã bãi tập vật í chỉnh là một

phần không thể thiểu, gắn liền với việc dạy học vật lí ở trường phổ thông

1.32 Phân loại bai tp wat lt

Bai tp vat li nit da dang do đó việc phân loại các bãi tập vậ í cũng tùy theo tiêu

chí mà các bài tập đó có thê được chia khác nhau Chúng ta có thể phân loại theo mục

địch, theo nội dung, theo cách giải, theo mức độ

Dưới đây tôi xin làm rõ hai cách phân loại chính của bải tập vật lỉ: phân loại theo

nội đụng và phân loại theo hình thức lâm bài

1.2.2.1 Phân loại bài tập theo nội dung

“Theo nội duns, người ta phân biệt các bài tập chuyên để, bà tập có nội dụng tru

tượng, bải tập có nội dung cụ tÌ

+ Bài tập chuyên đề: Dựa vào nội dung người ta chia bài tập thành những chủ để tập có nội dung thực tế, bài tập vui khác nhau như: cơ học, nhiệt học, bài tập điện từ học, Dạng bai tap thé này thường,

xúc với nhiều dạng bài được sử dụng cho một chương học để HS có cơ hội được ti tập Khác nhau trong củng một chủ đẻ

Bài tập có nội dung trău tượng, nội dung cụ thé: Cúc điều kiện của bài tập hoặc bản chất của bài tập sẽ được làm nỗi bật lên, nhưng các phẫn chỉ tiết của bải toán

định luật hay kiến thức tương ứng để giái

sử đựng công thứ ập có nội dung thực tế: Dây là loại bà tập gn liễn với thực tễn xung

¥ Bai tập có

“quanh gắn liền với khoa học, đời sống, sắn xuất xung quanh người học Bài tập thực

p người học vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để vận dung giải quyết vẫn

trình bảy một ích tuẫn tự các buớc làm Ý Bài tập trắc nghiệm khách quan: Bài tập trie

chia thành nhiều loi khác nhau ụ th là trắc nghiệm dũng sai trắc nghiệm nhiề lựa

chọn, điển khuyết, ghép đôi

+ Trắc nghiện đũng sai: HS phải lựa chọn một trong bai đập ân (hoặc đúng, hoặc

bản Dang bài tập nảy đồi hỏi HS phải giải thích,

mm khách quan còn được sai), Xác suất để lựa chọn đúng một câu là 50% Do đó, trong dé thi kiém tra định hướng,

Trang 27

mới của Bộ GD & ĐT đã có cáchính điểm khác để giảm thiểu khả năng đánh li đúng cia HS

+ Trắc nghiên nhiễu lựa chọn: Mỗi câu trắc nghiệm cô 4 hoặc 5 lựa chọn và HS

sẽ chọn 1 dip én ding

+ Trdc nghiệm đi kiuyắ: Học sinh phải ghỉ vào chỗ tring eta bai tip dp phi hợp

‘© Trắc nghiệm ghép đôi: Bài tập sẽ được chia làm 2 cột và HS cần phải nối, ghép

cột Ì với cật 2 cổ đấp ân tương ứng

1.2.3 Vai trò của bài tập vật lí trong dạy học

“Trong quả tình dạy học, người giáo viên có thể sử dụng nhiễu mô hình hay phương pháp dạy học ích cực khác nhau và lồng ghép các bài tập vật í trong hoạt động trong

đó hiểu đúng, biểu sâu và khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức, cũng cổ thêm kiến

lập vật lí là một phương tiện đóng một vai trò quan trọng trong quá

một phương tiện giúp HS vận dụng được các kiến thức đã học tử thức

~ Bài tập vật í là một phương tiện rên luyện cho học sinh các kĩ năng, kĩ xảo xảo,

và các đức tính cin phải có ở một người công dân (cắn thận, kiên trì, chịu khổ]

Ih tò mò về các

~ Bải tập vật lí là một phương tiện giúp HS nay sinh hứng thú và

tư duy và trí tưởng tượng ở người học, bồi dưỡng

hiện tượng xung quanh, rèn luyệt

phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh nhằm di siu vào bản chất của các sự

vật, hiện tượng trong môn vật lí

- Bài tập vật lí cổ nội dung thực tiễn giáp học sinh kết nổi giữa í huyết và thực tiễn từ đó giải quyết được các vẫn 48 trong cuộc sống thường nhật

~ Bài tập vật lí là một trong những phương tiện dùng để kiểm tra, đánh giá kiến

thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xắc

ác vẫn đề trong xã hội đang gặp phải

~ Bài tập vật lí giúp học sinh nhận thị

tữ đồ gp phần giáo dục và định hướng nghề nghiệp cho người học CCó thể nói, bài tập vật là một phương tiện không thểthiễu trong việc bỗi dường Tiến thức 1ã năng, Ñỉxảo xảo của người học trong quá trình lọc tập, Đằng thời, bãi tộp

với thé gi xung quanh

Trang 28

1.3 Tổng quan vé PISA

13.1 Tống quan các nghiên cứu PISA

1.ã.L-1 Các nghiên cứu ngoài nước

Kiến thức khoa học là chỉa khóa để đối mặt với những thách thức của thể kỹ 21

(Primasari, 2020), (Elvianasti, 2022) Trong đó, vật lí là một trong những môn khoa học

cơ bản, đã góp phần vào sự tiến bộ của nỀn công nghệ và sự phát triển đắt nước vỀ mặt

khoa học (Iumadi, 2023) Do đó, kiến thức vật lí đóng vai trò quan trọng trong sự phát

triển cả về khoa học lẫn công nghệ trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay

"Tuy nhiên, nhiều học sinh gặp phải khó khăn trong bộ môn vật lí (Rizki, 2023)

Một trong những khó khăn đó là tả iệu bài giảng vậtlí phức tạp, nhảm chắn, trữu tượng,

‘con bải tập thì còn nặng về kĩ năng giải toán vật lí (Ekiei, 2016) và chưa thực sự có sự

thức với thục tiễn (Winter, 2013; Ratnasari, 2017), din dén việc học

sinh không thể vận dụng các kiến thức vật lí để giải thích các hiện tượng gần gũi trong

cuộc sống hằng ngày (Rizki, 2023; Ratnasai, 2017: Roni Mualem, 2007) Mặc dù các

liên kết giữa kíi

thể phủ nhận rằng việc vận dụng toán học giúp ta giải quyết nhic

sing (Mitrevski, 2019), vĩ dụ nhơ tính tiền điện một tháng của một hộ gia đình thông

ấn họ sinh một cách gằn gũi, đễ hiểu nhất (lumadi, 2023), (Winter, 2013) Do đó,

vấn để trong cuộc

nhóm tác giả Ratnasar (2017) và cộng sự đã đề xuất rằng cần phải xây dựng hoặc lựa chọn các tải liệu như bãi giáng, bài tập ắn in với thực tiễn phủ hợp với nhận thúc học sinh và phát triển được năng lực khoa học ở người học, ĐỀ xuất trên phủ hợp với

ca (Jumadi, 2023), (Wei-Rong, Y., & Lin, S F, 2020) va (Winter, 2013)

Nhằm đánh giá được kiến thức khoa học và kĩ năng của HS để giải quyết những

thách thức trong cuộc sống ở học sinh, nhiều quốc gia như Singapore, Indonesia, Mỹ,

trong đô có cả Việt Nam và các công tình nghiên cứu (Suwahyu 2023) sử đụng bài

kiểm tra đánh giá PISA PISA Assessment) - bai kiém tra 3 kĩ năng: đọc hie u, vận dụng

kiến thức toán học và vận dụng kiến thức khoa học được xây dựng tỉnh huồng thực tiễn,

quan di

HH và cộng sự (2022)) Đánh giá PISA có tính định kỹ, được tổ chức 3 năm một lẫn

“Các nước tham gia vào PISA có sự thay đổi theo các năm cụ thể vào năm 2000 có 43

nước tham gia (OECD, 2000) cho đến năm 2022 thì cd 83 nude tham gia (OECD, 2022)

và vẫn đăng cổ xu hướng ti tục tăng Điễu này cho thấy rừng PISA dang là một xu thể

giáo dục toàn cầu hiện nay và cả tương lai

Bing việc nghiên cứu 19 bài báo về lĩnh vực hóa học kể từ nấm 2017 đến 2021, Suwahyu (2023) đã kết luận rằng ngoài việc sử dụng bài kiểm tra PISA để đánh giá thì

Trang 29

.được kiến thức khoa học nói chung và có kiến thức hóa học nói riêng

6 inh vue vật, công trình của Kang, S., & Scharmann, L C (2019) đã phân tích tổng hợp các tài liệu và đưa ra kết luận rằng: "Việc sử dụng ti liêu bướng dẫn khoa học mạnh tằm quan trọng của việc tích hợp câu hỏi PISA vào giáo dục vật lí" Nhận thấy

được tiềm năng của tài liệu theo tiếp cận PISA, Fonna và Bunawan (2022) đã xây dựng

tải liệu học cho học sinh với hướng tiếp cận PISA về chủ để "Sóng co”, côn Saris

Sahyar & Sani,R (2021) đã phát triển bài kiểm tra trắc nghiệm dựa trên các câu hỏi

PISA về chủ đề "Sông âm” Các

chuyên gia thông qua việc xây dựng "sách đọc” và "bài kiếm tra đánh giá” theo cách

tiếp cân PISA nhằm hỗ trợ hình thành kiến thức vật lí cho hoe sinh

Ngoài ra, nhiễu nhà nghiên cứu đã sử dụng các câu hỏi theo hướng tiếp cận PISA

liệu trên đều thu được các phản hồi tích cực từ các

để xây dưng thành các bãi tập và cho thấy được ưu thể của công cụ này cho hình thẳnh,

(2017) chỉ ra rằng việc kết hợp các bài tập vật lí theo định hướng PISA vào quá trình chứa câu hỏi mở, Tiếp theo là các bải tập nay có thể nâng cao năng lực giải quyết vin

đề (Chen và Wang, 2019) Cuối cùng lả thúc đây việc vận dụng các khái niệm vật lí trong các tỉnh huồng thực tế (Chen va Wang, 2019; Smith, J, & Johnson, 2015)

“Các kết luận từ các công trinh trên đều cho thấy rằng đề xuất của Tanjung (2023)

về việc sử dụng bài tập theo hướng PISA có thể đồng thời cải hiện kiến thức khoa học

và năng lực khoa học ở người học là hoàn toàn phủ hợp Qua đó, cho thấy được PISA

là chính là một xu hướng giáo dục toàn cầu, việc xây đựng va sir dung bai tp theo hướng tiếp cận PISA nhằm hình thành và phát triển năng lực thiết yếu cho học sinh nồi chung

uc tế là điều hết sức cần thiết Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm mủ bải tập theo

cđục Việt Nam rên thị trường quốc tẾ, vào năm 2012, Việt Nam đã quyết định tham gia

dục và đào tạo, 2019) Từ việc nhận thức được kết quả đánh giá do bai đảnh giá PISA

mang li, trong năm 2022 va cic chu ki tgp theo, Việt Nam sẽ tếp tụ tham gia để đánh

giá năng lực người học trong đó có năng lực khoa học Việt Nam sử dụng PISA như một

công cụ để soi li cách dạy học của Việt Nam xem đã thực sự đáp ứng được yêu cầu đổi "7

Trang 30

mới và hội nhập quốc lo dục (Bộ Giáo dục và đảo tạo, 2023) Tuy nhiên, nước

ta vẫn còn thiếu các tải liệu tham khảo “Tiếng Việt về đánh giá PISA do đó dẫn đến việc

tiếp cận với chương trình PISA còn gặp nhiều hạn chế (Lê Thị Mỹ Ha, 2011) Nắm bắt được xu thế trên, nhiễu công trình đã nghiên cứu tài iệu liên quan đến chương trình PISA nhằm phục vụ cho nhiều mục địch khác nhau Đẫu tiên, sử dụng các

bài tập PISA phục vụ cho việc dạy học giải quyết vấn đề thực tiễn ở trường phổ thông,

(Phạm Kim Chung, 2017) Tiếp theo, nhằm phát triển các năng lực như năng lực toán

học (Nguyễn Thi Chí Linh, 2015), năng lực vật l (Nguyễn Thị Hải Hồng và cộng sự,

2022), năng lực hóa học ở trường phổ thông (Hỗ A Trong va Tran Trung Ninh, 2023;

Dương Minh Tú và Trần Trung Ninh, 2022): năng lực khoa học ở cắp trung học cơ sở

và Lê Danh Bình, 2021), năng lực giã quyết vẫn đề (Hồ Thị Minh Phương và Nguyễn Tin An, 2022; Duong Đức Giáp và cộng sự, 2021; Lê Thị Hóa, Đặng Thị Thuận An và

‘Trin Trang Ninh, 2019; Lê Minh Quang: 2019) Cuỗi cũng là nhằm phục vụ cho việc

Bùi Anh Tuấn và Nguyễn Minh Luân; 2014) Có thẻ nhận thấy rằng bài tập PISA đang

là một phương tiện mới và phủ hợp với bồi cảnh giáo dục tiếp cận năng lực người học

Riêng trong lĩnh vật lí, Phạm Kim Chung, 2017 cho rằng tiếp cận của PISA là thiết

you trong những đánh giá trong việc áp dụng kiến thức khoa học ở các ngữ cảnh, tỉnh Hải và công sự xây dựng bài lập PISA cho chủ để Khi lĩ tưởng (Vật li 12), Lé Minh

lớp 12 môn Vật lí 2018 Các công trình đều cho thấy được việc sử dụng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA có thể bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở năng lực vật lí ở người học, Tuy nhiên, các công trình chỉ mới tiếp cận chương trình PISA 2006 Trong khi đó, chương trình PISA 2018 đã bắt đầu có sự thay đổi trong các 4.0 hign nay Thém vio đó, do tính đa dạng và độ phúc tạp của câu hỏi PISA, v

ra một phương pháp và quy trình chung cho việc xây dựng bài tập vẫn đang tiếp tục

“Thị Việt Nga, & Biên Thủy An, 2023)

tìm

cược nghiễn cứu và cải 1.32 PISA là g

'Chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế (PISA - Programme for Inlemational Student Assessment là một hệ thông đánh giá quốc tế ảnh giá nhằm do lường khả năng

đọc viết của học sinh 15 tuổi, kiến thức toán học và kiến thức khoa học ba năm một lần

PISA duro triển khai lần đầu tin vào năm 2000, được phát tiễn và quản lý đưới sự bảo

trợ của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), một tổ chức liên chính phủ của

n (Neu

các nước công nghiệp phát tiễn Qua đó sẽ kiêm tra khả năng đáp ứng những kiến thức,

Trang 31

Kĩ năng cần thiết cho cuộc sống sau này theo chuẳn quốc tế (PISA, 2020) Do đó, PISA

không giống như các đánh giá quốc tế khác, PISA đã cung cắp một góc nhìn mới bằng

cách tích đánh giá ra khôi chương trình giảng dạy bắt buộc để tập rung vào các môn

Không chỉtập trung vào việc HS có biết cách học các công thức toán học và khải niệm Kĩnăng này vào các tink huồng khác nhau mà các em sẽ gặp trong cuộc sống hay không (PISA, 2020)

1.3.3 Năng lực khoa học PISA (Scientific competencies)

1.3.31 Khải niệm năng lực khoa học PISA

Năng lực khoa học PISA 2018 là khả năng tham gia vào các vấn đề liên quan

Khoa học và với các ý tưởng của khoa học, với tư cách là một công dân có suy nghĩ Một công nghệ, đồi hỏi năng lục để giái thích các hiện tượng một cách Khoa học, đánh giá

và thiết kế nghiên cứu khoa học, và giải thích dữ liệu và bằng chứng khoa học

én

1.3.3.2 Chu trúc cũu năng lực khoa học

trúc của năng lục khoa học (OECD, 2019) gỗm các năng lực thành tổ ứng với

3 mức độ sau (OECD, 2019):

- Giải thích các Hiện trpng bằng khoa học: Nhận ra đưa a và đảnh giá lời giải thích cho các hiện tượng tự nhiên và công nghệ

Xăng lực đôi hỏi HS phải nhớ lại các kiến thức iền quan đến tinh huống nhất định

và sử dụng nó để giải thích hiện tượng Kiến thức liên quan cũng có thể được sử dụng

để tạo ra các gi thuyết giải thích dự kiến rong bối cảnh thiếu kiến thúc hoặc dữ liệu Một người có kiến thức khoa học được kỳ vọng là có thể dựa trên các mô hình khoa học

tiêu chuẩn để xây dựng các mô hình đơn giản đẻ giải thích các hiện tượng hàng ngày và

sử dụng chúng để đưa ra dự đoán

~ Xây dựng và đánh giá phương ám cho yêu cầu khoa học: Mô tà và đánh giá các

nghiên cứu khoa học và để xuất cách giải quyết câu hỏi một cách khoa học

Năng lực này đòi hỏi HS phải có khả năng diễn giải và hiểu được các dạng cơ bản

của dữ liệu và bằng chứng khoa học được sử dụng đề đưa ra tuyên bổ và ất ra kết luận HHS có năng lực này sẽ có th giải thích, diễn đạt được ý nghĩa của bằng chứng khoa học

hoặc các hàm ý của bằng chứng khoa học này bằng ngôn ngữ của minh, Tham cl

thể sử dụng sơ đồ hoặc các hình thức biêu diễn khác để diễn đạt Năng lực này yêu cầu

sử dụng các công cụ toán học để phân tích hoặc tóm tắt dữ liệu vả khả năng sử dụng các

phương pháp tiêu chuẩn để biển đổi di liệu thành các biểu diễn khác nhau

19

Trang 32

tích dữ liệu và bằng ching một cách khoa học: Phần tích và đánh giá dữ

tea các tuyên bố và các lập luận trong một loạt các dẫn chứng và rút ra kết luận khoa

"học phủ hợp

NH này đi hỏi HS phải biết sử dụng các công cụ toán học đỂ phân tích, tổng hợp

ác phương pháp khác nhau để chuyển đổi dữ liệu, Từ đỏ IIS phải

luận về việc đồng ddữệu và sử dụng

đánh giả được số liệu từ các nghiên cứu trước đây Sau đó đưa ra

tình hay phản bác,

1.3.3.3 Biéw hiện của năng lực thành tổ của năng lực khoa học PISA

Nhằm xây dựng các các bải tập theo hướng tiếp cận PISA phù hợp với chương

trình GDPT 2018, tối sẽ tập trung phân tích năng lực khoa hoe PISA trong cúc năm

2012, 2015, 2018 Các biểu hiện của các thành tổ năng lực khoa học được thể hiện rõ

nót ở sơ đồ Ï

Sơ đồ 1: Sơ đồ thể hiện các biểu hiện cũa các năng lực thành tổ của năng lực khơa học PISA trong năm 2012, 2013, 2018 (OECD, 2017; OECD, 2018)

“Từ các biểu hiện của các năng lực thành tố của năng lực khoa học ta có thể chia

thành các 3 mức độ của năng lực khoa học Trong bãi nghiên cứu này, tôi sẽ phân loại

các bài tập theo hưởng tiếp cận PISA dia vào ba mức độ này Cụ thể như bảng 3:

Bảng 3: Bảng ba mức độ cũa năng lực khoa học theo quan điểm PISA

Trang 33

Giải thích|Al: Nhớ lại và áp|Bl: Xác định, sử|CI các —- hiện |dụng kiến thúc KH | dụng và tạo m các

của kiến thức khoa học

xã hội đến những thay Hồi của KH tự nhiên

+ Đánh giá luận cứ KH nguồn khác nhau (ví dự top chi internet )

Trang 34

1.3.34 Các mắt quan hệ liên quan đến đến năng lực khoa học của PISA

Nang lực khoa học có mỗi quan hệ với 4 khía cạnh bối cảnh, năng lực, kiến thức

và thải độ điều đó được thể hiện rõ nét ở sơ đỗ 2

Bối nh

Tin hoồng thục gắn in với han học = Gi hich các hiện tượng bằng Năng lực

hoa - Xây dụng và đánh giá phương

thức về chỉnh khoa học Thal dp Gia tịch diệu và ng, chứng một cích Khoa hoe

‘Quan tim an ko hoe:

H tg ìm hiểu khoa học;

“Có trách nhiệm,

Sơ đồ 2: Mối lên hệ giữa các khía cạnh iên quan đến NLKH trong PISA

- Bi cảnh siuations and contest): Nh ra các ình hồng liên quan đến khoa

i thi Khe haw ma

học và công nghệ, Tùy theo cảnh được lựa chọn cũng khác nhau ví dụ như sức khỏe, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, thiên tai và rủi ro, thành toàn cầu

= Kiễn thức (Sciemific knowledge): Hiều biết về thể giới tự nhiên trên cơ sở kiến

thức khoa học rong đó bao gồm kiến thức về th

khoa học lới tự nhiên và kiến thức về chính

~ Năng lực (Scienfific competence): Là khả năng tham gia vào các vẫn đề liên cquan đến khoa học với các ý tưởng khoa học như một công đân có trách nhiệm

~ Thái độ (Attitude): Thé hign sie quan tâm đến khoa học, hỗ trợ tìm hiểu khoa học

khoa học” Ngoài ra, năng lực thành tổ “Nghiên cứu, đánh giá và sử dụng thông tin

khoa học để ra quyẾt định và hành động” được bổ sung vào khuôn khổ dự kiến trong

nam 2 Điều này được thể hiện rõ nét hơn ở sơ đỗ 3

Sơ đồ 3: So sánh năng lực khoa học PISA trong các năm 2012, 2015, 2018 với năng lực khoa học PISA dự kiến trong năm 2025,

2

Trang 35

a tha

he ap ht a ic ch [bree Getenrte ny ste ein eee

ie hn arty an uae he

Sở đĩ có sự thay đổi trên là bởi vì (OECD, 2023):

= Thứ nhất, cả hai năng lực thành tổ trên đều được coi là "Quớ tình tầm hiểu

~_ Thứ ba, với bỗi cảnh xã hội hiện nay bị chỉ phối bởi các nguồn thông tin trên

Internet, nhiều trong số đó là khoa học, điều này đặt ra một điểm nhắn mới trong việc

giáo đục học sinh “nghiên cứu, đánh giá và sử dụng thông tin khoa học để ra quyết định

vả hành động”,

Việc dự kiến thay đối ác thành tổ năng lực khoa học trong năm 2025 cho thầy rằng PISA luôn đổi mình và đánh giá con người trong thời buổi mới chứ không chỉ đơn thuần là một cầu trúc đánh giả theo một khuôn khổ nhất định 1.3.8.6 MắT Nên hệ giữa năng lực khoa học PISA và năng lực vật lí + Môi liên hệ giữa năng lực khoa học PISA 2012, 2015, 3018 với năng lực vật (Qua vige nghign et ti liệu Nguyễn Thị Diễm Hằng (2021) và phân tích năng

lực khoa học PISA 2018 và năng lực VL 2018 tôi thực hiện so sánh năng lực PISA vả

năng lực vật 2018 ở bảng 4

Bang 4: Bảng so sánh năng lực khoa học PISA trong các năm 2012, 2015,

018 với năng lực vật

2B

Trang 36

Năng lực khoa học PISA

1 Giải thích các hiện tượng bằng khoa

- Giải thích ÿ nghĩa tiềm năng của kiến

thức khoa họ đối với xã hội

~ Đưa ra các giả thuyết giả thích

Nang lye vật li

Nhận thức vật lí

s1 Nhân hết và nêu được các đổi tượng,

khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình

vật:

42 Trình bảy được các hiện tượng, quả

trình vật li; đặc điểm, vai trỏ của các hiện

tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức, biểu đồ;

5 Giải thích được mỗi quan hệ giữa các,

sự vật, hiện tượng, quá trình:

¢ Van dụng kiến thúc, kĩ năng đã học

tong một nghiên cứu nhất định

= Phin biệt giữa các câu hỏi nghiên cứu

cứu kiến thức một cách khoa học

Mô tả và đánh giá các cách mà các nhà

khoa học sử dụng để đảm bảo độ tin cây

của dữ liệu và tính khách quan, nh khái

quát của lời gi thích

- ĐỀ xuất các cách ìm ra câu hỏi đã cho

và trình bảy các văn bản khoa học; a4 So sánh, lựa chọn, phân loại, phân,

tích được các hiện tượng quá trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau;

&6 Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được

nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra được

những nhận định phê phán cỏ liên quan

đến chủ đề thảo luận;

b Năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên cưới góc độ vật b1 Để xuất vẫn đề liên quan đến vật lí

2, Dua ra phán đoán và xây dựng giả thuyết

b3, Lập kế hoạch thực hiện b.4, Thực hiện kế hoạch b.5, Viết, trình bảy báo cáo và thảo luận

Trang 37

luận phủ hợp,

~ Xác định được các giả định, bằng chứng

và lập luận trong các văn bản khoa hoc:

- Phân biệt giữa các lập luận dựa trên bằng,

chứng và lý thuyết đựa rên các lý thuyết

.Qua so sánh trên, tôi nhận thấy được năng lực khoa học PISA 2018 với năng lực

âtlí ó nhiễu sự tương đồng với nhau Diễu này cũng đã được thể hiện ở phần so sắnh

với NLKH PISA 2018 cũng đã chỉ ra được sự tương đồng giữa các năng lực này

“Tuy nhiên trong “ Măng lực vận dụng kin thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn ở

“năng lực VE 2018”, năng lục này còn yêu cầu HS thể hiện các mức độ cao hơn với

việc di uất và thực hiện giải pháp giải quyết các vấn dỄ bảo vệ ự nhiên, có thái độ

phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trưởng, phát triển bên vững (e.4)

“Từ các cơ sở phân tích trên, tối đưa ra một giá thuyết “Vắu HS sử dụng bài tập

vật HỆ đếp cận hướng PISA sẽ bội dưỡng năng lực vật lí cho Hồ phổ thông” (Nguyễn

Thị Diễn Hằng và Lẻ Danh Bình, 2023; Nguyễn Thị Việt Nea, & Biên Thùy An, 2023) 1.34, Bai tip trong đ thi PISA

1.3.4.1 Chu trite cia bai tap trong dé thi PISA

Nang lye phổ thông của PISA được đánh giá qua các Unit (bài tập) bao gồm:

+ Phan din (stimulus material) 6 thề trình bày đưới dạng chữ, bảng, biểu đồ,

+ Phan cau hoi (ifem): được kết hợp với phần dẫn

1.34.2 Mã hóa trong đề thi PISA

PISA sử dụng thuật ngữ coding (mã bóa), mỗi một câu hỏi sẽ được gắn có các câu trả

lời được mã hóa, Sau đổ các mã đã sẽ và thông qua phần

mềm để xử lí và quy đổi ra điểm Số điểm được cho còn tùy thuộc vào mức độ mà cho

điểm

Mã của các câu hỏi thường là 0, Ì, 2, 9 hoặc 0, Ì, 9 tùy theo từng câu hỏi Các mã thể

hiện mức độ trả lời thể hiện đưới bảng 5:

Bảng 5: Bảng mô tả cách mã hóa của để thi PISA 25

Trang 38

Ý nghĩa Mã hóa

Mã | trong câu có Câu trả lời của HS hoàn toàn thỏa mãn |_—_ "ĐÃ Ì.9) {Mức đầy đủ) với những yêu cầu mà câu hỏi đặt ra Mã 2 trong câu có

Khi quy về điểm số thì mã 0 và mã 9 là tương đương nhau nhưng hai mã nảy giúp

cho giáo viên phân biệt được năng lực và thi độ của học sinh

“Có trường hợp câu hỏi được mã hóa theo các mức 00,0, 11, 12, 21, 2, 9 Trong trường hợp này, “Mức tối đa” là 21, 2; “Mức chưa tối da” Ii 11, 12 va mie “Khong at" 1.0, 01,98

1.3.4.3 Các kiẫu câu hỏi dược sử dụng trong các bài tập Nhằm đánh giá được các năng lục khoa học khác nhau, trong bài thí PISA sẽ sử cdụng đa dạng kiểu câu hỏi (Lê Thị Mỹ Hà, 2011)

~ Câu hỏi mở đời hỏi trả lời ngắn (Short response question);

~ Câu hỏi mở đồi hồi trà lời đái (khi chẳm sẽ phải tách ra từng phần để cho điểm) (Open ~ constructedldoo response question);

= Câu hỏi đ

response question đồi hỏi trả lời (đựa trên những tr li 6 sin) (Close ~ constructed

- Cầu hồi trắc nghiệm khách quan nhiều lya chon (Multiple choice);

~ Câu hỏi Có ~ Không, Đúng — Sai phức hợp (Yes — No; True — False)

1.3.5 Uu diém của bài tập theo hướng tiép cin PISA

Dưới đây là một số wu điểm của bài tập theo hướng tiếp cận PISA nhằm bồi dường

Trang 39

khơa học và năng lực hiểu biết khoa học Điều này giúp giáo viên hiểu được điểm mạnh

và điểm yếu của học sinh trong giáo dục khoa học (Ol 2013)

+ Ứng đụng trong thực tế Các câu hồi khoa học của PISA thường kết hợp các

tinh hudng trong thực tiễn và vận dụng các khái niệm khoa học, Điều này thúc đẩy sự

hiểu biết sâu sắc hơn về cách khoa học

(OECD, 2013),

* Khuyến khích HS hình thành te duy phản biện: Các câu hỏi khoa học PISA

yêu cầu kĩ năng tr duy bộc cao hơn, chẳng bọn như phân tích, đánh giá và tổng hợp

Điều này thúc đấy tư duy phản biện và kĩ năng giải quyết vấn đề ở học sinh

+ Tích hợp liến thức đã học và kĩ năng: Các cu hỏi khoa học PISA đánh giá khả năng của họ sinh ong việc ch hợp kiến thúc vàkĩ năng tử nhiề lĩnh vực khoa học

ha quan và áp dụng trong thé giới thực

Điều này thúc đẩy sự hiểu biết toàn điện về khoa học và tính liên kết của nó (Broictti, 2019)

* Gây hứng thú cho 1Š: Các cầu hỏi khoa học trong PISA có thể thụ hút học sinh

vi chúng mang lại thách thức và thúc đây hoạt động hoe tap tich eve (Bennett, 2013) 1.4 Xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA bồi dưỡng năng lực vật

lí cũa học sinh trung học phổ thông

1.4.1 Cơ sở xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA nhằm bằi dưỡng căng lực vật li

“Từ phân tích cơ sở lí luận trên ở để tài này, tôi sẽ xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA gồm các tiếp cận cụ thể sau:

(1) Cơ sở từ chương trình môn Vật lí 2018 (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018): + Cơ sở về mục tiêu chương trình

+ Cơ sở về năng lực

+ Cơ sử về yêu cầu cằn đạt trong chương trnh môn học 1G) Cơ sở về chương trình PISA 2018 (OECD.2018):

+ Bắi cảnh của bài tập PISA: các bối cảnh phải gắn

sống liên quan đến cá nhân, cộng đồng + Năng lực khoa học PISA: qua phần phân tích trên, nhận thấy nếu tiẾp cận năng

Ie Khoa hge PISA thong qua bài tập PISA có thể bỗi dưỡng năng lực ậtí + CẤu trúc bài tập PISA: cầu trúc, mã hồn, kiểu câu hỏi 1-42 Nguyên tắc xây đựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cm PISA

Từ nghiên cứu (Nguyễn Thị Diễm Hằng, 2021) và (Nguyễn Thị Hồng Hải, 2022),

tôi xây dựng các bài tip vt theo hướng tiếp cận PISA the 05 nguyên

1 Đảm bảo thực hiện được mục tiêu giáo đục môn Vật lí 2018:

in thực tiễn, gần gũi

Trang 40

để tránh việc xa rồi với kiến thức mà HS cần đạt được,

3 Đảm bảo độ tin cậy khoa học;

(GV cần phải thủ thập nhiều nguồn tài liệu uy tín khác nhau để đảm bảo các dữ liệu

để xây dựng cho phần,

HS và người sử dụng ⁄ phương án đảm bảo là phủ hợp, chính xác, tạo độ tin cậy cho

4 Dim bio tink logics

+ Phần dẫn cần chọn lạc những nội dung cần thiết, tránh ôm đồm hit tắt cả nguồn

thông tin thu thập được để đưa vào phần dẫn

+ Phần câu hỏi cần được sắp xếp từ mức độ dễ đến khó

+ Phương án cần phải rõ ràng, không mơ bở và sắp xếp đúng theo trình tự mã hóa

dã, mức chưa đầy đủ, mức không đạU để không làm mắt đi tỉnh logi trong việc xây dựng phương án

4 Baim bảo tính thực tiễn và đập ứng yêu cầu bội dưỡng LVL: Nội dung phần dẫn cần phải lấy từ các vẫn đỀ rong thực tiễn, phải phủ hợp với

này, GV cần phải cân bằng giữa mục tiga môn học

và vấn đỀ rong thục ế để chọn lọc và đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng NL.VL, cũng như là

trình độ học sinh Để làm được

yêu cầu môn học 5 Dim bio tink toan dign, dy di

Phần dẫn, phần câu hỏi cằn rõ rằng, đầy đủ ý nhưng vẫn bao quát được vấn đề, chủ đề đang hướng tối để HS đọc vào có thể xác định được nội dung cần tr lởi và đưa

ra phương án tốt nhất

1.4.3 Quy trình xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PIS4

“Từ việc nghiên cứu các tải liệu của Nguyễn Thị Việt Nga (2016), Nguyễn Thị

Hải Hồng và cộng sự (2022) và Nguyễn Thị Diễm Hẳng (2020), tôi đưa ra quy trình xây

‘img bai tap theo hướng tiếp cận PISA ở sơ đồ 4

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w