1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ anh việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung Ánh sáng sự truyền Ánh sáng và sự phản xạ Ánh sáng theo Định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ clil

134 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL)
Tác giả Lưu Tú Văn
Người hướng dẫn TS. Lê Hải Mỹ Ngân
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật lí
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 11,74 MB

Nội dung

n tốt nghiệp với để tải "Xây dựng lớp học trực tuyến Tác giả xin cam đoạn khỏa Ì song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ánh sáng và

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA VAT Li

LƯU TÚ VĂN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

XÂY DỰNG LỚP HỌC TRỰC TUYEN SONG NGỮ ANH - VIỆT

NHAM HO TRG HOC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ HỌC NOL DUNG “ANH SÁNG, SỰ TRUYÈN ÁNH SÁNG

VA SU’ PHAN XA ANH SÁNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP NQI DUNG VA NGON NGỮ (CHIL)

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA VAT Li

KHOA LUAN TOT NGHIEP

XÂY DUNG LỚP HỌC TRỰC TUYEN SONG NGỮ ANH - VIỆT

NHAM HO TRG HQC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ HỌC NOL DUNG “ANH SANG, SU TRUYEN ANH SANG

VA SU’ PHAN XA ANH SANG” THEO DINH HUONG TICH HOP NQI DUNG VA NGON NGU (CLIL)

Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí

Mã ngành: 7.140.211

Sinh viên thực hiện: Lưu Tú Văn

Mã số sinh viên: 46.01.102.096

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hải Mỹ Ngân

THANH PHO HO CHi MINH, 04/2024

Trang 3

Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn

TS Lê Hải Mỹ Ngân

‘Thanh phd Hé Chi Minh, ngày 10 tháng 0S năm 2024 Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng

TS Mai Hoang Phuong

Trang 4

Tic gid xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xây đựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - iét nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Ánh sáng,

sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung vả ngôn nêu trong khóa luận là trung thực và không sao chép từ bắt cứ công trình nào khác Những tài liệu tham khảo được sử dụng đã được trích dẫn và nêu rõ trong mục Tài liệu tham khảo

“Thành phố Hỗ Chí Minh, ngảy 10 tháng 04 năm 2024 Tac giả khóa luận Lưu Tú Văn

Trang 5

“Trong suốt quá trình thực hiện đẻ tải tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm

vả giúp đỡ tận tình tử quý thấy cô, gia đình và bạn bẻ Tác giả xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc để

- Cô TS Lê Hải Mỹ Ngân — người trực tiếp hưởng dẫn tác giả về mặt chuyên môn

và đưa ra những nhận xét vô cùng quý báu cũng như động viên, chia sẻ cùng tác giả trong suốt quá trình thực hiện dé tải

~ Quý thầy cô giảng viên khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hỗ Chí Minh, đặc biệt là quy thay cô trong tổ bộ môn Lí luận và phương pháp giáng thời gian học tập tại trường

- Ban Giám hiệu, giáo viên và các em học sinh đã giúp đỡ tận tỉnh, tạo điểu kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm

- Quý thấy cô đã tốt nghiệp, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Lệ khóa 35 và các bạn sinh viên đang học tập tại khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm Thanh phé H6 Chi Minh đã tận tình đóng góp ý kiến, hỗ trợ tác giá đánh giả tính hiệu quả và khả thi của đẻ tải

g — cựu sinh viên

~ Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ và ủng hộ tác giá trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoản thiện

để tài này

Xin chân thành cảm ơn

"Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2024 Tác giả khóa luận

Lưu Tú Văn.

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

6 Phương pháp nghiên cứ HH HH HH0 nan rau sua

8 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp 4

1.1 Tổng quan tinh bình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của 6 1.1.1 Các nghiên cứu về lớp học trực tuyến ec — 6

1.1.2 Các nghiên cứu về dạy học theo định hướng tích hợp nội dung vả ngôn ngữ

1.2 Hoạt động học và tự học của học sinh

1.2.1 Hoạt động học HH neo "- 1.2.2 Hoạt động tự học của học sinh - 9

Trang 7

1.4.2, Khung 4Cs trong CLIL 5655 _ MA 1.4.3 Những lưu ý trước khi tiến hành đạy học theo CLIL ¬ 1.5 Hệ thông quản lí học tập Moodle xây dựng lớp học trực tuyến ¬— 1.5.1 Giới thiệu hệ thống quán lí học tập Moodle 19 1.5.2, Các chức năng chính mà Moodle hỗ trợ

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG LỚP HỌC TRỰC TUYẾN SONG NGỮ ANH - VIỆT SÁNG, SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGÔN NGỮ (CLIL) 2Š 2.1 Mục đích, đối tượng của lớp học

2.1.1 Mục đích của lớp học

2.1.2 Đối tượng sử dụng lớp học TH iu ¬ 3.2 Nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp học 25 2.2.1 Đảm bảo về mặt nội dung TH n0 10 tro "ma 2.2.2 Đảm bảo về mặt hình thức oe m

2.2.3, Đảm bảo về mặt sư phạm

2.3 Cấu trúc của lớp học trực tuyến

2.4 Phân tích cấu trúc nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng vả sự phản xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình Cambridge Lower Secondary 0 ssaseooooooo.3U 3.5 Lựa chọn kiến thức giảng dạy nội dung “Ánh sáng sự truyền ánh sáng và sự phản

xạ ánh sáng” theo định hướng CLIL s5 ssrsseeoooooo.38 3.6 Công cụ để xây dựng lớp học trực tuyến 2.6.1 Gnomio 36

Trang 8

2.6.3 Learning Chocolate 52: 552cc cv „d6

2.7 Nội dung của lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng vả sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ Hee — 2.7.1 Cha dé 1 Anh sang, tia sang (Light, light ray) ee) 2.7.2 Chu dé 2 Sự phan xa dnh sing (Reflection 56

CHUONG 3 KHẢO SÁT Ý KIÊN VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khảo sắt ý kiến

3.1.1 Mục đích khảo sát — làm _—_— 64 3.1.2 Đối tượng và thời gian khảo sát

3.1.3 Phương pháp khảo sát và xử lí số liệu

3.1.4 Nội dung khao sat 3.1.5, Đánh giá và thảo luận kết quả khảo sắt

3.2 Thực nghiệm sư phạm

3.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm D

3.2.3, Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm

3.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm sone 5"ả

3.2.5 Tiên trình thực nghiệm sư phạm

3.2.6 Dánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.2.7 Phản hồi của học sinh sau khi trải nghiệm lớp học trực tuyến TIÊU KÉT CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN ĐÈ T

1 Kết quả đạt được của để tài

Trang 9

3 Đề xuất 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 11

a năng lực tự chủ và tự học của HS THCS „18

ôi dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng”

Bang 2.1 So sinh

trong chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình

nh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ

34 Bang 2.2 Kiến thức giảng day nội dung

ánh sáng” theo định hướng CLIL

Bảng 3.1 Bảng điểm quy đổi mức độ

Bảng 3.2 Kết quả ý kiến đánh giá của GV và SV về hình thức của lớp học trực tuyến

Bảng 3.3 Kết quả ý kiến đánh giá của GV va SV vẻ chất lượng hình ảnh, video, âm thanh của lớp học trực tuyến 66 Bang 3.4 Kết quả ý kiến đánh giá của GV và SV về chất lượng hình ảnh, video, .67

Trang 12

Hinb 1.1, Bén thanh t6 chinh cua CLIL (Coyle, 2005)

Hình 1.2 Hệ thống hóa cơ sở lí luận của đề tài

Hình 2.1 Cấu trúc của lớp học trực tuyến "CLASS PHYSICS - TOPIC LIGHT” 28 Hình 2.2 Giao diện của hệ thống Gnomio

Hình 2.3 Giao diện của trang chủ của trang web lớp học

Hình 2.4 Giao diện đăng nhập trang web của lớp học

Hình 2.5 Giao diện của khóa học trực tuyến

Hình 2.9 Hướng dẫn thêm nội dung của tài nguyên 4

Hình 2.10 Hướng dẫn tạo Phản hồi (Feedback)

Hình 2.11 Hưởng dẫn thiết lập điều kiện truy cập module (Restrict access) Hình 2.12 Giao diện của khóa học sau khi boàn thành việc tạo các hoạt động và tài nguyên

Hình 2.13 Hướng ú dẫn Ân nhập, danh sách thành viên

Hình 2.14 Giao điện nhập danh sách thành viên

Hình 2.15 Hưởng dẫn chọn “Danh sách thành viên”

Hình 2.16 nessa din oe "hung thức ahi danh”

Hình 2.23 Minh họa nội dung module 1.2, Warm Up cia chit dé “Anh sing, tia sing

Hình 224 Minh họa nội dung module 2 Check Yourself ¢ “Anh sáng, tỉa

Trang 13

light ray)”, 53 Hình 2.26 Minh họa nội dung module 4 Physics In Life của chủ để “Ánh sáng, tỉa sáng (Light, light ray)” “4 Hình 2.27 Minh họa nội dung module 6 Summary của chủ (Light, light ray)” — _ Hinh 2.28 Phan Introduction ctia chit dé “Su phan xa anh sing (Reflection) Hình 2.29 Minh họa nội dung module 1.1 Warm Up của chủ đề *Sự phản xạ ánh s; (Reflection)”

Hình 2.30 Minh họa nội dung module 1.2 Warm Up của chủ đề “Sự phản xạ ánh sáng

Hình 2.34 Nội dung module 6 Summary của chủ ái "Sự phản xạ ánh sáng (Reflection)”

Hình 3.2 Thống kê ý kiến của GV và SV về khó khăn của lớp học trực tuyến 70 Hình 3.3 Biêu đồ thống kê điểm số bài kiểm tra Module 1.2 Warm Up của HS 74 Hình 3.4 Biểu đồ thống kê điểm số bài kiểm tra Module 2 Check Yourself của HS 76 Hình 3.5 Biêu đồ thống kê số lượng HS truy cập và hoàn thành chủ đề của lớp học 79 Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giữa tiến độ hoàn thành và tiến độ truy cập chủ đề của

lợi ích của lớp học trực tuyến

Trang 14

MO DAU

1 Lí đo chọn đề tài

Tác động toàn cầu hóa vả hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều điều kiện phát triển đồng thời cũng đôi hỏi iáo dục phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập Chương trình

tổng thé 2018 (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018b) chỉ rõ các nhóm năng lực mà HS cẩn đạt được bao gồm những năng lực chung và năng lực đặc thủ Trong đỏ năng lực phát triển thông qua tắt cá các môn học và hoạt động giáo dục Với thời đại công nghệ thông tin ngảy cảng phát triển, người học có thể hoàn toàn

tự học thông qua các lớp học trực tuyến mà không nhất thiết phải đến lớp và iúp người học nhận phản hỏi, kiểm tra tiễn độ và đánh giá kết quả học tập (Nguyễn Thị như lớp học truyền thông Vậy nên, các lớp học trực tuyển có thể xem lả một định hướng phù hợp để góp phần bỗi dưỡng năng lực tự chú và tự học cho HS Mit khác, trong thời kì hội nhập vả với xu thể toản cầu hỏa hiện nay, ngoại ngữ - phỗ biến là tiếng Anh không chỉ lả con đường ngắn nhất đến kho tảng tri thức khổng lồ các nước phát triển Vì vậy, việc nâng cao năng lực ngoại ngữ cho HS, đặc biệt

HS tiếp thu kiến thức khoa học, HS sẽ được rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ vả học cách

sử dụng chúng để diễn đạt các ÿ tưởng, quan điểm vẻ chủ để mang tỉnh khoa học Đã có một số công trình nghiên cứu về các định hưởng sử dụng tiếng Anh Language Integrated Leaming - CLIL) trong hơn ba thập niên qua đã được các (Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, 2014) với mục tiêu HS vừa học kiến thức môn học vừa học (Đỗ Thị Thủy Dương, 2020)

Nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ánh sảng và sự phản xạ ảnh sảng” thuộc mạch nội dung “Ảnh sáng" của chủ đề khoa học '*Năng lượng và sự biến đối”, chương trình

Trang 15

môn Khoa học tự nhiên 2018 (Bộ Giáo dục vả Đào tao, 2018a) Trong chương trình (Reflecon)” được giảng dạy cho HS lớp 8 (Mary Jones eL aL 2021) Nội dung liên hệ mật thiết với đời sông con người và HS cần năm vững kiến thức, kĩ năng quan nghiên cứu và phân tích tác giả nhận thấy việc ứng dụng định hưởng dạy học tích hop phản xạ ánh sáng” là hoàn toàn phù hợp với cá đối tượng HS cắp THCS đang theo học chương trình Cambridge Lower Secondary của quốc gia Anh,

Từ những lí do trên tác giả quyết định chọn đề tải *'Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Anh sang,

sự truyền ánh sáng vả sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL).”

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học

cơ sở tự học nội dung "Ảnh sảng, sự truyền ánh sảng và sự phản xạ ảnh sáng” theo định hưởng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL)

3 Déi tượng nghiên cứu

Lớp học trực tuyển song ngữ Anh - Việt nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ánh sảng

vả sự phản xạ ánh sảng” theo định hưởng tích hợp nội dung vả ngôn ngữ (CLIL)

4 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung “Ảnh sảng sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ảnh sáng” trong chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình

‘Cambridge Lower Secondary

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận, quan điểm về hoạt động học vả tự học của HS, năng lực tự chủ và tự học, dạy học tích hợp nội dung vả ngôn ngữ (CLIL) và hệ thống quan li học tập Moodle xây dựng lớp học trực tuyến

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế lớp học trực tuyển.

Trang 16

- Phân tích cấu trúc nội dung "Ảnh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng" trong chương trình môn Khoa học tự nhiên 201 của Việt Nam vả cần thiết khác,

- Lựa chọn các công cụ dé xây dựng lớp học trực tuyến và thiết kế nội dung, câu hỏi, bài tập, hình thức kiểm tra - đánh giá phù hợp

~ Xây dựng tài liệu học tập bằng tiếng Anh chuyền ngảnh cho nội dung "Ảnh sáng,

sự truyền ảnh sáng và sự phản xạ ánh sáng”

~ Xây dựng hệ thống công cụ đảnh giá năng lực, phẩm chất của HS

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động học và tự học của HS + Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tự chủ vả tự học của HS + Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL) + Nghiên cứu cơ sở lí luận về hệ thống quản lí học tập Moodle xây dựng lớp học trực tuyến,

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận vẻ các công cụ để xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt

+ Xác định những nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững trong nội dung

"Ảnh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phán xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục phỏ thông môn Khoa học tự nhiên và chương trình Cambridge Lower Secondary

~ Phương pháp phỏng vấn, điều tra

Khao sát ỷ kiến GV, sinh viên (SV) va HS bing cách xây dựng bộ câu hỏi khảo sát để điều tra thông qua biếu mẫu và thông qua hình thức phỏng vấn với

ba mục tiêu sau đây:

+ Khảo sát GV, SV bằng cách xây dựng bộ câu hỏi khảo sát đề điều tra thông qua biểu mẫu về mức độ hiệu quá của lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt trong tích hợp nội dung vả ngồn ngữ

+ Phỏng vẫn HS về mức độ hiệu quá của lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt trong nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ảnh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng

tích hợp nội dung và ngôn ngữ sau khi tổ chức thực nghiệm sư phạm

Trang 17

+ Khảo sát HS bằng cách xây dựng bộ câu hỏi khảo sát để điều tra thông qua biểu mẫu về việc tự đánh giá quá trình tự học của bản thân sau khi tự học trên lớp học

sự phản xạ ánh sáng”

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Giới thiệu lớp học trực tuyển và hướng dẫn HS tự học; kiểm tra thường xuyên tiến độ tự học của HS, đồng thời kiểm tra - đánh giá kết quả tự học bằng các bài kiểm tra thông qua lớp học trực tuyến

- Phương pháp thống kê toán học

Thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu thông kê kết quả thực nghiệm dé đánh giá mức độ khả thi và tính hiệu quả của đề tài, Từ đó điều chỉnh và đẻ xuất hướng

áp dụng vào thực tiễn, cũng như mở rộng kết quả nghiên cứu

7 Những đóng góp của đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận phục vụ cho việc hỗ trợ HS tự học bằng song ngữ theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ trong dạy học khoa học tự nhiên, đặc biệt lả môn vật lí thông qua lớp học trực tuyến Đồng thời cụ thể hóa cơ sở lí luận trên vảo thực tế, xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh — Việt gồm 2 chủ để thuộc nội dung nội dung vả ngôn ngữ

~ Cung cấp một nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học bằng song ngữ và đạy học cho nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phán xạ ánh sáng”

= Me during cho các nghiên cứu tiếp theo vẻ việc xây dựng lớp học trực tuyến

hỗ trợ HS tự học vả dạy học bằng song ngữ

8 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Dé tai nghiên cứu gồm các phần sau:

Mở đầu

Nội dung: gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tải

Chương 2: Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ánh sáng vả sự phản xụ ánh sáng” theo định hướng dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL) Chương 3 Kháo sát ý kiến vả thực nghiệm sư phạm.

Trang 18

Kết luận chung và phương hướng phát triển đề tài Tai liệu tham kháo

Phụ lục

Trang 19

CHƯƠNG 1: CO SO Li LUAN CUA DE TAL 1.1 Tẳng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của để tài 1.1.1 Các nghiên cứu về lớp học trực tuyến

Tác động toàn cầu hóa vả hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho kho tảng trì thức của xã hội ngầy cảng nhà trường lả không đủ đẻ giáo viên (GV) có thẻ truyền tải trọn vẹn kiến thức đến HS (HS) Do đỏ nhụ cầu tự học trở thành nhu cầu tất yếu đối với mỗi cá nhân Hiện nay với các website học tập, các lớp học trực tuyển đóng góp rất nhiễu trong việc rèn luyện

mở rộng tằm hiểu biết về các vấn để trong bải học cũng như trong thực tế mả người học hình thức đào tạo trực tuyến, cụ thể là lớp học trực tuyến dẫn được sử dụng rộng rãi và hiệu quả trong các trường học và ở hầu hết các môn học Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu xây dựng và sử dụng lớp học trực tuyến trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học của HS và đạt được hiệu quả, có thẻ kể đến một số công trình như sau Tác giá Trần Triệu Phú (2008) trong đề tài (ghiên cứu Moodle và ứng dụng

Moodle dé xây dựng “Lớp học vật lý phô thông" đã xây dựng thành công cơ sở li luận tiển trỉnh xây dựng lớp học trực tuyển trên hệ thống Moodle gồm cải đặt, thiết kể giao diện, xây dựng cấu trúc, diễu hảnh, Từ đỏ tác giá xây dựng cho bài cụ thể

"Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng” chương trình Vật lí 11 gồm cấu trúc và nội dung của bải Tuy nhiên nghiên cứu chỉ mang tỉnh minh họa các lớp bọc đã xây dựng

Tác giá Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009) với dé tài *Xây dựng lớp học Vật ly trực tuyến nhảm hỗ trợ học sinh tự học chương *Động lực học chất điểm” (Vật lý 10 , cùng với xây dựng được nội dung của lớp học trực tuyến khoa học, logic

và các giáo án thực nghiệm tương ứng Qua các kết quả thực nghiệm và kết quả khảo sát, lớp học vật lí trực tuyển của tác giá đã hỗ trợ khá tốt cho quá trình tự học của HS, học e-learnii

Trang 20

Tác giả Nguyễn Phạm Ngọc Thiện (2009) trong để tài *Xây dựng lớp học trực tuyến về chuyển động cơ học ~ chương trình Vật li đại cương nhằm hỗ trợ việc học động học chất điểm thuộc chương trình Vật lí đại cương có hỗ trợ tiếng Anh chuyên nội dung khóa học trên trang web htip://lophoe.thuvienvatly.com Tuy nhién tác giả chỉ thực nghiệm khóa học

1.1.2 Các nghiên cứu về đạy học theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ Định hướng dạy học tích hợp

Integrated Learning (CLIL)) được David Marsh vả cộng sự đưa ra lần đầu tiên vào

dung và ngôn ngữ (Content and Language

theo phương châm “sử dụng ngoại ngữ để học, học ngoại ngữ để sử dụng" Trong hơn Liên minh châu Âu như Pháp, Tây Ban Nha và tại nhiều quốc gia có nẻn giáo dục phát triển như Canada, Han Quốc, Hồng Kông trong dạy học ngôn ngữ không phải tiếng

mẹ đẻ cho HS (Đỗ Thị Thủy Dương, 2020)

Tại Việt Nam, định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ đã bước đầu được các nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm, tìm hiểu và thử nghiệm ở nhiều cấp học khác nhau

từ tiêu học đến trung học cơ sở (THCS), trung học phố thông và cả ở đại học Tác giá

Đỗ Thị Thùy Dương (2020) trong dé tai

Integrated Learing (CLIL) trong dạy học Khoa học ở Tiêu học” đã xây dựng cơ sở bải học và đặc biệt xây dựng được tiêu chí đánh giá năng lực khoa học vả năng lực

"Ứng dụng phương pháp Content and Language

sử dụng tiếng Anh của HS

Nghiên cứu “Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong tô chức dạy học tích hợp ngôn ngữ và nội dung môn Khoa học tự nhiền lớp 6° của nhỏm tác giả Vũ Thị mang những đặc điểm nồi bật như hệ thống hóa lí thuyết về mô hình lớp học đáo ngược

va dạy học tích và nội dung Qua đó vận d inh lớp học đ:

dung trong đạy học một số bải học/chủ để

với việc dạy học tích hợp ngôn ngữ vị

môn Khoa học tự nhiên 6 để thiết kế bài giảng cho các giai đoạn trước lớp học,

Trang 21

trong lớp học và sau lớp học Cách trình bày nội dung bài dạy đẹp mắt, gây hứng thú Padlet, Liveworksheets

Trong đẻ tài "Thiết kế lớp học trực tuyển hỗ trợ tự học phần “Quang hình học” — Vit li 11 bằng song ngữ Anh - Việt" của tác giả Nguyễn Thị Lệ Hằng (Nguyễn Thị Lệ Hing, 2015), tác giả đã thiết kế được 6 chủ để cho phản "Quang hình học” - Vật lí L1 bằng song ngữ Anh - Việt, phù hợp với việc phát huy khả năng tự học, giúp HS Đồng thời tác giả xây dựng nội dung lớp học trực tuyến đan xen giữa ngôn ngữ LI ~

HS trong quá trình tiếp cận với bài giảng vật lí bằng tiếng Anh Sau khi đã tìm hiểu về các công trinh nghiên cứu liên quan đến đề tải, tác giả nhận thấy rằng hiện nay, ở Việt Nam việc ứng dụng CLIL trong dạy học Khoa học ở

và đang thực hiện ở nhiều trường trung học Đồng thời, với sự phát triển cúa công nghệ, một số địch vụ host miễn phí hoạt động dựa trên nên hệ thông quản lí học tập Moodle với nhiều ưu điểm để xây dựng một lớp học trực tuyến tạo nhiễu điều kiện cho việc nghiên cứu “Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh theo định hướng tích hợp nội đung và ngôn ngữ (CLIL).”

1.2 Hoạt động học và tự học của học sinh

1.2.1 Hoạt động học

Hoạt động học là quá trình người học tự giác, tích cực, chú động chiếm lĩnh những trí thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo của xã hội một cách có hệ thống thông qua sự tái tạo Ngọc Thiện, 2009)

Người học thường không đễ đảng xác định được mục tiều bọc tập của mình vả kết quả học tập của người học không chỉ được đảnh giá bởi GV, nhả trường mà cỏn lả

kĩ xáo đã chiếm lĩnh được, do đó hoạt động học khỏng diễn ra độc lập mà cần có sự hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của người dạy Bên cạnh đó, nếu những trí thức, kĩ năng,

Trang 22

kĩ xảo được truyền thụ cho người học một cách thụ động, một chiều thì việc tai tao cua người học sẽ không thực hiện được, từ đỏ người học không thể vận dụng những trí thức học đạt hiệu quả cao thì người học phải tự giác, tích cực, chủ động trong quá trình chiém học tập cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện, điều kiện học tập phủ hợp với bàn thân 1.2.2 Hoạt động tự học của học sinh

Tự học thường được hiểu là hoạt động độc lập, chủ yếu mang tính cá nhân của người học Tuy nhiên hoạt động tự học của người học cũng bao gồm cả sự hướng dẫn trực tiếp của người dạy hay không trực tiếp của người đạy, Vì cho dủ củng một người dạy nhưng tri thức thu được, khả năng vận dụng của mỗi người học vẫn là khác nhau tập thông qua sự tái tạo cá nhân để chiếm lĩnh vả vận dụng những tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xáo nhằm giải quyết các vấn để học tập đặt ra Đó mới chính là tự học thật sự Tác động toàn câu hóa vả hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 lảm cho kho tảng trí thức của xã hội ngảy cảng phong phú và đa đạng Với lượng trí thức khổng lỗ như vậy, nhà trường không thê dạy hết cho HS được Vì vậy bản thân HS phải biết tự cập nhật tự làm mới chinh mình coi tự học là một nhiệm vụ không thể thiểu trong bối cảnh đắt nước đang trên đả hội nhập và phát triển

Trang 23

không hiểu thì cũng không biết hỏi ai, tir dé loay hoay, mat nhiéu thời gian để tìm cách giải quyết

~ Tự học có hướng dẫn: HS tự học thông qua các tải liệu hoặc tải nguyên được GV cung cấp và trao đổi thông tin với GV từ xa dưới dạng phản ánh, giải đáp các thắc mắc, học tập vả nếu gặp chỗ không hiểu hoặc không giải quyết được một nhiệm vụ học tập nảo đó có thể nhờ sự hưởng dẫn, hỗ trợ của GV

~ Tự học có hướng dẫn trực

và trao đổi trực tiếp với GV một số tiết trong ngày, trong tuần để GV hướng dẫn, giáng

HS được cung cấp các tải liệu, tải nguyên học tập

giải sau đó về nhà tự học Cũng như hình thức tự học có hưởng dẫn, tự học có hướng iép git hướng đi cụ thể trong quả trình học tập và có thể trao đổi những phản ánh, thắc mắc về bài học trong thời gian sớm nhất Trong ba hình thức tự học thì đây là hình thức thuận lợi nhất đối với HS nhưng có một nhược điểm là HS dễ ÿ lại vào người dạy vì được GV hướng dẫn quá nhiều

Mỗi hình thức tự học đễu cỏ những ưu nhược điểm riêng Tủy theo năng lực của mỗi HS mà các em sẽ lựa chọn hình thức tự học nào phủ hợp với ban thin mình hoặc có

thể kết hợp các hình thức tự học nảy với nhau Trong phạm vi nghiên cứu của để đối tượng mà lớp học tác động là HS THCS Đối với HS THCS, việc lĩnh hội trí thức từng chữ mả đã có kĩ năng độc lập và sự thông hiểu tài liệu Trỉ thức mả các em lĩnh hội chương trình học, mang tính độc lập và có mục đích rõ rằng Tuy nhiên đây là lửa tuổi đến việc học tập của các em, điển hình như các em thờ ơ trong học tập, thiếu kiên tri va

có hướng dẫn sẽ là hình thức phù hợp nhất với các em Cụ thể GV sẽ định hưởng cho tiếp nhận, đồng thời hỗ trợ, giúp đỡ HS giải đáp các thắc mắc trong quá trình tự học 'Tuy nhiên, cẳn lưu ÿ vai trò của GV khi áp dụng hình thức nảy 1a chi hỗ trợ, định hướng

Trang 24

những nhiệm vụ học tập của HS Vì điều nảy sẽ làm cho HS ÿ lại, từ đó giảm hoặc thậm chí là phản tác dụng của việc tự học

~ Bồi dưỡng năng lực phân tích, vận dụng kiến thức đã học của người học: Tự học không những giúp người học ôn tập lại những gi đã được học trên lớp mã cỏn là thời khó hơn

- Phát triển tư đuy của người học: Khi tự học, người học phải sử dụng các thao tác

tư duy như phân tích, so sánh, tông hợp, để giải quyết giải quyết các vẫn để học tập đặt ra, tử đỏ phát triển tư duy của người học

~ Giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ so với quỹ thời gian

it 6i ở nhà trường

1.2.2.4 Điều kiện cho hoạt động tự học của học sinh

Hoạt động tự học là hoạt động đòi hỏi nhiễu sự nỗ lực, cổ gắng, chuyên cẩn và yêu thích của HS Để đạt ứng được những điều nảy, cần có những điểu kiện đến từ cá

IS và GV như:

~ Học sinh: Chủ thể của hoạt động tự học là HS Do đó để việc tự học đạt được hiệu quả thì đầu tiền, HS phải xác định được như cầu, động cơ học tập của bản thân hứng thủ nhận thức như bản thân có ham thích, có hứng thú với việc tự tìm tỏi

tự học để nắm vững kiến thức, để đạt điểm cao, Chỉ khi HS xác định được nhu cầu, động cơ học tập thi mới kích thích hứng thủ học tập, có động lực và quyết tâm học tập

Từ đó việc tự học sẽ nhanh chóng đạt được kết quả tốt, nếu không HS sẽ dễ rơi vào

Trang 25

trạng thái chán nản hoặc sẽ ÿ lại vào GV, không hình thảnh được năng lực tự học, độc lập suy nghĩ

~ Giáo viên: Tuy chủ thể của hoạt động tự học lả HS nhưng đẻ quá trình diễn ra đúng hướng và hiệu quá thì GV phải hỗ trợ định hướng, hướng dẫn HS trong quá trình

tự học, Đề làm được điều đó, GV cẩn chuẩn bị và lên kể hoạch cụ thể như sau: + Bước 1: Xác định các mục tiêu về năng lực và phẩm chất thật chỉ tiết, rõ rang

ma HS can đạt được sau quá trình tự học

+ Bước 2: Lựa chọn vả xác định hình thức tự học, phương pháp tiến hành phủ hợp, với HS (Tự học không có hướng dẫn, có hướng dẫn, hướng dẫn trực tiếp, Cỏ kết hợp các phương pháp dạy học hiện đại, học trực tuyến hay không? ) + Bước 3: Chọn lọc và xây dựng tải liệu, Việc GV lựa chọn vả xây dựng tài liệu, công cụ giúp HS tự học là rắt quan trong vi tai liệu đỏng vai trỏ như một người GV trong càng cao Một tài liệu học tập đạt chuẩn khi đáp ứng các yêu cầu sau: phù hợp với nội dung, vấn dể đang tìm hiểu, vừa sức với trình độ HS, có thể có nhiều mức độ phù hợp với từng đối tượng vả có tỉnh cập nhật

+ Bước 4: Xây dựng tiền trình tự học cụ thể cho HS (bao gồm thời gian quy định,

di + Bước 5; Xây dựng nội dung kiểm tra — đánh giá (HS tự đánh giá, GV đánh giả)

cụ thể, phủ hợp với nội dung kiển thức và hình thức tổ chức tự học cho HS (Nguyễn Thị

Lệ Hằng, 2015)

1.3 Năng lực tự chủ và tự học

1.3.1 Khái niệm năng lực tự chủ và tự học

Tự chủ là làm chủ bản thân, được thể hiện qua những suy nghĩ, tỉnh cảm và nội dung cẳn học năng lực vả phẩm chất cần đạt được trong mỗi bải

hành vị của mỗi cá nhân trong mọi hoàn cảnh, tình huống của cuộc sống Người tự chủ hợp, vấn để (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2010)

Tự chủ trong học tập là khả năng người học chủ động trong chính việc học của mình như tự đặt ra các mục tiêu học tập, thực hiện, theo dõi, đánh giá kết quả học tập

và điều chính việc học của bản thân để đạt được các mục tiêu đó

~ Theo Henri Holec (1981), tự học là khả năng tự chịu trách nhiệm cho việc học của người học

Trang 26

én Gido duc hgc (Bui Hign & Nguyễn Văn Giao, 2001), tự học là

~ Theo Hồ Thị Loan & Nguyễn Thị Hồng Phượng (2019), tự học là quá trình

tự người học chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo, thể hiện tính tích cực, chủ động, tự giác nhằm đạt được mục tiêu học tập

Như vậy, từ những khái niệm vẻ tự chủ và khái niệm tự học đã nếu ở trên, năng lực tự chủ và tự học trong học tập có thể hiểu là khả năng người học tự chịu trách nhiệm cho việc học của minh, thể hiện ở việc người học chủ động đặt mục tiều học tập lập và thực hiện kế hoạch học tập sau đó tự đánh giá và điều chinh kế hoạch học tập nhằm tối ưu hóa quá trình chiếm lĩnh kiến thức khoa học, đồng thời rèn luyện các năng lực, phẩm hắt được quy định trong chương trình đảo tạo 1.3.2 Cấu trúc năng lực tự chủ và tự học

Chương trình tổng thể 2018 (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018b) chỉ rõ các nhóm năng lực mà HS cần đạt được bao gồm những năng lực chung vả năng lực đặc thù hình thành, phát triển thông qua tắt cả các môn học và hoạt động giáo duc Bang 1.1 trình bày cấu trúc năng lực tự chủ vả tự học của HS THCS theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018b)

Bảng 1.1 Cầu trúc của năng lực tự chủ và tự học của HS THCS

Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của

Tự lực bản thân trong học tập vả trong cuộc sống: không đồng tỉnh với những hành vi sống dựa dẫm, ÿ lại

‘Ty khang định và bảo vệ | Hiểu biết về quyền, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng | quyền như cẩu chỉnh đáng vả không chỉnh đáng

Trang 27

Tự điều chỉnh tình cảm,

thải độ, hành vì của mình

"Nhận biết tình cám, cảm xúc của ban thân và hiệu được

ánh hưởng của tình cảm, cảm xúc đến hảnh vi Biết lắm chủ tỉnh cảm, cảm xúc dé có hãnh vi phủ hợp phi, nghịch ngợm, càn quấy: không cỏ vũ hoặc làm những việc xấu

Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập, lao động 'Thích ửng với cuộc sống

Van dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ trong những tình huồng mới

Bình tĩnh trước những thay đổi bắt ngờ của hoàn cảnh; thiết đã định

Định hướng nghề nghiệp

Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thần Hiểu được vai trỏ của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội

Nấm được một số thông tin chỉnh về các ngành nghề ở yếu: lựa chọn được hướng phát triển phù hợp sau trung học cơ sở

sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập,

Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bán thân hưởng tới các giá trị xã hội

Trang 28

1.4 Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ:

1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ

Thuật ngữ Content and Language Integrated Learning (CLIL), tam dich li

*Dạy học tích hợp nội ung vả ngôn ngừ” được David Marsh và cộng sự đưa ra lẫn đầu day hoc bao gồm tắt cả các hoạt động dạy học mả trong đó, một ngôn ngữ không phải

khác Ngoại ngữ và nội dung của môn học đóng vai trỏ hỗ trợ lẫn nhau, Năm 2010, trong

sự đã đưa ra khái niệm của CLIIL hoàn chỉnh như sau: “CLIL là một dường hướng giáo

sử dụng như một phương tiện dé dạy học nội dung của một môn học khác với mục tiêu ngôn ngữ đến các cấp độ được xác định trước.” (Do Coyle et al 2010)

~ Theo Van de Craen và cộng sự, CLIL một phương pháp day học nhằm đạt được mục tiêu học tập kiến thức môn chuyên ngành đẳng thời học tập ngoại ngữ (Van de Craen et al., 2007)

~ Theo Đỗ Thị Thùy Dương (2020), CLIL là một phương pháp dạy học (hoặc cách tiếp cận dạy học) trong đỏ toàn bộ hay một phần nội dung môn học được dạy thông qua một ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ với mục tiều HS vừa học kiến thức môn học vừa hoe ngoại ngữ theo phương cham “sử dụng ngoại ngữ để học, học ngoại ngữ đẻ sử dụng” 'Từ các khải niệm về thuật ngữ CLIL, trong phạm vi nghiên cứu này, CLIL được hiểu là một định hướng dạy học tích hợp việc dạy kiến thức môn chuyên ngành với việc đạy một ngôn ngữ không phái tiếng mẹ đẻ (ngoại ngữ) trong đỏ ngoại ngữ và nội dung môn học có vai trỏ hỗ trợ lẫn nhau.

Trang 29

The 4Cs conceptual framework for CLIL

Định hướng dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ được ứng dụng trong day hoc

ịa lí, Văn học, Âm nhac, Tín học, Ngoài ra CLIL cũng được ửng dụng trong tích hợp liên môn giữa các môn các môn học như: Toán, các môn Khoa học, Lịch sử

học khác nhau các hoạt động ngoại khỏa

Thành tố Content (Nội dung) trong khung 4Cs ÿ chỉ nội dung kiến thức chuyên ngành được giảng dạy theo định hưởng CLIL như: các khái niệm khoa học, ding trong mon học, Các nội dung này phái đáp ứng các yêu cẩu cần đạt về năng lực người học tự mình thu nhận kiển thức, hiểu và phát triển các kĩ năng theo cách riêng của họ (Đỗ Thị Thùy Dương, 2020)

Ví dụ khi nghiên cứu cha dé “Anh sáng, tia sáng” để dạy học Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh theo định hướng CLIL, GV sẽ cung cấp kiến thức vẻ định luật truyền thẳng của ảnh sáng, các loại chủm sảng, đặc điểm của bỏng tối, bóng nửa tối

Trang 30

CLIL khuyén khich HS sir dung ngoai ngit dinh cho môn chuyên ngành ở tất cả các kĩ năng nghe, nói, đọc và viết Bảng cách đó, ngôn ngữ được sử dụng để học tập,

HS trong lớp Nói cách khác ngôn ngữ vừa là công cụ để học tập vừa là công cụ để giao tiếp (Đỗ Thị Thùy Dương, 2020) Do đó khi dạy học theo định huéng CLIL,

GV phải thiết kế các hoạt động học với mục tiêu tạo điều kiện tối đa cho HS sử dụng ngoại ngữ để luyện tập thực hành kiến thức

Ví dụ khi nghiên cứu chi dé “Anh sing, tia sáng” để dạy học Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh theo định hướng CLIL, GV xây dựng các dạng bải tập đa dạng nhằm phát triển kĩ năng đọc và viết, các video bài giảng nhằm phát triển kĩ năng nghe cho HS, diễn đản nhằm giúp HS tương tác với GV va các bạn trong lớp 1.4.2.3 Cognition (Nhận thức)

Để có thể học tốt nội dung kiến thức môn chuyên ngành, HS cần được thúc đây các kĩ năng tư duy và kĩ năng nhận thức liên quan đến sự hình thành các khái niệm khoa học, một số kĩ năng như ghi nhớ, phân tích, so sánh — đối chiểu, phân loại, tư duy sáng tạo tư duy phản biện vả đánh giá, Vì vậy, khi thiết kế các hoạt động học tập nhận thức cho HS

'Ví dụ, trong lớp CLIL Khoa học tự nhiên nghiên cứu chú đẻ "Ánh sáng, tia sáng”

HS sử dụng ngoại ngữ để ghi nhớ nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sảng, sáng vả so sảnh bóng tối, bỏng nửa tối

1.4.2.4 Culture (Văn hóa)

“Trong khung 4Cs, nếu ba thành tổ Content ~ Communi ion — Cognition tạo thành

ba đỉnh của một tam giác với ba cạnh của tam giác thể hiện mỗi liên hệ chặt chẽ giữa văn hóa đóng vai trỏ võ cùng quan trọng trong định hưởng tích hợp nội dung vả ngôn tục, tập quán của một nhóm ngưởi hoặc một xã hội cụ thể Thông thường văn hóa của một quốc gia sẽ được thể hiện thông qua ngôn ngữ Do đó, học một ngôn ngữ đòi hỏi người học phải có sự hiểu biết về những đặc điểm về văn hóa, con người và

Trang 31

đất nước mà nó xuất phát Ngoài khám phá những quốc gia khác, người học còn phải Trong day học khoa học, văn hóa còn thể hiện ở sự ứng dụng, gắn kết các kiến thức khoa học với đời sống Khi đã nắm rõ được ửng dụng, người học có thể đưa ra ý kiến

về ảnh hưởng của khoa học đến môi trường, từ đó thê hiện thái độ tích cực và ý thức được trách nhiệm của một người công dân toàn cầu cũng như tại khu vực minh dang sinh sống Đôi khi Chữ C thứ tư trong trường hợp nảy được hiểu là Community (cộng đồng) hoặc Citizenship (công dân) (Đỗ Thị Thùy Duong, 2020)

Vi dy, khi nghiên cứu chủ để *Ảnh sáng, tia sáng” để dạy học Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh theo định hướng CLIL, IS biết được Mặt Trời là một nguồn sảng

tự nhiên, một nguồn năng lượng sạch Từ đó, HS có thể lảm việc nhỏm với các bạn trong trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương

1 Nhimg Iwu ¥ truéc khi tién hanh day hoc theo CLIL Trong nghiên ciru “Thiét kế tài liệu hỗ trợ việc tự học tiếng Anh cho giáo viên hóa

học ở trưởng phổ thông phân học thuyết — định luật - khái niệm cơ bản” của tác giá Trần Thị Công Danh (Trằn Thị Công Danh, 2013) và nghiên cứu *“Thiết kế lớp học trực tác giả Nguyễn Thị Lệ Hằng (Nguyễn Thị Lệ Hằng, 2015) các tác giả đã chỉ ra những điều cẩn lưu ý trước khi tiến hành đạy học theo CLIIL như sau: 1.4.3.1 Kiểm tra kiến thức đã biết cúa HS

Trước khi bắt đầu chủ để bài học, GV nên tiến hành việc kiểm tra kiến thức đã biết của HS thông qua các câu hỏi gợi mở hoặc các bài kiểm tra ngắn cỏ nội đung liên quan đến chủ đễ, Điều này giúp Ích rit nhiều cho GV bởi thông qua đó, GV có thể đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức của HS vẻ chủ đề này hoặc năng lực tư duy mön ng Anh của HS ở mức độ nào Từ đó, GV sẽ xây dựng và điều chỉnh tiền trình dạy học phù hợp cho tiết học

1.4.3.2, Kiến thức đầu vào và đầu ra của HS

Khi xây dựng tiến trình đạy hoc cho chi dé bai học, GV cần xác định kiến thức đầu vào gỗm: những kiến thức nảo sẽ truyền tái cho HS, truyền tải đến HS dưới hình thức nào (người đọc tự đọc tải liệu, xem video, thí nghiệm ) nên tổ chức những hoạt động nào trong tiết học, các boạt động đó sẽ thực hiện theo nhóm hay cá nhân,

Trang 32

Đồng thời, GV cũng cẩn xác định các mục tiêu đầu ra, là mục tiêu mả học sinh cần đạt được sau bai học, Vỉ dụ như: Sau bài học, HS sẽ cỏ khả năng trình bảy lại kiến thức nhóm nhỏ, ), HS sẽ được rẻn luyện thẻm những năng lực, phẩm chất nảo, ở mức độ như thể nào

1.4.3.3 Tổ chức các nhiệm vụ mang tính hợp tác

Để đảm bảo tắt cả HS đều được thể hiện, đều được luyện tập thì GV nên tổ chức nhiều nhiệm vụ mang tính hợp tác để HS tự luyện tập với nhau Qua đó giúp HS việc trao đổi, thảo luận nhóm

1.4.3.4 Chú trọng phát triển kĩ năng tư duy của IIS

GV nên đặt ra nhiều câu hỏi để khuyến khích phát triển kì năng tư duy của HS Bắt đầu tử những câu hỏi hỗ trợ phát triển tư duy ở cấp độ thấp (Lower order thinking skills — LOTS) nhw cau hoi “Cai gì?", “Khi nào?", “Ở đâu?", “Cái nào?" (*What",

“When”, “Where”, “Which” questions) và tăng dẫn đến các câu hỏi phát triển tư duy ở (Why”, “How” questions) Qua dé HS sé rén luyện việc sử dụng ngôn ngữ phức tạp hơn và phát triển tư duy một cách toàn điện

vả không gian như lớp học truyền thống (Nguyễn Thị Ngọc Phượng, 2009)

Hé théng quan Ii hoc tip (Learning Management System - LMS hay người ta còn gọi i Course Management System — CMS) la phan mém cho phép quan lí, theo dõi các người học, đồng thời tạo báo cáo dựa trên tương tác của GV và học viên (Nguyễn Thị Thanh Tuyết, 2023)

Moodle (viết tắt của Modular Object — Oriented Dynamic Learning EnvironmenU)

là một hệ thống quản lí học tập mã nguồn mở đã được lập trình sẵn va hoản toàn

Trang 33

trực tuyến Moodle được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người thành lập và

hệ thông quản lí học tập phô biến trên thế giới với hơn 412 triệu người dùng, được

ừ cô i ray 1 Moodle, n.d.) Tai Viét Nam, Moodle đã và đang được nhiều các cơ sở giáo dục sử dụng để triển khai chương trình Thanh phé Hé Chi Minh, Vién Dai hoc Mở Hả Nội, Đại học Huế, Với các đặc điểm như thiết kế thân thiện, người dùng chỉ mắt một thời gian ngắn

để làm quen và có thể sử dụng thành thạo, miễn phí và được định hướng xây dựng tử hay “Giáo dục mang tính xã hội” (Social constructionist pedagogy) (Nguyễn Thị Lệ trực tuyến

1.5.2 Các chức năng chính mà Moodle hỗ trợ

1.5.2.1 Chức năng thiết kế tổng thể

~ Moodle thích hợp với các khỏa học hoàn toàn trực tuyến hoặc hỗ trợ cho các khỏa học truyền thống, kết hợp khóa học với các mô hình dạy học: Flex Blended Learning, Flipped Classroom

~ Thao tác dễ dùng, giao diện thân thiện nên GV không cần mắt nhiều thời gian để tìm hiểu cũng như am hiểu nhiễu về công nghệ thông tin (CNTT) vẫn sử dụng tốt

~ Các khỏa học được phân loại và xếp vào các danh mục Qua đỏ người học có thể tìm kiếm các khỏa học để dàng

~ Danh sách các khóa học được trình bảy đầy đủ, chỉ tiết, có thể cho phép khách truy cập hoặc yêu cầu mật khẩu khi truy cập

~ Độ bảo mật thông tin cao

~ Moodle hỗ trợ tắt cá các định dạng tập tin

~ Các hoạt động của người học đều thông qua web cho phép tạo ra một mạng

xã hội cho lực lượng giáo dục

1.5.2.2 Chức năng quản lí hệ thống

~ Hệ thống được quản lí bởi một quản trị viên (admin) cho phép người dùng đăng nhập với vai trò là quan trị viên, GV, HS hay khách truy cập

Trang 34

đưa thêm các module vào hệ thông đẻ góp phần tăng cường chức năng của hệ thống vả phù hợp với nhu cầu của người ding

- Moodle cho phép đưa thêm các gói ngôn ngữ vào hệ thống, cho phép hiển thị

đa ngôn ngữ, tăng tinh đa dạng ngồn ngữ

1.5.2.3 Chức năng quân lí người dùng

Trong dạy học trực tuyển, vấn đề bảo mật thông tin của người dùng là vô cùng quan trọng Do dé để giảm thiểu các khâu quản lí HS trong khi thông tỉn của người dùng vẫn được đám bảo, Moodle đã xây dựng những chức năng sau;

~ Chức năng tạo tải khoản đăng nhập: Người dùng chỉ cần tao tài khoản vả truy cập vào các khóa học khác nhau của hệ thống

~ Khả năng gửi email tự động: Khi người dùng tạo tải khoản, hệ thông sẽ yêu cầu thông tin email của người dùng Qua đỏ, một email sẽ được gửi tới hộp thư để xác nhận tải khoán đăng nhập Đồng thời khi có thông báo hoặc các thay đổi quan trọng từ

hệ thống hay từ khóa học đã đăng kí, người dùng cũng sẽ được hệ thông gửi email thông qua địa chỉ email đã cung cấp

~ Quản trị viên cỏ thể tạo ra các khỏa học, gin quyền cho các kiểu người dùng vả phân quyền cho các người đùng với các vai trò tủy vảo chức năng của người dùng đó; quản trị, GV, học viên

~ Mỗi người dùng được có một hỗ sơ thông tin trực tuyển (profile) bao gồm ảnh, thông tin của người dùng, thông tin về các khóa học đã tham gia, Người dùng có thể chỉnh sửa thông tỉn trong profile vả thiết lập chế độ xem đối với hỗ sơ nay

~ Ngoài ngôn ngừ mặc định trên hệ thống lả English (tiếng Anh), người đùng cỏ thé Iya chọn ngôn ngữ khác để hiển thị trong giao diện của hệ thống: Vietnamese (tiếng 'Việu, Erench (tiếng Pháp), German (tiếng Đức)

1.5.2.4 Chức năng quản lí khóa học

~ GV cỏ thể đặt ra các điều kiện bằng cách sử dụng cải đặt của khỏa học như: định dạng khóa học, thời lượng khỏa học, thời gian bắt đầu và kết thúc khỏa học, hạn chế hoặc cho phép đối tham gia xây dựng khóa học

hoạt động hỗ trợ đa dạng của

hệ thống tủy theo yêu cầu và mục đích của khóa học như các nguồn tai nguyên, bài kiểm

~ GV hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn c:

tra, các câu bỏi kháo sát, diễn đản thảo luận, chat,

Trang 35

- GV cé thé téng hgp, theo dõi va tải xuống máy tính danh sách điểm cho từng HS qua các bài kiểm tra, bài tập bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu của trang web,

~ Hệ thống dễ dàng theo dõi sự tham gia của từng HS trong suốt quá trình học tập như lần truy cập cuỗi cùng, số lẫn đọc tài liệu, đã truy cập hoạt động nảo

- Những thay đổi về khóa học kẻ từ lần đăng nhập cuối củng của người dùng sẽ được hiến thị ở trang chủ giúp người dùng dé dàng theo dõi và quản lí

~ Các lời nhắn, thông báo và bình luận của các thành viên khác trong khóa học sẽ được gửi email được người dùng đăng ki

1.5.2.5 Các module tạo ra các tài nguyén tinh trong Moodle Các nguyên tĩnh trong moodle là các tải nguyên mà người dùng chỉ có thể đọc nhưng không thể tương tác Moodle cung cắp cho người dùng 5 loại tải nguyên tĩnh bao gồm: văn bản, nhãn; trang web; liên kết tới website khác; thư mục, tập tin được tai lên và chữ, hình ảnh

1.5.2.6 Các module tạo ra các tài nguyên tương tác trong Moodle Các tài nguyên tương tác trong moodle là các tài nguyên mà người dùng có thé tương tác và xây dựng tải liệu Moodle cung cắp cho người dủng 6 loại tải nguyên tương tác cơ bản bao gồm:

- Module Bai tip kin (Assignment): li cdc bai tập trực tuyến hay ngoại tuyến mả học viên có thể nộp kết quá công việc theo bắt kỷ định dang nio (PDF, JPG ) va sẽ thời gian quy định và được phép nộp muộn nhưng mức độ muộn sẽ được hiển thị vả quy định bởi GV

~ Module Lựa chọn (Choice); GV tạo một câu hỏi với nhiều lựa chọn phù hợp với các bải kháo sát nhanh về vấn để đang được quan tâm Kết quả sẽ được phản hồi trên web hoặc được gửi email cho học viên

- Module Bai hoc (Lesson): cho phép GV tạo ra và quản lí một nhóm trang được kết nỗi Mỗi trang có thể kết thúc bởi các câu hỏi kiếm tra, tủy thuộc vào kết quả của

và học lại

~ Module Nhật kí (Joumal): giúp học viên phản ánh, phi và xem lại các ý tưởng về bài học

Trang 36

- Module Diéu tra khảo sát (Survey): giúp cho khóa học thêm hiệu quả thông qua các phiếu khảo sát

- Module Bai thi (Quiz): cung cdp cic dạng câu hỏi kiểm tra đa dạng (đúng sai,

đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi điển số ) GV có thể tạo ra ngân hàng câu hỏi vả thể có giới hạn thời gian và được tự động tính điểm, lưu trữ vả có thể tải xuống các câu hỏi sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên và sắp xếp tủy y tủy theo mục đích của GV 1.5.2.7 Các module tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác trong Moodle Các tải nguyên tương tác với người khác trong moodle là các tải nguyên mà người dủng có thể tương tác với GV hoặc các thành viên trong khóa học Moodle cung cấp cho người dùng Š loại t nguyên cơ bản bao gồm:

~ Module Chat: giúp các thành viên đang trực tuyển trao đổi thông tin với nhau nhanh chỏng Tắt cá phiên chat sẽ được ghi lại cho người dùng khác xem lại

~ Module Diễn đản (Forum): giúp trao đối, thảo luận các vẫn để trong khóa học Ngoài ra có thê đảnh gid bai vié của thánh viên trong điển đàn Qua đỏ giúp các học viên xác định vả mở rộng sự hiểu biết về vấn đề quan tâm

~ Module Thuật ngt (Glossary): giúp tạo ra một bảng các thuật ngữ được sử dụng trong khỏa học Trong tắt cả các tải liệu của khóa học nếu có xuất hiện một thuật ngữ trong bảng thuật ngữ, nó sẽ được tô sáng và được liên kết tới nội dung của thuật ngữ đó

~ Modle Wi- ¡: giúp xây dựng và quán lí các trang thông tin do nhiễu thành viên củng hợp tác phát t

trang tin và Moodle sẽ lưu trữ lại các chính sửa đỏ

n Ai cũng có thể chính sửa, thêm mới, bổ sung thông tin lên các

= Module Héi thảo (Workshop): một hoạt động để đảnh giá các tải liệu của thành viên mà bọ nộp trên mạng Các thành viên trong khóa học có thể đánh

nhận xét tải liệu của nhau GV sẽ lả người đánh giá cuỗi cùng và có thể kiểm soát thời gian bắt đầu và kết thúc của hoạt động nảy.

Trang 37

TIEU KET CHUONG 1

Qua chương 1, tác giả đã trình bảy những nội dung thuộc về cơ sở lí luận của

để tài, bao gồm:

~ Hoạt động học và tự học của HS

~ Khái niệm và cấu trúc của năng lực tự chủ và tự học của HS

~ Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ

~ Hệ thống quản lí học tập Moodle xây dựng lớp học trực tuyến Toản bộ nội dung chương 1 được tác giả tỏm tắt thông qua sơ đỏ sau:

Trang 38

CHUONG 2: XÂY DỰNG LỚP HỌC TRỰC TUYẾN SONG NGỮ ANH - VIỆT NHÂM HỖ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ HỌC NỘI DUNG

“ANH SANG, SU’ TRUYEN ANH SANG VA SU PHAN XA ANH SANG" THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGÔN NGỮ (CLIL) 2.1 Mục đích, đối tượng của lớp học

3.1.2 Đối tượng sử dụng lớp học

Đối tượng sử dụng lớp học này là tất cả HS THCS chưa đã hoặc đang học nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ảnh sáng vả sự phản xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 vả chương trỉnh Cambridge Lower Secondary

2.2 Nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp học

2.2.1 Dam bảo về mặt nội dung

Nội dung các chủ để được xây dựng trong lớp học phải đáp ứng các thảnh tố 4Cs của CLIL gồm Content (Nội dung), Communication (Giao tiếp), Cognition (Tư duy) và Culture (Văn hóa)

~ Comtent (Nội dung): Nội dung kiến thức rõ rằng, chính xác, khoa học và có

hệ thống, Đảm báo các kiến thức cơ bản của nội dung “Ảnh sáng, sự truyền thẳng

Trang 39

ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt được quy định Lower Secondary,

~ Communication (Giao tiếp): Thiết kế các hoạt động học tập tạo điều kiện tối đa cho HS luyện tập thực hành ngôn ngữ thử hai ở cả hai hình thức nói vả viết

lết kế các hoạt động học tập đảm bảo tính logic, hợp lí và

~ Cognition (Tư duy); 1

chủ trọng vào việc phát triển tư duy, nhận thức cho HS Ngoài những kiến thức cần thu nhận trí thức

~ Culture (Văn hóa); Khi thiết kế các hoạt động theo định hướng CLIL, GV phải quan tâm vả đảm bảo nội đung của các hoạt động gắn liên với thực tiễn các khía cạnh không chỉ về ngôn ngữ mả còn về văn hỏa, xã hội để có thể giao tiếp vả tiếp tục học tập trong mọi hoàn cảnh Tuy nhiên GV cần lưu ý các vấn đề được lựa chọn và khai thác cần đảm bảo tính khoa học, chính xác và tính cập nhật, đáp ứng được sự hứng thú của HS

Bên cạnh đỏ những kĩ năng ngôn ngữ và kiến thức ngôn ngữ của lớp bọc cẩn đáp ứng các tiêu chí sau:

~ Ngôn ngữ khoa học được trình bảy tưởng minh, dễ hiễu, cách diễn đạt đơn giản nhưng logic

~ Lượng tiếng Anh chuyên ngành được cung cắp vừa đủ với trình độ tiếng Anh của

HS không cung cấp quá nhiều cũng như quả khó để trảnh gây cảm giác chắn nản cho HS

- Cac bai giảng, bải tập, phải được thiết kế dưới nhiều hình thức sao cho có thể giúp HS rèn luyện được nhiều kĩ năng về ngỏn ngữ chứ không phải chí tập trung vào một số kĩ năng nhất định

Trang 40

- Font chit và size chit dé nhìn giúp người dễ theo dõi các nội dung và phủ hợp cho việc đọc

~ Giao điện đẹp mắt, thân thiện nhằm tạo hứng thú cho người học trong quá trình

tự học,

2.3.3 Đám bảo về mặt sư phạm

Lớp học trực tuyến phải khai thác triệt để khả năng hỗ trợ truyền tải thông tin

đa dạng, trực quan hóa các hiện tượng vật lí, hỗ trợ HS mở rộng và liên hệ kiến thức vào một chương

1.2.4 Đảm bảo về tính hiệu quả

Lớp học trực tuyến được xây dựng phải đạt được các mục tiêu:

~ Giúp HS hứng thú khi tự học, tích cực tham gia các hoạt động của lớp học

~ Đảm bảo hỗ trợ HS rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ, cải thiện vốn từ vựng cũng như kiến thức liên quan đến chủ đề mén hoc

'Từ những nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp học đã trình bày như trên, tác gia xây dựng được cấu trúc của lớp học trực tuyến được trình bày ở mục 2.3 3.3 Cấu trúc của lớp học trực tuyến

Nội dung của lớp học trực tuyến được tác giả xây dựng gồm 2 chủ đẻ:

- Chu dé | (Topic 1): Anh sang, tia sing (Light, light ray)

~ Chủ để 2 (Topie 2): Sự phản xạ ánh sáng (Reflection) Hình 2.1 thê hiện cấu trúc các phần vả module trong mỗi chủ đẻ học tập.

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:54

w