1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự lan truyền ánh sáng khi sử dụng chùm tia laser công suất thấp tác động lên khối mô bất thường ở ngực

91 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN CAO NHẬT ÁNH KHẢO SÁT SỰ LAN TRUYỀN ÁNH SÁNG KHI SỬ DỤNG CHÙM TIA LASER CÔNG SUẤT THẤP TÁC ĐỘNG LÊN KHỐI MÔ BẤT THƯỜNG Ở NGỰC Chuyên ngành: Vật lý Kỹ thuật Mã số: 8520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Trung Nghĩa Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Phạm Thị Thu Hiền Cán chấm nhận xét 2: TS Ngô Thị Minh Hiền Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM ngày 23 tháng 07 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Huỳnh Quang Linh Thư ký: TS Phạm Thị Hải Miền Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Thu Hiền Phản biện 2: TS Ngô Thị Minh Hiền Ủy viên: TS Trần Trung Nghĩa Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG PGS.TS Huỳnh Quang Linh PGS TS Trương Tích Thiện i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Cao Nhật Ánh Ngày, tháng, năm sinh: 12/09/1997 Chuyên ngành: Vật lý Kỹ thuật MSHV: 1970749 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Mã số: 8520401 I TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT SỰ LAN TRUYỀN ÁNH SÁNG KHI SỬ DỤNG CHÙM TIA LASER CÔNG SUẤT THẤP TÁC ĐỘNG LÊN KHỐI MÔ BẤT THƯỜNG Ở NGỰC INVESTIGATING LOW-LEVEL LASER LIGHT PROPAGATION AND ITS EFFECT ON ABNORMAL TISSUE MASS IN THE BREASTS II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu sinh lý bệnh u vú lành tính vấn đề liên quan đến việc điều trị bệnh Việt Nam giới Tìm hiểu tác động sinh học chế liệu pháp laser nội tiết tố nữ u vú lành tính Xây dựng mơ hình khảo sát lan truyền ánh sáng u vú lành tính laser bán dẫn cơng suất thấp Đánh giá kết khảo sát III IV V NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2023 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/06/2023 HỌ VÀ TÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Trần Trung Nghĩa Tp HCM, ngày 12 tháng 06 năm 2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Trần Trung Nghĩa PGS TS Huỳnh Quang Linh TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG PGS TS Trương Tích Thiện ii LỜI CẢM ƠN Dưới hỗ trợ động viên đáng q từ thầy cơ, bạn bè gia đình, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ cách thành cơng Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới người đóng góp vào luận văn Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Trung Nghĩa PGS.TS Trần Minh Thái, hai giảng viên tận tâm kiên nhẫn đồng hành hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Thạc sĩ Sự bảo định hướng từ hai thầy không giúp tiếp cận với kiến thức chuyên môn quan trọng cho đề tài, mà truyền cảm hứng sâu sắc việc nghiên cứu khoa học liên tục, làm nguồn động cho vươn tới hồn thành tốt đẹp Tơi muốn gửi lời cám ơn đến quý thầy cô thuộc Khoa Khoa học Ứng dụng, đặc biệt Bộ môn Vật lý Kỹ thuật, Nhà trường, trang bị cho kiến thức tảng chuyên ngành đáng giá Những kiến thức đóng vai trị quan trọng việc giúp tơi hồn thành luận văn cách thành công tự tin tương lai nghiên cứu nghiệp chuyên ngành Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất bạn bè gia đình đồng hành ủng hộ suốt trình nghiên cứu viết luận văn Sự đồng tình khích lệ từ người thân yêu nguồn động viên to lớn giúp tơi vượt qua khó khăn đạt thành tựu đáng tự hào Tơi biết ơn có người bạn bè gia đình ln đồng hành đường học tập nghiên Học viên Nguyễn Cao Nhật Ánh iii TÓM TẮT KHẢO SÁT SỰ LAN TRUYỀN ÁNH SÁNG KHI SỬ DỤNG CHÙM TIA LASER CÔNG SUẤT THẤP TÁC ĐỘNG LÊN KHỐI MÔ BẤT THƯỜNG Ở NGỰC Bệnh vú lành tính nguyên nhân phổ biến gây vấn đề vú phụ nữ diễn với mức độ thường xuyên bệnh vú ác tính Mặc dù bệnh u vú lành tính khơng gây tử vong tức thời lâu dài gây ảnh hưởng đến sinh hoạt cá nhân, gia đình, tâm sinh lý người phụ nữ đặc biệt số loại u vú dẫn đến ung thư vú sau Các phương pháp điều trị phổ biến yêu cầu cắt bỏ phần toàn phần phát khối u, khơng thể bảo tồn chức sinh lý vốn có ngực phụ nữ không đảm bảo mặt thẩm mỹ, kèm theo biến chứng tác dụng phụ không mong muốn Do đó, luận văn tiến hành khảo sát xây dựng mơ hình mơ lan truyền ánh sáng mơ vú Hai bước sóng nghiên cứu để khảo sát tác động chùm tia laser đến vị trí bên mơ sinh học 650nm 780nm Mơ hình mơ xây dựng dạng chiều, bao gồm mơ hình lớp phẳng mơ hình tạo liệu ảnh MRI nguồn mở Nguồn sáng laser thiết lập dạng chùm tia Gaussian, áp sát bề mặt mơ hình với cơng suất mW chế độ liên tục Phần mềm sử dụng mơ luận văn MOSE, tính tốn dựa phương pháp Monte Carlo Các lớp mơ vùng ngực nhìn từ bề mặt da mơ bao gồm lớp chính: lớp da (0,4 cm), lớp mỡ da (0,7 cm) lớp mô tuyến vú Việc khảo sát tác động chùm tia laser công suất thấp đến lớp mô bất thường nằm sâu lớp da ngực cho thấy hai bước sóng 650nm 780nm hồn tồn đủ điều kiện để tạo hiệu ứng kích thích sinh học để đưa hiệu ứng cần thiết việc điều trị (công suất hấp thụ mật độ công suất thấp 10-2 W/cm3) Ngoài ra, luận văn xây dựng thành cơng mơ hình ba chiều sử dụng iv liệu MRI, kết cho thấy bước sóng 780nm thể khả xun sâu đến mơ có độ sâu lên đến cm tán xạ rộng nên có nhiều ưu việc điều trị Tóm lại, kết khảo sát cho thấy việc điều trị khối mô ngực bất thường laser bán dẫn công suất thấp phương pháp tiềm năng, giảm thiểu xâm lấn như tác dụng phụ lên bệnh nhân Để tối ưu hóa kết điều trị, nghiên cứu tương lai khảo sát nhiều bước sóng đa dạng hơn, kết hợp với phương pháp phổ biến tối ưu hóa thơng số điều trị v ABSTRACT INVESTIGATING LOW-LEVEL LASER LIGHT PROPAGATION AND ITS EFFECT ON ABNORMAL TISSUE MASS IN THE BREASTS Benign breast diseases are the most common cause of breast-related issues in women, occurring more frequently than malignant breast diseases Although benign breast conditions not lead to immediate mortality, their long-term impact can affect personal, family, and psychological aspects of a woman's life, especially when certain types of benign conditions may develop into breast cancer over time Current treatment methods often involve partial or complete removal of the affected tissue, which can compromise the physiological function and aesthetic appearance of the breast, often leading to complications or undesirable side effects In light of these challenges, this thesis undertakes a comprehensive investigation and modeling of light propagation within breast tissue Two wavelengths, 650nm and 780nm, were studied to assess the effects of low-level laser therapy on various depths within the biological tissue The three-dimensional simulation models were constructed, including a flat-layer model and a model derived from open-source MRI data The laser source, modeled as a Gaussian beam, was applied near the tissue surface with a continuous power of mW The MOSE software, based on the Monte Carlo method, was employed for simulation The investigation of the laser's impact on deeper layers within the breast tissue revealed that both 650nm and 780nm wavelengths were sufficient to induce the necessary biological stimulation effects for treatment, with the minimum absorbed power and power density both exceeding 10-2 W/cm³ Furthermore, the successfully developed three-dimensional model utilizing MRI data demonstrated that the 780nm vi wavelength exhibited deeper penetration into tissue, reaching depths of up to cm, and exhibited broader scattering, making it more advantageous for therapeutic purposes In summary, the results of this study highlight the potential of low-level semiconductor laser therapy as a minimally invasive method for treating abnormal breast tissue, reducing invasion and patient-related adverse effects To optimize treatment outcomes, future studies may explore a wider range of wavelengths, combined with contemporary methods, and fine-tune treatment parameters for enhanced efficacy vii LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Trần Trung Nghĩa Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Cao Nhật Ánh viii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vii DANH SÁCH HÌNH ẢNH xi DANH SÁCH BẢNG BIỂU xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TÌNH HÌNH CHUNG 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIẢI PHẪU HỌC TUYẾN VÚ Ở PHỤ NỮ TRƯỞNG THÀNH 2.2 U VÚ LÀNH TÍNH .7 2.2.1 Các loại u vú lành tính 2.2.2 Các dấu hiệu triệu chứng thường gặp u vú lành tính 11 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI TIẾT TỐ ĐỐI VỚI U NGỰC Ở PHỤ NỮ 12 2.3.1 Sinh lý vú phụ nữ 13 2.3.2 Những thay đổi liên quan đến độ tuổi sinh lý vú .14 2.3.3 Thụ thể estrogen progesterone 15 62 4.2 QUÃNG ĐƯỜNG ĐI CỦA PHOTON VÀ BỨC XẠ BỀ MẶT Trong nghiên cứu này, triệu “gói photon” sử dụng để tiến hành mô lan truyền ánh sáng mơ sinh học Trong đó, chùm tia laser tới xem gói photon mang lượng để tương tác với thành phần cấu tạo nên mơ (bao gồm tính chất vật lý hóa học) Các q trình hấp thụ tán xạ photon bên mô sinh học chuỗi trình phức tạp với hướng ngẫu nhiên phụ thuộc vào tính chất quang học mơ sinh học Hình 4.9 Hình 4.10 thể đường gói photon bao gồm 100 “gói photon” bước sóng 650 nm 780 nm Hình 4.9 Đường 100 “gói photon” ngẫu nhiên bước sóng 650 nm 63 Hình 4.10 Đường 100 “gói photon” ngẫu nhiên bước sóng 780 nm Tương tự hấp thụ mật độ công suất, hạt photon hai kịch tập trung chủ yếu ở hai lớp da mỡ, phần bị tán xạ xuống lớp mô vú (lớp thứ ba) Trong bước sóng 650 nm, hạt photon bị hấp thụ mạnh lớp mỡ, tán xạ diễn ít, bước sóng 780 nm tán xạ diễn mạnh hơn, từ tăng bán kính tác dụng điều trị Điều thể rõ xạ bề mặt mơ mơ tả Hình 4.11 4.12 64 Hình 4.11 Bức xạ bề mặt bước sóng 650 nm Hình 4.12 Bức xạ bề mặt bước sóng 780 nm 65 Như kết thể đường photon bước sóng 650 nm 780 nm, ta thấy rõ xạ bề mặt bước sóng 780 nm rộng so với 650 nm Điều bán kính tác dụng bước sóng 780 nm chiếm ưu so với bước sóng 650 nm việc ứng dụng chúng vào điều trị mô vú 4.3 MƠ HÌNH BA CHIỀU TÁI TẠO TỪ DỮ LIỆU ẢNH MRI Trong mơ hình xây dựng ảnh MRI, phức tạp mơ hình nên giới hạn luận văn này, kết khảo sát hấp thụ photon mơ hình Hình 4.13 mơ tả việc thiết lập mơ hình mơ lan truyền ánh sáng mơ vú tái tạo MRI Trong đó, chấm đỏ phía mơ hình nguồn sáng thiết lập dạng Gaussian, chiếu chế độ liên tục, đặt sát bề mặt mơ vú Hình 4.13 Mơ hình mơ ba chiều mơ hình vú xây dựng ảnh MRI Các kết hấp thụ bước sóng 650 nm 780 nm Hình 4.14 cho thấy kết tương tự mơ hình lớp phẳng Các gói photon tập trung nhiều lớp da mỡ tính chất hấp thụ mạnh mẽ chúng phần photon xuyên sâu vào bên tương tác với mô vú, gây hiệu ứng sinh học 66 Hình 4.14 Sự hấp thụ mơ vú bước sóng 650 nm (trái) 780 nm (phải) Ta thấy rõ, bước sóng 780nm, photon bị tán xạ nhiều với bước 650 nm mô vú, điều gần giống với nhận định kết mơ mơ hình đơn giản phía Ngun nhân có khác biệt đặc trưng hệ số tán xạ mơ vú – đặc trưng tính chất vật lý vi hạt cấu tạo nên mô vú Hình 4.15 Phân bố mật độ cơng suất mơ vú bước sóng 650 nm 780 nm Tương tự cách mô vú hấp thụ lượng, phân bố mật độ lượng công suất hai tình hồn tồn có khả tác động đến mơ vú Hình 4.15 cho thấy mật độ cơng suất bước sóng 780nm thể mạnh mẽ khu vực sâu 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Tìm hiểu sinh lý bệnh u vú lành tính, cấu trúc giải phẫu mô tuyến vú vấn đề liên quan đến việc điều trị bệnh Việt Nam giới - Tìm hiểu chế tác động laser công suất thấp u vú lành tính, từ tiến hành khảo sát bước sóng khác vùng khả kiến cận hồng ngoại - Tìm hiểu mức độ tác động LLLT mô sinh học dựa vào mật độ lượng chọn bước sóng phù hợp để khảo sát - Tiến hành khảo sát lan truyền ánh sáng khối u bất thường LLLT, dựa vào phương pháp Monte Carlo phần mềm MOSE - Xây dựng thành cơng mơ hình chiều, dựa mức độ xuyên sâu hai bước sóng 650 nm 780 nm mô vú: mô hình lớp phẳng mơ hình tạo liệu ảnh MRI - Sau đánh giá kết khảo sát (sự hấp thụ, mật độ công suất, đường photon xạ bề mặt), kết luận hai bước sóng 650nm 780nm có ý nghĩa việc điều trị khối mô ngực bất thường Đối với việc ứng dụng trị liệu chế tạo thiết bị, bước sóng 780nm phù hợp có khả xuyên sâu tốt mật độ công suất cao (cùng mật độ cơng suất đầu vào giống với bước sóng 650nm)  Mơ hình ba chiều lớp phẳng: Sự hấp thụ mạnh diễn lớp da lớp mỡ, giảm dần vào sâu bên Sự tán xạ photon theo bán kính có khác biệt rõ rệt, đặc biệt khuếch tán rộng lớp mô vú (u xơ tuyến) Các photon hồn tồn lan truyền vào sâu bên chạm đến vùng mô vú (u xơ tuyến) Công suất hấp thụ đơn vị thể tích mật độ cơng suất thấp hai bước sóng 10-2W/cm3, hồn tồn 68 đủ điều kiện để tạo hiệu ứng kích thích sinh học để đưa hiệu ứng cần thiết việc điều trị Bước sóng 780 nm thể hấp thụ mạnh mẽ bước sóng 650 nm với khả xuyên sâu tác động đến mơ có độ sâu từ 1.8cm đến 2cm  Đường 100 photon: Các hạt photon bị hấp thụ mạnh lớp mỡ, tán xạ bước sóng 650 nm Ngược lại, bước sóng 780 nm tán xạ diễn mạnh làm tăng bán kính tác dụng điều trị Bức xạ bề mặt bước sóng 780 nm chiếm ưu việc điều trị mô vú  Mô hình ba chiều tái tạo từ liệu ảnh MRI: Kết cho thấy photon bị tán xạ nhiều bước sóng 780 nm so với bước sóng 650 nm  Đối với việc ứng dụng trị liệu chế tạo thiết bị, bước sóng 780nm phù hợp có khả xuyên sâu tốt mật độ công suất cao (cùng mật độ công suất đầu vào giống với bước sóng 650nm) Từ kết thu được, luận văn cho laser bán dẫn công suất thấp hai bước sóng 650 nm 780 nm điều trị hiệu khối mô bất thường vú việc điều trị không gây biến chứng hay tác dụng phụ bất lợi cho bệnh nhân 5.2 HẠN CHẾ Hạn chế luận văn chưa thực khảo sát đa dạng bước sóng khác chùm tia laser Điều giới hạn khả ứng dụng kết nghiên cứu trường hợp sử dụng bước sóng khác Ngồi ra, chưa thử kết hợp nhiều bước sóng đồng thời lần khảo sát Việc kết hợp nhiều bước sóng tăng cường hiệu điều trị đưa thơng tin hữu ích tương tác bước sóng q trình điều trị 69 Luận văn chưa khảo sát số thông số điều trị công suất, thời gian tiếp xúc để đưa kết luận tối ưu điều trị u vú laser công suất thấp Việc khảo sát thông số quan trọng để tối ưu hóa q trình điều trị đảm bảo hiệu tốt Một hạn chế khác luận văn chưa thực khảo sát loại khối u khác, ngồi trừ u xơ tuyến Điều hạn chế khả áp dụng kết nghiên cứu vào trường hợp khác khối u thể người Tóm lại, luận văn cịn số hạn chế việc khảo sát đa dạng bước sóng, kết hợp nhiều bước sóng đồng thời khảo sát thông số điều trị khác nhau, thử nghiệm nhiều loại khối u khác Các hạn chế cần xem xét khắc phục để cung cấp thơng tin chi tiết tồn diện việc sử dụng laser công suất thấp điều trị u vú 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Khi tình trạng u vú lành tính ngày trở nên phổ biến giới, đặc biệt phụ nữ tiền mãn kinh việc khảo sát tác động laser bán dẫn công suất thấp đem đến nhiều phương pháp điều trị mới, có nhiều lợi so với phương pháp khác Dựa phản ứng sinh học hiệu ứng kích thích sinh học đem lại, phương pháp cho điều trị hiệu thành công khối u bất thường mà không cần xâm lấn, không đem lại tác dụng phụ gây biến chứng cho bệnh nhân Phương pháp lựa chọn khơng xâm lấn với tác động tối thiểu đến chức sinh lý thẩm mỹ vú Sau khảo sát thành công tác động chùm tia laser công suất thấp khối u bất thường mô vú, nghiên cứu mở là: - Mở rộng ứng dụng cho loại khối u bất thường khác: Liệu pháp laser công suất thấp không áp dụng cho khối u lành tính vú mà cịn áp dụng 70 cho loại khối u bất thường khác thể Điều mở hội điều trị bất thường khu vực khác mang lại lợi ích cho bệnh nhân - Tối ưu hóa thơng số điều trị: Thông qua nghiên cứu, thông số quan trọng bước sóng, cơng suất thời gian tiếp xúc học tối ưu hóa để đạt hiệu điều trị tốt Điều đòi hỏi nghiên cứu kỹ thuật chi tiết để tìm yếu tố ảnh hưởng tối ưu hóa chúng để có kết tốt - Kết hợp với phương pháp khác: Kỹ thuật laser công suất thấp kết hợp với phương thức khác hóa trị, xạ trị chẩn đốn hình ảnh để tăng hiệu điều trị Sự kết hợp cho phép điều trị đa phương thức nhắm mục tiêu, giúp cải thiện kết bệnh nhân Phát triển thiết bị công nghệ mới: Kết nghiên cứu lan truyền ánh sáng thúc đẩy phát triển thiết bị kỹ thuật để thực phương pháp điều trị Vì thế, cần tiếp tục khảo sát để tìm bước sóng tối ưu khác, thử nghiệm kết hợp nhiều loại bước sóng với áp dụng thực tế để có thêm số liệu tổ chức điều trị lâm sàng chứng minh tính tối ưu phương pháp điều trị khối u bất thường ngực phụ nữ laser bán dẫn công suất thấp 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Khemka, N Chakravarti and S Shah, “Palpable breast lumps: Fine-needle aspiration cytology versus histopathology: A correlation of diagnostic accuracy,” The Internet Journal of Surgery, vol 18, no 1, pp 13-15, 2009 [2] J E Skandalakis, “Embryology and anatomy of the breast,” Breast Augmentation, Berlin, Heidelberg: Springer, 2009, pp 3–24 [3] R Handley and A Thackray, "Invasion of the internal mammary lymph glands in carcinoma of the breast," Br J Cancer, vol 1, pp 15-20, 1947 [4] J Urban and M Marjani, "Significance of internal mammary lymph node metastases in breast cancer," Am J Roentgenol Radium Ther Nucl Med, vol 111, no 1, pp 130-136, 1971 [5] G Tse and P H Tan, “Recent advances in the pathology of fibroepithelial tumours of the breast,” Current Diagnostic Pathology, vol 11, no 6, pp 426– 434, 2005 [6] X Liu, J Zhang and Q Zhou, "A clinical study on the resection of breast fibroadenoma using two types of incision," Scand J Surg, vol 100, pp 147-152, 2011 [7] N Ohuchi, R Abe and T Takahashi, "Origin and extension of intraductal papillomas of the breast: a three-dimensional reconstruction study," Breast Cancer Res Treat, vol 4, pp 117-128, 1984 [8] P Rosen, G Holmes and M Lesser, "Juvenile papillomatosis and breast carcinoma," Cancer, vol 55, pp 1345-1352, 1985 [9] M Muttarak, P Lerttumnongtum, B Chaiwun and W Peh, "Spectrum of papillary lesions of the breast: clinical, imaging and pathologic correlation," AJR Am J Roentgenol, vol 191, pp 700-707, 2008 [10] E Woods, M Helvie and D Ikeda, "Solitary breast papilloma: comparison of mammographic, galactographic, and pathologic findings," AJR Am J Roentgenol, vol 159, pp 487-491, 1992 [11] M Rosewell, R Perry and S Barranco, "Phyllodes tumors," Am J Surg, vol 165, 72 pp 376-379, 1983 [12] F A Tavassoli, Pathology of the Breast, New York: McGraw Hill, 2010 [13] C Elston and I Ellis, Fibroadenoma and related conditions, London: Churchill Livingstone, 1998 [14] R J Santen, Benign breast disease in women, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK278994/ (accessed Apr 13, 2023) [15] J Russo, Hormonal control of breast development, Philadelphia: WB Saunders, 2001 [16] M Osborne, Breast anatomy and development, Philadelphia: Lippincott Williams and Wilkins, 2000 [17] J Going, T Anderson and S Battersby, "Proliferative and secretory activity in human breast during natural and artificial menstrual cycles," American Journal of Pathology, vol 130, no 1, pp 193-204, 1998 [18] S Love, R Gelman and W Silen, "Sounding board Fibrocystic "disease" of the breast-a nondisease?," New England Journal of Medicine, vol 307, no 16, pp 1010-1014, 1928 [19] M Pearlman and J Griffin, "Benign breast disease," Obstetrics & Gynecology, vol 116, no 3, pp 747-758, 2010 [20] S Baker, B Burkey and P Thornton, "Juvenile gigantomastia: presentation of four cases and review of the literature," Annals of Plastic Surgery, vol 46, no 5, pp 517-525 [21] S Ganesan, G Karthik, M Joshi and V Damodaran, "Ultrasound spectrum in intraductal papillary neoplasms of breast," Br J Radiol, no 2006, pp 843-849, 2006 [22] J Choi, B Kang and S Kim, "Role of sonographicelastography in the differential diagnosis of papillary lesions in breast," Jpn J Radiol, vol 30, pp 422-429, 2012 [23] R Ohlinger, S Grunwald and Duktoskopie, Lehratlas zur endoskopischen Milchgangsspiegelung, Berlin: Walter de Gruyter, 2009 [24] K Mokbel, P Escobar and T Matsunaga, "Mammary ductoscopy: current status 73 and future prospects," Eur J Sur Oncol, vol 31, pp 3-8, 2005 [25] J Dietz, J Crowe and S Grundfest, "Directed duct excision by using mammary ductoscopy in patients with pathologic nipple discharge," Surgery, vol 132, pp 582-588, 2002 [26] K Shen, J Wu and J Lu, "Fiberoptic ductoscopy for breast cancer patients with nipple discharge," Surg Endosc, vol 15, pp 1340-1345, 2001 [27] C Liedtke, C Jackisch and M Thill, "AGO recommendations for the diagnosis and treatment of patients with early breast cancer," Breast Care (Basel), vol 13, pp 196-208, 2018 [28] K Bottles, J Chan and E Holly, "Cytologic criteria for fibroadenoma A stepwise logistic regression analysis," Am J Clin Pathol, vol 89, pp 707-713, 1988 [29] A Stavros, C Rapp and S Parker, Breast Ultrasound, Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins, 2004 [30] A Lakoma and E Kim, "Minimally invasive surgical management of benign breast lesions," Gland Surgery, vol 3, pp 142-1448, 2014 [31] C Haagensen, Disease of the Breast, Philadelphia: Saunders, 1996 [32] H Luo, X Chen and G Tu, "Therapeutic application of ultrasound-guided 8gauge Mammotome system in presumed benign breast lesions," Breast J, vol 17, pp 490-497, 2011 [33] A Mahnken, A König and J Figiel, "Current technique and application of percutaneous cryotherapy," Rofo , vol 190, pp 836-846, 2018 [34] W Dupont, D Page and F Parl, "Long-term risk of breast cancer in women with fibroadenoma," N Engl J Med, vol 331, pp 10-15, 194 [35] W Buchberger, K Strasser and K Heim, "Phylloides tumor: findings on mammography, sonography and aspiration cytology in 10 cases," AJR Am J Roentgenol, vol 157, pp 715-719, 1991 [36] R Jacklin, P Ridgway and Z P, "Optimising preoperative diagnosis in phyllodes tumour of the breast," J Clin Pathol, vol 2006, pp 454-459, 2006 [37] T A Tran, "Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị phì đại 74 đại tuyến tuyền liệt lành tính người lớn tuổi." Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2022 [38] E Mester, A F Mester, and A Mester, “The biomedical effects of Laser Application,” Lasers in Surgery and Medicine, vol 5, no 1, pp 31–39, 1985 [39] A Mandrekas, A G and D Mastorakos, "Fat necrosis following breast reduction," Br J Plast Surg, vol 47, pp 560-562, 1994 [40] J O Strömbeck, “Reduction mammaplasty,” Surgical Clinics of North America, vol 51, no 2, pp 453–469, 1971 [41] G C Brown, "Regulation of mitochondrial respiration by nitric oxide inhibition of cytochrome c oxidase," Biochim Biophys Acta, vol 1504, no 1, pp 46-57, 2001 [42] B J Quirk et al., "Effect of near-infrared light on in vitro cellular ATP production of osteoblasts and fibroblasts and on fracture healing with intramedullary fixation," Journal of Clinical Orthopaedics and Trauma, vol 7, no 4, pp 234241, 2016 [43] H Chung et al., "The nuts and bolts of low-level laser (light) therapy," Annals of Biomedical Engineering, vol 40, no 2, pp 516-533, 2012 [44] L Evangelista et al., “Ultra-low-level laser therapy and acupuncture Libralux: What is so special?,” Medicines, vol 6, no 1, p 40, 2019 [45] J R Lorenzo, Principles of Diffuse Light Propagation: Light Propagation in Tissues with Applications in Biology and Medicine Singapore: World Scientific, 2012 [46] J Lee, I Jeong, K Kim, and J Cho, “Design and implementation of embeddedbased vein image processing system with enhanced denoising capabilities,” Sensors, vol 22, no 21, p 8559, 2022 [47] L V Wang and H Wu, Biomedical Optics: Principles and Imaging, WileyInterscience, 2007 [48] B Chance et al., “Comparison of time-resolved and -unresolved measurements of deoxyhemoglobin in brain.,” Proceedings of the National Academy of Sciences, vol 85, no 14, pp 4971–4975, Jul 1988 [49] S Ren et al., “Molecular Optical Simulation Environment (MOSE): A Platform for the Simulation of Light Propagation in Turbid Media,” PLOS, Apr 08, 2013 75 https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0061304 (accessed June 10, 2023) [50] “Magnetic Resonance Research Facility,” Visible Human Project CT Datasets | Magnetic Resonance Research Facility, https://medicine.uiowa.edu/mri/facilityresources/images/visible-human-project-ct-datasets (accessed May 10, 2023) [51] T Osanai, C Shiroto and Y Mikami, "Measurement of GaAlAs diode laser action on phyagocytic activity of human neutrophils as a possible therapeutic dosimetry determinant," Laser Therapy, vol 1, pp 123-133, 1990 [52] P Bolton, S Young and M Dyson, "Macrophage responsiveness to laser therapy: a dose response study," Laser Therapy, vol 2, pp 101-106, 1990 [53] H Loevschall and D Arenholt-Bindslev, "Effect of low level diode laser irradiation of human oral mucosa fibroblasts in vitro," Lasers Surg Med, vol 14, pp 347-354, 1994 [54] K Herbert, L Bhusate and D Scott, " Effect of laser light at 820 nm on adenosine nucleotide levels in human lymphocytes," Lasers Life Sci, vol 3, pp 37-45, 1989 [55] T Kiyoizumi, “Low level diode laser treatment for hematomas under grafted skin and its photobiological mechanisms.,” The Keio Journal of Medicine, vol 37, no 4, pp 415–428, 1988 76 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Cao Nhật Ánh Ngày, tháng, năm sinh: 12/09/1997 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 472 Lê Văn Thọ, phường 16, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ 09/2015 đến 11/2019: Sinh viên quy Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP Hồ Chí Minh, chuyên ngành Vật lý Kỹ thuật - Từ 11/2019 đến nay: Học viên Cao học Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP Hồ Chí Minh, chuyên ngành Vật lý Kỹ thuật

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w