1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh lớp 5 phát triển kĩ năng đọc diễn cảm

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …………………………………… Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp phát triển kĩ đọc diễn cảm Lĩnh vực áp dụng: Nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ đựơc thể dạng hoạt động tương ứng với chúng kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc - kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học Năng lực học tập khả nhận thức em có khác nhau, khả đọc diễn cảm em khác Việc đọc diễn cảm học sinh so với yêu cầu chưa đáp ứng Đa số em dừng lại việc đọc đúng, đọc to, rõ ràng mạch lạc, số em đọc diễn cảm chưa tốt, chưa đạt yêu cầu đề Làm để học sinh có khả đọc diễn cảm tốt tập đọc để từ phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh, em thấy hay đẹp văn học, sống xung quanh Chính nguyên nhân lựa chọn giải pháp: “Hướng dẫn học sinh lớp phát triển kĩ đọc diễn cảm” để nâng cao hiệu học tập đọc lớp giảng dạy Thực giải pháp thời gian qua, rút ưu điểm hạn chế sau: * Ưu điểm - Khi thực dạy học Tập đọc, giáo viên trọng rèn đọc diễn cảm cho học sinh Qua bồi dưỡng khả cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh - Đa số em u thích phân mơn Tập đọc cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích, nhiều hành vi đạo đức đẹp, học diễn nhẹ nhàng * Hạn chế - Trong trình đọc diễn cảm thấy: em đọc chưa trôi chảy, chưa thể giọng đọc nhân vật, chưa thể cảm xúc đọc - Học sinh chưa phát huy hết khả đọc * Nguyên nhân: - Trong trình rèn đọc diễn cảm cho học sinh, đôi lúc chưa tổ chức hình thức thi đua đọc để tạo hứng thú rèn luyện cho em - Khả đọc em khơng đồng đều, phát âm cịn sai, đọc chưa nhanh, chưa hay Đó phần ảnh hưởng cách phát âm địa phương em chưa hiểu kĩ nội dung văn, thơ 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Hình thành cho học sinh cách đọc phát triển cho em cách đọc tốt kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú cho em; giúp học sinh có khả sử dụng, tiếp thu nguồn thông tin, chiếm lĩnh ngôn ngữ để giao tiếp học tập; học sinh hứng thú đọc đọc tốt hơn, cảm thụ tốt hơn; góp phần làm cho tiết học sinh động, học sinh tích cực, khơng nhàm chán; giúp em học tốt tất môn, nâng cao chất lượng dạy học 3.2.2 Nội dung giải pháp Để nâng cao hiệu phát triển kĩ đọc diễn cảm cho học sinh, thực biện pháp sau: 3.2.2.1 Luyện tập lấy tập thở Rèn cho học sinh biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc, đặc biệt chỗ ngắt giọng biểu cảm, chỗ lắng cần tạo im lặng, có tác dụng truyền cảm “gây bão tố” góp phần tạo nên hiệu biểu cao Ví dụ: Trong “Ê-mi-li, con…” hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 3: Ê-mi-li ôi ! Trời tối rồi… Cha không bế ! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con ơm lấy mẹ mà Cho cha Và nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn Tôi hướng dẫn học sinh ngừng nghỉ sau câu thơ nghỉ sau “Con ôm lấy mẹ” để tạo khoảng lặng, khoảng nghẹn ngào cảm xúc trước đọc tiếp “mà hôn cho cha nhé” Nghỉ lâu sau câu thơ “Và nói giùm với mẹ” để thể xúc động người cha Mo-ri-xơn nói lời từ biệt với gia đình yêu thương 3.2.2.2 Rèn tốc độ đọc, luyện đọc to Việc rèn cường độ giọng đọc, đọc to học sinh làm quen từ lớp Trải qua lớp, đến lớp học sinh có tảng vững Khi dạy đọc diễn cảm lớp trọng cường độ giọng đọc, tốc độ đọc, đọc to Bằng nhiều hình thức khuyến khích (khen, biểu dương, cổ vũ…), tổ chức thi đua cá nhân, tạo cho học sinh tâm thế, hưng phấn, tự tin đọc Học sinh lớp đọc to, rõ ràng, đủ lớn cho lớp nghe Đầu năm có học sinh nhút nhát đọc q nhỏ, lí nhí, tơi gọi em đứng bảng, hướng dẫn cho em tư đứng (đàng hoàng, thoải mái), tư cầm sách (mở rộng cầm hai tay), yêu cầu em đọc to chừng em xa lớp nghe Cứ thế, em đọc to, rõ, yêu cầu Đối với học sinh hứng thú, phấn kích đọc to gào lên không cần thiết, nhắc nhở, yêu cầu em đọc to vừa phải Những học sinh sửa lại yêu cầu khen ngợi, cổ vũ 3.2.2.3 Luyện đọc Muốn đọc diễn cảm hay, gây xúc động cho người nghe phải đọc đúng, tái mặt âm đọc cách xác khơng có lỗi Để giúp học sinh đọc dạy tập đọc ý rèn học sinh mặt sau: + Đọc phụ âm đầu Khi nhận thấy học sinh lớp thường hay mắc lỗi phát âm phụ âm đầu l/n, tơi ghi từ có phụ âm lên bảng, giúp em phân biệt hai phụ âm L: Lưỡi cong lên chạm lợi, phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ N: Đầu lưỡi chạm lợi, thoát miệng lẫn mũi Đồng thời làm mẫu để em có hình mẫu âm thanh, thường xuyên nhắc nhở học sinh đọc bài, tạo cho em ý thức phân biệt, từ mà khơng cịn đọc sai + Đọc âm Theo thói quen giao tiếp hàng ngày, ảnh hưởng phương ngữ địa phương, số em mắc lỗi đọc âm như: ưu (iu), ươu (iêu) Ví dụ: Các em đọc: Bầy cá heo cứu A-ri-ơn  Bầy cá heo cíu A-ri-ơn (Những người bạn tốt SGK TV5 tập 1/trang 64) Để giúp em đọc yêu cầu đánh vần phát âm lại vần trước đọc tiếng chứa vần Hầu hết em sửa phát âm + Đọc âm cuối điệu Học sinh trường không mắc lỗi đọc âm cuối điệu nên việc luyện đọc âm cuối điệu hạn chế vài trường hợp em đọc ngọng Ví dụ: Có em ngọng ngã Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải vùng đất đỏ cơng trường tạo nên hồ sắc êm dịu Các em đọc lỗng  lống Đối với trường hợp việc rèn đọc lớp, thường xuyên nhắc nhở tơi cịn u cầu em luyện đọc nhà Trong giao tiếp hàng ngày ý rèn cho em ý thức tự sửa lỗi mà em hay mắc phải + Đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu Để đọc cần dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho Khi rèn đọc học sinh lưu ý em cách để đọc nhịp, tiết tấu: + Không tách từ làm hai: VD: Khơng ngắt Đó buổi / sáng đầu xuân + Không đọc tách từ loại với danh từ mà kèm VD: Không đọc Con / thác réo ngân nga Đàn / dê soi đáy suối (Trước cổng trời SGK TV5 tập 1/ trang 80) + Không đọc tách giới từ với danh từ sau VD: Khơng đọc - Những năm bom Mĩ Trút / mái nhà - Nối rừng hoang với / biển xa + Không tách động từ, hệ từ “là” với danh từ sau VD: khơng đọc - Ngơi nhà giống thơ làm xong Là / tranh nguyên màu vôi gạch - Không gian / nẻo đường xa Thời gian vô tận mở sắc màu * Lưu ý học sinh dựa vào quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp cho Ví dụ: Phải ngắt nhịp Trải qua / mưa nắng vơi đầy Men trời đất / đủ làm say đất trời Không ngắt: - Trải qua mưa / nắng vơi đầy Men trời / đất đủ / làm say / đất trời Không ngắt: Con chim sẻ / nhỏ chết * Lưu ý ngắt phù hợp với dấu câu: Nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, đọc ngữ điệu câu, lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm… Luyện cho học sinh rèn cho học sinh kỹ đọc diễn cảm Mỗi lên lớp tơi phải dự tính trước để ngăn ngừa lỗi đọc cho học sinh Khi lên lớp kết hợp nhiều biện pháp để rèn đọc đúng: đọc mẫu, phân tích khác biệt, cho đọc cá nhân, đọc đồng thanh… Với câu tơi dự tính học sinh đọc sai phách câu (ngắt nghỉ không đúng) tơi tìm hiểu áp dụng biện pháp khắc phục Cuối luyện cho em đọc đoạn, đọc 3.2.2.4 Luyện đọc tổng hợp (diễn cảm) Tổ chức cho học sinh đàm thoại để tìm hiểu ý đồ tác giả tìm cách đọc, đọc phân vai với văn truyện có nhiều lời thoại Đối với mà nội dung cách đọc đoạn có khác biệt Tôi giúp học sinh hệ thống lại cách lập dàn ý cho đọc Dựa vào dàn ý em tìm điểm cần lưu ý để lựa chọn cách đọc cho phù hợp Một điều quan trọng, tác động trực tiếp tới thính giác em việc đọc mẫu giáo viên Giọng đọc mẫu giáo viên đích, hình mẫu kỹ mà học sinh cần đạt Chính tơi ln trọng việc rèn đọc thân để đem đến cho em hình mẫu chuẩn: đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm Chuẩn bị chu đáo, tìm hiểu cảm nhận nội dung đọc, đọc nhiều lần trước đến lớp tạo cho tin tập đọc Trước làm mẫu trọng ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm nghe yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc ý bao quát lớp, đọc đủ lớn cho tất em nghe Tôi trọng phát triển em có khả đọc tốt tận dụng giọng đọc em làm giọng đọc mẫu Việc làm có hiệu quả, kích thích học sinh thi đua với rèn đọc tốt, đọc hay 3.2.2.5 Luyện đọc cá nhân Sau hướng dẫn cụ thể cách đọc, tổ chức cho học sinh đọc nhóm, tơi thường tổ chức cho em đọc cá nhân, bình chọn người đọc hay Học sinh hứng thú, hăng hái tham gia Sau học yêu cầu em luyện đọc tự học Sau tơi kiểm tra việc rèn đọc, tập trung vào em đọc chưa tốt để em ln có ý thức phấn đấu, rèn luyện Việc tổ chức cho học sinh tìm đọc sách thư viện trường tiến hành thường xuyên nhằm tạo điều kiện cho em tiếp xúc nhiều với văn đọc 3.3 Khả áp dụng giải pháp Giải pháp áp dụng tốt cho học sinh trường tơi áp dụng cho đối tượng học sinh lớp trường ngồi huyện 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Qua thời gian thực giải pháp “Hướng dẫn học sinh lớp phát triển kĩ đọc diễn cảm” nhận thấy học sinh đạt kết sau: + Biết đọc theo điệu ngữ loại câu (cất cao giọng hạ giọng, theo câu kể, câu cảm, câu cầu khiến) + Biết nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm câu văn, nhấn giọng (cao hay thấp) tiếng gieo vần thơ + Tuỳ theo nội dung đoạn văn mà có giọng đọc phù hợp, linh hoạt: buồn, vui, trang nghiêm, + Biết đọc phân biệt lời tác giả với lời nhân vật + Trong có nhiều nhân vật, em biết vào tính cách nhân vật để chuyển giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật, diễn biến nội dung So với đầu năm học, tỉ lệ học sinh ham thích học mơn Tập đọc tăng lên Các em tiếp đọc tốt, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, giúp em học tập cách tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Tạo môi trường học tập thân thiện, vui vẻ, thoải mái Chất lượng học tập ngày cao 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Không có Mỏ Cày Bắc, ngày 30 tháng năm 2023

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:45

w