1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC (Thầy, cô học được những gì trong chuyên đề Nâng cao chất lượng tự học. Thầy, cô chia sẻ những cách mà thầy, cô làm để nâng cao chất lượng tự học của bản thân cũng như của người học)

14 31 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Thầy, cô học được những gì trong chuyên đề Nâng cao chất lượng tự học: Thông qua chuyên đề “Nâng cao chất lượng tự học” bản thân học viên đã tiếp thu những kiến thức cơ bản về tự học (đối với cá nhân, nhóm), mô hình tự học, vai trò của giáo viên, ý thức tự học, mục đích tự học, vai trò của tự học, ý nghĩa tự học, các yêu cầu của tự học; năng lực cốt lõi cần thiết ở người học, ở sinh viên; các yếu tố tự học của người học; phương pháp tự học; phương pháp học tập; lập kế hoạch học tập; các nguyên tắc tự học; các kỹ năng tự học; các phần mềm hỗ trợ; tìm kiếm thông tin; kỹ năng ghi chú; kỹ năng học tập với người khác; kỹ năng làm quen với sách và tài liệu học tập; kỹ năng phát triển bộ nhớ, chăm sóc bộ não,v.v… 1. Tổng quan về kỹ năng tự học: Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ và phát triển như vũ bão như hiện nay và để góp phần tìm hiểu thông tin, nâng cao kiến thức phục vụ công tác nghiên cứu, học tập là rất quan trọng. Tự học có vai trò đặc biệt quan trọng giúp cho sinh viên tự nắm vững, củng cố, mở rộng và đào sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Từ đó, các em phát triển tư duy sáng tạo, hình thành năng lực, thói quen; biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, làm cơ sở cho việc học tập suốt đời. Chất lượng tự học là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: người dạy, người học, quy trình dạy học, quy chế quản lý, cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống của sinh viên và thời gian tự học… Trong đó, nhân tố người dạy và người học giữ vai trò quyết định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, đa số sinh viên chưa xác định rõ cho mình mục đích, động cơ trong học tập, chưa có kế hoạch tự học khoa học, lúng túng trong việc xác định phương pháp tự học phù hợp cho mình và cho từng môn học cụ thể. Vì vậy, việc tự học chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Nguyên nhân của vấn đề này là do các yếu tố sau: Thứ nhất, sinh viên còn ảnh hưởng cách học của cấp phổ thông, tính chủ động tích cực trong học tập còn hạn chế. Động cơ tự học chưa rõ ràng, chưa sâu sắc, hứng thú trong tự học còn chưa cao. Thứ hai, do phương pháp tự học chưa phù hơp̣ , kĩ năng và kinh nghiệm thực hiện việc tự học của sinh viên còn hạn chế. Thứ ba, ý thức tự kiểm tra, đánh giá và cải tiến hoạt động tự học của sinh viên chưa cao.

Trang 1

NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN BÀI THU HOẠCH

MÔN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC

ĐỀ BÀI

Thầy, cô học được những gì trong chuyên đề Nâng cao chất lượng tự học.Thầy, cô chia sẻ những cách mà thầy, cô làm để nâng cao chất lượng tự học của bản thân cũng như của người học.

Trang 2

MỤC LỤC

I Thầy, cô học được những gì trong chuyên đề Nâng cao chất lượng tự học: 4

1 Tổng quan về kỹ năng tự học: 4

2 Hoạt động tự học của người học có những đặc điểm cơ bản sau 6

3 Tầm quan trọng của kỹ năng tự học là: 6

4 Hình thức của tự học trong hoạt động dạy học ở đại học bao gồm: 7

5 Hoạt động tự học bao gồm các nhóm kỹ năng cơ bản sau: 7

6 Vai trò của giảng viên trong rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên 9

II Thầy, cô chia sẻ những cách mà thầy, cô làm để nâng cao chất lượng tự học của bản thân cũng như của người học 10

1 Cách để nâng cao chất lượng tự học của bản thân: 10

2 Cách để nâng cao chất lượng tự học của người học: 11

III Kết luận: 14

Trang 3

I Thầy, cô học được những gì trong chuyên đề Nâng cao chất lượng tự học:

Thông qua chuyên đề “Nâng cao chất lượng tự học” bản thân học viên đãtiếp thu những kiến thức cơ bản về tự học (đối với cá nhân, nhóm), mô hình tựhọc, vai trò của giáo viên, ý thức tự học, mục đích tự học, vai trò của tự học, ýnghĩa tự học, các yêu cầu của tự học; năng lực cốt lõi cần thiết ở người học, ởsinh viên; các yếu tố tự học của người học; phương pháp tự học; phương pháphọc tập; lập kế hoạch học tập; các nguyên tắc tự học; các kỹ năng tự học; cácphần mềm hỗ trợ; tìm kiếm thông tin; kỹ năng ghi chú; kỹ năng học tập vớingười khác; kỹ năng làm quen với sách và tài liệu học tập; kỹ năng phát triển bộnhớ, chăm sóc bộ não,v.v…

1 Tổng quan về kỹ năng tự học:

Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ và phát triển như vũ bão nhưhiện nay và để góp phần tìm hiểu thông tin, nâng cao kiến thức phục vụ côngtác nghiên cứu, học tập là rất quan trọng.

Tự học có vai trò đặc biệt quan trọng giúp cho sinh viên tự nắm vững,củng cố, mở rộng và đào sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Từ đó, các emphát triển tư duy sáng tạo, hình thành năng lực, thói quen; biến quá trình đào tạothành quá trình tự đào tạo, làm cơ sở cho việc học tập suốt đời

Chất lượng tự học là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: người dạy, ngườihọc, quy trình dạy học, quy chế quản lý, cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống củasinh viên và thời gian tự học… Trong đó, nhân tố người dạy và người học giữvai trò quyết định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Tuynhiên, đa số sinh viên chưa xác định rõ cho mình mục đích, động cơ trong họctập, chưa có kế hoạch tự học khoa học, lúng túng trong việc xác định phươngpháp tự học phù hợp cho mình và cho từng môn học cụ thể Vì vậy, việc tự họcchưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Nguyênnhân của vấn đề này là do các yếu tố sau:

Trang 4

Thứ nhất, sinh viên còn ảnh hưởng cách học của cấp phổ thông, tính chủ

động tích cực trong học tập còn hạn chế Động cơ tự học chưa rõ ràng, chưa sâusắc, hứng thú trong tự học còn chưa cao

Thứ hai, do phương pháp tự học chưa phù hơp ̣ , kĩ năng và kinh nghiệm

thực hiện việc tự học của sinh viên còn hạn chế

Thứ ba, ý thức tự kiểm tra, đánh giá và cải tiến hoạt động tự học của sinh

viên chưa cao.

Nhiều sinh viên cho rằng chỉ cần cố gắng học là có thể đạt kết quả tốtnhưng thật ra học ở đại học khác ở trung học rất nhiều và biết cách học ở đại họclà một điều quan trọng mà sinh viên chưa được chú ý đúng mức Hậu quả củaphương pháp học không tốt là lãng phí thời gian, thành tích học tập kém haythậm chí là rớt dẫn đến chán nản, thất vọng Học đối với sinh viên là cuộc sống,là tương lai và thời gian học vô cung quý báu, không thể lãng phí được

Trong quá trình học tập, mỗi sinh viên phải tự mình chiếm lĩnh hệ thốngtri thức, kỹ năng, phải nắm vững những cơ sở của nghề nghiệp tương lai và cótiềm năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thựctiễn xã hội đặt ra Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên khôngchỉ phải có năng lực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhậnthức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạophát triển ở mức độ cao Điều đó có nghĩa là, dưới vai trò chủ đạo của thầy cô,sinh viên không nhận thức một cách máy móc chân lý có sẵn mà còn đào sâuhoặc mở rộng kiến thức Mặt khác, trong quá trình học tập, sinh viên đã bắt đầuthực sự tham gia hoạt động tìm kiếm chân lý mới Đó là hoạt động tập dượtnghiên cứu khoa học được tiến hành ở các mức độ từ thấp đến cao tuỳ theo yêucầu của chương trình Hoạt động nghiên cứu khoa học này giúp sinh viên từngbước tập vận dụng những tri thức khoa học, phương pháp luận khoa học, nhữngphẩm chất, tác phong của nhà nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết một cáchkhoa học những vấn đề do thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp đặt ra.

Trang 5

Tóm lại, trong quá trình học tập, việc xác định mục đích, xây dựng độngcơ, lựa chọn phương pháp, hình thức tự học hợp lý là cần thiết Song điều quantrọng là sinh viên phải có hệ thống kỹ năng tự học Điều này có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với sinh viên, bởi lẽ muốn có kỹ năng nghề nghiệp trước hết phảicó kỹ năng làm việc độc lập, trên cơ sở phát huy tính tích cực nhận thức đểchiếm lĩnh hệ thống tri thức Vì tri thức là sản phẩm của hoạt động, muốn nắmvững tri thức và có tay nghề thì việc rèn luyện hệ thống kỹ năng tự học một cáchthường xuyên và nghiêm túc phải được chú trọng ngay từ khi còn ngồi trên ghếnhà trường Do đó, ngay khi bước vào ngưỡng cửa đại học, cao đẳng hay trunghọc chuyên nghiệp thì giảng viên cần hướng dẫn, định hướng cho sinh viên đểsinh viên rèn luyện kỹ năng tự học và vận dụng một cách có hiệu quả

2 Hoạt động tự học của người học có những đặc điểm cơ bản sau

- Tự học là quá trình học tập tự giác, tích cực, độc lập của người học.- Tự học của học sinh diễn ra dưới sự hướng dẫn, giám sát trực tiếphoặc gián tiếp của giáo viên.

- Trong quá trình tự học, người học huy động các chức năng tâm lí(nhận thức-thái độ-hành vi) của bản thân, bằng những hành động học tập cụ thểlĩnh hội những tri thức, kĩ năng nghề nghiệp.

- Tự học diễn ra trong môi trường học tập, chịu sự tác động bởi các điềukiện học tập của người học.

3 Tầm quan trọng của kỹ năng tự học là:

- Nâng cao chuyên môn: Phát huy tinh thần tự học là cơ hội để sinh viên

đào sâu hơn vào lĩnh vực sinh viên đang quan tâm Kiến thức chuyên sâu là nềntảng vững chắc cho sự nghiệp của bạn về sau này

- Tăng hiệu suất công việc: Kiến thức và chuyên môn khi đã được cải

thiện thì không thể nào hiệu suất công việc lại không tăng Mọi vấn đề sẽ đượcsinh viên nhìn nhận sâu sắc hơn, nhạy bén hơn

Trang 6

- Khám phá được năng lực bản thân: Khi nâng cao năng lực tự học,

sinh viên sẽ bất ngờ với những giới hạn mà sinh viên có thể chạm đến

- Là điểm cộng cho profile cá nhân: Tự trau dồi các kỹ năng khác, hay

tự học thêm một chuyên ngành song song để lấy chứng chỉ sẽ rất có lợi cho côngviệc của sinh viên sau khi ra trường Mọi nỗ lực và cố gắng của sinh viên sẽ tạođược ấn tượng với nhà tuyển dụng thông qua CV cá nhân Bên cạnh đó, nhữngkiến thức sinh viên học được có thể sẽ hữu ích có thể sẽ hữu ích không chỉ vớicông việc mà còn cho chính cuộc sống hàng ngày của bản thân sinh viên.

- Phát triển tính tự giác, tích cực và tính độc lập nhận thức, khắc phụctính thụ động, ỷ lại vào thầy hoặc người khác.

- Làm quen với cách làm việc độc lập - tiền đề, cơ sở để nâng cao họcvấn đáp ứng sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong thực tiễn công tác saunày.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiêntrì, óc phê phán, nâng cao niềm tin và năng lực bản thân.

4 Hình thức của tự học trong hoạt động dạy học ở đại học bao gồm:

- Hoạt động tự học trên lớp: Nghe giảng; Ghi chép; Làm bài tập.

- Hoạt động tự học ngoài lớp: Đọc sách và tài liệu tham khảo; Làm đềcương cho thảo luận nhóm, thảo luận lớp; Thực hiện các bài tập thực hành bộmôn; Làm đề cương ôn tập; Hoàn thành tiểu luận, luận văn tốt nghiệp

5 Hoạt động tự học bao gồm các nhóm kỹ năng cơ bản sau:

- Kỹ năng định hướng: Trước tiên, để quá trình tự học diễn ra thành

công người học cần thiết lập cơ sở định hướng của hành động Đó là hệ thốngđịnh hướng và chỉ dẫn mà chủ thể có thể sử dụng nó để thực hiện một hành độngxác định nào đó Nó có chức năng nhận thức đối tượng, vạch kế hoạch, kiểm travà điều chỉnh hành động theo kế hoạch Để có được cơ sở định hướng, người

Trang 7

học phải trả lời được các câu hỏi: Học nhằm mục đích gì? Thái độ học tập rasao? Học như thế nào?

- Kỹ năng lập kế hoạch học tập: Mọi việc sẽ dễ dàng hơn nếu người học

xác định được mục tiêu, nội dung và phương pháp học Muốn vậy, người họcphải xây dựng được kế hoạch học tập Trên cơ sở bộ khung đã được thiết lập đó,người học có thể tiếp cận và chiếm lĩnh tri thức một cách dễ dàng Trong quátrình lập kế hoạch người học phải chú ý một số điểm sau: Người học phải xácđịnh tính hướng đích của kế hoạch Đó có thể là kế hoạch ngắn hạn, dài hạn,thậm chí kế hoạch cho từng môn, từng phần Kế hoạch phải được tạo lập thật rõràng, nhất quán cho từng thời điểm, từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp vớiđiều kiện, hoàn cảnh của mình Khi lập kế hoạch, người học phải chọn đúngtrọng tâm, cần xác định được cái gì là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp vàdành thời gian công sức cho nó

- Kỹ năng thực hiện kế hoạch: Muốn thực hiện thành công kế hoạch

mình đã tạo lập, người học cần có một số kỹ năng sau: Tiếp cận thông tin: lựachọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và từ nhữnghoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứutừ Internet, làm thí nghiệm… Trong hoạt động này rất cần có sự tỉnh táo để chọnlọc thông tin một cách thông minh và linh hoạt; Xử lí thông tin: việc xử lí thôngtin trong quá trình tự học không bao giờ diễn ra trong vô thức mà cần có sự giacông, xử lí mới có thể sử dụng được Quá trình này có thể được tiến hành thôngqua các kỹ năng ghi chép, phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh…;Vận dụng tri thức, thông tin: thể hiện qua việc vận dụng thông tin tri thức khoahọc để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lí cáctình huống, viết bài thu hoạch…; Trao đổi, phổ biến thông tin: việc trao đổi kinhnghiệm, chia sẻ thông tin tri thức thông qua các hình thức: thảo luận, thuyếttrình, tranh luận… là công việc cuối cùng của quá trình tiếp nhận tri thức

- Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm: Khi người học tự

đánh giá được kết quả học tập của mình, người học sẽ tự đánh giá được năng lực

Trang 8

học tập của bản thân, hiểu được cái gì mình làm được, cái gì mình chưa làmđược để từ đó có hướng phát huy hoặc khắc phục Để có kỹ năng tự kiểm tra,đánh giá, học sinh cần: Tự trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa bằng cách xácđịnh yêu cầu của câu hỏi, dự kiến câu trả lời, tái hiện các kiến thức liên quan,tập trình bày câu trả lời trước nhóm hoặc trước lớp để tìm ra chỗ sai từ đó khắcphục; Tự đặt câu hỏi để tự mình giải quyết hoặc thảo luận cùng bạn bè; Làm cácbài tập của thầy cô giao cho, hoặc các bài tập bản thân tự tìm kiếm sau đó tựmình kiểm tra đáp án để rút kinh nghiệm…

6 Vai trò của giảng viên trong rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên

Giảng viên có vai trò định hướng nội dung cho sinh viên tự học hoặc cũngcó thể nói giảng viên sẽ có vai trò trong việc chuẩn bị cho quá trình tự học củasinh viên Trong vai trò này giảng viên giúp sinh viên tìm kiếm tài liệu, theo dõi,kiểm tra kết quả tự học của sinh viên Việc tự học của sinh viên dễ sai lệch nộidung bài học, sai kiến thức cơ bản và tư duy không đồng nhất nếu giảng viênkhông định hướng cho sinh viên Giảng viên sẽ đóng vai trò định hướng nộidung môn học cũng như định hướng nội dung từng bài học cho sinh viên Trêncơ sở định hướng của giảng viên việc tự nghiên cứu của sinh viên giải quyếtđược những nội dung cơ bản của môn học cũng như đạt được mục tiêu của mônhọc và từng bài học Việc định hướng của giảng viên liên quan đến các nội dunghọc nhóm, thảo luận, chuẩn bị bài và trao đổi giữa những người học Giảng viênđịnh hướng cách khai thác nội dung, định hướng kiến thức của bài học cũng nhưđịnh hướng tư duy cho từng vấn đề Như vậy giảng viên không những cần cókiến thức sâu rộng mà còn phải tâm huyết với nghề nghiệp, với sinh viên đồngthời cần phải cụ thể hóa việc tự học của sinh viên, nghĩa là giảng viên cần có sựchủ động thực hiện một quy trình tương tác với sinh viên để các bạn có thể làmchủ việc tự học.

Trang 9

II Thầy, cô chia sẻ những cách mà thầy, cô làm để nâng cao chấtlượng tự học của bản thân cũng như của người học.

1.Cách để nâng cao chất lượng tự học của bản thân:

Trong suốt quá trình học tập và phát triển bản thân, mỗi cá nhân cần nhậnra được động cơ mục đích học tập của mình

Thứ nhất, phải xác định học cho chính mình, học để kiếm sống và làmviệc, học để phát huy năng lực bản chất của mình và sau đó mới có điều kiện đểphục vụ nhân dân và xã hội Cần chủ động trong quá trình học tập, không đượcthụ động mà phải tự giác học để có kiến thức vững chắc Phải có kế hoạch saocho phù hợp, điều này sẽ giúp cho chính mình tránh được sự chồng chéo và tùytiện trong học tập Có kế hoạch rồi phải kiên trì thực hiện theo lịch trình đã địnhvà phải tập trung cao độ trong học tập, nghiêm khắc với chính mình.

Hai là, bản thân mình phải tìm ra phương pháp học tập phù hợp với sởtrường của chính bản thân mình Cách ghi nhớ để tri thức được cô đọng lại trongđầu cũng góp phần cho tư duy sáng tạo Bởi lẽ, nếu không nhớ tri thức, khôngthuộc tri thức thì không thể có điều kiện nghiền ngẫm, điều kiện so sánh, phântích, liên tưởng, suy đoán, biến tri thức tiếp thu từ sách vở, từ thầy cô và nhiềunguồn khác nữa thành tri thức của mình.

Ba là, phải biết chịu khó lắng nghe, biết cách tự ghi chép Nghe để nắmbắt thông tin, nghe để học cách diễn đạt và sử dụng ngôn từ Chú ý tìm ra nhữngý quan trọng mà thầy cô nhấn mạnh trong bài giảng, lúc mà thầy cô láy đi láy lạinhiều lần Ghi chép cẩn thận khi gặp những vấn đề liên quan đến ngành học củamình - đây là hoạt động tự mình lượm lặt tri thức mà tri thức này nằm rải rác ởnhiều nơi, trong giáo trình, ở sách báo tham khảo, trên mạng, trong hội thảo,trong cuộc sống hàng ngày Ghi chép cần ngắn gọn, cô đọng, cần nhấn mạnhbằng ký hiệu của chính bản thân mà mình cho là tâm đắc, sâu sắc và thích thú.Đánh dấu những vấn đề mà còn chưa hiểu, nghi hoặc hay cần mở rộng và đào

Trang 10

sâu Với mỗi môn học có một cách ghi chép và ghi nhớ riêng sao cho phù hợpvới bản thân nhất.

Bốn là, tự đọc, tự nghiên cứu làm căn bản Xem, nhìn, nghe, đọc là cáckhâu quan trọng mở đầu, sau đó là nghiên cứu, là trao đổi Khâu đọc là rất cầnthiết, cách đọc là quan trọng Đọc bao giờ cũng mang lại cảm giác khác vớinghe, nhìn Đó là quá trình thẩm thấu các con chữ với sức nặng của tầng sâu trithức Tốt nhất là vừa đọc vừa ghi chép, lưu lại tri thức, những ý tưởng hay vàkhi sử dụng giúp ta khái quát vấn đề nhanh và nhớ lâu Chủ động tìm kiếm vànghiên cứu các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực ngành học của mình

Cuối cùng, chính bản thân mình phải xây dựng cho mình một hệ kỹ năng.Muốn đi tới tri thức phải có một quá trình tổng hợp các kỹ năng, phải có phươngpháp cụ thể và học không những ở trường, ở lớp mà phải biết học ở mọi nơi,mọi lúc, mọi điều kiện với những ưu thế nhất định Cá nhân phải tự nghiên cứucho mình một kỹ năng đọc sách Trên lớp, phải lắng nghe nắm được những vấnđề cốt lõi những nội dung cơ bản mà thầy cô truyền thụ Học tại nhà cũng làcủng cố kiến thức đã học trên lớp, xem lại bài ghi tìm ra mối quan hệ giữa cácnội dung

2.Cách để nâng cao chất lượng tự học của người học:

Giảng viên đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc định hướng vàkích thích ý thức tự học của sinh viên cả trong giờ trên lớp và giờ tự học, tựnghiên cứu Đối với hoạt động tự học của sinh viên, giảng viên phải quan tâmhơn, cần kịp thời tư vấn khi có yêu cầu hợp lý; cần chương trình hóa và có sựchủ động thực hiện một quy trình tương tác hợp lý với sinh viên Theo đó, giảngviên cần chú trọng hướng dẫn sinh viên các kỹ năng sau:

(1) Kỹ năng đọc, nghiên cứu giáo trình:

Giáo trình là tài liệu “hạt nhân”, là nguồn kiến thức chính, chủ đạo, là sựtriển khai và phát triển chương trình trong quá trình dạy học Để giảng dạy cóchất lượng, giảng viên phải định hướng, dẫn dắt, gợi mở để sinh viên biết cách

Ngày đăng: 06/08/2024, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w