1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học. Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn).

28 59 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Khái niệm: 1. Chương trình giáo dục đại học: Theo Luật giáo dục Việt Nam (2019) “Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo” Chương trình giáo dục đại học phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: (1) Yêu cầu của Luật Giáo dục: Mục tiêu của giáo dục đại học được ghi tại Điều 39 của Luật giáo dục đại học, cụ thể: - Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học và công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế. - Đào tạo người học phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo, thích nghi với môi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân. (2) Yêu cầu về thực tiễn: - Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu phát tiển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, đồng thời th ích ứng với các biến đổi trong đời sống và xã hội tương lai. Như vậy, các chương trình giáo dục đại học cần đảm bảo 3 yêu cầu sau đây: Tri thức khoa học; Tính sáng tạo; Tính toàn diện.

Trang 1

NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN BÀI THU HOẠCH

MÔN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNHĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

ĐỀ BÀI

Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một

ngành học cụ thể (tự chọn).

Trang 2

MỤC LỤC

I Khái niệm: 4

1.Chương trình giáo dục đại học: 4

2.Phát triển chương trình đào tạo đại học: 4

II.Các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học: 5

III Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn) 7

Trang 3

I.Khái niệm:

1.Chương trình giáo dục đại học:

Theo Luật giáo dục Việt Nam (2019) “Chương trình giáo dục thể hiện mục

tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chấtvà năng lực của người học; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục; phương phápvà hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đốivới các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngànhhọc đối với từng trình độ đào tạo”

Chương trình giáo dục đại học phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:

(1) Yêu cầu của Luật Giáo dục:

Mục tiêu của giáo dục đại học được ghi tại Điều 39 của Luật giáo dục đạihọc, cụ thể:

- Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài;nghiên cứu khoa học và công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhucầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế.

- Đào tạo người học phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; có tri thức,kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học vàcông nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo, thích nghivới môi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân.

(2)Yêu cầu về thực tiễn:

- Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu phát tiểnkinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, đồng thời th ích ứngvới các biến đổi trong đời sống và xã hội tương lai Như vậy, các chương trình

giáo dục đại học cần đảm bảo 3 yêu cầu sau đây: Tri thức khoa học; Tính sáng

tạo; Tính toàn diện.

2.Phát triển chương trình đào tạo đại học:

Thuật ngữ chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác nhau Theo đóchương trình đào tạo có thể được định nghĩa là một tập hợp tất cả các hoạt độnggắn kết với nhau nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục của nhà trường, bao gồm cácyếu tố đầu vào để thực hiện chương trình đào tạo và mục tiêu đào tạo trên cơ sởkết quả đầu ra, để phát triển khả năng của người được đào tạo, giúp họ có đượckiến thức, kỹ năng cũng như cải thiện năng lực tư duy trong thực hiện những yêucầu công việc ở trình độ được đào tạo.

Cũng giống như khái niệm chương trình đào tạo, khái niệm phát triểnchương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác nhau và chưa đi đến sự thống nhất

Trang 4

chung Do đó, việc đưa ra khái niệm phát triển chương trình đào tạo sẽ chi phốiđến quan điểm tiếp cận khi thực hiện công tác phát triển chương trình đào tạo đạihọc.

II.Các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học:

Quá trình phát triển chương trình đào tạo này cần phải được hiểu như làmột quá trình liên tục và khép kín tuần hoàn Phát triển chương trình đào tạo đượcthực hiện theo 5 bước như sau:

Hình 1.1 Các bước phát triển chương trình đào tạo

Quan điểm phát triển chương trình giáo dục này có thể liên quanvà áp dụng cho hai đối tượng:

- Phát triển chương trình đào tạo của một ngành học

- Phát triển chương trình môn học:

Chi tiết các bước phát triển chương trình đào tạo đại học như sau:

(1)Khâu I Phân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo: Chương trình đào tạo

phải phù hợp với thể chế chính trị, trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khoa học– công nghệ, truyền thống văn hoá, yêu cầu chuyên môn và nhu cầu nhân lực của

thị trường lao động để làm cơ sở thiết kế Phân tích tình hình là xem xét tất cả

các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc đưa ra các quyết định về mục tiêu, cấu trúcvà nội dung của chương trình đào tạo Phân tích tình hình là xác định và phân

Trang 5

tích mọi điều kiện, mọi yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình đào tạo, qua đógiúp cho những người xây dựng chương trình xác định được những cái cần đưavào chương trình đào tạo

(2)Khâu II Xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể: Tức là xác

định“cái đích hướng tới” của quá trình giáo dục – đào tạo nhằm hình thành vàphát triển nhân cách con người, những đức tính nghề nghiệp Tùy theo cách tiếpcận trong xây dựng chương trình đào tạo và cách xây dựng mục tiêu đào tạocũng sẽ khác nhau Trong tiếp cận mục tiêu thì mục tiêu đào tạo được xây dựngtheo kiểu mục tiêu hành vi hay mục tiêu đầu ra Trong tiếp cận quá trình thì mụctiêu được coi như các nguyên tắc chỉ đạo quá trình đào tạo Theo cách tiếp cậnquá trình thì người lập chương trình đào tạo ngay từ đầu đã phải xây dựng đượcmột bộ các nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ quá trình đào tạo Dựa trên các nguyêntắc đó lựa chọn nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương tiện phục vụđào tạo cũng như cách thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học Các nguyêntắc này không chỉ cần thiết cho người xây dựng chương trình đào tạo các cấp màcho cả mọi người tham gia vào quá trình đào tạo như những người quản lý, giảngviên và cả học viên trong các hoạt động đào tạo;

(3)Khâu III Thiết kế chương trình đào tạo: Tức là quá trình xây dựng

nội dung, kế hoạch đào tạo, các yêu cầu và điều kiện bảo đảm nhằm thực hiệnchương trình đào tạo Kết quả của giai đoạn thiết kế chương trình sẽ là một bảnchương trình đào tạo cụ thể Nó cho ta biết mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo,phương pháp giảng dạy, các điều kiện và phương tiện hỗ trợ đào tạo, phươngpháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng như việc phân phối thời gian đàotạo;

(4)Bước IV Thực thi chương trình đào tạo: Đưa chương trình đào tạo

vào thử nghiệm và thực hiện;

(5)Bước V Đánh giá chương trình đào tạo: Việc đánh giá chương trình

cần được thực hiện trên cơ sở kết quả thử nghiệm và lấy ý kiến rộng rãi các nhàkhoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, sinh viên hoặc phụ huynhsinh viên và người sử dụng lao động.

Cách sắp xếp như vậy nhằm thể hiện đây là một quá trình liên tục hoànthiện và không ngừng phát triển chương trình đào tạo, khâu này ảnh hưởng trựctiếp đến khâu kia Chẳng hạn khi ta bắt đầu vào việc xây dựng chương trình đàotạo nào đó, chúng ta thường phải đánh giá chương trình đào tạo hiện hành xemnó có ưu nhược điểm gì, nó còn thích hợp với tình hình mới hay không (khâu V,đánh giá chương trình) Tiếp theo, kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể -các điều kiện dạy và học trong và ngoài trường , nhu cầu đào tạo của sinh viênvà của xã hội v.v Khâu I, phân tích tình hình để xây dựng nên mục tiêu đào

Trang 6

tạo của khóa học (khâu II, xác định mục tiêu đào tạo) Sau đó, trên cơ sở củamục tiêu đào tạo ta mới xác định nội dung đào tạo, lựa chọn các phương phápgiảng dạy thích hợp, lựa chọn hoặc tạo ra các phương tiện hỗ trợ đào tạo, lựachọn các phương pháp kiểm tra thi cử thích hợp để đánh giá kết quả học tập củasinh viên Tiếp đến ta sẽ tiến hành kiểm nghiệm chương trình ở qui mô nhỏ xemnó có thực sự đạt yêu cầu hay cần phải điều chỉnh gì thêm nữa Toàn bộ côngđoạn trên được xem như giai đoạn thiết kế chương trình đào tạo (khâu III, thiếtkế chương trình đào tạo) Sau khi thiết kế xong chương trình chúng ta đưa vàothực thi (khâu IV), tiếp đó là khâu V đánh giá chương trình đào tạo Tuy nhiênviệc đánh giá chương trình đào tạo không phải chờ đợi đến giai đoạn cuối cùngmà việc đánh giá phải thực hiện trong mọi khâu Người giảng viên, người xâydựng và quản lý chương trình đào tạo thường phải luôn tự đánh giá chươngtrình đào tạo ở mọi khâu qua mỗi buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học để rồi vàonăm học mới kết hợp với khâu phân tích tình hình, điều kiện mới ta sẽ lại hoànthiện hoặc xây dựng lại mục tiêu đào tạo Rồi dựa trên mục tiêu đào tạo mới,tình hình mới lại thiết kế lại hoặc hoàn chỉnh hơn chương trình đào tạo Cứnhư vậy chương trình đào tạo sẽ liên tục được hoàn thiện và phát triển khôngngừng cùng với quá trình đào tạo.

III.Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn).

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ABỘ MÔN: Luật

Khóa đào tạo: Cử nhân LuậtTên môn học: Luật Hiến pháp

Số tín chỉ (số tiết): 03 tín chỉ (63 tiết)Mã môn học (nếu có): KL001

Học kỳ: I

Môn học: Bắt buộc

1.Thông tin về giảng viên (giáo viên):

Họ và tên: ……… Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Đại học A

Trang 7

Nội dung

Địa chỉ liên hệ: Điện thoại, email:

2 Các môn học tiên quyết: Không có3 Mục tiêu môn học:

a) Về kiến thức:

- Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, chính sách đối ngoại, an ninh quốc phòng của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam;

- Nhận thức được các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, chế độ bầu cử;

- Phân tích được cơ cấu tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các cơ quan hiến định độc lập.

- Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học trong đánh giá các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến nội dung của môn học

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học trong việc nghiên cứu các môn khoa học tiếp theo.

4 Mục tiêu chi tiết môn học:

TT Mục tiêuBậc 1Bậc 2Bậc 3

Trang 8

1 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, chính sách đối ngoại, an ninh quốc phòng của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, chế độ bầu cử; cơ cấu tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các cơ quan hiến định độc lập.

I.BII.BIII.BVIII BXII.BXIII.B

2 Hình thành các kỹ năng phân tích, đánh giácác vấn đề lí luận và thực tiễn, đưa ra đượcý kiến cá nhân về các vấn đề trong lĩnh vựcLuật hiến pháp Vận dụng được những kiến thức đã học vào nghiên cứu các môn khoa học pháp lí chuyên ngành tiếp theo trong chương trình đào tạo.

I.BII.BIII.BVIII BXII.BXIII.B

3 Hình thành thái độ, ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khoa học về bản chất của chế độ xã hội hiện hành ở Việt Nam Hình thành ý thức nghiêm túc về việc hoàn thiệncác chế định của Luật Hiến pháp.

I.BII.BIII.BVIII BXII.BXIII.B

5 Tóm tắt nội dung môn học:

Bao gồm khoa học luật hiến pháp, ngành luật hiến pháp, môn học luật hiếnpháp; chế định về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học côngnghệ, an ninh quốc phòng, chính sách đối ngoại; quyền con người, quyền và

Trang 9

nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ bầu cử; những vấn đề cơ bản trong tổ chứcvà hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam trong lịch sử lậphiến Việt Nam và pháp luật hiện hành cụ thể: nguyên tắc tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương.

6 Nội dung chi tiết môn học:

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP

I Ngành luật hiến pháp Việt Nam

1 Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh2 Quy phạm pháp luật luật hiến pháp

3 Nguồn của luật hiến pháp4 Hệ thống ngành luật hiến pháp

II Khoa học luật hiến pháp Việt Nam

1 Đối tượng nghiên cứu2 Phương pháp nghiên cứu

3 Vị trí của khoa học luật hiến pháp.

CHƯƠNG II: HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAMI Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp2 Các chức năng cơ bản của Hiến pháp

II Lịch sử lập hiến Việt Nam

1 Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 19452 Hiến pháp năm 1946

3 Hiến pháp năm 19594 Hiến pháp năm 19805 Hiến pháp năm 1992 6 Hiến pháp năm 2013

CHƯƠNG III CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊI Khái niệm chế độ chính trị

Trang 10

III Hệ thống chính trị nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

1 Khái niệm hệ thống chính trị

2 Vị trí, vai trò của ĐCSVN trong hệ thống chính trị

3 Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị của nước ta4 Vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị

VI Chính sách đối ngoại của nước CHXHCN Việt Nam

CHƯƠNG IV QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

I Khái niệm, phân loại, các đặc trưng của quyền con người

1 Khái niệm

2 Phân loại các quyền con người

3 Các đặc trưng cơ bản của quyền con người

II Khái niệm, phân loại, các đặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

1 Khái niệm công dân, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân2 Phân loại các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân

3 Các đặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

III Các nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

IV Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013

1 Các quyền con người về dân sự, chính trị theo Hiến pháp năm 2013

2 Các quyền con người về kinh tế, xã hội và văn hóa theo Hiến pháp năm 20133 Nghĩa vụ của con người

V Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013

Trang 11

1 Khái niệm

2 Nội dung chính sách kinh tế

II Chính sách xã hội

1 Khái niệm

2 Nội dung chính sách xã hội

III Chính sách văn hóa

1 Khái niệm văn hóa và chính sách văn hóa2 Nội dung chính sách văn hóa

2 Nội dung của chính sách khoa học và công nghệ

VI Chính sách môi trường

CHƯƠNG VI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI, QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH QUỐC GIA

I Chính sách đối ngoại

1 Khái niệm về chính sách đối ngoại2 Mục đích của chính sách đối ngoại3 Nội dung của chính sách đối ngoại

II Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

1 Trách nhiệm và phương hướng xây dựng quân đội nhân dân

2 Trách nhiệm và phương hướng xây dựng lực lượng công an nhân dân3 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân

CHƯƠNG VII: CHẾ ĐỘ BẦU CỬI Khái niệm chế độ bầu cử

II Các nguyên tắc bầu cử

Trang 12

1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông2 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp3 Nguyên tắc bỏ phiếu kín4 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng

III Tiến trình cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐNDIV Bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND

CHƯƠNG VIII: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAMI Khái niệm về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

II Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

1 Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân2 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước

3 Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc4 Nguyên tắc tập trung dân chủ

5 Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

6 Nguyên tắc pháp chế XHCN

CHƯƠNG IX: QUỐC HỘI

I Khái quát về sự ra đời và phát triển của Quốc hội nước taII Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội

III Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội

IV Cơ cấu tổ chức

1 Ủy ban thường vụ Quốc hội 2 Hội đồng dân tộc

3 Các ủy ban của Quốc hội

Trang 13

6 Các luật, nghị quyết của Quốc hội

VI Đại biểu Quốc hội

1 Nhiệm vụ2 Quyền hạn

3 Những đảm bảo cho hoạt động của ĐBQH

CHƯƠNG X: CHỦ TỊCH NƯỚC

I Vị trí của Chủ tịch nước trong bộ máy nhà nước

1 Khái niệm, tính chất của Chủ tịch nước

2 Quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước cấp cao khác

II Thẩm quyền của Chủ tịch nước

1 Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nước về đối nội, đối ngoại

2 Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp.

III Việc bầu Chủ tịch nước và phó Chủ tịch nướcIV Hội đồng quốc phòng và an ninh

CHƯƠNG XI: CHÍNH PHỦ

I Khái quát về sự ra đời và phát triển của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam

II Vị trí, tính chất, chức năngIII Nhiệm vụ, quyền hạn

1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực lập pháp2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế

Trang 14

3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực khoa học công nghệ, môi trường

4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, thông tin, thể thao và du lịch

5 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực y tế và xã hội

6 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội

7 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực tổ chức hành chính nhà nước

8 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực đối ngoại

9 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ đối với hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

IV Cơ cấu tổ chức

V Các hình thức hoạt động

1 Phiên họp Chính phủ

2 Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ

3 Hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ

CHƯƠNG XII TÒA ÁN NHÂN DÂN

I Sự hình thành và phát triển của Tòa án nhân dânII Chức năng, nhiệm vụ của TAND

1 Chức năng2 Nhiệm vụ

III Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động

1 Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán và bầu hoặc cử hội thẩm nhân dân

2 Nguyên tắc việc xét xử sơ thẩm của TAND có hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn

3 Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thẩm phán, hội thẩm

4 Nguyên tắc tòa án xét xử công khai

5 Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn

Ngày đăng: 06/08/2024, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w